1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hợp đồng vay tài sản một số vấn đề lý luận và thực tiễn

42 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN 1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng vay tài sản 1.1.1 Khái niệm tài sản 1.1.2 Khái niệm hợp đồng vay tài sản 1.1.3 Đặc điểm hợp đồng vay tài sản 1.2 Ý nghĩa hợp đồng vay tài sản 1.3 Các yếu tố hợp đồng vay tài sản 1.3.1 Chủ thể hợp đồng vay tài sản 1.3.2 Đối tượng hợp đồng vay tài sản 1.3.3 Hình thức hợp đồng vay tài sản 1.3.4 Thời hạn vay lãi suất hợp đồng vay tài sản 10 1.3.5 Quyền nghĩa vụ bên 11 Chương THỰC TRẠNG CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN 14 VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 14 2.1 Hợp đồng vay tài sản với đối tượng vàng 14 2.2 Hợp đồng vay tài sản với đối tượng ngoại tệ 17 2.3 Hình thức hợp đồng vay tài sản 20 2.4 Quy định lãi suất hợp đồng vay tài sản 23 2.5 Quy định vi phạm lãi suất cho vay 24 2.6 Quy định nghĩa vụ trả nợ bên vay 26 2.7 Biện pháp bảo đảm hợp đồng vay tài sản 26 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH 29 CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN 29 3.1 Quy định rõ đối tượng hợp đồng vay tài sản 29 3.2 Hình thức hợp đồng vay tài sản 30 3.3 Quy định lãi suất hợp đồng vay tài sản 30 3.4 Quy định phương thức xử lý vi phạm lãi suất 33 3.4 Quy định nghĩa vụ trả nợ bên vay 33 3.5 Các quy định khác có liên quan đến hợp đồng vay 34 KẾT LUẬN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong đời sống xã hội đại kinh tế hội nhập ngày phát triển, giao lưu dân sự, thương mại ngày đa dạng, hợp đồng đóng vai trị đặc biệt quan trọng Không phải ngẫu nhiên mà hệ thống pháp luật quốc gia giới chế định hợp đồng coi chế định quan trọng bậc Bởi hợp đồng tạo tiền đề pháp lý cho vận động linh hoạt giá trị vật chất xã hội quyền lợi ích hợp pháp chủ thể hợp đồng Bộ luật Dân (BLDS) có quy định hợp đồng cho vay tài sản, quyền lợi ích hợp pháp chủ thể hợp đồng BLDS có quy định hợp đồng cho vay tài sản BLDS đời năm 1995, có đưa quy định hợp đồng vay tài sản Mục 4, chương phần hợp đồng dân thông thường Như vậy, đời pháp luật có điều chỉnh định loại hợp đồng này, đảm bảo tạo chuẩn mực pháp lý định buộc bên phải thực Và tiếp nối chế định vay tài sản, ngày 14 tháng năm 2005, BLDS Quốc Hội thông qua phát huy kế thừa có chọn lọc quy định hợp đồng luật cũ, điều đánh dấu bước quan trọng toàn diện trình thực quy phạm kể nghĩa rộng nghĩa hẹp Nhà nước ta ban hành đầy đủ nhiều văn hợp đồng vay tài sản Tuy nhiên, thực tế thi hành cịn có nhiều vướng mắc, chưa thật đáp ứng xu hội nhập Một loại hợp đồng ý, sử dụng nhiều thủ tục lại đơn giản, thuận tiện cho giao kết bên hợp đồng vay tài sản Đó lý mà chọn đề tài: “Hợp đồng vay tài sản - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận hợp đồng vay tài sản mặt pháp lý trình thực hợp đồng thực tế - Đánh giá ưu điểm hạn chế khung pháp lý hợp đồng vay tải sản - Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hợp đồng tương lai đề phù hợp với trình hội nhập Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu khóa luận nhằm làm rõ quy định hành hợp đồng vay tản sản, vấn đề liên quan đến hợp đồng vay lãi suất, biện pháp bảo đảm hay thời hạn vay, phân tích yếu tố pháp lý để cấu thành hợp đồng vay hồn chỉnh, tìm hiểu thực tế thi hành đề xuất hướng điều chỉnh cho phù hợp - Đối tượng nghiên cứu: đề tài nghiên cứu sâu quy định pháp luật, văn hành hợp đồng vay tài sản, vấn đề thực tiễn hợp đồng vay tài sản đánh giá phù quy định thực tế - Phạm vi nghiên cứu: đề tài “Hợp đồng vay tài sản-Một số vấn đề lý luận thực tiễn”tập trung nghiên cứu vấn đề sau: + Khái quát hợp đồng vay tài sản, vấn đề liên quan đến hình thức, thời hạn, lãi suất… + Phân tích quy định pháp luật hành yếu tố cấu thành nên hợp đồng vay tài sản, đánh giá phù hợp quy định + Đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng vay tài sản Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình tìm hiểu nghiên cứu đề tài, khóa luận sử dụng phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử Chủ nghĩa Mác-Lênin làm sở lý luận phương pháp luận Bên cạnh đó, phương pháp nghiên cứu chuyên ngành sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp, diễn giải, suy luận logic để đánh giá vấn đề, sở làm sáng tỏ khía cạnh lý luận thực tiễn hợp đồng vay tài sản Bố cục đề tài Khóa luận gồm phần mở đầu, kết luận gồm chương sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận hợp đồng vay tài sản Chương 2: Thực trạng pháp luật hợp đồng vay tài sản thực tiễn áp dụng Chương 3: Một số kiến nghị việc hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN 1.1 Khái niệm, đặc điểm hợp đồng vay tài sản 1.1.1 Khái niệm tài sản Tài sản từ ngữ quen thuộc ai, vấn đề trọng tâm quan hệ xã hội nói chung quan hệ pháp luật nói riêng Tài sản tồn nhiều dạng khác nhau, phong phú đa dạng, việc phân loại tài sản có vai trị quan trọng giải vấn đề tranh chấp phát sinh.Tuy nhiên, thực tế khái niệm tài sản hiểu mơ hồ, chưa có thơng chung đề xác định đối tượng có phải tài sản hay khơng hậu gây ảnh hưởng đến giao dịch dân sự, thương mại kinh tế Khái niệm tài sản lần quy định BLDS năm 1995, theo Điều 172 BLDS năm 1995 quy định “Tài sản bao gồm vật có thực, tiền, giấy tờ trị giá tiền quyền tài sản” Tiếp theo đó, Điều 163 BLDS 2005 (BLDS hành) quy định: “Tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản” Khái niệm tài sản theo BLDS 2005 mở rộng BLDS 1995 đối tượng coi tài sản, theo đó, khơng “vật có thực” gọi tài sản mà vật hình thành tương lai gọi tài sản Tuy nhiên, hai BLDS 1995, BLDS 2005 đưa khái niệm tài sản theo hình thức liệt kê, khái niệm chưa thể đáp ứng thực trạng phát triển kinh tế nay, nhiều đối tượng chưa thể hiểu xếp chúng vào loại tài sản theo pháp luật dân hay không.Theo quy định BLDS tài sản liệt kê khép kín gồm: vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản - Vật phận giới vật chất, tồn khách quan mà người cảm giác giác quan Vật có ý nghĩa trở thành đối tượng quan hệ pháp luật, vậy, phận giới vật chất mà người khơng thể kiểm sốt chiếm hữu đồng nghĩa với việc người khơng thể tác động vào Như vậy, muốn trở thành vật dân phải thỏa mãn điều kiện sau: + Là phận giới vật chất: điều kiện thiếu để trở thành vật giao dịch dân + Chỉ người chiếm hữu coi vật, tức người nắm giữ, quản lý đưa vào giao dịch dân coi vật + Có thể tồn hình thành tương lai Đây nội dung mẻ BLDS năm 2005 so với BLDS năm 1995 Ví dụ: nhà xây, thuyền đóng,…Cịn vật hình thành tương lai hiểu vật chưa tồn chưa hình thành đồng vào thời điểm xem xét chắn có hình thành tương lai Ví dụ như: dự án nhà chung cư chuẩn bị khởi công xây, cơng trình đường sắt cao…cả hai đưa vào giao dịch dân vật hình thành tương lai - Tiền theo kinh tế trị học vật ngang giá chung sử dụng làm thước đo giá trị loại tài sản khác Một tài sản coi tiền có giá trị lưu hành thực tế Tiền coi dạng đặc biệt tài sản thước đo để xác định toàn khối tài sản chủ thể quan hệ pháp luật dân - Giấy tờ có giá loại tài sản phổ biến giao dịch dân đặc biệt giao dịch hệ thống ngân hàng tổ chức tín dụng khác Căn vào quy định pháp luật hành giấy tờ có giá bao gồm: Hối phiếu địi nợ, hối phiếu nhận nợ, séc, công cụ chuyển nhượng; Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu cơng ty, kỳ phiếu, cổ phiếu…giấy tờ có giá loại tài sản quan hệ pháp luật dân có thuộc tính sau: + Xác nhận quyền tài sản chủ thể xác định + Trị giá tiền + Có thể chuyển giao quyền sử hữu cho thủ thể khác giao dịch dân - Quyền tài sản quyền trị giá tiền chuyển giao giao dịch dân sự, kể quyền sở hữu trí tuệ Quyền hiểu quyền dân chủ quan chủ thể pháp luật ghi nhận bảo vệ Quyền phải xác định tương đương với đại lượng vật chất định Hiện nay, số quyền tài sản công nhận quyền sử dụng đất, quyền tài sản phát sinh từ quyền tác gia, quyền sở hữu cơng nghiệp, quyền địi nợ… 1.1.2 Khái niệm hợp đồng vay tài sản Trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, cá nhân, chủ thể có nguồn vốn định để thực dự định họ đặt Để giải vấn đề tránh khỏi rủi ro phát sinh khó khăn tạm thời mà địi hỏi họ phải vay tiền hay tài sản người khác Vì vậy, hợp đồng vay tài sản phương pháp hiệu để đáp ứng nhu cầu kinh tế Theo từ điển tiếng Việt “vay” hiểu nhận tiền hay người khác để sử dụng với điều kiện trả lại loại có số lượng giá trị tương đương có thêm phần lãi Như vậy, người vay phải tiến hành hoạt động nhận tài sản phải hồn trả tài sản, q trình thực cần có thỏa thuận bên: bên vay bên cho vay dựa tiêu chí thỏa thuận với quyền, nghĩa vụ bên từ tạo thành hợp đồng vay tài sản Hợp đồng vay tài sản tồn tại, phát triển quan hệ kinh tế, xã hội loài người, khái niệm vay tài sản có liên quan mật thiết đến yếu tố “thỏa thuận”, “lãi suất”, “thời hạn” hay kể quyền nghĩa vụ trả nợ Hợp đồng vay tài sản lưu giữ đến tận ngày điều chỉnh văn có giá trị hiệu lực mặt pháp lý Theo quy định BLDS 2005: “Hợp đồng vay tài sản thoả thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thoả thuận pháp luật có quy định” Như vậy, khái niệm hợp đồng vay tài sản thể chất đặc trưng hợp đồng thỏa thuận bên, ý chí tự nguyện bên Tuy nhiên, trình thực hoạt động vay ngồi tự nguyện xác lập hợp đồng phải bảo đảm số yêu cầu đặt giới hạn lợi ích nhà nước, quy định pháp luật đạo đức xã hội Nếu hợp đồng bị vi phạm hợp đồng bị coi vơ hiệu, quyền lợi bên bị ảnh hưởng 1.1.3 Đặc điểm hợp đồng vay tài sản Mỗi loại hợp đồng ngồi đặc điểm chung có điểm riêng biệt để làm sở phân biệt với loại hợp đồng khác Thứ nhất, hợp đồng vay tài sản hợp đồng ưng thuận hợp đồng thực tế Hợp đồng phát sinh hiệu lực thời điểm giao kết, tức vào thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận đề nghị hợp đồng giao kết miệng thời điểm giao kết thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng thời điểm bên sau kí vào văn Tuy nhiên thực tế cho thấy, hợp đồng vay giao kết hình thức văn có tranh chấp xảy có sở để giải quyết, cịn hợp đồng giao kết hình thức miệng tranh chấp khó chứng minh tồn hợp đồng, nhiên hợp đồng có người làm chứng, có băng ghi âm, bên thừa nhận…thì bên phải chịu trách nhiệm lời cam kết Do vậy, hợp đồng vay tài sản giao kết hình thức văn hợp đồng ưng thuận, hình thức miệng hợp đồng thực tế Thứ hai, hợp đồng vay tài sản hợp đồng song vụ hợp đồng đơn vụ Cơ sở để xác định hợp đồng có tính chất song vụ hay đơn vụ mối quan hệ quyền nghĩa vụ bên thời điểm hợp đồng dân có hiệu lực Hợp đồng vay hợp đồng song vụ thời điểm hợp đồng phát sinh hiệu lực đồng thời phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể Bên cho vay có nghĩa vụ giao tài sản cho bên vay, đầy đủ chất lượng số lượng vào thời điểm địa điểm thỏa thuận.Nếu bên cho vay biết tài sản không đảm bảo chất lượng mà khơng báo cho bên vay biết phải bồi thường thiệt hại cho bên vay (trừ trường hợp bên vay biết mà nhận tài sản đó) Khơng yêu cầu bên vay trả lại tài sản trước thời hạn, trừ trường hợp bên vay đồng ý Đồng thời bên vay có nghĩa vụ trả nợ cho bên cho vay thời gian, địa điểm, phương thức sử dụng tài sản vay thỏa thuận Hợp đồng vay tiền có thỏa thuận lãi suất hợp đồng vay tài sản có đối tượng cụ thể tiền Ngồi ra, bên có thỏa thuận lãi lãi suất quy định thuộc nội dung hợp đồng Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, hợp đồng vay tài sản nói chung, phổ biến hợp đồng vay tiền, thực trở thành công cụ hữu hiệu để huy động vốn sản xuất kinh doanh Trong trường hợp hợp đồng vay tài sản hợp đồng thực tế hợp đồng đơn vụ Bởi, hợp đồng cho vay tài sản làhợp đồng thực tế thời điểm có hiệu lực hợp đồng thời điểm bên vay chuyển giao tài sản cho bên vay, kể từ thời điểm phát sinh quyền nghĩa vụ bên chủ thể Do đó, hợp đồng đơn vụ, cho dù hai bên thực cho lợi ích vật chất định coi hợp đồng đơn vụ hợp đồng song vụ Thứ ba, hợp đồng vay tài sản hợp đồng có tính đền bù hợp đồng khơng có tính đền bù - Hợp đồng vay tài sản có tính đền bù hợp đồng vay tài sản có lãi suất, có nghĩa mà bên sau thực cho bên lợi ích nhận lại lợi ích tương ứng với khoản lãi bên tự thỏa thuận với Hợp đồng vay tài sản có tính đền bù thường gặp hoạt động tín dụng ngân hàng, tổ chức tín dụng, hay dịch vụ cho vay tiền… - Hợp đồng vay tài sản khơng có tính đền bù hợp đồng vay khơng có lãi suất, nghĩa hết thời hạn hợp đồng vay bên vay có nghĩa vụ hồn trả đầy đủ lượng tài sản loại, giá trị bên cho vay, mà khơng phải trả thêm khoản lợi ích mặt vật chất hay giá trị tài sản khác Việc giao kết hợp đồng dựa mục đích tương trợ, giúp đỡ tinh thần “lá lành đùm rách” truyền thống ông cha ta bao đời này, loại hợp đồng khơng có tính đền bù hầu hết diễn chủ thể có mối quan hệ mật thiết, quen biết lẫn Thứ tư, hợp đồng vay tài sản chuyển quyền sở hữu tài sản Hợp đồng vay tài sản hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu tài sản từ bên vay sang bên cho vay, điều thể Điều 472-BLDS “Bên vay trở thành chủ sở hữu tài sản vay kể từ thời điểm nhận tài sản đó” Như vậy, sau chuyển giao quyền sở hữu tài sản bên vay có tồn quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản…Hết thời hạn vay bên vay có nghĩa vụ trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng mà trả tài sản vay 1.2 Ý nghĩa hợp đồng vay tài sản Vay tài sản vấn đề thiết yếu diễn phổ biến sống đời thường, hợp đồng vay tài sản có ý nghĩa quan trọng, thường mang tính chất tương trợ, giúp đỡ để giải khó khăn tạm thời sống sản xuất kinh doanh Không thể hợp đồng vay tài sản cịn có ý nghĩa mặt trị, xã hội, thể chất giai cấp Bởi vì, quan hệ vay tài sản hiểu phương tiện để bóc lột nhân dân lao động Ví dụ hình thức cho vay nặng lãi, vay “nóng”, hay vay dấu hình thức chuyển nhượng quyền sử dụng đất Tuy nhiên, chế độ trị nay, hợp đồng vay tài sản trở thành phương tiện pháp lý để thực quan hệ hợp tác bên giúp bên vay giải khó khăn kinh tế trước mắt, giúp cho chủ thể khắc phục khó khăn thiếu vốn sản xuất lưu thơng hàng hóa, phục vụ nhu cầu tiêu dùng người, nhu cầu kinh doanh Việc cho vay tài sản cịn củng cố tinh thần đồn kết, tương thân tương nhân dân Với ý nghĩa hợp đồng vay tài sản góp phần to lớn tạo dựng đất nước ổn định, giàu mạnh phát triển 1.3 Các yếu tố hợp đồng vay tài sản 1.3.1 Chủ thể hợp đồng vay tài sản Chủ thể hợp đồng vay tài sản là: - Cá nhân: Đây chủ thể phổ biến nước ta Trong đời sống thường ngày, việc vay tài sản thể tình cảm, tương trợ giúp đỡ nhau, nhiên, việc xác lập quan hệ cịn phụ thuộc vào lực hành vi dân cá nhân “Năng lực hành vi dân cá nhân khả cá nhân hành vi xác lập, thực quyền, nghĩa vụ dân sự” (Điều 17-BLDS 2005) - Pháp nhân chủ thể khác quan hệ pháp luật dân sự: Bên cho vay pháp nhân thường tổ chức tín dụng thành lập theo quy định pháp luật Việt Nam, doanh nghiệp cho vay theo hình thức vốn “nhàn rỗi” Nếu chủ thể giao kết hợp đồng tổ chức có tư cách pháp nhân người đại diện theo pháp luật pháp nhân đứng ký kết Tuy nhiên, số trường hợp người tham gia giao kết hợp đồng vay tài sản người đại diện theo ủy quyền pháp nhân Đại diện theo ủy quyền đại diện xác lập theo ủy quyền người đại diện người đại diện, hình thức ủy quyền bên thỏa thuận Khi tham gia giao kết hợp đồng bên thực phạm vi ủy quyền nhằm tránh tình trạng tranh chấp phát sinh Nếu chủ thể tham gia giao kết hợp đồng vay tài sản hộ kinh doanh phải xem xét việc vay nhằm mục đích Việc thực giao kết chủ thể 26 2.6 Quy định nghĩa vụ trả nợ bên vay Nghĩa vụ trả nợ bên vay điều chỉnh BLDS 2005: “Trong trường hợp vay khơng có lãi mà đến hạn bên vay khơng trả nợ trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi khoản nợ chậm trả theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn chậm trả thời điểm trả nợ, có thoả thuận” Như vậy, theo quy định đến hạn trả nợ mà bên cho vay không tiếp tục cho vay bên vay khơng trả tài sản vay coi vi phạm nghĩa vụ trả nợ Trong trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền bên phải trả lãi Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn chậm trả thời điểm tốn, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Đây quy định đượccoi phù hợp đảm bảo quyền lợi bên hợp đồng.Tuy nhiên, quy định việc xác định lãi suất chậm trả quan hệ hợp đồng vay khơng có lãi có kì hạn luật q trú trọng đến quyền lợi bên vay khoản nợ chậm trả Bởi mục đích ban đầu bên cho vay khơng địi hỏi lãi suất vay, việc cho vay thể tương trợ, giúp đỡ nhau, bên vay không trả tiền vay, bên cho vay khơng địi phải khởi kiện u cầu tịa giải quyết, phải tính lãi suất khoản tốn q hạn khơng bên cho vay bị thiệt thịi họ có thiệt hại, quyền lợi họ không đảm bảo Những trường hợp vay có lãi mà đến hạn phải trả bên vay khơng trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả nợ gốc lãi hạn theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ Về nguyên tắc, lãi tính nợ gốc tính lãi suất nợ hạn phải tính theo thời gian chậm trả khơng tính thời hạn vay 2.7 Biện pháp bảo đảm hợp đồng vay tài sản Thông thường tiến hành vay tiền cá nhân hay tổ chức, tổ chức tín dụng bên thường áp dụng biện pháp bảo đảm chấp để đảm bảo cho việc hợp đồng thực hiện, nhiên áp dụng hình thức chuyển quyền sửu dụng đất bên vay (có khơng có cơng chứng), hợp đồng chuyển nhượng dấu hình thức vay tài sản, bên vay không trả tài sản bên cho vay coi bên chuyển nhượng quyền sử dụng đất hay mua nhà này, cịn 27 hồn thành khoản nợ bao gồm gốc lẫn lãi hợp đồng chuyển nhượng coi bị hủy, bên cho vay trả lại giấy tờ cho bên vay Và thực tế pháp luật chưa có chế tài điều chỉnh việc dẫn đến có trường hợp hợp đồng giả tạ che đậy hợp đồng chấp hay không Trên thực tế, bên vay thường rơi vào tình “bí” tiền cần thực gấp nên họ bắt buộc phải chấp nhận với mức lãi suất cao hay chí rủi ro giao kết Bởi họ ngồi ký kết hợp đồng vay cịn phải ký thêm thỏa thuận khác hợp đồng mua bán nhà, bất động sản có cơng chứng với giá chuyển nhượng thấp nhiều so với thực tế Trong trường hợp giao kết tồn song song hai hợp đồng hợp đồng cho vay tài sản hợp đồng mua bán nhà, chuyển nhượng bất động sản, mua bán tài sản Hợp đồng chấp tài sản bên ký kết chuyển sang hợp đồng mua bsn tài sản nhiều trường hợp tịa án cơng nhận hợp đồng phát sinh tranh chấp Ví dụ vụ bà Nguyễn Thị D Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh phải chuyển nhượng ngơi nhà với giá rẻ cho đối tượng cho vay nặng lãi khu vực quận Theo việc bà D trình bày: “Lúc vay chủ nợ dễ lắm, cần đưa ngay, nói nhỏ nhẹ” Khi số nợ lên đến 500 triệu chủ nợ gộp giấy đòi nợ buộc D phải viết thành giấy bán nhà Ban đầu, chủ nợ nói với bà viết giấy tờ hình thức thơi, để đảm bảo bà khơng chạy trốn đâu không trả nợ Bà D tin tưởng ký vào, sau vài ngày chủ nợ trở mặt đến địi lấy nhà Bà D không chịu khởi kiện tòa bị thua kiện, phải bán nhà lại cho chủ nợ với giá rẻ Xét thấy rằng, bên cho vay yêu cầu bên vay phải ký hợp đồng chấp nhằm đảm bảo lợi ích bên cho vay, thơng thường cho vay hình thức chủ yếu đối tượng cho vay nặng lãi Nếu đơn hợp đồng thông thường vỡi lãi suất cao khơng trả nợ, phát sinh tranh chấp khởi kiện Tòa án Tịa án tun yêu cầu trả nợ gốc mức lãi suất tính tối đa 150% mức lãi suất Ngân hàng quy định Thực tế phát sinh, tiến hành thu thập đánh giá chứng hợp đồng mua bán, có đủ điều kiện theo quy định Điều 129 BLDS 2005 hợp đồng tun hợp đồng vơ hiệu giả 28 “Điều 129 Giao dịch dân vô hiệu giả tạo Khi bên xác lập giao dịch dân cách giả tạo nhằm che giấu giao dịch khác giao dịch giả tạo vơ hiệu, cịn giao dịch bị che giấu có hiệu lực, trừ trường hợp giao dịch vơ hiệu theo quy định Bộ luật Trong trường hợp xác lập giao dịch giả tạo nhằm trốn tránh nghĩa vụ với người thứ ba giao dịch vơ hiệu.” Giao dịch dân giả tạo giao dịch mà việc thể ý chí bên ngồi khác với ý chí nội tâm kết thực bên tham gia giao dịch Trong biểu lộ ý chí bên ngồi hợp đồng mua bán vay tài sản, chất người cho vay lại hợp đồng mua bán tài sản mục đích giao kết đảm bảo cho hợp đồng vay Giao dịch giả tạo ln có hai giao dịch, giao dịch bề giao dịch bị che dấu, ý chí việc bày tỏ ý chí khơng thống với trường hợp Việc xác định hợp đồng giả tạo thực tế khó khăn, đặc biệt hợp đồng giao kết miệng, việc chứng minh tòa án phức tạp khơng có chứng, người làm chứng chứng minh cho giao dịch có thật Tuy nhiên, có nhiều vụ việc tồn án xét xử tun vô hiệu yếu tố giả tạo theo quy định Bộ luật hình 29 Chương MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN Hợp đồng vay tài sản có vai trị quan trọng giao dịch dân sự, đời sống kinh tế, xã hội, thông qua quan hệ chủ thể giải vướng mắc, khó khăn phát sinh sống Trong thời gian qua, áp dụng quy định BLDS năm 2005 hướng dẫn Toà án nhân dân tối cao nên việc giải tranh chấp dân hợp đồng vay tài sản ngành Tồ án có biến chuyển tích cực, chế định hợp đồng vay tài sản góp phần tích cực giải giảm tỉ lệ án sơ thẩm bị cấp phúc thẩm sửa án, huỷ án; án có hiệu lực pháp luật sai sót nên tỉ lệ án bị giám đốc thẩm giảm nhiều Tuy nhiên, thời gian gần (từ năm 2005 đến nay), Tồ án gặp số khó khăn, vướng mắc giải tranh chấp hợp đồng vay tài sản, nhiều tranh chấp không giải nghiêm minh thỏa đáng, khiếu kiện kéo dài Bởi vậy, việc hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng vay tài sản vấn đề thiết thực cấp bách 3.1 Quy định rõ đối tượng hợp đồng vay tài sản Pháp luật cần có quy định rõ ràng ngoại tệ có xem đối tượng hợp đồng vay tài sản khơng Nếu có quy định việc cấm sử dụng ngoại tệ cần phải kèm với chế tài xử phạt giao kết hợp đồng vay ngoại tệ thực tế nay, ngoại tệ sử dụng thường xuyên phổ biến Xuất phát từ tính “đồng tiền liền với khúc ruột” với việc bấp bênh đồng tiền, nên nhân dân ta từ xưa đến thường tích trữ vàng ngoại tệ, có người quen có nhu cầu vay vàng hay ngoại tệ để phục vụ nhu cầu cá nhân họ cho vay Nếu xuất phát từ tình thương, tình thần đùm bọc nhau, khơng có lãi suất pháp luật nên cơng nhận “tình nghĩa” khơng bị chế tài xử phạt yêu cầu Quy định rõ khái niệm hợp đồng vay tài sản, cần mang tính bao qt khơng dừng lại thỏa thuận mà phải công nhận hợp đồng Ngoài ra, 30 cần quy định cụ thể minh bạch đối tượng hợp đồng vàng, kim khí q, đá q Có thể sửa đổi Điều 471-BLDS sau:“1 Hợp đồng vay tài sản hợp đồng, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thoả thuận pháp luật có quy định Đối với hợp đồng vay tài sản có đối tượng ngoại tệ giao kết phải tuân theo quy định pháp luật Nhà nước quản lý ngoại hối” 3.2 Hình thức hợp đồng vay tài sản Từ góc độ thực tế nhận thấy rằng, vụ án đòi nợ phức tạp, nhiều thức thức giao kết xảy thật, nhiên lại không công nhận Thiết nghĩ cần phải có văn hướng dẫn cụ thể hình thức hợp đồng vay tài sản để tạo điều kiện cho Tòa án làm sở để có tranh chấp phát sinh có để giải quyết, thể đảm bào quyền pháp lý cho bên Có thể quy đinh giới hạn số tiền để giao kết hợp đồng, với số tiền giao kết lời nói, số tiền giao kết văn Hợp đồng vay tài sản giao dịch phổ biến xảy đời sống xã hội, dễ xung đột lợi ích chủ thể, để đảm bảo quyền lợi cho bên hợp đồng vay tài sản giao kết cần có điều khoản cụ thể, rõ ràng thống 3.3 Quy định lãi suất hợp đồng vay tài sản Hiện nay, BLDS 2005 chưa có quy định cụ thể lãi suất phân loại lãi suất Pháp luật cần đưa bổ sung thêm yêu tố liên quan đến lãi suất Có thể đưa khái niệm lãi suất sau: “lãi suất hợp đồng vay tài sản tỉ lệ định mà bên vay phải trả thêm vào số tiền vay, tính theo thời gian vay hai bên” Việc đưa mức lãi suất tiến hành sở sau: - Lãi suất vay bên thỏa thuận luật quy định ln - Trong trường hợp bên có thoả thuận việc trả lãi, không xác định rõ lãi suất lãi suất xác định theo lãi suất luật định, khơng có lãi 31 suất luật định áp dụng theo lãi suất trung bình ngân hàng thương mại thị trường loại cho vay tương ứng - Quy định lãi suất giới hạn bên không thỏa thuận vượt lãi suất giới hạn - Trong trường hợp bên thỏa thuận lãi suất vay vượt lãi suất giới hạn mức lãi suất vượt q khơng có hiệu lực Khoản Điều 474 BLDS 2005 quy định: “Trong trường hợp vay khơng có lãi mà đến hạn bên vay không trả nợ trả không đủ bên vay phải trả lãi khoản nợ chậm trả theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn chậm trả thời điểm trả nợ, có thoả thuận” Trong hợp đồng vay có thời hạn mà đến hạn, bên vay không thực nghĩa vụ trả nợ bên cho vay không đồng ý cho vay tiếp bên vay vi phạm nghĩa vụ trả tiền Theo quy định Khoản Điều 305 BLDS năm 2005 thì: “Trong trường hợp bên có nghĩa vụ chậm trả tiền bên phải trả lãi Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn chậm trả thời điểm toán, trừ trường hợp có thoả thuận khác pháp luật có quy định khác” Trong trường hợp này, trước bên thoả thuận hợp đồng cho vay có kỳ hạn khơng có lãi, đến hạn, bên vay không trả nợ mà áp dụng lãi suất nợ hạn không tương xứng với việc áp dụng chế tài trường hợp bên thoả thuận trước hợp đồng vay có thời hạn có lãi Do đó, đến hạn mà bên vay khơng thực nghĩa vụ nên áp dụng lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời gian chậm trả Khoản Điều 474 hợp lý, coi trường hợp pháp luật có quy định khác Khoản Điều 305 Đối với hợp đồng vay có lãi có kỳ hạn, Khoản Điều 474 BLDS năm 2005 quy định: “Trong trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay khơng trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi nợ gốc lãi nợ hạn theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ” Quy định Khoản dẫn đến hai cách hiểu khác cách tính lãi hợp đồng vay có kỳ hạn có lãi trường hợp bên vay khơng trả không đầy đủ: 32 Cách 1: Lãi = lãi suất thoả thuận x nợ gốc + lãi suất nợ hạn theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố x nợ gốc x thời hạn vay Cách 2: Lãi = (nợ gốc lãi) x lãi suất nợ hạn theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố x thời hạn vay Cả hai cách hiểu chưa xác, vì: – Tiền lãi nguyên tắc tính nợ gốc (Khoản Điều 209 BLDS năm 2005 quy định: “Nghĩa vụ trả tiền bao gồm tiền lãi nợ gốc, trừ trường hợp có thoả thuận khác”) – Nếu tính lãi suất nợ q hạn phải tính theo thời gian chậm trả khơng tính thời hạn vay Có ý kiến cho “tương ứng với thời hạn vay” tức khoảng thời gian tương ứng với thời hạn loại cho vay (ngắn hạn, trung hạn, dài hạn) Ngân hàng Nhà nước quy định áp dụng mức trần lãi suất cho vay loại vay Ý kiến không hợp lý lẽ “tương ứng với thời hạn vay” phải hiểu tương ứng với khoảng thời gian bên thoả thuận pháp luật quy định, mà khoảng thời gian đó, bên vay quyền sở hữu tài sản bên cho vay Bên cạnh đó, Khoản Điều 474 BLDS năm 2005 quy định tính lãi theo lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn chậm trả Như vậy, điều luật, việc quy định khơng có thống Để đảm bảo đâu mức giới hạn pháp luật cần quy định mức lãi suất trần, điều nhằm bên thỏa thuận lãi suất không vượt cao Hiện nay, giữ mức lãi suất trần cho vay BLDS, không áp dụng lãi suất trần cho vay số đối tượng vay Lãi suất trần cho vay có chức bảo vệ bên vay, giúp hạn chế nhằm xử lý việc cho vay nặng lãi Do vậy, vấn đễ lãi suất vay nên theo hướng đối tượng vay cá nhân hay tổ chức, bên vay vay tài sản nhằm mục đích phục vụ cho cơng việc, nghề nghiệp không bị điều chỉnh, chi phối lãi suất trần cho vay Tuy nhiên, riêng chủ thể hoạt động, kinh doanh thương mại hay cá nhân vay 33 thực cho hoạt động nghề nghiệp khơng áp dụng lãi suất trần, mức lãi suất bên thỏa thuận 3.4 Quy định phương thức xử lý vi phạm lãi suất Hiện vấn đề lãi suất hạn mà áp dụng lãi suất Ngân hàng nhà nước quy định, điều dẫn đến tình trạng bên vay đến hạn trả nợ không tiến hành trả khoản vay hạn mà kéo dài thời hạn trả nợ đến hạn trả nợ mà khơng trả họ chịu lãi suất hạn lãi suất nhà nước mà chịu khoản lãi suất hạn Theo quy định Khoản 1, Điều 476 chưa nêu rõ chế tài bên thỏa thuận mức lãi suất hạn, cách vận dụng có nhiều khác Cách hiểu thứ thỏa thuận hợp đồng vượt mức lãi suất quy định phần vượt tịa án tính lại với mức lãi suất quy định Như vậy, phần vượt mức lãi suất bị vô hiệu phần, nhiên phần vô hiệu không ảnh hưởng đến toàn điều khoản hợp đồng Cách hiểu thứ hai thỏa thuận điểu khoản lãi suất hợp đồng vi phạm pháp luật tất nội dung lãi suất hợp đồng coi bị vô hiệu hợp đồng hợp đồng vay khơng có lãi Cách hiểu thứ ba bên thỏa thuận vượt mức lãi suất quy định không đồng ý với mức lãi suất đó, phát sinh tranh chấp tòa án xem xét giải theo quy định Khoản 2, Điều 476, BLDS 2005 áp dụng mức lãi suất sau: “Trong trường hợp bên có thoả thuận việc trả lãi, khơng xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất áp dụng lãi suất Ngân hàng Nhà nước công bố tương ứng với thời hạn vay thời điểm trả nợ” Như vậy, pháp luật nên đưa quy định hợp đồng vay vượt q lãi suất quy định khơng có hiệu lực phần lãi suất thỏa thuận đồng thời hợp đồng chuyển thành hợp đồng vay khơng có lãi 3.4 Quy định nghĩa vụ trả nợ bên vay Bên vay có nghĩa vụ trả nợ cho bên cho vay hạn, bên vay tài sản tiền phải trả đủ tiền đến hạn; tài sản vật phải trả vật loại số lượng, chất lượng Trong trường hợp bên vay khơng thể trả vật trả 34 tiền theo trị giá vật vay địa điểm thời điểm trả nợ, bên cho vay đồng ý Hiện nay, nghĩa vụ trả nợ bên vay nhiều điểm bất cập hạn chế, cần sửa đổi Khoản Khoản 5, BLDS theo hướng sau: “4 Trong trường hợp vay khơng có lãi mà đến hạn bên vay khơng trả nợ trả khơng đầy đủ bên cho vay có quyền yêu cầu trả tiền lãi số tiền chậm trả theo lãi suất nợ hạn trung bình ngân hàng thương mại thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác luật có quy định khác Trong trường hợp vay có lãi mà đến hạn bên vay khơng trả trả khơng đầy đủ bên vay phải trả lãi nợ gốc lãi suất nợ hạn trung bình ngân hàng thương mại thị trường thời điểm toán tương ứng với thời gian chậm trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác luật có quy định khác” Sửa đổi đảm bảo cơng bằng, hợp lý, bảo vệ quyền lợi hai bên quan hệ vay 3.5 Các quy định khác có liên quan đến hợp đồng vay Thứ nhất, quy định liên quan đến việc trả tiền lãi trường hợp trả tài sản trước hạn Việc trả tài sản trước thời hạn hợp đồng vay có lãi, có thời hạn gây bất lợi định cho hoạt động tổ chức tín dụng hay cá nhân, cần đưa quy định mang tính bao quát cao, đồng thời đẩy mạnh yếu tố thỏa thuận bên Do đó, hợp đồng vay có lãi có thời hạn, người vay trả lại tài sản trước kì hạn phải trả tồn lãi theo kì hạn có thỏa thuận Như vậy, Khoản Điều 478 BLDS 2005 sửa đổi lại “ Những hợp đồng vay có kỳ hạn có lãi, bên vay có quyền trả lại tài sản trước kỳ hạn phải trả tồn lãi theo kỳ hạn có thỏa thuận” Thứ hai, quy định sử dụng tài sản vay Điều 475 BLDS năm 2005 quy định: “Các bên thoả thuận việc tài sản vay có quyền đòi lại tài sản vay trước thời hạn, vướng mắc mà bên vay sử dụng tài sản trái mục đích” 35 Ở đây, điều luật không quy định hậu pháp lý trường hợp giải Nếu vay có kỳ hạn có lãi địi lại tài sản vay trước kỳ hạn, bên cho vay có trả lãi khơng? Nếu tính đến thời điểm nào, thời điểm trả tài sản hay phải trả toàn lãi theo kỳ hạn? Trong trường hợp này, nên coi để bên cho vay đơn phương đình hợp đồng Khi đó, bên giải hậu chấm dứt hợp đồng, tức bên cho vay tài sản có quyền lấy lại tài sản, hưởng lãi đến thời điểm chấm dứt hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại Điều nên sửa theo hướng sau: “Các bên thoả thuận việc tài sản vay phải sử dụng mục đích vay; bên cho vay có quyền kiểm tra việc sử dụng tài sản có quyền đơn phương đình hợp đồng nhắc nhở mà bên vay sử dụng tài sản trái mục đích” Thứ ba, biến tướng hợp đồng vay tài sản Hợp đồng vay tài sản đương ký kết bị biến tướng thành hợp đồng dân khác (giả tạo) lại pháp luật dân thừa nhận phát sinh tranh chấp Thực tế, trường hợp này, hợp đồng vay tài sản thực bên cho vay yêu cầu bên vay phải ký kết dạng hợp đồng đặt cọc mua bán nhà hợp đồng mua bán nhà Đồng thời, bên cho vay thu giữ giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bên vay Khi đến hạn trả nợ, bên vay không trả vốn lãi bên cho vay yêu cầu tiến hành thủ tục mua bán nhà (hoặc hợp đồng đặt cọc mua bán nhà Sở dĩ, vấn đề phát sinh nhằm bảo đảm lợi ích bên cho vay, thường đối tượng chuyên cho vay nặng lãi Để đảm bảo quyền cho họ tránh rủi ro cao, bên vay thường tiến hành ký kết hợp đồng chấp nhà bất động sản Chính vậy, để buộc bên vay trả nợ chủ nợ thường ép họ phải tiến hành ký giấy bán nhà, khơng trả nợ nhà Để đảm bảo mục đích ban đầu hợp đồng vay phát sinh tranh chấp nên tun hợp đồng chấp vơ hiệu, mục địch việc nhằm át chế tình hình vay nặng lãi hay hình thức giả tạo hợp đồng vay Thứ tư, xác định trách nhiệm liên đới vợ, chồng hợp đồng vay tài sản 36 Theo quy định Luật nhân gia đình 2014 có đưa trách nhiệm liên đới vợ, chồng giao dịch dân bên thực Tuy nhiên, có để xác định trách nhiệm liên đới vợ, chồng giao dịch bên thực hiện, “…nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình” Thực tế xét xử cho thấy, nguyên đơn thường không đủ chứng để chứng minh khoản tiền mà họ cho vay bị đơn sử dụng để “… nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình” Vì vậy, thơng thường Tồ án buộc bên (vợ chồng) phải trả nợ cho nguyên đơn Điều dẫn đến hậu sau giải vụ án này, việc thi hành án khơng thể thực người vợ (hoặc chồng) không chấp nhận bán tài sản chung người thi hành án Trong trường hợp này, quan thi hành án thường phải để vợ chồng họ tự phân chia tài sản phải chờ án Toà án xét xử phân chia tài sản chung vợ chồng để có thi hành án Nếu họ không tự phân chia khơng u cầu Tồ án phân chia việc thi hành án bị kéo dài, gây thiệt hại cho nguyên đơn Để khắc phục tình trạng nêu trên, luật điều chỉnh cách lấy giá trị tài sản giao dịch để làm xác định tư cách tham gia tố tụng người chồng (hoặc vợ) vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản mà có chồng (hoặc vợ) giao kết với nguyên đơn Tiếp đó, vào giá trị tài sản giao dịch, Tồ án đánh giá chứng để từ xác định trách nhiệm liên đới hai vợ chồng nguyên đơn quan hệ vay tài sản Điều 33 Luật hôn nhân gia đình có quy định tài sản chung vợ chồng “Điều 33 Tài sản chung vợ chồng Tài sản chung vợ chồng gồm tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng thu nhập hợp pháp khác thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp quy định khoản Điều 40 Luật này; tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận tài sản chung 37 Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có sau kết hôn tài sản chung vợ chồng, trừ trường hợp vợ chồng thừa kế riêng, tặng cho riêng có thơng qua giao dịch tài sản riêng Tài sản chung vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp nhất, dùng để bảo đảm nhu cầu gia đình, thực nghĩa vụ chung vợ chồng Trong trường hợp khơng có để chứng minh tài sản mà vợ, chồng có tranh chấp tài sản riêng bên tài sản coi tài sản chung” Luật nhân gia đình có quy định việc thoả thuận bàn bạc vợ chồng việc sử dụng tài sản chung có giá trị lớn Nếu xác định tài sản có giá trị lớn thụ lý, Tồ án có cần phải triệu tập vợ (hoặc chồng) bị đơn (là người vay tài sản) vào tham gia tố tụng với tư cách người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan Thứ năm, hợp đồng vay tài sản có bảo đảm người thứ ba Trường hợp bên vay tài sản chết mà không để lại di sản thừa kế hay không để lại di chúc phân chia quyền nghĩa vụ ngun đơn có quyền khởi kiện người thừa kế địi lại tài sản hay khơng? Trường hợp bên vay khơng có khả thực nghĩa vụ trả nợ ngun đơn có quyền khởi kiện người bảo lãnh không? Trường hợp bên nhận nghĩa vụ trả nợ cho bên cho vay chưa thực nghĩa vụ trả nợ thay nguyên đơn có quyền khởi kiện bên nào? Bên người vay hay người nhận nghĩa vụ trả nợ cho người vay? Trường hợp bên nhận nghĩa vụ trả nợ thay cho bên vay thực phần nghĩa vụ trả nợ sau khơng trả tiếp, ngun đơn có quyền khởi kiện người vay hay khơng? Đó coi vướng mắc phát sinh thực nghĩa vụ trả nợ, trường hợp này,những người thừa kế hợp pháp phải có nghĩa vụ trả nợ cho người chết theo Điều 637 BLDS năm 2005 sau: “Điều 637 Thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản phạm vi di sản người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác 38 Trong trường hợp di sản chưa chia nghĩa vụ tài sản người chết để lại người quản lý di sản thực theo thoả thuận người thừa kế Trong trường hợp di sản chia người thừa kế thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại tương ứng không vượt phần tài sản mà nhận, trừ trường hợp có thoả thuận khác Trong trường hợp Nhà nước, quan, tổ chức hưởng di sản theo di chúc phải thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại người thừa kế cá nhân” Như vậy, người vay chết không để lại di chúc di sản thừa kế người hưởng di sản thừa kế có trách nhiệm thực nghĩa vụ tài sản Tuy nhiên, vướng mắc phát sinh điều luật nghĩa vụ phát sinh từ phía, lẽ bên hưởng thừa kế khơng đồng ý với giao kết từ ban đầu vay tài sản nên cho họ thực nghĩa vụ trả nợ 39 KẾT LUẬN Nhìn chung, pháp luật hợp đồng cho vay tài sản thời gian qua tương đối hoàn thiện, quy phạm pháp luật điều chỉnh phần lớn quan hệ xã hội hợp đồng vay tài sản Đó sở pháp lý quan trọng để nhà nước quản lý, ổn định kinh tế, trị, xã hội, hướng dẫn hành xử cho bên chủ thể việc giao kết hợp đồng cho vay tài sản Tuy nhiên, với nhiều nguyên nhân khác nhau, pháp luật hợp đồng cho vay tài sản tồn số bất cập, mâu thuẫn, chồng chéo, chưa tiên liệu hết tình phát sinh hợp đồng cho vay tài sản thực tiễn, từ tạo nên thực trạng đáng lo ngại tranh chấp thực hợp đồng cho vay tài sản Trong thực tế, số lượng đáng kể hợp đồng vô hiệu tiềm ẩn tranh chấp xảy giao kết thực hiện, quản lý, giám sát quan có thẩm quyền chưa chặt chẽ, thiếu thiết thực Điều gây ảnh hưởng đáng kể đến lợi cá nhân, lợi ích xã hội, xâm phạm đến quyền lợi ích đáng bên đương sự, chưa đáp ứng nhu cầu cần thiết cho chủ thể, xâm hại nghiêm trọng pháp chế kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa Nghiên cứu số thực trạng bất cập cần khắc phục hợp đồng vay tài sản, đồng thời đề số giải pháp thiết thực nhằm khắc phục hậu pháp lý tranh chấp hợp đồng cho vay tài sản, hoạch định phương pháp xây dựng quy phạm pháp luật khả thi, mang tính ổn định lâu dài, điều chỉnh hiệu quan hệ xã hội, đồng thời tạo tảng pháp lý hoàn chỉnh, vững hội nhập, giao lưu quốc tế, góp phần xây dựng Việt Nam ngày giàu mạnh 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2004), Nghị định 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 xử phạt hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng; Chính phủ (2011), Nghị định 95/2011/NĐ-CP ngày 20/10/2011 sửa đổi bổ sung Nghị định 202/2004/NĐ-CP xử phạt hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng; Chính phủ (2012), Nghị định 24/2012/NĐ-CP ngày 3/4/2012 quản lý hoạt động kinh doanh vàng; Nguyễn Hữu Chính (1996), Hợp đồng vay tài sản – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Đỗ Văn Đại (2008), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội; Đỗ Văn Điệp (2011), Hoàn thiện pháp luật hợp đồng vay tài sản, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Bùi Kim Hiếu (2007), Hợp đồng vay tài sản Luật Dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; TS Lê Đình Nghị (chủ biên) (2009), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Tập 1, 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội; Dương Thu Phương (2009), Lãi hợp đồng vay tiền tác động đến kinh tế nay, Cơng trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; 10 Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự; 11 Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự; 12 Quốc hội (1999), Bộ luật Hình (sửa đổi, bổ sung năm 2009); Quốc hội (2005), Pháp lệnh ngoại hối; 13 Nguyễn Tiến Thành (2011), Lãi hợp đồng vay tài sản pháp luật dân Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 14 Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật Dân Việt Nam, Tập 2, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội

Ngày đăng: 29/08/2023, 13:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w