Giáo trình Điều tra xã hội học (Nghề Công tác xã hội - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I

66 19 0
Giáo trình Điều tra xã hội học (Nghề Công tác xã hội - Trình độ Trung cấp) - CĐ GTVT Trung ương I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo trình Điều tra xã hội học được biên soạn theo chương trình đào tạo trình độ trung cấp nghề nghề Công tác xã hội đã được phê duyệt. Giáo trình gồm có 4 chương: Chương 1: một số vấn đề chung về điều tra xã hội học; chương 2: các giai đoạn điều tra xã hội học; chương 3: một số phương pháp cơ bản của điều tra xã hội học; chương 4: phương pháp trình bày kết quả điều tra xã hội.

BO GIAO THONG VAN TAI XˆƯÙNG A0 ĐĂNG 61A0 THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯỮNG I số P= N Ả ^^ De 1358 GIAO TRINH MON HOC DIEU TRA XA HOI HOC NGHE: CONG TAC XA HỘI Ban hành theo Quyết định số 1955/QĐ-CĐGTVTTWI-ĐT ngày 31/11/2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng GTVT Trung ương I Hà Nội, 2017 - BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUONG CAO DANG GIAO THONG VAN TAI TRUNG ƯƠNG I GIAO TRINH M6 dun: DIEU TRA XA HOI HOC NGHE: CONG TAC XA HOI TRINH DO: TRUNG CAP Ha Noi — 2017 MỤC LỤC MUC LUC LỜI NÓI ĐÀU CHUONG I: MOT SO VAN DE CHUNG VE DIEU TRA XA HOI HỌC 1.1 Khái niệm, chức mục đích điều tra xã hội học công tác xã hội 1.1.1 Khái niệm điều tra xã hội học 1.1.2 Đối tượng điều tra xã hội học 1.1.3 Chức điều tra xã hội học 1.1.4 Nhiệm vụ điều tra xã hội học 1.2 Cơ sở lý luận phương pháp luận điều tra xã hội học công tác xã hội 2.1 Cơ sở lý luận 1.2.2 Phương pháp luận điều tra xã hội học CHƯƠNG 2: CÁC GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA XÃ HỌI HỌC 2.1 Giai đoạn chuẩn bị 2.1.1 Xác định vấn đề nghiên cứu đặt tên đề tài 2.1.2 Xác định mục tiêu, nhiệm vụ điều tra 2.1.3 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu 2.1.4 Xây dựng mô hình lý luận, thao tác hố khái niệm 2.1.5 Xây dựng bảng hỏi 2.1.6 Chọn phương ón điều tra 2.1.7 Xác định mẫu điều tra 2.1.8 Dự kiến phương án xử lý thông tin 2.1.9 Điều tra thử hoàn thiện phương án điều tra 2.1.10 Chuẩn bị địa bàn kinh phí cho điều tra 2.2 Giai đoạn thu thập thông tin 2.2.1 Chọn thời điểm điều tra 2.2.2 Tiến hành công tác tiền trạm 2.2.3 Lập biểu đồ tiến độ điều tra 2.2.4 Tập huấn điều tra viên 2.2.5 Tiến hành thu thập thông tin cá biệt 2.3 Giai đoạn xử lý, phân tích thơng tin, trình bày báo cáo Xử lý số liệu thu thập (các phương án xử lý phải chuẩn bị từ trước) Các nhà nghiên cứu thường dựa giả thuyết nghiên cứu, nội dung nghiên cứu mục đích báo cáo để xác định biến số (độc lập phụ thuộc) mối liên hệ tương quan biến số 27 - Phan tich théng tin Đưa nhận xét, so sánh kết quả, khái quát hóa, kết luận kiến nghị từ việc phân tích lý giải thơng tin.Tất cơng việc kết thể báo cáo tổng kết 28 2.3.1 Phân tích tương quan cúc biến 28 2.3.2 Kiểm tra giả thuyết fal 2.3.3 Trinh bay bao cdo ie 2.4 Thực hành thiết kế phiếu hỏi 34 CHUONG 3: MOT SO PHUONG PHAP CO BAN CUA DIEU TRA s37 XÃ HỌI HỌC 137 3.1 Phương pháp chọn mẫu 3.1.1 Khái niệm mẫu chọn điều tra chọn mẫu 3.1.2 Quá trình tổ chức điều tra chọn mẫu thường gồm bước sau: 3.1.3 Phương pháp chọn mẫu : 3.2 Phương pháp phân tích tài liệu 37 ST 39 40 ¡43 3.2.1 Khái niệm tời liệu + 43 3.2.2 Các phương pháp phân tích tài liệu 44 3.3 Phương pháp trưng cầu ý kiến AS: 3.3.1 Đặc điểm phương pháp trưng cầu ý kiến (Ankét) 45 3.3.2 Ưu nhược điểm phương pháp Ankét 45 3.3.3 Phân loại trưng cdu ¥ kién (Anké1) 245 3.4 Phương pháp quan sát 3.4.1 Khái niệm 46 46 3.4.2 Các bước thực quan sát điều tra xã hội học 3.4.3 Lựa chọn loại quan sá 3.5 Phương pháp nghiên cứu tình 3.5.1 Khái niệm tình 3.5.2 Qúa trình thực 3.6 Phương pháp vấn 3.6.1 Phỏng vấn gì? 3.6.2 Phân loại vấn 3.6.3 Một số quy tắc cho việc thực vấn 3.6.3.1 Chuẩn bị chương trình vấn Khi xây dựng đề cương phóng vấn Cần ý nguyên tắc: - Phải có hướng dẫn cách cẩn thận rõ ràng cho người vấn (Câu hỏi phải diễn đạt rõ ràng tránh hiểu lầm cho người trả lời) - Nội dung câu hỏi cần nhóm theo chủ đề: xếp cách có trật tự, giúp cho người vấn thuận lợi vấn CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP TRINH BAY KET QUA DIEU TRA XA HOI HOC DE DONG GOP CHO XAY DUNG CHINH SACH 4.1 Phương pháp lập kế hoạch trình bày với nhóm đối tượng nhà quản lý 4.2 Phương pháp trình bày kết nghiên cứu cho tổ chức tổ chức khác hay LOI NOI DAU Điều tra xã hội học mơn học bắt buộc nằm chương trình đào tạo nghề Cơng tác xã hội trình độ Cao dang nghề Môn học công cụ hỗ trợ đắc lực cho sinh viên nghề Công tác xã hội thực công việc thực tế làm Nó giúp cho nhân viên Cơng tác xã hội có thơng tin, kiến nghị, đề xuất cần thiết thân chủ, nhóm xã hội cộng đồng qua giải tốt cơng việc Vậy Điều tra xã hội học gì? Điều tra để làm gì? Có phương pháp để điều tra? Sẽ trình bày giáo trình nội mơn học Điều tra xã hội học Giáo trình ĐIÊU TRA XÃ HỘI HỌC biên soạn theo chương trình đào tạo trình độ cao đẳng nghề nghề Cơng tác xã hội phê duyệt Giáo trình gồm có chương: CHUONG 1: MOT SO VAN DE CHUNG VE DIEU TRA XA HOI HOC CHƯƠNG 2: CAC GIAI DOAN DIEU TRA XA HOI HỌC CHUONG 3: MOT SO PHUONG PHAP CO BAN CUA DIEU TRA XA HOI HOC CHUONG 4: PHUONG PHAP TRINH BAY KET QUA DIEU TRA XA HOI HỌC ĐỀ ĐĨNG GĨP CHO XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH Mặc dù có cố gắng lớn tập thể tác gia tao điều kiện Khoa Nhà trường, giáo trình biên soạn lần đầu nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tập thể tác giả mong nhận ý kiến góp ý chuyên gia, đồng nghiệp độc giả đề giáo trình ngày hồn thiện Xin tran cam on! Nhom bién soan CHUONG I: MOT SO VAN DE CHUNG VE DIEU TRA XA HOI HOC 1.1 Khái niệm, chức mục đích điều tra xã hội học công tác xã hội 1.1.1 Khải niệm điều tra xã hội học Điều tra xã hội học phương pháp thu thập thông tin tượng trình xã hội điều kiện thời gian địa điểm cụ thể nhằm phân tích đưa kiến nghị đắn công tác quản lý xã hội * Các loại điều tra xã hội học: - Phân theo phạm vi: + Điều tra toàn bộ: Là việc thu thập tài liệu tồn tơng thể nghiên cứu (hay cịn gọi tổng thể điều tra) Ví dụ điều tra dân số thường thực Š5 năm lần cho biết tất đơn vị tượng dân số độ tuổi, tuổi thọ bình quân, giới tính, tỷ lệ sinh, tử, Nhưng phí lớn nên phải năm làm lần không làm thường xun + Điều tra khơng tồn bộ: việc thu thập tài liệu số đơn vị chọn tir tong thé chung Ưu điểm phương pháp khối lượng điều tra phí tương đối thấp, thời gian ngắn nên làm nhiều Tuy nhiên phạm vi nghiên cứu bị hạn chế, tính xác so với điều tra toàn Các loại : điều tra chọn mẫu, điều tra chuyên đề, điều tra trọng điểm Ví dụ điều tra mức sống dân cư ~ Phân theo thời gian: + Điều tra thường xuyên việc thu thập tài liệu đơn vị nghiên cứu cách thường xuyên, liên tục theo thời gian, theo sát với trình phát sinh, phát triển tượng Ví dụ chấm cơng, xuất nhập kho, chi tiêu gia đình, + Điều tra khơng thường xun: việc thu thập tài liệu đơn vị nghiên cứu không vào thời gian định mà cần làm Thường dùng cho tượng cần theo dõi thường xuyên chi phí điều tra xã hội học lớn tổng điều tra dân số cho tượng không cần theo dõi thường xuyên điều tra dư luận xã hội I kiện xảy - Phân theo nội dung + Điều tra hình thức điều tra theo điện rộng, chủ thể quản lý tiến hành đối tượng quản lý Loại điều tra thường tiến hành muốn đánh giá tình hình cách tồn diện qua phát vướng mắc cần giải quyết, làm sở cho điều tra tiết Ví dụ Trường Đại học X muốn thu thập thông tin số lượng, chất lượng giáo viên, sinh viên; mong muốn, yêu cầu giảng viên, sinh viên dé đạt kết tốt Nhược điểm phí đầu tư lớn + Điều tra chuyên đề loại điều tra có giả thiết đối tượng nghiên cứu Kết điều tra phải làm sáng tỏ, khẳng định hay bác bỏ giả thiết đặt Điều tra chuyên đề điều tra số ít, chí đơn vị tổng thể, lại sâu nghiên cứu tiết nhiều khía cạnh nhằm phát nhân tố hay rút học kinh nghiệm Điều tra chuyên đề thường phiếu phí Đây loại điều tra phổ biến 1.1.2 Đối tượng điêu tra xã hội học Là tượng trình xã hội điều kiện thời gian địa điểm cụ thể Đó tượng q trình thể mối quan hệ tác động qua lại (tương tác) người với người, người với xã hội ngược lại Lĩnh vực nghiên cứu: - Dân số, lao động việc làm - Mức sông vật chất dân cư, phân tầng xã hội - Bao hiểm bảo trợ xã hội - Hôn nhân gia đình - Lỗi sống, trào lưu thị hiếu - Giáo dục dao tao - Y tế chăm sóc sức khoẻ - Văn hố, nghệ thuật, thể thao giải trí ~ Tơn giáo tín ngưỡng phong tục tập quán - Dư luận xã hội - Đạo đức xã hội - Khuyét tật xã hội - Vị xã hội cá nhân - Cầu trúc xã hội: Địa giới hành chính, đồn thể, tơ chức kinh tế xã hội, cầu trúc giai cấp, cấu trúc hệ (lứa tuổi), cấu trúc giới tính - Các thiết chế xã hội: chế độ sách, luật pháp - Môi trường sinh thái Đặc điểm đối tượng điều tra xã hội học: Là tượng đa dạng, phức tạp có liên quan đến nhiều lĩnh vực, mối quan hệ đan xen, chồng chéo lên Do việc đo lường chúng khó khăn nhiều so với việc đo lường tượng kinh tế Mặt khác gồm nhiều tiêu phi lượng hố, khó thu thập tài liệu nên phải kết hợp nhiều phương pháp 1.1.3 Chức diéu tra xa hội học Để giải thích chi đầy đủ chức điều tra xã hội học cần thiết phải nhấn mạnh tính tương đối giai đoạn, mức độ nhận thức xã hội học Chức điều tra xã hội học khơng phải bên ngồi mà việc thực vai trị ý nghĩa nhận thức xã hội học đời sống xã hội nói chung a) Điều tra xã hội học với phát triển tri thức xã hội học * Trong việc dự báo kế hoạch hóa phát triển xã - Đó nguồn tài liệu tin cậy có tính đại diện cao cho phát triển lý thuyết xã hội học Tính trội so với thông tin thực nghiệm kac cho thấy cần thiết điều tra xã hội học việc phát triển lý thuyết xã hội học ~ Với thông tin thu từ điều tra xã hội học tạo lý thuyết mới, khái niệm xã hội học, làm giàu them nội dung quy luật xã hội học hình thành, làm xác thêm cơng thức quy luật này, có thêđặt vấn đề mới, gọi giả thuyết - Điều tra xã hội học cịn có vai trị kiểm tra đặc biệt lý thuyết xã hội học kết luận, khái quát riêng Tính đắn lý thuyết phải kiểm tra qua thực tế Chức điều tra xã hội học cịn thể trực tiếp qua việc tổ chức thực nghiệm xã hội học cho việc kiểm tra * Trong việc định quản lý - Điều tra xã hội học hoàn tồn có ích hàng loạt mối quan hệ, việc định quản lý vấn đề, nhiệm vụ cụ thể đời sống xã hội - Với thông tin thực tế, nhà quản lý cấp có cách nhìn nhận phong phú đời sống b) Chức văn hóa, tư tưởng điều tra xã hội học Thông thường điều tra xã hội học thực chưc thực tiễn chủ yếu qua tác động lên quản lý xã hội học, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp tới trình xã hội học Trong trường hợp thực chức văn hóa, tư tưởng - Điều tra xã hội học với văn hóa ý thức quần chúng nhân dân Thực tế, kết quan trọng điều tra xã hội học Như trình nhận thức đặc biệt, điều tra xã hội học ảnh hưởng mạng mẽ tới người điều tra, tới điều tra viên, giám sát khoa học, tác động đến tất có liên quan đến kết điều tra ... thức xã h? ?i học Chức ? ?i? ??u tra xã h? ?i học khơng ph? ?i bên ng? ?i mà việc thực vai trị ý nghĩa nhận thức xã h? ?i học đ? ?i sống xã h? ?i n? ?i chung a) ? ?i? ??u tra xã h? ?i học v? ?i phát triển tri thức xã h? ?i học. .. Chức ? ?i? ??u tra xã h? ?i học 1.1.4 Nhiệm vụ ? ?i? ??u tra xã h? ?i học 1.2 Cơ sở lý luận phương pháp luận ? ?i? ??u tra xã h? ?i học công tác xã h? ?i 2.1 Cơ sở lý luận 1.2.2 Phương pháp luận ? ?i? ??u tra xã h? ?i học. .. CHUONG I: MOT SO VAN DE CHUNG VE DIEU TRA XA HOI HỌC 1.1 Kh? ?i niệm, chức mục đích ? ?i? ??u tra xã h? ?i học công tác xã h? ?i 1.1.1 Kh? ?i niệm ? ?i? ??u tra xã h? ?i học 1.1.2 Đ? ?i tượng ? ?i? ??u tra xã h? ?i học

Ngày đăng: 02/04/2022, 07:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan