Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 338 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
338
Dung lượng
5,51 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH LUẬT HÌNH SỰ QUỐC TẾ Hà Nội 2019 CHỦ BIÊN PGSTS Nguyễn Thị Thuận Tập thể tác giả PGSTS Nguyễn Thị Thuận GVC Đỗ Mạnh Hồng LỜI NĨI ĐẦU Tội phạm hình hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm hình vấn đề nhận quan tâm lớn quốc gia Việt Nam Từ góc độ lý luận, ngành luật thuộc hệ thống pháp luật quốc tế (công pháp quốc tế), vấn đề pháp lý thực tiễn luật hình quốc tế phức tạp Đặc biệt điều kiện nay, nhân loại đối diện với gia tăng sóng tội phạm, xuất loại hình tội phạm tác động tiêu cực hoạt động tội phạm đến mặt đời sống quốc gia khu vực giới Hoạt động hợp tác quốc tế đấu tranh phịng chống tội phạm Việt Nam thơng qua hình thức ký kết tổ chức thực thi điều ước quốc tế song phương đa phương tương trợ tư pháp hình sự, dẫn độ, đấu tranh phòng chống số tội phạm có tính chất quốc tế cụ thể….đã đạt thành tựu định Pháp luật hình sự, tố tụng hình sự, tương trợ tư pháp hình sự… Việt Nam hoàn thiện đáng kể, đáp ứng yêu cầu công tác đấu tranh ngăn ngừa trừng trị tội phạm hình Khác với số lĩnh vực thuộc hệ thống luật quốc tế Luật biển, Luật điều ước quốc tế, Luật nhân quyền… quan tâm nghiên cứu tổ chức giảng dạy phổ biến Việt Nam, nghiên cứu Luật hình quốc tế từ góc độ Cơng pháp quốc tế triển khai mức độ khiêm tốn từ khoảng mười năm trở lại Hiện nay, số sở đào tạo luật Việt Nam Đại học Luật Hà Nội, Khoa Luật – Đại học Quốc gia…đã thiết kế đưa vào giảng dạy mơn học luật hình quốc tế Tuy nhiên, cấu, nội dung thời lượng giảng dạy môn học khác Nhận thức tầm quan trọng Luật hình quốc tế điều kiện hội nhập, Trường Đại học Mở Hà Nội, sở đào tạo đại học có đào tạo chuyên ngành cấp cử nhân Luật quốc tế thiết kế đưa vào nội dung chương trình giảng dạymơn Luật hình quốc tế.Giáo trình “luật hình quốc tế”của Trường Đại học Mở Hà Nội biên soạn nhằm cung cấp cho người đọc kiến thức lý luận chung tội phạm quốc tế, tội phạm hình có tính quốc tế, vấn đề thẩm quyền tài phán luật hình quốc tế nội dung pháp lý hoạt động hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm thực tiễn Việt Nam Bên cạnh kết nghiên cứu, biên soạn nhóm tác giả, Giáo trình có tham khảo, kế thừa có chọn lọc số cơng trình, kết nghiên cứu khoa học luật hình quốc tế tác giả nước Đối với học viên thuộc hệ đào tạo cử nhân, sau đại học sở đào tạo luật người quan tâm, Giáo trình nguồn tài liệu hữu ích phục vụ cơng tác nghiên cứu giảng dạy học tập lĩnh vực khoa học pháp lý quốc tế phức tạp không phần hấp dẫn – luật hình quốc tế Trân trọng giới thiệu Tập thể tác giả MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG I: LÝ LUẬN VỀ LUẬT HÌNH SỰ QUỐC TẾ Khái niệm luật hình quốc tế 1.1 Định nghĩa đặc điểm luật hình quốc tế 1.2 Các nguyên tắc luật hình quốc tế 15 Nguồn luật hình quốc tế 21 2.1 Các điều ƣớc quốc tế hình 22 2.2 Tập quán quốc tế 30 2.3 Nguồn bổ trợ luật hình quốc tế 33 Tội phạm hình có tính quốc tế 34 3.1 Định nghĩa tội phạm hình có tính quốc tế 34 3.2 Một số loại tội phạm hình có tính quốc tế 37 3.2.1 Tội phạm cƣớp biển 42 3.2.2 Tội phạm buôn bán nô lệ ngƣời 45 3.2.3 Tội phạm khủng bố quốc tế 48 3.2.4 Tội phạm xâm hại an ninh hàng không hàng hải quốc tế 52 3.2.5 Tội phạm bắt cóc tin 58 3.2.6 Tội phạm buôn bán ma túy 59 3.2.7 Tội làm tiền giả 61 Tội phạm quốc tế 66 4.1 Tội phạm diệt chủng 67 4.2 Tội phạm chống loài ngƣời 68 4.3 Tội phạm chiến tranh 70 4.4 Tội xâm lƣợc 75 Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm 80 5.1 Định nghĩa 80 5.2 Đặc điểm hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm 82 5.3 Nội dung hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm 86 5.4 Các hình thức pháp lý hợp tác quốc tế phòng chống tội phạm 89 CHƢƠNG II: THẨM QUYỀN TÀI PHÁN TRONG LUẬT HÌNH SỰ QUỐC TẾ 94 Khái niệm thẩm quyền tài phán hình 94 1.1 Định nghĩa thẩm quyền tài phán 94 1.2 Phân loại thẩm quyền tài phán hình 98 1.2.1 Thẩm quyền tài phán hình quốc tế 100 1.2.2 Thẩm quyền tài phán hình quốc gia 104 Các nguyên tắc phân định thẩm quyền tài phán hình 108 2.1 Nguyên tắc lãnh thổ 109 2.2 Nguyên tắc quốc tịch 113 2.3 Nguyên tắc an ninh quốc gia 117 2.4 Nguyên tắc thẩm quyền tài phán phổ cập (thẩm quyền tài phán toàn cầu) 121 Thẩm quyền tài phán theo điều ƣớc quốc tế 126 3.1 Thẩm quyền tài phán tội ác quốc tế 127 3.2 Thẩm quyền xét xử tội phạm có tính chất quốc tế 134 CHƢƠNG III: TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP HÌNH SỰ 152 Khái niệm tƣơng trợ tƣ pháp hình 152 1.1 Định nghĩa tƣơng trợ tƣ pháp hình 152 1.2 Ý nghĩa tƣơng trợ tƣ pháp hình 156 1.3 Cơ sở pháp lý tƣơng trợ tƣ pháp hình 159 Nội dung tƣơng trợ tƣ pháp hình 165 2.1Tƣơng trợ tƣ pháp vấn đề tài liệu, chứng hành vi tố tụng chuyên môn khác 165 2.2 Chuyển giao truy cứu trách nhiệm nhiệm hình theo yêu cầu quốc gia 169 CHƢƠNG IV: DẪN ĐỘ TỘI PHẠM VÀ CHUYỂN GIAO NGƢỜI ĐANG THI HÀNH ÁN PHẠT TÙ 172 Dẫn độ tội phạm 172 1.1 Khái niệm dẫn độ tội phạm 172 1.2 Cơ sở pháp lý dẫn độ tội phạm 180 1.3 Các nguyên tắc dẫn độ tội phạm 186 1.4.Trình tự thủ tục dẫn độ 197 1.5.Các trƣờng hợp không dẫn độ khác 200 Chuyển giao ngƣời thi hành án phạt tù (chuyển giao ngƣời bị kết án) 203 2.1 Khái niệm 203 2.2 Trình tự thủ tục chuyển giao 206 CHƢƠNG V: CÁC THIẾT CHẾ QUỐC TẾ TRONG ĐẤU TRANH 218 PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM 218 1.Liên hợp quốc 218 1.1 Các quan Liên hợp quốc đấu tranh chống tội phạm 218 1.2 Các quan chuyên môn Liên hợp quốc đấu tranh chống tội phạm 225 2.Một số tổ chức quốc tế khác 237 2.1 Các tổ chức quốc tế chuyên môn Liên hợp quốc 237 2.2 Các tổ chức quốc tế phi phủ 242 2.3 Tổ chức cảnh sát hình quốc tế (Interpol) 246 Tịa án hình quốc tế (ICC) 273 3.1Thẩm quyền tài phán luật áp dụng ICC 277 3.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động Tồ án hình quốc tế 281 3.3 Phán thi hành phán Tồ án hình quốc tế 288 Trách nhiệm hình cá nhân tội phạm quốc tế 293 CHƢƠNG VI: VIỆT NAM VỚI VẤN ĐỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM 299 Việt Nam với vấn đề hợp tác quốc tế dẫn độ tội phạm 300 1.1 Trong khuôn khổ điều ƣớc quốc tế 300 1.2 Trong khuôn khổ pháp luật Việt Nam 307 Việt Nam với hợp tác quốc tế tƣơng trợ tƣ pháp hình 312 2.1 Trong khuôn khổ điều ƣớc quốc tế 312 2.2 Trong khuôn khổ luật quốc gia 322 Việt Nam với vấn đề hợp tác quốc tế chuyển giao ngƣời bị kết án (ngƣời thi hành án phạt tù) 325 3.1 Trong khuôn khổ điều ƣớc quốc tế 325 3.2 Trong khuôn khổ luật quốc gia 328 TÀI LIỆU THAM KHẢO 333 định tương trợ tư pháp chung, mà cịn kí kết hiệp định song phương chun mơn tương trợ tư pháp hình Mặt khác, Việt Nam cịn thành viên tích cực Hiệp định tương trợ tư pháp hình khối ASEAN Hệ thống điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên tạo tảng pháp lý quốc tế ổn định bền vững cho phát triển luật quốc gia tương trợ tư pháp hình 2.2 Trong khn khổ luật quốc gia Sự hợp tác quốc tế Việt Nam lĩnh vực tương trợ tư pháp hình cịn thể sâu sắc hệ thống luật quốc gia Dựa sở hiến pháp, vấn đề mở rộng hợp tác quốc tế điều cần thiết bối cảnh quan hệ quốc tế nay, hợp tác thực hóa quan hệ, có quan hệ hợp tác quốc tế hình Với việc tham gia ngày nhiều điều ước quốc tế hình sự, q trình hồn thiện pháp luật Việt Nam tương trợ tư pháp hình sự thể nhận thức hành động cụ thể nước ta lĩnh vực Từ góc độ luật pháp quốc gia, vấn đề tương trợ tư pháp hình điều chỉnh lần Bộ luật Tố tụng hình Việt Nam năm 2003 Những quy định tạo sở pháp lý cho hoạt động tương trợ tư pháp hình Việt Nam với quốc gia chưa có điều ước quốc tế tương trợ tư pháp hình Theo điều khoản hữu quan Bộ luật tố tụng hình sự: vấn đề chuyển hồ sơ, vật chứng 322 vụ án, quan có thẩm quyền Việt Nam chuyển giao hồ sơ, vật chứng cho quan có thẩm quyền tương ứng nước trường hợp thực thủ tục tố tụng người phạm tội người nước khỏi lãnh thổ Việt Nam Quá trình chuyển giao thực thông qua quan đầu mối Viện kiểm sát nhân dân tối cao Việt Nam Với quy định này, Việt Nam thực di lý chuyển giao vật chứng cho nước khuôn khổ hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội phạm dựa nguyên tắc có có lại với quốc gia chưa có điều ước quốc tế với Việt Nam Trong vấn đề chuyển giao, giao nhận tài liệu, đồ vật, tiền liên quan đến vụ án, pháp luật Việt Nam quy định, việc giao nhận tiến hành theo quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên theo quy định hữu quan pháp luật Việt Nam Toàn trình chuyển giao tài liệu, đồ vật, tiền liên quan đến vụ án lãnh thổ Việt Nam thực theo quy định luật pháp Việt Nam Trên sở pháp luật tố tụng hình Việt Nam, xuất phát từ nhu cầu thực tế, Việt Nam soạn thảo thông qua Luật tương trợ tư pháp năm 2007 tạo sở pháp lý cho hợp tác quốc tế lĩnh vực dân sự, hình dẫn độ tội phạm Chương III Luật tương trợ tư pháp hình điều chỉnh vấn đề chuyên môn sau: 323 - Phạm vi tương trợ tư pháp hình bao gồm: tống đạt giấy tờ, hồ sơ, tài liệu liên quan đến tương trợ tư pháp hình sự; triệu tập người làm chứng, người giám định; thu thập cung cấp chứng cứ; truy cứu trách nhiệm hình sự; trao đổi thông tin yêu cầu tương trợ tư pháp khác hình - Hồ sơ ủy thác tư pháp hình bao gồm: văn yêu cầu tương trợ tư pháp hình sự; văn ủy thác tư pháp hình Hồ sơ ủy thác lập thành phù hợp với luật nước yêu cầu Ngôn ngữ yêu cầu ngôn ngữ theo quy định điều ước quốc tế dịch tiếng nước yêu cầu ngôn ngữ mà nước yêu cầu chấp nhận Văn ủy thác tư pháp phải ghi nhận đầy đủ thông tin như: thời gian, trụ sở, địa quan ủy thác tư pháp, nội dung công việc ủy thác tư pháp phải nằm phạm ủy thác nêu phải ghi rõ; đặc điểm nhận dạng, quốc tịch nơi đối tượng vụ án người có thơng tin liên quan - Vấn đề yêu cầu nước tương trợ tư pháp hình cho Việt Nam vấn đề Việt Nam tương trợ tư pháp hình cho nước ngồi (cụ thể từ chối hay hỗn thực tương trợ tư pháp hình nước ngồi) Trong vấn đề bao gồm nội dung trình tự thủ tục ủy thác tư pháp hình mối quan hệ Việt Nam – nước nước ngồi – Việt Nam 324 - Nhóm vấn đề có tính chun mơn pháp lý hình sự, như: tống đạt giấy triệu tập người làm chứng, người giám định; dẫn giải người chấp hành trình phạt tù để cung cấp chứng cứ; cung cấp thông tin việc sử dụng thông tin chứng tương trợ tư pháp hình sự; vấn đề yêu cầu truy cứu trách nhiệm hình cho nước thực yêu cầu nước công dân Việt Nam Việt Nam; thực ủy thác tư pháp nước điều tra cơng dân nước ngồi nước ta; vấn đề chi phí thực tương trợ tư pháp hình Phần tương trợ tư pháp hình Luật tương trợ tư pháp Việt Nam bao gồm 14 điều khoản nhìn chung điều chỉnh tổng thể vấn đề phát sinh từ quan hệ tương trợ tư pháp hình theo nghĩa hẹp Việt Nam với quốc gia Qua đảm bảo đầy đủ nâng cao tinh thần ý thức hợp tác quốc tế Việt Nam lĩnh vực này, thể tính tồn diện hợp tác với quốc gia giới Việt Nam với vấn đề hợp tác quốc tế chuyển giao ngƣời bị kết án (ngƣời thi hành án phạt tù) 3.1 Trong khuôn khổ điều ƣớc quốc tế Theo khoa học luật hình quốc tế, vấn đề chuyển giao người bị kết án nhằm mục đích nhân đạo, đảm bảo hồn lương tái hịa nhập cộng đồng nhanh kết tốt họ chuyển giao thụ án quốc gia mà họ công dân 325 Đây định chế hình thành phát triển mạnh thời gian gần luật hình quốc tế Việt Nam có nỗ lực hợp tác quốc tế mạnh mẽ với nước khác khn khổ kí kết điều ước quốc tếđiều ước quốc tế vấn đề Xuất phát từ thực tiễn kí kết điều ước quốc tế hình Việt Nam, vấn đề chuyển giao người bị kết án Việt Nam giải hai loại điều ước quốc tế khác nhau: - Loại hiệp định tương trợ tư pháp chung, có điều khoản nằm phần tương trợ tư pháp hình điều chỉnh vấn đề chuyển giao người bị kết án Trong số hiệp định loại có hiệp định Việt Nam với Ba Lan với Hungary có chứa đựng quy định chuyển giao người bị kết án - Loại thứ hai hiệp định song phương chuyên chuyển giao người bị kết án Hiện nay, nước ta kí hiệp định loại với số quốc gia Liên hiệp vương quốc Anh Bắc Ireland, Australia, Hàn Quốc, Thái Lan, Hungary, Ấn Độ, Liên bang Nga… Qua nghiên cứu so sánh, hiệp định có quy định điều chỉnh vấn đề chung lĩnh vực chuyển giao người bị kết án như: - Phạm vi áp dụng hiệp định định nghĩa thuật ngữ chuyên môn thường ghi nhận qua việc xác lập nội dung chuyển giao người bị kết án dịch chuyển người bị kết 326 án tù lãnh thổ nước đến lãnh thổ nước để chấp hành hình phạt tun, ngồi để tạo thuận lợi cho áp dụng hiệp định thuật ngữ chun mơn thường giải thích đọng xác - Điều kiện thủ tục chuyển giao bao gồm điều kiện có đồng ý người bị kết án; người phải công dân quốc gia thi hành; án cuối khơng có thủ tục chưa giải liên quan đến người bị kết án; tội phạm bị tuyên phạt tù giam theo luật nước thi hành án; nước tuyên án thi hành án trí việc chuyển giao; việc chuyển giao không xâm hại tới chủ quyền, an ninh quốc gia trật tự xã hội lợi ích đặc biệt khác bên… Trình tự thủ tục chuyển giao – thực theo quy định hiệp định hữu quan, thường ghi nhận: yêu cầu phải lập thành văn gửi qua kênh định mà đại diện quốc gia quan trung ương, có kèm theo văn khác chứng minh quốc tịch, nơi thường trú người bị kết án, văn đồng ý người này, văn chấp hành hình phạt giấy tờ, tài liệu cần thiết khác… - Cơ quan trung ương quan bên ủy quyền để thực hiệp định, phía Việt Nam Bộ Cơng an, cịn phía nước ngồi kí kết Bộ Tư pháp (Nga), quan quản lý tù nhân vùng thuộc Liên hiệp vương quốc Anh 327 Bắc Ireland… Quá trình thực thủ tục tố tụng chuyển giao tiến hành qua quan - Ngoài ra, hiệp định cịn điều chỉnh vấn đề chun mơn khác, như: nghĩa vụ cung cấp thông tin; việc thi hành án tiếp tục việc giảm án, ân xá, thay đổi án phạt hay xem lại án; vấn đề chấm dứt thi hành án, thay đổi hay hủy bỏ án; vấn đề cảnh vấn đề pháp lý khác… Đánh giá chung, hiệp định song phương chuyên môn chuyển giao người bị kết án Việt Nam với quốc gia khác xây dựng tảng quy định Công ước mẫu năm 1990 Liên hợp quốc vấn đề này, hiệp định có quy định khác biệt thể tính đặc thù quan hệ quốc tế Việt Nam với quốc gia đó, nhằm đảm bảo cao hiệu hành vi tố tụng đầy tính nhân văn đời sống dân quốc tế 3.2 Trong khuôn khổ luật quốc gia Dựa sở quy định Hiến pháp hợp tác quốc tế nói chung, quy định Bộ luật tố tụng hình nói riêng hợp tác quốc tế hoạt động tố tụng hình sự, Luật tương trợ tư pháp Việt Nam thơng qua vào năm 2007 có chương riêng – chương V chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Chương có 11 điều khoản điều chỉnh vấn đề sau: 328 - Căn vào điều kiện tiếp nhận, chuyển giao người chấp hành hình phạt tù điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên thỏa thuận trực tiếp Việt Nam với quốc gia chưa có điều ước quốc tế với Việt Nam Điều kiện chuyển giao bao gồm: công dân Việt Nam có nơi thường trú Việt Nam; theo luật Việt Nam hành vi phạm tội người nước ngồi cấu thành tội phạm; có đồng ý nước chuyển giao người chuyển giao điều kiện khác… Trong trường hợp ngược lại, Việt Nam chuyển giao tù nhân nước ngồi cho quốc gia hữu quan với điều kiện: người cơng dân nước tiếp nhận có nơi thường trú, có họ hàng thân thích nước này; có đồng ý nước tiếp nhận chuyển giao, nước chuyển giao người chuyển giao; hành vi tội phạm cấu thành tội phạm theo luật nước tiếp nhận điều kiện khác… - Hồ sơ chuyển giao phải lập thành văn bao gồm: văn yêu cầu, tài liệu kèm theo như: tài liệu chứng minh người yêu cầu chuyển giao đáp ứng đầy đủ điều kiện chuyển giao; văn nêu tóm tắt vụ án, án định tòa; tài liệu điều luật áp dụng để xác định yếu tố cấu thành tội phạm, quy định hình phạt, thời hiệu thi hành án phạt; tài liệu mô tả nhận dạng ảnh người chuyển giao văn liên quan khác… 329 - Trình tự thủ tục tiếp nhận yêu cầu chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Việt Nam thụ án tiếp tục định chuyển giao người chấp hành hình phạt tù Việt Nam cho nước trường hợp bên hữu quan chấp nhận chuyển giao không từ chối chuyển giao theo luật quốc gia nước Trong phần bao gồm trình tự thủ tục thực định chuyển giao người thụ án cho nước ngồi trình tự thủ tục tiếp tục chấp hành hình phạt Việt Nam sau chuyển giao hồn thành - Các vấn đề cịn lại áp giải người chuyển giao; chi phí việc chuyển giao người chấp hành hình phạt; trường hợp từ chối chuyển giao… đề cập điều chỉnh chương V Luật Từ góc độ khoa học, thấyđối với định nghĩa chuyển giao người thụ án, Luật tương trợ tư pháp Việt Nam năm 2007 có nội hàm rộng so với định nghĩa mang tính “truyền thống” vấn đề điều 49 ghi nhận rằng: “…có thể chuyển giao đến nước mà người mang quốc tịch đến nước khác đồng ý tiếp nhận chuyển giao để tiếp tục chấp hành hình phạt tù…” quy định đảm bảo mở rộng phạm vi chuyển giao, quốc gia mà người mang quốc tịch mà có quốc gia khác có mối liên hệ khác với người này, qua đảm bảo tính nhân văn định 330 chế chuyển giao người chấp hành hình phạt thực tiễn đời sống quốc tế Với toàn nội dung nghiên cứu nêu trên, chủ động tích cực tham gia vào hợp tác quốc tế lĩnh vực tương trợ tư pháp Việt Nam rõ ràng đầy tính thuyết phục Sự tham gia với tinh thần trách nhiệm cao Việt Nam thể qua điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, bao gồm điều ước quốc tế đa phương toàn cầu, đa phương khu vực hay song phương lĩnh vực tương trợ tư pháp hình sự; từ đấu tranh chống tội ác quốc tế tội phạm có tính chất quốc tế tội phạm thơng thường có dấu ấn Việt Nam phương diện, có hoạt động tương trợ tư pháp hình Bên cạnh đó, tn thủ nguyên tắc Pacta sunt servanda Việt Nam chuyển hóa điều ước quốc tế tương trợ tư pháp hình mà Việt Nam thành viên vào hệ thống luật pháp Việt Nam, cụ thể Bộ luật tố tụng hình sự, Luật tương trợ tư pháp 2007, luật phòng chống rửa tiền năm 2012 văn quy phạm pháp luật khác Thực tế đảm bảo uy tín cho Việt Nam ln thành viên tích cực đầy trách nhiệm đấu tranh phòng chống tội phạm cộng đồng quốc tế CÂU HỎI ÔN TẬP Pháp luật điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên tương trợ tư pháp hình 331 Pháp luật điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên dẫn độ chuyển giao người thi hành án phạt tù ĐỊNH HƯỚNG THẢO LUẬN Thực tiễn tương trợ tư pháp hình Việt Nam nước Thực tiễn dẫn độ tội phạm Việt Nam nước Thực tiễn chuyển giao người thi hành án phạt tù Việt Nam nước 332 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Việt Nam Hiến pháp năm 2013 Bộ luật hình năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017) Bộ luật tố tụng hình năm 2003; 2015 Luật tương trợ tư pháp năm 2007 Luật quốc tịch năm 1998, 2008 6.Luật phòng, chống mua bán người năm 2011 Luật phòng, chống rửa tiền năm 2012 Luật chống khủng bố năm 2013 Văn pháp luật quốc tế văn kiện quốc tế Hiến chương Liên hợp quốc Các hiệp định tương trợ tư pháp pháp lý dân hình Việt Nam và nước (với Tiệp Khắc năm 1982; với Bulgaria năm 1986; với Cuba năm 1984; với Ba Lan năm 1993; với LB Nga năm 1998…) Hiệp định dẫn độ tội phạm Việt Nam Đại Hàn Dân Quốc Hiệp định chuyển giao người thi hành án phạt tù Việt Nam Việt Nam với nước (với Liên hiệp vương quốc Anh Bắc Ireland; với Australia, với Hàn Quốc; với Thái Lan, với Hungary, với Ấn Độ , với Nga…) Công ước Tokyo năm 1963 tội phạm số hành vi khác thực phương tiện bay; 333 Công ước The Hague năm 1970 trừng trị hành vi chiếm đoạt bất hợp pháp phương tiện bay; Công ước Montreal năm 1971 trừng trị hành vi bất hợp pháp chống lại an ninh hàng không dân dụng; Công ước Palermo năm 2000 phòng chống tội phạm xuyên quốc gia Các công ước chống khủng bố quốc tế Nghị định thư Montreal năm 1988 trừng trị hành vi bạo lực bất hợp pháp cảng hàng không sử dụng cho hàng không dân dụng quốc tế Công ước năm 1979 ngăn chặn trừng phạt tội phạm bắt cóc tin Cơng ước năm 1979 bảo đảm an tồn hạt nhân Cơng ước năm 1991 đánh dấu chất nổ dẻo để nhận biết Hiệp ước tương trợ tư pháp quốc gia thành viên SNG năm 1993 Quy chế Rome năm 1998 Hiệp định tương trợ tư pháp hình ASEAN năm 2004 Nghị Viện luật quốc tế ngày 26 tháng năm 2005 thẩm quyền tài phán phổ cập Nghị số 808 ngày 22 tháng năm 1993 Hội đồng bảo an thành lập Tòa án hình quốc tế Nam Tư Nghị số 955 ngày tháng 11 năm 1994 Hội đồng bảo an thành lập Tịa án hình quốc tế Rwanda 334 Sách, giáo trình V Guralchuk , Luật quốc tế, NXB Khoa học quốc gia, Warsaw 1992 W Góralczyk, Luật quốc tế NXB khoa học Warsaw năm 1992 Trường Đại học MGIMO, Giáo trình luật quốc tế, NXB Quan hệ quốc tế, Moscow 2000 V.P Pavlov, Hợp tác quốc tế đấu tranh phòng chống tội phạm hình quốc tế, Moscow 1993 Trường Đại học hữu nghị dân tộc, Giáo trình luật quốc tế, NXB Pháp lý, Moscow 1999 L Gardocki, Luật hình quốc tế, NXB Kiến thức Warsaw, 1986 Z Galinski - Khủng bố hàng không quốc tế luật quốc tế NXB đại học Warsaw 1982 V.L Tolstykh, NXB Volters Kluver, Luật quốc tế, Moscow 2010 Rebecca M.M Wallace, Luật quốc tế, NXB Sweet & Maxwell, London 2002 Nguyễn Thị Thuận, Luật Hình quốc tế, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 2007 Nguyễn Xuân Yêm, Dẫn độ tội phạm, tương trợ tư pháp hình chuyển giao phạm nhân quốc tế phịng chống tội phạm, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000 335 Trường Đại học Luật Hà nội, Giáo trình luật quốc tế, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 2017 Trường Đại học kiểm sát,Giáo trình luật tương trợ tư pháp, NXB trị quốc gia thật, Hà Nội 2016 336