MỤC LỤC
Việt Nam là một quốc gia với hệ thống tài chính đang phát triển mạnh mẽ.Trong đó, ngành ngân hàng đƣợc coi là mạch máu của nền kinh tế, góp phần tạo ranguồntàichính,cáckhoảnđầutƣvàlàtrụcộtcủacáchoạtđộngkinhtế.Trongthờigian qua, chúng ta được chứng kiến sự phát triển ngày càng hoàn thiện và lớn mạnhcủa hệ thống ngân hàng trong nước. Lợi nhuận củangân hàng không chỉ đại diện cho kết quả kinh doanh của ngân hàng mà còn phảnánh sự thành công của ngân hàng đó trong quá trình cạnh tranh ngày càng khốc liệt.Tuy nhiên, chính sự thay đổi về cấu trúc sở hữu cũng nhƣ bùng nổ hoạt động cả vềquy mô và mức độ đa dạng của hệ thống.
Kết quả nghiên cứu sẽlàm rừ mức độ tỏc động của từng loại cấu trỳc sở hữu cũng nhƣ bức tranh chung vềtỡnh hỡnh tài chớnh của cỏc NHTMCP Việt Nam. Từ đó, lập luận và đƣa ra các hàmý để các nhà quản trị ngân hàng có thể dựa vào đó ra quyết định đúng đắn nhằm cảithiệnkhảnăngsinhlời củangânhàng,góp phầnpháttriển kinhtế-xãhộiquốcgia.
Thứ hai, mức độ tác động của từng loại cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lờicủacácNHTMCPViệt Namnhƣ thếnào?.
Chương2trìnhbàycơsởlýthuyếtcủađềtàiliênquanđếnkhảnăngsinhlời của ngân hàng và bằng chứng thực tế về ảnh hưởng của cấu trúc sở hữu đến khảnăng sinh lời của ngân hàng.
Micco và cộng sự (2007) thấy rằng các ngânhàng thuộc sở hữu nhà nước ở các nước đang phát triển có lợi nhuận thấp hơn ngânhàng thuộc sở hữu tƣ nhân và nguyên nhân là do số lƣợng các quốc gia đang pháttriển ít hơn các quốc gia có thu nhập cao và luôn phải trang bị để đối phó với nhữngbiếnđộngphátsinhtừquyềnsở hữucủachínhphủđối vớicácngânhàng. Các quốc gia phát triển hoặc đang phát triển đều nhận một nguồn đầu tƣ từcác khu vực khác, hay nói cách khác là sẽ có các luồng tiền từ nước ngoài đổ vàocáckhuvựccótiềmnăngđểđầutư.Nguồnđầutưtừnướcngoàisẽ giúpngânhàngtiếp cận đƣợc các khả năng kinh doanh từ các quốc gia phát triển, hoặc tiếp thuđƣợc nền khoa học – công nghệ tiên tiến.
Theo Alivà cộng sự (2011) đã nghiên cứu các yếu tố vĩ mô tác động đến lợi nhuận ngân hàngcho thấy rằng GDP có mối tương quan dương đến suất sinh lời trên tài sản (ROA)vàlợinhuậntrênvốnchủsởhữu(ROE).TăngtrưởngGDPđượckỳvọngsẽcóảnhhưởng tích cực với khả năng sinh lời của ngân hàng (Demirguc-Kunt và Huizinga,1998). Radman và Reja (2015), xem cơ cấu sở hữu gia đình, sở hữu chính phủ, sởhữu pháp nhân, sở hữu nước ngoài cũng như tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội,lạm phát là yếu tố quyết định khả năng sinh lời của ngân hàng bằng cách lấy dữ liệucủa các ngân hàng Malaysia từ năm 2000 đến 2011.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng sở hữu nhà nước cótươngquanngượcchiềuvớikhảnăngsinhlờicủaNHTMCPViệtNamdocácngânhàng có sở hữu nhà nước phải phục vụ về mục đích chung của Chính phủ, khôngphảiđơnthuầnlàtốiđahóalợinhuận.Bêncạnhđó,sởhữunướcngoàilạicótươngquan cùng chiều đến hiệu suất sinh lời của ngân hàng Việt Nam. Thứ hai, thời gian nghiên cứu là 12 năm từ 2009 đến 2020, nghĩa là nghiêncứu trong một thời gian dài, loại bỏ các ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế năm2008 và những năm hậu Covid – 19 sẽ đảm bảo các ngân hàng có một điều kiệnnghiên cứu và môi trường hoạt động như nhau, đảm bảo được tính khách quan chokhóaluậnvềtácđộng của cấutrúcsởhữuđếnkhảnăngsinhlờingânhàng.
Thứ hai, biến phụ thuộc đo lường khả năng sinh lời là ROE được tính bằngtỷ lệ lợi nhuận sau thuế chia cho tổng vốn chủ sở hữu bình quân. Thứ tƣ, sở hữu pháp nhân (POE) là biến độc lập đƣợc tính bằng vốn chủ sởhữu pháp nhân trong nước trên tổng vốn chủ sở hữu bình quân.
Nguồn dữ liệu đối với biến phụ thuộc (ROA, ROE) và biến độc lập thuộcnhóm yếu tố vi mô thuộc về NHTMCP (GOE, POE, FOE) đƣợc thu thập FiinPro –Hệ thống dữ liệu tài chính toàn diện và chuyên sâu nhất về Việt Nam và thông quabáocáothườngniêncủa cácngân hàng. Do là sự kết hợp của dữ liệu chuỗi thờigian và dữ liệu chéo, dữ liệu bảng cho phép vừa phân tích đƣợc tính động theo thờigian vừa phân tích đƣợc sự khác nhau giữa các đơn vị chéo nhờ thành phần chéotrongdữ liệu.
Để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố ảnhhưởngđếnhiệuquảhoạtđộngcủacácngânhàngthươngmạiViệtNam,nghiêncứusử dụng phương pháp kiểm định t hoặc kiểm định F với mức ý nghĩa 1%, 5% và10% để xác định mức độ tin cậy về ảnh hưởng của các biến độc lập và biến kiểmsoát, và căn cứ hệ số β để giải thích xu hướng và mức độ ảnh hưởng của các biếnnày đến biến phụ thuộc. Hiện tượng đa cộng tuyến sẽ được kiểm định và kết luậnthông qua hệ số phóng đại phương sai (VIF –Variance Inflating Factor), nếu VIFlớn hơn 10 thì mô hình có hiện tƣợng đa cộng tuyến nghiêm trọng và ngược lại.Hiện tượng phương sai sai số thay đổi sẽ đƣợc kiểm định và kết luận bằng kiểmđịnh Largrange với giả thuyết Ho: Không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi.Hiện tượng tự tương quan sẽ được kiểm định và kết luận thông qua kiểm địnhWooldridgevớigiảthuyếtH0:Khôngcóhiệntượngtựtươngquan.
Việt Nam luôn nằm trong nhóm kinh tế củacác nước đang phát triển, vì vậy tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân luôn ở mứccaovà dođó lạmphátcũngkhôngthểthấp. (Nguồn:Kếtquảphân tíchtừphầnmềmSTATA) Kết quả tại Bảng 4.2 cho thấy giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan giữa cácbiển độc lập đều nhỏ hơn 0.8 do vậy có thể kết luận rằng các biến độc lập không cótươngquanmạnhvớinhau.
Kết quả hồi quy theo mô hình Pooled OLS đƣợc hiển thị trong bảng 4.4 chobiết hệ số R² là 12.0%, nghĩa là các biến độc lập trong mô hình sẽ giải thích 12.0%sự thay đổi của biến phụ thuộcROE. Cuối cùng, kết quả phân tích hồi quy theo mô hình REM đƣợc thể hiện trongbảng 4.4 cho biết các biến độc lậpGDPvàINFkhông có ý nghĩa thống kê trong môhình biến phụ thuộcROE.
VớikếtquảhồiquytheomôhìnhFEMđƣợcthểhiệntrongbảng4.4cóhệsố R² là 4.50% với hàm ý là các biến độc lập trong mô hình sẽ giải thích đƣợc10.0% sự thay đổi của biến phụ. (Nguồn:Kếtquảphân tíchtừphầnmềmSTATA) Dựa trên kết quả bảng 4.12 ta có thể thấy hệ số Prob của kiểm định Hausmanlà 0.8638 > 0.05, vì vậy ta có thể chấp nhận H0nghĩa là đối với mô hình hồi quyFEMvàREMcủabiến phụthuộclàROEthì mô hìnhREMlà phùhợpnhất.
Thực tế cũng cho thấy rằng các chủ sở hữupháp nhân (hay các doanh nghiệp) sẽ trực tiếp sử dụng đồng vốn của mình để theođuổi mục tiêu lợi nhuận nên họ sẽ cẩn trọng hơn trong các quyết định. Với kết quả nghiên cứu nàycho thấy việc sở hữu chéo giữa các ngân hàng khó có thể khẳng định là yếu tố tácđộng tiêu cực đến khả năng sinh lời.
Từ kết quả nghiên cứu ở Chương 4, tác giả sẽ đưa ra các kết luận cũng nhưgợi ý dựa trên khả năng sinh lời của các NHTMCP ở Việt Nam. Bên cạnh đó,Chương 5 cũng thể hiện hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu trongtươnglai.
Theo quy định thì hiện nay, nhà đầu tư chiến lược nước ngoài chỉ được sởhữu tối đa 20% vốn điều lệ của một tổ chức tín dụng Việt Nam và tổng tỷ lệ vốn cổphần của các nhà đầu tư nước ngoài tại một tổ chức tín dụng trong nước khôngđượcvượtquá30%.Tỷlệsởhữutốiđahiệnnaychonhàđầutưnướcngoàilà30%nên quyền can thiệp vào quá trình hoạt động của ngân hàng còn nhiều hạn chế. Cuối cùng, trong khóa luận này thì tỷ lệ lạm phát đƣợc coi là có ảnh hưởngtíchcựcđếnkhảnăngsinhlờicủangânhàng thươngmại.Trong môitrườngkinhtếlạm phát đƣợc duy trì ở mức ổn định, các cá nhân cũng nhƣ các doanh nghiệp có cơhội phát triển hoạt động kinh doanh, từ đó nảy sinh nhu cầu vay vốn, đảm bảo khảnăng thanh toán, do đó mang lại lợi nhuận cho các ngân hàng thương mại.
Các ngân hàng thương mại cầnphải luôn sẵn sàng, đặc biệt quan tâm và thường xuyờn đỏnh giỏ, theo dừi nhữngbiến động của vĩ mụ cỏc chỉ số trong thời gian tới để chủ động ứng phó với các cúsốccủa nềnkinhtế. Cuối cùng, bên cạnh các chỉ tiêu vi mô và vĩ mô ảnh hưởng đến các ngânhàng thương mại khả năng sinh lời mà luận án này đã đề cập, bao gồm sở hữu nhànước,sởhữuphápnhân,sởhữunướcngoài,GDP,lạmphát.Trênthựctế,lợinhuậncủa các ngân hàng thương mại cũng bị ảnh hưởng bởi sở hữu thể nhân và nhiều yếutố khác.
Thứ hai, việc thời gian nghiên cứu còn ngắn và thời gian thu thập dữ liệu cònhạn chế, khóa luận chỉ mới nghiên cứu trong giai đoạn sau khủng hoảng tài chính ởMỹ,chƣaxemxétchuyên sâutớigiaiđoạntrướcđó. Cuối cùng, nghiên cứu trong tương lai có thể thêm vào nhiều biến độc lập vimô và vĩ mô hơn ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các NHTMCP, cụ thể là quymô doanh nghiệp, nợ xấu, chính sách tiền tệ, thuế, chất lƣợng quản trị, chính sáchsảnphẩm,..Nhưvậy,chủđềsẽđánhgiátoàndiệnhơncácbiếnđộclậpảnhhưởngđếnkhản ăngsinhlờicủa cácNHTMCP.