Các nhân tố tác động đến rủi ro tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2011-2021

MỤC LỤC

DANHMỤCBIỂUĐỒ VÀHÌNH ẢNH

Mụctiêuvàcâu hỏinghiêncứu .1 Mụctiêunghiêncứu

    Mục tiêu tổng quát: Xác định và đo lường các nhân tố tác động đến RRTDtại Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, từ đó đề xuất một số khuyến nghịnhằmhạnchếRRTD tạicác Ngânhàng TMCPViệtNam. Những nhân tố nào tác động đến RRTD tại các ngân hàng TMCP Việt Nam?.

    Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

    Phạm vi nghiên cứu: Mẫu nghiên cứu được phân tích dựa trên 30 Ngân hàngTMCP Việt Nam, bao gồm Bảng cân đối kế toán, Bảng kết quả hoạt động kinhdoanh, Thuyết minh báo cáo tài chính, Báo cáo thường niên trong giai đoạn 2011 –2021, ngoài ra tác giảcòn thu thập thêm số liệu từ Tổng cục thốngk ê , t r a n g w e b của Ngân hàng Nhà nước và các số liệu công khai của các trang báo mạng. 30 Ngânhàng TMCP Việt Nam được chọn dựa trên mức độ phổ biến và được công khai Báocáotài chính đềuđặnquacácnăm.

    Đónggópcủađềtài

    Về mặt lý thuyết, phát hiện không chỉ chỉ ra các nhân tố tác động đến RRTDngân hàng và mức tác động của các nhân tố này, mà còn cung cấp bằng chứng thựcnghiệmvềcác nhântốtácđộngđếnRRTDngânhàng chocácbàinghiêncứusau. Về kết quả bài nghiên cứu, giúp sinh viên hoàn thiện khả năng nghiên cứu vànâng cao kiến thức học thuật, kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh tế nói chung vàRRTD trong lĩnh vực ngân hàng nói.

    Khehởnghiêncứu

    Ngoài ra, bài nghiên cứu được sử dụng số liệu mới nhất sovới những bài nghiên cứu trước, thích hợp hơn trong giai đoạn đất nước vừa trải quadịchbệnhCOVID19,chấtlượngtíndụngbịgiảmsút.

    Kếtcấuđềtài

      Điều này giúp xác định được nội dung trọng tâm cũng như đối tượng vàphạm vi mà tác giả cần phải theo dừi nghiờn cứu trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài.Dựatrêncơsởđó,khóaluậnxácđịnhđốitượngvàphạmvinghiêncứuvàtrìn hbày phương pháp theo nghiên cứu định tính và định lượng được căn cứ từ nhữngcông trình nghiên cứu có sẵn. Trong kinh tế, tín dụng được hiểu đơn giản là giao dịch qua lại giữa hai chủthể, qua đó, bên cho vay chuyển giao tài sản (tiền hoặc tài sản khác) cho bên còn lạilà bên vay sử dụng và bên nhận tài sản phải có nghĩa vụ hoàn trả lại tài sản (tiềnhoặc tài sản khác) theo nguyên tắc hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xácđịnh.

      Cácnhântốtác độngđếnRRTDngânhàng

        Khi đồng nội tệ mất giá sẽ làm giảm sức mua, làm cho hàng nhập khẩu đắthơn, tăng chi phí sản xuất, gián tiếp làm tăng chỉ số giá tiêu dùng, hoặc làm tăng giáthành sản phẩm trung gian, những doanh nghiệp phụ thuộc vào nguyên, phụ liệuhoặc sản phẩm trung gian nhập khẩu sẽ phải gánh nặng nợ khi chi phí vốn vay tăng.Từđó,RRTDcó xu hướnggiatăng. Bài nghiên cứu của các tác giả Hasna Chaibi và Zied Ftiti (2015) đã áp dụngphương pháp tiếp cận dữ liệu bảng Dynamic Panel Datađể xem xét cácy ế u t ố quyết định đến RRTD của các ngân hàng thương mại trong nền kinh tế thị trường(đại diện là Pháp), so với nền kinh tế dựa vào ngân hàng (đại diện là Đức) trong giaiđoạn 2005-2011.

        Hình nghiên cứu và các biến nghiên cứu Trình bày kết quả nghiên cứu
        Hình nghiên cứu và các biến nghiên cứu Trình bày kết quả nghiên cứu

        Môhìnhnghiêncứu

          Bước 4: Trình bày kết quả nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu được trình bàydựa trên lý thuyết đã trình bày, giả thuyết nghiên cứu và kết quả hồi quy của các môhìnhnghiêncứu. Vì thế, việc phân tích và đánh giá đồng thờimô hình liên quan đến Nợ xấu sẽ giúp khóa luận có cái nhìn khách quan và đầy đủhơn cũng như xác định chính xác các nhân tố ảnh hưởng đến RRTD của Ngân hàngTMCPViệtNam. RRTD phát sinh khi khách hàng không trả nợtrong thời gian đã thỏa thuận giữa hai bên của hợp đồng tín dụng (Saunders và cộngsự, 2011;Anderson, 2013).

          Vì vậy, tỷ lệ nợ xấu trong ngânhàng phải đảm bảo được các yếu tố đại diện cho RRTD của ngân hàng và và làthành phần mà nhà quản lý không thể quyết định. Trong đó, dư nợ xấu là tổng nợ xấu của khách hàng ở các nhóm: nhóm 3 (nợdưới chuẩn), nhóm 4 (nợ nghi ngờ), nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn), còn tổng dưnợchovaylàtổngkhoảnchovayvàthuêtàichínhkháchhàng.

          Giảthuyếtnghiêncứu

            Sau khi lựa chọn được mô hình phù hợp, nếu mô hình REM được chọn, tadựa vào mô hình REM để phân tích kết quả, nếu FEM được lựa chọn thì tiếp tụcthực hiện các kiểm định phương sai thay đổi (sử dụng kiểm định Modified Wald) vàtựtươngquan(sửdụngkiểmđịnhWooldridge). Tỷ lệ trích lập DPRRTD có xu hướng tăng dần trong suốt giai đoạn nghiêncứu, dao động ở mức 1.3%, thể hiện ở việc tín dụng có sự gia tăng về dư nợ cho vay đồng thời chi phí trích lập DPRRTD cũng tăng đáng kể. Rủi ro lớn nhất mà các ngân hàng có thể phải đối mặtkhi đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng là RRTD, do đó trích lập dự phòng RRTD làphương pháp các ngân hàng sử dụng để bù đắp những tổn thất mà RRTD gây ra, vìvậy ngân hàng cần nhiều biện pháp cụ thể hơn trong việc nâng cao chất lượng tíndụng,giảmdự phòngrủiro.

            Năm 2012, tỷ lệnợ xấu tăng cao, chạm đỉnh với 2.24%, nguyênn h â n c h ủ yếu do hoạt động tín dụng của các NHTM Việt Nam phát triển theo hướng tăng quymô và tốc độ tăng trưởng nhưng lại không tập trung nâng cao chất lượng tín dụngcộngvớinhữngbiếnđộngbấtlợicủanềnkinhtếkhiếnchấtlượngcủacáckhoản. Năm 2021, dịch bệnh Covid-19 bùng phát lần thứ tư đã ảnh hưởng rất nặngnề đến các khoản vay của nhà băng, nhưng nhờ chính sách tái cấu trúc các khoản nợxấu cũng như tăng trưởng tín dụng ở mức cao, tỷ lệ nợ xấu theo báo cáo trong nămqua không tăng mạnh.

            Bảng 4.1 Tỷ lệ dự phòng RRTD trung bình của NH TMCP Việt Nam giai đoạn2011–2021
            Bảng 4.1 Tỷ lệ dự phòng RRTD trung bình của NH TMCP Việt Nam giai đoạn2011–2021

            Kếtquảnghiêncứucủamôhình .1 Phântíchthốngkê môtả

              Do đó, dù tỷ lệ nợ xấu có tăng nhẹ nhưng không phải dấu hiệu báo động chongànhNgânhàngViệt NamnóiriêngvànềnkinhtếViệtNamnóichung. Thông qua giá trị trung bình có thểnhận thấy rằng các NHTM đã có sự thay đổi tích cực trong chính sách cho vay cũngnhư công tỏc thẩm định, theo dừi, kiểm soỏt cỏc khoản vay đó được giải ngõn chokhỏch hàng cấp tớn dụng nhằm đảm bảo tỷ lệ nợ xấu nhỏ hơn mức 3%. Biến độc lập quy mô ngân hàng (SIZE) có tác động cùng chiều với RRTDcủa ngân hàng, điều đó cho thấy khi ngân hàng càng mở rộng quy mô thì RRTDcàngtăng.

              Biến thu nhập ngoài lãi (NII) có tác động cùng chiều với RRTD ở mức ýnghĩa 1%, hay nói cách khác, khi thu nhập ngoài lãi và tính thanh khoản của ngânhàngtăngthìRRTD ngânhàngcũngtăngtheo. Biến hiệu quả hoạt động của ngân hàng có tương quan ngược chiều với nợxấu, cho thấy khi ngân hàng hoạt động càng hiệu quả thì càng có nhiều phương thứcxửlýnợxấutồnđọnggiúpnợxấukhôngtăngcao.

              Bảng 4.4 trình bày chỉ số VIF, nếu chỉ số này lớn hơn 5, đó là dấu hiệu chobiết có hiện tượng đa cộng tuyến cao
              Bảng 4.4 trình bày chỉ số VIF, nếu chỉ số này lớn hơn 5, đó là dấu hiệu chobiết có hiện tượng đa cộng tuyến cao

                Kiểmđịnhlựachọnmôhình

                  Với mức ý nghĩa α = 5%, thông qua kiểm định LM – BreuschandPaganLagrangianMultiplier, kết quả nghiên cứu của kiểm định phương sai thay đổi chokết quả Prob >αvới chibar2 = 0.0000 < 5%, do đó, nghiên cứu đưa ra kết quả bác bỏ H0,có nghĩa là tồn tại hiện tượng phương sai thay đổi trong mô hình REM tại cả 2 biếnđộclậpCRvàNPL. Căn cứ vào tìnhhình thực tế thì những ngân hàng có quy mô lớn có khả năng quản lý nợ xấu tốt hơnso với các ngân hàng nhỏ nhờ vào việc thúc đẩy đa dạng hóa danh mục cho vayđồng thời ngân hàng lớn thường có hệ thống quản lý nhân sự hiệu quả để đào tạo ranhữngcán bộtíndụngcóthểquảntrịtốtRRTD. Đề tài đã tiến hành nghiên cứu và đưa ra giả thuyết ban đầu về cácn h â n t ố tác động đến RRTD tại các Ngân hàng TMCP Việt Nam 2011 – 2021, bao gồm 7yếutố: quy mô ngân hàng(SIZE),thu nhậpngoài lãi ngân hàng(NII), tỷ suấtl ợ i tức trên vốn chủ sở hữu (ROE), hiệu quả quản lý ngân hàng (MEFF), biên độ lãiròng (NIM) , GDP và tỷ lệ thất nghiệp (UNEM) của Việt Nam.

                  Tuy vậy, việc tập trung nguồn lực vàocác lĩnh vực ngoài tín dụng thì dẫn đến việc thiếu các nguồn lực trong việc thẩmđịnhchovay,kiểmsoátkhoảnvaysaukhichovaycũngnhưgiámsátdanhmụ ccho vay khi bị các yếu tố bên ngoài tác động và làm cho RRTD của các Ngân hàngTMCP tăng lên. Các NHTM cần sàng lọc lựa chọn khách hàng; nắm vững thông tin kháchhàngvayvốnthôngquathẩmđịnh,kiểmtra;chủđộngtìmkiếmcácnguồnthôn gtin khác từ cơ quan thuế, tài chính, kiểm toán; thông tin từ các ngân hàng và tổ chứctín dụng trên địa bàn; các phương tiện thông tin đại chúng…;. Ngoài ra, các nguyên nhân khách quankhác như thiên tai, hỏa hoạn, sự thay đổi của các chính sách quản lý kinh tế, sự điềuchỉnh quy hoạch vùng, ngành, sự biến động thị trường trong và ngoài nước, sự thayđổi quan hệ cung cầu hàng hóa khiến khách hàng lâm vào tình trạng khó khăn tàichính không thể khắc phục được.

                  Đối với các doanh nghiệp đápứngđủđiềukiện, NgânhàngTMCPthẩmđịnhdoanhnghiệp kỹ,tránhđểxảyr atình trạng dòng vốn chảy vào lĩnh vực tiêu dùng, cần tìm cách đưa dòng vốn chảynhiều vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông qua kiểm tra trước, trung và sau khicho vay đảm bảo các doanh nghiệp sử dụng vốn vay đúng mục đích, duy trì sự ổnđịnh, tạo nền tảng cho tăng trưởng kinh tế bền vững.

                  TÀILIỆU THAM KHẢO

                  How good is the market atassessingbankfragility?Ahorseracebetweendifferentindicators.In Ratings,Rating Agencies and the Global Financial System (pp.