1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

855 Tác Động Của Trách Nhiệm Xã Hội Đến Rủi Ro Kiệt Quệ Tài Chính Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết Tại Vn 2023.Docx

92 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 828,11 KB

Cấu trúc

  • 1.1 Sựcầnthiết (14)
  • 1.2 Mụctiêu nghiêncứu (15)
    • 1.2.1 Mụctiêutổngquát (15)
    • 1.2.2 Mụctiêucụthể (16)
  • 1.3 Câuhỏinghiêncứu (16)
  • 1.4 Đốitƣợngvàphạmvi nghiêncứu (16)
    • 1.4.1 Đốitƣợngnghiêncứu (16)
  • 1.5 Phạmvinghiêncứu (16)
  • 1.6 Phươngpháp nghiêncứu (17)
  • 1.7 Ýnghĩanghiêncứu (18)
  • 1.8 Kếtcấu củakhóaluận (18)
  • 2.1 Tổngquanvềtráchnhiệmxãhội(CSR) (20)
    • 2.1.1 Kháiniệm (20)
    • 2.1.2 Cáccách tiếpcậntráchxãnhiệmxãhội (21)
    • 2.1.3 Đolườngtráchnhiệm xãhội(CSR) (23)
    • 2.1.4 Lýdonên đầutƣvàotráchnhiệmxãhội (24)
    • 2.1.5 Lợiíchđemlạitừ việcthựchiệntráchnhiệmxãhội (27)
    • 2.1.6 Cáclýthuyếtliênquanvềtráchnhiệmxãhội (28)
  • 2.2 Tổngquanvềrủirokiệtquệtàichính (30)
    • 2.2.1 Kháiniệm (30)
    • 2.2.2 Cáclýthuyếtliênquanđếnrủirokiệtquệtàichính (32)
  • 2.3 Mốiquanhệgiữatráchnhiệmxãhộivàkiệtquệtàichính (33)
  • 2.4 Cácnghiêncứuthựcnghiệmcóliênquan (34)
    • 2.4.1 Cácnghiêncứunướcngoài (34)
    • 2.4.2 Cácnghiêncứutrongnước (35)
  • 2.5 Khoảngtrốngnghiên cứu (39)
  • CHƯƠNG 3.Môhìnhvàphươngphápnghiên cứu (41)
    • 3.1 Môhìnhnghiêncứu (41)
      • 3.1.1 Kháiquátmô hình (41)
      • 3.1.2 Môtảcácbiến (42)
    • 3.2 Quytrìnhnghiêncứu (48)
    • 3.3 Dữliệunghiêncứu (49)
    • 3.4 Phântíchhồiquy (49)
      • 3.4.1 Thốngkêmôtả (50)
      • 3.4.2 Phântích matrậntươngquan (50)
      • 3.4.3 Môhìnhhồiquy (50)
    • 4.1 Thốngkêmôtả (53)
    • 4.2 Phântíchtươngquangiữacácbiến (54)
    • 4.3 Phântíchhồiquymôhìnhnghiêncứu (55)
    • 4.4 Kiểmđịnhlựachọnmôhìnhhồiquy (56)
    • 4.5 Kiểmđịnhcáckhuyếttậtcủamôhình (58)
    • 4.6 KếtquảhồiquybằngphươngphápướclượngFGLS (59)
    • 4.7 Thảoluậnkếtquảnghiêncứu (61)
    • 5.1 Kếtluận (64)
    • 5.2 Khuyếnnghị (64)
      • 5.2.1 Đốivớidoanhnghiệp (64)
      • 5.2.2 Đốivớicáccơquanquảnlý nhànước,chính phủ (66)
    • 5.3 Hạnchếcủađềtàivà hướngnghiêncứutiếptheo (66)
      • 5.3.1 Hạnchế (66)
      • 5.3.2 Hướngnghiêncứutiếptheo (67)

Nội dung

BỘGIÁO DỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƢỚCVIỆTNAM TRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH VŨPHẠMCẨMNHUNG TÁC ĐỘNG CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐẾNRỦIROKIỆT QUỆTÀICHÍNHCỦACÁCDOANH NGHIỆPNIÊM YẾTTẠIVIỆT NAM KHÓALUẬNTỐT[.]

