1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình mỹ học xã hội học nghệ thuật trần quốc bình đại học mở hà nội

297 28 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 297
Dung lượng 7,72 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA TẠO DÁNG CÔNG NGHIỆP Trần Quốc Bình GIÁO TRÌNH MỸ HỌC - XÃ HỘI HỌC NGHỆ THUẬT Hà Nội /2020 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU PHẦN I: MỸ HỌC 10 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA MỸ HỌC 11 MỤC TIÊU 11 A KIẾN THỨC 11 B KỸ NĂNG 11 NỘI DUNG 12 1.1 MỸ HỌC LÀ GÌ? 12 1.2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU CỦA MỸ HỌC 12 1.3 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC HỆ THỐNG TƢ TƢỞNG THẨM MỸ 15 1.4 NHỮNG QUAN NIỆM VỀ CÁI ĐẸP QUA TỪNG GIAI ĐOẠN 21 1.4.1 Quan niệm đẹp đời sống thời Nguyên thuỷ 21 1.4.2 Cái đẹp đời sống thời Hy Lạp - La Mã Cổ đại 23 1.4.3 Cái đẹp đời sống thời Trung Cổ phương-Phục Hưng phương Tây 28 1.4.4 Cái đẹp đời sống thời Cổ Điển (thế kỷ XVII) đến thời Khai Sáng (thế kỷ XVIII) 33 1.4.5 Tư tưởng mỹ học K Max- Engels 34 1.4.6 Tư tưởng mỹ học người phương Đông 34 Câu hỏi tập 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 38 A) GIÁO TRÌNH 38 B) TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 CHƢƠNG MỐI QUAN HỆ THẨM MỸ TRONG NGHỆ THUẬT 39 MỤC TIÊU 39 A KIẾN THỨC 39 B KỸ NĂNG 39 NỘI DUNG 40 2.1 CÁC ĐẶC CHƢNG CỦA MỐI QUAN HỆ THẨM MỸ 40 2.1.1 Quan niệm chất phạm trù thẩm mỹ nghệ thuật tạo hình 40 2.1.2 Đặc trưng chất bi nghệ thuật tạo hình 42 2.1.3 Đặc trưng hài nghệ thuật tạo hình 50 2.2 CÁC PHẠM TRÙ BIỂU HIỆN CHỦ THỂ THẨM MỸ 52 2.2.1 Ý thức thẩm mỹ 52 2.2.2 Cảm xúc thẩm mỹ 53 2.2.3 Thị hiếu thẩm mỹ 55 2.2.4 Quan điểm thẩm mỹ 58 2.2.5 Lý tưởng thẩm mỹ 59 CÂU HỎI BÀI TẬP 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 61 A) GIÁO TRÌNH 61 B) TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 CHƢƠNG ĐẶC TRƢNG CỦA THẨM MỸ TRONG NGHỆ THUẬT 62 MỤC TIÊU 62 A KIẾN THỨC 62 B KỸ NĂNG 62 NỘI DUNG 63 3.1 NGHỆ THUẬT LÀ GÌ? 63 3.2 ĐỐI TƢỢNG NGHỆ THUẬT VÀ HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 66 3.2.1 Đối tượng nghệ thuật 66 3.2.2 Hình thức nghệ thuật 66 4.2.3 Hình tượng nghệ thuật 67 4.2.4 Tư hình tượng tư luận lý 67 3.3 NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC THẨM MỸ TRONG NGHỆ THUẬT 72 3.3.1 Nội dung tác phẩm nghệ thuật 72 3.3.2 Hình thức tác phẩm nghệ thuật 74 3.3.3 Sự thống nội dung hình thức tác phẩm nghệ thuật 76 3.3.5 Nội dung hình thức thể cá tính, phong cách sáng tạo 78 3.3.6 Nội dung hình thức thể thủ pháp ước lệ, tượng trưng, khái quát 80 CÂU HỎI BÀI TẬP 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 CHƢƠNG CHỦ THỂ THẨM MỸ TRONG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT 82 MỤC TIÊU 82 4.1 CHỦ THỂ SÁNG TẠO THẨM MỸ 83 4.3 CHỦ THỂ SÁNG TẠO THẨM MỸ VỚI CÁC LĨNH VỰC ĐỀ TÀI 91 4.3.1 Lĩnh vực đề tài tự nhiên 91 4.3.2 Lĩnh vực đề tài tôn giáo 94 4.3.3 Người nghệ sỹ việc giữ gìn tính dân tộc nghệ thuật 100 CÂU HỎI BÀI TẬP 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 CHƢƠNG VAI TRÒ CỦA NGHỆ THUẬT TRONG GIÁO DỤC THẨM MỸ 105 MỤC TIÊU 105 A KIẾN THỨC 105 B KỸ NĂNG 105 5.1 NGHỆ THUẬT TRONG VAI TRÒ GIÁO DỤC .106 5.1.1 Nghệ thuật giáo dục chức nhận thức xã hội 107 5.1.2 Nghệ thuật giáo dục chức nhận thức thẩm mỹ 111 5.1.3 Nghệ thuật giáo dục chức giao tiếp .112 5.2 CHỨC NĂNG GIÁO DỤC QUA MỘT SỐ NGHỆ THUẬT CƠ BẢN 115 5.2.1 Chức giáo dục nghệ thuật tạo hình 115 5.2.2 Chức giáo dục nghệ thuật Âm nhạc .118 5.2.3 Chức giáo dục nghệ thuật Múa 124 5.2.4 Chức giáo dục nghệ thuật Kịch 127 5.2.5 Chức giáo dục nghệ thuật văn học 132 5.2.6 Chức giáo dục nghệ thuật Điện ảnh (Nghệ thuật thứ 7) 134 CÂU HỎI BÀI TẬP 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 143 PHẦN HAI: XÃ HỘI HỌC NGHỆ THUẬT 144 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ XÃ HỘI HỌC NGHỆ THUẬT 145 A KIẾN THỨC 145 B KỸ NĂNG 145 NỘI DUNG .146 6.1 LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA XÃ HỘI HỌC NGHỆ THUẬT 146 6.1.1 KHÁI NIỆM, ĐỐI TƢỢNG, CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌC NGHỆ THUẬT .146 6.2 NHỮNG TIỀN RA ĐỜI CỦA XÃ HỘI HỌC NGHỆ THUẬT .156 6.2.1 Tiền đề kinh tế 156 6.2.2 Tiền đề trị - tư tưởng 157 6.2.3 Tiền đề lý luận phương pháp luận .157 6.3 MỘT SỐ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NHÀ SÁNG LẬP XÃ HỘI HỌC 159 6.4 NHỮNG TIỀN ĐỀ CƠ BẢN CỦA XÃ HỘI HỌC NGHỆ THUẬT .166 6.4.1 Nghệ thuật lĩnh vực đời sống xã hội .166 6.4.2 Mọi tượng nghệ thuật có lý xã hội riêng .170 6.4.3 Mọi tượng nghệ thuật đếm định lượng .172 6.4.4 Xã hội có trước nghệ thuật có sau xã hội định nghệ thuật 173 CÂU HỎI .182 ANH CHỊ HÃY CHO BIẾT NHỮNG ĐIỀU KIỆN, NGUYÊN NHÂN RA ĐỜI CỦA XÃ HỘI .182 GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO .182 CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT TRONG XÃ HỘI HỌC NGHỆ THUẬT 183 MỤC TIÊU 183 A KIẾN THỨC .183 B KỸ NĂNG 183 NỘI DUNG .184 7.1 LÝ THUYẾT CHỨC NĂNG CẤU TRÚC .184 7.2 LÝ THUYẾT HÀNH ĐỘNG XÃ HỘI 193 7.3 LÝ THUYẾT TƢƠNG TÁC BIỂU TRƢNG 199 2.3.1 Nguyên lý sử dụng biểu tượng quan hệ xã hội .201 2.3.2 Biểu tượng liên kết xã hội quốc tế 205 7.4 LÝ THUYẾT TIẾN HÓA XÃ HỘI 208 7.5 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM KHÁC TRONG NGHIÊN CỨU NGHỆ THUẬT 210 7.5.1 Vốn văn hóa 210 7.5.2 Quyền văn hóa 216 CÂU HỎI BÀI TẬP 220 GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO .220 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT TRONG XÃ HỘI .221 MỤC TIÊU 221 A KIẾN THỨC .221 B KỸ NĂNG 221 8.1 MÔI TRƢỜNG VÀ XÃ HỘI 222 8.1.1 Môi trường 222 8.1.2 Xã hội .225 8.2 MỐI LIỆN HỆ GIỮA XÃ HỘI VÀ TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT .231 8.2.1 Mối liên hệ tính dân tộc nghệ thuật 231 8.2.2 Tính đại chúng nghệ thuật 235 8.2.3 Tính đẳng cấp tính giai cấp .239 CÂU HỎI BÀI TẬP 247 GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO 247 CHƢƠNG PHÂN TÍCH MỘT SỐ VẤN ĐỀ NGHỆ THUẬT VIỆT NAM 248 DƢỚI GĨC NHÌN XÃ HỘI HỌC NGHỆ THUẬT 248 MỤC TIÊU 248 A KIẾN THỨC .248 B KỸ NĂNG 248 NỘI DUNG 249 9.1 NGHỆ THUẬT TẠO HÌNH VỚI XÃ HỘI 249 9.2 ÂM NHẠC VỚI XÃ HỘI 259 9.3 VĂN HỌC VỚI XÃ HỘI .264 9.4 SÂN KHẤU VỚI XÃ HỘI 270 4.5 ĐIỆN ẢNH VỚI XÃ HỘI 281 CÂU HỎI BÀI TẬP 291 GIÁO TRÌNH TÀI LIỆU THAM KHẢO .291 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ thƣờng Chữ viết tắt Trƣớc công nguyên TCN Bảo tàng Mỹ thuật thành Phố Hồ Chí Minh BTMTTPHCM Giáo dục, Đào tạo GD – ĐT Trung học Cơ sở THCS Ban chấp Hành trung Ƣơng BCH TW Thế kỷ TK Cộng hòa Dân chủ CHDC Đảng Xã hội chủ nghĩa thống Đức SED Lịch sử Quốc gia LSQG Giáo sƣ Tiến sĩ Nghệ sĩ Nhân dân GS TS NSND Ban chấp hành trung Ƣơng BCHTƢ MỞ ĐẦU Giáo trình Mỹ học – Xã hội học nghệ thuật, giáo trình soạn riêng cho khoa Tạo dáng Cơng nghiệp trƣờng đại học Mở Hà Nội Nhằm cung cấp kiến thức môn mỹ học – Xã hội học nghệ thuật cho sinh viên ngành Nội thất, Đồ họa, Thời trang Khoa Tạo dáng Công nghiệp trƣờng Đại học Mở Hà Nội Giáo trình mỹ học – Xã hội học nghệ thuật đƣợc chia làm hai phần Phần Mỹ Học Phần Xã hội học nghệ thuật Mỗi phần cung cấp cho sinh viên số kiến thức nhƣ: Phần Mỹ học; môn khoa học nghiên cứu đẹp nói chung đẹp nghệ thuật nói riêng Phần mỹ học nhằm cung cấp kiến thức mỹ hco cho sinh viên hiểu đƣợc quan niệm tƣ tƣởng thẩm mỹ, đẹp nói chung qua thời kỳ lịch sử khác nhau, đẹp nghệ thuật nói nói riêng Immanuel Kant (1724-1804) triết gia ngƣời Đức nói “Vẻ đẹp má hồng cô thiếu nữ mà mắt kẻ si tình” Từ đẹp liền với mắt, với nhìn nhiều góc độ nghiên cứu khác Ngồi đẹp cịn đƣợc dùng chung cho tất cảm nhận khác ngƣời sống, xã hội nhƣ nghệ thuật nói riêng Cái đẹp sống, nghệ thuật làm cho ngƣời có nhiều cung bậc cảm xúc khác nhƣ; tự tin, sung sƣớng, vui mừng, thỏa mãn hạnh phúc, chí cáu giận… Vì mơn học nhằm nghiên cứu, tìm hiểu quan niệm thẩm mỹ thời đại qua tiến trình lịch sử khác Từ sinh viên biết đƣợc quan niệm thẩm mỹ giai đoạn cụ thể ứng dụng phân tích, đánh giá tảng thẩm mỹ, giá trị nghệ thuật Việt Nam nhƣ giới Phần Xã hội học nghệ thuật; ngành khoa học xã hội nhân văn giúp cho có hiểu biết sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội nhƣ nghệ thuật theo góc nhìn xã hội Xã hội học có lịch sử nghiên cứu khoảng 200 năm Dù ngắn ngủi nhƣng xã hội học đem lại cho khoa học xã hội lớn mà biết môn học Những chân lý bị thách thức; tƣ tƣởng, lý thuyết đƣợc làm mới; tƣợng xã hội đƣợc lý giải từ góc độ khác; kho tri thức ngƣời trở nên phong phú Nghệ thuật, vốn đƣợc xem nhƣ lĩnh vực chuyên biệt, độc lập so với tƣ khoa học túy, đƣợc khuôn định ngành khoa học cụ thể Xã hội học nghệ thuật chuyên ngành sâu xã hội học xã hội học văn hóa Xã hội học nghệ thuật, xã hội học văn hóa ngành khoa học tƣơng đối mẻ so với ngành khoa học xã hội nhân văn khác Bên cạnh đó, thuật ngữ nghệ thuật đƣợc hiểu theo nhiều cách khác dẫn đến việc nhìn nhận nghệ thuật dƣới góc độ xã hội có nhiều lúng túng cho khơng sinh viên, chí ngƣời giảng dạy có chuyên ngành gần chí chuyên ngành xã hội học nghệ thuật Trong bối cảnh đó, khiến việc giảng dạy xã hội học nói chung, xã hội học nghệ thuật nói riêng trở thành nhu cầu cấp thiết trƣờng đại học, đặc biệt trƣờng văn hóa nghệ thuật Thống quan điểm, áp dụng lý thuyết phƣơng pháp xã hội học lĩnh vực nghệ thuật trở thành nhu cầu khách quan Giáo trình hệ tất yếu đòi hỏi thực tiễn lý luận Môn học cung cấp cho sinh viên kiến thức kỹ liên quan đến xã hội học nghệ thuật nhƣ hệ thống khái niệm, lịch sử, lý thuyết phƣơng pháp nghiên cứu xã hội học nghệ thuật việc áp dụng vào trƣờng hợp nghệ thuật cụ thể Việt Nam PHẦN I: Mỹ học Học phần mỹ học trang bị cho sinh viên kiến thức tổng quan mỹ học, từ sinh viên cảm nhận, phân tích đƣợc đẹp xấu, quan niệm đẹp sống, xã hội nhƣ quan niệm đẹp nghệ thuật thời kỳ, giai đọan cụ thể, quốc gia vùng miền…từ sinh viên đánh giá, phân tích đƣợc tác phẩm nghệ thuật, thấy đƣợc cảm xúc thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ, lý tƣởng thẩm mỹ xã hội, quốc gia…theo cảm nhận cá nhân cách tốt Sau đánh giá phân tích tác phẩm nhà thiết kế Nội thất, Đồ họa, Thời trang nƣớc nhƣ giới Điều giúp sinh viên quan sát thực tế biết đƣợc hình thức phong cách trang trí nội ngoại thất mang phong cách nghệ thuật làm tảng cho học sáng tác, có nhìn phù hợp để ứng dụng vào ngành nghề mà lựa chọn 10 Cơ chế thị trƣờng đƣợc hình thành phát triển Việt Nam Sau năm tháng bỡ ngỡ với chế kinh tế mới, đây, hoạt động kinh tế thị trƣờng dẫn vào ổn định Các thị trƣờng nhƣ cung - cầu nhiều mặt hàng đƣợc xác định dần vào quỹ đạo cân Trong chế thị trƣờng, mà tất thứ quy thành giá trị vật chất, cần tìm lơgíc riêng cho sản phẩm văn hóa Tài trợ Nhà nƣớc đƣợc xem nhƣ cứu cánh nhiều loại sản phẩm văn hóa, phải tìm cách đáp ứng nhu cầu đơng đảo quần chúng nhân dân Thực tế cho thấy, thị trƣờng có mối quan hệ cung - cầu, cầu thƣờng tác động đến mức cung, có ý nghĩa quan trọng mức cung Ví dụ, ngƣời dân có nhu cầu thƣởng thức loại tác phẩm nghệ thuật (cầu tăng), thị trƣờng loại sản phẩm phát triển Chẳng hạn, năm vừa qua, âm nhạc nƣớc nhà có nhiều ca khúc tình cảm lãng mạn, đánh giá theo quan hệ cung - cầu, có thực trạng khán giả yêu âm nhạc đặc biệt quan tâm đến thể loại nhạc này, vậy, nhà sáng tác tập trung vào ca khúc Tất nhiên, cịn có nhiều cách lý giải khác nhau, nhƣng cách lý giải bỏ qua Đối với lĩnh vực điện ảnh, điều xảy tƣơng tự Khi chế thị trƣờng phát triển Việt Nam, quan hệ cung - cầu thị trƣờng tự xác định tự điều chỉnh Khi ngƣời dân có nhu cầu thể loại tác phẩm định, hẳn phải có lý riêng Mặc dù vậy, Nhà nƣớc có tác động quan trọng thị trƣờng này, thực chất, Nhà nƣớc định hƣớng cầu cho nhân dân cách hƣớng quan tâm ngƣời dân theo mà Nhà nƣớc cho có ích cho xã hội thơng qua phƣơng tiện mà Nhà nƣớc có sẵn tay nhƣ phƣơng tiện truyền thông, thiết chế giáo dục ngồi nhà trƣờng Q trình đổi kinh tế tạo điều kiện để phát triển kinh tế nhiều thành phần Trong lĩnh vực điện ảnh năm gần đây, việc có nhiều thành phần tham gia vào công việc sản xuất, phân phối phim làm cho 283 thị trƣờng điện ảnh trở nên nhộn nhịp Có thể coi xu hoạt động điện ảnh nƣớc nhà Nhà nƣớc cần có sách phù hợp để tạo môi trƣờng đầu tƣ tốt cho thành phần kinh tế để thúc đẩy q trình xã hội hóa điện ảnh Việt Nam năm tới Cần phải coi trọng nguồn đầu tƣ nhƣ ngành kinh tế Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta cho thấy, phát triển không đồng vùng miền khác Trong đô thị phát triển nhanh chóng nhiều vùng q nơng thơn, đời sống ngƣời dân cịn nghèo khó Cơ chế thị trƣờng tự điều tiết theo hƣớng hƣớng sản phẩm đến với thị trƣờng sinh lợi cao Chính vậy, thị đƣợc xem mơi trƣờng lý tƣởng cho loại hình nghệ thuật, có điện ảnh Nhƣ trình bày, với phát triển kinh tế, điều kiện sống ngƣời dân đƣợc cải thiện, nhu cầu thiết ngƣời dân đô thị vƣợt khỏi miếng cơm, manh áo hàng ngày Ngƣời dân ngày quan tâm nhiều đến nhu cầu giải trí Với sách tuần làm việc năm ngày, đây, ngƣời dân có thêm ngày cho sở thích giải trí Ngày có nhiều hình thức giải trí phục vụ nhu cầu ngƣời dân xuất nhƣ hát karaoke, câu cá, du lịch điện ảnh lựa chọn Những loại hình giải trí cạnh tranh nhau, vậy, để thu hút đƣợc ngƣời dân tham gia vào loại hình giải trí định đó, loại hình giải trí cần phải chứng minh đƣợc tính ƣu việt Điện ảnh làm đƣợc điều thân điện ảnh loại hình nghệ thuật tổng hợp đặc biệt Hơn nữa, ngƣời dân đến với rạp hát, họ không đơn thuẩn thƣởng thức tác phẩm điện ảnh đặc sắc Dù mục tiêu khán giả đến xem phim thân phim đặc sắc, họ đến với rạp hát nhiều mục đích nhƣ gặp gỡ bạn bè, ngƣời yêu hay chí đế xả stress sau ngày lao động mệt nhọc Chính vậy, sở hạ tầng tốt cho ngành điện ảnh cộng với thái độ phục vụ tốt phim phù hợp 284 với thị hiếu công chúng yếu tố thúc đẩy thị trƣờng điện ảnh Việt Nam phát triển Thị hiếu khán giả điện ảnh thay đổi Khán giả ngày chia nhỏ thành nhóm cơng chúng khác Các chủ đề quan tâm họ đa dạng, nhiên, chủ đề nhƣ tình yêu, tình cảm hài hƣớc đƣợc nhóm khán giả niên thị (nhóm khán giả chủ yếu thị trƣờng điện ảnh Việt Nam) ƣa thích Tóm lại, điều kiện trị, kinh tế xã hội nhƣ trình bày coi tiền đề để thị trƣờng điện ảnh Việt Nam hình thành phát triển Điều thể điểm sau: - Bên cạnh vai trò quan trọng trình sản xuất phim hãng phim nhà nƣớc, nhiều doanh nghiệp bắt đầu bỏ vốn để đầu tƣ vào lĩnh vực điện ảnh Khi hãng phim tƣ nhân bắt đầu tham gia vào thị trƣờng điện ảnh nói bắt đầu có gọi thị trƣờng điện ảnh Việt Nam kinh tế điện ảnh đƣợc xem kinh tế “đa thành phần" - Các công ty chiếu bóng, băng hình quốc doanh tƣ doanh đƣợc quyền chủ động nhập phim Điều có nghĩa là: Nếu thấy chất lƣợng nghệ thuật phim khơng cao, khơng có khả ăn khách họ có quyền khơng mua Điều bƣớc tiến so với thời kỳ bao cấp: Các hãng phim nhà nƣớc nhận tiền tài trợ nhà nƣớc sản xuất phim theo đơn đặt hàng Nhà nƣớc (mà chủ yếu thể nội dung tƣ tƣởng trị), sau nhà phát hành phải có nhiệm vụ nhận phân phối nơi, bất chấp ngƣời tiêu dùng có thích hay khơng Tính độc lập tƣơng đối quan phát hành phim Việt Nam có tác động tích cực trở lại nhà sản xuất phim: Các xƣởng phim buộc phải tính đến yếu tố nhƣ nhu cầu thị hiếu ngƣời tiêu dùng buộc họ ngày phải tiến gần đến quy trình sản xuất hàng hóa kinh tế thị trƣờng 285 - Nhiều rạp chiếu phim đại đƣợc xây dựng (chủ yếu thành phố lớn) lôi đƣợc nhiều khán giả đến với rạp Ngoài ra, bắt đầu có xu hƣớng rạp chiếu phim phát triển hình thành tổ hợp giải trí Đây bƣớc tiến quan trọng hoạt động điện ảnh Việt Nam Trƣớc đây, nhà quản lý văn hóa nghệ thuật chƣa tính đến yếu tố nhƣ mắt xích thị trƣờng điện ảnh đầu tƣ nhà nƣớc vào lĩnh vực chƣa đƣợc ý - Thị trƣờng điện ảnh Việt Nam có ảnh hƣởng mạnh mẽ phim nƣớc nhƣ Mỹ, Hàn Quốc, Trung Quốc, đặc biệt phim Mỹ Gần đây, phim Hàn Quốc bắt đầu chiếm đƣợc cảm tình nhiều khán giả Việt Nam Trong đó, số phim Việt Nam thu hút nhiều khán giả đến rạp, chí thu hút nhiều khán giả phim nƣớc Những phim thƣờng thuộc chủ đề tình cảm, lãng mạn hài - Khán giả điện ảnh Việt Nam chủ yếu niên khu vực đô thị, nhiều thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội Có xu rõ ràng rằng, công chúng điện ảnh ngày bị phân nhỏ khác biệt sở thích, thị hiếu nhƣ lựa chọn khác Khán giả điện ảnh có nhu cầu với tác phẩm phù hợp với thị hiếu họ, điều thể qua vài phim thu hút đƣợc nhiều khán giả đến với rạp - Bên cạnh sản phẩm chủ yếu thị trƣờng điện ảnh Việt Nam phim nƣớc ngồi, phim Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu khởi sắc Tuy nhiên, phim Việt Nam hầu nhƣ sản xuất cho ngƣời Việt Nam chƣa tiếp cận đƣợc với thị trƣờng nƣớc Tiếp cận dƣới góc độ thị trƣờng, khán giả với tƣ cách khách hàng đƣợc xem nhƣ đối tƣợng thiếu đƣợc xem xét đến thị trƣờng điện ảnh Việt Nam Nhiều ngƣời khơng nói q cho rằng, khán giả định phát triển hay không, hay phát triển theo hƣớng điện ảnh Đối với điện ảnh Việt Nam, sau năm dài ngƣời ta bàn 286 đến chất lƣợng tác phẩm điện ảnh, vai trò sao, đây, ngƣời quan tâm đến nhu cầu thị hiếu khán giả: họ cần gì, mong muốn đáp ứng họ sao? Tất nhiên, lơgíc nghệ thuật điện ảnh khơng hồn tồn giống với lơgic loại hàng hóa sản xuất thơng thƣờng khác Bên cạnh việc đáp ứng nhu cầu, thị hiếu khán giả, nghệ thuật điện ảnh hƣớng đến việc định hƣớng nhu cầu công chúng đến giá trị chân - thiện - mỹ, phụ thuộc vào nguyên nhân nằm ngồi sở thích tâm lý cá nhân nhƣ ảnh hƣởng môi trƣờng, giáo dục Qua khảo sát nhóm xã hội có cách đánh giá khác thị trƣờng điện ảnh nay, họ có nhu cầu khác Tuy nhiên, thấy số nhu cầu nối trội khán giả đại chúng Một nhu cầu nhu cầu loại phim giải trí, tình cảm lãng mạn có chút hài hƣớc Thơng qua số liệu cho thấy nhu cầu cao thể loại phim này, qua nhận xét thực tế chứng minh rõ cho nhận định Sở dĩ phim “Gái nhảy” “Lọ lem hè phố”, Những gái chân dài có đƣợc doanh thu cao (thậm chí doanh thu phim Mỹ vốn đƣợc xem ăn khách nhƣ “Xác ướp Ai Cập” nhờ thỏa mãn nhu cầu đơng đảo khán giả Việt Nam Ngồi ra, loạt phim nƣớc khác chủ đề thu hút đƣợc nhiều quan tâm khán giả nhƣ phim “Cô nàng ngổ ngáo” phim Hàn Quốc, “Titanic” phim Mỹ thông qua chủ đề lãng mạn hài hƣớc phim Bên cạnh nội dung trên, khán giả, đặc biệt tầng lớp niên nam, quan tâm nhiều đến loại phim hành động, võ thuật hay kiếm hiệp Đối với thể loại phim này, điện ảnh Mỹ Trung Quốc chiếm lĩnh thị trƣờng Việt Nam Nếu nhƣ khán giả Việt Nam vốn quen thuộc với phim video võ thuật Hồng Kơng năm gần đây, phim võ thuật Trung Quốc với tích truyện gắn với nhân vật cụ thể, đƣợc nhiều ngƣời biết đến thu hút đƣợc quan tâm nhiều ngƣời xem 287 Phim hành động Mỹ vốn quen thuộc với khán giả ảnh rộng Việt Nam với võ thuật nhƣ Anold hay Stallon, phim Tom Cruise nhƣ Nhiệm vụ bất khả thi I, II Khán giả Việt Nam quan tâm nhiều đến phim Mỹ chủ đề phim Mỹ đa dạng, đạo diễn diễn viên gạo cội, kỹ xảo tốt, bối cảnh hoành tráng, bên cạnh thơng tin cập nhật phim đƣợc đăng tải phƣơng tiện truyền thông Việt Nam Nhiều nhóm khán giả lựa chọn phim khác điện ảnh Mỹ phù hợp với sở thích họ Đối với phim Hàn Quốc, phim tình cảm lãng mạn xen lẫn hài hƣớc chiếm đƣợc cảm tình đơng đảo khán giả trẻ, đó, phim võ thuật Trung Quốc ngày đƣợc nhiều ngƣời để ý Những phim tâm lý Trung Quốc đƣợc nhiều khán giả Việt Nam đồng cảm có chung tâm trạng châu Á giống ngƣời Việt Nam, điển hình số gần có phim Hơn tình u Điện ảnh nƣớc khác xuất thị trƣờng điện ảnh Việt Nam nhiều nguyên nhân nhƣ khó khăn khâu nhập phim phát hành, ngơn ngữ, nhƣ khả cạnh tranh với ba điện ảnh nói Bên cạnh nhu cầu liên quan trực tiếp đến phim, khán giả có yêu cầu thiết chế điện ảnh, cụ thể rạp Nhu cầu rạp đẹp, trang thiết bị đại đƣợc xem nhƣ nhu cầu tất yếu điện ảnh phát triển Trong thời gian dài, rạp ta phần nhiều tình trạng tồi tệ trang thiết bị nội thất lẫn ngoại thất, kể thái độ phục vụ nhân viên rạp Những năm gần đây, nhiều rạp đƣợc sửa chữa xây ngƣời nhận khán giả kéo đến với rạp nhiều Giờ đây, hàng tối, đặc biệt buổi tối cuối tuần rạp đẹp Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh nhƣ rạp Dân Chủ, Trung tâm Chiếu phim Quốc gia, cụm rạp Dia mond Plaza ln khơng cịn chỗ cho khán giả xem phim Đây tín hiệu đáng mừng cho thị trƣờng điện ảnh Việt Nam, cho thấy hiệu đầu tƣ cho rạp thành phố lớn (Tất nhiên, 288 điều khơng hồn tồn với tỉnh, thành phố nhỏ hơn, nhƣng lịch sử chứng minh hƣớng hƣớng, thân Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, rạp đời khơng phải có khách mà phải đợi đến rạp có thƣơng hiệu nhƣ sau vài phim ăn khách, kiện điện ảnh nhƣ liên hoan phim chẳng hạn để tạo tiền đề cho thói quen xem phim Ở thành phố Chúng ta hy vọng điều xảy Đà Nẵng Hải Phòng sau sốt xem phim Gái nhảy Lọ lem hè phố Nhu cầu đƣợc xem phim giá rẻ đƣợc xem nhƣ không nhắc đến thị trƣờng điện ảnh Việt Nam Chúng ta biết có khoảng 80 % dân số Việt Nam sống nông thôn, nhƣ thu nhập bình quân khoảng 500 đôla Mỹ năm Thị trƣờng điện ảnh Việt Nam với 90 triệu dân lớn, nhƣng “sức mua" thị trƣờng có hạn Đáp ứng nhu cầu điện ảnh cho ngƣời thiếu tiền nên đƣợc xem nhƣ ƣu tiên ngành điện ảnh Việt Nam Đối với khu vực đô thị, việc đáp ứng nhu cầu nhóm ngƣời khơng khó Ngƣời ta khơng thể thống kê đƣợc số học sinh - sinh viên xem phim ký túc xá với giá xem phim có đến 10 ngàn đồng Nhiều ngƣời xem nhóm khán giả nhƣ nguồn khai thác tận thu phim chiếu hết chu kỳ tồn rạp lớn Tuy nhiên, vấn đề chiếu phim cho nhóm nghèo lại phức tạp nhiều khán giả vùng sâu, vùng xa Nếu nhƣ kinh tế, có sách hỗ trợ cho ngƣời nghèo, vùng khó khăn điện ảnh cần có hỗ trợ cho họ Khán giả điện ảnh cần đƣợc bình đẳng với hội tiếp cận đến với tác phẩm Nhƣ biết, nhóm xã hội ngồi nhu cầu chung cịn có nhu cầu riêng Các nhóm xã hội đa dạng nhu cầu điện ảnh Vì nhà làm phim phải lựa chọn nhu cầu trội để đáp ứng thu lại lợi nhuận cách nhanh chóng Tuy nhiên, làm nhƣ khoảng cách hƣởng thụ nghệ thuật ngày gia tăng 289 Sẽ có nhóm ngƣời ln chịu thiệt thòi việc hƣởng thụ điện ảnh thị trƣờng điện ảnh chịu điều tiết bàn tay vơ hình Nếu vậy, thị trƣờng điện ảnh phƣơng hƣớng, đặc biệt coi điện ảnh với tƣ cách loại hình văn hóa - nghệ thuật có vai trị quan trọng việc định hƣớng lối sống giáo dục thẩm mỹ cho cá nhân Và, ngƣời già trẻ em, ngƣời vùng sâu, vùng xa có lẽ ngƣời chịu thiệt thịi Chính vậy, vai trò điều tiết nhà nƣớc thị trƣờng điện ảnh cần thiết để định hƣớng nhu cầu ngƣời dân thỏa mãn nhu cầu nhóm thiểu số xã hội 290 Câu hỏi tập Câu Bằng kiến thức học anh, chị, phân tích tác phẩm nghệ thuật Âm nhạc, Văn học, nghệ thuật tạo hình, Sân khấu - Điện ảnh dƣới góc nhìn Xã hội học mà anh chị thích Thảo luận - Bằng kiến thức Mỹ học – Xã hội học nghệ thuật đƣợc học Anh, chị trình bày vấn đề mà tâm đắc PwerPont để thuyết trình lớp sau thảo luận vấn đề mà thuyết trình Giáo trình Tài liệu tham khảo a) Giáo trình Bùi Hồi Sơn Giáo trình Xã hội học nghệ thuật Nxb thông tin truyền thông b) Tài liệu tham khảo Các lý thuyết xã hội học đại, Nxb Thế giới, Hà Nội, 1997 Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Philip Jones, Michelle Stanworth, Ken Sheart Andrrew Webster Nhập môn xã hội học Nxb KHXH, Hà Nội, 1993 Nguyễn Minh Hòa dịch Xã hội học nhập môn Nxb Giáo dục, Hà nội, 1995 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN 291 [1] Đỗ Văn Khang Giáo trình mỹ học, tr 79 [2] V.l Lenin (1981) toàn tập tr 29 - tr 207 [3] Đỗ Văn Khang (2010) Giáo trình lịch sử Mỹ học Nxb giáo dục Việt Nam Tr 78 [4] Nguyễn Ngọc Thu (2003), Đại cương lịch sử triết học, Nxb tổng hợpTPHCM tr 145 [5] nguồn https://vi.wikipedia.org/wiki/ [6 Trần Văn Phòng, Triết học Hy Lạp cổ đại, Nxb Lý luận trị, 2006, tr.26 [6]."Hercules," Truyền thống Cổ điển (Nxb Đại học Harvard, 2010), tr 426 [7] Nguyễn Ngọc Thu (2003), Đại cương lịch sử triết học, Nxb tổng hợp TPHCM tr.175 [8] C Mác Ph Ăngghen: Tồn tập1 (995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr142 [9] Nguyễn Hữu Vui (2002), Lịch sử triết học, Nxb trị quốc gia, Hà Nội tr 198 [10] Đỗ Huy: (1996) Mỹ học với tư cách khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 89 [11] Lịch sử nghệ thuật kỹ thuật số văn hóa thị giác 2018-03-21 Truy cập ngày 27 tháng 11 năm 2018 [12] Lịch sử triết học Mác-Lênin, Nxb trị quốc gia thật tr 78 tr 175 [13] Phạm Văn Chung (2006) Lịch sử triết học Mác-Lênin, Nxb trị quốc gia tr 189 [14] Magee, Bryan (2010) The Story of Philosophy Dorling Kindersley tr 34 [15] Triết học nghệ thuật mắt khâu tất yếu tập hợp triết học” [Giáo trình Mỹ học Mác –Lênin, (2001) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội tr79 [16] Giáo trình Mỹ học Mác –Lênin, (2001) Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội tr159 [17] Lịch sử triết học phƣơng Đông (2017) Nxb Hồng Đức Tr 109 [18] Lịch sử triết học phƣơng Đông (2017) Nxb Hồng Đức Tr 203 Tr234 Đỗ Văn Khang (2002) Mỹ học đại cương Nxb Đại học Quốc Gia tr.75 [19] Bài thơ “Hãy nhớ tới tôi” https://trichdanhay.vn/bai-tho-hay-nho-lay-loi-toicua-to-huu [20] Antoine De Saint- Exupery Dịch Nguyễn Tấn Đại (2005) Hoàng Tử Bé, Nxb Hội nhà văn tr175 292 [21] C.Mác Ph Ăngghen: Tồn tâp, t.20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.720, 489 [22] C.Mác Ph Ăngghen: Tồn tập t.3 (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.45 [23] Bài thơ Tự hát Xuân Quỳnh nguồn https://www.thivien.net/ [24] Lu Lukin, V Xcacherơsicôp (1984) Nguyên lý Mỹ học Mác – Lênin, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội tr 279] [25] Đỗ Văn Khang (2010) Giáo trình Mỹ học Mác – Lênin Nxb Giáo dục tr 189] [26] Lu Lukin, V Xcacherơsicôp (1984) Nguyên lý Mỹ học Mác – Lênin, Nxb Sách giáo khoa Mác – Lênin, Hà Nội tr 118] [27] Đỗ Văn Khang (2010) Giáo trình Mỹ học Mác – Lênin Nxb Giáo dục tr 101 [28] Thái Bá Vân tiếp xúc với nghệ thuật tr 79 [29] Kiều Thu Hoạch (2008) Thơ nôm Hồ Xuân Hương Nxb văn học [30] Tác giả: Puskin Bản dịch Thúy Toàn https://poem.tkaraoke.com [31] Nguồn: Tuyển tập Tự lực văn đoàn (tập III), (2004) Nxb Hội nhà văn [32] Thơ Đường (tập II), (1987) Nxb Văn học, Bản dịch Nam Trân [33] Hồ Chí Minh (2014) Nhật ký tù Nxb Văn học [34] Đồn Khắc Tình (2019) Lý luận phê bình nghệ thuật Nxb mỹ thuật tr 100) [35] Đoàn Khắc Tình (2019) Lý luận phê bình nghệ thuật tr 97,98 [36] M M Rosenthalia, (1975) Từ điển Triết học, Nxb Moscow, tr, 588 [37] Lê Duẩn (1977) văn hóa nghệ thuật, Nxb Văn hóa - Thơng tin tr157 [38] M.Gorki, (1970) Bàn Văn học Nxb Văn học tr 78 [ 39] Thế Hùng, Mỹ học đại cƣơng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2006, tr.101 [40] I.U.A Lukin V.C Skaterosiskov, (1984) Nguyên lý mỹ học Marx - Lenin, Nxb Sách Giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội, tr.8 [41] C.Mác, (1962) Bản thảo kinh tế - triết học, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.94 [42] Phạm Văn Đồng, (1969) Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sỹ, Nxb Văn học, Hà Nội, tr.112.) [43] Bùi Hồi Sơn Giáo trình Xã hội học nghệ thuật Nxb thông tin truyền thông tr56] [44] Quang Dũng Bài thơ Tây Tiến https://www.thivien.net/Quang- 293 [45] Trong báo cáo đề dẫn Hội thảo "20 năm sân khấu thống đất nƣớc 19751995)" Viện Sân khấu tổ chức, PGS Tất Thắng (1) Trích ý kiến nhà văn Nguy Trích ý kiến nhà văn Nguyên Ngọc (Tạp chí Sân khấu số xuân, 1988) Ngọc (Tạp chí Sân khấu số xuân, 1988) [46] VILênin: Về văn học nghệ thuật, (1963) Nxb Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN Bùi Hoài Sơn Giáo trình Xã hội học nghệ thuật Nxb thơng tin truyền thông Bilton T Bonnett K V V 1993, Nhập môn Xã hội học Nxb KHXH, Hà Nội Lê Ngọc Canh, 2008, Lịch sử nghệ thuật múa Việt Nam, Nxb Sân khấu, Hà Nội Đồn Văn Chúc, 1997, Xã hội học văn hóa, Viện Văn hóa Nxb Văn hóa - Thơng tin Hà Nội Mộng Bảo, 1995, “Các dòng ca khúc Việt Nam trƣớc sau 1945 qua giai đoạn,” Nghệ thuật (Montreal) 13 (tháng 3), 38-39; 14 tháng 4), 28-29 Bùi Thế Cƣờng, Đặng Thị Việt Phƣơng, Trịnh Huy Hóa (nhóm dịch giả), 2010, Từ điển xã hội học Oxford, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Bộ môn Xã hội học, 1999, Xã hội học, Đại học Kinh tế Quốc dân xuất Nguyễn Xuân Dƣ, 2004, Nghiên cứu - khảo sát tiềm thị trƣờng điện ảnh Việt Nam, Đề tài Khoa học cấp Bộ, Viện Phim Việt Nam thực Endruweit G, (chủ biên), 1999, Các lý thuyết xã hội học đƣơng đại Nxb Thế giới, Hà Nội 10 Enduweit, G, Trommsdorff, G 2002, Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới 11 Gibbs, J., (Nguyễn Trƣơng Quý dịch), 1998, Nhạc tiền chiến: khởi đầu ca khúc phổ thông Việt Nam, 12 Gibbs, Jason 2003-2004 “Our Songs, the West's Songs: The Introduction of Western Popular Song in Vietnam before 1940” (Bài Ta, Bài Tây: Sự giới thiệu ca khúc phổ thông Tây phƣơng Việt Nam trƣớc 1940) 294 Asian Music (Âm nhạc Châu Á) 35/1 (Fall / Winter), 57-83 Đọc IASMP (Hội nghị thƣờng niên Hiệp hội nghiên cứu quốc tế âm nhạc phổ thông), Pittsburgh, PA, 30 tháng Mƣời, 1997 13 Giddens, A., 1999, Lý thuyết Tạp chí Xã hội học, số 17 1999 14 Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (đồng chủ biên), 2014, Quản lý văn hóa Việt Nam tiến trình đổi hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia 15 Hoàng Minh Khánh, 2010, Đại cƣơng nghệ thuật xiếc, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 16 Vũ Quang Hà Các lý thuyết Xã hội học, Nxb ĐHQG Hà nội Tập I - 2001 tập II - 2002, 17 Nguyễn Hào Hải, Chủ nghĩa cấu trúc - hình thành hạn chế nó, Tạp chí Triết học số (110), tháng 8-1999 18 Trần Duy Hinh, 2010, Giáo trình nghệ thuật học, Nxb Giao thông vận tải Hà Nội 19 Hội đồng lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật trung ƣơng, 2010, Văn học nghệ thuật phản ánh thực đất nƣớc hơm nay, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 20 Tô Duy Hợp, 1996, Đặc điểm tiếp cận hệ thống xã hội học Tạp chí Xã hội học, số / 1996 21 Tô Duy Hợp, 2001, Lý thuyết hệ thống - nguyên lý vận dụng Tạp chí Triết học, số / 2001 22 Lê Ngọc Hùng, 2002, Lịch sử lý thuyết Xã hội học Nxb ĐHQG Hà Nội 23 Phùng Ngọc Kiên, 2009, Nghiên cứu xã hội học trƣờng hợp Trần Dần, in Nghiên cứu văn học Việt Nam: Những khả thách thức Nxb Thế giới, Hà Nội 24 Thanh Lê (chủ biên), Thành Tâm, Tuệ Nhân, Thanh Huyên, Hồng Lộc, 2000, Nhìn lại xã hội học tƣ sản kỷ 20, Nxb Thanh niên, Tp Hồ Chí Minh 295 25 Nguyễn Xuân Nghĩa, 2010, Phƣơng pháp kỹ thuật nghiên cứu xã hội, Nxb Phƣơng Đông, Tp Hồ Chí Minh 26 Nhiều tác giả, Thực trạng sân khấu hôm nay, (1997), Viện Sân khấu, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (Đình Quang tuyển, dịch), (2003), Về mỹ học văn học kịch, Nxb, Sân khấu, Hà Nội 28 Nhiều tác giả, 2009, Nghiên cứu văn học Việt Nam: Những khả thách thức, Nxb Thế giới, Hà Nội 29 Nguyễn Tri Nguyên, 2000, Văn hóa tiếp cận từ vấn đề tƣợng, Nxb 30 Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 30 Radughin A A., (chủ biên), Vũ Đình Phịng dịch (2004), Văn hóa học - giảng, Viện Văn hóa Thơng tin xuất bản, Hà Nội 31 Đình Quang, 1998, Văn hóa nghệ thuật với hình thành phát triển xã hội, Nxb Sân khấu, Hà Nội TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 32 Akman K., ThirtyThree Principles for a New Sociology of Art Euroart Web Magazine 1, 200 33 Becker H., New Directions in the Sociology of Art ESA colloque in Paris, April 2003 34 Bocock R., and Thompson K., (edited), 1993, Social and Cultural Forms of Modernity, Polity Press, Cambridge 35 Bourdieu P, 1984, Distinction: A Social Critique of the Judgement of Taste, Routledge & Kegan Paul, London 36 Bourdieu P, 1987, What Makes a Social Class, Berkeley Journal of Sociology, 32, - 18 37 Bourdieu & Jean - Claude Passeron, 1992, Reproduction in Education, Society and Culture, Sage, London 38 Calhoun C., Lipuma E., and Postone M., 1995, Bourdieu: Critical Perspectives, Polity Press, Cambridge 39 Chard C.,1999, Pleasure and Guilt on the Grand Tour, Manchester University Press 296 40 Haralambos M., and Holborn M., 1991, Sociology: Themes and Perspectives, Collins Education Press, London 41 Haywood L., Kew F., Braham P., 1990, Understanding Leisure, Stanley Thornes Publisher, Cheltemham 56.Kuhn, T., 1970 The Structure of Scientific Revolutions Chicago, University of Chicago Press 42 W.Lawrence, 2000, Social Research Methods: Qualitative and Quantitative Approaches, Neuman Publisher, 4th Edition, Boston 43 Light D., Kelle S., Calhoun C., 1989 Sociology Alfred A Knopf New York 44 Martin Barker & Anne Beezer (edited), 1992, Reading into Cultural Studies, Routledge Press, London 60 Marx, K and Engels, F 1938, The German Ideology London: Lawrence and Wishart 297

Ngày đăng: 29/08/2023, 11:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN