1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình kiến trúc cảnh quan đại học mở hà nội

117 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 13,08 MB

Nội dung

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA KIẾN TRÚC Giáo trình KIẾN TRÚC CẢNH QUAN ( Lưu hành nội ) Chủ trì : PGS TS KTS Tơn Đại Biên soạn : ThS KTS Dương Mạnh Thắng Tháng 10 năm 2015 MỤC LỤC Lời mở đầu Nội dung, kế hoạch giảng dạy môn Kiến trúc cảnh quan Chương I : Những khái niệm kiến trúc cảnh quan 1.1 Khái niệm kiến trúc cảnh quan - Phân loại cảnh quan nhân tạo 1.1.1 Cảnh quan vùng 1.1.2 Cảnh quan đô thị 1.1.3 Cảnh quan nông thôn 1.2 Khái niệm, đối tượng nhiệm vụ kiến trúc cảnh quan 1.2.1 Khái niệm kiến trúc cảnh quan 1.2.2 Đối tượng nhiệm vụ kiến trúc cảnh quan 1.2.3 Khái niệm quy hoạch cảnh quan 1.2.4 Khái niệm thiết kế cảnh quan Chương II : Tổng quan lịch sử hình thành phát triển kiến trúc cảnh quan 2.1 Sự hình thành trào lưu kiến trúc cảnh quan 2.1.1 Thời kỳ tiền công nghiệp 2.1.2 Thời kỳ công nghiệp 2.1.3 Thời kỳ phát triển kinh tế thị trường Chương III : Cơ sở khoa học quy hoạch thiết kế kiến trúc cảnh quan 3.1 Mối liên hệ kiến trúc thiên nhiên kiến trúc cảnh quan 3.2 Các nguyên tắc bố cục cảnh quan 3.2.1 Hệ thống tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan 3.2.2 Điểm nhìn, trường nhìn 3.2.3 Thủ pháp tạo hình kiến trúc cảnh qua 3.3 Quy hoạch cảnh quan 3.3.1 Quy hoạch cảnh quan vùng – nông thôn 3.3.2 Quy hoạch cảnh quan đô thị 3.3.3 Quy hoạch cảnh quan quần thể đô thị 3.4 Thiết kế cảnh quan 3.4.1 Thiết kế không gian chức cảnh quanvườn – công viên 3.4.2 Thiết kế không gian chức cảnh quan sân – quảng trường 3.4.3 Thiết kế không gian chức cảnh quan đường phố 3.4.4 Bố cục tạo hình, trang trí yếu tố tạo cảnh thiết kế cảnh quan Một số ví dụ diễn đạt ý tưởng đồ án thiết kế thực tế kiến trúc cảnh quan  Một số diễn đạt ý tưởng kiến trúc cảnh quan  Một số đồ án thực tế kiến trúc cảnh quan Bài tập lớn kiến trúc cảnh quan Tài liệu tham khảo 2 12 25 47 48 55 63 73 119 120 LỜI MỞ ĐẦU Kiến trúc cảnh quan chuyên ngành kiến trúc có nguồn gốc phát triển hình thành khơng gian cơng cộng bên ngồi ngơi nhà từ thời Trung Cổ Tuy nhiên, thời kỳ hình thành rõ nét kiến trúc cảnh quan thời kỳ Phục Hưng nhờ có lý thuyết, thiết kế tạo nên trào lưu có phong cách đặc trưng Tên gọi Kiến trúc cảnh quan lần sử dụng Frederick Law Olmsted người Mỹ Năm 1899 Olmsted vài đồng nghiệp thành lập Hiệp hội Kiến trúc sư cảnh quan Hoa Kỳ Năm 1948 Liên đoàn Kiến trúc cảnh quan Quốc tế thành lập Căn vào lịch sử hình thành chuyên ngành Kiến trúc cảnh quan gọi tên thức muộn việc chuyên ngành lần giảng dạy cho sinh viên kiến trúc vào năm 1987 Việt Nam cố gắng lớn thầy cô tạo dựng ban đầu chuyên ngành non trẻ Thực tế, trình giảng dạy Bộ môn Kiến trúc cảnh quan trường có đào tạo chuyên ngành kiến trúc, sách, tài liệu sử dụng cơng tác giảng dạy cịn thiếu trầm trọng Để nâng cao chất lượng dạy học môn Kiến trúc cảnh quan cho sinh viên năm thứ tư trường đào tạo kiến trúc sư, cần giáo trình giảng dạy trang bị cho sinh viên kiến thức tổng hợp, đồ án thực tế sử dụng kiến thức học - Gi trình Kiến trúc cảnh quan mục đích hướng tới điều Để tiếp thu tốt kiến thức trình báy giáo trình, sinh viên phải trang bị đầy đủ kiến thức tảng chuyên ngành kiến trúc Vì vậy, sinh viên năm thứ tư việc phải hoàn thành khối lượng kiến thức học môn chuyên ngành bản, đặc biệt đồ án quy hoạch, kiến trúc cơng trình liên quan đến tổng thể quy hoạch sinh viên cần ddược quan tâm từ đồ án sở ban đầu Gi trình cấu trúc chia làm hai phần : - Phần lý thuyết bao gồm khái niệm, hình thành phát triển, sở khoa học Kiến trúc cảnh quan - Phần thực hành : Gồm đồ án thực tế giúp sinh viên làm quen với việc xây dựng triển khai ý tưởng Kiến trúc cảnh quan, sở cho sinh viên làm tốt Bài tập lớn giao kết thúc môn học Bố cục Gi trình Kiến trúc cảnh quan gồm có chương phần thực hành liên quan đến đồ án thực tế, tập lớn, cụ thể sau : - Chương : Những khái niệm Kiến trúc cảnh quan Chương : Tổng quan hình thành, phát triển Kién trúc cảnh quan Chương : Cơ sở khoa học quy hoạch, thiết kế Kiến trúc cảnh quan Phần thực hành xây dựng diễn đạt ý tưởng Kiến trúc cảnh quan phục vụ cho Bài tập lớn Bên cạnh việc trang bị cho sinh viên lý thuyếtcơ môn Kiến trúc cảnh quan, giáo trình náy nhấn mạnh kiến thức tổng hợp thông qua đồ án thực tế mà sinh viên phải tự đưa giải pháp thảo luận lớp làm phong phú sáng tạo sinh viên Những kiến thức thực tế quan trọng giúp sinh viên hoàn thành tốt Bài tập lớn sau kết thúc môn học Giáo trình Kiến trúc cảnh quan chủ trì : PGS.TS KTS Tơn Đại ; biên soạn ThS KTS Dương Mạnh Thắng Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Viện Đại học Mở Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Khoa Kiến trúc, Hội đồng nghiệm thu giáo trình, PGS.TS.KTS Nguyễn Nam, PGS.TS.KTS Dỗn Minh Khơi giúp chúng tơi hồn chỉnh giáo trình NỘI DUNG, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN * Thời gian học môn kiến trúc cảnh quan 9tuần Kế hoạch thời gian, nội dung cụ thể : - Tuần chương I : Những khái niệm Kiến trúc cảnh quan ( tiết ) Tuần chương II : Tổng quan lịch sử hình thành phát triển Kiến trúc cảnh quan ( tiết ) Tuần chương III : Cơ sở khoa học quy hoạch thiết kế Kiến trúc cảnh quan ( tiết ) Tuần chương III : Cơ sở khoa học thiết kế Kiến trúc cảnh quan ( tiết ) Tuần chương III : Cơ sở khoa học thiết kế kiến trúc cảnh quan ( tiết ) Kết thúc chương III giao tập lớn môn Kiến trúc cảnh quan cho sinh viên Tuần : Trình bày, phân tích cách trình bày ý tưởng số ví dụ thực tế thiết kế Kiến trúc cảnh quan( tiết ) Tuần : Trình bày, phân tích cách trình bày ý tưởng số ví dụ thực tế thiết kế Kiến trúc cảnh quan( tiết ) Tuần : Báo cáo, thảo luận chuyên đề sinh viên lựa chọn ( tiết ) Tuần : Báo cáo, thảo luận chuyên đề sinh viên lựa chọn ( tiết ) Chương NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN 1.1 KHÁI NIỆM VỀ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN * Mỗi lĩnh vực có khái niệm theo quan điểm vềcảnh quan, phong cảnh - Theo nhà địa lý, cảnh quan ( landscape ) phận bề mặt trái đất có đặc điểm riêng địa hình, khí hậu, thủy văn, đất đai, động thực vật v.v… phong cảnh ( paysage ) cảnh thiên nhiên bày trước mắt - Theo D.L Armand nhà địa lý cảnh quan Nga quan niệm cảnh quan đồng nghĩa với thuật ngữ “ tổng thể lãnh thổ tự nhiên “ phần lãnh thổ phân chia cách ước lệ - Theo nhà kiến trúc cảnh quan, phong cảnh theo thuật ngữ tiếng Pháp, không gian hạn chế, mở điểm định Đó phần thiên nhiên, nhân tạo mang đến cho người cảm xúc, tâm trạng khác Còn cảnh quan theo thuật ngữ tiếng Đức tổ hợp phong cảnh khác nhau, tạo nên biểu tượng thống cảnh quan chung đặc trưng địa phương * Con ngƣời cảm nhận cảnh quan qua giác quan Chính cảm nhận giúp ngƣời phân biệt đƣợc khác phân chia thành dạng cảnh quan khác - Cảnh quan đô thị - Cảnh quan làng - Cảnh quan đồng ruộng - Cảnh quan vùng biển * Cảnh quan thực tế thƣờng bao gồm cảnh cảnh quan thiên nhiên cảnh quan nhân tạo Hai thành phần có tác động mật thiết trình phát triển PHÂN LOẠI CẢNH QUAN THEO GIC QUAN CM NHN Phân loại cảnh quan theo giác quan cảm nhận Cảnh quan Giác quan ng-ời Cảnh quan Cảnh quan Cảnh quan cảnh quan đô thị Làng đồng ruộng Vùng biển 1.2 PHN LOI CNH QUAN NHÂN TẠO 1.2.1 Cảnh quan vùng Cảnh quan vùng cảnh quan quan trọng cảnh quan nhân tạo bao gồm : - Cảnh quan khu bảo tồn ( vườn quốc gia, khu bảo tồn động thực vật, khu bảo tồn di sản văn hóa, tự nhiên, cơng viên rừng … ) - Cảnh quan khu nghỉ ngơi – giải trí : khu nghỉ ngơi điều dưỡng - Cảnh quan điểm dân cư ( thành thị, nông thôn ) - Cảnh quan vùng công nghiệp : khu vực bố trí nhà máy, xí nghiệp có khoảng cách ly với điểm dân cư vùng khác - Cảnh quan vùng trồng trọt : cảnh quan vùng nông nghiệp, lâm nghiệp 1.2.2 Cảnh quan đô thị Cảnh quan thị cảnh quan có tham gia lớn yếu tố nhân tạo Nó thể cao khả ứng xử người với yếu tố tự nhiên Các yếu tố chủ yếu cảnh quan đô thị bao gồm : - Địa hình thị : Là cấu trúc bề mặt lồi, lõm ( cao, thấp ) có ảnh hưởng tới trường nhìn, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm … - Mặt nước xanh hai yếu tố quan trọng để cải thiện môi trường sống Nó có tác dụng làm giảm nhiệt độ, tăng độ ẩm, chống ồn, tạo khoảng cách ly, tạo nên chuyển động khối khơng khí góp phần giảm khí độc hại tăng cường khơng khí lành 1.2.3 Cảnh quan nông thôn Cũng giống cảnh quan đô thị, cảnh quan nông thôn chịu tác động yếu tố địa hinh xanh, mặt nước Tuy nhiên so sánh với cảnh quan đô thị , yếu tố nhân tạo cảnh quan nông thôn bị tác động PHÂN LOẠI CẢNH QUAN VNG Phân loại cảnh quan vùng Cảnh quan điểm dân cCảnh quan cảnh quan Vùng nghỉ ngơi Công nghiệp Cảnh quan C¶nh quan B¶o tån C¶nh quan vïng Vïng trång trät CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CẢNH QUAN ễ TH Các yếu tố ảnh h-ởng đến cảnh quan đô thị địa hình đô thị Mặt n-ớc Cây xanh Các công trình động thực vật Tiểu cảnh n-ớc cảnh quan đô thị 10 Hỡnh 56 : Tng mt bng hoàn chỉnh sau đồ án 103 ĐỒ ÁN : THUYẾT MINH THIẾT KẾ  Các mục đích - Đáp ứng yêu cầu chủ n tĩnh, tính an tồn - Tạo hướng mở vệ hướng Đông - Bằng nhà tầng rộng rãi, tạo khơng gian hữu ích mảnh đất nhỏ - Làm tiểu cảnh sân vườn tương xứng với thành cơng kiến trúc cơng trình  Hệ thống sơ đồ cấu trúc * Hệ thống - Lưới góc 45 độ/ 90 độ ( Diện tích phía sau hồ phía trước ) - Vịng trịn đường tiếp tuyến ( Đường xe chạy khu đất ) * Hệ thống phụ - Các đường hữu ( tường đá ) - Các đường uốn lượn ( bờ bồn cỏ )  Các quy tắc thiết kế - Sự bật : Màu trắng màu chiếm ưu Lợi dụng hình dạng nhiệt độ khác nước yếu tố bật Điểm nhấn âm lấp lánh thác nước mang lại - Tỷ lệ : Những to tạo nên chuyển đổi tỷ lệ với tòa nhà lớnthành tỷ lệ người lối vào trước khu nghỉ phía sau Nhịp điệu đường làm giảm kích thước đá lát thị giác - Sử dụng tƣơng phản : Những gờ mạnh mẽ tương phản với đối tượng kiến trúc màu trắng đối tượng màu sẫm ( đá, cây, đất phủ ) - Sự thu hút : Màu Cải hương ( xanh tía ), bạt bật đám đồ dùng hiên Sự đa dạng nước ( sóng, thác, phản chiếu, sương từ nước hồ ) Sự thay đổi hoa theo mùa Sự bố trí chiếu sáng nhằm nhấn trung tâm diềm mái nhà - Sự thống : Hình vng đường chéo tòa nhà sử dụng cấu trúc cảnh quan - Các đặc thù không gian :Đường bãi đỗ xe lối vào góc chật hẹp chạy vịng đến nơi quay xe rộng rãi Lối vào 104 chỗ xuống xe lên bậc thang sang trrọng , đến chỗ có mái che, sau đến tiền sảnh kín đáo Lợi dụng độ cao thứ hai sàn nhà để mang lại không gian ấm cúng Sàn sau định hướng mạnh phía hồ hiệu vách đá mặt đứng cao nhà Màu trắng nhà làm cho không gian cảm giác rộng Một không gian nhỏ thân mật đóng kín, xếp lại bờ đá làm hướng âm phía hồ Việc hạ độ cao cách tinh tế thành dải quanh hồ làm gia tăng tính định hướng ngồi Những góc hẹp , phi quy tắc liên kết với từ không gian mở thấpđến vùng phủ cỏ cao thu hút khám phá 105 Hình 57 - 58 : Các tiểu cảnh hồn chỉnh đồ án 106 Hình 59 - 60 : Các tiểu cảnh hoàn chỉnh đồ án 107 Hình 61 : Sơ đồ ý tưởng, hệ thống lưới cấu trúc đồ án 108 Hình 62 : Tổng mặt hoàn chỉnh sau đồ án 109 ĐỒ ÁN : THUYẾT MINH THIẾT KẾ  Các mục đích - Nhấn mạnh vật liệu từ thiên nhiên đá, đất, nước - Cho thấy hài hòa người tự nhiên hợp thành đá cắt vng dịng sơng cạn - Tạo cảm giác bình, n tĩnh an tâm - Biểu đạt dịng thời gian trơi vĩnh cửu, sử dụng sỏi trắng tượng trưng cho dịng nước trơi cịn xanh tượng trưng cho tĩnh  Hệ thống sơ đồ cấu trúc * Hệ thống - Các đường hữu ( đá cuội, bậc đá, “ dòng suối “ ) - Đường uốn ( tường gỗ, bồn cỏ ) - Lưới 90 độ ( cầuđá ) * Hệ thống phụ - Lục giác ( đèn đá ) - Hình tròn ( chậu đựng nước )  Các quy tắc thiết kế - Sự bật : Các tảng đá lớn làm ghế, dòng nước chảy nhỏ giọt điểm nhấn mạnh mẽ thị giác âm nhẹ nhàng Lối vào nhấn đèn lồng - Tỷ lệ : Ở tỷ lệ nhỏ mang tính ấm cúng người - Sử dụng tƣơng phản : Dòng suối với “ nước “ sỏi trắng tương phản với đá xám Những phiến đá chữ nhật bắc qua mép đá uốn lượn mềm mại Những cuội nhỏ trơn láng bên cạnh tảng đá lớn - Sự thu hút : Bề mặt hình thái đa dạng cây, hoa theo mùa , xanh tươi hay rụng - Sự thống : “ Dòng suối “ đường xen lẫn hòa quyện với đối tượng bên cạnh Sự lặp lại viên sỏi suối - Các đặc thù không gian : Lối vào chật hẹp trở thành chỗ dừng chân Dùng bậc cao để thay đổi cao độ mặt 110 Hình 63 - 64 : Các tiểu cảnh hồn chỉnh đồ án 111 Hình 65 - 66 : Các tiểu cảnh hoàn chỉnh đồ án 112 ĐỒ ÁN : THUYẾT MINH THIẾT KẾ  Các mục đích - Dễ dàng tiếp cận lối vào phía trước từ trục đường giao thông Tạo khu vườn kín đáo, n tĩnh tách biệt với khơng gian bên Kết hợp sân vườn cảnh quan với vườn rau  Hệ thống sơ đồ cấu trúc - Lưới 30 độ/60 độ ( sân tầng vườn rau ) - Lưới 90 độ ( hành lang trũng ) - Đường uốn khúc ( luống phía trước đường xe chạy ) - Xoắn ốc tự ( đường phía trước )  Các quy tắc thiết kế - Sự bật : Bóng đổcủa kiến trúc đem lại điểm nhấn bật cho sân sau Suối nhỏ trở thành tiêu điểm phụ cho sân vườn - Tỷ lệ :Thích hợp quy mơ gia đình Hai khơng gian thân mật thiết kế người - Nhịp điệu : Sử dụng lặp lại lát góc cạnh tạo nên liên kết mặt đất vườn tu ( retreat garden ) - Sự thu hút : Sự đổi hướng đường gờ theo dạng hình học mang lại cảm giác sống động cho không gian đằng sau Những bụi thêm vào đa dạng hình thể màu sắc - Sự thống hài hòa : Sân sau thống lặp lại hình tam giác lưới Những đường uốn khúc liên kết tồn khơng gian đối tượng phía trước Các đối tượng cảnh quan kết nối với cơng trình góc khỏe khoắn Những luống bụi làm dịu chuyển tiếp hình trịn hình vng phía trước - Các đặc thù không gian : Lối vào phía trước lên dốc với dạng chữ S hai đợt bậc cấp Lề đường mở thêm bên để đón khách Các hàng bụi hàng rào đằng sau che nắng cho phịng rộng ngồi trời Các bụi kết cấu che nắng tạo nên cô lập mức độ cao cho vườn tu Những mái dạng xoắn ốc xuốngtạo nên cấp độ cô lập cao đường biên khu đất 113 Hình 67 - 68 : Các tiểu cảnh hồn chỉnh đồ án 114 Hình69 - 70: Các tiểu cảnh hồn chỉnh đồ án 115 BÀI TẬP MƠN KIẾN TRÚC CẢNH QUAN Căn vào kiến thức học anh, chị phân tích, đánh giá cơng trình cụ thể loại hình kiến trúc cảnh quan : vườn- công viên ; sân – quảng trường ; cảnh quan đường phố, Đình, Đền, Chùa, Nhà thờ, Trung tâm đơn vị ở, cơng trình văn hóa thể thao, cơng trình cơng cộng thị Thành phố Hà Nội ( Có thể lựa chọn cơng trình tiếng khác nước ) dựa nội dung sau: Lịch sử hình thành Điều kiện tự nhiên : vị trí, địa hình, xanh, mặt nước, khí hậu, thủy văn Điều kiện hạ tầng kỹ thuật, giao thông Kiến trúc cơng trình Các tác phẩm nghệ thuật : tượng đài, tranh gốm, phù điêu, … Khơng gian, điểm nhìn Sơ đồ tổ chức cư cấu chức Đề xuất hướng cải tạo, bảo tồn( có phân tích quan điểm ) Bài tập lớn có hình vẽ, hình ảnh minh họa, tổng hợp, phân tích tối thiểu tờ A3 có đầy đủ khung tên theo mẫu khoa đóng thành quyểncó bìa 01 đĩa CD ghi toàn liệu vẽ Nội dung trình bày vẽ vào tài liệu liên quan đến đề tài sinh viên lựa chọn kiến thức học, tập đồ án tham khảo thảo luận lớp Khối lượng vẽ cụ thể : - Bản vẽ : Thể vị trí cơng trình, Tổng mặt trạng ( cơng trình, hạ tầng kỹ thuật, xã hội ) lịch sử, văn hóa, giá trị nghệ thuật - Bản vẽ 2& : Thể ý tưởng phương ánthiết kế kiến trúc cảnh quan, Tổng mặt cải tạo bảo tồn - Bản vẽ : Thể mặt bố trí xanh, mặt nước, mặt cắt điển hình ( mặt bằng, mặt cắt chi tiết ) - Bản vẽ5 : Mặt bố trí điện chiếu sáng, chi tiết thiết bị, mặt giao thông, mặt lát Mặt cắt chi tiết đường giao thông đường dạo - Bản vẽ : Các mặt đứng, phối cảnh tổng thể, phối cảnh chi tiết 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nghệ thuật cảnh quan kiến trúc - Hàn Tất Ngạn - NXB XD 1998 - giáo trình Nghệ thuật kiến trúc phong cảnh - Nguyễn Thị Thanh Thủy - NXB XD 1995 - giáo trình Cây xanh đô thị - Đàm Thu Trang 1999 - tham khảo Sáng tác kiến trúc - Đặng Thái Hoàng NXB KHKT 1999 – giảng Từ ý đến hình thiết kế cảnh quan - Grant W Reit, ASLA - Nhà xuất Văn hóa 117

Ngày đăng: 29/08/2023, 11:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN