Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
3,11 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, với tư cách giáo viên hướng dẫn, TS Bùi Đức Thọ tận tình hướng dẫn có nhiều ý kiến đóng góp để đề tài hướng giải vấn đề thiết thực Qua đây, xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến TS Bùi Đức Thọ, người tận tình hướng dẫn giúp tơi hồn thành đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Trong trình thực đề tài, nhận giúp đỡ thơng tin bổ ích cá nhân, doanh nghiệp, tham vấn trả lời bảng hỏi điều tra cho q trình nghiên cứu Qua đây, tơi xin chân thành cảm ơn đến Doanh nghiệp tham gia trả lời bảng điều tra, cá nhân tham vấn, đóng góp ý kiến, quý đọc giả Đề tài nghiên cứu đối tượng doanh nghiệp vừa nhỏ, với phân tán, đa dạng phức tạp đối tượng nghiên cứu với quy mô nhỏ điều tra, đó, đánh giá đạt mức độ hạn hẹp Hơn nữa, số liệu tổng quan phục vụ cho đề tài có phần chưa thực Do vậy, đề tài có nhận định, đánh giá chưa phù hợp nên mong đóng góp quý Thầy cô, Hội đồng phản biện quý đọc giả, doanh nghiệp để đề tài hoàn thiện tiếp tục phát triển sau Trân trọng [i] MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, CÔNG THỨC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ………… 1.1 TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ .4 1.1.2 Các tiêu chí phân loại doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.3 Ưu doanh nghiệp vừa nhỏ 1.1.4 Hạn chế doanh nghiệp vừa nhỏ 1.2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KHỞI SỰ 1.2.1 Người khởi 1.2.2 Đặc trưng khởi 1.3 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KHỞI SỰ KINH DOANH 10 1.3.1 Lập kế hoạch kinh doanh 13 1.3.2 Đăng ký kinh doanh 32 1.3.3 Kinh nghiệm khởi , tổ chức quản lý doanh nghiệp sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ số nước 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ DOANH NGHIỆP VÀ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ QUẬN LÊ CHÂN GIAI ĐOẠN 20072012………… 40 2.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ QUẬN LÊ CHÂN 40 2.1.1 Khái quát chung quận Lê Chân: 40 2.1.2 Số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ Quận Lê Chân 47 2.1.3 Quy mô doanh nghiệp vừa nhỏ quận Lê Chân 48 2.1.4 Sự phân bố doanh nghiệp vừa nhỏ quận Lê Chân 51 [ii] 2.1.5 Hiệu kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ quận Lê Chân… 51 2.1.6 Các DNVVN quận Lê Chân chất lượng 53 _Toc370911058 2.2 VAI TRÒ CỦA DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ĐỐI VỚI NHIỆM VỤ KINH TẾ XÃ HỘI QUẬN LÊ CHÂN 54 2.2.1 Vai trò kinh tế .54 2.2.2 Đóng góp DNVVN ngân sách địa phương 57 2.2.3 Tăng hiệu kinh tế 58 2.2.4 Tăng tốc độ áp dụng công nghệ sản xuất .59 2.2.5 Là tảng cho việc hình thành doanh nghiệp lớn doanh nhân giỏi sau 59 2.2.6 2.3 Vai trò xã hội 60 THỰC TRẠNG KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP Ở QUẬN LÊ CHÂN .61 2.3.1 Thực trạng việc lập kế hoạch kinh doanh .61 2.3.2 Thực trạng quản lý, hoạt động doanh nghiệp sau vào hoạt động Một số vấn đề tồn doanh nghiệp vừa nhỏ quận Lê Chân 66 2.3.3 2.4 Đăng ký kinh doanh, thủ tục sách hỗ trợ 72 ĐÁNH GIÁ SO SÁNH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN NGÔ QUYỀN VÀ QUẬN LÊ CHÂN GIAI ĐOẠN 2008-2012 77 2.4.1 Số lượng doanh nghiệp vừa nhỏ giai đoạn 2008-2012 77 2.4.2 Quy mô doanh nghiệp vừa nhỏ giai đoạn 2008-2012 78 2.4.3 Sự phân bố doanh nghiệp vừa nhỏ giai đoạn 2008-2012 .78 2.4.4 Hiệu kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ giai đoạn 2008-2012… 79 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH LẬP KẾ HOẠCH KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP, MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ VỀ THỦ TỤC ĐĂNG KÝ KINH [iii] DOANH VÀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ QUẬN LÊ CHÂN GIAI ĐOẠN 2013-2020 83 3.1 MƠ HÌNH LẬP KẾ HOẠCH KINH DOANH ĐỂ KHỞI SỰ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ QUẬN LÊ CHÂN TRONG GIAI ĐOẠN 2013-2020 .83 3.1.1 Quan điểm phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ .83 3.1.2 Lập kế hoạch khởi doanh nghiệp 85 3.2 LÀM THỦ TỤC THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 115 3.3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM TẠO ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở QUẬN LÊ CHÂN 116 3.3.1 Kiến nghị luật pháp .116 3.3.2 Chính sách tài chính, tín dụng 117 3.3.3 Chính sách thị trường 120 3.3.4 Xây dựng quyền thân thiện, đồng hành với doanh nghiệp 120 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 [iv] DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT + ASEAN – Tổ chức nước Đông Nam Á + BCĐKT – Bảng cân đối Kế toán + BCKQHĐKD – Báo cáo kết hoạt động kinh doanh + CMND – Chứng minh nhân dân + DNNN – Doanh nghiệp nhà nước + DNVVN – Doanh nghiệp vừa nhỏ + DNTN – Doanh nghiệp tư nhân + ĐKKD – Đăng ký kinh doanh + ĐTNN – Đầu tư nước + FDI – Vốn đầu tư trực tiếp nước + GDP – Tổng sản phẩm quốc nội + G7 – Tổ chức nước công nghiệp phát triển + KT – Kinh tế + KV – Khu vực + KVKT – Khu vực kinh tế + NQD – Ngoài quốc doanh + QBLTD – Quỹ bảo lãnh tín dụng + SP – Sản phẩm + SX – Sản xuất + SXKD – Sản xuất kinh doanh + TLDN – Thành lập doanh nghiệp + VAT – Thuế giá trị gia tăng + VCCI – Phịng cơng nghiệp thương mại Việt Nam + WTO – Tổ chức thương mại quốc tế [v] DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, CÔNG THỨC I SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Môi trường marketing Sơ đồ 3.1: Phân khúc, lựa chọn thị trường mục tiêu Sơ đồ 3.2: Quá trình phát triển sản phẩm Sơ đồ 3.3: Tiến trình định giá bán sản phẩm Sơ đồ 3.4: Hoạch định nguồn nhân lực Sơ đồ 3.5: Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp ma trận Sơ đồ 3.6: Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp trực tuyến Sơ đồ 3.7: Cơ chế vận hành hệ thống hỗ trợ tín dụng II ĐỒ THỊ Đồ thị 1.1: Mối quan hệ suất sinh lời rủi ro Đồ thị 2.2: Cơ cấu vốn doanh nghiệp quốc doanh quận Lê Chân III BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cơ cấu đất đai quận Lê Chân (2005) Bảng 2.2 Phân bố dân cư địa bàn phường năm 2011 Bảng 2.3 Giá trị SXKD địa bàn quận năm 2008-2012 Bảng 2.4 Giá trị SXKD khu vực quận quản lý năm 2008-2012 Bảng 2.5 Số lượng doanh nghiệp địa bàn quận (2008-2012) Bảng 2.6 Cơ cấu vốn kinh doanh khu vực tư nhân so với loại hình khác (đơn vị tính %) Bảng 2.7 Phân bố lao động doanh nghiệp địa bàn quận Lê Chân (Giai đoạn 2008 - 2012) Bảng 2.8 Lãi, lỗ doanh nghiệp quận Lê Chân giai đoạn 2008 - 2012 Bảng 2.9 Tỷ trọng ngành cấu KT (2008-2012) Bảng 2.10 Kết thu ngân sách địa bàn giai đoạn 2008-2012 Bảng 2.11 So sánh kết hoạt động doanh nghiệp thành lập thực khởi doanh nghiệp không khởi DN năm 2012 [vi] Bảng 2.12 Trình độ CB quản lý Lao động DNVVN quận Lê Chân (2008 - 2012) Bảng 2.13 So sánh số lượng DNVVN quận Bảng 2.14 So sánh hiệu DNVVN địa phương IV CƠNG THỨC Cơng thức 1: Cơng thức quy trình Marketing [vii] LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội giai đoạn (2010-2020) Việt Nam đặt mục tiêu đầy tham vọng cho tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm xố đói giảm nghèo Các doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ đóng vai trò quan trọng việc đạt mục tiêu Quận Lê Chân quận trọng tâm trình phát triển kinh tế xã hội thành phố, doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn đóng vai trị quan trọng phát triển tổng thể quận nói riêng thành phố nói chung Sự phát triển cung cấp phần quan trọng khoản đầu tư mới, góp phần lớn việc tạo việc làm mới, tăng suất lao động tăng thu nhập cho người lao động Thời gian qua, khu vực doanh nghiệp quốc doanh đạt bước tiến quan trọng số lượng chất lượng, nhiều hạn chế cần khắc phục để phát triển mạnh bền vững Ngoài hạn chế vốn có thiếu vốn, cơng nghệ lạc hậu, quản lý yếu cịn tồn mặt hạn chế khâu khởi doanh nghiệp Khâu khâu quan trọng không đầu tư kỹ dẫn đến doanh nghiệp khơng phát triển mong muốn dẫn đến phá sản Trong gian đoạn kinh tế nay, Việt Nam nói chung quận Lê Chân nói riêng thời kỳ biến động kinh tế, doanh nghiệp vừa nhỏ phải cạnh tranh mơi trường kinh tế nhiều khó khăn; giải thể thành lập doanh nghiệp vừa hội vừa thách thức bạn trẻ muốn lập nghiệp Các bạn trẻ với tinh thần hồi bão, ý trí tâm thành lập với sở kinh doanh riêng lại khó khăn việc tổ chức theo cách khoa học, bước tiến hành khảo sát, xây dựng kế hoạch kinh doanh để hạn chế thấp rủi ro Nhiều doanh nghiệp hình thành hoạt động tự phát, khơng có hoạch định chiến lược phát triển Xuất phát từ thực tế nên chọn đề tài “Khởi cho doanh [1] nghiệp vừa nhỏ quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2010 – 2020; Thực trạng giải pháp” Mục tiêu đề tài: - Làm rõ số vấn đề lý luận khởi khái niệm doanh nghiệp vừa nhỏ, lý thuyết kinh tế liên quan đến khởi - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác khởi doanh nghiệp vừa nhỏ quận Lê Chân thời gian qua thực trạng sách nhà nước thực thi sách quận Lê Chân khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ - Xây dựng quy trình cho trình khởi người khởi có sở lý thuyết, nắm bước cụ thể trình khởi - Đề xuất giải pháp sách pháp luật nhà nước, hỗ trợ Chính phủ nói chung, quận Lê Chân nói riêng doanh nghiệp vừa nhỏ quận Lê Chân, công tác khởi Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài doanh nghiệp và nhỏ quận Lê Chân công tác khởi Nhất việc nghiên cứu thị trường, chọn lĩnh vực kinh doanh, lập kế hoạch kinh doanh, định hướng sản phẩm, định hướng thị trường - Phạm vi nghiên cứu tập trung vào doanh nghiệp vừa nhỏ, sở kinh doanh nhỏ quận Lê Chân Phương pháp ngiên cứu: Luận văn kết hợp phương pháp thống kê - khảo sát, phân tích - tổng hợp - so sánh, đối chứng coi trọng phương pháp đúc kết thực tiễn học kinh nghiệm lập nghiệp phù hợp với Việt Nam Do đề tài tập trung vào việc thành lập doanh nghiệp nên yếu tố Marketing trọng phân tích, đề cập Trên số liệu, báo cáo phân tích đưa nhận định xu hướng phát triển [2] Kết cấu luận văn Đề tài trình bày thành chương, trừ phần mở đầu phần kết luận Chương I: Cơ sở lý luận khởi doanh nghiệp vừa nhỏ Chương II: Thực trạng doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp vừa nhỏ quận Lê Chân giai đoạn 2007-2012 Chương III: Đề xuất mơ hình khởi khuyến nghị thủ tục đăng ký kinh doanh sách hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng giai đoạn từ đến năm 2020 [3] - Mua địa điểm kinh doanh khoản đầu tư, doanh nghiệp có điều kiện kinh tế 3.1.2.7 Lập bảng tóm tắt khởi doanh nghiệp Phần tóm tắt dự án nên viết cuối sau phần khác kinh doanh hồn tất Bởi lúc này, người viết biết rõ dự án có điểm trọng yếu dễ tóm tắt viết chưa viết rõ ràng Phần viết thành phần nhỏ gồm: - Mục tiêu: Nêu mục tiêu tài phi tài mà doanh nghiệp nhắm tới (Doanh thu, tỷ suất lợi nhuận, hiệu sản xuất kinh doanh…) Mục cần viết rõ ràng tiêu nêu khoảng thời gian định, thường năm, từ đánh giá xem việc thực kế khoạch đến đâu dự báo tiếp cho tương lai - Nhiệm vụ: Bao gồm vấn đề hình ảnh mà doanh nghiệp muốn tạo cho khách hàng, giá trị mà sản phẩm, dịch vụ mang lại cho khách hàng, cam kết mà công ty thực - Yếu tố thành công: Những khác biệt mà công ty đem lại so với đối thủ cạnh tranh, yếu tố nhằm đảm bảo thực thành công mục tiêu đặt 3.2 LÀM THỦ TỤC THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP Sau hồn thành bước chuẩn bị khó khăn trên, ta tiến hành đăng ký kinh doanh để doanh nghiệp đời Với thời kỳ thủ tục trình tự đăng ký kinh doanh có thay đổi Hiện hồ sơ, thủ tục thời gian đăng ký kinh doanh quy đinh chương II từ điều 13 đến điều 37 luật doanh nghiệp Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ngày 29 [115] tháng 11 năm 2006 thông tư liên tịch số 02/2007/TTLT-BKH-BTC-BCA ngày 27-2 năm 2007 Nội dung trình bày chương I 3.3 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM TẠO ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở QUẬN LÊ CHÂN 3.3.1 Kiến nghị luật pháp Pháp luật yếu tố yếu tố có ảnh hưởng lớn đến việc phát triển kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng Chính việc tiếp thu ý kiến nhân dân, ý kiến doanh nghiệp tổ chức để thường xuyên điều chỉnh cho phù hợp việc làm cần thiết cho phát triển kinh tế Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật cho phù hợp với trình chuyển sang kinh tế thị trường, bao gồm xây dựng mơi trường kinh doanh bình đẳng, thơng thống cho tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, khơng phân biệt doanh nghiệp nhà nước hay ngồi quốc doanh (Tiếp cận vốn, đất đai, lao động, công nghệ, thị trường xuất khẩu) cụ thể: - Luật kinh doanh Trước hết cần ban hành nghị định chế, sách phát triển DNVVN làm sở pháp lý cho việc hỗ trợ, khuyến khích DNVVN phát triển Trong điều kiện Việt Nam nay, việc đưa văn mức luật khó khăn khó thay đổi Trong đưa văn pháp quy thấp nghị định tính khả thi khơng cao Vì nên ban hành nghị đinh, nghị định nêu nội dung trình áp dụng sách hỗ trợ, đặc biệt quan nhà nước, quyền địa phương, cụ thể: + Đơn giản hóa thủ tục hành đăng ký kinh doanh cách tạo quan đầu mối để doanh nghiệp thực thủ tục đăng ký kinh doanh, định rõ chức trách nhiệm quan công khai để doanh nghiệp khơng bị nhũng nhiễu, gây khó khăn q trình thành lập Bên cạnh [116] đó, cán phận “một cửa” phải có đủ trình độ thẩm quyền để giải vấn đề chế phát huy tác dụng + Nên sử dụng hồ sơ thay ba hồ sơ để doanh nghiệp cung cấp thông tin cần thiết cho quan chức lần khai, với quan doanh nghiệp lại phải kê khai lại thông tin trùng lặp + Cấp mã số chung cho doanh ngiệp đăng ký thành lập, chẳng hạn mã số đăng ký kinh doanh mã số thuế thống Đây mã số nhận dạng doanh nghiệp tất quan quản lý sử dụng Hiện ngành sử dụng mã khác vừa khó quản lý vừa tạo thêm phức tạp cho doanh nghiệp Về mặt kỹ thuật, việc sử dụng mã số cho doanh nghiệp không phức tạp có ý nghĩa lớn để quan thuế, hải quan, quan thống kê, ngân hàng…tiếp cận đối chiếu thông tin doanh nghiệp 3.3.2 Chính sách tài chính, tín dụng - Thành lập vốn mạo hiểm phủ tài trợ Nguồn vốn cung cấp cho DNVVN thành lập vay dựa đánh giá khả thi sáng kiến có tính mạo hiểm sáng lập doanh nghiệp Điều tạo điều kiện cho nhà doanh nghiệp trẻ, động, có nhiều sáng kiến không đủ vốn đưa ý tưởng vào thực Việc thành lập vốn mạo hiểm thúc đẩy trình hình thành doanh nghiệp số ngành công nghiệp tin học, cơng nghệ sinh học, hóa học, cải tiến học…những ngành nghề phù hợp với xu phát triển nhanh giới đáp ứng nhu cầu chất lượng sản phẩm sống - Hình thành hệ thống bổ trợ tín dụng cho khu vực DNVVN Theo kinh nghiệm Nhật Bản, hệ thống bổ trợ tín dụng gồm hệ thống bảo lãnh tín dụng hệ thống bảo hiểm tín dụng Hệ thống bảo lãnh tín dụng gồm quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNVVN vay từ tổ chức Để chia sẻ bớt rủi ro [117] quỹ bảo lãnh tín dụng bảo lãnh cho DNVVN, việc hình thành hệ thống bảo hiểm tín dụng cần thiết Bảo hiểm tín dụng nhận rủi ro liên quan đến bảo lãnh tín dụng quỹ bảo lãnh tín dụng Với rủi ro giảm xuống, quỹ bảo lãnh tín dụng tăng thêm hoạt động bảo lãnh rộng Theo mơ hình Nhật Bản chế vận hành hệ thống bổ trợ tín dụng mô tả theo sơ đồ đây: Sơ đồ 3.7 Cơ chế vận hành hệ thống hỗ trợ tín dụng Việc bảo lãnh tín dụng cho khu vực DNVVN phải đẩy nhanh tốc độ lưu thông tiền tệ, tận dụng quy luật số lớn, tức tăng cường cho vay có bảo lãnh để giảm rủi ro có biên pháp dự phịng rủi ro Hệ thống Bảo hiểm tín dụng ký hợp đồng bảo hiểm tồn diện khoản bảo lãnh Cơng ty bảo hiểm nhà nước thành lập Nguồn vốn công ty trước mắt ngân sách, vốn quỹ bảo lãnh tín dụng vốn tổ chức quốc tế tài trợ Các khoản bảo lãnh cơng ty bảo hiểm phải có đồng ý công ty với tỷ lệ định (80-20) Khi phát sinh khoản tiền bảo lãnh khó thu hồi cơng ty phải trả cho quỹ bảo lãnh theo tỷ lệ bảo hiểm Khi quỹ bảo lãnh thu hồi khoản tiền phải hồn trả lại cho cơng ty bảo hiểm [118] Hệ thống bổ trợ tín dụng cần xem xét nội dung như: + Các ưu đãi cho khu vực chiến lược doanh nghiệp thuộc lĩnh vực công nghệ cao, doanh nghiệp sản xuất hàng công nghiệp xuất khẩu, nghiên cứu nông nghiệp…Việc bảo lãnh cho tổ chức tài chính, đặc biệt ngân hàng ngồi quốc doanh nhiều loại hình tổ chức tài khác trở nên phổ biến việc bảo lãnh để khuyến khích họ cho vay cần thiết + Tỷ lệ lượng bảo lãnh tối đa Để định tỷ lệ bảo lãnh tối đa điều quan trọng phản ánh tin cậy quỹ bảo lãnh tín dụng + Tỷ lệ phí bảo lãnh tín dụng Sự hình thành hệ thống bảo lãnh tín dụng Việt Nam tạo lĩnh vực kinh doanh mới, lĩnh vực kinh doanh cung cấp bảo lãnh tín dụng Do đó, lệ phí bảo lãnh tín dụng, nguồn lợi nhuận quỹ bảo lãnh tín dụng điều cần xem xét - Chính phủ cần đạo ngân hàng nhà nước tổ chức nhanh chóng thành lập ngân hàng riêng để hỗ trợ tài cần thiết cho DNVVN Việt Nam - Thực giải pháp xử lý công nợ DNVVN: Trong giai đoạn suy thoái kinh tế số lượng DNVVN nước riêng quận Lê Chân gặp khó khăn lớn, thời điểm năm 2012 có tới 35% số doanh nghiệp quận phải tạm ngừng thu hẹp SXKD (Trong 215 doanh nghiệp có nguy phá sản) mà nguyên nhân chủ yếu thiếu vốn kinh doanh Để “giải cứu” doanh nghiệp giai đoạn khủng hoảng kinh tế Nhà nước cần có giải pháp liệt, táo bạo để hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi, ổn định phát triển Qua nghiên cứu cách làm số quốc gia giới, tác giả xin đề xuất số giải pháp cụ thể sau: [119] + Nhà nước cần thành lập công ty mua bán nợ để mua lại doanh nghiệp bị phá sản nhằm giảm tối đa thiệt hại cải vật chất tài nguyên quốc gia, đồng thời có điều kiện giải phần chế độ cho người lao động doanh nghiệp bị phá sản + Kiềm chế hạ lãi suất cho vay tín dụng theo lộ trình đến 10% năm, doanh nghiệp có điều kiện hồi phục SXKD khoanh nợ hạn, cho vay bổ sung vốn để hoạt động song phải quản lý chặt chẽ đầu vào, đầu khoản vốn ngân hàng tổ chức tín dụng cho vay 3.3.3 Chính sách thị trường Chính phủ nên mở rộng thị trường nước cách tạo cho DNVVN có đơn đặt hàng cung cấp cho Chính Phủ hàng hóa, dịch vụ mà khu vực cung cấp Minh bạch công công tác đấu thầu để doanh nghiệp có hội tham gia vào chi tiêu Chính Phủ Các quan Bộ Thương Mại, văn phòng Đại sứ Quán, Lãnh sứ quán tổ chức khác Việt Nam hải ngoại cần trợ giúp thông tin cho khu vực doanh nghiệp này, hỗ trợ tổ chức hội thảo, hội chợ để doanh nghiệp tiếp cận thị trường nước, nên có ưu tiên doanh nghiệp nước ngồi liên doanh, liên kết với DNVVN doanh nghiệp thành lập Nên nới lỏng quy định gia nhập thị trường chứng khốn để DNVVN có nhiều phương án tiếp cận nguồn vốn từ bên ngoài, nỗ lực kinh doanh phát triển Ngoài ra, số sách cần quan tâm giúp đỡ DNVVN sách hỗ trợ đào tạo thành lập doanh nghiệp, hỗ trợ đào tạo trình độ quản lý, sách khuyến khích xuất khẩu… 3.3.4 Xây dựng quyền thân thiện, đồng hành với doanh nghiệp Thực tiễn năm qua cho thấy chủ trương sách Chính phủ ban hành đến tới doanh nghiệp người dân chậm kết khơng bao Nguyên nhân ách tắc phần lớn [120] quyền cấp tỉnh, thành phố, quận, huyện, thị xã Vì điểm mấu chốt phải giải khâu đột phá cấp quyền tỉnh, quận, huyện, thị Qua thực tiễn hoạt động quận Lê Chân nghiên cứu chủ trương biện pháp Đảng - UBND quận doanh nghiệp tác giả nhận thấy kinh nghiệm hay, thiết thực hỗ trợ hiệu cho việc khởi trì phát triển doanh nghiệp (đã trình bầy chương II luận văn) Song chức nhiệm vụ, quyền hạn cấp quận chừng mực định Nhiều vấn đề chế, sách đặc biệt vốn, mặt sản xuất kinh doanh, triển khai dự án cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TW giải Từ thực tiễn tác giả có số đề xuất, khuyến nghị sau: - Tỉnh, thành phố Trực thuộc TW cần lập quỹ hỗ trợ DNVVN từ nhiều nguồn vốn (ngân sách, tài trợ tổ chức phi phủ, cá nhân nhà hảo tâm, doanh nghiệp làm ăn tốt có lãi… nhằm hỗ trợ doanh nghiệp có phương án kinh doanh khả thi, sản xuất mặt hàng mà xã hội, địa phương có nhu cầu Hình thức hỗ trợ cho vay khơng lãi lãi suất thấp - Tăng cường tổ chức hội chợ thường niên theo chủ đề để tạo hội cho DNVVN có điều kiện giao lưu quảng bá sản phẩm mình, đồng thời tăng hội hợp tác kinh doanh với nhiều doanh nghiệp địa phương khác - Thành phố cần tiếp tục phát động cụ thể hóa vận động: “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” để người Hải Phòng ưu tiên dùng hàng Hải Phòng với giải pháp: + Mọi khoản chi tiêu, mua sắm từ ngân sách thành phố, quận huyện mua từ sở SXKD thành phố, nước chất lượng tương đương giá ngang với sản phẩm nhập + Động viên doanh nghiệp địa bàn hợp tác việc sử dụng sản phẩm, hàng hóa [121] + Hỗ trợ tạo điều kiện mở thêm kênh lưu thông phân phối để doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm hàng hóa vùng nơng thơn, miền núi, hải đảo - Về quản lý: cần nghiên cứu phân cấp hợp lý đồng toàn diện việc quản lý Nhà nước kinh tế cho quận nguyên tắc: + Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc TW cần quản lý doanh nghiệp có quy mơ lớn, doanh nghiệp FDI cịn DNVVN giao cho cấp quận huyện quản lý, Việc phân cấp cần làm đồng chế độ báo cáo thống kê, thu thuế, trật tự trị an, môi trường, cung ứng nhân lực, giải tranh chấp chủ sở hữu lao động… Tránh tình trạng chỗ thuận lợi quản lý, chỗ khó khăn phân cấp + Các quận, huyện phân cấp cho phường quản lý doanh nghiệp siêu nhỏ hộ kinh doanh cá thể đồng tương tự tỉnh, thành phố trực thuộc TW phân cấp - Cần phát triển đạo hoạt động hiệp hội doanh nghiệp cấp tinh quận huyện gồm: hiệp hội doanh nghiệp vừa nhỏ cấp tỉnh, cấp quận huyện, Hội doanh nhân trẻ, hội sinh vật cảnh… Khai thác tạo môi trường hội trở thành diễn đàn, sân chơi chung doanh nghiệp; nơi tập hợp bảo vệ quyền lợi đáng doanh nghiệp có tranh chấp kinh tế nước Đồng thời hội kênh quản lý mềm để thuyết phục, vận động doanh nghiệp thực chủ trương sách Đảng, Nhà nước địa phương - Cấp quận cần tổ chức phận dịch vụ công để hỗ trợ, tư vấn cho nhà đầu tư bắt đầu khởi như: Lựa chọn quy mơ, loại hình doanh nghiệp, mặt hàng dự kiến kinh doanh, vốn, kỹ thuật, công nghệ… để tạo hội cho người khởi thành công, hạn chế rủi ro khơng đáng có Bộ phận bố trí cán kiêm chức thuộc phịng Kinh tế Phịng Tài Kế hoạch quận [122] 3.4 TÓM TẮT CHƯƠNG III Chương III chương trọng tâm đề tài Từ sở lý luận chương I thực trạng chương II Trong chương III có đề xuất bước để nâng cao khả thành công cho người khởi dựng doanh nghiệp Trong nêu lên quy trình khởi mà trọng tâm kế hoạch kinh doanh gồm phần chủ yếu là: Phân tích thị trường; xây dựng sản phẩm; phân tích tài chính; kế hoạch nhân tổ chức doanh nghiệp; chiến lược thực cuối tóm tắt khởi dự doanh nghiệp Trong trọng tâm quy trình khởi phân tích thị trường điều mà người khởi nên ý Từ phần phân tích sách pháp luật hỗ trợ Nhà nước chương II hệ thống lại thành kiến nghị chương Những kiến nghị sách pháp luật nhằm tạo thuận lợi cho việc đăng ký phát triển kinh tế tư nhân, sách hỗ trợ vốn, công nghệ, đào tạo… doanh nghiệp thành lập phải tồn phát triển [123] KẾT LUẬN • Đánh giá kết đạt luận văn Thực trạng doanh nghiệp vừa nhỏ quận Lê Chân thời gian vừa qua có chuyển biến vượt bậc số lượng, khẳng định vị vai trò kinh tế Những đóng góp tích cực nghi nhận là: Đóng góp lớn vào GDP thành phố, góp phần giải phóng sức sản xuất huy động vốn rộng lớn xã hội, tạo vai trị lưu thơng hàng hóa Nhưng có lẽ đóng góp lớn làm chuyển dịch cấu kinh tế, tăng xuất hàng hóa, hoạt động dịch vụ, du lịch văn hóa lịch sử tâm linh, kinh doanh thương mại giải việc làm để xây dựng quận trở thành đô thị đại văn minh, thân thiện với môi trường Khởi doanh nghiệp yếu tố để hình thành phát triển doanh nghiệp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố trình độ kinh nghiệm chủ sở hữu nhà quản lý Tuy nhiên, trình thành lập hoạt động, doanh nghiệp vừa nhỏ cịn có nhiều hạn chế chủ quan lẫn khách quan Về mặt chủ quan kể đến tiềm lực hạn chế vốn, kỹ thuật quản lý - Thành lập doanh nghiệp nhanh dẫn đến vội vàng, không chuẩn bị thấu đáo bước cần phải thực nghiên cứu thị trường, làm marketing, kế hoạch sản xuất, nhân Kế hoạch kinh doanh chưa lập cách chi tiết nên làm chắp vá, thụ động trước diễn biến thị trường - Kiến thức chuyên môn chủ doanh nghiệp vừa nhỏ chưa cao không đồng Nhiều chủ doanh nghiệp khơng có kiến thức tài chính, triển khai chiến lược, chủ yếu từ kinh nghiệm công việc trước - Một điểm cố hữu doanh nghiệp vừa nhỏ quận Lê Chân chưa vượt qua “quy mô nhỏ suy nghĩ”, doanh nghiệp không [124] trọng phát triển ngành hàng mũi nhọn công ty để trở thành doanh nghiệp lớn dẫn đầu thị trường mà kinh doanh dàn trải Về phía khách quan kể đến hỗ trợ nhà nước chưa mạnh chưa hiệu quả, cụ thể hỗ trợ đến với doanh nghiệp vừa nhỏ làm ăn yếu kém, nhận trợ giúp tránh nguy phá sản Chính sách pháp luật hạn chế, gây trở ngại cho việc đầu tư sản xuất kinh doanh, lĩnh vực bất động sản bị doanh nghiệp kêu ca nhiều Về thủ tục đăng ký kinh doanh chưa thơng thống, ngược lại cơng tác hậu kiểm cịn lỏng lẻo nên doanh nghiệp có khó khăn thành lập sau chăm sóc, hỗ trợ kiểm tra nên cịn nhiều doanh nghiệp hoạt động sai chức Từ thực trạng nhận định trên, đề tài vào xây dựng quy trình giúp cho người khởi có sở khoa học công tác khởi Mà trọng tâm cách thức yếu tố cần thiết để có kinh doanh Qua đó, vấn đề marketing, kế hoạch tài trọng để xác định rõ mục tiêu hình thành doanh nghiệp mà doanh nghiệp cần đạt đến, cho việc khởi doanh nghiệp thành cơng • Những luận chứng khoa học luận văn Thực trạng doanh nghiệp vừa nhỏ đánh giá tổng thể bình diện tồn quận Lê Chân Thành phố Hải Phòng với nhiều ngành nghề vào số liệu từ Cục thống kê, cục thuế thành phố, tư liệu quận Lê Chân, Ngô Quyền Có tham khảo kết số tổ chức quốc tế Việt Nam qua chương trình nghiên cứu hội thảo chuyên đề DNVVN quận Lê Chân thành phố Hải Phòng Bên cạnh đó, tác giả phối hợp với Phịng kinh tế quận tiến hành điều tra nhỏ từ 100 doanh nghiệp cho ta nhìn xác thực trạng khởi doanh nghiệp vừa nhỏ Cùng với hệ thống lý thuyết trình bày chương I, đề tài nêu lên mặt tích cực hạn chế q trình lập nghiệp cách xác [125] đáng Từ có hướng giải giải pháp để phát triển khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ với tiềm vị trí kinh tế thị trường, khâu khởi doanh nghiệp Từ chế sách, cụ thể thủ tục thành lập doanh nghiệp sách hỗ trợ tài chính, quản lý, thông tin thị trường, so sánh với kinh nghiệm số nước áp dụng cho quận Lê Chân Đề tài cần thiết thời kỳ kinh tế Mặc dù nguyên tắc việc lập nghiệp không thay đổi, thời kỳ, loại hình doanh nghiệp khác có bước tiếp cận khác, sách nhà nước Vì vấn đề khởi doanh nghiệp cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện cho phù hợp với thời kỳ, đưa đề xuất sách cho phù hợp với tình hình ln đổi Cụ thể, hướng phát triển đề tài cần tập trung vào vấn đề sau: - Cần nghiên cứu quy trình khảo sát thành lập doanh nghiệp cho ngành nghề, vùng, chi tiết cách tiếp cận nghiên cứu thị trường phục vụ cho công tác khởi - Phát triển đề tài nghiên cứu mơ hình áp dụng cho loại hình doanh nghiệp ngành nghề kinh doanh để người khởi có sở khoa học tổ chức cho doanh nghiệp tốt Cùng với đề tài trước phát triển sau này, đề tài đóng góp phần nhỏ giai đoạn phát triển lý thuyết khởi nhằm phát triển khu vực kinh tế tư nhân, giúp nhiều người lập nghiệp thành công, làm giàu cho thân cho đất nước./ [126] TÀI LIỆU THAM KHẢO 01 Bộ tài (2007) Luật Doanh Nghiệp 2006, NXB Tài chính, Hà Nội 02 Bộ Tài Chính (2007), Thơng tư số 02/2007/TTLT-BKH-BTC-BCA 03 Bùi Dũng (2007), Học Làm Giàu Thời WTO, NXB Trẻ 04 Cơ Cấu Kinh Tế Việt Nam, Thời báo kinh tế Việt Nam tháng 12-2006 05 Clifford M Baumback, Cách thức tổ chức vận hành doanh nghiệp nhỏ 06 Doanh nghiệp nhỏ vừa, lực mới, Tạp chí cộng sản số 13, năm 2008 07 Doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, hội thách thức, Tạp chí lý luận trị số 5/2007 08 GS.TS Hồ Đức Hùng (2004), Quản trị marketing, Giáo trình lưu hành nội 09 John Milton Fogg (2004), Làm Giàu Không Vội Vàng, NXB Tổng hợp Hà Nội 10 McGraw- Hills (2004), Fundamentals of Marketing, NXB Khoa học kỹ thuật 11 Ming-Jer Chen (2004), Khám phá bí mật kinh doanh người Trung Quốc, NXB Trẻ 12 Nguyễn Trung Toàn (2006), Những bước chinh phục thành công, NXB Lao động 13 Nghị số 11(2011) Chính phủ giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội 14 Nghị sơ 32-NQ/TW Bộ Chính trị Đảng cộng sản Viêt Nam phát triển thành phố Hải Phòng thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa (2002) 15 Nghị số 18-NQ/TU Ban thường vụ Thành uy Hải Phòng ngày 19/5/2003 “Xây dưng phát triển quân Lê Chân đến năm 2000, định hướng đến 2020” [127] 16 Niên giám thống kê 2008, 2009, 2010, 2011, 2012 Cục Thống Kê Hải Phịng NXB Hải Phịng 17 Ngơ Thanh Loan (2004), Khởi nghiệp từ kinh doanh theo mạng, NXB Lao Động 18 PGS.TS Trần Ngọc Thơ (2007), Tài doanh nghiệp đại, NXB Thống kê 19 Phạm Tiến Du - ThS kinh tế, Chủ tịch UBND quận Lê Chân trả lời vấn tạp chí Vietnam Business Forum 20 Quy hoạch tổng thể phát triển Kinh tế - xã hội quận Lê Chân đến năm 2020, tầm nhìn 2030 21 Quý Trinh, Để trở thành nhà kinh doanh giỏi, NXB Thống kê, Cát Tường dịch 22 Robert Kiyosak-Sharon L.Lecter, Dạy làm giàu, NXB Trẻ, Thiên Kim dịch 23 Robert C Higgings (2005), Phân Tích Quản Trị Tài Chính, NXB Thống kê, Nguyễn Tấn Bình chủ biên 24 Steven K Scott (2007), Người giàu gian, Cty Alpha book 25 Sanjyot P Dunung (2005), Khởi phát triển doanh nghiệp, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 26 Thomas Friedman, Thế giới phẳng: Tóm lược lịch sử giới kỷ XXI (The world ls Flat: A Brief History of the Twenty-First Century), NXB trẻ 27 TS Phạm Thị Hà (2005), Quản Trị Dự Án, ĐHKT TP Hồ Chí Minh 28 TS Vương Hoàng Quân (2007), Văn Minh Làm Giàu Và Nguồn Gốc Của Cải, NXB Chính trị quốc gia [128] 29 VCCI (2007) Văn hội thảo lãnh đạo, tháo gỡ vướng mắc, thúc đẩy DNVVN, HN 2007 30 Vincent D O’Cennell, Stephen E.Koln (2007), Thói Quen Của Một Nhà Quản Lý Thành Công, NXB Trẻ 31 www.businessedge.com.vn 32 www.vcci.com.vn/phobien_kienthuc 33 www.Bplans.com/business-articles 34 www.bizplanit.com 35 www.EntreWorld.org 36 www.Smallbiztechnology.com 37 www.Chungta.net 38 www.vnt rades.com 39 www.vami.com.vn [129]