Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI - LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH Bảo đảm quyền làm mẹ của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Bảo đảm quyền làm mẹ của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu sử dụng luận văn trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Dương i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu địi hỏi nỗ lực thân giúp đỡ của Trường Đai học Mở Hà Nội đặc biệt giảng viên hướng dẫn luận văn TS Đặng Thị Thơm người đã trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 05 tháng 04 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thùy Dương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT BẢO ĐẢM QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG NỮ 1.1 Quyền làm mẹ của lao động nữ 1.2 Bảo đảm quyền làm mẹ của lao động nữ 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Sự cần thiết bảo đảm quyền làm mẹ của lao động nữ 10 1.2.3 Yếu tố tác động đến việc bảo đảm quyền làm mẹ của lao động nữ 11 1.2.4 Pháp luật quốc tế về bảo đảm quyền làm mẹ của lao động nữ 15 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ BẢO ĐẢM QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG NỮ 18 2.1 Quy định của pháp luật lao động về bảo đảm quyền làm mẹ của lao động nữ 18 2.1.1 Bảo đảm quyền làm mẹ của lao động nữ về việc làm 18 2.1.2 Bảo đảm quyền làm mẹ của lao động nữ về tiền lương, trợ cấp chế độ hỗ trợ 21 2.1.3 Bảo đảm quyền làm mẹ của lao động nữ về an toàn tính mạng, sức khỏe tham gia lao động chấm dứt hợp đồng lao động 23 2.1.4 Bảo đảm quyền làm mẹ của lao động nữ về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi 26 2.2 Các thiết chế thực thi, giám sát việc bảo đảm quyền làm mẹ của LĐN 27 2.2.1 Các quan quản lý về lĩnh vực lao động 27 2.2.2 Tổ chức đại diện, bảo vệ quyền lợi của LĐN 28 2.2.3 Các quan tham mưu về cơng tác phụ nữ bình đẳng giới 29 2.3 Thực trạng thực pháp luật lao động về bảo đảm quyền làm mẹ của lao động nữ 32 Chương 3: GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG NỮ 53 3.1 Đánh giá việc bảo đảm quyền làm mẹ của lao động nữ 53 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động 53 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung quy định chung, mang tính nguyên tắc BLLĐ 54 3.2.2 Nghiên cứu, sửa đổi quy định của Chương X về lao động nữ 57 3.3 Giải pháp tổ chức thực 58 KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Từ xưa đến nay, phụ nữ lực lượng quan trọng đông đảo đội ngũ người lao động tạo dựng nên xã hội Mặt khác, họ đảm nhận khả riêng biệt mà tạo hoá dành tặng-khả làm mẹ Quyền làm mẹ quyền thiêng liêng cao quý người phụ nữ, lẽ mà vai trị người mẹ xã hội thừa nhận tôn trọng Quyền làm mẹ người phụ nữ quy định trước tiên Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam “Nhà nước bảo hộ nhân gia đình, bảo hộ quyền lợi người mẹ trẻ em” (Khoản 2, Điều 36) Trên sở quy định đó, quyền làm mẹ cụ thể hoá Bộ Luật Dân sự, Bộ luật lao động, Luật nhân gia đình, Luật Bảo hiểm xã hội…tuỳ theo phạm vi điều chỉnh đạo luật Có thể nói, quyền làm mẹ phụ nữ Việt Nam bảo vệ quy định cụ thể pháp luật quy định ngày đầy đủ, hồn thiện phù hợp với thực tế đời sống xã hội Với bảo đảm đó, LĐN có đóng góp tích cực vào hoạt động kinh tế xã hội Việt Nam, góp phần vào việc đưa đất nước hội nhập phát triển Tuy nhiên, xã hội nhiều hạn chế bất bình đẳng giới, điều thể rõ mối quan hệ lao động, vị LĐN với lao động nam với NSDLĐ Mặc dù có tỷ lệ tham gia lực lượng lao động mức cao so với mặt chung giới, LĐN Việt Nam lại thường tập trung khu vực phi thức – nơi thiếu vắng bảo vệ ổn định Trong số người lao động làm công ăn lương, thu nhập phụ nữ trung bình ít nam giới tới 12% [16] Cho đến nay, việc thảo luận sửa đổi Bộ Luật Lao động 2012 nhằm giúp thực hóa bình đẳng giới chống phân biệt đối xử nơi làm việc số vấn đề cộm bao gồm việc Bộ Luật chưa đưa định nghĩa quấy rối tình dục, hay phụ nữ mang thai giai đoạn cho bú không làm danh sách dài loại hình cơng việc, khoảng cách chênh lệch năm độ tuổi nghỉ hưu nam nữ vấn đề quan trọng, chính năm khiến người phụ nữ đào tạo ít hơn, thăng tiến ít hơn, nhận thu nhập thấp hơn, lương hưu thấp hơn…Với trách nhiệm song song người phụ nữ, vừa sinh con, chăm sóc cái, vừa thực nghĩa vụ người lao động, LĐN cho mang lại hiệu kinh tế cho doanh nghiệp, làm cho NSDLĐ gặp khó khăn việc thun chuyển, bố trí cơng tác nam giới Bên cạnh đó, thực tế, nhiều LĐN chưa nhận thức hết quyền mang thai Có nhiều trường hợp, LĐN mang thai nhận thức quyền lợi sức ép việc làm mà họ chấp nhận sai phạm từ phía NSDLĐ Vậy hầu hết LĐN phải trải qua trình mang thai, sinh tuổi sinh sản nằm độ tuổi lao động họ có cần phải có chế bảo vệ riêng biệt? Và cần phải làm để bảo đảm quyền làm mẹ LĐN? Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài luận văn “Bảo đảm quyền làm mẹ của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam” để nghiên cứu luận văn Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát Luận văn tập trung nghiên cứu quyền làm mẹ LĐN để làm sáng tỏ vấn đề bảo đảm quyền làm mẹ LĐN, đánh giá thực trạng bảo đảm quyền làm mẹ pháp luật lao động Từ việc phân tích thực trạng, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu bảo đảm quyền làm mẹ cho LĐN 2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể - Nghiên cứu quy định bảo đảm quyền làm mẹ LĐN pháp luật lao động - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng pháp luật lao động bảo đảm quyền làm mẹ LĐN, bảo đảm thực hạn chế, vi phạm - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật bảo đảm quyền làm mẹ LĐN nâng cao hiệu bảo đảm quyền làm mẹ LĐN Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: luận văn nghiên cứu quan điểm, lý thuyết pháp luật bảo đảm quyền làm mẹ quy định pháp luật lao động Việt Nam hành bảo đảm quyền làm mẹ LĐN 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn nghiên cứu theo hướng rộng việc bảo đảm quyền làm mẹ LĐN, bàn đến nội dung pháp luật lao động đảm bảo quyền làm mẹ LĐN Do thời gian phạm vi luận văn nên tác giả nghiên cứu đến việc bảo đảm quyền làm mẹ LĐN làm việc phạm vi nước, có gắn với địa bàn tỉnh Ninh Bình nơi tác giả sinh sống làm việc - Về thời gian: luận văn tiến hành nghiên cứu giai đoạn từ năm 2013 (thời điểm có hiệu lực Bộ Luật lao động) đến năm 2018 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 4.1 Các nghiên cứu trước liên quan đến đề tài Liên quan đến nội dung bảo đảm quyền làm mẹ LĐN, nhiều viết tạp chí, chuyên trang nghiên cứu luật học, nhiều đề tài khoa học, luận văn đề cập cách trực tiếp lồng ghép: - Những viết website Tổ chức lao động Quốc tế (ILO.org): “Bình đẳng giới thực tiễn tuyển dụng thăng tiến Việt Nam”, “Phụ nữ làm lãnh đạo mang lại hiệu kinh doanh tốt hơn”, “Bình đẳng phân biệt đối xử”… Các viết nhằm hướng tới thúc đẩy tuyên truyền bình đẳng giới lao động nam nữ toàn quốc Nỗ lực chung hướng vào tăng cường hội phụ nữ phát triển môi trường doanh nghiệp; ngăn chặn bóc lột lao động (di cư) trẻ em phụ nữ; tăng cường mức độ bình đẳng giới pháp luật lao động cấm phân biệt đối xử hình thức trực tiếp hay gián tiếp, thúc đẩy bình đẳng thu nhập, phịng chống quấy rối tình dục cân độ tuổi nghỉ hưu cho phụ nữ nam giới - Bài viết tạp chí luật học số 9/2009 “Pháp luật lao động nữ - thực trạng phương hướng hoàn thiện” TS Nguyễn Hữu Chí - Bài viết tạp chí luật học số 6/2014 “Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật lao động bảo hiểm xã hội” TS Nguyễn Hiền Phương - Bài viết tạp chí Bảo hiểm xã hội số 3A/2015 “Bảo vệ quyền làm mẹ Pháp luật lao động An sinh xã hội” Tiến sĩ Nguyễn Hiền Phương, Đại học Luật Hà Nội - Luận văn thạc sĩ học luật “Bảo vệ quyền lợi lao động nữ pháp luật lao động Việt Nam” Bùi Quang Hiệp, 2007, Đại học Quốc gia Hà Nội - Luận văn thạc sĩ luật học “Bảo đảm quyền làm mẹ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam” Nguyễn Thị Mỹ Nương, 2017, Học viện khoa học xã hội Việt Nam - Luận án Tiến sĩ Luật học “Quyền lao động nữ theo pháp luật Việt Nam” Đặng Thị Thơm, 2016, Học viện khoa học xã hội Việt Nam Nhìn chung, cơng trình, viết có giá trị lớn lý luận thực tiễn việc nghiên cứu có giá trị thực tế việc bảo đảm quyền LĐN hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung luật lao động nói riêng Các cơng trình nghiên cứu đề cập phương diện khác vấn đề LĐN, bình đẳng giới lao động, việc làm, chống bạo lực vấn đề liên quan đến quyền làm mẹ LĐN Tuy nhiên viết chủ yếu mang tính chất bao quát, chưa có đề tài sâu nghiên cứu nội dung bảo đảm quyền làm mẹ LĐN pháp luật lao động Việt Nam triển khai thực thực tiễn để từ đề xuất sửa đổi, bổ sung Bộ luật Lao động hành Với mục đích làm phong phú thêm nội dung nghiên cứu quyền làm mẹ LĐN, người viết chọn đề tài: Bảo đảm quyền làm mẹ của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam để làm luận văn Các cơng trình nghiên cứu trước nguồn tư liệu quan trọng để tác giả tham khảo, bồi đắp thêm mặt lý luận thực tiễn cho luận văn 4.2 Đánh giá chung Qua việc khảo sát nghiên cứu trước liên quan đến đề tài luận văn, đánh giá chung sau: - Bảo đảm quyền LĐN bảo đảm quyền làm mẹ LĐN nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Bởi vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu đa dạng phong phú, góc độ, phạm vi nghiên cứu nội dung luật định khác Đây nguồn tư liệu quý giá cho tác giả nghiên cứu trình triển khai đề tài luận văn thạc sỹ - Trên phương diện lý luận, nghiên cứu khái quát vấn đề lý luận chung bảo đảm quyền làm mẹ LĐN, dạng nghiên cứu quy định pháp luật lao động, luật an sinh xã hội, luật bảo hiểm Việt Nam, luật hôn nhân gia đình… Các cơng trình lý luận nêu phương diện khác vấn đề LĐN, bình đẳng giới, chống bạo lực vấn đề liên quan đến quyền làm mẹ LĐN - Trên phương diện thực tiễn, lĩnh vực nghiên cứu thực trạng pháp luật lao động bảo đảm quyền làm mẹ LĐN, bảo đảm thực hạn chế, vi phạm nên đồng thời cung cấp góc nhìn thực tiễn, từ giúp tác giả có sở để đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động bảo đảm quyền làm mẹ LĐN 4.3 Hướng nghiên cứu của luận văn Từ khảo sát đề tài nghiên cứu trước đó, cho thấy khơng gian nghiên cứu đề tài cịn rộng rãi, là: - Có nhiều đề tài nghiên cứu bảo đảm quyền LĐN theo pháp luật lao động Việt Nam nội dung tác giả tiếp tục kế thừa, phát triển luận văn phạm chưa mang tính răn đe, phòng ngừa mạnh mẽ Hơn nữa, cịn tồn tính hình thức thực chức năng, nhiệm vụ quan hoạt động bảo vệ quyền lợi LĐN, chia sẻ thông tin, hỗ trợ lẫn quan, tổ chức chưa phổ biến chưa mang lại hiệu cao 52 Chương 3: GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO ĐẢM QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG NỮ 3.1 Đánh giá việc bảo đảm quyền làm mẹ của lao động nữ Pháp luật lao động Việt Nam có chính sách chế bảo đảm quyền LĐN nói chung, quyền làm mẹ LĐN nói riêng, nhiên, quy định bảo đảm quyền làm mẹ LĐN nhiều bất cập, chưa đầy đủ, chưa phù hợp với thực tế BLLĐ dựa vào đặc điểm tâm sinh lý chức thiên bẩm người phụ nữ có quy định phù hợp với họ chính đáng Nhưng mặt khác, sách pháp luật ưu cho LĐN có tác động ngược trở lại: ưu tiên tự lựa chọn việc làm, đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động … tạo cho LĐN có tâm lý ỉ nại, khơng phấn đấu cơng việc, chí khơng có ý thức kỷ luật Những chế độ dành riêng cho LĐN mang thai, nuôi nhỏ… cản trở việc tuyển dụng ngăn hội thăng tiến LĐN Có sách bảo vệ quyền làm mẹ LĐN mang tính cảm tính, thiếu khoa học cấm LĐN làm công việc lăn sơn, việc chuyển LĐN có thai đến tháng thứ sang làm công việc nhẹ giảm số làm việc hàng ngày mà hưởng đủ lương… Những nội dung theo khuyến nghị số chuyên gia ILO hạn chế quyền hội LĐN Bên cạnh đó, chế tài áp dụng NSDLĐ vi phạm quyền chưa thực đủ sức răn đe, chế bảo vệ LĐN chưa thực hiệu xuất phát từ bất cập công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm giải tranh chấp lao động… 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động Bộ luật Lao động số 10/2012/QH13 nói chung, quy định sách LĐN nói riêng, qua 06 năm triển khai thực phát huy hiệu vào thực tiễn sống cách tích cực, nhiên bộc lộ nhiều hạn chế cần phải bổ sung, sửa đổi kịp thời, đáp ứng yêu cầu mới, 53 quan trọng bình đẳng giới Theo chúng tôi, cần thay đổi cách tiếp cận hành động từ bảo vệ LĐN sang thúc đẩy bình đẳng giới, điều hồn tồn phù hợp với đạo luật gốc Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam công ước, hiệp ước quốc tế mà Việt Nam tham gia, hướng tới bình đẳng giới thực chất Bình đẳng giới kiểu thực chất nhận rõ khác biệt nam nữ sinh học khác biệt xã hội lịch sử để lại Do vậy, quan niệm trọng đến bình đẳng pháp luật bình đẳng thực tế, tập trung điều chỉnh mơi trường có ảnh hưởng tiêu cực nam giới phụ nữ, đồng thời ý tạo bình đẳng cho nam nữ hội hưởng thụ hội Khi áp dụng quan niệm bình đẳng giới kiểu thực chất, kết mang lại lớn, chẳng hạn: Con gái trai ưa chuộng nhau; phụ nữ nam giới tôn trọng, chia sẻ, bàn bạc định cơng việc gia đình xã hội; phụ nữ nam giới cùng học tập, bồi dưỡng văn hoá, khoa học, kỹ thuật để nâng cao lực mình; phụ nữ tham gia bình đẳng với nam giới vào công việc lãnh đạo, quản lý; phụ nữ hưởng thụ đầy đủ lợi ích xã hội nam giới (thu nhập, sở hữu tài sản, quyền lợi trị, phúc lợi xã hội, y tế, giáo dục, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí…)… Trên sở đó, từ phân tích thực trạng thực pháp luật lao động bảo đảm quyền làm mẹ LĐN phần trên, đề xuất số giải pháp sau nhằm hoàn thiện pháp luật lao động bảo đảm quyền làm mẹ LĐN: 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung các quy định chung, mang tính nguyên tắc BLLĐ Phải sửa đổi, bổ sung quy định chung, mang tính nguyên tắc BLLĐ có ảnh hưởng đến việc điều chỉnh pháp luật LĐN theo hướng cụ thể, thiết thực, chính xác thống hơn, số quy định lao động nói chung, quy định LĐN nói riêng BLLĐ cịn mang tính chất ngun tắc, nặng tuyên ngôn pháp lý chưa rõ ràng, cụ thể: Thứ nhất, rà soát, thống lại cách dùng từ ngữ cho chính xác quy định nằm rải rác chương có liên quan đến LĐN, như: Khoản 4, Điều 123 54 quy định nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động “không xử lý kỷ luật lao động người lao động thời gian sau đây: LĐN có thai, nghỉ thai sản; người lao động nuôi nhỏ 12 tháng tuổi” Khoản 4, Điều 155 Chương quy định riêng với LĐN “nhắc lại” LĐN không bị xử lý kỷ luật “trong thời gian mang thai, nghỉ hưởng chế độ sinh theo quy định pháp luật về bảo hiểm xã hội, nuôi 12 tháng tuổi” Rõ ràng, cùng nội dung pháp lý ngôn ngữ sử dụng không quán, có chỗ trở nên rườm rà Mặc dù “hạt sạn” nhỏ phản ánh chất lượng soạn thảo kỹ thuật luật pháp quốc gia Thứ hai, định nghĩa lại quan hệ việc làm để mở rộng bảo vệ pháp luật tới nhiều người lao động hơn, bao gồm lượng lớn người lao động, đặc biệt phụ nữ, làm việc khơng thức (khơng có hợp đồng) khu vực thức phi thức Thứ ba, quy định tiền lương: Bỏ khái niệm kết cấu tiền lương Điều 90 Bộ luật lao động, đồng thời rà soát văn quy định chi tiết để bảo đảm thống quy định tiền lương người lao động theo hướng tiền lương người lao động mọi khoản tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động Cùng với quy định rõ quyền phụ nữ nam giới việc trả cơng bình đẳng cho cơng việc mang lại giá trị để quyền thực thi dễ dàng Đây cách hiểu mà Tổ chức lao động Quốc tế khuyến nghị.[17] Thứ tư, thời làm việc, nghỉ ngơi: chỉnh sửa thuật ngữ BLLĐ thời làm việc bình thường, thời gian nghỉ làm việc để bảo đảm cách hiểu thống theo hướng trì giới hạn làm việc làm thêm để đảm bảo sức khoẻ lợi ích tất người lao động gia đình họ, khuyến khích người sử dụng lao động thực tuần làm việc 40 Do phụ nữ chịu gánh nặng lớn cơng việc gia đình, họ có linh hoạt để làm thêm Nếu giới hạn làm thêm mở rộng, theo hướng tăng số làm thêm 55 tối đa, phụ nữ phải chịu phân biệt đối xử tuyển dụng thu nhập buộc phải gánh thêm gánh nặng lớn nhà người đàn ông phải làm thêm Thứ năm, an toàn, vệ sinh lao động Cần tiếp tục ban hành tổ chức thực tốt chương trình, kế hoạch hành động cụ thể để nâng cao hiệu cơng tác phịng chống tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hỗ trợ doanh nghiệp thực biện pháp cải thiện điều kiện làm việc, giảm ô nhiễm môi trường lao động; trọng giải pháp ngăn chặn tai nạn lao động nặng, tai nạn lao động chết người, cháy nổ, bệnh nghề nghiệp, công tác chăm sóc sức khỏe người lao động Đề nghị tiếp tục rà soát, lấy ý kiến tổ chức, cá nhân có liên quan để kịp thời sửa đổi, bổ sung danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm Đồng thời, nghiên cứu ban hành đầy đủ quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn lao động Thông tư 26/2013/TT-BLĐTBXH ngày 18/10/2013 Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh Xã hội quy định nhằm bảo vệ sức khỏe phụ nữ, mặt khác, văn lại khơng bình đẳng với nam giới khơng đề cập đến việc bảo vệ sức khỏe sinh sản nam giới Cách tiếp cận bình đẳng phải nâng cao vệ sinh an toàn lao động điều kiện làm việc cho người lao động kể nữ nam Không nên cấm phụ nữ làm số ngành nghề trừ cơng việc có ảnh hưởng rõ ràng đến chức sinh sản, mang thai cho bú" Trong thời gian qua, số công nghệ vài ngành nghề (đặc biệt công nghiệp) nước ta cịn lạc hậu, biện pháp hữu dụng cần thiết để bảo vệ sức khỏe sinh sản nữ lao động nòi giống tương lai Tuy nhiên quy định pháp luật phải tính đến nhu cầu chiến lược tăng quyền cho phụ nữ tiềm cải tiến công nghệ để giải vấn đề sức khỏe Trên thực tế, phụ nữ hội việc làm quy định hành 56 Tiếp đến, cần tăng cường nâng cao lực tra lao động, đặc biệt nghiệp vụ tra an toàn vệ sinh lao động để kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý vi phạm điều kiện, môi trường làm việc góp phần bảo vệ sức khỏe, an tồn nghề nghiệp cho người lao động Thứ sáu, kỷ luật lao động: sửa đổi quy định thời hiệu xử lý kỷ luật lao động, bổ sung quy định hậu pháp lý người sử dụng lao động sa thải người lao động sai pháp luật 3.2.2 Nghiên cứu, sửa đổi quy định của Chương X về lao động nữ Nghiên cứu, sửa đổi quy định Chương X LĐN theo hướng thúc đẩy bình đẳng giới, bảo đảm bình đẳng tuyển dụng lao động, điều kiện làm việc hội làm việc LĐN lao động nam Hiện quy định khung pháp luật sách Việt Nam phản ánh hai xu hướng khác nhau: Một số quy định cịn thể trung tính giới số quy định lại có xu hướng “ưu tiên” cho nữ Tuy nhiên, bối cảnh kinh tế-xã hội “ưu tiên” gây nhiều tranh cãi tuổi nghỉ hưu nữ, có quan điểm cho ưu tiên phụ nữ, quan điểm khác cho phân biệt đối xử với phụ nữ Hoặc nhiều quy định mang tính “ưu tiên” cho nữ đồng thời hạn chế khơng quyền bình đẳng với nam giới quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng … LĐN thực nhiệm vụ sinh con, nuôi nhỏ Nên chăng, pháp luật cần thay đổi theo hướng không nên ban hành danh mục cơng việc mà người LĐN khơng làm làm cản trở hội việc làm họ Thay vào đó, pháp luật cần quy định cụ thể tiêu chí lượng hóa điều kiện, mơi trường làm việc cụ thể để vào người LĐN trang bị bảo hộ cá nhân làm việc số môi trường làm việc đặc thù - Bỏ sửa đổi quy định lạc hậu, không khả thi điều kiện sản xuất kinh doanh đại như: bỏ quy định thời gian nghỉ LĐN thời gian hành kinh; quy định thời gian nghỉ cho bú nên quy định cho doanh nghiệp người lao động tự thỏa thuận thời gian nghỉ để có lợi cho hai bên 57 Cập nhật điều khoản liên quan đến thời gian nghỉ để chăm sóc trách nhiệm gia đình, quy định hành phản ánh thái độ lạc hậu mạnh vai trò phụ nữ nam giới Điều cốt yếu BLLĐ khuyến khích tạo điều kiện cho nam giới phụ nữ chia sẻ trách nhiệm hưởng lợi từ linh hoạt điều kiện làm việc - Nhà nước cần ban hành gói giải pháp cụ thể để bảo đảm cho người lao động chuyên tâm làm việc nhà cho công nhân, việc hỗ trợ, thời gian hỗ trợ chi phí gửi trẻ, lớp mẫu giáo cho LĐN, đủ buồng tắm - Bổ sung quy định xử lý kỷ luật lao động người LĐN thời gian mang thai nuôi nhỏ cố ý vi phạm 3.3 Giải pháp tổ chức thực - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giới thiệu nội dung BLLĐ nói chung quy định pháp luật LĐN nói riêng nhằm đảm bảo quyền làm mẹ LĐN Có thể thấy, tuyên truyền pháp luật biện pháp hữu hiệu để nâng cao ý thức pháp luật cho NLĐ NSDLĐ Hiện nay, mức độ hiểu biết pháp luật lao động LĐN hạn chế Do đó, họ khơng nắm quyền lợi để địi hỏi khơng biết cách địi lại quyền lợi cho bị xâm hại Vì vậy, công tác tuyên truyền biện pháp quan trọng, để NLĐ, đặc biệt LĐN tự có ý thức có khả bảo vệ thân, có quyền làm mẹ Hoạt động tuyên truyền thực qua nhiều cách thức khác tuyên truyền họ học tập trung tâm đào tạo nghề, trung tâm giới thiệu việc làm; tuyên truyền qua phương tiện thơng tin đại chúng, tính đến mạnh phương tiện truyền thông đại facebook, zalo, youtube….; tổ chức chuyên mục tư vấn, giải đáp thắc mắc pháp luật cho lao động nữ Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật lao động cho doanh nghiệp, người lao động, quan, tổ chức cá nhân địa phương phải xác định tầm quan trọng việc triển khai thực hiện, đảm bảo đồng bộ, đầu tư nguồn lực người tài chính tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ; nâng cao nhận thức tiến hành 58 thường xuyên việc tuyên truyền, phổ biến BLLĐ văn pháp luật ban hành; mở rộng đối tượng tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật lao động doanh nghiệp vừa nhỏ, làng nghề, khu vực nông thôn… Tồn hệ thống trị cần tăng cường đa dạng hố cơng tác tun truyền bình đẳng giới, đa dạng hố hình ảnh nữ giới với vai trò nghề nghiệp khác nhau, đặc biệt vai trò lãnh đạo, quản lý Đưa nội dung bình đẳng giới vào tồn hệ thống giáo dục quốc dân nhằm tạo nên hệ công dân Việt Nam có tư tưởng bình đẳng giới sớm tiếp xúc với tư tưởng bình đẳng giới từ cấp học đầu đời cấp học cao hơn, giúp bước nâng cao nhận thức bình đẳng giới gia đình xã hội Từng bước thay đổi vai trò nam giới gia đình việc chia sẻ trách nhiệm công việc lao động không trả công gia đình thơng qua nhiều hình thức tun truyền, vận động tôn vinh nam giới chia sẻ công việc gia đình - Nâng cao vai trị tổ chức đại diện người lao động, quan, đơn vị có liên quan, tổ chức Hội Phụ nữ cấp bảo đảm quyền làm mẹ LĐN Công đoàn tổ chức đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp NLĐ Tuy nhiên, nước ta nay, tổ chức cơng đồn cịn yếu hoạt động thiên phúc lợi, vai trò bảo vệ lợi ích kinh tế, quyền lợi NLĐ nơi làm việc chưa thực trọng Do đó, cần đổi mới, hoàn thiện phương thức hoạt động tổ chức cơng đồn có thắt chặt mối liên kết cấp cơng đồn nhằm thực cách hiệu việc đại diện bảo vệ lợi ích NLĐ, có LĐN Theo đó, tổ chức cơng đồn cần tập trung việc tham gia xây dựng chính sách, kiểm tra giám sát việc thực chính sách, có chương trình, kế hoạch cụ thể hơn, thiết thực để chăm lo cho LĐN Nâng cao vai trò cơng đồn sở việc bảo vệ LĐN quyền làm mẹ, trọng tâm cơng đồn sở khu vực nhà nước, tạo chuyển biến việc giải số nhu cầu thiết LĐN , phát huy vai trò LĐN tham gia phát triển doanh nghiệp kinh tế xã hội tình hình mới, hướng tới xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, 59 hạnh phúc, văn minh Hướng dẫn xây dựng mơ hình thúc đẩy bình đẳng giới hiệu quả: Hỗ trợ LĐN nuôi sữa mẹ nơi làm việc, mơ hình “Sức khỏe bạn”, nhà trẻ, mẫu giáo cho công nhân lao động khu công nghiệp Nhà nước cần ban hành chế phối hợp giao trách nhiệm cụ thể cho quan, đơn vị thuộc hệ thống chính trị việc thực văn pháp luật LĐN Bố trí kinh phí nguồn lực cụ thể kèm văn pháp lý, văn cụ thể hố chính sách, pháp luật có liên quan đến LĐN bộ, ngành, cấp chính quyền địa phương, đảm bảo thực hiệu chính sách LĐN ban hành Xây dựng triển khai mạng lưới cán nữ chương trình hướng dẫn cán nữ bộ, ngành, tỉnh, thành với kinh phí nguồn lực kèm Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, trực tiếp sở, cần đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng, truyền thống, phẩm chất đạo đức, lối sống cho phụ nữ Việc tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao ý thức công dân, ý thức chấp hành pháp luật LĐN việc thực quyền mơi trường làm việc Trung ương Hội tập trung tham mưu đề xuất số chính sách liên quan trực tiếp đến quyền lợi phụ nữ trẻ em, như: phát triển nhà hay nhóm trẻ dựa vào cộng đồng; chế độ thai sản phụ nữ nghèo cư trú vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số, sinh chính sách dân số (ngoài đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc); chính sách đào tạo, bồi dưỡng cho phụ nữ; chính sách phát triển nguồn nhân lực nữ; chính sách đặc thù cán nữ công tác vùng cao, vùng sâu, biên giới, hải đảo, cán nữ người dân tộc thiểu số…[10] Trong hoạt động bình đẳng giới: tăng cường đầu tư nguồn lực cho đơn vị hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới quan, tổ chức chính trị-xã hội hoạt động có hiệu lực, hiệu quả, khắc phục tình trạng thành lập cho đầy đủ tổ chức Vì tiến phụ nữ hoạt động hình thức Trong đó, trọng đầu tư phát triển lực nghiên cứu chính sách bình đẳng giới chính trị dựa chứng cho đơn vị hoạt động thúc đẩy bình đẳng giới nhằm nâng cao chất lượng công tác tham mưu chính sách bình đẳng giới cho cấp uỷ đảng, 60 chính quyền địa phương Nâng cao lực nghiên cứu chính sách bình đẳng giới cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ lực tham mưu chính sách cho cán Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp tỉnh để kịp thời đề xuất tham mưu chính sách liên quan đến bình đẳng giới thực tiễn địa phương, đơn vị - Nâng cao hiệu công tác tra, xử lý vi phạm Chúng tơi cho rằng, phải có lực lượng tra đủ số lượng lẫn chất lượng đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước lao động nói chung, LĐN nói riêng Bên cạnh đó, cần thực tốt việc phát, thu hồi, phân tích xử lý Phiếu tự kiểm tra việc thực pháp luật lao động, trọng tra chuyên sâu việc thực chính sách, pháp luật bảo đảm quyền làm mẹ LĐN Quy định xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật bảo đảm quyền làm mẹ LĐN, mức xử phạt vi phạm phải tương ứng với hành vi vi phạm, đủ sức răn đe Quy định việc xử lí vi phạm lĩnh vực lao động, cụ thể xử phạt vi phạm hành chính, có quy định cụ thể xử lí vi phạm LĐN như: Hợp đồng lao động với điều khoản bất lợi, hạn chế quyền làm mẹ, làm vợ NLĐ nữ; hành vi không nhận lại NLĐ trở lại làm việc sau hết thời hạn tạm hoãn thực hợp đồng lao động lí “NLĐ nữ có thai phải nghỉ việc theo dẫn thầy thuốc” Bên cạnh đó, cần sửa đổi quy định xử phạt vi phạm hành chính pháp luật lao động theo hướng mức xử phạt tương ứng với hành vi vi phạm, nhằm chấm dứt tình trạng doanh nghiệp “đánh đổi” cách sẵn sàng nộp phạt (nếu bị phát hiện), làm cịn có lợi nhiều so với thực quy định pháp luật lao động 61 KẾT LUẬN Phụ nữ chiếm nửa nhân loại lực lượng lao động quan trọng góp phần phát triển kinh tế - xã hội thúc đẩy tiến xã hội Trải qua hàng trăm năm tranh đấu, ngày nay, quyền phụ nữ thừa nhận trân trọng phạm vi giới Ở Việt Nam, sau giành quyền "Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thành lập đánh dấu bước chuyển biến đời sống người phụ nữ Từ chị em thực trở thành người làm chủ đất nước, làm chủ vận mệnh nam giới chung lo bảo vệ xây dựng Tổ quốc" Theo đó, văn pháp luật quyền công dân, có quyền phụ nữ ban hành Hiện nay, quyền phụ nữ ghi nhận Hiến pháp cụ thể hóa văn pháp luật Làm mẹ chức cao quý quan trọng người phụ nữ Trong xã hội nào, quyền làm mẹ người phụ nữ quan tâm bảo vệ với mức độ khác BLLĐ nước CHXHCN Việt Nam dành chương (Chương X) quy định riêng LĐN, theo đó, Nhà nước có chính sách bảo đảm quyền làm mẹ LĐN lĩnh vực việc làm, khuyến khích NSDLĐ tạo điều kiện để LĐN có việc làm thường xuyên, áp dụng rộng rãi chế độ làm việc theo thời gian biểu linh hoạt, làm việc không trọn thời gian, giao việc làm nhà; có biện pháp tạo việc làm, cải thiện điều kiện lao động, nâng cao trình độ nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ, tăng cường phúc lợi vật chất tinh thần LĐN nhằm giúp LĐN phát huy có hiệu lực nghề nghiệp, kết hợp hài hoà sống lao động sống gia đình Luật quy định rõ, nghiêm cấm NSDLĐ có hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, thực nguyên tắc bình đẳng nam, nữ tuyển dụng, sử dụng, nâng bậc lương trả công lao động; LĐN dành thời gian thời gian lao động bú, làm vệ sinh phụ nữ; không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động LĐN kết hơn, có thai, ni nhỏ 12 tháng tuổi Đặc biệt, BLLĐ quy định tăng thời gian nghỉ thai sản LĐN từ tháng lên thành tháng 62 Có thể nói, pháp luật lao động hành có nhiều quy định phù hợp, tương đối đầy đủ nhằm bảo vệ quyền làm mẹ LĐN Tuy nhiên, bên cạnh quy định nhân văn cịn tồn khiếm khuyết, lỗ hổng pháp luật làm cho việc thực thi bảo vệ quyền làm mẹ LĐN thực tế hiệu quả, gây nhiều bất lợi cho người phụ nữ Do đó, thân LĐN xã hội quan chức năng, tổ chức cần có biện pháp hữu hiệu để tôn trọng cách chính xác quyền lợi mà pháp luật trao cho đối tượng chiếm nửa lực lượng lao động Trong khuôn khổ luận văn thạc sĩ, tác giả khơng có tham vọng trình bày đầy đủ tất nội dung liên quan đến quyền làm mẹ LĐN theo pháp luật lao động Việt Nam mà tập trung giải vấn đề bật Mục đích cuối cùng nhằm góp phần bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật bảo đảm quyền làm mẹ LĐN, bảo đảm lợi ích thiết thực mà LĐN hưởng 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương Anh, Ninh Bình: Nhiều doanh nghiệp vi phạm quy định pháp luật về lao động, http://thanhtra.com, ngày cập nhật 10/11/2017 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2012), Báo cáo tổng kết thi hành pháp luật về việc làm, Báo cáo số 52/BC-LĐTBXH Bộ Lao động, Thương binh xã hội, Báo cáo tổng kết thi hành Bộ Luật Lao động năm 2012, http://duthaoonline.quochoi.vn, lists 4, Bao-cao-tong-ketBLLD-final, ngày cập nhật 31/01/2018 Ban nữ cơng Liên đồn Lao động tỉnh Ninh Bình, Một số việc làm hiệu cơng tác chăm lo cho lao động nữ, http:// congdoanninhbinh.org.vn Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình (2017), Số liệu thống kê kinh tế-xã hội Ninh Bình 25 năm, Ấn phẩm chào mừng kỷ niệm 25 năm tái lập tỉnh (01/4/199201/4/2017), NXB Thống kê Mai Đan, Tạo điều kiện để lao động nữ quyền lựa chọn việc làm, http://thoibaotaichinhVietNam.vn > xã hội, ngày cập nhật 19/10/2018 Đại hội đồng Liên Hiệp quốc (2011), Cơng ước xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ năm 1979, NXB lao động xã hội Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình cao cấp lý luận trị, Lý luận pháp luật quyền người, NXB Lý luận trị Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (2018), Giáo trình cao cấp lý luận trị, Giới lãnh đạo, quản lý, NXB Lý luận trị 10 Hội phụ nữ tỉnh Ninh Bình, Thực bình đẳng giới, Phụ nữ Việt Nam tích cực tham gia đóng góp vào Cơng xây dựng, phát triển đất nước http://hoiphununinhbinh.org.vn > news > Bình đẳng giới > Thuc-hien-binh…., ngày cập nhật 31/8/2105 64 11 Hội phụ nữ tỉnh Ninh Bình, Quan tâm đến cơng tác cán nữ, viết http://hoiphununinhbinh.org.vn, ngày cập nhật 11/3/2019 12 Http://nganhangphapluat.thukyluat.vn > Lao động nữ 13 http://nguoiduatin.vn, Kết luận thức vụ 1000 cơng nhân Ninh Bình bỏ bữa trưa nghi thực phẩm bẩn, ngày cập nhật 04/4/2019 14 Http://baomoi.com, Tại tiền lương lao động nữ thấp nam giới, ngày cập nhật 23/7/2018 15 Nguyễn Hùng, Đẩy mạnh công tác tuyên truyền cho người lao động, http://baoninhbinh.org.vn, ngày cập nhật 09/4/2019 16 “ILO: Cánh cửa hội cho Việt Nam cải thiện bình đẳng giới cơng việc”, http://ilo.org > Văn phòng Hà Nội > Lĩnh vực hoạt động > Bình đẳng phân biệt đối xử, ngày cập nhật 24/9/2013 17 ILO: Phản hồi trình tham vấn sửa đổi Bộ Luật Lao động: Những điểm giới phân biệt đối xử, http://ilo.org > Văn phòng Hà Nội > Lĩnh vực hoạt động > Cải cách pháp luật lao động, ngày cập nhật 15/01/2018 18 Đỗ Tấn, Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người lao động, http://nhandan.com.vn, ngày cập nhật 03/12/2013 19 Kiều Trinh, 77 công việc bị cấm sử dụng lao động nữ, http://vnexpress.net/Thời sự, ngày cập nhật 17/12/2013 20 Hồng Minh, Ninh Bình: Phối hợp giải chế độ, chính sách cho người lao động, http://baodansinh.vn, cập nhật ngày 14/9/2014 21 Nguyễn Năng Nam (2011), Kết hợp pháp luật phong tục tập quán việc quản lý xã hội nước ta nay, http://vusta/vn, ngày cập nhật 06/10/2011 22 TS Nguyễn Hiền Phương (2015), Bảo vệ quyền làm mẹ pháp luật lao động an sinh xã hội, Tạp chí Bảo hiểm xã hội (số 3A) 65 23 UBND tỉnh Ninh Bình (2017), Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật Bình đẳng giới, Báo cáo số 106/BC-UBND, tr.7 24 UBND tỉnh Ninh Bình (2018), Khái quát tình hình kinh tế-xã hội năm 2017 và công tác Lao động, Người có cơng xã hội trên địa bàn tỉnh Ninh Bình (Tài liệu phục vụ Đồn cơng tác Bộ Lao động, Thương binh Xã hội), Báo cáo số 21/BC-UBND, tr.3-6 25 Hồ Thanh Vân (2017), Bảo vệ quyền Lao động nữ theo Pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, tr.13-28 26 Anh Xuân (2018), Thu nhập giữa lao động nữ nam chênh lệch, http://nhandan.com.vn, ngày cập nhật 13/7/2018 * Văn bản pháp lý: - Nghị định 85/2015/NĐ-CP quy định chi tiết Bộ luật lao động chính sách lao động nữ, http://thuvienphapluat.vn, ngày cập nhật 02/10/2015 - Quốc Hội (1992), Hiến pháp năm 1992 Việt Nam, NXB Hồng Đức - Quốc hội (2012), Bộ luật Lao động, NXB Chính trị Quốc gia thật 66