Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
0,9 MB
Nội dung
Học viện Tài Luận văn cuối khóa Lời mở đầu Kiểm tốn với hay chức xác minh bày tỏ ý kiến có vai trị đặc biệt quan trọng lành mạnh hố tài quốc gain Nhất kinh tế thị trường với xu hướng quốc tế hoá mạnh mẽ ngày vai trị kiểm tốn khẳng định Chính vậy, nước phát triển kiểm toán xuất từ sớm với hệ thống chuẩn mực hành nghề ngày hoàn thiện Tại Việt Nam, năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ đất nước kiểm tốn dần thể vai trị to lớn Đặc biệt sau thành viên thức Tổ chức Thương mại giới - WTO, Việt Nam trở thành sân chơi với nhiều thời thách thức Và Việt Nam công ty kiểm tốn hình thành phát triển, phải Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn Định giá ACC Việt Nam Công ty hoạt động với quan điểm lợi ích cao khách hàng, mục tiêu cung cấp dịch vụ chuyên ngành với thông tin đáng tin cậy nhằm giúp khách hàng định quản lý, tài kinh tế cách có hiệu Trong q trình thực tập em có hội tiếp xúc với quy trình kiểm tốn Cơng ty, tiếp xúc kiểm toán số khách hàng, em nhận thức rõ tầm quan trọng việc kiểm toán khoản mục Nợ phải trả nhà cung cấp kiểm tốn Bỏo cáo tài chính, em lựa chọn chuyên đề với đề tài: “ Kiểm toán khoản mục nợ phải trả nhà cung cấp quy trình kiểm tốn báo cáo tài Cơng ty TNHH Kiểm tốn Tư vấn Định giá ACC thực hiện” Mục đích đề tài sâu nội dung kiểm toán khoản Phải trả nhà cung cấp qua thực tế khách hàng cơng ty ACC, đồng thời có đề xuất hồn thiện kiểm toán cỏc khoỏn phải trả người bán cơng ty ACC Đề tài khơng nghiên cứu kiểm tốn nội bộ, kiểm toán Nhà nước kết nghiên cứu vận dụng kiểm tốn Báo cáo tài chủ thể kiểm tốn nội kiểm toán Nhà nước thực Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồi Lớp:CQ46/22.06 Học viện Tài Luận văn cuối khóa Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NỢ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN VÀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1 ĐẶC ĐIỂM KẾ TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN 1.1.1 Khái niệm Nợ phải trả người bán Nợ phải trả người bán nợ chưa tốn hàng hóa dịch vụ nhận tiến trình kinh doanh bình thường Nợ phải trả người bán bao gồm nợ việc mua vào nguyên vật liệu, thiết bị, điện nước sửa chữa rấ nhiều sản phẩm, dịch vụ khác doanh nghiệp nhận trước ngày kết thúc năm Như khoản Nợ phải trả người bán phần tiền vốn mà doanh nghiệp chiếm dụng đơn vị bạn để hình thành nên phần nguồn vốn doanh nghiệp Doanh nghiệp cần có nghĩa vụ trả nợ hạn nhà cung cấp Việc hình thành khoản mục Nợ phải trả người bán liên quan trực tiếp đến trình mua hàng húa, tỏi sản, nguyên vật liệu đầu vào doanh nghiệp chiếm vị trí quan trọng chu trình mua hàng tốn 1.1.2 Nguyên tắc, yêu cầu hạch toán khoản mục nợ phải trả người bán Theo chế đố kế toán hành, hạch toán khoản mục Nợ phải trả người bán phải tuân thủ nguyên tắc sau đây: Phải theo dõi chi tiết khoản Nợ phải trả người bán theo đối tượng, thường xuyên tiến hành đối chiếu kiểm tra đôn đốc việc thực toán hạn kịp thời Khoản Nợ phải trả người bán ghi nhận phát sinh nghiệp vụ mau hàng chưa toán Ghi giảm nợ PTNCC doanh nghiệp toán khoản nợ cho người bán Ứng trước tiền hàng chưa nhận hàng hóa, dịch vụ, khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng hóa chất lượng bị trả lại Thời điểm ghi nhận khoản Nợ phải trả người bán doanh nghiệp mua hàng hóa chưa tốn cho nhà cung cấp, hóa đơn cuối tháng hàng hóa đơn chưa ghi sổ theo giá tạm tớnh… nhận hóa đơn thơng báo giá thức nhà cung cấp kế tốn điều chỉnh giá thực tế Phải thường xuyên kiểm tra đối chiếu theo định kỳ khoản nợ phát sinh, số tốn số cịn phải tốn để có kế hoạch tốn phù hợp Cú cỏc xác nhận văn với đối tượng có quan hệ giao dịch mua hàng thường xuyên có số dư nợ lớn Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồi Lớp:CQ46/22.06 Học viện Tài Luận văn cuối khóa Phải theo dõi nguyên tệ quy đổi VND khoản nợ PTNCC có gốc ngoại tệ Cuối kỳ phải điều chỉnh số dư theo tỉ giá thực tế Phải phân loại khoản nợ phải trả người bán theo thời gian toán theo đối tượng, đặc biệt đối tượng có vấn đề có kế hoạch biện pháp tốn phù hợp Cuối năm tài phải vào số dư chi tiết bên ( Nợ, Có) tài khoản 331,131 để lấy số liệu ghi vào tiêu Bảng Cân đối kế tốn, tuyệt đối khơng bù trừ số dư bên Nợ, Có với nhnau 1.1.3 Phương pháp kế toán khoản mục Nợ phải trả nhà cung cấp 1.1.3.1 Tài khoản, chứng từ sổ kế toán sử dụng để hạch toán Nợ phải trả người bán Tài khoản, chứng từ sổ kế toán sử dụng để hạch toán Nợ phải trả người bán Tài khoản sử dụng kết cấu tài khoản: - - Tài khoản sử dụng để hạch toán khoản mục Nợ phải trả người bán TK 331 – Phải trả người bán Tài khoản dùng để phản ánh tình hình tốn khoản Nợ phải trả người bán doanh nghiệp cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ theo hợp đồng kinh tế ký kết Tài khoản dùng để phản ánh tình hình tốn khoản nợ phải trả cho người nhận thầu xây lắp chính, phụ Kết cấu tài khoản: Bên Nợ: - Số tiền trả cho người bán, người cung cấp dịch vụ, người nhận thầu xây lắp; - Số tiền ứng trước cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp chưa nhận vật tư, hàng hóa, dịch vụ, khối lượng lắp hồn thành bàn giao; - Số tiền người bán chấp thuận giảm giá hàng hóa dịch vụ giao theo hợp đồng; - Chiết khấu toán chiết khấu thương mại người bán chấp thuận cho doanh nghiệp giảm trừ vào khoản nợ phải trả cho người bán; - Giá trị vật tư hàng hóa thiếu hụt, phẩm chất kiểm nhận trả lại người bán Bên có: Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoài Lớp:CQ46/22.06 Học viện Tài Luận văn cuối khóa - Số tiền phải trả cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cõú dịch vụ người nhận thầu xây dựng; - Tài khoản có số dư Bên Nợ Số dư bên Nợ phản ánh số tiền ứng trước cho người bán theo chi tiết đối tượng cụ thể Khi lập Bảng Cân đối kế toán, phải lấy số dư chi tiết đối tượng phản ánh tài khoản để ghi hai tiêu bên “ Tài sản” “ Nguồn vốn” Chứng từ kế tốn sử dụng: - Hóa đơn mua hàng, phiếu chi tiền, phiếu nhập kho, hóa đơn GTGT, chứng từ vận chuyển, biên kiểm nghiệm; - Các hợp đồng mua bán, thuê tài sản, nhà cửa đất đai, đơn đặt hành, biên lý hợp đồng mua bán, vận chuyển, hợp đồng thuê; - Các kế hoạch sản xuất, kế hoạch mua, giấy đề nghị xin mua phận trực tiếp sử dụng; - Nhật ký mua hàng, báo cáo mua hàng; - Phiếu bỏo giá, báo cáo mua hàng, giấy giao nhận hàng, biên báo cáo nhận hàng; - Sổ kế toán sử dụng; - Sổ chi tiết, sổ tồng hợp tài khoản 331, biên đối chiếu định kỳ số kiệu doanh nghiệp người bán, doanh nghiệp với ngân hàng… - Ngoài sử dụng số chứng từ khác như: thẻ kho,nhật lý bảovờ, nhật ký sản xuất phận có sử dụng tài sản Khoản nợ phải trả cho người bán, người nhận thầu hạch toán chi tiết cho đối tượng phải trả để theo dõi chặt chẽ tình hình tốn cho đối tượng 1.1.4 Sơ đồ kế toán nợ PTNB Sơ đồ kế toán nợ phải trả người bán Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồi Lớp:CQ46/22.06 Học viện Tài Luận văn cuối khóa 1.2 KIỂM TỐN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN TRONG KIỂM TỐN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.2.1 Đặc điểm kiểm toán khoản mục Nợ phải trả người bán kiểm tốn Báo cáo tài Trong sản xuất kinh doanh, trình mua hàng trình tốn thường khơng diễn đồng thời, khoản mục Nợ phải trả người bán khoản mục thường xuyên xuất kì kinh doanh doanh nghiệp, gắn liền với nghiệp vụ phát sinh thường xuyên không thường xuyên doanh nghiệp nhà cung cấp Nợ phải trả người bán nguồn tài trợ cho việc hình thành tài sản doanh nghiệp, nú cú mối liên hệ với nhiều khoản mục quan trọng BCTC doanh nghiệp hàng tồn kho, tiền, tài sản cố định… Khoản nợ phải trả liên quan trực tiếp đến trình mua yếu tố đầu vào, ảnh hưởng đến giá vốn từ ảnh hưởng tới lợi nhuận đạt doanh nghiệp Nợ phải trả người bán tiêu chiếm tỷ trọng lớn tụnhr nợ doanh nghiệp mà ảnh hưởng lướn đến cấu vốn doanh nghiệp, thể khả tự tài trợ doanh nghiệp Tỉ suất tự tài trợ = Nguồn vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn Tỉ suất tự tài trợ doanh nghiệp mà lớn khả huy động vốn doanh nghiệp thấp, ngược lại tỉ suất thấp thể khả tự chủ tài doanh nghiệp tình hình tài có khả gặp rắc rối vỡ quỏ thuộc vào nguồn tài trợ từ bên ngồi, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường doanh nghiệp Nợ phải trả người bán phải quản lý chặt chẽ sai phạm việc phản ánh khoản mục ảnh hưởng đến việc đánh giá khả toán doanh nghiệp tỷ suất quan trọng phản ánh khả toán doanh nghiệp liên quan đến khoản mục nợ phải trả người bán như: khả toán nhanh, khả toán hành, khả toán nợ ngắn ạn, khả toán tức thời… Như vậy, Nợ phải trả người bán bị đánh giá sai ảnh hưởng đến nhiều tiêu BCTC, khiến người đọc hiểu sai tình hình tài khả tốn khoản nợ doanh nghiệp Nợ phải trả người bán có mối liên hệ với chi phí sản xuất kinh doanh, giá vốn doanh nghiệp từ ảnh hưởng đến lợi nhuận gây ảnh Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồi Lớp:CQ46/22.06 Học viện Tài Luận văn cuối khóa hưởng trọng yếu đến Báo cáo kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Do đó, kiểm tốn khoản Nợ phải trả người bán có ý nghĩa vơ quan trọng kiểm tốn BCTC, kết công việc giúp KTV đưa ý kiến xác thực BTC đơn vị kiểm toán 1.2.2 Mục tiêu kiểm toán 1.2.2.1 Mục tiêu chung: Xác minh tính trung thực hợp lý hay độ tin cậy khoản nợ phải trả cho người bán việc trình bày khoản nợ phải trả người bán BCTC đảm bảo tính đầy đủ, đắn theo quy định Chuẩn mực 1.2.2.2 Mục tiêu cụ thể: Nghiệp vụ số dư nợ phải trả người bán BCTC phải đảm bảo sở dẫn liệu, đồng thời thỏa mãn trình KSNB khoản mục mạnh hiệu quả, rủi ro kiểm soát thấp KTV hoàn toàn tin tưởng hệ thống KSNB DN Mục tiêu kiểm tốn cụ thể sau: Tính có hợp lý: Các khoản nợ phải trả phản ánh BCTC có thật phù hợp với đối tượng CSDL tính tốn đánh giá: Khoản nợ phải trả người bán tính tốn đánh giá quy định, số lượng, số tiền CSDL đầy đủ, đắn: Nợ phải trả ghi chép đầy đủ, phương pháp kế toán, quy định CSDL kỳ: Nợ phải trả người bán ghi kịp thời, kỳ CSDL phân loại hạch toán: Nợ phải trả người bán ghi chép phân loại Các khoản nợ phải trả người bán luụn cú xác nhận kịp thời chủ nợ, q trình kiểm sốt nội chặt chẽ hiệu Khoản nợ phải trả người bán phải phù hợp sổ tổng hợp sổ chi tiết theo dõi Nợ phải trả người bán phản ánh BCTC nghĩa vụ DN, nghĩa khoản nợ phải trả tồn chủ nợ mà DN phải có nghĩa vụ trả nợ thời gian định với số tiền định Nợ phải trả người bán trình bày, cơng bố quy định 1.2.2.3 Căn kiểm toán Căn kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán gồm: Báo cáo tài chính, bảng cân đối kế tốn Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồi Lớp:CQ46/22.06 Học viện Tài Luận văn cuối khóa Các nội quy, quy chế đơn vị liên quan việc quản lý khoản nợ phải trả; Bảng cân đối kế toán, sổ kế toán tổng hợp, chi tiết TK 331; Các chứng từ, hoá đơn mua hàng, phiếu chi tiền, nhập kho, hoá đơn GTGT, hợp đồng mua bán, biên lý hợp đồng, đối chiếu công nợ… Kế hoạch sản xuất kinh doanh, giấy đề nghị mua hàng, nhật ký mua hàng, báo cáo thống kờ… Hóa đơn tốn, phiếu báo giá Các quy định kiểm sốt nội có liên quan khỏc… Để kiểm toán khoản mục yêu cầu bắt buộc tối thiểu KTV phải nắm vững trình tự kế tốn nghiệp vụ mua hàng hóa, tài sản q trình ghi sổ theo dõi nợ phải trả người bán Nắm vững kế toán trường hợp ghi nhận nợ phải trả người bán giúp KTV thực kiểm tốn nhanh chóng CSDL ghi chép phương pháp, chế độ quy định nghiệp vụ 1.2.3 Yêu cầu, ý nghĩa kiểm toán nợ phải trả rủi ro thường gặp 1.2.3.1 Yêu cầu, ý nghĩa kiểm toán nợ phải trả người bán Nợ phải trả người bán có vị trí quan trọng tuỳ thuộc ngành nghề loại hình kinh doanh đơn vị Khoản nợ phải trả người bán ảnh hưởng đến khả toán Doanh nghiệp, khả quay vịng vốn tiêu nhiều nhà đầu tư quan tâm Việc kiểm toán khoản mục Nợ phải trả cho phép đánh giá tình hình sản xuất, kinh doanh DN, đồng thời kiểm toán khoản mục Nợ phải trả người bán góp phần phát sai sót việc ghi nhận số dư nợ phải trả, từ ảnh hưởng đến tiêu chi phí, lợi nhuận DN Yêu cầu đặt KTV phải xác minh tớnh chớnh xác nghiệp vụ số dư nợ phải trả người bán cuối kỳ có thỏa cỏc CSDL đặt khơng 1.2.3.2 Các rủi ro thường gặp Xác định tính trọng yếu: Việc xác định tính trọng yếu kiểm toán BCTC xác định cho khoản mục, tiờu BCTC Trong thực tế, việc xác định tính trọng yếu cho tiêu nợ phải trả BCTC hồn tồn phụ thuộc vào xét đốn nghề nghiệp KTV đặc điểm sản xuất kinh doanh đơn vị KTV phải quan tâm tập trung vào nghiệp vụ, hóa đơn mua hàng có số tiền lớn, phát sinh vào đầu cuối kỳ, khoản nợ phải trả liên quan đến khách hàng mới, có giá bán khơng bình thường (các doanh Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồi Lớp:CQ46/22.06 Học viện Tài Luận văn cuối khóa nghiệp nhà nước thường mua cao so giá thực tế thị trường), có nghi ngờ KTV… Các rủi ro thường gặp: Nợ phải trả người bán khoản nợ khơng có thật: Khơng có chủ nợ tồn có tồn khơng đảm bảo tớnh phỏp lý, khơng có tư cách pháp nhân, khơng đảm bảo tính có thật từ việc mua hàng Đối tượng chủ nợ không đủ tư cách phỏp nhõn… Tuỳ vào hồn cảnh mục đích khác nhau, sai phạm DN khác Trong thực tế, để tăng lãi khuyếch trương tình hình tài chính, giảm khó khăn, DN thường báo cáo thiếu nợ phải trả người bán nhiều báo cáo thừa, rủi ro dẫn KTV kiểm toán chặt chẽ khoản nợ nghi ngờ thực kiểm toán thận trọng nghiệp vụ đầu kỳ sau Sự xác nhận không phù hợp, thường có chênh lệch phải xác minh lại kỹ thuật bổ sung: thông qua ngân hàng, gửi thư xác nhận Không khớp số liệu chi tiết tổng hợp, thiếu đối chiếu xác nhận định kỳ Ghi chép nợ phải trả người bán không cho loại nợ phải trả đối tượng bán hàng Nợ dây dưa hạn kéo dài, không xử lý kịp thời Nhiều trường hợp DN khống nợ phải trả từ nghiệp vụ bán hàng (bán hàng không ghi doanh thu mà ghi chênh lệch vào nợ phải trả khống) 1.3 QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC NỢ PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN TRONG KIỂM TỐN BCTC Một kiểm tốn thực ln đảm bảo quy trình gồm giai đoạn là: Giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, giai đoạn thực kiểm tốn, giai đoạn hồn thành kiểm tốn cơng bố báo cáo kiểm tốn Việc thực đầy đủ giai đoạn để đảm bảo chứng thu thập có hiệu đầy đủ để làm sở cho KTV đưa kết luận kiểm tốn cách xác hợp lý đồng thời để đảm bảo tính kinh tế, hiệu lực hiệu kiểm tốn Nằm quy trình kiểm tốn BCTC, quy trình kiểm tốn khoản mục Nợ phải trả người bán bao gồm giai đoạn sau: Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoài Lớp:CQ46/22.06 Học viện Tài Luận văn cuối khóa Sơ đồ 1.1: Quy trình kiểm tốn khoản mục Nợ phả trả người bán kiểm tốn Báo cáo tài Lập kế hoạch kiểm toán Thực kiểm toán Kết thúc kiểm toán 1.3.1 Lập kế hoạch kiểm toán Lập kế hoạch hoạt động đầu tiên, trình lập phương hướng thủ tục kiểm toán cần thiết để kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán gắn với đặc điểm tình hình kinh doanh khách hàng Theo Chuẩn mực VAS300 Khoản nờu: “ Kế hoạch kiểm toán phải lập cho kiểm toán Kế hoạch kiểm toán phải lập cách thích hợp nhằm đảm bảo bao quát hết khía cạnh trọng yếu kiểm toán, phát gian lận, rủi ro vấn đề tiềm ẩn đảm bảo kiểm tốn hồn thành thời hạn Kế hoạch kiểm toán trợ giúp kiểm toán viên phân cơng cơng việc cho trợ lý kiểm tốn phối hợp với kiểm toán viên chuyên gain khác công việc kiểm toỏn” 1.3.1.1 Thu thập thông tin khách hàng: Thu thập thông tin đối tượng khách hàng cho KTV biết ngành nghề kinh doanh, quy mơ kinh doanh có thơng tin hiểu biết đầy đủ hoạt động đơn vị, hệ thống kế toán hệ thống KSNB vấn đề tiềm ẩn từ xác định trọng tâm kiểm toán phần hành kiểm toán nợ phải trả người bán Thu thập thông tin nghĩa vụ pháp lý khách hàng: KTV thu thập chứng pháp lý sổ sách: Hợp đồng, biên đối chiếu công nợ Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hồi Lớp:CQ46/22.06 Học viện Tài Luận văn cuối khóa Với phần hành Kiểm tốn Nợ phải trả người bán, KTV cần quan tâm đến thông tin sau: Hoạt động kinh doanh kết kinh doanh khách hàng Tình biến động kinh tế tăng trưởng, lạm phát Khả mở rộng quy mô kinh doanh nhà cung cấp thường xuyên, nhà cung cấp lớn DN 1.3.1.2 Thực thủ tục phân tích: Sau thu thập thơng tin KTV cần phải tiến hàng phân tích thơng tin thu thập để phục vụ cho công tác lập kế hoạch kiểm toán nhắm mục tiêu: Biết biến động xảy hệ thống kế toán DN hoạt động kinh doanh DN kỳ kiểm tốn trước từ xem biến động khoản phải trả hợp lí chưa Giúp kiểm tốn viên hiểu biết sâu sắc khách hàng xác định điểm nghi vấn hoạt động DN Giúp KTV xét đốn khả có sai phạm trọng yếu khoản mục 1.3.1.3 Đánh giá tính trọng yếu rủi ro kiểm tốn: Đánh giá mức trọng yếu: KTV cần phải ước tính mức độ sai sót chấp nhận thông tin BCTC giai đoạn lập kế hoạch kiểm tốn, từ xác định phạm vi kiểm toán đánh giá mức độ ảnh hưởng sai phạm Các ước tính ban đầu mức độ trọng yếu lượng tối đa mà KTV tin mức độ đú cỏc thông tin BCTC có thẻ bị sai lệch chưa ảnh hưởng đến định người sử dụng thông tin BCTC Việc ước tính mức độ trọng yếu giúp cho KTC nhận biết số lượng chứng kiểm toán cần phải thu thập cho đầy đủ thích hợp để đưa ý kiến kiểm tốn cách xác Cụ thể mức độ trọng yếu thấp số lượng chứng kiểm toán cần phải thu thập nhiều Sau đó, phải phân bổ mức trọng yếu theo hai hướng khai khống khai thiếu dựa sở: - Bản chất khoản mục phải trả người bán Rủi ro tiềm tàng rủi ro kiểm soát khoản mục Nợ phải trả người bán - Chi phí kiểm tốn Sinh viên: Nguyễn Thị Thanh Hoài 10 Lớp:CQ46/22.06