1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

669 Mối Quan Hệ Giữa Đầu Tư Và Sự Gia Tăng Doanh Số Từ Quá Khứ Bằng Chứng Thực Nghiệm Ở Các Cty Niêm Yết Tại Vn 2023.Docx

84 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Quan Hệ Giữa Đầu Tư Và Sự Gia Tăng Doanh Số Từ Quá Khứ: Bằng Chứng Thực Nghiệm Ở Các Công Ty Niêm Yết Tại Việt Nam
Tác giả Đồng Quế Khanh
Người hướng dẫn ThS. Võ Văn Hảo
Trường học Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khóa học
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 340,38 KB

Cấu trúc

  • 1.1 Lýdochọnđềtài (11)
  • 1.2 Mục tiêunghiêncứu (11)
  • 1.3 Đốitượngvàphạmvinghiên cứu (12)
    • 1.3.1 Đốitượngnghiêncứu (12)
    • 1.3.2 Phạmvinghiêncứu (12)
  • 1.4 Phươngphápnghiêncứu (12)
  • 1.5 Ýnghĩađềtàinghiêncứu (13)
  • 1.6 Kếtcấuluậnvăn (13)
  • 2.1 Cácmôhìnhlý thuyết (16)
    • 2.1.1 Giả thuyết thu nhập thường xuyên (The pernament incomehypothesis,PIH) (16)
    • 2.1.2 Giả thuyết doanh số thường xuyên của đầu tư (The pernament saleshypothesis,PSH) (17)
    • 2.1.3 Giả thuyết thu nhập thường xuyên của cổ tức (The permanentearningshypothesis,PEH) (17)
  • 2.2 Mộtsốnghiêncứucóliênquan (18)
    • 2.2.1 CácnghiêncứumởrộnglýthuyếtPIHvàPEH (18)
    • 2.2.2 Nghiêncứuvềảnhhưởngcủasựthayđổidoanh sốđếnđầutư (21)
    • 2.2.3 Các nghiên cứu về hai thành phần trong thu nhập: thường xuyên vànhấtthời (23)
    • 2.2.4 Cácnghiên cứuvềkhấuhaoảnhhưởngđếnchínhsáchđầu tư (25)
  • 3.1. Trìnhtựnghiêncứu (34)
  • 3.2 Phươngphápsửdụngcáchtiếpcận thứnhất (35)
    • 3.2.1 Kiểmđịnhtínhdừngvàkiểmđịnhmốiquanhệđồngkết hợp (35)
    • 3.2.2 KiểmđịnhquanhệnhânquảGranger (38)
  • 3.3 Phươngphápsửdụngcách tiếp cận thứhai (38)
    • 3.3.1 HồiquytheomôhìnhOLS (41)
    • 3.3.2 HồiquytheomôhìnhFEM (41)
    • 3.3.3 Hồi quytheomôhìnhREM (43)
  • 3.4 Dữliệunghiên cứu (44)
  • 4.1 Kếtquảnghiêncứu cáchtiếpcận thứnhất (49)
    • 4.1.1 Kiểmđịnhtínhdừng (49)
  • 4.2 Kếtquảnghiêncứucáchtiếp cận thứhai (49)
    • 4.2.1 Thốngkêmô tả (49)
    • 4.2.2 Kiểmđịnhtựtươngquan (50)
    • 4.2.3 Hồi quy OLS, FEM, REM toàn bộ mẫu và các kiểm định lựa chọnmôhìnhphù hợp (51)
    • 4.2.4 HồiquyREMtheonhómcôngtyđượcphân loại theoquymô (61)
    • 4.2.5 HồiquyFEMtheonhómcôngtyđượcphân loạitheoD/E (63)
  • 5.1 Kếtluận (69)
  • 5.2 Hạnchếcủabài nghiêncứu (72)

Nội dung

Tp HồChíMinh,tháng06 2021 NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆT NAM−BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO TRƯỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH KHÓALUẬNTỐTNGHIỆPĐẠIHỌC Đề tài MỐIQUANHỆGIỮAĐẦUTƯVÀ SỰ GIA TĂNG DOANH SỐ TỪ QUÁ KHỨ BẰNGCHỨNGT[.]

Lýdochọnđềtài

Trong các quyết định quản trị tài chính doanh nghiệp, có thể nói quyếtđịnh đầu tư là quyết định quan trọng nhất, bởi vì nó tác động rất lớn đến giá trịdoanhn g h i ệ p , m à g i á t r ị d o a n h n g h i ệ p c h í n h l à m ụ c t i ê u c ơ b ả n m à c á c n h à quản trị hướng tới Do đó các cơ hội đầu tư cần phải được thẩm định kỹ lưỡng.Một quyết định đầu tư tồi có thể làm giảm giá trị doanh nghiệp, đẩy doanhnghiệp vào tình trạng khó khăn Để đưa ra được một quyết định đầu tư, cần xemxét đến nhiều yếu tố ảnh hưởng khác nhau, nhưng không thể không nói đến ảnhhưởng từ khả năng tài chính của doanh nghiệp, đặc biệt là dòng tiền từ doanh sốbán hàng Nhận thấy tầm quan trọng của doanh số có liên quan đến việc đưa raquyết định đầu tư của doanh nghiệp, tác giả thực hiện nghiên cứu đề tài này đểxác định rõ mối quan hệ đó với bằng chứng thực nghiệm cụ thể từ các công tyniêmyếttạiViệtNam.

Mục tiêunghiêncứu

Nghiên cứu này nhằm kiểm tra giả thuyết doanh số thường xuyên (ThePermanent Sales Hypothesis, PSH) của đầu tư dựa trên nghiên cứu

“Permanentsales increase and investment”từbàiviếtnhómtácgiảInsunYang,P e t e r Koveos và Tom Barkley

(2015) Mục tiêu tổng quát của đề tài là đi nghiên cứumối quan hệ giữa doanh số và sự gia tăng doanh số đến đầu tư của doanh nghiệp.Mục tiêu cụ thể của đề tài là xác định mối quan hệ cụ thể giữa doanh số và sựthay đổi doanh số đến đầu tư của doanh nghiệp trong trường hợp doanh số thayđổi từ quá khứ đến hiện tại Đồng thời đề tài còn nhằm khám phá sự khác biệtgiữa các doanh nghiệp có những đặc điểm khác nhau trong mối quan hệ giữa sựthayđổi doanhsốvàđầu tư.

Tómlại,đềtàiđi tìmcâu trảlờichobacâuhỏi chínhsau:

(i) Giữa đầu tư và doanh số của doanh nghiệp có tồn tại mối quan hệnàohaykhông?Nếu cóthì mối quanhệcụ thểnhưthếnào?

(ii) Tác động của sự thay đổi doanh số của doanh nghiệp có ảnh hưởngđếnđầutưcủadoanhnghiệpđóhaykhông?

(iii) Liệu có sự khác biệt hay không đối với những doanh nghiệp cónhữngđặcđiểmkhácnhau?

Đốitượngvàphạmvinghiên cứu

Đốitượngnghiêncứu

Đềt à i t ậ p t r u n g n g h i ê n c ứ u m ố i q u a n h ệ g i ữ a d o a n h s ố , s ự t h a y đ ổ i doanh số đến đầu tư của doanh nghiệp Trong đó, tác giả sử dụng doanh thuthuần như một biến đại diện cho doanh số của công ty do doanh thu thuần lànguồn lực chính của doanh số Insun (Yang, Peter Koveos và Tom Barkley,2015) Đầu tư sẽ được đại diện bởi biến chi tiêu tư bản (Capex), đây là các quỹđược công ty sử dụng để nâng cấp hoặc mua mới các loại tài sản như nhà máysản xuất, trang thiết bị,… Các quỹ này nhằm phục vụ cho mục đích duy trì hoạtđộngvàpháttriểnsản xuất củacôngty.

Phạmvinghiêncứu

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tại Việt Nam Dữ liệu của 200 công tyniêm yết trên sàn HNX và HOSEđược thu thập trong vòng 11 năm,t ừ n ă m 2010đến năm2020.

Phươngphápnghiêncứu

Trong đề tàinày,tácgiả kiểm địnhmốiquan hệ giữa doanhs ố v à s ự thay đổi doanh số trong năm quá khứ kéo dài đến năm hiện tại đến đầu tư nămhiệntại.Cácphântíchsửdụngtrongnghiên cứudựatrênhaicách tiếpcận.

Với cách tiếp cận thứ nhất, để xác định mối quan hệ nêu trên, tác giả sửdụng các phương pháp được tham khảo từ các bài nghiên cứu của Insun Yang,Peter Koveos and Tom Barkley (2015), Lee (1996), Pan (2001) gồm phươngpháp kiểm định tính dừng, kiểm định đồng liên kết, kiểm định mối quan hệ nhânquả Granger cho hai biến số chi tiêu tư bản (I t ) và doanh thu (X t ) Các kết quảphântích thuđượccũngchínhlàcâu trảlờichocâuhỏi (i)đầu tiên đãđềra.

Cách tiếp cận thứ hai để trả lời câu hỏi (ii) và (iii), tác giả tiến hành thựchiện hồi quy thực nghiệm dữ liệu bảng theo các mô hình OLS, FEM, REM. Cácbiến được đưa vào mô hình dựa trên bài nghiên cứu của nhóm tác giả InsunYang,P e t e r K o v e o s v à T o m B a r k l e y ( 2 0 1 5 ) v à E i s n e r ( 1 9 6 0 ) Đ ồ n g t h ờ i k ế t quả hồi quy theo các nhóm giúp tác giả khám phá được sự khác biệt về hành viđầutưgiữacácdoanh nghiệpcó sựkhácbiệt vềquymô chỉsốtài chínhD/E.

Tác giả thu thập dữ liệu từ 200 công ty niêm yết từ tất cả các ngành phitài chính (Insun Yang, Peter Koveos và Tom Barkley, 2015; Eisner, 1960) đượcchọn lọc trên sàn HNX và HOSE ở Việt Nam trong 11 năm (từ 2010 - 2020).Các công ty này phải đáp ứng đầy đủ dữ liệu trong thời gian nghiên cứu và cóthời gian niêm yết trên sàn từ năm 2010 trở về trước, đồng thời phải hoạt độngliêntụcđếnnămhiệntại.

Các phần mềm dự kiến cho việc hỗ trợ nghiên cứu bao gồm phần mềmExcelvàphầnmềmEviews 8.0.

Ýnghĩađềtàinghiêncứu

Kết quả nghiên cứu giúp khám phá được mối quan hệ giữa đầu tư vàdoanh số cũng như mối quan hệ giữa đầu tư và sự thay đổi doanh số trong quákhứđếnhiệntạicủacácdoanhnghiệptạiViệtNam. Đối với các nhà quản trị, nghiên cứu này có ý nghĩa như nguồn thamkhảo trong quá trình đưa ra quyết định đầu tư Cụ thể là trong trường hợp doanhsốthay đổinhưthếnàothìquyếtđịnhđầutư củahọ sẽcócơsởvữngvànghơn. Đốivớicá c cổđông,nghiêncứucungcấpnhững thôngtinvềhànhvi đầu tư của doanh nghiệp, theo đó các cổ đông biết được những dấu hiệu nào gópphầnthúcđẩydoanhnghiệp đóđưađếnquyếtđịnhđầu tưcủamình.

Kếtcấuluậnvăn

Đềtàigồmcó5chươngvàcác phầntà iliệuthamkhảo,phụlụ cđược sắpxếp theobố cụcsau:

Chương 1:Tổng quan - Trình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu và câu hỏinghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩavàkết cấucủabàiluậnvăn.

Chương 2:Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu - Trình bày về khunglýthuyết cơsởcủađềtài vàmột sốnghiên cứucóliên quan.

T r ì n h b à y v ề q u y t r ì n h n g h i ê n cứu, phương pháp thu thập dữ liệu, công cụ xử lý dữ liệu và các phương phápphântích.

Chương 4:Kết quả nghiên cứu - Trình bày và diễn giải của kết quảnghiêncứuchínhthức,baogồmkếtquảkiểmđịnhtínhdừng,kiểmđịnhđồ ngkết hợp, phân tích nhân quả Granger, phân tích tương quan và hồi quy thựcnghiệm các biến theo các mô hình dữ liệu bảng và các kiểm định lựa chọn môhìnhtốiưu.

Chương 5:Kết luận và hạn chế của đề tài - Trình bày những kết quảđángchúý thuđượctừđềtài nghiên cứuvànêu lên nhữnghạn chếcủabài.

Trong chương này, tác giả đã trình bày các nội dung gồm lý do chọn đềtài, mục tiêu nghiên cứu nhằm đi tìm câu trả lời cho ba câu hỏi chính, cũng nhưtrình bày đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu gồm haicách tiếp cận, ý nghĩa đề tài nghiên cứu và kết cấu của luận văn có tổng cộngnămchương.

Cácmôhìnhlý thuyết

Giả thuyết thu nhập thường xuyên (The pernament incomehypothesis,PIH)

Milton Friedman (1957) định nghĩa giả thuyết thu nhập thường xuyên làmột giả thuyết về chi tiêu của người tiêu dùng, theo đó mọi người sẽ tiêu tiền ởmứcphù hợp với thu nhập dài hạn dựkiến củahọ.Mứct h u n h ậ p d à i h ạ n d ự kiến sau đó sẽ được coi như là mức thu nhập thường xuyên có thể được chi tiêumột cách an toàn Nói cách khác tiêu dùng của cá nhân phụ thuộc vào thu nhậpthườngxuyêntừlaođộnghoặcđầutư.

Tiêu dùng thường xuyên và thu nhập thường xuyên là những bộ phận dựkiến hay có kế hoạch của tiêu dùng và thu nhập Mối quan hệ giữa chúng là mốiquan hệ thuận Ngược lại, thu nhập tạm thời phản ánh những yếu tố khác, mangtính ngẫu nhiên, chẳng hạn của cải thừa kế, trúng thưởng, Friedman lập luậnrằng thu nhập và tiêu dùng tạm thời hoàn toàn không có mối liên hệ gì với thunhậpvàtiêu dùngthườngxuyên.

Ví dụ nếu một công nhân nhận thức được rằng bản thân có thể nhận đượctiền thưởng ngoài lương vào cuối mỗi tháng thì có thể nói rằng chi tiêu của côngnhân này trước khi nhận thưởng có thể thay đổi theo dự đoán về thu nhập bổsung Tuy nhiên, cũng có thể người lao động chọn không tăng chi tiêu nếu chỉdựatrênmộtkhoảntiềnthưởngbấtngờ.Thayvàođó,ngườicôngnhâncóth ểnỗ lực để tăng tiền tiết kiệm của mình dựa trên mức tăng thu nhập dự kiến Mộtđiều tương tự có thể được chỉ ra đối với các cá nhân được nhận được một tài sảnthừa kế Chi tiêu cá nhân của họ có thể thay đổi để tận dụng dòng tiền dự kiến,nhưng ngược lại, họ cũng có thể duy trì mức chi tiêu hiện tại của mình để tiếtkiệmtàisảnbổsung.

Tài sản cá nhân có thể đóng một vai trò quan trọng trong kỳ vọng thunhập trong tương lai Các cá nhân có tài sản có thể đã có thói quen chi tiêu màkhôngquantâmđếnthunhậphiệntại hoặctươnglaicủahọ.

Tuy nhiên, những thay đổi theo thời gian thông qua việc tăng lương hoặcgiả định các công việc dài hạn mới mang lại mức lương cao hơn có thể dẫn đếnthay đổi thu nhập thường xuyên Với kỳ vọng của họ tăng lên, người nhân viêncóthểchophép chitiêudự kiếncủahọ tănglêntươngứngvới mứcthayđổi.

Giả thuyết doanh số thường xuyên của đầu tư (The pernament saleshypothesis,PSH)

Dựatheo giảthuyếtPIH, nhómtácgiảInsunYang, PeterK o v e o s v à Tom Barkley (2015) phát triển thêm giả thuyết mới để xem xét mức độ thay đổiđầu tư của một công ty được xác định bởi sự thay đổi thường xuyên trong doanhsố Giả thuyếtd o a n h s ố t h ư ờ n g x u y ê n ( P S H ) c ủ a đ ầ u t ư , g i ả đ ị n h r ằ n g c ó m ộ t tác động đáng kể giữa những thay đổi thường xuyên trong doanh số đến đầu tư.Giả thuyết PSH nói rằng sự gia tăng thường xuyên trong doanh số bán hàng củamộtcôngtydẫnđếntăngchiđầutư.Chẳnghạn,doanhsốbánhàngtăngtạ mthờit r o n g m ộ t q u ý t à i c h í n h k h ô n g t h ể d ự k i ế n đ ư ợ c c ó c ù n g t á c đ ộ n g h a y không đến chi tiêu đầu tư khi tăng lên trong nhiều quý Bởi vì đầu tư phải đượcthực hiện trên cơ sở lợi nhuận kỳ vọng trong thời gian dài, các công ty nên thậntrọng trong việc thay đổi tỷ lệ đầu tư dựa trên biến động tương đối ngắn hạntrongviệctăngdoanh số bánhàng.

Giả thuyết thu nhập thường xuyên của cổ tức (The permanentearningshypothesis,PEH)

Lintner (1956) khi mô tả giả thuyết thu nhập thường xuyên của cổ tức(PEH), đã cho rằng thu nhập bao gồm vừa thành phần tạm thời vừa thành phầnthường xuyên Theo đó, cổ tức của doanh nghiệp đại diện cho các khoản chi trảxuất phát từ thành phần thường xuyên của thu nhập Để chứng minh cho giảthuyết này, Lintner ban đầu đã sàng lọc hơn 600 công ty dựa trên các đặc điểmnhưquymôcủacôngty,vịthếthanhkhoản,vốnhóathịtrường,tỷlệgiátr ênthu nhập, mức độ phân tán của quyền sở hữu Kết quả nghiên cứu cho thấy,những đặc điểm này có tác động đáng kể đến quyết định chi cổ tức Đồng thờitheoquansát,ôngnhậnthấycáccôngtycósựlongạivềsựổnđịnhtrongthu nhập khi chi cổ tức và dựa vào tỷ lệ cổ tức hiện có và thu nhập hiện tại để đưa raquyết định thay đổi cổ tức Lintner nhấn mạnh rằng thu nhập hiện tại là yếu tốchủyếu nhất đượcxemxét khichiacổ tức.

Mộtsốnghiêncứucóliênquan

CácnghiêncứumởrộnglýthuyếtPIHvàPEH

 Nghiên cứu của Insun Yang,P e t e r K o v e o s v à T o m

B a r k l e y ( 2 0 1 5 ) : Sự gia tăng củadoanh số thường xuyên vàđầutư( P e r m a n e n t s a l e s i n c r e a s e andinvestment)

Nghiên cứu của nhóm tác giả Insun Yang, Peter Koveos và Tom Barkleynhằm chứng minh giả thuyết doanh số thường xuyên (PSH) trong đầu tư của cáccông ty được họ mởrộng từ giả thuyết thu nhậpt h ư ờ n g x u y ê n ( P I H ) N g h i ê n cứu kiểm tra xem mức độ thay đổi đầu tư của một công ty có được xác định bởisự thay đổi thường xuyên trong doanh số hay không, ngược lại với sự thay đổitạmthời,làhaithànhphầnchínhkhiphân tích doanhsố.

Các tác giả thực hiện nghiên cứu bằng hai phương pháp tiếp cận khácnhaunhưsau:

+ Ở cách tiếp cận thứ nhất, các tác giả kiểm tra mối quan hệ giữa đầu tưvà doanh số qua kiểm định tính dừng Augmented Dickey Fuller (ADF), kiểmđịnh mối quan hệ đồng tích hợp, phân tích mối quan hệ nhân quả Granger haibiếnsốchitiêutưbản(I t )vàdoanhthuthuần(X t ) , vàsửdụngmôhìnhtựhồiq uy BVAR, BMAR để phân rã phương sai cũng như để làm rõ thành phầnthườngxuyênvànhất thờitrong doanhsốtácđộngđếnđầutư.

+ Ở cách tiếp cận thứ hai: tác giả tiến hành hồi quy thực nghiệm theophương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) và mô hình tác động cố định(FEM)toàn bộ dữ liệu và hồi quy thực nghiệm theo các nhóm công ty có những đặcđiểmtàichínhkhácnhaunhưquymôvàcácchỉsốtàichínhgồmP/E,B/M,chỉ số Tobin’ Q, D/E, chỉ số thanh khoản, theo mô hình được trình bày chi tiết tạimục2.2.2.

- Đối tượng nghiêncứu và phạm vi nghiên cứu: Để thực hiện bài nghiên cứu, nhóm tác giả thu thập dữ liệu hàng năm của7627côngtytạiMỹtronggiaiđoạnnăm1984-2009từcơsởdữl i ệ u Compustat và CRSP Dữ liệu sử dụng là dữ liệu bảng có các đơn vị chéo theothời gian, các đơn vị chéo là mã cổ phiếu các công ty của các biến đầu tưI tvàdoanht hu th uầ nX t.T r o n g đó vớ ip hư ơn gp há pc ác ht iế pc ận th ứ n h ấ t c á c d ữ liệu được chia cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) để tiêu chuẩn hóa và làm giảm sailệchdoảnhhưởngcủalạmphát.

Bài viết của nhóm tác giả tìm thấy sự hỗ trợ mạnh mẽ cho giả thuyết rằnghành vi đầu tư chủ yếu được giải thích bởi những thay đổi thường xuyên trongdoanh số từ phương pháp cách tiếp cận thứ nhất Điều này khẳng định rằng cácnhà quản lý chỉ thay đổi đầu tư khi thu nhập bán hàng thay đổi do các cú sốcthường xuyên trong dài hạn gây ra mà không phải là do thay đổi trong thu nhậpbánhàngtạmthời.

Kết quả hồiquy thực nghiệm cũng xác nhậnr ằ n g c á c k h o ả n đ ầ u t ư l à một hàm của sự thay đổi từ doanh số thường xuyên qua các năm.T ổ n g h ệ s ố beta tích lũy của các biến thay đổi doanh thu qua 4 năm cao hơn hệ số beta củanăm hiện tại cho thấy hiệu ứng tích lũy theo thời gian có tác động lớn hơn ảnhhưởng của năm hiện tại Từ đó các tác giả cho rằng các nhà quản lý tăng cườngđầu tư khi họ tin tưởng hơn rằng sự gia tăng doanh số bán hàng sẽ được duy trìtrong tương lai.Đồng thời kết quả từ phương pháp nghiên cứun à y c ũ n g c h o thấy các công ty lớn hơn, thanh khoản hơn và tỷ lệ nợ thấp hơn thì tuân theo giảthuyết PSH chặt chẽ hơn so với các công ty nhỏ hơn, kém thanh khoản hơn, tỷ lệnợ cao hơn Các công ty nhỏ hơn, ít thanh khoản hơn, nợ nhiều hơn sử dụng cácnguồn vốn nội bộ để đầu tư mà không cần tích lũy chúng qua thời gian Và lợinhuậnthuầnhoạtđộngkinhdoanhnămhiệntạicóýnghĩahơnđốivớicáccông ty nhỏ hơn/ mới hơn các công ty lớn, vì theo các tác giả “có nhiều khả năng cáccông ty nhỏ này bị thiếu hụt tiền mặt hoặc không có đủ thời gian để tồn tại trongngành” Do đó các tác giả kết luận rằng, doanh nghiệp càng tuân theo PSH baonhiêu,thìdoanhnghiệp đócàngít bịràngbuộcvềmặttài chính.

 Nghiên cứu của Lee (1996): Hệ quả chuỗi thời gian đến hành vi chiacổtức(Time-SeriesImplicationsofAggregateDividend Behavior)

Dựa trên bài nghiên cứu của Lintner (1956), Lee nghiên cứu giả thuyếtrằng liệu thay đổi cổ tức của công ty có được xác định bởi những thay đổi trongthunhập thườngxuyênhaykhông.

Tác giả thực hiện ước tính mô hình chuỗi thời gian hai chiều về thu nhậpvàcổtứccủacôngtychúýđếntínhkhôngdừng(nonstationary)củachuỗ icổtức và thu nhập bằng kiểm định tính dừng ADF, theo sau là các bước kiểm địnhđồng tích hợp, kiểm định tính dừng phần dư giữa hai chuỗi thời gian này, phântích mối quan hệ nhân quả Granger và cuối cùng là thực hiện hồi quy theo môhìnhBMARvàBVARđểlàmrõthànhphầnthườngxuyênvànhấtthờitr ongthunhập cóảnhhưởngđếncổ tức.

- Đối tượng nghiêncứu và phạm vi nghiên cứu: Để thực hiện ước tính thực nghiệm, Lee đã sử dụng các quan sát hàngnăm về cổ tức và thu nhập đối với giá cổ phiếu tổng hợp của danh mục Standardvà Poor từ năm 1971 đến 1925 Dữ liệu được tiêu chuẩn hóa bằng cách chia chochỉsốgiásản xuất (producerpriceindex,PPI)trungbìnhhằngnăm.

Kết quả phân tích cho thấy thu nhập và cổ tức là hai chuỗi không dừng,đồng thời giữa chúng tồn tại mối quan hệ đồng kết hợp và quan hệ nhân quả từthu nhập đến cổ tức trong tương lai Tác giả đưa ra kết luận rằng biến động trongchính sách cổ tức được ảnh hưởng chủ yếu bởi những thay đổi về thu nhậpthườngxuyên.Cổtứcphảnứngmạnhmẽvớithayđổithunhậpthườngxuy ên

−3 − −4 53 mà không có bất kỳ thay đổi đáng kể nào, hoặc phản ứng rất ít, nếu có, đến thayđổi tạm thời trong thu nhập thông qua kết quả hồi quy và phân tích mô hìnhBMARvàBVAR.

Nghiêncứuvềảnhhưởngcủasựthayđổidoanh sốđếnđầutư

VớiS t là doanh thu,I t là chi tiêu tư bản (capex),F t là tài sản cố định,P t làlợi nhuận trước thuế,D t là chi phí khấu hao,N t là tài sản cố định ròng Trong môhình, tất cả các biến, ngoại trừ biến doanh thuS t đều được chia cho biến tài sảncố địnhFnăm 1953 vì đây được cho là năm trọng tâm trong giai đoạn này dựatheo phân tích trong bài nghiên cứu của tác giả Mô hình sử dụng biếnF t để điềuchỉnh các biến là vì cách thức này phục vụ trong hồi quy đa biến để loại bỏ cácsaibiệtgâyrabởiquy mô khácnhaugiữacáccôngty.

- Đối tượng nghiêncứu và phạm vi nghiên cứu:

Dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu được tác giả thu thập từ 200 công ty phitàichínhlớntại Mỹtrong khoảngthờigiantừnăm1946 đến1955.

Eisner đã tìm ra minh chứng cho thấy sự thay đổi doanh số có ảnh hưởngđến đầu tư ít nhất là bốn độ trễ theo năm tài chính Ngoài ra, hệ số hồi quy âmcủa các biến lợi nhuận biến mất khi doanh số được thêm vào mô hình hồi quy.Điều đó cũng cho thấy không phải lợi nhuận mà là doanh số mới có sức ảnhhưởngđếnchiđầu tư.

 Nghiên cứu của Insun Yang,P e t e r K o v e o s v à T o m

B a r k l e y ( 2 0 1 5 ) : Sự gia tăng củadoanh số thường xuyên vàđầutư( P e r m a n e n t s a l e s i n c r e a s e andinvestment)

Như đã trình bày ở mục trước về các nội dung của bài nghiên cứu, phươngpháp, đối tượng, phạm vi và kết quả thu được từ nghiên cứu, sau đây tác giả chỉtrình bày mô hình hồi quy thực nghiệm của Insun Yang, Peter Koveos và TomBarkley Với cách tiếp cận thứ hai để nghiên cứu mối quan hệ giữa sự gia tăngdoanhsố v à đ ầ u t ư , n h ó m t á c g i ả đ ã xâydự ng mô h ì n h hồ i q u y t hự cn g h i ệ m OLSnhưsau:

VớiI t là chi tiêu tư bản (Capex),F t là tài sản cố định,S t là doanh thuthuần,P t làlợinhuậnthuầnhoạtđộngkinhdoanh,D t làchiphíkhấuhao,L t lànợ phải trả,đồng thờitác giảcũng thêm vào cácbiếntobinq,liq,a l t m a n zđểđánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố gồm chỉ số Tobin’s Q, chỉ số thanhkhoản, chỉ số Altman’s Z đến đầu tư của doanh nghiệp Các tác giả sử dụng độtrễ và phương pháp làm mượt doanh thu trong ba năm, đồng thời các biến cũngđượcchiachotàisảncốđịnhnămtrướcđểloạibỏcácsaibiệtgâyrabởiqu ymôkhácnhaugiữacáccôngty.

Ngoài ra, các tác giả còn thực hiện hồi quy theo mô hình tác động cốđịnh để xem xét ảnh hưởng khác nhau của các nền kinh tế vĩ mô qua mỗi nămtrong giai đoạn nghiên cứu cũng như là để kiểm soát các ảnh hưởng cá nhân củacáccôngty.Môhìnhnhư sau:

Các nghiên cứu về hai thành phần trong thu nhập: thường xuyên vànhấtthời

Tác giả thực hiện bài viết này nhằm phân tích và phát triển các phươngtrìnhvềthunhập,đồngthờikháiquátđượckháiniệmthunhập“tạmt hời”vàlàmrõsựkhácbiệtcủaloạithu nhập nàysovới cáckiểuthu nhậpkhác.

Tác giả sử dụng phương pháp luận, phân tích và tổng hợp lý thuyết đểđịnh nghĩa và khai triển các phương trình nhằm định nghĩa các nội dung cần giảithíchvềcácthànhphầntrong thunhập.

Theo Ohlson, một thu nhập được gọi là “tạm thời” khi nó có đủ ba đặcđiểmsau:

(ii) khôngliênquanđến cácdựbáo chothu nhập cácnămtiếptheo;

(iii) không cung cấp được thông tin cho các dự đoán về cổ tức của côngtytrong tươnglai.

(iv) hai trong ba thuộc tính bất kỳ ngụ ý cho thuộc tính thứ ba; cụ thểhơn, bất kỳ một trong ba các thuộc tính được tồn tại riêng lẻ đều không có tácđộngliên quanđến haithuộctínhcònlại.

 Nghiên cứu của Pan (2007): Thành phần thường xuyên và tạm thờicủa thu nhập, cổ tức và giá cổ phiếu (Permanent and transitory components ofearnings,dividends,andstockprices)

Nghiên cứu này tác giả thực hiện nhằm quan sát các phản ứng của giá cổphiếuđốivới cáccúsốctừ thunhậpvàcổ tức.

Tác giả sử dụng phương pháp kiểm định tính dừng nghiệm đơn vị ADFcủa dữ liệu thu nhập, cổ tức và giá cổ phiếu của các công ty Kết quả cho thấycác chuỗi dữ liệu thời gian này không dừng, có nghĩa tồn tại thành phần thườngxuyêntrong đó.Khi saiphân cácchuỗi dữliệunày vàtiếnhànhkiểmđịnhADF, kết quả thể hiện cho thấy các chuỗi được sai phân đều dừng Nói cách khác, mỗichuỗidữliệu nàybaohàmcảhaithànhphần:thườngxuyên vànhấtthời.

Tiếp theo tác giả kiểm tra mối quan hệ đồng liên kết giữa các chuỗi saiphân nàybằngphươngphápcủaJohansen(1991).

Sau khi nhận kết quả các bước trước thỏa tất cả điều kiện cho thấy tồn tạithành phần thường xuyên trong thu nhập, cổ tức và giá cổ phiếu và giữa chúngcũng có mối quan hệ đồng kết hợp với nhau, tác giả tiếp tục sử dụng phươngphápphântíchtươngquanCanonicalvàmôhìnhVARđểphânrãphư ơngsaivà phân tách các chuỗi dữ liệu thành các thành phần thường xuyên và tạm thời,nhằm đánh giá mức độ tác động sâu hơn của các thành phần này Ngoài ra môhìnhVarcũngđượcsửdụngđểnghiêncứuphảnứngcủagiácổphiếuđốivới haithànhphần:thườngxuyên vàtạmthời.

- Đối tượng nghiêncứu và phạm vi nghiên cứu:

Dữ liệu hằng năm (1871 - 2001) tại Mỹ của tổng thu nhập, cổ tức và giácổ phiếu nhiều công ty được sử dụng trong nghiên cứu này Các chuỗi dữ liệuthời gian này được chia cho chỉ số PPI để tiêu chuẩn hóa cũng như để giảm sailệchkết quảdoảnhhưởngcủalạmphát.

Thông qua kết quả phân tích, tác giả đã đưa đến kết luận rằng: giá cổphiếu được xác định như giá trị hiện tại của các chi trả cổ tức trong tương lai, làyếu tố mà bị ảnh hưởng bởi thu nhập thường xuyên của công ty Khoảng 95% sựthayđổitronggiácổphiếucóthểđượcgiảithíchbằngthunhậpthườngxuyênv à cổ tức thường xuyên Điều này có nghĩa thành phần thường xuyên là nhân tốchủ chốt ảnh hưởng đến giá cổ phiếu, và do đó, các yếu tố tạm thời trong thunhập và cổ tức không được xem là tác động để giải thích để sự thay đổi trong giácổphiếu.

Cácnghiên cứuvềkhấuhaoảnhhưởngđếnchínhsáchđầu tư

Các nghiên cứu về khấu hao ảnh hưởng đến chính sách đầu tư được tácgiảđ ề c ậ p t r o n g b à i n g h i ê n c ứ u n à y k h ô n g n h ằ m m ụ c đ í c h ứ n g d ụ n g c á c phương pháp và khung lý thuyết để phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu chính, màchỉ nhằm nêu ra mối liên quan giữa khấu hao và đầu tư của doanh nghiệp. Bởi vìtheocácbàinghiêncứuliênquancủanhómtácgiảInsunYang,PeterKoveo svà Tom Barkley (2015), Eisner (1960) đưa vào mô hình nghiên cứu thực nghiệmcó tính đến tác động của khấu hao hiện tại đến đầu tư của doanh nghiệp, tuynhiênvẫn chưacó phântíchcụthểvàrõ ràngtácđộngnày.

 Nghiên cứu của Dobrovolsky (2016): Chính sách khấu hao và quyếtđịnhđầutư(Depreciationpoliciesandinvestmentdecisions)

Tác giảD o b r o v o l s k y t h ự c h i ệ n n g h i ê n c ứ u n à y n h ằ m k i ể m t r a m ộ t s ố mối quan hệ cơ bản giữa phương pháp khấu hao và thu nhập ròng bắt nguồn từđầu tư vào tài sản dài hạn của doanh nghiệp theo các điều kiện kinh doanh khácnhau và các quy định về thuế thu nhập khác nhau Tác giả sử dụng phương phápluận, phân tích và tổng hợplý thuyết để định nghĩa và khai triểnc á c p h ư ơ n g trình nhằm làm rõ các nội dung cần giải thích về mối quan hệ giữa các phươngpháptínhkhấuhaođếnlợinhuậntrongnămcủadoanhnghiệp.TheoDobrovols ky, khi thiết bị mới được lắp đặt, sử dụng phương pháp khấu haonhanh có nghĩa là thuế sẽ được giảm trong thời gian đầu của vòng đời thiết bị,nhưngthuếphảitrảsẽcaohơntrongthờigiancònlại.Theođó,sựchênhlệch vềk h ấ u h a o c ó t h ể ả n h h ư ở n g đ á n g k ể đ ế n c h í n h s á c h đ ầ u t ư k h i n ó g â y r a những thay đổi trong thanh khoản của việc phân phối lại các khoản thanh toánthuế,trongđóthuếđượckhấutrừ từkhấu haotài sản.

 Nghiên cứu của Jongsang Park (2016): Tác động của tiết kiệm khấuhaođ ố i v ớ i đ ầ u t ư : b ằ n g c h ứ n g t ừ m ứ c t h u ế d o a n h n g h i ệ p t h a y t h ế t ố i t h i ể u (TheimpactofDepreciationSavingsonInvestment:EvidencefromtheCorpo rateAlternativeMinimum Tax)

Nghiên cứu này quan sát những phản ứng của đầu tư đối với những thayđổi trong tiết kiệm khấu hao một cách độc lập không phụ thuộc vào các công cụthuế khác thông qua sự thay đổi mức thuế doanh nghiệp thay thế tối thiểu(alternativem i n i m u m t a x ) T h e o J o n g s a n g , k h i t í n h t h u n h ậ p c h ị u t h u ế d o a n h nghiệp, các doanh nghiệp được phép khấu trừ một số khoản từ doanh thu chonăm tính thuế Đầu tiên chi tiêu tư bản được vốn hóa, sau đó được tính khấu haovàkhấutrừquamộtkhoảnthờigiannhấtđịnh.Thôngquamôhìnhq(Tax- adjustedqM o d e l ) t r o n g t h ờ i g i a n từ1 9 9 6 đ ế n 2 0 0 5 t á c g i ả đ ã c h o th ấy rằng tiết kiệm thuế từ chi phí khấu hao có ảnh hưởng đến quyết định đầu tư củadoanhnghiệp.

Trong chương này, tác giả đã trình bày các cơ sở lý thuyết và các nghiêncứu liên quan Đề tài lấy cơ sở lý thuyết chính là giả thuyết PSH (Insun Yang,Peter Koveos và Tom Barkley, 2015) được phát triển từ giả thuyết PIH (MiltonFriedman, 1957), theo đó sự thay đổi thường xuyên trong doanh số bán hàng củamột công ty sẽ dẫn đến thay đổi chi đầu tư Các nghiên cứu có liên quan đượcchia làm bốn nhóm Thứ nhất là nhóm các nghiên cứu mở rộng lý thuyết PIH vàPEH Nhóm thứ hai gồm các nghiên cứu về ảnh hưởng của sự thay đổi doanh sốđến đầu tư Thứ ba là nhóm các nghiên cứu về hai thành phần thường xuyên vànhất thời trong thu nhập Nhóm cuối cùng gồm các nghiên cứu phát hiện ra mốiquanhệgiữakhấu haođến chínhsáchđầutưcủadoanhnghiệp.

Trong bảng 2.1 dưới đây, tác giả tóm tắt lại các phương pháp nghiên cứuchínhtừ cácnghiên cứuliên quancũngnhưkếtquảđángchúý thuđược.

Insun Yang, Peter Koveos and

TomBarkley, (2015) Đầu tư và doanh thu là các quá trìnhkhông dừng (không dừng bậc cơ sở vàdừng sai phân) cho thấy tồn tại thànhphần thường xuyên và tạm thời trongcácquátrìnhnày.

Tươngtự,thunhập vàcổtứcl à c á c quá trình không dừng (không dừng bậccơs ở v à d ừ n g s a i p h â n ) c h o t h ấ y t ồ n tại thành phầnthường xuyên vàtạmthờitrong cảhaiquátrìnhnày.

Ngoài thu nhập và cổ tức, thì giá cổphiếu cũng là thành phần không dừng(khôngdừngbậccơsởvàdừngsaiphân ),nhưvậytồntạithànhphầnthườngxuyênv àtạmthờitrongc á c quátrìnhnày.

Insun Yang, Peter Koveos and

- Kết quả kiểm định tính dừngS t (là sựkết hợp tuyến tính giữav à vớiS t =X t − I t )làdừng.

- Tồn tại mối quan hệ đồng kết hợpgiữavàc h o t h ấ y đầuầ u t ưvàdoanh thu có mối quan hệtrong dàihạn, có nghĩa là dù chúng có xu hướngtăng lên một cách ngẫu nhiên nhưngchúnglạicó xuhướngcùngnhau.

- Kết quả kiểm định tính dừngS t (là sựkết hợp tuyến tính giữav àvớiS t =X t − I t )làdừng.

- Tồn tại mối quan hệ đồng kết hợpgiữavàcho thấy thu nhậpcủacông ty và cổ tức có mối quan hệ trongdài hạn, có nghĩa là dù chúng có xuhướngt ă n g l ê n m ộ t c á c h n g ẫ u n h i ê n nhưngd ư ờ n g n h ư c h ú n g l ạ i c ó x u hướngcùngnhau.

Chỉ tồn tại mối quan hệ đồng kết hợphaichiềugiữathunhậpvàcổtức,nhưn gt ồ n t ạ i m ố i q u a n h ệ đ ồ n g k ế t h ợp ba chiều cả ba biến số gồm thunhập,cổ tứcvàgiácổ phiếu.

Insun Yang, Peter Koveos and

Tồntạimốinhânquảmộtchiềutừdoanh thu và doanh thu trong quá khứđến đầu tư Như vậy đầu tư có thể giảithíchbằngdoanhthuvàdoanhthutron gquákhứ.

Insun Yang, Peter Koveos and

R và BVAR để phân rã phương sai, kếtquả cho thấy quyết định đầu tư bị ảnhhưởngtừthànhphầnthườngxuyêntro ngthunhậpcủadoanhnghiệp.

Lee(1996) TácgiảsửdụngmôhìnhBVAR,BMARđể nghiêncứuchuyểnđ ộ n g cấu trúc trong mối quan hệ giữa thunhậpvàcổtức.Kếtquảchocổtứcchỉ bịtácđộngtừcúsốcthườngxuyêncủa thunhậpmàkhôngphảilàcúsốctạmth ời.

Pan(2007) Kếtquả phânrã phươngs a i t ừ p h â n tích tương quan Canonical và mô hìnhVARchothấythànhphầnthườngxuy ên là nhân tố chủ chốt ảnh hưởngđến giá cổ phiếu, các yếu tố tạm thờitrong thu nhập và cổ tức không đượcxem làtácđộng để giải thíchđểs ự thayđổitrong giácổphiếu.

Insun Yang, Peter Koveos and

- Các khoản đầu tư là một hàm của sựthay đổi từ doanh số thường xuyên quacácnăm,cụthểlàqua bốnđộtrễ.

- Hiệu ứng tích lũy theo thời gian củasự thay đổi doanh số có tác động lớnhơn ảnhhưởngcủanămhiệntại.

- Có sự ảnh hưởng tương đối từ cácbiến lợi nhuận, nợ phải trả, khấu haođếnđầutư.

- Cáccông tylớnhơn,thanhkhoảnhơn và tỷ lệ nợ thấp hơn thì tuân theogiả thuyết PSH chặt chẽ hơn so với cáccôngtynhỏhơn,kémthanhkhoản hơn,tỷ lệnợcaohơn.

- Các công ty nhỏ hơn, ít thanh khoảnhơn, nợ nhiều hơn sử dụng các nguồnvốnnộibộđ ể đ ầ u t ư m à k h ô n g c ầ n tíchlũy chúngquathờigian.

- Lợinhuậnthuầnhoạtđộngkinhdoanh năm hiện tại có ý nghĩa hơn đốivới các công ty nhỏ hơn/ mới hơn cáccôngtylớn.

- Doanhnghiệp càng tuântheo PSHbao nhiêu, thì doanh nghiệp đó càng ítbịràngbuộcvềmặt tài chính.

- Sự thay đổi doanh số có ảnh hưởngđến đầu tư ít nhất là bốn độ trễ theonămtàichính.

- Không phải lợi nhuận mà là doanh sốmới có sức ảnh hưởng đến chi đầu tư,bởi vì dù hệ số hồi quy của các biến lợinhuậnlàdươngnhưngmứcđột á c động nhỏ hơn mức độ tác động của sựthayđổidoanhsốđếnđầutưc ủ a doanh nghiệp.

- Khấu hao tài sản cố định và tài sản cốđịnhròngcũnglàmộtbiếnsốảnhhưởngd ươngđến đầu tư.

- Theo quan điểm của tác giả, các chủdoanh nghiệp không nên kỳ vọng rằngtăngchitiêutưbảngiúptăngdoanhs ố bánh à n g t r ừ h ọ t h ấ y r õ r à n g h ọ c ó nguồnt à i t r ợ t ừ s ự g i a t ă n g d o a n h s ố thườngxuyên quacácnăm.

Trìnhtựnghiêncứu

-Insun Yang, Peter Koveos and

Bước 2:Thực hiện hồi quy đồng kếthợptheo

-Insun Yang, Peter Koveos and

Bước 3:Kiểm định hệ nhân quảGranger(1969)giữahaibiếnvà

Insun Yang, Peter Koveos and TomBarkley, (2015)

-Insun Yang, Peter Koveos and

- Thốngkê môtả v à k i ể m địnhsự t ư ơ n g quang iữ ac á c b i ế n p h ụ t h u ộ c đ ế n biếnđộclập.

- Sau đó tiến hành hồi quy OLS, FEM, REM cho toàn bộ dữ liệu của 200 côngty.

- Thực hiện kiểm định tồn tại sự không đồng nhất giữa các đối tượng và thờigian (Redundant Fixed Effects Tests) và kiểm định Hausman để lựa chọn môhình phù hợp nhất cho tập dữ liệu Sau đó thực hiện các kiểm định về sự tồn tạicáckhuyết tậttrongmôhìnhnhưphươngsaisaisố thayđổivàtự tươngquan.

- Thực hiện hồi quy theo mô hình đã chọn cho hai nhóm công ty được phânloại theo các chỉ tiêu Các chỉ tiêu gồm quy mô và D/E Mỗi chỉ tiêu được chiathànhhainhóm:caohoặcthấphơngiátrịtrungvị,nhưvậycóbốnnhómcông tycụthểnhưsau:

+Nhóm1:(1a)Giátrị thịtrườnglớn;(1b);Giátrị thịtrườngnhỏ

Phươngphápsửdụngcáchtiếpcận thứnhất

Kiểmđịnhtínhdừngvàkiểmđịnhmốiquanhệđồngkết hợp

Mộtquátrìnhngẫunhiênđượccoilàdừngnếunhưtrungb ì n h v à phương sai của nó không đổi theo thời gian và giá trị của đồng phương sai giữahaithờiđiểmchỉphụthuộcvàokhoảngcáchvàđộtrễvềthờigiangiữahaithời

- E[(–).(−−(−))]=[ −.− −]Tác giả sử dụng phương pháp kiểm định nghiệm đơn vị AugmentedDickey - Fuller (ADF, 1970) để xác định biến chi tiêu tư bản (I t ) và doanh thu(X t )cótínhdừnghaykhông.

Nếu kếtquả kiểm định cả hai biến sốnày là không dừng ở bậccơs ở hoặc dừng sai phân thì có thể dự đoán rằng giữa chúng có mối quan hệ đồng liênkết.Đểkiểmđịnhdựđoánnày,tácgiảsử dụnghồiquy đồngliênkết. Đồng liên kết là phương pháp được sử dụng khi sự kết hợp tuyến tínhgiữa các dữ liệu thời gian không dừng sẽ cho ra quá trình dừng Đồng liên kếtchothấycómộtmối quanhệổn địnhtồntại.

Theo Lee (1996), dữ liệu thời gian chi tiêu tư bản (I t) và doanh thu (X t ) làkhông dừng và cú sốc trong doanh thu được chia làm hai dạng nhiễu chính:thường xuyên và nhất thời.

Insun Yang, Peter Koveos và Tom Barkley

(2015)phântíchm ôh ìn h củadoanh th uvớihaithànhphầnnhiễu:doanh thu th ườ ng xuyên()vàdoanhthunhấtthời().Doanhthuđượcphântíchnhưsau:

Trong đó, L là độ trễ,L = 0, 1, 2, 3và4 Véc tơ nhiễue t = [ e 1,t , e 2,t ]’làchuỗikhông tương quan, vàe 1,t , e 2,t được giả định không tương quan đồng thờibởimộtsự chuẩnhóathíchhợp.Do vậy,Var(e t )=IvớiIlàmatrậnđồngnhất.

Trong phương trình (2), thành phần thường xuyên của doanh thu ()làquá trình không dừng, còn thành phần nhất thời của doanh thu() là quá trìnhdừng Sự phân chia thu nhập thành hai thành phần này là cần thiết vì theo lýthuyết cơ sở PSH, sự thay đổi trong dài hạn của doanh thu thường xuyên mới làbiếnsố ảnhhưởngđến quyết địnhđầutưcủadoanhnghiệp.

Theo Lee (1996) và Insun Yang, Peter Koveos và Tom Barkley (2015),nếusựkếthợptuyếntínhcủaI t vàX t làdừng,thìgiữachúngcóthểlàtồn tạimốiquanhệđồngliênkết.GọiS t làsựkết hợptuyến tínhcủaI t vàX t :

Trong đó,S t dừng vàlà hằng số Nếu kết quả cho thấyI t vàX t khôngdừng nhưng sự kết hợp tuyến tính giữa chúng (S t ) là dừng, thì kết luận đầu tư vàdoanh thu có mối quan hệ đồng liên kết, tác giả tiếp tục thực hiện phương phápkiểmđịnhnhânquảGranger(1989).

KiểmđịnhquanhệnhânquảGranger

Khi xuất hiện mối quan hệ đồng kết hợp giữa củaI t vàX t , tác giả tiếp tụcthực hiện phương pháp kiểm định nhân quả Granger (Granger causality test,1969)đểxemxéttácđộngqualạigiữadoanhsốvàđầutưkhichúngcóđồng kết hợp bậc nhất Phương pháp này trả lời câu hỏi rằng doanh số thay đổi trongquá khứ có là thay đổi của đầu tư hiện tại hay không Do các ràng buộc được ápdụng đối với bậctrễ củab i ế n đ a n g đ ư ợ c x e m x é t l à n g u y ê n n h â n , t h u ậ t n g ữ nhân quả(causality) ở đây có ý nghĩa như giá trị trễ của một biến số có ảnhhưởngđếngiátrị hiện tạicủamộtbiếnsốkhác(PhạmThị Tuyết Trinh,2016).

Phươngphápsửdụngcách tiếp cận thứhai

HồiquytheomôhìnhOLS

Nếu giả định rằng1 , 2 , …, 7l à k h ô n g đầuổ i t h e o t h ờ i g i a n v à c á cđơnvị chéo, tức là giữa các công ty không có sự khác biệt về cách thức quản lý, triếtlý quản lý, (… và nhiều yếu tố khác không thể quan sát được), vàuđại diện chotất cả sự khác biệt theo thời gian và từng công ty, khi đó phương pháp ước lượngbình phương bé nhất dữ liệu gộp (pooled OLS) sẽ cho ước lượng hiệu quả, môhìnhnhưsau:

Trong đó, hằng số0đầuược sử dụng chung cho tất cả ơn vị chéo.đầuGiảđịnh này chỉ đúng khi tất cả đơn vị chéo là đồng nhất, và điều này hiếm xảy ratrong thực tế Nói cách khác, mô hình này không phản ánh được sự khác nhaucủađơnvị chéovàthời giantrongmẫunghiêncứu.

HồiquytheomôhìnhFEM

Bởi vì trong thực tế, các giai đoạn thời gian và các công ty là không đồngnhất, cho nên tác giả thực hiện chạy một bảng hồi quy cố định kiểm soát để cáchiệuứngriênglẻtheođơnvịchéo vàđơn vịthờigian.Mô hìnhFEMnhưsau:

Vớilà tập hợp các biến giả ể kiểm soát sự khác biệt có thể củađầu ảnhhưởng từ nền kinh tế vĩ mô qua các năm;là tập hợp các biến giả ể xemđầu xétảnhhưởngcánhân củatừngcôngty.

 VớiđiềukiệncủaX i và, ,làđộclậpvànhấtquán.Dođósaisốngẫu nhiêntheophânphốichuẩn,~N(0; 2 )

Hồi quytheomôhìnhREM

Môh ì n h t ác đ ộ n g ngẫun h i ê n ( R a n d o m E ff e c t Mod el , R E M) c ò n đ ư ợ c gọi là mô hình các thành phần sai số (Error components model) Tương tự FEM,REMcóthểxácđịnhđược: (i)cáchệsốchặnkhácnhauchotừngđơnvịchéo;

(ii)tácđộngchung(khôngthayđổitheođơnvịchéo) củacácbiếngiảithíc h.Tuy nhiên, khác với FEM, trong REM, các hệ số chặn của các đơn vị chéo phátsinh từ: (i) một hệ số chặn chungαkhông đổi theo đối tượng và thời gian; (ii) vàmột biến ngẫu nhiên là một thành phần của sai số thay đổi theo đối tượng nhưngkhôngđổitheothời gian.MôhìnhREMnhư sau:

KhácvớimôhìnhFEMchorằngcácđơnvịchéokhácnhauởhệsốchặncốđịnh,tr ongkhimôhìnhREMlạichorằngcácđơnvịchéokhácnhau ởsaisố.TrongmôhìnhREM,0làhệsốchặnchungcủatấtcảcácđơnvịchéo,,làsaisốphức hợp,,trongthànhphầncủa,phảnánhtácđộngđặctrưng của từng đơnvịchéovà đượcgọilà thành phầntác động ngẫunhiên(random effect);,làhạngnhiễukhôngtươngquanlẫnnhaugiữacácđốitượng(còn gọilàtươngquanchéo,cross- correlation)vàkhôngcótươngquanchuỗitrongcùngđối tượng.

 cov( ,,,)= 2 vớit≠s[cácsaisốngẫunhiêntrongcùngmộtđơnvịchéo i ởcácđơnvịthờigiantươngquanvới nhau]

 cov( ,,,)=0vớii≠j[cácsaisốngẫunhiêncủacácđơnvịchéokhác nhautheothời giankhácnhaukhôngtươngquanvớinhau]

 cov(,,𝑘 )=0[cácphầndư,thànhphầntácđộngngẫunhiêncủatừngđơn vị chéo không tương quan với các biến X’s] Đây cũng chính là giả địnhkhácvới FEM.

Dữliệunghiên cứu

Dữ liệu nghiên cứu của đề tài được thu thập từ 200 công ty niêm yết ở tấtcả các ngành trên sàn HNX và HOSE ở Việt Nam trong 11 năm (2010−2020).Cáccông typhi tàichính đượcchọnphảiđáp ứngđầy đủdữliệutrongthờigian nghiêncứuvà cóthờigian niêmyết trênsàn từ năm2010trở về trước, đồng thờiphảihoạtđộngliêntụcđến nămhiện tại. Đối với phương pháp cách tiếp cận thứ nhất, dữ liệu của các biến chi tiêutư bản (I t ) và doanh thu (X t ) sẽ được chia cho chỉ số CPI hằng năm để tiêu chuẩnhóa (Insun Yang, Peter Koveos và Tom Barkley, 2015) cũng như để giảm mứcđộảnhhưởngtừ lạmphát (Pan,2007).

Dữ liệu hằng năm của các biến được thu thập từ báo cáo tài chính hợpnhất đã kiểm toán của các công ty niêm yết Dữ liệu đầu vào trước khi đưa vàomô hình Eview là dạng dữ liệu bảng và được tổ chức gộp Dữ liệu bảng (paneldata) là dữ liệu kết hợp của dữ liệu chuỗi thời gian và dữ liệu chéo Một bảng(panel) bao gồm các quan sát của nhiều đơn vị chéo/ cá thể/ hoặc đối tượng(cross-sectional units/ individuals/ objects), ký hiệu lài(i = 1, 2, 3, …, N), đượclậplạitạicácgiaiđoạnkhácnhau,kýhiệulàt(t=1,2,3,

Dữ liệu bảng được đặc trưng bởi hai chiều: (i)N, các đơn vị chéo và (ii)T, những khoản thời gian để quan sát chúng (time periods) Theo đó, tổng sốquansátcủamột dữ liệu chéolàNxT.

Dữ liệu bảng được làm đầu vào để xử lý phân tích trong bài nghiên cứunàycócácđặcđiểmsauđây:

- Dữ liệu bảng ngắn (short panel) khiNlớn,Tnhỏ (N>T) Dữ liệu bảngngắncó nhiềuđơn vị chéo,ítsố đơnvịthời gian.

- Dữ liệu bảng cân đối (balanced panel data) có tất cả các đơn vị chéohiệndiệnđầyđủtrongtấtcảcáckhoảnthờigian.Nóicáchkhác,sốlượngđơn vịchéoitạitừngquansátthờigianlàbằngnhau,hoặcsốquansátthờigiantcủat ừngđơn vịchéo làbằngnhau.

- Dữ liệu bảng trong bài nghiên cứu được tác giả tổ chức gộp (Stackedpanel data): các đơn vị chéo được trình bày theo trật tự mã hóa, mỗi đơn vị chéođượcsắpxếp thời gianvàbiến.

Hình 3.1 minh họa cách tổ chức dữ liệu dạng bảng gộp của tác giả, vớicộtCODElà mã của các đơn vị chéo (mã cổ phiếu các công ty)i = 1, 2, …,

10.CộtYEARlà kích thước thời gian từ năm 2010 đến năm 2020 Các cột còn lại làtêncácbiến.

Trongc h ư ơ n g n à y , t á c g i ả t r ì n h b à y n ộ i d u n g v ề p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n cứu của đề tài Đề tài thực hiện hai phương pháp tiếp cận để kiểm chứng mốiquanhệgiữadoanhsố,sựthayđổidoanhsốđếnđầu tưcủadoanhnghiệp.

Cách tiếp cận thứ nhất nhằm xác định mối quan hệ này bao gồm cácphươngphápkiểmđịnhtínhdừngcủadữliệuđầutưđượcđạidiệnbởichitiêutư bảnI t và dữliệudoanh số được đạidiện bởid o a n h t h u t h u ầ n X t , kiểm địnhmối quan hệ đồng kết hợp qua kiểm định tính dừng của phần dưS t của phươngtrình đồng kết hợp khiI t vàX t không dừng, sau đó thực hiện phân tích mối quanhệnhân quảGranger.

Cách tiếp cận thứ hai, tác giả tiến hành hồi quy thực nghiệm theo các môhình OLS, FEM, REM và thực hiện các bước kiểm định để chọn ra mô hình phùhợp nhất với tập dữ liệu từ 200 công ty phi tài chính niêm yết trên sàn HOSE vàsàn HNX tại Việt Nam trong giai đoạn 11 năm (2010 - 2011) toàn bộ mẫu vàtheo các nhóm công ty được chia theo giá trị cao và thấp hơn giá trị trung vị củaquy mô và chỉ số D/E Mô hình hồi quy thực nghiệm có một biến phụ thuộcInvestmentvà5biếnđộclậpbaogồm:Salechange1,Salechange2,Profit1,Profit2v àcuốicùnglàbiếnDepreciation.

Kếtquảnghiêncứu cáchtiếpcận thứnhất

Kiểmđịnhtínhdừng

Dữ liệu dùng cho kiểm định tính dừng là dữ liệu chi tiêu tư bản (I t ), vàdoanhthu(X t )đãchia chochỉsốCPIhằngnăm của200 côngtyniêmyếttại ViệtNamtrongvòng11năm(2010−2020).Kết quảkiểmđịnhnhư sau:

Biến Mứcýnghĩa t-stat Prob H 0 :α=0 Kếtluận

Kết quả kiểm định cho thấy giá trị P–value

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.6 Kiểm định sự tồn tại không đồng nhất giữa các đối - 669 Mối Quan Hệ Giữa Đầu Tư Và Sự Gia Tăng Doanh Số Từ Quá Khứ Bằng Chứng Thực Nghiệm Ở Các Cty Niêm Yết Tại Vn 2023.Docx
Bảng 4.6 Kiểm định sự tồn tại không đồng nhất giữa các đối (Trang 55)
Bảng   4.11.   Kết   quả   hồi   quy   REM   theo   nhóm   công   ty - 669 Mối Quan Hệ Giữa Đầu Tư Và Sự Gia Tăng Doanh Số Từ Quá Khứ Bằng Chứng Thực Nghiệm Ở Các Cty Niêm Yết Tại Vn 2023.Docx
ng 4.11. Kết quả hồi quy REM theo nhóm công ty (Trang 61)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w