1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Giáo trình: Luật Hình sự Việt Nam - Tập 2

188 14 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 188
Dung lượng 10,07 MB

Nội dung

+ Đối tượng kiểm dịch bao gồm động vật, thực vật và các sản phẩm động vật, thực vật; các phương tiện, dụng cụ giết mổ và chế biến động vật, thực vật; các loại bao bì đóng gói, chứa đựng [r]

(1)(2) BẢNG TỪ V1ÉT TẤT BLDS Bộ luật dân BLHS Bộ luật hình BLLĐ Bộ luật lao động BLTTDS Bộ luật tố tụng dân BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CNXH Chủ nghĩa xã hội CTTP Cấu thành tội phạm ĐTD Định tội danh QHNQ Quan hệ nhân TNHS Trách nhiệm hình XHCN Xã hội chủ nghĩa 158-2010/CXB/96-17/CAND (3) TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẠT HÀ NỘI Giảo trình LUẬT HÌNH VIỆT NAM • t • TẬP II (In lần thứ mười sáu) Ị TRƯƠNG ĐA! HOC VINH Ị I TRUNG T m £ B - đ T H Ô N G TIN TH Ơ V ỈẸN J NHÀ XUẢT BẢN CÔNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI-2010 (4) Chủ biên GS.TS NGƯYẺN NGỌC HOÀ ♦ Tập thể tác giả GS.TSKH LÊ CẢM Chương XXX, XXXI PGS.TS TRÂN VĂN Độ Chương XXIX GS.TS NGUYỀN NGỌC HOÀ Chương XX, XXV, XXVIII ThS PHẠM BÍCH HỌC Chương XXI TS HOÀNG VÃN HÙNG Chương XXVII TS HOÀNG VÃN HỪNG & TS NGUYỄN VĂN HƯƠNG Chương XXVI TS DƯƠNG TUYẾT MIÊN Chương XXII PGS.TS LÊ THỊ SƠN Chương XXIV TS TRƯƠNG QUANG VINH Chương XXIII Thư ki nhóm biên soạn: TS TRẢN THÁI DƯƠNG (5) CHƯƠNG XX CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HĨTU A NHỮNG VÁN ĐÈ CHUNG I KH ÁI NIỆM Các tội xâm phạm sơ hữu là hành vi cỏ lồi gây thiệt hại đe dọa gây thiệl hại cho quan hệ sớ hữu và gây thiệt hại này thê đầy đu bủn chắt nguy cho xã hội cùa hành vi Khách thể tội phạm Theo luật hình Việt Nam, tội coi là 'tội xâm phạm sờ hữu và cùng quy định chương XIV(I) BLHS là tội có cùng kỊiách thể là quan hệ sở hữu Điều này có nghĩa: - Cúc tội xâm phạm sơ hữu phái là hành vi gãy thiệi hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ sở hữu và - Sự gây íhiệl hại này phài phán ánh đầy đủ chất nguy hiểm cho xã hội cùa hành vi phạm tội (I) Trước có BLHS năm 1999, tồn hai nhóm tội xâm phạm sở hữu Đó là nhóm tội xâm phạm sở hữu XHCN và nhóm tội xâm phạm sở hữu công dán Trong BLHS năm 1999, hải nhóm tội này đã nhập thành Đê biết lí việc nhập riày có xem: Nguyễn Ngọc Hoà, “Vê hai chương IV và VI Phẩn các tội phạm BLHS”, Tạp c h ỉ luật học, số 4/1995 (6) Ọuan hệ sư hữu là quan hệ xã hội đó quyên chiêm hữu sư dụng và định đoạt tài sản tôn trọng và háo vệ Hành vi líây thiộl hại đe dọa gây thiệt hại cho quan hệ sớ hữu là hành vi xâm phạm các quyền chiếm hữu sử dụng và định đ o l tà i s a n c u a c h ù s h ữ u Một hành vi gây thiệt hại đe dọa gây thiệl hại cho quan hệ sơ hữu nhirng không phải là tội xâm phạm sớ hữu n ế u h à n h v i n à y đ n g th i c ò n g â y th iệ t h ại c h o n h ữ n g q u a n h ệ x à hội khác và gây thiệt hại này thể đầy đủ han chất nguy hiểm, cho xã hội hành vi Trong trường hợp này khách thê (trực tiếp) không phải là quan hệ sở hữu Vi dụ: Khách thể (trực tiếp) hành vi tháo trộm các p iă n g t h é p c ù a c ộ t đ i ệ n t h u ộ c h ệ t h ố n g đ n g d â y tà i đ i ệ n đ a n g sư dụng không phải là quan hệ sờ hữu mà là an toàn công cộng mặc dù hành vi này gây thiệt hại cho quan hệ sờ h ữ u /1’ * Đ ố i tư ợ n g t á c đ ộ n g c ù a tộ i p h m Như hành vi phạm tội khác, hành vi xâm phạm sờ hũru có đối tượng tác dộng cụ thể Đó là tài sản - đổi tượng vật •chất n h đ ó c ó V iệ t N a m s ự tồ n tạ i q u a n h ệ s h ữ u T à i s ả n th e o B L D S b a o g m : V ậ t c ó t h ự c , tiề n , g i ấ y t trị g iá đ ợ c b ả n g tiền và các quyền tài sản (Điều 163 BLDS) Khi xác định đối t ợ n g t á c đ ộ n g c ủ a c á c t ộ i x â m p h m s h ữ u c á c d n g t h ẻ h i ệ n này cần chú ý: - Một số vật có thực tính chất và công dụng đặc biệt không đ ợ c c o i là đ ố i t ợ n g t á c đ ộ n g c ủ a c á c t ộ i h o ặ c m ộ t s ố t ộ i x â m • (l).X em thêm: Chương X X V Giáo trình này (7) phạm sứ hữu mà là dối tượng tác động cúa các hành vi phạm tội khác I 'í dụ: Công trinh, phương tiện giao thông vận tải, thông tin liên lạc các loại vũ khí quân dụng, tài nguyên rừng V.V - Vật không còn là tài sản vi đã bị chù tài sản huỷ bó không còn là đối tượng tác động cua các tội xâm phạm sở hữu ỉ dụ Gia súc đã bị chôn mắc bệnh thuốc chữa bệnh đã bị huy bo, hết thời gian sứ dụng V.V - Tiền luôn luôn có thề là đổi tượng tác động cùa các tội xâm phạm sở hữu - Giấy tờ trị giá bầng tiền có thể là phương tiện phạm tội giúp người phạm tộí có thể xâm phạm sở hữu Trong số trường hợp giấy tờ này có thê là đôi tượng tác động cùa các tôi xám phạm sớ hữu - Ọuvền tài sản nói chung không thể là đối tượng tác động cùa các tộị xâm phạm sở hữu Nhưng giấy tờ thể quyền tài sản hoá đơn lĩnh hàng v.v có là đối tượng tác động nhóm tội này trơng trường hợp định Tài sản pháp luật nói chung luật hình nói riêng bào vệ, nguyên tác phải là tài sản hợp pháp Tuy nhiên điều đỏ không có nghĩa hành vi xâm phạm tài sàn bất hợp pháp cua công dân khác không bị coi là phạm tội Hành vi xâm phạm tài san khác, dù tài sản đó là tài sàn bất hợp pháp, bị coi là trái pháp luật và có thể cấu thành tội xâm phạm sờ hữu Việc coi hành vi đó ỉà trái pháp luật và có thể bị xử lí mặt hình là hoàn toàn cẫn thiết, để đảm bảo trật tự chung xã hội ( I ).Xem: - Chương XXV - Các tội xâm phạm an '.oàn công cộng, trật tự công cộng, - Chưcmg XXII - Các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế (8) Tài sàn, nguyên tắc, chi là đối tượng hành vi phạm tội người không phải là chủ sờ hữu thực Trong trường hợp đặc biệt, tài sản có thể là đối tựợng hành vi phạm tội chính chủ tài sản thực (tài sản đó có thể là tài sản riêng người có hành vi phạm tội là tài sản chung với người.khác) Đó là trường hợp hành vi phạm tội, hình thức, tác dộng đến tài sản người thực thực chất lại nhàm gây thiệt hại tài sản cho người khác cho người cùng sớ hữu với mình Ví dụ: A cho B mượn xe đạp Khi B dựng xe đạp trước cửa hàng để vào mua hàng, A đã bí mật dùng chìa khoá dụ phòng mở khoá xe và đem xe đỏ tiêu thụ B đã phải bồi thường cho A vì đã "làm mất" xe A Măt khách quan tội phạm * Hành vi khách quan các tội xám phạm sờ hữu khác hình thức thể có cùng tính chất gây thiệt hại cho quan hệ sờ hữu, xâm phạm quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt củà chủ tài sản, làm cho chủ tài sản khả thực quyền sờ hữu mình Những hình thức thể cùa hành vi khách quan có thể là: - Hành vi chiếm đoạt; - Hành vi chiếm giữ trái phép; - Hành vi sử dụng ữái phép; Hành vi huỷ hoại, làm hư hỏng, làm mát, làm Ịẫng phí tài sản Trong nhữiíg hành vi đó có hành vi có thể thực hình thức hành động và không hành động (hành vi huỷ hoại); (9) có hành vi chi thực bàng hành động (chiếm đoạt) * H ậu quá m à h à n h v i n ói trê n gây r a t r c h ế t là n h ữ n g th iệ t h ại g â y c h o q u a n h ệ s h ữ u th ế h iệ n d i d n g t h i ệ t h i v ậ t c h ấ t c ụ t h ê n h tà i s à n hị m ấ t t à i s á n b ị h h ỏ n g , b ị h u ỷ h o i , tà i s ả n bị s d ụ n g V.V D ấ u h i ệ u h à n h v i là d ấ u h i ệ u b ắ t b u ộ c t r o n g t ấ t c ả c á c C T T P ; dấu h iệ u h ậ u q u a (c ũ n g n h d ấ u h iệ u Ọ H N Q ) là d ấ u h i ệ u b ắ t b u ộ c tro n g m ộ t số C T T P Chủ thể tội phạm Chủ thể hầu hết các tội xâm phạm sở hữu là*chủ thể t h n g N h ữ n g n g i c ó n ă n g lự c T N H S v à d t đ ộ tu ổ i lu ậ t đ ịn h đ ề u c ó k h ả n ă n g t r t h à n h c h ủ t h ể c ủ a n h iề u t ộ i t h u ộ c n h ó m t ộ i x â m p h m s h ữ u T r o n g c á c tộ i x â m p h m s h ữ u c ó m ộ t tộ i đ ò i hỏi chủ thể ngoài dấu hiệu chủ thể thường phải có thêm đặc điểm đặc biệt khác (chù thể đặc biệt) Đó là đặc điềm có trách nhiệm liên quan đến tài sản cùa tội thiếu ưách, nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước Mặt chủ quan tội phạm * L i c ủ a n g i t h ự c h i ệ n c á c t ộ i x â r n p h m s h ữ u c ó t h ế là cố ý tội trộm cắp tài sản; vô ý tội vô ý gãy thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản * Đ ộ n g c p h m tộ i v à m ụ c đ íc h p h m tộ i c ó th ể c ó tín h tư lợi Hoặc không II CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU TRONG B ộ LUẬT HÌNH S ự VIỆT NAM Trong BLHS Việt Nam, qác tội xâm phạm sở hữu quy (10) đ ịn h t i X h ự n g X X I V đ ịn h c u a B L H S c ó ( t Đ iề u 3 đ ế n Đ ic u 13 tộ i t h u ộ c n h ó m tộ i x â m ) T h e o quy phạm sở hữ u D ó là các tội: - Tội cướp tài sản (Điều 133 BLHS); - Tội bẳt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 134 BLHS); - Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135 BLHS); - Tội cướp giật tài sản (Điều 136 B L H S ); - Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản (Điều 137 B L H S ); - Tội trộm cắp tài sản (Điều 138 BLHS); - Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS); - Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140 BLHS); - Tội chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 141 B L H S ); - Tội sử dụng trái phép tài sản (Điều 142 B L H S ); - Tội huỷ hoại cố ý lầm hư hỏng tài sản (Điều 143 BLriS); - Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sán oúa Nhà nước (Điều 144 BLHS); - Vồ ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản (Điều 145 BLHS) Căn vào tính chẩt mục đích phạm tội, có thê chia 13 tội nói trên thành hai nhóm Đó là nhóm các tội có mục đích tư lợi, tức có mục đích nhàm thu lợi ích vật chất cho cá nhân hay nhóm cá nhân, bao gồm 10 tội đầu và nhóm các tội không có mục đích tư lợi Căn vào đặc điểm chung hành vi phạm tội có thể chia 10 tội có mục đích tư lợi thành hai nhóm Đó là nhóm có tính chiếm đoạt gồm tội đầu và nhóm không có tính chiếm đoạt gồm tội còn lại, Các tội có tính chiếm đoạt là 10 (11) tội xâm phạm sư hữu băng việc chiếm đoại và C TTP cua nhũng tội này có dấu hiệu chiếm đoạt.' '* Hình phạt chính quy định cho các tội xâm phạm sở hữu có nhiều mức độ khác Hình phạt thấp là cái tạo không giam giữ và cao nhấl là lư hinh Trong số ] lội có lội quy định có là tội phạm đặc hiệt nghiêm trọng, tội quy định là tội phạm ít nghiêm trọng, s ố tội còn lại quy định có thé là tội phạm nghiêm trọng là tội phạm rấi nghiêm trọng Các hinh phạt bô sung dược quy định cho các tội xâm phạm sở hữu là phạt tiền, tịch thu tài sản, cấm đàm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định, quản chế cấm cư trú B CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU CÓ TÍNH CHIÉM ĐOẠT I KHÁI NIỆM Định nghĩa Cúc tội xám phạm sơ hữu có tỉnh chiếm đoụl là íội xám phạm sở hữu việc chiếm đoạt và (dơ vậy) CTTP tội này có dàu hiệu chiếm đoạt Nội dung khái niệm chiếm đoạt a Định nghĩa Chiếm đoạt là hành vi cổ ỷ chuyên dịch trái pháp luật tài sản thuộc quản lí cúu chù lài sàn ihành tài sản cùa mình b Các đặc điếm cùa hành vi chiếm đoạt Căn vào định nghĩa nêu trên có thể rút các đặc điểm hành vi chiếm đoạt sau: (1) Khái niệm chiếm đoạt dirợc trinh bày cụ phần (12) - H ành vi ch iế m doạt, xét mặt k h ằ ch quan là hành vi làm cho chủ tài sản hẩn khả thực quyền chiếm hữu sừ dụng, định đoạt tài sản cùa mình và tạo cho người chiếm đoạt'có thực việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sán đó Như vậy, chiếm đoạt xét mặt thực tế là quá trình vừa làm cho chủ tài sản tài sản vừa tạo cho người chiếm đoạt có tài sản đó Ọuá trình này xét mặt pháp lí không làm cho chù sở hữu quyền sở hữu mình mà chi làm khả nàng thực tế thực các quyền cụ thể quyền sở hữu Hành vi chiếm đoạt với nội dung là quá trình đuợc thể nhữiig 4ạng hành vi cụ thể khác nhau, tùy thuộc vào mối quan hệ cụ thể ngựời chiếm đoạt với tài sản chiếm đoạt vào hình thức chiếm đoạt cụ thể Những dạng hành vi này đề cập cách chi tiết phần trình bày tội phạm cụ thể - Tài sản là đối tượng tác động cùa hành vi chiếm đoạt đòi hòi phải cỏ đặc điểm là còn nằm chiếm hữu, quản lí chù tải sản Tài sản đã thoát li khỏi chiếm hữu, quản lí cùa chủ tài sản (tài sản thất lạc) thì không còn là đối tượng cùa hành vi chiếm đoạt Chi tài sản còn chù tài sản chiếm hữu thì có thể nói đến hành vi chiếm đoạt, nói đến hành vi làm khả chiếm hữu.cùa chủ tài sản - Xét mặt chù quan, lỗi người có hành vi chiếm đoạt là lỗi cố ý trực tiếp Người thực hành vi chiếm đoạt biết tài sàn chiếm đoạt là tài sản có' người quản lí mong muốn biến tài sản đó thành tài sản mình Những trường hợp lầm tưởng là tài sản mình là tài sản không có người quản lí không phải là trường hợp có hành vi chiếm đoạt 12 (13) Cũng hành vi khác, hành vi chiếm đoạt tồn theo quá trinh Ọuá trình dó trước xay đã tồn V thức chú quan hình thức ý định hay mục đích chiếm đoạt Hành vi chiếm đoạt coi là hắt đầu người phạm tội bắt đầu thực việc làm khả nàng chiếm hữu cùa chủ tài sàn, để tạo khả nàng đó cho mình Khi người phạm tội đã làm chù tài sản chiếm đoạt thì lúc đó hành vi chiếm đoạt coi là đã hoàn thành, người phạm tội coi là đã chiếm đoạt tài sàn Trong cá c CTTP các tội thuộc nhóm tội có tính chiếm đoạt, dấu hiệu chiếm đoạt cố thê là mục đích chiếm đoạt, là hành vi chiếm đoạt là chiếm đoạt Do vậy, nghiên cứu tội cụ thể, phai chú ý xem dấu hiệu chiếm đoạt CTTP là hành vi chiếm đoạt hay chi là mục đích chiếm đoạt hay phai là chiếm đoạt đượck V iệc nhận thức đúng nội dung cụ thể cùa dấu hiệu chiếm đoạt là sở đê có thể xác định chính xác thời điếm tội phạm hoàn thành II CÁC TỘI PHẠM CỤ THÊ Tội cướp tài sản (Điều 133 BLHS) ỉ Tội cướp tài san là "dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực túc khắc có hành vi khác làm cho người bị công lám vào lình trạng không chổng cự nhằm chiếm đoạt tài sán " a Dấu hiệu pháp ỉí * Khách thể tội phạm Hành vi cướp tài sản xâm hại đồng thời hai quan hệ xã hội luật hình bảo vệ Đó là quan hệ nhân thân và quan hệ sở hừu Băng hành vi phạm, tội mình, người phạm tội cướp tài sàn xâm phạm trước hết đến thân thể, đến tự người để 13 (14) qua đó có thê xâm phạm đưực sơ hữu Sụ xâm hại hai quan hộ xạ hội nàý chưa thể hiệrv hết ban chất nguy hiêm cho xã hội cùa hành vi cướp tài sản Do cá hai quan hệ xã hội bị xàm hại coi là khách thể trực tiếp cua tội cướp tài sản Việc xếp tội cướp tài sản vàọ chương Các tội xâm phạm sờ hữu là xuất phát từ quan điểm cho ràng mục đích chính cua người phạm tội là nhăm vào sở hữu và việc xâm hại quan hệ nhân thân xét mặt nào đó chí là phương tiện đế đạt muc đích chính * Mặt khách quan cùa tội phạm Theo quy định cua điều iuật có dạng hành vi khách quan coi là hàrih vi phạm tội tội cướp tài sản Đó là: - Hành vi dùng vũ lực; Hành vi đe dọa dùng vũ lực tức kl)ấc; - Hành vi làm cho người bị công lâm vào tình trạng không thể chống cụ Hành vi dùng vũ lực hiêu là hành vi dùng sức mạnh vật chất (có không có công cụ phương tiện phạm tội) tác động vào người khác nhàm đè bẹp làm tẽ liệt chống cự cùa người này chống lại việc chiếm đoạt Hành vi dùng vũ lực trước hết phải là hành vi nhàm vào người Những hành vi không nhầm vào nguời không phái là hành vi dùng vũ lực theo quy định đi£u luật Người bị công đây có thể'là chú tài sản, là người có trách nhiệm quản lí hav bảo vệ tài sàn cùng cỏ thê là' nguời bât kì mà người phạm tội cho ràng người này đâ có khá ngăn cản việc chiếm đoạt cùa mình Hành vi dùng vũ lực tội cướp tài sản phải múc độ có khả đè bẹp làm tê liệt chống cự’ nghĩa là có khả nầng làm cho chống cự mặt thực tế không xảy xảy 14 (15) không có kết quà làm ch o người bị công bị lè liệt ý chí kh ôn g dám kháng cự Những hành vi dùng vũ lực cỏ tính chất có thể là đánh, chcm trói, nhốt V.V Dạng hành vi thứ hai cùa tội cướp tài san là hành vi đe dọa dùng vũ lực tức khắc Đây là trường họp người phạm tội hàng lời nói cử (hoặc ca hai) dọa dùng vũ lực tức khic chống cự lại việc chiếm đoạt Vũ lực đe dọa • thực có thê nhẩm vào chinh người bị đe dọa có thể nhàm vào người khác có quan hệ thản thuộc với người bị đe dọa Vi dụ: Dọa thủ kho chống cự giết chết cùa người đó Bằng đe dọa (qua lời nói qua chi nhu gí dao vào lung bảo vệ hiệu đưa chìa khoá) người phạm tội có thể khống chế ý chí người bi công Mức độ khống chế này phụ thuộc truớc hết vào tính chất cùa đe dọa tội cựớp tài sản, tính chất cùa đe dọa, theo quy định cùa luật phái là đe dọa dùng vũ lực tức khấc Dấu hiệu "ngay lia khắc" đây có ý nghĩa quan trọng để phân biệt hành vi đe dọa dùng vũ lực tội cướp với hành vi đe dọa (sẽ) dùng vũ lực tội cuỡng đoạt tài sản Dấu hiệu này vừa dùng để chi nhanh chóng mặt thời gian (sẽ xảy lập tức) và vừa dùng để chi‘Sự mãnh liệt cúa hành vi đe dọa Hành vi đe dọa dùng vũ lực tội cướp tài sản có tính chất mãnh liệt là làm cho người bị đe dọa thấy vũ lực xảv ngay, họ không khó có điều kiện tránh khói Sự đe dọa đã làm ý chí người bị đe dọa tẻ liệt Để đánh giá hành vi đe dọa dùng vù lực có tính chất hay không và qua đó khăng định có phải là cướp tài sản hay không, cần dựa vào tình tiết sau: Nội dung và hình thức cùa hành vi đe dọa (dọa làm gì? thái độ đe dọa sao?); (16) - Tương quan lực lượng bên đe dọa và bên bị đe dọa; - Hoàn cảnh không gian và thơi gian; - Tình hinh trật tự xã hội nơi và lúc xảy hành vi phạm tội V.V Dấu hiệu tức khắc chi đòi hỏi người phạm tội đã có hành vi cử chi, thái độ thể bên ngoài là dùng vũ lực tức khắc mà không đòi hỏi họ phải thực có ý định dùng vũ lực tức khấc phải có đủ điều kiện đế dùng vũ lực tức khắc Như vậy, trường hợp chi !ẩm vẻ sê dùng vũ lực tức khắc không có ý định không có điều kiện dùng vũ lực tức khắc bị coi là cướp tài sản Vi dụ: Dùng súng giả đọa bấn chết Dạng hành vi khách quan thứ ba tội cướp tài sản là hành vi làm eho người bị công lâm vào tình trạng không chống cu đuơc ♦ » Hành vi dạng thứ ba này không phải là vũ lực không phải là lời đe dọa cổ khả hành vi đó - khả làm cho người bị lấn công không thể ngàn cản việc chiếm đoạt Do vậy, nhOng hành vi này coi là cùng tính chất hành vi dùng vũ lực và hành vi đe dọa dùng vũ lực tức khắc Chúng có khả đè bẹp làm lê liệt kháng cự Hành vi đầu độc, hành vi dùng thuốc gây mê là ví dụ vệ dạng hành vi thứ ba này tội cướp tài sản * Chủ thể tội phạm Chủ thể tội cướp tài sản là chủ thể bình thường nên đòi hỏi có lực TNHS và đạt độ tuổi luật định 16 (17) * M ặ t chù quan cua tội phạm - Lỗi cu a người phạm tội cư p tài san là lồi cổ ý trực tiếp Khi thực hành vi phạm tội người phạm tội biết mình có hành vi dùng.vũ lực biết minh cỏ hành vi đe dọa dùng vũ lực tức khấc biết minh có hành vi làm cho người bị công lâm vào tình trạng không kháng cự Người phạm tội mong muốn hành vi đó đè bẹp làm tê liệt chống cự cùa người bị lấn công, để có thể thực mục đích chiếm đoạt tài sản - M ục đ ích ch iế m đoạt là dấu h iệu thuộc mặt chủ quan cùa tội cướp tài sản Việc thực hành vi khách qủan đã trình bày phần trên chi trớ thành hành vi phạm tội cùa tội cướp tài sàn nêu việc thực hành vi đó nhàm mục đích chiếm đoạt tài sản M ục đích giữ tài sán vừa chiếm đoạt đuợc coi là dạng đặc biệt mục đích chiếm đoạt Như vậy, hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc hay hành vi làm cho người bị công lâm vào tình trạng không thể chống cự nhàm mục đích giữ tài sàn vừa chiếm doạt bị coi là cấu thành tội cướp tài sản Đây là trường hợp người phạm tội đã chiếm đoạt tài sản băng thủ đoạn không phải là cướp'như bẳng thủ đoạn trộm cẳp, cướp giật sau đó đã bị phát hiện; người phạm tội đã công lại người ngăn cản (bằng thú đoạn cùa tội cướp) nhàm giữ bàng tài sản vừa chiếm đoại trước đó Thực tiễn xét xử từ trước đến coi trường hợp này là trường hợp chuyển hoá từ số hình thức chiếm đoạt tài sản thành cướp tài sản.(l) (1) X em : Nghị quỵết số 01-89/H ĐTP ngày 19/4/1989 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dán tối cao 17 (18) b Hình Điều luật quy định bốn khung hình phạt Khung hình phạt có mức phạt tù từ năm đến 10 năm Khung hình phạt tăng nặng thứ có mức hinh phạt tù từ năm đến ] nặm Khung này áp dụng cho trường họp phạm tội có tình tiết định khung tàng nặng sau: - Có tổ chức: Cướp tài sản có tổ chức là trường hợp đồng phạm cướp tài sản hình -thức có tổ chức Phạm tội có tính chuyên nghiệp có nghĩa người phạm tội đã liên tiếp phạm tội xâm plìạm sờ hữu có tính chiếrn đoạt và coi việc phạm pháp nhu là nguồn thu nhập chính.1n - Có tính chuyên nghiệp; - Tái phạm nguy hiểm; - Dùng vũ khí, phương tiện thù đoạn nguy hiểm khác: Khái niệm vù khí đây không đồng với công cụ phạm tội Chi công cụ có tính chất dễ dàng gây nguy hiểm đến tính mạng người bị'tấn công coi là vũ khí Ví dụ: Súng, lựu đạn Phương tiện, thủ đoạn phạm tội coi là phương tiện, thủ đoạn nguy hiểm có tính chất tính chất vũ khí nói trên, nghĩa là có khả dễ dàng gây nguy hiểm đến tính mạng người bị công Vi dụ: Dùng thuốc độc để đầu độc, dùng giẻ nhét vào mồm người bị công - Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác với ti lệ thương tật từ 11% đến 30%: Đây là trường hợp (l).X em : Nghị số 01/2006/N Ọ-HĐTP ngày 12/5/2006 cùa Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao 18 (19) người phạm tội đã có ý vô ý gây thương tích gây lổn hại ch o sức khoẻ người bị công - Chiếm đoạt tài sàn có giá trị từ 50 triệu đồng đến 200 triệu đồng; - Gây hậu nghiêm trọng: Hậu nghiêm trọng đây có ihẻ là ảnh hưởng xấu đến trật tự, trị an mà hành vi cướp tài san gảy Khung hình phạt tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ 12 năm đến 20 năm Khúng này áp dụng cho trường hợp phạm tội có các tình tiết định khung tăng nặng sau: - Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác với ti lệ thương tật từ 31% đến 60%; - Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 200 triệu đồng đến 500 triệu đồng: - Gây hậu nghiêm trọng Khung hình phạt tăng nặng thứ ba có mức phạt tủ từ 18 năm đến 20 năm tù chung thân tử hình Khung này đựợc áp dụng cho trường hợp phạm tội có tình tiết định khung tăng nặng sau: - Gây thương tích gây tồn hại cho sức khoẻ người khác với ti lệ thương tật từ 61% trở lên làm chết người Làm chết người là trường hợp người phạm tội đã gây hậu chết người và lỗi họ hậu này là lỗi ý Nếu người phạm tội cố ý gây hậu chết người thì hành vi phạm tội không còn thuộc trường hợp này mà cấu thành hai tội (tội giết người và tội cướp tài sản) 19 (20) - C h i ê m đ o t tài s á n c ỏ g i á t r ị t 0 triệu đ ô n g t r lê n ; - Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Hình phạt bổ sung quy định cho tội này là hình phạt phạt tiên lừ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng hình phạt tịch thu tài sàn, hình phạt quản chế cấm cư trú từ năm đến nàm Tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản (Điều 134 BLHS) Tội bắt cóc nhằm chiếm đoại tài san là hành vi "bắt cóc người khác làm tin nhằm chiếm đoạt tài sàn" a Dấu hiệu pháp lí * Khách thể tội phạm Hành vi phạm tội cùa tội này đồng thời xâm phạm hai khách thể trực tiếp luật hình báo vệ Đó là quan hệ nhân thân và quan hệ sở hữu Bằng hành vi phạm tội cùa mình người phạm tội xâm phạm trước hết đến tự thân thể cùa "coỏ tin" và qua đó có thể xâm phạm đến tự ý chí và xâm phạm đến sở hữu chù tài sản Việc xếp tội bắt cóc nhầm chiếm đoạt tài sản vào chương Các tội xâm phạm sở hữu xuất phát từ quan điểm nhu quan điểm xếp tội cướp tài sản vào chương Các tội xâm phạm sỏ hữu BLHS * Mặt khách quan tội phạm CTTP đòi hỏi người phạm tội có hành vi bát cóc tin và hành vi đe dọa chủ tài sản Hành vi bắt cóc là hành vi bắt giữ người trái phép Người bị băt giữ có thể là trẻ em người lớn có quan hệ tình cảm thân thiết với chủ tài sàn Việc bắt giữ có thể thực thủ đoạn khác (dùng vũ lực dùng thù 20 (21) đoạn dụ dồ, lừa' d ổ i ) Những thủ đoạn này không có ý nghTa vể mặt định tội Hành vi bắt cóc thực nhàm mục đích chiếm đoạt tài sản, Bắl cóc coi là thù đoạn để có thể thực việc chiếm đoạt Nếu không nhàm mục đích chiếm đoạt mà nhàm mục đích khác thì hành vi bất cóc không cấu thành tội này Đe đạt mục đích chiếm đoạt người phạm tội có hành vi hành vi bất cóc tin là hành vi đe dọa người thân cùa tin Hành vi đe dọa đây là hành vi đe dọa dùng vũ lực nguy hiểm đến tính mạng, sức khoẻ tin ừong trường hợp nguời bị đe dọa không thoả mãn yêu cầu chiếm đoạt người phạm tội Cách thức chuyển lời đe dọa có thể khác (qua thư, qua điện thoại gặp trực tiếp ) Với đe dọa này, nguời phạm tội có thể tạo tâm lí lo sợ cho người bị đe doạ, buộc họ phải thoả mãn yêu cầu giao nộp tài sản muốn tính mạng, sức khoẻ cùa tin an toàn Việc người phạm tội có đạt mục đích đó hay không, có đe dọa hay không, không có ý nghĩa định tội Tội bắt cóc nhàm chiếm đoạt tài sản hoàn thành từ người phạm tội có hành vi bất cóc và hành vi đe dọa chủ tài sản * Mặt chủ quan tội phạm Lồi người phạm tội là lỗi cố ý Mục đích người phạm tội là mục đích chiếm đoạt tài $ản Khi thực hành vi bắt cóc và hành vi đe dọa xâm phạm tính mạng, sức khoẻ tin, người phạm tội nhăm mục đích chiếm đoạt tài sản, nhằm mục đích buộc chủ tài sản phải giao nộp tài sản 21 (22) b Hình phạl Điều luật quv định khung hìph phạt Khung hình phạt có mức phạt tù từ nàm đến năm Khung hình phạt tăng nặng thứ có mức phạt tù từ năm đến 12 nàm Khung này áp dụng cho trường hợp phạm tội có tình tiết sau: - C ó tổ chức: - Có tính chất chuyên nghiệp; < -Tái phạm nguy hiêm; - Sừ dụng vũ khí, phương tiện thủ đoạn nguy hiểm kháe; - Phạm tội trệ.em (con tin bị bắt giữ là trẻ em ); - Phạm tội nhiều người (có nhiều tin bị bắt giữ); - Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ tin với ti lệ thương tật từ 11% đến 30% (người phạm tội đã cố ý vô ý gây thiệt hại sức khoẻ cho tin); - Tài sản' chiếm đoạt có giá trị từ 50 triệu đồng đến 200 triệu đồng; - Gây hậu nghiêm ừọng (tình tiét này có nội dung tương tự tội cứớp tài sản) Khung hình phạt tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ 10 năm đán 18 năm Khung này áp dụng cho trường hợp phạm tội có các tình tiết tăng nặng sau: - Gây thương tích gây tổn hại cho sức khoé tin với ti lệ thương tật từ 31 % đến 60% (người phạm tội đã cố ý vô y gây thiệt hại sức khoẻ cho tin); 22 (23) - T à i s à n c h i ê m đ o t c ỏ g i á ir ị t 0 t r i ệ u đ ô n g đ ê n d i 0 triệu đồng: - Gây hậu nghiêm trọng (tình tiếtnày có nội đung tương tự tội cướp tài sán) Khung hình phạt tăng nặng thứ ba có mức phạt tù từ 15 năm đên 20 năm tù chung thân Khung này áp dụng cho truờng hợp phạm tội có các tình tiết tàng nặng sau: - Gây thương tích gây tốn hại cho sức khoè cùa tin với tí lệ thương tật từ 61% trờ lên làm chết người Đây là tnrờng hợp người phạm tội đã cố ý vô ý gây thiệt hại sức khoè cho tin đã vô V gáy hậu chết người Trường hợp người phạm tội cố ý gây hậu chết người khộng thuộc trường hợp định khung tàng nặng nàv mà là trường hợp phạm hai tội: Tội giết người và tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản - T ài sản chiếm đoạt có g i á trị từ 0 # triệu đ n g trờ lê n ; - (ìây hậu đặc biệt nghiêm trọng (tìnhtiết' này có dung tương tự tội cướp tài sản) nội Hình phạt bổ sung quy định cho tội này là phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, tịch thu tài sàn, quàn chế cam cư trú từ năm đến năm Tội cưỡng đoạt tài sản (Điều 135 BLHS) Tội cưỡng đoạt tài sản là hành vi đe dọa dùng vũ lực có thu đoạn khác uy hiếp tinh thần người khác nhằm chiếm đoạt íài sản a Dấu hiệu pháp, lí * Khách thể tội phạm Cũng hành vi cướp tài sản hành vi cưỡng đoạt tài sàn 23 (24) xâm hại đồng thời hai quah hệ xã hội luật hình sụ bao vệ Đó là quan hệ nhân thân và quan hệ sờ hữu Cả hai quan hệ nà\ là khách thể trực tiếp tội cưỡng đoạt tài sản * Mặt khách quan cùa tội phạm Hành vi khảch quan cua tội cưỡng đoạt tài sàn có thê là: - Hành vi đe dọa sê dùng vũ lực hoặc; - Hành vi uy hiếp tinh thần người khác Hành vi đe dưa dùng, vũ lực là hành vi dọa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khoè không thoả mãn yêu cầu chiếm đoạt •:ài sản phạm tội Khác với hành vi đe dọa dùng vũ lực tội cướp tài sản, hành vi đe dọa (sẽ) dùng vũ lực tội cường đoạt tài sản không có đặc điểm "ngay tức khẳc" Đe dọa tội cướp tài sản là đe dọa dùng vũ lực ngay*tửc khắc còn đe dọa tội cưỡng đoạt tài sản là đe dọa dùng vũ lực Giữa hành vi đe dọa và việc dùng vũ lực tội cưỡng đoạt tài sản có khoảng cách thời gian Sức mãnh liệt đe dọa chưa đến mức có làm tê liệt ý chí chống cự người bị đe dọa mà chì có khả nàng khống cfiế ý chí họ Người bị đe dọa còn có điều kiện suy nghĩ, cân nhắc để định hành động Hành vi uy hiếp linh thần là hành vi dọa gây thiệt hại tài sản, danh dự, uy tín bẳng thủ đoạn nào người bị uy hiếp không thoà mãn yêu cầu chiếm đoạt tài sảncủa người pliạm tội Những hành vi này xét tính chất giống hành vi đe dọa dùng vũ lực vì cùng có khả nàng khống chế ý chí cùa * * người bị đe dọa Hành vi uy hiêp tinh thần có thê thực số thủ đoạn sau: - Đe dọa huỷ hoại tài sản riêng người bị đe dọa; t 24 * (25) - Dc dọa tố giác hành vi phạm pháp hành vi vi phạm đạo đức cua người bị đe dọa: - De dọa loan tin thuộc đời tư (m à người bị đe dọa muốn giữ kín) V.V Những điều đe dọa trên có thê cỏ thực, có thể không có thực chi có thực phần Điều luật không giới hạn thù đoạn cùa hành vi uy hiếp tinh thần tội cưỡng đoạt tài san Bất thù đoạn nào có thể ưy hiếp được, có thê khống chế V chí người khác coi là thù đoạn cùa hành vi uy hiếp tinh thần tội cưỡng đoạt tài san Người bị đe dọa có thể là chủ tài sản chi là người có trách nhiệm tài sản * M ặt chù quan tội phạm - Lỗi người phạm tội là lỗi cố ý trực tiếp Người phạm tội biết mình có hành vi uy hiếp tinh ihần người khác bàng thu đoạn đe dọa dùng vũ lực bàng thủ đoạn khác Qua hãnh vi mình người phạm tội muốn khống chế ý chí chủ tài sàn người có trách nhiệm tài sàn để có chiếm đoạt tài sản đó - Mục đích chiếm đoạt tài sản là dấu hiệu thứ hai mặt chù quan tội cưỡng đoạt tài sản Việc thực hành vi khách quan là nhàm mục đích chiếm đoạt tài sàn Nếu không nhàm mục đích đó thì hành vi đã thực không phải là hành vi cưỡng đoạt tài sán b Hình phạt Điều luật quy định bốn khung hình phạt Khung hình phạt có mức phạt tù từ năm đến năm Khung hình phạt tăng nặng thứ có mức phạt tù từ năm (26) đ ế n n ă m K h u n g n à y đ ợ c á p d ụ n g c h o iru ò rn g h ợ p p h m tộ i có tình tiết định khung tàng nặng sau: - C ó tổ chức; -Có tính chất chuyên nghiệp; - Tái phạm nguy hiềm; - T à i s à n c h i ế m đ o t c ó g i á trị t triệu đ ôn g đến d ới 0 triệ u đ n g ; - G â y h ậ u q u à n g h iê m -trọ n g (tin h tiế t n à y c ố n ộ i d u n g t n g tự tội cướp tài sản) K h u n g h ìn h p h t t ă n g n ặ n g th ứ h a i c ó m ứ c h ìn h p h t tù từ năm đến 15 năm Khung này áp dụng cho trường hợp phạm tội có các tình tiết định khung tăng nặng sau: -Tài sản chiếm đoạt có giá trị từ 200 triệu đồng đến 500 triệu đồng; - G ây h ậ u q u ả rấ t n g h iê m trọ n g (tìn h tiế t n à y có nội dung tương tự tội cướp tài sản) K h u n g h ìn h p h t t ă n g n ặ n g th ứ b a c ó m ứ c p h t tù từ n ă m đến 20 năm Khung này áp dụng cho trường hợp có o n g n h ữ n g tìn h tiế t đ ịn h k h u n g t ă n g n ặ n g s a u : - Tài sản chiếm đoạt có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên; - G ây hậu đặc b iệ t n g h iê m trọ n g (tìn h tiế t n à y có nội d u n g tư n g tự n h tộ i c p tà i s ả n ) H ìn h p h t b ổ s u n g đ ợ c q u y đ ịn h c h o tộ i n à y là h ìn h p h t tiề n từ tr iệ u đ n g đ ế n 0 tr iệ u đ n g h o ặ c t ị c h th u tà i s ả n Tội cướp giật tài sản (Điều 136 BLHS) Điều 136 BLHS quy định tội cướp giật tài sản không 26 (27) m ó tà c ụ t h ể n h ữ n g d ấ u h i ệ u c u a l ộ i n à y m à c h i n ê u t ộ i d a n h T th ự c tiễn xét xử đã đ ợ c ih a nhận c ó thể đ ịn h n g h ĩa : * Tội cưírp giậí lài san là hành vi nhanh chóng chiếm đưạt tài san mội cách công khai a Dấu hiệu pháp l t ]) * Hành vị phạm tội Hành vi phạm tội cùa tội cướp giật tài sàn ỉà hành vi chiếm đoạt tài sàri Khác với tội cướp và tội cưỡng đoạt tài sản, CTTP tội cướp giật tài sàn đòi hỏi người phạm tội phải có hành vi chiếm đoạt tài sản Chiếm đoạt không còn là mục đích hành động mà phái thực thực tế Hành vi chiếm đoạẩntì sàn tội cướp giật tài sản có hai dấu hiệu để phân biệt với hành vi chiếm đoạt các tội phạm khác Đó là dấu hiệu công khai và dấu hiệu nhanh chóng * Dấu hiệu công khai Dấu hiệu này vừa tính chất khách quan hàhh vi chiếm đoạt vừa thể ý thức chù quan cúa người phạm tội Hằnh vi chiếm đoạt tài sản coi là có tính chất công khai hình thức thực cho phép chù tài sàn có khả biết hành vi này xảy Ý thức công khai người phạm tội thực hành vi chiếm đoạt có nghĩa: Người phạm, tội biết hành vi chiếm đoạt mình có tinh chất công khai và hoàn toàn không có ý định che giấu hành vi đó (1) Do đặc điểm riêng, tội này số tội chúng tôi không phân thành dấu hiệu thuộc mặt khách quan và dấu hiệu thuộc mặt chù quan đế phân tích 27 (28) * Dấu hiệu nhanh chóng Dấu hiệu phản ánh thú đoạn thực hành vi chiếm đoạt người cướp giật tài sán Đó là thù đoạn lợi dụng sơ hở cúa chú tài sàn (sơ hở này có thề là có sằn người phạm tội chủ động tạo ra) nhanh chóng tiếp cận, nhanh chóng chiếm đoạt tài sán và nhanh ch ón gj|n tránh Thủ đoạn nhanh chóng chiếm đoạt có thể 'iễn đừới hình thức khác nhau, tùy thuộc vào đặc điếm c ứ a tà i s ả n ch iê m đ o t, vị tr í, c á c h th ứ c g i i i t à Ị ^ i n củ n g nhu nhựng hoàn cảnh bên ngoài khác Thỏíig thườngfiình thức-íihaiứi chóng chiếm đoạt có thể là giật lấy tài sản, giành lấy tài sản và nhanh chóng tẩu thoát.11’ V ới thủ đoạn nhanh chóng chiếm đoạt tài sản nhu vậy, n g i p h m tộ i m o n g m u ố n c h ủ tà i s ả n k h ô n g k ịp c ó đ iề u k iệ n phản ứng ngăn cản việc chiếm đoạt và hoàn toàn không có ý định dùng bấi thủ đoạn nào khác để đối phó trự c tiếp với chủ tài sản b Hình,phạt Điểu luật quy định khung hình phạt Khung hình phạt có mức phạt tù tù năm đến năm Khung hình phạt tăng nặng thứ co mức phạt tù từ nàm đến 10 năm Khụng này áp dụng cho trường hợp phạm tội có m ột tình tiết định khung tăng nặng sau: - Có tổ chức; - Có tính chất chuyên nghiệp; (Ị) Tẩu thoát không phải là dấu hiệu bắt buộc mà chi là thủ đoạn nhanh chóng lân tránh kẻ cướp giật: 28 (29) - T á i p h m n g u y h iê m ; - D ù n g thủ đoạn nguy h iể m Đ â y là trư n g h ợ p người p h ạm tộ i đ ã th ự c h iệ n hành v i n h an h ch ó n g h ìn h t h ứ c d ễ d à n g g â y n g u y h i ể m c h u tà i s a n Vi dụ: c h iê m đoạt băng đ ế n tín h m n g , s ứ c k h o ẻ c ù a G iậ t tà i s ả n c ù a n g i đ a n g x e m á y - H à n h h u n g đ ể t ẩ u t h o á t Đ â y là t r n g h ợ p n g i p h m t ộ i đ ã c ó h à n h v i d ù n g s ứ c m n h c h ố n g lạ i v i ệ c b ẩ t g i ữ đ ể t ẩ u t h o á t V iệ c c h ố n g trả n à y k h ô n g đ ò i h ỏ i p h ái g â y th n g tíc h M ụ c đ íc h c ù a v iệ c c h ố n g trà là n h à m đ ể tẩ u th o á t N ế u n h à m đ ể g iữ b à n g đ ợ c tà i s a n v a c p g i ậ t t h ì là t r n g h ợ p c h u y ể n h o á t c p g i ậ t t h à n h c p t à i s ả n (i) - G â y th n g tíc h h o ặ c g â y tồ n hại c h o s ứ c k h o ẻ c ủ a n g i k h á c v i ti lệ t h n g t ậ t t 1 % đ ế n , % ; - C h iế m đ o t tà i s à n c ó g i á t r ị t 50 triệ u đ n g đ ế n d i 0 triệ u đ n g ; - G â y h ậ u q u ả n g h iê m t r ọ n g (tin h tiế t n á y tư n g tự n h tộ i c p tà i s a n ) K h u n g h ì n h p h t t ă n g n ặ n g t h ứ h a i c ó m ứ c p h t tù t n ă m đến n ã rh K h u n g n à y đ ợ c á p d ụ n g tr o n g t r n g h ọ p p h m tộ i c ó m ộ t tr o n g rih ữ n g tìn h tiế t đ ịn h k h u n g tă n g n ặ n g s a u : - G â y t h n g tíc h h o ặ c g â y tổ n h i c h o s ứ c -k h o è c ù a n g i k h á c v i ti lệ t h n g t ậ t t % đ ế n % ; - C h i ế m đ o t tà i s ả n c ó g i á t r ị t 0 t r i ệ u đ n g đ é n d i 0 triệ u đ n g ; (1) tinh tiết này xem: Nguyễn Ngọc Hoà, “Một số ý kiến tinh tiết hành đế tấu thoát BLH S”, Tạp chi toà án nhân dán , số 10/1990 29 (30) - Gây hậu quá nghiêm trọng (tinh tiết này tương tự nhu tìn h tiế t tư n g ứ n g tộ i c p tà i s à n ) « Khung hình phạt tăng nặng thứ ba có mức phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù chung thân Khung này áp dụng cho trường hợp phạm tội có các tình tiết định khung tăng nặng sau: - Gây thương tích gây tốn hại cho sức khoè cùa nguôi khác với ti lệ thtrơng tật từ 61% trở lên !àm chết người (tinh tiết này tương tự tình tiết tương ứng tội cướp tài sản); - Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 500 triệu đồng trờ lên; - Gây hậu quà đặc biệt nghiêm trọng (tình tiết này tương tự tình tiết tương ứng tội cướp tài sản) Hình phạt bồ sung quỳ định cho tội này là hình phạt tiền •từ Ĩ0 triệu đồng đến 100 triệu đồng Tội công nhiên chiếm đoạt tài sản (Điều 137 BLHS) a Dấu hiệu pháp lí Cũng tội cướp giật tài sản, tội công nhiên chiếm đoạt lài sản không mô tả Điều 137 BLHS Ọua thực tiễn xét xử có thể hiếu: (Tội) công nhiên chiếm đoạt tài sàn là lợi dụng chù tài sàn kháng có điểu kiện ngăn'cán công nhiên chiếm đoạt tài sàn họ Công nhiên chiếm đoạt tài sàn cấu thành tội công nhiên chiếm đoạt tài sản thoả mãn các dấu hiệu sau: - Tài sản chiếm đoạt có giá trị từ 2.000.000 đồng trờ lên, - Gây hậu nghiêm trọng; # - Đã bị xử phạt hành chính hành vi chiếm đoạt; 30 (31) - Đã bị kết án vè lội chiếm đoạt và chưa xoá án tích Cũng tội cướp giật tài sán, dấu hiệu hành vi phạm tội CTTP tội công nhiên chiếm đoạt tài sản là hành vi chiếm đoạt tài sản Hành vi chiếm đoạt này phân biệ! với hành vi chiếm đoạt các tội phạm khác qua dấu hiệu công nhiên Dấu hiệu này phán ánh hành vi chiếm đoạt lội công nhiên chiếm đoạt tài sàn có đặc điểm sau: - Hành vi chiếm đoạt tài san có tính công khai hành vi cướp giật; (nhưng) - Hành vi này xảy hoàn cảnh người chủ tài sản không có điều kiện ngăn cản Do vậy, người phạm tội không cần và không có ý định có thú đoạn nào khảc đế đối phó với chù tài sản Người phạm tội không dùng vũ lực hay đe dọa dùng vũ lực hay uy hiếp tinh thần hay nhanh chóng chiếm đoạt và nhanh chóng lẩn tránh b Hình phạt Diều luật quy định khung hình phạt Khung hình phạt có mức phạt tù từ tháng đến năm Khung hình phạt tăng nặng thứ có mức phạt tù từ năm đến năm Khung này áp dụng cho trường hợp phạm tội có tình tiết định khung tãng nặng sau: - Hành để tẩu thoát; - Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng đến 200 triệu đồng; - Tái phạm nguy hiểm; - Gây hậu nghiêm trọng 31 (32) Các tình tiết này có nội dung tưcmg tự tội cướp giật tài san K h u n g tă n g n ặ n g th ứ h a i c ó m ứ c p h t tù t năm đến ]5 nam Khung này áp dụng cho trường hợp phạm tội có rong tinh tiết định khung tăng nặng sau: - C h i ế m đ o t t à i s à n c ó g i á tr ị t 0 t r i ệ u đ n g đ ế n d ứ ị 0 triệu đônự: - Gây hậu qua nghiêm trọng Khung hinh phạt tăng nậng thứ ba có mức phạl tù từ 12 năm dến 20 năm tù chung thân Khung này áp dụng cho Viiĩờng hơp phạm tội có tmh tiết định khung tăng nặns sau - C h iế m đ o t tà i s ả n c ó g iá trị từ 0 tr iệ u đ n g t r lê n ; - Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Hình phạt bổ sung quy định cho tội này là hinh phạt tiền Từ t r i ệ u đ n g đ ế n 0 t r i ệ u đ n g Tội trộm cắp tài sản (Điều 138 BLHS) a.Dấu hiệu pháp li Điêu 138 BLHS không mô tả dấu hiệu cúa tội trộm cắp tài sản mà chi nêu tội danh Qua thực tiễn xét xử có thể hiểu: Tội irộm cắp tài sán là hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản dang có chu và thuộc mộỉ các trường hợp sau: - T a i s á n t r ộ m c ắ p c ó g i á tr ị t 0 0 đ n g t r l ê n ; - Gây hậu nghiêm trọng; - Đã bị xử phạt hành chính hành vi chiếm đoạt tài sản; - Đã bị kết án tôi chiếm đoạt tài sản và chưa xoá án tích 32 (33) Dấu hiệu cùa tội trộm cắp tài san !à dấu hiệu hành vi chiếm đoạt tài san cùng với hai dấu hiệu khác thê tính chất cua hanh vi chiếm đoạt và tính chất cùa đối tượng bị chiếm đoạt Dấu hiệu lén lút và dấu hiệu tài sán có chủ Dấu hiệu chiếm đoạt CTTP tội trộm cẳp tài sản thực tiễn xét xử từ truớc đến hiểu là chiếm đoạt được.(l) Với cách hiểu vậy, tội trộm cấp tài sản chi coi là hoàn thành người phạm tội đã chiếm đoạt tài sản Để đánh giá người phạm tội đã chiếm đoạt hay chưa, đã làm chủ tài sản hay chưa phải dựa vào đặc điểm, vị trí tài sản bị chiếm đoạt Thực tiễn xét xử đã chấp nhận hướng giải cụ thể trường hợp chiếm đoạt tội trộm cảp tài sán sau: - Nếu vật chiếm đoạt gọn nhỏ thì coi đã chiếm đoạt người phạm tội đã giấu tài sản nguời - Nếu vật chiếm đoạt không thuộc loại nói trên thì coi chiếm đoạt đã mang tài sản khỏi khu vực bảo qtón * Nếu vật chiếm đoạt là tài sản để nơi không hình thành khu vực bảo quản riêng thì coi là đã chiếm đoạt đã dịch ehuyển tài sản khỏi vị trí ban đâu Hành vi chiếm đoạt tội trộm cắp tài sản có hai dấu hiệu phân biệt với hành vi chiếm đoạt tội khác Đó là dấu hiệu lén lút và dấu hiệu tài sản có chủ Lén lút là dấu hiệu có nội dung trái ngược với dấu hiệu công khai các tội đã trình bày Dấu hiệu này vừa chi đặc điểm khách quan hành vi chiếm đoạt tài sản vừa chi ý thức chủ quan ( I) Hiện chưa có văn chính thúc nào khảng định điều này 33 (34) người thực hành vi đó Hành vi chiếm doạt tài san có đặc điểm khach quan là lén lút và ý thưc chù quan người thực là lén lút Hành vi chiếm đoạt tài sán coi là lén lút thực bàng hình Ihức mà hình thức đó có khả không cho phép chú tài sản biết có hành vi chiếm đoạt hành vi này xảy Ý thức chú quan người phạm tội là lén lút thực hành vi chiếm đoạt người phạm tội có ý thức che giấu hành \i thực mình Việc che giấu này chi đòi hỏi chủ tài sản Đối với người khác, ý thức chủ quan người trộm cắp tài sản có thể vần là công khai Nhưng ữong thực tế, ý thức chù quan người phạm tội phần lớn cạc trường hợp là lén lút, che giấu người khác Ý thức lén lút, che giấu này có thể là: - Che giấu toàn hành vi phạm tội che giấu tài sàn chù - Chi che giấu tinh chất phi pháp cùa hành vi Vi dụ: Lợi dụng thú kho vắng, mở cửa kho chuyển hàng lên ô tô cách đàng hoàng là có việc xuất hàng bình thường, Trong trường hợp này người phạm tội không che giấu hành vi thực tế mà che giấu tính chất phi pháp cùa hành vị Nhũng người không phải là chủ tài sản biết việc xảy không biết đó là hành vi trộm cắp lài sản Tài sản là đối tượng cua tội trộm cắp tài sàn là tài sàn có chủ Hành vi lén lút chiếm đoạt tài sán tội trộm cấẩntì sản phai là hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản có chù Hành vi lấy tài sản cùa mình minh quản lí hành vi lẩy tài i (35) sán không có chưa có chu dcu không phái là hành vi trộm cẳp Tài sản đ ợ c coi là có chú là tài sàn sau: - Tài sàn d an g ch iê m hữu người k h ác nghTa là nằm chi phối mặt thực tế cùa chú tài san người có trách nhiệm Thông thường việc xác định tài sản còn nàm chiếm hữu cùa chù tài sản cùa người có trách nhiệm hay không, không phức tạp, trừ số trường, hợp tài sàn là vật nuôi có thê tự dộng di chuyển vị trí ngoài ý muốn c ủ a chù n u ô i n h trâu b ò ngựa V.V - T à i.s ả n đ an g còn khu vự c quản lí, bảo quản củ a chủ tài sàn Đây là trường hợp tài sản cụ đã thoát li khỏi chi phối mặt thực tế chú tài sản cùa người có trách nhiệm nẳm phạm vi thuộc khu vực bảo quản Ví dụ: Tài sản dã bị lấv khỏi nhà kho cụ thể còn giấu bên hàng rào bào vệ khu vực kho Xét khách quan, tài sản thuộc hai loại nêu trên m ới có thể là đối tượng cù a tội trộm cấp tài sán X é t chủ quan, người phạm tội trộm cấp tài sản thực hành vi phạm tội biết tài sản chiếm* đoạt có đặc điém có chù Nếu người phạm tội thực có sai lầm cho tài sản không có chù thì hành vi không cấu thành tội trộm cấp tài sản Đ ể đánh giá sai lầm cua người phạm tội là có hay không, cần xem xét trước hết đ ặc điềm c ủ a tài sán cũ n g vị trí v à cá ch để tài sản dó b Hình phạt Điều luật quy định khung hình phạt Khung hình phạt có mức phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng dến năm * 35 , (36) Khung hình phạt tăng nặng thứ có mức phạt tù từ năm đến năm Khung này áp dụng cho trường hợp phạm tội cỏ tinh tiết định khung tăng nặng sau: - Có tổ chức; - C ó tín h c h ấ t c h u y ê n n g h iệ p ; - Tái phạm nguy hiểm; - Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiềm Thú đoạn xảo quyệt là thù đoạn tinh vi gian dối cao giúp người phạm tội dễ dàng tiếp cận và dễ dàng chiếm đoạt tài sản dùng các phương tiện kĩ thuật tinh vi để thực hành vi phạm tội Thủ đoạn nguy hiểm ià thù đoạn có tính chất huý hoại tháo trộm các chi tiết quan trọng thiết bị máy móc, dỡ mái kho vào iấy hàng mùa mưa bão - H à n h h u n g đ ể t ẩ u t h o á t ( t ì n h t i ế t n à y c ó n ộ i d u n g t n g t ự tội cướp giậl tài sản); - Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng đến 200 triệu đồng; - Gây hậu quà nghiêm trọng (tình tiết này có nội dung tương tự tội cướp tài sản) Khung hình phạt tăng nậng thứ hai có mức phạt tù từ -7 năm đện 15 năm Khung này áp dụng cho trường hợp phạm tội CÓmột tình tiết định khung tăng nặng sau: - Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 200 triệu đồng đến 500 triệu đồng; - Gây hậu nghiêm trọng (tình tiết này có nội dung tương tự ‘như tội cướp tài sần) 36 (37) K h u n g tă n g n ặ n g th ứ b a c ó m ứ c p h t tù t 12 nãm đến năm tù chung thân Khung rún dược áp dụng cho trường hợp phạm tội có m ội tinh tiết dinh khung tăng, nặng sau: - Chiếm đoạt tài sán có uiá trị lu 5(10 triệu đồng trở iên; * - G ây hậu quà đặc hiệt nghiêm trọng (tình tiết này có nội dung tưưng tự lội cướp lài san) Hình phạt bổ sung quy định cho lội này là hình phat tiền lừ triệ u đ n g đ ến triệ u đ ô n g 7.Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139 BLHS) u Dấu hiệu pháp lí (Tội) lừa đao chiếm đoạt lài sun là hành 17 chiếm đoạt lài sản cua người khúc thu đoạn gian doi H ành vi lừ a đ à o c h i ế m đoạt tà i sán cấu th à n h , tộ i lừ a đ ả o c h i ế m đ o t tà i s ả n k h i th o ả m ã n m ộ i tr o n g c á c d ấ u h iệ u s a u : - T à i s ả n c h i ế m đ o t c ó g i á tr ị t 0 0 đ n g t r l ê n ; - G ây hậu nghiêm trọng; - Đã bị xử phạt hành chính hành vi chiếm đoạt; - Đ ã b ị k ế t á n v ề tộ i c h iế m đ o t v à c h a đ ợ c x o á á n tíc h ♦ n • t T h e o q u y đ ị n h t r ê n {h ì h à n h v i p h m t ộ i c ủ a t ộ i l a đ ả ò c h i ế m đ o t tà i s à n g m h a i h à n h vi k h á c n h a u Đ ó là h à n h v i lừ a d ố i v à hành vi chiếm đoạt Giữa hai hành vi nàv cỏ mối quan hệ chặt chẽ v i n h a u H à n h v i l a d ố i là đ i ể u k i ệ n đ ế h à n h v i c h i ế m đoạt có thể xảy ra, còn hành vi chiếm duạt là mục đích và là kết quà h à n h v i lừ a d ố i Hành vi lùa dối lù hành VI cố ý đưa ru thông tin không đúng ihậl nhằm để người khác tin đỏ là sự, ĩhậl 37 (38) X ét mặt khách quan, hành vi lừa dối là hành vi đua thông tin gia v ề mặt chu quan, người phạm tội biết dó la thông tin già mong muốn nguời khác tin đó là thật Hành vi lừa dối nhu có thể thực qua lời nói qua việc xuất trinh giấy lờ sai thật qua việc làm cự thể (cân , đong, đo, đếm th iế u )/1’ Ớ hình thức người phạm tội có thề có Ihu đoạn thực cụ thể khác N hũng thủ đoạn thực cụ thê này không có ý nghĩa mặt định tội Đã là hành vi lừa dối thi dù dược thực thù đoạn nào có thể là hành vi phạm tội tội lừa đào chiếm đoạt tài sản Hành vi lừa dối trorvg tội lừa đảo chiếm đoạt tài sàn thực là nhẳm thực việc chiếm đoạt tài sản Những hành vi lừa dối nhàm mục đích khác dù mục đích này có tính tư lợi cùng khóng phải là hành vi phạm tội tội lừa đảo chiếm đoạt tài sàn Hành vi chiếm đoạt tài sản tội lừa đảo có hai hình thức thể cụ thể: - Nếu tài sản bị chiếm đoạt chiếm hữu cua chu lài sản thì hình thức thê cụ thể cùa hành vi cliiếm đoạt là hành vi nhận tài sản từ người bị lừa dối Vi đã tin vào thông tin cua người phạm tội nên người bị lừa dối đã giao nhầm tài sán Khi nhận tài sản là lúc người phạm tội lừa đào đã làm chù tài sản định chiếm đoạt và người bị lừa dối đã khả làm chú tài sản đó trên ihực tế Tội lừa đào coi là hoàn thành thời điểm này - thời điểm người phạm tội đã chiếm đoạt lài sản (1) Hình thức lừa dối này (cân, đong, đo, đếm thiếu) thường cặp các tội lừa* dối khách hàng (Điều 162 B LH S) (39) Nếu tài sản h| c h i ế m d oạỉ a tro n g s ự chiếm hữu cua người phạm tội thì hình thức cụ hành vi chiếm đoạt là hành vi giữ lại tài sản đáng lẽ phải giao cho^gười bị lừa dối Vì đã tin vào thông tin người phạm tội nên người bị lừa dối đã nhận nhầm tài sán (nhận thiếu, nhận sai loại tài sản nhận) không nhận Khi người bị lừa dối nhận nhầm không nhận tài sản là lúc người phạm tội lừa đảo đã làm chu tài sản bị chiếm đoạt và người bị lừa dối đã tài sàn đó Tội phạm coi là hoàn thành từ thời điếm này - thời điểm người phạm tội đã chiếm đoạt tài sàn - Thông thường hành vi chiếm đoạt tài sản xảy sau hành vi lừa dối Nhưng có trường hợp hai hành vi này có khoảng cách định thời gian Ỏ đây cần chú ý tội lừa đào chiếm đoạt tài sản chi coi là hoàn thành hành vi chiếm íioạt đã xảy Lỗi cùa người phạm tội là lỗi cố ý trực tiếp Người phạm tội biết mình có hành vi lừa dối và mong muốn hành vi lừa dối đó cỏ kết để có chiếm đoạt tài sán b ỉỉình phạt Diều luật quy định khung hình phạt Khung hinh phạt bàn có mức phạt cải tạo không giam giũ dcn năm phạt tù từ tháng đến năm Khung hình phạt tăng nặng thứ'nhất có mức phạt tù từ năm đến năm Khung này áp dụng cho trường hợp phạm tội có tinh tiết'định khung tăng nặng sau: - Có tổ chức; - Có tính chất chuyên nghiệp; (40) - Tái phạm nguy hiểm; - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức Đây là trường hợp sừ dụng chức vụ, quyền hạn cùa minh phương tiện để lừa dối núp danh nghĩa quan, tổ chức để thực hành vi lừa dối mình với thủ đoạn cụ thể khác -Dùng thù đoạn xảo quyệt; - Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng đến c|ưới 200 triệu đồng; - Gây hậu nghiêm trọng ' Khung hình phạt tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ năm đến 15 năm Khung này áp dụng cho trường phạm tội có tình tiết định khung tăng nặng sau: - Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 200 triệu đồng đến triệu đồng; 500 - Gây hậu nghiêm trọng Khung hình phạt tàng nặng thứ ba có mức phạt tù từ 12 nàm đến 20 năm tù chung thân Khung này áp dụng cho trường phạm tội có tình tiết định khung tăng nặng sau: - Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 0 triệu đồng trờ lên; - Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Hình phật bổ sung quy định cho tội này là hình phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, tịch thu tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ„cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm 40 (41) 8.Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sảo (Điều 140 BLHS) a.Dấu hiệu pháp li Diều 140 BLHS quy định tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoại tai sản bao gồm hai loại trường hợp sau: - Bang thù đoạn gian dối bỏ trốn, chiếm đoạt tài sản cùa người khác đã giao cho mình trên sở hợp đồng vay, mượn, thuê V.V - Sử dụng tài sàn cùa người khác đã giao cho mình trên sờ hợp đồng vay mượn, thuê v.v vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả ưả lại tài sản Hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản cấu thành tội thoà mãn các đấu hiệu sau: - Tài sàn chiếm đoạt có giá trị từ 4.000.000 đồng trở lên; - Gây hậu nghiêm trọng; - Đã bị xử phạt hành chính hành vi chiếm đoạt; - Đã bị kết án tội chiếm đoạt và chưa xoá án tích * Chù thể tội phạm Ngoài điều kiện tuồi và phải có lực TNHS, tội này đòi hòi chù thể phái là người đã chủ tài sản tín nhiệm giao cho khối lượng tài sản định Cơ sờ giao tài sản là hợp đồng Việc giao và nhận tài sản là hoàn toàn thẳng Chù tài sản tín nhiệm đằ giao tài sản để người giao: - Sừ đụng (hợp đồng vay, mượn, thuê); - Bảo quản (hợp đồng trông giữ, bảo quản); - Vận chuyển (hợp đồng vận chuyển); 41 (42) - Gia công (hợp đồng gia công chế biến - Sừa chữa (hợp đồng sừa chữa) V.V * Hành vi phạm tội Hành vi phạm tội cua tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản là hành vi chiếm đoạt loàn hay phần tài sản đã giao ưên sở hợp đồng đã dược kí kết chù tài sán và người có hành vi chiếm đoạt tài sản Đối tượng hành vi chiếm đoạt tội này là tài sản đã giao thẳng cho người phạm tội trên sờ hợp đồng Hành vi chiếm đoạt đây là hành vi không thực đúng nghĩa vụ cam kết Những hành vi đó là: - Không trả lại tài sản bàng thủ đoạn bỏ trốn bàng thù đoạn gian dối (như giả tạo bị mất; đánh tráo tài sản; rút bớt tài sàn V.V ) - Không trà lại tài sản không có khả nãng vì đã sù dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp (như dùng vào việc buôn lậu, buôn bán hàng cấm hay đánh bạc ) b Hình phạt Điều lụật quy định khung hình phạt Khung hình phạt bàn có mức hình phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Khung hình phạt tăng nặng thứ có mức hình phạt tù từ năm đến năm Khung hình phạt này áp dụng cho trường hợp phạm tội có tinh tiết định khung tàng nặng sau: - Có tổ chức; 42 (43) - I.ợi dụng chức vụ quvcn hạn lợi dụng danh nghĩa quan, tỏ chức Đây là trường hợp su dụng chức vụ, quyền hạn cua mình núp danh nghĩa quan, tố chức để có thể kí kết hợp đồng với chu tài sản và trên sớ đó có tài sản cua người khác - Dùng thù đoạn xảo quvệt (dùng thú đoạn tinh vi để có thể kí kết hợp đồng để lừa dối chiếm đoạt tài sản đã giao ) - Chiếm doại tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng đến 200 triệu dồng; * - Tái phạm nguy hiềm; - G â y hậu q u ả n g h i ê m trọng Khung hinh phạt tăng nặng thứ hai cỏ mức phạt tù từ năm đén 15 năm Khung này áp dụng cho trường phạm tội có tinh tiết định khung tàng nặng sau: - Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 200 triệu đồng đến 500 triệu đồng; - G â y hậu q u ả n g h i ê m trọng Khung hình phạt tăng nặng thứ ba có mức phạt tù từ 12 năm dén 20 năm tù chung thân Khung này áp dụng cho tnrừng phạm tội có tinh tiết định khung tăng nàng sau: - Chiếm đoạt tài sản có giá trị từ 0 triệu đồng trở lên; - Gây hậu quà đặc biệt nghicm trọng Hinh phạt bổ sung quy định cho tội này là hình phạt tiền tù 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, tịch thu tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ nãm đến năm 43 (44) c CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU KHÔNG CÓ TÍNH CHIÉM ĐOẠT Tội chiếm giữ trái phép tài sản (Điều 141 BLHS) u Dấu hiệu pháp lí (Tội) chiếm giữ trái phép tài san là hành Vì "cổ tình không iru lại không giao nộp tài san bị giao nhầm mình tìm được, bai " Hành vi chiếm giữ tráj phép cấu thành tội chiếm giữ trái phép tài sàn thoả mãn các dấu hiệu sau: - Tài sản bị chiếm giữ trái phép có giá trị từ 10.000.000 đồng trở lên; - Tài sàn bị chiếm giữ trái phép là cổ vật vậl có giá trị lịch sừ, văn hoá ĩừ quy định này có thể rút dấu hiệu pháp lí tội này sau: Dối tượng tác động tội này là tài sản không có chù chưa cồ chù Đó là tài sản đã thoát li khỏi chiếm hữu chủ tài sàn vi lí khác tài sản bị bỏ quên, bị dánh rơi, bị giao nhầm là tài sản chưa phát kim khí quý, vật báu còn lòng đất Tài sàn là đối tượng tội chiếm giữ trái phép tài sản có đặc điểm giống tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản chồ: Tài sản đó đã chiếm hữu cùa người phạm tội cách hợp pháp trước họ có hành vi phạm tội Nhưng lí mà người phạm tội có tài sản khác với lí tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản Người phạm tội tội chiếm giữ trái phép tài sản có tài sản là ngẫu nhiên Sự ngẫu nhiên này có thể là: (45) - Ngẫu nhiên mà người phạm tội giao • nhầm này là hoàn toàn không có lỗi c ủ a người p’ Việ'v ! Dây ià điền khác so với tội lừa đáo chiếm đoạt tài sàn - Ngẫu nhiên người phạm lội đã tim được, bẩiđược tài san đã bị thất lạc chưa có người quản ìí Khi đà có lài sán tay nhu vậy, người phạm tội đã có hành vi chiếm giữ trái phép Hành vi phạm tội cua tội này là hành vi chiếm giừ trái phép Đó ià hành vi biến tài sán tạm thời không có chú chưa có chủ thành tài sản cúa mình cách trái phép Hành vi này thể hình thức cụ thể: - Không trả lại tài sán giao nhầm cho chù tài sản rrr tục chiếm hữu, sừ dụng đã định đoạt tài sản đó; s - Không nộp cho quan có trách nhiệm tài sàn mình úm được, bắt mà tiếp tục chiếm hữu sử dụng đã định đoạt tài sản đó Lỗi người phạm tội là lỗi cố ý trực tiếp Ngựòi phạm tội biết tài sần có không phải là tài sản minh và biết mình có nghĩa vụ phải trả lại cho chủ tài sản phải giạo nộp cho quan có trách nhiệm không thực nghĩa vụ đó vì moic muốn biến tài sản đó thành tài sản mình Dấu hiệu khác thuộc mặt chủ quan tội này mà thực tiễn xéi xử đã thừa nhận là dấu hiệu £ố tình Cố tình là dấu hiệu phản ánh thái độ cùa người có hành vi chiếm giữ trái phép Thái độ cố tình là thái độ cương quyết, dứt khoát không chịu giao nộp'hoặc không chịu trả lại tài sản mặc dù đã chù tài sản quan có trách nhiệm yêu cầu 45 (46) nhận lại tài sàn đó theo đúng quy định pháp luật b Hình phạt Điều luật quy định hai khung hình phạt Khung hình phạt có mức phạt cái tạo không giam giũ đến năm bị phạt tù từ tháng đến năm Khung hình phạt tăng nặng có mức phạt tù từ năm đến năm Khung này áp cho trường hợp phạm tội thoá mãn các tình tiết dịnh khung tăng nặng sau: - Tài sản bị chiếm giữ trái phép có giá trị 200 triệu đồng trờ lên; - Tài sản bị chiếm giữ trái phép là cổ vật vậi có ý nghĩa lịch sứ, văn hoá có giá trị đặc biệt 2.Tội sử dụng trái phép tài sản (Điều 142 BLHS) a Dấu hiệu pháp li (Tội) sù dụng trái phép tài sàn là hành vi vì vụ lợi mà sử dụng írái phép tài san cua người khác Hành vi sử dụng trái phép tài sản cấu thành tội tài sản bị sử dụng trái phép có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên và thoả mãn các dấu hiệu sau: - Gây hậu nghiêm írọng Hậu nghiêm trọng đây có là thất thu lớn tài sản không sử dụng đúng mà đã bị sử dụng trái phép: ỉà thiệt hại nghiêm trọng khác ành hưởng nghiêm trọng đến việc thực kế hoạch đặc biệt quan trọng đã gây hậu Quả chết người việc sử dụng ô tô trái phép gâỵ V.V - Đã bị xử phạt hàrih chính hành vi này; - Đã bị kết án tội này và chưa xoá án 46 (47) Từ quy định này có thể rút đấu hiệu pháp lí tội sử dụng trái phép tài sản là: Hành vi phạm tội tội sử dụng trái phép tài sản xám hại sớ hữu chì xâm phạm trực tiếp quyền sử dụng và ' chi nhầm xâm phạm thời gian định Dối tượng tội này là tài sán mà việc sử dụng kháng làm cho tài sản bị và có đem lại cho người sử dụng nliững lợi ích vật chất định Những tài sản đó có thể là phương tiện vận chuyển giới (ô tô các loại, ca nô, toa tàu ), nhà cứa, đất đai các thiết bị máy móc khác Tiền co thể là đối tượng tội này Nhưng đặc điểm cùa hànlv vi J>ứ dụng trái phép tình trạng "mượn tiền quỳ" trái phép còn tương đối phổ biến và có nhiều trường hợp nghiêm irọng cho nên chúng ta chì coi tiền là đối tượng tội sừ dụng trái phép tài sản số ít trường hợp Những trường hợp đó trước hếi phải là trường hợp có chứng rõ ràng thể người phạm tội không có ý định chiếm đoạt, không có hành vi gian dối nhẩm che đậy, hợp pháp hoá việc "mượn tiền" Ngoài cỏn đòi hòi số tiền mượn đó không quá lớn so với khả nàng kinh tế cùa người phạm tội (người phạm tội có đủ điều kiện để hoàn irả) và tiền đó không phài để dùng vào việc bất hợp pháp Trong nhừng trường khác trường hợp "mượn tiền quỹ" buôn cho vay lấy lãi tiền không coi là đối tượng hành vi sử dụng trái phép tài sản Hành vi mượn tiền trường hợp này phải bị coi là hành vi chiếm đoạt Hành vị phạm tội tội này là hành vi sừ dụng ưái phép Hành vi sử dụng hiểu là hành vi khai thác giá trị sử 47 (48) 'dụng cùa tài sản không làm chờ chủ tài sản hăn tài sản Tính trái phép cùa hành vi sứ dụng thể chỗ: Người phạm tội tự ý sử dụng tài sản người khác tự ý lái ô tô cùa người khác chở hàng thuê, sau đó lại trà chỗ cũ người ■phạm tội sử dụng tài sàn thuộc phạm vi quản lí cùa mình không đúng quy định thuyền trường dùng tàu cúa xí nghiệp chở thuê lấy tiền cho cá nhân Ở đây cần chú ý phân biệt hành vi sử dụng trái phép với hành vi chiếm đoạt Chỉ coi là sử dụng trái phép hành vi chi nhàm khai thác giá trị sừ dụng cùa tài sản thời gian định và chi làm cho chù tài sản khả nàng chiếm hữu, sừ dụng khoảng thời gian đó Sau thời gian này, chủ tài sản có lại tài sân mình Từ sở lí thuyết thực tiễn xét xử chi coi trường hợp dụng xe ô tô quan xí nghiệp chở hàng thuê là hành vi sử dụng trái phép sau sử dụng trả lại chỗ cũ Còn trường hợp sử dụng sau sử dụng đã vứt bỏ xe nơi xa nào đó thi hành vi đã thực không coi là sử dụng trái phép mà là hành vi trộm cắp tài sản Lỗi cua ngứới phạm, tội là lồi cố ý Người phạm tội biết mình có hành ví sử:đụng trầi phép tài sản và chi mong muốn sử dụng, không mống-itíuốív bịến tài sản đố thành tài sản minh Qua việc sử dụng trái phép tài sản người phạm tọi nhằm thu lợi ích vật chất cho cá nhân nhóm cá nhân Nếu không vĩ vụ lợi thì hành vi sử dụng trái phép tài sản không cấu thành tội sử ; dụng trái phép tài sản b Hình phạt ■ Điểu luật quy định ba khung hình phạt 48 (49) Khung hình phạt ban có mức phạt tiền từ triệu đồng đến 50 tnệu đồng, phạt cái tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Khung hình phại tăng nặng thứ có mức phạt tù từ năm đến năm Khung này áp dụng cho trường phạm tội có mộl tình tiết định khung tăng nặng sau: - Phạm tội nhiều lẩn; - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn Đây là trường hợp người phạm tội đã sử dụng chức vụ, quyền hạn mình để có thể thực hành vi sử dụng trái phép tài sản - Gây hậu nghiêm trọng; - Tái phạm nguy Khung hình phạt tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ năm đến năm Khung này áp dụng cho trường phạm tội gâỵ hậu quà đặc biệt nghiêm trọng Hình phạt bổ sung có thể áp dụng cho người phạm tội là hình phạt tiền (từ triệu đồng đến 20 triệu đồng), hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến <5 năm D CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ Hữu KHÔNG CÓ MỤC ĐÍCH TƯ LỢI Tội huỷ hoại cố ý làm hư hỏng tài sản (Điều 143 BLHS) a Dấu hiệu phảp lí * Mặt khách quan tội phạm Tội huỳ hoại cố ý làm hư hỏng tài sản là tội có CTTP vật chất Về mặt khách quan, CTTP tội này có ba dấu hiệu: 49 (50) - Hành vi khách quan cùa tội này là hành vi huỷ hoại tài san hành vi làm hư hỏng tài sản Hành vi huỷ hoại là hành vi làm giá trị sử dụng tài sản Hành vi đó có thể là hành động (như đập phá, đốt ) không hành động (nhu không tất máy có cố dẫn đến máy bị phá hòng hoàn toàn ) Hành vi huý hoại có thể thực phương pháp và với phuơng tiện công cụ phạm tội khác Người phạm tội có thể đập phá tài sản tay không có-công cụ phạm tội Họ cỏ huỷ hoại tài sản thuốc nổ thuốc dộc, bàng hoá chất bàne cách đốt cháy Hình thức hành vi phạm tội (hành động hay không'hành động) phương pháp, phương tiện hay công cụ phạm tội không có ý nghĩa mặt định tội mả chi có có ý nghĩa việc định hinh phạt Cụ thề, số phương pháp hay phương tiện phạm tội quy đinh là tình tiết định khung tăng nặng cùa tội này Hành vi làm hu hỏng tài sản là hành vi làm giảm giá trị sử dụng cùa tài sản và giá trị sử dụng ban đầu cùa tài sản có khôi phục lại Khi xác định hành vi khách quan cụa tội này cần chú ý: Do tính chất đặc biệt nên số loại tài sản (công trinh quan trọng an ninh qụốc gia, tài nguyên rừng ) không coi là đối tượng cùa hành vi huỷ hoại làm hư hỏng nhóm tội xâm phạm sở hữu Hành vi huỷ hoại làm hư hỏng tài sản này cấu thành tội tương ứng tròng các chương khác BLHS - Hậu cùa tội phạm: CTTP tội này đòi hỏi có hậu là tài sàn bị huỷ hoại bị làm hư hỏng Tội phạm coi là hoàn thành hậu này đã xảy Khác với tội vô ý gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài'sản và tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại (51) nuhiêm trọng đến tài sán cua Nha nuox dâu mẹo nà} không đòi hói phải là thiệt hại nghiêm t: : , g \y> qu;- r iội ii ỉuâi đòi hoi mức độ thiệt hại hậu quà cua tội phạm trườn£ hợp hình thường phải tư 2.000.000 đồng trớ lên Trong các trường hựp khác, hậu cùa tội phạm không đòi hỏi phải mức độ Các trường hợp đó lằ: - Gây hậu quà nghiêm trọng; - Đã bị xử phạt hành chính hành vi huỷ hoại cố ý làm hư hỏng tài sản cùa người khác; - Đã bị kết án tội này và chưa xoá án tích Như vậy, trường hợp này hành vi huỳ hoại làm hư hòng tài sản cố giá trị lớn hay nhò có thể.th "> dấu hiệu hậu quá cùa tội này Tuy nhiên, giá trị tài sần bị 'K hoại làm hư hỏng quá nhỏ và dồ dẫn đến tính nguy hiêm cho xâ hội hành vi không đáng kế thì hành vi huỷ hoại làm hư hòng không bị coi lả tội phạm (khồản Điều BLi iS) Cẩn phân biệt truờníg hợp này với trường hợp phạm tộỉ chưã đạt là trường hợp vì nguyên nhân ngoài ý muốn cùa người phạm tội nén hành vi chưa gây thiệt hại gâý thiệt hại không đáng kể - ỌHNQ là dấu hiệu thuộc mật khách quan cùa tội huỷ hoại cố ý làm hư hòng tài sàn Người có hành vi chì phải chịu TNHS thiệt hại tài sản bị huý hoại bị hư hỏng thiệt hại này và hành vi họ có QHNQ.với nhau, nghĩa là thiệt hại đó chính hành vi cùa họ gây Việc xác định QHNQ là cần thiết để tránh sai lầm là buộc người không gậỵ thiệt hại phải chịu TNHS 51 (52) * Mật chú quan cùa tội phạm - Lồi cúa người phạm tội là lồi cố ý, có thể là cố ý trực tiếp cố ý gián tiếp Người phạm tội biết hành vi cùa mình có khá nàng huỷ hoại làm hư hỏng tài sản đã thực hành vi đó vi mong muốn tài sản bị huỷ hoại vì đã cỏ ý thức chấp nhận thiệt hại đó xảy để đạt nỉục đích khác mình - Động không phải là dấu hiệu bắt buộc tội này Người phạm tội có thể có động khác thù tức, bất mãn để che giấu tội phạm V.V Việc định tội không đòi hòi phải xác định động cụ thể Hành vi huỷ hoại làm hư hòng tài sản dù động nào thúc đẩy cấu thành tội Việc xác định động định có ý nghĩa việc xác định khung hình phạt b Hình phạt Điệu luật quy định khung hình phạt Khung hình phạt cỏ mức phạt cải tạo không giam giừ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Khung hình phạt tăng nặng thứ có mức phạt tù từ năm đến năm Khung này áp dụng cho trường hợp có các tinh tiết định khung tăng nặng sau: ' - Có tổ chức; - Dùng chất nổ, chất cháy thủ đoạn nguy hiểm khác Đây là phương tiện, thủ đoạn phạm tội có tính chất nguy hiểm hon hẩn so với phuơng tiện, thủ đoạn phạm tội bình thường khác, có thể ià nguy hiẻm đến tính mạng, sức khoẻ có thể gây thiệt hại lớn tài sản vượt ngoài khả chi phổi người phạm tội Phưomg tiện phạm tội đó có thể fà chất nổ (bom, mìn ) hay chất cháy (xăng, dầu hay các hoá chất dễ cháy khác ;) 52 (53) Thủ đoạn phạm tội nguy hiểm có là thú đoạn dùng chất độc đế giết hại gia súc hay dùng thú đoạn chập điện đế gây cháy hay để phá húy máy móc; - Gày hậu quà nghiêm trọng Đây là hậu nguy hiểm cho xã hội có tính nghiêm trọng mà hành vi huỳ hoại đã gây bên cạnh thiệt hại vật chất cụ thể mà CTTP đòi hỏi Những hậu đó có thê là hậu chêt người gây thương tích nặng (lỗi người phạm tội hậu này là lỗi vô ý) Trường họp huỷ hoại lài sản cụ thề đã (vô ý) gây thiệt hại nghiêm trọng khác đến tài sản coi là loại trường hợp gây hậu nghiêm trọng; - Đe che giấu tội phạm khác Đây là trường hợp người phạm tội đã phạm tội khác và để che giấu tội phạm này nên đã có hành vi buý hoại tài sản Vi dụ: Để che giấu hành vi tham ô cùa mình, thù kho đã có hành vi đốt kho; - Vì lí công vụ người bị hại Đây là trường họp phạm tội dé trà thù người đã thi hành công vụ để đe doạ, ngăn cản người thi hành công vụ; - rái phạm nguy hiểm; - Thiệt hại tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng đến 200 triệu đồng Khung hình phạt tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ năm đến 15 năm Khung này áp dụng cho trường hợp phạm tội có các tinh tiết định khung tăng nặng sau: - Thiệt hại tài sản cỏ giá trị từ 200 triệu đồng đến 500 triệu đồng; - Gây hậu quà nghiêm trọng 53 (54) Khung hình phạt tăng nặng thứ ba có mức phạt tù từ 12 nảm đén 20 năm tù chung thân Khung nàv áp dụng cho trường hợp phạm tội có các tình tiết định khung tăng nặng sau: - Thiệt hại tài sản có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên; - Gây hậu đặ9 biệt nghiêm trọng Hình phạt bổ sung quy định cho tội này là hình phạt tiền từ 10 triệu đồng đến roo triệu đồng, hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Nhà nirớc (Điều 144 BLHS) Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến lài san cua Nhà nước là hành vi thiếu trách nhiệm (của người có nhiệm vụ trực tiếp công lác quản ií tài sản Nhà nước) gáy thiệt, hại cho tài sản có giả trị từ 50 triệu đỏng trở lên a Dấu hiệu pháp ịí * Chủ thể cùa tội phạm Đây là tội đòi hỏi chủ thể đặc biệt, chi người có nhiệm vụ trục tiếp công tác quản lí tài sản Nhà nước có thể phạm tội này Chủ thể tội này bao gồm tất người, công tảc duợc giao nên có quan hệ định với tài sản Nhà nước và có trách nhiệm định với tài sản đó Trách nhiệm này không chi là trách nhiệm quảri lí mà trách nhiệm khác trách nhiệm trông coi, bảo vệ V.V Cụ thể, người có thể trờ thành chù thể tội thiếu trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng đến tài sản Nhà nước là: 54 (55) - Người co cnức vụ quyén hạn vìẹc quan !í tài san (như thú trướng quan, kê toán, thủ kho thù quỷ ); - Người có nhiệm vụ bảo quản, bảo vệ tài sản (như bảo vệ ca quan, xí nghiệp ); - N g i có nhiệm vụ giữ gìn bảo quàn tài sàn đã giao sư dụng (như công nhân giao máy móc, thiết bị, lái xe giao ó tó ) * Mặt khách quan tội phạm Tội này là tội có CTTP vật chất Mặt khách quan tội phạm đòi hòi phải có dấu hiệu hành vi và dấu hiệu hậu (oùnu dấu hiệu ỌHNỌ hành vi và hậu quả) - Hành vi khách quan: Theo điều luật, hành vi khách quan tội này là hành vi thiếu trách nhiệm Đó là hành vi vi phạm (không thực thực không đầy đú) quy định việc quản lí, sử dụng, bảo vệ tài sản Những quy định đó có thể là quy định thuộc lĩnh vực kinh tế, tài chính quy định thu, chi, toán v.v có thể chi là quy định có tính chất kỹ thuật đơn quy tấc vận hành thiết bị, máy móc, quy định phòng hoả nhà xưởng, kho tàng V.V - Hậu quà tội phạm: Hậu quá cua tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sàn Nhà nước mà CTTP đòi hỏi phải là thiệt hại đến tài sán cua Nhà nước cỏ giá trị trên 50 triệu đồng Thiệt hại đên tài sán mà hành vi thiêu trách nhiệin gây có thề là thiệt hại đo: 55 (56) - Đã đế mát Ví dụ Báo vệ gác không cân thận dò ke trộm lấy tài sán quan, xí nghiệp; lái xe chằng hàng không cấn thận đế rơi hàng chuyên chớ: thu quỹ không cần thận đã giao nhẩm, thừa tiền - Đã để hư hóng Vi dụ: Công nhân đã lơ là không chú ý vận hành máy dẫn đến máy bị hư hong; thu kho xếp hàng kho không đúng quy định dẫn đến hàng bi hư hóng - Đã đê sử dụng lãnẹ phí Vi dụ: Thủ trường quan cho mua sấm tài sản đất tiền không sư dụng đến không sử dung gây lãng phí lớn Thuộc mặt khách quan cua tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sàn cúa Nhà nước còn có dấu hiệu ỌhĩNỌ hành vi thiếu trách nhiệm và hậu thiệt hại đến tài sản Khi đã xác định có hành vi vi phạm (thiếu trách nhiệm) và cỏ thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản đòi hói phái xác định hành vi và thiệt hại đó có ỌHNQ với Người có hành vi thiếu trách nhiệm chi phải chịu TNHS thiệt hại đến tài sản chính hành vi thiếu trách nhiệm cùa minh gây * Mặt chủ quan tội phạm Lồi người phạm tội là lỗi vô ý Người phạm tội không mong muốn và không có ý thức chấp nhận hậu quá thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản Khi có hành vi vi phạm, người phạm tội có thể thấy trước hậu qua thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản tin hậu đó không xảy cẩu thả không thấy trước hậu đó có đủ điều kiện để thấy trước í>6 (57) Dấu hiệu lồi vô ý nảy cho phép phân biệl tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sán cua Nhà nước với tội huý hoại cố ý làm hư hỏng tài sàn với tội phá huỷ công trinh quan trọng an ninh quốc gia với tội cố ý làm trái quy định cua Nhà nước quản lí kinh tế gây hậu nghiêm trọng b Hình phạt Điều luật quy định ba khung hình phạt Khune hình phạt có mức phạt cai tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Khung hinh phạt tăng nặng thứ có mức phạt tù từ năm đến năm ỈChung này áp dụng cho trường hợp phạm tội gây thiệt hại cho tài san cùa Nhà nước có giá trị từ 200 triệu đồng đến 0 triệu đ ồn g Khung hình phạt tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ năm đến 15 năm Khung này áp dụng cho trường hợp phạm tội gây thiệt hại cho tài sản Nhà nước có giá trị từ 500 triệu dồng trờ lén Hình phạt bổ sung quy định cho tội này là hình phạl cấm đảm nhiệm chức vụ quản lí tài sàn cua Nhà nướe từ năm đến năm Tội vô ý gầy thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản (Điều 145BLH S) tì Dâu hiệu pháp lí * M ặt k h á c h qu an c u a tội phạm Tội này là tội có CTTP vật chất Mặt khách quan tội phạm đòi hoi phái có dấu hiệu hành vi, dấu hiệu hậu quá dấu hiệu ỌHNQ hành vi và hậu 57 (58) - Hành vi mặt khách quan cua tội này là hành vi \i phạm (không tuân thù tuân thù không đầy đủ) quy tác sinh hoạt xã hội thông thường liên quan đến việc bảo vệ tài san Đó là quy tảc sinh hoạt xã hội có thể biết và có nghĩa vụ tuân thú nhằm tránh gâv thiệt hại tài sàn - Hậu mà hành vi vi phạm nói trên gây phải là thiệt hại tài sản có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên * Mặt chù quan tội phạm Lỗi người phạm tội là lỗi vô ý Đây là dấu hiệu phân biệt tội này với tội huỷ hoại cố ý iàm hư hòng tài sản Người phạm tội có thể vô ý vì quá tự tin (biết có hành vi vi phạm, thấy trước hậu thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản có thể xảy tin hậu đó không xảy ra) vô ý vi cấu thả (do câu thả không thấy trước hậu thiệt hại nghiêm trọng đến tài san có thể và phải thấy trước hậu đó) b Hình phạt Điều luật quy định khung hình phạt Khung hình phạt ca có mức phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đên năm Khung hình phạt tăng nặng có mức phạt tù từ năm đến năm Khung này áp dụng cho trường họp phạm tội gây thiệt hại tài sản có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên 58 (59) CHU ONG XXI CÁC TỘI XÂM PHẠM CHÉ Đ ộ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH I NHĨÍNG vắn đê chung Gia dinh chế độ XHCN, Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam đã khẳng định lả gia đinh kiểu mới, đó người phải có nghĩa vụ thương yêu, giúp đỡ cùng tiến Hôn rứiân Việt Nam là hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ, chồng; vợ chồng binh đẳng, cùng nuôi dạy thành công dân có ích cho xâ hội Để đảm bảo việc thực nghiêm chinh luật hôn nhân và gia đình, trên sở kế thừa và sửa đổi, bổ sung quy định Chương V Phần các tội phạm BLHS năm 1985, Chương XV BLHS năm 1999 quy định "Các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình".(1) Các tội xâm phạm chế độ hỏn nhân và gia đình là hành vi vi phạm nghiêm trọng các nguyên tắc bán cùa chế độ hôn nhân và gia đình Việt Nam (1 ).Xem: Thông tư liên tịch số 01/2001/Vn.N Bộ tu pháp - Bộ công an - Toà án nhân dân tối cao - Viện kiềm sát nhân dân tối cao hướng dần áp dụng các quy định chương XV "Các tội xâm phạm chế dộ hôn nhản và gia đinh ' cua BLHS năm 1999 59 (60) Thực tiễn đấu 4ranh chống các tội xâm phạm chế dộ hôn nhân và gia đình cho thấy hành vi vi phạm luật hôn nhân vả gia đình xáy phẩn là tàn dư tư tương hôn nhân và gia đình phong kiến đã ăn sâu tiềm thức người Do đặc điềm mà đường lối xử lí hành vi vi phạm luật hôn nhân và gia đinh là kiên trì giáo dục và thuyết phục tuân thủ pháp luật, kết hợp biện pháp giáo dục với biện pháp trừng trị trường hợp vi phạm nghiêm trọng, rinh thẩn này thể đặc điểm chung cua các tội phạm thuộc nhóm tội này sau: - Các hành vi khách quan cấu thành các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình nói chung phải có tình tiếí lìghiêm trọng có hệ thống, dùng thủ đoạn thô bạo xảo quyệt và kèm theo là dấu hiệu gây hậu nghiêm ừọng đã bị xử phạt hành chính mà tiếp tục vi phạm - Đối tượng bảo vê chủ yếu là phụ nữ và cái mà quyền lợi họ bị các hành vi ảnh hưởng tàn dư tu tướng phong kiến trọng nam, khinh nữ và gia trưởng xâm phạm - Chù thể cùa tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đinh thường lả người đã thành niên - Mức hình phạt quy định không cao Cụ thể: Mức hình phạt tối đa hầu hết các tội chi đến năm tù (chi có tội loạn luân có mức hình phạt tù tối đa là năm) Cân vào khách thể trực tiếp bị xâm phạm có thé chia các tội phạm này thành nhớm: Nhóm các-tội xâm phạm chế độ hôn nhân và nhóm các tội xâm phạm chế độ gia đình 60 (61) II CÁC TỘI XÂM PHẠM CHÊ DỌ HÔN NHÂN Tội cưỡng ép kết hỗn cán trở hôn nhân tự nguyện, tiến (Điều 146 BLHS) Diều 146 BLHS quy định: "Người nào cưỡng ép người khúc kết hỏn trái với sụ íự nguyện cua họ, can trờ người khác kết hỏn đux trì quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiến cách hành hạ, ngược đãi uy hiếp tinh thán, yêu sách cùa cái ihù đoạn khác, đã bị xử phạt hành chính hành vi nùy mà còn vi phạm " a Dấu hiệu pháp lí * Khách thể tội phạm Hành vi phạm tội xâm phạm nguyên tắc hôn nhân tự nguyện, tiến - nguyên tắc cùa luật hôn nhân và gia đình Việt Nam Hành vi phạm tội đồng thời còn là nguyên nhân gây tình trạng mâu thuẫn gia đình triền miên, chí có thể còn dẫn đến hậu nghiêm trọng khác (như dẫn đến hành vi tự sát nạn nhân) * Mặt khách quan tội phạm Tội cưỡng ép kết hôn cản trờ hôn nhân tự nguyện, tiến đòi hỏi người phạm tội phải có hành vi cưỡng ép người khác kết hôn hành vi cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến Cưỡng ép kết hôn là buộc người khác phải lấy người nào đó làm chồng làm vợ trái với tự nguyện họ Cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến là hành vi ngăn cản người khác không kết hôn theo ý muốn họ, họ có đù điều kiện kết hôn theo luật định là hành vi ngàn cản 6) (62) người khác tiếp tục tri quan hệ hôn nhân tự nguyện, tiên hộ bẳt liỌ phải cắt đứt quan hệ hôn nhân dó Việc cưỡng ép kết hôn cán trở hôn nhân tự nguyện, tiến coi là hành vi thuộc mặt khách quan cùa tội phạm này dược thực bàng thủ đoạn sau đây: - Hành hạ: Là hành vi đối xừ tàn ác người iệ thuộc mình làm cho họ đau đớn, khổ sờ đánh đập, gây đau đớn, khồ sớ vê thể chất, chua đến mức gây thương tích tổn hại đáng kể đến sức khoẻ cùa nạn nhân lại diễn có tính hệ thống - Ngược đãi: Là hành vi đối xừ tồi tệ người lệ thuộc minh nhăm gây đau khổ tinh thần kéo đài thường xuyên mắng chửi, sỉ vả, làm nhục, đuổi khỏi nhà - Uy hiếp tinh thần: Là hành vi đe doạ dùng vũ lực gây thiệt hại đến tính mạng, sức khoè, danh dự, tài sàn dùng uy lực đe dọa không cho hường lợi ích quan trọng, thiết thân nào đó làm cho người bị đe đọa có lo sợ thực - Yêu sách cải: Là hành vi đòi hỏi cài là điều kiện bắt buộc để kết hôn cố tình thách cưới cao cách không binh thường làm cho bên bị thách cưới không thể lo liệu để lấy cớ không cho kết hôn cần phân biệt thủ đoạn này với tệ thách cưới thông thường là tượng còn tương đối phổ biền xã hội - Nhữhg thủ đoạn khác: Là thủ đoạn bất hợp pháp khác có tính chất tương tự thủ đoạn kể trên dùng vũ lực bắt ép người gái phải theo mình trái với ý muốn họ (trường hợp này khác với tục lệ bất cóc cô dâu sô vùng dân tộc ít người nựớc ta) 62 (63) Hành vi cưỡng ép người khác kẻt hỏn can trở hỏn nhân tụ nguyện tiến hộ (có nhừng thù đoạn nói trên) chì coi là cầu thành tội chủ the đã bị xử phạt hành chính hành vi nàv mà còn tiếp tục thực việc cưỡng ép cản trớ hôn nhân tự nguyện, tiến Cần phân biệt thù đoạn hành vi cưỡng ép cản trừ ncu trên với trường hợp người bị mác lừa đã đồng ý kết hôn với người có lí lịch chính trị, lí lịch tư pháp xấu Đây là trường hợp vi phạm nguyên tấc tự nguyện kết hôn không bị coi là thủ đoạn cùa tội cưỡng ép kết hôn vì không có vếu tố cưỡng ép Trường hợp người có hành vi cản trở hôn nhân sai trái (vi phạm các điều kiện kết hôn luật định) dù có kèm theo các thú đoạn vũ lực không coi là thủ đoạn càn trở hôn nhân tự nguyện, tiến theo Điều 146 BLHS mà chi có thể cấu thành tội khác tội cố ý gây thương tích, tội làm nhục người khác * Chù thể cùa tội phạm Chủ thề tội này là người có lực TNHS và là người đã thành niên Trong thực tế, chù thể tội này thông thường là người có uy quyền định gia đình bố, mẹ, người nuôi dường uy quyền công tác thủ trưởng với nhân viên uy quyền tín ngưỡng nhự cha cố với chiên * Mặt chủ quan tội phạm Tội phạm thực với lỗi cố ý trực tiếp b Hĩnh phạt Điều luật quy định khung hình phạt là cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm bị phạt tù từ tháng đến năm (64) Tội vi phạm chế độ vợ, chồng (Điều 147 BL.HS) Điểu 147 BLHS quy định tội vi phạm chế độ vợ, chồng là trường hợp "Người có vợ có chồng mà kẽí hôn chung sống vợ chồng với người khác người chưa cú vọ, chưa có chồng mù kết hỏn chung sống vợ chồng với người mà mình biẹl rõ lù có chỏng, có vợ " a Dấu hiêu pháp lí * Khách tội phạm Tội phạm này xâm phạm đến nguyên tắc co C! luật hôn nhân và gia đình là nguyên tắc vợ, chồng * Mặt khách quan tội phạm - Người phạm tội phải có hành vi kết hôn chung sống vợ chồng với người khác có vợ có chồng chưa có vợ, có chồng biết rõ người khác có chồng, có vợ mà có hành vi kết hôn chung sống vợ chồng với người đó Đang có vợ có chồng hiểu trước hết là trường hợp đã kết hôn (có đăng kí kết hôn) và chua chấm dứt quan hệ vợ chồng định có hiệu lực toà án (oông nhận thuận tình ly hôn, xứ cho ly hôn hay tiêu hôn vì vi phạm điều kiện kết hôn luật định) Thực tiễn xét xử còn coi là có vợ, có chồng trường hợp hôn nhân thực tế.(l) Hành vi kết hôn chung sống vợ chồng với người (]) hôn nhân thực tế xem Nghị số 35/2000/ỌH10 ngày 9/6/2000 cùa Ọuốc hội việc thi hành Luậi hôn nhân và gia đỉnh nâm 2000 và Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT Toà án nhân dân tối cao - Viện kiếm sát nhân dân tái cao - Bộ tư pháp hướng dẳn thi hành Nghị số 35/2000/ỌH10 này 64 (65) khác là trường hợp đỏi bcn trai gái đâ tiến hanh tô chức đám cưới theo tục lệ Hoặc đã có giấy đăng kí kết hôn (giả mạo giấy tờ chưa vợ chưa chồng đê đàng kí) không đăng kí két hôn đã chung sổng với nhau, tự coi là vợ chồng trước gia đình và người, thường biêu băng việc có chung, có tài sàn chung: đã đươc gia dinh, quan, đoàn thể giáo dục mà trì quan hệ đó Hành vi kết hôn chung sổna vợ chồng với người khác chi cấu thành tội thoả mãn hai dấu hiệu sau: - Đã gây hậu quà nghiêm trọng là hậu gây cho hạnh phúc gia đình hôn nhân trước làm cho gia đình tan vỡ dẫn đến li hôn dẫn đến việc tự sát cùa người vợ chông người phạm tội dần đến việc phạm pháp khác ghen cố ý gầy thương tích - - Hành vi vi phạm chế độ vợ chồng tiếp tục thực sau đã có định xử phạt hành chính hành vi này Hành vi nói trên cấu thành tội phạm mà không phụ thuộc vào việc người vợ người chồng hôn nỊiân trước có đồng ý hay không đồng ý người chông vợ hôn nhân sau có biết hay không biết bên có vợ, có chồng * Chủ thể cua tội phạm Chủ thể tội này là: - Người có vợ, có chồng - Người chưa có vợ, có chồng biết rô bên có chồng có vợ mà kết hôn chung sống vợ chồng với người đó 65 (66) ’ Mật chu quan cua tội phạm Iội phạm dược ihựe với lồi cố ý trực tiếp b lỉinh Diêu luật quv định khung hình phat Khung hán có mức hình phạt canh cáo cai tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm I rong thực tiễn xét xir vừa qua việc xử lí hình đối VỚ! người vi ị'h;;m í.hề độ vạ mót chóng chu yếu áp dụng vói nam Ịrróc hết là nhừng trường hợp có thu đoạn gian dối kèm ih i,: snạo giấy tò đế lấy nhiều vợ Ngoài việc xứ li hình sụ cùng áp dụng với người ác ý "cướp chông", ‘ha hoại hạnh phúc gia dinh người khác trường h>ựp c ó tinh bất c h ấ p ph áp luật Khung hình phạt tăng nặng có mức phạt tù từ tháng đến năm dược áp dụng cho trường họp có tình tiết "đã có định cua toà ủn lìéu huy việc két hỏn buộc phài chấm dứt Vìiệc chung sốtĩiỊ nhu vọ chónỊỉ trãi với ché độ vợ, mót chồng mià \'ẫn trì quan đó" (khoản Điều 147 BLHS) (Trong trường hợp này không xư theo Diều 304 BLHS - tội không chấp hành án ) Tội tố chức tảo hôn, tội tảo hôn (Điều 148 BLHS) Diêu 148 13LHS quy định: "Người nào cỏ các hành sau đày dã bị xu hành chính hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phai canh cáo, cài lạo không giam giữ đến hai ntàm bị phạl tù từ ba thúng đến hai năm" a Tỏ chức việc két hôn cho người chưa đến tuói kếl hón; h Cố ý Irì quan hệ vợ chòng trái pháp luật với ngutời 66 (67) hưu (Jén lỉiỏi kél hỏn mũi liit đã có (ịuyéi định m a loù ân hitói' ham dứi quan hệ dỏ" Như táo hôn là việc lấy vọ, lấv chồng bên hoậi cu nai bẽn chưa đu tuối kết hôn theo quy định cua luật hôn nhân va aia đình a Dâu hiệu pháp li * Khách thê tội phạm Những tội này xâm phạm đen nguyên tắc cua luậl hôn nhán và gia đình Việt Nam là hôn nhân tiến Theo nguyên tấc náv, việc kết hôn hai bên nam nữ phải tuân thủ điều kiện tuổi kết hôn nhảm đảm bao người kết hôn đã có phát triển đầv đú mặt và nhận thức trách nhiệm gia đình, với xã hội cùng có khả tự chủ hôn nhân cúa mình * Mặt khách quan cùa tội phạm Dối với tội to chức táo hôn, hành vi phạm tội là hành vi (cua bo mẹ người có trách nhiệm) tổ chức ỉấy vợ, lấy chồng cho người mà mình biết rõ là chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định cùa pháp luật hôn phân và gia đinh Như đã đứng rà đặt, quvết định va tiến hành lễ cưới cho đôi bên trai gái chưa đù tuồi kết hôn hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo luật định (nam chưa đến 20 tuồi, nữ chua đến 18 tuồi, theo quy định Điều Luật hôn nhân và gia đình năm 2000) ( Ị ) Theo Nghĩ số 02/2000/TMQ-HnTP ngáy 23/12/2000 cùa Hội đồng thẩm phán l oà án nhản dân tồi cao hướng dần áp dụng sổ quv định cua Luật hôn nhân và gia đình năm 0 iíii quy định độ tuổi này giải thích: Nam đã bước sang tuồr 20 nír <1à hước sang tuói J mà kct hòn là không vi phạm điều kiện tuổi kết hôn 67 (68) Tội phạm coi là hoàn thành lễ thành hón thục sau đã có định xử phạt hành chính hành vi này Đối với tội tảo hôn hành vi phạm tội là hành vi trì quan hệ vợ chồng với người chưa đủ tuổi kết hôn mặc dù đã có định cúa toà án chấm dứt qùan hệ đó Như dấu hiệu hành vi khách quan tội này đòi hói có đù các điều kiện sau: - Đã có việc kết hôn với người chưa đến tuỏi kết hôn pháp luật định; - Đã bị xử phạt hành chính hành vi tào hôn trước đó và đã có bàn án có hiệu lực pháp luật toà án xử tiêu hôn buộc chấm dứt quan hệ đó; - Người phạm tội vần tri quan hệ vợ chồng bất hợp pháp với người chưa đến tuổi kết hôn Tội phạm hoàn thành người phạm tội tiếp tục tri quan hệ hôn nhân bất hợp pháp mặc dù đã bị xử phạt hành chính và đã có án có-hiệu lực pháp luật xử tiêu hôn * Chủ thể tội phạm Chù thể cùa tội này trước hết phải là người có nàng lực TNHS Đối với tội tổ chức tảo hôn, chú thể thồng thường là người có trách nhiệm gia đình (như bố, mẹ nuôi dưỡng khác ) Đối với tội tào hôn chủ thể phải ià người đù tuổi kết hôn luật định * Mặt chủ quan tội phạm Hành vi phạm tội nói ữong điều luật này thực với lỗi cố ý trực tiếp, thề việc biết rõ có để biết 68 (69) rõ cá hai hai người mà mình tổ chức lễ cưới chưa đến tuổi kết hôn the^ quy định đăng kí kết hôn cho họ b Hình phạt Điều luật quy định khung hinh phạt với mức cảnh cáo, cài tạo không giam giừ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Tội đăng kí kết hôn trái pháp luật (Điều 149 BLHS) Theo Điều 149 BLHS thì đãng kí kết hôn trái pháp luật là hành vi cùa người có trách nhiệm việc đăng kí kết hôn xác nhận kiện kết hôn cho người mà mình biết rõ là người xin đăng ki Kii0 ufe dủ áỉin kiên kết hôn theo quy định pháp luật Đây là tội quy định trntu- Bi HS riíiiĩĩ 599ữ a Dấu hiệu pháp li * Khách thể tội phạm Tội đăng kí kết hôn trái pháp luật xâm phạm chế đỡ quản lí cùa Nhà ìiước đàng kí kết hôn theo nguyên tấc hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ, chồng I * Chủ thể tội phạm Chủ thể tội phạm này phải là người có ứách nhiệm việc đăng kí kết hôn ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn quan có thẩm quyền khác, cụ thể là: - Người đại diện chính quyền người đại diện ngoại giao, quan lãnh cùa nước ta nước ngoài có thẩm quyền kí giấy chứng nhận kết hôn; - Cán hộ tịch làm thủ tục đăng kí kết hôn ủy ban nhân » 69 (70) dân xà, phườíig, thị trấn cán cùa sớ tư pháp đồi với trường hợp đàng kí kết hôn có nhân tố nước ngoài: - Cán làm thù tục đăng kí kết hôn các co quan đại diện ngoại giao, quan lãnh cúa Việt Nam nước ngoài * Mật khách quan cùa tội phạm Người phạm tội phải có hành vi đăng kí kết hôn cho người tnà minh biết rõ là không đù diều kiện kết hôn luật định Dâng kí kết hôn hiểu là việc ghi vào sổ đăng kí kết hôn o;a ',:y ban nhân dân xâ phường, thị trấn quan GÓ thấm Vmyòn khác để chính thức I1\rcc iidl bẽn trai .* V ùa và cấp giấy chứng •*’ l Người xin đăng kí kct hôn không đủ điều kiện kết hôn luật định là các trường hợp sau: - Người xin kết hôn chưa đù tuổi kết hôn luật định; - Việc kết hôn là ép buộc; - Người kết hôn có vợ có chồng (l) Hành vi đăng )đ kết hỏn trái pháp luật trên đây bị coi là cấu thành tội phạm người thực đã bị xử lí kì luật loại hành vi này trước đó và chưa hết thời hạn đế xoá ki luật * Mặt chù quan cùa tội phạm Tội phạm thực với lỗi cố ý trực tiếp, thể việc ( I í.Xcm: Các điều 10 Luất hôn nhón và eia đỉnh Việt Nam nàm 2000 (71) chu thê biếl rõ người xin đăng ki kết hỏn không đú điêu kiện két hôn luật định vần đăng kí cho họ h Hình phạt Điều luật quy định khung hình phạt với hình phạl cánh cáo cái tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến nầm Hình phạt bổ sung có thể áp dụng cho tội này quy định lại khoán Điều 149 BLHS là cấm đám nhiệm chức vụ từ năm đcn năm Tội loạn luân (Điều 150 BLHS) Tội loạn luân là hành vi thuận lình ỊỊÌao cấu người cùng dòng máu trực hệ, với anh chị em cùng cha mẹ anh chị em cùng cha khác mẹ cùng mẹ khác cha Tội loạn luân quy định luật hình là xuất phát từ cư sờ khoa học cùa cần thiết phài tránh di truyền huyết thống có hại đến phát triển bình thường thể chất và tinh thần cái yêu cầu việc báo vệ đời sống hạnh phúc gia đình và phong mĩ tục a Dấu hiệu pháp li * Khách thể tội phạm Hành vi phạm tội này không chi xâm phạm đến phong mĩ tục, hạnh phúc gia đinh mà còn xâm phạm đến quan hệ xã hội nhằm đàm bảo phát triển bình thường cái * Mặt khách quan cùa tội phạm Hành vi phạm tội là hành vi thuận tình giao cấu nhừng (72) người cùng dòng máu trực hệ (nghĩa Ịà cha mẹ và ông bà với cháu nội, cháu ngoại); anh chị em cùng cha mẹ, anh chị em cùng cha khác mẹ cùng mẹ khác cha « Tội có cấu thành hình thức nên coi là hoàn thành có hành vi thuận tình giao cấu người nói trên, cần phân biệt hành vi phạm tội này với các hành vi phạm tội các điêu 111, 112, 113, 114, 115 BLHS với tình tiết tăng nặng: “Có tính chất loạn luân” * * Chủ thể tội phạm Chủ thể tội này là người có lực TNHS đạt độ tuổi luật định và có quan hệ huyết thống với người thuận tình giao cấu với mình Cần chú ý: Trường hợp hai bên thoả mãn dâu hiệu lực TNHS và dấu hiệu độ tuổi nói trên thì người này là chủ thể tội loạn luân • ề * Mặt chủ quan tội phạm Lỗi người phạm tội là cố ý trục tiếp Người phạm tội biết nõ mình và người thụận tình giao cấu với mình có quan hệ huyết thống b Hình phạt Tội loạn luân coi là có mức độ nguy hiểm cao số các tội xâm phạm chế độ hôn nhân và gia đình vì tính xấu xa, tác hại nhiều mặt đến hạrífi phúc gia đình và đạo đức Do đó, điều luật quy định khung hình phạt có mức phạt tù từ tháng đến năm 72 (73) III CÁC TỘI XÁM PHẠM QUAN HỆ GIA ĐÌNH Tội ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình (Điều 151 BLHS) Diều 151BLHS quy định: "Người nào ngược đãi hành hạ' ông, bà, cha, mẹ, vợ chồng, con, cháu người có công nuôi dưỡng mình gây hâu quá nghiêm trọng đã bị xừ phạl hành chính hành vi này mà còn vi phạm " a Dấu hiệu pháp li * Khách thể cùa tội phạm Tội này vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ có tính đạo li người thân gia đình và đã pháp luật hoá thành nghĩa vụ pháp lí luật hôn nhân và gia đình Đồng thời, các hành vi ngược đãi, hành hạ còn trực tiếp xám hại đến sức khoé và phẩm giá người bị hại Đối tượng cùa hành vi phạm tội là ông bà, cha mẹ, vợ',' chồng, con, cháu người phạm tội người có công nuôi dưỡng chính người phạm tội này, đó là người thân người phạm tội Theo điều luật thì ông, bà bao gồm ống bà nội, ông bà ngoại; cha mẹ bao gồm cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, cha mẹ chồng và cha mẹ vợ (khi người trai rể), cái hiểu là đẻ, nụôi (hợp pháp), dâu, rê, riêng chông vư, hay ngoài giá thú; cháu nói đây là cháu nội cháu ngoại, cháu dâu cháu rề, cháu lả nuôi (hợp pháp) người con; người, có công nuói dưỡng là người đã có công nuôi dưỡng người phạm tội và nuôi dưỡng này phù hợp với pháp luật hay truyền thống đạo đức gia đình Việt Nam, 73 (74) nuôi dưỡng cua anh chị em cô, gì, chú bác bả thân thích người khâc người phạm tội : * Mặt khách quan củà tội phạm - Hành vi khách quan tội này là hành vi ngược đãi \à hành vi hành hạ Hành vi ngược đãi hiếu là đối xừ lồi tệ các nùìt ăn mặc và các mặt sinh hoạt khác cố tình cho ăn đói đê mặc rách, đề nơi khỗ cực mặc dù có điều kiện tốt Sự đoi xứ tôi tệ phài mức độ nghiêm trọng định, ihê chồ người bị ngược đãi luôn bị giày vò tình cám đau khỏ vè tình thẩn và phần náo có bị tồn hại đến sức khoé hành vi đối xư tồi tệ gáy cho moị người bất bình lớn cho ngưùi thân khiếp sợ Khi đánh giá mức độ nghiêm trọng hành vi đối xử tồi tệ cẩn chú ý đến đặc điểm người bị hại, người hị hại là cái hướng binh, hư hỏng gia đình hay là bố mẹ già yếu Hành vi hành hạ là hành vi đối xừ làn ác, gây đau đớn xác chõ người bị hại đánh đập, bắt làm việc nặng nhọc quá sức Hành vi này giống nhu hàng vi khách quan cùa tội hành hạ người khác quy định á Diều 110 BLHS tách thành tội độc lập vi đối tượng cúa hành vi hành hạ có mối quan hệ hôn nhân và gia đình với người phạm tội Theo quy định cũa Diều 151 BLHS, hành vi ngược đãi hành hạ nói trên chi cấu thành tội hành vi này đã gây hậư nghiêm trọng cho người bị nguợc đãi hành hạ các mặt tinh thần sức.khoe (như làm cho người bị ngược đãi luôn 74 (75) bị giày vò vê tình cám bị tôn thâl vê danh dụ đau khô vê tinh thần bị thương tích, tốn hại sức khoe lỗi vô ý) nhu ảnh hưởng cho phát triển hình thưcmg quan hệ gia đinh hành vi ngược đãi hành hạ dược thục sau đã cỏ định xử phạt hành chính hành vi này * Chú thể tội phạm Chủ tội này là người có mối quan hệ hôn nhân gia đình nạn nhân * Mặt chù quan cúa tội phạm Tội phạm thực với lồi cô ý Cần chú ý: Trường hợp hành vi thóa mân cấu thành tội phạm qu> định Điều 93» 100, ỉ 04 BLHS thi xử theo các tội đó b Hình Điều luật quy định khung hình phạt với mức hình phạt cành cáo, cải tạo không giam giữ đến nãm phạt tù từ tháng đếrn năm Tội từ chổi trốn tránh nghĩa vụ cấp dirởng (Điều 152BLH S) Điều 152 BLHS quy định: "Người nào cỏ nghĩa vụ cấp dưỡng và có khá nâng thực tế đê thực việc cấp dường người mà mình có nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định cùa pháp luật mà cố ỷ từ chồi trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng gây hậu qua nịỉihiêm trọng đã bị xu phụI hành chinh hành vi nàv mù còn vi phạm " Đây là tội quy định BLHS năm 1999 Sự quy định mói này là cần thiết nhằm đảm bảo quyền (76) người người khác nuôi dưỡng theo quy định pháp luật đồng thời nhằm đề cao trách nhiệm chăm sóc nhừng người quan hệ hôn nhân và gia đình a Dấu hiệu pháp li * Khách cùa tội phạm Tội phạm xâm hại quyền ngurời khác nuôi dưỡng theo • quy định pháp luật Đó là quyền báo đảm cho phát tri ển bình thường thể chất và tinh thần cùa người cấp dưỡng đời sống hàng ngày * Mặt khách quan tội phạm Mặt khách quan tội từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng đòi Hỏi có dấu hiệu sau: I - Người phạm tội có nghĩa vụ pháp lí phải cấp dưỡng cho người khác Nghĩa vụ cấp dưỡng là nghĩa vụ người phải đó’ng góp tiền tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết yếu nguừicó quan hệ hôn nhân, huyết thống họặc nuôi dưỡng theo quy định pháp Ịụật hôn nhân và gia đình Theo quy định các điều từ Điều 50 đến Điều 60 Chưomg VI Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 thì nghĩa vụ cấp dưỡng thực giừa: + Vợ và chồng; + Cha, mẹ và con; + Ông bà nội, ông bà ngoại và cháu; + Anh chi em với - Người phạm tội phải có khả nàng thực tế để thực việc 76 (77) cấp dưỡng Khả thực tế nói đây hiếu là khá có thực kinh tế người có nghĩa vụ cấp dưỡr,g có tiền, tài sản thu nhập có khả bảo đảm sống gia đình \ới mức sống trung bình ỡ địa phương/ 1) - Người phạm tội đã có hành vi (cố ý) từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng cho người mà mình có ưách nhiệm cấp duỡng Hành vi từ chối nghĩa vụ cấp dưỡng hiểu là (kiên quyết) không chịu làm các nghĩa vụ phát sinh từ quy định cùa pháp luật, biêu cố tình không chịu góp tiền, tài sản để cấp dưỡng có khả thực tế thực nghĩa vụ đó Trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng hiểu là hành vi tìm cách lảng tránh nghĩa vụ cấp dưỡng theo quy định pháp luật biểu bàng việc bò nơi khác và cố ý giấu địa chi cố tình dầy dưa không chịu thực việc cấp dưỡng Hành vi (cổ ý) từ chối trốn tránh nghĩa vụ cấp dường phải thoá mãn dấu hiệu sau đây cấu thành tội: - Đã gây hậu nghiêm trọng: Đó là hậu xấu bất lợi cho người cấp dưỡng phát sinh không nhận đuợc cấp dưỡng người phạm tội bị lâm vào tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe ốm đau, bệnh tật trẻ em bị thất học trở thành người sống lang thang, phạm pháp v.v - Hành vi (ừ chối trốn tránh nghĩa vụ cẩp dưỡng thực đã có qdyết định xử phạt hành chính hàrh vi này trước đó (1 ).X em : Thông tư Tldd 77 (78) Cân chú ý phân biệt trưòng hợp dã có ban án quyêi định cua toà án buộc người cỏ nghĩa vụ cấp dưỡng phái thực nghĩa vụ cùa minh mà người này vần cố tinh không chấp hành mặc dù đã đùng các biện pháp cường chế cần thiết thi không cáu ihành tội này * Chù thể cùa tội phạm Chu thê tội này phái là người có nghĩa vụ cấp dưỡng đoi với người mà theo pháp luật hôn nhân và gia đình có nghĩa vụ phải cấp dưỡng * Mặt chủ quan cùa tội phạm Tội phạm thực với lồi cố ý b Hình phạt Điều luật quy định khung hình phạt với hình phạt cành cáo cải lạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm 78 (79) CHƯƠNG XXII CÁC TỘI XÂM PHẠM TRẬT T ự QUẢN LÍ KINH TÈ NHỬNG VÁN ĐỀ CHUNG ( 'ác lội xám phạm trật tự quàn lí kinh lế là hành vi Híỉuy cho xã hội, xâm hại kinh té quốc dán, gây íhiệí hại cho lợi ích cùa Nhà nước, lợi ích hợp pháp tố chức và cùa công dân qua việc vi phạm quy định, Nhà nưắc quán !í kinh tế Các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế có số đặc điểm chung sau: * Khách thể cùa các tội phạm thuộc chương này là các quan hệ xã hội đảm bảo cho ốn định và phát triển kinh tế quốc dân Nen kinh tế đó là "nền kinh tế độc lập, íự chu trên sờ phát huy nội lực chù động hội nhập kinh lể quốc tế; thực cóng nghiệp hoá, đại hoớ đấl nước" (Diều 15 Hiến pháp năm 1992) * Sụ xâm hại các quan hệ xã hội này biểu cụ thể qua vi phạm mức độ định các quy định Nhà nước Những quy định này đa dạng có thể có tinh chất chung cho toàn hệ thống kinh tế có thể có tính chất riêng cho lĩnh vực, ngành kinh tế 79 (80) Từng tội phạm chương này vi phạm quy định cụ thể các mức độ khác * Hậu quả-của các tội xâm phạm trật tự quàn lí kinh tế là thiệt hại gây đe doạ gây cho kinh tế quốc dân cho tùng lĩnh vực ngành kinh tế Ỏ tội phạm định, hậu đó thể bẩng thiệt hại vật chất cụ thể * Với nội dung là hành vi vi phạm quy định Nhà nước quản lí kinh tế, khái niệm các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế có thay đổi cùng với thay đổi chính sách kinh tế, phạm vi nội dung loại tội thuộc chương này có thay đổi theo Trong BLHS, các tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế quy 'định chuơng XVI Trong số các tội này có tội quy định từ trước tội đầu (Điều 160 BLHS); tội trốn thuế (Điều 161 BLHS) và có tội lần đầu tiên quy đ-ịnh BLHS tộ’ in, phát hành, mua bán trái phép hoá đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước (Điều 164a), tội cố ý công bố thông tin sai lệch che giấu thật hoạt động chứng khoán (Điều 181 a), tội sử dụng thông tin nội để mua bán chứng khoán (Điều 181b) Một số tội trước đây giữ lại BLHS năm 1999 CTTP có thay đổi đáng kể cho phù hợp với nội dung luật chuyên ngành yêu cầu đấu tranh phồng chống tội phạm tình hình như: tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 171), tội vi phạm quy định quản lí đất đai (Điều 174) 80 V (81) Nhìn chung, điểm cua BLHS sưa đôi, bố sung lần này'1’, so với BLHS nãm 1999 quy định chương các tội xâin phạm trật tự quản 'lí'kinh tê là các nhá làm luật đâ kịp thời hô sung số tội phạm này sinh từ thực tiễn, bên cạnh đó dấu hiệu định tội số cấu thành tội phạm có thay đôi đường lối xừ lí số tội xâm phạm trật tự quản li kinh tế có biến đổi theo hướng phù họp với yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm và chính sách hình cúa Nhà nước ta tình hình Phạm vi áp dụng hình phạt tiền các tội này đã mở rộng hon (có 27 tội quy định phạt tiền là hình phạt chính) Các hình phạt áp dụng cho nhóm tội xâm phạm trật tự quản lí kinh tế khá đa dạng, điều này tạo điều kiện thuận ]ợi cho toà án càn vào trường họp phạm tội cụ để lựa chọn hình phạt phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiêm cho xã hội cùa hành vi phạm tội '11 CÁC TỘI PHẠM CỤ THẾ Tội buôn lậu (Điều 153 BLHS) Dấu hiệu pháp // * Khách thể cùa tội phạm Hành vi phạm tội cùa tội này xâm phạm chế độ quàn lí ngoại thương Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam Dối tượng hẩiih vi phạm tội này là các loại hàng hoá, tiền Việt Nam ngoại tệ, kim khí quý, đá quý, vật phẩm thuộc di tích (l).X e m : Luật sửa đổi, bổ sung số điều cùa BLHS đã Quốc hội Ihông qua ngày 19/6/2009 và có hiệu lực ngày 1/1/2010 81 (82) lịch sừ văn hoá, hàng cấm Khái niệm hàng hoá đây bao gồm tất * , , cà các loại hàng hoá trừ sô loại hànghoá tính châl đặc biệt đà quy định là đối tượng cúa các tội phạm khác.1" Hàng cấm đây hiểu là hàng cấm thuộc phậm vi quy định Điều 155 BLHS * Mặt khách quan cùa tội phạm Hành vi khách quan tội này là hành vi sau: - Buôn bán ừái phép qua biên giới hàng hoá tiền Việt Nam ngoại tệ, kim khí quý đá quý Hành vi này bị coi là tội phạm hàng hoá, tiền Việt Nam kim khí quý, đá quý có giá trị từ 100 triệu đồng trờ lên 100 triệu đồng người có hành vi đã bị xử phạt hành chinh đã bị kết án và chưa xoá án tích hành vi quy định Điều này các điều 154, 155, 156, 157 158 159, 160,161 BLHS - Buôn bán trái phép qua biên giới vật phẩm thuộc di tích lịch sử văn hoá Hành vi này bi coi là tội phạm không phty thuộc vào giá trị lớn hay nhỏ vật phẩm bị buôn bán qua biên giới - Buôn bán trái phép qua biên giới hàng cấm Hành vi này bị coi là tội phạm hàng cấm buôn bán qua biên giới có số lượng lớn người buôn bán đã bị xử phạt hành chính đã bị kết án và chưa xoá án tích hành vi quy định Điều này các điều 154, 155, 156 157, 158, 159, 160,161 BLHS (l).X em : Các điều clnrong XV1I1, các điều 230 đến 238 và Điều 253 BLHS 82 (83) Buôn bán trái phép qua biên giới các mặt hàng kê trêh là hành vi trao đồi các mặt hàng này qua biên giới quốc gia Irái với quy định Nhà nước không khai báo khai báo gian dối, dùng giấy lờ giả mạo, giấu giếm hàng hoá không có giấy tờ hợp lệ quan có thẩm quvền tron tránh kiểm soát hải quan, đội biên phòng Người buôn lậu có chuyên các loại hàng hoá kể trên qua biên giới bàng đường đường thuỷ, đường hàng không, đường sắt qua bứu điện quốc tế Trường hợp người thuê vận chuyến (cừu vạn, lái xe) có hành vi vận chuyển (thuê) hàng hoá tiền tệ qua biên giới cho chù hàng (người buôn lậu) thì bị coi là phạm tội buôn lậu với vai trò đồng phạm Tội buôn lậu coi là hoàn thành từ thời điểm người phạm tội thực hành vi chuyên hàng hoá cách trái phép qua biên giới Việt Nam * Mặt chù quan cùa tội phạm Lỗi người phạm tội là cố ý trực tiếp Người phạm tội biết rõ hành vi buôn lậu là nguy hiểm cho xã hội vì muốn thu lợi nhuận cao nên họ mong muốn thực hành vi đó Mục đích cùa người phạm tội buôn lậu là nhằm buôn bán kiếm lợi bất chính * Chủ thể tội phạm Chù thể cùa tội này là người có lực TNHS và đạt độ tuối luật định b Hình phạt Điều 153 BLH S quy định khung hình phạt 83 (84) Khung ban có mức hình phạt tiền từ ) triệu đồng đến 100 triệu đồng phạt tù từ tháng đến nãm Khung tăng nặng thứ có mức hình phạt tù từ nãm đến năm áp dụng cho trường hợp phạm tội có các tình tiết định khung tăng nặng sau: - Cỏ tỏ chức Buôn lậu có tố chức là trường fiợp đồng phạm có cấu kết chặt chẽ người đồng phạm; - Có tinh chất chuyên nghiệp Đây là trườnư hợp người phạm tội thoà mãn đầy đú điều kiện sau: ♦ Phạm tôi buôn lậu từ lẩn trở lên không phân biệl đã truy cứu TNHS hay chưa truy cửu TNHS, chưa hết thời hiệu truy cứu TNHS chưa xoá án tích; Người phạm tội lấy các lần phạm tội buôn lậu làm nghề sinh sống và lấy kết cùa việc phạm tội buôn lậu làm nguồn sống chính - Tái phạm nguy hiểm; - Vật phạm pháp có giá trị từ 300 triệu đồng đến 500 triệu đồng: • w ■ - Hảng cam có số lượng lớn; - Thu lợi bất chính lớn; - Lợi dụng chiến tranh, thiên tai, địch bệnh hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khác; - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; 84 (85) - Lợi dụng danh nghĩa quan nhủ nước, tỏ chức: - Phạm tội nhiều lần: ♦ ♦ - G â y hậu q u à n gh iê m trọng Khung tăng nặng thứ hai có mức hinh phạt tù từ nãm dến 15 năm, áp dụng cho trường hợp phạm tội có các tình tiết định khung tàng nặng sau: - Vật phạm pháp có giá trị lừ 500 niệu đồng đến ti đồng: - Hàng cấm có số krợng đặc biệt lớn: - Thu lợi bất chính lớn: - Gây hậu quá nghiêm trọng Khung tăng nặng thú có mức hình phạt lù từ 12 nàm đến 20 năm, tù chung thân áp dụng cho trường hợp phạm tội có mội các tình tiết định khung tăng nặng sau: - Vật phạm pháp có giá trị từ ti đồng trờ lên; - Thu lợi bất chính đặc biệt lớn; - Gây hậu đặc biệt nghiêm f '' Hình phạt bồ sung quy Uịnh là phạt tiền từ triệu đồng đến 30 triệu đồng, tịch thu phần toàn lài san cấm đảm nhiệm chúc vụ, cấm hành nghề làm công việc nhẫt định từ năm đến năm Tội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giói (Diều 154 B IJIS ) Trước đây, BLHS năm 1985 dã quy dịnh tội vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền lệ qua biên giới cùng điều luật với tội buôn lậu Việc để tội nói trên có tính chất, mức độ nguy khác cùng điều luật vói dường lối xử lí giống là không 85 (86) hợp lí BLHS năm 1999 đã khác phục hạn chế nói trên quy định tội buôn lậu và tội vận chuyển trái phép hàng hoá tiền tệ qua biên giới điều luật riêng biệt với đường lối xử lí khác a Dấu hiệu pháp lí * Khách thể tội phạm Tội này xâm phạm chế độ quản lí ngoại thương của'Nhà nước CHXHCN Việt Nam ♦ * Mặt khách quan cùa tội phạm Hành vi khách quan tội phạm có thé là các dạrtg hành vi sau: - Vận chuyển trái phép qua biên giới hàng hoá, tiền Việt Nam, ngoại tệ, kim khí quý, đá quý I «Hành vi này bị coi là tội phạm hàng hoá tiền Việt Nam ngoại tệ, kim khí quý, đá quý có giá trị từ 100 triệu đồng trở lên 100 triệu đồng người vận chuyển đã bị xử phạt hành chính đã bị kết án và chưa xoá án tích hành vi quy định điều này các điều 153, 155, 156, 157, 158, 159, 160,161 BLHS - Vận chuyển trái phép qua biên giới vật phẩm thuộc di tích lịch sử văn hoá Hành vi này bị coi là tội phạm người vận chuyển đã bị xử phạt hành chính loại hành vi này - Vận chuyển trái phép qua biên giới hàng cấm Hành vi này bị coi là tội phạm cấm có số lượng lớn người vận chuyển đã bị xử phạt hành chính đã bị kết án và chưa xoá án tích hành vi quy định Điều này các điều 153,155, 156,157, 158, 159, 160 và 161 BLHS 86 (87) Vận chuyên trái phép qua biên giới các mặi hàng kể trên là hành vi đưa hàng hoá qua biên giới quốc gia đã trốn tránh kiểm soát cùa hai quam hay quan quản lí cửa khẩu, không có giấy tờ có là giả mạo không khai báo khai báo gian dối Hàm: hoá vận chuyển qua biên giới có bàng đường đường sẳt đường thuý, đường không Khác với người phạm tội buôn lậu người vận chuyển trái phép hàng hoá tiền tệ qua biên giới không nham mục đích buôn bán kiếm lời l ội phạm coi là hoàn thành từ thời điểm thực hành vi đưa hàng hoá cách trái phép qua biên giới Việt Nam * Mặt chù quan cua tội phạm Lồi cùa người phạm tội là lồi cố ý trực tiếp Người phạm tội nhận thức hành vi vận chuyển trái phép hàng hoá, tiền tệ qua biên giới là nguỵ hiểm cho xã hội thực hành vi đó * Chủ thể tội phạm Chủ thể tội này là người cố lực TNHS và đạt độ tuổi đo BLHS quy định b Hình phạl Điều luật quy định khung hình phạt Khung có mức hinh phạt tiền từ triệu đồng đến 20 triệu đồng, cải tạo không giam giừ đến nám bị phạt tù từ tháng đến năm ị Khung tăng nặng thứ nhât có mức hình phạt tù từ năm đên năm áp dụng cho trường hợp phạm tội có các 87 • (88) linh tiết định khung tăng nậng sau: - Vậi phạm pháp có giá trị từ 300 triệu đồng đến 500 triệu đồng; - Hàng cấm có số lượng lớn; - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; - Lợi dụng danh nghĩa quan, tô chức; - Phạm tội nhiều lần; - Tái phạm nguy hiểm Khung tăng nặng thứ hai có mức hình phạt tù từ năm đến ] năm áp dụng cho trường hợp hàng phạm pháp có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên hàng cấm có số lượng đặc biệt lớn Hình phạt bổ sung quy định cho tội phạm này là hình phạt tiền tử triệu đồng đến 10 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ cắm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm (Điều 155 BLHS) Trước đây, BLHS năm 1985 chi quy định tội buôn bán hàng ị» cấm Tuy nhiên, thực tiễn không có hành vi buôn bán hàng cám mà còn có hành vi sản xuât, tàng trữ, vận chuyên hàng cấm Do vậy, BLHS nẳm 1999 đã bổ sung thêm loại hành vi phạm tội là sản xuất, tàng trữ và vận chuyển hàng cấm a Dấu hiệu pháp lí * Khách thể tội phạm Tội này xâm phạm chế độ độc quyền quản lí số hàng hoá Nhà nước 88 (89) Đối tượng cùa tội này là hàng hoá Nhà nước cấm kinh doanh không phai tất hàng hoá đó thuộc phạm vi đối tượng cùa tội này Có hàng hoá là loại Nhà mrớc cấm kinh doanh đã là đối tượng cùa tội khác nên không còn là đối tượng cúa tội này Vi dụ: Vũ khí quân dụng, phưong tiện kĩ thuật quân thuộc phạm vi quy định Diều 230 BLHS, các chất ma tuý thuộc phạm vi quy định cùa các điều thuộc chương XVU1 BLHS vãn hoá phâm đồi truỵ-thuộc phạm vi quy định Điều 253 BLHS Nlhư vậy, hàng cấm thuộc phạm vi quy định Điều 155 BLHS là hàng cấm còn lại mà không thuộc phạm vi quy định cùa điều luật riêng biệt khác Danh mục các loại hàng cấm theo điều luật này không cố định mà có thay đối mồi giai đoạn định, phù hạp với tình hình thực tế và chuyển đôi cùa kinh tế.(l) * Mặt khách quan tội phạm Diều luật quy định loại hành vi sau: - Hành vi sản xuất hàng cấm: Là hành vi làm hàng cấm Nguời phạm tội cỏ thể tham gia vào toàn quá trình làm hàng cấm công đoạn nào đó cùa quá trình làm hàng cấm Ví dụ: Người phạm tội có thể tham gia vào toàn quá trình làm pháo nổ chì tham gia đóng gói pháo nổ (1) v ề danh m ục hàng cấm theo pháp luật hành xem Nghị định Chinh phủ số 59/2006/N Đ -C P ngày 12 tháng năm 0 quỵ định chi tiết Luật thương mại vê hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện; Phụ luc I - Danh mục hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh (tian hành kèm theo Nghị định số 59/2006/NĐ-CP) 89 (90) - Hành vi tàng trữ hàng cấm: Là hành vi cất giữ trái phcp hàngwCấm người, nhà nơi nào đó khônp*4íé thời gian bao lâu * Hành vi vận chuyển hàng cấm: Là hành vi đưa hàng cấm từ địa điểm này đến địa điểm khác mà không có giấy phép hợp lệ Hành vi vận chuyến hàng cấm có thể thực bàng bất kì hình thức nào mang theo người, chuyển qua đường bưu điện, tầu hoả, máy bay - Hành vi buồn bán hàng cấm: Là hài\h vi mua bán lại hàng cấm bất kì hình thức nào nhầm thu lợi bất chính mua bán theo nghĩa thông thường, trao đổi, toán bàng hàng cấm Các hành vi sàn xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm chi bị coi là tội phạm hàng cấm có số lượng lớn, thu lợi bất chính lớn đã bị xử phạt hành chính đã bị kết án và chưa xoá án tích hành vi quy định Điều này cát Điều 153,154,156,157,158,159,161 BLHS * Mặt chủ quan cùa tội phạm Lỗi cửa người phạm tội là lỗi cố ý trực tiếp Người phạm tội biết rõ hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm :à nguy hiểm cho xã hội mong muốn thực hành vi đó * Chủ thể tội phạm Người phạm tội là người có lực TNHS và đạt độ tuổi luật định b Hĩnh phạt Điều 155 BLHS quy định khung hình phạt Khung có mức hình phạt tiền từ triệu đồng đến 50 triệu dồng phạt tù từ tháng đến năm 90 (91) Khung tăng nặng thứ có mức hình phạt tù từ nàm đến 10 năm áp dụng cho trường hợp phạm tội có các tình liết định khung tăng nặng sau: - Có tô chức; - Lợi dụng chức vụ quyền hạn; - Lợi dụng danh nghĩa quan, tồ chức; - Có tính chất chuyên nghiệp; - Hàng phạm pháp có số lượng lớn thu lợi bất chính lớn; - Tái phạm nguy hiểm Khung tăng nặng thứ hai có mức hình phạt tù từ năm đến 15 năm áp dụng cho trường hợp phạm tội mà hàng phạm pháp có số lượng đặc biệt lóĩi thu lợi bất chính đặc biệt lớn Hình phạt bổ sung quy định cho tội này là phạt tiền từ triệu đồng đến 30 ừiệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năín Tội sản xuất, buôn bán hàng giả (Điều 1S6 BLHS) (I Dấu hiệu pháp lí * Khách thể tội phạm Hành vi sản xuất, buôn bán hàng giả xâm hại trật tự sàn xuất hàng hoá, làm ổn định thị trường, xám hại lợi ích người tiêu dùng Đối tượng tội phạm này là các loại hàng giả (trừ các loại hàng giả thuộc phạm vi quy định Điều 157 và Điều 158 BLHS) vềrnặt luậl định.cũng nhu qua thực tế, hàng giả có thể thuộc tất các loại hàng hoá từ hàng cao cấp đến mặt 91 (92) hàng tiêu dùng thông thường Hàng giả có thể là giá hàng hoá nước có thể là giả hàng hoá nước ngoài Hàng giá có thê là giả toàn có thể chì giả phần Hàng giả bị xử lí theo Điều 156 BLHS là hàng giá chất lượng công dụng, bao gồm các trường hợp sau đây*1 - Hàng hoá không có giá trị sứ dụng giá trị sư dụng khóng đúng ban chất tự nhiên, tên gọi và công dụng cua nó - Hàng hoá đưa thêm tạp chất, chất phụ gia không phep >>u dụng iãíTi ihay đổi chui iượng; MiOng ©ó có ít dược chất có chứa dược chất khác với tên dược chất ghi trên nhãn bao hì; khống có không đù hoại chất, chất hữu hiệu không đú gây nên công dụng; có hoạt chất, chất hữu hiệu khác với tên hoạt chất, chất hữu hiệu ghi trên bao bì • - Hàng hoá không đủ thành phần nguyên liệu bị thay bàng nguyên liệu, phụ tùng khác không đám bảo chất lượng so với tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá đã công bố, gây hậu xấu sản xuất, sức khỏe người, động vật thực vật môi sinh, môi trường * - Hàng hoá thuộc danh mục tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng mà không thực gây hậu quá xấu sản xuất, sức khỏe người, động vật, thực vật môi sinh, môi trường - Hàng hoá chưa dược chứng nhận phù hợp tiêu chuấn mà sứ * * ỵ ** dụng giây chứng nhận dâu phù hợp tiêu chuân (đôi với danh mục hàng hoá bẳt buộc) (l).X e m : Thông tư liên tịch số 10/2000 ngày /4/2000 cùa Bộ thương mại Bộ tài chính, Bộ công an và Bộ khoa học cóng nghệ vá môi trường 92 (93) cần lưu ý là hàng gia khác với hàng kém chất lượng, các tiêíi chí đê xác định hàng kém chất lượng dược xác định Thông lù số 10/2000 ngàv 27/4/2000-*'* Trưởng hựp hàng eià liên quan đến nhân hiệu hàng hoá chi dẫn địa li thuộc phạm vi xừ lí Điều 171 BLHS - tội xâm phạm quyền sờ hữu công nghiệp * Mật khách quan cua tội phạm Hành vi khách quan cua tội nàv bao gồm hai loại hành vi sau: - Hành vi sản xuất hàng gia: Là hành vi tạo cácJoại hàng giả nói Irên Người phạm tội có thê tham gia vào toàn quá trình làin hàng già chi là tham gia vào công đoạn nào đó cùa quá IIình làm hàng già lẳp ráp các phận đóng gói dán nhãn hiệu đế tạo hàng gia - Hành vi buôn bán hàng giá: Là hành vi mua bán lại loại hàim hoa bict rô là giả nhàm thu lời bất chính Hành vi buôn bán có thể là buôn bán hàng giả đã thành phẩm buôn bán phận, chi tiêt giả Hành vi sàn xuất, buòn ban hàng giả chi bị coi là tội phạm hàng giá tương dương với số lượng hàng thật có !ỉia trị tù 30 triệu dồng trờ lên gây hậu quá nghiêm trọng đẳ bị xử phạt hành chính hay đã bị kết án và chưa xoá án tích hành vi quy định Điều này các điều 153, 154 155 157 158 159 và 161 * Mặt chù quan cua tội phạin Lỗi cùa người phạm tội là lồi cố ý trực tiếp, ngừời phạm tội biết rõ hành vi sản xuất hàng giả, buôn bán hàng giả là nguy hiểm (l).X em : Thông tư lién tịch số 10/2000 ngày 27/4/2000 cùa Bộ thương mại Bô tài chính, Bộ công an và Bộ khoa học cône nạhệ và môi trường 93 (94) cho xã hội thực hành vi đó * Chù thể tội phạm Người phạm tội là người có lực TNHS và đạt độ tuôi luật định b.Hình phạí Điều 156 BLHS quv định khung hình phạt Khung có mức hình phạt tù từ tháng đến hăm Khung tăng nặng thứ có mức hình phạt quy định phạt tù từ năm đên 10 năm áp dụng cho trường hợp phạm tội có các tình tiết dịnh khung tăng nặng sau: - Có tố chức, - Có tính chất chuyên nghiệp, - Tái phạm nguy hiếm; - Lợi dụng chức vụ quyền hạn; - Lợi đụng danh nghĩa quan, tố chức; - Hàng gịá tương đương với số lượng hàng thật có giá trị từ 150 triệu đồng dến 500 triệu đồng; - Thu lợi bất chính lớn; - Gây hậu nghiêm trụng • Khung tăng nặng thứ hai có mức hinh phạt tù từ năm đến 15 năm áp dụng cho trường hợp phạin tội có các tình tiết định khung tăng nặng sau: - Hàng giả tương đương với số lượng hàng thật cỏ giá trị từ 500 triệu đồng trở lên; - Thu lợi bất chính rấl lớn đặc biệt lớn; - Gây hậu đặc biệt nghiêm írọng 94 (95) Hình phạt hố sung quy định cho tội này la phạt tiên từ triệu đông đên 50 triệu đông, tịch thu phân hoàc toàn tài san cấm đảm nhiệm chức vụ cấm hành nghê làm công việc dinh lừ ] năm đến năm I Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh (Điều 157 BLHS) I làng già ià lươno thực, thực phấm thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh có thé gâv nguy hiểm trực tiếp đến tính mạng, sức khoe cua người Do hành vi sản xuất, buôn bán hàng gia la lương ihực, thực phâm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnli niìuy hành vi sán xuất, buôn bán hàng giả thông thườnụ (irong điều kiện các tình tiết khác tương đương) Với lí vậy, nha làm luật đã tách hành vi này khỏi Điều 156 đổ quy định thành tội danh riêng Điều 157 với đường lối xử !í nghiệm khăc Dấu hiệu pháp lí So với tội quy định lại Điều 156 tội sàn xuất, buôn bán hàng giá là lương thực, thực phâm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh có điểm khác sau: - Đối tuợng tội phạm này bao gồm hàng giả là lương thực, thực phám, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh - Do tính nguy hiêrn cao nên hành vi sản xuất, buôn bán hàng gia thuộc loại nói trên luôn luôn bị coi là tội phạm mà không đòi hỏi thêm điều kiện khác tội sản xuất, buôn bán hàng giả quy định Điềr 156 BLHS b Hình phạt Điều 157 BLHS quy định khung hình phạt 95 (96) Khunu có múc hình phạt tù từ năm đên năm khung tàng nặng thú có mức hình phại tù từ năm đen ! nàm áp dụng cho trường hợp phạm tội có các tinh tiết dinh khung lãng nặníi sau: - Có lổ chức; - Có tính chấl chuyên nahiệp: - Tái phạm nguy hiếm: - Lợi đụng chức vụ, quyền hạn: - Lợi dung danh nghĩa quan, tồ chức; - Gây hàu quà nghiêm trọng Khung tăng nặng thứ hai có mức hình phạt tù từ 12 năm đến 20 năm áp dụng cho trường hợp phạm tội gây hậu nghiêm trọng Khung tâng nặng thứ ba có mức hình phạt tù 20 nãm, tù chung thân tử hình áp dụng cho truợng hợp phạm tội gáv hậu đặc biệt nghiêm trọng Hình phạt bổ sung quy định cho tội này là hỉnh phạt tiền từ triệu đồng đén 50 triệu đồng, tịch thu phẩn toàn lài sàn, cám đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc địr.h từ năm đến năm Tội sán xuất, buôn bán hàng giả là thức ăn dùng để chăn nuôi, phân bón, thuấc thú y, thuấc bảo vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi (Điều 158 BLHS) a Dấu hiệu pháp li So với tội quy định Điều 156, tội sản xuất, buôn bán hàng 96 (97) giả là thức ăn dũng để chăn nuôi, phân bón, thuốc thú y, thuốc bao vệ thực vật, giống cây trồng, vật nuôi có hai điểm khác sau: * - Đối tượng cùa-tội phạm này chi hao gồm hàng giả là thức ăn dùng đê chăn nuôi, phân bón, thuốc thu y thuốc bảo vệ thực vật1, giống câv trồng, vật nuôi; - Điều kiện giá trị hàng giá tưong đương với số lượng hàng thật thay điều kiện hàng già có số lượng lớn (các điều kiện khác tương tự nhau) b Hình phạt Điều 158 BLHS quy định khung hình phạt Khung có mức hình phạt tiền từ 10 triệu đồng đến ì 00 triệu đồng phạt tù từ năm đến năm Khung tăng nặng thứ có mức hình phạt tù từ năm đến 10 năm áp dụng chồ trường hợp phạm tội có các tinh tiết định khung tăng nặng sau: - Có tổ chức; - Lọi dụng chức vụ quyền hạn; - Lợi đụng đanh nghĩa quan, tổ chức; - Hàng giả có số luợng lớn; ệ -Tái phạm nguy hiểm; - Gây hậu nghiêm trọng Khung tăng nặng thứ hai có mức hình phạt tù từ năm đến 15 năm áp dụng cho trường hợp hàng giả có số ỉừợng đặc biệt lớn gây hậụ đặc biệt nghiêm trọng Hình phạt bổ sung quy định cho tội này là phạt tiền từ 97 (98) • triệu đồng đến 50 triệu đồng, tịch thu phần toàn tài sản, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc 'nhất định từ năm đến năm Tội kinh doanh trái phép (Điều 159 BLHS) a uáu hiệu pháp ỉí * Khách thê tội phạm Tội kinh doanh trái-phép vi phạm các quy định Nhà nước quán !í hoạt động kinh doanh tất các lĩnh vực * * * Mặl khách quan tội phạm Dấu hiệu khách quan tội kinh doanh trái phép bao gồm dấu hiệu đặc trưng sau: - Hành vi khách quan tội này là hành vi kinh doanh trái pháp luật Cơ sở pháp lí để xác định tính chất sai trái hành vi phạm tội là các văn quy phạm pháp luật kinh doanh hành(,) Hành vi kinh doanh trái phép có thể là các hành vi sau: + Kinh doanh hàng hoá, dịch vụ hạn chế kinh doanh hàng hoá, dịch vụ kinh doanh có điều kiện mà không đáp ứng các điều kiện kinh doanh qụá trình hoạt động kinh doanh không thực đúng các diều kiện kinh doanh theo quy định pháp luật; * + Cho thuê, cho mượn giấy phép kinh doanh giấy chứng « (l).X e m : Nghị định Chính phủ số 88/2006/N Đ -C P rtgày 29/8/2006 vè đăng kí kinh doanh; Nghị định Chính Dhủ số 59/2006/N Đ -C P ngày 12/6/2006 quy định chi tiết Luật thương mại ve hàng hoá, dịch, vụ câm kinh doanh, hạn chế kinh doanh và kinh doanh có diều kiện 98 (99) nhận đũ điều kiện kinh doanh: + Tự viết thêm, tầ\ xoá sưa chừa các nội dung giấy phép kinh doanh tíiấy chímlĩ nhận đu điều kiện kinh doanh; ' Kinh doanh không đúng nội dung ghi giấy phép kinh doanh giấy chứng nhận đu điêu kiện kinh doanh; nếp tục hoạt động kinh doanh đã bị tước thu hồi giấy phép kinh doanh giấy chứng nhận đù điều kiện kinh doanh Hành vi kinh doanh trái phép nói trên phải có thêm mộl dấu hiệu sau cấu thành tội phạm: + Đã bị xử phại hành chính đã bị kết án và chưa xoá án tích hành vi kinh doanh trái phép các tội quy định các điểu*l53 ] 54 155 156 157, 158, 160, I6l 164, 193 194, 195, 196 230 232, 233 236 và 238 BLHS; + Hàng phạm pháp có giá trị từ 100 triệu đồng trở lên: * * Mặt chù quan cùa tội phạm Lỗi cùa người phạm tội là lỗi cố ý * Chù thể tội phạm Chủ thể tội kinh doanh trái phép là người có lực TNHS và đạt độ tuổi luật định h Hình phạt Diều 159 BLLHS quy dinh khung hình phạt Khung có mức hinh phạt tiền từ triệu đồng đến 50 triệu đồng phạt cải tạo không giam giữ đến năm * Khung tăng nặng có mức phạt lù từ tháng đến năm (100) áp dụng cho trường hợp phạm tội có các tình tiết định khung tăng nặng sau: - Lợi dụng danh nghĩa quan, tố chức: - Mạo nhận tố chức không có thật; - Hàng phạm pháp có giá trị từ 300 triệu đồng trở lên; - Thu lợi bẩt chính lớn Hình phạt bổ sung quy định cho tội này là phạt tiền từ triệu đồng đến 30 triệu đồng Tội đầu (Điều 160 BLHS) a Dấu hiệu pháp lí * Khách thể tội phạm liành vi đầu xâm phạm trật tự quàn lí thị trường hàng hoá Nhà nước đồng thời gây thiệt hại cho lợi ích cùa người tiêu dùng * Mặt khách quan tội phạm mặt khách quan, CTTP đòi hỏi người phạm tội có hành vi (lợi dụng tình hình khan tạo khan già tạo ưong tình hình thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh tình hình khỏ khăn kinh té) mua vét hàng hoá có số lượng lớn (nhăm bán lại thu lợi bất chính) gây hậu quà nghiêm trọng "Mua vét" hiểu là hành vi mua với số lượng lớn vượt quá nhu cầu dự trữ thông thường cho sinh hoạt cho hoạt động nghề nghiệp Hành vi mua vét có thể là mua lần hay nhiều lần Đổi tượng mua vét có thể là tất các loại hàng hoá trừ hàng hoá là đối tượng quy định các điều 100 (101) luật khác cùa Bl.HS các Điều 232 236.238 Hành vi mua vét hàng? hoá chi bị coi là tội phạm người phạm tội mua vét với số hnợng lớn nhàm bán lại thu lợi bất chính, gâv hậu qua nghiêm trọng lợi dụng tình hình khan hoặc, tạo sụ khan eia tạto tình hình thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh tinh hình khó khăn kirih tế Hậu quá nghiêm trọng hiểu là giá thị trường đột biến, gây thiệt hại đến lợi ích người tiêu dùng * Mặt chú quan cùa tội phạm Lỗi người phạm tội lả lồi cố V trực tiếp.- Mục đích phạm tội là nhằm bán lại thu lợi bất chinh Đây là dấu hiệu, bất buộc cùa CTTP Điều luật ch) đòi hòi người phạm tội có mục đích bán lại thu lợi bất chính mà không đòi hỏi người phạm tội đã thực mục đích đó hay chưa Do vậy, thực tiễn áp dụng cẩn tránh khuynh hướng: - Căn vào việc người phạm tội không bán lại với giá cao mà cho không phải là đầu - Chỉ càn vào việc người nào đó đã thu lãi nhiều quạ việc mua bán mà cho ràng họ đã phạm tội đầu * Chu cua tội phạm Người có lực TNHS và đạt độ tuối luật định b Hình Điều 160 BLHS quy định khung hình phạt Khung có mức phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 200 triệu đồng phạt tù từ tháng đến năm 101 (102) Khung tâng nặng thứ có m ức hình phạt tù tù nàm đến 10 năm áp dụng cho trường hợp phạm tội có các tình tiết định khung tăng nặng sau: - Có tổ chức; - Lợi dụng chức vụ quyền hạn; - Lợi dụng danh nghĩa quán, tổ chức: - Hàng đầu có số lượng lớn; - Thu lợi bất chính rấl lớn; - Gây hậu nghiêm trọng; - Tái phạm nguy hiểm Khung iãiig nặng thứ hai có mức hình phạt tù từ năm đến 15 năm áp dụng cho trường hợp phạm tội có các tình tiết đinh khung tăng nặng sau: - Hàng đầu có số lượng đặc biệt lớn; - Thu lợi bất chính đặc biệt lớn: - Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Hình phạt bổ sung quy định cho tội này là phạt tiền từ triệu đồng đến 30 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm Tội trốn thuế (Điều 161 BLHS) a.Dâu hiệu pháp lí * Khách thể tội phạm T ộ i t r ố n t h u ế x â m p h m c h í n h s á c h t h u ế c ù a N h à n c tr o n e tất các lĩnh vực, làm thất thu ngân sách Nhà nước 102 (103) * Mặt khách quan cúa tội phạm Mặt khách quan tội phạm dồi hói dấu hiệu: - Người phạm tội c ó hành vi trốn thuế Thuế đây bao g m loại thuế phải đóng tiền, vật hinh thức khác với tính chất là nghĩa vụ bắt buộc thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế chuyển quyền sử dụng đất Hành vi trốn thuế có thể thực bầng các thù đoạn không đăng kí kê khai; kệ khại gian dối lập hoá đom chứng từ giả, làm sai lệch sổ sách kế toán với mục đích để không phải nộp thuế nộp với mức thấp - Hành vi trốn thuế nói trên bị coi là tội phạm số tiền trọn từ 100 triệu đồng trờ lên 100 triệu đồng người trốn thuế đã bị xử phạt hành chính111 đã bị két án và chưa xoá án tích hành vi trốn thuế các hành vi quy định các Điều 153, 154, 155, 156, 157, 158, 159, 160 164 193, 194, 195, 196, 230, 232.233, 236 và 238 BLHS * Chủ thể tội phạm C h ủ t h ê c ủ a tộ i n à y là n g i c ó n ă n g lự c T N H S v à đạt độ tuổi luật định ♦ « * Mặt chù quan tội phạm Lồi cùa người phạm tội là lỗi cố ý b Hĩnh phạt Điều 161 BLHS quy định khung hình phạt (l).X e m : Nghị định Chính phú số 100/2004/N Đ -C P quy định xử phạt hành chính lĩnh vực Ihuế ngày 25/2/2004 (104) Khung bán có mức hình phạt tiên bàng từ lần đên lần sỗ tiền trốn thuế phạt cải tạo không giam giữ đến năm Khung, tàng nặng thứ có mức hinh phạt tiền băng từ lẩn đến lần số tiền trốn thuế phạt tù từ tháng đến nãm áp đụng cho trường hợp trốn thuế với số tiền từ 300 triệu đồng đến 600 triệu đồng tái phạm tội này Khung tăng nặng thứ hai có mức hình phạt tù từ năm đến năm áp dụng cho trường hợp trốn thuế với số tiển từ '600 triệu đông trở lên trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác .Trường hợp đặc biệt nghiêm trọng khác có thể là trường hợp trốn thuế với mức 600 triệu đồng lại có hành vi phạm tội tội khác có liên quan đến việc trốn thuế đưa hối lộ, chống người thi hành công vụ Hình phạt bổ sung quy định cho tội này là phạt tiền từ lận đến lần số tiền trốn thuế 10 Tội lừa dối khách hàng (Điều 162 BLHS) a Dấu hiệu pbâp li * Chủ thể tội phạm Chủ thể tội này là người bán hàng trơng quan hệ giao dịch mua bán tất các thành phần kinh tế * Mặt khách quan tội phạm Hành vi khách quan cùa tội này ỉà hành vi lừã dối khách hàng Đây ỉà hành vi người bán hàng khách hàng và thực các thử đoạn sau: + Cân, đong, đo, đếm giãn dối: Là thủ đoạn ỉợi dụng sơ hở 104 (105) cúa khách hàng chuân bj các dụng cụ đo lường từ trước đê cân dong đếm thiếu cho kbií^h hàng - 'I ính gian: á thu đoạn klbi mua bán đã tính tiền để iấy cúa khách hàng nhiều sô tiền dỉártg lẽ họ phái trả ‘ Danh tráo loại hang; Lài thù đoạn giao hàng đã đánh iráo háng không dung với loại Iniing mà khách hàng nhận + Dùng thu doạn man dôi khác: Bao gồm thủ đoạn gian dối ngoài các thu đoạn kê trôn \a có kha lừa dối khách hàng gây thiệt hại cho họ - Hành vi nói trên hị coi là tội phạm đã gây thiệt hại nghiêm trọng cho khách hàng đã bị xử phạt hành chính hành vi này đã bị két án tội này chưa xoá án tích mà còn vi phạm h Hình Diều 162 BLHS qu\ dịnh khung hình phạt Khung co múc hinh phại tiền từ triệu đồng đến 50 triệu đồng, cai tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ (háng đến năm Khung tăng nặng co mức phạt lù tù Iiãin đến năm áp dụng cho trường hợp phạm tội có các tình tiết định khung tàng nặng sau: - Phạm tội nhiều lân: - Thu lợi bất chính lớn Hình phạt bổ sung quy định cho tội này là phạt tiền từ triệu đồng đến 30 triệu đồng 105 (106) 11 Tội cho vay lãi nặng (Diều 163 BLHS) Dấu hiệu pháp lí * Khách thề cùa tội phạm Tội cho vay lãi nặng xâm phạm trật tự quản lí tín dụng cùa Nhà nước, gây thiệt hại cho lợi ích người vay * Mặt kliách quan tội phạm Người phạm tội có hành vi cho vay lãi nặng Đó lả hành vi cho vay với mức lãi suất cao hon mức lài suất cao mà pháp luật quy định từ mười lần trờ lên và có tính chất chuyên bóc lột - Nguôi cho vay lấy việc thu lãi làm nguồn thu chính mình Tội phạm đuợc coi là hoàn thành từ thời điểm cho vay với thoả thuận mức lãi nặng Nếu hành vi cho vay có tính chất tương trợ, giúp đỡ thời người vay mang ơn tự trả lãi thì hành vi cho vay đó không cấu ihành tội cho vay lãi nặng * Mặ! chù quan cùa tội phạm Tội phạm thực với lỗi cố ý Người phạm tội biết rõ hr.nh vi cho vay lãi nặng là nguy hiểm cho xã hội thực hành vi đó * Chủ thề tội phạm Chù the tội phạm là người có nàng iực TNHS và đạí độ tuổi luật định b Hình phạt Điều 163 BLHS quy định khung hình phạt Khung có mức hình phạt tiền bằríg từ lần đến 10 lẩn số tiền lãi phạt cải tạo không giam giữ đến năm 106 (107) Khung tăng nặng có mức hinh phạt tu từ tháng đến ỉ năm áp dụng cho trường hợp thu lợi hất chính lớn Hình phạt bố sung quy định cho tội này là phạt tiền báng từ lần đến lần số lợi bất chính, cấm đảm nhiệm chức vụ cấm hành nghề làm công việc định từ ] năm đến năm 12 Tội làm tcm giá, vé giả, tội buôn bán tem giả, vé giả (Diều 164 BLHS) Dấu hiệu pháp lí * Khách tội phạm Tội phạm xâm phạm đến chế độ quàn ií nhà nước các loại tem, vé lưu thông trên thị trường Dối tượng tác độne cua tội phạm bao gồm: - Vé tàu xe: Là các loại vé Nhà nước thống phát hà” dùng cho các phương tiện giao thông công cộng ô tô buýt, xe lứa máy bay ■” t - Vé xỏ số: Là loại vé cóng ti xố số phát hành chưa niớ thưởng (vé xổ số trúng thường không phầi là đối tượng tác động cùa tội này) - Tem bưu chính: Là các loại tem quan bưu điện phát hành hoạt động bưu chính Iìhư tem thư phong bì có sần lem thư - Tem lệ phí: Là loại tem quan tài chính phát hành dế dán vào các loại giấy lờ dê chứng minh đã nộp khoản liền định vào công quỳ đã vêu cầu cư quan nhà nước tiến hành inột số công việc định văn bẳng, giấy khai sinh (108) - Tem hàng nhập khẩu: Là loại tem Bộ tài chính phát hình xác nhận hợp pháp loại hàng nào đó lem rượu nhập khâu, tem thuốc lá - Các loại vé khác: Là các loại vé cung ứng dịch vụ khác vé xem chiếu bóng, vé xem ca nhạc, vé xem đá bóng * Mặt khách quan tội phạm Tương ứng với tội nói trên là hành vi: - Hành vi làm lem giả, vé giả: Là hành vi'tạo vé già hoàn toàn sửa nội dung cùa vé thật sừa chữa lại ngày giò vé xe lửa đã hết giá trị! Người phạm tội có thể tham gia vào toàn công đoạn để làm vé giả, tem giả - Hành vi buón bán tem giả, vé giả: Là hành vi mua bán lại các loại lem vé gia nhàm thu lợi bất chính Cả hai hành vi nói trên chi bị coi là tội phạm trưcmg hợp vé giả, tem giả có số lượng lớn đã bị xử phạt hành chinh ựã bị kết án hành vi này và chưa xoá án tích * Mặt chù quan tội phạm Lỗi người phạm tội là lỗi cố ý trực tiếp Người phạm tội biết tem, vé mà mình buôn bán làm là tem, vé già * Chủ thê tội phạm Chù thể cua tội này là người có lực TNHS và đạt độ tuồi luật định b Hình phạt Điều 164 BLHS quy định khung hình phạt ề Khung có mức hình phạt tiền từ triệu đồng đến 50 triệu đồng phạt tù từ tháng đến năm 108 (109) Khung tăng nặng có mức hình phạt tụ từ năm đến nàm áp dụng cho trường hợp phạm tội có các tinh tiết định khung tăng nặng sau: - C ó tô c h ứ c : - Lợi dụng-chức vụ q u y ề n hạn: - Thu lợi bất chính lớn; -Tái phạm nguy hiểm Hinh phạt bố sung là phạt tiền từ triệu đồng đến 30 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm 13 Tội in, phát hành, mua bán trái phép hoá đơn, chủng từ thu nộp ngân sách nhà nước (Điều 164a BLHS) Dáy là tội phạm lẩn đầu tiên quy định BLHS xuất phát từ yêu cẩu đấu tranh phòng chống tội phạm Trong nãm gần đây, xuất tình trạng có'một số doanh nghiệp chú yếu là doanh nghiệp tư nhân, công ti TNHH, công tị cổ phần và hộ kinh doanh đã có hành vi vi phạm quy đinh in, phát hành, sử dụng, quản lí hoá đơn đó nghiêm trọng là các hành vi mua, bán hoá đơn, chứng từ bất hợp pháp, lập hoá Tlơn khống Đặc biệt, số trường hợp đã lợi dụng pháp luật còn chưa chặt chẽ để thành lập doanh nghiệp không nhàm mục đích kinh doanh mà chi mua hoá đơn nhẳrn bán kiếm lời bỏ trốn Những hành vi vi phạm kể trên đã dần đến hậu quà là làm thấi thoát ngân sách Nhà nước, ảnh hướng xấu đến môi trường kinh doanh chung, đến lợi ích cùa tổ chức, cá nhân khác, xâm phạm đến ki cương tài chính, trật tự quản lí kinh tế Nhà nước 109 (110) Xuất phát từ tình hình đỏ, các nhà làm luật đã bổ sung tội danh vào BLHS - Tội in phát hành, mua bán trái phép hoá đơn chứne từ thu nộp ngân sách nhà nước nhằm ngăn chặn kịp thời, hiệu quá các hành vi này bàng biện pháp hình u Dấu hiệu pháp lí * Khách thổ tội phạm Tội phạm xâm phạm đến chế độ quản lí nhà nước đoi với các loại hoá đom, chứng từ lưu thông trên thị trường Đối tượng tác động cúa tội phạm là các loại hoá đơn chúng từ thu nộp ngân sách nhà nước Hcẫ đ u a là chứng từ in sẵn thành mẫu, in từ máy tính tiền, in thành vé có mệnh giá theo quv định Nhà nước, xác nhập khối lượng, giá trị cùa hàng hoá, dịch vụ mua, bán trao đôi quyền lợi và nghĩa vụ các bên tham gia giao dịch mua bán, trao dổi hàng hoá, dịch vụ.(1' chất "chứng từ" là thuật ngữ rộng hon hoá đơn (vì hoá đơn là dạng chứng từ) Tuy nhiên, "chứng từ" thuộc phriTi vi Điều 164a là giấy tờ (ngoài hoá đơn nói trên) có vai trò xác nhận khối lượng, giá trị hàng hoá, dịch vụ mùa, bán, trao đổi, quyền lợi và nghĩa vụ các bên tham gia giao dịch mua, bán, trao dổi hàng hoá, dịch vụ Ví dụ như: giấy ủy nhiệm thu, giấy ủy nhiệm chi phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu xuấi kho hàng gửi bán đại lí, vận đơn vận chuyển hàng hoá (1).Xem: Diều Nghị định cùa Chính phủ số 89/2002/NĐ-CP ntỉày 07 tháng 11 năm 7002 quy định việc in, phát hành, sử dụng, quản lí hoá đon 110 (111) * Mặt khách quan cua tội phạm: Mành vi khách quan tội phạm cỏ thể là mộl ba hành vi sau(lì: - Hành vi in hoá đon, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước trái với quy định cùa pháp luật Ví dụ: Người phạm tội cỏ hành vị in hoá đơn không theo đúng hợp đạpg đâ kí với bên đặt in số lượng, kí hiệu, số thứ tụ hoá đơn sau in xong người phạm tội không ii hợp đồng, hùv in kẽm, bàn in thừa - Hành vị phái hành trái phép hoá đơn chứng từ thu nộp ngán sách nhà nước trái với quy định cùa pháp luật Vỉ dụ: Người phạm tội có hành vi tự in hoá đơn (trường hợp phép tự in hoá đơn) đưa sứ dụng lại không thông báo băng văn việc đã phát hành loại, hình thức, mẫu và thời gian sứ dụng hoá đơn - Hành vi mua bán trái phép hoá đon chúmg từ thu nộp ngân sách nhà nước trái với quy định cúa pháp luật Ví dụ: Người phạm tội có hành vi mua bán hoá đơn GTGT trái phép thu lợi bất chính Hành vi nói trên bị coi là tội phạm in, phát hành, mua bán trái phép hoá đem, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước vói số lượng lớn đã bị xừ phạt hành chính hành vi này đà bị kết án tội này chưa xoá án tích mà còn vi phạm (l).X em : Nghị định cùa Chírih phú số 89/2002/NĐ-CP ngày 07 tháng 11 năm 2002 quy định việc in, phát hành, sứ dụng, quản lí hoá đơn; Thông tư Bộ tài chinh số 120/2002/TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2002 hướng dần thi hành Nghị định số 89/2002/NĐ-CP ngày /1 1/2002 Chinh phù việc in phát hành, sứ dụng, quán lí hoá đơn (112) * Mặt chu quan Lỗi cùa người phạm tội là cố ý Người phạm tội biết rõ hành vi in, phát hành, mua bán trái phép hoá đơn chửng từ thu nộp ngân sách nhà nước trái với quy định cùa pháp luật lả nguy hiểm cho xã hội thực * Chù thê tội phạm Chủ thể cúa tội này là người có lực 'I1MHS và đạt độ tuổi luật định b.Hình phạt Điều 164a BLHS quy định khung hình phạt Khung có mức hìith phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 200' triệu đồng phạt tù từ tháng đến năm Khung tăng nặng có mức hình phạt tù từ nãm đến năm áp đụng cho trường hợp phạm tội có irong các tình tiếi định khung tăng nặng sau: - Có tổ chức: *■Có tính chất chuyên nghiêp; - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn; - Hoá đơn, chứng từ có số lượng lớn đặc biệt lớn; - Thu lợi bất chính lớn; - Tái phạm nguy hiểm; - Gây hậu quá nghiêm trọng Ngoài ra, người phạm tội còn có thể chấp hành hình phạt bô sung là phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 150 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm.v 112 (113) 14 Tội vi phạm quy định bảo quản, quản ií hoá đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước (Điều 164b BLHS) * Đáy là tội phạm lần đầu tiên quy định'trong BLHS Mục đích cùa việc tội phạm hoá hành vi này là nhằm thắt chặl việc quản lí, bảo quản các loại hoá đơn, chứng từ cúa người có trách nhiệm trên thrụrc té, góp phần làm sạcỉi môi trường kinh doanh, giữ vững ki cương tài chính Nhà nước a Dấu hiệu pháp lí * Chủ thể tội phạm Đây là tội đòi hỏi dấu hiệu chu thể đặc biệt Chù thể tội phạm là người có trách nhiệm quản lí, bảo quản hoá đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước * Khách thể tội phạm Tội phạm xâm phạm đến chế độ quàn lí nhà nước các loại hoá đơn, chứng từ lưu thông trên thị trường Đối tượng tác động tội phạm là các loại hoá đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước * Mặt khách quan tội phạm Người phạm tội có hành vi vi phạm quy định Nhà nước bảo quản, quản lí hoá đơn, chúmg từ thu nộp pgậ.n cách nhà nước như( (l).Xem : Nghị định Chính phù số 89/2002/NĐ-CP ngày 07 thảng 11 năm 2002 quy định việc in, phát hành, sừ dụng, quản lí hoá đơn; Thông tu Bộ tài chính số 120/2002/TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2002 hướnậ dẫn thi hành Nghị định số 89/2002/NĐ-CP ngày 07/11/2002 Chính phú vê việc in, phát hành, sử dụng, quàn lí hoá dơn 113 (114) + Thực báo cáo sứ dụng, toán, toán sư dụng hoá đom chậm; + Lưu trữ, bảo quản hoá đơn không đúng quy định; + Không báo cáo sừ dụng, toán, toán sử dụng hoá đon # Hành vi này bị coi là tội phạm gây hậu nghiêm trọng đã bị xử phạt hành chính, xừ lí ki luật hành vi này đâ bị kết án tội này, chưa xoá án tích mà còn vi phạm * Mặt chủ quan tội phạm Lỗi người phạm tội là cố ý b Hình phạt Điều 164b quy định hai khung hình phạt Khung có mức hình phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Khung tăng nặng có mức hình phạt tù từ năm đến năm áp dụng cho trường hợp phạm tội có các tình tiết định khung tăng nặng sau: - Có tổ chức; - Phạm tội nhiều lần; - Gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Ngoài ra, người phạir tội còn có thể phải chấp hành hình phạt bổ sung là cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm l}ành nghề làm công việc định từ nắm đến năm.” 114 (115) 15 Tội cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lí kinh tế gây hậu nghiêm trọng (Điều 165 BLHS) a Dấu hiệu pháp lí * Chủ thể cùa tội phạm Chủ thể tội này là chủ thể đặc biệt, phải là người có chức vụ quyền hạn hoạt động quản lí kinh tế * Mặt khách quan tội phạm - Hành vi khách quan cùa tội này là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái quy định Nhà nước quản lí kinh tế Đó là hành vi thực không đúng không.thực quy định quản lí kinh tế Cơ sở pháp lí để xác định hành vi có phải là hành vi làm trái hay không là văn quy phạm pháp luật các quan' nhà nước ban hành các lĩnh vục quàn lí kinh.tê - Hành vi nói trên bị coi là tội phạm gây thiệt hại từ 100 triệu đồng trở lên người vi phạm đã bị xử lí ki luật hành vi này mà còn vi phạm gây hậu quà nghiêm trọng * Mặt chủ quan tội phạm Lỗi người phạm tội là cố ý b Hình phạt Điều 165 BLHS quy định khung hình phạt Khung có mức hình phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ năm đến năm Khung tăng nặng thứ có mức hình ph tù tư năm đến 12 năm áp dụng cho trường hợp phạm lộ! có các tinh tiết định khung tăng nặng sau: 115 (116) - Vì vụ lợi động ca cá nhãn khác: - Có tổ chức; - Dùng thù đoạn xảo quyệt; , - Gây thiệt hại từ 300 triệu đồng đến đười ] tỉ đồng gáy hậu nghiêm trọng khác m Khung tăng nặng thứ hai có mức hình phạt tù từ 10 năm đến 20 năm áp dụng cho trường hợp phạm tội gây thiệt hại từ ti đồng trở gây hậu qua đặc biệt nghiêm trọng khác Hình phạt bổ sung quy định cho tội này là hình phạt tịch thu phần toàn tài sàn, cấm đàm nhiệm chức vụ làm công việc định từ năm đến năm 16 Tội lập quỹ trái phép (Điều 166 BLHS) Đàu hiệu pháp lí * Chu thể tội phạm ú ây là tội phạm đòi hỏi dấu hiệu chù thể đặc biệt Chủ thể la tội phạm này là người có chức vụ, quyền hạn các co sơ hoạt động kinh tế các quan nhà nước, các tổ chức xã hội * Mặt khách quan tội phạm Người phạm tội có hành vi lại dụng chức vụ, quyền hạn lập quỹ trái phép Quỹ trái phép hiểu là quỹ tiền mặt (tiền Việt Nam ngoại tệ) quỹ các loại hàng hoá khác lập mà không có báo cáo và đó không chịu kiểm soát cùa quan có chức quan cấp trên có thẩm quyền Việc lập quỹ trái phép bị coi là tội phạm quỹ có giá trị từ 116 (117) 50 triệu đồng trở lên và đã sử dụng quv đó gây hậu nghiêm trọng luý chưa sử dụng người lập quỹ đã bị xư lí ki luật xừ phạt hành chính hành vi này mà còn vi phạm (tiếp tục phát triển quỹ không giải tán quỹ trái phép) * Vlặt chủ quan tội'phạm Lồi cua người phạm tội là lồi cọ ý h Hình phạt Diều 166 BLHS quy định khung hình phạt Khung có mức hinh phạt là cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ năm đến năm Khung tăng nặng thứ có mức hinh phạt tù từ năm đến năm áp dụng cho truờng hợp phạm tội có các tinh tiết định khung tăng nặng sau: - Dùng thù đoạn xảo quyệt để trốn tránh việc kiểm soát; - Đe thực tội phạm khác; - Quỹ trái phép có giá trị từ 200 triệu đồng đến 500 triệu đồng; » - Gây hậu nghiêm trọng Khung tăng nặng thứ hai có mức hinh phạt tù từ năm đến 10 nám dược áp dụng cho trường hựp phạm tội có các tình tiết định khung tăng nặng sau: - Quỳ trái phép có giá trị từ 500 triệu đến tỉ đồng; - Gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Khung tăng nặng thứ ba có mức hình phạt tù từ nă n đốn 15 năm áp dụng cho trường hợp quỹ trái phép có giá irị từ ti đồng trò lên ì 17 (118) Hình phạt bổ sung quy định cho tội này là hình phạt càm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm, phạt tiền từ triệu đồng đến 30 triệu đồng' 17 Tội báo Cáo sai quản lí kỉnh tế (Điều 167 ĐLHS) a Dấu hiệu pháp li * * Chù thể tội phạm Đây là tội phạm đòi hỏi dấu hiệu chủ thể đặc biệt Chù thể cùa tội phạm này là người có chức vụ, quyền hạn các đơn vị kinb-lế, các quaírnhà nước, các tổ chức xã hội có trách nhiệm báo cáo quản lí kinh tế * Mặt khách quan tội phạm Người phạm tội có hành vi báo cáo với quan 'có thẩm quyền số liệu, tài liệu rõ ràng không đúng thật Đầy là số liệu, tài liệu có nội dung liên quan đến việc xây dựng thực kế hoạch kinh tế-xã hội Hấnh vi báo cáo sai quản lí kinh tế chì coi là tội phạm trường' hợp gây hậu nghiêm trọng cho việc- xây dựng hay thực kế hoạch kinh tế-xã hội Nhà nước trường hợp người báo cáo sai đã bị xử lí kỉ luật xử phạt hành chính đã bị kết án và chưa xoá án tích hành vi này Hậu nghiêm trọng đây hiểu là không đúng đắn cân đối Ưong việc xây dựng hay thực kế hoạch kinh té, xã hội mà nguyên.nhân cùa nó là dựa trên số liệu, tài liệu đã báo cáo sai * Mặt chủ quan tội phạm Lỗi người phạm tội là lỗì cố ý 118 (119) Động phạm tội 1» động vụ lại hay động cá nhân khác Đây )à dấu hiệu bất buộc cùa CTTP b Hình phạt Điêu 167 BLHS quy định khung hình phạt co mức hìnhphạt cài tạo không giam giữ đến nâm phạt tù từ tháng đến năm Hình phạt bố sung quy định cho tội này là hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ cấm hành nghề làm công việc định từ l'nãm đến năm 18 Tội quảng cáo gian dối (Điều 168 BLỈỈS) Đây là tội phạm quy định BLHS năm 1999 với mục đích góp phần đàm bảo hoạt động quảng cáo hàng hoá, dịch vụ đúng pháp luật và qua đó để bảo vệ quyền lợi ngu'ri tiêu dùng a Dấu hiệu pháp lỉ * Khách thể tội phạm Hành vi phạm tội xâm phạm chế độ quản lí các hoạt động quảng cáo hàng hoá, dịch vụ * Mặt khách quan tội phạm Người phạm tội có hành vi quảng cáo gian đối hàng hoá, dịch vụ Đây là hành vi đưa thông tin sai thật nong nội dung quảng cáo loại hàng hoá, dịch vụ nào đó Hình ihức quảng cáo có thề qua phuơng tiện thông tin đại chúng nhu truyền hình, đài phát thanh, báo chí qua các biển hiệu Hành vi quảng cáo gian dối cấu thành t hậu quà nghiêm trọng Nếù hành vi quảng cát ,<n gây ịiu in d ô i chưa gây hậu quà nghiêm trọng thi hành vi quảng cáo gian dổi chi bị coi là 119 (120) :ọi phạm đã bị xừ phạt hành chính về»hành vi này(l) đã bị kêt án vê tội này và chưa xoá án tích mà còn vi phạm * Mặt chù quan cùa tội phạm Lỗi cùa người phạm tội là lỗi cố ý * Chủ thể tội phạm Chú thể cùa tội này là người có lực TNHS và đạt độ tuổi luật định b Hình phạt Diều 168 BLHS quy định khung hình phạt là phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cài tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Hình phạt bổ sung quy định cho tội này là phạt tiền từ triệu đồng đến 50 triệu đồng, cấm hành nghề làm công việc định từ ] năm đến năm 19 Tội cố ý làm trái quy định phân phối tiền, hàng cứu trợ (Điều 169 BLHS) u Dấu hiệu pháp li * Chủ thể cùa tội phạm Đây là tội phạm dòị hỏi dấu hiệu chù thể đặc biệt Chù thể tội phạm này là người có chức vụ, quyền hạn việc phân phối tiền, hàng cứu trợ (l).Xem: Điều 48 Nghị định cùa Chinh phủ sổ 31/2001/NĐ-CP ngày 26/6/2001 xử phạt hành chinh lĩnh vực hoá-thông tin; Nghị dịnh số 120/2005/NĐ-CP ngày 30/9/2006 Chính phú "Quy định xử lí vi phạm pháp luật lĩnh vực cậnh tranh" 120 (121) * Khách thể tội phạm Tội phạm xâm phạm chế độ quản li nhà nước tiền, hàng cứu trợ * Mặt khách quan cùa tội phạm Mặt khách quan tội phạm đòi hỏi dấu hiệu: - Người phạm tội có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái quy định phân phối tiền, hàng cứu trợ Vi dụ: Đáng lẽ phải phân phối tiền, hàng cứu trợ cho đồng bào vùng lũ lụt thì người phạm tội lại phân phối tiền, hàng cứu trợ cho địa phương khác không bị ỉũ lụt Cơ sở pháp lí để xác định sụ sai trái hành vi phạm tội là các quy định Nhà nước phân phối tiền, hàng cứu trợ - Hành vi lám trầi quy định phân phối tiền, hàng cứu trợ phải gây hậu nghiêm trọng Đây là dấu hiệu bắt buộc củaCTTP Hậu quà nghiêm trọng đây có thể là thất thoát tiền, hàng cứu trợ không đến đúng đối tượng là ảnh hưởng xấu đến kế hoạch cứu trợ * Mặt chủ quan tội phạm Lỗi người phạm tội là lỗi cố ý (l).Xem: Nghị định Chính phủ số 64/2008/NĐ-CP ngày 14/05/2008 vận dộng, tiếp nhận, phân phối, sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân khăc phục khó khăn thiên tai, hoả hoạn, cồ nghiêm trọng, các bệnh nhân măc bệnh hiểm nghèo; Thông tư số 72/20Ọ8/TT-BTC ngày 31/7/2008 Hướng dẫn thực Nghị định cùa Chính phù số 64/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng năm 2008 vận động, tiếp nhận, phân phối và sừ dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân khác phục khô khăn thiên tai, hoả hoạn, cố nghiêm trọng, các bệnh nhân mắc bệnh hiẻm nghèo 121 (122) b Hình phạt Điều 169 BLHS quy định khung hình phạt Khung ca cỏ mức hình phạt là cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Khung tăng nặng có mức hình phạt tù từ năm đến năm áp dụng cho trường hợp phạm tội có các tình tiết định khung tăng nặng sau: - Có tổ chức; - Phạm tội nỊũều lần; - Gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Hình phạt bổ sung quy định cho tội này là hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ định từ năm đến năm 20 T ộ i v i phạm quy định cấp văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (Điều 170 ĐLHS) Đây*là tội phạm quy định với mục đích góp phần đảm bảo cho việc cấp văn bàng bảo hộ quyền sò hừu công nghiệp thực đúng để qua đó bảo vệ quyền lợi chính đáng các doanh nghiệp a Dấu hiệu pháp li * Chủ thể cùa tội phạm Đây là tội phạm đòi hỏi đấu hiệu chù thể đặc biệt Chủ thể tội phạm này là người có thẩm quyền việc cấp văn bàng bảo hộ * Khách thể cùa tội phạm Tội phạm xâm phạm chế độ quản lí Nhà nước cấp văn băng bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (123) * Mặt khách quan tội phạm Người phạm tội có hành vi vi phạm quy định pháp luật cấp vàn bầng bảo hộ quyền sờ hữu công nghiệp.n) Các vi phạm đó có thể là: I + Tư vấn, thông tin sai các nội dung có liên quan đến việc cấp văn bảo hộ sở hữu công nghiệp + Cản trờ tiến ưình bình thường việc xác lập, thực quyền sờ hữu công nghiệp + Thu khách hàng các khoản và các mức lệ phí quốc gia phí dịch vụ liên quan đen thủ tục xác lập và bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp không đúng theo quy định Hành vị vi phạm quy định pháp luật cấp văn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp chi bị coi là tội phạm đã bị xử lí ki luật xử phạt hành chính hành vi đó mà còn vi phạm gây hậu nghiêm trọng Hậu nghiêm trọng đây hiểu là thiệt hại-vật chất mà ngirời có quyền sở hữu công nghiệp hợp pháp phải'gánh chịu * Mặt chủ quan tội phạm Lồi người phạm tội là lồi cố ý b Hình phạt Điều 170 BLHS quy định khung hình phạt Khung có mức hình phạt là cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Khung tàng nặng có mức hình phạt tù từ năm đểr năm (l).X em : Luật sở hữu trí tuệ cùa Quốc hội nước Cộng hoồ XHCN Việt Nam số 50/2005/Q H 11 Ngày /H /2005; Luật SO-36/2009/QHI2 ngày 19/06/2009 cùa Quốc hội việc sửa đồi, bổ sung số điều Luật sờ hữu trí tuệ 123 (124) ,iưực áp dụng cho trường hợp phạm tội có các tinh tiết định khung tăng nặng sau: - Có tổ chức; - Phạm tội nhiều lần; - Gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Hinh phạt bổ sung quy định cho tội này là hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ định từ năm đến năm Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan (Điều 170a BLHS) Trước tình hình hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan diễn có xu hướng gia tăng nước ta, để kịp thời ngăn chặn hiệụ hành vi nguy hiểm này, Luật sửa đổi, bổ sung số điều cùa BLHS Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam khoá XII, kì họp thứ thông qua ngày 19 tháng năm 2009 đã bổ sung tội danh - tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan a Dấu hiệu pháp lí * Khách thể tội phạm Hành vi phạm tội xâm phạm chế độ quản lí nhà nuớc bảo hộ quyền tác già, quyền liên quan Đối tượng tác động tội phạm bao gồm tác phẩm vân học nghệ thuật, khoa học, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hoá.<l) (1 ).Xem: Luật sở hữu trí tuệ cửa Ọuốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam số 50/2005/Ọ H 11 ngày 29/11/2005; LŨật sô 36/2009/QH12 ngày 19/06/2009 cùa Ọuốc hội việc sửa đổi, bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ 124 (125) Quyển lác gia là quyền cua tô chức, cá nhân tác phấm mình sáng tạo sớ hữu Quyển liên quan đến quyền lác gia (sau đây gọi là quyền liên quan) là quyền tổ chức, cá nhân biểu diễn, bán ghi âm ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trinh mã hoá * Mặt khách quan tội phạm Người phạm tội có hành vi xâm phạm quyền tác già, quyền liên quan bào hộ Việt Nam với quy mô thương mại mà không phép củạ chủ thể quyền tác giả, quyền liên quan Mành vi này có thể là các hành vi sau đây: a) Sao chép tác phẩm, ghi âm, bán ghi hình; b) Phân phối đến công chúng tác phẩm, ghi âm, ghi hình * Mặt chú quan cùa tội phạm Lỗi cùa người phạm tội là lỗi cố ý Mục đích kinh doanh là dấu hiệu bẳt buộc cùa CTTP * Chù thể tội phạm Chủ thể tội này là người có nàng lực TNHS và đạt độ tuồi luật định b tfm h phạt Điều 170a BLHS quy định khung hình phạt Khung bàn có mức hình phạt là phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 500 triệu đồng cải tạo không giam giữ đến năm Khung tảng nặng ‘có mức hình phạt là phạt tiền từ 400 triệu 125 (126) đồng đến i ti đồng phạt tù từ tháng đến năm áp dụng cho trường hợp phạm tội có các tình tiết định khung tăng nặng sau: - Có tổ chức; - Phạm tội nhiều kin; Hình phạt bổ sung có thể áp dụng cho người phạm tội này là phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 200 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ nàm đến năm 22 Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp (Điều 171 BLHS) Để nâng cao hiệu lực bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp các tổ chức, cá nhân, bào vệ quyền và lợi ích hợp pháp người tiêu dùng, BLHS nàm 1999 quy định tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp a Dấu hiệu pháp lí * Khách thể tội phạm Hành vi phạm tội xâm phạm chế độ quản lí nhà nước bào hộ quyền sở hữu công nghiệp Đối tượng tác động tội phạm là nhãn hiệu chi dẫn địa ií bào hộ Việt Nam.(l) Nhãn hiệu hiểu là dấu hiệu để phân biệt hàng hoá, dịch vụ cùa các tổ chức, cá nhân khác (l).Xem: Luậ! sở hữu tri tuệ Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam số 50/2005/QH i I Ngày 29/11/7005; Luật số 36/2009/QH12 ngày 19/06/2009 Quổc hội việc sửa dổi; bổ sung số điều Luật sở hữu trí tuệ 126 (127) Chì dẫn địa lí hiêu là dấu hiệu dùng đế ch! sàn phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ hay quốc gia cụ thể * Mặt khách quan tội phạm Người phạm tội có hành vi cố ý xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhân hiệu dln địa lí bào hộ Việt Nam với quy mô thương mại Vi dụ: Người phạm tội có hành vi làm hàng hoá có nhân hiệu hàng hoá trùng tương tự gây nhầm lẫn với nhân hiệu hàng hoá người khác bảo hộ cho cùng loại hàng hoá mà không phép chủ nhãn hiệu * Mặt chù quan tội phạm Lỗi người phạm tội là lỗi cố ý Mục đích kinh doanh là dấu hiệu bẳt buộc CTTP * Chủ thể tội phạm Chủ thể tội này là người có lưc TNHS và đạt độ tuối luật định b Hình phạt Điều 171 BLHS quy định khung hình phạt Khung có mức hình phạt là phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 500 triệu đồng cải tạo không giam giữ đến năm Khung tăng nặng có mức hình phạt là phạt tiền từ 400 triệu đồng đến tì đồng phạt tù từ tháng đến năm áp dụng cho trường hợp phạm tội có các tình tiết định khung tăng nặng sau: - Có tổ chức; - Phạm tội nhiều lần; 127 (128) Hinh phạt bổ sung có áp dụng cho người phạm tội này là phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 200 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm 23 Tội vi phạm các quy định nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên (Điều 172 BLHS) a Dấu hiệu pháp lí * Mặt khách quan cùa tội phạm Người phạm tội có hành vi vi phạm các quy định cúa Nhà nước nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên đất liền, hái đảo, nội thuỷ, vùng lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa và vùng trời Việt Nam mà không có giấy phép không đúng với nội dùng giấy phép Cơ sở pháp lí để xác định tính trái phép hành vi này là các văn quy phạm pháp luật Nhà nước Việt Nam quy ôịnh chế độ nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên."’ Hành vi nói ừên bị coi là tội phạm trường hợp gây hậu nghiêm trọng Đây là dấu hiệu bắt buộc CTTP * Mặt chủ quan tội phạm Người phạm tội cố ý vi phạm cạc quy định Nhà nước nghiên cứu, thăm dò, khai thác tài nguyên _• _ ệ (l).X e m : Luật khoáng ndm 1996, Luật sửa dối, bổ sung sổ diều cùa Luật khoáng sản năm 0 ; Nghị định Chính phù sổ 160/2005/N Đ -CP ngày 27 tháng 12 năm 2005 quy định chi tiết và hướng đẫn thi hành Luật khoáng sản và Luật sửa đổi, bổ sung số óiều Luật khoáng sản; Luật thủy sán số 17/2003/Ọ H 11 Quốc hội khoá 11 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 cỏ hiệu lực ngày 1/7/2004' 128 (129) * Chú thể cùa tội phạm Chủ thề cùa tội phạm là người có lực TNHS và đạt độ tuổi luật định b Hìnhphạl Điều 172 BLHS quy định khung hình phạt Khung bàn có mức hình phạt là cảnh cáo, phạt tiền từ 50 triệu đồng đến ti đồng phạt tù từ tháng đến năm Khung tăng nặng có mức hình phạt tù từ năm đến 10 năm áp dụng cho trường hợp phạm tội gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Hình phạt bổ sung quy định cho tội này là hình phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 500 triệu đồng 24 Tội vi phạm các quy định sử dụng đất đai (Điều 173BLHS) a Dấu hiệu pháp lí * Kháòh thể cùa tội phạm Tội phạm xâm phạm chế độ thống quản lí và bảo vệ đất dai Nhà nước * Mặt khách qUan tội phạm Hành vi khách quan tội này là hành vi vi phạm các quy (lịnh Nhà oước quản lí và sử dụng đất đai, thể các dạng: + Hành vi lấn chiếm đất thuộc quyền quản lí, sử dụng các quan nhà nước, tổ chức xã hội cá nhân khác lấn chiếm đất thuộc các công trình di tích lịch sử, văn hoá, tôn giáo đã Nhà nước công nhận 129 (130) + Hành vi chuyển quyền sử dụng đất trái với quy định cua Nhà nước quản lí sử dụng đất đai nhu buôn bán đất đai trái phép + Hãnh vi sử dụng đất trái với quy định Nhà nước quản lí sử dụng đất đai đã khai thác bừa bãi, không đúng mục đích làm xói mòn, biến chất đất Cơ sớ pháp li đế xác định hành vi vi phạm các quy định quản lí và bào vệ đất đai là các văn quy phạm pháp luật các quan nhà nước ban hành quy định chế độ quản lí và sử dụng đất đai."' Hanh Vi vi phạm các quy định quàn lí và sử dụng đất đai nói tiên bị coi là tội phạm trường hợp gây hậu nghiêm trọng trường hợp người vi phạm đã bị xử phạt hành chính đã bị kết án hành vi này và chưa đước xoá án tích Hậu nghiêm trọng hành vi phạm tội nói ừên biểu là thiệt hại vật chất cho Nhà nước là ảnh hường nghiêm trọng đến kế hoạch sử dụng, quy hoạch đất đai Nhà nước * Chủ thể tội phạm Chủ thể cùa tội phạm này là người có lực TNHS và đạt độ tuổi luật định * Mặt chủ quan tội phạm Lỗi người phạm tội là lỗi cố ý b Hình phạt Điều 173 BLHS quy định khung hình phạt (1 ).Xem: Luật đất đai năm 2003 và các văn hướng dẫn thi hành 130 (131) Khung tà mức hình phạt tiên từ triệu đông đên 50 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Khung tâng nặng có mức hình phạt tiền từ 30 triệu dồng đến 100 triệu đồng phạt tù từ năm đến nãm áp dụng cho trường hợp phạm tội có các tình tiết định khung tăng nặng sau: - Có tổ chức; - Phạm tội nhiều lần; - Gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Hình phạt bổ sung quy định cho tội này là hình phạt tiền lừ triệu đồng đến 20 triệu đồng 25 Tội vi phạm các quy định quản lí đất đai (Điều ] 74 BLHS) u Dấu hiệú pháp lí * Chủ thể tội phạm Đây là tội phạm đòi hòi dấu hiệu chù thề đặc biệt Chú cùa lội phạm phải là người có chức vụ, quyền hạn liên quan đến việc quản lí đất đai * Khách thể tội phạm Tội phạm xâm phạm chế độ quản lí nhà nước đất đai * Mặt khách quan cùa tội phạm Người phạm tội có hành vi ỉợi dụng lạm dụng chức vụ quyền hạn vi phạm các quy định quản lí đất đai Thể o các hành vi cụ# thể: - Giao đất đai trái pháp luật giao đất trái thẩm quyền; (132) - Thu hồi đất đai •trái luật Dây là hànhvi thu hồi đất tráivới Điều 26, Điều 27 Luật đất đai; - Cho thuê đất trái pháp luật cho người thuê đất sừ dụng trái mục đích; - Cho phép chuyền quyền sứ dụng đất trái pháp luật Đây là hành vi cho phép chuyến quyền sừ dụng đất trái với Điều Luật đất đai; - Chơ phép chuyển mục đích sử dụng đất trái pháp luật Các hành vi nói trên chì b» coi là tội phạm đã bị xử lí kì luật hành vi này mà còn vi phạm, đất có diện tích lớn giá ưị lớn gây hậu nghiêm trọng Cơ sờ pháp Íí để xác định hành vi phạm các quy định cùa Nhà nước quản lí đất đai là các vãn quy phạm pháp luật các quan Nhà nước ban hành quy định chế độ quản lí đất đai.*11 * Mặt chù quan tội phạm Lỗi cùa người phạm tội là lỗi cổ ý b Hình phạt ‘ Điều 174 3LHS quy định khung hình phạt Khung bàn có mức hình phạt cải tạo không giam giữ đến3 năm phạt tù từ tháng đến nàm Khung tăng nặng thứ có mức hình phạt tù từ năm đến năm áp dụng cho trường hợp phạm tội có các tình tiết định khung tăng nặng sau: - Có tổ chức; ( y X em : Tài liệu đã dẫn 132 (133) - Đât có diện tích rât lớn có giá trị rât lơn: - Gảy hậu quá nghiêm trọng Khung tăng nặng thứ hai có mức hình phạt tù từ năm đên 12 năm áp dụng cho trường hợp phạm tội có ưong các tinh tiết định khung tăng nặng sau: - Đất có diện tích đặc biệt lớn có giá trị đặc biệt lớn; - Gây hậu quá đặc biệt nghiêm trọng Hình phạt bổ sung quy định cho tội này là phạt tiền từ ] triệu đồng đến 100 triệu đồng, cấm đàm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ ] năm đến năm 26 Tội vi phạm các quy định khai thác và bảo vệ rừng (Điều 175 BLHS) a.Dấu hiệu pháp li * Khách thể cùa tội phạm Tội phạm xâm phạm chế độ quản lí khai thác và bào vệ rừng Rừng đây gồm rừng tự nhiên và rừng trồng với thực vật và động vật rừng yếu tố tự nhiên có liên quan đến rừng * Mặt khách quan cùa tội phạm Hành vi khách quan cùa tội phạm có thể là các hành vi sau: - Khai thác trái phép cây rừng có hành vi khác vi phạm các quy định Nhà nước khai thác và bảo vệ rừng không thuộc Điều 189 BLHS Có thể là các hành vi như: + Chặt phá rừng, khai thác rừng trái phép; 133 (134) + Sãn hấn bát* hầy, nuôi nhốt, giết mở dộng vật rừng trái-phép: 1- Thu thập mẫu + vật trái phép rừng; iiuại trái phép tài nguyên rừng, hệ sinh thái rừng: + Vi phạm các quy định phòng cháy, chữa cháy rừng + Vi phạm quv định phòng, trừ sinh vật hại rừng; + Lấn chiếm, chuyến mục đích sử dụng rừng trái phép; + Khai thác trái phép cảnh quan, môi trường và các dịch vụ lâm nghiệp; + Khai thác trái phép tài nguyên sinh vật, tài nguyên Cơ sớ pháp ỉí đề xác định hành vi vi phạm các quy định cùa Nhà íVuơc vè khai thác và báo vệ rừng là Luật bảo vệ và phát triển rừng nàrri 2004 và các vãn bàn quy phạm pháp luật khác các quan nhà nuớc có thấm quyền ban hành quy định việc bảo vệ, quàn lí và phái triển rừng.V ’ + Vận chuyển, buôn bán gỗ trái phép không thuộc truờng hợp quy định Diều 153 tội buôn lậu và Điều 154 tội vận chuyển ưái phép hàng hoá tiền tệ qua biên giới -Các hành vi nói trên chi cấu ihành tội vi phạm các quy định khai thác và bảo vệ rừng kèm theo các tình tiết sau: + Gây hậu quà nghiêm trọng Hậu nghiêm trọng đây xác đinh và đánh gỉá tổng thể thiệt hại vật chất với thiệt hại khác làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cấn sinh thái (l).Xern: Luại bảo vệ và phát triến rừng năm 2004, Nghị định cua Chinh phu số 73/2006/N Đ -C P ngày 3/3/2006 thi hành Luật báo vệ và phát triền rừng 34 (135) - Đã bị xử phạt hành chính vè hành vi này mà còn vi phạm - Đã bị kết án tội này chưa dược xoá án tích mà còn vi phạm * Mặt chủ quan tội phạm Lỗi người phạm tôi là cố ý * Chủ thể tội phạm Chù thể tội này là người có nàng lực TNHS và đạt độ tuổi luật định h Hình phạt Điều 175 BLHS quy định khung hình phạt Khung bàn có mức hình phạt tiền từ triệu đến 50 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Khung tăng nặng có mức hình phạt tù từ năm đến 10 năm áp dụng cho trường hợp nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Ilình phạt bổ sung quy định cho tội này là phạt tiền từ triệu đồng đến 20 triệu đồng 27 Tội vi phạm các quy định quản lí rừng (Điều 176 BLHS) a Dấu hiệu pháp lí * Chù thể cùa tội phạm Đây là tội phạm đòi hòi dấu hiệu chù thể đặc biệt Chủ thé cùa tội phạm phải là người có chức vụ, quyền hạn việc quàn lí rừng * Khách thể tội phạm Tội phạm xâm phạm chế độ quản lí rừng Nhà nước (136) * Mặt khách quan tội phạm Mặt khách quan tội phạm đòi hỏi các dấu hiệu sau: - Người phạm tội lợi dụpg chức vụ, quyền hạn có các hành vi sau: + Giao rừng, đất trồng rừng, thu hồi rừng, đất trồng rừng trái pháp luật; + Cho phép chuyển mục địch sứ dụng rừng, đất trồng rừng trái pháp luật; + Cho phép khai thác, vận chuyển lâm sản trái pháp luật Cơ sở pháp lí để xác định hành vi vi phạm các quy định quản lí rừng là Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 và các văn quy phạm pháp luật khác quan nhà nước có thấm quyền ban hành quy định việc bảo vệ, quản lí và phát triển rừng.(1) - Các hành vi nói trên chi cấu thành tội kèm theo các dấu hiệu sau: + Gây hậu quá nghiếm trọng; + Đã bị xử lí ki luật hành vi này mà còn vi phạm * Mặt chủ quan tội phạm Lỗi người phạm tội là cố ý b Hình phạt Điều 176 BLHS quy định khung hình phạt Khung có mức hình phạt cải tạo không giam giừ đến năm phạt tù từ tháng đến năm (l).X em : Luật bảo vệ và phát triển rùng năm 04, Nghị định cùa Chinh phú số 23/2006/N Đ-CP ngày 3/3/2006 thi hành Luật bảo vệ và phát triên rửng 136 (137) Khung tàng nặng thứ có mức hinh phạt tú từ năm đến năm áp dụng cho trường hợp phạm tội có các tình tiết định khung tăng nặng sau: - Có tổ chức: - Phạm tội nhiều lần; - Gây hậu q»á nghiêm trọng Khung tăng nặng thứ hai có mức hỉnh phạt tù từ năm đếri 12 năm áp dụng cho trường hợp gây hậu quá đặc biệt nghiêm ừọng Hình phạt bố sung quy định cho tội phạm này là phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ định từ ỉ năm đến năm * t 28 Tội vi phạm Gác quy định cung ứng điện (Điều 177 BLHS) a Dấu hiệu pháp lí * Khách thể tội phạm Tội phạm xâm phạm chế độ quản lí nhà nước cung ứng điện * Chủ thể tội phạm Đây là tội phạm đòi hỏi chù thể đặc biệt Chù thể tội phạm phải là người có chức vụ, quyền hạn việc cung ứng điện * Mặt khách quan tội phạm Mặt khách quan tội phạm đòi hỏi: - Người phạm tội cố hành vi vi phạm quy định cung ứng điện, thể qua các hành vi cụ thể sau: + Cắt điện không có không thông báo theo quy định; + Từ chối cung cấp điện không có cứ; 137 (138) + Tri hoãn việc xử lí cố điệrì không có lí chính đáng Các hành vi nói trên chi cấu thành tội vi phạm các quy định cung ứng diện kèm theo các tình tiết sau: + Hành vi vi phạm gây hậu nghiêm trọng; + Ngựời có hành vi vi phạm đã bị xử lí ki luật xử phạt hành chỉnh đã bị kết án và chưa XQÓ án tích loại •hành vi nậy mà họ đã thực trước đó * Mặt chù quan tội phạm Người phạm tội cố ý vi phạm các quy định cung ứng điện b Hình phạt Điều 177 BLHS quy định khung hình phạt Khung bàn có mức hình phạt tiền từ triệu đồng đến 50 triệu đônp cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Khung táng nặng cỏ mức hinh phạt tù từ năm đến nàm áp dụng cho trường hợp gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Hình phạt bổ sung quy định cho tội này là phạt tiền từ triệu đồng đến 20 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm 29 Tội sử dụng trái phép quỹ dự trữ bổ sung vổn điều iệ cúa tổ chức tín dụng (Điều j 78 BLHS) a Dấu hiệu pháp li * Chù thể củ a tội phạm Chủ tội này là chủ thể đặc biệt, là người cỏ trách nhiệm việc sử dụng quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ tô 138 « (139) chức tín dụng * K h á c h cù a tậi phạm Tội phạm xâm phạm chế độ quan lí nhà nước lĩnh vực tín dụng * Mặt khách quan cùa tội phạm Hành vi khách quan tội này là hành vi sừ dụng quỹ dự trữ bỏ sung vốn điều lệ không đủng mục đích Cụ quỳ này đã bị sư dụng cho việc chia lợi tức cổ phần Cơ sờ pháp lí đế xác định hành vi vi phạm các quy định sứ dụng quỹ dự trữ bố sung vốn điều lệ cùa tổ chức tín dụng là Luật các tô chức tín dụng năm 1997 và Luật sửa đổi, bổ sung số điều cua Luật các tổ chức tín dụng năm 2004 và các vãn bấn hưcýng dần.(l) Hành vi vi phạm trên bị coi là tội phạm trường hợp gây hậu quá nghiêm trọng (thịệt hại gây cho quỹ cho kể hoạch sứ dụng quỳ dũng mục đích) ưường họp ngượi vi phạm đã bị xử lí ki luật, xử phạt hành chírth đã bị kết án và chưa xoá án tích hành vi thuộc ioại này * Mặt chù quan cùa tội phạm Lồi cùa người phạm'tội là lõi cố ý b Hình phạt Diều 178 BI.HS quy định khung hình phạt (1) Xem: Quyết định số 34/2008/ỌĐ-NHNN ngày 5/12/2008 việc sừa Ổổl bồ sung số điều Quy định vè các tí lệ báo đảm an toàn hoạt dộng tổ chức tín dụnụ ban hành kèm ihco Ọuyết định sổ 457/2005/QĐ-NMNN ngày 19/4/2005 Thốn” đốc Neân hàrm nhà nước 139 (140) Khung có mức hình phạt tiền từ 10 triệu dồng đến 500 triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm Khung tăng nặng có mức hình phạt tù từ năm đến năm áp dụng cho trường hợp phạm tội gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Hinh phạt bổ sung quy định cho tội này là phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm 30 Tội vi phạm quy định cho vay hoạt động các tổ chức tín dụng (Điều 179 BLHS) a Dấu hiệu pháp lí * Chủ thể tội phạm Chủ thể tội này là người có trách nhiệm việc cho ' vay ưong các tổ chức tín dụng * Khách thể tội phạm • Tội phạm xâm phạm chế độ quản lí nhà nước lĩnh vực tín dụng * Mặt khách quan cúa tội phạm Hành vi khách quan tội này là hành vi cho vay trái với quy định cùa pháp luật cho vay Điều luật liệt kê loại hành vị cụ thể có thể xảy là: - Cho vay không có bảo đảm theo quy định pháp luật; - Cho vay quá giới hạn quy định pháp luật Ngoài còn có thể là các hành vi vi phạm khác tương tự lóại hành vi trên 140 • (141) Hành vi cho vay trái với quy định cúa pháp luật cho vay bị coi là tội phạm gầy hậu nghiêm trọng Đó là hậu thất thoát tiền cùa quỳ tín dụng, không thu hoi * Mặt chù quan tội phạm Hành vi cho vay trái với quy định cùa pháp luật cho vay là hành vi co ý Người phạm tội biẻt việc cho vay là sai cho vay vì động định Đối với hậu nghiêm trọng xảy lỗi cùa họ có thể là vô ý b ỈTmh phạt Điều 179 BLHS quy định khung hình phạt Khung có mức hình phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 50 triệu đồng phạt tù từ nãm đến năm Khung tăng nặng thứ có mức hình phạt tù từ năm đến 12 năm áp dụng cho trường hợp phạm tội gây hậu nghiêm trọng Khung tăng nặng thứ hai có mức hình phạt tù từ' 10 năm đến 20 năm áp dụng cho trường hợp phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng Hình phạt bố sung quy định cho tội này là hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc liên quan đến hoạt động tín dụng từ năm đến năm 31 Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả (Điềú 180 BLHS) a Dấu hiệu pháp lị * Khách thể tội phạm Tội phạm xâm phạm chế độ quản lí nhà nước lĩnh vực 141 (142) quán li tiền tệ cóng trái, ngân phiểu từ đó gây tôn hại nýiiêm trọng đến kinh tế đất nước * Mặt khách quan tội*phạm Điêu luật quy định loại hành vi sau: + I lu iièn giả, ngân phiếu giả, công trái giả Người phạn tội có thể tha,71 gia vào toàn quá trình làm tiền giả, ngân phiếi giả công trái già noặc có thể chi là công đoạn cùa quá trình đc * + Tàng trữ tiền già, ngân phiếu giả công trái giả Đây là hành VI cất giữ trái phép nhà, người nơi mo đỏ (như sớ kinh doanh, vườn ) các loại tiền giả, công trá gra ngân phiếu giá + Vận chuyên tiền già, ngân phiếu giả, công trái giả Đìy là hành vi vận chuyển tiền giả, ngân phiếu giả, cống trái giả tr địa điểm này đếr địa điểm khác trái với quy định pháp luật, -lành vi vận chuyển tiền giả, ngân phiếu giả, công trái giả có thể lược thực bất ki hình thức nào mang theo người, chiyên qua đưừng bưu điện, tầu hòa, máy bay + Hành vi lưu hành tiền già ngân phiếu giả, công trái ịià là hành vi mua bán lại các đối tượng đó bất ki hình thức nào mua t' ' nghĩa thông thường, trao đổi, toán bàng tiền gia, ngân phiếụ giả, công trái giả * Mài chù quan tội phạm Lỗt người phạm tội là lỗi cố ý trực tiếp Người phạn tội biết rõ hành vi sản xuất, tàng trữ vận chuyển,lưu hành tiềĩ giả công trái giả ngân phiếu giả là nguy hiểm cho xãhội nhưnị vần thực hành vi đó * ♦ « * (143) * Chủ thể tội phạm Người phạm tội là người có lực TNHS và đạt độ tuồi luật định b Hình phạt Điều 180 BLHS quy định khung hình phạt Khung có mức phạt tù từ Răm đến năm Khung tăng nặng thứ có mức phạt tù từ năm đến 12 năm áp dụng cho trường hợp phạm tội trường hợp nghiêm trọng Khung tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ 10 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình áp dụng cho trường hợp phạm tội trường hợp ngíìiêm trọng đặc biệt nghiêm trọne Hình phạt bổ sung đựợc quy định cho tội này là phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, tịch thu phần toàn tài sản 32 Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, các giấy tờ có giá giả khác (Điều 181 ĐLHS) a Dấu hiệu pháp li * Khách thể cùa tội phạm Tội phạm xâm phạm chế độ-quàn lí nhà nước lĩnh vực quản lí séc và các giấy tờ có giá khác 0) ( I) Séc là phương tiện toán người ki phái lập hình thức chứng từ theo mẫu in sẫn, lệnh cho người thực toán trà không điều kiện số tiên địiíh cho người thụ hường phù hợp với quy định cùa pháp luật (Xem Nghị định Chính phù số ] 59/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 cung ứng và sử dụng séc - Chương - Nhừng quy định chung) CÒI) giấy tờ có giá khác có thề là trái phiếu, thương phiếu, hối phiếu, tín phiếu K3 (144) * Mặt khách quan tội phạm Điều luật quy định loại hành vi sau: + Làm séc giả giấy tờ có giá giả khác Người phạm tội có tham gia vào toàn quá trình làm séc giả, giấy tờ có giá giá khác có thể chi là công đoạn cùa quá trinh đó + Tàng trữ séc giả giấy tờ có giá già khác Đây là hành vi cất giữ trái phép nhà, người nơi nào đó các loại séc giả, giấy tờ có giá giả khác + Vận chuyển séc giả, giấy tờ có giá giả khác Đây là hành vi vận chuyển séc giả, giấy tờ có giá giả khác từ địa điểm này đến địa điểm khác trái với quy định pháp luật Hành vi vận chuyển séc giả, giấy tờ có giá giả khẳc có thể thực bẳng bất kì hình thức nào mang theo người, chuyển qua đường biru điện, tầu hỏa, máy bay + Hành vi lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác là hành vi mua bán lại các đối tượng đó bất kì hình thức nào mua bán theo nghĩa thông thường, trao đổi, toán bàng séc giả, giấy tờ có giá già khác % Đây là tội phạm cố cấu thành hình thức, tội phạm đuợc coi là hoàn thành người phạm tội thực các hành vi , nói trên * Mặt chủ quan tội phạm Lồi cùa người phạm tội là lỗi cố ý trực tiếp Người phạm tội biết rõ hành vi sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành séc giả, giấy tờ có giá giả khác là nguy hiểm cho xã hội mong mụốn thực hậnh vi đó* 144 ’ (145) * Chủ thê tội phạm Người phạm tội là người có lực TNHS và đạt độ tuổi iuậi định b Hình phạt Điều 181 BLHS quy định khung hình phạt Khung có mức phạt tù từ năm đến nămv Khung tăng nặng thứ có mức phạt tù từ năm đến 12 nãm áp dụng cho trường hợp phạm tội trường hợp nghiêm trọng khung tăng nặng thứ hai có mức phạt tù từ 10 n?.rr uén 20 năm áp dụng cho trường hợp phạm tội trường hợp nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng Hình phạt bổ sung quy định cho tội này ià phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 ưiệu đồng, tịch thu phần toàn tài sản 33 Tội cổ ý công bố thông tin sai lệch che giấu thật hoạt động chứng khoán (Điều 18la) Đây là tội phạm lần đầu tiên quy định ELHS xuất phát từ yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm Kể từ Nhà nước ta cho phép mở thị trường chửng khoán Việt Nam, kinh tế xã hội nước ia đã có chuyển biến tích cực định Thị trường chứng khoán là kênh huy động vốn dầu tư và lưu thông các nguồn vốn đẩu tư đã góp phần tạo môi' trường cạnh tranh lành mạnh thúc đẩy sản xuất, kinh doanh nước ta phát triển Tuy nhiên, bên cạnh đó xuất ngáy càng 145 (146) nhiều các vi phạm lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán gây ảnh hường nghiêm trọng môi trường đầu tư và lưu thông vốn, tác động tiêu cực đến trật tự quản lí kinh tế và nện kinh tế quốc dân Xuất phát từ tình hình nói trên, các nhà làm luật nước ta đã bổ sung nhóm tội phạm chứng khoán vào BLHS đó có tội cố ý công bố thông tin sai lệch ehe giấu thật hoạt động chứng khoán a Dắu hiệu pháp H * Khách thể tội phạm Tội phạm xâm phạm chế độ quản lí nhà nước lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán * Mặt khách quan tọi phạm Người phạm tội có hành vi cố ý công bố thông tin sai lệch che giấu thật liên quán đến việc chào bán, niêm yết, giao địch, hoạt động kỉnhr doanh chứng khoán, tổ chức thị trường, đăng kí, lưu kí, bù trừ toán chứng khoán <n Ví dụ người phạm tội có các hành vi như: - Công bố thông tin không đầy đủ các nội dung mục đích mua lại, số lơợng cổ phiếu mua lại, nguồn vốn để , mua lại và thòi gian thực theo quý định đã đăng kí và công bổ thông, tin mua lại hết thời hạn không thực việc mua lại; (l).Xem: Luật chứng khoắn Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam số 7Ó/2006/QH11 ngày 29/6/2006 có hiệu lực ngày 1/1/2007, Thông tu liên tịch sổ 46/2Ò09/TTLT-ỘTC-BCA ngày 11/3/2009 hướng dẫn phối hợp xứ lf vi phạm pháp luật lĩnh vực chửng khoán và thị trường chứng khoán 146 (147) - Hồ sư niêm yết sớ giao dịch chứng khoán trung tâm giao dịch chứng khoán có thông tin sai lệch, gây hiểu iầm không đủ thông tin theo quv định; - Trực tiếp tham gia vào việc công bố thông tin sai, lệch nhàm lôi kéo, xúi giục việc mua bán chứng khoán không côns bố kịp thời, đầy đù các thông tin vể các sụ kiện xảy có ảnh hưởng đến giá chứng khoán trên thị trường Đây là tội phạm có cấu thành vật chất Tội phạm coi là hoàn thành người phạm tội gây hậu quà nghiêm trọng Hậu quà nghiêm trọng đây hiểu là hành vi đó gây lũng đoạn thị trường giao dịch chứng khoán gây thiệt hại đến quyền lợi cua nhà đầu tư gây thiệt hại đến quyền lợi cùa doanh nghiệp bị thông tin sai thật * Mật chù quan tội phạm: Lồi người phạm tội là cố ý * Chủ thể tội phạm Chủ thể tội này là người có lực TNHS và đạt độ tuổi luật định b Hình phạt Điều 181 a BLHS quy đụih khung hình phạt Khung ca có mức hình phạt tiền từ 100 triệu đồng đến 500 triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến nàm phạt tù từ tháng đến năm Khung tăng nặng cớ mức hình phạt t«' , I nàm đến năm áp dụng cho trướng hợp phạm tội có các 147 (148) tinh tiết sau: - Có tổ chức; - Thu lợi bất chính lớn; - Gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng; - Tái phạm nguy hiểtn Hình phạt bổ sung quy định cho tội này là phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 150 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm 34 Tội sử dụng thông tin nội để mua bán chứng k k o in (Điều 181ỒBLHS) Để đảm bẳ hoạt động giao dịch chứng khoân lănh mạnh, nghiêm trị kịp thời người có hành vi sử dụng thông tin nội ớể mua bán chứng khoán nhằm trục lợi, nhà làm luật đã bổ sung tội danh mớỉ vào BLHS - Tội sử dụng thông tin nội dể mua bán chứng khoán a Dấu hiệu pháp li * Khách thể tội phạm Tội phạm xâm phạm chế độ quản lí nhà nước lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán * Mặt khách quan tội phạm Người phạm tội có hành vi sử dụng thông tin liên quan đến công ti đại chúng quỳ đại chúng chưa công bố để mua bán chứng khoán tiết lộ, cung cấp thông tin này tư vấn cho người khác mua bán chứng khoán trên sở thông tin đó thu 148 (149) lợi bất chính lớn.(l) * Mặt chù quan tội phạm Lỗi củạ người phạm tội là cố ý trực tiếp Người phạm tội biết rõ -thông tin công bố có ành hường lớn đến giá chứng khoán cùa công ti đại chúng quỹ đại chúng vì trục lợi nên thực hành vi nối trên * Chù 4)ể tội phạm Chù thể tội này là người có lực TNHS và đạt độ tuổi luật định Trên thực tế, chủ thể tội sử dụng thông tin nội để mua bán chứng khoán có thể roi vào ba trường hợp sau: - Nhóm người có chức vụ và cổ đông lớn gồm: thành ,'iên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc cùa công ti đại chúng; thành viên ban đại diện quỳ đại chúng; và cồ đông lớn công ti đại chúng, quỹ đại chúng - Nhóm người tiếp cận thône tiri nhờ vị trí công tác: người kiểm toán báo cáo tài chính cùa công -ti đại chúng, quỹ đại chúng; công ti chứng khoán, công ti quản lí quỹ đầu tư chứng (1 ) Quỹ đại chúng hiểu là quỹ đầu tư chứng khoán thực chào bán chímg quỹ công chúng (xem Điều Luật chứng khoán) Công ti đại chúng hiêu là công ti cô phân thuộc ba loại hình sau đây: a) Công ti đa thực chào bán cổ'phiếu công chủng; b) Công ti có cổ phiếu niêm yết sở giao dịch chứng khoán trung tâm giao dịch chứnị> khoán; c) Công ti có cổ phiêu được.lt trăm nhà đầu tư sở hữu, không kê nhà đầu tư chứng khoán chuyêit nghiệp và có vốn điều lệ đã góp tờ mười ti đồng Việt Nam trở lên (Xem Điều 25 Luật chứng khoán) 149 (150) khoán và người hành nghề chứng khoán công ti; và cá nhân cộ quan hệ hợp tác kinh doanh, cung cấp dịch vụ với công ti đại chúng, quỹ đại chúng và cá nhân ỉàm việc tổ chức đó - Nhóm người khác tiếp cận thông tin nội công ti đại chúng, quỹ đại chúng; và tổ chức, cá nhân trực tiếp gián tiếp có thông tin nội từ đối tượng trên b.Hình phạt Điều 181b BLHS quy định khung hình phạt Khung có mức hình phạt tiền từ 100 triệu đồng đến 500 triệu đồng, phạt cài tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng ‘đếii năm Khung tăng nặng có mức hình phạt tù từ năm đến năm áp dụng cho trường hợp phạm tội có các tình tiết sau: - Có tổ chức; - Thu lợi bất chính lớn đặc biệt lớn; - Gây hậu nghiêm trọng; - Tái phạm nguy Hình phạt bổ sung quy định cho tội này là phạt tiền từ 10 triệii đồng đến 150 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hànb nghề ỉàm công, việc định từ ỉ năm đến năm 35 Tội thao túng giá chứng khoán (Điều ỈS lc BLHS) ♦ Đây là tội phạm lần đầu tiên quy định BLHS nhằm lành mạnh 'hoá hoạt động giao dịch chứng khoán, xừ lí nghiêm hành vi làm lùng đđạn thị trường chứng khoán, gây thiệt hại đến quyền ỉợi nhà đầu tư 150 (151) u Dấu hiệu pháp li * Khách thê cùa tội phạm Tội phạm xâm phạm chế độ quán lí nha nước lĩnh vục chứng khoán và thị trường chứng khoán * Mặt khách quan cùa tội phạm Hành vi khách quan cua tội phạm là hành vi thao túng giá " ~ chứng khoán Hành vi này có thể hai hình thức sau: - Thông đồng đc thực việc mua bán f hứng khoán nhằm tạo cung cầu gia tạo: - Giao dịch chứng khoán bàng hinh thức cấu kết, lôi kéo người khác liên tục mua bán Sở dĩ người phạm tội có hành vi ihao túng giá chứng khoán nhàm làm cho các nhà đẩu tư khác hiểu sai lệch thị trường chứng khoán, từ đó thu lợi bất chính Đây là tội phạm có cẩu thành vật chất Tội phạm đựợc coi là hoàn thành người phạm tội gây hậu nghiêm trọng * Mặt chủ quan cua tội phạm: Lỗi cúa người phạm tội là cố ý * (*hủ thể cùa tội phạm Chù thể cùa tội nàv la người có lực TNHS và đạt độ tuổi luật định (I) Dề biết rõ hành vì náy xem thèm Thôiỵ 97/2007/T T -B T C và Níihị định cúa Chính phu số 36/2007/NĐ-C'P xứ'phạt vi phạm hành chính nong lĩnh vục chímiỉ khoán và thị trtrờne chứng khoán 151 (152) b Hình phạt Điều 181c BLHS quy định khung hình phạt Khung bàn eó mức hình phạt tiền từ 100 triệu đồng đến 500 triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến nàm phạt tù từ tháng đến năm Khung tăng nặng có mức hình phạt tó từ nãm đến 7.năm áp dụng cho trường hợp phạm tội có các tình tiết sau: - Có tổ chức; - Thu lợi bất chính lớn; - Gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng; - Tái phạm nguy hiểm Hinh phạt bổ sung quy định cho tội này là phạt tiền lừ 10 triệu đồng đến 150 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến nãin 152 (153) CHƯƠNG XXIII CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG I NHỮNG VẨN ĐỀ CHUNG Môi trường là tất gì tồn bao quanh người, bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn lại, phát triển người và thiên nhiên Các tội phạm môi trường là hành vì nguy hiêm cho xà hội vi phạm các quy định cùa Nhà nước bào vệ mói trường, qua đó gây thiệt hại cho môi trường Hiện nay, tình hình môi trường nhiều nước trên giới đó có nước ta bị ô nhiễm, chí nhiều nơi còn bị tàn phá nặng nề các hoạt động người gây phá, đốt rừng làm nương rẫy; khai thác gồ trái phép; các chất thải công nghiệp, y tế, sinh hoạt và dịch vụ công cộng bị người xà cách bùa bãi đã làm ô nhiễm nhiều sông, các cửa biển và các chất thải rắn và lỏng, các loại thuốc bảo vệ thực vật, thuốc tăng trưởng dùng nông nghiệp đã vượt quá liều lượng cho phép Hậu quà là hạn hán, lụt bão thường xuyên xảy với mức độ thiệt hại ngày càng lớn Các loại dịch bệnh làm ảnh hường tới 153 (154) sức khoe cùa người có nguyên nhân từ ô nhiễm môi trường ung thư, các bệnh đường hô hấp, tiêu hoá ngày phát triển Vì vậy, bảo vệ ngăn chặn và chống ô nhiễm môi trường là nhiệm vụ cấp bách cúa chúng ta giai đoạn Để ngăn chặn suy thoái và ô nhiềm môi trường, phục hồi và phát triển môi trường sinh thái, cần phải áp dụng đồng nhiều biện pháp đó xây dựng pháp luật bảo vệ môi trường là biện pháp quan trọng Những năm gần đây, Nhà nước đã xây dựng và ban hành số vãn pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường là: - Luật bảo vệ môi trường năm 2005; - Nghị định cua Chính phủ số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành số điều Luật bảo vệ môi trường; - Thông tư cùa Bộ công thương và Bộ tài nguyên và môi trường số 02/2007/TTLT-BCT-BTNMT ngày 30/8/2007 hướng dẫn thực Điều 43 Luậl bảo vệ môi trường tiêu chuẩn, điểu kiện kinh doanh nhập phế liệu; - Nghị định Chính phủ số 21 /2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định Chính phù số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 việc quy định chi tiết và hướng dằn thi hành số điều Luật bào vệ môi trường - BLHS năm 1999 đã dành chương XVII quy định 10 điều luật các tội phạm có liên quan đến môi trường, đỏ là: + Điều 182 - Tội gây ô nhiễm không khí; + Điều 183 - Tội gây ô nhiễm nguồn nước; 154 (155) + Điều 184 - Tội gây ô nhiễm đất; + Điều 185 - Tội nhập công nghệ, mảy móc, thiết bị, phế thải các chất không bảo đảm tiêu chuẩn bảo vệ môi trường; + Điều 186 - Tội làm lầy lan dịch bệnh nguy hiểm cho người; + Điều 187 - Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật thực vật; + Điều 188 - Tội huy hoại nguồn lợi thủy san; + Điều 189 * Tội hủy hoại rừng; + Điều 190 - Tội vi phạm các quy định bảo vệ động vật hoang dã quý hiếm; và + Điều 191 - Tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biệt khu bào tồn thiên nhiên Ngoài các vãn pháp luật nêu trên, việc bảo vệ môi trường còn quy định hàng loạt các văn pháp luật củạ Nhà nước như: Luật đất đai; Luật khoáng sản; Luật tài nguyên nước; Luật bảo vệ và phát triển rùng; Luật đẩu tư nước ngoài Việt Nam Mặc dù đằ có hàng loạt các văn pháp lủật quy định việc bảo vệ môi trường đã nêu trên Tuy nhiên, qua năm thi hành BLHS 1999 cho thấy việc xử lí hình đối vứi các tội phạm môi trường nhìn chung còn gặp nhiều khó khăn, mà nguyên nhân chính là bất cập cấu thành các tội phạm môi trường, thể chỗ cấc tí.r nh nhóm tội gây ô nhiễm môi trường đòi hỏi đồng 'hời r.-íái có yếu <o mối xô lí hirih đườt, đổ là: hành vi th ‘ hất gây ố nhiễm môi trường trước đó đã bị xử phạt hành chính; người bị xử phạt 155 (156) hành chính cố tinh không thực các biện pháp khấc phục và không thực các biện pháp khắc phục mà gây hậu quà nghiêm trọng Cách xây dựng CTTP đã nói đã hạn chế khả truy cứu TNHS các tội phạm này vì, việc chờ t ho đủ yếu tố nói trên là khó khăn, là việc xác định hậu môi trường Có nhiều trường hợp, hậu loại tội phạm này không thể xảy ngay, mà chì xảy sau thời gian dài, đó thì thời hiệu truy cứu TNHS các tội phạm môi trường đã hết Ngoài ra, thực tiễn đã xuất số hành vi nguy hiểm vi phạm các quy định bảo vệ môi trường cỏ khả gây hậu lớn cho sức khoè và tính mạng người chưa hình hoá, vi dự hành vi mua bán, tái chế rác thải y tế rác thải công nghiệp chưa qua xử lí để sản xuất vật liệu hay hàng hoá tiêu dùng V.V Để khắc phục những, hạn chế nêu trên, việc sửa đổi bổ sung BLHS năm 1999 liên quan đến các tội-phạm môi trường tập trung vào ba vấn đề: Một là sửa đổi, bổ sung số tội phạm môi trường (các điều 182.183,184, 185,190 và 191) theo hướng sau: - Hợp tội gây ô nhiễm môi trường (không khí, nguồn nước và đất) thành tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 182) dồng thòi quy định cấu thành linh hoạt bước để có thể vận dụng và xử lí có hiệu trên thực tế Cụ thể, để xử lí hình các tội phạm này chi cần có hành vi thải vào không khí, nguồn nước, chôn vùi vào đất các chất gây ô nhiễm môi trường vượt quá quy chuẩn quốc gia chất thải mức độ 156 (157) nghiêm trọng làm môi trường bị ô nhiễm nehiêm trọng gây hậu nghiêm trọng khác; - Sửa đổi tội nhập công nghệ, máy móc, thiết bị, phế thải các chất không bảo đàm tiêu chuẩn bảo vệ môi trường (Điều 185) thảrìh tội đưa chất thải vào lãnh thồ Việt Nam với nội dung xứ lí hình người lợi dụng việc nhập công nghệ, máy móc thiết bị phế liệu hoá chất, chế pbầm cinh học bầng thủ đoạn khác đưa chất thải vào lãnh thổ Việt "Nam; - Chinh sừa mặt kĩ thuật tội vi phạm các quy định bào vệ động vật hoang dã quý (Điều 190) cho phù hợp với quy định Luật bảo vệ môi trường đồng thời cho phù hợp với tinh hinh thực tế thành tội vi phạm các quy định bào vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ; - Sửa đổi, bổ sung tội vi phạm chế độ bảo vệ đặc biêt đổi với khu bảo tồn thiên nhiên (Điều 191) theo hướng chinh sưa yếu tố cấu thành tội phạm, bố sung thêm số tình tiết tăng nặng cho phù hợp với thục tế và phù hợp với Luật bảo vệ môi trường Hai là :ồổ sung thêm tội môi trường chương này nhàm răn đe, phòng ngừa và xử lí hành vi vi phạm các quy định pháp luật môi trường, mà hành vi này có khả gây hậu quà lớn cho sức khoè, tính mạng cùa cori người Đó là: tội vi phạm quy dịnh quản lí chất thài nguy hại (Điều 182a); tội vi phạm quy định phòng ngừa cố môi trường (Điểu 182b) và tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại Hai xâm hại Điều 191a) 157 (158) Ba là điều chình theo hướng nâng mức phạt tiền các tội phạm môi trường (xem: Tờ trình số 155/TTr-CP Chính phủ dự án Luật sửa đối bổ sung số điều BLHS năm 1999 ngày 09/10/2008) Các tội phạm môi tnrờíig quy định chương XVII BLHS năm 2009 (sừa đổi) bao gồm 11 điều vói các tội danh CỊựhể sau đây: - Tội gây ô nhiễm mỏi trường (Điều 182); - Tội vi phạm quy định quản lí chất thải nguy hại (Điều 182a); - Tội vỉ phạm quy định phòng ngừa cố môi trường (Điều 182b); - Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam (Điều 185); - Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người (Điều 186); - Tội lànvlây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật (Điều 187); - Tội hủy hóại nguồn lợi thủy sản (Điều 188); - Tội hủy hoại rừng (Điểu 189); - Tội vi phạm các quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bào vệ (Điều 190); - Tội vi phạm các quy định quản lí khu bảo tồn thiên nhiên (Điều Ỉ91); - Tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai xâm hại (Điều 191a) Các điều luật chương chia thành nhóm và xếp theo trật tự sau đây: 158 (159) - Nhóm 1: Các hành vi gây ô nhiềm môi trường (các điều 182, 182a, 182b, 185); - Nhóm 2: Các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người và động vật (Điều 186 và Điều 187); - Nhòm 3: Các hành vi hủy hoại tài nguyên môi trường (Điều 188 và Điều 189); - Nhỏm 4: Các hành vi xâm phạm chế độ bảo vệ đặc biệt số đối tượng môi trường (Điều 190, Điều 191 và Điều 191 a) Các dấu hiệu pháp lí nhóm tội này thể các điềm sau đây: - Hành vi phạm tội nhóm tội này xâm phạm đến các quy định cùa Nhà nước bảo vệ môi trường - Hành vi khách quan các tội phạm vé môi trường thể đa dạng nhu hành vi thải vào không khí, nguồn nước, đất các chất gây ô nhiễm môi truờng như: các loại khói bụi, chất độc các yếu tố độc hại khác; phát tán xạ, phóng xạ quá quy chuẩn quốc gia chất thài làm môi trường bị ô nhiễm (Điều 182); vi phạm quy định quản lí chất thài nguy hại gây ô nhiễm môi trựờng (Điều 182a); lợi dụng việc nhập khẩụ công nghệ, máy móc, thiết bị, phế liệu hoá chất bàng thù đoạn khác đưa vào lãnh thổ Việt Nam chất thải nguy hại chất thải khác với số lượng lớn (Điều 185) Nhưng có hành vi làm lây lan dịch bệnh cho người và động vật, thực vật đưạ khỏi vùng cố dịch bệnh động vật, thực vât sán phẩm động vật, thực vạt iĩoặc vật phẩm khác có khí lâng trứyến dịch bệnh cho người (Điều 186); đưa vào mang khởỉ khu vực 159 (160) hạn chế lưu thông động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật vật phâm khác bị nhiễm bệnh mang mẩm bệnh (Điều 187) Bên cạnh đó lại có hành vi sử dụng chất độc chất nổ, các hoá chất khác, dòng điện các phương tiện, ngữ cụ khác bị cấm để khai thác thủy sản hủy hoại nguồn lợi thủy sàn (Điều ] 88); đốt phá rừng trái phép có hành vi khác huỳ hoại rừng (Điểu í 89) săn bắt, giết, vận chuyển, nuôi nhốt, buôn bán ứái phép động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếni ưu tiên bảo vệ (Điều 190); cố ý nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai xâm hại (Điều 191a) Hậu các tội phạm này gây đa dạng gây thiệt hại cho môi trường, ví dụ diện tích đất, nước, khu vực không khí bị ô nhiễm, khí hậu bị biến đổi ; gây thiệt hại cho tính mạng, sức khoẻ người; gây thiệt hại tài sản bao gồm thiệt hại thực tế và chi phí để khắc phục hậu đã xảy - Người phạm tội thục biện tội phạm với lỗi cố ỷ; động cơ, mục đích người phạm tội tương đối đa dạng không có ý nghĩa việc định tội - Chủ thể các tội phạm môi trường là chủ thể bình thuờng Những người đạt độ tuổi theo luật định và có lực TNHS có thể trờ thành chù thể eủa nhiều tội thuộc nhóm tội này Hình phạt Hình phạt chính quy định cho các tội phạm mêi trường có nhiều loại khác với mức độ nghiêm khẳc khác Đó là hình phạt tiền, hình phạt cải tạo không giam giữ và phạt tù 10 số 11 tội (trừ tội làm lây lan dịch bệnh 160 (161) nguy hiêm cho người quy định Điêu 186) chương này quy định hình phạt tiền ỉà hình phạt chính và tất các tội quy định hình phạt tiền là hình phạt bồ sung Hình phạt tiền (với tư cách là hình phạt chính) đa số quy định với mức tiền phạt từ 50 triệu đồng đến 500 triệu đồng, cỏ tội quy định từ 200 triêu đồng đến ti đồng (khoản Điều 185) số tội còn lại quy định mức tiền phạt từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng Hình phạt cấm đàm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm là hình phạt bổ sung áp dụng cho tất các tội quy định chương các tội phạm môi trường II CÁC TỘI PHẠM CỤ THÊ • ♦ • Tội gây ô nhiễm môi trường (Điều 182 BLHS) Tội gây ô nhiễm môi truờng là hành vi cố ý thải vào không khí, nguồn nước, đất các ckất gây ô nhiềm môi trường, -phát tán xạ, phóng xạ vượt quá quy chuẩn lã thuật quốc gia chất thài mức độ nghiêm trọng làm môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng gây hậu nghiêm trọng khác a Dấu hiệu pháp lí * Mặt khách quaỉi tội phạm Mặt khách quan tội này thể bàng các loại hành vi: - Thải vào không khí, nguồn nước, đất các chất gây ô nhiễm môi trường như: khói, bụi, chất độc các yếu tố độc-hạí khác vượt quá quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất thải ♦ + Khóỉ, bụi: thường đo các nhà máy, công trường, các (162) phương tiộii giao thóng giới thải vi phạm các quỵ định cùa Nhà nước bào vệ môi trường MChái ũộc hại các loại khí SƠ2, NO2, c o , chì - Thái vào nguồn nước, đất các chất bị cấm thải quá tiêu chuần cho phép dầu mỡ, hoá chấi độc hại, chất phóng xạ, xác động vật thục vật, vi khuẩn, siêu vi khuẩn độc hại và gây dịch bệnh + Chất phóng xạ là chất thể rắn, lỏng khí có hoạt độ phóng xạ riêng lớn 7kilo Beccơren trên kg (TOkBq/kg).11* Các chất này phát sử dụng, vận hành các lò phản ứng hạt nhân phát từ các địa điểm cất giữ vật liệu có nguồn xạ có hại + Theo quy định pháp luật Việt Nam bảo vệ tài nguyên nước, nguồn nước nói ưên bao gồm: các nguồn nước mặt, nước mưa, nước đất, nước biển thuộc lãnh thổ quốc gia Việt Nam (Luật tài nguyên nước); các nguồn nước khoáng, nước nóng,thiên nhiên (Luật khoáng sản); nước biển, nước đất thuộc vùng đặc quyên kinh tế, thềm lục địa quy định các văn pháp !ụậí khác Bộ luật hàng hải năm 2005 - Phát xạ, phóhg xạ vào không khí, nguồn nước, đất quá quy chuẩn kĩ thuật quốc gia cho phép Bức xạ bao gồm xạ ion hoá và không ion hoá mà tác động lên cợ thể sống với liều lượng vượt quá giới hạn cho phép có thể gây lổn thương và nguy hiểm cho thể Ví dụ Tia • * (l).X em : Trường Đại học Luật Hặ Nội, Từ điền g ià i thích thuật ngừ luật học (Phẩn luật môi trường), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2000, tr,i43 162 (163) Rcmghen tia X, xạ laze, sóng âm, hạ âm và siêu âm v.v (l' Vượt quá quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất thải là việc thai vào không khí nguồn nước, đất các chất gây ô nhiễm môi trường, phái tán xạ, phóng xạ vượt quá quy chuẩn quốc gia chất thải quy định các văn cùa Nhà nước như: QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước mặt; QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm; QCVN ] 0:2008/BTNMT - Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước biển ven bò; QCVN 15:2008/BTNMT - Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia dư lượng hoá chấi bào vệ thực vật đất<2) Người thục hành vi nói trên bị coi là tội phạm ngupi này thải vào không khí, nguồn nước, đất các chất gây ô nhiễm rtiôi trường, phát tán xạ, phộng xạ vượt quá quy chuạn kĩ thuật quốic gia chất thải mức độ nghiêm trọng làm môi trường bị & nhiễm nghiêm trọng gây hậu nghiêm trọng khác * Chù thể tội phạm Chủ thể tội này là bất kì người nào đủ độ tuổi theo luật địmh và có lực TNHS * Mặt chủ quan cùa tội phạm Lồi cùa người phạm tội là cố ý Người phạm tội biết hành vi thảii vào không khí, nguồn nước, đất các chất gây ô nhiễm môi (1 )-X e m ; Trường đại học luật Hà Nội, Tử điên g iá i thích thuật ngữ iuật học (Phiần luật môi trựờng), Nxb Công an nhân đân, H 0 , tr 142 (2) 'Xem: Ọuyết định số 16/2008/ỌĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 cùa Bộ trưởng Bộ tài mguyẻn và môi trường ban hành quy chuấn kĩ thuật quốc gia môi trường 163- (164) trường, phát tán xạ, phóng xạ vượt quá quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất thải là iíguy hiềm cho xã hội thực Động cơ, mục đích phạm tội đa dạng không phải là dấu hiệu bắt buộc CTTP tội này b Hình phạt Điều 182 BLHS quy định khung hình phạt - Khung 1: Phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 500 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm w - Khung 2: Phạm tội có tổ chức; làm môi trường bị ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng gây hậu nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng khác thì bị phạt tù từ năm đến 10 năm hình phạt bổ sung, người phạm tội có thể bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 150 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề !àm công việc định từ năm đến năm Tội vỉ phạm quy định quản lí chất thải nguy hại (Điều-182a BLHS) Tội vi phạm quy địỉih quán lí chất thài nguy hại là hành vi vi phạm quy định vể hoại động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử dụng, tái chế, xử lí, tiêu hủy, thải loại chất thải nguy hại gây ô nhiễm mói írưàmg nghiêm trọng gây hậu nghiêm trọng khác a Dấu hiệu pháp lí * Mặt khách quan tội phạm Mặt khách quan tội này thể băng hành vi vi phạm quy định hoạt động phận loại, thu gotn, vận chuyển, 164 (165) giam thiêu, tái sứ dụng, tái chê, xử lí tiêu hủy thai Hoại chât thải ngjy hại Để hiểu dấu hiệu này cần thống ưong nhận thức số khái niệm sau: - Chất thải nguy hại là chất thải có chứa các chất hợp I chất có các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ làm ngộ độc dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính gây nguy hại khác) tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khoè người.'11 ' Quản lí -chất thài nguy hại là các hoạt động kiểm soát chất thài nguy hại suốt quá trình từ phát sinh đến thu gom, vận chuyển, quá cảnh, lưu giữ, xử lí và tiêu hủy chất thải nguy hại; - Thu gom chất thải nguy hại là việc thu gom, phần loại, đóng gói và iưu giữ tạm thời chất thài nguy hại các địa điểm ca sờ chấp thuận; - Lưu giữ chất thải nguy hại là việc lưú và bảo quản chất thải nguy hại khoảng thời gian định với điều kiện cầri thiết bảo đảm không rò ri, phát tán, thất thoát môi tnrờng chất thài nguy hại vận chuyển đến các địa điểm sờ xử lí, tiêu hủy chấp thuận; - Vận chuyển chất thải nguy hại là quá trình chúyên chở chất thải nguy hại từ noi phát sinh đến nơi lưu giữ xứ lí, tiêu hủy; - Xử lí chất thải nguy hại là quá trình sử đụng công nghệ biện pháp kĩ thuật (kể cá việc thu hổi, tái chế, tái sử dụng, thiêu đốt chất thải) làm thạy đối các tính chất và thành phần chất — ■ ■ 1— ■ A ( l).Xem : Ọuy chế quán lí chất thái nguy hại (ban hành kèm theo Quyết định số 155/1999/ỌĐ-TTg ngày 16/7/1999 cua Thu tướng Chính phủ ) 165 (166) thải nguy hại nhẳm làm làm giảm mức độ gây nguy hại môi trường và sức khoè người; - Tiêu hùy chất thái nguy hại là quá trình sử dụng công nghệ nhằm cô lập (bao gồm chôn lấp) chất thải nguy hại, làm khá gây nguy hại môi trường và sức khoè người Theo khái niệm trên, chất thải nguy hại có các đặc tính lí học, hoá học br*ặc sinh học đòi hỏi phải có quy trình đặc biệt để phân loại, thu gom, vận chuyến, xứ lí chôn lấp nhằm tránh tác hại nghiêm trọng cho sức khoè người ánh hường bất lợi cho môi trường Việc quản lí chất thài và đặc biệt là chất thải nguy hại là nội dung quan trọng lĩnh vực quản lí môi trường Vì vậy, mội hành vi vi phạm các quy định về: Phân loại, thu gom, lưu giừ tạm thời ch^ lìiài nguy hại (Điều 71); Vận chuyển chất thải nguy hại (Điều 72); Xử lí chất thài nguy hại (Điều 73); Cơ sở xử lí chất thải nguy hại (Điều 74) Mục Chương VIII Luật bảo vệ môi trường năm 2005 gây ô nhiêm môi trường nghiêm trọng gây hậụ-quả nghiêm trọng chò sức khoẻ người thì bị coi là tội phạm ' * Chù thể cùa tội phạm Chù thê tội phạm là bất kì người nào đạt độ túổi theo luật • định và có lục TNHS có các hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam liên qưan tới việc phát sinh, thu gom, vận chuyển, quá cảnh, lưu giữ, xử lí và tiêu hủy chất thải nguy hại ( I ).Xem: Quy chế quản lí chất thải nguy hại (văn đẵ dẫn) 166 (167) * Mặt chù quan tội phạm Lỗi người phạm tội là cố ý Dộng cơ, mục đích phạm tỘ! đa dạng không phài !à dấu hiệu bẩt buộc CTTỉ* c ù a tội này b Hình phạt Điều 182a BLHS quy định khung hinh phạt: - Khung 1: Phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 500 triệu đồng, phạt cai tạo không giam giữ đến năm phạt lù từ tháng đến năm - Khung 2: Phạm tội có tổ c h ứ c , gây hậu nghiêm trọng tái phạm nguy hiểm thì bị phạt tù từ đến năm - Khung 3: Phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù tử năm đến 15 năm v ề hình phạt bổ sung, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 150 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm Tội vi phạm quy định phòng ngừa cố môi trường (Điều 182b BLHS) Tội vi phạm quy định phòng ngừa cố môi trường là hành vi vi phạm quy định phòng ngừa cổ môi trường đế xày cố môi trường vi phạm quy định ứng phó cố môi trường làm mói trường bị ỏ nhiễm nghiêm trọng -gây hậu nghiêm trọng khác a Dấu hiệu pháp lí * Mặt khách quan tội phạm S-ự cố môi trường là các tai biến rúi ro xảy qúá trinh hoạt dộng người biến đôi thất thường cùa tự nhicn 167 (168) Mặt khách quan tội này đuợc thể bàng hành vi vi phạm quy định phòng ngừa cố môi trường vi phạm quy định ứng phó môi trường - Vi phạm quy định phòng ngừa cố môi truờng là hành vi cùa chù sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, phương tiện vận tài có nguy gây cố môi trường không thực các biện pháp đã quy định Điều 86 Luật bảo vệ môi trường Cụ thể: + Không ỉập kế hoạch phòng ngừa và úng phó cố môi trường; + Không lắp đặt, ừang bị các thiết bị, dụng cụ, phương tiện ứng phó cố môi trường; + Không đào tạo, huấn luyện, xây dựng lực lượng chồ ứng phó cố môi trường; + Không tuân thú quy định an toàn lao động, thực chế độ kiêm tra thường xuyên và không thựe đê nghị cờ quạn có thẩm quyền thực kịp thời biện pháp để loại trừ nguyên nhân gây cố phát có dấu hiệu cố môi trường - Vi phạm quy định úng phó cố môi tnròmg là hành vi không thực trách nhiệm ứng phó cô môi trường đâ quy định Điều 90 Luật bào vệ môi trường năm 2005 Cụ thể: + Người gây cố môi trường không thực trách nhiệm thực các biện pháp khẩn cấp đề bảo đảm an toàn cho người và tài sản; không tổ chức cứu người, tài sản và kịp thời thông báo cho chính quyền địa phương quan chuyên môn bảo vệ môi trường nơi xảy cổ; 168 (169) + Người đứng đầu sờ, địa phương nơi có cố môi trường xảy không thực trách nhiệm huy động khẩn cấp nhân lực, vật lục và phương tiện để ứng phó kịp thời Người vi phạm quy định phòng ngừa cố môi trường nhự đã nói ưên để xảy cố môi trường vi phạm quy định ứng phó cổ môi trường chi bị coi là tội phạm làm môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng gây hậu nghiêm trọng khác * Chủ thể cùa tội phạm Chủ thề cùa tội phạm là bất ki người nào đạt độ tuỗi theo luật định và có lực TNHS * Mặt chủ quan tội phạm Lỗi người phạm tội là cổ ý Động cơ, mục đích phạm tội đa dạng không phải là dấu hiệu bắt buộc CTTP ciỉa tội này b Hình phạt Điều 182b BLHS quy định khung hình phạt: - Khung 1: Phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 500 triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm - Khung 2: Phạm tội gây hậu quà nghiêm trọng thì 1>Í phạt tù từ năm đến năm - Khung 3: Phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ năm đến 15 năm v ề hỉnh phạt bổ sung, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 1! triệu đồng đến 150 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hànih nghề làm công việc định từ năm đến năm 169' (170) Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam (Điều 185 BLHS) Tội đưa chất thài vào lãnh thó Việt Nam là hành vi lợi dụng việc nhập khấu công nghệ, máy móc, thiết bị, phế liệu hoá chấi chế phấm sinh học thù đoạn khác đưa vào lãnh thô Việt Nam chất thải nguy hại chất thải khác với số lượng lớn gây hậu nghiêm trọng a Duu niệu pháp li * Mặt khách quan tội phạm Mặt khách quan tội này thể hành vi lợi dụng việc nhập công nghệ, máy móc, thiết bị, phế liệu hoá chất, chế phẩm sinh học bầng thủ đoạn khác đưa vào lãnh thổ Việt Nam chất thải nguy hại chất thải khác với số lượng lớn Để hiểu dấu hiệu này cần thống nhận thức số khái niệm sau: - Nhâp là hành vi đưa công nghệ, máy móc, thiết bị từ nước ngoài vảo nước ta cách trực tiếp gián tiếp qua người ủy thác - “Công nghệ-là tổng thể nói chung các phương pháp gia công, chế tạo, làm thay đổi trạng thái, tính chất, hình dáng nguyên vật liệu hay bán thành phẩm sử dụng ưong quá trình sản xuất để tạo sản phẩm hoàn chinh”.'11 - “Thiết bị ỉa tổng thể nói chung máy móc, dụng cụ, phụ tùng cần thiết cho hoạt động nào đó”.(2) Ví dụ: Thiết bị nhà máy thiết bị phòng thí nghiệm, thiết bị quân (1) Xem: Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nằng, Trung tâm từ điển hoc - Hà Nội Đà Nàng, 1997, tr 202 (2).Xem: Sđd, tr 909 (171) - ‘Các chế phâm sinh học hoá học bao gồm các chế phẩm hữu vô sản xuất điều chế tổng hợp từ bất ki nguyên liệu nào bàng bấl kì phương pháp nào và dùng cho bất kì mục đích nào'\( 1* - Chất thài nguy hại là chất thải có chứa các chất hợp chất có các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ãn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính gây nguy hại khác) tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi tnrờng và sức khoẻ người Hanh vi nói trên bị coi là tội phạm người thực đưa vào lãnh íhổ Việt Nam chất thải nguy hại chất thải khác với số lượng lớn gây hậu nghiêm trọng * Chù thể tội phạm Chủ thể tội phạm là bất kì người nào đạt độ tuổi theo luật định và có lực TNHS * Mặt chù quan tội phạm Lỗi ngưòi phạm tội Ịà cô ý Động cơ, mục đích phạm tội đa dạng không phải là dấu hiệu bắt buộc CTTP tội này b ffinh phạt Điều 185 BLHS qúy định khung hình phạt: - Khung 1: Phạt tiền từ 200 triệu đồng đến tỉ đồng, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm (l).X e rr: Tài liệu Hội nghị tập huấn chuyên sâu B L H S 1999, Hà Nội, /2 0 , tr 207 171 (172) - Khung 2: Phạm tội có tổ chức; làm môi trường bị ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng gây hậu nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng khác thì bị phạt tù từ năm đến ] năm - Khung 3: Phạm tội gây hậu đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tù từ năm đến 10 năm hình phạt bổ sung, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 100 triệu đồng đến 500 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến nàm Tội làm lây làn dịch bệnb nguy hiểm cho người (Điều 186BLHS) a Dấu hiệu pháp lí * Mặt khách quan cùa tội phạm Mặt khách quan tội làm lây lan dịch bệnh cho người thể các hành vi: - Đưa khỏi vùng có dịch bệnh động vật, thực vật, sản phẩm động' vật, thực vật vật phẩm khác có khả nàng truyền dịch bệnh cho người Để hiểu các hanh vi này cần thống nhận thức khái niệm sau: + Dịch bệnh nguy hĩểm là loại bệnh có khả lây nhiễm cao, nhanh chóng lây truyền từ người này sang người khác, đe dọa trực tiếp tới tính mạng và sức khoẻ người bị nhiễm bệnh Ví dụ: Bệnh dịch tả, bệnh đậu mùa V.V « + “Động vật là sinh vật có cảm giác và tự vận động được”*0, (1) Từ điên tiếng Việt, Nxb Đà Nằng, Trung tâm tù điển học - Hà Nội - Đà Nấng, 1997, tr 335 ì 72 (173) bao gôm các loại thủ chim, sâu bọ các loại cá, ong, tăm V.V + 'Thực vật là tên gọi chung các cây cỏ và sinh vật bậc thấp khác có tính chất cây cỏ, các tế bào thể thường có màng bàng Cellulos”.(1) + Sàn phẩm động vật là các loại sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, thịt, sữa, xương V.V + Sàn phẩm thực vật là các loại sản phẩm có nguồn gốc từ thực vật, rau, quả, dầu thực vật V.V + Vật phẩm khác là đồ vật gì mang mầm bệnh có khả gây dịch bệnh cho người Ví dụ: Bao bì đóng gói, phương tiện, dụng cụ giết mổ V.V + Vùng có dịch bệnh là khu vực có dịch mà ủy ban nhân dân, trường Bộ y tế Chủ tịch nước đã công bố ưên các phưong tiện thông tin đại chủng toàn thể nhân dân biết Vùng có dịch bệnh có thể xày làng, xẫ nhiều xã huyện, nhiều huyện tinh, nhiều tinh trên phạm vi nước - Hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguỹ hiểm cho người là bất kì hành vi nào có khả làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người ngoài hành vi kể trên Tội phạm hỡàn thành người phạm tộ i cỏ các hành vi kể trên làm iây lan dịch bệnh nguy hiểm cho người (1 XXem: Sđd, tr 941 (2).Xem : Tài liệu Hội nghị tập huấn chuyên sâu B LH S 9 , Hà Nội, 6/2000 tr 212 173 (174) * Chủ thể cùa tội phạm Chủ thể cùa tội phạm là bất kì người nào có lực TNHS và đạt độ tuổi theo luật định * Mặt chù quan tội phạm Lồi người phạm tội là cố ý Động cơ, mục đích phạm tội đa dạ:.0 không phải là dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm này b tĩinh phạt Điều 186 BLHS quv định khung hình phạt: - Khung 1: Phạt tù từ năm đến năm ' - Khung 2: Phạl tù từ năm đến 12 năm trường hợp gây hậu quà nghiêm trọng hoậc đặc biệt nghiêm ừọng hình phạt bố sung, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm Tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật (Điều 187-BbHS) : a Dấu hiệu pháp li * Mặt khách quan cùa tội phạm Mặt khách quan tội làm lây ian dịch bệnh nguỳ hiểm cho động vật, thực vật dược thề các hành vi: - Đưa vào mang khỏi khu vực hạn chế lưu thông động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật vật phẩm khằc bị nhiễm bệnh mang mầm bệnh 174 (175) - Đưa vào cho phép đưa vào Việt Nam động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật thuộc đối tượng kiếm địch mà không thực các quy định cũa pháp luật kiém dịch * Dịch bệnh nguy hiểm là loại dịch bệnh qu- định danh mục mà Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành Vi dụ: Một số dịch bệnh nguy hiểm thường xảy rạ động vật là dịch chó dại, mèo dại; dịch lờ mồm, long móng trâu, bò; dịch bò điên (l) + Khu vực hạn chế lưu thông động vật, thực vật, sản phẩm động vật, thực vật là khu vực mà ùy ban nhân dân tỉnh, thành phố trường Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn công bổ trên phương tiện thông tin đại chúng là có dịch + Đối tượng kiểm dịch bao gồm động vật, thực vật và các sản phẩm động vật, thực vật; các phương tiện, dụng cụ giết mổ và chế biến động vật, thực vật; các loại bao bì đóng gói, chứa đựng các loại sản phẩm này ,(2) * - Hành vi khác làm lây lan dịch bệnh nguy hiêm cho động vật, thực vật hiêu là bât kì hành vi nào ngoài nhừng hành vi ké trên vi phạm các quy định của*pháp luật thú y và kiểm dịch động vật, thực vật cố tình giết, mổ, bán các loại sản phẩm động vật, thực vật bị dịch bệnh Tội phạm hoàn thành người phạm tội có các hành vi kể trên gây hậu nghiêm trọng đã bị xử phạt hành chính hành vi này mà còn vi phạm (1).Xem: Sđd, tr 214 (2).Xem: Sdd.tr 214 175 (176) * Chủ tội phạm Chù thể tội làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm cho động vật, thực vật là bấl kì người nào có nàng lực TNHS và đủ tuồi theo luật định * Mặt chủ quan tội phạm Lồi người phạm tội là cố ý Động cơ, mục đích phạm tội đa dạng không phải là dấu hiệu bắt buộc CTTP tội này b Hình phạt Điều 187 BLHS quy định khung hình phạt: - Khung 1: Phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm phạt tù từ tháng đến năm - Khung 2: Phạm tội gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng thi bị phạt tù từ năm đến năm hình phạt bổ sung, người pham tội còn có thể bị phại tiền từ triệu đởĩig dến 50 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm Tội hủy hoại nguồn ìợỉ thủy sỉn (Điều 188 BLHS) Tội hùy hoại nguồn lợi thủy sản là hành vi vi phạm các quy đỉnh v ề bảo vệ nguồn lợi thủy sàn gậy hậu nghiêm trọng a Dấu hiệu pháp ỉí * Mặt khách quan tội phạm Mặt khách quan tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản đưọc thể bàng số dạng hành vi sau đây: 176 (177) - Sừ dụng chất độc chấi nô các hoá chất khác, dòng điện các phương tiện, ngư cụ khác bị cấm để khai thác thủy sán dùng mìn, lựu đạn dùng điện để đánh bắt cá, dung lưới quét mắt nhò để đánh bất thùy sán gần bờ - Khai thác thủy sản khu vục bị cấm, mùa sinh sản số loài vào thời gian khác mà pháp luật không cho phép khai thác - Khai thác các loài thủy sản quý bị cấm theo quy định cùa Chính phủ - Phá hoại noi cư ngụ eủa các loài thủy sản ọný báo vệ theo quy định Chính phủ - Vi phạm các quy định khác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Tội phạm coi là hoàn thành người phạm tội thực nhũng hành vi kể ưên gây hậu nghiêm ữọng họặc dã bị xử phạt hành chính hành vi này đã bị kết án tội này, chưa xoá án tích mà còn vi phạm * Chủ thể tội phạm Chủ thể tội hủy hoại nguồn lợi thủy sàn là bất kì đạt độ tuổi theo luật định và có lực TNHS * Mặt ch ì quan tội phạm Lỗi người phạm tội lả cố ý Người phạm tội nhận thúc hành vi hủy hoại nguồn lợi thủy sản là riguy hiểm cho xã hội mong muốn thực Động cơ, mục đích phạm tội đa dạng không phải là dấu hiệu bắt buộc cấu thành tội phạm này 177 (178) b Hình phại Điều 188 BLHS quy định khung hình phạt: - khung 1: Phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến bạ năm - Khung 2: Phạm tội gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng thì bị phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 200 triệu đồng bị phạt tù từ năm đến năm hình phạt bổ sung, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ triệu đồng đến 200 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm Tội hủy hoại rừng (Điều 189 BLHS) Tội hủy hoại rừng là hành vi đốt, phá rừng írái phép có hành vi khác hủy hoại rừng gây hậu nghiêm trọng Rừng nói tội phạm này bao gồm rừng tự nhiên và rìmg trồng trên đất lâm nghiệp Rừng còn chia thành rừng phòng hộ, rừng, đặc dụng và rừng sản xuất - Rừng phòng hộ sử dụng chù yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, hạn chế thiên tai, điều hoà khí hậụ, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái Rừng phòng hộ phân thành các ioại rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phòng hộ chắn sóng, ỉấn biển; rừng phòng hộ bảo vệ môi trường sinh thái (Điều 26 Luật bảo vệ và phát triển rừng) - Rừng đặc đụng sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gerj thực 178 (179) vật động vật rừng: nghiên cứu khoa học; bao vệ di tích lịch sừ văn hoá và dahh lam thắng cảnh; phục vụ nghi ngơi, du lịch Rừng đặc dụng phân thành các loại vườn quốc gia; khu rừng bảo tồn thiên nhiên; khu rừng văn hoá - xã hội, nghiên, cứu thí nghiệm Ranh giới khu rừng đặc dụng phải xác định bàng hệ thống biển báo mốc kiên cố (Điều 31 Luật bảo vệ và phát triển rừng) - Rừng sản xuất sử dụng chà yếu để sản xuất, kinh doanh gồ, các lâm nghiệp khác, đặc sản rừng, động vật rừng và kết hợp phòng hộ, bảo vệ môi trường sinh thái (Điều 36 Luật bảo vệ và phát triển rừng) a Dấu hiệu pháp li * Mặt khách quan tội pbạm Mặt khách quan tội hủy hoại rừng thể số dạng hành vi sau dây: - Hành vi đốt, phá rừng trái phép Ví dụ: đốt, pỊiá rừng để làm nương rẫy - Hành vi khác hủy hoại rừng hiểu là ngoài hành vi đốt, phá rừng ừái phép khai thác khoáng sản, san ủi, đào bới xây dựng các công trinh trái phép rừng Chú ỷ: Điều luật này chi quy định hành vi hủy hoai rừng Nếu người phạm tội có hành vi khai rừng trái lì.cp thì áp dụng Điều ỉ 75 BLHS (Tội vi phạm các quy địm- vủ khai thác và bảo vệ rừng) 179 (180) Tội phạm coi là hoàn thành người phạm tội đốt, phá rừng trái phép eó hành vi khác hủy hoại rừng gây hậu quá nghiêm trọng đã bị xử phạt hành chính hành vi nàỵ mà còn vi phạm * Chủ thể tội phạm Chù thể tội hùy hòại rừng là bất kì đạt độ tuổi theo luật định và có lực TNHS, kể chù rừng trường hợp họ có hành vi kể trên rừng họ trồng ri ao quản lí * Mặt chủ quan cùa tội phạm Lồi cùa người phạm tội là cố ý Người phạm tội nhận thức hành vi đốt, phá rừng trái phép có hành vi* khác hủy hoại rừng là nguy hiểm cho xã hội mong muốn thực Động cơ, mục đích phạm tội đa dạng không phải là dấu hiệu bắt buộc ưong CTTP tội này b Hình phạt Điểu 189 BLHS quy định khung hình phạt: * Khung 1: Phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm bi phạt tù từ tháng đến oăm - Khung 2:'Phạt tù từ năm đến 10 năm - Khung 3: Phạt tù từ năm đến 15 nàm v ề hình phạt bỏ sung, người phạm tội còn có thể bị phạuiền từ s triệu đồng đến so triệu đông, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm'công việc định từ năm đến ỉ năm é 180 » (181) Tội vì phạm các quy định bảọ vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, vu tiên báo vệ (Điều 190BLHS) TỎI vi phạm các quy định bảo vệ động vật (huệ? âc ~th mục loài nguy cấp, quỷ, ưu tiên bảo vệ là hành vi sân bắt, giết, vận chuyển, nuôi, nhốt, buôn bán trái phép động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ vận chuyến, buôn bán trái phép phận sàn phẩm loại động vật đó Động vật rừng nguý cấp, quý là loài động vật có giá ưị đặc biệt kinh tế, khoa học và môi trường, số iượng còn ít tụ nhiên có nguy bị tuyệt chủng, thuộc danh mục các loài động vật rừng nguy cấp, quý, Chính phủ quý định (khoản Điều Nghị định Chính phù sổ 32/2006/NĐ-CP * • ngày 30/3/2006 vê quản lí thực vật rừng, động vật rừng nguy câp,‘ quý, hiếm) a Dấu hiệu pháp lí * Mặt khách quan tội phạm Mặt khách quan tội vi phạm các quy định hic vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bào vệ số dạng hành vi sau đây: I - Săn bắt, giết, vận chuyển, nuôi, nhốt, buôn bán trái phép động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ theo quy định Chính phủ Chú ý; Nếu trường hợp động vật rừng nguy cấp, quý trực tiếp công đe doạ tính mạng nhân dân ngoài các khu 181 (182) rửng đặc dụng, sau áp dụng các biện pháp xua đuổi không cớ hiệu quá thì báo cáo chủ tịch uỳ ban nhân dân huyện, thỉ xã thành phố trực thuộc tinh (gọi tất là uỷ ban nhân dân cấp huyện) xem xét quýết định cho phép bẫy, bấn tự vệ để bảo vệ tính mạng nhân dân Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp huyện trực tiếp đạo tổ chức việc bẫy, bắn động vật rừng nguy cấp quý để tự vệ chúng trực tiếp công đe doạ tính mạng nhân dân Người thực hành vi này không thuộc trường hợp đã nói trên, và tất nhiên không phải là hành vi phạm tội (khoản Điều 11 Nghị định Chính phù số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 quản lí thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm) - Bụôn bán ữái phép phận thể sản phẩm cùa loài động vật đó Sản phẩm các ỉoại động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ là bất kì sản phẩm nào có nguồn gốc từ các loại động vật này dù đã tinh chế, sơ chế hay tươi sống (xương, thịt, da, lông, sừng ) Đối terợng cùa tội này là động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ theo quy định cùa Chính phủ đã liệt kê Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, ban hành kèm theo Nghị định Chính phù số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Vỉ dụ: Tê giác sừng, bò tót, bò xám, bò rừng, hổ, báo, voi * Như vậy, đối tượng bảo vệ điều luật này là động vật thuộc đanh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Do 182 (183) đó sàn bấn, giết, vận chuyên, buôn bán trái phép động vật không phải là nguy cấp, quý thì bị xừ lí theo Điều 175 BLHS năm 2009 - Công cụ phương tiện săn bắt bị cấm là công cụ, phương tiện có khả sàn bắt hàng loạt động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bào vệ công cụ, phương tiện có khả huỷ diệt các loại động vật này Vỉ dụ: đánh bắt bàng súng săn, cay, lưới điện, thuốc nổ - Khu vực bị cấm là khu vực bảo vệ quy chế đặc biệt Nhà nước Ví dụ: nghiêm cấm các hành vi săn bẳt động vật vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên., - Thời gian bị cấm săn băt là thời gian mà việc săn bẳt xảy thì có thể gây ảnh hường nghiêm ưọng tớ' việc trì nòi giống hay phát triển số lượng eủa các loài động vặt hoang dã quý Ví dụ: Săn bắt vào mùa sinh sản thời gian di cư đến loài động vật thuộc daph mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Tội phạm hoàn thành người phạm tội có hành vi kể trên mà không phụ thuộc vào việc đã gảy hậu nghiêm trọng đã bị xử phạt hành chính hay chưa * Chủ thể tội phạm Chủ thể cùa tội phạm là bất kì người nào đạt độ tuổi Iheo luật định và cỏ lực TNHS * Mặt chủ quan tội phạm Lỗi người phạm tội là cố ý Nguời phạ n tội nhận thức hành vi săn bẳt, giết, vận chuyển, nuôi, nhốt, buôn bán trái 183 *-7 (184) phép động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiém ưụ tiên bảo vệ đã bị Chính phú cấm là nguy hiểm cho xã hội song mong muốn thực b Hình phạt Điều 190 BLHS quy định khung hỉnh phạt: - Khung 1: Phạt tiền từ 50 triệu đồng.đến 500 triệu đồng; cải tạo không giam giữ đến năm bị phạt tù từ tháng đếf) năm - Khung 2: Phạt tù từ năm đến năm hình phạt bổ sung, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ 10 triệu đồng đến 100 triệirâồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm 10 Tội' vi phạm quy định quản lí khu bảo tổn thiên nhiên (Điều-191 BLHS) # Tội vi phạm quy định quán lí khu bào tồn íhién nhiên là hành vi vi phạm các quy định cùá Nhà nước quản ì í các khu vực, hệ sinh thái có giả trị đa dạng sinh học quan trọng quốc gia, quốc tế gâv hậu quà nghiêm trọng Bảo tồn thiên nhiên là khu vực hệ sinh thái có giá trị đa dạng sinh học quan trọng quốc gia, quốc tế phải điều tra, Jánh giá, lập quy hoạch bảo vệ hình thức khu bảo tồn biển, ờn quốc gia, khu đự trừ thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, khu tồn loài - sinh cành (Điều 29 Luật bảo vệ tài nguyên môi trường) a Dấu hiệu pháp li s * Mặt khách quan tội phạm Mặt khách quan cửa tội phạm này thể bàng nhừng hành vi sau đây: 184 ■ (185) - Vi phạm chế độ quán lí sử dụng khu bảo tồn thiên nhiên hiêu là hành vi không sư dụng sừ dụng không đúng mục đích các khu bảo tồn thiên nhiên Vi dụ: xây dựng chuồng trại chàn nuôi nơi danh lam thắng cảnh - Vi phạm chế độ khai thác khu bão tồn thiên nhiên hiểu là hành vi đánh bất khai thác bừa bãi các loài động vật, thực vật tiến hành nhiều hoạt động trái phép khu vực nây gầy thiệt hại nghiêm trọng cho môi trường sinh thái Ví dụ: Diễn tập đạn thật với quy mô lớn diễn khu bảo tồn thiên nhiên * Chú ý Khi áp dụng điều luật này cần xem xét và nghiên cứu kĩ số điều luật chương, cụ thể là Điều ỉ 88, Điều 189 và Điều 190 BLHS để tùy trường hợp cụ thể mà đỊiih tội cho đúng Ví dụ: Hành -VÌ săn bát, giết, vận chuyển, nuôi, nhốt, buôn bán trái phép động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bào vệ khu vườn quốc gia, khu bào tồiì' thiên nhiên thì phải áp dụng điểm d khoản Điều 190 3LHS tội vi phạm các quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài ■ nguy cấp, quý, được.ưu tiên bảo vệ •,' •* ■ :■ I Tội phạm coi là hoàn thành người phạm tội vi phạm các quy định quản lí khu bào tồn thiên nhiên gây hậu nghiêm trọng.* * Chù thể tội phạm Chù tội phạm là bất kì người nào đủ tuổi theo luật định và có lục TNHS * Mặt chủ quan cùa tội phạm Lỗi người phạm tội là Gố ý Người phạm tội nhận thức 185 (186) hành vi mình là vi phạm các quy định quản lí khu bảo tồn thiên nhiên mong muốn thực Động cơ, mục đích phạm tội đa dạng không pnải là dấu hiệu bắt buộc trống CTTP tội ;iày b Hình phạt Điều 191 BLHS quy định khung hình phạt: - Khung 1: Phạt tiền tu 50 triệu đồng đến 500 triệu đồng, cài tạo không giam giữ đến năm bị phạt tù từ tháng đến rám - Khung 2: Phạm tội gầy hậu nghiêm trọng phân khu bào vệ nghiêm ngặt thì bị phạt tù từ nãm đến năm - Khung 3: Phạm tội có tổ chức; sử dụng công cụ, phươnị tiện, biện pháp bị cấm; gây hậu quà nghiêm trọng đặt biệt nghiêm Ưọng phân khu bảo vệ nghiêm ngặt thì bị plạt tù từ năm đến 10 năm hình phạt bổ sung, người phạm tội còn có thể bị phạ tiền từ mười triệu đồng đến 100 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chúc vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến nàn u Tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai xâu hại (Điều 19ĩa BLHS) Tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai xám "hại là hàth vi nhập khẩu, phát tán cách trái phép Việt Nam ẹác loài sinh vật xâm hại có nguồn gốc từ nước ngoài gây hậu nghiêm tnng Hiện nay, nhiều quốc gia ưên giới ưong đó có Việt Mam đã và phải đối phó với sinh vật lạ xâm nhập môi trường (sinh vật ngoại lai) như: ốc bươu vàng, chuột hải k cá chim trắng, cá hoàng đế, cây trinh nữ (còn gọi là cây xấu hổ cây 186 (187) mai dương), bèo Nhật Bán (bèo lục binh) Với đặc tính sinh học, khả phát tán nhanh, mạnh và xâm nhập vào nước ta bàng nhiều đường khác nhau, gặp vùng sinh thái kéin bên vững vùng cửa sông, bãi bôi, các vực nuớc nội địa, các hệ sinh thái nông nghiệp độc canh, vùng núi cao với các hệ > • X " sinh thái địa loại (thực vật) các sinh vật lạ sinh sản nhanh (bằng sinh sản vô tính và hừu tính) thích ứng nhanh với thay đổi môi trường Hom nữa, khả cạnh tranh nguồn thức ăn, nơi cư trú với sinh vật địa là lớn, đó chúng tiêu diệt dẩn các loài địa, làm suy thoái làm thay đổi tiến tới tiêu diệt luôn hệ sinh thái bàri địa Hậu nó là lớn và khó khắc phục, không chi gây tổn thất cho các giá trị đa dạng sinh học các nguồn genẹ và hệ sinh thái địa, mà còn gây tổn thất không nhỏ cho kinb tế đất nước, ảnh huởng xấu tới sống và thu nhập nguời dân *• a Dấu hiệu pháp iỉ * Mặt khách quan tội phạm Mặt khách quan tội phạm này thể bàng hành vi sau đây: - Nhập các loài ngoại lai xâm hại, là hành vi mang vào Việt Nam cách ừái phép các loài sinh vật ỉạ xâm hại nói trên nhiều đường khác đường hàng không, đường thuỷ, đường - Phát tán các loài ngoại lai xâm hại, là hành vi đ: môi trường, rải rộng môi trường các 1oài sinh v:v V trên các trái phép hại nói 187 (188) Tội phạm coi là hoàn thàhh người phạm tội nhập khẩu, phát tán các loài ngoại lai xâm hại gây hậu nghiêm trọng * Chủ thể tội phạm Chủ thể tội phạm là bất kì người nào đủ tuổi theo luật định và có lực TNHS * Mặt chủ quan tội phạm Lỗi cùa người phạm tội là cố ý Người phạirrtội nhận thức iược hành vi mình là vi phạm các quy định nhập khẩu, phát tán các ioài ngoại lai xâm hại mong muốn thực h Hình phạt Điều 191a BLHS quy định khung hình phạt: - Khung 1: Phạt tiền từ 50 triệu đồng đến 500 triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến năm bị phạt tù từ tháng đến năm - Khung 2: Phạm tội có tổ chức, gây hậu nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng , tái phạm nguy hiểm thì bị phạt tù từ năm đến 10 năm hình phạt bổ sung, người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến 100 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ năm đến năm 188 I (189)

Ngày đăng: 13/06/2021, 18:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN