1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình luật hình sự việt nam

492 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 492
Dung lượng 9,43 MB

Nội dung

Trang 2

GIAO TRINH

Trang 4

TAC GIA

ThS Giảng viên chính: Phan Xuân Trường

HOI DONG NGHIEM THU

Chủ tịch Hội i dong: TS Hoang Ngoc Thinh - Hiệu trưởng Phan bién 1: Phan bién 2: Phan bién 3: Uy vién: Uy vién: ’ Uỷ viên thư ký:

Trường trung cấp luật Buôn Ma Thuột

TS Truong Quang Vinh - Dai học Luật Hà Nội

TS Đỗ Đức Hồng Hà - Bộ Tư pháp

Trang 5

Tiếp theo Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đình, Giáo trình Luật dân sự Việt Nam (gồm hai tập), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam do Nhà xuất bản Tư pháp ấn hành là tài liệu nghiên

cứu dành riêng cho hệ đào tạo Trung cấp Luật nhằm cung cấp cho người đọc những nội dung cơ bản, có hệ thống về pháp luật hình sự

Giáo trình Luật Hình sự được chia thành 2 phần: Phần chung và phần các tội phạm có liên quan mật thiết với nhau, đều chung nhiệm vụ là giải quyết một cách khoa học các vẫn đề tội phạm và hình phạt Phần chung nghiên cứu các vấn đề lý luận chung về tội phạm, hình phạt và những chế định liên quan khác Phần các tội phạm nghiên cứu các nhóm tội được quy định trong luật hình sự Việt Nam, các dấu hiệu pháp lý cũng như đường lối xử lý từng tội phạm cụ thê trong các nhóm tội đó

Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam được biên soạn cô đọng,

có sự kết hợp giữa lý luận và thực hành để người đọc có thê dễ

Trang 6

rộng và vừa chuyên sâu, kết hợp lý thuyết với kỹ năng thực hành nghề nghiệp

Chúng tôi hy vọng sẽ nhận được ý kiến đóng góp của các giảng viên, nhà khoa học, các nhà hoạt động thực tiễn, học viên và độc giả dé tiếp tục hoàn thiện trong những lần tái bản sau

Xin trân trọng giới thiệu cùng quy độc giả!

Trang 7

Lời giới thiệu

Phần I - PHAN CHUNG Chuong I

KHAI NIEM, NHIEM VU VA CAC NGUYEN TAC CO BAN CUA LUAT HINH SU VIET NAM I KHAI NIEM LUAT HINH SU VIET NAM

1 Déi tuong điều chỉnh của luật hình sự Việt Nam 2 Phương pháp điều chỉnh của luật hình sự Việt Nam

I TINH GIAI CAP CUA LUAT HINH SU VIET NAM

HI NHIEM VU CUA LUAT HINH SU VIET NAM

IV CAC NGUYEN TAC CO BAN CUA LUAT HÌNH SU VIET NAM

Trang 8

Chuong IT

KHÁI NIỆM, CÁU TẠO VÀ HIỆU LỰC CỦA VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

HÌNH SỰ VIỆT NAM

IL KHÁI NIỆM VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

I CÁU TẠO CUA VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT HINH SU VIET NAM

Il HIEU LUC CUA VAN BAN QUY PHAM PHAP LUAT HINH SU VIET NAM

1, Hiéu lực của văn bản quy phạm pháp luật hình sự theo thời gian

2 Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật hình sự theo không gian

Chương LT

TOIPHAM |

I KHAI NIEM VA DAC DIEM CUA TOI PHAM

1 Khái niệm tội phạm 2 Đặc điểm của tội phạm

II PHAN LOAI TOI PHAM ©

II PHAN BIET TOI PHAM VA CAC VI PHAM

Trang 9

2 Khác vẻ hình thức pháp lý 3 Khác về hậu quả pháp lý

| “Chương TƯ

CAU THANH TOI PHAM

I KHAI QUAT CAC YEU TO CUA TOI PHAM

Il KHAI NIEM CAU THANH TOI PHAM

II PHAN LOAI CAU THANH TOI PHAM

1 Căn cứ vào mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội được cấu thành tội phạm phản ánh

2 Căn cứ vào đặc điểm cấu trúc thuộc mặt khách quan - của cầu thành tội phạm

IV Ý NGHĨA CỦA CÁU THÀNH TỘI PHẠM

1 Cầu thành tội phạm là cơ sở pháp lý của trách nhiệm hình sự

2 Cấu thành tội phạm là cơ sở pháp lý để địnhtội _ -

Chương W

KHÁCH THẺ CỦA TỘI PHẠM I KHAI NIEM KHACH THE CUA TOI PHAM

Trang 10

1 Khách thể chung của tội phạm 2 Khách thể loại của tội phạm

3 Khách thể trực tiếp của tội phạm

II ĐỐI TƯỢNG TÁC DONG CUA TOI PHAM

1 Khái niệm đối tượng tác động của tội phạm 2 Một số loại đối tượng tác động của tội phạm

Chương VI

MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM I KHÁI NIỆM MẶT KHÁCH QUAN CỦA TỘI PHẠM I NHUNG DAU HIEU THUỘC MAT KHACH QUAN CUA TOI PHAM

1 Hành vi nguy hiểm cho xã hội 2 Hậu quả nguy hiểm cho xã hội

3 Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội

4 Những dấu hiệu khác thuộc mặt khách quan của tội phạm Chương VII

Trang 11

1 Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự 2 Năng lực trách nhiệm hình sự và tình trạng say rượu

IV CHỦ THÊ ĐẶC BIET CUA TOI PHAM

V NHÂN THÂN NGƯỜI PHẠM TỘI

Chương VII

MAT CHU QUAN CUA TOI PHAM

1 KHAI NIEM MAT CHU QUAN CUA TOI PHAM Il LOI 1 Khai niém 2 Các hình thức lỗi 3 Sự kiện bất ngờ II ĐỘNG CƠ VÀ MỤC ĐÍCH PHẠM TỘI 1 Động cơ phạm tội 2 Mục đích phạm tội Chương IX

CÁC GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN TỘI PHẠM

Trang 12

III PHAM TOI CHU'A DAT IV TỘI PHẠM HOÀN THÀNH

V TỰ Ý NỬA CHỪNG CHÁM DỨT VIỆC PHẠM TỘI

Chương X

DONG PHAM I KHÁI NIỆM ĐÔNG PHẠM ,

1 Các dấu hiệu về mặt khách quan 2 Các dấu hiệu về mặt chủ quan

IL CÁC LOẠI NGƯỜI DONG PHAM

1 Người thực hành

2 Người tổ chức

3 Người xúi giục 4 Người giúp sức

II CÁC HÌNH THỨC DONG PHAM

1 Phân loại theo đấu hiệu chủ quan có hình thức đồng

phạm không có thông mưu trước và đồng phạm có

thông mưu trước

Trang 13

1 Các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự của

những người đồng phạm

2 Một số van đề liên quan đến trách nhiệm hình sự của những người đông phạm

V NHUNG HANH VI LIEN QUAN DEN TOI PHAM

CAU THANH TOI DOC LAP

Chuong XI

NHUNG TINH TIET LOAITRU TINH CHAT NGUY HIEM CHO XA HOI

CUA HANH VI

I KHÁI NIỆM NHỮNG TÌNH TIẾT LOẠI TRỪ TÍNH

CHAT NGUY HIEM CHO XA HOI CUA HANH VI

II PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG

1 Khái niệm phòng vệ chính đáng 2 Điều kiện của phòng vệ chính đáng

3 Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, phòng vệ quá sớm, phòng vệ quá muộn và phòng vệ tưởng tượng

Il TINH THE CAP THIET

Trang 14

3 Vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết

Chương XII

TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ VÀ HÌNH PHẠT

IL TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ |

1 Khái niệm trách nhiệm hình sự

2, Các đặc điểm của trách nhiệm hình sự II HÌNH PHẠT 1 Khái niệm hình phạt 2 Các đặc điểm của hình phạt 3 Mục đích của hình phạt Ill MIỄN TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ, MIỄN HÌNH PHẠT 1 Khái niệm

Trang 15

Il CAC BIEN PHAP TU PHÁP

1 Tịch thu vật và tiền bạc trực tiếp liên quan đến tội phạm

2 Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bôi thường thiệt hại;

buộc công khai xin lỗi :

3 Bắt buộc chữa bệnh

Chương XIỮ

QUYÉT ĐỊNH HÌNH PHAT

I KHÁI NIỆM QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT

II CÁC CĂN CU QUYET ĐỊNH HÌNH PHAT

-_L, Quy định của Bộ luật hình sự

_2 Tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vị phạm tội

3 Nhân thân người phạm tội

4 Các tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự

HI QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG

HỢP ĐẶC BIỆT

Trang 16

4 Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt

5 Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm 6 Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội

Chương XW

CÁC CHE DINH LIEN QUAN DEN

CHAP HANH HINH PHAT

I KHAI NIEM CAC CHE DINH LIEN QUAN DEN CHAP HANH HINH PHAT

II THOI HIEU THI HANH BAN AN

Il MIEN CHAP HANH HINH PHAT | _1 Miễn chấp hành toàn bộ hình phạt

2 Miễn chấp hành hình phạt do được đặc xá hoặc đại xá 3 Miễn chấp hành hình phạt trong trường hợp đã được

hoãn chấp hành hình phạt

4 Miễn chấp hành hình phạt còn lại trong trường hợp đã được tạm đình chỉ chấp hành hình phạt

5 Miễn chấp hành hình phạt bổ sung

6 Miễn chấp hành hình phạt tiền còn lại

IV GIAM THOI HAN CHAP HANH HINH PHẠT

Trang 17

V ÁN TREO |

1 Khai niệm án treo

2 Các căn cứ để cho hưởng án treo

3 Thời gian thử thách của án treo

4 Hình phạt bổ sung đối với người được hướng án treo VI HỖN, TẠM ĐÌNH CHỈ CHÁP HÀNH HÌNH PHAT TU

1 Hỗn chấp hành hình phạt tù

2 Tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù vil XOA AN TICH

1 Đương nhiên được xoá án tích

2 Xoá án tích theo quyết định của Tồ án 3 Xố án tích trong trường hợp đặc biệt 4 Xoá án tích đối với người chưa thành niên |

Chuwong XVI

TRACH NHIEM HINH SU CUA

NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI

Trang 18

I CAC BIEN PHÁP TƯ PHÁP ÁP DỤNG VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI

1 Giáo dục tại xã, phường, thị trấn 2 Đưa vào trường giáo dưỡng

II CÁC HÌNH PHẠT ÁP DỤNG VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI

IV TONG HOP HINH PHAT TRONG TRUONG HOP NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM NHIÊU TỘI

Phần II - PHẢN CÁC TỘI PHẠM

Chương I

CÁC TỘI XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA

I NHUNG VAN DE CHUNG VE CAC TOI XAM PHAM AN NINH QUOC GIA

1 Dấu hiệu pháp lý

2 Hình phạt

Il CAC TOI PHAM CỤ THE

1 Tội phản bội Tổ quốc (Điều 78 BLHS)

2 Tội hoạt động nhằm lật đỗ chính quyền nhân dân

(Điều 79 BLHS)

.3 Tội gián điệp (Điều 80 BLHS)

Trang 19

6 Tội hoạt động phi (Điều 83 BLHS)

7 Tội khủng bố nhằm chốns chính quyền nhân dan

(Điều 84 BLHS) -

8 Tội phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Điều 85 BLHS)

9 Tội phá hoại việc thực hiện các chính sách kinh tế - xã hội (Điều 86 BLHS)

10 Tội phá hoại chính sách đoàn kết (Điều 87 BLHS) |

_Chưởng We

CAC TỘI XÂM PHẠM TÍNH MẠNG,

SỨC KHOẺ, NHÂN PHẢM, DANH DỰ

CUA CON NGƯỜI

A CAC TQI XAM PHAM TINH MANG CUA CON NGUOI

I] NHUNG VAN DE CHUNG VE CAC TOI XAM PHAM TÍNH MẠNG CỦA CON NGƯỜI

1 Dấu hiệu pháp lý 2 Hình phạt

Trang 20

2 Tội giết con mới đẻ (Điều 94 BLHS)

3 Tội giết người trong trạng thái tỉnh thần bị kích động mạnh (Điều 95 BLHS) 4 Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính , dang (Diéu 96 BLHS) 5 Tội làm chết người trong khi thi hành: công vụ (Điều 97 BLHS) 6 Tội vô ý làm chết người (Điều 98 BLHS) ”7 Tội bức tử (Điều 100 BLHS): 8 Tội xúi giục hoặc giúp người khác tự sát (Điều 101 BLHS)

9 Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng: -

nguy hiểm đến tính mạng (Điều 102 BLHS)

B CAC TOI XAM PHAM SUC KHOE CUACONNGUOI.« -

I NHUNG VAN DE CHUNG VE'CAC TOI XAM PHAM SUC KHOE CUA CON NGUOI

1 Dau higu phap ly 2 Hinh phat

Il CAC TOI PHAM CU THE

1 Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức

Trang 21

động mạnh (Điều 105 BLHS) -

3 Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khoẻ của người khác do vượt qua giới hạn phòng ` vệ chính đáng (Điều 106 BLHS)

4 Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức

khoẻ của người khác trong khi thi hành công vụ (Điều

107 BLHS)

5 Tội hành hạ người khác (Điều 110 BLHS)

Cc CÁC TỘI XÂM PHẠM NHÂN PHẢM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI

I NHUNG VAN DE CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM

PHAM NHAN PHAM, DANH DU CUA CON NGƯỜI 1 Dấu hiệu pháp ly

2 Hinh phat

Trang 22

6 Tội mua bán người (Điều 119 BLHS)

7 Tội vu khống (Điều 122 BLHS) _

| ——— Chương HH |

CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO,

DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN

LNHỮNG VẦN ĐÈ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM

QUYEN TU DO, DAN CHU CUA CONG DAN 1 Dấu hiệu pháp lý

2 Hình phạt

II CAC TOI PHAM CỤ THẺ |

1 Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật (Điều 123 BLHS) | 2 Tội xâm phạm quyền bầu cu, quyén ứng cử của công dân (Điều 126 BLHS) 3, Tội xâm phạm quyền khiếu nại, tố cáo (Điều 132 BLHS)_ Chương TỰ

CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU

Trang 23

NHÓM 1: CAC TOI XAM PHAM SO HOU CO TINH CHIEM DOAT

1 Tội cướp tài sản (Điều 133 BLHS)

2 Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 134 BLHS)

3 Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135 BLHS) 4 Tội cướp giật tài sản (Điều 136 BLHS)

5 Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản (Điều 137 BLHS) 6 Tội trộm cắp tài sản (Điều 138 BLHS)

7 Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS)

8 Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 BLHS)

NHOM 2: NHOM CAC TOI XAM PHAM SỞ HỮU KHƠNG CĨ TÍNH CHIẾM ĐOẠT

1 Tội chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 141 BLHS)

2 Tội sử dụng trái phép tài sản (Điều 142 BLHS)

3 Tội huỷ hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều

143 BLHS)

4 Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng

Trang 24

5 Tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản (Điều 145 BLHS)

Chương V

CAC TOI XAM PHAM CHE DO HON NHAN VA GIA DINH

I NHUNG VAN DE CHUNG VE CAC TOI XÂM PHAM CHE DO HON NHAN VA GIA DINH

II CÁC TỘI XÂM PHAM CHE DO HON NHAN

1 Tội cưỡng ép kết hôn hoặc cản trở hôn nhân tự -

nguyện, tiễn bộ (Điều 146 BLHS)

2 Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng (Điều 147

BLHS)

3 Tội tổ chức tảo hôn, tội tảo hôn (Điều 148 BLHS)

4 Tội đăng ký kết hôn trái pháp luật (Điều 149 BLHS) 5 Tội loạn luân (Điều 150 BLHS) | Il CAC TOI XAM PHAM QUAN HE GIA DINH

Trang 25

KINH TE

I NHUNG VAN DE CHUNG VE CAC TOI XAM PHAM TRAT TU QUAN LY KINH TE

1 Khách thể của tội phạm |

2 Mặt khách quan của tội phạm 3 Mặt chủ quan của tội phạm

4 Chủ thể của tội phạm II CAC TOI PHAM CU THE

1 Tội buôn lậu (Điều 153 BLHS)

2 Tội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới (Điều 154 BLHS) 3 Tội sản xuất, tàng trữ, vân chuyển, buôn bán hàng cấm (Điều 155 BLHS) 4 Tội sản xuất hàng giả, tội buôn bán hàng giả (Điều 156 BLHS)

5 Tội kinh doanh trái phép (Điều 159 BLHS) 6 Tội đầu cơ (Điều 160 BLHS)

7 Tội trốn thuế (Điều 161 BLHS)

8 Tội có ý làm trái các quy định của Nhà nước về quản lý

Trang 26

9 Tội vi phạm các quy định về sử dụng đất đai (Điều 173 BLHS) ni

Chương VII

CAC TOI PHAM VE MOI TRUONG

L NHUNG VAN DE CHUNG VE CAC TOI PHAM VE MOI TRUONG

1, Dau hiéu phap ly

2 Hinh phat

II CAC TOI PHAM CU THE

1 Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 182 BLHS)

2 Tội huỷ hoại nguồn lợi thuỷ sản (Điều 188 BLHS) 3 Tội huỷ hoại rừng (Điều 189 BLHS) |

4 Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo

vệ (Điều 190 BLHS)

5 Tội vi phạm các quy định về quản lý khu bảo tồn

thiên nhiên (Điều 191 BLHS)

Chương VIHII

CAC TOI PHAM VE MA TUY

Trang 27

2 Hinh phat

II CAC TOI PHAM CU THE

1 Tội trồng cây thuốc phiện hoặc các loại cây khác có

chứa chất ma tuý (Điều 192 BLHS)

2 Tội sản xuất trái phép chất ma tuý (Điều 193 BLHS)

3 Tội tàng trữ, vận chuyên, mua bán trái phép hoặc

chiếm đoạt chất ma tuý (Điều 194 BLHS)

4 Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt tiền chất đùng vào việc sản xuất trái phép

chất ma tuý (Điều 195 BLHS)

5 Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyên, mua bán các phương tiện, dụng cụ dùng vào việc sản xuất hoặc sử _ dụng trái phép chất ma tuý (Điều 196 BLHS)

Trang 28

Chương IX

CAC TOI XAM PHAM AN TOAN CONG CONG,

TRAT TU CONG CONG

L NHUNG VAN DE CHUNG VE CAC TOI XAM PHAM AN TOAN CONG CONG, TRAT TU CONG CỘNG: -

1 Dấu hiệu pháp lý | | 2 Hinh phat

i CAC TOI XAM PHAM AN TOAN CONG CONG ©

1 Tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ (Điều 202 BLHS)

2 Tội cản trở giao thông đường bộ (Điều 203 BLHS)

3 Tội đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông

đường bộ không đảm bảo an toàn (Điều 204 BLHS)

4 Tội tổ chức đua xe trái phép (Điều 206 BLHS)

5 Tội dua xe trái phép (Điều 207 BLHS) -

6 Các tội vi phạm quy định về an tồn giao thơng đường sắt, đường thuỷ, đường không quy định tại các Điều 208, 209, 210, 211, 212, 213, 214, 215, 216, 217, 218, 219 BLHS

Trang 29

10 Tội phá huỷ công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia (Điều 231 BLHS)

I CAC TOI XAM PHAM TRAT TU CONG CONG

1 Tội gây rối trật tự công cộng (Điều 245 BLHS) 2 Tội hành nghề mê tín, dị đoan (Điều 247 BLHS) _3 Tội đánh bạc (Điều 248 BLHS) '

4 Tội tổ chức đánh bạc hoặc gá bạc (Điều 249 BLHS) 5 Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác

phạm tội mà có (Điều 250 BLHS)

6 Tội dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên phạm pháp (Điều 252 BLHS)

7 Tội truyền bá văn hoá phâm đổi trụy (Điều 253 BLHS)

§ Tội chứa mại dâm (Điều 254 BLHS) |

9 Tội môi giới mại dâm (Điều 255 BLHS)

10 Tội mua dâm người chưa thành niên (Điều 256 BLHS)_

Chương X

CAC TOI XAM PHAM TRAT TY QUAN:LY

HANH CHINH

Trang 30

1 Dấu biệu pháp lý

2 Hình phạt côi I CAC TOI PHAM CỤ THẺ:

1 Tội chống người thỉ hành công vụ (Điều 257 BLHS) 2 Tội lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi -

ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tô -

428 -430

chức, công dân (Điều 258 BLHS)

3, Tội trốn tránh nghĩa vụ quân sự v (Điều 259 BLHS) - 4 Tội cô ý làm lộ bí mật nhà nước, tội chiếm đoạt, mua

bán, tiêu huỷ tài liệu bí mật nhà nước (Điều 263 BLHS)

5 Tội giả mạo chức vụ, cấp bậc (Điều 265 BLHS)

6 Tội làm gia con dau, tai ligu cua co quan, tổ chức (Điều 267 BLHS)

7 Tội vì phạm quy chế về khu vực biên giới (Điều 273 BLHS)

8 Tội xuất cảnh, nhập cảnh trái phép; tội ở lại Việt

Trang 31

II CAC TOI PHAM VE THAM NHŨNG -

1 Tội tham 6 tai sản (Điều 278 BLHS) -

2 Tội nhận hối lộ (Điều 279 BLHS)

3 Tội lạm dụng chức vu, quyền hạn chiếm đoạt tài sản (Điều 280 BLHS)

4 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành

công vụ (Điều 281 BLHS) :

5 Tội lạm quyền trong khi thi hành công vụ (Điều 282 LHS) 6 Tội lợi dung chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng đối với người khác để trục lợi (Điều 283 BLHS)

7 Tội giả mạo trong công tác (Điều 284 BLHS)

HI CÁC TỘI PHẠM KHÁC VẺ CHỨC VU

1 Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng

(Điều 285 BLHS)

2 Tội đưa hối lộ (Điều 289 BLHS)

3 Tội làm môi giới hồi lộ (Điều 290 BLHS)

4 Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ,

Trang 32

Chương XH

CÁC TỘI XÂM PHẠM HOẠT ĐỘNG TƯ PHÁP

I NHUNG VAN DE CHUNG VE CÁC TỘI XÂM

PHAM HOAT DONG TU PHAP 1 Dấu hiệu pháp lý 2 Hình phạt II CÁC TỘI PHẠM CỤ THẺ 1 Tội truy cứu trách nhiệm hình sự người không có tội (Điều 293 BLHS) 2 Tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội (Điều 294 BLHS 3 Tội ra bản án trái pháp luật (Điều 295 BLHS) 4 Tội dùng nhục hình (Điều 298 BLHS)

5 Tội bức cung (Điều 299 BLHS)

6 Tội làm sai lệch hồ sơ vụ án (Điều 300 BLHS) _ 7 Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn giam, giữ người trái pháp luật (Điều 303 BLHS)

8 Tội khai báo gian dối hoặc cung cấp tài liệu sai sự

thật (Điều 307 BLHS) -

9, Tội che giấu tội phạm (Điều 313 'BLHS)

Trang 34

PHAN I - PHAN CHUNG

CHUONG I

_ KHAINIEM, NHIEM VU |

VA CAC NGUYEN TAC CO BAN CỦA LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

I KHÁI NIỆM LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM

Luật hình sự là một ngành luật có lịch sử ra đời và phát triển

cùng với nhà nước Nhằm thực hiện nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã

hội, Nhà nước áp dụng nhiều biện pháp khác nhau dé ngăn chặn

những vi phạm xâm hại tới lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, trong đó có biện pháp hình sự Khi sự vi phạm của con người có tính nguy hiểm cho xã hội ở

mức nhất định, đã gay thiệt hại hoặc đe doạ sẽ gây thiệt hại cho xã hội (như cướp tài sản, giết người, hiếp dâm, phá huỷ tài sản, buôn bán vũ khí, ma tuý hay có hành vi xâm phạm đến an ninh

quốc gia ) thì Nhà nước phải áp dụng những biện pháp xử lý

mạnh và nghiêm khắc nhất đó là các biện pháp hình sự

Nhà nước phong kiến Việt Nam luôn coi luật hình sự như

một phương tiện hữu hiệu nhất để quản lý, duy trì trật tự xã hội

Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945, Nhà nước Việt

Nam dân chủ cộng hoà ra đời, mở ra một thời kỳ mới trong lịch

Trang 35

Việt Nam dân chủ cộng hoà đã ban hành hệ thống pháp luật mới đê quản ly nhà nước, quản lý xã hội Luật hình sự là một trong những ngành luật rất quan trọng của hệ thông pháp luật đó

Trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ sau

khi thống nhất đất nước (1975), dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng

sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đặc biệt chú ý hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo cơ sở pháp lý cho việc đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, tô chức, quyền lợi ích hợp pháp của công dân, góp phần thúc đây các quan hệ xã hội phát triển theo định hướng mà Nhà nước tạo ra trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, từng bước mở rộng quan hệ đối ngoại và hội nhập quốc tế Năm 1985,

sau mười năm thống nhất đất nước, Nhà nước đã ban hành Bộ

luật Hình sự (BLHS) - đây là BLHS đầu tiên của nước ta kể từ khi nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời và hiện nay là

BLHS năm 1999 (sửa đổi, bỗ sung năm 2009) đã và đang phát

huy vai trò tích cực trong đấu tranh phòng chống tội phạm

Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, luật hình sự là ngành

luật quy định về tội phạm và hình phạt, Vì vậy có thê nói luật hình sự thực chất là ngành luật bao gồm các quy định về tội phạm và hình phạt

Trang 36

PHAN I- PHAN CHUNG

- Các quy phạm pháp luật hình sự hiện nay chủ yếu được quy định trong BLHS và được chia làm hai nhóm:

- Nhóm các quy phạm dược quy định chủ yếu tại phần chung của BLHS, gồm các quy phạm quy định về nhiệm vụ, nguyên tắc của luật hình sự; quy định về khái niệm của tội phạm, hình phạt cũng như phạm vi và nguyên tắc ap dụng,

_,= Nhóm các quy phạm pháp luật được quy định tập trung ở phần các tội phạm cụ thể của BLHS, gồm các quy phạm quy định về các tội phạm cụ thê và các hình phạt cụ thể áp dụng cho từng tội phạm

Phần chung và phan các tội phạm cụ thê của BLHS có liên quan mật thiết với nhau, đều chung nhiệm vụ là giải quyết một cách khoa học các vấn đề tội phạm và hình phat -v va tao thanh một kết cầu hoàn chỉnh của BLHS

1 Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự Việt Nam

Khác với các ngành luật khác trong hệ thống pháp luật của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, luật hình sự là ngành luật quy định về tội phạm và hình phạt Vì vậy, nó điều

chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh khi có tội phạm cụ thê xảy

ra Những quan hệ xã hội này được coi là những quan hệ pháp

luật hình sự, mà chủ thể là Nhà nước (các cơ quan tiến hành tố

tụng đại diện Nhà nước) và người phạm tội

Trang 37

lợi ích của xã hội và công dân, cho nên các cơ quan nhà nước có quyền điều tra, truy tố, xét xử và buộc người phạm tội phải chịu một hình phạt cụ thể do hành vi phạm tội của họ đã gây ra Mặt khác, Nhà nước cũng có trách nhiệm đảm bảo những quyền, lợi hợp pháp mà người phạm tội được hưởng theo quy định của pháp luật (quyền về tài sản, quyền được bào chữa, quyền được gia đình hỗ trợ vật chất ) Các cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Toà án thay mặt Nhà nước điều tra, truy tố, xét xử người phạm

tội, đồng thời bảo vệ lợi ích chính đáng của các cơ quan, tổ

chức, cá nhân bị xâm hại

- Người phạm tội là một chủ thể đã thực hiện hành vi phạm tội thì phải chấp hành các biện pháp cưỡng chế hình sự do Nhà nước áp dụng Họ cũng có quyền yêu cầu Nhà nước đảm bảo các quyền hợp pháp của mình Như vậy, trong quan hệ pháp luật hình sự, mối quan hệ giữa hai chủ thể là Nhà nước và người phạm tội Nhà nước luôn được pháp luật cho phép áp đặt các biện pháp cưỡng chế mạnh đối với người phạm tội, còn người phạm tội không có quyền đó

Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là các quan hệ xã hội phát sinh khi có tội phạm xảy ra và chủ thể của quan hệ xã

hội này là Nhà nước và người phạm lội |

2 Phương pháp điều chỉnh của luật hình sự Việt Nam

Phương pháp điều chỉnh của hiật hình sự Việt Nam là phương pháp quyền uy Nhà nước sử dụng quyền lực của mình

Trang 38

PHAN I - PHAN CHUNG

người phạm tội Nhà nước buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm mà họ đã gây ra

Phương pháp quyền uy đảm bảo cho việc điều tra, truy tố, Xét xử, cải tạo người phạm tội được thực hiện một cách nghiêm minh, không xử oan người vô tội, không để lọt người có tội

TI TINH GIAI CAP CUA LUAT HiNH SU VIET NAM

Pháp luật xuất hiện cùng với sự ra đời của Nhà nước Khi Nhà nước xuất hiện, giai cập thống trị đã ban hành pháp luật để bảo vệ, duy trì quyền lợi của giai cấp mình Pháp luật là sản phẩm của xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định Giai cấp thống trị coi luật hình sự là phương tiện, là vũ khí sắc bén để duy trì quyền lực nhà nước và trật tự xã hội Do vậy, pháp luật nói chung, luật hình sự nói riêng luôn mang tính giai cấp sâu sắc

Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, các nhà nước phong kiến Việt Nam luôn coi luật hình sự là vũ khí đàn áp sự nôi dậy của nông dân, duy trì quyền cai trị của nhà vua và quan lại phong kiến Lợi ích của tầng lớp này được luật hình sự bảo vệ chặt chẽ Đặc điểm nỗi bật của luật hình sự phong kiến Việt

Nam thể hiện qua các nét sau:

Trang 39

b) Hình phạt mang tính chất đàn áp dã man Nhà nước

_ phong kiến áp dụng chế độ ngũ hình Đó là: Xuy hình, trượng

-_.hình, đỗ hình, lưu hình, tử hình

_.- Xuy hình (Đánh bằng roi duge chia lam 5 bac, bac thap nhat phat danh 10 roi, bac Cao › nhất phạt danh 50 roi, mỗi bac

cách nhau 10 roi);

- Trượng hình (Đánh bằng gậy được chia làm 5 bậc, bậc

thấp nhất phạt đánh 60 gậy, bậc cao nhất phạt đánh 100 Bay, mỗi bậc cách nhau 10 gậy);

"_ Đề hình (Thích chữ kèm theo 3 bac: Bac 1- Dich đinh là phục vụ nơi công cộng; Bậc 2- Trượng phường bình là phục vụ chuồng ` voi hoặc suy thất tỳ là nô tỳ phục vụ nhà bếp hay xây lúa; Bậc 3- Chung điền binh là làm ruộng);

~ Lưu hình (Đầy đi nơi khác) Kèm theo hình phạt này còn bị đánh bằng roi với đàn bà; đánh bằng gậy và thích chữ vào mặt

với đàn ông;

- Tử hình (gồm 3 bậc: Bậc 1- Giảo hình là chém hoặc thắt cổ; Bậc 2- Khiêu hình là chém bêu đầu; Bậc 3- Lăng trì là voi dày, ngựa xéo, ném vạc dầu, xẻo thịt cho đến chết)

Trang 40

PHAN L- PHAN CHUNG

I NHIEM VU CUA LUAT HINH SỰ VIỆT NAM Nhiệm vụ của luật hình sự Việt Nam được quy định tại Điều 1 của BLHS đó là “Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyên làm chủ

của nhân dân, bảo vệ quyên bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc,

bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyên, lợi ích họp pháp của công dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa, chỗng mọi hành vi : phạm tội; đồng thời giáo đục mọi người ÿ thức tuân theo pháp luật, đấu tranh phòng ngừa và chống lội phạm”

Căn cứ vào điều luật trên nhiệm vụ của luật hình sự Việt Nam chia làm ba nhóm nhiệm vụ chính Đó là:

- Nhóm nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ lợi

ích của Nhà nước; bảo vệ các quyên, lợi ích hợp pháp của công

dân, tổ chức; bảo vệ trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa;

- Nhóm nhiệm vụ đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm; - Nhóm nhiệm vụ giáo dục mọi người nâng cao ý thức tuân

theo pháp luật và đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm

Nhiệm vụ của luật hình sự Việt Nam thay đổi theo từng thời

kỳ phát triên của cách mạng Việt Nam

- Giai đoạn 1945 đến 1954: Nhiệm vụ của Cách mạng Việt

Nam giai đoạn này là tiến hành cuộc kháng chiến chống thực

dân Pháp Tương ứng với nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam nhiệm vụ của luật hình sự là phục vụ cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, trừng trị Việt gian phản động làm tay sai cho thực dân Pháp, báo vệ chính quyền non trẻ, bảo vệ các quan hệ

Ngày đăng: 08/11/2022, 22:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN