1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình dân tộc học pgs ts bùi xuân đính đại học mở hà nội

360 38 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 360
Dung lượng 11,79 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH PGS TS BÙI XN ĐÍNH DÂN TỘC HỌC (Giáo trình) HÀ NỘI - THÁNG 7/ 2020 LỜI NGƢỜI SOẠN Dân tộc học đời trở thành khoa học chuyên ngành nƣớc tƣ phƣơng Tây từ kỷ XIX Trƣớc đây, Dân tộc học coi ngành Khoa học Lịch sử, chuyên nghiên cứu mặt đời sống tộc người, dân tộc địa phương, quốc gia toàn giới Trong khoảng 20 năm trở lại đây, Dân tộc học đƣợc xem ngành độc lập khoa học xã hội nhân văn, phát triển thành Nhân học, nghiên cứu chung ngƣời, cộng đồng cƣ dân, nhóm xã hội Ở Việt Nam, Dân tộc học đƣợc giảng dạy cho sinh viên khoa Lịch sử trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội từ đầu năm 60 kỷ XX Trong khoảng ba thập kỷ trở lại đây, trƣờng đại học có "truyền thống", nhƣ Đại học Tổng hợp Hà Nội (một phận trƣờng tách thành Đại học Khoa học xã hội Nhân văn), Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Tổng hợp Huế, Dân tộc học đƣợc giảng dạy nhiều loại hình trƣờng khác, nhƣ trƣờng Đại học Văn hóa (các khoa Bảo tàng, Du lịch), hệ thống trƣờng trị, Đại học Quân sự, Đại học An ninh, số trƣờng đại học dân lập cao đẳng Rất nhiều thi tìm hiểu văn hóa kênh truyền hình đề cập đến kiến thức Dân tộc học Tuy nhiên, thông tin từ nhiều nhà giáo tham gia giảng dạy nhiều trƣờng đại học, cao đẳng địa bàn Hà Nội vùng phụ cận cho thấy, việc sử dụng giáo trình mơn Dân tộc học để giảng dạy cho sinh viên đầu năm 2000 đa dạng Có trƣờng, khoa dùng Cơ sở Dân tộc học Phan Hữu Dật (Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1973) Có sở đào tạo dùng Dân tộc học đại cương Lê Sĩ Giáo chủ biên (Nxb Giáo dục, 1997, đƣợc tái nhiều lần) Lại có ngƣời tập hợp thơng tin tộc ngƣời mạng internet làm giảng Thực tế cho thấy, với sinh viên khoa, trƣờng đại học, cao đẳng không chuyên Dân tộc học (nhất với ngành Du lịch, Văn hóa, Viêtnam học), kiến thức từ hai giáo trình nêu có phần xa so với u cầu đào tạo chuyên môn trƣờng ngành, với nhu cầu học tập sinh viên; việc sử dụng thông tin mạng làm tài liệu giảng day lại thiếu tính hệ thống cập nhật, nhiều thơng tin, tƣ liệu không thống nhất, chƣa đƣợc kiểm chứng, nên khó khăn cho việc dạy giáo viên việc học sinh viên Từ năm 2000, tham gia giảng dạy môn Dân tộc học cho sinh viên khoa Du lịch, viện Đại học Mở (nay trƣờng Đại học Mở Hà Nội); sau khoa Văn hóa du lịch thuộc trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng, khoa ViệtNam học thuộc trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội số trƣờng cao đẳng Do yêu cầu học tập sinh viên trƣờng, hệ thống giảng thành tập giáo trình Dân tộc học Ban đầu, nội dung phần lớn giảng vấn đề chung lý thuyết, kết hợp với kiến thức thực tiễn Sau đó, từ thực tế nhu cầu học sinh viên ngành Du lịch, Văn hóa ViệtNam học, tơi điều chỉnh dần nội dung giảng, hƣớng vào việc giới thiệu văn hóa các tộc ngƣời Việt Nam Đến năm 2006, tập giảng Dân tộc học/ Các tộc người Việt Nam đƣợc định hình đƣợc điều chỉnh, bổ sung qua năm học Năm 2012, tập giảng đƣợc Nhà xuất Thời đại ấn hành thành Giáo trình Các tộc người Việt Nam Sau Giáo trình mắt bạn đọc, tơi nhận đƣợc góp ý nhiều đồng nghiệp Viện nghiên cứu,, nhà giáo, đặc biệt anh chị em sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh số trƣờng đại học nội dung, hình thức Giáo trình Đây sở để biên soạn bổ sung, chỉnh sửa lại thành Giáo trình Dân tộc học Giáo trình có mục tiêu trang bị cho sinh viên ngành không chuyên Dân tộc học kiến thức mang tính khái quát tộc ngƣời Việt Nam (tên gọi, thành phần, phân bố, dân cƣ, đặc điểm cƣ trú, kinh tế - xã hội văn hóa ); đặc biệt với sinh viên ngành Du lịch vận dụng kiến thức văn hóa tộc ngƣời vào việc thực hành hƣớng dẫn du lịch, đóng góp ý kiến vào việc xây dựng tour, tuyến, điểm du lịch địa phƣơng Đối tƣợng phục vụ Giáo trình chủ yếu sinh viên ngành Du lịch, Văn hóa học Việtnam học trƣờng đại học khơng có khoa chun ngành Dân tộc học Sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh ngành Dân tộc học, Sử học chắt lọc đƣợc số kiến thức cần thiết cho việc học tập Giáo trình đƣợc xây dựng thành bài, gồm liên quan đến vấn đề chung ngành Dân tộc học, tộc ngƣời Việt Nam ngƣời Việt - tộc ngƣời đa số quốc gia đa tộc ngƣời Việt Nam, vùng tộc ngƣời Cơ sở việc phân chia theo vùng tộc ngƣời, khơng chia theo nhóm ngơn ngữ nƣớc ta, tộc ngƣời cƣ trú xen kẽ theo vùng, hình thành vùng tộc ngƣời; vùng với nhiều dạng địa hình, cảnh quan khác có nhiều tộc ngƣời thuộc nhóm ngơn ngữ khác sinh sống Nếu chia theo ngôn ngữ không phản ánh đầy đủ đặc điểm văn hóa tộc ngƣời, thuộc nhóm ngơn ngữ, tộc sống môi trƣờng địa lý (hay dạng cảnh quan) khác có đặc điểm văn hóa khác (chẳng hạn, thuộc Ngôn ngữ Môn/Khơ - me, tộc sống Tây Bắc có đặc trƣng văn hóa khác so với tộc Trƣờng Sơn - Tây Nguyên so với ngƣời Khơ - me Nam Bộ Tám học cụ thể nhƣ sau: Bài 1: Những vấn đề chung Dân tộc học (4 tiết) Bài 2: Khái quát tộc ngƣời Việt Nam (6 tiết) Bài 3: Ngƣời Việt (8 tiết) Bài 4: Các tộc ngƣời vùng Đông Bắc (4 tiết) Bài 5: Các tộc ngƣời vùng Tây Bắc Tây Thanh Nghệ (7 tiết) Bài 6: Các tộc ngƣời vùng ven biển Trung Nam Bộ (5 tiết) Bài 7: Các tộc ngƣời vùng Trƣờng Sơn - Tây Nguyên (4 tiết) Bài 8: Các tộc ngƣời vùng Nam Bộ (6 tiết) Hệ thống lại chƣơng trình học (1 tiết) Trong vùng tộc ngƣời, việc đề cập đặc điểm chung, Giáo trình tập trung giới thiệu số tộc ngƣời có vị trí riêng, có vai trị, ảnh hƣởng lớn vùng Một số có Phụ lục, giới thiệu bổ sung số tƣ liệu thiết yếu có liên quan đến nội dung bài, giúp sinh viên có thêm kiến thức cần tìm đọc Phần thứ hai Giáo trình giới thiệu số đề cƣơng thực tập nghiên cứu - nội dung đƣợc thực sau kết thúc môn học khoa Du lịch, trƣờng Đại học Mở Hà Nội số sở đào tạo khác mà tham gia giảng dạy Giáo trình đƣợc biên soạn sở kế thừa nhiều nội dung số giáo trình Dân tộc học trƣớc đây, nhƣ Cơ sở Dân tộc học Phan Hữu Dật xuất năm 1973 Cơ sở Dân tộc học Lê Sĩ Giáo chủ biên, xuất năm 1997 (tập trung Bài 1) số giáo trình khác, kiến thức cơng trình nghiên cứu cơng bố; kết hợp với hiểu biết riêng đƣợc cập nhật trình nghiên cứu giảng dạy môn học này; đặc biệt đúc rút từ tƣ liệu chung thu thập đƣợc qua chuyến điền dã nhiều tộc ngƣời, nhiều địa phƣơng nƣớc suốt từ năm 1979 đến nay, kiến thức thu đƣợc qua đợt hƣớng dẫn sinh viên trƣờng thực tế Trong trình biên soạn, tham khảo ý kiến nhiều đồng nghiệp chuyên gia tộc ngƣời, vùng tộc ngƣời vấn đề chuyên sâu ; Nhân dịp Giáo trình Dân tộc học đƣợc xuất bản, xin trân trọng cảm ơn trƣờng Đại học Mở Hà Nội, khoa Du lịch, phòng Quản lý khoa học Hợp tác quốc tế trƣờng tạo điều kiện để tơi biên soạn, hồn chỉnh cơng trình; cảm ơn đồng nghiệp chuyên gia tộc ngƣời, vùng tộc ngƣời vấn đề chuyên sâu cơng tác ngành Dân tộc học có ý kiến góp ý cho Giáo trình, đó, TS Lƣu Hùng TS Lý Hành Sơn, Thạc sĩ Đoàn Việt cung cấp nhiều tƣ liệu quý báu Hà Nội, tháng năm 2020 TÁC GIẢ CÁC BẢNG TRONG GIÁO TRÌNH Bảng Tên bảng 1.1 Các cộng đồng tộc ngƣời Trang 12 ứng với phƣơng thức sản xuất xã hội 1.2 Các chuyên ngành Nhân học 24 1.3 Sự khác Dân tộc học 24 2.1 với Nhân học văn hóa, Nhân học xã hội Dân số tộc ngƣời (dân tộc) Việt Nam 50 2.2 Tên gọi phân bố tộc ngƣời Việt Nam 52 2.3 Sự chênh lệch dân số 53 tộc ngƣời thiểu số 60 3.1 Địa bàn cƣ trú tộc ngƣời gắn 94 với di khảo cổ học thuộc Văn hóa Đơng Sơn 3.2 Các tiết khí cơng đoạn sản xuất 96 năm ngƣời Việt (theo lịch dương) 3.3 Các dạng thành hoàng làng Việt 3.4 Các kỳ thi bậc học vị khoa cử Nho học 3.5 Bảng quy đổi năm âm lịch từ năm dƣơng lịch (sau Công nguyên) 147 3.6 Các quy định ngƣời xƣa tháng mùa 147 3.7 Bảng quy đổi năm âm lịch 148 124 từ năm dƣơng lịch (trước Công nguyên) 4.1 Các tộc ngƣời thiểu số vùng Đông Bắc phân theo nhóm ngơn ngữ 152 4.2 Các nhóm địa phƣơng ngƣời Hmông 165 4.3 Nguồn gốc thời điểm có mặt Việt Nam 174 nhóm Dao 4.4 Sự phân biệt nhóm Dao qua nữ phục 175 5.1 Các tộc ngƣời thiểu số vùng Tây Bắc 185 Tây Thanh - Nghệ phân theo nhóm ngôn ngữ 5.2 Các dấu hiệu phân biệt hai nhóm Thái Đen Thái Trắng 190 5.3 Sự giống khác 202 thiết chế mƣờng ngƣời Thái ngƣời Mƣờng 6.1 Cấu trúc thần quyền làng Chăm Trung Bộ 218 6.2 Trang phục nhóm Chăm 220 7.1 Các tộc ngƣời thiểu số chỗ vùng Trƣờng Sơn - Tây Ngun phân theo nhóm ngơn ngữ 235 8.1 Cách gọi tháng theo lịch ngƣời Khơ - me (lịch âm) 259 8.2 Cách gọi ngày tuần 260 tháng theo lịch dƣơng ngƣời Khơ - me 8.3 Sự khác biệt làng Bắc Bộ làng Nam Bộ 270 CÁC SƠ ĐỒ TRONG GIÁO TRÌNH Tên sơ đồ STT 2.1 Chu kỳ canh tác nƣơng rẫy truyền thống Trang 63 số tộc ngƣời thiểu số 2.2 Địa bàn cƣ trú chủ yếu tộc ngƣời Việt Nam 68 3.1 Tổ chức hành 102 máy Nhà nƣớc cấp thời Nguyễn (1802 - 1884) 3.2 Nội dung tác động hƣơng ƣớc quản lý làng xã 114 3.3 Sự kết hợp hƣơng ƣớc 115 yếu tố khác quản lý làng xã 3.4 Kết cấu chữ “Nhất” ngơi đình 120 3.5 Kết cấu chữ “Đinh” hay “Chi vồ” ngơi đình 120 3.6 121 3.7 Kết cấu chữ “Nhị” ngơi đình Một dạng khác kết cấu chữ “Nhị” 3.8 Kết cấu chữ “Tam” ngơi đình 121 3.9 Kết cấu chữ “Cơng” ngơi đình 122 121 3.10 Kết cấu “Tiền Nhất hậu Đinh” ngơi đình 122 3.11 Tổng thể phận ngơi đình 123 3.12 Kết cấu chữ “Đinh” hay “Chuôi vồ” chùa 3.13 Kết cấu chữ “Nhị” chùa 126 3.14 Kết cấu chữ “Công” chùa 127 3.15 Kết cấu chữ “Tam” chùa 127 3.16 Kết cấu “Nội Công ngoại Quốc” chùa 3.17 Hệ thống tƣợng phổ biến chùa 127 5.1 Mặt sinh hoạt phân theo 127 129 196 giới tính, tuổi tác nhà ngƣời Thái PHẦN THỨ NHẤT NỘI DUNG CÁC BÀI GIÀNG Bài I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DÂN TỘC HỌC Tóm tắt: Bài giới thiệu khái niệm môn Dân tộc học; đối tƣợng, nhiệm vụ nghiên cứu, lịch sử đời phát triển Dân tộc học; chuyển biến từ Dân tộc học sang Nhân học; lịch sử đời, phát triển nhiệm vụ Dân tộc học Việt Nam nay; giới thiệu tóm tắt nội dung số lý thuyết, trƣờng phái nghiên cứu tộc ngƣời, văn hóa tộc ngƣời quan hệ tộc ngƣời đƣợc vận dụng nghiên cứu Việt Nam Mục tiêu bài: trang bị cho sinh viên kiến thức khái quát Dân tộc học: khái niệm, đối tƣợng, nhiệm vụ nghiên cứu, lịch sử đời phát triển Dân tộc học; chuyển biến từ Dân tộc học sang Nhân học; lịch sử đời, phát triển nhiệm vụ Dân tộc học Việt Nam 1.1 KHÁI NIỆM, ĐỐI TƢỢNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU CỦA DÂN TỘC HỌC 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm “Dân tộc học” (Ethnography/ Ethnoogy) Theo Phan Hữu Dật, Dân tộc học một ngành khoa học lịch sử; thuật ngữ “Dân tộc học” (Ethnographie) bắt nguồn từ tiếng cổ Hy Lạp, gồm hai yếu tố cấu thành ngôn ngữ gốc Ethnos (dân tộc) Grapho (miêu tả) Nếu dịch theo lối từ nguyên Dân tộc học khoa học miêu tả dân tộc (Phan Hữu Dật, 1973, tr 9) Ngoài khái niệm Dân tộc học ( Ethnographie/Ethnography) cịn có khái niệm Ethnologie/ Ethnology, nghiên cứu tộc ngƣời nhƣng mang tính khái quát, tính lý luận nhiều (Ethnography thƣờng đƣợc hiểu đơn miêu tả) Tuy nhiên phân biệt Dân tộc học miêu tả Dân tộc học lý luận tƣơng đối, khơng thể có lý luận miêu tả khơng kỹ lƣỡng để có đƣợc nguồn tƣ liệu phong phú, đầy đủ; ngƣợc lại, miêu tả tốt không đƣợc trang bị lý thuyết, lý luận vững vàng Nhƣ Dân tộc học ngành khoa học lịch sử, nghiên cứu toàn diện tộc ngƣời, từ nguồn gốc lịch sử, phân bố, đến kinh tế, văn hoá, xã hội, quan hệ qua lại lịch sử - văn hoá - xã hội tộc ngƣời Liên quan đến Dân tộc học với hai góc độ Dân tộc học miêu tả (Ethnography) Dân tộc học lý luận (Ethnology), có hai khái niệm khác “Tộc người” “Dân tộc” 1.1.1.2 Khái niệm “Tộc người” (Ethnoc, Ethnic, Ethnie) Mặc dù Dân tộc học đời nƣớc tƣ phƣơng Tây, song thuật ngữ “Tộc ngƣời” (Ethnic hay Ethnicity) hay “Nhóm tộc ngƣời” (Ethnic group) đƣợc sử dụng nƣớc vào cuối năm 1950, thay cho thuật ngữ “Bộ tộc” (tribe) đƣợc sử dụng phổ biến trƣớc - thuật ngữ có hƣớng thuyết tiến hóa luận Trong trình tranh luận tộc ngƣời, nhà Dân tộc học/ Nhân học phƣơng Tây cho rằng, tộc ngƣời liên quan đến sắc cộng đồng cƣ dân đó; từ nảy sinh hai trƣờng phái lý thuyết lớn, gọi Primodialists (Bản thể luận) Circumstantialism (Tình luận) Thuyết Bản thể luận coi “sự ràng buộc kế tục huyết thống” (blood ties) cội nguồn yếu tố chủ đạo mối liên kết cộng đồng cƣ dân, tộc ngƣời Thuyết lại chia làm hai chi phái: - Một chi phái coi tính tộc ngƣời nảy sinh từ yếu tố sinh học xã hội (Sociobiological), cụ thể từ nhóm huyết tộc mở rộng, tộc ngƣời 10 nh 42: Nhà mồ ngƣời Ba – na nh 43: Dàn chiêng nam ngƣời 214 nông nh 44: Dàn chiêng nữ ngƣời nông nh 45: Cúng cầu mùa ngƣời Tà - (nhóm Pakơ) 215 nh 46: Ngƣời Tà – ôi th i tù sừng trâu 216 nh 47: ua Xoang ( hội Ăn trâu, ngƣời Gia - rai) nh 48: Ngƣời Gia - rai 217 nh 49: Ngƣời Brâu nh 50: Ph nữ Brâu căng tai NGƯỜI CHĂM, KHƠ ME, HOA 218 nh 51: Ph nữ Chăm (nhóm Bà - ni) nh 52 : Tháp Chăm 219 nh 53: ễ cúng ang ngƣời Chăm nh 54: Thầy sƣ (ngƣời Chăm) 220 nh 55: Tƣợng thần Poko ong Giarai - Vua àm thủy ợi (ngƣời Chăm) nh 56 Ngƣời Hoa múa rồng Hội quán 221 nh 57: Ngƣời hơ - me 222 nh 58: Đệ tử dâng cơm cho sƣ MỤC LỤC LỜI NGƢỜI SOẠN CÁC BẢNG TRONG GIÁO TRÌNH CÁC SƠ ĐỒ TRONG GIÁO TRÌNH PHẦN THỨ NHẤT NỘI DUNG CÁC BÀI GIẢNG) Bài NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DÂN TỘC HỌC 1.I Khái niệm, đối tƣợng nhiệm vụ Dân tộc học 1.1.1 Các khái niệm 9 1.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu Dân tộc học 17 1.1.3 Nhiệm vụ Dân tộc học 19 1.2 Lịch sử đời phát triển Dân tộc học, trƣờng phái Dân tộc học 1.2.1 Lịch sử đời Dân tộc học 21 1.2 Các xu hƣớng nghiên cứu Dân tộc học nửa sau kỷ XX 1.3 Các nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu Dân tộc học 23 25 21 1.3.1 Các nguồn tài liệu Dân tộc học 25 1.3.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu Dân tộc học 28 1.4 Lịch sử hình thành, phát triển nhiệm vụ Dân tộc 32 học Việt Nam 32 1.4.1 Nghiên cứu Dân tộc học trƣớc năm 1953 miền Bắc từ 1954 223 - 1975 miền Nam 34 1.4.2 Ngành Dân tộc học Mác xít Việt Nam 1.4.3 Những nhiệm vụ Dân tộc học Việt Nam 1.5 Phụ lục chƣơng: Tóm tắt nội dung số lý thuyết 36 37 tộc ngƣời cách tiếp cận 1.5.1 Một số lý thuyết trƣờng phái Mác xít tộc ngƣời 1.5.2 Một số lý thuyết trƣờng phái Âu- Mỹ tộc ngƣời văn hóa tộc ngƣời 1.5.3 Một số vấn đề lý thuyết quan hệ tộc ngƣời tiếp cận nghiên cứu quan hệ tộc ngƣời Việt Nam Câu hỏi ôn tập, hướng dẫn tài liệu đọc thêm Bài KHÁI QUÁT VỀ CÁC TỘC NGƢỜI Ở VIỆT NAM 2.1 Bảng Danh mục thành phần dân tộc (tộc ngƣời) Việt Nam 37 39 43 45 47 47 2.1.1 Vấn đề xác minh thành phần dân tộc Việt Nam 47 2.1.2 Ý nghĩa việc đời 58 Bảng danh mục thành phần dân tộc Việt Nam 2.1.3 Những điểm chƣa hợp lý Bảng Danh mục 58 2.2 Những đặc điểm tộc ngƣời Việt Nam 60 2.2.1 Về dân số 60 2.2.2 Về tính chất cƣ trú 63 2.2.3 Về địa bàn cƣ trú 67 2.2.4 Về nguồn gốc tộc ngƣời 2.2.5 Về trình độ phát triển 71 74 2.2.6 Về văn hóa 78 2.2.7 Những vấn đề đời sống tộc ngƣời Việt Nam 2.3 Chính sách dân tộc Đảng Nhà nƣớc Việt Nam 2.3.1 Nguyên tắc chung sách dân tộc 2.3.2 Chính sách dân tộc Việt Nam Bài tập, câu hỏi ôn tập, hướng dẫn tài liệu đọc thêm Bài NGƢỜI VIỆT (KINH) 3.1 Ngƣời Việt - tộc ngƣời giữ vai trò chủ đạo phát triển 224 78 81 81 82 86 88 88 quốc gia đa tộc ngƣời Việt Nam 3.2 Tộc danh Việt nguồn gốc ngƣời Việt 3.2.1 Tộc danh Việt 3.2 Nguồn gốc ngƣời Việt 90 90 91 3.3 Đặc điểm kinh tế 94 3.3.1 Nông nghiệp 94 3.3.2 Thủ công nghiệp 98 3.3.3 Thƣơng nghiệp 3.4 Tổ chức xã hội 99 101 3.4.1 Thiết chế Nhà nƣớc 101 3.4.2 Thiết chế làng-xã 103 3.4.3 Phân hóa xã hội ngƣời Việt 115 3.5 Văn hóa Việt 117 3.5.1.Văn hóa vật thể 3.5.2 Văn hóa phi vật thể 117 131 3.6 Phụ lục 138 6.1 Một số hình thái tín ngƣỡng ngƣời Việt Bắc Bộ 138 6.2 Các loại hình văn Hán Nơm việc quy đổi niên biểu 142 Bài tập, câu hỏi ôn tập, hướng dẫn tài liệu đọc thêm Bài CÁC TỘC NGƢỜI VÙNG ĐÔNG BẮC 4.1 Điều kiện tự nhiên, dân cƣ 149 150 150 4.1.1 Địa dƣ hành điều kiện tự nhiên 150 4.1.2 Các tộc ngƣời 151 4.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 154 4.2.1 Đặc điểm kinh tế 4.2.2 Đặc điểm xã hội 154 156 Đặc điểm văn hóa 158 Văn hóa vật thể 158 Văn hóa phi vật thể 160 4.4 Phụ lục bài: 164 Một số tƣ liệu Dân tộc học ngƣời Hmông ngƣời Dao 225 4.4.1 Ngƣời Hmông 164 4.4.2 Ngƣời Dao 174 Câu hỏi ôn tập, hướng dẫn tài liệu đọc thêm Bài CÁC TỘC NGƢỜI VÙNG TÂY BẮC VÀ MIỀN NÖI THANH - NGHỆ 183 5.1 Điều kiện địa lý tự nhiên, dân tộc 185 185 5.2 Nhóm tộc ngƣời thung lũng chân núi 189 5.2.1 Ngƣời Thái 189 5.2.2 Ngƣời Mƣờng Nhóm tộc rẻo rẻo cao 198 206 5.3.1 Nhóm tộc rẻo 206 5.3.2 Nhóm tộc rẻo cao 207 Bài tập, câu hỏi ôn tập, hướng dẫn tài liệu đọc thêm Bài CÁC TỘC NGƢỜI VÙNG DUYÊN HẢI TRUNG VÀ NAM TRUNG BỘ 6.1 Khái quát chung 6.1.1 Địa lý hành điều kiện tự nhiên 6.1.2 Các tộc ngƣời 208 210 210 210 211 6.2 Ngƣời Chăm 212 6.2.1 Lịch sử tộc ngƣời 212 6.2.2 Cơ sở kinh tế 213 6.2.3 Đặc điểm xã hội 6.2.4 Đặc điểm văn hóa 215 219 6.3 Ngƣời Việt 224 6.3.1 Lịch sử tụ cƣ kinh tế 224 6.3.2 Văn hóa 226 Bài tập, câu hỏi ôn tập, hướng dẫn tài liệu đọc thêm Bài CÁC TỘC NGƢỜI VÙNG TRƢỜNG SƠN - TÂY NGUYÊN I Khái quát vùng Trƣờng Sơn - Tây Nguyên 232 234 234 7.1.1 Về địa lý cảnh quan 234 7.1.2 Về tộc ngƣời 235 7.1.3 Về kinh tế 238 7.1.4 Về xã hội 240 226 7.2 Văn hóa tộc ngƣời thiểu số chỗ vùng Trƣờng Sơn-Tây Nguyên 7.1.1 Văn hóa vật thể 7.1.2 Văn hóa phi vật thể 7.3 Phụ lục bài: Lễ bỏ mả tộc ngƣời Gia - rai Ba - na 244 244 245 249 7.3 Lễ bỏ mả ngƣời Gia - rai Chor 249 7.3 Lễ bỏ mả ngƣời Ba-na Tơlô 251 Bài tập, câu hỏi ôn tập, hướng dẫn tài liệu đọc thêm Bài CÁC TỘC NGƢỜI VÙNG NAM BỘ 253 8.1 Khái quát chung vùng Nam Bộ 254 254 Ngƣời Khơ-me 256 8.2.1 Địa bàn cƣ trú 256 8.2.2 Cơ sở kinh tế 256 8.2.3 Xã hội 8.2.4 Văn hóa 257 258 8.3 Ngƣời Hoa 265 8.3.1 Lịch sử tụ cƣ đặc điểm kinh tế-xã hội 265 8.3.2 Văn hóa 266 8.4 Ngƣời Việt 268 8.4.1 Lịch sử tụ cƣ sở kinh tế 8.4.2 Làng - ấp ngƣời Việt Nam Bộ khác biệt với làng Bắc Bộ 8.4.3 Văn hóa Việt Nam Bộ 268 270 Bài tập, câu hỏi ôn tập, hướng dẫn tài liệu đọc thêm 278 PHẦN THỨ HAI 270 280 PHỤ LỤC GIÁO TRÌNH ĐỀ CƢƠNG THỰC TẬP VÀ ĐỀ CƢƠNG NGHIÊN CỨU Chủ đề Điều tra, nghiên cứu tộc ngƣời làng (bản) dân tộc 281 thiểu số Chủ đề Tìm hiểu tiềm du lịch thực trạng phát triển du lịch làng (bản) tộc ngƣời thiểu số 294 Chủ đề Điều tra, nghiên cứu, trải nghiệm làng Việt 297 227 Chủ đề Điều tra, nghiên cứu, trải nghiệm làng nghề 303 Chủ đề Khảo sát khơng gian văn hóa tộc ngƣời 308 Làng Văn hóa - Du lịch dân tộc Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 311 PHỤ LỤC ẢNH 324 228

Ngày đăng: 29/08/2023, 11:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN