1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác quản lý nợ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh tỉnh quảng bình

116 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜ G ĐẠI HỌC KI H TẾ Trư ng ĐỒ PHƯƠ G THẢO Đạ ih HỒ THIỆ CƠ G TÁC QUẢ LÝ Ợ TẠI ọc GÂ HÀ G Ô G GHIỆP VÀ PHÁT TRIỂ Ô G THÔ VIỆT AM - CHI HÁ H uế ếH ht Kin TỈ H QUẢ G BÌ H LUẬ VĂ THẠC SĨ KHOA HỌC KI H TẾ HUẾ, 2023 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜ G ĐẠI HỌC KI H TẾ Trư ĐOÀ PHƯƠ G THẢO ng Đạ HỒ THIỆ CƠ G TÁC QUẢ LÝ Ợ TẠI ih GÂ HÀ G Ô G GHIỆP VÀ PHÁT TRIỂ Ô G THÔ VIỆT AM - CHI HÁ H ọc TỈ H QUẢ G BÌ H Kin CHUYÊ GÀ H: QUẢ LÝ KI H TẾ uế ếH ht MÃ SỐ: 8310110 LUẬ VĂ THẠC SĨ KHOA HỌC KI H TẾ GƯỜI HƯỚ G DẪ KHOA HỌC: TS TRẦ XUÂ CHÂU HUẾ, 2023 - LỜI CAM ĐOA Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Trần Xuân Châu Các nội dung nghiên cứu, kết Trư đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu phục vụ cho việc phân tích, đánh giá tác giả thu thập trình nghiên cứu Ngồi luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số ng liệu tác giả khác, quan tổ chức khác trích dẫn thích nguồn gốc theo quy định Đạ Quảng Bình, ngày 07 tháng 02 năm 2023 ọc ih Tác giả luận văn Đoàn Phương Thảo uế ếH ht Kin i - LỜI CẢM Ơ Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế thầy, cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến Trư thức sâu sắc cho tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Xuân Châu, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tâm giúp đỡ, dẫn cho kiến thức phương pháp luận suốt thời gian nghiên cứu ng Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình tạo điều kiện cho tiếp Đạ cận tài liệu, số liệu phục vụ cho trình nghiên cứu Cuối cùng, xin cảm ơn bạn đồng nghiệp, người thân, bạn bè ih gia đình động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn ọc Xin chân thành cảm ơn! Quảng Bình, ngày 07 tháng 02 năm 2023 Kin Tác giả luận văn uế ếH ht Đoàn Phương Thảo ii - TÓM LƯỢC LUẬ VĂ THẠC SĨ KHOA HỌC KI H TẾ Họ tên học viên: ĐOÀ PHƯƠ G THẢO Chuyên ngành: Quản lý kinh tế; Định hướng đào tạo: Ứng dụng Mã số: 8310110; Niên khóa: 2021-2023 Trư Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦ XUÂ CHÂU Tên đề tài: HỒ HÀ G Ơ G THIỆ CƠ G TÁC QUẢ GHIỆP VÀ PHÁT TRIỂ LÝ Ô G THÔ Ợ TẠI VIỆT GÂ AM - CHI HÁ H TỈ H QUẢ G BÌ H ng Mục đích đối tượng nghiên cứu Trên sở phân tích, nghiên cứu thực trạng, tìm tồn tại, hạn chế Đạ công tác quản lý nợ Agribank CN tỉnh Quảng Bình, đề xuất hệ thống giải pháp có khoa học nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nợ Agribank CN tỉnh Quảng Bình ih Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề liên quan đến công tác quản lý nợ Agribank CN tỉnh Quảng Bình ọc Các phương pháp nghiên cứu sử dụng Luận văn sử dụng phương pháp như: phương pháp thu thập số liệu; tổng Kin hợp phân tích số liệu; phương pháp thống kê mơ tả, so sánh, hạch tốn kinh tế để đánh giá thực trạng công tác quản lý nợ Agribank CN tỉnh Quảng Bình Các kết nghiên cứu kết luận uế ếH ht - Tác giả hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn công tác quản lý nợ Agribank CN tỉnh Quảng Bình - Phân tích thực trạng công tác quản lý nợ Agribank CN tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2019-2021; từ đánh giá điểm mạnh, điểm yếu lý giải nguyên nhân điểm yếu hoạt động - Trên sở kết nghiên cứu để đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nợ Agribank CN tỉnh Quảng Bình tốt iii - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii Trư TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii ng DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH, SƠ ĐỒ ix PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Đạ 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 2.Mục tiêu nghiên cứu .2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ih Phương pháp nghiên cứu .3 Kết cấu luận văn .4 ọc PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NỢ CỦA NGÂN Kin HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Các khái niệm quản lý nợ Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm phân loại nợ tín dụng ngân hàng thương mại uế ếH ht 1.1.2 Khái niệm quản lý nợ ngân hàng thương mại .8 1.1.3 Sự cần thiết nguyên tắc quản lý nợ ngân hàng thương mại 1.1.4 Nội dung công tác quản lý nợ Ngân hàng thương mại 11 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nợ ngân hàng thương mại 24 1.2.1 Các nhân tố bên .24 1.2.2 Các nhân tố bên 28 1.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu quản lý nợ NHTM .29 1.3.1 Tiêu chí đánh giá kế hoạch kiểm soát nợ 29 1.3.2 Tiêu chí đánh giá tổ chức thực quản lý nợ 29 iv - 1.3.3 Tiêu chí đánh giá hoạt động kiểm tra quản lý nợ .30 1.4 Kinh nghiệm công tác quản lý nợ Ngân hàng thương mại 34 1.4.1.Quản lý nợ Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam .34 1.4.2 Quản lý nợ Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 36 Trư 1.4.3.Bài học kinh nghiệm cho hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình .37 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH ng QUẢNG BÌNH 39 2.1 Khái quát Agribank CN tỉnh Quảng Bình .39 Đạ 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Agribank CN tỉnh Quảng Bình 39 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Agribank CN tỉnh Quảng Bình [1] 39 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Agribank CN tỉnh Quảng Bình giai đoạn ih 2019 - 2021 .42 2.2 Phân tích thực trạng quản lý nợ Agribank CN tỉnh Quảng Bình 48 ọc 2.2.1 Lập kế hoạch quản lý nợ 48 2.2.2 Tổ chức thực quản lý nợ 50 Kin 2.2.3 Kiểm tra, đánh giá quản lý nợ 63 2.2.4 Khảo sát tình hình quản lý nợ nguyên nhân phát sinh rủi ro quản lý nợ Agribank CN tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2019-2021 67 uế ếH ht 2.3 Đánh giá chung công tác Quản lý nợ Agribank CN tỉnh Quảng Bình 71 2.3.1 Những kết đạt công tác quản lý nợ Agribank CN tỉnh Quảng Bình .71 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân công tác quản lý nợ Agribank CN tỉnh Quảng Bình .74 CHƯƠNG 3:GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH 79 3.1 Định hướng công tác quản lý nợ Agribank CN tỉnh Quảng Bình 79 v - 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình đến 2026 79 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình đến 2026 80 Trư 3.1.3 Mục tiêu quản lý nợ Agribank CN tỉnh Quảng Bình 81 3.2 Một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nợ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - chi nhánh tỉnh Quảng Bình .81 3.2.1 Lập kế hoạch kiểm soát quản lý nợ ngắn hạn dài hạn 81 ng 3.2.2 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý nợ 83 3.2.3 Hồn thiện quy trình nhận diện, đo lường khoản nợ 85 Đạ 3.2.4 Hoàn thiện mơ hình quản trị rủi ro 88 3.2.5 Nâng cao hiệu biện pháp xử lý nợ xấu .90 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHN 94 ih 1.KẾT LUẬN 94 KIẾN N GHN 94 ọc 2.1 Kiến nghị Chính phủ 94 2.2 Kiến nghị N gân hàng N hà N ước 95 Kin 2.3 Kiến nghị N gân hàng N ông nghiệp Phát triển N ông thôn Việt N am 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 uế ếH ht vi - DA H MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt guyên nghĩa N gân hàng N ông nghiệp Phát triển N ông thôn Việt Agribank Trư N am Agribank CN tỉnh N gân hàng N ông nghiệp Phát triển N ông thôn Việt Quảng Bình N am - chi nhánh tỉnh Quảng Bình CBTD Cán tín dụng DPRR KH HSX&CN N HN N Khách hàng doanh nghiệp Khách hàng Hộ sản xuất cá nhân Kết hoạt động kinh doanh N gân hàng N hà nước Việt N am N gân hàng thương mại ọc N HTM Dự phòng rủi ro ih KQHĐKD Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia Việt N am Đạ KHDN ng CIC N gân hàng Trung ương NNNT N ông nghiệp N ông thôn TCTD Tổ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm RRTD Rủi ro tín dụng XLRR Xử lý rủi ro uế ếH ht Kin N HTW vii - DA H MỤC BẢ G Bảng 2.1: Cơ cấu tốc độ tăng trưởng nguồn vốn Agribank CN tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2019 - 2021 43 Kết cho vay Agribank CN tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2019 - Trư Bảng 2.2: 2021 44 Bảng 2.3: Kết kinh doanh Agribank Quảng Bình giai đoạn 2019 – 2021 46 Bảng 2.4: Thực trạng nợ Agribank CN tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2019 - Bảng 2.5: ng 2021 49 Dư nợ cho vay theo đối tượng khách hàng Agribank CN tỉnh Bảng 2.6: Đạ Quảng Bình giai đoạn 2019 - 2021 49 Thực trạng công tác thNm định khách hàng vay Agribank CN tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2019 - 2021 52 ih Bảng 2.7: Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay Agribank CN tỉnh Quảng Bình .53 ọc Bảng 2.8: Phân loại nợ theo xếp hạng khách hàng Agribank 55 Bảng 2.9: Chất lượng nợ cho vay Agirbank chi nhánh tỉnh Quảng Bình Bảng 2.10: Kin giai đoạn 2019 - 2021 .56 Trích dự phịng rủi ro Agribank CN tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2019 - 2021 .59 uế ếH ht Bảng 2.11: Tình hình khai thác nợ xấu Agribank CN tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2019 - 2021 60 Bảng 2.12: Tình hình lý nợ xấu Agribank CN tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2019 - 2021 61 viii - nợ có khả phục hồi lực sản xuất kinh doanh, khả trả nợ, tránh tư tưởng áp dụng biện pháp để che dấu nợ xấu Cụ thể: - Cơ cấu lại nợ: áp dụng khách hàng khó khăn trả nợ nguyên nhân khách quan, việc cấu lại giúp cho khách hàng điều chỉnh dịng tiền, từ thu xếp hồn trả đầy đủ nợ gốc lãi cho ngân hàng Biện pháp Trư địi hỏi Agribank phải xác định xác nguyên nhân dẫn đến việc khách hàng khó khăn việc trả nợ Từ nguyên nhân khách quan cụ thể đó, phận liên quan phải đề xuất phương án cụ thể để cấu lại khoản nợ cho phù hợp Tránh trường hợp nhầm lẫn, sai sót dẫn đến rủi ro chồng rủi ro, nợ xấu chồng nợ ng xấu cho ngân hàng - Tiếp tục tăng cường biện pháp tư vấn để hỗ trợ khách hàng giải vấn đề khó khăn quản lý tài để từ giúp khách hàng vượt Đạ qua trở ngại, hoạt động ổn định, tạo nguồn thu để trả nợ Với đối tượng khách hàng phần lớn DN N VV, chủ yếu hoạt động vùng nông thôn, lực quản lý ih đặc biệt quản lý tài yếu dẫn đến hạn chế khả trả nợ Cho nên việc tư vấn quản lý tài cho khách hàng từ ngân hàng với tư cách trung ọc gian tài chuyên nghiệp cần thiết, giúp khách hàng nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, hồi phục khả trả nợ cho ngân hàng Kin - Đối với khoản cho vay nông nghiệp, nông thôn, rủi ro xảy nguyên nhân khách quan thiên tại, lũ lụt, hạn hán N ên xem xét miễn, giảm lãi tiền vay mức độ phù hợp để tạo động lực khách hàng hoàn trả nợ theo điều kiện uế ếH ht điều chỉnh 3.2.5.3 Tăng cường biện pháp lý nợ, xử lý dứt điểm nợ khơng có khả thu hồi N guyên tắc quán triệt giải pháp sử dụng tất biện pháp phù hợp để tận thu khoản nợ xấu, dứt điểm thu hồi nợ - Hoàn thiện hồ sơ pháp lý khoản nợ có TSBĐ, phối hợp với khách hàng, quyền địa phương để hồn thiện thủ tục pháp lý chuyển quyền sở hữu tài sản tiến hành xử lý tài sản đảm bảo Hiện tại, BĐS tài sản đảm bảo chủ yếu Agribank Tài sản đảm bảo BĐS bao gồm nhà đất, bất động sản dự án Việc xử lý tài sản đảm bảo bất cập dẫn đến nguy ngân hàng bị vốn, cho vay có tài sản đảm bảo xem cơng cụ cần thiết để hạn chế tình trạng nợ xấu Theo đó: 91 - (i) Việc đánh giá tài sản đảm bảo cho vay (bao gồm việc thNm định điều kiện tài sản chấp, lực pháp lý người chấp tài sản, tính khoản tài sản ) cần thiết tình hình N gân hàng cần phải đề cao vai trò tài sản đảm bảo, từ việc tuân thủ tỷ lệ xác định cho vay tối đa Hội sở qui định, chẳng hạn như: thNm định vị trí, tính khoản quyền sử dụng đất Trư tài sản gắn liền đất, hạn chế từ chối tài sản đảm bảo hàng hố, máy móc thiết bị khó quản lý, khoản thấp (ii) Về giao dịch đảm bảo, nên có hướng dẫn rõ ràng thủ tục xử lý tài sản đảm bảo cách thống bên có liên quan Làm phù hợp ng với hình thức pháp lý văn yêu cầu đặt Không nên qui định chi tiết vào nội dung thoả thuận bên, nội dung Đạ khơng qui định bên tự thoả thuận hợp đồng chấp tài sản (iii) Cần xây dựng hệ thống sở liệu chung nước giao dịch bảo đảm giúp truy cập, đăng ký nhanh cung cấp thông tin kịp thời tài sản đảm ih bảo Vấn đề tra cứu tình trạng tài sản đảm bảo nào, tranh chấp, kiện tụng hay trình xử lý nợ Tất thông tin ọc hệ thống hố giúp cho ngân hàng có thêm thơng tin q trình thNm định tài sản, giảm thiểu đến mức tối đa rủi ro cấp tín dụng khách hàng, Kin ngăn ngừa hạn chế nợ xấu phát sinh - Các khoản nợ khơng có khả thu hồi, khả thu hồi từ TSBĐ thấp khơng có TSBĐ tiến hành xử lý DPRR, sau tiếp tục tổ chức theo dõi uế ếH ht tận thu khoản xử lý rủi ro để giảm tối đa tổn thất tín dụng Một nguồn tài quan trọng để xử lý nợ xấu Quĩ dự phịng rủi ro Agribank trích lập Định kỳ Agribank phải phân loại dư nợ cho vay trích lập dự phịng rủi ro theo tỷ lệ mà N HN N qui định Số tiền trích quĩ lấy từ lợi nhuận tính vào chi phí ngân hàng Agribank phải sử dụng quĩ trường hợp phải bù đắp vốn vay tài sản đảm bảo không xử lý Đây giải pháp chủ động mà N HN N buộc ngân hàng thương mại phải làm để đảm bảo an toàn cho thân N HTM tồn hệ thống Sử dụng hiệu cơng cụ ngăn chặn nợ xấu phát sinh Agribankcần phải tuân thủ tỷ lệ trích lập, thời điểm trích lập hợp lý, kịp thời Sử dụng quĩ dự phịng nên ưu tiên cho khoản nợ xấu khơng có khả thu hồi 92 - khoản nợ có khả thu hồi thấp N ên xác định khoảng thời gian tối đa từ bắt đầu xử lý phương pháp thu hồi nợ đến phải sử dụng Quĩ Việc trích lập sử dụng Quĩ dự phòng hợp lý, khoa học vừa đảm bảo an tồn tín dụng, vừa tránh lãng phí nguồn tài ngân hàng khơng lưu thơng Đây giải pháp giúp ngân hàng nhanh chóng bù đắp tổn thất, giảm số thuế thu Trư nhập doanh nghiệp phải nộp Đồng thời, ngân hàng có sách tiền lương, tiền thưởng hợp lý nhằm hỗ trợ cho việc tăng mức trích lập dự phịng, tăng khả tài nội ngân hàng 3.2.5.4 Áp dụng qui trình chặt chẽ xử lý nợ xấu ng Việc xử lý nợ xấu nhiệm vụ trọng tâm N HTM nói chung Agribank CN tỉnh Quảng Bình nói riêng có thân ngân hàng hiểu Đạ nguyên nhân nợ xấu hướng xử lý N gân hàng cho vay, doanh nghiệp gặp khó khăn, nợ xấu phát sinh ngân hàng người phải xử lý Agribank CN tỉnh Quảng Bình cần phải xác định xử lý nợ xấu phải ih trình lâu dài phải nhận đồng thuận hỗ trợ tích cực tất cấp, ngành cấp quyền giải N ợ xấu ọc vấn đề lịch sử mà vấn đề gắn với đặc thù riêng mối quan hệ ngân hàng - khách hàng Chính vậy, việc xử lý nợ xấu tiến hành theo kiểu Kin chiến dịch, mà phải tuân thủ theo qui trình chặt chẽ (i) Tuân thủ nguyên tắc xử lý rủi ro tín dụng Basel đưa phải cơng khai hóa rủi ro uế ếH ht (ii) Trình phương án xử lý nợ xấu riêng sở đặc điểm kinh doanh đối tượng khách hàng 93 - PHẦ III: KẾT LUẬ VÀ KIẾ GHN KẾT LUẬ Quản lý nợ hoạt động quan trọng N HTM bao gồm Agribank CN tỉnh Quảng Bình N ếu quản lý nợ tốt, N gân hàng kinh doanh có lãi, tránh rủi ro điều kiện để thúc đNy tăng trưởng ngược lại Trư đNy N gân hàng tới bất lợi hoạt động kinh doanh Chính vậy, quản lý nợ định tồn bền vững N gân hàng thương mại Để quản lý nợ tốt ngân hàng phải thực hiệu công việc xây dựng kế hoạch kinh doanh, quy trình thNm định cho vay, cơng tác kiểm tra, giám sát vay… ng Mặc dù, Agribank CN tỉnh Quảng Bình ln quan tâm đến quản lý nợ xây dựng nhiều sách có liên quan cơng tác khó khăn, chịu Đạ nhiều yếu tố tác động môi trường kinh doanh, tập quán địa phương, sở pháp lý, mức độ cạnh tranh…Vì thấy, việc nghiên cứu giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nợ Chi nhánh có ý nghĩa to lớn thời gian tới ih Kết nghiên cứu cho thấy, năm qua, công tác quản lý nợ Agribank có cải thiện rõ rệt, tiêu chất lượng tín dụng nợ ọc hạn, nợ xấu mức thấp, đánh giá ổn định tốt Tuy nhiên để công tác quản lý nợ nâng cao nữa, thời gian đến, Chi nhánh cần Kin thực đồng giải pháp thiết thực đề xuất Trong giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hồn thiện quy trình nhận diện đo lường nợ, nâng cao hiệu biện pháp xử lý nợ xấu quan trọng GHN uế ếH ht KIẾ 2.1 Kiến nghị Chính phủ - Sự thay đổi sách hà ước cần cơng bố rõ ràng có thời gian cần thiết để chuyển đổi: Mọi tổ chức kinh tế, cá nhân hoạt động môi trường kinh tế, xã hội Khi có thay đổi sách kinh tế, xã hội N hà N ước tác động đến hoạt động tổ chức cá nhân kế hoạch phát triển tương lai N ếu thay đổi sách N hà N ước khơng thơng báo trước dẫn đến thiệt hại không kịp thay đổi hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với sách mới, điều nằm khả dự báo ngân hàng, rủi ro khách hàng dẫn đến hậu ngân hàng 94 - phải gánh chịu Do thay đổi sách kinh tế, xã hội N hà N ước cần công bố công khai nội dung dự kiến thay đổi có khoảng thời gian cần thiết định để tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực liên quan chuyển đổi hoạt động cho phù hợp N hà N ước phải có biện pháp hỗ trợ cho thiệt hại thay đổi sách N hà N ước Trư - Xây dựng, đại hệ thống thông tin quốc gia công khai: Hiện nay, nước phát triển có hệ thống thông tin quốc gia công khai Hệ thống xây dựng tảng công nghệ thông tin đại, kết nối từ địa phương đến trung ương, dễ dàng cho việc tra cứu, tìm hiểu thơng ng tin Có loại thơng tin tra cứu tự do, có loại thơng tin phải mua tổ chức định khai thác Hệ thống tạo điều kiện vô Đạ thuận lợi cho ngân hàng việc khai thác thông tin khách hàng, giảm thời gian chi phí tìm kiếm Do việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin Quốc gia vô cần ih thiết, trước hết phục vụ cho công tác quản lý nhà nước gián tiếp giúp ngân hàng thuận lợi việc khai thác thông tin khách hàng ọc - Xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành: Việc xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội N HTM cịn gặp Kin nhiều khó khăn việc tiếp cận thơng tin giúp cho việc đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng (các thông tin triển vọng kinh doanh ngành, số trung bình ngành tỷ số tài chính, giá thành ) cịn nhiều hạn chế, hầu uế ếH ht khơng có Vì vậy, Chính Phủ cần giao cho tổng cục thống kê phối hợp với tài xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành kinh tế Đây thông tin quan trọng việc xem xét đánh giá khách hàng sở so sánh với trung bình ngành, qua giúp tổ chức tín dụng có định đắn hoạt động kinh doanh tín dụng 2.2 Kiến nghị gân hàng hà ước - Chống cạnh tranh không lành mạnh: với mở rộng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm N HTM, N HN N giải phóng tính sáng tạo chủ động ngân hàng hoạt động kinh doanh Tuy nhiên xuất tình trạng cạnh tranh lành mạnh, tranh giành khách hàng vay vốn ngân hàng cho vay để hoàn trả khoản vay ngân hàng khác, hạ thấp tiêu 95 - chuNn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy RRTD tăng cao Do N HN N cần có kiểm tra, kiểm sốt có hiệu hoạt động kinh doanh N HTM, đảm bảo phát triển bền vững an toàn - Ứng dụng nguyên tắc giám sát ngân hàng hữu hiệu (25 nguyên tắc giám sát ngân hàng Ủy ban Basel) thực thi chức Trư quan quản lý nhà nước giám sát thị trường, hoàn thiện phương pháp kiểm soát kiểm toán nội tổ chức tín dụng hướng tới chuNn mực quốc tế Hệ thống giám sát ngân hàng hoàn thiện theo hướng nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ng Nn hoạt động kinh doanh nói chung cấp tín dụng nói riêng, thực cảnh báo sớm cho N HTM, đảm bảo thị trường phát triển bền vững Đạ - ghiên cứu triển khai công cụ bảo hiểm tín dụng hốn đổi tín dụng (Credit swap) Đây công cụ thị trường tài phát triển cao nhằm giúp N HTM phịng ngừa bảo hiểm RRTD, san sẻ rủi ro tạo tính ih linh hoạt quản lý danh mục khoản cho vay ngân hàng - Tăng cường công tác tra, Công tác tra, giám sát nâng cao ọc hiệu tra N HN N phải tăng cường thường xuyên - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chế nghiệp vụ hoạt động tín dụng, Kin chế huy động vốn; chế sách ban hành cần tiến sát với chuNn mực thông lệ Quốc tế, tạo hành lang pháp lý vững cho hoạt động TCTD tiến trình hội nhập uế ếH ht - Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Trung tâm CIC gân hàng hà nước: để nâng cao tính hiệu thúc đNy động lực làm việc, nghiên cứu chuyển đổi Trung tâm sang hình thức cơng ty cổ phần có góp vốn N HTM N ghiên cứu cho áp dụng mơ hình cơng ty xếp hạng tín nhiệm độc lập Việt N am để hỗ trợ cho ngân hàng hoạt động kinh doanh, thu hút chuyển giao công nghệ học tập kinh nghiệm Cơng ty xếp hạng tín dụng giới 2.3 Kiến nghị Việt gân hàng ông nghiệp Phát triển ông thôn am Agribank nơi ban hành sách, chiến lược phát triển toàn hệ thống, đầu não toàn hệ thống, định đến hiệu quả, chất lượng hoạt động 96 - tồn hệ thống nói chung Agribank CN tỉnh Quảng Bình nói riêng Vì vậy, để nâng cao chất lượng công tác quản lý nợ, Agribank cần có điều chỉnh hợp lý, cụ thể: - Tiếp tục xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực: tăng cường đào tạo, đào tạo lại cán quản lý, viên chức hệ thống, CBTD kiến thức thị Trư trường, pháp luật thNm định dự án cho vay Đây nhân tố định đến tồn phát triển ngân hàng - Cũng cố nâng cao vai trị hoạt động Trung tâm thơng tin phòng ngừa rủi ro, phát hành đặn hàng tháng thông tin cảnh báo cho ng chi nhánh biết để phòng ngừa Hiện diễn nhiều tổ chức tín dụng đầu tư cho khách hàng (không phải cho vay đồng tài trợ), lại thiếu thông Đạ tin khách hàng N hư tiềm Nn rủi ro xảy lớn - Có sách khuyến khích, đãi ngộ hợp lý cán làm cơng tác tín dụng, đảm bảo thu nhập phải tương xứng với trách nhiệm công việc, phân phối thu ih nhập phải vào chất lượng cơng việc nhằm hạn chế tình trạng lạm dụng quyền hạn để cấp khoản tín dụng rủi ro đơi với cơng tác kiểm sốt cán ọc uế ếH ht Kin TÀI LIỆU THAM KHẢO Agribank CN tỉnh Quảng Bình (2019, 2020, 2021), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Agribank C tỉnh Quảng Bình năm 2019, 2020, 2021, Quảng Bình Agribank Việt N am (2015), Sổ tay tín dụng, Hà N ội N guyễn Tuấn Anh (2012), Quản trị rủi ro tín dụng gân hàng ơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt am, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà N ội Chính phủ (1999), ghị định số 178/1999/ Đ/CP ngày 29/12/1999 Về bảo đảm tiền vay TCTD, Hà N ội 97 - Đào N gọc Chuyền Phạm Thị N gát (2010), Một số khó khăn xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại, tạp chí N gân hàng, số 18, tháng 9, tr.49-52 Cục thống kê Quảng Bình (2019 - 2021), iên giám thống kê, Quảng Bình N guyễn Thị Thu Hiền (2012), Giải pháp hạn chế xử lý nợ xấu gân hàng ông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Trư Đại học Đà N ẵng PGS TS Tơ N gọc Hưng (2009), Giáo trình ngân hàng thương mại, N XB thống kê, Hà N ội N guyễn Thị Mùi (2006), Quản trị ngân hàng thương mại, Hà N ội: N XB ng Tài Chính 10 N gân hàng N hà nước (2000), Thông tư số 06/2000/TT- H ngày Đạ 04/04/2000 Hướng dẫn thực ghị định số 178/1999/ Đ/CP ngày 29/12/1999 Chính phủ bảo đảm tiền vay TCTD, Hà N ội 11 N gân hàng nhà nước, (2021), Thông tư 11/2021/TT- H ngày ih 30/07/2021 việc quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động ọc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà N ội 12 N guyễn Khánh N gọc Vũ Quốc Tồn (2011), gân hàng ơng nghiệp Kin Phát triển ơng thơn Việt am giữ vai trị chủ đạo thị trường tín dụng nơng thơn, Tạp chí N gân hàng, số 11, tháng uế ếH ht 13 N guyễn Văn N gọc (2012), Từ điển Kinh tế học, Hà N ội: N XB Đại học Kinh tế quốc dân 14 Mai Thị Quỳnh N hư (2013), Qui trình xử lý tài sản đảm bảo nợ vay chi nhánh ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn thành phố Đà ẵng - Tồn giải pháp khắc phục, Tạp chí N gân hàng, số 8, tháng 15 Quốc hội (2010), Luật gân hàng hà nước Việt am, Hà N ội 16 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng, N XB trị Quốc gia, Hà N ội 17 Phạm Thị Hồng Thái (2013), Tác động nợ xấu đến khả sinh lợi gân hàng thương mại, Tạp chí N gân hàng, số 18, tháng 9, tr.17-20 18 N guyễn Văn Tiến (2012), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại, Hà N ội: N xb Thống kê 98 - 19 Trần Lê Minh Tin (2011), Một số bất cập qui định trích lập dự phịng rủi ro tín dụng, Tạp chí Tài chính, số 11, 565 tr.51-52 20 N guyễn Đức Tú (2012), Quản lý rủi ro tín dụng gân hàng Thương mại cổ phần công thương Việt am, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà N ội Trư 21 Tô Văn Tuấn (2013), ợ xấu với vấn đề phát triển bền vững gân hàng thương mại Việt am, Tạp chí N ghiên cứu Tài kế tốn, số 02, 115 tr.39-42 22 Đinh Thị Thanh Vân (2012), So sánh nợ xấu, phân loại nợ trích lập ng dự phịng rủi ro tín dụng Việt am thông lệ quốc tế, Tạp chí N gân hàng, tháng 10, tr.5-12 Đạ Các Website: 23 https://kinhtedothi.vn/vietcombank-loi-nhuan-tren-27-000-ty-dong-nhanchuyen-giao-1-ngan-hang.html ọc ih uế ếH ht Kin 99 - ng Trư ọc ih Đạ PHỤ LỤC uế ếH ht Kin 100 - Phụ lục 01 PHIẾU KHẢO SÁT I THÔ G TI CHU G + Tên người khảo sát:…… +Chức vụ:………………………………………………………………………… Trư + Chi nhánh: ……… II CÂU HỎI KHẢO SÁT Câu 1: Theo anh/chị việc lập kế hoạch quản lý nợ Agribank C tỉnh Quảng Bình thực nào? ng Thường xuyên, quy định, thực nghiêm túc Sơ sài, thực cách đối phó Đạ Câu 2: Anh/chị đánh giá công tác tín dụng Agribank Quảng Bình (Đánh dấu X ô bạn chọn) Rất ih Tiêu chí Kiểm tra kiểm sốt sau cho vay Bình Chưa thường tốt ọc ThNm định trước cho vay tốt Tốt Quy trình xử lý phát sinh nợ hạn trước Quy trình xử lý phát sinh nợ xấu Kin phát sinh nợ xấu uế ếH ht Câu 3: Anh/chị đánh giá việc nhận diện, phân loại, đánh giá nợ chi nhánh Mang lại hiệu cao, dễ dàng nhận biết khoản nợ có khả phát sinh nợ xấu Chưa mang lại hiệu quả, có số khoản nợ tiềm Nn khó phát Câu 4: Theo bạn nguyên nhân làm phát sinh nợ xấu Agribank Quảng Bình? (Bạn chọn nhiều tiêu chí) Tư cách người vay Khả tài người vay Dự án, phương án kinh doanh khách hàng khơng khả thi Quy trình cấp tín dụng khơng phù hợp Tài sản bảo đảm suy giảm, khơng đủ tính pháp lý 101 - N guyên nhân khách quan điều kiện bên N guyên nhân khác:……………………………………………………………… Câu 5: Trong biện pháp xử lý nợ xấu, anh/chị thấy biện pháp hiệu nhất? Trư Cho vay tiếp để trì hoạt động (tăng trưởng dư nợ) Cơ cấu nợ Miễn, giảm lãi Xử lý Tài sản ng Khởi kiện Xử lý từ quỹ dự phòng rủi ro tốt hơn? Đạ Câu 6: Bạn có góp ý để cơng tác quản lý nợ Agribank Quảng Bình ……………………………………………………………………………………… ih ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ọc ……………………………………………………………………………………… ………… uế ếH ht Kin Xin chân thành cảm ơn! 102 - DA H SÁCH THAM GIA KHẢO SÁT STT GIỚI HỌ VÀ TÊ Trần Xuân Sơn HỌ VÀ TÊ GIỚI TÍ H N am 22 Hồng Thị Quyên Nữ N guyễn Thị N gọc Nữ 23 Phạm Tiến Hà N am N guyễn Thị CNm Lệ Nữ 24 Lê Hoàng Ban N am Hà Thị Thu Hiền Nữ 25 Trương Thị Thanh Huyền N am 26 N guyễn Đức Sơn N am Nữ 27 N guyễn Trần Minh Tuấn N am Nữ 28 Lê Vân Hà Nữ Nữ Trư TÍ H STT N guyễn Thị Thanh N hàn Lê Trọng N ghĩa N am 29 Phạm Thị Hoài Thanh N guyễn Minh Hải N am 30 N guyễn Minh Hùng N am 10 Lê Quang Đồng N am 31 Mai Duy Anh N am 11 N guyễn Văn Huy Hoàng N am 32 Trương Hải Thư Nữ 12 N guyễn Thị Thư Nữ 33 Phan Thị Hồng N ga Nữ 13 Dương Thị Thúy Tình Nữ 34 N guyễn Thị Lan Phương Nữ 14 N guyễn Duy Phát N am 35 N guyễn Trần Quang Hùng 15 Mai Văn Kỷ N am 36 Võ Thị Hồng Vân 16 N guyễn Thị Minh Thúy Nữ 37 Lê Thị Thảo N guyên Nữ 17 Phạm Thị Khánh Hòa Nữ 38 N guyễn Quang Thắng N am 18 Lê Thị Kim Quý Nữ 38 N guyễn Thị Thu Hiền Nữ 19 Trương Hải N am N am 40 Trần Thị Hồng N gọc Nữ 20 N guyễn Thị Thúy Hằng 41 N guyễn Văn Thanh N am 21 Hoàng N gọc Linh 42 Hoàng Xuân Anh N am Trần Trung N guyên N guyễn Thị Hồng Xuân ng ọc ih Đạ N am 103 uế ếH ht Kin Nữ Nữ N am Nữ - KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU BẢ G CÂU HỎI KHẢO SÁT Câu 1: Theo anh/chị việc lập kế hoạch quản lý nợ Agribank C tỉnh Quảng Bình thực nào? Kết Tiêu chí khảo sát Tỷ lệ Thường xuyên, quy định, thực nghiêm túc 38 95% Sơ sài, thực cách đối phó 5% Trư Số phiếu ng Câu 2: Bạn đánh giá cơng tác tín dụng Agribank Quảng Bình (Đánh dấu X bạn chọn) Đạ Tiêu chí Rất tốt Số ThNm định trước cho vay Kiểm tra kiểm soát sau cho vay phiếu Tỷ lệ Số Tỷ lệ phiếu Chưa tốt Số phiếu Tỷ lệ 12% 10 25% 14 35% 11 28% 10% 20% 16 40% 12 30% 12 30% 16 40% 15% 15% 10% 15% 10 25% 20 50% Kin Quy trình xử lý phát sinh nợ xấu Số Bình thường ọc Quy trình xử lý phát sinh nợ hạn trước phát sinh nợ xấu Tỷ lệ ih phiếu Tốt Câu 3: Anh/chị đánh giá việc nhận diện, phân loại, đánh giá nợ chi uế ếH ht nhánh Kết Tiêu chí khảo sát Số phiếu Mang lại hiệu cao, dễ dàng nhận biết khoản nợ có khả phát sinh nợ xấu Chưa mang lại hiệu quả, có số khoản nợ tiềm Nn khó phát 104 Tỷ lệ 30 75% 10 25% - Câu 4: Theo bạn nguyên nhân làm phát sinh nợ xấu Agribank C tỉnh Quảng Bình? (Bạn chọn nhiều tiêu chí) Kết Tiêu chí Tỷ lệ Tư cách người vay 5% Khả tài người vay 17% Dự án, phương án kinh doanh không khả thi 13 33% Quy trình cấp tín dụng khơng phù hợp 5% Tài sản bảo đảm suy giảm, không đủ tính pháp lý 20% N guyên nhân khách quan điều kiện bên 15% N guyên nhân khác 5% ng Trư Số phiếu Đạ Câu 5: Trong biện pháp xử lý nợ xấu, anh/chị thấy biện pháp hiệu nhất? ih Kết Tiêu chí Tỷ lệ Cho vay tiếp để trì hoạt động (tăng trưởng dư nợ) 10 25% Miễn, giảm lãi 5% 12% 10 25% 5% 11 28% Xử lý tài sản Khởi kiện Xử lý từ quỹ dự phòng rủi ro uế ếH ht Kin Cơ cấu nợ ọc Số phiếu 105

Ngày đăng: 29/08/2023, 10:05

Xem thêm: