Đặc điểm khoản mục nợ phải thu khách hàng có ảnh hưởng đến kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán Immanuel
Đặc điểm chung về khoản mục nợ phải thu khách hàng
Khoản mục phải thu khách hàng là một trong những khoản mục quan trọng trên Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với khách hàng về tiền bán sản phẩm, hàng hoá, BĐS đầu tư, TSCĐ, cung cấp dịch vụ Tài khoản này cũng được dùng để phản ánh các khoản phải thu của người nhận thầu XDCB với người giao thầu về khối lượng công tác XDCB đã hoàn thành Nó thể hiện phần tài sản của doanh nghiệp đang bị chiếm dụng trong quá trình thanh toán Chính vì vậy, khoản mục nợ phải thu có ảnh hưởng không nhỏ tới tình hình tài chính thanh toán cũng như khả năng quay vòng vốn của doanh nghiệp.
Khoản mục nợ phải thu khách hàng được phản ánh thông qua tài khoản 131 Tài khoản này có số dư bên nợ và bên có Số dư bên nợ thể hiện số tiền còn phải thu của khách hàng Số dư bên có thể hiện số tiền nhận trước, hoặc số đã thu nhiều hơn số phải thu của khách hàng chi tiết theo từng đối tượng cụ thể, là một khoản mục rất quan trọng và có mối liên hệ với nhiều khoản mục khỏc trờn bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Trong quá trình giao dịch với khách hàng phát sinh rất nhiều nghiệp vụ liên quan đến quan hệ thanh toán, trong đó có khoản mục nợ phải thu Khi doanh nghiệp chấp nhận bán vật tư hàng hóa, hay cung cấp dịch vụ của mình theo phương thức trả trước hay phương thức bán chịu thì xuất hiện nợ phải thu khách hàng Do đó dễ thấy, nêu số tiền của khoản nợ phải thu tăng lên thì tiền mặt thu được từ bán hàng sẽ giảm xuống và ngược lại Bên cạnh đó, nếu nợ phải thu tăng lên cùng với sự gia tăng của hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ hay trao đổi là sự giảm xuống của hàng tồn kho, nguyên vật liệu…ngoài ra khoản mục nợ phải thu cũng có quan hệ gián tiếp với một số tài khoản như thuế thu nhập doanh nghiệp khi nó là cơ sở để lập dự phòng phải thu khú đũi, do đó ảnh hưởng đến chi phí tài chính hoặc thuế giá trị gia tăng đầu ra…Không chỉ ảnh hưởng tới một số khoản mục trên Bảng cân đối kế toán mà khoản nợ phải thu cũn cú mối liên hệ với một số khoản mục khỏc trờn bảng kết quả hoạt động kinh doanh như doanh thu, giá vốn hàng bỏn…Thụng thường khi doanh thu cũng như giá vốn tăng lên thỡ cỏc khoản nợ phải thu cũng tăng lên nếu chính sách bán chịu không thay đổi.
Các vai trò chủ yếu của khoản mục phải thu khách hàng là :
Ghi nhận các khoản doanh thu bán hàng theo hình thức trả chậm: Đây là vai trò chủ yếu và quan trọng nhất của khoản mục phải thu khách hàng nhằm ghi nhận chính xác và kịp thời các khoản bán hàng mua chịu Doanh thu được ghi nhận ngay khi chuyển giao quyền sở hữu hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng
Theo dõi quá trình thanh toán của khách hàng: thông qua việc ghi nhận vào bên có của tài khoản 131 đơn vị có thể kiểm soát được quá trình trả nợ của khách hàng, đó là cơ sở cho việc thu hồi nợ và xét duyệt bán chịu sau này Công việc này giúp doanh nghiệp giảm thiểu được phần nào rủi ro khi chấp nhận bán chịu cho khách hàng.
Đánh giá và xem xét khả năng thanh toán của khách hàng: từ việc ghi nhận và theo dõi quá trình thanh toán của khách hàng, doanh nghiệp phải thường xuyên cập nhật thông tin của khách hàng qua nhiều kờnh khỏch nhau Việc thường xuyên cập nhật tình hình biến động về mặt kinh doanh của khách hàng giúp doanh nghiệp đánh giá được khả năng trả nợ của khách hàng.
Khoản mục phải thu khách hàng là cơ sở để hạch toán các khoản mục dự phòng nợ phải thu khú đũi: Việc theo dõi quá trình thanh toán và đánh giá xem xét khả năng thanh toán của từng khách hàng giúp kế toán có cơ sở để ghi nhận các khoản dự phòng phải thu khú đũi Công việc này nhằm đảm bảo tính thận trọng trong quá trình ghi nhận các khoản phải thu và mức độ thu hồi các khoản phải thu này Giá trị thuần của khoản phải thu khách hàng bằng giá trị còn lại của khoản phải thu trừ đi khoản dự phòng phải thu khú đũi.
Khoản mục phải thu khách hàng là một công cụ quan trọng giúp doanh nghiệp theo dõi được việc tuân thủ các chính sách bán chịu đã được đề ra: các chính sách cơ bản ở đây là thời gian thanh toán, lãi trả chậm…
Phân loại nợ phải thu
Có nhiều các phân loại nợ phải thu tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để phân loại các khoản nợ phải thu giúp cho việc quản lí các khoản mục tốt hơn, cũng như kế hoạch thu hồi nợ và lập dự phòng phải thu khó đòi một cách tốt nhất.
Đối với các doanh nghiệp có hoạt động sản xuất kinh doanh, thương mại thì nợ phải thu có thể chia thành các loại chính sau: Nợ phải thu từ hoạt động bán hàng, nợ phải thu từ hoạt động đầu tư tài chính.
Đối với các doanh nghiệp xây dựng, thi công, xây lắp thì tuổi nợ thường lớn nên nợ phải thu thường được chia thành hai loại : Nợ phải thu dài hạn và nợ phải thu ngắn hạn.
Ngoài ra đối với các tổ chức tín dụng nợ phải thu còn được phân loại dựa vào khả năng thanh toán phân loại thành 5 loại: nợ đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn.
Kế toán khoản mục nợ phải thu
Nguyên tắc ghi nhận nợ phải thu
Nợ phải thu phải được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu, theo từng nội dung phải thu, theo dõi chi tiết phải thu ngắn hạn, phải thu dài hạn và ghi chép chi tiết cho từng lần thanh toán.
Đối tượng phải thu là khách hàng có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp về mua sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ, kể cả TSCĐ, bất động sản đầu tư.
Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư, cung cấp dịch vụ thu tiền ngày (Tiền mặt, séc hoặc đã thu qua ngân hàng).
Trong hạch toán chi tiết tài khoản này, kế toán phải tiến hành phân loại các khoản nợ có thể trả đúng hạn, khoản nợ khó đòi hoặc có khả năng không thu hồi được, để có căn cứ xác định số trích lập dự phòng phải thu khó đòi hoặc có biện pháp xử lí đối với khoản nợ không thu hồi được.
Mục tiêu kiểm toán khoản mục nợ phải thu trong kiểm toán BCTC của Công ty
Công ty TNHH Kiểm toán Immanuel
Kiểm toán BCTC là xác minh và bày tỏ ý kiến về độ tin cậy của các thông tin, về tính tuân thủ nguyên tắc Đối với mỗi chu trình hay mỗi khoản mục đều có những mục tiêu chung và mục tiêu đặc thù riêng Theo Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 200 xác định: “ Mục tiêu của kiểm toán BCTC là giúp cho KTV và Công ty Kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằng BCTC được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành hoặc được chấp nhận, có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực, hợp lý trờn cỏc khía cạnh trọng yếu hay khụng?” “ Mục tiêu kiểm toán BCTC cũn giỳp đơn vị được kiểm toán thấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng thông tin tài chính của đơn vị”.
Do tính chất và vai trò vô cùng quan trọng của mình, phải thu khách hàng luôn là khoản mục được nhiều đối tượng quan tâm và kiểm toán khoản mục này là một phần rất quan trọng trong kiểm toán BCTC Với KTV tại Công ty TNHH Kiểm toán Immanuel , việc xác minh không chỉ dừng lại ở các mục tiêu chung mà còn phải cụ thể vào các mục tiêu đặc thù như : hiện hữu, đầy đủ, quyền và nghĩa vụ, chính xác, đánh giá, trình bày và thuyết minh.
Bảng 1 1 : Mục tiêu kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng
Các khoản nợ phải thu đã ghi chép thì phải có thực tại thời điểm lập báo cáo Hiện hữu
Tất cả các khoản nợ phải thu đều được phản ánh ghi nhận đầy đủ trên báo cáo Đầy đủ
Các khoản nợ phải thu đều thuộc quyền sở hữu của đơn vị Quyền và nghĩa vụ Những khoản nợ phải thu phải được ghi chép đúng số tiền trên báo cáo tài chính và phù hợp giữa chi tiết của nợ phải thu khách hàng với sổ cái.
Các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi được trích lập phù hợp, cuối kì phải đánh giá, quy đổi tỷ giá bình quân liên ngân hàng đối với những khoản nợ phải thu có gốc ngoại tệ. Đánh giá
Các khoản mục nợ phải thu phải được trình bày đúng đắn cũng như công bố đầy đủ những vấn đề liên quan như cầm cố, thế chấp
Trình bày và công bố
Quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán Immanuel thực hiện
BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán Immanuel thực hiện
1.3.1.1 Lập kế hoạch kiểm toán tổng quát.
Trong giai đoạn này, KTV và công ty kiểm toán phải thực hiện các bước công việc chủ yếu sau:
Sơ đồ 1.1 : Các bước công việc chính trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán
Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán
Thu thập thông tin cơ sở
Thu thập thông tin về các nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
Thực hiện thủ tục phân tích Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán
Bước 1: Chuẩn bị kế hoạch kiểm toán
Khi KTV và Công ty kiểm toán gửi thư chào hàng, thu nhận một khách hàng, quy trình kiểm toán sẽ bắt đầu Trên cơ sở xác định đối tượng khách hàng cần phục vụ, KTV sẽ tiến hành các công việc cần thiết để chuẩn bị lập kế hoạch cho cuộc kiểm toán bao gồm: đánh giá khả năng chấp nhận của khách hàng mới và sự tiếp tục của khách hàng cũ, nhận diện các lý do kiểm toán của Công ty khách hàng, lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán, thỏa thuận sơ bộ với khách hàng và ký hợp đồng kiểm toán. Đánh giá khả năng chấp nhận của khách hàng cũ và sự tiếp tục của khách hàng mới
Trước khi ký một hợp đồng kiểm toán, KTV phải đánh giá, xem xét việc chấp nhận hay tiếp tục một khách hàng có làm tăng rủi ro cho hoạt động kiểm toán củaKTV hay làm ảnh hưởng tiêu cực đến uy tín và hình ảnh của Công ty kiểm toán hay không? Để làm được điều này, đòi hỏi KTV phải có thu thập và lựa chọn từ nhiều nguồn thông tin từ các bên liên quan tới doanh nghiệp Với các khách hàng cũ, KTV cần cập nhật những thông tin mới về khách hàng, xem xét xem năm hiện tại có thêm những rủi ro nào có thể khiến KTV và Công ty kiểm toán phải ngững cung cấp dịch vụ hay không? Với các khách hàng mới, việc KTV cần làm đầu tiên là xem xét lý do lựa chọn kiểm toán mới của khách hàng, từ đó xác định khả năng chấp nhận kiểm toán, thu thập thông tin khi BCTC của khách hàng đã được sử dụng rộng rãi, đánh giá hệ thống kiểm soát chất lượng và tính liêm chính của BGĐ, liên lạc với KTV tiền nhiệm nhằm thu thập những thông tin về tính chính trực của ban quản lý, các bất đồng nếu có giữa hai bên, các vấn đề quan trọng khác… và lý do tại sao lại có sự thay đổi KTV. Qua những thông tin đó, KTV sẽ tổng hợp và cân nhắc việc chấp nhận đi tới một hợp đồng kiểm toán
Nhận diện các lý do kiểm toán của Công ty khách hàng
Bước công việc này, thực chất là công việc giúp KTV xác định được đối tượng và mục đích sử dụng BCTC của khách hàng, Đây là hai yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến số lượng bằng chứng cần phải thu thập và mức độ chính xác của các ý kiến của KTV đưa ra trong BCKT Dựa trên tình hình hoạt động SXKD, khả năng của Công ty thông qua phỏng vấn trực tiếp BGĐ khách hàng, hoặc dựa vào kinh nghiệm của các cuộc kiểm toán trước đó (đối với khách hàng cũ) để đưa ra quyết định hợp lý trong việc ký kết hợp đồng kiểm toán và thiết kế phương pháp kiểm toán phù hợp Đồng thời, KTV phải thu thập thêm thông tin trong suốt quá trình kiểm toán đờ̉ hiờ̉u thờm vờ̀ lý do kiểm toán của khách hàng Thông qua bước công việc này, Công ty kiểm toán cần ước lượng quy mô phức tạp của cuộc kiểm toán, từ đó, tạo điều kiện thuận lợi cho việc lựa chon đội ngũ nhân viên để thực hiên cho cuộc kiểm toán ở các giai đoạn tiếp theo.
Lựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán
Việc lựa chọn đội ngũ nhân viên thích hợp cho mụ̃i cuụ ̣c kiểm toán nói chung và khoản mục chứa đựng nhiều rủi ro như khoản mục phải thu khách hàng nói riêng có vai trò vô cùng quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả và chất lượng của cuộc kiểm toán Chuẩn mực kiểm toán chung đầu tiên nêu rõ: “ Quá trình kiểm toán phải được thực hiện bởi một hoặc nhiều người đã được đào tạo đầy đủ thành thạo như một KTV” Do đó, trong quá trình lựa chọn đội ngũ nhân viên, Công ty kiểm toán cần quan tâm tới ba vấn đề chính:
- Lựa chọn những KTV có kiến thức và kinh nghiệm về ngành nghề kinh doanh của khách hàng,
- Tránh thay đổi KTV trong các cuộc kiểm toán cho một khách hàng trong nhiều năm,
- Nhóm kiểm toán có những người có khả năng giám sát các nhân viên chưa có kinh nghiệm trong nghề
Mặt khác, trong nhiờ̉u trường hợp, cần có chính sách luân chuyển KTV giữa các khách hàng để tránh việc kiểm tra theo lối mòn hoặc theo ảnh hưởng tới tính khách quan, độc lập Đối với những khoản mục quan trọng như TK 131, sẽ do những KTV dày dặn kinh nghiệm, thường xuyên đảm nhận khoản mục này thực hiện.
Thỏa thuận sơ bộ với khách hàng và ký hợp đồng kiểm toán
Sau khi khách hàng và Công ty kiểm toán đã thống nhất lựa chọn, trao đổi và thoả thuận sơ bộ về một số vấn đề như mục đích và phạm vi kiểm toán, việc cung cấp các tài liệu cõ̀n thiờ́t… Trờn cơ sở đó, hai bên sẽ xúc tiến việc ký hợp đồng kiểm toán. Đây là bước cuối cùng trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán mà Công ty kiểm toán phải thực hiện Theo chuẩn mực kiểm toán số 210: “Hợp đồng kiểm toán phải được lập và ký chính thức trước khi tiến hành công việc kiểm toán nhằm bảo vệ quyền lợi của khách hàng và Công ty kiểm toán” Đó chính là sự thỏa thuận chính thức giữa khách hàng và Công ty kiểm toán về việc thực hiện kiểm toán và các dịch vụ khác Đồng thời, hợp đồng kiểm toán sẽ là cơ sở pháp lý để KTV thực hiện các bước tiếp theo của cuộc kiểm toán, đảm bảo cho mụ ̣t cuụ ̣c kiểm toán được thực hiện.
Bước 2: Thu thập thông tin cơ sở
Sau khi ký kết hợp đồng, KTV tiến hành thu thập, tìm hiểu các thông tin ban đầu về khách hàng (ngành nghề kinh doanh, kết quả kiểm toán năm trước, giấy phép kinh doanh, biên bản các cuộc họp,…), tìm hiểu về hệ thống kế toán, hệ thống KSNB đối với khoản mục phải thu khách hàng và các bên liên quan để hoạch định các thủ tục kiểm toán phù hợp với đặc điểm hoạt động của khách hàng, nhất là giúp KTV xác định được khu vực có rủi ro cao để có biện pháp kiểm toán thích hợp Đồng thời, KTV đánh giá khả năng có những sai sót trọng yếu, đánh giá ban đầu về mức trọng yếu với BCTC cũng như khoản mục phải thu khách hàng và thực hiện thủ tục phân tích để xác định khối lượng công việc cần thực hiện. Đối với khoản mục phải thu khách hàng, việc thu thập thông tin thường được tiến hành thông qua:
- Ngành nghề kinh doanh nào cũng có những đặc điểm riêng, thông qua việc tìm hiờ̀u ngành nghề kinh doanh của khách hàng, KTV có thể xác định được mức độ quan trọng và kết cấu của khoản phải thu khách hàng không giống nhau giữa các doanh nghiệp Với những doanh nghiệp có kết cấu khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số tài sản, công tác kiểm toán cần chú ý vào sự phản ánh trung thực, đầy đủ và hợp lý của các khoản phải thu khách hàng.
- KTV có thể liên hệ với KTV tiền nhiệm (đối với khách hàng cũ) hoặc xem lại hồ sơ kiểm toán năm trước (đối với khách hàng cũ) để thu thập thông tin cơ bản về mức độ sai phạm của doanh nghiệp năm trước với khoản mục phải thu khách hàng.
- KTV cần tìm hiểu những thay đổi về các khoản phải thu khách hàng, việc thay đổi các khách hàng thường xuyên, hoặc khách hàng mới,… trong các năm trước.
- KTV cần nhận diện các bên liên quan với doanh nghiệp Đây là bước thu thập thông tin quan trọng, đó là thu thập các mối quan hệ giữa BGĐ, kế toán trưởng với khách hàng, nhà cung cấp, các ngân hàng, các đơn vị tín dụng,…Thụng qua phỏng vấn và đánh giá mối quan hệ có thể đưa ra những nhận xét ban đầu về rủi ro tiềm tàng có thể xảy ra đối với các số liệu kế toán khoản phải thu khách hàng của doanh nghiệp.
- Cuối cùng, KTV cần thu thập các tài liệu, số liệu kế toán do kế toán trưởng khách hàng cung cấp về phải thu khách hàng như: BCĐKT, BCĐSPS, nhật ký bán hàng, nhật ký thu tiền, sổ cái TK 131,…đờ̉ tiến hành phân tích sơ bộ.
Bước 3: Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng
Bên cạnh việc thu thập các thông tin cơ sở, KTV cần thu thập các thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng để nắm bắt được các quy trình mang tính pháp lý có ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh Theo Hệ thống CMKTVN, chuẩn mực số 250 (VAS 250): “Khi lập kế hoạch kiểm toán, kiểm toán viên và Công ty kiểm toán cần phải chú ý đến hành vi không tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan dẫn đến sai sót, ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC và để lập kế hoạch kiểm toán, KTV và Công ty kiểm toán phải có sự hiểu biết tổng thể về pháp luật và các quy định liên quan đến hoạt động và ngành nghề kinh doanh của đơn vị được kiểm toán…” Các thông tin liên quan đến nghĩa vụ pháp lý mà KTV cần thu thập bao gồm:
- Giấy phép thành lập và điều lệ Công ty: đây là tài liệu quy định những vấn đề mang tính chất nội bộ của đơn vị (cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ,…)
- Biên bản các cuộc họp cổ đông, Hội đồng quản trị và BGĐ: đây là tài liệu quan trọng về xét duyệt mua bán, phê chuẩn giải thờ̉,…
- Các hợp đồng và cam kết quan trọng, hợp đồng mua bán hàng húa,…
- Các BCTC, báo cáo kiểm toán, thanh tra của năm hiện hành hay vài năm trước.
Bước 4: Thực hiện thủ tục phân tích
Theo CMKTVN số 520: “ Thủ tục phân tích là quá trình đánh giá các thông tin tài chính được thực hiện thông qua việc nghiên cứu các mối quan hệ đáng tin cậy giữa các dữ liệu tài chính và dữ liệu phi tài chính Nó bao hàm cả việc so sánh số liệu trờn sụ̉ với các số liệu ước tính của KTV” Thủ tục phân tích được áp dụng trong mọi cuộc kiểm toán và trong tất cả các giai đoạn của cuộc kiểm toán Qua đó, KTV có thể xác định được nội dung cơ bản của cuộc kiểm toán Các thủ tục phân tích được kiểm toán viên sử dụng khi kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng gồm hai loại cơ bản: phân tích ngang và phân tích dọc.
Thực trạng kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC tại một số khách hàng do Công ty TNHH Immanuel thực hiện
Kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC tại công ty khách hàng A
A là một Tổng công ty tư vấn xây dựng thủy lợi - CTCP được chuyển đổi từ Doanh nghiệp Nhà nước - Công ty Tư vấn Xây dựng Thủy lợi A theo Quyết định số 2076/QĐ-BNN-ĐMDN ngày 10/1/2007 và Quyết định số 1307/QĐ-BNN-ĐMDN ngày 09/06/2008 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Với tổng số vốn điều lệ theo đăng ký kinh doanh của Công ty là: 46.500.000.000 VND Tương đương 46.500.000 cổ phần, mệnh giá một cổ phần là 9.000 VND
Lĩnh vực kinh doanh của Tổng Công ty A
- Lập dự án đầu tư quy hoạch xây dựng thủy lợi, thủy điện, lập tổng dự toán công trình xây dựng;
- Thiết kế bao gồm: Thiết kế công trình thủy lợi, thủy điện; Thiết kế hệ thống điện công trình thủy lợi, thủy điện; Thiết kế công trình đường dây và trạm biến áp đến 110KV; Thiết kế lắp đặt thiết bị, công nghệ cơ khí công trình thủy lợi, thủy điện; Thiết kế cơ khí công trình thủy lợi, thủy điện; Thiết kế kiến trúc các công trình xây dựng;
- Giám sát thi công xây dựng công trình thủy lợi, thủy điện, lĩnh vực chuyên môn giám sát: xây dựng và hoàn thiện, lắp đặt thiết bị; Giám sát thi công xây dựng công trình: lĩnh vực chuyên môn khảo sát địa chất, khảo sát trắc địa, khảo sát địa chất thủy văn;
- Khảo sát xây dựng các công trình bao gồm: khảo sát địa chất công trình, địa chất thủy văn, khảo sát trắc địa, khảo sát địa vật lý, khảo sát thủy văn, môi trường;
- Tư vấn về lập dự án đầu tư, thiết kế, đấu thầu và hợp đồng kinh tế trong xây dựng;
- Tư vấn về lập dự án đầu tư, thiết kế, đấu thầu và hợp đồng kinh tế trong xây dựng;
- Tham gia đào tạo bồi dưỡng các chức danh tư vấn xây dựng (chỉ hoạt động sau khi được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép);
- Quản lý dự án, đầu tư và xây dựng công trình;
- Chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học - kỹ thuật, công nghệ mới vào thiết kế công trình thủy lợi, thủy điện;
- Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường các dự án thủy lợi, thủy điện;
- Xây dựng thực nghiệm các công trình thuộc đề tài nghiên cứu chuyển giao công nghệ: khoan, phụt, xử lý nền và thân công trình, sửa chữa xe, máy chuyên dùng và gia công cơ khí;
- Thí nghiệm đất, đá, nước, nền, móng, vật liệu, kết cấu xây dựng phục vụ thiết kế, kiểm tra chất lượng công trình, kiểm định chất lượng xây dựng, xác định nguyên nhân sự cố công trình;
- In đồ án thiết kế, các tài liệu chuyên môn nghiệp vụ, tạp chí, sách báo theo quy định và giấy phép của cơ quan có thẩm quyền; Xuất nhập khẩu, làm đại lý, dịch vụ, thương mại máy móc, thiết bị, vật tư in và tư vấn về in;
- Kinh doanh khách sạn, cho thuê bất động sản, văn phòng.
Bộ máy tổ chức tại Tổng Công ty A được tổ chức theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ tổ chức bộ máy Tổng Công ty A
Ngoài ra Tổng Công ty A cũn có 2 công ty con, 2 công ty liên kết và 2 công ty liên doanh
Chế độ và chính sách kế toán áp dụng tại Tổng Công Ty A
Công ty tư vấn 1 Công ty tư vấn 2 Công ty tư vấn 3
Công ty Tư vấn Địa kỹ thuật (4)
Công ty Khảo sát và Xây dựng 5
Công ty Khảo sát và Xây dựng 6 Công ty In
Chinh nhánh Tổng công ty tại Đà Nẵng &
Thành phố Hồ Chí Minh
Công ty tư vấn 1 Công ty tư vấn 2 Công ty tư vấn 3
Công ty Tư vấn Địa kỹ thuật (4)
Công ty Khảo sát và Xây dựng 5
Công ty Khảo sát và Xây dựng 6 Công ty In
Chinh nhánh Tổng công ty tại Đà Nẵng &
Thành phố Hồ Chí Minh ĐƠN VỊ
THÀNH VIÊN ĐẠI HỘI ĐỒNG
CỔ ĐÔNG ĐẠI HỘI ĐỒNG
Phòng Tổ chức nhân sự
Phòng Tài chính kế toán
Phòng Tổ chức nhân sự
Phòng Tài chính kế toán
Trung tâm Tư vấn và Giám định
Trung tâm Tư vấn và Giám sát
Trung tâm Tư vấn Cơ Khí
Trung tâm Tư vấn điện
Trung tâm Thủy văn & Môi trường
Trung tâm Tư vấn và Giám định
Trung tâm Tư vấn và Giám sát
Trung tâm Tư vấn Cơ Khí
Trung tâm Tư vấn điện
Trung tâm Thủy văn & Môi trường
- Kỳ kế toán, đơn vị tiền tệ sử dụng: Kỳ kế toán của Công ty bắt đầu từ ngày
01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép, hạch toán kế toán lá đồng Việt Nam (VND).
- Chuẩn mực và Chế độ kế toán áp dụng tại Công ty:
Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ Kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng bộ tài chính.
Hình thức kế toán sử dụng: Công ty đang áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính.
Tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền và các khoản tương đương tiền bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tư ngắn hạn có thời gian đáo hạn không quá 03 tháng, có tính thanh khoản cao, có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành các lượng tiền xác định và không có nhiều rủi ro trong chuyển đổi thành tiền.
Các khoản phải thu được trình bày trên Báo cáo tài chính theo giá trị ghi sổ các khoản phải thu khách hàng và phải thu khác sau khi trừ đi các khoản dự phòng được lập cho các khoản nợ phải thu khú đũi.
Dự phòng nợ phải thu khó đòi được trích lập cho từng khoản phải thu khú đũi căn cứ vào tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ hoặc dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra.
Hàng tồn kho được tính theo giá gốc Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì hàng tồn kho được tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.
Giá trị hàng tồn kho được xác định theo phương pháp bình quân gia quyền. Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm cuối năm là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được.
Tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định
Tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo giá gốc. Trong quá trình sử dụng, tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại.
Khấu hao được trích theo phương pháp đường thẳng Thời gian khấu hao được ước tính như sau:
- Nhà cửa, vật kiến trúc
: 03 – 45 năm : 01 – 07 năm : 01 – 10 năm : 01 – 06 năm : 03 – 04 năm
Các khoản đầu tư tài chính
Các khoản đầu tư vào các công ty con mà trong đó Công ty nắm quyền kiểm soát được trình bày theo phương pháp giá gốc Các khoản phân phối lợi nhuận mà công ty mẹ nhận được từ số lợi nhuận lũy kế của các công ty con sau ngày công ty mẹ nắm quyền kiểm soát được ghi vào kết quả hoạt động kinh doanh trong năm của công ty mẹ Các khoản phân phối khác được xem như phần thu hồi của các khoản đầu tư và được trừ vào giá trị đầu tư
Các khoản đầu tư vào các công ty liên kết mà trong đó Công ty có ảnh hưởng đáng kể được trình bày theo phương pháp giá gốc Các khoản phân phối lợi nhuận từ số lợi nhuận thuần lũy kế của các công ty liên kết sau ngày đầu tư được phân bổ vào kết quả hoạt động kinh doanh trong năm của Công ty Các khoản phân phối khác được xem như phần thu hồi các khoản đầu tư và được trừ vào giá trị đầu tư.
Các khoản đầu tư tài chính tại thời điểm báo cáo, nếu:
- Có thời hạn thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng kể từ ngày mua khoản đầu tư đó được coi là "tương đương tiền";
- Có thời hạn thu hồi vốn dưới 1 năm hoặc trong 1 chu kỳ kinh doanh được phân loại là tài sản ngắn hạn;
- Có thời hạn thu hồi vốn trên 1 năm hoặc hơn 1 chu kỳ kinh doanh được phân loại là tài sản dài hạn.
Kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC tại công ty khách hàng B
Công ty Xăng dầu B tiền thân là doanh nghiệp Nhà nước, đơn vị hạch toán độc lập - thành viên Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam, được thành lập theo Quyết định số
1059/2000/QĐ/BTM ngày 21/07/2000 của Bộ trưởng Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương) Công ty chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên từ ngày 01/07/2010 theo Quyết định số 380/XD-QĐ-HĐQT ngày 28/06/2010 của Hội đồng quản trị Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam.
Vốn điều lệ của Công ty là: 10.500.000.000 VND (Mười tỷ năm trăm triệu đồng chẵn).
B là khách hàng năm đầu tiên của IMMANUEL, theo hợp đồng kiểm toán đã ký giữa cỏc bờn, đơn vị chịu trách nhiệm kiểm toán cho Công ty xăng dầu B cho năm tài chính 2010 là Immanul Dưới sự tín nhiệm của ban giám đốc Immanuel, các hợp đồng kiểm toán các Công ty thành viên của Tổng Công ty xăng dầu Việt Nam được giao cho phòng Kiểm toán 2 phụ trách Qua tìm hiểu sơ bộ ban đầu, KTV nhận thấy B là một Công ty có đội ngũ Ban giám đốc có tính liêm khiết cao và dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu Bên cạnh đó, mọi hồ sơ chứng từ các năm gần đây đều được lưu trữ đầy đủ và cẩn thận Trước đây, B là khách hàng kiểm toán của Công ty kiểm toán T, tuy nhiên theo Ban giám đốc của B, đội ngũ nhân viên kiểm toán của T trong năm tài chính
2009 đã để xảy ra mâu thuẫn trong nội bộ đoàn kiểm toán Do vậy, B đó cú đơn đề nghị lên Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam đề nghị thay đổi Công ty Kiểm toán Yêu cầu này đã được chấp thuận và Immanuel là đơn vị được lựa chọn để kiểm toán BCTC 2010 cho Công ty B Sau khi tìm hiểu, Immanuel nhận thấy đây là một khách hàng tiềm năng, rủi ro kiểm toán không cao Immanuel đã tiến hành thương lượng với khách hàng về những điều khoản trong hợp đồng cũng như về giỏ phớ của cuộc kiểm toán, sau một thời gian ngắn, hợp đồng kiểm toán đã được ký kết giữa hai bên
Lĩnh vực kinh doanh của Công ty B
Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên số 1000287910 đăng ký lần đầu ngày 19 tháng 07 năm 2010, đăng ký thay đổi lần 1 ngày 30 tháng 09 năm 2010, ngành nghề kinh doanh của Công ty là:
Kinh doanh vật liệu xây dựng;
Kinh doanh các hàng hóa khác. Đối với mặt hàng xăng, dầu: Nguồn cung ứng từ Tổng Công ty chủ yếu thông qua Công ty Xăng dầu Khu vực I, Công ty Xăng dầu Hải Phòng. Đối với mặt hàng Gas: Nguồn cung ứng trực tiếp và duy nhất là Công ty TNHH Gas Petrolimex. Đối với mặt hàng dầu nhờn: Nguồn cung ứng chủ yếu từ Công ty Cổ phần Hóa dầu Petrolimex. Đối với mặt khác là bếp gas và phụ kiện: Nguồn cung ứng từ các đơn vị khác nhau.
Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty B
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty B BAN GIÁM ĐỐC BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP
PHÒNG HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP
TỔNG CÔNG TY XĂNG DẦU VIỆT
NAM TỔNG CÔNG TY XĂNG DẦU VIỆT
NAM máy của Công ty gồm 4 phòng ban ngoài ra cũn cú cỏc đại lý và cửa hàng xăng dầu trực thuộc.
Chính sách và chế độ kế toán áp dụng tại Công ty B
Chế độ kế toán áp dụng: Báo cáo tài chính của Công ty B được trình bày bằng Đồng Việt
Nam (VND), theo nguyên tắc giá gốc và phù hợp với các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Hệ thống Kế toán Việt Nam, Chế độ kế toán áp dụng cho Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam đã được Bộ Tài chính phê duyệt theo Công văn chấp thuận số 956/BTC-CĐKT ngày 18 tháng
01 năm 2007 và các quy định hiện hành khác về kế toán tại Việt Nam
Kỳ kế toán: Năm tài chính của Công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày
Các chính sách kế toán chủ yếu: Ước tính kế toán
Việc lập Báo cáo tài chính tuân thủ theo các Chuẩn mực Kế toán Việt Nam, Hệ thống Kế toán Việt Nam và các quy định hiện hành khác về kế toán tại Việt Nam yêu cầu Ban Giám đốc phải có những ước tính và giả định ảnh hưởng đến số liệu báo cáo về công nợ, tài sản và việc trình bày các khoản công nợ và tài sản tiềm tàng tại ngày lập Báo cáo tài chính cũng như các số liệu báo cáo về doanh thu và chi phí trong suốt năm tài chính (kỳ
Tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền mặt và các khoản tương đương tiền mặt bao gồm tiền mặt tại quỹ, các khoản tiền gửi không kỳ hạn, các khoản đầu tư ngắn hạn, có khả năng thanh khoản cao, dễ dàng chuyển đổi thành tiền và ít rủi ro liên quan đến việc biến động giá trị.
Các khoản phải thu và dự phòng nợ phải thu khú đũi
Dự phòng nợ phải thu khó đòi được trích lập cho các khoản phải thu đã quá hạn thanh toán từ sáu tháng trở lên, hoặc các khoản thu mà đơn vị nợ khó có khả năng thanh toán do bị thanh lý, phá sản hay các khó khăn tương tự
Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp và chi phí sản xuất chung, nếu có, để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại Giá gốc của hàng tồn kho được xác định theo phương pháp Nhập trước - Xuất trước theo giá bán của Tổng Công ty Giá trị thuần có thể thực hiện được được xác định bằng giá bán ước tính trừ các chi phí để hoàn thành cùng chi phí tiếp thị, bán hàng và phân phối phát sinh
Từ ngày 01/01/2009, Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam thực hiện cơ chế kinh doanh xăng dầu theo Quyết định số 595/XD-QĐ-TGĐ ngày 22/12/2008 Theo đó, tại thời điểm kết thúc năm tài chính, Công ty theo dõi số hàng hóa là xăng dầu còn tồn kho thực tế trờn cỏc tài khoản ngoài Bảng cân đối kế toán.
Giá trị hàng tồn kho là sản phẩm hóa dầu và các vật tư khác được xác định theo phương pháp nhập trước xuất trước.
Tài sản cố định hữu hình và khấu hao tài sản cố định
Tài sản cố định hữu hình được trình bày theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn lũy kế theo quy định tại Thông tư số 203/2009/TT-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ Tài chính; Quyết định số 037/XD-QĐ-HĐQT ngày 22/01/2010 của Hội đồng quản trị Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam về việc ban hành quy định thời gian và phương pháp trích khấu hao tài sản cố định.
Nguyên giá tài sản cố định hữu hình do tự làm, tự xây dựng bao gồm chi phí xây dựng, chi phí sản xuất thực tế phát sinh cộng chi phí lắp đặt và chạy thử.
Tài sản cố định hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính, cụ thể như sau:
- Nhà cửa, vật kiến trúc
Tài sản cố định vô hình và khấu hao
Tài sản cố định vô hình là quyền sử dụng đất được trình bày theo nguyên giá trừ giá trị hao mòn lũy kế Quyền sử dụng đất có thời hạn được phân bổ theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian sử dụng lô đất
Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
So sánh quy trình thực hiện kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Immanuel thực hiện tại hai khách hàng A và B
trong kiểm toán Báo cáo tài chính do Immanuel thực hiện tại hai khách hàng A và B
Những điểm giống nhau
Nhìn chung trong quá trình thực hiện kiểm toán đối với hai khách hàng này, KTV vẫn tuân thủ theo chương trình kiểm toán chi tiết mà Immanuel đã thiết kế dành cho khoản mục phải thu nói chung Ở mỗi khách hàng, KTV đều thực hiện đủ ba giai đoạn đó là: Chuẩn bị kiểm toán, Thực hiện kiểm toán và Kết thúc kiểm toán Đặc biệt trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, KTV vẫn bám sát chương trình kiểm toán chi tiết đã đề ra để thực hiện ba bước công việc chủ yếu là Phân tích và đối chiếu số liệu tổng hợp, thủ tục kiểm tra chi tiết và cuối cùng là đưa ra kết luận kiểm toán về khoản mục phải thu khách hàng
Những điểm khác nhau
Mặc dù cùng thực hiện theo chương trình kiểm toán mẫu dành cho khoản mục phải thu của Immanuel, nhưng đối với mỗi khách hàng KTV lại linh hoạt thực hiện để phù hợp với tình hình tài chính và đặc thù kinh doanh của mỗi khách hàng Ngoài ra KTV cũng thực hiện các bước công việc khác nhau để đảm bảo hoạt động kiểm toán hiệu quả với chi phí bỏ ra là thấp nhất Dưới đây là bảng tổng hợp các điểm khác nhau trong quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng đối trong kiểm toán BCTC đối với hai khách hàng A và B
Bảng 2.7: Những điểm khác nhau trong quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng tại Công ty A và Công ty B
Giai đoạn Khách hàng A Khách hàng B
- A đã được Immanuel thực hiện kiểm toán trong nhiều năm nên KTV không cần có bước khảo sát và chấp nhận khách hàng.
- KTV chỉ cần thu thập các thay đổi về thông tin pháp lý của
- B là khách hàng năm đầu tiên nên KTV phải tiến hành xem xét nhận định lý do kiểm toán của khách hàng và đưa ra ý kiến chấp nhận khách hàng hay không
- KTV tiến hành thu thập và lưu trữ các thông tin liên quan đến khách hàng và cập nhật vào hồ sơ kiểm toán chung Cũng như việc đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng mà không cần phải đánh giá qua các bảng câu hỏi
- Sau khi kết thúc giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, KTV không cần lập ra chương trình kiểm toán tổng quát vỡ nú đó được lưu trữ trong hồ sơ kiểm toán chung mà chỉ cần cập nhật các thay đổi để đưa ra hoàn thiện chương trình kiểm toán đó cú trong các năm trước nghĩa vụ pháp lý của khách hàng, cũng như tổ chức đánh giá hệ thống KSNB thông qua bảng câu hỏi do IMMANUEL đã thiết kế để đánh giá về rủi ro kiểm soát của khách hàng.
- Sản phẩm của giai đoạn chuẩn bị kiểm toán là một chương trình kiểm toán tổng quát đối với tất cả các khoản mục, cũng như các quy trình chủ yếu liên quan đến khoản mục phải thu do khách hàng thiết kế, cùng rủi ro và các kiến nghị thực hiện các thủ tục kiểm toán cần thiết.
- A là đơn vị xây dựng và thiết kế nên giá trị các khoản phải thu thường chiếm tỷ trọng lớn trên bảng CĐKT và thời gian thu hồi các khoản nợ lõu, nờn A khụng trớch lập dự phòng cho các khoản nợ đã phát sinh lâu Ngoài ra, A theo dõi nợ theo công trình chứ không theo dõi theo đối tượng, điều này đã gây ra khó khăn cho việc xác nhận số dư cuối năm Chính vì vậy, KTV cũng không thể thực hiện thủ tục gửi thư xác nhận.
- Số dư khoản mục phải thu khách hàng của A có số dư nguyên tệ, KTV thực hiện đánh giá lại số dư
- Với hệ thống KSNB thiết kế cho khoản mục phải thu khách hàng tốt, hàng tháng B đều thực hiện đối chiếu công nợ, nên KTV đã giảm bớt được các thủ tục kiểm tra chi tiết và chỉ thực hiện gửi thư xác nhận đối với các khoản nợ chưa có xác nhận trả lời của khách hàng.
- Do đặc điểm kinh doanh xăng dầu, nên B không phát sinh các khoản công nợ bằng ngoại tệ,KTV không cần thực hiện đánh cuối kỳ của khoản mục này.
- Việc theo dõi công nợ theo công trình của A cũng gây ra khó khăn cho KTV không thể thực hiện thủ tục kiểm tra sau niên độ. giá lại khoản mục này.
- KTV thực hiện một số thủ tục kiểm tra sau niên độ đối với các khoản thanh toán của khách hàng tại Công ty B.
- Do hạn chế về phạm vi kiểm toán, KTV đã đưa ra ý kiến ngoại trừ đối với khoản mục phải thu khách hàng trên BCTC năm
- KTV phát hành thư quản lý để cải thiện hệ thống KSNB của khách hàng
- Thống nhất được bỳt toỏn điều chỉnh đối với khoản mục phải thu khách hàng nói riêng và các khoản mục khác nói chung, KTV đã đưa ra ý kiến chấp nhận toàn phần đối với BCTC của B.
- KTV không phát hành thư quản lý do trong hợp đồng Kiểm toán không có điều khoản này, và hệ thống KSNB của B được đánh giá là khá hữu hiệu.
Nhận xét và giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC
khoản mục phải thu khách hàng trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH Kiểm toán Immanuel thực hiện
3.1 Ưu điểm trong thực hiện kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng
Thứ nhất, về chương trình kiểm toán mẫu Đây là chương trình kiểm toán theo mẫu sẵn, áp dụng chung cho mọi loại hình doanh nghiệp, mọi khách hàng Chương trình kiểm toán được xây dựng khá hợp lý và chi tiết đến từng khoản mục, được đánh giá có nhiều ưu việt và phù hợp với đặc điểm của các doanh nghiệp Việt Nam Chương trình kiểm toán này bao gồm những dự kiến chi tiết về các công việc kiểm toán cần được thực hiện, sự phân công lao động giữa các kiểm toán viên cũng như dự kiến về những tư liệu, thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập Tại Immanuel chương trình kiểm toán mẫu được cập nhật Chương trình kiểm toán của công ty được cập nhật hàng năm dựa trên những kinh nghiệm thu thập được của KTV trong mùa kiểm toán và những thay đổi về các chính sách kế toán, kiểm toán trong năm của Bộ tài chính Do đó chương trình kiểm toán càng ngày càng phù hợp, hiệu quả hơn Quy trình kiểm toán của Immanuel được xây dựng dựa trên cơ sở tuân thủ những chuẩn mực kiểm toán độc lập và chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam, đồng thời lựa chọn và vận dụng những chuẩn mực, thông lệ chung của quốc tế trên cơ sở phù hợp với thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý tại Việt Nam.
Chương trình kiểm toán mẫu của Immanuel có thể coi như là một văn bản hướng dẫn cho các kiểm toán viên trong thực hiện công tác kiểm toán.
Thứ hai, về quy trình kiểm toán Nợ phải thu khách hàng của Công ty
Quy trình kiểm toán Nợ phải thu của Công ty là khá phù hợp Trong giai đoạn lập kế hoạch, KTV phải thực hiện các bước công việc như tìm hiểu hoạt động của khách hàng, tìm hiểu hệ thống kế toán và các chính sách kế toán, đánh giá trọng yếu rủi ro.
Từ đó, KTV tiến hành thiết kế chương trình kiểm toán Quy trình này đảm bảo cho KTV hiểu rõ bản chất hoạt động kinh doanh của khách hàng, có quan điểm đúng đắn khi xác định rủi ro, từ đó có thái độ hoài nghi hợp lý khi thực hiện kiểm toán Các bước công việc trong giai đoạn lập kế hoạch đều tuân theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam Trong giai đoạn thực hiện kiểm toán, KTV thực hiện lần lượt từ thử nghiệm kiểm soát đến thủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết Khi hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng được đánh giá tốt thì KTV tiến hành thực hiện thử nghiệm kiểm soát Điều đó là hoàn toàn phù hợp với lý luận kiểm toán Trong thủ tục phân tích và kiểm tra chi tiết, KTV đã sử dụng các kỹ thuật thu thập bằng chứng kiểm toán hợp lý,đảm bảo thu thập được các bằng chứng kiểm toán hữu hiện làm cơ sở hình thành nên ý kiển kiểm toán.
Dù Công ty đó xõydựng được quy trình kiểm toán chuẩn nhưng Ban Giám đốc công ty cũng đã rất sáng tạo và nhạy bén trong vận dụng quy trình kiểm toán đó cho các khách hàng khác nhau Đối với khoản mục Nợ phải thu khách hàng, quy trình kiểm toán được xây dựng cụ thể, chi tiết để thuận tiện cho các nhân viên có thể tham khảo và thực hiện tuy nhiên cũng được chọn lọc để thực hiện phù hợp với quy mô của Công ty Đặc biệt quy trình kiểm toán này rất hiện đại do được cập nhật hàng năm, từ đó đảm bảo hiệu quả làm việc và chất lượng của cuộc kiểm toán luôn ở mức cao nhất. Với những cố gắng như vậy, Công ty đang cùng Hội Kiểm toán viên hành nghề Việt Nam (VACPA) xây dựng các tài liệu về hồ sơ kiểm toán, quy trình kiểm toán mẫu với kỳ vọng những tài liệu này sẽ được áp dụng đối với các doanh nghiệp kiểm toán có quy mô vừa và nhỏ tại Việt Nam
Thứ ba, về vấn đề kiểm soát chất lượng kiểm toán
Tại Immanuel , Hệ thống kiểm soát chất lượng luôn được ban giám đốc công ty coi trọng Hệ thống kiểm soát chất lượng của công ty được thiết lập ở nhiều mặt như: nhân sự, tổ chức quản lý, kiểm soát chất lượng báo cáo kiểm toán Công ty luụn cú chính sách kiểm soát chặt chẽ trong từng khâu của cuộc kiểm toán Vì vậy, chất lượng của cuộc kiểm toán do công ty thực hiện luụn cú độ chính xác cao
Thứ tư: Cách thức tổ chức và lưu trữ hồ sơ kiểm toán
Hồ sơ kiểm toán của Immanuel được sắp xếp, bố trí khoa học Các phần hành đều được quy định rõ ràng, cụ thể Đồng thời đều được đánh tham chiếu, rất thuận tiện cho kiểm tra rà soát Các giấy làm việc được trình bày rõ ràng, quản lý chặt chẽ giúp cho KTV cũng như những người không tham gia kiểm toán trực tiếp có thể dễ dàng kiểm tra, đối chiếu các giấy tờ làm việc trên hồ sơ kiểm toán.
3.2 Những vấn đề còn tồn tại trong thực hiện kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng
Thứ nhất, về chương trình kiểm toán mẫu
Các chương trình kiểm toán nói chung và chương trình kiểm toán các khoản phải thu khách hàng nói riêng của Immanuel được thiết kế sẵn, áp dụng chung cho mọi loại hình doanh nghiệp, mọi khách hàng mà không xây dựng riêng cho từng khách hàng cụ thể, vấn đề này phần nào gây khó khăn cho việc kiểm toán các loại hình khách hàng khác nhau.
Thứ hai, phương pháp đánh giá HTKSNB
Tại Immanuel công việc đánh giá HTKSNB của khách hàng chỉ thông qua bảng câu hỏi về HTKSNB được công ty xây dựng chung cho mọi khách hàng Các câu hỏi đều giống nhau khi áp dụng cho các khách hàng Việc sử dụng bảng câu hỏi này tuy giúp công ty tiết kiệm được thời gian và chi phí kiểm toán nhưng nó lại bộc lộ những hạn chế rất rõ rệt như: nú khụng linh hoạt trong việc áp dụng chung cho nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau Đặc biệt, trong thời gian gần đây ngày càng có nhiều khách hàng hơn ở nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau tìm đến IMMANUEL Điều này đòi hỏi ban lãnh đạo công ty phải có những chính sách hợp lý để có thể ngày càng nâng cao chất lượng kiểm toán.
Mặt khác, việc thiết kế bảng câu hỏi đòi hỏi nhiều thời gian và gặp nhiều khó khăn do các câu hỏi đưa ra phải mang tính logic, phù hợp để có thể ngăn chặn được các câu trả lời không trung thực.
Thứ ba, trong thực hiện thủ tục phân tích
Trong mọi cuộc kiểm toán, thủ tục phân tích đóng vai trò rất quan trọng, nú giỳp KTV nắm bắt được tình hình tài chính và tình hình kinh doanh của công ty Mặt khỏc,thủ tục phân tích cũn giỳp KTV trong việc lựa chọn quy mô mẫu chọn, nhận biết được các sai phạm dễ xảy ra, tuy nhiên, tại Immanuel quá trình vận dụng thủ tục phân tích vào kiểm toán dường như chưa được đầu tư đúng mức Thay vào đú, cỏc KTV tại Immanuel lại sử dụng khá nhiều thời gian vào các thủ tục kiểm tra chi tiết.
Thứ tư, về thủ tục kiểm tra chi tiết
Immanuel tiến hành chọn mẫu dựa trên việc phân bổ mức trọng yếu tổng thể và phân bổ mức trọng yếu chi tiết cho các khoản mục, nghiệp vụ Tuy nhiên việc chọn mẫu đôi khi phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của KTV KTV thường chọn những nghiệp vụ có giá trị lớn, có khả năng chứa đựng sai sót Công việc này phụ thuộc vào kinh nghiệm và năng lực phân tích của KTV Điều này cần phải hạn chế khi thực hiện kiểm toán, nhất là khi Công ty có những khách hàng lớn, việc chọn mẫu theo phương pháp này sẽ mất nhiều thời gian và chi phí.
3.3 Giải pháp hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán Immanuel thực hiện.
Quy trình kiểm toán được xây dựng là cách thức các công ty kiểm toán tiếp cận và thực hiện kiểm tra đối với các khoản mục được trình bày trên BCTC Nếu quy trình kiểm toán công ty đang áp dụng có những hạn chế thì tất yếu sẽ ảnh hưởng lớn đến kết quả cũng như chất lượng cuộc kiểm toán Phải thu khách hàng một trong những khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong BCTC, do đó việc hoàn thiện công tác kiểm toán khoản mục phải thu khách hàng có ý nghĩa rất lớn đối với các công ty kiểm toán.
Các khoản phải thu nói chung và khoản phải thu khách hàng nói riêng là một phần tài sản của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể thu được trong tương lai, do vậy việc hạch toán đầy đủ và hợp lý các khoản phải thu trên Báo cáo tài chính vô cùng quan trọng đối với người sử dụng các thông tin tài chính.
Các khoản phải thu khách hàng không những là một phần tài sản quan trọng của Công ty mà còn có quan hệ chặt chẽ với khoản mục doanh thu trên Báo cáo KQKD, các sai phạm trên các khoản phải thu có thể được bắt nguồn từ các sai phạm về doanh thu, tiền mặt,… do vậy việc hoàn thiện chương trình kiểm toán khoản phải thu khách hàng là cần thiết để từ đó có thể phát hiện ra các sai phạm liên quan đến khoản mục doanh thu.
Biểu phân tích sơ bộ các chỉ tiêu tài sản Công ty A
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN IMMANUEL
Tên khách hàng: Tổng Công ty Tư vấn Xây dựng Thủy lợi A Tham chiếu:
Niên độ kế toán: 31/12/2010 Người thựchiện:
Bước công việc: Phân tích sơ bộ các chỉ tiêu tài sản Ngày thực hiện:
(% ) TÀI SẢN NGẮN HẠN 110,175,315,860 104,929,358,855 5,245,957,005 4.76% Tiền và các khoản tương đương tiền 27,539,309,283 29,418,429,242 (1,879,119,960) -6.82%
Các khoản phải thu ngắn hạn 51,153,709,883 46,957,562,201 4,196,147,682 8.20%
Phải thu của khách hàng 36,390,195,366 35,814,155,288 576,040,078 1.58%
Trả trước cho người bán 13,092,238,424 8,349,505,972 4,742,732,451 36.23%
Các khoản phải thu khác 1,671,276,094 2,793,900,942 (1,122,624,848) -67.17%
Tài sản ngắn hạn khác 17,204,988,746 16,689,540,830 515,447,916 3.00%
Chi phí trả trước ngắn hạn 293,156,374 117,283,547 175,872,827 59.99%
Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ - 24,851,650 (24,851,650)
Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 162,371,858 4,834,956 157,536,902 97.02%
Tài sản ngắn hạn khác 16,749,460,514 16,542,570,677 206,889,837 1.24%
TÀI SẢN DÀI HẠN 26,079,165,392 26,107,202,997 (28,037,605) -0.11% Tài sản cố định 20,398,090,535 20,616,867,476 (218,776,940) -1.07%
Tài sản cố định hữu hình 20,398,090,535 20,616,867,476 (218,776,940) -1.07%
Giá trị hao mòn luỹ kế (6,735,690,543) (4,092,003,794) (2,643,686,749) 39.25%
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 5,406,412,713 5,265,253,685 141,159,028 2.61% Đầu tư vào công ty con 2,593,368,056 2,593,368,056 - 0.00% Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 1,409,027,778 1,409,027,778 - 0.00% Đầu tư dài hạn khác 1,404,016,879 1,262,857,851 141,159,028 10.05%
Tài sản dài hạn khác 274,662,144 225,081,836 49,580,308 18.05%
Chi phí trả trước dài hạn 274,662,144 225,081,836 49,580,308 18.05%
(Nguồn: Hồ sơ kiểm toán khách hàng A của Immanuel ) Qua phân tích tổng quát các chỉ tiêu trên BCKQKD và các chỉ tiêu tài sản trên bảng CĐKT, nhận thấy doanh thu năm 2010 tăng 0.15% tương ứng tăng 166.712.565 đồng so với năm 2006, và khoản phải thu khách hàng tăng 576.040.078 đồng tương đương tăng 1.58% Như vậy qua bảng phân tích tổng quát ban đầu ta thấy khoản phải thu khách hàng tăng lên nhanh hơn so với sự tăng lên của Doanh thu chứng tỏ trong đơn vị có xu hướng bán chịu cho khách hàng gia tăng Tuy nhiên, sự chênh lệch này là không đáng kể đã chỉ ra công ty cũng đã đưa ra các biện pháp thu hồi các khoản nợ này Do đặc thù của ngành nghề kinh doanh nên khoản phải thu của A thường có số dư bên có với số tiền lớn do các khoản đặt cọc của khách hàng theo quy định trong mỗi hợp đồng Trong năm 2010, khoản tiền ứng trước của khách hàng tăng lên 42,76% tương ứng tăng 16.781.057.369 đồng do Tổng Công ty đã ký kết được nhiều hợp đồng trong năm
Dựa vào kết quả của thủ tục phân tích tổng quát, KTV đó cú cái nhìn sơ bộ nhất về biến động của khoản mục phải thu khách hàng trong mối tương quan với chỉ tiêu Doanh thu, từ đó có thể tìm ra các biến động bất thường và sai sót tiềm tàng đối với các khoản phải thu khách hàng đặc biệt là số dư bên có của TK 131 Từ đó, KTV định hướng các thủ tục kiểm toán cần thực hiện trong giai đoạn sau.
Xác định mức độ trọng yếu
Việc xác định mức độ trọng yếu đối với BCTC của khách hàng là công việc rất quan trọng, kỹ thuật này đòi hỏi sự phán đoán nghề nghiệp cũng như trình độ chuyên môn của KTV Để đảm bảo tính thận trọng và nhất quán, Immanuel đã xây dựng một hệ thống các tiêu chí để xác định mức độ trọng yếu thống nhất cho mọi cuộc kiểm toán BCTC Thủ tục này được thực hiện qua hai bước công việc chính là ước lượng mức độ trọng yếu và phân bổ mức trọng yếu.
Bước 1: Ước lượng mức độ trọng yếu
Mức ước lượng trọng yếu ban đầu là lượng tối đa mà KTV tin rằng ở mức đó BCTC của đơn vị có thể bị sai nhưng vẫn chưa ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng BCTC của đơn vị khách hàng hay còn gọi là sai sót có thể chấp nhận được đối với toàn bộ BCTC Tùy theo tình hình tài chính của khách hàng, mức độ trọng yếu được ước lượng khác nhau Tuy nhiên, hiện nay tại Immanuel mức độ trọng yếu đối với mỗi BCTC của khách hàng vẫn được ước lượng dựa trên cơ sở chỉ tiêu mà công ty đã xây dựng sẵn Ngoài ra, tuy mức trọng yếu đã được xác định nhưng KTV số liệu điều chỉnh trên BCTC của khách hàng lại phụ thuộc chủ yếu vào phán đoán nghề nghiệp của KTV mà không phụ thuộc vào mức trọng yếu đã xác định ban đầu.
Theo "Văn bản hướng dẫn đánh giá tính trọng yếu trong Kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Kiểm toán(IMMANUEL )", các chỉ tiêu được sử dụng làm cơ sở cho việc ước lượng mức trọng yếu là: Lợi nhuận trước thuế, Tổng doanh thu, Tài sản ngắn hạn,
Nợ ngắn hạn, Tổng tài sản Kiểm toán viên căn cứ vào văn bản này để lập "Bảng ước tính mức độ trọng yếu".
Dựa vào văn bản trên, KTV ước lượng mức trọng yếu đối với
BCTC của của Văn phòng Tổng Công ty A dưới đây:
Như vậy theo bảng ước lượng trọng yếu dưới đây, KTV sẽ lựa chọn chỉ tiêu có mức trọng yếu nhỏ nhất trong các chỉ tiêu được sử dụng làm tiêu thức để ước lượng mức độ trọng yếu Đối với Văn phòng
Tổng Công ty A, KTV lựa chọn mức độ trọng yếu cho cuộc kiểm toán BCTC dựa trên chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế Do đó mức trọng yếu là 424.223.208 đồng Theo đó tổng sai phạm được phát hiện trong BCTC của Văn phòng Tổng Công ty A nếu lớn hơn
424.223.208 đồng thì sẽ được coi là trọng yếu, ngược lại nếu nhỏ hơn 424.223.208 đồng thì sẽ coi là không trọng yếu Sau khi ước lượng mức trọng yếu ban đầu, KTV sẽ tiến hành đánh giá rủi ro kiểm toán và phân bộ mức trọng yếu cho từng khoản mục.
Biểu 2.3: Biểu tính mức trọng yếu BCTC công ty A
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN IMMANUEL
Tên khách hàng: Văn phòng Tổng Công ty Tư vấn Xây dựng Thủy lợi A
Niên độ kế toán: 31/12/2010 Tham chiếu:
Bước công việc: BẢNG TÍNH MỨC TRỌNG YẾU Người thực hiện:
Thấp nhất Cao nhất Tối thiểu Tối đa
Lợi nhuận trước thuế 4.0 8.0 10,605,580,195 424,223,208 848,446,416 Doanh thu 0.4 0.8 108,201,568,192 432,806,273 865,612,546 TSLĐ và ĐTNH 1.5 2.0 110,175,315,860 1,652,629,738 2,203,506,317
Số tiền Ước tính mức trọng yếu
(Nguồn: Hồ sơ kiểm toán khách hàng A của IMMANUEL )
Lựa chọn mức trọng yếu là: 424,223,208
- Đối với DN thanh lý, phá sản thì chọn mức độ trọng yếu từ 0,25% - 0,5% tổng giá trị tài sản
- Không áp dụng đối với các chỉ tiêu có giá trị nhỏ, giao động lớn giữa các kỳ
Bước 2: Phân bổ mức độ trọng yếu
Sau khi ước lượng mức độ trọng yếu cho toàn bộ BCTC, KTV tiến hành phân bổ trọng yếu cho từng khoản mục dựa trên các yếu tố: rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát, chi phí kiểm toán đối với từng khoản mục đồng thời là sự xét đoán nghề nghiệp của KTV.
KTV phân loại các khoản mục lớn thành ba nhóm với các hệ số lần lượt là 1, 2, 3
Trong đó, hệ số 1 tương ứng với nhúm cỏc khoản mục có rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát cao; nhóm khoản mục hệ số 2 có rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát ở mức trung bình và nhóm hệ số 3 có rủi ro kiểm soát và rỉ ro tiềm tàng thấp Sau khi phân loại các khoản mục vào nhúm cỏc hệ số tương ứng KTV tiến hành phân bổ trọng yếu theo công thức sau:
Mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục Z
= Ước lượng ban đầu về trọng yếu x
Số dư của khoản mục Z x
Tổng số dư từng khoản mục nhân với hệ số đi kèm
Theo kinh nghiệm của kiểm toán viên khoản mục phải thu khách hàng thường có rủi ro tiềm tàng là trung bình, rủi ro kiểm soát thấp, chi phí thu thập bằng chứng là trung bình nên được đưa vào nhóm 2 với hệ số là 2 Cụ thể cỏch tớnh phân bổ mức trọng yếu cho khoản mục phải thu khách hàng được tính cụ thể như sau: Tổng số các số dư khoản mục nhân với hệ số chính bằng tổng giá trị theo BCTC của từng khoản mục trên BCĐKT nhân với hệ số tương ứng bằng 496.533.864.688 VNĐ
Do đó mức độ trọng yếu được phân bổ cho khoản mục phải thu khách hàng bằng:
Mức trọng yếu phân bổ cho khoản mục phải thu
Như vậy, nếu sai phạm xảy ra ở khoản mục phải thu KH lớn hơn 62.181.319 VNĐ thì được coi là trọng yếu, ngược lại nếu sai phạm nhỏ hơn 62.181.319 VNĐ thỡ khụng trọng yếu Dưới đây là bảng phân bổ mức trong yếu do KTV lập đối với tất cả các khoản mục trên BCTC của đơn vị.
Biểu 2.4: Biểu phân bổ mức trọng yếu cho các khoản mục Công ty A
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN IMMANUEL
Văn phòng Tổng Công ty Tư vấn Xây dựng Thủy lợi A Tham chiếu:
Niên độ kế toán: 31/12/2010 Người thực hiện:
Bước công việc: Phân bổ mức trọng yếu ước lượng ban đầu Ngày thực hiện:
Báo cáo thừa Báo cáo thiếu
Các khoản đầu tư tài chính 1 5,406,412,713 4,619,072 4,619,074
Phải thu của khách hàng 2 36,390,195,366 62,181,319 62,181,346
Trả trước cho người bán 1 13,092,238,424 11,185,604 11,185,609
Các khoản phải thu khác 3 1,671,276,094 4,283,660 4,283,662
Chi phí trả trước ngắn hạn 1 293,156,374 250,464 250,464
Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 1 - 0 0
Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước 1 162,371,858 138,726 138,726
Tài sản ngắn hạn khác 2 16,749,460,514 28,620,444 28,620,457
Chi phí trả trước dài hạn 1 274,662,144 234,663 234,663
Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 1 - 0 0
Phải trả thương mại 2 61,107,969,624 104,417,526 104,417,572 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 1 6,198,014,071 5,295,392 5,295,394 Phải trả người lao động 2 24,486,557,104 41,841,117 41,841,135
Các khoản phải trả nội bộ 1 10,369,039,181 8,858,987 8,858,991 Các khoản phải trả khác 3 4,693,727,374 12,030,527 12,030,533
Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 1 - 0 0
Vốn chủ sở hữu (không bao gồm CLTG) 1 52,302,705,681 44,685,817 44,685,837 Ước lượng mức trọng yếu 424,223,208
Khoản mục nào có rủi ro, tính trọng yếu cao thì hệ số cao
Không phân bổ mức trọng yếu cho các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh
Không phân bổ mức trọng yếu cho chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế
Mức phân bổ cho khoản mục tỷ lệ thuận với số dư và hệ số.
Khoản mục Hệ số Giá trị theo BCTC
Mức trọng yếu ước lượng ban đầu
(Nguồn: Hồ sơ kiểm toán khách hàng A của Immanuel )
Đánh giá rủi ro kiểm toán đối với khoản mục phải thu khách hàng
Việc đánh giá rủi ro kiểm toán đối với khoản mục phải thu khách hàng cũng được thực hiện dựa trên mô hình đánh giá rủi ro phát hiện, theo đó KTV đồng thời đánh giá rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát để xác định mức rủi ro phát hiện có thể chấp nhận được.
Đánh giá rủi ro tiềm tàng
Công ty A là khách hàng quen thuộc của Immanuel , do đó KTV chỉ cần thu thập thông tin về sự thay đổi của khách hàng trong năm Qua tìm hiểu ta thấy trong năm công ty có sự thay đổi một số nhân sự trong Ban Giám đốc và bổ nhiệm Kế toán trưởng mới Tuy nhiên, Kế toán trưởng mới là người làm việc có thâm niên tại A và đã làm kế toán tổng hợp trong nhiều năm nờn đó nắm rõ tình hình tài chính cũng như các chính sách kế toán tại A Vì vậy, có thể nói sự thay đổi nhân sự này cũng không mang lại rủi ro cao cho A Ngoài ra, thị trường khách hàng của A là tương đối ổn định Tuy nhiên, đặc điểm kinh doanh của A là thiết kế và xây dựng, vì vậy doanh thu các công trình thường lớn do đó số dư hay phát sinh các khoản phải thu cũng rất lớn Theo đó, KTV nhận định rủi ro tiềm tàng tại khách hàng A ở mức trung bình.
Đánh giá rủi ro Kiểm soát
Sau khi đánh giá rủi ro tiềm tàng, KTV tiến hành đánh giá rủi ro kiểm soát dựa trên những hiểu biết đó cú về hệ thống KSNB của khách hàng đồng thời cập nhật thờm cỏc thay đổi trong hệ thống KSNB Trong năm 2010, Khách hàng A không có sự thay đổi đối với kiểm soát các khoản phải thu khách hàng Đó là Công ty A không theo dõi số dư phải thu theo đối tượng mà theo dõi theo từng công trình Mỗi đối tượng có thể có nhiều công trình đang được A tiến hành thi công, và mỗi công trình lại có số dư bên nợ hoặc có khác nhau Vào thời điểm cuối năm A không thực hiện bù trừ công nợ của cùng một khách hàng giữa các công trình, vì vậy số dư khoản phải thu khách hàng đối với bên nợ và bên có đều bị ghi tăng cao hơn giá trị thực tế Ngoài ra, do theo dõi số dư khoản phải thu khách hàng theo từng công trình của cùng một đối tượng do đó cuối năm, Kế toán của A cũng không thực hiện đối chiếu xác nhận công nợ Kế toán cũng không thực hiện theo dõi tuổi nợ, nên A còn rất nhiều các khoản phải thu phát sinh đã lâu nhưng không thu hồi được mà không lập dự phòng Qua phân tích hệ thống KSNB đối với khoản phải thu của
A, KTV nhận thấy rủi ro kiểm soát đối với khoản mục này là rất cao
Đánh giá rủi ro phát hiện
Trang tổng hợp số dư TK 131 Công ty A
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN IMMANUEL
Tên Khách hàng: Công Ty A
Niên Độ Kế Toán: 31/12/2010 Tham chiếu :
Bước công việc: Tổng hợp số dư Người thực hiện:
Dư nợ đầu kỳ: 35.814.155.288 Ly
Dư có cuối kỳ: 35.097.456.412 Ag
Ly Khớp với Báo cáo tài chính năm trước f Đã kiểm tra cộng dồn đúng
Ag Khớp với Bảng cân đối kế toán
(Nguồn: Hồ sơ kiểm toán khách hàng A của Immanuel )
Phân tích biến động khoản phải thu khách hàng
Sau khi thực hiện thủ tục đối chiếu số liệu TK 131 khớp đúng, KTV tiến hành phân tích sự biến động của khoản mục phải thu khách hàng giữa kỳ này với trước, giải thích chênh lệch và chú trọng những biến động bất thường Bước công việc này được trình bày ở giấy làm việc như sau:
Thủ tục phân tích tại Công ty A
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN IMMANUEL
Tờn khách hàng: Công ty A
Niên độ Kế toán: 31/12/2010 Tham chiếu:
Khoản mục: TK 131 Người thực hiện:
Bước công việc: Thủ tục phân tích Ngày thực hiện:
Phân tích dọc: thực hiện so sánh tỷ lệ nợ phải thu khách hàng trên doanh thu
Trong năm 2010, khoản mục phải thu KH tăng 576.040.078 VNĐ tương đương tăng 1.61% Sự tăng lên này chứng tỏ công ty đang bị chiếm dụng vốn, sự tăng lên là nhỏ, có thể coi phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị Tuy nhiên, điều đó cũng chứng tỏ khả năng thu nợ của công ty còn chưa tốt.
Các khoản khách hàng ứng trước tăng 262.267.390 VNĐ tương ứng tăng 0.75% Sự tăng lên này là phù hợp vì qua phỏng vấn Khách hàng, KTV nhận thấy trong năm công ty đó cú thờm một số hợp đồng về thiết kế.
Tỷ lệ PTKH/ Doanh thu bán hàng của công ty năm 2010 đạt 33.63% , tỷ lệ này đối với năm 2009 là 33.47 % Năm nay, tỷ lệ này của công ty có sự biến động nhỏ tương đương tăng 0.16%
(Nguồn: Hồ sơ kiểm toán khách hàng A của Immanuel )
Do trong giai đoạn lập kế hoạch kiểm toán, Trưởng nhóm kiểm toán đã tiến hành phân tích sơ bộ, vì vậy khi thực hiện thủ tục phân tích trên, KTV có thể sử dụng những dữ liệu đã có sẵn để phục vụ cho công việc của mình, điều đó giúp cho công việc kiểm toán được tiến hành hiệu quả và tiết kiệm thời gian
Phân tích tuổi nợ và lập dự phòng phải thu khú đũi:
Sau khi tiến hành phân tích đối với khoản mục phải thu khách hàng, KTV sẽ thực hiện thu thập bảng phân tích tuổi nợ của đơn vị để đánh giá việc trích lập dự phòng theo quy định của Nhà nước, theo thông tư 228/2009/TT – BTC thay thế thông tư 13/2006/TT – BTC quy định về việc trích lập dự phòng đối với các khoản công nợ phải thu được quy định như sau:
- 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm.
- 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm.
- 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm.
- 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3 năm trở lên.
Qua tìm hiểu và phỏng vấn khách hàng, KTV được biết hiện nay khách hàng không thực hiện việc lập bảng phân tích tuổi nợ để làm căn cứ cho việc trích lập dự phòng theo TT.228 như trên Do đặc điểm ngành nghề là xây dựng, thời gian thi công các công trình kéo dài, giá trị công trình lớn, đặc biệt khách hàng của A lại chủ yếu là các ban A trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn nên thời gian thu hồi nợ là tương đối lâu chứ không phải là không thu hồi được Vì lý do nêu trên nên đơn vị khụng trớch lập dự phòng cho các khoản phải thu có tuổi nợ dài Vấn đề này đã được lưu ý trong BCKT năm 2009, vì vậy trong quá trình kiểm toán năm 2009, KTV đã thu thập được bảng thống kê tuổi nợ của khoản mục này Đến năm 2010, khi thực hiện kiểm toán, KTV dựa vào tài liệu đã thu thập từ năm 2009 kết hợp với các khoản phát sinh nợ và có đối với khoản mục phải thu khách hàng năm 2010 để lập ra bảng phân tích tuổi nợ mới như sau:
Thủ tục phân tích tuổi nợ khoản phải thu khách hàng ở công ty A
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN IMMANUEL
Tên khách hàng: VP Tổng công ty Tư vấn XD thủy lợi A
Niên độ Kế toán: 31/12/2010 Tham chiếu: E Khoản mục: TK 131 Người thực hiện: NTN Bước công việc: Phân tích tuổi nợ Ngày thực hiện: Đơn vị trích KTV tính lại
Số trích lập dự phòng
( thêm cột tỷ lệ trích : 30 , 50 , 70 , 100 % )
Nhìn chung các khoản phải thu khách hàng có thời gian trên 3 năm là không quá cao, tuy nhiên các khoản phải thu từ 1 – 3 năm lại chiếm hơn 1 nửa trong tổng số các khoản phải thu của đơn vị Hiện nay, đơn vị không thực hiện trích dự phòng cho các khoản phải thu này vỡ đõy chủ yếu là khoản phải thu từ các công trình do ban A trực thuộc bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm chủ đầu tư Qua ước tính của KTV, thì số phải trích lập dự phòng của đơn vị là 16.883.632.850 VNĐ Tuy nhiên, do đặc thù của đơn vị là thi công các công trình thủy lợi nên việc trích lập dự phòng có thể chỉ tiến hành với các khoản nợ có thời gian trên 2 năm là Đơn vị không chấp nhận trích lập dự phòng do các khoản phải thu này sẽ thu hồi được nờn khụng trớch -> KTV đưa phần này vào ý kiến ngoại trừ trong BCKT
Ngoài ra, qua việc kiểm tra các khoản ứng tiền trước của khách hàng, KTV phát hiện có một số khoản ứng trước đã phát sinh lâu và trong kỳ không biến động Tổng số khoản ứng trước này là 12.567.984.289 VNĐ Sau khi phỏng vấn đơn vị, thì đây là các khoản ứng trước theo hợp đồng, do công trình đã hoàn thành nhưng chưa nghiệm thu nên đơn vị vẫn theo dõi bên có của TK 131 KTV cần lưu ý vấn đề này để xác minh nguyên nhân của việc chậm nghiệm thu trên.
(Nguồn: Hồ sơ kiểm toán khách hàng A của Immanuel )
Bước 2: Thủ tục kiểm tra chi tiết
Kiểm tra các giao dịch bất thường đối với khoản mục phải thu khách hàng
Trong bước này, KTV tiến hành thu thập tổng hợp đối ứng và kiểm tra đối ứng với các nghiệp vụ bất thường để giải thích các nghiệp vụ này Dưới đây là bảng trích giấy tờ làm việc của KTV với bước công việc này:
Biểu 2.8: Kiểm tra đối ứng tài khoản 131 tại Công ty A CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN IMMANUEL
Tên khách hàng: VP Tổng công ty Tư vấn XD thủy lợi A
Niên độ Kế toán: 31/12/2010 Tham chiếu:
Khoản mục: TK 131 Người thực hiện: NTN
Bước công việc: Kiểm tra đối ứng TK Ngày thực hiện:
Thuế và các khoản phải nộp NN (1) 9,264,300,923 - ##########
Phải trả và phải nộp khác (2) 529,417,147 (6) 113,354,861 925,591,691
Doanh thu bán hàng và cung cấp DV (3) 92,949,617,078 - ##########
Chi phí quản lý doanh nghiệp - (8) 5,389,949 7,761,526
Giải thích đối ứng bất thường:
(1) VAT đầu ra (6) Điều chỉnh sang Ban QL PT trả tiền Công trình A
(2) Doanh thu chưa thực hiện (7) Giảm trừ DT theo BB của
(3) Doanh thu bán hàng (8) Điều chỉnh chênh lệch tỷ giá dự án W
(4) Khách hàng trả nợ bằng TGNH (9)Thanh toán chi phí xử phạt
(5) Bù trừ công nợ nội bộ
(Nguồn: Hồ sơ kiểm toán khách hàng A của Immanuel ) Như vậy, sau khi kiểm tra các đối ứng với tài khoản 131, KTV nhận thấy không có nghiệp vụ bất thường nào xảy ra Do đó KTV không đi sâu vào kiểm tra chi tiết các đối ứng mà chuyển sang bước công việc để khẳng định định hợp lý của số dư khoản phải thu khách hàng.
Đánh giá sự hợp lý của số dư khoản phải thu khách hàng Ở bước này, KTV tiến hành thu thập danh mục chi tiết công nợ của khách hàng theo đối tượng hay còn gọi là Bảng tổng hợp chi tiết phát sinh công nợ theo đối tượng Từ danh mục này, KTV xem xét để đảm bảo không có các điểm bất thường như phân loại nhầm công nợ với các khoản phải thu nội bộ, phải thu khác Đồng thời, dựa vào danh mục chi tiết các khoản phải thu theo đối tượng, KTV có thể xem được các khoản phải thu đã phát sinh từ lâu mà trong kỳ không có biến động, đõy là cơ sở để KTV kiểm tra lại biểu phân tích tuổi nợ khoản phải thu khách hàng ( Biểu 2.7 ) Đối với các khoản phải thu có số dư bên Có, do đặc điểm A là công ty thiết kế và xây dựng vì vậy khách hàng thường ứng trước số tiền lớn theo quy định trong hợp đồng do các sản phẩm có giá trị lớn và thi công trong thời gian dài Điều này làm tăng lên rủi ro trong kiểm toán, tuy nhiên theo hồ sơ kiểm toán các năm trước, các khoản tiền ứng trước này đều có đầy đủ hồ sơ, chứng từ và thực hiện đúng theo hợp đồng kinh tế giữa Tổng Công ty A và đơn vị khách hàng của mình Vì vậy, KTV có thể giảm bớt các thủ tục kiểm tra chi tiết đối với số dư bên Có của khoản mục này
Từ Bảng tổng hợp chi tiết công nợ, KTV yêu cầu khách hàng cung cấp các biên bản đối chiếu xác nhận số dư nợ tại thời điểm 31/12/2010 với các khách hàng của đơn vị để khẳng định số dư của các khoản mục Hiện nay, A có 68 khách hàng được liệt kê trên bảng Tổng hợp chi tiết và các khách hàng này chủ yếu là Ban quản lý các dự án của bộ NN và PTNT Do đặc điểm ngành nghề kinh doanh, A không chỉ thực hiện cung cấp dịch vụ cho một khách hàng với từng công trình riêng biệt, mà mỗi đối tượng có thể có rất nhiều công trình Do vậy, A không thực hiện theo dõi công nợ theo đối tượng mà theo dõi nợ theo công trình đối với một đối tượng khách hàng Mỗi công trình lại có tiến độ thực hiện và hoàn thành khác nhau, nên cùng một đối tượng có thể có cả số dư nợ và dư có Việc theo dõi công nợ theo công trình có tác dụng giúp đơn vị theo dõi được tiến độ thực hiện của từng dự án, tuy nhiên điều này đã gây ra khó khăn cho đơn vị là không thể tiến hành đối chiếu xác nhận với các đối tượng vào thời điểm cuối năm. Qua kiểm tra và phỏng vấn khách hàng cùng kinh nghiệm kiểm toán các năm trước, KTV nhận thấy thủ tục gửi thư xác nhận đối với số dư khoản mục phải thu khách hàng là không thực hiện được vì chi phí thu thập bằng chứng cao, thời gian tiến hành xác nhận lâu và các đối tượng được xác nhận cũng từ chối xác nhận tổng số công nợ đối với từng công trình ( Font chữ )
Qua việc kiểm tra Bảng tổng hợp chi tiết công nợ theo đối tượng KTV nhận thấy cuối năm đơn vị không thực hiện bù trừ công nợ giữa các công trình của cùng một khách hàng Điều này đã làm tăng số liệu đối với khoản mục phải thu khách hàng và ứng trước của khách hàng trên BCTC của đơn vị Dựa vào tài liệu khách hàng cung cấp, KTV đã ước tính được giá trị bị ghi cao thể hiện trong giấy làm việc dưới đây:
Biểu 2.9: Bù trừ công nợ của cùng một đối tượng tại khách hàng A
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN IMMANUEL
Immanuel Auditing company limited Tên khách hàng: VP Tổng công ty Tư vấn XD thủy lợi A
Niên độ Kế toán: 31/12/2010 Tham chiếu:
Khoản mục: TK 131 Người thực hiện:
Bước công việc: Bù trừ công nợ của một đối tượng Ngày thực hiện:
Dư nợ Dư có Dư nợ Dư có
Ban QL ĐT và XD Thuỷ lợi 8 3,563,172,000 4,848,788,000 7,554,916,000 1,927,044,000 1,070,000,000 857,044,000
Ban QL ĐT và XD Thuỷ lợi 8 844,656,000 0 623,213,000 221,443,000 0 221,443,000
Ban QL ĐT và XD Thuỷ lợi 8 0 4,816,151,000 3,813,151,000 1,003,000,000 0 1,003,000,000
Ban QL ĐT và XD Thuỷ lợi 8 0 0 570,000,000 0 570,000,000 -570,000,000
Ban QL ĐT và XD Thuỷ lợi 8 505,995,000 32,637,000 538,632,000 0 0 0
Ban QL ĐT và XD Thuỷ lợi 8 2,212,521,000 0 1,509,920,000 702,601,000 0 702,601,000
Ban QL ĐT và XD Thuỷ lợi 8 0 0 500,000,000 0 500,000,000 -500,000,000
3 Ban QL ĐT và XD Thuỷ lợi 5 335,647,000 11,363,379,000 13,704,494,000 0 2,676,762,000 2,676,762,000
Ban QL ĐT và XD Thuỷ lợi 4 6,188,040,500 11,786,712,935 6,717,494,000 0 1,118,821,565 1,118,821,565
Ban QL ĐT và XD Thuỷ lợi 4 6,188,040,500 11 ,767,780,935 6,698,562,000 0 1,11 8,821,565 1,11 8,821,565
Ban QL ĐT và XD Thuỷ lợi 4 0 0 18,932,000 18,932,000 0 0 0
4 ps_no ps_co ck_no ck_co
Bù trừ công nợ cuối kỳ
Bù trừ công nợ đầu kỳ Đối chiếu số liệu trên Bảng tổng hợp chi tiết với sổ cái TK 131.
Qua bảng bù trừ công nợ trên, KTV nhận thấy chỉ Số dư nợ của TK 131 đã bị ghi tăng số tiền là: 9.784.237.350 VNĐ.Số dư có của TK
131 bị ghi tăng số tiền là: 8.976.367.890 VNĐ.Điều này có thể gây ra sự nhầm lẫn cho người đọc BCTC của A với sự tăng lên của tài sản và nguồn vốn.
(Nguồn: Hồ sơ kiểm toán khách hàng A của Immanuel) số dư ngoại tệ cuối kỳ đối với khoản mục này
Biểu 2.10: Đánh giá số dư có gốc ngoại tệ cuối kỳ tại khách hàng A
CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN IMMANUEL
Immanuel Auditing company limited Tên khách hàng: VP Tổng công ty Tư vấn XD thủy lợi A
Niên độ Kế toán: 31/12/2010 Tham chiếu:
Khoản mục: TK 131 Người thực hiện:
Bước công việc: Đánh giá lại số dư ngoại tệ cuối kỳ Ngày thực hiện:
Nguyên tệ (USD) Số trên sổ KTV đánh giá lại
Thủy điện Cửa Đạt 245,600 4,554,406,400 4,649,699,200 95,292,800 Đập thủy điện A 84,000 1,557,696,000 1,590,288,000 32,592,000
Số dư tại thời điểm 31/12/2010
Tại thời điểm 31/12/2010, đơn vị chưa thực hiện đánh giá lại số dư của khoản mục phải thu khách hàng có gốc ngoại tệ KTV thực hiện đánh giá lại theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng tại thời điểm 31/12/2010 là 1USD = 18,932 VNĐ
Bỳt toán điều chỉnh: Nợ TK 131: 127,884,800 VNĐ
(Nguồn: Hồ sơ kiểm toán khách hàng A của Immanuel )
Kiểm tra công nợ ngoài niên độ Để xác nhận số dư khoản phải thu là chính xác và phản ánh đúng kỳ, KTV tiến hành kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh ngoài niên độ, cụ thể là các nghiệp vụ thanh toán tiền, trả nợ của khách hàng Còn đối với việc xác nhận phát sinh bên nợ của TK 131 sau niên độ, KTV tiến hành tham chiếu với người làm khoản mục Doanh thu để tiết kiệm thời gian và thực hiện công việc kiểm toán có hiệu quả cao nhất Tuy nhiên, thủ tục này chỉ có hiệu quả đối với những khách hàng không thường xuyên và trả tiền dứt điểm một lần Do đặc điểm ngành nghề của A, công ty không có các khách hàng như vậy Mà các khách thủ tục này để khẳng định số dư mà sử dụng thủ tục thay thế là Kiểm tra chi tiết.
Tổng Công ty A là khách hàng thường xuyên của IMMANUEL , các KTV thực hiện kiểm toán năm nay chủ yếu là các KTV đã tham gia cuộc kiểm toán các năm trước, chỉ có một trợ lý kiểm toán mới nờn cỏc thông tin về khách hàng A được các KTV nắm khỏ rừ Qua kết quả kiểm tra các năm trước, KTV nhận thấy các thủ tục liên quan đến công nợ phải thu như hóa đơn, biên bản nghiệm thu bàn giao công trình theo tiến độ, Bảng quyết toán các công trình đều rất đầy đủ và được sắp xếp lưu trữ một cách khoa học, ít có sai phạm Vì vậy, KTV chỉ tiến hành kiểm tra chi tiết đối với các nghiệp vụ phát sinh lớn và các trường hợp phát sinh bất thường.
Do A theo dõi công nợ theo công trình, vì vậy KTV không thực hiện kiểm tra chi tiết đối với từng khách hàng, mà KTV chọn ra các nghiệp vụ có số phát sinh lớn, không thường xuyên để kiểm tra Qua kiểm tra chứng từ, KTV nhận thấy các nghiệp vụ ghi tăng khoản phải thu khách hàng được kiểm tra đều có chứng từ hợp lý và đầy đủ Đối với các nghiệp vụ ghi có TK 131, các khoản tiền ứng trước đều được ứng theo hợp đồng Trong năm 2010, có 2 nghiệp vụ đối ứng với TK 338, đây là trường hợp đơn vị ghi nhận doanh thu chưa thực hiện theo yêu cầu xuất hóa đơn của khách hàng Ngoài ra, các nghiệp vụ ghi có TK 131 đối ứng với TK 811 liên quan đến việc vi phạm hành chính đều có biên bản xử phạt của cơ quan chức năng làm cơ sở ghi nhận
Bước 3: Tổng hợp kết quả kiểm toán và đưa ra kết luận về khoản mục phải thu khách hàng
Sau khi đã hoàn thành các thủ tục và tìm ra các sai phạm, KTV tiến hành tổng hợp kết quả kiểm toán và ghi vào trang kết luận Trang kết luận được đánh tham chiếu và được xếp lên trên tất cả các giấy làm việc đối với khoản mục phải thu khách hàng
Tổng Công ty Tư vấn Xây dựng
Niên độ kế toán: 12/31/2010 Người thực hiện:
Bước công việc : Trang tổng hợp Ngày thực hiện:
Công việc đã tiến hành
Công việc thực hiện đối với phần TK 131 đã tiến hành theo chương trình kiểm toán từ _ đến _
Các vấn đề phát sinh và kiến nghị
- Đơn vị không tiến hành theo dõi tuổi nợ của các khoản phải thu khách hàng, các khoản phải thu lâu năm không được trích lập dự phòng theo quy định Đơn vị cũng không đồng ý với điều chỉnh của KTV cho khoản dự phòng đã được ước tính.
- Đơn vị tiến hành theo dõi khoản phải thu khách hàng theo công trình mà không theo đối tượng, vì vậy cuối năm không có biên bản xác nhận số dư cuối kỳ đối với khoản mục phải thu khách hàng.