1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

691 Tác Động Của Cấu Trúc Sở Hữu Đến Khả Năng Sinh Lời Của Các Nhtm Cp Vn Khóa Luận Đại Học Chuyên Ngành Tcnh 2023.Docx

78 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Của Cấu Trúc Sở Hữu Đến Khả Năng Sinh Lời Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam
Tác giả Trần Thị Quỳnh Anh
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Phạm Thi Nhân
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 137,23 KB

Cấu trúc

  • 1.1 TÍNHCẤPTHIẾTVÀLÝDOCHỌNĐỀTÀI (12)
  • 1.2 MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU (13)
    • 1.2.1 Mụctiêu tổngquát (13)
    • 1.2.2 Mụctiêu cụthể (13)
  • 1.3 CÂUHỎINGHIÊNCỨU (13)
  • 1.4 ĐỐITƢỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU (14)
    • 1.4.1 Đốitƣợngnghiêncứu (14)
    • 1.4.2 Phạmvinghiêncứu (14)
  • 1.5 PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU (15)
  • 1.6 ĐÓNGGÓPCỦAĐỀTÀI (15)
  • 1.7 CẤUTRÚCKHÓALUẬN (16)
  • 2.1 CƠSỞLÝTHUYẾT VỀKHẢNĂNGSINHLỜI (17)
    • 2.1.1 Kháiniệmvềkhảnăngsinhlời (17)
    • 2.1.2 Quanđiểmvềkhả năngsinhlờicủangânhàngthươngmại (18)
    • 2.1.3 Cácyếutốtácđộng đếnkhảnăngsinhlờicủangânhàng (21)
      • 2.1.3.1 Tácđộngcủa cấutrúcsởhữuđếnkhảnăngsinhlời (21)
      • 2.1.3.2 Cácyếutốvĩmôkhác (23)
  • 2.2 TỔNGQUANCÁCNGHIÊNCỨUTRƯỚC (25)
    • 2.2.1 Cácnghiêncứunướcngoài (25)
    • 2.2.2 Cácnghiêncứutrongnước (27)
  • 2.3 KHOẢNGTRỐNGNGHIÊNCỨUVÀTHẢOLUẬN (28)
  • 3.1 MÔHÌNH NGHIÊNCỨUĐỀXUẤT (30)
    • 3.1.1 Kháiquát môhình nghiêncứu (30)
    • 3.1.2 Giảithíchcácbiến (31)
  • 3.2 QUYTRÌNHNGHIÊNCỨU (36)
  • 3.3 DỮLIỆUNGHIÊNCỨU (38)
  • 3.4 PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (40)
  • 4.1 THỐNGKÊMÔTẢCÁCBIẾNTRONGNGHIÊNCỨU (43)
  • 4.2 PHÂNTÍCHTƯƠNGQUAN (45)
  • 4.3 KIỂMTRAĐACỘNGTUYẾN (46)
  • 4.4 KẾTQUẢƯỚCLƯỢNGVÀKIỂMĐỊNHMÔHÌNHHỒIQUYROA35.1 Kếtquảhồiquy (47)
    • 4.4.2 Lựachọn môhìnhphùhợp (49)
      • 4.4.2.1 SosánhmôhìnhPooledOLSvàFEM (49)
      • 4.4.2.2 SosánhmôhìnhFEM vàREM (50)
    • 4.4.3 Kiểmđịnh cáckhuyếttật môhình (50)
      • 4.4.3.1 Kiểmđịnhphươngsaisaisốthayđổi (50)
      • 4.4.3.2 Kiểmđịnhtựtươngquangiữacácphầndư (51)
    • 4.4.4 Khắcphụccáckhuyếttậtcủamôhình (51)
  • 4.5 KẾTQUẢƯỚCLƯỢNGVÀKIỂMĐỊNHMÔHÌNHHỒIQUYROE40.1 Kếtquảhồiquy (52)
    • 4.5.2 Lựachọn môhình (54)
      • 4.5.2.1 SosánhgiữamôhìnhPooledOLSvàREM (54)
      • 4.5.2.2 SosánhgiữamôhìnhFEMvàREM (55)
    • 4.5.3 Kiểmđịnh cáckhuyếttậtcủamôhình (55)
      • 4.5.3.1 Kiểmđịnhphươngsaisaisốthayđổi (55)
      • 4.5.3.2 Kiểmđịnhtựtươngquangiữacácphầndư (56)
    • 4.5.4 Khắcphụccáckhuyếttậtcủamôhình (57)
  • 4.6 THẢOLUẬNNGHIÊNCỨU (57)
    • 4.6.1 Sởhữunhànước (58)
    • 4.6.2 Sởhữuphápnhântrongnƣóc (59)
    • 4.6.3 Sởhữunướcngoài (60)
    • 4.6.4 Tốcđộtăng trườngtổngsảnphẩmquốcnội (60)
    • 4.6.5 Tỷlệlạmphát (61)
  • 5.1 KẾTLUẬN (62)
  • 5.2 HÀMÝCHÍNHSÁCH (63)
  • 5.3 HẠNCHẾĐỀTÀI (64)
  • 5.4 ĐỊNHHƯỚNGNGHIÊNCỨUTIẾPTHEO (65)

Nội dung

BỘGIÁODỤCVÀ ĐÀOTẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆTNAM TRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH TRẦNTHỊQUỲNHANH TÁC ĐỘNG CỦA CẤU TRÚC SỞ HỮU ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜICỦACÁCNGÂNHÀNGTHƢƠNGMẠICỔPHẦNVIỆTNAM KHÓALUẬNTỐT N[.]

TÍNHCẤPTHIẾTVÀLÝDOCHỌNĐỀTÀI

Việt Nam là một quốc gia với hệ thống tài chính đang phát triển mạnh mẽ.Trong đó, ngành ngân hàng đƣợc coi là mạch máu của nền kinh tế, góp phần tạo ranguồntàichính,cáckhoảnđầutƣvàlàtrụcộtcủacáchoạtđộngkinhtế.Trongthờigian qua, chúng ta được chứng kiến sự phát triển ngày càng hoàn thiện và lớn mạnhcủa hệ thống ngân hàng trong nước Ngân hàng ngày càng đóng một vai trò tích cựctrong việc đáp ứng cácy ê u c ầ u c ủ a c u ộ c s ố n g đ ƣ ơ n g đ ạ i b ằ n g c á c h t ạ o t h u ậ n l ợ i cho các giao dịch giữa các cá nhân và các tổ chức trong cộng đồng Lợi nhuận củangân hàng không chỉ đại diện cho kết quả kinh doanh của ngân hàng mà còn phảnánh sự thành công của ngân hàng đó trong quá trình cạnh tranh ngày càng khốc liệt.Tuy nhiên, chính sự thay đổi về cấu trúc sở hữu cũng nhƣ bùng nổ hoạt động cả vềquy mô và mức độ đa dạng của hệ thống ngân hàng trong thời gian vừa qua đã làmchokhảnăngsinhlờicủanhómNHTMCPbịtácđộngrấtlớn.Năm2019,Vietcombank – một trong bốn NHTMCP quốc doanh có vốn điều lệ lớn nhất ViệtNam dẫn đầu về lợi nhuận trong năm và gấp đôi lợi nhuận so với ngân hàng đứngsau là Techcombank Tuy nhiên, đến năm 2020 thì lợi nhuận giữa Vietcombank vàTechcombankchỉcònchênhlệch4000tỷđồng.ĐiềuđóchothấyrằngcácNHTMCP quốc doanh ngày càng bị rút ngắn khoảng cách lợi nhuận so với các ngânhàng thuộc sở hữu pháp nhân hay nước ngoài Nguyên nhân là vì ngân hàng quốcdoanh có tỷ lệ sở hữu nhà nước cao, chính điều đó buộc các ngân hàng này phải ƣutiên các hoạt động có sự an toàn cao, dẫn đến khả năng sinh lợi thấp Vì thế, xuấtphát từ nhu cầu thực tiễn trong việc tìm hiểu mức độ tác động của việc thay đổi cơcấusởhữucũngnhƣcácnhântốvĩmôđếnkhảnăngsinhlờicủaNHTMCP,tácgiảđãlựachọ nđềtài“Tácđộngcủacấutrúcsởhữuđếnkhảnăngsinhlờicủacác

Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”để nghiên cứu Kết quả nghiên cứu sẽlàm rõ mức độ tác động của từng loại cấu trúc sở hữu cũng nhƣ bức tranh chung vềtình hình tài chính của cácNHTMCP Việt Nam Từ đó, lập luận và đƣa ra các hàmý để các nhà quản trị ngân hàng có thể dựa vào đó ra quyết định đúng đắn nhằm cảithiệnkhảnăngsinhlời củangânhàng,góp phầnpháttriển kinhtế-xãhộiquốcgia.

MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU

Mụctiêu tổngquát

Đo lường mức độ tác động của từng loại cấu trúc sở hữu đến khả năng sinhlời của các NHTMCP Việt Nam trong giai đoạn 2009 – 2020, từ đó đƣa ra cáckhuyếnnghịnhằmnângcaohiệusuấtsinhlờicủacácNHTMCP.

Mụctiêu cụthể

Đề tài nghiên cứu, phân tích tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinhlời của các NHTMCP Việt Nam Dựa trên mục tiêu tổng quát, tác giả đƣa ra cácmụctiêunghiên cứucụthểnhƣsau:

Một là, hệ thống hóa cơ sở lý luận về cấu trúc sở hữu ảnh hưởng đến khảnăngsinhlờicủacác NHTMCP.

Hai là, đo lường và đánh giá mức tác động của từng loại cấu trúc sở hữu (sởhữunhànước,sởhữunướcngoài,sởhữuphápnhântrongnước)đếnkhảnăngsinhlờicủacá cNHTMCPViệtNam.

Balà,đềxuấtcácchínhsáchgiúpcácnhàquảntrịngânhàngcóthểđƣaracácchín h sách phù hợp.

CÂUHỎINGHIÊNCỨU

Thứ hai, mức độ tác động của từng loại cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lờicủacácNHTMCPViệt Namnhƣ thếnào?

Thứ ba, từ sự khác nhau trong cấu trúc sở hữu, có các hàm ý chính sách nàođể giúp NHTMCP Việt Nam có thể duy trì khả năng sinh lờim ộ t c á c h h i ệ u q u ả , đảmbảochosự pháttriểnbềnvững?

ĐỐITƢỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU

Đốitƣợngnghiêncứu

Các nhóm cấu trúc sở hữu (sở hữu nhà nước, sở hữu pháp nhân trong nước,sởhữunướcngoài)cótácđộngđếnkhảnăngsinhlờicủaNHTMCP ViệtNam.

Phạmvinghiêncứu

Nghiên cứu đƣợc thực hiện với bộ số liệu trong giai đoạn 2009 – 2020. Tácgiả lựa chọn giai đoạn 2009- 2020 để tăng độ tin cậy cho nghiên cứu vì đây là giaiđoạn các NHTMCP Việt Nam ở giai đoạn phục hồi sau cuộc khủng hoảng kinh tếthế giới và giai đoạn bị ảnh hưởng đại dịch Covid – 19 Bên cạnh đó, số liệu năm2021 của các ngân hàng không đƣợc đề cập đến, nguyên nhân là do tháng 05/2022cácngân hàngmớicôngbốđầyđủbáocáotàichính.

Vềkhônggian Đề tài sử dụng dữ liệu thứ cấp của 20 NHTMCP Việt Nam Các ngân hàngđƣợc chọn nghiên cứu đáp ứng đủ tiêu chí là đƣợc đăng ký niêm yết trên Sở giaodịch chứng khoán Việt Nam, đang hoạt động liên tục trong giai đoạn nghiên cứu từnăm2009đến2020.

PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU

Ở nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng và định tínhvới sự hỗ trợ của phần mềm STATA Thông qua dữ liệu đƣợc thu thập, tác giả tiếnhành tổng hợp và thực hiện các thống kê mô tả, phân tích hồi quy và tiến hành cáckiểmđịnh đểxâydựngmôhìnhphùhợp.

Phương pháp thu thập dữ liệu: Phát triển khung nghiên cứu, thiết kế mẫunghiên cứu và thu thập dữ liệu cho nghiên cứu Để có dữ liệu phục vụ cho nghiêncứu, tác giả đã sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp bằng cách lấy các sốliệu đƣợccôngbố trênWorldBank,FiinProv à b ổ s u n g t h ê m s ố l i ệ u c ầ n t h i ế t t ừ báocáothườngniêncủangânhàngtronggiai đoạn2009-2020.

Phương pháp tổng hợp: Tác giả tổng hợp các cơ sở lý thuyết và các sách báochuyên ngành để làm cơ sở lý luận cũng nhƣ tài liệu tham khảo cho đề tài của khóaluận.

Phương pháp hồi quy: Đề tài khóa luận sử dụng phân tích định lượng và ápdụngcác môhìnhkinhtếlƣợng(PooledOLS,FEM,REM)trênphầnmềmthốngkêSTATA để xác minh tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động của cácngân hàng thương mại Việt Nam Khi mô hình xảy ra khuyết tật sẽ khắc phục bằngmôhìnhướclượngbìnhphươngtốithiểukhảthi(FGLS).

ĐÓNGGÓPCỦAĐỀTÀI

Về mặt khoa học: Việc nghiên cứu về tác động của cấu trúc sở hữu đến khảnăng sinh lời của các NHTMCP sẽ góp phần củng cố cơ sở lý luận cũng nhƣ là tàiliệuthamkhảochocácđộcgiảquantâmvềlĩnhvựcnày.

Về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu sẽ là cung cấp thêm bằng chứng thựctiễn về tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lợi của các NHTMCP.

Từ đóđƣa ra gợi ý tham khảo cho các nhà quản trị ngân hàng trong việc duy cấu trúc sởhữumộtcáchhợplýcho cácNHTMCPnhằmtốiđahóakhảnăngsinhlợi.

CẤUTRÚCKHÓALUẬN

Đề tài đƣợc trình bày theo một nghiên cứu định lƣợng là chủ yếu, do vậyngoài phần mở đầu và kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, bố cục nội dung chínhcủakhóa luậngồm5chương:

Chương 1: Giới thiệu Chương này sẽ giới thiệu những nét chính về khóaluậnbaogồm:lýdochọnđềtài,mụctiêuvàcâuhỏinghiêncứu,đốitƣợngvàphạmvinghiê ncứu,phươngphápnghiêncứu,đóng gópvàkếtcấuchungcủakhóaluận.

Chương 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan Cơ sở lý thuyết vàtổng quan các nghiên cứu trước Trong chương này, khóa luận trình bày tổng quanlý thuyết về khả năng sinh lời của ngân hàng bao gồm: một số khái niệm, lý luậnchung về khả năng sinh lời ngân hàng bên cạnh đó cũng trình bày các nghiên cứuliênquanđếnđềtài,trêncơsởdựavàocácnghiêncứutrước.Ngoàira,dựatrêncácnghiêncứ uđã khảolƣợctại,tácgiả tiếnhành đềxuấtra môhìnhnghiêncứu.

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Trong chương này khóa luận trình bàycáchthiếtkếquy trình nghiêncứu,mô tảphương pháp nghiêncứu vàdữl i ệ u nghiêncứu.

Chương 4: Kết quả nghiên cứu Chương này trình bày kết quả nghiên cứucũng nhƣ thảo luận tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời của các ngânhàngthương mạiViệtNam.

Chương 5: Kết luận và khuyến nghị Trên cơ sở kết quả tại chương4,chương5đưarakếtluậnnhữngnộidungđượctrìnhbàyởchương4vàđềxuấtkiếnnghị một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng sinh lời của các ngân hàng thươngmạiđồngthờitrìnhbàycáchạnchếvàhướng nghiêncứutiếp theo.

Chương2trìnhbàycơsởlýthuyếtcủađềtàiliênquanđếnkhảnăngsinhlời của ngân hàng và bằng chứng thực tế về ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu đến khảnăng sinh lời của ngân hàng Chương này xem xét các tài liệu nghiên cứu trước đâyliênquanđếnđềtài vàcũngchỉrakhoảngtrốngnghiêncứu.

CƠSỞLÝTHUYẾT VỀKHẢNĂNGSINHLỜI

Kháiniệmvềkhảnăngsinhlời

Khả năng sinh lời đƣợc Peter S Rose (2004) dùng để chỉ mối quan hệ giữakết quả thực hiện các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí phải bỏ ra để đạtđƣợckếtquảđó.

Khả năng sinh lởi theo Nguyễn Văn Ngọc (2012) “Từ điển kinh tế học – Đạihọc kinh tế quốc dân” là khái niệm phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận và quy môdoanh nghiệp Theo đó, khả năng sinh lời sẽ cho chúng ta biết hiệu quả hoạt độngcủamộtdoanhnghiệptrongmộtthờikỳnhấtđịnh.

Khả năng sinh lời là khả năng tìm kiếm đƣợc lợi nhuận của một doanhnghiệp Khả năng sinh lời sẽ đánh giá đƣợc hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp,về lợi nhuận mà doanh nghiệp thu từ các nguồn đầu tƣ hoặc việc sử dụng vốn trongkinhdoanh(Pandey,2004).

TheoMalikHifza(2011),khảnăngsinhlờilà mộtthướcđoquantrọngtrongviệc quản lý tài chính Khả năng sinh lời có sự liên quan chặt chẽ đến lợi nhuậnnhƣngcósựđiểmkhácbiệtrõràng.Lợinhuậnđƣợchiểulàmộtsốtiềntuyệtđốithìkhả năng sinh lời là một con số mang tính tương đối Một doanh nghiệp thành cônghaythấtbạithìkhả năngsinhlờichínhlàthướcđochuẩnmựcnhất.

Theo ECB (European Central Bank, 2010) thì khả năng sinh lời chính lànguồntàichínhđầutiêngiúpdoanhnghiệp chống lạinhữngkhoảnlỗbấtngờ,vìkhảnăngsinhlờigiúptăngcườngvịthếnguồnvốnvàcảithiệnhiệusuấtsinhlời các trong tương lai thông qua các khoản đầu tư từ lợi nhuận giữ lại Theo nghĩa hẹpthìkhảnăngsinhlờigầnnhưtươngđồngvớihiệuquảhoạtđộng.

Nhƣ vậy, khả năng sinh lời đƣợc hiểu rõ ràng nhất là khả năng tạo ra lợinhuận của một doanh nghiệp trong thời gian dài, giả sử các điều kiện hoạt độngkhôngđổi.

Quanđiểmvềkhả năngsinhlờicủangânhàngthươngmại

Các ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng trong tăng trưởng nềnkinh tế của một quốc gia Thông qua chức năng trung gian của mình, các ngân hàngthương mại phân bổ nguồn lực quốc gia bằng cách chuyển tiền từ những ngườikhông sử dụng nó hiệu quả sang những người có hoạt động kinh doanh hiệu quả, từđó mang lại sự phát triển kinh tế Mặc khác, hoạt động ngân hàng kém hiệu quả sẽtác động tiêu cực đến nền kinh tế quốc gia Hiệu suất sinh lời kém có thể dẫn đếnsụp đổ và khủng hoảng. Khủng hoảng ngân hàng có thể kéo theo khủng hoảng tàichính dẫn đến suy thoái kinh tế nhƣ đã xảy ra ở Mỹ năm 2007 Đó là lý do tại saochính phủ điều chỉnh khu vực ngân hàng thông qua ngân hàng trung ƣơng để thúcđẩy một hệ thống ngân hàng lành mạnh, nhằm tránh khủng hoảng ngân hàng, bảo vệngười gửi tiền và nền kinh tế (Heffernan và Fu, 2010) Rõ ràng là một ngân hànglành mạnh và có lãi sẽ có khả năng chống chọi với những cú sốc tiêu cực và gópphầnvàosự ổnđịnhcủa hệthốngtàichính(Athanasoglouvàcộngsự,2008).

Xu hướng hoạt động ngân hàng thương mại đang thay đổi nhanh chóng.Cạnh tranh ngày càng gay gắt và do đó, các ngân hàng cần nâng cao khả năng cạnhtranh vàcải thiện khảnăng sinh lời TheoGungor& Volkman( 2 0 0 7 ) , k h ả n ă n g sinh lời của ngân hàng đƣợc xác định bởi các yếu tố bên trong và các yếu tố bênngoài Cácyếu tố bên trong liên qua đến ngân hàng hoặc cácy ế u t ố đ ặ c b i ệ t t á c độngđếnkhảnăngsinhlờicủangânhàng.Cácyếutốbênngoàibaogồmcácyếu tốvềtácđộngkinh tếvàcácquyđịnhvềmôitrường.

Khả năng sinh lời của ngân hàng là một phạm trù kinh tế rất rộng, nó phảnánhkhảnăngsửdụngnguồnlựccủamỗingânhàngđểđạtđƣợclợinhuậncaonhất và mức chi phí phải bỏ ra là thấp nhất Lợi nhuận của ngân hàng đƣợc Peter S. Rose(2004) định nghĩa là thu nhập ròng sau thuế hoặc thu nhập ròng của ngân hàng Cáckhoản thu nhập từ hoạt động cho vay thông qua sự chênh lệch lãi suất giữa ngườigửi tiền và người đi vay. Thêm vào đó là các nguồn thu từ đầu tƣ chứng khoán haytiềnlãithuđƣợctừcáckhoảntiềngửiởngânhàngkhác.Cáckhoảnchibaogồm chip h í n h â n c ô n g , c h i p h í h o ạ t đ ộ n g v à c á c c h i p h í k h á c T h e o P e t e r S R o s e (2004), các tỷ lệ quan trọng nhất để đo lường khả năng sinh lời là như tỷ suất sinhlợi trên tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) và tỷ lệ lợi nhuậnròngtrên chiphíđầutƣ(ROI).

ROA là một tỷ số đo lường khả năng của ban quản lý ngân hàng bằng cáchsử dụng tài sản của chính ngân hàng đó, hay nói cách khác cho thấy hiệu quả sửdụng nguồn lực của mỗi ngân hàng để tạo ra thu nhập Nếu ROA cao thì cho thấyngânhàngsửdụngtốtnguồnlựccủamình.ROAđượcđolườngquacôngthức:

Còn với ROE thì đề cập đến mức lợi nhuận mà ngân hàng kiếm đƣợc so vớitổng vốn chủ sở hữu mà cổ đông đầu tƣ Nó thể hiện thu nhập mà cổ đông nhậnđƣợc khi đầu tƣ vào ngân hàng với một mức độ rủi ro hợp lí Một ngân hàng có tỷsuất sinh lời trên vốn chủ sở hữu cao là một ngân hàng có khả năng tạo tiền nội bộcao hay có thể hiểu là ROE càng cao thì ngân hàng càng tốt về mặt lợi nhuận ROEđượcđolườngquacôngthức:

Tỷ lệ lợi nhuận ròng trên tổng chi phí (ROI) hay còn đƣợc gọi là tỷ lệ hoànvốn ROI được xem là thước đo đánh giá rằng ngân hàng đó có sử dụng nguồn vốnhiệu quả hay không Thông qua ROI, các nhà quản lý có thể đƣa ra các chiến lượckinhdoanhphùhợp.ROIđượcđolườngthôngquacông thức

Bên cạnh đó, các nhà kinh tế khác cũng sử dụng nhiều cách để đo lường khảnăngsinhlờicủamộtngânhàng.

Theo Rushdi và Tennant (2003), khả năng sinh lời có thể đƣợc đo lườngbằng tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) hay tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sỡhữu (ROE) Thêm vào đó, việc nắm bắt các thước đo về khả năng sinh lời của ngânhànglàmộtviệclàmquantrọngđể mộtngânhàngcóthểvậnhành mộtcác htốtnhấttrong bốicảnhmà nềnkinhtế đangcónhiềubiếnđộngnhƣhiệnnay.

Theo Rasiah (2010), lợi nhuận trên tài sản (ROA) và lợi nhuận trên vốn chủsở hữu (ROE) là các chỉ số hữu ích khi xem xét, phân tích đến khả năng sinh lời củangân hàng Với tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) thì các ngân hàng sẽ biếtđƣợc khả năng sinh lời và khả năng chuyển đổi tài sản thành thu nhập ròng, hay nóicách khác thì ROA phản ánh hiệu quả sử dụng cúa một đồng tài sản tại ngân hàng.Còn với ROE thì cho biết 100 đồng vốn của công ty sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận, hay nói cách khác cho biết hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu và lợi nhuận màcáccổđông nhậnđƣợctừhoạtđộngcủangânhàng.

Theo Vincent và Gemechu (2013) thì dùng ROA, ROE và NIM để đo lườngkhả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại tại Kenya Ngoài ROA và ROE cósự tương đồng với các nghiên cứu ở trên thì ở nghiên cứu này, tỷ lệ thu nhập lãi cậnbiên (NIM) được dùng làm thước đo khả năng sinh lời của ngân hàng NIM đolường chênh lệch giữa thu nhập lãi mà ngân hàng nhận đƣợc từ các khoản cho vayvà chứng khoán và chi phí lãi vay của các khoản tiền đã vay Nó phản ánh chi phícủa các dịch vụ trung gian ngân hàng và hiệu quả của ngân hàng Biên lãi ròng càngcao thì lợi nhuận của ngân hàng càng cao và ngân hàng hoạt động ổn định hơn. Vìvậy,nól à m ộ t tr on g n h ữ n g thước đ och ủ y ế u để đá nh giá khả nă n g si nh lờic ủa ngânhàng. Ở nghiên cứu này, tác giả đã chọn ROA và ROE đại diện cho khả năng sinhlờicủangânhàng.Vìvớiđạidiệnlàhệthốngngânhàngthương mạithìchỉsốROEvô cùng quan trọng ROE phản ánh hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu và phản ánhgiá trị ngân hàng mang lại cho các cổ đông Khác với doanh nghiệp truyền thống thìngân hàng thương mại là một chủ thể kinh doanh dựa trên vốn huy động bên cạnhnguồnvốntựcónênchỉsốROAlàrấtquantrọng.Tàisảnngânhàng làmộtch ỉtiêu quan trọng thể hiện quy mô của ngân hàng đó Với ROA thì nhà đầu tƣ sẽ biếtđƣợcngânhàngkiếmđƣợcbaonhiêuđồnglợinhuậntrênmộtđồngtàisản.

Cácyếutốtácđộng đếnkhảnăngsinhlờicủangânhàng

Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng thương mại haykhả năng sinh lời nói chung là đƣợc phân thành hai loại là các yếu tố bên trong vàbên ngoài (Sehrish và cộng sự,

2011) Các yếu tố bên trong là chủ yếu bị ảnh hưởngbởi các quyết định quản lý và mục tiêu chính sách của ngân hàng nhƣ cấu trúc sởhữu (Staikouras và Wood, 2004) Trong khi các yếu tố bên ngoài tập trung vào liênquan đến ngành và kinh tế vĩ mô nhƣ GDP hay lạm phát (Athanasoglou và cộng sự,2006).

2.1.3.1Tácđộng của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lờiThứnhất, sởhữunhà nước(GOE)

Sở hữu nhà nước còn được gọi là sở hữu chính phủ hay sở hữu công Sự canthiệp của nhà nước vào hệ thống ngân hàng do sự thất bại của thị trường, chủ yếu làxuất hiện bất cân xứng thông tin và sự phân bổ nguồn vốn không hiệu quả (NguyễnHồng Nga, 2007) Trong một nền kinh tế với thể chế tài chính yếu kém thì các ngânhàngtƣnhânsẽkhôngthểtựkhắcphụcđƣợcnhữngthiếuxótvềthôngtintrongcáchoạt động giao dịch, hoặc nếu có khắc phục được cũng sẽ mất rất nhiều thời gian.Ngoài ra, sự tồn tại của sở hữu nhà nước còn để tránh tình trạng độc quyền và cácvướng mắc trong vấn đề nội bộ của ngân hàng tư nhân Chính phủ cũng sẽ thôngqua các ngân hàng nhà nước để tài trợ thâm hụt cũng nhƣ dễ dàng kiểm soát nếu cókhủnghoảngxảyra.Tuynhiên,cácngânhàngdonhànướcnắmgiữtỷ lệlớnđồng nghĩa là phải hoạt động đặt sự an toàn lên trên hết, phát sinh thêm các chi phí đạidiện,nguồnngânsáchbịràngbuộclàmhạnchếkhảnăngtiếpcậntíndụng.

CácnghiêncứucủaHasanvàMarton(2003),sửdụngphươngphápđolườngcận biên ngẫu nhiên dựa trên hệ thống ngân hàng ở Hungary, kết quả cho thấy rằngsựgiatăngtỉlệsởhữunhànướctrongngânhàngthươngmạicótươngquanâmđốivới hiệu quả hoạt động của ngân hàng Micco và cộng sự (2007) thấy rằng các ngânhàng thuộc sở hữu nhà nước ở các nước đang phát triển có lợi nhuận thấp hơn ngânhàng thuộc sở hữu tƣ nhân và nguyên nhân là do số lƣợng các quốc gia đang pháttriển ít hơn các quốc gia có thu nhập cao và luôn phải trang bị để đối phó với nhữngbiếnđộngphátsinhtừquyềnsở hữucủachínhphủđối vớicácngânhàng.

Dựatrênthảoluậnởtrên,giảthuyết(H1)đƣợcđềxuất:Sởhữunhà nướctácđộngngượcchiềuđếnkhảnăngsinhlời củangânhàng.

Sở hữu pháp nhân hay muốn nói đến là tỷ lệ sở hữu của doanh nghiệp trongnước đối với NHTMCP Thường các doanh nghiệp sẽ đơn thuần là theo đuổi mụctiêu tìm kiếm lợi nhuận, ƣu tiên đầu tƣ vào các lĩnh vực mang lại lợi nhuận cao màrủi ro ở mức có thể chấp nhận đƣợc Bên cạnh đó, các cổ đông sẽ tự quản lý và sửdụng nguồn vốn của mình, trực tiếp chịu các tổn thất có thể phát sinh nên họ sẽ thậntrọng hơn, giám sát chặt chẽ hơn trong các quyết định đầu tƣ nên có thể gia tănghiệuquảcũngnhƣkhảnăngsinhlờitronghoạtđộngkinhdoanh củangânhàng.

Nghiên cứu các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của 25 ngân hàngthươngmạitạiBangladeshcủaRadmanvàcộngsự(2015).Bằngphươngphápphântích

GMM, kết quả nghiên cứu cho thấy rằng ngân hàng tư nhân có xu hướng lợinhuận cao hơn so với ngân hàng quốc doanh Bên cạnh đó, theo Rahman và Reja(2015) thì lại cho rằng sở hữu pháp nhân không có tác động đáng kể đến ROA vàROE.

Dựatrênthảoluậnởtrên,giảthuyết(H2)đƣợcđềxuất:Sởhữuphápnhântrongnƣ ớctác độngcùngchiềuđếnkhảnăngsinhlờicủangânhàng.

Các quốc gia phát triển hoặc đang phát triển đều nhận một nguồn đầu tƣ từcác khu vực khác, hay nói cách khác là sẽ có các luồng tiền từ nước ngoài đổ vàocáckhuvựccótiềmnăngđểđầutư.Nguồnđầutưtừnướcngoàisẽ giúpngânhàngtiếp cận đƣợc các khả năng kinh doanh từ các quốc gia phát triển, hoặc tiếp thuđƣợc nền khoa học – công nghệ tiên tiến hơn Bên cạnh đó, nhà đầu tư nước ngoàithườngsẽđặtlợinhuậntrênưutiênhàngđầu,tiếntớicảithiệnnângcaochấtlượngsảnphẩ m,tăngcườnggiámsátvàgiảmthiểu cácchiphíphátsinh.

Grigorian và Manole (2006) đã nghiên cứu các yếu tố quyết định đến hiệuquả hoạt động của ngân hàng thương mại trong quá trình chuyển đổi Kết quả ướctính các chỉ số về hiệu quả của ngân hàng thương mại bằng cách áp dụng kỹ thuậtước tính phi tham số, phân tích bao trùm dữ liệu (DEA), cho dữ liệu cấp ngân hàngtừ nhiều quốc gia đang chuyển đổi Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng quyền sở hữunước ngoài sẽ tạo ra đòn bẩy hiệu quả đối với kết quả hoạt động kinh doanh củangân hàng Lin và Zhang (2009) đã nghiên cứu Tái cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạtđộng của hệ thống ngân hàng Trung Quốc giai đoạn 1997 – 2004 Kết quả phân tíchcho thấy ngân hàng được sở hữu bởi nước ngoài có chất lượng tài sản và khả năngsinhlờitốthơn sovớingânhàngthuộcsởhữunhànước.

Dựa trên thảo luận ở trên, giả thuyết (H3) được đề xuất: Sở hữu nước ngoàitácđộngcùngchiều đếnkhảnăngsinhlờicủangânhàng.

GDP là từ viết tắt của Gross Domestic Product, nghĩa là tổng sản phẩm nộiđịa hay tổng sản phẩm quốc nội Theo Tổng cục thống kê Việt Nam, GDPl à m ộ t chỉ tiêu dùng để đo lường tổng giá trị thị trường của hàng hóa và dịch vụ đƣợc sảnxuất trong phạm vi một lãnh thổ quốc gia và trong một thời kỳ nhất định. GDP làmột chỉ tiêu đánh giá tổng quan về tốc độ tăng trưởng của một nền kinh tế hay mộtlãnhthổquốcgia,haynóicáchkhácđâylàchỉsốdựbáovềsứckhỏechungcủ a nền kinh tế, được đo lường bằng tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tế Nếu tỷ lệ tăngtrưởng GDP tăng cao là dấu hiệu cho thấy nền kinh tế đang hoạt động tốt. Ngƣợclại, chỉ số này giảm cho thấy nền kinh tế quốc gia đó đang bất ổn nhƣ nguy cơ thấtnghiệp, lạm phát cao, đồng tiền mất giá, Các tác động xấu sẽ gây ảnh hưởng trựctiếp đến năng lực kinh doanh của doanh nghiệp nói chung hay ngành ngân hàng nóiriêng.

Xu hướng của GDP ảnh hưởng đến nhu cầu về tài sản của các ngân hàng.Trong khi tăng trưởng GDP giảm, nhu cầu tín dụng giảm do đó ảnh hưởng tiêu cựcđến lợi nhuận của các ngân hàng Ngƣợc lại, trong một nền kinh tế đang phát triểnthể hiện qua tốc độ tăng trưởng GDP dương, nhu cầu tín dụng cao do bản chất củachu kỳ kinh doanh Theo nghiên cứu thì tốc độ tăng trưởng GDP có tác động tiêucực đến ROA và tác động tích cực đến ROE (Vincent và Gemechu,

2013) Theo Alivà cộng sự (2011) đã nghiên cứu các yếu tố vĩ mô tác động đến lợi nhuận ngân hàngcho thấy rằng GDP có mối tương quan dương đến suất sinh lời trên tài sản (ROA)vàlợinhuậntrênvốnchủsởhữu(ROE).TăngtrưởngGDPđượckỳvọngsẽcóảnhhưởng tích cực với khả năng sinh lời của ngân hàng (Demirguc-Kunt và Huizinga,1998)

Dựa trên thảo luận ở trên, giả thuyết (H4) đƣợc đề xuất: Tỷ lệ tăng trưởngtổngsảnphẩmquốcnộitácđộngcùngchiềuđếnkhảnăngsinhlờicủangân hàng.

Lạm phát là sự tăng mức giá chung và liên tục của hàng hóa và dịch vụ theothời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó Nghĩa là, với cùng một lượngtiềnnhưngngườitiêudùngchỉmuađượcíthànghóahơnlúctrước.Khisosánhvớicác quốc gia khác nhau, lạm phát chính là sự phá giá đồng nội tệ so với đồng ngoạitệ Nhìn chung, lạm phát là yếu tố tác động hai mặt Ảnh hưởng của lạm phát đốivới lợi nhuận ngân hàng phụ thuộc vào chi phí hoạt động tăng với tốc độ nhanh hơnlạm phát hoặc ngƣợc lại Pasiouras và

Kosmidou (2007) phát biểu rằng lạm phát cóthểcótácđộngtíchcựchoặctiêucựcđếnkhảnăngsinhlờingânhàng,phụthuộc vào việc có thể dự đoán trước được lạm phát hay không Nếu lạm phát được dựđoán trước, các ngân hàng có thể điều chỉnh lãi suất kịp thời Do đó, doanh thu tăngnhanh hơn chi phí và ghi nhận tác động tích cực đến lợi nhuận Trên mặt khác, nếutỷlệlạmphátkhônglườngtrướcđược,cácngânhàngkhôngthểđiềuchỉnhlãisuấtngay lập tức và chi phí sẽ cao hơn doanh thu Điều này sẽ tác động tiêu cực đến khảnăng sinh lời của ngân hàng Tuy nhiên, các nghiên cứu của Molyneux và Thorton(1992) cho thấy lạm phát và lợi nhuận ngân hàng có mối quan hệ tích cực Nghiêncứu của Lê Đồng Duy Trung (2020) cũng cho thấy tỷ lệ lạm phát có tác động tíchcực đến khả năng sinh lời của ngân hàng (thông qua hai mô hình nghiên cứu ROAvàROE),tuynhiên,ýnghĩa thốngkêthực sựkhôngcao.

Tầmq u a n t r ọ n g c ủ a l ạ m p h á t đ ố i v ớ i c á c h o ạ t đ ộ n g c ủ a n g â n h à n g c ũ n g được thảo luận trong nhiều tài liệu Lạm phát ảnh hưởng đến các nguồn sử dụng tàichínhcủangân hàng,đặcbiệt làảnhhưởng đếnhànhvi địnhgiácủacôngt y (Driver và Windram, 2007) Trong điều kiện lạm phát ngân hàng dự đoán bằng vớilạm phát thực tế xảy ra, các hoạt động kinh doanh của ngân hàng sẽ không giảm,điều đó chứng tỏ lạm phát không có tác động tiêu cực đến khả năng tạo ra lợi nhuậncủangân hàng.

Dựa trên thảo luận ở trên, giả thuyết (H5) đƣợc đề xuất: Tỷ lệ lạm phát tácđộngcùngchiềuđếnkhảnăngsinhlờicủangânhàng.

TỔNGQUANCÁCNGHIÊNCỨUTRƯỚC

Cácnghiêncứunướcngoài

Theo Lin vàZhang (2009) đã nghiên cứumột nhóm ngânhàngở

T r u n g Quốc giai đoạn 1997 – 2004 đánh giá tác động của cấu trúc sở hữu đối với hiệu quảhoạt động của ngân hàng Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng ngân hàng có cổ phầnnhà nước càng lớn có tác động ngược chiều với ROA và ROE bởi vì các ngân hàngnày chủ yếu phục vụ vì mục đích của chính phủ mà không phải ƣu tiêu đến lợinhuận Ngƣợc lại thì các ngân hàng nước ngoài và ngân hàng tư nhân hoạt động vìmụcđíchsinhlờinêncótácđộngcùngchiềuvớiROAvàROE.Cụthểlàquaphân tích,nghiêncứuchokếtquảrằngcácngânhàngthuộcsởhữunhànướckémsinhlời hơn, kém hiệu quả hơn so với các loại hình ngân hàng khác (trừ ngân hàng cómục đích xã hội) Thêm vào đó, các ngân hàng có vốn sở hữu nước ngoài hay đượcnướcngoài mualạicó kếtquảkinhdoanhtốt hơn.

Radman và Reja (2015), xem cơ cấu sở hữu gia đình, sở hữu chính phủ, sởhữu pháp nhân, sở hữu nước ngoài cũng như tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội,lạm phát là yếu tố quyết định khả năng sinh lời của ngân hàng bằng cách lấy dữ liệucủa các ngân hàng Malaysia từ năm 2000 đến 2011 Hai thước đo khả năng sinh lờitrong nghiên cứu này là tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ROA và tỷ suất lợi nhuận trênvốn chủ sở hữu ROE Kết quả cho thấy rằng sở hữu chính phủ làm giảm hiệu quảhoạt động của ngân hàng và có hiệu suất dài hạn kém hơn so với các loại hình sởhữukhác.Nghiêncứucũngchothấyrằngsởhữuchínhphủcótácđộngtiêuc ựcđếnlợinhuận,năngsuấtvàđầutƣ.Đángchúýlàkếtquảcủaquyền sởhữugiađìnhvàs ở h ữ u n ƣ ớc n g o à i k h ô n g c ó t ác đ ộ n g đ á n g k ể đế n h i ệ u s uấ t s i n h l ờ ic ủ a cá c ngân hàng Đối với sở hữu pháp nhân của ngân hàng thì có tác động cùng chiều vớiROEvàkhôngcóýnghĩathốngkêđốivớiROA.

Rosalina và Nugraha (2018) đã thực hiện nghiên cứu nhằm kiểm tra tác độngcủa quyền sở hữu đến lợi nhuận của các ngân hàng ở Indonesia Biến phụ thuộc khảnăng sinh lời đƣợc đo lường bằng ROA và ROE Dữ liệu thứ cấp thu được từ Cơquan dịch vụ và tài chính Indonesia và báo cáo hàng năm từ mỗi ngân hàng Sau đótác giả phân tích dữ liệu bằng cách sử dụng mô hình hồi quy bảng Kết quả cho thấypháp nhân trong nước và sở hữu nước ngoài có tác động tích cực đáng kể về mặtthống kê đối với lợi nhuận ngân hàng, trong khi quyền sở hữu của chính phủ có ảnhhưởngtiêucựcđángkểđếnlợinhuậncủangânhàng.

Combey và Togbenou (2017) cũng nghiên cứu về mối quan hệ giữa các yếutố vĩ mô đến lợi nhuận của ngân hàng với ba yếu tố vĩ mô chính đƣợc tác giả tậptrung là GDP, lạm phát và tỷ giá Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp PMG và lợinhuậnđượcđolườngbởiROAvàROEtrongkhoảngthờigiannghiêncứutừ2006 đến 2015 tại Togo Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng ROA của ngân hàng chịu sựtác động cùng chiều bởi tỷ lệ vốn trên tổng tài sản và quy mô ngân hàng nhƣng tỷ lệvốn trên tổng tài sản lại tác động nghịch chiều đến chỉ số ROE Tuy nhiên, trong dàihạn, GDP, tỷ giá và lạm phát đều có tác động nghịch chiều với ROE Trong khi đó,đối với ROA, GDP và tỷ giá có tác động mạnh và tiêu cực trong khi lạm phát lạikhông có sự tương quan Bài nghiên cứu còn chỉ ra rằng, để ổn định lợi nhuận ngânhàng và làm cho lĩnh vực ngân hàng tại Togo phát triển, các nhà quản trị ngân hàngphảicảithiệnGDP,tỷgiáthực và dự đoánsựbiếnđộngcủa lạmphát.

Cácnghiêncứutrongnước

Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang (2013) đã nghiên cứu Cácy ế u t ố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Bàiviết sử dụng mô hình hồi quy Tobit thông qua biến phụ thuộc là hiệu quả hoạt độngđược đo lường bởi ROA và ROE Bộ dữ liệu nghiên cứu dựa trên số liệu của 39ngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn 2005 đến 2012 Kết quả nghiêncứu cho thấy rằng nhóm sở hữu nhà nước có tác động ngược chiều với ROE Điềunày chứng tỏ là ngân hàng thương mại nhà nước có hoạt động kém hiệu quả hơn sovớicácloạihìnhngânhàngkhác.Vìvậykhitáicấutrúclạitỷlệvốnchủsởhữucầ n chú trọng đến sở hữu nhà nước để gia tăng khả năng tạo ra lợi nhuận của ngânhàng.

Lâm Chí Dũng và Võ Hoàng Diễm Trinh (2020) nghiên cứu tác động tái cấutrúc sở hữu đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam Bộ sốliệu gồm 25 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2007 – 2017.N g h i ê n c ứ u sử dụng biến phụ thuộc ROA và NIM để đo lƣợng khả năng sinh lời và tập trungvào ba loại hình là sở hữu nhà nước, sở hữu ngoài nhà nước và sở hữu nước ngoài.Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng sở hữu nhà nước càng cao thì khả năng sinh lời củacác ngân hàng thương mại tại Việt Nam càng thấp Trong khi đó thì sở hữu ngoàinhà nước có tác động cùng chiều đến khả năng sinh lời Nghiên cứu không tìm thấytácđộngcủasởhữunướcngoài.Kếtquảnàyphảnánhđúngthựctạihệthốngngân hàng Việt Nam, các ngân hàng có sở hữu nhà nước chiếm tỷ lệ cao đều là các ngânhànglớnvàtồntạilâuđờinênưutiênsựantoàntrênmụctiêulợinhuậnvàphụcvụvìsự ổnđịnhbềnlâucủa nềnkinh tế.

Võ Thị Ánh Đào (2019) nghiên cứu về tác động của cấu trúc sở hữu đến khảnăng sinh lời của NHTMCP Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2017 Nghiên cứu sửdụng biến phụ thuộc đo lường khả năng sinh lời là ROA, ROE Dữ liệu thu thậpđƣợc là từ báo cáo tài chính của 20 NHTMCP khác nhau đƣợc phân tích theophương pháp tác động cố định (FEM) và tác động ngẫu nhiên (REM) Kết quả phântích cho thấy rằng sở hữu nhà nước tác động cùng chiều đến ROE, sở hữu tổ chứctác động cùng chiều lên ROA và ROE Đặc biệt, kết quả nghiên cứu cũng cho biếtrằng chƣa có đủ bằng chứng về mối quan hệ giữa sở hữu nước ngoài với khả năngsinhlờicủangânhàng.

Theo Nguyễn Thanh Phong và Nguyễn Quang Tuân (2020) nghiên cứu tácđộng của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thông qua khảo sátdữ liệu của 30 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2002 – 2017 Hiệu quảhoạt động được nhóm tác giả đo lường thông qua hiệu suất sinh lời của ngân hàngvới biến đo lường là ROA Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng sở hữu nhà nước cótươngquanngượcchiềuvớikhảnăngsinhlờicủaNHTMCPViệtNamdocácngânhàng có sở hữu nhà nước phải phục vụ về mục đích chung của Chính phủ,khôngphảiđơnthuầnlàtốiđahóalợinhuận.Bêncạnhđó,sởhữunướcngoàilạicótươngquan cùng chiều đến hiệu suất sinh lời của ngân hàng Việt Nam Đối với sở hữupháp nhân thì nghiên cứu chƣa tìm thấy mối tương quan với khả năng sinh lời củangânhàng.

KHOẢNGTRỐNGNGHIÊNCỨUVÀTHẢOLUẬN

Qua các nghiên cứu trước, tác giả nhận thấy giữa các nghiên cứu có nhữngkhehởnhƣsau:

Thứ nhất, dữ liệu nghiên cứu đƣợc lấy từ các ngân hàng lớn chiếm tỷ trọngtươngđốicao trongthị trườngngânhàngViệtNam.

Thứ hai, thời gian nghiên cứu là 12 năm từ 2009 đến 2020, nghĩa là nghiêncứu trong một thời gian dài, loại bỏ các ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế năm2008 và những năm hậu Covid – 19 sẽ đảm bảo các ngân hàng có một điều kiệnnghiên cứu và môi trường hoạt động như nhau, đảm bảo được tính khách quan chokhóaluậnvềtácđộng của cấutrúcsởhữuđếnkhảnăngsinhlờingânhàng

Thứba,nhìnchungtrênthếgiớinóichungvàtạiViệtNamnóiriêngthìđãcó rất nhiều công trìnhkhoa học nghiên cứuv ề t á c đ ộ n g c ủ a c ấ u t r ú c s ở h ữ u đ ế n khả năng sinh lời của ngân hàng Tuy nhiên, kết quả nghiên cứu vẫn có nhiều sựkhác biệt dẫn đến các khuyến nghị trong đó có thể không phù hợp với hệ thốngNHTMCP tại Việt Nam Nghiên cứu này nhằm góp phần củng cố thêm các bằngchứngvềsự tácđộngcủa cấutrúcsởhữuđếnkhảnăngsinhlời củacácngânhàng.

Trong chương trước, khung lý thuyết và ứng dụng của nó cho việc này luậnánđ ã đ ư ợ c g i ớ i t h i ệ u v à t h ả o l u ậ n T r o n g C h ư ơ n g 3 , k h ó a l u ậ n s ẽ c u n g c ấ p phương pháp luận, mô hình tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời củangânhàng.

MÔHÌNH NGHIÊNCỨUĐỀXUẤT

Kháiquát môhình nghiêncứu

Các phân tích của khóa luận tập trung vào tác động của việc thay đổi cấu trúcsở hữu và các yếu tố đi kèm tác động đến khả năng sinh lời của ngân hàng Theophương pháp luận được đề xuất bởi A Nora Azureen Abdul Radman và B AnisFarida Md Reja (2015) và bổ sung một số yếu tố phù hợp với điều kiện hệ thốngngânhàngViệtNam,khóaluậnxâydựngđƣợcmôhìnhnhƣsau:

Giảithíchcácbiến

Thứ nhất, biến phụ thuộc đo lường khả năng sinh lời là ROA được tínhbằng tỷ lệ lợi nhuận sau thuế chia cho tổng tài sản bình quân Khoản mục lợi nhuậnsau thuế đƣợc lấy từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, tổng tài sản đƣợc lấy từbảngcânđốikếtoán,côngthứctính nhƣsau:

Thứ hai, biến phụ thuộc đo lường khả năng sinh lời là ROE được tính bằngtỷ lệ lợi nhuận sau thuế chia cho tổng vốn chủ sở hữu bình quân Khoản mục lợinhuận sau thuế đƣợc lấy từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, vốn chủ sở hữuđƣợclấytừbảngcânđốikếtoán,côngthứctínhnhƣsau:

Thứ ba, sở hữu nhà nước (GOE) là biến độc lập được tính bằng vốn chủ sởhữu nhà nước trên tổng vốn chủ sở hữu bình quân Vốn chủ sở hữu nhà nước đượcthu thập từ báo cáo thường niên, vốn chủ sở hữu được lấy từ bảng cân đối kế toán,côngthứctính nhƣ sau:

Thứ tƣ, sở hữu pháp nhân (POE) là biến độc lập đƣợc tính bằng vốn chủ sởhữu pháp nhân trong nước trên tổng vốn chủ sở hữu bình quân Khoản mục vốn chủsởhữuphápnhânđượcthuthậptừbáocáothườngniên,vốnchủsởhữuđượclấytừbảngcânđối kếtoán,côngthứctính nhƣsau:

Thứnăm,sởhữunướcngoài(FOE)làbiếnđộclậpđượctínhbằngvốnchủsởh ữ u n ƣ ớ c n g o à i t r ê n t ổ n g v ố n c h ủ s ở h ữ u K h o ả n m ụ c v ố n c h ủ s ở h ữ u n ƣ ớ c ngoàiđượcthuthậptừbáocáothườngniên,vốnchủsởhữuđượclấytừbảngcânđốikếtoá n,côngthứctínhnhƣ sau:

Thứsáu,tốcđộtăngtrưởngtổngsảnphẩmquốcnội(GDP)làbiếnđộclậpđượcthuth ậptừWorldBank.

Bằng chứng thựcnghiệmởcácngh iêncứutrước Biếnphụthuộc

Lợinhunsau thueTong tàisǎnbình quân

GOE Tỳ lệ sở hữu nhà

Von sơ hữu nhà nướcVonchǔsơhữubìnhqu ân

Von sơ hữuhánhânVonchǔsơhữ ubìnhquân

Lin & Zhang (2009),Berger và các cộng sự(2005),Rahman&cộng sự (2015),

Tỷ lệ sở hữu nướcngoài

Von sơ hữu nước ngoàiVonchǔsơhữubìnhq uân

Grigorian&Manole(2 006),Radman&Reja(2 015),Lin&Zhang

(2009),Nguyễn ThanhPhong&NguyễnQuangTuân(2020)

Tốcđ ộ tăng trưởngtổngsản phẩm quốcnội ThuthậptừWorldBank

INF Tỷl ệ l ạ m ph át ThuthậptừWorldBank

Kosmidou(2007),Vince nt&Gemechu(2013), Lê Đồng DuyTrung

Căncứlƣợcthảocácnghiêncứucóliênquanvàphântíchtrongphần2.1.3.1và2.1.3.2, cácgiảthiết nghiêncứuđƣợc đƣaragồm:

QUYTRÌNHNGHIÊNCỨU

Với mục tiêu đo lường và tìm ra chiều hướng tác động của cấu trúc sở hữuđến khả năng sinh lời của 20 ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2009 –

2020, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng với quy trình cụ thể sauđây:

Bước 2: Tìm hiểu cơ sở lý thuyết và các bằng chứng thực nghiệm liên quantrướcđây.

Bước 3: Từ cơ sở lý thuyết và bằng chứng thực nghiệm đã có ở bước 2 đểlựachọncácbiếnxâydựngmôhìnhnghiên cứucủa đềtài.

Bước 4: Thu thập dữ liệu cần thiết để ước lượng mô hình Cụ thể, dữ liệu sửdụng trong bài là dữ liệu thứ cấp lấy từ báo cáo tài chính, báo cáo thường niên đãđược kiểm toán hoặc được công bố trên website của 20 ngân hàng thương mại ViệtNamtronggiaiđoạn2009 –2020.

Bước 5: Từ các số liệu thu thập được, tác giả sử dụng phần mềm Stata 16 đểthựchiệnphântíchthốngkêđặctrƣngnhấtnhƣgiátrịlớnnhất,giátrịnhỏnhất,giátrịtrungbìn h,trungvị,saisốchuẩncủacácbiếnđƣợcđềcậptrongmôhình.Quađó tác giả có thể đƣa ra các quyết định phù hợp cũng lọc lại dữ liệu nghiên cứu nếucầnthiết.

Bước 6: Sau khi thực hiện thống kê mô tả dữ liệu, tác giả tiến hành hồi quymôhìnhbằngphươngphápPooledOLS,FEM,REMvàthựchiệncáckiểmđ ịnh tương ứng nhằm tìm ra mô hình phù hợp nhất trong 3 phương pháp Sau khi tìmđƣợc mô hình thích hợp, tiến hành kiểm tra khuyết tật của mô hình (đa cộng tuyến,phương sai sai số thay đổi và hiện tượng tự tương quan) Nếu mô hình xảy rakhuyếttậttiếnhànhkhắc phục bằngFGLS.

Bước 7: Phân tích kết quả nghiên cứu nhằm xác định các biến độc lập nào cóý nghĩa thống kê, có mức độ tác động nhƣ thế nào đến biến phụ thuộc để đảm bảomô hình sử dụng là phù hợp. Bên cạnh đó, đánh giá kết quả phân tích được với giảthuyết được đề ra ở chương

3 để xem độ lớn và dấu của các biến có đúng nhƣ kỳvọngdựatrênlýthuyếtchương2đã đưarahaykhông.

Bước 8: Khi mô hình ước lượng đã được kiểm định là đáng tin cậy, kết quảước lượng của mô hình được sử dụng cho phân tích hồi quy Từ kết quả đạt đƣợckếtluậnvấn đềnghiên cứuvàđƣaragợi ý,kiếnnghị.

Xác định mục tiêu nghiên cứu

Xác định mô hình nghiên cứu

Thống kê mô tả dữ liệu

Kiểm định mô hình Pooled OLS, FEM, REM

Kiểm định các khuyết tật của mô hình như đa cộng tuyến, phương sai sai số, tự tương quan

Sử dụng mô hình ước lượng bình phương tối thiểu khả thi (FGLS) để khắc phục toàn bộ khuyết tật mô hình

DỮLIỆUNGHIÊNCỨU

Đề tài sử dụng dữ liệu thứ cấp để đo lường biến phụ thuộc và biến độc lậpthuộc nhóm yếu tố vi mô của 20 NHTMCP giai đoạn 2009 - 2020, đang niêm yếttrênthịtrườngchứngkhoánViệtNam.

Nguồn dữ liệu đối với biến phụ thuộc (ROA, ROE) và biến độc lập thuộcnhóm yếu tố vi mô thuộc về NHTMCP (GOE, POE, FOE) đƣợc thu thập FiinPro –Hệ thống dữ liệu tài chính toàn diện và chuyên sâu nhất về Việt Nam và thông quabáocáothườngniêncủa cácngân hàng.

Nguồn dữ liệu đối với các biến độc lập thuộc nhóm yếu tố vĩ mô (GDP, INF)đƣợcthuthập từNgânhàngThếgiới(WorldBank).

Nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng để phân tích vì có nhiều ƣu điểm so với dữliệuchéovàhoặcchuỗi thờigian nhƣ:

Thứ nhất, dữ liệu bảng cho phép giải thích sự khác biệt hay không đồng nhất(heterogeneity) củacác đơnvịchéo.Cácđơn vịchéokhácnhauthườngkhôngđồngnhất với nhau Dữ liệu bảng cung cấp dữ liệu nhiều đơn vị chéo theo thời gian, nêncũng chứa những đặc điểm không đồng nhất giữa chúng Phân tích dữ liệu bảng cóthểtínhđếnđặctrƣng củatừngđơn vịchéo(individualspecific).

Thứ hai, do kết hợp của yếu tố thời gian và đơn vị chéo, dữ liệu bảng có sốlƣợng số quan sát lớn hơn, cung cấp nhiều thông tin hơn Trong nghiên cứu thựcnghiệm, mối quan hệ giữa các biến số theo thời gian là vấn đề thường được quantâm Do đó, sử dụng dữ liệu bảng các nhà nghiên cứu chỉ cần kết hợp nhiều đơn vịchéo trong một khoảng thời gian nhất định, nhờ đó gian tăng số lƣợng quan sát, giatăng bậc tự do, theo đó là sức mạnh của kiểm định Ngoài ra sự kết hợp dữ liệu theocách này còn làm giảm bớt hiện tượng đa cộng tuyến thường gặp trong các mô hìnhchuỗithờigiannhiềubiếngiảithích.

Thứ ba, sử dụng dữ liệu bảng có thể nghiên cứu những vấn đề rộng hơn,vàgiải quyết đƣợc những vấn đề phức tạp hơn Do là sự kết hợp của dữ liệu chuỗi thờigian và dữ liệu chéo, dữ liệu bảng cho phép vừa phân tích đƣợc tính động theo thờigian vừa phân tích đƣợc sự khác nhau giữa các đơn vị chéo nhờ thành phần chéotrongdữ liệu.

Thứtƣ,cácmôhìnhdữliệubảngchophépxâydựngvàkiểmđịnhnhữngmôhình hành vi phức tạp hơn so với hai dạng dữ liệu chéo và dữ liệu chuỗi thời gianthuầntúy, nhƣmôhình hiệuquảvềmặtkỹthuật.

Cuối cùng là những thiên lệch do tổng hợp số liệu (data aggregation) về cáccông ty hoặc cá nhân sẽ giảm bớt đi hoặc triệt tiêu trong dữ liệu bảng Do dữ liệubảng sẽ tạo ra những biến chính xác hơn so với số liệu thu thập và đo lường ở gócđộvĩmô.(PhạmThịTuyếtTrinh,2016).

PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng bằng mô hình hồiquy 3 phương pháp Pooled PLS, FEM, REM để xác định kết quả nghiên cứu, xuhướng ảnh hưởng và mức độ tác động của cấu trúc sở đến khả năng sinh lời tại cácngânhàngthươngmạiViệtNam.

(i) MôhìnhPooledOLS ƢớclƣợngPooledOLSlàcáchtiếpcậnđơngiảnnhất.Giả địnhcủa môhìnhnày là các hệ số hồi quy (hệ số chặn và hệ số góc) là không thay đổi giữa các ngânhàng, đồng thời mô hình này cũng không xem xét đến sự thay đổi theo thời gian.Hay nói cách khác là mô hình này bỏ qua sự khác biệt giữ các ngân hàng cũng nhƣtínhcáthểgiữcácđốitƣợngnghiêncứu.ĐócũngchínhlànhƣợcđiểmcủamôhìnhPooled OLS, mô hình không chỉ ra cho chúng ra biết tác động của các giá trị từngngân hàng có thay đổi giữa các ngân hàng khác và thay đổi theo thời gian haykhông Và chính nhƣợc điểm này gây ra hiện tượng tự tương quan giữ các biến độclập trong mô hình có nhiều biến giải thích dẫn đến ước lượng Pooled OLS khôngchính xác Do đó cần một mô hình tốt hơn (Phạm Thị Tuyết Trinh,

(ii) MôhìnhFixedEffectModel(FEM) ƯớclượngFixedEffectModel(FEM)giúpkhắcphụccácyếuđiểmcủaướclượng Pooled OLS Theo đó, mô hình này sẽ quan tâm đến sự khác biệt, đặc điểmriêng, không đồng nhất giữ các ngân hàng trong mẫu nghiên cứu theo thay đổi (theokhông gian) của tungđộ gốcmỗi ngânhàng Tuy nhiên, tungđ ộ g ố c n à y k h ô n g theo đổi theo thời gian và để xem xét sự thay đổi tung độ gốc giữa các ngân hàng thìchúngtacóthểdungbiếngiả(PhạmThịTuyếtTrinh,2016).MôhìnhFEMđƣợccụ thểnhƣsau:

(iii) MôhìnhRandomEffectModel(REM) Ƣớc lƣợng Random Effect Model (REM) khá phù hợp với các nghiên cứuquan tâm đến sự khác biệt giữa các đối tƣợng nghiên cứu là ngẫu nhiên theo khônggian và thời gian Cách tiếp cận của mô hình này là dựa trên phần dƣ (Phạm ThịTuyếtTrinh,2016).MôhìnhREMcũng bắtđầutừmôhình nhƣsau:

Bên cạnh đó bao gồm các phương pháp kỹ thuật nghiệp vụ cụ thể như thốngkê mô tả (Descriptive Statistics), phân tích tương quan (Correlation Analysis) vàphântíchhồiquydữ liệubảng(PanelDataRegression),trongđó:

Thống kê mô tả đƣợc sử dụng nhằm cung cấp thông tin khái quát về các biếntrong mô hình nghiên cứu, các chỉ tiêu thống kê mô tả bao gồm: giá trị trung bình(Mean), giá trị nhỏ nhất (Mininum), giá trị lớn nhất (Maxinum), độ lệch chuẩn(Standarddeviation)vàsốquansát(Observations).

Phântíchtươngquanđượcsửdụngnhằmxácđịnhmứcđộtươngquanmạnhhay yếu, cùng chiều hay ngƣợc chiều giữa các biến trong mô hình nghiên cứu.Ngoàira,phântíchtươngquancòngợiýnhậndiệnhiệntượngđacộngtuyếnc ó xảyrahaykhông.Nếuhệsốtươngquancủamộtcặpbiếnđộclậpbấtkìcógiátrịtuyệtđốicaoh ơn0.8thì môhình cóthểgặplỗiđacộngtuyếnnghiêmtrọng.

Phân tích hồi quy dữ liệu bảng cân bằng để kiểm định xu hướng và mức độảnh hưởng của các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tại các ngân hàngthương mại Việt Nam, sử dụng mô hình bình phương nhỏ nhất (Pooled OrdinaryLeast Square – Pooled OLS), mô hình các yếu tố ảnh hưởng cố định (Fixed EffectsModel – FEM) và mô hình các yếu tố ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random EffectsModel – REM) Nghiên cứu tiến hành so sánh giữa 2 mô hình Pooled OLS và FEMvới giả thuyết H0: Lựa chọn mô hình Pooled OLS; sử dụng kiểm định Hausman đểsosánhgiữa02 môhìnhFEMvà REMvớigiảthuyếtHo: Lựachọnmô hìnhREM. Để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố ảnhhưởngđếnhiệuquảhoạtđộngcủacácngânhàngthươngmạiViệtNam,nghiêncứusử dụng phương pháp kiểm định t hoặc kiểm định F với mức ý nghĩa 1%, 5% và10% để xác định mức độ tin cậy về ảnh hưởng của các biến độc lập và biến kiểmsoát, và căn cứ hệ số β để giải thích xu hướng và mức độ ảnh hưởng của các biếnnày đến biến phụ thuộc Hiện tượng đa cộng tuyến sẽ được kiểm định và kết luậnthông qua hệ số phóng đại phương sai (VIF –Variance Inflating Factor), nếu VIFlớn hơn 10 thì mô hình có hiện tƣợng đa cộng tuyến nghiêm trọng và ngược lại.Hiện tượng phương sai sai số thay đổi sẽ đƣợc kiểm định và kết luận bằng kiểmđịnh Largrange với giả thuyết Ho: Không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi.Hiện tượng tự tương quan sẽ được kiểm định và kết luận thông qua kiểm địnhWooldridgevớigiảthuyếtH0:Khôngcóhiệntượngtựtươngquan.

Bên cạnh đó, nếu mô hình có hiện tượng phương sai thay đổi sẽ được khắcphục bằng phương pháp ước lượng bình phương tối thiểu nhỏ nhất FGLS(CarterHillvàcộngsự,2008).

Trong Chương 4, tác giả trình bày các kết quả của mô hình nghiên cứu ướclượng dựa trên trên dữ liệu đã thu thập, bao gồm thống kê mô tả và chạy mô hìnhhồi quy Từ kết quả, tác giả phân tích và so sánh với các nghiên cứu thực nghiệmtrước đây Do đó, tác giả đưa ra những khuyến nghị phù hợp với tình hình thực tếcủahệthống NHTMCP ViệtNam.

THỐNGKÊMÔTẢCÁCBIẾNTRONGNGHIÊNCỨU

Dữ liệu nghiên cứu đƣợc tổng hợp từ báo cáo tài chính của 20 NHTMCPViệtNamtrongthờigiantừnăm2009đến2020,tổngcộngcó 240qua nsát.Kếtquả thống kê mô tả 4.1 cho thấy giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất,giátrịlớn nhấtcủamỗi biếnnhƣsau:

Biến Sốquans át Trungbình Độlệch chuẩn Nhỏnhất Lớnnhất

Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA) của20 NHTMCPtại ViệtN a m t ừ năm 2009 – 2020 có giá trị trung bình là 0.9%, cho thấy khả năng sinh lời trên tàisảncủacácNHTMCPcònthấpsovớitiêuchuẩnđánhgiánănglựctàichínhngân hàng của Moody’s là ROA >=1% (Moody’s, 2006), độ lệch chuẩn là 0.8% tươngđối thấp cho thấy mức độ tương đồng cao trong hiệu quả sử dụng tài sản giữa cácngân hàng, có giá trị cao nhất là 4.7% của NHTMCP Sài Gòn Công Thương (SGB)vào năm 2010, giá trị thấp nhất là -5.5% của NHTMCP Tiên Phong (TPB) vào năm2011.

Tương tự, tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE) của 20 NHTMCP tạiViệtNamtừnăm2009–

2020cógiátrịtrungbìnhlà10.3%,vẫncònthấpnếusovới chuẩn mực đánh giá năng lực tài chính của Moody’s chỉ số ROE nằm ở ngƣỡngtừ 12% -15% là chấp nhận đƣợc (Moody’s, 2006), độ lệch chuẩn là 9.1%, có giá trịcao nhất là 32.4% của NHTMCP Sài Gòn Công Thương (SGB) vào năm 2010, giátrị thấp nhất là -82% của NHTMCP Tiên Phong (TPB) vào năm 2011 cho thấy hoạtđộng kinh doanh của ngân hàng không những không hiệu quả mà lợi nhuận sau thuếcòn ở mức thua lỗ Có thể thấy rằng, lợi nhuận của các ngân hàng tương đối ít biếnđộngdựavàogiátrịđộlệchchuẩncủa haiđạidiện(ROA,ROE)lầnlƣợtlà0.8%và9.1% Hàm ý rằng các ngân hàng đang cố gắng không để cho lợi nhuận của ngânhàngkhôngquábiếnđộngđểtạoổnđịnhchokhảnăngsinhlờicủacácngânhàng.

Sở hữu nhà nước (GOE) của 20 NHTMCP Việt Nam từ năm 2009 – 2020 cógiá trị trung bình là 14.2%, độ lệch chuẩn 29.3% NHTMCP Đầu tƣ và Phát triển(BID)có tỷlệ sởhữunhànướccaonhấtlà100%vàonăm2009đến2011.Bêncạnhđó, một số NHTMCP Á Châu

(ACB), NHTMCP Kỹ thương (TCB),

Sở hữu pháp nhân trong nước (POE) của 20 NHTMCP Việt Nam từ năm2009 – 2020 có giá trị trung bình là 33.5%, độ lệnh chuẩn là 29.3% Trong đó,NHTMCP Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh (HDB), NHTMCP Hàng Hải(MSB),NHTMCPQuốctế(VIB)cónhữngnămtỷlệsởhữuphápnhântrongnướccaonhấtchi ếm100%.CònnhữngNHTMCPNgoạiThương(VCB),NHTMCPCôngThương ViệtNam (CTG), NHTMCP Đầu tƣ và Phát triển (BID) giai đoạn 2009 –2011gầnnhưkhôngcósựcanthiệptừcácsởhữuphápnhântrongnước.

Sở hữu nước ngoài (FOE) của 20 NHTMCP Việt Nam từ năm 2009 – 2020có giá trị trung bình là 11.6%, độ lệnh chuẩn là 11.8% Trong đó,c á c n g â n h à n g nhƣ NHTMCP An Bình (ABB), NHTMCP Á Châu (ACB), NHTMCP Xuất nhậpkhẩuViệtNam(EIB)cótỷlệsởhữunướcngoàicaonhấtlà30%.N h ữ n g NHTMCP Bản Việt (BVB) hay NHTMCP Sài Gòn Công Thương (SGB) không cósởhữutừnướcngoài.

Các chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội(GDP) và tỷ lệ lạm phát (INF) của Việt Nam từ năm 2009 đến năm 2020 có giá trịtrung bình tương ứng là 5.9% và 5.8% Việt Nam luôn nằm trong nhóm kinh tế củacác nước đang phát triển, vì vậy tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân luôn ở mứccaovà dođó lạmphátcũngkhôngthểthấp.

PHÂNTÍCHTƯƠNGQUAN

Để ƣớc lƣợng mối quan hệ giữa các biến trong mô hình, đề tài sử dụng phântíchhệsốtươngquanđểđolườngmứcđộtươngquangiữabiếnđộclậpvàbiếnphụthuộc Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), mối quan hệ tuyếntính giữa các biến có thể đƣợc ƣớc lượng thông qua giá trị của hệ số tương quannhư sau: r > 0: Hai các biến có mối quan hệ cùng chiều, r < 0: Hai biến có mối quanhệ ngƣợc chiều; r = 0: Hai biến không có quan hệ tuyến tính | r | = 1: Tương quantuyến tính tuyệt đối; | r | > 0.8: Tương quan tuyến tính rất mạnh; | r |

= 0.6 - 0,8:Tươngquantuyếntínhmạnh;|r|=0.4–0.6:Cómốitươngquantuyếntính;|r|0.2-0.4:Tươngquantuyếntínhyếu;|r| F = 0.0001 < 0.05, vì vậy ta có thể bác bỏ H0và chấp nhận giả thuyết H1, có nghĩalà đối với mô hình hồi quy FEM và Pooled OLS của biến phụ thuộc làROAthì môhình FEM phù hợp hơn Ta sẽ tiến hành so sánh mô hình FEM với mô hình REM đểchọn môhìnhphùhợp.

ThựchiệnkiểmđịnhHaus ma n đểtìmmôhìnhhồiquythíchhợpgiữamô hìnhphântíchhồi quyFEMvà môhình phântíchhồiquyREM.Vớigiảthuyết:

H0: Mô hình REM phù hợpH1:MôhìnhFEMphù hợp

Dựa trên kết quả bảng 4.6 ta có thể thấy hệ số P – value của kiểm địnhHausman là 0.1804 > 0.05, vì vậy ta có thể chấp nhận H0nghĩa là đối với mô hìnhhồi quy FEM và REM của biến phụ thuộc làROAthì mô hìnhR E M l à p h ù h ợ p nhất.

Kiểmđịnh cáckhuyếttật môhình

Chibar2(01) Prob> chi2 Kết quả (so vớimứcýnghĩa5

Kiểmđịnhtựtươngquancácphầndưtrongmôhìnhhồiquybằng kiểmđịnhWooldridge nhằm tìm giải pháp tối ƣu khắc phục sai phạm mô hình bằng cấu trúclệnhxtserialvớigiảthiết:

F(1,19) Prob>F Kếtquả(sovớimứcýn ghĩa5%) Khuyếttật

Khắcphụccáckhuyếttậtcủamôhình

Mô hình xuất hiện phương sai sai số thay đổi và hiện tượng tự tương quangiữacácphầndƣ.ChínhvìthếđểkhắcphụckhuyếttậtcủamôhìnhREMvớibiến độclậplàROA,trongluậnvănnày,tácgiảsửdụngphươngphápbìnhphươngtổngquát nhỏ nhất (General Least Square – FGLS) để sửa chữa những khuyết tật nàynhằm đƣa ra mô hình thể hiện rõ nhất tác động của vốn chủ sở hữu đến khả năngsinhlờicủaNHTMCPViệtNam. Kếtquảcụthểnhƣsau:

KẾTQUẢƯỚCLƯỢNGVÀKIỂMĐỊNHMÔHÌNHHỒIQUYROE40.1 Kếtquảhồiquy

Lựachọn môhình

Tiến hành kiểm địnhBreusch – Pagan (LM) để lựa chọn giữa mô hình

REMvà môhình PooledOLS,vớigiảthuyết đặtranhƣsau:

H0: Mô hình Pooled OLS là phù hợp.H1:MôhìnhREMlàphùhợp.

Vớimứcýnghĩaα=5%,tacóthểthấyhệsốProb>F=0.0001 0.05, vì vậy ta có thể chấp nhận H0nghĩa là đối với mô hình hồi quyFEMvàREMcủabiến phụthuộclàROEthì mô hìnhREMlà phùhợpnhất.

Kiểmđịnh cáckhuyếttậtcủamôhình

Thựchiệnk i ể m đị nh p h ƣ ơ n g saisai số t ha yđổibằ ng ki ểm đị nh B r e u s c h - Paganvớigiảthuyết:

NếuP– value≤α=5%bácbỏgiàthuyếtH0,chấpnhậngiảthuyếtH1.Kếtquảphântíchnhƣ sau:

Chibar2(01) Prob>chi2 Kết quả (so vớimứcýnghĩa5

F(1,19) Prob>F Kết quả (so vớimứcýnghĩa5

Khắcphụccáckhuyếttậtcủamôhình

Mô hình xuất hiện phương sai sai số thay đổi và hiện tượng tự tương quan.ChínhvìthếđểkhắcphụckhuyếttậtcủamôhìnhREMvớibiếnđộclậplàRO E,tác giả sử dụng phương pháp bình phương tổng quát nhỏ nhất (General LeastSquare–FGLS)đểsửa chữanhữngkhuyếttậtnày Kếtquảcụthể nhƣsau:

THẢOLUẬNNGHIÊNCỨU

Sởhữunhànước

Sở hữu nhà nước (GOE) có tác động dương đến với hệ số hồi quy 0.001 tạimức ý nghĩa thống kê 1% trong mô hìnhROE, trong khi tác động dương đến môhìnhROA(hệ số hồi quy 0.093) nhƣng lại không có ý nghĩa thống kê ở cả 3 mức ýnghĩa 1%, 5% và 10% Từ đó có thể kết luận rằng sở hữu nhà nước tác động cùngchiềuđ ế n k h ả n ă n g s i n h l ờ i c ủ a c á c n g â n h à n g K ế t q u ả n à y t r á i n g ƣ ợ c v ớ i g i ả thuyết ban đầu và ngƣợc với nghiên cứu của Harsan và Marton (2003), Lin vàZhang (2009), Radman và Reja (2015), Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang(2013) Điều này cho thấy rằng sở hữu nhà nước chưa chắc sẽ mang đến tác độngtiêu cực đến khả năng sinh lời Các ngân hàng thuộc sở hữu Chính phủ sẽ tạo chokhách hàng sự tin tưởng cũng như đem lại ít rủi ro hơn hơn cho khách hàng, từ đósẽ giúp các ngân hàng dễ dàng triển khai trong việc huy động vốn (Firth và cộng sự,2008) Nhà nước cũng là một tổ chức đảm bảo cho việc các ngân hàng có thể pháttriển các hoạt động cũng như các dự án một cách nhanh chóng hơn và có đƣợc tháiđộ thiện chí hơn từ các cơ quan Nhà nước khi thực hiện các thủ tục hành chính, việcđó sẽ góp phần làm giảm các chi phí phát sinh, từ đó sẽ lợi nhuận sẽ tăng cao hơn.Đốivớigiảthuyết(H1):Sởhữunhànướctácđộngcùngchiềuđếnkhảnăngsinh lời của các ngân hàng, bác bỏ giả thuyết đối với mô hìnhROEđồng thời chƣa có cơsởbácbỏgiảthuyếttrongmôhìnhROA.

Sởhữuphápnhântrongnƣóc

Sở hữu pháp nhân trong nước (POE) có tác động dương đến khả năng sinhlời của các ngân hàng, với hệ số hồi quy 0.003 và 0.066 lần lƣợt cho hai mô hìnhROA(ý nghĩa thống kê 5%) và ROE (ý nghĩa thống kê 1%) Nghĩa là sở pháp nhântác động cùng chiều đến khả năng sinh lời của ngân hàng Kết quả này tương đồngvới nghiên cứu củaLin vàZhang (2009), Rahman và cộng sự( 2 0 1 5 ) ,

L â m C h í Dũng và Võ Hoàng Diễm Trinh (2020) Thực tế cũng cho thấy rằng các chủ sở hữupháp nhân (hay các doanh nghiệp) sẽ trực tiếp sử dụng đồng vốn của mình để theođuổi mục tiêu lợi nhuận nên họ sẽ cẩn trọng hơn trong các quyết định và cân nhắc kĩlƣỡngvềrủirocóthểxảyra.Bêncạnhđó,nhàquảnlýcũngsẽbịáplựcbởiviệccải thiện khả năng sinh lời để làm hài lòng các cổ đông, thu hút nguồn vốn đầu tƣcũng nhƣ gia tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng Với kết quả nghiên cứu nàycho thấy việc sở hữu chéo giữa các ngân hàng khó có thể khẳng định là yếu tố tácđộng tiêu cực đến khả năng sinh lời của các ngân hàng Việt Nam mà đôi khi cònngƣợclại.Việcsởhữuchéosẽgópphần hỗtrợvốn,côngnghệvà kinhnghiệ m.Bêncạnhđóthìsởhữuchéocóthểgópphầngiúpcácngânhàngkhaithácđƣợccơ hội và tiềm năng trên thị trường cũng như có thể góp phần phân tán rủi ro kinhdoanh.Do đó, chấp nhận giả thuyết (H2): Sở hữu pháp nhân trong nước tác độngcùngchiềuđếnkhảnăngsinhlờicủacácngânhàng.

Sởhữunướcngoài

Sở hữu nước ngoài (FOE) có tác động dương đến khả năng sinh lời của cácngânhàng,vớihệsố hồiquy0.003và 0.066lầnlƣợtcho haimôhìnhROA(ý nghĩathống kê 5%) và ROE (ý nghĩa thống kê 1%) Điều này cho thấy tỷ lệ sở hữu nướccàng cao thì khả năng sinh lời của ngân hàng càng cao Kết quả này tương đồng vớinghiên cứu của Grigorian và Manole (2006), Radman và Reja (2015), NguyễnThanh Phong và Nguyễn Quang Tuân (2020).Thực tếc h o t h ấ y c á c c h ủ s ở h ữ u nước ngoài sẽ có tư duy quản trị mới mẻ, áp dụng các mô hình công nghệ tiên tếnvà bắt nhịp nhanh chóng với thị trường thế giới Nguồn đầu tư từ nước ngoài cũnggiúp các ngân hàng dễ dàng tiếp cận với năng lực kinh doanh từ các quốc gia pháttriển Các cổ đông nước ngoài cũng hoạt động quản cũng sẽ theo đuổi lợi ích của họnên sẽ ƣu tiên tối ƣu cho mục đích hoạt động vì lợi nhuận Chấp nhận giả thuyết(H3): Sở hữu nước ngoài tác động cùng chiều đến khả năng sinh lời của các ngânhàng.

Tốcđộtăng trườngtổngsảnphẩmquốcnội

Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) có tác động tích cực đếnROAvới hệ số hồi quy 0.002 và tác động tiêu cực đếnROEvới hệ số hồi quy -

0.172nhƣng không có ý nghĩa thống kê ở cả 3 mức 1%, 5%, 10% Mặc dù nhiều nghiêncứu thực nghiệm đã chỉ ra tác động tích cực củaGDPđối với khả năng sinh lời củangân hàng Tăng trưởngGDPsẽ đi cùng với việc tăng tổng cầu kinh tế, các ngânhàngvớivaitròtàitrọvốnchonềnkinhtếsẽđượchưởnglợithôngquatăngtrưởngcầucácsả nphẩmnhƣ tín dụnghayhuyđộngvốn Nghiêncứunàycũngchƣa đủcơsở để chấp nhận giả thuyết(H4): Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội tácđộngcùngchiềuđếnkhảnăngsinhlờicủangânhàng.

Tỷlệlạmphát

Tácđộng của lạm phát (INF) là tích cực đối với cảROA(hệsốh ồ i q u y 0.015) vàROE(hệ số hồi quy 0.216) với mức ý nghĩa thống kê là 1% Kết quả nàyphù hợpvới giảthuyết H5: Tỷ lệ lạm phát có tác độngc ù n g c h i ề u đ ế n k h ả n ă n g sinh lời của ngân hàng Kết quả của nghiên cứu cũng nhận đƣợc sự ủng hộ củaMolyneux và Thornton (1992), Lê Đồng Duy Trung (2020), Pasiouras và Kosmidou(2007) Điều này cũng cho thấy rằng tác động của lạm phát chỉ dương trong trườnghợp lạm phát "có thể dự đoán đƣợc" Lạm phát không phải lúc nào cũng gây bất lợicho nền kinh tế Nếu nền kinh tế có thể duy trì mức lạm phát vừa phải tỷ lệ này cóthể có tác dụng mở rộng tín dụng, tăng lợi nhuận cho ngân hàng và thúc đẩy tăngtrưởng kinh tế Nhìn chung, tình hình lạm phát ở Việt Nam tương đối ổn định, chỉcó những năm sau khủng hoảng tài chính là mức lạm phát tương đối cao Trongnghiên cứu này, chỉ số lạm phát trung bình ở khoảng 5% Hơn nữa trong giai đoạnlạm phát cao sau khủng hoảng thì các ngân hàng thương mại cũng nhận được sự hỗtrợ tích cực từ phía NHNN, Ngân hàng Phát triển nên tác động của lạm phát khônglàm ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng sinh lời của các ngân hàng Việt Nam Do đó,chấpnhậngiảthuyết(H5):Tỷlệlạmpháttácđộngcùngchiềuđếnkhảnăngsin hlờicủacácngânhàng.

Từ kết quả nghiên cứu ở Chương 4, tác giả sẽ đưa ra các kết luận cũng nhưgợi ý dựa trên khả năng sinh lời của các NHTMCP ở Việt Nam Bên cạnh đó,Chương 5 cũng thể hiện hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu trongtươnglai.

KẾTLUẬN

Đề tài phân tích tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời của ngânhàngqua2môhìnhnghiêncứuvớicácbiếnphụthuộcROAvàROEtươngứngvớicác biến độc sở hữu nhà nước (GOE), sở hữu pháp nhân (POE), sở hữu nước ngoài(FOE), tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP), lạm phát (INF) Số liệu đượcthu thập từ 20 NHTMCP Việt Nam trong 12 năm kể từ 2009 đến 2020 Nghiên cứusử dụng dữ liệu thứ cấp trên cơ sở thu thập dữ liệu từ FiinPro, từ báo cáo thườngniên từ các ngân hàng và World Bank Có tổng cộng 240 quan sát trong mô hìnhnghiêncứu.

Khóa luận sử dụng các mô hình Pooled OLS, FEM, REM và cho thấy rằnghồi quy phù hợp mô hình phân tích đƣợc chọn làm mô hình REM trong cả hai môhìnhROAvàROE Để khắc phục và sửa chữa các khuyết tật của mô hình, cụ thể làhiệntượngphươngsaithayđổivàtựtươngquan,tácgiảsửdụngmôhìnhFGLSđểphântíchcá cyếutốsởhữunhànước,sởhữuphápnhânvàsởhữunướcngoài,tăngtrưởng tổng sản phẩm quốc nội, lạm phát Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tốbao gồm trong mô hình giải thích một cách hợp lý nhất sự thay đổi của biến phụthuộc.Kếtquảnghiêncứuđƣợcthểhiệnnhƣsau:

Sở hữu pháp nhân (POE), sở hữu nước ngoài (FOE) và lạm phát (INF) ảnhhưởng tích cực đến khả năng sinh lời của ngân hàng thông qua mô hìnhROAvàROE.

HÀMÝCHÍNHSÁCH

Thứ nhất, Nhà nước cần tạo ra một môi trường bình đẳng cho các ngân hànghoạt động trong khuôn khổ pháp luật Ngân hàng Nhà nước hoạt động và đại diệncho Chính phủ, có nhiệm vụ hỗ trợ cho các ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước nênmỗi khi các ngân hàng này gặp khó khăn, họ thường trong chờ vào sự can thiệp củaChính phủ như người bảo hộ nên không có động lực trong việc giảm thiểu chi phí.Các ngân hàng sở hữu nhà nước cần duy trì song song các mô hình kinh doanhtruyền thống cũng cần tiếp thu công nghệ tiên tiến, đa dạng hóa hoạt động và môhìnhkinhdoanh.Bêncạnhđó,cácNHTMCPnhànướcthườngbịràngbuộcbởicácdoanh nghiệp sở hữu nhà nước nên lãi suất cho vay là lãi suất ưu đãi hoặc tín chấp,điều này có thể làm gia tăng nợ xấu và ảnh hướng đến hiệu quả hoạt động của ngânhàng.Chínhvìvậy,đòihỏicácnhàquảnlýcầncócácquytrìnhthẩmđịnhcụthể,rõ ràngvàminh bạchhơn.

Thứ hai, các chủ sở hữu pháp nhân sẽ hoạt động vì mục đích lợi nhuận nênkhả năng sinh lời của các ngân hàng có tỷ lệ sở hữu pháp nhân cao thường rất tốt.Các cổ đông pháp nhân cũng sẽ trực tiếp giám sát và quản lý hoạt động của ngânhàng, đảm bảo quá trình kinh doanh sẽ đƣợc triển khai một cách nhanh chóng vàhiệu quả Ngân hàng có thể kêu gọi đầu tƣ, gia tăng tỷ lệ sở hữu pháp nhân để nângcaokhảnăngsinhlờinhƣngmộtcổđôngtổchứcsẽkhôngđƣợcvƣợtquámức15%vốn điều lệ của ngân hàng Việc hạn chế tỷ lệ sở hữu này là do vấn đề sở hữu chéogiữa ngân hàng với các tổ chức tài chính hay doanh nghiệp có thể sẽ gây ra tìnhtrạng mù mờ thông tin, lũng đoạn hoạt động tài chính và dẫn đến nguy cơ phá sản,đổ vỡ lớn cho hệ thống ngân hàng Do đó,cũng đòi hỏi quy trình tái cấu trúc củangânhàngđƣợc pháthuymộtcáchtíchcực vàchủđộnggiảmthiểuhệlụytừ vấnđềsở hữu chéo Bên cạnh đó, các ngân hàng thương mại thuộc sở hữu pháp nhân cũngcầntạodựngniềmtincũng sự antoànchokháchhàng.

Thứ ba, cần gia tăng tỷ lệ sở hữu cho các nhà đầu tư nước ngoài tại ViệtNam Theo quy định thì hiện nay, nhà đầu tư chiến lược nước ngoài chỉ được sởhữu tối đa 20% vốn điều lệ của một tổ chức tín dụng Việt Nam và tổng tỷ lệ vốn cổphần của các nhà đầu tư nước ngoài tại một tổ chức tín dụng trong nước khôngđượcvượtquá30%.Tỷlệsởhữutốiđahiệnnaychonhàđầutưnướcngoàilà30%nên quyền can thiệp vào quá trình hoạt động của ngân hàng còn nhiều hạn chế Đểgia tăng khả năng sinh lời thì Chính phủ cần đưa ra một lộ trình phù hợp và chophép gia tăng tỷ lệ sở hữu nước ngoài lên trên mức 30% như hiện nay Các ngânhàng có sở hữu là nhà đầu tư nước ngoài cũng sẽ có lợi thế về kinh nghiệm cũngnhƣcôngnghệ sovớicácngânhàngthuộc sởhữutrongnước.

Cuối cùng, trong khóa luận này thì tỷ lệ lạm phát đƣợc coi là có ảnh hưởngtíchcựcđếnkhảnăngsinhlờicủangânhàng thươngmại.Trong môitrườngkinhtếlạm phát đƣợc duy trì ở mức ổn định, các cá nhân cũng nhƣ các doanh nghiệp có cơhội phát triển hoạt động kinh doanh, từ đó nảy sinh nhu cầu vay vốn, đảm bảo khảnăng thanh toán, do đó mang lại lợi nhuận cho các ngân hàng thương mại Cơ quanquản lý tiền tệ, cụ thể là Ngân hàng Nhà nước, phải duy trì các chính sách thậntrọng, giữ cung tiền và tín dụng tăng trưởng ở mức phù hợp với tốc độ tăng trưởngdự báo của nền kinh tế Ngoài ra, cần giám sát chặt chẽm ứ c đ ộ ổ n đ ị n h c ủ a c á c ngân hàng chƣa có vốn đầy đủ và dễ bị nợ khó đòi. Các ngân hàng thương mại cầnphải luôn sẵn sàng, đặc biệt quan tâm và thường xuyên đánh giá, theo dõi nhữngbiến động của vĩ mô các chỉ số trong thời gian tới để chủ động ứng phó với các cúsốccủa nềnkinhtế.

HẠNCHẾĐỀTÀI

Mặc dù đã hoàn thành đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề ra cộng thêm thời giancóhạn,tácgiảvẫnkhôngthểtránhkhỏi mộtsốhạnchếnhƣsau:

Thứ nhất, tác giả không thể thu thập toàn bộ dữ liệu của hệ thốngNHTMCPViệtNam.Cómộtsốngânhàngbịloạibỏrakhỏiđốitƣợngnghiêncứudokh ông có đủ số liệu trong giai đoạn nghiên cứu Vì thế, luận văn chƣa đủ độ tin cậy của dữliệucụthểlàchỉđại diệnchocácngânhàngtiêubiểuđƣợcnghiêncứu.

Thứ hai, việc thời gian nghiên cứu còn ngắn và thời gian thu thập dữ liệu cònhạn chế, khóa luận chỉ mới nghiên cứu trong giai đoạn sau khủng hoảng tài chính ởMỹ,chƣaxemxétchuyên sâutớigiaiđoạntrướcđó.

Thứ ba, khóa luận chỉ mới xem xét tới biến ROA và ROE, đại diện cho biếntỷ lệ lợi nhuận, mà chƣa xem xét tổng quan tới các biến khác nhƣ NIM, ROI,ROCE,…

Cuối cùng, bên cạnh các chỉ tiêu vi mô và vĩ mô ảnh hưởng đến các ngânhàng thương mại khả năng sinh lời mà luận án này đã đề cập, bao gồm sở hữu nhànước,sởhữuphápnhân,sởhữunướcngoài,GDP,lạmphát.Trênthựctế,lợinhuậncủa các ngân hàng thương mại cũng bị ảnh hưởng bởi sở hữu thể nhân và nhiều yếutố khác Do đó, các biến độc lập trong nghiên cứu chưa đầy đủ đã giải thích các yếutốquyếtđịnhcóảnhhưởngđếnlợinhuậncủaNHTMCPViệt Nam.

ĐỊNHHƯỚNGNGHIÊNCỨUTIẾPTHEO

Từ những hạn chế nêu trên, tác giả đề xuất một số định hướng nghiên cứutrongtươnglai:

Thứ nhất, các nghiên cứu trong tương lai có thể tăng số lượng quan sát bằngcách mở rộng thời gian nghiên cứu những năm trước khủng hoảng 2008 và sau đạidịch covid – 19 So sánh tác động của các nhân tố đến ngân hàng lợi nhuận trước vàsau cuộc khủng hoảng, trước và sau đại dịch covid – 19 hoặc tăng số lượng ngânhàng kể từ các ngân hàng có đầy đủ dữ liệu trên thị trường Để giải thích các biếntác động rõ ràng, cần phải có một số lƣợng lớn các quan sát Khi khối lƣợng quansátlàlớn, độchínhxáccủanghiên cứuđƣợc cảithiện.

Thứ hai, các bài báo nghiên cứu trong tương lai có thể sử dụng nhiều biếnhơn đại diện cho lợi nhuận nhƣ ROI, ROCE, NIM, … Do đó, nghiên cứu có thể sosánhm ứ c đ ộ ả n h h ƣ ở n g c ủ a c á c n h â n t ố đ ế n k h ả n ă n g s i n h l ờ i c ủ a n g â n h à n g thươngmạitrongtrườnghợpbiếnphụthuộcđượcthểhiệnbằngcáctiêuchíkhácnhau.

Cuối cùng, nghiên cứu trong tương lai có thể thêm vào nhiều biến độc lập vimô và vĩ mô hơn ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các NHTMCP, cụ thể là quymô doanh nghiệp, nợ xấu, chính sách tiền tệ, thuế, chất lƣợng quản trị, chính sáchsảnphẩm, Nhưvậy,chủđềsẽđánhgiátoàndiệnhơncácbiếnđộclậpảnhhưởngđếnkhản ăngsinhlờicủa cácNHTMCP.

Athanasoglou, P P., Delis, M D., & Staikouras, C (2006) Determinants ofBank Profitability in the South Eastern European Region Journal of

Athanasoglou, P.P., Brissimis, S N & Delis, M.D (2008) Bank specificindustry specific and macroeconomics determinants of bank profitability.Journal ofInternationalFinancialMarkets,InstitutionsandMoney,18(2),121- 136.

Combey, A & Togbenou, A (2017) The Bank Sector Performance andMacroeconomics Environment: Empirical Evidence in Togo International

( 1 9 9 8 ) D e t e r m i n a n t s o f c o m m e r c i a l bank interest margins and profitability: some international evidence.The WorldBankEconomicReview,13(2),379-408

Driver, R & R Windram (2007) Public Attitudes to Inflation and InterestRates.BankofEngland.QuarterlyBulletin,47(2), 208-223.

Grigorian, D A & Manole, V (2006) Determinants of Commercial BankPerformanceinTransition:AnApplicationofDataEnvelopmentAnalysis.Compar ativeEconomicStudies,48,497–522.

Gungor, B., David A.V (2007) Determinants of bank efficiency in Turkey:Participation banks versus conventional banks.Borsa Istanbul Review, 17(2), 86 –96.

Hasan, I & Marton, K (2003) Development and efficiency of the bankingsectorinatransitionaleconomy.Journal ofBankingand Finance,27,2249–2271.

Heffernan, S A., & Fu, X (2010) Determinants of financial performance inChinesebanking.Applied FinancialEconomics,20(20),1585-1600.

Lin, X & Zhang, Y (2009) Bank ownership reform and bank performanceinChina.JournalofBanking&Finance,33(1),20 –29.

Lozano, V & Pasiouras, F (2010) The impact of non-traditional activities onthe estimation of bank efficiency: International evidence.Journal of Banking

Malik Hifza (2011) Determinants of insurance companies profitability: ananalysiso f i n s u r a n c e s e c t o r o f P a k i s t a n A c a d e m i c R e s e a r c h I n t e r n a t i o n a l 1 ( 3 ) ,315–321

Micco,A.,Ugo,P.&Monica,Y.(2007).Bankownershipandperformance. Doespoliticsmatter?.Journalof Banking&Finance,31(1),219–241.

Moody's, 2006 Bank Financial Strength Ratings: Revised

Profitability:ANote.Journalof Bankingand Finance,16(6),1173-1178.

Pnadey, I M (2004) Capital structure, profitability and marker structure:Evidence from Malaysia The Asia Pacific Journal of Economics andBussiness,8(2),78–91.

Pasiouras, F & Kosmidou, K (2007) Factors influencing the profitability ofdomesticandforeigncommercialbanksintheEuropeanUnion.ResearchinInternation alBusinessandFinance,21,222–237

Radman, N A A & Rejab, A F M (2015) Ownership Structure and BankPerformance.Journal ofEconomics,Business andManagement, 3(5),483–488.

Rosalina, D., A & Nugraha, N (2008) The Effects of Ownership StructureonBankProfitability.AdvancesinEconomics,BusinessandM a n a g e m e n t Research,65,42 –46.

Staikouras, C., & Wood, G (2004) The determinants of European bankprofitability.InternationalBusinessandEconomicsResearchJournal,3(6),57–68.

Rushdi, M., & Tennant, J (2003) Profitability of Australian Banks: 1985- 2001.Agenda -AJournalofPolicyAnalysisandReform,10(3),229-243.

Vincent,O.O.&Gemuchu,B.K.(2013).DeterminantsofFinancialPerformance ofCommercial bank in Kenya International Journalo f

Hoàng Trọng và Nguyễn Mộng Ngọc Chu (2008) "Phân tích dữ liệu nghiêncứuvớiSPSS.T.2.DùngvớiSPSSphiênbản11.5,13,14,15,16."

Lâm Chí Dũng & Võ Hoàng Diễm Trinh (2020) Tác động của cấu trúc sởhữu đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam.Tạp chí Ngânhàng.

Lê Đồng Duy Trung (2020) "Các nhân tố tác động tới khả năng sinh lời củangân hàng thươngmại tại Việt Nam: Tiếp cận theomô hình thựcn g h i ệ m đ ộ n g , "TạpchíNgânhàngsố12/2020.

Nguyễn Văn Ngọc (2009).Từ điển Kinh tế học Nhà Xuất Bản Đại học KinhtếQuốdân.

Nguyễn Hồng Nga (2007) Sở hữu nhà nước trong hệ thống ngân hàng ViệtNamhiệnnay.Tạpchíngânhàngsố11/2007

Nguyễn Thanh Phong & Nguyễn Quang Tuân (2019) Tác động của cấu trúcsở hữu đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam.Tạp chíNgânhàngsố11/2019

Phạm Thị Tuyết Trinh (2016).Kinh tế lượng ứng dụng trong kinh tế và tàichính.NhàXuấtBảnKinhTếTP.HồChíMinh

Trịnh Quốc Trung & Nguyễn Văn Sang (2013) Các yếu tố ảnh hưởng đếnhiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Công

ROA ROE GOE POE FOE GDP INF

Phụ lục 6: Kiểm định Hausman lựa chọn giữa mô hình FEM và REM với biếnphụthuộcROA

INF 01334 0162991 -.0029591 0021074 b=consistentunderHoandHa;obtainedfromxtregB=incon sistentunderHa,efficientunderHo;obtainedfromxtreg

ROA[ID,t]=Xb+u[ID]+e[ID,t]

Test: Var(u)=0 chibar2(01)= 13.30 Prob>chibar2= 0.0001

Wooldridgetestforautocorrelation inpaneldataH0:no first-order autocorrelation

ROA Coef Std.Err z P>| z| [95%Conf Interval

Phụlục10:Tổnghợp kếtquả phântíchhồiquy vớibiếnphụthuộcROE

Phụ lục 12: Kiểm định Hausman lựa chọn giữa mô hình FEM và REM với biếnphụthuộcROE

INF -.0188851 0168508 -.0357359 0320785 b=consistentunderHoandHa;obtainedfromxtregB=incons istentunderHa,efficientunderHo;obtainedfromxtreg

ROE[ID,t]=Xb+u[ID]+e[ID,t]

Test: Var(u)=0 chibar2(01)= 9.99Prob>chibar2= 0.0008

Phụlục15:Kếtquảphântích hồiquy FGLSđốivới biếnphụthuộcROE

Coefficients:g e n e r a l i z e d least squaresPanels: heteroskedasticCorrelation: noautocorrelation

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w