1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trinh luật kinh tế chuyên khảo

751 190 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 751
Dung lượng 13,17 MB

Nội dung

TS NGUYỄN THỊ DUNG (Chủ biên) VÀ TẬP THỂ GIẢNG VIÊN BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI - TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI crs TRỐN THỊ BẢO ÁNH, TS vũ PHƯƠNG ĐỐNG, TS NGUYỄN QUÝ TRỌNG, TS NGUYỄN THỊ YẾN, THS NGUYỄN NGỌC ANH, THS LÊ NGỌC ANH, THS LÊ HƯƠNG GIANG, THS NGUYỄN THỊ HUYỂN TRANG, THS vũ THỊ HÒA NHưi THS PHẠM PHƯƠNG THÀO, THS PHẠM THỊ HUYẼN, THS NGUYỄN NHƯ CHÍNH, THS CAO THANH HUYỂN) LUẬT KINH Chuyên khảo r I*i i ; _ ị Njv í ỉ L j ỉi í k ìr— N i NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG HÀ NỘI - 2017 CHỦ BIÊN: Tiến sỹ NGUYỄN THỊ DUNG C Á C T Á C G IẢ : TS Trần Thị Bảo Ánh TS Nguyễn Thị Dung TS Vũ Phương Đông TS Nguyễn Thị Yến TS Nguyễn Quý Trọng ThS Nguyễn Ngọc Anh ThS Lê Ngọc Anh ThS Nguyễn Như Chính ThS Lê Hương Giang 10 ThS Phạm Thị Huyền 11 ThS Cao Thanh Huyền 12 ThS Vũ Thị Hoà Như 13 ThS Phạm Phương Thảo 14 ThS Nguyễn Thị Huyền Trang CÁC CHỮ VIẾT TÁT BLTTDS Bộ luật Tố tụng dân CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông GĐ/TGĐ Giám đốc/Tổng giám đốc HTX Hợp tác xã HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên LDN Luật Doanh nghiệp TCT Tổng công ty TNHH Trách nhiệm hữu hạn TNVH Trách nhiệm vô hạn TTTM Trọng tài thương mại LUẬT KINH TẾ CHUYÊN KHẢO LỜI GIỚI THIỆU Pháp luật kinh tế hiểu hệ thống nhiều lĩnh vực pháp luật rộng, bao gồm Luật Kinh tế, Luật Lao động, Luật Tài chính, Luật Ngân hàng, Luật Đất đai, Luật Mơi trường Khi hình thành phát triển Việt Nam từ thập niên 80 (thế kỷ 20), Luật Kinh tế hiểu phận pháp Luật Kinh tế, ngành luật độc lập có phạm vi, đối tượng phương pháp điều chỉnh riêng Ở Việt Nam, lĩnh vực nghiên cứu, khái niệm “Luật Kinh tế” dần thay khái niệm “Luật Thưonti mại", "luật kinh doanh” ảnh hưởng trình thay đổi kinh tế, chế quản lý kinh tế, dẫn đến thay đổi điều chỉnh pháp luật quan hệ kinh tế tổ chức, cá nhân Khi chuyển đổi sang kinh tế thị trường, chủ thể Luật Kinh tế khơng cịn tổ chức kinh tế xà hội chủ nghĩa (tổ chức kinh tế nhà nước, tổ chức kinh tế tập thể) với tư cách đơn vị thực hoạt động sản xuất theo kế hoạch dược giao Nền kinh tế không cịn vận hành theo chế kế hoạch hố tập trung mà vận hành theo chế thị trường, có quản lý nhà nước, với tảng công nhận quyền tự sở hữu, quyền tự kinh doanh, đồng thời chịu nhiều tác động tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế Những thay đổi dẫn đến yêu cầu đổi khoa học Luật Kinh tế, theo đó, khái niệm “Luật Kinh tế” sử dụng khoa học pháp lý Mặc dù vậy, thực tiễn kinh doanh quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh, khái niệm Luật Kinh tế sử dụng với ý nghĩa lĩnh vực pháp luật gồm tống thể quy định pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận nhàm quy định loại chủ thể kinh doanh, điều chỉnh hoạt động kinh doanh họ phù hợp với sách quản lý kinh tế nhà nước quy định vấn đề giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh (nếu có) TS Nguyễn Thị Dung (Chủ biên) Với.mục đích cung cấp kiến thức pháp luật cần thiết cho thực tiễn kinh doanh thực tiễn quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh, sách “Luật Kinh tế” biên soạn, cập nhật sách, pháp luật Với đội ngũ tác giả bao gồm giảng viên có kinh nghiệm Trường Đại học Luật Hà Nội, hy vọng sách tài liệu đáng tin cậý cho doanh nhân nhà quản lý, cho sở đào tạo luật bạn đọc có quan tâm đến vấn đề Luật Kinh tế Cuốn sách kết cấu 21 chương, xếp theo phần chính: - Phần 1: Tổng quan Luật Kinh tế kinh tế thị trường Việt Nam - Phần 2: Pháp luật chủ thể kinh doanh kinh tế - Phần 3: Pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư, cạnh tranh họp đồng hoạt động kinh doanh - Phần 4: Pháp luật giải tranh chấp thương mại Trân trọng giới thiệu sách đến quý bạn đọc NHÓM TÁC GIẢ LUẬT KINH TẾ CHUYÊN KHẢO PHẨN TỘNG QUAN VẼ LUẬT KINH TẾ TRONG NẾN KINH TÊ THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM Chương KHÁI NIỆM, CHỦ THÈ VÀ NGUÒN CỦA LUẬT KINH TÉ I QUAN NIỆM VÈ LUẬT KINH TÉ TRONG NÈN KINH TÉ THỊ TRƯỜNG Pháp luật kinh tế lĩnh vực pháp luật đỏng vai trò đặc biệt quan trọng kinh tế thị trường Theo cách hiểu truyền thống, pháp luật kinh tế điều chỉnh nhiều mối quan hệ kinh tế đa dạng phong phú Có thể kể đến nhóm quan hệ bàn sau1: - Quan hệ phát sinh trình tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh Các quan hệ phát sinh trình hình thành loại chủ thể kinh doanh, quản trị doanh nghiệp, giải thể, phá sản thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật doanh nghiệp chủ thể kinh doanh khác; - Quan hệ phát sinh trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật hợp đồng kinh doanh, pháp luật giải tranh chấp kinh doanh ; - Quan hệ phát sinh trình cấp phát, huy động vốn phục vụ sản suất kinh doanh, hoạt động tín dụng, toán, ngân sách thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật tài - ngân hàng; - Quan hệ phát sinh trình tạo việc làm sử dụng ìao động thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật lao động; Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trinh Luật Kinh tế, Nhà xuát Công an nhân dân, 1998, tr.13 Viện Đại học Mở Hà Nội, Giáo trình Luật Kinh tế Việt Nam (2011), NXB Còng an nhân dân, tr.11 TS Nguyễn Thị Dung (Chủ biên) - Quan- hệ phát sinh trình quản lý sử dụng đất đai, môi trường 'thuộc đối tượng điều chỉnh Luật Đất đai, Luật Môi trường; - Quan hệ phát sinh trình thực hành vi cạnh tranh thuộc đối tượng điều chỉnh pháp luật cạnh tranh Theo PGS, TS Nguyễn Như Phát (Viện Nhà nước Pháp luật), pháp luật kinh tế ngành luật mà hệ thông lĩnh vực pháp luật có đối tượng rộng Ngồi quan hệ kinh tê nêu trên, quan hệ phát sinh trình can thiẹp, đieu tiet cua nha nước đổi với hoạt động kinh tế (pháp luật hành kinh tế pháp luật kinh tế công) thuộc phạm vi pháp luật kinh tê Với đặc thù vê chủ thê, nội dung, tinh Chat, moi quan hẹ kinh tế đay lại thuộc ngành luật hay lĩnh vực pháp luật hẹp điều chỉnh, bao gồm: Luật Kinh tê, Luật Tai chinh - Ngan hàng, Luật Lao động, Luật Đất đai, Luật Môi trường Như vạy, khoa học pháp lý Việt Nam, Luật Kinh tể hiểu phận phap luật kinh tế điều chỉnh phần quan hệ kinh tê phát sinh kinh tế thị trường thập niên 70, thập niên 80, khái niệm “Luật Kinh tế’* sử dụng biển Luạt Kinh tế đó, hiểu phận pháp Luật Kinh tể , ngành luật độc lập có phạm vi^đơi tượng phương pháp điều chỉnh riêng, đó, pháp luật kinh tê bao gơm văn pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác (Luật Kinh tê, Luật Đất đai, Luật Lao động, Luật Tài - Ngân hàng ) đieu chỉnh quan hệ kinh tế gắn liền với trình hoạt động san xuat kinh doanh đơn vị kinh tế quan hệ quản lý kinh tê nhà nước với tư cách vừa tổ chức trị, vừa chủ sở hữu tư liệu sản xuất xã hội Luật Kinh tế đời chế kê hoạch hố tập trung, có đổi tượng điều chỉnh quan hệ kinh tê tổ chức kinh tế xã hội chủ nghĩa, quan quản lý kinh tế sản ' PGS, ĨS Nguyền Như Phát, Chương - Lý luận chung vé Luật Kinh tế - Giáo trinh Luật Kinh tẽ Việt Nam (2011), NXB Công an nhân dân,tr.12 10 LUẬT KINH TẾ CHUYÊN KHẢO xuất, kinh doanh, sở hữu, tổ chức kế hoạch hoá1 Trong sở đào tạo luật, “Luật Kinh tế” trở thành môn học quan trọng, “là kết công tác nghiên cứu khoa học pháp lý thực tiễn quản lý sản xuất kinh doanh pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu khách quan thực tiễn sản xuất kinh doanh”2 Ở Việt Nam, ý tưởng sử dụng khái niệm “Luật Thương mại”, “luật kinh doanh” để thay cho khái niệm “Luật Kinh tế” xuất diễn thay đổi kinh tế, chế quản lý kinh tế dẫn đến thay đổi điều chỉnh pháp luật đổi với quan hệ kinh tế tổ chức, cá nhân Khi chuyển đổi sang kinh tế thị trường, chủ thể Luật Kinh tế không tổ chức kinh tể xã hội chủ nghĩa (tổ chức kinh tế nhà nước, tổ chức kinh tế tập thể) với tư cách đơn vị thực hoạt động sản xuất theo kê hoạch giao Nen kinh tế khơng cịn vận hành theo chê kè hoạch hoá tập trung mà vận hành theo chế thị trường, có quản lý nhà nước, với tảng công nhận quyền tự sở hữu, quyền tự kinh doanh, đồng thời chịu nhiều tác động tất yếu trình hội nhập kinh tế quốc tế Những thay đổi dẫn đến yêu cầu đổi khoa học Luật Kinh tế, theo đó, khái niệm “Luật Kinh tế” sử dụng khoa học pháp lý Bên cạnh đỏ, với phát triển kinh tế thị trường xu tãng cường hội nhập kinh tế quốc tế, phạm vi quyền tự kinh doanh không ngừng mở rộng, từ chỗ “tự kinh doanh theo quy định pháp luật”3 đển “tự kinh doanh ngành nghề mà pháp luật không cấm”4 , vai trị can thiệp, kiểm sốt từ phía nhà nước thu hẹp nhiều theo xu hướng tôn trọng đảm bảo thực hành vi không trái pháp luật người kinh doanh (thương nhân) Xu hướng làm cho yếu tố “luật tư” thể PGS.TS Hoàng Thế Liên & ĨS Bùi Ngọc Cường, Chương - Những vãn đé íý luận vé Luật Kinh tế Việt Nam, Giáo trình Luật Kinh tẻ (2004) Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Tưpháp, tr 15 16,18 PGS.TS Hoàng Thế Liên & TS Bùi Ngọc Cường, Chương - Nhửng ván đé lý luận vể Luật Kinh tế Việt Nam, Giáo trình Luật Kinh tế (2004) Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Tư pháp, tr.35 3Điéu 57, Hiến pháp năm 1992 Điéu 33, Hiến pháp năm 2013 11 TS Nguyễn Thị Dung (Chủ biên) rõ nét' khái niệm “Luật Thương mại” dần sử dụng phổ biên, với ý nghĩa lĩnh vực pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại, hoạt động đầu tư kinh doanh thương nhân Chính vậy, khái niệm “Luật Thương mại” dần sử dụng thay cho khái niệm “Luật Kinh tế”, nhiều vấn đề “lý luận vấn đề cỏ quan điểm khác cấu chưa ổn định” Trong khoa học pháp lý, ý kiến khác việc nhìn nhận “Luật Kinh tế” với tư cách ngành luật độc lập Mặc dù vậy, thực tiễn kinh doanh quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh, khái niệm “Luật Kinh tế” tiếp tục tồn sử dụng với ý nghĩa lĩnh vực pháp luật bao gồm tổng thể quy định pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận điều chỉnh quan hệ phát sinh trình tơ chức, quản lý tiến hành hoạt động kinh doanh, bao gồm trình hình thành loại chủ thể kỉnh doanh, quản trị doanh nghiệp, trình tiến hành hoạt động kinh doanh thơng qua giao dịch hợp đồng doanh nghiệp, trình giải thể, phả sản giải quyêt tranh chăp kinh doanh Ngày nay, “động lực toàn cầu hố bùng nổ thương mại hàng hoa dịch vụ”2, dẫn đến hình thành khối lượng đồ sộ văn pháp luật quốc gia, điều ước quốc tế điều chỉnh quan hệ thương mại nước quốc tế Quy chê thương nhân xác lập Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Phá sàn Hoạt động thương mại thương nhân điều chỉnh văn bản: Luật Thương mại, Bộ luật Dân sự, Luật Kinh doanh bảo hiêm, Luật tơ chức tín dụng, Luật Trọng tài thương mại, Bộ luật Tố tụng dân sự, luật thuế, Bộ Luật hàng hải, tập quán thương mại quôc tê Tông thê nguôn luật sở pháp lý cho thương nhân gia nhập thị trường, tổ chức hoạt động rút khỏi thị trường, sờ pháp lý cho thương nhân tiến hành hoạt động kinh doanh Như P6S.TS Hoàng Thế Liên & TS Bùi Ngọc Cường, Chương - Những ván đé lý luận Luât Kinh tẽ Viêt Nam, Giáo trình Luât Kinh tế (2004) cùa Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Tư pháp, tr.37 PGS.TS Nguyên Bá Dlến, Giáo trình Luật Thương mại quốc tế (2005), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.17 12 LUẬT KINH TẾ CHUYÊN KHẢO vậy, việc nhận diện khái niệm Luật Kinh tế kinh tế thị trường có lưu ý sau: Một lẳ, Luật Kinh tế phận thuộc lĩnh vực pháp luật kinh tế, bao gồm tổng thể quy định pháp luật nhà nước ban hành thừa nhận nhằm quy định loại chủ thể kinh doanh, điều chỉnh việc hình thành, tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh họ phù hợp với sách quản lý kinh tế nhà nước quy định vẩn đề giải tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh; Hai là, Luật Kinh tế cở pháp lý giải vấn đề phát sinh quan hệ kinh tế kinh tế thị trường Trong nhiều trường hợp, cần thiết phải tìm kiểm đến quy định khác Luật Tài chính, Luật Ngân hàng, Luật Đất đai, Luật Lao động II NỘI DUNG C BẢN CỦA LUẬT KINH TÉ TRONG NÊN KINH TỂ THỊ TRƯỜNG Luật Kinh tế quy định quy chế pháp lý loại chủ thể kinh doanh kỉnh tế Pháp luật quốc gia có quy định loại hình chủ thể kinh doanh, điều kiện, thủ tục để tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động kinh doanh hợp pháp Cùng với phát triển kinh tế, nhiều loại hình chủ thê kinh doanh khác hình thành, theo đỏ, xuất nhiều liên kết phức tạp vốn góp, qn lý, tính chất chịu trách nhiệm tài sản, công nghệ Sự tồn hoạt động chủ thê kinh doanh cần có cơng nhận, bảo hộ từ phía nhà nước pháp luật công cụ quan trọng để thực điều này, thể thơng qua nhóm quy định pháp luật sau: Thứ nhát, Luật Kỉnh tế quy định loại hình doanh nghiệp chủ thê kinh doanh khác Ở Việt Nam, công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân, cồng ty hợp danh, hợp tác xã, hộ kinh doanh thành lập 13 TS Nguyễn Thị D ung (Chủ biên) IV CHUYÊN ĐỔI CÔNG TY CỔ PHẦN ThS Nguyễn Ngọc Anh Công ty cổ phần chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Công ty cổ phần chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Hồ sơ đăng ký doanh nghiệp đối vói trường họp chuyển đổi công ty cô phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn V PHÒNG TRÁNH RỦI RO PHÁP LÝ TRONG TỔ CHỨC VÀ ' HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ThS Nguyễn Ngọc Anh 111 112 112 113 Rủi ro pháp lý tổ chức hoạt động công ty cổ phần 113 113 Các biện pháp phòng tránh rủi ro pháp lý tổ chức hoạt động công ty cỗ phần 115 CHƯƠNG CÔNG TY HỢP DANH TS Nguyễn Thị Yến I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIẾM CÔNG TY HỢP DANH 118 Khái niệm công ty hợp danh Đặc điểm công ty họp danh 118 12° II THÀNH VIÊN CÔNG TY HỢP DANH 125 Các loại thành viên cơng ty họp danh Hình thành, chấm dứt tư cách thành viên công ty họp danh 125 133 III TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CÔNG TY HỢP DANH 137 Hội đồng thành viên Giám đốc/Tổng giám đốc 137 139 IV QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ VỐN CỦA CÔNG TY HỢP DANH 140 Tài sản công ty họp danh 140 Chuyên nhượng vốn huy động vốn cơng ty họp danh 142 V PHỊNG TRÁNH RỦI RO PHÁP LÝ TRONG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY HỢP DANH 143 742 LUẬT KINH TẾ CHUYÊN KHẢO CHƯƠNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH RIÊNG VÈ DOANH NHIỆP NHÀ NƯỚC, DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU T NƯỚC NGOÀI VÀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI I DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC ThS Phạm Thị Huyền Khái niệm, đặc điểm pháp lý doanh nghiệp nhà nưóc Vấn đề điều chỉnh pháp luật đối vói doanh nghiệp nhà nuóc Một số quy định riêng doanh nghiệp nhà nước 145 145 150 154 II DOANH NGHIỆP CĨ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGỒI ThS Nguyễn Thị Huyền Trang 168 Khái niệm, đặc điểm pháp lý doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Vấn đề điều chỉnh pháp luật đối vói doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Mơt số quy định riêng doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi 168 174 178 III DOANH NGHIỆP XÃ HỘI ThS Cao Thanh Huyền Khái niệm, đặc điểm pháp lý doanh nghiệp xã hội Vấn đề điều chỉnh pháp luật doanh nghiệp xã hội Một số quy định riêng doanh nghiệp xã hội 181 190 198 CHƯƠNG HỢP TÁC XÃ, LIÊN HIỆP HỢP TÁC XÃ TS Trần Thị Bảo Ảnh KHÁI NIỆM, ĐẶC DIÊM CỦA HỢP TÁC XÃ, LIÊN HIỆP HỢP TACXA Đặc điểm họp tác xã, liên hiệp họp tác xã II CHẾ Độ PHÁP LÝ VỀ VỐN CỦA HỢP TÁC XẰ Quy chế tài sản Quy chế tài 208 208 211 211 213 743 TS Nguyễn Thị D ung (Chủ biên) III Tổ CHỨC, QUẢN LÝ HỢP TÁC XÃ 214 Đại hội thành viên Hội đồng quản trị Giám đốc (Tổng Giám đốc) Ban kiểm soát 215 217 220 220 IV QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ THÀNH VIÊN HỢP TÁC XÃ 223 Xác lập tư cách thành viên, họp tác xã thành viên Quyền nghĩa vụ thành viên, họp tác xã thành viên Chấm dứt tư cách thành viên 223 226 228 V THÀNH LẬP, GIẢ THÊ HỢP TÁC XÃ 230 Thành lập họp tác xã Giải thể hợp tác xã, liên hiệp họp tác xã 230 VI PHÒNG TRÁNH RỦI RO PHÁP LÝ TRONG TỐ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ Các rủi ro pháp lý tổ chức hoạt động họp tác xã Một số biện pháp phòng ngừa rủi ro pháp lý tổ chức hoạt động họp tác xã 232 235 235 236 CHƯƠNG TỔNG CƠNG TY VÀ TẬP ĐỒN KINH TÉ TS Vũ Phương Đông I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA NHĨM CƠNG TY 240 Khái niệm nhóm cơng ty Đặc điểm nhóm cơng ty Phân loại nhóm cơng ty 240 240 247 II NHŨNG VẮN ĐỀ PHÁP LÝ c BẢN VỀ TẬP ĐOÀN KINH TẾ, TÔNG CÔNG TY , 250 Khái niệm tập đồn kinh tế, tổng cơng ty Tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước Tập đồn kỉnh tế, tổng công ty tư nhân Mối quan hệ cơng ty tập đồn kỉnh tế, tổng công ty 744 250 252 257 258 LUẬT KINH TẾ CHUYÊN KHẢO CHƯƠNG CÁC CHỦ THỂ KINH DOANH NHỎ ThS Nguyễn Thị Huyền Trang I H ộ KINH DOANH Khái niệm hộ kỉnh doanh Đặc điểm pháp lý hộ kỉnh doanh Đăng kí kinh doanh đổi vói hộ kỉnh doanh II TƠ HỢP TÁC Khái niệm tổ hợp tác Đặc điểm pháp lý tổ hợp tác Đăng kí kinh doanh tổ họp tác III CÁ NHÂN KINH DOANH KHÔNG PHẢI ĐĂNG KÝ KINH DOANH IV PHÒNG TRÁNH RỦI RO PHÁP LÝ TRONG TỒ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CHỦ THÊ KINH DOANH NHỎ 262 262 264 269 274 274 276 278 279 285 CHƯƠNG 10 THỦ TỤC GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG CỦA DOANH NGHIỆP TS Nguyễn Thỉ Dung I THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP ĐÊ GIA NHẬP THỊ TRƯỜNG II T ỏ CHỨC, CÁ NHÂN CÓ QUYỀN T ự DO THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP ĐỂ GIA NHẠP THỊ TRƯỜNG III ĐỐI TƯỢNG CÓ QUYỀN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP IV ĐIỀU KIỆN THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP 290 Điều kiện kinh tế Điều kiện pháp lý V THỦ TỰC ĐĂNG KÝ DOANH NGHIỆP VÀ MỘT SỐ L u Ý 296 297 302 Thủ tục đăng ký doanh nghiệp Một số lưu ý thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp VI THỦ TỤC ĐẦU TƯ LIÊN QUAN ĐẾN THÀNH LẬP DOANH NGHIẸP 302 307 291 295 296 308 745 TS Nguyễn Thị D ung (Chủ biên) VII ĐIỀU KIỆN ĐÀU TU KINH DOANH VÀ THỦ TỤC BỔ SUNG ĐỐI VỊI DOANH NGHIỆP CĨ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÀNH, NGHỀ ĐẦU TU KINH DOANH CÓ ĐIỀU KIỆN Điều kiện đầu tư kỉnh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện Thủ tuc bổ sung đối vói doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện 309 309 315 CHƯƠNG 11 PHÁP LUẬT VÈ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP TS Nguyễn Th ị Dung I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA GIẢI THÊ DOANH NGHIỆP 317 Khái niệm giải thể doanh nghiệp Đặc điểm pháp lý giải thể doanh nghiệp 317 317 II CÁC TRƯỜNG HỢP GIẢI THẾ VÀ ĐIỀU KIỆN GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP 319 Các trường họp giải thể doanh nghiệp Điều kiện giải thể 319 320 III THỦ TỤC GIẢI THỀ DOANH NGHIỆP 321 Bước 1: Quyết định giải thể Bước 2: Thực định giải thể Bước 3: Kết thúc thủ tục giải thể 321 322 323 CHƯƠNG 12 PHÁP LUẬT VÊ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP, HỢP TÁC XÃ I TỐNG QUAN VỀ PHÁ SẢN VÀ PHÁP LUẬT PHÁ SẢN TS Nguyễn Thị Yến Khái niệm chất phả sản Đối tượng áp dụng Luật Phá sản Thẩm quyền giải việc phá sản Quyền nghĩa vụ chủ thể tố tụng phá sản 746 324 324 330 331 333 LUẬT KINH TẾ CHUYÊN KHẢO II THỦ TỤC PHÁ SẢN TìtS Nguyễn Ngọc Anh Thủ tục nộp đơn yêu cầu thụ lý đơn yêu cầu mỏ' thủ tục phá sản Mở thủ tục phá sản 339 339 342 349 353 353 356 358 Hội nghị chủ nợ Đình tiến hành thủ tục phá sản Thủ tục phục hồi hoạt động kỉnh doanh Tuyên bố phá sản Thi hành định tuyên bố phá sản PHẨN PHÁP LUẬTĐIẾUCHỈNHHOẠTĐỘNGĐẨUTư, CẠNHTRANHVÀHỢPĐỐNGTRONGKINHDOANH 362 CHƯƠNG 13 PHÁP LUẬT VÈ ĐẰU T ThS Vũ Thị Hòa Như I KHÁI QUÁT VỀ ĐẦU T VÀ PHÁP LUẬT ĐÀU TỬ Ở VIỆT NAM Khái quát đầu tu Khái quát pháp luật đầu tu' II CHỦ THÊ CỦA LUẬT ĐẦU T Phân loại chủ thể Luật Đầu tư Quyền nghĩa vụ nhà đầu tư III BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM VÀ KHUYẾN KHÍCH ĐÀU TƯ Biện pháp bảo đảm đầu tư Pháp luật khuyến khích đầu tư IV PHÁP LUẬT VỀ HÌNH THỨC ĐẦU TƯ Đầu tư thành lập tổ chức kinh tế Đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp vào tổ chức kỉnh tế Đầu tư theo hình thức họp đồng ppp Đầu tư theo hình thức họp đồng BCC 362 362 367 371 371 375 375 75 380 384 385 390 391 392 747 TS Nguyễn Thị D ung (Chủ biên) V PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC ĐẦU T 393 Khái quát dự án đầu tư Nội dung Ctf quy trình, thủ tục đầu tư triển khai dự án đầu tư Triển khai thực dự án đầu tư CHƯƠNG 14 PHÁP LUẬT VÈ CẠNH TRANH 393 ThS Phạm Phương Thảo I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Khái quát cạnh tranh Đặc điểm cấu pháp luật cạnh tranh Khái quát Luật Cạnh tranh Việt Nam II PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH 401 415 418 418 421 424 425 1.Thị trường liên quan sức mạnh thị trường Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Tập trung kinh tế 425 427 435 441 III PHÁP LUẬT CHỐNG HÀNH VI CẠNH TRANH KHÔNG LÀNH MẠNH \ Chỉ dẫn gây nhầm lần 448 Xâm phạm bí mật kỉnh doanh Ép buộc kỉnh doanh Gièm pha doanh nghiệp khác Gây rối hoạt động kỉnh doanh doanh nghiệp khác Quảng cáo nhằm cạnh tranh không lành mạnh Khuyến mai nhằm cạnh tranh không lành mạnh Phân biệt đối xử hiệp hội Bán hàng đa cấp bất 448 449 450 450 451 451 451 452 452 IV XỬ LÝ VI PHẠM PHÁP LUẬT CẠNH TRANH 453 Cơ quan có thẩm quyền xử lý vi phạm Trình tự thủ tục xử lý vi phạm pháp luật cạnh tranh Hình thức xử lý vỉ phạm pháp luật cạnh tranh 453 455 457 748 LUẬT KINH TẾ CHUYÊN KHẢO CHƯƠNG 15 TỔNG QUAN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM I HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI VÀ LUẬT ÁP DỤNG TRÒNG QUAN HỆ HỢP ĐỒNG TS Nguyễn Quỷ Trọng Họp đồng hợp đồng thương mại Đặc điểm họp đồng thương mại đầu tư Luật áp dụng quan hệ họp đồng II GIAO KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG TRONG THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦU TƯ ThS Phạm Thị Huyền Giao kết họp đồng Thực họp đồng thương mại đầu tư III CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ThS Phạm Thị Huyền Cầm cố tài sản Thế chấp tài sản Đặt cọc Ky cưọc Ky quỹ Bảo lưu quyền sở hữu Bảo lãnh Tín chấp Cầm giũ' tài sản IV SỬA ĐỐI, CHẤM DỨT HỢP ĐÔNG THƯƠNG MẠI ThS Phạm Thị Huyền Sửa đổi họp đồng Chấm dứt họp đồng V TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ThS Phạm Thị Huyền 459 459 461 466 475 475 480 482 483 483 484 485 486 486 487 488 488 489 489 491 492 749 TS Nguyễn Thị D ung (Chủ biên) Khái niệm trách nhiệm pháp lý vi phạm họp đồng 492 Đặc điểm trách nhiệm pháp lý vi phạm họp đồng 493 VI PHÒNG TRÁNH RỦI RO PHÁP LÝ TRONG KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƯONG MẠI TS Nguyễn Quỷ Trọng 495 Nhận diện nhũng rủi ro pháp lý ký kết thực họp đồng thương mại 495 Các biện pháp phòng tránh rủi ro pháp lý ký kết thực họp đồng thưong mại 497 CHƯƠNG 16 MỘT SỐ HỢP ĐỒNG THÔNG DỤNG TRONG THƯƠNG MẠI VÀ ĐẦÚ TƯ Mục HỢP ĐỊNG MUA BÁN HÀNG HỐ TRONG THƯƠNG MẠI TS Trần Thị Bảo Ảnh Khái niệm, đặc điểm họp đồng mua bán hàng hóa thương mại Nội dung họp đồng mua bán hàng hóa Phịng tránh rủi ro pháp lý giao kết thực họp đồng mua bán hàng hóa 500 500 508 509 Mục HỢP ĐỒNG MUA BẦN DOANH NGHIỆP TS Trần Thị Bảo Ảnh Khái niệm, đặc điểm họp đồng mua bán doanh nghiệp Nội dung họp đồng mua bán doanh nghiệp Phòng tránh rủi ro giao kết thực họp đồng mua bán doanh nghiệp 530 Mục HỢP ĐỒNG ĐẠI LÝ THƯƠNG MẠI TS Nguyễn Thị Yến Khái niệm, đặc điểm họp đồng đại lý thuơng mại 536 750 523 527 LUẬT KINH TẾ CHUYÊN KHẢO Chủ thể hợp đồng đại diện kỷ kết hợp đồng đại lý thương mại Quyền nghĩa vụ bên quan hệ đại lý thương mại Những điều khoản cần thoả thuận họp đồng đai lý thương mại số lưu ý Mục HỢP ĐỒNG ĐẠI DIỆN CHO THƯƠNG NHÂN TS Nguyễn Thị Yến Khái niệm, đặc điểm họp đồng đại diện cho thương nhân Chủ thể họp đồng đại diện ký kết họp đồng đại diện cho thương nhân Quyền nghĩa vụ bên quan hệ đại diện cho thưong nhân Nhũng điều khoản cần thoả thuận họp đồng đại diện cho thương nhân số lưu ỷ Mục HỢP ĐỒNG HỢP TÁC KINH DOANH (BCC) TS Nguyễn Thị Yến Khái niệm, đặc điểm họp đồng hợp tác kinh doanh Những điều khoản cần thoả thuận họp đồng họp tác kinh doanh số lưu ý Mục HỢP ĐƠNG ĐÀU TỪ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG TƯ (PPP) ThS Lê Hương Giang Khái nĩệm, đăc điểm họp đồng đầu tư theo hình thức đổi tác công tư (gọi tắt họp đồng PPP) Chủ thể họp đồng đại diện ký kết họp đồng ppp Các loại họp đồng đối tác công tư Quyền nghĩa vụ bên quan hệ họp đồng ppp Nhũng điều khoản cần thoả thuận họp đồng ppp số lưu ý 541 543 549 551 554 556 558 559 565 573 581 583 585 589 751 TS Nguyễn Thị Dung (Chủ biên) PHẨN4 GÍẢI QUYẾTTRANHCHẤPTRONGTHƯƠNGMẠI 592 CHƯƠNG 17 TỔNG QUAN VÈ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI ThS Nguyễn Như Chính I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI Khái niệm tranh chấp thương mại Đặc điểm tranh chấp thương mại Yêu cầu trình giải tranh chấp thưong mại II CÁC HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI Thương lưọng Hòa giải Trọng tài thương mại Giải tranh chấp thương mại Tòa án CHƯƠNG 18 GIẢI QUYÉT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẢNG THƯƠNG LƯỢNG VÀ HOÀ GIẢI ThS Lê Hương Giang I GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG T ự THƯƠNG LƯỢNG Khái niệm đặc điểm tự thương lưọng Nguyên tắc thực tự thương lượng Trình tự thực tự thương lượng II GIẢI QUYET TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRUNG GIAN HOÀ GIẢI (HOÀ GIẢI) Khái niệm đặc điểm hồ giải Các hình thức hồ giải thương mại Nguyên tắc thực hoà giải Trình tự thực hồ giải 752 592 593 594 595 595 599 603 609 612 612 614 615 617 623 625 629 LUẬT KINH TẾ CHUYÊN KHẢO III THỰC HIỆN KẾT QUẢ THƯƠNG LƯỢNG, HOÀ GIẢI Thực kết thương lượng Thực kết hoà giải CHƯƠNG 19 GIẢI QUYÉT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TẠI TOÀ ÁN ThS Nguyễn Như Chỉnh I THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI CỦA TÒA ÁN Những tranh chấp thương mại thuộc thẩm quyền giải tòa án Thẩm quyền tòa án cấp đối vói tranh chấp thưong mại Thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ Thẩm quyền tòa án theo lựa chọn nguyên đơn II NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN Nguyên tắc tuân thủ pháp luật tố tụng dân Nguyên tắc thực chế độ xét xử cỏ hội thẩm nhân dân tham gia Nguyên tắc Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuần theo pháp luật Nguyên tắc xét xử công khai Nguyên tắc thực chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm Nguyên tắc giám đốc việc xét xử III THỦ TỰC GIẢI QUYẾT TRANH CHÁP THƯƠNG MẠI TẠI TÒA ÁN Khởi kiện thụ lý vụ án tranh chấp thương mại Hòa giải chuẩn bị xét xử Phiên tòa sơ thẩm Xét xử phúc thẩm Thủ tục xem xét lại án có hiệu lực pháp luật 634 635 63 638 639 641 642 643 643 644 644 645 645 645 646 648 651 652 653 753 TS Nguyễn Thị D ung (Chủ biên) CHƯƠNG 20 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI TẠI TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI TS Nguyễn Thị Yến I CÁC HÌNH THỨC TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Ở VIỆT NAM Trọng tài vụ việc (hay trọng tài khơng thường xun, trọng tài Ad-hịc) Trọng tài thường trực (hay trọng tài thường xuyên, trọng tài quy chế) II CÁC NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Trong tài viên phải tôn trọng thoả thuận bên thỏa thuận khơng vỉ phạm điều cấm khơng trái đạo đức xã hội Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ Hội đồn^ trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ Giải tranh chấp Trọng tài tiến hành không công khai, trừ trường họp bên có thỏa thuận khác III THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI CỦA TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại Tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại Tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải băng Trọng tài IV TRÌNH Tự, THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẢNG TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI Khởi kiện Thành lập hội đồng trọng tài Chuẩn bị xét xử 754 654 654 656 658 658 659 660 661 663 663 664 664 667 670 674 LUẬT KINH TẾ CHUYÊN KHẢO Phiên họp giải tranh chấp Thi hành phán trọng tài Huỷ phán trọng tài 677 679 680 Chương 21 ÁP DỤNG CHẾ TÀI HỢP ĐỒNG TRONG GIẢI QUYÉT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI ThS Cao Thanh Huyền I CĂN CỨ ÁP DỤNG CHẾ TÀI DO VI PHẠM HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI Hành vi vi phạm hợp đồng Thiệt hại xảy thực tế Có mối quan hệ nhân hành vi vi phạm họp đồng thiệt hại xảy thực tế II ÁP DỤNG CHẾ TÀI PHẠT VI PHẠM HỢP ĐỒNG Đặc điểm chế tài phạt vi phạm họp đồng Căn điều kiện áp dụng chế tài phạt vi phạm họp đồng Thực chế tài phạt vi phạm họp đồng III ÁP DỤNG CHẾ TÀI BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI Đặc điểm chế tài bồi thường thiệt hại Căn điều kiện áp dụng chế tạị bồi thường thiệt hại Thực chế tài bồi thưÒTig thiệt hại IV ÁP DỤNG CHẾ TÀI HỦY HỢP ĐỒNG Đặc điểm chế tài hủy họp đồng Căn điều kiện áp dụng chế tấi hủy họp đồng Thực chế tài hủy bỏ họp đồng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 681 685 693 695 702 707 710 716 719 720 725 728 730 732 755 LUẬT KINH TẾ CHUYÊN KHẢO NHÀ XUẤT BẢN LAO ĐỘNG Địa chỉ: 175, Giảng Võ, Hà Nội Điện thoại: 04 38515380- Fax: 04 38515381; Email: info@nxblaodong.com.vn Website: www.nxblaodong.com.vn Chi nhánh phía Nam Số 85 Cách mạng Tháng Tám, Quận 1, TP Hồ Chí Minh ĐT: 08 8390970; Fax: 08 39257205 Chịu trách nhiệm xuât bản: Giám đốc - Tổng biên tập VÕ THỊ KIM THANH Biên tập: MAI THỊ THANH HẰNG DÂN HIỀN Sửa in: Trình bày, bìa: TRỌNG KIÊN Đon vị liên kết xuất bản: Nhà sách Dân Hiền Địa chỉ: Kiốt số - HTX Nông Nghiệp Láng Trung - p Láng Thượng - Q Đống Đa - Hà Nội Gmail: danhienl@gmail.com Website: www.nhasachdanhien.com Điên ■ thoai: • 043.7753218 - 0978 779998 - 0979 432228 ISBN: 978-604-59-8210-5 ln 1.000 cuốn, khố Ũ iT ỉr a n , DN t« nhân In Hà Phát Địa chỉ: số Ngọc Hà - Ba Đình - Hà1 Nọi Quyết định xuất Mn sô: 355/QĐ-NXBLĐ ngày 05/6/2017 S6 đãng kỷ kế hoạch xuất : 1661-2017/CXBIPH/07-106/LĐ In xong nộp lưu chiểu năm 2017 ... mại LUẬT KINH TẾ CHUYÊN KHẢO LỜI GIỚI THIỆU Pháp luật kinh tế hiểu hệ thống nhiều lĩnh vực pháp luật rộng, bao gồm Luật Kinh tế, Luật Lao động, Luật Tài chính, Luật Ngân hàng, Luật Đất đai, Luật. .. Giáo trình Luật Thương mại quốc tế (2005), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tr.17 12 LUẬT KINH TẾ CHUYÊN KHẢO vậy, việc nhận diện khái niệm Luật Kinh tế kinh tế thị trường có lưu ý sau: Một lẳ, Luật. .. Kinh tế? ?? xuất diễn thay đổi kinh tế, chế quản lý kinh tế dẫn đến thay đổi điều chỉnh pháp luật đổi với quan hệ kinh tế tổ chức, cá nhân Khi chuyển đổi sang kinh tế thị trường, chủ thể Luật Kinh tế

Ngày đăng: 28/02/2023, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN