BỘGIÁODỤC VÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƢỚCVIỆTNAM TRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH ĐẬUTHÙYTRANG CÁCYẾUTỐẢNHHƢỞNGĐẾNHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGCỦACÁ CNGÂNHÀNGTHƢƠNGMẠICỔPHẦN VIỆTNAM KHÓALUẬNTỐTNGHIỆPCHUYÊN NGÀNH TÀICHÍNH–[.]
LÍDOCHỌNĐỀTÀI
Trong hơn 20 năm đổi mới, hệ thống ngân hàng Việt Nam có sự đóng gópkhông nhỏ vào sự phát triển kinh tế đất nước Hệ thống ngân hàng vốn được xemnhƣ là hệ tuần hoàn của toàn bộ nền kinh tế, nó tác động đến mọi mặt của nền kinhtế.
Giống như bất cứ loại hình đơn vị nào trong kinh tế thị trường, các NHTMtrong kinh doanh luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt, không chỉ từ cácNHTM khác, mà từ tất cả các tổ chức tín dụng đang cùng hoạt động kinh doanh trênthương trường với mục tiêu là để tăng số lượng khách hàng, mở rộng thị phần tíndụng cũng như tăng cường việc cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho nềnkinh tế Nhất là trong bối cảnh các ngân hàng đang gắng sức trong việc gia tăng vốnđể đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế Basle nhằm đảm bảo tính thanh khoản và an toànvốn cùng với hàng loạt nhiệm vụ trong xu hướng tài cấu trúc, sát nhập.Với cácquyết định 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 của Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt đềán “Cơ cấu lại các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015” và Quyết định số734/QĐ-NHNN ngày 18/4/2012 của Thống đốc NHNN phê duyệt
Kế hoạch hànhđộng của ngành Ngân hàng triển khai Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụnggiai đoạn 2011 – 2015 Sau cùng, các thương vụ mua bán, sát nhập các ngân hàngthương mại diễn ra trên phạm vi cả nước để tái cơ cấu hệ thống các ngân hàngthương mại, tuy nhiên vấn đề hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM cóđƣợc cải thiện,nâng cao thông qua các hoạt động M & A hay không là một câu hỏikhông dễ trả lời Tuy vậy, so với sự cạnh tranh của các tổ chức kinh tế khác, cạnhtranh giữa cácNHTM có những đặc thù nhất định Bên cạnh đó, thị trường chứngkhoán ViệtNam đang còn khá non trẻ, hệ thống tài chính chƣa thực sự lành mạnh,thôngthoángđãgâykhókhăn,cản trởchohoạtđộngngânhàng.
Chính những lí do đƣợc kể trên đã và đang gây ra những khó khăn, thách thứccho hệ thống ngân hàng tại Việt Nam và khái niệm về hiệu quả hoạt động kinhdoanhngàycàngđƣợccácngânhàngquantâmhơnbaogiờhết.
Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá để chỉ ra đâu là những yếu tố có tácđộng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng là thật sự cần thiết Điều đósẽ góp phần giúp các nhà quản lý ngân hàng đi tìm lời giải cho bài toán hiệu quảthuậnlợihơn.
Dựa vào những lí do thực tế kể trên, kết hợp với khối lƣợng kiến thức tích lũyđƣợc đƣợc qua quá trình học tập, và xuất phát từ mong muốn tìm hiểu của bản thân,đi vào phân tích để đem đến một góc nhìn, một cách đánh giá về các nhân tố đangtác động đến hiệu quả kinh doanh của các NHTMCP Việt Nam qua đề tài“CÁCYẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
TỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU
Mụctiêutổngquát
Mụctiêutổngquátcủakhoáluậnlàxácđịnh,ướclượngmứcđộảnhhưởngcủacác yếu tố đến hiệu quả hoạt động của các NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2009-2018.
Mụctiêucụthể
1) Xácđ ị n h c á c yếutố tácđộng đếnh i ệ u quả hoạt động củacácNHTMCPViệtNamgiaiđoạn2009-2018.
CÂUHỎINGHIÊNCỨU
Câuh ỏ i t ổ n g q u á t : C á cy ế u t ố n à o ả n h h ƣ ở n g đ ế n h i ệ u q u ả k i n h doanhcácNHTM Việt Namvà mứcđộảnhhưởngcủachúng?
ĐỐITƢỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU
Đốitƣợngnghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu là hiệu quả hoạt động và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệuquảhoạtđộngcủacácNHTMCPViệtNam
Phạmvinghiêncứu
- Vềkhônggian:Phạmvinghiêncứuđƣợc giớihạntrong là 22NHTMC
PHƯƠNGPHÁPN G H I ÊN CỨU
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng: hồi quy dữ liệu bảng(panel data), (thống kê, hồi quy OLS, FEM, REM, FGLS) kết hợp với các giải thíchdựa trên cơ sở lý thuyết nền cũng nhƣ đúc kết từ các bài nghiên cứu khác qua đólàm rõ các mục tiêu cũng nhƣ câu hỏi nghiên cứu sử dụng phần mềm Stata 12 đểthực hiện các phân tích định lượng bao gồm: thống kê mô tả, đo lường giá trị matrận tương quan, hồi quy dữ liệu theo phương pháp Pooled OLS REM, FEM vàFGLS
Nguồn dữ liệu:Tác giả sử dụng dữ liệu nghiên cứu đƣợc xem xét là dữ liệu từcác báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm toán của các NHTMCP đang hoạt động Dữ liệuđƣợc chọn từn g à y 0 1 / 1 2 / 2 0 0 9 đ ế n n g à y 3 1 / 1 2 / 2 0 1 8 C á c k ê n h t h ô n g t i n l ấ y d ữ liệu: thu thập từ các Website chính thức của các ngân hàng, dữ liệu từ WorldBank,dữliệucủatổngcục thốngkêViệtNamvàcáctrangbáokinhtếđiện từ uytín.
NỘIDUNGNGHIÊNCỨU
- Nộidung1:Tổnghợpkhunglýthuyếtvàcác nghiêncứutrước(Bằngchứngthực nghiệm) nhằm xác định mô hình xác định và ước lượng các yếu tố ảnhhưởngđếnhiệuquảhoạtđộngcủa cácngân hàngthươngmại
- Nội dung 2:Thu thập dữ liệu, xử lý dữ liệu theo mô hình đã xác định; thựchiện các kiểm định có liên quan nhằm xác định và ƣớc lƣợng các yếu tố ảnhhưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần tạiViệtNamtronggiaiđoạn2009 –2018
- Nội dung 3:Trên cơ sở những phát hiện từ kết quả của mô hình nghiên cứu,đềx u ấ t m ộ t s ố h à m ý c h í n h s á c h n h ằ m g ó p p h ầ n n â n g c a o h i ệ u q u ả h o ạ t độngcủacácngânhàngthươngmạicổphầntạiViệtNamtrongthờigiantới.
ĐÓNGGÓPCỦAĐỀTÀI
Việc nghiên cứu và kết quả nghiên cứu của đề tài này có ý nghĩa quan trọngtrong thực tiễn Kết quả nghiên cứu thực nghiệm của đề tài sẽ góp phần đề xuất cácgợi ý, giải pháp cho các nhà quảnlý trongngành ngânhàng tạiV i ệ t N a m c ó c á i nhìn đầy đủ và toàn diện hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động ngânhàng, từ đó cải thiện và đƣa ra kết kiến nghị giải pháp hữu ích nhằm nâng cao hiệuquảhoạtđộngcácngânhàng.
KẾTCẤUĐỀTÀI
Chương 3: Mô hình nghiên cứu và dữ liệuChương4:KếtquảnghiêncứuvàthảoluậnC hương5:Kếtluậnvàhàmýchínhsách
Chương 1 thế hiện rõ vấn đề cần nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, phương phápnghiên cứu và kết cấu bài viết Phương pháp định lượng được sử dụng trong bài viếtthông qua mô hình hồi quy khi sử dụng phần mềm thống kê kinh tế Stata 12 nhằmphát hiện ảnh hưởng của các yếu tố đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của cácNHTMCPViệtNamtừđóđƣaracácgiảiphápphùhợp.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG
Ngân hàng là một trung gian tài chính đƣợc biết đến với vai trò quan trọngkhôngthểthiếutrongnềnkinhtế.Hoạtđộngngânhànglàhoạtđộngkinh doanhtiềntệvàdịchvụngânhàngvớinộidungchủ yếuvàthườngxuyênlà nhậntiềngửi,sửdụngsốtiềnnàyđểcấptíndụng,cung ứngcácdịch vụthanhtoán.
Ngân hàng thương mại là một trong những tổ chức tài chính có vai trò quantrọng của nền kinh tế Trước hết, với vai trò trung gian tài chính, ngân hàng thươngmại thực hiện việc chuyển các khoản tiết kiệm thành các khoản tín dụng cho các tổchức kinh doanh và các tác nhân khác thực hiện các hoạt động đầu tƣ, kinh doanh,sản xuất Đồng thời, ngân hàng thương mại là người cung cấp các khoản tín dụngcho người tiêu dùng với quy mô lớn nhất, là một trong những thành viên quan trongnhấtcủathịtrườngtínphiếuvàtráiphiếudochínhquyềntrungươngvàđịaphươngpháthành đểtàitrợchocácchươngtrìnhcôngcộng.Ngânhàngthươngmạicũnglàmột trong những tổ chức cung cấp vốn lưu động, vốn trung hạn và dài hạn quantrọngchocácdoanhnghiệp.
Với vai trò thanh toán, ngân hàng thương mại thay mặt khách hàngthực hiện thanh toán cho việc mua hàng hóa và dịch vụ nhƣ bằng cách phát hành vàbùtrừséc,cungcấpmạnglướithanhtoánđiệntử
Với vai trò người bảo lãnh, ngân hàng thương mại cam kết trả nợ chokháchhàngkhikháchhàngmấtkhảnăngthanhtoán.
Với vai trò đại lý, các ngân hàng thương mại thay mặt khách hàngquảnlývàbảolãnhpháthànhhoặcchuộclạichứngkhoán.
Cuối cùng với vai trò thực hiện chính sách, các ngân hàng thương mạicòn là một kênh quan trọng để thực thi chính sách vĩ mô của chính phủ, góp phầnđiềutiếtsựtăngtrưởng kinhtếvàotheođuổicác mụctiêuxãhội.
HIỆUQUẢHOẠTĐ ỘN G KINHDOANHCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI
Mức độ sinh lời trên tổng nguồn lực khan hiếm và các chi phí bỏ ra là địnhnghĩa phổ biến cho hiệu quả hoạt động kinhd o a n h , h i ệ u q u ả l à v i ệ c s ử d ụ n g t ố i thiểu các nguồn lực, bao gồm nguyên liệu, tài chính và con người để sản xuất đượcsản lượng đầu ra mong muốn Daft (2008) Hiệu quả đƣợc thể hiện thông qua mốiquan hệ giữa các yếu tố đầu ra so với các yếu tố đầu vào đã đƣợc sử dụng để tạo racácyếutốđầurađóFarrell(1957). Đối với lĩnh vực tài chính, ngân hàng là một lĩnh vực kinh doanh đặc thù, nênkhái niệm hiệu quả đƣợc định nghĩa theo nhiều góc nhìn khác nhau nhƣ cách tiếpcận:
Theo Capiga (2003) Có các cách tiếp cận sau:Hiệu quả tổ chức với các yếu tốnhƣ mục tiêu tổ chức, nguồn lực, các yếu tố tác động bên trong và bên ngoài môitrường, tuổi ngân hàng Cách tiếp cận về hiệu quả tài chính dựa trên báo cáo tàichính,và cácchỉ số tàichính.Cáchtiếpcậnvề chi phívà côngnghệ.
Theo Rogowski (1998a) chỉ ra rằng có hai cách nhìn để đánh giá hiệu quả hoạtđộng ngân hàng tập trung vào phân tích hiệu quả kĩ thuật và phân tích hiệu quả quymô vàphạmvi.
Trong bài nghiên cứu, tác giả lƣạ chọn cách tiếp cận hoạt động ngân hàng theohướng truyền thống và dễ nhất là phân tích các chỉ số dựa trên thông tin từ các báocáo tài chính của ngân hàng kết hợp với việc nghiên cứu các chỉ số vĩ mô kinh tế.Tức hiệu quả kinh doanh ngân hàng đƣợc đánh giá bằng cách so sánh các chỉ tiêulợi nhuận (khả năng sinh lời) của ngân hàng Ngoài việc đo lường mức độ hiệu quảlà lĩnh vực nghiên cứu rất quan trọng là xác định các yếu tố liên quan đến hiệu quảvàkhônghiệuquả.Mộttrongnhữngphươngphápphổbiếnnhấtđểthựchiệnđiều này là ƣớc tính các tham số hồi quy, ví dụ nhƣ mô hình lợi nhuận và quỹ đạo(Jackowicz, 2004).
Hiệu quả hoạt động ngân hàng đƣợc tập trung nghiên cứu thông hai chỉ số Tỷsuất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROA) và Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản(ROE).
ROA là một chỉ số rất quan trọng đối với một ngân hàng, nó giúp cho nhà quảntrịđánhgiáđƣợcmứcđộhiệuquảtrongviệcsửdụngtàisảntrongngânhàng.
Chỉ tiêu này được coi là thước đo thông dụng nhất về khả năng sinh lời ROAgiúp các nhà quản trị ngân hàng thấy đƣợc khả năng bao quát của ngân hàng trongviệc tạo ra thu nhập từ tài sản có, là thước đo hiệu quả đầu tư của ngân hàng vì mọitài sản có đều là những khoản đầu tƣ Hay, ROA giúp ta xác định cứ bình quân mộtđồng tài sản sử dụng trong quá trình hoạt động kinh doanh thì tạo ra đƣợc bao nhiêuđồng lợi nhuận Các ngân hàng có cùng quy mô, ngân hàng nào có tỷ suất lợi nhuậntrên tổng tài sản (ROA) cao chứng tỏ ngân hàng đó kinh doanh và đầu tƣ hiệu quả(NguyễnThịCành,2009)
Vốn vay và vốn chủ sở hữu là hai nguồn hình thành tài sản ngân hàng Cả hainguồn vốn này đƣợc sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của ngân hàng ROA chothấy hiệu quả của việc chuyển vốn đầu tƣ thành lợi nhuận ROA càng cao thì càngtốtvìngânhàngđangkiếmđƣợcnhiềutiềnhơntrênlƣợngđầutƣíthơn.
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuậnthuần so với vốn tự có của ngân hàng thông qua đó đánh giá chất lƣợng và hiệu quảsửdụngvốncủaNHTM.
Trích giáo trình tài chính doanh nghiệp của Phan Thị Cúc ROE (Return onEquity)làtỷsốquantrọngđốivớicáccổđông,tỷsốnàyđolườngkhảnăngsinhlờitr ênmỗiđồngvốncủacổđông”đƣợctínhbằngcôngthứcsau:
Chỉ số ROE cho bạn thấy: Với 1 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra thì doanh nghiệpsẽ thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận Một doanh nghiệp có chỉ sốROE ổn địnhở mức cao, có thể đƣợc xem như một dấu hiệu cho thấy vốn được sử dụng hiệu quả.Hệ số này thường đƣợc các nhà đầu tƣ phân tích đểđánh giá khả năng tạo ra giá trịcho cổ đông Cho nên hệ số ROE càng cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn các nhàđầutƣ hơn.
CÁCYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNHIỆUQUẢKINHDOANHCÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI VIỆTNAM
Quy mô ngân hàng được đo lường thông qua tổng tài sản là một trong nhữngyếu tố đƣợc quan tâm khi so sánh các ngân hàng Các thuyết kinh tế cho rằng các tổchức lớn sẽ hiệu quả hơn và có thể cung cấp đƣợc dịch vụ tại mức giá thấp hơn nhờvào lợi thế kinh tế qui mô qua đó thu về lợi nhuận lớn hơn Theo Trần Việt Dũng(2014), các thuyết kinh tế cho rằng các tổ chức lớn sẽ hiệu quả hơn và có thể cungcấp đƣợc dịch vụ tại mức giá thấp hơn nhờ vào lợi thế kinh tế qui mô qua đó thu vềlợi nhuận lớn hơn Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng việc mở rộng qui mô hoạt độngcủa ngân hàng khôngh ợ p l ý s ẽ g â y r ấ t n h i ề u k h ó k h ă n t r o n g v i ệ c q u ả n t r ị , c ó t h ể dẫn tới việc giảm khả năng sinh lời của ngân hàng thông qua chác quyết định sailầm.DođóbiếnQuymôngânhàngđƣợcdựđoánđồngbiếnvớibiếnphụthuộc.
Chỉ tiêu được đo lường bởi tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn.Trongphạmvibàinghiêncứucấutrúcvốnđƣợcdựđoáncóquanhệcùngchiềuvớil ợi nhuậnhoạtđộngngânhàng.Khingânhàngcósựchênhlệchquácaotrongviệctỷlệ nợ và sử dụng vốn thì chi phí tăng do tác động của các yếu tố bên ngoài Để giảiquyết tình trạng này, Theo Berger
(1995) tỷ lệ vốn chủ sở hữu sẽ đƣợc ngân hàngtăng lên trên tổng nguồn vốn để giảm chi phí phá sản do việc sử dụng nợ vay quánhiều, do đó lợi nhuận ngân hàng cũng tăng lên Athanassogloucùng cộngs ự (2008) đã nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng Hy Lạpgiai đoạn 1985-2001 và đưa ra kết luận rằng cấu trúc vốn chủ sở hữu có tác độngcùngchiềuđến ROAvà ROE củangânhàng.
Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ cho vay cao thể hiện chất lƣợng tín dụng thấp,đồng thời khi phát sinh nợ xấu, dựa vào từng nhóm nợ cụ thể mà ngân hàng phảitrích lập dự phòng làm giảm lợi nhuận và hiệu quả hoạt động Theo Thông tư02/2013/TT-NHNN, Nợ xấu là nợ thuộc nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn), nhóm 4 (nợnghi ngờ) và nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn) Lợi nhuận ngân hàng có mối quanhệ mật thiết với chất lƣợng danh mục cho vay, và các khoản lỗ từ nợ quá hạn là rủiro lớn nhất đối với ngân hàng (Dang, 2011) Các nghiên cứu thực nghiệm sử dụngcác khoản nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay đo lường chất lượng tài sản đề cho thấymốiq u a n h ệ n g ƣợ c c h i ề u , t ỷ lệnà y càngt h ấ p t h ì h i ệ u q u ả h oạ t đ ộ n g n g â n hà n g càng cao Do đó, giả thuyết đặt ra cho tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ có tác độngnghịchchiềuđốivớihiệuquảhoạtđộngngânhàng.
Khả năng thanh khoản của ngân hàng có thể được đo lường bằng: Các tài sảncó tính thanh khoản cao so với tổng tài sản (Kyriaki 2008, Ongnore 2013, Tesfaye2014) Rủi ro thanh khoản là rủi ro xảy ra khi có tình trạng rút tiền hàng loạt củakháchh à n g l à m s ụ t g i ả m n g h i ê m t r ọ n g n g u ồ n v ố n c ủ a n g â n h à n g ( N g u y ễ n T h ị Cành 2009) Thanh khoản và quản trị thanh khoản là yếu tố quyết định sự an toàntrong hoạt động của bất kỳ NHTM nào Hiên nay, ngân hàng đang phải đối mặt vớitình trạng căng thẳng thanh khoản, khi giữa các ngân hàng có sự cạnh tranh gay gắtvềthuhúttiềngửitrongnềnkinhtế.
Nhƣ vậy, rủi ro thanh khoản là loại rủi ro khi ngân hàng không có khả năngcung ứng đầy đủ lƣợng tiền mặt cho nhu cầu thanh khoản tức thời; hoặc cung ứngđủ nhƣng với chi phí cao Nói cách khác, đây là loại rủi ro xuất hiện trong trườnghợp ngânhàng thiếu khả năng chi trả do không chuyểnđổi kịp cácl o ạ i t à i s ả n r a tiền mặt hoặc không thể vay mƣợn để đápứng yêu cầu của cách ợ p đ ồ n g t h a n h toán.
Có thể đánh giá mức độ thanh khoản dựa trên khả năng của ngân hàng trongviệc đáp ứng nhu cầu về vốn cho hoạt động của mình (BaoC, 2012)Những yếu tốcần xem xét bao gồm mức độ biến động của tiền gửi, mức độ phụ thuộc vào nguồnvốnn h ạ y c ả m v ớ i r ủ i r o , k h ả n ă n g s ẵ n c ó c ủ a n h ữ n g t à i s ả n c ó t h ể c h u y ể n đ ổ i nhanh chóng thành tiền mặt, khả năng tiếp cận đến thị trường tiền tệ, mức độ hiệuquả nói chung của chiến lƣợc, chính sách quản lý tài sản nợ và tài sản có của ngânhàng, tuân thủ với các chính sách thanh khoản nội bộ ngân hàng, nội dung, quy môvàkhảnăngsử dụngdựkiếncủacáccamkết cấptíndụng.
Theo kỳ vọng của tác giả những tài sản có tính thanh khoản cao có suất sinh lờithấp nhất trong cơ cấu danh mục đầu tƣ của ngân hàng Do đó, tính thanh khoản cótácđộngngƣợcchiềuđếnlợinhuậnngânhàng.
2.3.5 Yếutốchiphíhoạtđộngngânhàng(OC) Để đảm bảo lợi nhuận tăng nhanh hơn tốc độ tăng của chi phí, một ngân hànghoạt động hiệu quả hơn so với các ngân hàng khác thường sử dụng hiệu quả thôngqua quản lí và cải tiến công nghệ, khi đó lợi nhuận cao hơn nhờ giảm chi phí hoạtđộng Các hoạt động kiểm soát chi phí tỏng chi phí vận hành, chi phí nhân viên, làbiện pháp quan trọng để tối ƣu hóa thu nhập và nâng cao hiệu quả ngân hàng Ngânhàng càng lớn tỷ lệ chi phí hoạt động trên doanh thu càng thấp nhờ đó lợi nhuận thuđƣợc cao hơn (Olweny và Shipho, 2011) Do đó, giả thuyết đặt ra là tỷ lệ chi phíhoạt động trên doanh thu có tác động nghịch chiều đến hiệu quả hoạt động ngânhàng.
TácđộngcủatăngtrưởngkinhtếtớihiệuquảhoạtđộngcủacácNHTMngàymộtr õrệtkhingânhànglàmộtlĩnhvựccóquanhệtrựctiếpvớinềnkinhtế,tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đƣợc tin là cóm ố i q u a n h ệ m ậ t t h i ế t đ ố i v ớ i h i ệ u q u ả hoạt động kinh doanhcácngân hàng Mộtnền kinh tếphát triển,n h u v ầ u v ề v ố n của các doanh nghiệp tăng cao trong việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh,đồng thời do mọi người có xu hướng tiêu dùng nhiều hơn dẫn tới khả năng trả nợtốt hơn Do đó, giả thuyết đặt ra GDP có mối quan hệ thuận chiều với hiệu quả hoạtđộngngânhàng.
Lạm phát có tác động trực tiếp đến động cơ gửi tiền và đi vay của các chủ thểkinh tế do đó sẽ tác động trực tiếp tới thu nhập và chi phí của ngân hàng cũng nhƣtác động đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Cụ thể hơn, khi lạm phát tăng cao,ngân hàng gặp khó khăn trong việc huy động vốn, để có đƣợc nguồn vốn kinhdoanh, ngân hàng sẽ phải đối mặt với các nguồn vốn với lãi suất theo diễn biến thịtrường Tuy nhiên, lãi suất huy động không thể nào chênh lệch quá cao so với lãisuất cho vay để duy trì mức lợi nhuận, điều này khó thực hiện đối với các ngânhàng Do các hợp đồng cho vay thường dài hạn, lãi suất cho vay không thể đượcđiều chỉnh kịp thời đối với mức độ điều chỉnh lãi suất huy động Do đó, giả thuyếtđặt ra là lạm phát đƣợc kỳ vọng có mối tương quan nghịch với hiệu quả hoạt độngkinhdoanhngânhàng.
TỔNGQUANCÁCNGHIÊNCỨUCÓLIÊNQUAN
Nướcngoài
Với đề tài nghiên cứu liên quan đến ảnh hưởng của các yếu tố tới hiệu quảhoạt động kinh doanh ngân hàng, trên thế giới đã có những nghiên cứu và kết luậnnhƣsau:
Gul và cộng sự (2011)nghiên cứu các nhân tố tác động đến lợi nhuận của
15ngânhànghàngđầuPakistangiaiđoạn2005-2009bằngphươngphápP O L S , nghiên cứu cho thấy các yếu tố vốn, nợ cho vay, tổng tài sản, tiền gửi và các yếu tốvĩ mô như tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát có tác động tích cực đến lợi nhuậnngânhàng.
Dietrich và Wanzenried (2009)nghiên cứu chênh lệch trong khả năng sinh lờicác ngân hàng Thụy Sĩ giai đoạn 1999-2006 với dữ liệu tổng cộng 453 Ngân hàngthương mại tại nước này Bài nghiên cứu áp dụng mô hình GMM với biến độc lậplà các biến bên trong ngân hàng gồm cấu trúc vốn, tỷ lệ chi phí trên thu nhập, chấtlƣợng tín dụng, tốc độ tăng trưởng tiền gửi, quy mô ngân hàng…và các biến bênngoài ngân hàng như tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP thực, thuế suất…Nghiên cứuchỉ ra rằng các ngân hàng có độ an toàn vốn cao, tốc độ tăng dư nợ cao, thuộc sởhữu nội địa thường có khả năng sinh lời cao Đồng thời yếu tố hiệu lực thuế suấttương quan âm với khả năng sinh lời và tốc độ tăng trưởng GDP có mối quan hệcùngchiều.
Munyam Bonera (2013)đã sử dụng mô hình hồi quy REM để kiểm tra các yếutố đã ảnh hưởng tới lợi nhuận 224 ngân hàng thương mại từ 42 quốc gia châu Phinăm 1996-2006 Kết quả cho thấy các yếu tố nội tại nhƣ mức độ an toàn vốn, hiệuquả hoạt động, tính thanh khoản, quy mô ngân hàng và các yếu tố vĩ mô có tác độngđếnkhảnăngsinh lờicácNgânhàngthươngmại.
Nanceur và Goaied (2008)trong bài nghiên cứu các nhân tố tác động đến lãicận biên và lợi nhuận ngân hàng, sử dụng dữ liệu là các ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ giaiđoạn1980-2000.MôhìnhhồiquyFEM,REMđƣợcsửdụngvớicácbiếnphụthuộclà tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) và tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) củangânhàng,cùngvớicácbiếnđộclậplầnlƣợtlàcấutrúcvốn,tỷlệchovay,quymô,tốcđộtăngtr ưởngGDPthựcbìnhquânđầungười,mứcđộtậptrungcủangânhàng,loại hình sở hữu Bài nghiên cứu cho thấy quy mô có tác động ngƣợc chiều đến lợinhuậnngânhàng,ngƣợclạicấutrúcvốncótácđộngcùngchiều.
Trujilo-Ponce (2013)nghiên cứu lợi nhuận tại 89 ngân hàng thương mại
GMMvớicácbiếnphụthuộclàtỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA) và tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu(ROE),các biến độc lập gồm cấu trúc vốn, tỷ lệ cho vay, quy mô ngân hàng chấtlƣợngtàisản,tỷlệdựphòngtíndụngtrêntổngnợ.Kếtluậnrằnglợinhuậnngâ n hàng cao trong những năm này có liên quan đến tỷ lệ cho vay lớn trong tổng tài sản,tỷ lệ tiền gửi của khách hàng cao, hiệu quả tốt và tỷ lệ tài sản nghi ngờ thấp Ngoàira, tỷ lệ vốn cao hơn cũng làm tăng lợi nhuận của ngân hàng, nhƣng chỉ khi lợinhuận trên tài sản (ROA) đƣợc sử dụng làm thước đo lợi nhuận Cuối cùng, nghiêncứu của chúng tôi cho thấy sự khác biệt trong hoạt động của các ngân hàng thươngmại vàtiếtkiệm
Trongnước
Liễu Thu Trúc, Võ Thành Danh (2012)với bài nghiên cứu “Phân tích cácnhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của hệ thống NHTMCP ViệtNam giai đoạn 2006-2009” sử dụng phương pháp phân tích tổng năng suất nhân tốvà phương pháp phân tích bao dữ liệu Kết quả nghiên cứu cho rằng hiệu quả hoạtđộng ngân hàng đang suy giảm do phần lớn nguyên nhân là yếu tố phi hiệu quả vềcông nghệ Những ngân hàng quy mô lớn có lợi thế về chi phí hơn hẳn các ngânhàng có quy mô nhỏ. Khoảng 7.7% các yếu tố đầu vào bị lãng phí và số lƣợng cácngân hàng đối m ặ t v ớ i h i ệ u s u ấ t g i ả m d ầ n t h e o q u y m ô c ó x u h ƣ ớ n g n g à y c à n g giảmđi.
Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang (2012)cùng nghiên cứu hiệu quảhoạt động các các NHTM Việt Nam, nghiên cứu sử dụng mô hình hồi quy Tobit vớibộ số liệu của 39 NHTM Việt Nam giai đoạn 2005-2012 xác định các yếu tố ảnhhưởng đến hiệu quả hoạt động ngân hàng với các chỉ tiêu là ROA và ROE Kết quảnghiên cứu cho thấy các yếu tố có tương quan nghịch đến hiệu quả hoạt động là tỷlệ nợ xấu, tổng chi phí trên doanh thu trong khi đó tỷ lệ nợ vay trên tổng tài sản cótương quan thuận với hiệu quả hoạt động các ngân hàng Đối vơi ROA, tỷ lệ vốnchủ sở hữu trên tổng tài sản tăng thì ROA càng tăng, nhƣng ROE giảm Nghiên cứucũng chỉ ra rằng các NHTMCP nhà nước hoạt động kém hiệu quả hơn các NHTMkhác.
Trần Việt Dũng (2014)đã sử dụng phương pháp nghiên cứu dữ liệu bảng vớiphươngphápướclượngGeneralizedMethods of Moments,GMM)đượcpháttriển bởi Arellano và Bond (1991) để xác định các nhân tố tác động đến khả năng sinh lờicủa các NHTM Việt Nam sử dụng bộ dữ liệu tại 22 ngân hàng trong giai đoạn từ2006-2012 Kết quả nghiên cứu cho thấy các ngân hàng hoạt động hiệu quả hơn khinắmgiữnhiều vốnchủsởhữu.Tác giảkhôngđủcơsởkhẳngđịnhtácđộngc ủaquy mô tài sản, tỷ lệ dƣ nợ, huy động lên khả năng sinh lời của ngân hàng Các biếnsố về rủi ro của ngân hàng chƣa có tác động rõ rệt tới hiệu quả hoạt động của ngânhàng Cuối cùng các biến vĩ mô, đặc biệt chu kỳ kinh tế, tác động rõ nét tới hoạtđộngcủacácNHTMViệtNam.
Bảng2.1 -Tổng hợpcáckếtquả nghiêncứu trước
Kết quả nghiên cứu tớilợinhuậnngânhàng
MM Cấu trúc vốn, quy môngân hàng, tỷ lệ an toànvốn(+)
Rủi ro hoạt động, chi phíhoạtđộng(-)
Nghiêncứuchênhlệch trong khả năngsinhlờicácngânh àngThụySĩgiaiđoạn1 999-2006
GMM Mức độ an toàn vốn cao,tốcđộtăngdƣnợcao,th uộcsởhữunộiđ ị a , GDP(+) Hiệulựcthuếsuất(-).
REM Mức độ an toàn vốn, hiệuquả hoạt động, tính thanhkhoản, quy mô ngân hàngvàc á c y ế u t ố v ĩ m ô ( + )
Phân tích các nhântốảnhhưởngđến hiệu quả hoạt độngkinhdoanhcủah ệthốngNHTMCPViệt Nam giai đoạn2006-2009
Phântích tổngnăngsuất nhân tốvà phân tíchbaodữliệu
Cácnhântốtácđộng đến lợi nhuậnngân hàng giai đoạn2005- 2012|
Vốn chủ sở hữu trên tổngnguồn vốn, quy mô ngânhàng (+)
Tỷ lệ tiền gửi trên tổng tàisản(-)
Nhântốtácđộngđếnkh ảnăngsinhlời của các NHTMViệt Nam giai đoạn2006-2012.
Nhìn chung, các đề tài nghiên cứu trong và ngoài nước cho ta cái nhìntổng quát và toàn diện hơn về các yếu tố ảnh chính ảnh hưởng đến lợi nhuận hoạtđộng kinh doanh ngân hàng.Tuy nhiên với các phương pháp và thời gian nghiêncứu khác nhau, nên tồn tại nhiều quan điểm khác nhau về mức độ ảnh hưởng cácyếu tố kể trên đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng trên thế giới nói chungvà các NHTM ở Việt Nam nói riêng Do đó để có cái nhìn cụ thể hơn về các yếu tốảnhhưởngtớihoạtđộngkinhdoanhngânhàngtạiVNtrongthờigiangầnnhất,tác giả tiếp tục khai thác các nhiều yếu tố hơn bao gồm các yếu tố tài chính và các yếutố kinh tế vĩ mô vừa sát với thời điểm thị trường, chi tiết và chính xác nhất có thể,tập trung vào danh sách gồm 22 NTTMCP đang hoạt động ở Việt Nam và đƣa ranhững khuyến nghị cụ thể Nếu kết quả lạc quan về hoạt động kinh doanh của cácngânhàngđƣợcnghiêncứu,sẽgiántiếptácđộngtíchcựcđếntâmlýcánhânv àcác tổ chức kinh tế trong nước tin tưởng vào hệ thống ngân hàng, thúc đẩy thịtrườngtàichínhtrongnướcpháttriển.
Chương 2 đã trình bày những vấn đề lí luận chung về NHTM, hiệu quả hoạtđộng của NHTM Ngoài ra tác giả cũng khảo lƣợc các kết quả nghiên cứu thựcnghiệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh các ngân hàng thương mại trên thế giớicũng nhƣ tại Việt Nam để rút ra kinh nghiệm và tìm ra điểm mới trong bài nghiêncứu của mình Để thực hiện việc phân tích và kiểm định ảnh hưởng của các yếu tốđến hiệu quả hoạt động các NHTMCP Việt Nam, chương 2 là cơ sở cho việc phântíchchitiết trongchương3vàchương4tiếp theo.
Trong phạm vi chương này sẽ lần lượt giới thiệu về cơ sở dữ liệu, mô hìnhnghiên cứu và phương pháp nghiên cứu mục đích tìm ra mức độ ảnh hưởng của cácyếutốđến hiệuquảhoạtđộngcác NHTMđƣợcnghiên cứu.
CƠSỞDỮLIỆU
Dữ liệu nghiên cứu đƣợc xem xét là dữ liệu từ các báo cáo tài chính đã đƣợckiểmtoáncủacácNHTMCPđanghoạtđộng.Dữliệuđƣợcchọntừngày01/12/2009 đến ngày 31/12/2018 Các nguồn thông tin lấy dữ liệu chủ yếu từ cácnguồnsau:Báocáocủachínhphủ,bộngành,sốliệuthốngkêvềtìnhhìnhkinhtếx ã hội, xuất nhập khẩu, ngân sách quốc gia, đầu tư nước ngoài, dữ liệu từ các báocáo tài chính các ngân hàng theo năm, nghiên cứu thị trường, các Website chínhthứccủacácngânhàng,dữliệutừWorldBankvàcáctrangbáokinhtếđiệntửu ytíngiaiđoạn2009-2018. Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng: hồi quy dữ liệu bảng(panel data), (thống kê, hồi quy OLS, FEM, REM, FGLS) kết hợp với các giải thíchdựatrêncơsởlýthuyếtnềncũngnhƣđúckếttừcácbàinghiêncứukhácquađ ólàm rõ các mục tiêu cũng nhƣ câu hỏi nghiên cứu sử dụng phần mềm Stata để thựchiện các phân tích định lƣợng bao gồm: thống kê mô tả, đo lường giá trị ma trậntươngquan,hồiquydữliệutheophươngphápPooledOLSREM,FEMvàFGLS.
Theo Hoffmann (2010), việc sử dụng dữ liệu bảng là công cụ phù hợp nhất khimẫu quan sát là sự kết hợp giữa dữ liệu chéo và dữ liệu chuỗi thời gian Bằng cáchkết hợp chuỗi thời gian của các quan sát chéo, dữ liệu bảng cho chúng ta “dữ liệuchứa nhiều thông tin hữu ích hơn, tính biến thiên nhiều hơn, ít hiện tƣợng đa cộngtuyến giữa các biến hơn, nhiều bậc tự do hơn và hiệu quả cao hơn Theo Al-Kayedvà cộng sự (2014) dữ liệu bảng làm tăng kích thước mẫu (số lượng quan sát), từ đótăngđộ chínhxác củacácướclượngvàvìvậykếtquả cóýnghĩathốngkê caohơn.Cuốicùng, ArellanovàBover (2005)chỉ rằngviệcphân tíchdữliệubảng sẽ tốthơn trongviệcxácđịnhvàđolườngcácảnhhưởngkhôngthểquansátđượcsovớiphântíchdữ liệuchéo hoặcdữ liệuchuỗithờigian.
MÔHÌNHNGHIÊNCỨU
Trong mô hình hồi quy, các biến độc lập là quy mô ngân hàng (SIZE), tỷ lệ vốnchủ sở hữu (CAP), tỷ lệ nợ xấu (NPL), chi phí hoạt động (OC), tính thanh khoản(LQR), tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) và lạm phát (CPI), còn các biến phụ thuộcđại diện cho hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng là lợi nhuận trên tổng tàisản (ROA) và lợi nhuận trên tổng vốn chủ sở hữu (ROE), khác nhau theo các ngânhàng (i) và thời gian (t) Để nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố này đến hiệu quảhoạt động kinh doanh ngân hàng, bài nghiêncứu sử dụngm ô h ì n h n g h i ê n c ứ u c ụ thểnhƣ sau:
ROAit=βoi+β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCitoi+β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCitβoi+β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCit1SIZEit+β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCitβoi+β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCit2CA Pit+β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCitβoi+β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCit3LQRi t+β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCitβoi+β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCit4NPLi t+β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCitβoi+β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCit5OCit +β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCit βoi+β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCit6GDPit+β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCit βoi+β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCit7CPIit+β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCitɛit
ROEit=βoi+β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCit oi +β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCitβoi+β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCit 1 S I Z E i t +β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCitβoi+β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCit2 CA Pi t+β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCit βoi+β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCit 3 L Q R i t +β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCitβoi+β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCit 4N PL it +β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCitβoi+β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCit 5 O C i t +β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCitβoi+β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCit6GDPit+β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCit βoi+β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCit7CPIit+β1SIZEit+β2CAPit+β3LQRit+β4NPLit+β5OCitɛit
Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu trước, tác giả lựa chọn sử dụng các biến độclậpcho bàinghiên cứucủamìnhcụthể:
Quy mô ngân hàng (SIZE) là nhân tố đƣợc hầu hết các nhà nghiên cứu đƣavào mô hình để xem xét tác động đến hiệu quả kinh doanh ngân hàng Tuy nhiênnhững nghiên cứu trước đây có những kết luận trái chiều và tác động của quy môngân hàng lên hiệu quả hoạt động ngân hàng Althanasoglou và cộng sự (2006) đềutìm thấy mối quan hệ đồng biến giữa quy mô và lợi nhuận ngân hàng Tuy nhiênGoaied
(2008) lại tìm thấy mối quan hệ ngƣợc chiều giữa quy mô và khả năng sinhlời của ngân hàng.Hiện nay, cácngânhàngTMCPViệt Nam cóquy môv ừ a v à nhỏ,dođ ó trong bàin g h i ê n cứuquymôn gâ n hàngđƣợc k ì vọngtác độngcù ng chiềuđếnhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcácngânhàng.BiếnQuymôngânhàng(SI ZE)đượcđolườngbằnglogarittựnhiêncủa yếutốtổngtàisảnngânhàng.
Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP) đƣợc xem là yếu tố có tác động quan trọng đến hiệu quảhoạt động kinh doanh ngân hàng.Theo Berger (1995) tỷ lệ vốn chủ sở hữu sẽ đƣợcngân hàng tăng lên trên tổng nguồn vốn để giảm chi phí phá sản do việc sử dụng nợvay quá nhiều, do đó lợi nhuận ngân hàng cũng tăng lên Athanassoglou cùng cộngsự (2008) kết luận rằng cấu trúc vốn chủ sở hữu có tác động cùngc h i ề u đ ế n R O A và ROE của ngân hàng Do đó, trong nghiên cứu của mình tác giả kì vọng cấu trúcvốncóquanhệcùngchiềuvớilợinhuậnhoạtđộngngânhàng.Chỉtiêunàyđượcđolườngbởi tỷlệvốn chủsởhữutrêntổngnguồnvốn.
Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay (NPL) Nghiên cứu thực nghiệm củaNguyễn Văn Sang (2012) tìm thấy mối quan hệ ngƣợc chiều giữa tỷ lệ nợ xấu vàhiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng Cùng quan điểm trên, do đó, trong bàinghiên cứu này tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ đƣợc kì vọng có tác động nghịch chiềuđối với hiệu quảhoạtđộngngânhàngvàđƣợc xácđịnhbằngTổngnợnhóm3,4,5/Tổngdƣ nợcho vay.
Chi phí hoạt động (OC) theo nghiên cứu của Althanasoglou và cộng sự(2008) và Nguyễn Văn Sang (2012) đều tìm thấy mối quan hệ nghịch biến giữachi phí hoạt động vàhiệu quả hoạt động ngân hàng Cụ thể, tỷ lệc h i p h í h o ạ t độngtrên doa nh thuth ấp hơncót hể tác đ ộn g tíchc ực đếnh i ệ u quả ho ạtđộ ng kinh doanh ngân hàng Do đó, nghiên cứu kì vọng chi phí hoạt động có mối quanhệ ngƣợc chiều đến hiệu quả hoạt động kinh doanh các ngân hàng và được đolườngbởiTổngchi phí hoạtđộng/Tổngthunhậphoạtđộng.
Tỷ lệ thanh khoản (LQR) được đo lường bởi Tiền và khoản tương đươngtiền/
Tổng tài sản Theo BaoC (2012) Chỉ tiêu này có thể đánh giá mức độ thanhkhoản dựa trên khả năng của ngân hàng trong việc đáp ứng nhu cầu về vốn cho hoạtđộng của mình Việc giám sát các chỉ số thanh khoản là điều cực kì quan trọng vìquảnlíthanhkhoảnkémcóthểbuộccácngânhàngtiếntớiphásản.Theokỳvọng của tác giả những tài sản có tính thanh khoản cao có suất sinh lời thấp nhất trong cơcấu danh mục đầu tƣ của ngân hàng Do đó, tính thanh khoản đƣợc kì vọng có tácđộngngƣợcchiềuđếnlợinhuận ngân hàng. Đểđạidiệncho môitrườngkinhtếvĩ mô,tác giảlựachọn: Tốcđộtăngtrưởngtổngtàisảnquốcnội(GDP)vàtỷlệlạmphát(CPI)
TăngtrưởngGDPđượcxemnhưmộtyếutốkiểmsoáttácđộngđầuratheochukỳ, trong đó các điều kiện kinh tế vĩ mô thuận lợi đƣợc kỳ vọng sẽ có tác động tíchcực đến lợi nhuận nhuận ngân hàng Chất lượng tín dụng sẽ xấu đi trong thời kì suythoái lúc mà GDP tăng trưởng chậm lại, số lƣợng khoản vay có chất lƣợng xấu sẽmặc định tăng lên, do đó lợi nhuận ngân hàng giảm Dietrich và Wanzenried (2009)đã tìm thấy mối quan hệ cùng chiều giữa GDP và lợi nhuận ngân hàng Trong bàinghiên cứu này, tốc độ tăng trưởng GDP đƣợc kì vọng có tác động cùng chiều lênhiệuquảhoạtđộngcủangânhàng.
Bourke (1989) và Gul cộng sự (2011) đều tìm thấy mối quan hệ đồng biến giữalạm phát và hiệu quả hoạt động ngân hàng Revell (1979) cho rằng ảnh hưởng củalạm phát đối với khả năng sinh lời của ngân hàng phụ thuộc vào việc chi phí lươngvà các chiphíhoạt động kháccủa ngân hàng có tăng nhanh hơnl ạ m p h á t h a y không Tỷ lệ lạm phát đƣợc dự đoán bởi quản trị ngân hàng, theo đó các ngân hàngcó thể điều chỉnh lãi suất một cách hợp lí nhằm tăng doanh thu nhanh hơn chi phí vàkiếm đƣợc lợi nhuận kinh tế cao hơn Tuy nhiên, lạm phát có tác động trực tiếp đếnđộng cơ gửi tiền và đi vay của các chủ thể kinh tế do đó sẽ tác động trực tiếp tới thunhập và chi phí của ngân hàng cũng nhƣ tác động đến hiệu quả hoạt động của cácNHTM Trong bài nghiên cứu này, tỷ lệ lạm phát (CPI) đƣợc kì vọng có tác độngtiêucựcđếnhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhngânhàng
ROA,ROE:Biếnphụthuộccủamôhình,lầnlƣợtlàtỷsuấtsinhlợitrêntổngtàisảnvàtỷs uấtsinhlợitrênvốnchủsởhữu.
CAP:Tỷlệvốnchủsởhữu,đƣợctínhbằngTổngvốnchủsởhữu/Tổngtài sản
Biếnphụthuộc Môtả Côngthức Dấukỳ vọng
Lợi nhuận sauthuế/Tổng vốn chủ sởhữubình quân
SIZE Quymôtài sản Ln(Tổngtài sản) +
Tổng vốn chủ sởhữu/Tổngtàisản
LQR Tỷlệthanh khoản Tiềnvàkhoảntương đươngtiền/Tổngtài sản
NPL Tỷlệnợxấu Tổng nợ nhóm3,4,5/Tổngdƣnợch o vay
OC Chiphíhoạtđộng Tổng chi phí hoạt động/
Hệsốnhiễu i Ngânhàng 1đ ế n 2 2 n g â n h à n g nghiêncứu t Thờigian Từ2009đến2018
PHƯƠNGPHÁPXỬLÍSỐLIỆU
Môhìnhcácảnhhưởngcốđịnh(FEM)
Với giả định mỗi đơn vị đều có những đặc điểm riêng biệt có thể ảnh hưởngđến các biến giải thích, FEM phân tích mối tương quan này giữa phần dư của mỗiđơn vị với các biến giải thích qua đó kiểm soát và tách ảnh hưởng của các đặc điểmriêng biệt (không đổi theo thời gian) ra khỏi các biến giải thích để chúng ta có thểướclượngnhữngảnhhưởngthực(neteffects)củabiếngiảithíchlênbiếnphụthuộchay nói cách khác mô hình FEM phân tích mối tương quan giữa các biến giải thíchvớicácbiếnphụthuộc,quađókiểm soátvàtáchảnhhưởngcủacácđặcđiểmriêng biệt( k h ô n g đ ổ i t h e o t h ờ i g i a n ) r a k h ỏ i c á c b i ế n g i ả i t h í c h đ ể c ó t h ể ƣ ớ c l ư ợ n g nhữngảnhhưởngthựccủabiếngiảithíchlênbiếnphụthuộc.
Môhìnhcácảnhhưởngngẫunhiên(REM)
Điểm khác biệt giữa mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên và mô hình ảnh hưởng cốđịnh đƣợc thể hiện ở sự biến động giữa các đơn vị Nếu sự biến động giữa các đơnvị có tương quan đến biến độc lập – biến giải thích trong mô hình ảnh hưởng cốđịnhthìtrongmôhìnhảnhhưởngngẫunhiênsựbiếnđộnggiữacácđơnvịđượcgiảsửlàngẫun hiênvàkhôngtươngquanđếncácbiếngiảithích.
Chínhv ì v ậ y , n ế u s ự k h á c b i ệ t g i ữ a c á c đ ơ n v ị c ó ả n h h ƣ ở n g đ ế n b i ế n p h ụ thuộc thì REM sẽ thích hợp hơn so với FEM Trong đó, phần dƣ của mỗi thực thể(khôngtươngquanvớibiếngiảithích)đượcxemlàmộtbiếngiảithíchmới.
Cuối cùng, để xem xét mô hình FEM hay REM phù hợp hơn, ta sử dụng kiểmđịnh Hausman Thực chất kiểm định Hausman để xem xét có tồn tại tự tương quangiữaεiivàcácbiếnđộclậphaykhông.
Cáckiểmđịnhmô hình
KiểmđịnhHausman Để đảm bảo giá định này tồn tại, kiểm định Hausman đƣợc thực hiện bằng cáchsosánhhai ƣớclƣợngcủaFEMvàREMtheovớigiảthiết:
H0: βFEM M βFEM =REMH1:βFEM M#βFEM =R
EM Nếusựkhácbiệtgiữahaiướclượnglớn,khiđógiátrịProb 0, nên có tương quan dương với biến phụ thuộc ROE có sig lầnlƣợt là 0.0000, 0.0000, 0.0073 theo mức ý nghĩa 1% Điều này giải thích cho: Tỷ lệlạm phát, tỷ lệ vốn chủ sở hữu và tính thanh khoản cóả n h h ƣ ở n g c ù n g c h i ề u v ớ i khảnăngsinhtrêntàisảncủa các ngânhàng.
BiếnđộclậpOCcóhệsốtươngquanlà-0.3415 0.005 nên chấp nhận giảthuyếtHo.NhưvậyREMphùhợphơnđểướclượngmôhìnhvàsửdụngkếtquả ƣớclƣợngtừmôhìnhREMđể phântích.
Kiểmđịnhđacộngtuyến
SửdụngnhântửphóngđạiphươngsaiVIF,nếuVIF chibar2 = 0.0000 < 0.05 nên bác bỏ Ho. Kếtluận nghiên cứu có hiện tượng phương sai sai số thay đổi, vi phạm khuyết tật môhìnhthôngquakiểmđịnhBreusch–Pagantest.
ROA[NAM1,t]=Xb+u[NAME1]+e[NAME1,t]
Kết quả cho thấy giá trị Prob > chibar2 = 0.0000 < 0.05 nên bác bỏ Ho.Kếtluận nghiên cứu có hiện tượng phương sai sai số thay đổi, vi phạm khuyết tật môhìnhthôngquakiểmđịnhBreusch–Pagantest.
KếtquảchothấygiátrịP- valuechi2=0.000