Giáo trình luật kinh tế chuyên ngành đại học mở hà nội

173 1 0
Giáo trình luật kinh tế chuyên ngành đại học mở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH LUẬT KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH CHỦ BIÊN: TS NGUYỄN THỊ YẾN HÀ NỘI, NĂM 2020 CHỦ BIÊN TS NGUYỄN THỊ YẾN TẬP THỂ TÁC GIẢ Chƣơng 1: Ths.NCS Nguyễn Nhƣ Chính Chƣơng 2: TS Nguyễn Thị Yến (mục 1, mục 2: 2.1, 2.2, 2.3) Ths.NCS Nguyễn Nhƣ Chính (mục 2.4, 2.5) Chƣơng 3: TS Trần Thị Bảo Ánh Chƣơng 4: TS Nguyễn Thị Yến LỜI NĨI ĐẦU Mơn học Luật Kinh tế chuyên ngành đƣợc đƣa vào giảng dạy lâu chƣơng trình đào tạo hệ đại học Trƣờng Đại học Mở Hà Nội Môn học dựa tảng kiến thức môn Luật Kinh tế Việt Nam, khai thác chuyên sâu số nội dung mà môn Luật Kinh tế Việt Nam chƣa đề cập Đó nội dung thủ tục gia nhập thị trƣờng doanh nghiệp kinh doanh số ngành nghề kinh doanh có điều kiện; pháp luật số hợp đồng thƣơng mại cụ thể; pháp luật kiểm soát hành vi tập trung kinh tế số lĩnh vực đặc thù; thủ tục phá sản áp dụng tổ chức tín dụng Đây lần giáo trình Luật Kinh tế chuyên ngành đƣợc xuất bản, nên cơng trình khoa học công phu, nghiêm túc tập thể tác giả, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Với tinh thần cầu thị, tập thể tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp đồng nghiệp bạn đọc, để hồn thiện giáo trình lần tái sau Hà Nội, ngày… tháng… năm … TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI CHƢƠNG THỦ TỤC ĐĂNG KÝ GIA NHẬP THỊ TRƢỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC KHÁI QUÁT THỦ TỤC ĐĂNG KÝ GIA NHẬP THỊ TRƢỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm thủ tục đăng ký gia nhập thị trƣờng doanh nghiệp Kinh doanh với hình thức ban đầu hoạt động bn bán xuất từ hàng trăm năm trƣớc (nhƣ việc buôn bán ngƣời Do Thái Tây Nam Á, ngƣời nhà Thƣơng Đông Bắc Á) thực nở rộ đời chủ nghĩa tƣ phƣơng Tây Việt Nam với dấu ấn xã hội “trọng nông ức thƣơng”, trƣớc kỷ XIX, thƣơng nhân tầng lớp riêng xã hội Dù vậy, hoạt động thƣơng mại đƣợc diễn với tên tuổi địa danh nhƣ Vân Đồn, phố Hiến, Hội An Đến thời kỳ Pháp thuộc (1858 - 1945), với mục tiêu cuối thực dân Pháp mở thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa, khai thác nguyên liệu cho cơng nghiệp quốc để đạt siêu lợi nhuận tối đa, năm 1864 ngƣời Pháp đem Bộ Luật thƣơng mại áp dụng vào Nam kỳ áp dụng vào Bắc kỳ năm 1888 Đây Bộ luật thƣơng mại thành văn đƣợc áp dụng nƣớc ta quy định vấn đề thƣơng gia, quyền nghĩa vụ thƣơng gia, hội buôn, thƣơng phiếu, phá sản tòa án thƣơng mại1 Ngày nay, quyền tự kinh doanh ngƣời dân Việt Nam trở thành quyền hiến định Theo điều 33 Hiến pháp năm 2013: “Mọi ngƣời có quyền tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm” Luật Doanh nghiệp năm 2014 cụ thể hoá quyền tự kinh doanh coi PGS Phạm Duy Nghĩa, Sách Chuyên khảo Luật Kinh tế, NXB CAND 2010 nguyên tắc chủ đạo xuyên suốt điều luật Khoản điều Luật Doanh nghiệp năm 2014 khẳng định: “Doanh nghiệp có quyền tự kinh doanh ngành, nghề mà luật không cấm” Để kinh doanh, tổ chức, cá nhân phải gia nhập thị trƣờng “Gia nhập” thuật ngữ, đƣợc hiểu: “gia” - thêm; “nhập” – vào Do đó, “Gia nhập” đƣợc hiểu ghi thêm tên để trở thành thành viên tổ chức Dƣới góc độ pháp lý, gia nhập thị trƣờng doanh nghiệp thủ tục hành chính, cá nhân, tổ chức sáng lập doanh nghiệp thực hiện, bao gồm việc đăng ký thành lập doanh nghiệp (đăng ký doanh nghiệp), thủ tục để đƣợc cấp loại giấy phép nhƣ điều kiện pháp lý cần thiết khác cho việc bắt đầu hoạt động kinh doanh Ngoài ra, tùy thuộc pháp luật quốc gia, thành viên sáng lập phải thực số thủ tục pháp lý có liên quan khác để có đủ sở pháp lý cho doanh nghiệp đời hoạt động, nhƣ thủ tục đăng ký đầu tƣ (đối với dự án đầu tƣ thành lập tổ chức kinh tế thuộc diện phải đăng ký đầu tƣ)… Trong khn khổ giáo trình này, chúng tơi xin trình bày thủ tục đăng ký doanh nghiệp thủ tục đáp ứng điều kiện kinh doanh để kinh doanh ngành nghề đặc biệt cần quản lý nhà nƣớc cách chặt chẽ hơn3 gọi chung thủ tục đăng ký gia nhập thị trƣờng doanh nghiệp Bởi vì, thủ tục đăng ký doanh nghiệp kết thúc việc doanh nghiệp đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, kể từ thời điểm này, doanh nghiệp thức trở thành chủ thể pháp lý độc lập Tuy nhiên, để thực tế kinh doanh số ngành nghề đặc biệt, có điều kiện, doanh nghiệp phải thực thủ tục Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, tập NXB Tư Pháp, 2017, trg.378 Khuôn khổ chương giáo trình khơng đề cập tới chủ thể kinh doanh khác Hợp tác xã, Hộ kinh doanh… không đề cập tới thủ tục đăng ký đầu tư đáp ứng điều kiện kinh doanh này, từ đủ điều kiện để thức thực hoạt động kinh doanh cách đầy đủ Một yếu tố tác động đến định gia nhập thị trƣờng chủ thể kinh doanh nói chung với doanh nghiệp nói riêng chi phí gia nhập thị trƣờng Có thể nói, chi phí gia nhập thị trƣờng số đƣợc đo lƣờng thời gian, chi phí thức, chi phí khơng thức mà doanh nghiệp cần để đăng ký kinh doanh, xin cấp đất nhận đƣợc loại giấy phép, hoàn tất tất thủ tục pháp lý cần thiết để bắt đầu tiến hành hoạt động kinh doanh Nhƣ vậy, để “khốc áo” doanh nghiệp, gia nhập thị trƣờng, biến ý tƣởng kinh doanh thành thực, theo pháp luật hành, cá nhân, tổ chức phải thực hiện: (i) thủ tục đăng ký doanh nghiệp (ii) thủ tục đáp ứng điều kiện kinh doanh để kinh doanh ngành nghề đặc biệt cần quản lý nhà nước cách chặt chẽ (i) Đăng ký doanh nghiệp - Giai đoạn 1991 - 1999, với đời Luật Công ty năm 1990, Luật Doanh nghiệp tƣ nhân năm 1990, việc đăng ký kinh doanh “xin phép” doanh nghiệp Nhà nƣớc Trình tự thủ tục thành lập doanh nghiệp chặt chẽ, phải qua kiểm tra, thẩm định, đánh giá chứng nhận hệ thống quan nhà nƣớc Theo đó, nhà đầu tƣ xin phép thành lập doanh nghiệp UBND cấp tỉnh thực đăng ký kinh doanh Phòng đăng ký kinh doanh thuộc Trọng tài kinh tế cấp tỉnh sau có giấy phép, thể chế “xin – cho” Năm 1994, Trọng tài kinh tế Nhà nƣớc bị giải thể, Sở Kế hoạch Đầu tƣ đƣợc giao nhiệm vụ trực tiếp thực công tác đăng ký kinh doanh - Giai đoạn từ năm 2000 đến nay, với đời Luật doanh nghiệp năm 1999, quy định đăng ký kinh doanh thể tƣ đột phá quản lý hành chính, kinh tế Đăng ký kinh doanh chuyển từ chế “xin – cho, tiền kiểm” sang “đăng ký, hậu kiểm” Hệ thống quan đăng ký kinh doanh đƣợc tổ chức theo cấp, cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng cấp huyện, thị xã thuộc tỉnh Tiếp tục ghi nhận cải cách đó, Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật Doanh nghiệp năm 2014 văn hƣớng dẫn hành quy định quy chế pháp lý chung cho việc thành lập hoạt động doanh nghiệp Ngƣời thành lập doanh nghiệp phải lập nộp đủ hồ sơ theo quy định pháp luật quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền để tiến hành thủ tục đăng ký doanh nghiệp Ngƣời thành lập doanh nghiệp phải tự kê khai hồ sơ đăng ký kinh doanh chịu trách nhiệm tính đầy đủ, tính hợp pháp, xác trung thực thông tin kê khai hồ sơ đăng ký Thông thƣờng, hồ sơ đăng ký doanh nghiệp bao gồm: Giấy đề nghị đăng ký (theo mẫu); Dự thảo điều lệ công ty; Bản hợp lệ giấy tờ chứng thực cá nhân chủ doanh nghiệp, thành viên cổ đông sáng lập công ty; Danh sách thành viên cổ đông sáng lập công ty Cơ quan đăng ký kinh doanh chịu trách nhiệm tính hợp lệ hồ sơ, khơng có quyền u cầu ngƣời thành lập doanh nghiệp nộp thêm giấy tờ khác cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thời hạn ngày làm việc kể từ ngày nhận đƣợc hồ sơ hợp lệ Nội dung giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp quy định điều 29 Luật Doanh nghiệp năm 2014 đƣợc ghi sở thông tin hồ sơ đăng ký doanh nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đồng thời giấy chứng nhận đăng ký thuế doanh nghiệp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp giấy phép kinh doanh Nhƣ đăng ký doanh nghiệp bƣớc quan trọng thủ tục gia nhập thị trƣờng, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp đƣợc coi nhƣ giấy khai sinh doanh nghiệp, điều kiện tiên để nhà đầu tƣ tiến hành hoạt động kinh doanh dƣới hình thức doanh nghiệp theo nguyên tắc, doanh nghiệp có quyền hoạt động kể từ đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (ii) Thủ tục đáp ứng điều kiện kinh doanh ngành nghề đặc thù Đối với số ngành nghề kinh doanh có điều kiện, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề phải đáp ứng điều kiện khác theo quy định pháp luật chuyên ngành Điều kiện kinh doanh theo nghĩa rộng, hiểu can thiệp quan hành vào quyền tự kinh doanh ngƣời dân nhằm đảm bảo giá trị lợi ích công cộng định Hẹp hơn, điều kiện kinh doanh hiểu yêu cầu bắt buộc để sở kinh doanh tồn Điều kiện kinh doanh đƣợc phân loại thành điều kiện liên quan đến đầu tƣ, xây dựng (đăng ký đầu tƣ, chứng quy hoạch, đăng ký thẩm tra đáng giá tác động môi trƣờng, giấy phép xây dựng); khai thác tài nguyên (các điều kiện tìm kiếm, thăm dị, khai thác, chế biến khống sản); điều kiện để thực hoạt động định (giấy phép quảng cáo, công diễn ); điều kiện để sử dụng dây chuyền sản xuất, lƣu hành sản phẩm dịch vụ (giấy phép sử dụng phƣơng tiện, tiêu chuẩn chất lƣợng, điều kiện quy trình sản xuất)… Với việc banh hành Luật Đầu tƣ năm 2014, Luật Doanh nghiệp năm 2014 văn hƣớng dẫn thi hành, khái niệm điều kiện kinh doanh đƣợc thống nhất, để Bộ, ngành phải thực soạn thảo nghị định điều kiện đầu tƣ kinh doanh số ngành, nghề chƣa có văn quy định điều kiện đầu tƣ kinh doanh, phải sửa đổi quy định điều kiện đầu tƣ kinh doanh đƣợc ban hành không thẩm quyền Luật Đầu tƣ Theo quy định khoản điều Nghị định số 118/2015/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tƣ năm 2014: “Điều kiện đầu tƣ kinh doanh điều kiện mà cá nhân, tổ chức phải đáp ứng theo quy định luật, pháp lệnh, nghị định điều ƣớc quốc tế đầu tƣ thực hoạt động đầu tƣ kinh doanh ngành, nghề đầu tƣ kinh doanh có điều kiện” Theo quy định khoản điều Nghị định số 118/2015/NĐ-CP, điều kiện đầu tƣ kinh doanh đƣợc áp dụng theo hình thức: giấy phép; giấy chứng nhận đủ điều kiện; chứng hành nghề; chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp; văn xác nhận; hình thức văn khác theo quy định pháp luật ngồi hình thức điều kiện trên; điều kiện mà cá nhân, tổ chức kinh tế phải đáp ứng để thực hoạt động đầu tƣ kinh doanh mà không cần phải có xác nhận, chấp thuận dƣới hình thức văn Luật Doanh nghiệp năm 2014 tiếp cận điều kiện đầu tƣ kinh doanh dƣới góc độ yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện Với ý nghĩa nhƣ vậy, việc sử dụng giấy phép điều kiện kinh doanh cho số ngành nghề cần thiết Nhƣ vậy, theo pháp luật hành, để gia nhập thị trƣờng kinh doanh ngành nghề không cần điều kiện, nhà đầu tƣ cần làm thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp; nhƣng để thực tế kinh doanh đƣợc số ngành nghề có điều kiện, nhà đầu tƣ phải thực thủ tục thỏa mãn điều kiện kinh doanh Đó thực thủ tục cần phải cải cách để góp phần bảo đảm môi trƣờng kinh doanh Việt Nam 1.2 Đặc điểm thủ tục đăng ký gia nhập thị trƣờng (i) Thứ nhất, đăng ký gia nhập thị trường thủ tục khởi đầu cho hoạt động kinh doanh Để bắt đầu tham gia vào hoạt động kinh doanh, công việc chủ thể kinh doanh phải chuẩn bị đầy đủ điều kiện đảm bảo cho hoạt động kinh doanh Điều kiện phải kể đến thủ tục đăng ký gia nhập thị trƣờng Đăng ký gia nhập thị trƣờng hoạt động mà chủ thể kinh doanh phải thực thủ tục cần thiết để khai báo với quan quản lý nhà nƣớc nhu cầu khởi kinh doanh Trong trình khai báo, chủ thể kinh doanh phải chịu trách nhiệm tính xác nội dung ghi hồ sơ đăng ký doanh nghiệp Thông qua việc xem xét tính hợp lệ hồ sơ, quan đăng ký kinh doanh cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký hợp tác xã, giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh cho chủ thể kinh doanh phù hợp với loại hình mà họ lựa chọn Có thể thấy, thơng qua quy trình đăng ký gia nhập thị trƣờng, Nhà nƣớc thừa nhận tồn loại hình kinh doanh thƣơng trƣờng, đồng thời khẳng định tƣ cách pháp lý cho loại hình kinh doanh Ngồi ra, Nhà nƣớc hƣớng cho chủ thể kinh doanh kinh doanh pháp luật, phát huy khả sáng tạo ý tƣởng kinh doanh, ý chí làm giàu theo quy định pháp luật, sách Nhà nƣớc Bởi lẽ, kinh tế thị trƣờng, tiềm ẩn nguy rủi ro đến lợi ích chủ thể kinh doanh, việc quy định chủ thể kinh doanh phải tiến hành đăng ký gia nhập thị trƣờng thủ tục bắt buộc, đảm bảo quyền tự kinh doanh cho chủ thể kinh doanh mà đáp ứng nhu cầu quản lý Nhà nƣớc tổ chức kinh tế Vì vậy, việc thành lập tổ chức kinh tế hoạt động kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận phải ln đảm bảo theo quy định pháp luật (ii) Thứ hai, thông qua quản lý hoạt động đăng ký gia nhập thị trường, Nhà nước thống quản lý loại hình kinh doanh Tịa án nhân dân giải phá sản thông báo cho cá nhân, quan, tổ chức có liên quan việc đình thi hành định tuyên bố phá sản Xử lý tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã phát sinh sau định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản: - Sau định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản mà phát giao dịch dân vô hiệu theo quy định điều 59 LPS năm 2014 Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản có quyền yêu cầu Tịa án nhân dân tun bố giao dịch vơ hiệu, xử lý hậu giao dịch vô hiệu phân chia tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã theo quy định điều 54 LPS năm 2014 - Sau định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản mà phát tài sản doanh nghiệp, hợp tác xã chƣa chia Tịa án nhân dân tuyên bố phá sản xem xét định phân chia tài sản theo quy định điều 54 LPS năm 2014 - Cơ quan thi hành án dân tổ chức thực định phân chia tài sản theo quy định khoản Điều - Việc khiếu nại, giải khiếu nại việc thi hành định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản đƣợc thực theo pháp luật thi hành án dân PHÁP LUẬT PHÁ SẢN ÁP DỤNG ĐỐI VỚI TỔ CHỨC TÍN DỤNG Khi tổ chức tín dụng gặp khó khăn tài chính, thủ tục phá sản đƣợc tiến hành đặc biệt so với doanh nghiệp thông thƣờng Cụ thể, tổ chức tín dụng đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc cho áp dụng thủ tục kiểm soát đặc biệt để khắc phục tình trạng khả tốn Nhƣ vậy, trƣớc áp dụng thủ tục phá sản nhƣ doanh nghiệp, hợp tác xã thơng thƣờng, tổ chức tín dụng đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc áp dụng chế kiểm sốt đặc biệt để tháo gỡ khó khăn tài Cụ thể, tổ chức tín dụng đƣợc áp dụng phƣơng án sau để cấu lại đƣợc kiểm soát đặc biệt: (a) Phƣơng án phục hồi; (b) Phƣơng án sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhƣợng tồn cổ phần, phần vốn góp; (c) Phƣơng án giải thể; (d) Phƣơng án chuyển giao bắt buộc; (đ) Phƣơng án phá sản - Phƣơng án phục hồi: phƣơng án áp dụng biện pháp để tổ chức tín dụng đƣợc kiểm sốt đặc biệt tự khắc phục tình trạng dẫn đến tổ chức tín dụng đƣợc đặt vào kiểm sốt đặc biệt - Phƣơng án sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhƣợng toàn cổ phần, phần vốn góp: phƣơng án áp dụng có tổ chức tín dụng nhận sáp nhập, hợp nhất, có nhà đầu tƣ nhận chuyển nhƣợng tồn cổ phần, phần vốn góp tổ chức tín dụng đƣợc kiểm soát đặc biệt - Phƣơng án chuyển giao bắt buộc: phƣơng án chủ sở hữu, thành viên góp vốn, cổ đơng ngân hàng thƣơng mại đƣợc kiểm sốt đặc biệt phải chuyển giao tồn cổ phần, phần vốn góp cho bên nhận chuyển giao - Phƣơng án giải thể: phƣơng án tổ chức tín dụng chấm dứt hoạt động sau hoàn tất nghĩa vụ với khách hàng, chủ nợ, với Nhà nƣớc tất chủ thể có liên quan - Phƣơng án phá sản: phƣơng án cuối đƣợc áp dụng tổ chức tín dụng khơng thể khắc phục tình trạng khả tốn phƣơng án khác Khi đó, tổ chức tín dụng chấm dứt hoạt động, nhƣng khơng thực đƣợc nghĩa vụ với khách hàng, chủ nợ nhƣ chủ thể có liên quan khơng đủ khả tài để thực Vì vậy, phá sản tổ chức tín dụng gây hậu xấu chủ thể có liên quan đến tổ chức tín dụng ảnh hƣởng khơn lƣờng đến tồn kinh tế, tác động tiêu cực vào tồn phát triển nhiều doanh nghiệp có liên quan Cũng mà nƣớc nói chung Việt Nam nói riêng tìm cách để ngăn chặn tổ chức tín dụng tuyên bổ phá sản, đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm sốt đặc biệt để hỗ trợ, giúp tổ chức tín dụng tránh tình trạng phá sản 2.1 Quy định kiểm soát đặc biệt Theo mục điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng năm 2017: Kiểm sốt đặc biệt việc đặt tổ chức tín dụng kiểm soát trực tiếp Ngân hàng Nhà nước theo quy định Mục hương VIII Luật Theo mục 27 điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng năm 2017 sửa đổi bổ sung Mục Chƣơng VIII, kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng đƣợc quy định nhƣ sau: * Các trường hợp tổ chức tín dụng xem xét đặt vào kiểm sốt đặc biệt: Tổ chức tín dụng đƣợc xem xét đặt vào kiểm soát đặc biệt lâm vào trƣờng hợp sau đây: (a) Mất, có nguy khả chi trả mất, có nguy khả tốn theo quy định Ngân hàng Nhà nƣớc; (b) Số lỗ lũy kế tổ chức tín dụng lớn 50% giá trị vốn điều lệ quỹ dự trữ ghi báo cáo tài đƣợc kiểm tốn gần nhất; (c) Khơng trì đƣợc tỷ lệ an toàn vốn quy định điểm b khoản Điều 130 Luật thời gian 12 tháng liên tục tỷ lệ an toàn vốn thấp 4% thời gian 06 tháng liên tục; (d) Xếp hạng yếu 02 năm liên tục theo quy định Ngân hàng Nhà nƣớc Khi có nguy khả chi trả, nguy khả tốn, tổ chức tín dụng phải kịp thời báo cáo Ngân hàng Nhà nƣớc thực trạng, nguyên nhân, biện pháp áp dụng, biện pháp dự kiến áp dụng để khắc phục đề xuất, kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc * Thẩm quyền Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc xem xét, định đặt tổ chức tín dụng thuộc trƣờng hợp quy định khoản Điều 145 Luật vào kiểm soát đặc biệt thành lập Ban kiểm soát đặc biệt để kiểm soát hoạt động tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc quy định nội dung sau đây: (a) Hình thức kiểm soát đặc biệt, thời hạn kiểm soát đặc biệt, gia hạn thời hạn kiểm soát đặc biệt, chấm dứt kiểm sốt đặc biệt, cơng bố thơng tin việc kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng; (b) Thành phần, số lƣợng, cấu, chế hoạt động Ban kiểm sốt đặc biệt phù hợp với hình thức kiểm sốt đặc biệt thực trạng tổ chức tín dụng đƣợc kiểm soát đặc biệt Kể từ ngày Ngân hàng Nhà nƣớc đặt tổ chức tín dụng vào kiểm soát đặc biệt, dƣ nợ gốc, lãi khoản cho vay tái cấp vốn Ngân hàng Nhà nƣớc tổ chức tín dụng đƣợc chuyển thành dƣ nợ cho vay đặc biệt * Chấm dứt kiểm soát đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc xem xét, định chấm dứt kiểm soát đặc biệt tổ chức tín dụng đƣợc kiểm sốt đặc biệt thuộc trƣờng hợp sau đây: (i) Tổ chức tín dụng đƣợc kiểm sốt đặc biệt khắc phục đƣợc tình trạng dẫn đến tổ chức tín dụng đƣợc đặt vào kiểm soát đặc biệt tuân thủ tỷ lệ bảo đảm an toàn quy định Điều 130 Luật này; (ii) Trong thời gian kiểm soát đặc biệt, tổ chức tín dụng đƣợc kiểm sốt đặc biệt đƣợc sáp nhập, hợp vào tổ chức tín dụng khác bị giải thể; (iii) Sau Thẩm phán định Quản tài viên doanh nghiệp quản lý, lý tài sản để tiến hành thủ tục phá sản tổ chức tín dụng đƣợc kiểm sốt đặc biệt * Thẩm quyền định cấu lại tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt - Chính phủ có thẩm quyền sau đây: (a) Quyết định chủ trƣơng cấu lại theo phƣơng án giải thể, chuyển giao bắt buộc, phá sản tổ chức tín dụng đƣợc kiểm sốt đặc biệt; (b) Phê duyệt phƣơng án chuyển giao bắt buộc, phá sản tổ chức tín dụng đƣợc kiểm sốt đặc biệt; (c) Quyết định áp dụng biện pháp đặc biệt nhằm bảo đảm an toàn hệ thống tổ chức tín dụng, trật tự, an tồn xã hội xử lý tổ chức tín dụng đƣợc kiểm sốt đặc biệt báo cáo Quốc hội kỳ họp gần - Thủ tƣớng Chính phủ có thẩm quyền sau đây: (a) Quyết định chủ trƣơng cấu lại theo phƣơng án phục hồi, sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhƣợng toàn cổ phần, phần vốn góp ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng hợp tác xã, công ty tài đƣợc kiểm sốt đặc biệt; (b) Phê duyệt phƣơng án phục hồi, sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhƣợng toàn cổ phần, phần vốn góp ngân hàng thƣơng mại, ngân hàng hợp tác xã, công ty tài đƣợc kiểm sốt đặc biệt; (c) Quyết định việc cho vay đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc với lãi suất ƣu đãi đến mức 0% tổ chức tín dụng đƣợc kiểm sốt đặc biệt - Ngân hàng Nhà nƣớc có thẩm quyền sau đây: (a) Quyết định chủ trƣơng cấu lại theo phƣơng án phục hồi, sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhƣợng toàn phần vốn góp quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ; (b) Phê duyệt phƣơng án phục hồi, sáp nhập, hợp nhất, chuyển nhƣợng toàn phần vốn góp quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mơ, trừ trƣờng hợp định việc cho vay đặc biệt quy định điểm c khoản Điều này; (c) Quyết định việc Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam mua trái phiếu dài hạn tổ chức tín dụng hỗ trợ * Phương án phá sản tổ chức tín dụng kiểm sốt đặc biệt Ngân hàng Nhà nƣớc xem xét, trình Chính phủ định chủ trƣơng phá sản tổ chức tín dụng đƣợc kiểm soát đặc biệt theo quy định Điều 147a thuộc trƣờng hợp quy định khoản Điều 148, khoản Điều 148c, khoản Điều 149a, khoản Điều 149d, khoản Điều 151a khoản Điều 151d Luật tổ chức tín dụng đƣợc kiểm sốt đặc biệt lâm vào tình trạng phá sản Trình tự, thủ tục định chủ trƣơng phá sản thuộc trƣờng hợp quy định khoản Điều 148, khoản Điều 148c, khoản Điều 149a, khoản Điều 149d, khoản Điều 151a, khoản Điều 151d Luật đƣợc thực theo quy định khoản khoản Điều 147a Luật Thứ nhất, xây dựng phê duyệt phương án phá sản Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày Chính phủ định chủ trƣơng phá sản tổ chức tín dụng đƣợc kiểm sốt đặc biệt, Ban kiểm sốt đặc biệt có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với tổ chức tín dụng đƣợc kiểm soát đặc biệt, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam xây dựng phƣơng án phá sản tổ chức tín dụng đƣợc kiểm sốt đặc biệt trình Ngân hàng Nhà nƣớc xem xét Trƣờng hợp xây dựng phƣơng án phá sản quỹ tín dụng nhân dân, Ban kiểm sốt đặc biệt có trách nhiệm chủ trì, phối hợp với quỹ tín dụng nhân dân đƣợc kiểm soát đặc biệt, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam thực Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận đƣợc phƣơng án phá sản, Ngân hàng Nhà nƣớc có trách nhiệm xem xét, đánh giá tính khả thi phƣơng án, trình Chính phủ phê duyệt phƣơng án phá sản tổ chức tín dụng đƣợc kiểm sốt đặc biệt Thứ hai, nội dung phương án phá sản Phƣơng án phá sản bao gồm nội dung tối thiểu sau đây: (i) Đánh giá thực trạng trình xử lý tổ chức tín dụng đƣợc kiểm sốt đặc biệt đƣợc định chủ trƣơng phá sản; (ii) Đánh giá tác động việc thực phƣơng án phá sản tổ chức tín dụng đƣợc kiểm sốt đặc biệt an toàn hệ thống tổ chức tín dụng; (iii) Phƣơng án chi trả tiền gửi khách hàng cá nhân; (iv) Lộ trình thực trách nhiệm triển khai phƣơng án phá sản Thứ ba, tổ chức thực phương án phá sản Ngân hàng Nhà nƣớc đạo, kiểm tra, giám sát việc triển khai thực phƣơng án phá sản đƣợc phê duyệt, bao gồm việc yêu cầu tổ chức tín dụng đƣợc kiểm sốt đặc biệt nộp đơn yêu cầu Tòa án mở thủ tục phá sản theo quy định pháp luật phá sản Trƣờng hợp cần thiết, Ngân hàng Nhà nƣớc trình Chính phủ định việc sửa đổi, bổ sung phƣơng án phá sản Việc thực phá sản tổ chức tín dụng đƣợc kiểm soát đặc biệt đƣợc áp dụng theo quy định pháp luật phá sản tổ chức tín dụng 2.2 Thủ tục phá sản áp dụng tổ chức tín dụng Thủ tục phá sản áp dụng tổ chức tín dụng khơng áp dụng đầy đủ bƣớc nhƣ thủ tục phá sản thông thƣờng, cụ thể bao gồm bƣớc sau: 2.2.1 Nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Sau Ngân hàng Nhà nƣớc có văn chấm dứt kiểm soát đặc biệt văn chấm dứt áp dụng không áp dụng biện pháp phục hồi khả tốn mà tổ chức tín dụng khả tốn, ngƣời sau có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản: - Chủ nợ khơng có bảo đảm, chủ nợ có bảo đảm phần; ngƣời lao động, cơng đồn sở, cơng đồn cấp trực tiếp; cổ đơng nhóm cổ đơng sở hữu từ dƣới 20% số cổ phần phổ thông trở lên thời gian liên tục 06 tháng, thành viên hợp tác xã - Tổ chức tín dụng có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản; trƣờng hợp tổ chức tín dụng khơng nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng Nhƣ vậy, ngồi chủ thể có quyền nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản nhƣ thủ tục phá sản thơng thƣờng, chủ thể có quyền nộp đơn u cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng bao gồm Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam tổ chức tín dụng khơng tự nộp đơn Khi đó, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam nhân danh Nhà nƣớc để nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản mà nhân danh chủ sở hữu, chủ nợ hay ngƣời lao động tổ chức tín dụng Quyền nộp đơn Ngân hàng Nhà nƣớc xuất phát từ vai trò quản lý nhà nƣớc Ngân hàng tổ chức tín dụng; cách thức Nhà nƣớc sử dụng quyền lực để bảo vệ quyền lợi cho chủ thể có liên quan đến tổ chức tín dụng bị khả toán, thiết lập trật tự, kỷ cƣơng xã hội 2.2.2 Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Tòa án nhân dân thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng có văn chấm dứt kiểm sốt đặc biệt văn chấm dứt áp dụng không áp dụng biện pháp phục hồi khả toán Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam mà tổ chức tín dụng khả toán Nhƣ vậy, thủ tục thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản tổ chức tín dụng khác với thủ tục thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản doanh nghiệp thơng thƣờng, khơng vào việc doanh nghiệp nộp lệ phí phá sản, tạm ứng chi phí phá sản (đối với trƣờng hợp phải nộp), mà vào văn chấm dứt kiểm soát đặc biệt, văn chấm dứt áp dụng không áp dụng biện pháp phục hồi khả toán Ngân hàng Nhà nƣớc Các văn chứng minh tổ chức tín dụng đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc áp dụng biện pháp phục hồi biện pháp khác, nhƣng không khắc phục đƣợc tình trạng khả tốn Do đó, sau nộp đơn, thụ lý đơn, thủ tục phá sản áp dụng tổ chức tín dụng khơng có bƣớc triệu tập hội nghị chủ nợ, khơng có thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh nhƣ thủ tục phá sản doanh nghiệp thông thƣờng Hay nói cách khác, thủ tục phá sản áp dụng tổ chức tín dụng nhằm chấm dứt tƣ cách pháp lý, chấm dứt nghĩa vụ tài sản tổ chức tín dụng chủ thể có liên quan mà khơng hƣớng tới khả trì tổ chức tín dụng nhƣ doanh nghiệp thông thƣờng 2.2.3 Quyết định tuyên bố tổ chức tín dụng phá sản Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản lập xong danh sách chủ nợ, danh sách ngƣời mắc nợ, bảng kê tài sản tổ chức tín dụng, Tịa án nhân dân định tuyên bố tổ chức tín dụng phá sản Thứ tự phân chia tài sản nhƣ sau: (i) Chi phí phá sản (ii) Khoản nợ lƣơng, trợ cấp việc, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngƣời lao động, quyền lợi khác theo hợp đồng lao động thỏa ƣớc lao động tập thể ký kết (iii) Khoản tiền gửi; khoản tiền tổ chức bảo hiểm tiền gửi phải trả cho ngƣời gửi tiền tổ chức tín dụng phá sản theo quy định pháp luật bảo hiểm tiền gửi hƣớng dẫn Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam Đây khoản mà doanh nghiệp thông thƣờng chi trả thứ tự ƣu tiên tốn, thay vào việc trả khoản nợ phát sinh sau mở thủ tục phá sản nhằm mục đích phục hồi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Nhƣ phân tích trên, tổ chức tín dụng Tồ giải phá sản không hƣớng tới việc phục hồi hoạt động nữa, đƣợc áp dụng biện pháp phục hồi biện pháp nhằm khôi phục hoạt động kinh doanh nhƣng không hiệu Tuy nhiên, đặc thù tổ chức tín dụng nên thứ tự ƣu tiên toán, khoản tiền gửi khách hàng, khoản tiền tổ chức bảo hiểm tiền gửi phải trả cho ngƣời gửi tiền tổ chức tín dụng phá sản đƣợc ƣu tiên toán, nhằm đảm bảo quyền lợi thiết thực cho ngƣời gửi tiền, đảm bảo lợi ích chủ thể có liên quan, đảm bảo trật tự an toàn xã hội (iv) Nghĩa vụ tài Nhà nƣớc; khoản nợ khơng có bảo đảm phải trả cho chủ nợ danh sách chủ nợ; khoản nợ có bảo đảm chƣa đƣợc tốn giá trị tài sản bảo đảm khơng đủ tốn nợ: giá trị tài sản cịn lại đủ thừa để trả nợ: chủ nợ nhận đủ, phần thừa thuộc chủ sở hữu; giá trị tài sản khơng đủ để tốn, đối tƣợng thuộc thứ tự ƣu tiên đƣợc toán theo tỷ lệ tƣơng ứng với số nợ Nhƣ vậy, thủ tục phá sản tổ chức tín dụng đặc biệt so với thủ tục phá sản doanh nghiệp thơng thƣờng, trƣớc đƣợc giải Tịa án, tổ chức tín dụng đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc áp dụng nhiều phƣơng án nhằm giúp tổ chức tín dụng khỏi tình trạng phá sản Do thủ tục phá sản gồm bƣớc nộp đơn, thụ lý đơn tun bố phá sản; khơng có bƣớc là: mở thủ tục phá sản, hội nghị chủ nợ phục hồi hoạt động kinh doanh CÂU HỎI ÔN TẬP Phân tích khái niệm phá sản; khái niệm doanh nghiệp, hợp tác xã khả toán Phân tích tính đặc biệt thủ tục địi nợ (thanh tốn nợ) phá sản Trình bày khái qt thủ tục giải phá sản áp dụng doanh nghiệp, hợp tác xã thơng thƣờng Trình bày quy định kiểm soát đặc biệt áp dụng tổ chức tín dụng Phân tích khác biệt thủ tục phá sản áp dụng tổ chức tín dụng so với thủ tục phá sản áp dụng doanh nghiệp, hợp tác xã thông thƣờng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thƣơng mại năm 2005 Bộ luật dân năm 2015 Luật Cạnh tranh năm 2018 Luật Phá sản 2014 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật tổ chức tín dụng năm 2017 Bộ luật tố tụng dân 2015 Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp Công ƣớc Liên Hiệp Quốc mua bán hàng hoá quốc tế năm 1980 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, iáo trình uật Thương mại tập 2, NXB Tƣ pháp, Hà Nội, 2017 10 Phịng Thƣơng mại Cơng nghiệp Việt Nam, ẩm nang hợp đồng thương mại, NXB Lao Động, Hà Nội, 2010 11 Nguyễn Thị Yến, Pháp luật điều chỉnh hoạt động mua bán hàng hoá qua Sở giao dịch hàng hoá Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội, 2011 12 STAR – Việt Nam (2004), Bình luận ự thảo uật Thương mại (sửa đổi), ngày 2.4.2004, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Vân Anh, Pháp luật điều chỉnh hoạt động trung gian thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội, 2007 14 TS Nguyễn Thi Dung, Pháp luật xúc tiến thương mại Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực ti n (Sách tham khảo), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2007 15 Viện Nghiên cứu thƣơng mại, Bộ Thƣơng mại (nay Bộ Công Thƣơng), Đề tài Nghiên cứu thể chế cạnh tranh điều kiện phát triển thị trường Việt Nam, Chuyên đề hành vi tập trung kinh tế, Lê Viết Thái, 2005 16 Đại học Luật Hà Nội, iáo trình uật cạnh tranh, 2016 17 Tổ chức thƣơng mại phát triển Liên hợp quốc, uật mẫu cạnh tranh, 2003 18 TS Nguyễn Thị Dung (Chủ biên), uật inh tế chuyên khảo, Nxb Lao động, 2017 19 Đại học Luật Hà Nội, đề tài dựng nội dung môn học uật sở lý luận thực ti n việc xây ạnh tranh, Chuyên đề 10: Tập trung kinh tế, 2005 20 Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, iáo trình uật ạnh tranh, 2010 21 Cục Quản lý cạnh tranh, ác khía cạnh pháp lý tập trung kinh tế vai tr quan quản lý cạnh tranh - Hội thảo chuyên đề: Các vấn đề pháp lý thực tiễn tập trung kinh tế, 2007 22 Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự án Luật cạnh tranh (sửa đổi) số 277/BC-UBTVQH14 ngày 21/5/2018 23 C Mác, Tư bản, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1978 24 Cục Quản lý cạnh tranh, Bộ Công Thƣơng, Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam 2012 25 Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam, tập 1, NXB Tƣ pháp, Hà Nội, 2017 26 PGS.TS Dƣơng Đăng Huệ, Giới thiệu nội dung Luật Phá sản (2004), Kỉ yếu chƣơng trình tập huấn bồi dƣỡng kiến thức pháp luật Bộ Tƣ pháp, Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 7.2004 27 PGS Phạm Duy Nghĩa, Sách Chuyên khảo Luật Kinh tế, NXB CAND 2004 28 TS Nguyễn Thị Dung (Chủ biên), Kiến thức pháp lý kỹ đàm phán, soạn thảo ký kết hợp đồng lĩnh vực thương mại (Sách chuyên khảo), NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2012 DANH MỤC TÀI LIỆU BỔ TRỢ Viện Đại học Mở Hà Nội - TS Nguyễn Thị Nhung (Chủ biên), Giáo trình uật inh tế Việt Nam, NXB Tƣ pháp, Hà Nội, 2016 PGS TS Phạm Duy Nghĩa, Giáo trình Luật Kinh tế, NXB Cơng an Nhân dân, Hà Nội 2009 PGS TS Ngô Huy Cƣơng, Giáo trình Luật Thương mại – Phần chung thương nhân, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2013 Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Thương mại Việt Nam (tập 1), NXB Tƣ pháp, 2017 MỤC LỤC CHƢƠNG THỦ TỤC GIA NHẬP THỊ TRƢỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ MỘT SỐ HỢP ĐỒNG CƠ BẢN TRONG KINH DOANH, THƢƠNG MẠI 32 CHƢƠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH 91 TẾ CHƢƠNG PHÁP LUẬT PHÁ SẢN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC TÍN 122 DỤNG Ở VIỆT NAM DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 164

Ngày đăng: 29/08/2023, 11:37