TP HỒCHÍ MINH,NĂM2022 NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM BỘGIÁODỤCVÀ ĐÀOTẠO TRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH VƢƠNGTHẢOVY CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO TÍNDỤNGTẠICÁCNGÂNHÀNGTHƢƠNGMẠIC Ổ PHẦNVIỆTNAM KHÓALUẬNTỐTNG[.]
Tínhcấpthiếtcủađềtài
Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là hoạtđộng tạo ra nhiều lợi nhuận nhất cho ngân hàng Thu nhập từ hoạt động tín dụngluôn chiếm tỷ trọng từ 70 –90% tổng thu nhập của ngân hàng Mức độ mở rộng tíndụng của các ngân hàng quyết định tốc độ tăng trưởng kinh tế của một quốc gia vàtính bền vững lâu dài của quốc gia đó Ngân hàng càng mở rộng dịch vụ tín dụng thìcàngtạonhiềuđộnglực vàcơhộiđểnềnkinhtếđấtnướcpháttriển.Tuynhiên,ho ạt động tín dụng lại chứa đựng nhiều nguy cơrủi ro Rủi ro tín dụng thường gâytổn thất lớn và ảnh hưởng nặng nề đến hoạt động của các ngân hàng thương mại(NHTM)nhưlàmgiảmlợinhuận,giảmnguồnvốntựcócủacácngânhàngthậmc hí khiến ngân hàng phá sản Mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng càng cao thì xuhướng khủng hoảng ngân hàng càng cao và ngược lại Hầu hết các cuộc khủnghoảngngânhàngđềuxuấtpháttừquảntrịrủi rotíndụngkém(Vodová,2003).
Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, hoạt độngcủa ngân hàng bị ảnhhưởng nặng nề Vào thời điểm tổng kếtnăm 2012, tỷ lện ợ xấu cũng như nợ nhóm 2 của các NHTM đã tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước.Nợ xấu chung của hệ thống ngân hàng ở mức 3,3% tổng dư nợ, cao hơn so với mức2,14% vào cuối năm 2010 Còn theo số liệu của tám NHTM đã công bố báo cáo tàichính riêng lẻ quý 4/2011 thì chỉ có VCB có tỷ lệ nợ xấu giảm nhẹ, còn lại cácNHTMkhácđềucótỷlệnợxấutăngcao.
NHNN đãban hành nhiều quy định đểkiểm soát vàq u ả n l ý t ì n h t r ạ n g n ợ xấu tại các NHTM, như ban hành Thông tư 02/2013/TT-NHNN về phân loại nợ (cóhiệulựctừtháng6/2014)vàthànhlậpVAMC(CôngtyquảnlýtàisảnViệtNam)để mua lại nợ xấu để giúp các ngân hàng xử lý nợ xấu Với những bước tiến đó,bướcs a n g n ă m 20 13, t u y tỷlện ợ x ấ u v ẫ n t i ế p t ụ c t ă n g c a o , n h ư n g t ì n h h ì n h đ ã được cải thiện khi VAMC được thành lập vào cuối tháng 7/2013 đã giúp nợ xấu củatoàn hệ thống giảm về mức 1.97% trên tổng dư tín dụng cuối năm 2013 Mặc dùnăm 2013 sẽ không còn khống chế lãi suất cho vay và dư nợ cho vay đối với bấtđộng sản, chứng khoán, cho vay tiêu dùng, nhưng ngân hàng khi cho vay các
Tuy được VAMC thu mua lại nợ xấu nhưng song song đó, số lượng nợ xấuVAMC mới chỉ xử lý được một phần, nợ xấu chủ yếu do các các tổ chức tín dụng tựxửlý là 57,2%, cònlại là bán nợ (baogồm bán cho VAMCvà tổc h ứ c c á n h â n khác)c h i ế m 4 2 , 8 % Q u a h ơ n 3 n ă m k ể t ừ k h i h o ạ t đ ộ n g , V A M C đ ã m u a g ầ n
300.000 tỷ đồng nợ xấu Mặt khác, việc cơ cấu lại nợ làm cho các ngân hàng đangphải trả nợ cho quá khứ theo Quyết định 780/QĐ-NHNN năm 2012 của Ngân hàngNhà nước cho phép các tổ chức tín dụng được cơ cấu lại nợ mà không phải chuyểnnhóm Từ đó,một lượng lớn dưnợ lẽra đã là nợ xấu, nhưng đượccơ cấu lại thờihạn trả nợ, tức đã đẩy về cho tương lai ghi nhận sau Điều này dẫn đến việc tổng nợxấu ở 3 nhóm khó trả nợ của Ngân hàng năm 2016 tăng mạnh lên 68,370,327 triệuđồng, cao hơn gần 18 triệu triệu đồng so với 2015, gấp ba tổng nợ xấu khi đạt đỉnhđiểm tăng của năm 2012, tuy nhiên dư nợ tín dụng lại không tăng mạnh song songvới đó, vì vậy tỷ lệnợ nấu của ngành ngânh à n g n ă m
Theo đánh giá mới đây của Uỷ ban Giám sát Tài chính Quốc gia (NFSC),chất lượng tài sản hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) đã được cải thiện Theo đó, tỷlệ nợ xấu củahệthống TCTDcuốinăm 2017 khoảng 1.56%, giảmmạnhs o v ớ i mức 1.82% cuối năm 2016, chủ yếu do các khoản nợ xấu tiềm ẩn trong nợ cơ cấulại, trái phiếu doanh nghiệp và các khoản phải thu bên ngoài khó thu hồi giảm Cóthể nói, đây là một tín hiệu đáng mừng đối với toàn hệ thống trong bối cảnh các nhàbăngđangdồnlực xử lýnợxấu.
Những năm tiếp đó, tỷ lệ nợ xấu củangânhàng đều giảm, đây làd ấ u h i ệ u tích cực cho lĩnh vực tín dụng ngân hàng tại Việt Nam, cho thấy Nghị quyết số42/2017/QH14 đãvàđang phát huy hiệuquả, góp phần tháogỡcáck h ó k h ă n , vướng mắcvàđẩymạnhcôngtácxử lýnợxấu củahệthốngcáctổchứctín dụng.
Năm 2021, dịch bệnh Covid-19 bùng phát lần thứ tư đã ảnh hưởng rất nặngnề đến các khoản vay của nhà băng, nhưng nhờ chính sách tái cấu trúc các khoản nợxấu cũng như tăng trưởng tín dụng ở mức cao, tỷ lệ nợ xấu theo báo cáo trong nămqua không tăng mạnh Cụ thể, theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tỷ lệnợ xấu nội bảng năm 2021 của ngành ước vào khoảng 1,9%, cao hơn so với mức1,69%trongnăm2020,vẫntrongmụctiêudưới3%;còntheosốliệutácgiảtổng hợp, tỷ lệ nợ xấu có tăng nhưng chỉ ở mức 1.58% (2020) và 1.62% (2021), thấp hơnnhiều so với những năm 2012 và 2016 Thực tế, các ngân hàng thương mại cũnglường trước được diễn biến nợ xấu nên đã tích cực tăng mức chi phí DPRRTD vàocuối năm 2020 để tăng mức độ bao phủ nợ xấu và kiểm soát chặt chẽ khi giải ngânvào phân khúc bất động sản có rủi ro cao Cũng chính vì dịch Covid-19 cơ bản đượckiểm soát, doanh nghiệp và người dân đã trở lại trạng thái hoạt động sản xuất, kinhdoanhb ìn h t h ư ờ n g v à o cu ối n ă m , t ì n h h ì n h n ợ xấu cũ n g k hô ng q uá đá ng n gạ i v ì nền kinh tế đang hồi phục tích cực, khả năng trả nợ của doanh nghiệp cũng cải thiệnhơn Do đó, dù tỷ lệ nợ xấu có tăng nhẹ nhưng không phải dấu hiệu báo động chongànhNgânhàngViệt NamnóiriêngvànềnkinhtếViệtNamnóichung.
Số liệu từ NHNN cho thấy, cuối năm 2021 tỷ lệ nợ xấu nội bảng là 1,9%(tăng 0,21 điểm % so với cuối năm 2020), nếu tính thêm nợ bán cho VAMC thì consố này là3,9%.Tỷ lệnợxấu gộp (bao gồm nợxấunộibảng,nợ xấubánc h o VAMC chưa được xử lý và nợ xấu tiềm ẩn từ các khoản cơ cấu lại) tăng mạnh lênmức7,31%cuốinăm2021từmức 5,1%cuốinăm2020vàgầntươngđươngvới consốcuốinăm2017(7,4%).
Năm 2021, dịch bệnh Covid-19 bùng phát lần thứ tư đã ảnh hưởng rất nặngnề đến các khoản vay của nhà băng, nhưng nhờ chính sách tái cấu trúc các khoản nợxấu cũng như tăng trưởng tín dụng ở mức cao, tỷ lệ nợ xấu theo báo cáo trong nămqua không tăng mạnh Cụ thể, theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tỷ lệnợ xấu nội bảng năm 2021 của ngành ước vào khoảng 1,9%, cao hơn so với mức1,69% trong năm 2020, vẫn trong mục tiêu dưới 3%; còn theo số liệu tác giả tổnghợp, tỷ lệ nợ xấu có tăng nhưng chỉ ở mức 1.58% (2020) và 1.62% (2021), thấp hơnnhiều so với những năm 2012 và 2016 Nợ xấu của hệ thống các TCTD gia tăng làđiềuđãđượcdựbáotrướckhimàsựbùngphátcủađạidịchCovid- 19,vàđặcbiệtlàlànsóngthứ4vớibiếnchủngDeltatrongnăm2021đãgâyracáctổnthất nặngnề đối với các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp,s i n h k ế v à đ ờ i sốngc ủ a n g ư ờ i d â n T h e o b á o c á o t à i c h í n h n ă m 2 0 2 1 m ớ i đ ư ợ c c á c n g â n h à n g côngbố,nợxấucóxuhướnggiatăngrõrệttạimộtsốngânhàng.
Hiện tại, hoạt động cho vay của hệ thống ngân hàng chiếm phần lớn hiệu quảhoạt động, và cho vay tài sản cá nhânchiếmt ỷ t r ọ n g n g à y c à n g l ớ n t r o n g t ổ n g doanhthuh o ạ t độngchovay.Mặcdùhoạtđộngchovaynàymanglạilợinhuậ n lớn cho chính ngân hàng nhưngnó cũng tiềm ẩn mức độ rủi ro cao do tính đặc thùcủa nó Theo Waweru và Kalami (2009) nợ xấu liên quan chặt chẽ với các cuộckhủngh o ả n g n g â n h à n g Đ ố i v ớ i n g â n h à n g , R R T D c ó t h ể k h i ế n c h o l ợ i n h u ậ n giảm sút, chậm thanh khoản hoặc làm giảm uy tín của ngân hàng Do đó, nâng caohoạtđộngchovayvàhạnchếrủirolàmộtvấnđềkhóvàtươngđốiphứctạpđốivới hệ thống ngân hàng thương mại, tránh để RRTD tăng cao kéo theo nhiều hệ lụyxấuđếnsự pháttriểncủa nềnkinhtế.
Chính vì vậy, việc tìm ra các nhân tố tác động đến rủi to tín dụng cũng nhưphạm vi tác động của chúng nhằm đưa ra giải pháp là nhiệm vụ quan trọng đối vớingành ngân hàng nước ta Từ những lí do thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài “Nhữngnhân tố tác động đến RRTD tại các Ngân hàng TMCP Việt Nam”làm đề tài nghiêncứuchokhóaluậntốtnghiệpTrường ĐạihọcNgânHàngTP.HCM.
Mụctiêuvàcâuhỏi nghiêncứu
Mụctiêunghiêncứu
Mục tiêu tổng quát: Xác định và đo lường các nhân tố tác động đến RRTDtại
Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, từ đó đề xuất một số khuyến nghịnhằmhạnchếRRTD tạicác Ngânhàng TMCPViệtNam.
- Đo lường các nhân tố tác động đếnR R T D t ạ i h ệ t h ố n g c á c
- Từkết quả nghiên cứu trên, đề xuất mốt số khuyếnnghịn h ằ m h ạ n c h ế RRTDtạicácNgânhàngTMCPViệtNam.
Câuhỏinghiêncứu
Những nhân tố nào tác động đến RRTD tại các ngân hàng TMCP Việt Nam? Mứcđ ộ v à c h i ề u h ư ớ n g t á c đ ộ n g c ủ a c á c n h â n t ố n à y đ ế n R R T D t ạ i c á c
Phạm vi nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu được phân tích dựa trên 30 Ngân hàngTMCP Việt Nam, bao gồm Bảng cân đối kế toán, Bảng kết quả hoạt động kinhdoanh, Thuyết minh báo cáo tài chính, Báo cáo thường niên trong giai đoạn 2011 –2021, ngoài ra tác giảcòn thu thập thêm số liệu từ Tổng cục thốngk ê , t r a n g w e b của Ngân hàng Nhà nước và các số liệu công khai của các trang báo mạng 30 Ngânhàng TMCP Việt Nam được chọn dựa trên mức độ phổ biến và được công khai Báocáotài chính đềuđặnquacácnăm.
1.4 Phươngphápnghiên c ứ u Đề tài “Những nhân tố tác động đến RRTD tại các Ngân hàng TMCP
ViệtNam” được phân tích dựa trên cơ sở tích hợp các phương pháp, bao gồm cả phươngpháp định tính và định lượng, đồng thời thực hiện nghiên cứu định lượng bằng cáchsửdụngcácmôhìnhkinh tế. Đối với phương pháp định tính: Thu thập và phân tích thống kê số liệu thôngqua các báo cáo tài chính kiểm toán của các Ngân hàng TMCP tại Việt Nam quatừng năm, so sánh các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến nội dung đềtàiđểlàmrõcácnhântốtácđộngđếnRRTDcủacác Ngân hàng TMCP ViệtNam. Đối với phương pháp định lượng: Dựa trên phương pháp định tính và các bàinghiên cứu trước, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu và các biến nghiên cứu Cácbiến được tính toán từ công thức của các nghiên cứu trước và từ số liệu thu thậpđược trong phạm vi nghiên cứu Sau khi thu thập đầy đủ dữ liệu, tác giả đã sử dụngphần mềm Stata14 để hồi quy bằng các phương pháp bình phương nhỏ nhất thôngthường (Pooled OLS), Fix Effect Model (FEM) và Random Effect model (REM).Sau đó chọn phương pháp phù hợp với mô hình nghiên cứu Sau khi lựa chọn môhình, nhóm tác giả kiểm định khuyết tật của mô hình (nếu có) như đa cộng tuyến,phươngsaibiến,tựtươngquanvàcác vấnđềvềbiếnnộisinh.
Về mặt thực tiễn, việc phân tích các nhân tố tác động đến RRTD tại các ngânhàngTMCPViệtNamcungcấpchocácngânhàngcáinhìntổngthểvềtácđộngc ủa các nhân tố nội tại và kinh tế vĩ mô tác động đến RRTD ngân hàng thông quacác số liệu mới nhất Từ đó, các ngân hàng có thể đưa ra một số khuyến nghị và đềxuấtnhằmgiúpcácnhàquảnlýngânhàngxâydựngchiếnlượcvàkếhoạchquản lývàkiểmsoátRRTDcóhiệuquảtrongthời giansắptới.
Về mặt lý thuyết, phát hiện không chỉ chỉ ra các nhân tố tác động đến RRTDngân hàng và mức tác động của các nhân tố này, mà còn cung cấp bằng chứng thựcnghiệmvềcác nhântốtácđộngđếnRRTDngânhàng chocácbàinghiêncứusau.
Về kết quả bài nghiên cứu, giúp sinh viên hoàn thiện khả năng nghiên cứu vànâng cao kiến thức học thuật, kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh tế nói chung vàRRTD trong lĩnh vực ngân hàng nói riêng Bài nghiên cứu sử dụng các số liệu mớinhất,đónggópvàhoànthiệnhơnsovớinhữngbàinghiêncứucũ.
Trong nghiên cứu này, tác giả chỉ tập trung vào nghiên cứu tác động của cácnhóm nhân tố kinh tế vĩ mô và nội tại ngân hàng đến RRTD tại Ngân hàng TMCPViệt Nam Bên cạnh đó, phân tích các nhân tố riêng lẻ tác động RRTD, dựa trênmức độ đó để đề ra khuyến nghị cho các ngân hàng để giảm thiểu RRTD và nângcaochấtlượngquảntrịtíndụngngânhàng.
Qua tổng hợp, nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước đã thực hiện các nghiêncứu nhân tố tác động tới RRTD tại hệ thống Ngân hàng Đối với các nghiên cứunước ngoài, do đặc thù hệ thống Ngân hàng đặc thù kinh tế khác nhau, do đó một sốkếtquảcóthểkhôngthểáp dụngtạiViệt Nam.
Hầu hết các tác giả đều đánh giá các nhân tố tác động đến RRTD như mộtbước trung gian trong việc đánh giá tác động của RRTD đến hoạt động tại ngânhàng Do đó, ý nghĩa quản trị của các nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào việc cảithiệnhiệuquảhoạtđộng tạingânhàng. Đối với các nghiên cứu trong nước, đa số các nghiên cứu chỉ dừng lại ở việcphân tích tác động của các yếu tố đến RRTD chưa giải thích được tác động của mộtvài nhân tố đối với tỷ lệ nợ xấu như không chứng minh được mối liên hệ với tỷ lệlạm phát (Trương Đông Lộc và Nguyễn Văn Thép, 2015), chưa đánh giá động củacác nhân tố khác lênt ỷ l ệ n ợ x ấ u n g â n h à n g , n g o à i t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g G D P (Nguyễn Hoàng Thụy Bích Trâm, 2014), các biến vĩ mô như lạm phát, tỷ lệ lãi suất,tỷ lệ thất nghiệp cũng có những tác động đếnRRTD của các NHTM Việt Nam, tuynhiên chưa tìm được ýnghĩa thống kê cho các biến sốvĩmôn à y ( N g u y ễ n
Q u ố c AnhvàNguyễnHữuThạch,2015)haykhôngcócơsởđểđềxuấtcácbiệnphápcụ thể để cảit h i ệ n t ì n h h ì n h R R T D c ủ a c á c n g â n h à n g ( V õ T h ị
Trong cácbàinghiêncứu cũ, cácnhóm tácgỉa khác đềuhướngđ ế n v i ệ c đánh giá các nhân tố tác động đến RRTD dựa trên dự phòng RRTD, tuy nhiên việcđánh giá đồng thời cả 2 yếu tố RRTD và tỷ lệ nợ xấu cũng rất cần thiết để hạn chếRRTD tại Ngân hàng.Do đó, tác giả lựa chọn sửd ụ n g đ ồ n g t h ờ i c ả 2 m ô h ì n h nhằm có đánh giá tổng quát hơn về các nhân tố tác động đến RRTD tại các Ngânhàng TMCP Việt Nam Ngoài ra, bài nghiên cứu được sử dụng số liệu mới nhất sovới những bài nghiên cứu trước, thích hợp hơn trong giai đoạn đất nước vừa trải quadịchbệnhCOVID19,chấtlượngtíndụngbịgiảmsút.
Chương1:GIỚITHIỆUĐỀTÀINGHIÊNCỨU Đây là chương tổng quan về đề tài nghiên cứu thể hiện tính cấp thiết của đềtài, làm rõ đối tượng nghiên cứu, phạm vi, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu.Trên cơ sở đó, đề tài xây dựng các câu hỏi nghiên cứu nhằm lấp đầy thêm khoảngtrống nghiên cứu và qua đó nêu lên đóng góp của đề tài mang lại từ lý thuyết đếnthựctiễn.
Chương này trình bày lý thuyết chung về RRTD và các tiêu chí phân loạiRRTDnhằmphânloạicácnhântốtácđộngđếnRRTDtạingânhàng.Sauđótácgi ả sẽ trình bày về những bài nghiên cứu quốc tế cũng như của Việt Nam về nhữngnhân tố tác động tới RRTD, qua đó xây dựng giả thuyết nghiên cứu,hình thành môhìnhnghiêncứulàvàdựđoándấucủabiếntrongnghiêncứu của bảnthân.
TừlýthuyếtđãtìmraởChương1vàmôhìnhnghiêncứuởchương2,tácgiả sẽ trình bày dữ liệu, tính toán và phân tích các số liệu đã thu thập được, đồngthời đưa ra các phương pháp nghiên cứu để xác định mức độ tác động của các nhântốđốivớiRRTDtạicácNgânhàng TMCP.
Chương4:KẾTQUẢNGHIÊNCỨU Ở chương này, tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả các biến trongmôh ì n h v à k i ể m đ ịn h m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u T ừ k ế t q u ả đ ó , p h â n t í c h m ố i t ư ơ n g quangiữacácbiếntrongmôhìnhvàphântíchcácnhântốtácđộngđếnRRTDtạingânhàng
Chươngnàytrìnhbàycáckếtluậnchính,chỉrasựtácđộngcủatừngbiếnđến mô hình và đưa ra các hàm ý chính sách nhằm giảm thiểu RRTD tại các ngânhàng Việt Nam dựa trên các kết quả nghiên cứu thu được trong Chương 4 Ngoài ra,chương này cũng nêu ra những hạn chế của nghiên cứu này và gợi ý những hướngnghiêncứutiếptheo.
Chương 1 trình bày tầm quan trọng củangân hàng cũng như nêul ê n t í n h cấp thiết mà ngành ngân hàng phải đối mặt hiện nay đó là những tác động tiêu cựccủa RRTD đối với 30 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Bên cạnh đó, để đạtđược mục tiêu chung của nghiên cứu là tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD củacác ngân hàng trên thì tác giả đã đưa ra các câu hỏi nghiên cứu bao gồm những lýdo khách quan và lý do chủ quan nhằm cụ thể hóa việc tìm ra câu trả lời cho mụctiêu chung Điều này giúp xác định được nội dung trọng tâm cũng như đối tượng vàphạm vi mà tác giả cần phải theo dõi nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tài.Dựatrêncơsởđó,khóaluậnxácđịnhđốitượngvàphạmvinghiêncứuvàtrìn hbày phương pháp theo nghiên cứu định tính và định lượng được căn cứ từ nhữngcông trình nghiên cứu có sẵn.Tiếp theo ở Cuối chương này thì bổ sung ý nghĩa đềtài và thực tiễn khoa học cùng với xây dựng cấu trúc đề tài bao gồm 5 chương vàtómtắtýchínhvề nộidungcủamỗichương.
Trong kinh tế, tín dụng được hiểu đơn giản là giao dịch qua lại giữa hai chủthể, qua đó, bên cho vay chuyển giao tài sản (tiền hoặc tài sản khác) cho bên còn lạilà bên vay sử dụng và bên nhận tài sản phải có nghĩa vụ hoàn trả lại tài sản (tiềnhoặc tài sản khác) theo nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xácđịnh.
Phương phápnghiêncứu
Đề tài “Những nhân tố tác động đến RRTD tại các Ngân hàng TMCP
ViệtNam” được phân tích dựa trên cơ sở tích hợp các phương pháp, bao gồm cả phươngpháp định tính và định lượng, đồng thời thực hiện nghiên cứu định lượng bằng cáchsửdụngcácmôhìnhkinh tế. Đối với phương pháp định tính: Thu thập và phân tích thống kê số liệu thôngqua các báo cáo tài chính kiểm toán của các Ngân hàng TMCP tại Việt Nam quatừng năm, so sánh các nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến nội dung đềtàiđểlàmrõcácnhântốtácđộngđếnRRTDcủacác Ngân hàng TMCP ViệtNam. Đối với phương pháp định lượng: Dựa trên phương pháp định tính và các bàinghiên cứu trước, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu và các biến nghiên cứu Cácbiến được tính toán từ công thức của các nghiên cứu trước và từ số liệu thu thậpđược trong phạm vi nghiên cứu Sau khi thu thập đầy đủ dữ liệu, tác giả đã sử dụngphần mềm Stata14 để hồi quy bằng các phương pháp bình phương nhỏ nhất thôngthường (Pooled OLS), Fix Effect Model(FEM) và Random Effect model (REM).Sau đó chọn phương pháp phù hợp với mô hình nghiên cứu Sau khi lựa chọn môhình, nhóm tác giả kiểm định khuyết tật của mô hình (nếu có) như đa cộng tuyến,phươngsaibiến,tựtươngquanvàcác vấnđềvềbiếnnộisinh.
Đónggópcủađềtài
Về mặt thực tiễn, việc phân tích các nhân tố tác động đến RRTD tại các ngânhàngTMCPViệtNamcungcấpchocácngânhàngcáinhìntổngthểvềtácđộngc ủa các nhân tố nội tại và kinh tế vĩ mô tác động đến RRTD ngân hàng thông quacác số liệu mới nhất Từ đó, các ngân hàng có thể đưa ra một số khuyến nghị và đềxuấtnhằmgiúpcácnhàquảnlýngânhàngxâydựngchiếnlượcvàkếhoạchquản lývàkiểmsoátRRTDcóhiệuquảtrongthời giansắptới.
Về mặt lý thuyết, phát hiện không chỉ chỉ ra các nhân tố tác động đến RRTDngân hàng và mức tác động của các nhân tố này, mà còn cung cấp bằng chứng thựcnghiệmvềcác nhântốtácđộngđếnRRTDngânhàng chocácbàinghiêncứusau.
Về kết quả bài nghiên cứu, giúp sinh viên hoàn thiện khả năng nghiên cứu vànâng cao kiến thức học thuật, kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh tế nói chung vàRRTD trong lĩnh vực ngân hàng nói riêng Bài nghiên cứu sử dụng các số liệu mớinhất,đónggópvàhoànthiệnhơnsovớinhữngbàinghiêncứucũ.
Nộidungnghiên cứu
Trong nghiên cứu này, tác giả chỉ tập trung vào nghiên cứu tác động của cácnhóm nhân tố kinh tế vĩ mô và nội tại ngân hàng đến RRTD tại Ngân hàngTMCPViệt Nam Bên cạnh đó, phân tích các nhân tố riêng lẻ tác động RRTD, dựa trênmức độ đó để đề ra khuyến nghị cho các ngân hàng để giảm thiểu RRTD và nângcaochấtlượngquảntrịtíndụngngânhàng.
Khehởnghiêncứu
Qua tổng hợp, nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước đã thực hiện các nghiêncứu nhân tố tác động tới RRTD tại hệ thống Ngân hàng Đối với các nghiên cứunước ngoài, do đặc thù hệ thống Ngân hàng đặc thù kinh tế khác nhau, do đó một sốkếtquảcóthểkhôngthểáp dụngtạiViệt Nam.
Hầu hết các tác giả đều đánh giá các nhân tố tác động đến RRTD như mộtbước trung gian trong việc đánh giá tác động của RRTD đến hoạt động tại ngânhàng Do đó, ý nghĩa quản trị của các nghiên cứu này chủ yếu tập trung vào việc cảithiệnhiệuquảhoạtđộng tạingânhàng. Đối với các nghiên cứu trong nước, đa số các nghiên cứu chỉ dừng lại ở việcphân tích tác động của các yếu tố đến RRTD chưa giải thích được tác động của mộtvài nhân tố đối với tỷ lệ nợ xấu như không chứng minh được mối liên hệ với tỷ lệlạm phát (Trương Đông Lộc và Nguyễn Văn Thép, 2015), chưa đánh giá động củacác nhân tố khác lênt ỷ l ệ n ợ x ấ u n g â n h à n g , n g o à i t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g G D P (Nguyễn Hoàng Thụy Bích Trâm, 2014), các biến vĩ mô như lạm phát, tỷ lệ lãi suất,tỷ lệ thất nghiệp cũng có những tác động đếnRRTD của các NHTM Việt Nam, tuynhiên chưa tìm được ýnghĩa thống kê cho các biến sốvĩmôn à y ( N g u y ễ n
Q u ố c AnhvàNguyễnHữuThạch,2015)haykhôngcócơsởđểđềxuấtcácbiệnphápcụ thể để cảit h i ệ n t ì n h h ì n h R R T D c ủ a c á c n g â n h à n g ( V õ T h ị
Trong cácbàinghiêncứu cũ, cácnhóm tácgỉa khác đềuhướngđ ế n v i ệ c đánh giá các nhân tố tác động đến RRTD dựa trên dự phòng RRTD, tuy nhiên việcđánh giá đồng thời cả 2 yếu tố RRTD và tỷ lệ nợ xấu cũng rất cần thiết để hạn chếRRTD tại Ngân hàng.Do đó, tác giả lựa chọn sửd ụ n g đ ồ n g t h ờ i c ả 2 m ô h ì n h nhằm có đánh giá tổng quát hơn về các nhân tố tác động đến RRTD tại cácNgânhàng TMCP Việt Nam Ngoài ra, bài nghiên cứu được sử dụng số liệu mới nhất sovới những bài nghiên cứu trước, thích hợp hơn trong giai đoạn đất nước vừa trải quadịchbệnhCOVID19,chấtlượngtíndụngbịgiảmsút.
Kếtcấu đềtài
Chương1:GIỚITHIỆUĐỀTÀINGHIÊNCỨU Đây là chương tổng quan về đề tài nghiên cứu thể hiện tính cấp thiết của đềtài, làm rõ đối tượng nghiên cứu, phạm vi, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu.Trên cơ sở đó, đề tài xây dựng các câu hỏi nghiên cứu nhằm lấp đầy thêm khoảngtrống nghiên cứu và qua đó nêu lên đóng góp của đề tài mang lại từ lý thuyết đếnthựctiễn.
Chương này trình bày lý thuyết chung về RRTD và các tiêu chí phân loạiRRTDnhằmphânloạicácnhântốtácđộngđếnRRTDtạingânhàng.Sauđótácgi ả sẽ trình bày về những bài nghiên cứu quốc tế cũng như của Việt Nam về nhữngnhân tố tác động tới RRTD, qua đó xây dựng giả thuyết nghiên cứu,hình thành môhìnhnghiêncứulàvàdựđoándấucủabiếntrongnghiêncứu của bảnthân.
TừlýthuyếtđãtìmraởChương1vàmôhìnhnghiêncứuởchương2,tácgiả sẽ trình bày dữ liệu, tính toán và phân tích các số liệu đã thu thập được, đồngthời đưa ra các phương pháp nghiên cứu để xác định mức độ tác động của các nhântốđốivớiRRTDtạicácNgânhàng TMCP.
Chương4:KẾTQUẢNGHIÊNCỨU Ở chương này, tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả các biến trongmôh ì n h v à k i ể m đ ịn h m ô h ì n h n g h i ê n c ứ u T ừ k ế t q u ả đ ó , p h â n t í c h m ố i t ư ơ n g quangiữacácbiếntrongmôhìnhvàphântíchcácnhântốtácđộngđếnRRTDtạingânhàng
Chươngnàytrìnhbàycáckếtluậnchính,chỉrasựtácđộngcủatừngbiếnđến mô hình và đưa ra các hàm ý chính sách nhằm giảm thiểu RRTD tại các ngânhàng Việt Nam dựa trên các kết quả nghiên cứu thu được trong Chương 4 Ngoài ra,chương này cũng nêu ra những hạn chế của nghiên cứu này và gợi ý những hướngnghiêncứutiếptheo.
Chương 1 trình bày tầm quan trọng củangân hàng cũng như nêul ê n t í n h cấp thiết mà ngành ngân hàng phải đối mặt hiện nay đó là những tác động tiêu cựccủa RRTD đối với 30 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Bên cạnh đó, để đạtđược mục tiêu chung của nghiên cứu là tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD củacác ngân hàng trên thì tác giả đã đưa ra các câu hỏi nghiên cứu bao gồm những lýdo khách quan và lý do chủ quan nhằm cụ thể hóa việc tìm ra câu trả lời cho mụctiêu chung Điều này giúp xác định được nội dung trọng tâm cũng như đối tượng vàphạm vi mà tác giả cần phải theo dõi nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tài.Dựatrêncơsởđó,khóaluậnxácđịnhđốitượngvàphạmvinghiêncứuvàtrìn hbày phương pháp theo nghiên cứu định tính và định lượng được căn cứ từ nhữngcông trình nghiên cứu có sẵn.Tiếp theo ở Cuối chương này thì bổ sung ý nghĩa đềtài và thực tiễn khoa học cùng với xây dựng cấu trúc đề tài bao gồm 5 chương vàtómtắtýchínhvề nộidungcủamỗichương.
TíndụngngânhàngvàRRTDngânhàng
Khái niệmRRTD ngânhàng
Trong kinh tế, tín dụng được hiểu đơn giản là giao dịch qua lại giữa hai chủthể, qua đó, bên cho vay chuyển giao tài sản (tiền hoặc tài sản khác) cho bên còn lạilà bên vay sử dụng và bên nhận tài sản phải có nghĩa vụ hoàn trả lại tài sản (tiềnhoặc tài sản khác) theo nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xácđịnh.
Theo Luật Tổ chức Tín dụng Việt Nam (2010) định nghĩa Ngân hàng thương mại làloại hình ngân hàng có chức năng của tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạtđộngkinhdoanhkháccómụctiêuchínhlàđạtlợinhuận.
Theo Nguyễn Văn Tiến (2010) đã đưa ra khái niệm tín dụng ngân hàng làviệcngânhà ng thỏa th uậ n để k h á c h hàn gs ửd ụn g m ộ t tàisản(b ằn g tiền, tà isả n thực hay uy tín) với nguyên tắc có hoàn trả bẳng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu(táichiếtkhấu),chothuêtàichính,bảolãnhngânhàngvàcácnghiệp vụkhác.
Những nghiên cứu sơ khai về RRTD có thể bắt nguồn từ Black & Scholes(1973) Họ đưa ra một cơ bản mô hình cho rủi ro vỡ nợ của công ty, được gọi là môhình cấu trúc của RRTD (Black & Scholes, 1973) Coyle (2000) định nghĩa RRTDlành ữn gt ổn th ất do khách hàn gt ín dụ ng từ c h ố i hoặ ck hô ng cók hản ăn gt ha nh toán đầy đủ và đúng hạn những gì còn nợ Theo Chen & Pan (2012), RRTD là mứcđộ biến động giá trị của nợ các công cụ và các công cụ phái sinh do những thay đổivề chất lượng tín dụng cơ bản củabên vay và bên đối tác.RRTDt ư ơ n g ứ n g v ớ i thay đổi chất lượng tín dụng của tổ chức phát hành chứng khoán hoặc đối tác(Giesecke,2004).
Có thể thấy, hoạt động cho vay là hoạt động cơ bản của ngân hàng và cũng làhoạt động tạo nguồn thu chủ yếu củangân hàng thương mại Tuy nhiên, tín dụngtiềm ẩn rất nhiều RRTD RRTD có thể gây ra tổn thất tài chính, làm mất giá trị thịtrường của vốn ngân hàng và trong trường hợp nghiêm trọng hơn là dẫn đến ngừnghoạt động của ngân hàng và trong trường hợp nghiêm trọng hơn là đẩy ngân hàngđếnbờvựcphásản.
Nhưvậy,kháiniệmRRTDcóthểđượchiểulàmộtloạirủirovềtổnthấttài sản có thể xảy ra nếu một bên đối tác không đáp ứng được các nghĩa vụ tài chínhhoặc hợp đồng đối vớingân hàng Điều này bao gồm cả việc không trả được nợ khiđếnhạn,dùlàtiềngốchaytiềnlãi.
Tóm lại, chúng ta có thể thấy rằng rủi ro tín dụng có khái niệm: Rủi ro tíndụng có thể gây ra tổnthấtvề tài chính xảy ra đốivới ngân hàng do khách hàngkhông thực hiện hoặc không có khả năng hoàn thành nghĩa vụ trả nợvà lãi vay theothỏa thuận. Hay nói cách khác, rủi ro tín dụng xảy ra khi thu nhập dự tính mang lạitừ các tài sản có sinh lời của ngân hàng có thể không được hoàn trả về khoản vay vàlãi trong thời hạn Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng đếnlợi nhuận và nguồn vốncủangân hàng.
ĐặcđiểmcủaRRTDNgânhàng
Tính tất yếu: Rủi ro tín dụng luôn tồn tại gắn liền với hoạt động tín dụng củacác ngân hàng thương mại Điều tất yếu của mọi ngân hàng kinh doanh trong lĩnhvựctàichínhtíndụnglàphảichấpnhậnrủirodựatrênmốiquanhệ:Lợinhuận–rủi ro.
Do đó, các ngân hàng thương mại cần phải đánh giá tính khả thi của phươngán kinh doanh dựa trên mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận nhằm tìm ra những cơhội đạt được những lợi ích phù hợp với mức chấp nhận rủi ro Ngân hàng sẽ hoạtđộng tốt nếu mức rủi ro mà họ gánh chịu là hợp lý, kiểm soát được và nằm trongphạmvikhảnăngcácnguồnlựctàichínhvànănglựctín dụngcủangânhàng.
Tính đa dạng, phức tạp: Sự đa dạng, phức tạp của rủi ro tín dụng xuất phát từnhiều nguyên nhân khác nhau.Chẳnghạnnhư: loại hình thứctínd ụ n g , q u y đ ị n h của pháp luật, sự chuyển biến của nền kinh tế, sự đa dạng của nguyên nhân gây rarủirotíndụng…
Tính gián tiếp, bị động: Về mặt bản chất, sau khi ngân hàng giải ngân vốnvay và trong quá trình sử dụng vốn vay của khách hàng, tình trạng rủi ro tín dụngmới xảy ra Do đó chỉ khách hàng mới có đầy đủ thông tin về chất lượng, hiệu quảcủa khoản vay tín dụng đó Vì thế, ngân hàng thương biết thông tin sau hoặc biếtthông tin không chính xác về những khó khăn hay thất bại của khách hàng, dẫn đếntình trạng thông tin bất cân xứng và ngân hàng ở vào thế bị động, đưa ra những ứngphóchậmtrễ.
PhânloạiRRTDNgânhàng
Rủi ro giao dịch: Là một hình thức của rủi ro tín dụng mà nguyên nhân phátsinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giákháchhàng.Rủirogiaodịch có ba bộphận:
+ Rủi ro lựa chọn: là rủi ro liên quan đến quá trình đánh giá phân tích tíndụng khi ngân hàng lựa chọn phương án vay vốn có hiệu quả để ra quyết định chovay.
+ Rủi ro bảo đảm phát sinh từ các tiêu chuẩn đảm bảo như các điều khoảntrong hợp đồng cho vay, các loại TSĐB, chủ thể đảm bảo, cách thức đảm bảo vàmứcchovaytrêntrịgiácủaTSĐB.
+ Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến công tác quản lý khoản vay và hoạtđộng cho vay, bao gồm cả việc sử dụng hệ thống xếp hạng rủi ro và kỹ thuật xử lýcác khoảnchovaycóvấnđề.
Rủi ro danh mục: Là rủi ro phát sinh do những hạn chế trong quản lý danhmụccho vaycủangânhàng,baogồmrủironộitạivàrủirotậptrung.
Rủi ro nội tại: Xuất phát từ các yếu tố, đặc điểm riêng có, mang tính riêngbiệt bên trong của mỗi chủ thể đi vay hoặc ngành, lĩnh vực kinh tế Nó xuất phát từđặcđiểmhoạtđộnghoặcđặc điểmsử dụngvốncủakháchhàngvay.
Rủi ro tập trung: Khi ngân hàng tập trung vốn cho vay quá nhiều đối với mộtsố khách hàng; cho vay quá nhiều doanh nghiệp hoạt động trong cùng một ngành,lĩnh vực kinh tế, hoặc trong cùng một vùng địa lý nhất định, cùng một loại hình chovaycórủirocao.
Rủi ro tác nghiệp:Lànguy cơ tổn thất trựct i ế p h o ặ c g i á n t i ế p d o c á n b ộ ngân hàng, quá trình xử lý và hệ thống nội bộ không đầy đủ hoặc không hoạt độnghoặcdo cácsự kiệnbên ngoàitácđộngvàohoạtđộngngânhàng.
Rủi ro không hoàn trả nợ đúng hạn:Khi thiết lập mối quan hệ tín dụng, ngânhàng và khách hàng phải quy ước về khoản thời gian hoàn trả nợ vay Tuy nhiên,đếnthờihạnquyướcnhưngngânhàngvẫnchưathuhồiđược vốnvay.
Rủi ro do mất khả năng chi trả: Là rủi ro xảy ra trong trường hợp doanhnghiệpđ i v a y m ấ t k h ả n ă n g t r ả n ợ , n g â n h à n g p h ả i t h a n h l ý T S Đ B c ủ a d o a n h nghiệpđểthunợ.
Rủirotíndụngkhônggiớihạnởhoạtđộngchovay:Baogồmcáchoạtđộng khác mang tính chất tín dụng của ngân hàng như bảo lãnh, cam kết, chấp thuận tàitrợt h ư ơ n g m ạ i , c h o v a y t h ị t r ư ờ n g l i ê n n g â n h à n g , t í n d ụ n g t h u ê m u a , đ ồ n g t à i trợ…
TácđộngcủaRRTDđốivớicácNHTM
RRTD ngân hàng là vấn đề quan trọng đối với hiệu quả kinh doanh của cácNHTM tại Việt Nam Hơn thế nữa, các ngân hàng kinh doanh hiệu quả sẽ tạo chođộng lực kinh tế đất nước phát triển Vì thế, việc RRTD tại các NHTM tăng caosẽđẫn đến hàng loạt cáchậu quả nghiêm trongtheo phản ứngd â y c h u y ề n t á c đ ộ n g xấu lên sự phát triển của nền kinh tế quốc gia, nhất là trong quá trình hội nhập kinhtếthếgiớicủa đấtnước.
Hoạt động ngân hàng liên quan đến hoạt động doanh nghiệp, các ngành vàcác cá nhân Vì vậy,k h i m ộ t n g â n h à n g g ặ p p h ả i R R T D d ẫ n đ ế n b ị p h á s ả n t h ì người gởi tiền ở các ngân hàng khác hoang mang lo sợ và kéo nhau ồ ạt đến rút tiềnở các ngân hàng khác, làm cho toàn bộ hệ thống ngân hàng gặp khó khăn Việc phásản ảnh hưởng đến tình hình sản xuất và quản lý của công ty, chậm trả lương, đờisống người lao động trở nên khó khăn Hơn nữa, khủng hoảng ngân hàng đã ảnhhưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế nói chung Nó kìm hãm nền kinh tế, tăng giá,giảm sứcmua,tăng tỷ lệ thất nghiệp và gây bất ổn xã hội Ngoài ra,R R T D c ũ n g ảnh hưởng đến nền kinh tế thế giới vì ngày nay nền kinh tế mỗi quốc gia đều phụthuộc vào nền kinh tế khu vực và thế giới Kinh nghiệm cho ta thấy cuộc khủnghoảng tài chính Châu Á (1997) và cuộc khủng hoảng tài chính Nam Mỹ (2001-
2002) đã làm rung chuyển toàn cầu Mặt khác, quan hệ tiền tệ và đầu tư giữa cácquốc gia đang phát triển rất nhanh nên RRTD của một quốc gia ảnh hưởng trực tiếpđếnnềnkinhtếcủahọ.
Trong trường hợp RRTD xảy ra, ngân hàng không thu hồi được nợ gốc và lãitiền vay mà vẫn phải trả các chi chí khi huy động vốn, điều này làm cho ngân hàngmấtcânđốithuchi,khikhôngthuđượcnợthìvòngquayvốntíndụnggiảmlàmc ho ngân hàng kinh doanh không hiệu quả Theo Karim và cộng sự (2010), nợ xấutăng cao thì dẫn đếnh o ạ t đ ộ n g n g â n h à n g k é m h i ệ u q u ả k h i x e m x é t t ỷ l ệ n ợ x ấ u tácđộngđếnh i ệ u quảngânhàngtạiSingaporevàMalaysia.
Nhìn chung, RRTD ngân hàng xảy ra ở các mức độ khác nhau: nhẹ nhất làngân hàng bị giảm lợi nhuận khi không thu hồi được lãi vay, nặng nhất khi ngânhàng không thu được vốn lãi, nợ thất thu với tỷ lệ cao dẫn đến ngân hàng bị lỗ màmấtvốn Nếutìnhtrạngnày kéodàikhôngkhắcphụcđược,ngânhàngsẽbịphá sản, gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nóiriêng Chính vì vậy đòi hỏi các nhà quản trị ngân hàng phải hết sức thận trọng và cónhữngbiệnphápthíchhợpnhằmgiảmthiểurủirotrongchovay.
CácnhântốtácđộngđếnRRTDngânhàng
Nhómnhântốbêntrongngânhàng
Quy mô ngân hàng là nhân tố thường được quan tâm khi nhắc đến RRTD.Nhìn chung, các ngân hàng lớn thường có nhiều loại sản phẩm dịch vụ và danh mụcđầu tư đa dạng Những ngân hàng lớn có thể quản lý nợ xấu hiệu quả hơn nhờ khảnăng đa dạng hóa danh mục cho vay và khả năng quản trị RRTD vượt trội so vớingân hàng nhỏ (Das & Saibal, 2007) Vì vậy, các ngân hàng này có thể phân bố cácrủi ro bù trừ cho nhau, nên có thể giữ RRTD ở mức thấp Ngược lại, các ngân hàngcóquymônhỏthìcóítsựlựachọnhơnnênsẽgặpkhókhăntrongviệcgiữRRTDở mức thấp.
Hội đồng quản trị đóng vai trò quan trọng trong việc quản trị ngân hàng. Cơcấucủa h ội đồ ng qu ản tr ịc óản hh ưở ng đế nđ ộn gl ực và khả nă n g củ ah ội đồ ng quản trị trong trách nhiệm giám sát và đưa ra lời khuyên cho các cấp quản lý, tácđộngđếntínhhiệu quảtronghoạtđộngcủangânhàng.
2.2.1.3 Hiệuquả hoạtđộngcủangânhàng–ROE, ROA Đểđ o l ư ờ n g k h ả n ă n g s i n h l ờ i c ủ a n g â n h à n g , c á c n g h i ê n c ứ u t h ư ờ n g s ử dụng ROA (Tỷ lệ lợi nhuận trên tài sản) hoặc ROE (Tỷ lệ lợi tức trên vốn chủ sởhữu)vàngụývềmứcđộquảnlýhiệuquảtrongviệcsửdụngtàisảnvàvốnchủsở hữuđểtạorathunhập.ROAđượccácnhàphântíchthịtrườngsửdụngrộngrãinhư một thước đo hiệu quả tài chính, vì nó đo lường hiệu quả của tài sản trong việctạo ra thu nhập ROAl à t ỷ l ệ c h í n h đ ể đ á n h g i á l ợ i n h u ậ n c ủ a n g â n h à n g b ở i v ì ROA không bị bóp méo bởi hệ số vốn chủ sở hữu cao trong khi đó lợi tức trên vốnchủ sở hữu - ROE lại coi nhẹ các rủi ro về đòn bẩy tài chính, hay nói cách khác,ROE không đề cập đến các khoản nợ (Tadesse Wubie Abate1 và Enyew AlemawMesfin,2019).
Nợ xấu nói chung được xem như một dấu hiệu của vấn đề rủi ro tiềm ẩn hoặcđã là rủi ro khi khách hàng bắt đầu sang nhóm 3 Tuy nhiên, khi nói đến một khoảnnợ xấu thì cho biết rất ít vấn đề, để xác định trọng tâm vấn đề phải tìm hiểu đượcnguyên nhân của khoản nợ đó Nếu khoản nợ xấu là một biểu hiện của việc kháchhàng không muốn hoặc không có khả năng hoàn trả thì có thể khoản vay đã có vấnđề nghiêm trọng và có nguy cơ không cứu vãn được Nếu khoản nợ chỉ hình thànhdo việc tiêu thụ hàng hóa hoặc thu hồi các khoản phải thu chậm hơn thời gian dựtínhhoặc d ov iệcc hậ m trễ k h ô n g tínhtr ướ cđ ượ ct ro ng vi ệcc hu yể nt ừ k hâ u s ản xuất đến khâu tiêu thụ trên thị trường, hoặc có lý do khách quan nào đó nhưng vẫnxửlýđược thì vấnđềchưađếnmứcnghiêmtrọng.
Nợ xấu khiến uy tín của ngân hàng giảm sút Khi nợ xấu phát sinh sẽ khiếnuy tín của các NHTM giảm sút đối với khách hàng như việc chậm trễ trong thanhtoán, khả năng thanhtoán giảm sút, đốivới cổ đông nhưc h ậ m t r ễ t r o n g t h a n h toán cổ tức, cổ tức giảm do thu nhập giảm, hoạt động kinh doanh và chất lượng tíndụng đi xuống và đối với các đối tác khác như chậm trễ trong giải ngân các khoảnchovayhợpvốn,cáckhoảnđầutư,chứngkhoán Tronglĩnhvựcngânhàng, uytín là vấn đề quan trọng quyết định đến sự sống còn, tồn tại và phát triển của mộtngân hàng Chính vì vậy, nợ xấu đã ảnh hưởng đến sự phát triển của toàn bộ hệthốngngânhàng.
Tốc độ tăng trưởng tín dụng được xem nhưm ộ t t r o n g n h ữ n g n h â n t ố t á c động và cảnh báo sớm tới RRTD trong hoạt động kinh doanh ngân hàng Khi nềnkinh tế tăng trưởng, trước áp lực cạnh tranh để phát triển, các ngân hàng có thể nớilỏngđiềukiệnxétduyệttíndụng.Điềunàysẽtíchlũyrủirovàbộcphátvàogiai đoạnkinhtếsuythoái.NghiêncứucủaSalas&Saurina(2002)chothấytácđộngnàyc óthểvớiđộ trễtừ1đến4năm.
Nhómnhântốvĩ mô
Theo lý thuyết mô hình chu kỳ kinh tế và tiêu dùng của Modigliani và Miller(1967), khi nền kinh tế phát triển, các cơ hội đầu tư và triển vọng kinh doanh giúpcác doanh nghiệp dễ dàng trả các khoản vay từ các ngân hàng thương mại. Tuynhiên, một nghiên cứu của Schechman và Gaglianone (2011) đã chỉ ra mối tươngquan thuận, cho thấy rằng tăng trưởng kinh tế tiếp tục có khả năng khiến các ngânhàngphụthuộcnhiềuhơn,chovaydễdànghơnvàtăng RRTD đãtừngcó.
Lạm phát cao hơn làm giảm giá trị thực của các khoản vay vàg i ả m c á c khoản vỡ nợ (Jabra et al., 2017) Mặt khác, lạm phát làm giảm giá trị tiền tệ và nóichung làm giảm thu nhập Khi lạm phát tăng, chính sách thắt chặt tiền tệ làm cho lãisuất tăng do tương quan Trong số các chi phí khác, chi phí trả nợ sẽ tăng lên, doanhnghiệpvàngườiđivaycóthểgặp khókhăntrongviệctrảnợ(LêBáTrực,2018).
Tỷ lệ thất nghiệp là phần trăm số người lao động không có việc làm trên tổngsố lực lượng lao động xã hội Khi tỷ lệ thất nghiệp cao dẫn đến trình trạng mất khảnăng thanh toán nợ của các doanh nghiệp từđó cũng làm gia tăngR R T D
Khi đồng nội tệ mất giá sẽ làm giảm sức mua, làm cho hàng nhập khẩu đắthơn, tăng chi phí sản xuất, gián tiếp làm tăng chỉ số giá tiêu dùng, hoặc làm tăng giáthành sản phẩm trung gian, những doanh nghiệp phụ thuộc vào nguyên, phụ liệuhoặc sản phẩm trung gian nhập khẩu sẽ phải gánh nặng nợ khi chi phí vốn vay tăng.Từđó,RRTDcó xu hướnggiatăng.
Dịch bệnh làsự lây lan nhanhchóng củamột bệnh truyền nhiễm vớis ố lượng lớn những người bị nhiễm trong một cộng đồng hoặc một khu vực trong vòngmộtthờigian ngắn, thường là hai tuầnhoặcít hơn TheoNgân hàngNhà nước,tổng
Tổngdƣnợtíndụng dư nợ bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 theo thống kê sơ bộ từ các tổ chức tín dụngước tính lên tới hàng ngàn tỉ đồng Đại dịch Covid-19 bùng phát làm hàng hóa trởnên ách tắc, sản xuất kinh doanh đình trệ, hàng xuất đi không bán được hoặc nếu cóđầu ra thì lại thiếu nguồn nguyên liệu đầu vào do các thị trường nhập khẩu nguyênvật liệu đều dừng hoạt động Như vậy, có thể thấy, với việc nền kinh tế rơi vào tìnhtrạngtrìtrệ,chuỗicungứngbịgiánđoạnthìdoanhnghiệplànhữngđốitượngsẽ gặpkhókhănđầutiên, từđó,ảnhhưởng đếnnănglựctrảnợ vaychocácngânhàng.
Khi suy thoái kinh tế xảy ra, nguồn tiền của người dân sẽ suy giảm, người cótiền sẽ hướng đến việc bảo vệ tiền chứ không chọn đầu tư, ngược lại những ngườikhông có tiền sẽ mượn nợ nhiều hơn nhưng lại không có khả năng trả nợ cho ngânhàng,dẫnđếnchấtlượngnợgiảm,rủirotăngcao.
CácchỉtiêuđolườngRRTD ngânhàng
RRTD(CR)
GiátrịtríchlậpdựphòngRRTDlàsốtiềnđượctríchlậpvàhạchtoánvàochi phí hoạt động để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với nợ của tổchức tín dụng hoặc ngân hàng Theo Ashour M.O (2011), dự phòng RRTD là cáckhoản chi phí trích trước tính vào chi phí hoạt động của ngân hàng nhằm bù đắp tổnthất phát sinh từ các khoản vay không thu hồi được Các khoản dự phòng RRTD làcáckhoảnchiphítríchtrướcchính củangânhàng(Laeven.Lvàcộngsự,2003).
Tạicáckhoản3,4và5Điều3Thôngtưsố11/2021/TT-NHNNngày30/7/2021 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) thì dự phòngRRTDđượcgiảithíchlàsốtiềnđượctríchlậpvàhạchtoánvàochiphíhoạtđộngđể dự phòng cho những rủi ro có thể xảy ra đối với nợ của TCTD Dự phòng RRTDbao gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung Dự phòng cụ thể là số tiền được tríchlập để dự phòng cho những rủi ro có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể Dựphòng chung là số tiền được trích lập để dự phòng cho những rủi ro có thể xảy ranhưngchưaxác địnhđược khi tríchlậpdựphòngcụthể.
Khi khoản vay có rủi ro cao thì dự phòng RRTD cao, dẫn tới chi phí củaNgânhànglớnlàmcholợinhuậntrongnămcủaNgânhànggiảmsút,ảnhhưởngtới hoạt động kinh doanh Do đó, trích lập dự phòng RRTD là quá trình ngân hàng xácđịnh và đánh giá rủi ro của một khoản vay và từ đó ước tính khả năng mất mát tàisản của ngân hàng Nếu khoản vay của khách hàng được xác định là không thể thuhồi được một phần hoặc toàn bộ, ngân hàng sẽ trích lập quỹ để bù đắp tổn thất tíndụng.Danhmụcchovaycủangânhàngcórủirocàng caothìtỷlệ nàycàngcao.
Nợ xấu(NPL)
Nợxấuđượchiểulàcáckhoảnnợkhóđòikhingườivay khôngthểtrảnợkhiđế nhạn phảithanhtoánnhư đãcamkếttronghợpđồngtíndụng.
Tổng dƣ nợ nhóm 3 + 4 +5 Tổng dƣnợtíndụng x100
Chỉ tiêu này dùng để đo lường chất lượng cho vay của ngân hàng Nếu chỉ sốnày cao, có nghĩa là ngân hàng có uy tín tín dụng kém và đang gặp khó khăn trongviệc kiểm soát chất lượng các khoản cho vay của mình Ngược lại, tỷ lệ này thấphơn năm trước cho thấy chất lượng tín dụng có thể đã được cải thiện, các ngân hàngcó thể đang theo đuổichính sách xóanợxấu, hoặc có thểhọ đangthay đổic á c h phân loại nợ để tăng lên Theo quy định của ngân hàng nhà nước, chỉ số này phảidưới5%.
Theo Điều 10Thông tư 11/2021/TT-NHNN, nợ xấu là các khoản nợ thuộccác nhóm 3,4, 5 baogồm nợ dướitiêu chuẩn, nợ nghin g ờ , n ợ c ó k h ả n ă n g m ấ t vốn Các tổ chức tín dụng được yêu cầu phân loại nợ theo phương pháp định lượng,trong đó các khoản nợ xấu nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5 là các khoản nợ quá hạn từ 90ngày trở lên; các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợlần đầu; các khoản nợ đượcmiễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồngtíndụng.
Nợxấungoàilàmhaohụtmộtkhoảnvốnkhôngnhỏ,nợxấucònlàmtăngchi phí hoạt động của các ngân hàng, bao gồm làm tăng các chi phí dự phòng rủi ro,chi phí để thu hồi nợ xấu như: xiết nợ, thanh lý tài sản bảo đảm, khởi kiện, bán đấugiá tài sản, Khi nợ xấu xảy ra, bản thân NHTM phải dành một nguồn lực khôngnhỏ để tiến hành các biện pháp để thu hồi được khoản nợ Thay vì có thể dùngnguồn lực đó để mở rộng tín dụng cho thị trường, từ đó dẫn tới lợi nhuận ngân hànggiảm.
Tăngtrưởngtín dụng
Tăngtrưởngtíndụng=Tổngdư nợ TD kỳ này - Tổng dưnợ TD kỳ trước
Tăng trưởng tín dụng là tỷ lệ (%) gia tăng lượng tiền cho vay của hệ thốngcác NHTM của kỳ này so với cùng kỳ năm trước Chỉ tiêu này dùng để so sánh sựtăng trưởng dư nợ tín dụng qua các năm để đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếmkhách hàng và tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh của ngân hàng Tăng trưởngtín dụng là một yếu tố quan trọng quyết định đến rủi ro của ngân hàng (Saurina J.,2006) Nếu các ngân hàng tăng trưởng tín dụng với tiêu chuẩn lỏng lẻo thì với mộttỷ lệ tăng trưởng tín dụng cao hơn đồng nghĩa các khoản vay cũng có nhiều rủi rohơn(AhlemSelmaetal,2013).
Tácđộ ngc ủa tăn g t r ư ở n g tí nd ụ n g đế nRR TD là t á c đ ộ n g tr ên cả h a i mặ ttíc h cực và tiêu cực Khi tăng trưởng tín dụng tăng, tỷ lệ các khoản nợ xấu trên dựnợ tín dụng sẽ giảm Đồng thời, các doanh nghiệp sử dụng nguồn vốn này để sảnxuất kinh doanh hiệu quả sẽ giảm tỷ lệ nợ xấu, do đó rủi ro cũng giảm Ngược lại,nếu tăng trưởng tín dụng tăng cao quá mức và các dòng vốn tín dụng này không đivào hoạt động sản xuất kinh doanh mà lại chạy vào các dòng tiền đầu cơ trong bấtđộng sản, vàng, ngoại tệ,… thì sẽ gây ra những bất ổn trong nền kinh tế và nguy cơnợxấutăngcao,dođó,RRTDcũngsẽtăngcao.
Cácnghiêncứuthực nghiệm
Cácnghiêncứunước ngoài
Bài nghiên cứu của các tác giả Hasna Chaibi và Zied Ftiti (2015) đã áp dụngphương pháp tiếp cận dữ liệu bảng Dynamic Panel Datađể xem xét cácy ế u t ố quyết định đến RRTD của các ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường(đại diện là Pháp), so với nền kinh tế dựa vào ngân hàng (đại diện là Đức) trong giaiđoạn 2005-2011 Bài nghiên cứu được thúc đẩy bởi giả thuyết rằng các biến số kinhtế vĩ mô và các biến số cụ thể của ngân hàng có ảnh hưởng đến chất lượng khoảnvay và những ảnh hưởng này khác nhau giữa các hệ thống ngân hàng khác nhau.Câu hỏi chính được thảo luận là yếu tố quyết định RRTD nào là quan trọng đối vớicả hai quốc gia Kếtquả chỉ rarằngngoạitrừ tỷ lệ lạm phát, tậphợp cácb i ế n s ố kinh tế vĩ mô được sử dụng trong bài báo ảnh hưởng đến nợ xấu của cả hai nền kinhtế Ngoài ra, nghiên cứu còn phát hiện ra rằng so với Đức, nền kinh tế Pháp nhạycảmhơnvớicácyếutốquyếtđịnhcụthểcủangânhàng.Điềunàylàmnổibậttác độngcủaloạihìnhkinh tế(dựatrênngânhàng hoặc dựatrênthịtrường) đốivới RRTD.
Ghosh, S B & Kumar Das, A (2007) kiểm tra các yếu tố ảnh hưởng đến cácvụ vỡ nợ của ngân hàng Ấn Độ từ năm 1993 đến năm 2005 trên cả tập hợp các biếnvĩ mô và các biến cụ thể của ngân hàng Nghiên cứu cho thấy rằng tăng trưởng GDPcó tác động đến việc giảm nợ có vấn đề, trong khi lãi suất thực không có tác độngđángkểđếnnợcóvấnđề.Ởcấpđộvimô,tăngtrưởngtíndụngcótácđộngtíchcực đến các khoản cho vay có vấn đề, với độ trễ một năm Các ngân hàng lớn cónhiều khoản vay có vấn đề hơn các ngân hàng nhỏ hơn Các biến khác (chiến lượcmở rộng chi nhánh, chi phí hoạt động) không ảnh hưởng đáng kể đến nợ xấu củangânhàng.
Nabila Zribi& Y o u n e s B o u j e l b è n e ( 2 0 1 1 ) đ ã t h ự c n g h i ệ m k i ể m t r a c á c y ế u tố quyết định rủi ro tín dụng của các ngân hàng Tunisia trong giai đoạn 1995 đến2008 và cho thấy sở hữu công làm tăng rủi ro tín dụng ngân hàng Hơn nữa, sự thậntrọng trong các quy định về vốn tăng sẽ làm giảm rủi ro tín dụng của các ngân hàngTunisia.Kếtquảnàychothấysựsẵnsàngcủacácngânhàngnàytrongviệctuân thủ các quy định về ngân hàng Bên cạnh đó, đặc điểm của các ngân hàng cũng làyếu tố quan trọng ảnh hưởng đến mức độ rủi ro của các ngân hàng Tunisia, tỷ suấtlợi nhuận trên tài sản (ROA) có quan hệ tỷ lệ thuận với rủi ro tín dụng, trong khi đó,tỷlệlạmphátvàtỷlệantoànvốncóquanhệnghịch chiềuvớirủiro tíndụng.
Somanadevi Thiagarajan & cộng sự (2011) nghiên cứu về các yếu tố ảnhhưởng đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng tại Ấn Độ trong gia đoạn từ năm 2001đến năm
2010 Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng rủi ro tín dụng với độ trễ một nămcó thể ảnh hưởng tích cực đến rủi ro tín dụng hiện tại vì các vấn đề cho vay khôngđượcxóabỏhoàntoànvàcótácđộngchuyểntiếp.Tỷlệtăngtrưởngtíndụngvớiđộ trễ hai năm có thể ảnh hưởng tích cực đến rủi ro tín dụng Tỷ lệ giữa chi phí hoạtđộng và thu nhập hoạt động có ảnh hưởng tích cực đến rủi ro tínd ụ n g Q u y m ô ngân hàngvà rủi ro tín dụng có mối quan hệ ngược chiều.Nghiên cứu cũng chỉ ramối tương quan nghịch giữa GDP và rủi ro tín dụng.Lạm phát ảnh hưởng tích cựcđến các khoản vay có vấn đề như người ta mong đợi vì chi phí hàng hóa và dịch vụsẽ tăng lên trong thời kỳ lạm phát cao và do đó ảnh hưởng đến khả năng trả nợ củangườiđivay.
Theo Faridah Najuma& M Isshaq Bhatti (2020) phân tích các yếu tố quyếtđịnh rủi ro tín dụng tại các ngân hàng Hồi giáo trong khu vực ASEAN và GCC Bàiviết sử dụng dữ liệu tài chính bao gồm 180 quan sát từ năm quốc gia GCC và bốnquốc gia ASEAN trong giai đoạn 2000 đến2011 Các nghiên cứut r ư ớ c đ â y c h o rằng BSV ảnh hưởng đáng kể đến mức độ rủi ro tín dụng của các ngân hàng thươngmại. Tuy nhiên, cho đến nay chỉ có một vài nghiên cứu tập trung vào các yếu tốquyết định rủi ro tín dụng của các ngân hàng Hồi giáo Do đó, bài viết này nhằmmục đích so sánh hồ sơ rủi ro tín dụng của các quốc gia này, các yếu tố quyết địnhchính của rủi ro tín dụng và sử dụng các giai đoạn lấy mẫu phụ để đánh giá tác độngcủa GFC đối với rủi ro tín dụng.Các phương pháp thống kê và kinh tế lượng nhưthống kê mô tả, kiểm định t-test và mô hình dữ liệu bảng đã được áp dụng để đạtđược các mục tiêu này Nghiên cứu không kiểm soát các vấn đề môi trường cụ thểcủa quốc gia Thay vào đó, phân tích được thực hiện bằng cách sử dụng các mẫu cụthể theo quốc gia của các quốc gia ASEAN và GCC, và những thay đổi kinh tế vĩmô được kiểm soát thông qua một biến giả thời gian và khủng hoảng Nghiên cứuchỉ ra được quy mô ngân hàng có tác động cùng chiều đếnRRTD, ngược lại, giá trịhiệuquảhoạtđộngcủangânhànglạicótácđộngngược chiềuđếnRRTD.
Cácnghiêncứutrongnước
Nghiên cứu của Lê Thanh Tâm, Đoàn Minh Ngọc, Bùi Thu Giang (2021)phân tích các yếu tố tác động đến RRTD của NHTM tại Việt Nam, với dữ liệu bảngcủa 35 NHTM cổ phần giai đoạn 2012 - 2020, hai mô hình hồi quy FEM và REMđược lựa chọn thông qua các kiểm định về tính phù hợp Các phát hiện chính củanghiên cứu là: Ba biến vĩ mô có tác động cùng chiều tới RRTD là mức độ tăngtrưởng thị trường bất động sản (BĐS), lãi suất thực và biến động tỷ giá; Trong cácbiến vi mô thuộc NHTM, khả năng sinh lời trên tài sản có tác động ngược chiều đếnRRTD;trongkhilãisuấtchovaydanhnghĩacótácđộngcùngchiềuđếnRRTD.
Do vậy, các giải pháp để quản lý tốt nợ xấu cần tập trung vào: Kiểm soát chặt chẽhơn tín dụng BĐS, mở rộng dịch vụ ngân hàng ngoài hoạt động đầu tư, tín dụng vàkiểm soát tốt chi phí kinh doanh, thận trọng khi cho vay đối với các đối tượng, lĩnhvựccómức lãi suấtcao.
Kết quả nghiên cứu của Võ Thị Quý và Bùi Ngọc Toản (2014) đã chỉ ra babiến:RRTD ngânhàngtrongquákhứ vớiđộtrễmộtnăm,tỷlệtăngtrưởngtíndụng với độ trễ một năm, tỷ lệ tăng trưởng GDP với độ trễ một năm có ảnh hưởng có ýnghĩađ ế n R R T D c ủ a N H T M V i ệ t N a m g i a i đ o ạ n 2 0 0 9 -
2 0 1 2 T h e o t á c g i ả , đ ể giảm RRTD trong tương lai các NHTM cần xử lý và kiểm soát tốt tình trạng RRTDở thời điểm hiện tại, đồng thời tăng cường quan hệ tín dụng với những khách hàngcónềntảngkinhdoanhcơbảntốtvàcótìnhhìnhtàichínhlànhmạnh.
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Diệp và Nguyễn Minh Kiều (2015),bằng cách sử dụng dữ liệu bảng với phương pháp hồi quy bình phương bé nhất(OLS).Từ đó, đưa ra một số gợi ý đốivới nhà đầu tưcánhânv à g ó p p h ầ n g i ú p các nhà quản lý ngân hàngnhậndiệntácđộng ngượcchiềuc ủ a c á c y ế u t ố đ ặ c điểmn g â n h à n g đ ế n R R T D , g i ú p k i ể m s o á t t ố t c á c t á c đ ộ n g t ừ v i ệ c đ ẩ y mạnhchov a y D ữ l i ệ u t r o n g n g h i ê n c ứ u đ ư ợ c t h u t h ậ p t ừ s ố l i ệ u t r o n g b á o c á o tàic h í n h c ủ a 3 2 N H T M V i ệ t N a m t ừ n ă m 2 0 1 0 đ ế n 2 0 1 3 N g h i ê n c ứ u đ ã t ì m ra các yếu tố tác động đến rủi ro tínd ụ n g l à : t ă n g t r ư ở n g t í n d ụ n g , q u y m ô d ư nợ,vàtỷlệchiphíhoạt độngtrênthun h ậ p h o ạ t đ ộ n g chovay.
Theo Nguyễn Thành Đạt (2019) nghiên cứu về Nguồn vốn ngân hàng ảnhhưởng đến khả năng sinh lời và RRTD của ngân hàng thương mại cổ phẩn ViệtNam Mẫu nghiên cứu được thu nhập dữ liệu trong giai đoạn 2009-2018 từ 19 ngânhàng thương mại cổ phần ở Việt Nam Bài viết sử dụng mô hình hồi quy với dữ liệubảng thông qua kiểm định Hausman để đánh giá ảnh hưởng của vốn ngân hàng vàmột số biến kiểm soát đến lợi nhuận và RRTD của các ngân hàng thương mại cổphần ở Việt Nam Kết quả nghiên cứu cho thấy có mối quan hệ ngược chiều giữavốn ngân hàng đến khả năng sinh lời và cùng chiều với RRTD Bên cạnh đó, nghiêncứu còn cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời và RRTD ngân hàngbao gồm tăng trưởng tín dụng, quy mô ngân hàng, GDP và lạm phát Ngoài ranghiên cứu còn đưa ramột sốgiảipháp để góp phầnhạn chế ảnhh ư ở n g c ủ a v ố n chủ sở hữu đến khả năng sinh lời và RRTD của các ngân hàng thương mại cổ phầnViệtNam.
Hoàng Thị Thanh Hằng, Võ Kiều Trinh & Hà Nguyễn Tường Vy (2019) đãxem xét các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mạitrong giai đoạn 2006-2017 Bằng phương pháp REM cho mẫu 20 ngân hàng thươngmại, kết quả chỉ ra mối quan hệ có ý nghĩa và tiêu cực giữa tỷ lệ thất nghiệp, lãi suấtthựcvớirủirotíndụngởmức5%.Bêncạnhđó,cáctácgiảcũngkhámphámối liên hệ tích cực đángkể giữa tỷ lệdự phòng rủi rotín dụng với rủi ro tíndụngở mức 5%. Điều này có nghĩa là các ngân hàng càng trích lập nhiều dự phòng cho cáckhoản cấp tín dụng, thì các khoản vay bị suy giảm mà họ cấp càng cao Tuy nhiên,về ảnh hưởng của tốc độ tăng trưởng GDP với độ trễ một năm, tỷ suất sinh lợi trêntài sản (ROA) và tăng trưởng cho vay đối với rủi ro tín dụng, thì nó không đáng kể.Trong khi đó, kết quả cũng cho thấy mối tương quannghịch giữa tỷ lệ thất nghiệp,lãi suất thực và rủi ro tín dụng Bằng chứng thực nghiệm này khác với các nghiêncứu trước đây Điều này được lý giải là do việc thực hiện chủ trương của Ngân hàngNhà nước là các ngân hàng thương mại tập trung tái cơ cấu nợ xấu thông qua muabánnợ,giúpgiảmtỷlệnợxấutrongkhilãisuấtcóxuhướngtăng
Về chương 2, tác giả đã thể hiện nội dung cơ sở về lý thuyết liên quan đếncác Nhân tố ảnh hưởng đến RRTD thông qua lược khảo các nghiên cứu đã có cũngnhư tìm hiểu thêm về cấu trúc dữ liệu cũng như phương pháp nghiên cứu. Nhữngnhân tố tác động đến RRTD bao gồm quy mô ngân hàng, thu nhập ngoài lãi, tỷ suấtlợi tức trên VCSH hiệu quả quản lý, biên độ lãi ròng, cùng với các yếu tố liên quanđếnvĩmôlà tăngtrưởngGDPvàtỷlệthấtnghiệp.
Xác định vấn đề nghiên cứu
Xác định RRTD và các yếu tố tác động đến RRTD
Xác định mô hình nghiên cứu và các biến nghiên cứu Trình bày kết quả nghiên cứu
Trình bày các khuyến nghị nhằm hạn chế Trình bày kết quả nghiên cứu RRTD
Quytrìnhnghiêncứu
Quy trình nghiên cứu kéo dài từ giai đoạn xác định câu hỏi nghiên cứu banđầu đến kết quả nghiên cứu và các khuyến nghị để giải quyết câu hỏi nghiên cứu.Các bước chính được trình bày theo thứ tự chương của công trình, tác giả triển khaichitiếtcácbướcnghiêncứutươngứng.Quytrìnhnghiêncứunhư sau:
Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu: Dựa trên cơ sở lý luận, thực trạng củaRRTD, nhóm tác giả nhận định tính cấp thiết của việc nghiên cứu RRTD và cácnhân tố ảnh hưởng đến RRTD Ở bước này, tác giả cung cấp một cái nhìn tổng quanvềmụctiêu,phạmvinghiêncứuvàphươngphápnghiêncứu.
Bước 2: Xác định RRTD và các yếu tố tác động đến RRTD: Ở bước này, cáctác giả chủ yếu sử dụng phương pháp định tính để thu thập tài liệu của các tác giảtrong và ngoài nước và các bài nghiên cứu trước đây từ các tài liệu tham khảo đángtin cậy Các nội dung thực hiện trong bước này như sau: RRTD được đo lường nhưthếnào?Nócóxácđịnhđược cácyếutốảnhhưởngđếnRRTDkhông?
Bước3:Xácđịnhmôhìnhnghiêncứuvàcácbiếnnghiêncứu:Dựatrêncơsở lý luậnvề RRTD và các nhân tốảnh hưởng đến RRTD, nhóm tác giả lựa chọnmôhìnhnghiêncứuchủyế udựatrênm ôhìnhgốccủa HasnaChaibivàcộng sự
(2015), Tehulu & Olana (2014) và một số mô hình gốc trong các nghiên cứu trướcđây,
Các phương pháp hồiquyđượcthựchiệnb a o g ồ m P o o l e d O L S , F E M , REM,FGLS,GMM.
Bước 4: Trình bày kết quả nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu được trình bàydựa trên lý thuyết đã trình bày, giả thuyết nghiên cứu và kết quả hồi quy của các môhìnhnghiêncứu.
Bước 5: Trình bày các khuyến nghị nhằm hạn chế RRTD: Đưa ra các giảiphápnhằmhạnchếRRTDdựa trên kếtquảnghiêncứuđược.
Môhìnhnghiêncứu
Mô hìnhnghiêncứuđềxuất
Mô hình đề tài đưa ra dựa trên nghiên cứu Hasna Chaibi & Zield Ftiti (2015)lựa chọn mô hình hồi quy đa biến để xác định mức độ ảnh hưởng của dự phòngRRTD cũng như các yếu tố khác ảnh hưởng đến RRTD của ngân hàng thương mạitạiViệtNam.
Dot ì n h hì nh th ực tế t ạ i Việ tN am và để t h u ậ n ti ện tr on gv iệc th u t h ậ p d ữ liệ u, các biến độc lập trong bài nghiên cứu này không hoàn toàn giống với mô hìnhtrong bài nghiên cứu của Hasna Chaibi và Zied Ftiti (2015), có điều chỉnh thêm vàohoặc bớt đi một số biến để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD của các Ngânháng TMCP, cụthể nghiên cứu đã chọn racác biến phổ biếnđ ư ợ c s ử d ụ n g t r o n g hầu hết các bài nghiên cứu như Quy mô ngân hàng (SIZE), Thu nhậ ngoài lãi (NII),Tỷ suất lợi tức trên VCSH (ROE),
Tỷ lệ thất nghiệp (UNEM), Tăng trưởng GDP(GDP), không đưa vào sử dụng Tỷ giá vì kém phù hợp với nền kinh tế của ViệtNam, ngoài ra căn cứ vào các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước củaFaridah Najuma & M Isshaq Bhatti (2020) và phụ thuộc vào thời gian nghiên cứu2011-2021 của Việt Nam, tín dụng bị tác động bởi nhiều yếu tố vĩ mô như khủngkhoảng kinh tế năm 2012 và dịch bệch COVID19, hoạt động ngân hàng bị ảnhhưởng nặng nề và cần áp dụng các biện pháp nhằm tăng chất lượng, tác giả chọnthêm được các nhân tố Hiệu quả quản lý của ngân hàng (MEFF) và Biên độ lãi ròng(NIM) phục vụ cho bài nghiên cứu Dữ liệu mẫu trong bài nghiên cứu liên tục trongthờigian11nămchohầuhếtcácquansát.
Nguyên nhân bài nghiên cứu sử dụng hai mô hình này để phân tích dữ liệu vìtrongmộtsốnghiêncứucóliênquanthìnhiềunhàkinhtếchorằngRRTDngân hàng có thể được đánh giá thông qua tỷ lệ nợ xấu và rủi ro được đo lường bằng Tỷsố của tổng nợ xấu trên Tổng dư nợ cho vay(Sufian và Chong, 2008; Said vàTumin, 2011; Tobias và Shipho, 2011) Vì thế, việc phân tích và đánh giá đồng thờimô hình liên quan đến Nợ xấu sẽ giúp khóa luận có cái nhìn khách quan và đầy đủhơn cũng như xác định chính xác các nhân tố ảnh hưởng đến RRTD của Ngân hàngTMCPViệtNam.
MH1:CR ,t=α0+α1SIZEi,t+α2NIIi,t+α3ROEi,t+α4MEFFi,t+α5NIMi,t+α6GDPt+ α7UNEMt+εi,t
MH2:NPL i,t=α0+α1SIZEi,t+α2NIIi,t+α3ROEi,t+α4MEFFi,t+α5NIMi,t+α6GDPt
Biến phụthuộc
RRTD làm ộ t t r o n g n h ữ n g r ủ i r o t à i c h í n h g â y t h i ệ t h ạ i n g h i ê m t r ọ n g đ ế n hoạt động kinh doanh của ngân hàng RRTD phát sinh khi khách hàng không trả nợtrong thời gian đã thỏa thuận giữa hai bên của hợp đồng tín dụng (Saunders và cộngsự, 2011;Anderson, 2013) Thêm vào đó, RRTD có khả năng làm suy thoái kinh tếkhicácngânhànggặptìnhtrạngmấtkhảnăngthanhtoándorủirovỡnợtừkhách
Tổngdƣnợtíndụng hàngquácaodẫnđếnsựtácđộngtiêucựcđốivớitìnhhìnhpháttriểnkinhtếcủanhiềuquố cgiatrênthếgiới(Reinhart&Rogoff,2008).
Trong đó, chi phí dự phòng được lấy trong báo cáo tài chính, còn tổng dư nợchovaylàtổngkhoảnchovayvàthuêtàichínhkháchhàng. b.Tỷlệnợxấu(NPL)
Quản lý nợ xấu làmộty ế u t ố c ấ p t h i ế t t r o n g h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h n g â n hàng, làmột trong những chính sách thiết lập để khắc phục rủi tot í n d ụ n g c ó t h ể xảy ra trong tương lai hay nói cách khác, tỷ lệ nợ xấu dịch chuyển cùng chiều vớiRRTD, được sử dụng để đo lường mức độ RRTD Vì vậy, tỷ lệ nợ xấu trong ngânhàng phải đảm bảo được các yếu tố đại diện cho RRTD của ngân hàng và và làthành phần mà nhà quản lý không thể quyết định
(nondiscretionary), tuy nhiên, tỷ lệnợxấucókhắcphụcbằngnhiềubiệnphápkhácnhau.Tỷlệnợxấuđượchầuhếtcác nghiên cứu thực nghiệm đo lường bằng tỉ số giữa dư nợ xấu và tổng dư nợ chovay.G i ố n g n h ư c á c n g h i ê n c ứ u c ủ a , đ ề t à i đ o l ư ờ n g t ỷ l ệ d ự p h ò n g R R T D t h e o côngthức sau:
Tổng dƣ nợ nhóm 3 + 4 +5 Tổng dƣnợtíndụng x100
Trong đó, dư nợ xấu là tổng nợ xấu của khách hàng ở các nhóm: nhóm 3(nợdưới chuẩn), nhóm 4 (nợ nghi ngờ), nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn), còn tổng dưnợchovaylàtổngkhoảnchovayvàthuêtàichínhkháchhàng.
Giảthuyếtnghiêncứu
STT Kýhiệu Kỳ vọng dấu
1 SIZE +/- Hess(2008),SomanadeviThiagarajan(2011),Tehulu và
2 NII - HasnaC h a i b i & Z i e l d F t i t i ( 2 0 1 5 ) , Abedi far,P , Molyneux, P.,& Tarazi,A.(2018).
7 GDP +/- Louzis và cộng sự (2010), Nguyễn Thị Hồng
Vinhvà Nguyễn Minh Sáng (2015), , Hasna Chaibi
(Nguồn:Tácgiảtổnghợp)(Ghichú:(-)Tácđộngngượcchiều, (+)Tácđộngcùngchiều)
Dữliệunghiêncứu
Mẫu nghiêncứu
Thu thậpdữliệu bảng thôngquamẫuquan sát baog ồ m 3 0 N g â n h à n g TMCP của Việt Nam trong giai đoạn 2011-2021 Số liệu được thu thập thông quabảng cân đối kế toán, bảng kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tàichính,b á o c á o t h ư ờ n g n i ê n c ủ a c á c N g â n h à n g T M C P v à T ổ n g c ụ c t h ố n g k ê Nghiên cứu được thực hiện với 30 ngân hàng trong 11 năm nên số lượng quan sát là330, được tổng hợp từ báo cáo tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh được đăngtrênwebsitecủaNgânhàng.
Tuy nhiên do hạn chếvề việc minh bạch vàc ô n g b ố t h ô n g t i n ở V i ệ t
N a m , một số ngân hàng không trình bày đầy đủ một số chỉ tiêu ở một số giai đoạn, cụ thểNgân hàng TMCP Đông Á (DAF) và Ngân hàng TMCP Việt Nam ThươngTín(VBB) bị khuyết số liệu ở một số giai đoạn, nên số lượng quan sát còn lại là310quansát.
Cácbiếntrongmôhìnhnghiêncứu
Tổng dư nợ nhóm 3 + 4 +5 Tổngdư nợtíndụng
Tài sảncósinh lời Tổ ngtàisản
Phương phápnghiêncứu
Phươngphápbìnhphươngnhỏnhất(OLS)
Yit: Biến phụ thuộc của quan sát i trong thời kỳ tX2it,X3it:Biếnđộc lậpcủaquansátitrongthờikỳt
Với mỗi đơn vị chéo, εi là yếu tố không quan sát đƣợc và không thay đổitheo thời gian, nó đặc trưng cho mỗi đơn vị chéo Nếu εi tương quan với bất kỳ biếnXt nào thì ước lượng hồi quy từ hồi quy Y theosẽ bị ảnh hưởng chéo bởi nhữngnhântốkhôngđồngnhấtkhôngquansátđược.Thậmchí,nếuεikhôngtươngquan với bất kỳ một biến giải thích nào thì sự có mặt của nó cũng làm cho cho các ướclượngOLSkhônghiệuquảvàsaisốtiêuchuẩnkhôngcóhiệulực.
Mô hìnhhồiquycốđịnh(FEM)vàmôhìnhhồiquyngẫunhiên (REM)
Với giả định mỗi đơn vị đều có những đặc điểm riêng biệt có thể ảnh hưởngđến các biến giải thích, FEM phân tích mối tương quan này giữa phần dư của mỗiđơn vị với các biến giải thích qua đó kiểm soát và tách ảnh hưởng của các đặc điểmriêng biệt (không đổi theo thời gian) ra khỏi các biến giải thích để chúng ta có thểước lượng những ảnhhưởng thực(net effects) củab i ế n g i ả i t h í c h l ê n b i ế n p h ụ thuộc.
Dosựkhácbiệtvềđặchiểmhoặctrongchínhsáchquảnlí,hoạtđộng của mỗingânhàng,môhìnhtrênđãthêmvàochỉsốichohệsốchặn“C”đểphânbiệthệsốchặncủ a từngngânhàng
Thay vìtrongmôhìnhtrên,C ilà cốđịnhthìtrongREMcógiảđịnhrằngnólàmộtbiếnngẫunhiênvới trungbìnhlà Cvàgiátrịhệsốchặnđượcmôtảnhư sau:
Lựachọnphươngphápước lượng
Sử dụng phép toán và các câu lệnh trong phần mềm STATA thực hiện phântích phương pháp hồi quy Pooled OLS và FEM, sau đó so sánh kết quả để lựa chọn1 mộtmôhìnhphùhợpnhấttrong2môhìnhnày.
Kiểm định F-test để lựa chọn mô hình OLS hoặc FEM với giả thuyết:H0:không cósựkhácbiệtgiữacácđối tượng hoặcthời điểmkhácnhau. H1:cókhôngcó sựkhácbiệtgiữa cácđốitượnghoặc thờiđiểmkhácnhau.
NếuP-value≤αvớiα=5%thìbácbỏH0,môhìnhFEMđượcchọn,ngượclạinếuP- value>αvớiαvớiα =5%thìmôhìnhOLSđược chọn.
ThựchiệnướclượngvớiFEMvàREM,sửdụngkiểmđịnhHausmanvớigiảthuyết: H0: Sai số ước lượng không bao gồm sai lệch giữa các đối tượng.H1:Saisốướclượngbaogồmsailệchgiữacácđốitượng.
Nếu P-value ≤ α với α = 5% thì bác bỏ H0, mô hình FEM được chọn, ngượclạinếuP-value>αvớiα vớiα =5% thìmô hìnhREM được chọn.
So sánh giữa 2 mô hình Pooled OLS với REM, sử dụng kiểm định Breusch- Paganđểkiểmchứngtínhphùhợpcủa ước lượng,giảthuyếtnhư sau:
H0: Sai số ước lượng không bao gồm sai lệch giữa các đối tượng.H1:Saisốướclượngbaogồmsailệchgiữacácđốitượng.
Nếu P-value ≤ α với α = 5% thì bác bỏ H0, mô hình FEM được chọn,ngượclạinếuP-value>αvớiαvớiα =5%thìmôhìnhOLSđược chọn.
Xửlísaiphạmmôhình
Sau khi lựa chọn được mô hình phù hợp, nếu mô hình REM được chọn, tadựa vào mô hình REM để phân tích kết quả, nếu FEM được lựa chọn thì tiếp tụcthực hiện các kiểm định phương sai thay đổi (sử dụng kiểm định Modified Wald) vàtựtươngquan(sửdụngkiểmđịnhWooldridge).
Trong mô hình FEM, kiểm định Modified Wald được sử dụng để kiểm địnhhiệntượngphươngsaithayđổiđốivớigiả thuyếtsau:
Nếu P-value ≤ α với α = 5% thì chấp nhận H1, bác bỏ H0, nghĩa là mô hìnhhồiquycóhiệntượngphươngsaithayđổi,ngượclạinếuP- value>αvớiαvớiα=5%thìchấpnhậnH0, môhìnhhồiquykhôngcóhiệntượngphươngsaithayđổi.
Kiểm định tự tương quan trongmô hìnhFEM là kiểm địnhW o o l d r i d g e Waldvớigiảthuyết:
H0: Không có sự tương quan trong mô hìnhH1:Cósựtươngquantrongmôhình
Nếu P-value ≤ α với α = 5% thì chấp nhận H1, bác bỏ H0, nghĩa là có hiệntượng tự tương quan trong mô hình Nếu mô hình tồn tại sự tương quan và phươngsaithayđổi,thìmôhìnhFGLS(FeasibleGeneralizedLeastSquare)đượcsửd ụngvì môhìnhnàycóthểkiểmsoátsự tươngquanvàphươngsaithayđổi.
Dựa vào các nghiên cứut h ự c n g h i ệ m t r o n g n ư ớ c v à t r ê n t h ế g i ớ i , t á c g i ả đã xây dựng mô hình nghiên cứu với các biến độc lập bao gồm: Quy mô ngân hàng,quy mô Hội đồng quản trị, tỷ lệ đòn bẩy, thu nhập ngoài lãi, ROE, biên độ lãi ròng,chi phí huy độngvốn, tính thanh khoản,hiệuquả quản lý, tăng trưởng tín dụng,GDP, tỷ lệ lạm phát và tỷ lệ thấtnghiệp Bên cạnh đó,tác giả đưa ra mộtsố giảthuyết về chiều hướngtác động của các biếnđ ộ c l ậ p l ê n b i ế n p h ụ t h u ộ c Đ ố i v ớ i dữ liệu nghiên cứucủa khóa luận, số liệu đượcthut h ậ p c h ủ y ế u t ừ b ả n g c â n đ ố i kế toán, bảng kết quả hoạt động kinh doanh, thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáothường niên của các ngân hàng TMCP Ngoài ra số liệu còn được thu thập từ cáctrang website tài chính: cafef.vn, vietstock.vn, website của NHNN, Tổng cụcThốngkê Ngoài ra chương này còn đề cập đến các kiểm định và phương pháp ước lượngđượcsử dụngđểphântíchkếtquảnghiêncứu.
ThựctrạngRRTDtạiViệtNam
Tăngtrưởngtíndụng
Dự phòng rủi ro là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thấtcó thể xảy ra do khách hàng đi vay không thực hiện đúng các nghĩa vụ cam kết. Dựphòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạt động của tổchức tín dụng, ở đây là ngân hàng Trên cơ sở đó, tất cả các khoản cho vay của ngânhàngđềuphảiđượctríchlậpdựphòngđể xửlýrủirohàngnămtheoquyđịnh.
Bảng 4.1 Tỷ lệ dự phòng RRTD trung bình của NH TMCP Việt Nam giai đoạn2011–2021 ĐVT:triệuđồng
Mụct i ê u t ă n g t r ư ở n g t í n d ụ n g l à m ộ t t r o n g n h ữ n g ư u t i ê n h à n g đ ầ u c ủ a Chínhp h ủ v à n g à n h n g â n h à n g n h ằ m h ỗ t r ợ d o a n h n g h i ệ p v à p h á t t r i ể n k i n h t ế tronggi ai đ o ạ n h iệ nna y P h ả n á n h sự p h á t tr iể nv à m ở r ộn g h o ạ t đ ộ n g cho v a y , năm 2021 dư nợ tăng 5.06 lần so với năm 2011, tương ứng với sự phát triển và mởrộngcủahoạtđộngtíndụng,chiphídựphòngRRTDcũngcóxuhướngtănglênq uacácnăm.
Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ dự phòng RRTD trung bình của NH TMCP Việt Nam giaiđoạn2011–2021
Tỷ lệ trích lập DPRRTD có xu hướng tăng dần trong suốt giai đoạn nghiêncứu, dao động ở mức 1.3%, thể hiện ở việc tín dụng có sự gia tăng về dư nợ cho vay đồng thời chi phí trích lập DPRRTD cũng tăng đáng kể Tuy nhiên tổng DPRRTDvà tổng dư nợ cho vay đều tăng mạnh và tăng tương ứng với nhau, cho thấy có mộtsự gia tăng tương ứng giữa việc trích lập dự phòng rủi ro và sự phát triển tín dụngtheothờigian.
Trong những năm 2020-2021, tỷ lệ này đột ngột tăng mạnh, chạm đỉnh vàonăm2021v ới 1 6 9 % , n g u y ê n n h â n v ì đ ạ i d ị c h C O V I D 1 9 b ù n g n ổ t r ê n t o à n c ầ u, chất lượng nợ bị giảm sút, ngân hàng phải tăng mức chi phí DPRRTD lên để đảmbảo hoạt động bình thường trong tương lai, ngoài ra ngân hàng cũng đặt ra thêm cácchỉ tiêu để thắt chặt, tăng chất lượng cho vay dẫn đến việc dư nợ cho vay chỉ tăngnhẹ so với những năm trước Rủi ro lớn nhất mà các ngân hàng có thể phải đối mặtkhi đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng là RRTD, do đó trích lập dự phòng RRTD làphương pháp các ngân hàng sử dụng để bù đắp những tổn thất màRRTD gây ra, vìvậy ngân hàng cần nhiều biện pháp cụ thể hơn trong việc nâng cao chất lượng tíndụng,giảmdự phòngrủiro.
Nợ xấu
Theobản g4 2 , t ổ n g n ợ x ấ u của Ngâ n h à n g T M C P nă m 2021đã t ă n g gấ p 5.26lầnsovớinăm2011,chothấynhiềurủirotiềmtàngtrongviệcquảnlývàxửlýnợxấucủa cácNgânhàngTMCPViệtNam.
Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ nợ xấu trung bình của NH TMCP Việt Nam giai đoạn 2011-
Năm 2012, tỷ lệnợ xấu tăng cao, chạm đỉnh với 2.24%, nguyênn h â n c h ủ yếu do hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam phát triển theo hướng tăng quymô và tốc độ tăng trưởng nhưng lại không tập trung nâng cao chất lượng tín dụngcộngvớinhữngbiếnđộngbấtlợicủanềnkinhtếkhiếnchấtlượngcủacáckhoản tíndụnggiảmmạnh,nợxấutăng.
Nhìn chung, tỷ lệ nợ xấu có xu hướng giảmtrong suốt giai đoạn, (nợ tăngnhưngk hô ng đ á n g k ể, d ư n ợ t í n dụ ng t h ì t ă n g m ạ n h ) , c h o t h ấ y tìnhh ì n h n ợ x ấ u đang có xu hướng được cải thiện khi nỗ lực xử lý nợ xấu của các ngân hàng cũngnhư giải pháp can thiệp kịp thời của VAMC trong thời gian qua Có thể nói, đây làmột tín hiệu đáng mừng đối với toàn hệ thống trong bối cảnh cácn h à b ă n g đ a n g dồn lực xử lý nợ xấu, cho thấy
Nghị quyết số 42/2017/QH14 đã và đang phát huyhiệuquả,gópphầntháogỡcáckhókhăn,vướngmắcvàđẩymạnhcôngtácxửlýnợx ấucủahệthốngcáctổchức tín dụng.
Năm 2021, dịch bệnh Covid-19 bùng phát lần thứ tư đã ảnh hưởng rất nặngnề đến các khoản vay của nhà băng, nhưng nhờ chính sách tái cấu trúc các khoản nợxấu cũng như tăng trưởng tín dụng ở mức cao, tỷ lệ nợ xấu theo báo cáo trong nămqua không tăng mạnh Cụ thể, theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tỷ lệnợ xấu nội bảng năm 2021 của ngành ước vào khoảng 1,9%, cao hơn so với mức1,69% trong năm 2020,vẫn trong mục tiêu dưới 3%;còn theo số liệu tác giả tổnghợp, tỷ lệ nợ xấu có tăng nhưng chỉ ở mức 1.58%
(2020) và 1.62% (2021), thấp hơnnhiều so với những năm 2012 và 2016.Thực tế, các ngân hàng thương mại cũnglường trước được diễn biến nợ xấu nên đã tích cực tăng mức chi phí DPRRTD vàocuối năm 2020 để tăng mức độ bao phủ nợ xấu và kiểm soát chặt chẽ khi giải ngânvào phân khúc bất động sản có rủi ro cao Cũng chính vì dịch Covid-19 cơ bản đượckiểm soát, doanh nghiệp và người dân đã trở lại trạng thái hoạt động sản xuất, kinhdoanhbì nh t h ư ờ n g v à o cu ối n ă m , t ì n h h ì n h n ợ xấu cũ n g k hô ng q uá đá ng n gạ i v ì nền kinh tế đang hồi phục tích cực, khả năng trả nợ của doanh nghiệp cũng cải thiệnhơn Do đó, dù tỷ lệ nợ xấu có tăng nhẹ nhưng không phải dấu hiệu báo động chongànhNgânhàngViệt NamnóiriêngvànềnkinhtếViệtNamnóichung.
Kếtquảnghiêncứucủamôhình
Phân tíchthốngkêmôtả
Dựatrênc ơ s ở s ố l i ệ u đ ã t h u t h ậ p đ ư ợ c t ừ n ă m 2 0 1 1 đ ế n n ă m 2 0 2 1 c ủ a 30 Ngân hàng TMCP Việt Nam, kết quả thống kê mô tả được trình bày chi tiết nhưsau:
Bảng4.3Phântíchthốngkê môtả Tênbiến Hệsốhồi quy Độlệchchuẩn Min Max cr 0.0116539 0.0088843 0.0001 0.0556 npl 0.0222045 0.0127563 0.0018 0.09 size 8.0778410 0.4980593 7.1214 9.2459 nii 0.0880690 0.0676287 -0.086 0.3005 roe 0.0958626 0.0812737 -0.443 0.3033 meff 0.8518826 0.1078335 0.63 1.4303 nim 0.0308281 0.0141386 -0.009 0.0954 gdp 0.0564339 0.0150504 0.0258 0.0708 unem 0.0231777 0.0031644 0.0196 0.0322
Biến tỷ lệ nợ xấu của các NHTM tại Việt Nam có giá trị trung bình là 2.22% (nhỏ hơn mức 3% theo quy định của NHNN) Thông qua giá trị trung bình có thểnhận thấy rằng các NHTM đã có sự thay đổi tích cực trong chính sách cho vay cũngnhư công tác thẩm định, theo dõi, kiểm soát các khoản vay đã được giải ngân chokhách hàng cấp tín dụng nhằm đảm bảo tỷ lệ nợ xấu nhỏ hơn mức 3% Biến tỷ lệRRTD của các ngân hàng có mức trung bình là 1.17% với độ lệch chuẩn 0.89 %trong đó VPB có mức cao nhất là 5.56% (2021) và thấp nhất là Pvcombank và KLBvới0.01%tronglầnlượtnhữngnămlà2015và2020.
Biến quy mô của Ngân hàng có giá trị trung bình đạt mức 8.08%, các Ngânhàng TMCP đã đi theo đúng xu hướng phát triển ngày càng rộng lớn về quy mô vàphạm vi hoạt động, thể hệ qua con số quy mô cao nhất là 9.25% vào năm 2021 củaNgân hàng BIDV và thấp nhất 7.12% thuộc Ngân hàng BVB năm 2011 Biến thunhậpngoàilãicógiátrịtrungbìnhlà8.81%,mức caonhấtvàmứcthấp nhấtlầnl ượt là 30.05% và -8.59% Đối với tỷ suất sinh lời trên chủ sở hữu (ROE) của cácNgân hàng, giá trị trung bình là 9.59% với độ lệch chuẩn 8.13% Biến tăng trưởngtín dụng có giá trị trung bình là 0.19% với độ lệch chuẩn là 0.16% Biến hiệu quảquảnlýcógiátrịnhỏnhấtvàgiátrịlớnnhấtlầnlượtlà0.68và1.55.Biếnbiênđộ lãiròngcógiátrịnhỏnhất -0.009 vàgiátrịlớn nhấtlà0.0954.
Bên cạnh các yếu tố đặc trưng của ngân hàng thì yếu tố vĩ mô cũng có nhữngảnh hưởng tác động đến RRTD của hệ thống Ngân hàng Chỉ số GDP đạt mức trungbình 5.64% trong đó mức thấp nhất là 2.58% (năm 2021) và mức cao nhất là 7.08%(năm 2018) Tỷ lệ thất nghiệp có mức trung bình là 2.31% trong đó giá trị thấp nhấtlà1.96% (2012)vànămgiátrịcaonhấtlà3.22%(2021).
Phân tíchđacộngtuyến
Bảng4.4 KiểmtrađacộngtuyếnVIF Variable VIF 1/VIF roe 2.16 0.462255 unem 2.16 0.462741 gdp 2.06 0.48599 size 1.66 0.601425 nim 1.64 0.610995 nii 1.33 0.75319 meff 1.02 0.980436
Bảng 4.4 trình bày chỉ số VIF, nếu chỉ số này lớn hơn 5, đó là dấu hiệu chobiết có hiện tượng đa cộng tuyến cao Đặc biệt, nếu chỉ số VIF xấp xỉ 10, dấu hiệucho biết có hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng (Gajarati, 2004) Chỉ số VIF lớnnhất trong bảng có giá trị là 1.72, cho thấy hiện tượng đa cộng tuyến là không đángkể.
Phân tíchmốitươngquan
Phân tích mối tương quan nhằm xác định được sự tác động cũng như mức độtác động của các biến độc lập với nhau theo từng cặp Điều này giúp ta nhận ra cácbiếnđộclập nàocótươngquanvớinhau tứclàảnhhưởngđếnnhautrong môhình.
Bảng4.5Matrậntươngquancácbiếnmôhình1-CR cr size nii roe meff nim gdp unem cr 1 size 0.1397** 1 nii 0.2242*** 0.4681*** 1 roe 0.0611 0.4805*** 0.3200*** 1 meff -0.0109 -0.0864 0.0015 0.0461 1 nim 0.5368*** 0.0598 0.0235 0.5650*** 0.0441 1 gdp -0.0471 -0.1436** -0.1414** -0.1171** 0.0253 -0.0428 1 unem 0.0516 0.2464*** 0.2065*** 0.1708*** -0.0143 0.0005 -0.7141*** 1
(Ghichú:***.**, *lầnlượttươngứngvới mứcý nghĩa1%, 5%và 10%)
Căn cứ vào bảng 4.5, ma trận tự tương quan theo mô hình 1 giữa biến CR vàcác biến độc lập, tất cả hệ số tương quan giữa các biến đều nhỏ hơn 0.6 cho biếtkhôngxảyrahiệntượng đacộngtuyếngiữa cácbiếnđộclập.Thêmvàođó,dự a vào bảng trên cho thấy có 3 biến độc lập bao gồm SIZE, NII và NIM có tương quanvớibiếnphụthuộcCR.Cụthểnhư sau:
Biến độc lập quy mô ngân hàng (SIZE) có tác động cùng chiều với RRTDcủa ngân hàng, điều đó cho thấy khi ngân hàng càng mở rộng quy mô thì RRTDcàngtăng.
Biến thu nhập ngoài lãi (NII) có tác động cùng chiều với RRTD ở mức ýnghĩa 1%, hay nói cách khác, khi thu nhập ngoài lãi và tính thanh khoản của ngânhàngtăngthìRRTD ngânhàngcũngtăngtheo.
Biến biên độ lãi ròng (NIM) có tác động cùng chiều với RRTD, cho thấy khikhả năng sinh lời của ngân hàng tăng cao, ngân hàng đầu tư hiệuq u ả t h ì
Các biến còn lại đều có mức ý nghĩa hơn 10% nênk h ô n g c ó ý n g h ĩ a t h ố n g kêvà chưahợplýđểđưavàomôhình.
Bảng4.6Matrậntươngquancácbiếnmôhình2-NPL npl size nii roe meff nim gdp unem npl 1 size -0.2301*** 1 nii -0.103* 0.4681*** 1 roe -0.2797*** 0.4805*** 0.3200*** 1 meff -0.1386** -0.0864 0.0015 0.0461 1 nim 0.0079 0.0598 0.0235 0.5650*** 0.0441 1 gdp -0.0861 -0.1436** -0.1414** -0.1171** 0.0253 -0.0428 1 unem -0.0776 0.2464*** 0.2065*** 0.1708*** -0.0143 0.0005 -0.7141*** 1
Căn cứ vào bảng 4.6 ma trận tự tương quan theo mô hình 2 giữa biến NPL vàcác biến độc lập, tất cả hệ số tương quan giữa các biến đều nhỏ hơn 0.5 cho biếtkhôngxảyrahiệntượng đacộngtuyếngiữa cácbiếnđộclập.Thêmvàođó,dựa vào bảng trên cho thấy có 3 biến độc lập bao gồm SIZE, NII, ROE, và MEFF cótươngquanvớibiến phụthuộcNPL.Cụthểnhư sau:
BiếnđộclậpQuymôNgânhàng(SIZE)cógiátrị- 0.2301tứclàhệsốnàytácngượccùngchiềuvớinợxấuởmứcýnghĩa1%.Điềunàyđồngng hĩaQuymôngânhàngcàngcaothìkhảnăngxửlýnợxấu củangânhàng càng tốt,nợxấugiảm. Biến thu nhập ngoài lãi (NII) có tác động ngược chiều với nợ xấu ở mức ýnghĩa5%.
Biến độc lập tỷ suất lợi tức trên VCSH (ROE) tác động ngược chiềuvới nợxấucógiátrịlà-
Biến hiệu quả hoạt động của ngân hàng có tương quan ngược chiều với nợxấu, cho thấy khi ngân hàng hoạt động càng hiệu quả thì càng có nhiều phương thứcxửlýnợxấutồnđọnggiúpnợxấukhôngtăngcao.
Nhậnxét:Hệsốtươngquangiữacácbiếnđộclậpvàphụthuộccủacả2mô hình đều có giá trị #0, cụ thể có những biến có giá trị lớn hơn 0.3 được coi là thểhiện mối quan hệ ởm ứ c v ừ a p h ả i N g o à i r a , h ệ s ố t ư ơ n g q u a n t h ấ p g i ữ a c á c b i ế n độc lập góp phần xác nhận thêm sự phù hợp của mô hình nghiên cứu khi hiện tượngđa cộng tuyến sẽ khó xảy ra hơn khi mô hình chạy hồi quy cho tương quan giữa cácnhântốtácđộngđếnRRTDvànợxấucủacácNgânhàng.
Ướclượngmôhìnhhồiquy
KếtquảmôhìnhPooledOLS
Source SS df MS Numberofobs = 310
Total 0.02438959 309 0.000079 RootMSE = 0.00609 cr Coef Std.Err t P>αvớit [95%Conf Interval] size 0.00469*** 0.00090 5.23 0.0000 0.0029 0.00645 nii 0.0375*** 0.00590 6.36 0.0000 0.0259 0.04910 roe -0.0731*** 0.00627 -11.67 0.0000 -0.0855 -0.06081 meff 0.000225 0.00324 0.07 0.9450 -0.0062 0.00661 nim 0.562*** 0.03133 17.93 0.0000 0.5001 0.62344 gdp 0.0249 0.03300 0.75 0.4510 -0.0400 0.08982 unem 0.202 0.16083 1.25 0.2110 -0.1148 0.51823
(Ghichú:***.**, *lầnlượttươngứngvới mứcý nghĩa1%, 5%và 10%)
NhìnvàosốliệuướclượngcủamôhìnhPooledOLS,tathấy cácbiếnSIZE,NII,ROE,NIM đềucóýnghĩathốngkêởmức ý nghĩa5%. Điều đó cho thấy khi các biến SIZE, NII, NIM tăng 1 đơn vị thì RRTD (CR)tăng lần lượt là 0.00469, 0.0375, 0.562 đơn vị Ngược lại, khi các biến NIM tăng 1đơnvịthìRRTD(CR)giảm0.0731đơnvị.
CR=–0.0461+0.00469*SIZE–0.0375*NII–0.0731*ROE+0.562*NIM.
Tiếptheo,tácgiảtiếnhànhthựchiệnphântíchhồiquycủamôhình2giữabiếnNP Lvàcácbiếnđộc lậpđãthuđượckếtquảnhưsau:
Source SS df MS Numberofobs = 310
Total 0.050281794 309 0.000163 RootMSE = 0.01172 npl Coef Std.Err t P>αvớit [95%Conf Interval] size -0.00248 0.00173 -1.44 0.15100 -0.00588 0.00091 nii 0.0106 0.01136 0.93 0.35100 -0.01173 0.03297 roe -0.0569*** 0.01206 -4.72 0.00000 -0.08065 -0.03317 meff -0.0161** 0.00624 -2.58 0.01000 -0.02837 -0.00379 nim 0.192*** 0.06032 3.18 0.00200 0.07293 0.31033 gdp -0.218*** 0.06354 -3.43 0.00100 -0.34279 -0.09273 unem -0.761** 0.30969 -2.46 0.01500 -1.37088 -0.15204 _cons 0.0845*** 0.01748 4.83 0.00000 0.05012 0.11893
MEFF,NIM,GDP,UNEM đềucóýnghĩathốngkêở mứcýnghĩa5%. Điềuđ óc h o t h ấ y khib i ế n N I M t ă n g 1 đ ơ n v ị t h ì t ỉ l ệ n ợ x ấ u ( N P L ) t ăn g 0.192đơnvị.Ngượclại,khicácbiếnROE,MEFF,GDP,UNEMtăng1đơnvịthìnợxấu(N PL)giảmlầnlượt0.0569,0.0161,0.218,0.761đơnvị.
NPL = 0.0845 – 0.0.0569*ROE – 0.0161*MEFF + 0.192*NIM – 0.218*GDP–0.761*UNEM
KếtquảmôhìnhFEM
Sau khi thực hiện phân tích mô hình hồi quy theo OLS của 2 mô hình, tác giảtiếptụcướclượng mô hìnhtheophươngphápFEMvàđưarakếtquảnhưsau:
Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 310
R-sq: Obspergroup: within = 0.4574 min = 4 between = 0.5599 avg = 10.3 overall = 0.5038 max = 11
F(7,273) = 32.88 corr(u_i,Xb)= -0.0337 Prob>αvớiF = 0.0000 cr Coef Std.Err t P>αvớit [95%Conf Interval] size 0.00831*** 0.00133 4.94 0.0000 0.0040 0.00917 nii 0.0308*** 0.00609 5.34 0.0000 0.0206 0.04446 roe -0.0780*** 0.00588 -13.00 0.0000 -0.0880 -0.06493 meff 0.00702 0.00385 1.60 0.1100 -0.0014 0.01369 nim 0.517*** 0.03462 15.22 0.0000 0.4591 0.59482 gdp 0.0148 0.02710 0.69 0.4900 -0.0344 0.07183 unem 0.0814 0.13912 1.06 0.2880 -0.1249 0.42049
ROE,NIMđềucóýnghĩathốngkêởmứcýnghĩa5%. Điều đó cho thấy khi các biến SIZE, NII, NIM tăng 1 đơn vị thì RRTD (CR)tăng lần lượt là 0.00831, 0.0308, 0.517 đơn vị Ngược lại khi biến ROE tăng 1 đơnvịthìRRTD (CR)giảm0.0780đơnvị.
CR=–0.0753+0.00831*SIZE0.0308*NII–0.0780*ROE+0.517*NIM.
Bêncạnhđó,tácgiảtiếptụcphântíchmôhìnhhồiquytheoFEMgiữabiếnNợxấu(N PL)vàcácbiếnđộc lậpcókếtquảnhư sau:
Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 310
R-sq: Obspergroup: within = 0.4574 min = 4 between = 0.5599 avg = 10.3 overall = 0.5038 max = 11
F(7,273) = 48.84 corr(u_i,Xb)= 0(assumed) Prob>αvớiF = 0.0000 cr Coef Std.Err t P>αvớit [95%Conf Interval] size -0.00417 0.00229 -1.44 0.1490 -0.0078 0.00118 nii 0.00946 0.01236 0.77 0.4410 -0.0147 0.03374 roe -0.0333** 0.01220 -3.51 0.00000 -0.0668 -0.01896 meff -0.0183* 0.00743 -2.43 0.0150 -0.0326 -0.00349 nim 0.160* 0.06832 2.47 0.0140 0.0347 0.30249 gdp -0.219*** 0.05834 -3.76 0.0000 -0.3335 -0.10484 unem -0.806** 0.29198 -2.73 0.0060 -1.3687 -0.22413
NhìnvàosốliệuướclượngcủamôhìnhFEM,tathấycácbiếnROE,GDPvàUNEM đều có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 5% Ngoài ra còn biến MEFF vàNIMcóýnghĩathốngkê ởmứcýnghĩa10%. Điều đó cho thấy khi biến NIM tăng 1 đơn vị thì nợ xấu (NPL) tăng 0.160đơn vị Ngược lại khi các biến ROE, MEFF, GDP và UNEM tăng 1 đơn vị thì nợxấu(NPL)giảmlầnlượt0.0333,0.0183,0.219và0.806đơnvị.
NPL=0.1000–0.0333*ROE–0.0183*MEFF+0.160*NIM–0.219*GDP–0.806*UNEM.
KếtquảmôhìnhREM
Cuối cùng sau khi thực hiện phân tích hồi quy theo hai phương pháp OLS vàFEM,t á c g i ả t i ế p t ụ c t h ự c h i ệ n ư ớ c l ư ợ n g m ô h ì n h t h e o p h ư ơ n g p h á p T á c đ ộ n g ngẫunhiên(REM)đưara kếtquảnhư sau:
Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 310
R-sq: Obspergroup: within = 0.4549 min = 4 between = 0.6075 avg = 10.3 overall = 0.5269 max = 11
Waldchi2(7) = 271.4 corr(u_i,Xb)= 0(assumed) Prob>αvớiF = 0.0000 cr Coef Std.Err z P>αvớiz [95%Conf Interval] size 0.00656*** 0.00133 4.94 0.0000 0.0040 0.00917 nii 0.0325*** 0.00609 5.34 0.0000 0.0206 0.04446 roe -0.0765*** 0.00588 -13 0.0000 -0.0880 -0.06493 meff 0.00615 0.00385 1.6 0.1100 -0.0014 0.01369 nim 0.527*** 0.03462 15.22 0.0000 0.4591 0.59482 gdp 0.0187 0.02710 0.69 0.4900 -0.0344 0.07183 unem 0.148 0.13912 1.06 0.2880 -0.1249 0.42049
ROE,NIMđềucóýnghĩathốngkêởmứcýnghĩa5%. Điều đó cho thấy khi các biến SIZE, NII, NIM tăng 1 đơn vị thì RRTD (CR)tăng 0.00656, 0.0325 và 0.527 đơn vị Ngược lại, khi biến ROE tăng 1 đơn vị thìRRTD(CR)giảm0.765 đơnvị.
CR=–0.0629+0.00656*SIZE+0.0325*NII–0.0765*ROE+0.527*NIM.
Fixed-effects(within)regression Numberofobs = 310
R-sq: Obspergroup: within = 0.1169 min = 4 between = 0.3276 avg = 10.3 overall = 0.1715 max = 11
Waldchi2(7) = 48.48 corr(u_i,Xb)= 0(assumed) Prob>αvớiF = 0.0000 npl Coef Std.Err z P>αvớiz [95%Conf Interval] size -0.00331 0.00229 -1.44 0.1490 -0.0078 0.00118 nii 0.00951 0.01236 0.77 0.4410 -0.0147 0.03374 roe -0.0429*** 0.0122 -3.51 0.0000 -0.0668 -0.01896 meff -0.0181** 0.00743 -2.43 0.0150 -0.0326 -0.00349 nim 0.169** 0.06832 2.47 0.0140 0.0347 0.30249 gdp -0.219*** 0.05834 -3.76 0.0000 -0.3335 -0.10484 unem -0.796*** 0.29198 -2.73 0.0060 -1.3687 -0.22413
Nhìnvàosốliệuướclượng củamô hình REM,tathấycácbiến
ROE,MEFF,NIM,GDPvàUNEMđềucóýnghĩathốngkêởmứcýnghĩa5%. ĐiềuđóchothấykhibiếnNIMtăng1đơnvịthìnợxấu(NPL)tăng0.169 đơnvị.Ngượclại,khicácbiếnROE,MEFF,GDPvàUNEMtăng1đơnvịthìnợxấu(NPL )giảmlầnlượt0.0429,0.0181,0.219và0.796đơnvị.
Kiểmđịnhlựa chọnmôhình
Sauk h i ư ớ c l ư ợ n g m ô h ì n h h ồ i q u y t h e o 3 p h ư ơ n g p h á p O L S , F E M v à REM, tác giả kiểm định để lựa chọn ra mô hình tối ưu nhất để phân tích Cụ thể, cáckiểm định được đưa vào nghiên cứu bao gồm F-test và kiểm định Breausch andPagantest. Đầut i ê n , n g h i ê n c ứ u t i ế n h à n h s o s á n h 2 m ô h ì n h P o o l e d O L S V À F E M bằngkiểmđịnhF-testnhư sau:
Bảng 4.13 Kết quả phân tích hồi quy theo POOLED OLS và FEM với 2 biếnphụthuộcCRIvàNPL
Hệsố t Hệsố t Hệsố t Hệsố t size 0.00469*** 5.23 -0.00248 -1.44 0.00831*** 4.94 -0.00417 -1.44 nii 0.0375*** 6.36 0.0106 0.93 0.0308*** 5.34 0.00946 0.77 roe -0.0731*** -11.67 -0.0569*** -4.72 -0.0780*** -13 -0.0333** -3.51 meff 0.000225 0.07 -0.0161** -2.58 0.00702 1.6 -0.0183* -2.43 nim 0.562*** 17.93 0.192*** 3.18 0.517*** 15.22 0.160* 2.47 gdp 0.0249 0.75 -0.218*** -3.43 0.0148 0.69 -0.219*** -3.76 unem 0.202 1.25 -0.761** -2.46 0.0814 1.06 -0.806** -2.73
P-value Prob>αvớiF=0.0000 Prob>αvớiF=0.0000
Theo kết quả từ bảng 4.14 với mức ý nghĩa 5%, ta có giá trị P-value đều nhỏhơn 5% ở cả 2 mô hình thuộc biến độc lập CR và NPL, điều này đưa ra kết luận làbác bỏ H0 hay có sự khác biệt giữa các đối tượng hoặc các thời điểm khác nhau. Vìthế,kiểmđịnhchorằng môhình FEMlàphùhợphơnmôhìnhPooledOLS.
Hệsố t Hệsố t Hệsố z Hệsố z size 0.00831*** 4.94 -0.00417 -1.44 0.00656*** 4.94 -0.00331 -1.44 nii 0.0308*** 5.34 0.00946 0.77 0.0325*** 5.34 0.00951 0.77 roe -0.0780*** -13 -0.0333** -3.51 -0.0765*** -13 -0.0429*** -3.51 meff 0.00702 1.6 -0.0183* -2.43 0.00615 1.6 -0.0181** -2.43 nim 0.517*** 15.22 0.160* 2.47 0.527*** 15.22 0.169** 2.47 gdp 0.0148 0.69 -0.219*** -3.76 0.0187 0.69 -0.219*** -3.76 unem 0.0814 1.06 -0.806** -2.73 0.148 1.06 -0.796*** -2.73 _cons -0.0753*** -5.85 0.1000*** 4.67 -0.0629*** -5.85 0.0933*** 4.67
(Ghichú:***.**, *lầnlượttươngứngvới mứcý nghĩa1%, 5%và 10%)
P-value Prob>αvớichibar2E87 Prob>αvớichibar2=0.4205
Căn cứ vào kết quả ở bảng 4.16 về kiểm định Hausman được sử dụng đểkiểmđịnhgiữahaimôhình FEMvàREM,nghiêncứuđưarakếtluậnrằngcả2biế n phụ thuộc CR và NPL lần lượt có P-value >αvới 5%, vì thế có cơ sở để chấp nhậnH0,điềunàyđồng nghĩamôhìnhREMphùhợphơnsovới môhình FEM.
Cuối cùng, tác giả sử dụng kiểm định Breusch and Pagan Test để lựa chọngiữamô hìnhOLSvàREM.
Bảng 4.17 Kiểm định Breusch and Pagan Test để lựa chọn giữa mô hình
GiảthuyếtH0 Saisốcủaước lượngkhôngbaogồmsai lệchgiữacácđối tượng.
P-value Prob>αvớichibar2=0.0000 Prob>αvớichibar2=0.0000
Dựa vào bảng 4.17, kết quả của kiểm định Breusch and Pagan Test để lựachọn giữa mô hình OLS và REM là P-value = 0.0000 < 5%, điều này cho thấy giảthuyết H0 bị bác bỏ và nghiên cứu có thể kết luận rằng mô hình REM phù hợp hơnmô hìnhOLS.
Tổng hợp các nghiên cứu thông qua các kiểm định F-test, Hausman vàBreuschandPaganTestchothấymôhìnhtácđộngngẫunhiên(REM)làphùhợpvàt ốiưunhấtchocảhai môhìnhCRvàNPL.
Bảng4.18Kếtluậnlựachọnmôhình Kiểmđịnh F Hausmantest BreuschandPagantest Tổngkết
Môhình1 -CR FEM REM REM REM
Môhình2-NPL FEM REM REM REM
Kiểmđịnhcáckhuyếttậttrongmôhình
Kiểmđịnhđacộngtuyến
Sau khi lựa chọnmô hình REM làm ô h ì n h p h ù h ợ p c h o đ ề t à i n g h i ê n c ứ u , tác giả sử dụng kiểm định Collin nhằm xác định hiện tượng đa cộng tuyến trong môhìnhREM,kếtquảđược trìnhbàyởbảngsau:
Variable VIF SQRTVIF Tolerance R-Squared cr 2.18 1.48 0.4586 0.5414 size 1.81 1.35 0.5515 0.4485 nii 1.51 1.23 0.6643 0.3357 roe 3.14 1.77 0.3185 0.6815 meff 1.02 1.01 0.9804 0.0196 nim 3.38 1.84 0.2959 0.7041 gdp 2.06 1.44 0.4851 0.5149 unem 2.17 1.47 0.4603 0.5397
Variable VIF SQRTVIF Tolerance R-Squared npl 1.21 1.1 0.8248 0.1752 size 1.67 1.29 0.5973 0.4027 nii 1.33 1.15 0.751 0.249 roe 2.32 1.52 0.4305 0.5695 meff 1.04 1.02 0.9594 0.0406 nim 1.69 1.3 0.5912 0.4088 gdp 2.14 1.46 0.4678 0.5322 unem 2.2 1.48 0.4537 0.5463
Theo kết quả từ bảng 4.19 và 4.20, mô hình REM của cả hai biến phụ thuộcCR và NPL đều có hệ số phóng đại VIF trung bình là 2.16 và 1.70, ngoài ra các hệsốcủabiếndộclậpđềudưới10chothấymôhìnhREMxảyrahiệntượngđacộng tuyếnkhôngquánghiêmtrọng,khônggâyảnhhưởngđếnkếtquảcủamôhìnhhồiquy(Guj rati,2003).
Kiểmtraphươngsaisaisốthayđổi
Nghiên cứu sửdụng kiểm định nhântửLagrange với giảthuyếtH0:Mô hìnhkhôngcóphươngsaithayđổi.
RvàNPL Biếnphụthuộc CR Biếnphụthuộc NPL
H0:Khôngcóphương saithayđổi Chibar2(01)9.00 Chibar2(01)4.70 Prob>αvớichibar2=0.0000 Prob>αvớichibar2=0.0000
Với mức ý nghĩa α = 5%, thông qua kiểm định LM –BreuschandPaganLagrangianMultiplier, kết quả nghiên cứu của kiểm định phương sai thay đổi chokết quả Prob >αvới chibar2 = 0.0000 < 5%, do đó, nghiên cứu đưa ra kết quả bác bỏ H0,có nghĩa là tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi trong mô hình REM tại cả 2 biếnđộclậpCRvàNPL.
Kiểmđịnhhiệntượngtự tươngquan
H0:Khôngcóhiệntượngtựtươngquan F(1,29)=5.732 F(1,29)=9.053 Prob>αvớiF=0.0233 Prob>αvớiF=0.0054
(Nguồn:Kếtquảphân tíchtừphầnmềmSTATA) Đốivớimôhình1–CR,vớimứcýnghĩaα=5%,kiểmđịnhWooldridgecho kết quả Prob >αvới F = 0.0233 < 5%, như vậy ta bác bỏ giả thuyết H0, hay mô hìnhkhôngtồntạihiệntượngtự tươngquan. Đối với mô hình 2 - NPL, với mức ý nghĩa α = 5%, kiểm định Wooldridgecho kết quả Prob >αvới F = 0.0054 < 5%, như vậy ta bác bỏ giả thuyết H0, hay mô hìnhkhôngtồntạihiệntượngtự tươngquan.
Tổng hợp các kết quả trên thông qua kiểm định VIF, LM và Wooldridge chothấy cả 2 mô hình CR và NPL đều có hiện tượng đa cộng tuyến thấp, đồng thời đềuxảyrahiệntượngphươngsaithayđổivàcóhiệntượngtựtươngquan.
Ướclượngmôhìnhtheophương phápGLS
Ướclượngmô hìnhtheophươngphápGLScủamôhình 1 -CR
Estimatedcoefficients = 8 Obspergroup: min = 4 avg = 10.33333 max = 11
Prob>αvớiF = 0.0000 cr Coef Std.Err z P>αvớiz [95%Conf Interval] size 0.00588*** 0.00082 7.2 0.0000 0.0043 0.00748 nii 0.0395*** 0.00492 8.04 0.0000 0.0299 0.04918 roe -0.0671*** 0.00486 -13.8 0.0000 -0.0766 -0.05756 meff 0.00488* 0.00256 1.9 0.0570 -0.0001 0.00990 nim 0.540*** 0.03217 16.79 0.0000 0.4771 0.60321 gdp 0.00262 0.01789 0.15 0.8830 -0.0324 0.03769 unem 0.0776 0.08172 0.95 0.3430 -0.0826 0.23775
Với biến phụ thuộc là CR, sau khi sử dụng phương pháp GLS để khắc phụchiện tượng phương sai sai số thay đổi, mô hình có ý nghĩa ở mức ý nghĩa 5% (do P- value=0,0000)nênkếtquảmôhìnhphùhợp vàcóthểsử dụngđược.
Tiếp theo kiểm định các hệ số hồi quy bằng cách so sánh giá trị P-value vớicác mức ý nghĩa 1%, 5% và 10% Với giả thuyết H0: β = 0 và H1: β ≠ 0, nếu giá trịP- value lớn hơn các mức ý nghĩa thì chấp nhận H0, hay hệ số hồi quy không có ýnghĩa thống kê Mô hình hồi quy theo GLS trên có các biến SIZE, NII, ROE, NIMcóýnghĩa thốngkêởmức1%vàbiếnMEFFcó ýnghĩa thốngkêở mức10%.
Từ kết quả trên, có thể thấy khi các biến SIZE, NII, MEFF và NIM tăng 1đơn vị thì RRTD (CR) tăng lần lượt 0.00588, 0.0395, 0.00488 và 0.540 đơn vị.Ngượclạikhibiến ROEtăng1đơnvịthì RRTD(CR)giảm0.0671đơnvị.
Biếnđộclập Kỳ vọngdấu Kếtquả hồiquyGLS
Ướclượng môhìnhtheophươngphápGLScủamôhình 2–NPL
Prob>αvớiF = 0.0000 npl Coef Std.
Conf Interval] size -0.00330** 0.00155 -2.13 0.0330 -0.0063 -0.00026 nii 0.0115 0.00814 1.41 0.1580 -0.0045 0.02745 roe -0.0463*** 0.00926 -5 0.0000 -0.0644 -0.02814 meff -0.00313 0.00542 -0.58 0.5640 -0.0137 0.00749 nim 0.208*** 0.05452 3.81 0.0000 0.1008 0.31448 gdp -0.126*** 0.03593 -3.5 0.0000 -0.1961 -0.05524 unem -0.424** 0.16578 -2.56 0.0100 -0.7492 -0.09936
Căn cứ vào bảng 4.25, kết quả hồi quy theo mô hình GLS có 5 biến độc lậpmang ýnghĩathống tácđộngđếnNợxấu(NPL), trongđó Tỷ suất lợit ứ c t r ê n VCSH (ROE), GDP đều tác động ngược chiều với Nợ xấu (NPL) với mức ý nghĩa1%,t ư ơ n g t ự v ớ i b i ế n Q u y m ô N g â n h à n g ( S I Z E ) , T ỷ l ệ t h ấ t n g h i ệ p ( U N E M ) nhưng với mức ý nghĩa 5%, biến Biên độ lãi ròng có tác động cùng chiều với Nợxấu (NPL) Các biến độc lập còn lại không mang ý nghĩa thống kê với ý nghĩa hơn10%nênkhôngthểđưavàomôhình.
NPL = 0.0639 – 0.0033*SIZE -0.0463*ROE +0.208*NIM – 0.126*GDP – 0.424*UNEM.
NIM + Dương,với mức ýnghĩa1%.
GDP - Âm,với mức ýnghĩa1%.
Thảoluậnkếtquảnghiêncứu
Biến quy ngân hàng có tác động ngược chiều với RRTD với mức ý nghĩathống kê 1%, kết quản à y đ ồ n g n h ấ t v ớ i c á c n g h i ê n c ứ u c ủ a T e h u l u v à O l a n a (2018), Minton et al (2005),Faridah Najuna MismanvàM Ishaq Bhatti(2020), VõThị Qúy và Bùi Ngọc Toản (2014) Có thể vì mục đích cạnh tranh mà nhiều ngânhàng mở rộng quy mô tràn lan trong khi không đủ khả năng kiểm soát, điều này cóthể giúp ngân hàng tăng trưởng tín dụng nhưng kèm theo đó là RRTD sẽ tăng lêntương ứng và ảnh hưởng đếnlợin h u ậ n m à n g â n h à n g đ ạ t đ ư ợ c B ê n c ạ n h đ ó , m ộ t số ngân hàng chưa có chính sách tín dụng hợp lý, tăng trưởng tín dụng chưa trongphạm vim ứ c đ ộ c ó t h ể k i ể m s o á t đ ư ợ c v à c h ư a đ ả m b ả o đ ư ợ c c h ấ t l ư ợ n g k h o ả n vay.
Tương quan giữa quy mô ngân hàng đến
Biến quy mô ngân hàng có tương quan âm với nợ xấu, ở mức ý nghĩa thốngkê 5% Do đó, trong điều kiện tất cả các yếu tố khác không thay đổi, nếu biến quymô ngân hàng tăng 1 đơn vị thì nợ xấu sẽ giảm 0.00330 đơn vị Kết quả này với độtin cậy cao là cơ sở để chấp nhận giả thuyết: quy mô tín dụng có ảnh hưởng ngượcchiều đến RRTD Kết quả này đồng nhất với kết quả của các nghiên cứu như Hu &cộng sự
(2004), Hess & cộng sự (2008) Das và Saibal (2007) Căn cứ vào tìnhhình thực tế thì những ngân hàng có quy mô lớn có khả năng quản lý nợ xấu tốt hơnso với các ngân hàng nhỏ nhờ vào việc thúc đẩy đa dạng hóa danh mục cho vayđồng thời ngân hàng lớn thường có hệ thống quản lý nhân sự hiệu quả để đào tạo ranhữngcán bộtíndụngcóthểquảntrịtốtRRTD.
Biến NII (thu nhập ngoài lãi) có ý nghĩa thống kê ở mức 1% Đồng thời, biếnnày có hệ số hồi quy là 0.0395 >αvới 0 nên có tác động cùng chiều đến biến phụ thuộcRRTD.TứclàkhithunhậpngoàilãităngthìRRTD cũngtăngvàngượclại.Kết quả này được ủng hộ bởi các nghiên cứu như Stiroh (2004) vàH a s n a C h a i b i & ZieldFtiti(2015).
Tương quan giữa thu nhập ngoài lãi đến RRTD
Theo Stiroh (2004), mối quan hệ này được lí giải rằng các ngân hàng có khảnăng gia tăng gặp tăng rủi ro bởi vì họ không phải lúc nào cũng có thể quản lý thànhcôngcáchoạt động ngoài lãi(“phitruyềnthống”)khihọthiếukinhnghiệm.
-0.0671 và -0.0463 ở mức ý nghĩa thống kê 1% Điều này có ý nghĩa khi hiệu quảhoạt động của Ngân hàng TMCP Việt Nam giảm thì tỷ lệ RRTD và nợ xấu sẽ giatăng Kết quả này phù hợp với dấu kỳ vọng ban đầu của giả thuyết và các nghiêncứutrướcnhưZou & Li(2014),HasnaChaibivàZiedFtiti(2015).
Tương quan giữa tỷ suất sinh lời trên VCSH đến RRTD và nợ xấu
Biến hiệu quả quản lí của ngân hàng có tác động cùng chiều đến rủi ro tíndụng với hệ số=0.00488 ở mức ý nghĩa 10% Điều này cho thấy khi hiệu quảquản lí của ngân hàng tăng, tức tỷ lệ tài sản có sinh lời trên tổng tài sản tăng, rủi rotín dụng sẽ đồng thời tăng Kết quả này có sự tương đồng với các nghiên cứu nhưFaridahNajunaMismanvàM.IshaqBhatti(2020).
Tương quan giữa hiệu quả quản lý ngân hàng đến RRTD
Tương quan giữa biên độ lãi ròng đến RRTD và nợ xấu
Biên độ lãi ròng (NIM) có tác động cùng chiều đến RRTD và Nợ xấu ở mức ýnghĩath ốn gk ê1 % C ón gh ĩal à k h i b iê nđ ộ l ã i rò ng NI Mcà ng lớn th ìr ủi ro tí n dụ ng càng tăng Kết quả này được ủng hộ bởi các nghiên cứu như Ariff và Ahmad(2007),FaridahNajunaMismanvàM.IshaqBhatti(2020).
Tương quan giữa tăng trưởng GDP đến nợ xấu
Biến GDP có tác động ngược chiều với nợ xấu, điều này hàm ý rằng khi tốcđọ tăng trưởng kinh tế càng cao thi nợ xấu sẽ càng thấp và ngược lại Kết quả nàyđược ủng hộ bởi Hasna Chaibi và Zied Ftiti (2015); Võ Thị Qúy & Bùi Ngọc Toản(2014). Dựa vào hình 4.24, có thể thấy GDP có ảnh hưởng khác chiều với nợ xấu,điều này có lẽ là do khi tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thì người dân hạn chế vay nợhoặc có nhiều cách thức trả nợ hơn từ dó dẫn đến việc đi vay ít đi, do vậy nợ xấucũnggiảm.
Tỷ lệ thất nghiệp tương quan nghịch chiều với nợ xấu Điều này ngược dấuvới kỳ vọng ban đầu của nhóm tác giả đưa ra cũng như một số nghiên cứu trước đâycủa các tác giả Hasna Chaibi & Zield Ftiti (2015), Ghosh (2015), SomanadeviThiagarajan (2011) Câu hỏi đặt ra ở đây là liệu kết quả này có thể phù hợp với thựctếtạiViệtNamtronggiaiđoạnnghiêncứuhaykhông?
Tương quan giữa tỷ lệ thất nghiệp đến nợ xấu
Thực tế tình hình nợ xấu của các Ngân hàng TMCP và tỷ lệ thất nghiệp ViệtNam trong giai đoạn 2012 - 2019 ủng hộ cho kết quả nghiên cứu này của nhóm tácgiả Mối tương quan nghịch chiều này có thể giải thích hai nguyên nhân như sau:một là, tỷ trọng cho vay cá nhân tiêu dùng trên tổng dư nợ tín dụng vẫn còn thấp;đồng thời tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam thấp và không biến động nhiều Do đó, về lýthuyết khi thất nghiệp tăng lên có thể dẫn đến gia tăng nợ xấu trong trường hợp sốngười thất nghiệp không có giao dịch tín dụng với ngân hàng ít thì nguy cơ rủi ro nợxấu sẽ giảm xuống Nguyên nhân thứ hai xuất phát từ đặc thù thị trường tại ViệtNamchophépngườilaođộngcóthểsẵnsànglàmbấtkỳcôngviệcnàotuykhácvới chuyên môn do đó tỷ lệ thất nghiệp ở Việt Nam thấp so với các nước trên thếgiới và rất ít biến động Thất nghiệp dạng này gần với thất nghiệp tự nhiên của nềnkinh tế Như vậy, điều này có nghĩa là tỷ lệ thất nghiệp tăng giảm không giải thíchcho sự thay đổi của nợ xấu mà có thể nợ xấu thay đổi đơn thuần do những yếu tốkháctácđộngnhư GDPvàcácyếutốngânhàng.
Từ kết quả ước lượng của mô hình nghiên cứu, cho thấy đa số các biến đềucó ý nghĩa thống kê và có chiều hướng tác động đến biến RRTD đúng với dấu kỳvọng ban đầu Trong đó, các biến quy mô ngân hàng (SIZE), thu nhập ngoài lãi(NII), hiệu quả quản lý (MEFF), biên độ lãi ròng (NIM)có tương quan cùng chiềuvới biến phụ thuộc tỷ lệ RRTD Ngược lại, biến tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữuROEcótươngquanngượcchiềuđếnRRTD.Cácbiếnquymôngânhàng(SIZE),tỷ suất lợi tức trên VCSH (ROE), GDP, Tỷ lệ thất nghiệp (UNEM) có tương quanngược chiều với nợ xấu, đặc biệt biến tỷ lệ thất nghiệp (UNEM) có kết quả ngượcvới kỳ vọng dấu Vì vậy, dựa vào kết quả của mô hình kết hợp với thực trạng nềnkinh tế tại Việt Nam, ở chương sau tác giả sẽ đưa ra một số khuyến nghị và giảipháp nhằm hạn chế RRTD đối với các ngân hàng TMCP trong tương lai Đồng thờichỉramột sốhạnchếvàhướngnghiêncứutiếptheocủađềtài.
Kếtluận,đánhgiákếtquảnghiêncứu
Trên cơ sở lý thuyết, các bằng chứng thực nghiệm, mô hình ở chương 2 vàphương pháp nghiên cứu được xây dựng ở chương 3, tiếp tục thực hiện các phươngpháp phân tích thống kê mô tả, phân tích tương quan và phân tích hồi quy để xácđịnh các nhân tố tác động đến RRTD tại các Ngân hàng TMCP Việt Nam trong giaiđoạn2011–2021.Cụthể,đềtàiđãtrảlờiđượccác câu hỏi sau:
Câu hỏi thứ nhất: Những nhân tố nào tác động đến RRTD tại các ngân hàngTMCPViệtNam? Đề tài đã tiến hành nghiên cứu và đưa ra giả thuyết ban đầu về cácn h â n t ố tác động đến RRTD tại các Ngân hàng TMCP Việt Nam 2011 – 2021, bao gồm 7yếutố: quy mô ngân hàng(SIZE),thu nhậpngoài lãi ngân hàng(NII), tỷ suấtl ợ i tức trên vốn chủ sở hữu (ROE), hiệu quả quản lý ngân hàng (MEFF), biên độ lãiròng (NIM) , GDP và tỷ lệ thất nghiệp (UNEM) của Việt Nam Qua nghiên cứu xácđịnh được rằng có tất cả 7/7 nhân tố trong mô hình có tác động đến RRTD ở mức ýnghĩa10%.
Câu hỏi thứ hai: Mức độ và chiều hướng tác động của các nhân tố này đếnRRTDtạicácNgânhàngTMCPViệtNam?
Xu hướngvàmứcđộtácđộng củatừngnhântốđếnRRTDđượcxácđịnh vàtổnghợptạibảng5.1,cụthể:
(8) MứcđộtácđộngđếnRRTDtừmạnhyếulầnlượtlà:ROE,SIZE,NII,NIM,MEFF.
Câuhỏithứba:Có nhữngkhuyếnnghịnàonhằmhạnchếRRTDchocácNgâ nhàngTMCPViệtNam? Để trả lời câu hỏi này, đề tài sẽ đưa ra những khuyến nghị được trình bày tạiphần5.2.
Hàmýchínhsáchvềquymôngânhàng
Vềquymôngânhàng
Về quy mô tín dụng, theo Hu & cộng sự (2004), Hess & cộng sự (2008), cácngân hàng có quy mô càng lớn sẽ càng có nhiều nguồn lực để phát triển các giaothức và đào tạo tín dụng cho nhân viên hơn ngân hàng có có quy mô nhỏ hơn, từ đócó thể giảm thiểu RRTD Mặt khác, các ngân hàng có quy mô càng lớn thì càng cónhiều cơ hội đa dạng hóa danh mục cho vay và tiếp cận nguồn vốn với chi phí thấp.Vì vậy, ngân hàng cần chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng, đa dạng hóa danhmục cho vay,triển khai các gói vay ưu đãivàmở rộngmạnglưới hoạt độngđ ể thuận lợi trong việc đáp ứng các nhu cầu của khách để thu hút khách hàng, từ đó mởrộng quy mô tín dụng và giảm thiểu RRTD Tùy theo năng lực, các ngân hàngthương mại cần đưa ra chính sách tín dụng hợp lý, tăng trưởng tín dụng trong phạmvi mứcđộcóthểkiểmsoátđượcvà vẫnđảmbảochấtlượngkhoảnvay.
Thu nhậpngoàilãi
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng thu nhập ngoài lãi có tác động cùng chiềuđối với RRTD Do đó các Ngân hàng TMCP triển khai các dịch vụ ngoài tín dụngđang là một xu hướng hiện nay, i các dịch vụ được các ngân hàng triển khai càngnhiều như dịchvụ thanh toán trực tuyến vàđ i ệ n t h o ạ i , b ả o h i ể m v i ệ c n à y g ó p phần làm đa dạng hóa nguồn thu nhập cho ngân hàng tránh rủi ro khi lĩnh vực chínhlà tín dụng gặp khó khăn và bù đắp RRTD Tuy vậy, việc tập trung nguồn lực vàocác lĩnh vực ngoài tín dụng thì dẫn đến việc thiếu các nguồn lực trong việc thẩmđịnhchovay,kiểmsoátkhoảnvaysaukhichovaycũngnhưgiámsátdanhmụ ccho vay khi bị các yếu tố bên ngoài tác động và làm cho RRTD của các Ngân hàngTMCP tăng lên Do đó, ngân hàng cần cân đối và phân bổ nguồn lực một cách hiệuquả, chi phí tương xứng với nguồn thu nhập mang lại dựa trên cơ sở đánh giá rủi rogặp phải và chi phí cơ hội khi phân bổ nguồn lực sẵn có Tránh trường hợp các yếutố bên ngoài tác động mà bản thân ngân hàng chưa lường trước cũng như chưa cóphương án đối phó dẫn đến RRTD gia tăng và Ngân hàng TMCP phải tốn mộtnguồn lực để khắc phục RRTD trong khi nếu ban đầu quản lý tốt thì về hiệu quảmanglạisẽcaohơn.
Tỷsuấtlợitứctrênvốnchủsởhữu
Các Ngân hàng TMCP Việt Nam nên nâng cao khả năng sinh lời, thông quaviệc mở rộng dịch vụ ngân hàng ngoài hoạt động đầu tư, tín dụng và kiểm soát tốtchi phí kinh doanh Từ đó, Ngân hàng TMCP có đủ tiềm lực áp dụng vận hành môhình quản trị rủi ro hiệu quả, qua đó phòng, chống RRTD, đảm bảo an toàn hoạtđộngchovaycủamình.
Yếutốquảhoạtđộngcủangânhàng
Có rất nhiều yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng, dưới dâylà những cách cơ bản để cải thiện, bao gồm cả cải thiện trong nội bộ nhân viên ngânhàngvàchokháchhàngđã,đangvàcónhucầuvayvốntrongtươnglai.
5.2.4.1 Nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của cánbộnhânviên
Tăng cường hơn nữa công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, nhânviên; xử lý nghiêm minh và kịp thời các vụ việc, các vụ án Ðồng thời, tăng cườngcôngtácđàotạo,đàotạolạicánbộlàmcôngtácnghiệpvụ,đặcbiệtlàđộingũcán bộ tín dụng và kiểm soát nội bộ và đội ngũq u ả n l ý r ủ i r o b ằ n g n h i ề u h ì n h t h ứ c trongđóchútrọnghơnnữacôngtácđàotạotạichỗnhằmnângcaonănglựcquảntrị n g â n h à n g c ủ a đ ộ i n g ũ c á n b ộ n g h i ệ p v ụ n h ấ t l à n ă n g l ự c q u ả n t r ị r ủ i r o : t í n dụn g, thanh khoản, thị trường, đạo đức nghề nghiệp…; trong điều kiện nền kinh tếcả nước nói chung và của các doanh nghiệp nói riêng đang gặp nhiều khó khăn, cónhiềudiễnbiếnkhólườngnhư hiệnnay,khôngxemnhẹrủironào.
Các NHTM cần sàng lọc lựa chọn khách hàng; nắm vững thông tin kháchhàngvayvốnthôngquathẩmđịnh,kiểmtra;chủđộngtìmkiếmcácnguồnthôn gtin khác từ cơ quan thuế, tài chính, kiểm toán; thông tin từ các ngân hàng và tổ chứctín dụng trên địa bàn; các phương tiện thông tin đại chúng…; giám sát khách hàngviệc sử dụng vốn vay và việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ với ngân hàng trên cơ sở đótiến hành tính điểm tín dụng, đánh giá, xếp loại khách hàng để có quyết định chovay.
5.2.4.3 Nângcaohiệuquảcủacôngtáckiểmsoátnộibộ: Ðể công tác kiểm soát nội bộ đạt hiệu quả cao thì cần phải: (i) Tăng cường lựclượng cán bộ cho hệ thống kiểm soát nội bộ; (ii) Chuyên môn hoá, chuyên nghiệphóa kiểm soát nội bộ; (iii) Ðổi mới cách thức kiểm soát và phải có chính sách đãingộ thỏa đáng đối với cán bộ kiểm soát Tăng cường công tác kiểm soát nội bộ vớitinh thần nghiêm túc nhằm phát hiện nhanh những khoản vay có vấn đề, đồng thờigiúp các nhà quản lý xác định được quá trình tác nghiệp của cán bộ tín dụng có tuânthủ đúng quy chế, quy trình nghiệp vụ hay không Quá trình kiểm soát cẩn thận vànghiêm túc để đảm bảo đánh giá được tất cả những đặc tính quan trọng nhất đối vớikhoản vay Từ đó giúp Ban lãnh đạo đánh giá được toàn bộ rủi ro tiềm tàng của hệthốngvànhucầuvốntrongtươnglai.
Yếutốvĩmô
Đã có rất nhiều nghiên cứu kiểm định các yếu tố khách quan ảnh hưởng đếnchất lượng các khoảncho vay của ngân hàng Tại các nền kinhtếl ớ n , c ơ s ở l ý thuyếtkhẳngđị nh đi ều kiệ nk in ht ế v ĩ m ôc óả n h hư ởn gđ ếnR RT D Sự ổ n đ ịn h kinh tế vĩ mô và hệ thống ngân hàng có quan hệ chặt chẽ với nhau, chính vì vậy,nhữngdiễnbiếnbấtlợicủanềnkinhtếsẽcóảnhhưởngtiêucựcđếnnợxấu.Đối với hầu hết các nền kinh tế, các bất ổn kinh tế được truyền dẫn vào hệ thống ngânhàng và khi hệ thống ngân hàng thẩm thấu hoàn toàn các bất ổn kinh tế, thì đến lượtnó sẽ tác động và khuếch đại các bất ổn kinh tế Do đó, để nền kinh tế thực sự ổnđịnh, cần thiết phải có những chính sách điều tiết kinh tế phù hợp và giảm thiếu tínhdễđổvỡcủahệthốngngânhàngtrước nhữngcúsốcbênngoài
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằngy ế u t ố t ă n g t r ư ở n g G D P c ó ả n h h ư ở n g l ớ n đến khả năng trả nợ của khách hàng vay Ngoài ra, các nguyên nhân khách quankhác như thiên tai, hỏa hoạn, sự thay đổi của các chính sách quản lý kinh tế, sự điềuchỉnh quy hoạch vùng, ngành, sự biến động thị trường trong và ngoài nước, sự thayđổi quan hệ cung cầu hàng hóa khiến khách hàng lâm vào tình trạng khó khăn tàichính không thể khắc phục được Từ đó, khách hàng dù cho có thiện chí nhưng vẫnkhông thể trả được nợngân hàng Do đó, ngân hàng cần phải có bộp h ậ n t h e o d õ i dựbáocácđiềukiệnnày.
Khi Chính phủ đưa ra những chính sách kích cầu chẳng hạn như tung ra góihỗ trợ kích thích kinh tế, các NHTM cần có kế hoạch phân bổ nguồn vốn từ NHNNhợp lý, tập trung giải ngân vào các lĩnh vực ưu tiên Đối với các doanh nghiệp đápứngđủđiềukiện, NgânhàngTMCPthẩmđịnhdoanhnghiệp kỹ,tránhđểxảyr atình trạng dòng vốn chảy vào lĩnh vực tiêu dùng, cần tìm cách đưa dòng vốn chảynhiều vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông qua kiểm tra trước, trung và sau khicho vay đảm bảo các doanh nghiệp sử dụng vốn vay đúng mục đích, duy trì sự ổnđịnh, tạo nền tảng cho tăng trưởng kinh tế bền vững Các Ngân hàng TMCP ViệtNam cần phải có các phuong án đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, đáp ứng tốt nhấtnhucầuvaycủakháchhàng,sẵnsàngđốithoạicùngdoanhnghiệpđểhaibêntìmra giảipháptốtnhấtchoviệc vayvốnantoàn,kinhdoanhhiệuquả,trảnợkhảthi.
Chính phủ cần có chính sách hợp lý để thực hiện nhất quán mục tiêu tăngcường ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, tăng trưởng GDP đạt mức tăngtrưởng qua từng năm, đồng thời có giải pháp để hạn chế tỷ lệ thất nghiệp giúp cảithiệntỷ lệ n ợ x ấ u n g â n hàn g N g o à i ra, c h í n h p h ủ c ũ n g c ầ n đ i ề u c h ỉ n h m ụ c t i êu kinh tế, xã hội trong ngắn hạn và dài hạn Xác định việc kiềm chế lạm phát là mụctiêu hàng đầu và cần có lộ trình trong nhiều năm giúp giữ lạm phát ở mức ổn, nếutăng thì vấn phải trong tầm kiềm soát để khách hàng có thể có khả năng trả nợ đúnghạnchongânhàng.
Hạnchếvàhướngpháttriểncủa đềtài
Hạnchếcủa đềtài
Bài nghiên cứu đã đạt được những kết quả nhất định nhưng vẫn còn nhiềuhạnchế,nhấtlàvềdữ liệunghiêncứu.Cáchạnchếcơbảnbaogồm:
Thứ nhất, bài nghiên cứu chỉ mới xem xét một số biến vi mô và vĩ mô có tácđộng đến RRTD của các Ngân hàng TMCP Việt Nam mà vẫn chưa có các yếu tốkhác như lãi suất cơ bản, tỷ giá hối đoái, lãi cận biên, Vì vậy bài nghiên cứu vẫnchưa đánh giá hết được các ảnh hưởng của các yếu tố còn lại đến RRTD và chưakhắcphục được các biếnnộisinhtrongmôhình.
Thứ hai, một số Ngân hàng TMCP tại Việt Nam không công bố đầy đủ sốliệu trong báo cáo tài chính trong một số năm nên có thể làm cho kết quả ước lượngbịsailệchdẫnđến việcđánhgiácóthểthiếuchínhxácsovớithựctế.
Thứ ba, tác giả chưa hoàn toàn phân tích được sự khác biệt giữa các nhân tốvĩ mô tác động trong các mô hình, cụ thể là các biến vĩ mô không tác động trong môhình1–CRnhưnglạicó tácđộngtrongmôhình2 –NPL.
Cuối cùng là hạn chế về thời gian nghiên cứu và chi phí Do thời gian hoànthành khóa luận có hạn và hạn chế về chi phí tiếp cận số liệu cần dùng cho việcnghiên cứu Khóa luận có thể còn có những thiếu sót và nhiều khía cạnh chưa thểtiếpcậnđầyđủ.
Hướng nghiêncứutiếptheo
Về thời gian, các nghiên cứu trong tương lai có thể sẽ tiến hành mở rộngnghiêncứubằngcáchtiếnhànhnghiêncứutrong khoảngthời giandàihơn.
Về không gian, nghiên cứu trong tương lai có thể sẽ nghiên cứu thêm về cácNgân hàng ở các nước khác, cụ thể như khối ASEAN hoặc các Ngân hàng ở châuÁ,…
Các nghiên cứu trong tương lai sẽ nói về các đề tài liên quan đến RRTD, cóthể phân tích chuyên sau về các yếu tố vĩ mô hoặc về các yếu tố vi mô ảnh hưởngđếnRRTDcủacácNHTMtạiViệtNam.
Căn cứ kết luận ở chương 4, chương 5 đưa ra một số hàm ý chính sách chocác nhà quản trị NHTM nhằm quản trị RRTD Chương này đã nêu ra các hạn chếcủa đề tài, từ đó đã đưa ra các gợi ý cho hướng nghiên cứu tiếp theo liên quan thờigianvàkhônggian nghiêncứucũngnhưnộidungnghiêncứu.
Bùi Hữu Phước và cộng sự (2018) Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụngcủa Ngân hàng Ngoại thương chi nhánh Kiên Giang Tạp chí Quản lí và Kinh tếquốctế,98,22-31.
Dương, H T X (2020) Ảnh hưởng của cơ cấu tín dụng đến rủi ro tín dụngcủacác ngânhàng thươngmạiViệtNam
Nguyễn Thị Hồng Vinh (2017) Nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mạiViệtNam, Luậnántiến sỹkinhtế, TrườngĐại họcNgânhàngTP.HCM
Nguyễn Kim Phước và cộng sự (2018) Tác động của các yếu tố nội bộ đếnnợxấucủangânhàngthươngmại.Tạpchíkhoahọc-ĐạihọcMởTP.HCM,1-13.
Nguyễn Thị Hồng Vinh (2015) Yếu tố tác động đến nợ xấu các ngân hàngthương mạiViệtNam.Tạpchípháttriểnkinhtế,80-98.
Nguyễn Thị Hồng Vinh và Nguyễn Minh Sáng (2018) Nghiên cứu tác độngcủa cácy ế u t ố v ĩ m ô v à đ ặ c t h ù n g â n h à n g đ ế n n ợ x ấ u : B ằ n g c h ứ n g t h ự c n g h i ệ m của các ngân hàng thương mại Đông Nam Á Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và KinhdoanhChâuÁ,37-51.
NguyễnThịNgọcDiệpvàNguyễnMinhKiều.(2015).Ảnhhưởngcủayếutố đặc điểm đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Phát triểnkinhtế,26(3),49-63.
Nguyễn Văn Tiến (2010) Quản trị rủi ro trng kinh doanh ngân hàng, NXBThốngkê.
Lê Bá Trực (2018).Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý rủi ro tín dụngtronghệthốngngânhàngthương mạiViệtNam Tạpchí Ngânhàng.
Lê Thanh Tâm, Đoàn Minh Ngọc và Bùi Thu Giang (2021).Các yếu tố ảnhưởng đến rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí Ngânhàng,trườngĐạihọckinhtếquốcdânvàNgânhàngQuânĐội.
Nguyễn Thành Đạt (2019) Nguồn vốn ngân hàng ảnh hưởng đến khả năngsinh lời và rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại cổ phẩn Việt Nam Tạp chíNghiêncứuTàichính-Marketing.
VõThịQuývàBùiNgọcToản.(2014).Cácyếutốảnhhưởngđếnrủirotín dụngcủahệthốngngânhàngthương mạiViệt Nam.Tạpchíkhoahọc - ĐạihọcMởTP.HCM,1-9.
Abedifar, P., Molyneux, P., & Tarazi, A (2018) Non-interest income andbanklending.JournalofBanking&Finance,87,411-426.
Ahmad, N H., & Ariff, M (2007) Multi-country study of bank credit riskdeterminants.InternationalJournalofBankingandFinance(IJBF),5(1),35-52.
Angbazo, L (1997) Commercial bank net interest margins, default risk,interest-rater i s k , a n d o f f - b a l a n c e s h e e t b a n k i n g
Ayaydin,H.,&Karakaya,A.(2014).Theeffectofbankcapitalonprofitability andriskinTurkishbanking InternationalJournalofBusinessandSocialScience, 5(1).
Bongini, P., Laeven, L., & Majnoni, G (2002) How good is the market atassessingbankfragility?Ahorseracebetweendifferentindicators.In Ratings,Rating Agencies and the Global Financial System (pp 159-176) Springer, Boston,MA.
Castro, V (2013) Macroeconomic determinants of the credit risk in thebankingsystem:ThecaseoftheGIPSI.EconomicModelling, 31,672-683.
Chaibi, H., & Ftiti, Z (2015) Credit risk determinants: Evidence from across- countrystudy.ResearchinInternational BusinessandFinance,33,1-16.
Das, A., & Ghosh, S (2007) Determinants of credit risk in Indian state- ownedbanks:Anempiricalinvestigation.
Faridah Najuna MismanvàM Ishaq Bhatti(2020) The Determinants ofCredit Risk: An Evidence from ASEAN and GCC Islamic Banks J Risk FinancialManag,13(5),89.
Africa: causal analysis and macroeconomic implications (Vol 3769) World BankPublications.
Ghenimi, A., Chaibi, H., & Omri, M A B (2017) The effects of liquidityriskandcredit riskonbankstability:Evidencefrom theMENAregion. BorsaIstanbulReview, 17(4),238-248.
GhoshA(2015).Banking- industryspecificandregionaleconomicdeterminantsofnon- performingloans:EvidencefromUSstates.JournalofFinancialStability[J], 20:93-104.
(2004).CreditRiskM o d e l i n g a n d V a l u a t i o n : A n Introduction,CreditRiskModels and Management,Vol 2,D.Riskbooks.
Hess, K., & Lisa, W (2008) An exploratory study of relationships betweenlocal government media officers and journalists in regional Australia Asia Pacificpublicrelationsjournal,9,151-159.
Kabir, M N., Worthington, A., & Gupta, R (2015) Comparative credit riskinIslamicandconventionalbank.Pacific-BasinFinanceJournal,34, 327-353.
LossProvisioningandEconomicSlowdowns: Too Much, Too late? World Bank Policy ResearchWorking Paper, no.2749.
Lu, J., & Boateng ,A (2018) Board composition,m o n i t o r i n g a n d c r e d i t risk: evidence from the UK banking industry Review of Quantitative Finance andAccounting,51,1107–1128.
Louzis, D P., Vouldis, A T., & Metaxas, V L (2012) Macroeconomic andbank-specificdeterminantsofnon- performingloansinGreece:Ac o m p a r a t i v e study of mortgage, business and consumer loan portfolios Journal of Banking &Finance,36(4), 1012-1027.
Marijana Curak, Sandra Pepur, Klime Poposki (2013) Determinants of non- performing loans–evidence fromSoutheastern European baking systems.BanksandBankSystems8(1),45-53.
Misman, F N., & Bhatti, M I (2020) The Determinants of Credit Risk: AnEvidencef r o m A S E A N a n d G C C I s l a m i c B a n k s J o u r n a l o f R i s k a n d
Tehulu, T A (2014) Bank Specific Determinants of Credit Risk: EmpiricalEvidence.ResearchJournalofFinanceandAccounting, 5,80-86.
Thiagarajan,S.(2013).DeterminantsofCreditRiskintheCommercialBanking Sector of Belize The International Journal's Research Journal of SocialScienceandManagement,84-90.
Said, R M., & Tumin, M H (2011) Performance andfinancialratios ofcommercialbanksinMalaysiaandChina.InternationalReviewofBusinessResearchPapers, 7(2),157-169.
Salas, V.,& Saurina, J (2002).Credit risk in two institutional regimes:Spanishc o m m e r c i a l a n d s a v i n g s b a n k s
FROM THE PHILIPPINES.Asian Academy of Management Journal of Accounting&Finance,4(2).
ManagementStudies,Nov.-Dec.2020,Vol.8, No.6,430-452.
►Phụ lục 1:Danhsách 30 Ngân hàngTMCP có trongmẫunghiêncứu
11 NgânhàngTMCPSàiGòn–Hà Nội SHB SHB
29 NgânhàngTMCP ĐôngÁ(DongABank) DongABank DAF
►Phụ lục2:Kết quảhồi quymôhình 1– CR
►Phụ lục 3: Kết quả hồi quymôhình2 - NPL
► Phụ lục 3: Dữliệu nghiên cứu
BANK YEAR CR NPL SIZE NII ROE MEFF NIM