1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Pháp luật về chống bán phá giá trong tổ chức thương mại thế giới và thực trạng chống bán phá giá của việt nam tại thị trường hoa kì và eu

46 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 164,93 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT HỌC PHẦN ĐỀ ÁN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài Pháp luật về chống bán phá giá trong tổ chức thương mại thế giới và thực trạng chống bán phá giá của Việt Nam tạ[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA LUẬT HỌC PHẦN: ĐỀ ÁN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Đề tài: Pháp luật chống bán phá giá tổ chức thương mại giới thực trạng chống bán phá giá Việt Nam thị trường Hoa Kì EU Sinh viên: Đỗ Lưu Thiên Lam Chuyên ngành: Luật kinh doanh quốc tế 59 Mã sinh viên: 11172390 Giáo viên hướng dẫn: ThS Hoàng Xuân Trường HÀ NỘI – Tháng 04 - 2020 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm bán phá giá thuế chống bán phá giá thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm bán phá giá thương mại quốc tế 1.1.2 Khái niệm biện pháp chống bán phá giá 1.2 Nguyên nhân dẫn đến hành vi bán phá giá ảnh hưởng hành vi bán phá giá thương mại quốc tế 1.2.1 Nguyên nhân dẫn đến hành vi bán phá giá thương mại quốc tế .6 1.2.2 Ảnh hưởng việc bán phá giá thương mại quốc tế 1.3 Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế Tổ chức thương mại giới WTO 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật chống bán phá giá WTO .8 1.3.2 Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế WTO theo GATT 1994 Hiệp định ADA .8 1.3.2.1 Quy định nội dung 1.3.2.2 Quy định thủ tục điều tra bán phá giá 1.3.2.3 Quy định giải tranh chấp quốc gia thành viên 10 CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI VIỆT NAM .11 2.1 Thực tiễn chống bán phá giá Việt Nam 11 2.2 Thực tiễn chống bán phá giá Việt Nam thị trường Hoa Kì EU 13 2.3 Nguyên nhân dẫn đến bất cập pháp luật thực tiễn chống bán phá giá thị trường Hoa Kì EU 19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM 22 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật thực thi pháp luật chống bán phá giá Việt Nam 22 3.2 Phương hướng giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu với vấn đề chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam thị trường Hoa Kì EU 24 3.2.1 Phương hướng nhằm nâng cao hiệu với vấn đề chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam thị trường Hoa Kì EU 24 3.2.2 Giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu ứng phó với vấn đề chống bán phá giá hàng hóa Việt Nam thị trường Hoa Kỳ EU 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .36 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Nguyên nghĩa WTO Tổ chức thương mại giới BPG Bán phá giá TRC Hội đồng Tư vấn biện pháp phòng vệ GATT thương mại quốc tế Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch VCCI Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam VASEP Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt GXK Nam Giá xuất GTGT Giá trị gia tăng VBQPPL Văn quy phạm pháp luật LỜI MỞ ĐẦU Đẩy mạnh khuyến khích xuất sản phẩm Việt Nam cách có hiệu thị trường chiến lược Đảng Nhà nước ta coi phương hướng quan trọng phục vụ phát triển kinh tế đất nước Sau gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), thị trường Việt Nam có khoảng thời gian định để kiểm chứng tác động tự hoá thương mại đem lại Bên cạnh việc hàng hoá dịch vụ Việt Nam hưởng ưu đãi thương mại xuất sang thị trường nước thành viên khác WTO đồng thời khó khăn cạnh tranh với hàng hố nước nhập vào Việt Nam Thực tế với số lượng diễn biến vụ kiện chống bán phá giá diễn thấy nhà xuất khẩu, nhà nhập nhà sản xuất nội địa thường biết thủ tục kiện tụng việc họ phải làm. Vì vậy, với mong muốn tìm hiểu sâu vấn đề sở đóng góp số ý kiến nhằm góp phần nâng cao hiệu hoạt động chống bán phá giá Việt Nam thị trường Hoa Kì EU, em định chọn đề tài: “Pháp luật chống bán phá giá tổ chức thương mại giới thực trạng chống bán phá giá Việt Nam thị trường Hoa Kì EU” để làm đề tài nghiên cứu Do mức độ rộng lớn vấn đề địi hỏi phải có nghiên cứu nhiều ngành, nhiều cấp nên phạm vi đề án này, em đề cập tới số nét khái quát lý luận việc bán phá giá, thực trạng áp dụng thuế bán phá giá Việt Nam hai thị trường điển hình Hoa Kì EU phương hướng, giải pháp Nhân đây, em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy giáo- Thạc sĩ Hồng Xn Trường- Phó trưởng khoa Luật tận tình giúp đỡ hướng dẫn, bảo để em hồn thành đề án Luật thương mại quốc tế CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm bán phá giá thuế chống bán phá giá thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm bán phá giá thương mại quốc tế Bán phá giá (dumping) thương mại quốc tế, theo cách hiểu đơn giản phổ biến nhất, trường hợp phân biệt giá thị trường nước, cụ thể loại hàng hóa đem bán thị trường nước với mức giá thấp giá nước Tuy nhiên, việc xác định hành vi bán phá giá dựa vào việc so sánh giá hai thị trường, thấy có chênh lệch giá coi bán phá giá Ngồi ra, có ý kiến cho bán phá giá việc doanh nghiệp xuất hàng hóa với mức giá nhỏ chi phí sản xuất Hai cách hiểu miêu tả mặt vấn đề, chưa nhìn nhận đầy đủ cụ thể hành vi bán phá giá Trong thuật ngữ pháp lý, quy định điều VI GATT, bán phá giá “việc sản phẩm nước đưa vào kinh doanh thương mại thị trường nước khác với giá thấp giá trị thông thường sản phẩm”1 Cụ thể hơn, trường hợp giá xuất hàng hóa: “ (a) thấp giá so sánh điều kiện thương mại thông thường với sản phẩm tương tự nhằm mục đích tiêu dùng nước xuất khẩu, (b) trường hợp khơng có giá nội địa vậy, thấp hai mức: (i) giá so sánh cao sản phẩm tương tự dành cho xuất đến nước thứ ba điều kiện thương mại thông thường, (ii) giá thành sản xuất sản phẩm nước xuất xứ có cộng thêm mức hợp lý chi phí bán hàng lợi nhuận”2 1.1.2 Khái niệm biện pháp chống bán phá giá Các quốc gia ln ln tìm cách để ngăn chặn hành vi bán phá giá hàng hóa nhập vào thị trường nội địa Việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá (anti-dumping measure) xem giải pháp mang tính chiến lược giúp quốc gia bảo vệ sản xuất nước trước cạnh tranh khơng lành mạnh từ bên ngồi “Trong thương mại quốc tế, hàng hóa bị xem bán phá giá chúng bị áp đặt biện pháp chống bán phá thuế chống phá giá, đặt cọc chấp, cam kết hạn chế định lượng điều chỉnh mức giá nhà xuất nhằm triệt tiêu nguy gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước nhập khẩu, thuế chống bán phá giá biện pháp phổ biến nay”3 Loại thuế đánh vào hàng hóa bán phá Điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT 1994 Điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT 1994 Nguyễn Quốc Thịnh (2004), “Bán phá giá thương mại quốc tế thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Cộng sản 9/2004 giá vào thị trường nội địa, công cụ hiệu giúp nước hạn chế tác hại mà hành vi bán phá giá gây 1.2 Nguyên nhân dẫn đến hành vi bán phá giá ảnh hưởng hành vi bán phá giá thương mại quốc tế 1.2.1 Nguyên nhân dẫn đến hành vi bán phá giá thương mại quốc tế Trong thương mại quốc tế, bán phá giá xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, thường nguyên nhân đến từ phía doanh nghiệp xuất Thứ nhất, doanh nghiệp muốn tạo ưu cạnh tranh Khi so sánh sản phẩm có mẫu mã, tác dụng, chất lượng nhau, người tiêu dùng xem xét đến giá thành sản phẩm để định chọn mua Vì vậy, với việc bán hàng hóa mức giá thấp hơn, doanh nghiệp xuất mong muốn giành chiến thắng cạnh tranh, chí cịn tạo ưu độc quyền thị trường xuất Nguyên nhân thứ hai tình trạng dư thừa thị trường nước Điều khiến cho doanh nghiệp phải tìm thị trường khác để tiêu thụ lượng hàng hóa dư thừa họ định xuất khẩu, nhiên lại cạnh tranh với sản phẩm nội địa vốn khách hàng tin dùng Việc không bán hàng, sản xuất bị trì trệ khiến doanh nghiệp phải chấp nhận bán phá giá để thu lại nguồn vốn Ngồi ra, hành vi bán phá giá cịn bắt nguồn từ nguyên nhân khác việc không tính tốn xác giá xuất doanh nghiệp, doanh nghiệp muốn đưa sản phẩm vào thử nghiệm thị trường mới, muốn thu thêm nhiều ngoại tê, 1.2.2 Ảnh hưởng việc bán phá giá thương mại quốc tế Có thể nói, bán phá giá có ảnh hưởng định không nước nhập mà cịn nước xuất hàng hóa Thứ nhất, nước nhập hàng hóa Khi loại hàng hóa bán phá giá vào thị trường nội địa, gần kinh tế quốc dân chịu tác động tiêu cực Đầu tiên, hành vi gây cân giá thị trường nội địa, từ trực tiếp tạo môi trường cạnh tranh không lành mạnh Khách hàng lợi từ giá rẻ, doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm tương tự khơng Lúc này, để cạnh tranh với đối thủ, doanh nghiệp nước buộc phải giảm giá bán hàng hóa mình, chí phải giảm xuống thấp chi phí sản xuất, từ dẫn đến lỗ, có doanh nghiệp cịn khơng thể trì hoạt động khơng thích nghi kịp với thay đổi mơi trường kinh doanh Ngồi ra, việc bị thị phần, giảm lợi nhuận khiến doanh nghiệp nội địa đầu tư hơn, đồng thời phải cắt giảm nhân làm tăng tình trạng thất nghiệp nước, nguồn thu nhập quốc dân bị ảnh hưởng Tuy nhiên, số ngành sản xuất nước nhập hàng hóa lại lợi từ hành vi này, hàng hóa bị bán phá giá nguyên liệu đầu vào ngành Thứ hai, nước xuất hàng hóa Nhìn chung, việc bán phá giá hàng hóa thị trường nước ngồi xem có lợi với nước xuất Dù bán hàng hóa với giá thấp giá bán nước doanh nghiệp xuất thu lãi có tính tốn xác, điều góp phần giúp họ gia tăng sản xuất, người lao động có hội tăng thêm thu nhập, ngồi cịn góp phần tạo việc làm xã hội 1.3 Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế Tổ chức thương mại giới WTO 1.3.1 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật chống bán phá giá WTO Hành vi bán phá giá xuất tương đối sớm thương mại quốc tế Các quốc gia nhận định hành vi gây hại cho kinh tế quốc dân, họ nhận thấy cần thiết phải ban hành đạo luật nhằm ngăn chặn hành vi Đạo luật chống bán phá giá giới ban hành Canada vào năm 1904 Đây đạo luật sáng tạo nhằm giúp nhà sản xuất nông dân địa phương chống lại việc bán phá giá Mỹ Anh Tiếp nối Canada, số nước khác sau ban hành pháp luật chống bán phá New Zealand năm 1905, Australia năm 1906, Nam Phi năm 1914 Pháp luật chống bán phá giá bắt đầu nhân rộng kể từ sau có Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT 1947 – tiền thân tổ chức thương mại giới WTO Kể từ đây, luật chống bán phá giá trở nên phổ biến toàn giới Sau GATT 1947, sở kế thừa phát triển hiệp định này, Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT 1994 đời Hiệp định có quy định riêng chống bán phá giá thương mại quốc tế, cụ thể điều VI, sau triển khai thành hiệp định riêng - Hiệp định chống bán phá giá ADA 1.3.2 Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế WTO theo GATT 1994 Hiệp định ADA 1.3.2.1 Quy định nội dung GATT quy định việc bán phá giá “phải bị xử phạt việc gây đe doạ gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất lãnh thổ bên ký kết hay thực làm chậm chễ thành lập ngành sản xuất nước”5 Theo đó, khơng phải tất trường hợp bán phá giá bị xử phạt, chúng bị xử phạt gây thiệt hại to lớn cho kinh tế quốc dân nước nhập làm cân giá thị trường, suy giảm thu nhập quốc dân, tăng tỉ lệ thất nghiệp xã hội, giảm mức độ đầu tư sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, Để xác định thiệt hại xảy ra, quốc gia cần vào “bằng K D Raju, World Trade Organization Agreement on Anti-dumping: A GATT/WTO and Indian legal jurisprudence Khoản điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT chứng xác thực thông qua điều tra khách quan hai khía cạnh: (a) khối lượng hàng hóa nhập bán phá giá ảnh hưởng hàng hóa bán phá giá đến giá thị trường nội địa sản phẩm tương tự (b) hậu việc nhập nhà sản xuất sản phẩm nước”6 Để giảm thiểu tác hại ngăn chặn hành vi bán phá giá, điều VI GATT quy định “một bên ký kết đánh vào sản phẩm bán phá giá khoản thuế chống bán phá giá không lớn biên độ bán phá giá sản phẩm đó” Biên độ bán phá giá coi mức chênh lệch giá bán thị trường nhập giá trị thơng thường hàng hóa Theo Hiệp định ADA, hàng hóa khơng bị coi bán phá giá có biên độ bán phá giá thấp mức 2% có khối lượng chiếm 3% tổng sản phẩm tương tự nhập vào thị trường quốc gia nhập khẩu, ngoại trừ trường hợp số lượng nhập sản phẩm tương tự từ nước có khối lượng nhập 3%, tổng số sản phẩm tương tự nhập từ nước chiếm 7% nhập sản phẩm tương tự vào Thành viên nhập 1.3.2.2 Quy định thủ tục điều tra bán phá giá Một điều tra bán phá giá bắt đầu có đơn yêu cầu điều tra người có quyền Trong đơn, người viết cần làm rõ hành vi bán phá giá, thiệt hại hành vi gây nên mối liên hệ nhân hành vi thiệt hại; ngồi cịn có nghĩa vụ cung cấp đầy đủ chứng xác thực cho yêu cầu – sở quan trọng để quan có thẩm quyền định việc mở điều tra bán phá giá Đơn yêu cầu bao gồm nội dung quy định khoản 5.2 điều Hiệp định ADA Khoản 3.1 điều Hiệp định chống bán phá giá ADA Khoản điều VI Hiệp định chung thuế quan thương mại GATT Khoản 5.8 điều Hiệp định chống bán phá giá ADA 10 ... hoạt động chống bán phá giá Việt Nam thị trường Hoa Kì EU, em định chọn đề tài: ? ?Pháp luật chống bán phá giá tổ chức thương mại giới thực trạng chống bán phá giá Việt Nam thị trường Hoa Kì EU? ?? để... CHUNG VỀ BÁN PHÁ GIÁ VÀ PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm bán phá giá thuế chống bán phá giá thương mại quốc tế 1.1.1 Khái niệm bán phá giá. .. tiễn chống bán phá giá thị trường Hoa Kì EU 19 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ CỦA VIỆT NAM

Ngày đăng: 01/03/2023, 20:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w