Sựcầnthiết

Trong những năm gần đây, thuật ngữ TNXH của một doanh nghiệp đang làmột chủ đề đang đƣợc quan tâm rất nhiều từ các học giả và nhà nghiên cứu.Trướcđây, những học giả như Friedman (1970) từng tuyên bố rằng mục tiêu chính của cácdoanh nghiệp đó là tối đa hóa lợi nhuận cho công ty và các đối tác của họ và và việcchi các khoản cho việc bảo vệ môi trường hoặc bất kỳ khoản chi nào liên quan đếntrách nhiệm với xã hội của công ty thì đều rất phí và không cần thiết Tuy nhiên,trong những năm gần đây, mục tiêu của họ đã có sự thay đổi đáng kể Phát triển bềnvững là xu thế mới của doanh nghiệp đã thúc đẩy các công ty tăng cường công tácvà mở thêm các phòng ban để giải quyết vấn đề TNXH của công ty đối với môitrường,cũng nhƣ lên án các hành vi hay gây tổn thất và sự khó chịu đối với kháchhànghoặcnhânviêncủahọ.Tráchnhiệmxãhộiđƣợccoilàmộtyếutốcầnth iếtđối với một doanh nghiệp để làm tăng danh tiếng của doanh nghiệp cũng nhƣ tạođƣợc niềm tin với các đối tác của họ, từ đó làm gia tăng hiệu quả tài chính củadoanh nghiệp và dễ dàng thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ Hiện nay rất nhiều tậpđoàn lớn trên thế giới không chỉ chú trọng vào doanh thu, lợi nhuận mà còn đónggóp rất nhiều vào sự phát triển về văn hóa, đạo đức cho xã hội, ví dụ nhƣ chiến dịch“Vùng freeship” của Gojeck, chiến dịch “Hồi sinh rác thải nhựa” của Unilever, quỹsữa “Vươn cao Việt Nam” của Vinamilk hay chương trình “Học bổng chồi xanh-Tương lai chắp cánh” của Everest Education Đây là những doanh nghiệp đi đầutrongviệcthựchiệntốttráchnhiệmxãhội củadoanhnghiệp.

Một số nghiên cứu trước đây đã chứng minh rằng việc tham gia hoạt động vìmôi trường hay xã hội và tuân thủ các quy định về môi trường của cơ quan quản lýsẽ giúp DN tiết kiệm chi phí tài chính Các hoạt động bất hợp pháp liên quan đếntrách nhiệm xã hội làm ảnh hưởng sâu tới hiệu quả tài chính, và thay vào đó cáchoạt động có TNXH lại tạo ra các lợi thế phi tài chính Các doanh nghiệp đã rất chủđộng trong việc đầu tƣ nguồn nhân lực cho các hoạt động liên quan đến môi trườngvàxãhội,baogồmnhữngviệcnhưgiảmmứcđộtiêuthụtàinguyênthiênnhiên,nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp đối với cộng đồng, v.v Cũng có một sốnghiên cứu nhƣ Kryzanowski & M'Zali (2013); Oikonomou, Brooks, & Pavelin(2012); Harjoto & Jo (2015) nhấn mạnh rằng các doanh nghiệp cam kết để quản lýrủi ro môi trường, xã hội và quản trị doanh nghiệp của họ có xu hướng thực hiệnTNXH tốt hơn do đó giảm thiểu rủi ro KQTC của họ, một số nghiên cứu khác nhƣKimbro và Melendy (2010); Preston và O’ Bannon (1997); Moneva và Oras (2008)thì lại chỉ ra rằng không có bất kỳ mối quan hệ nào giữa trách nhiệm xã hội và hiệuquả tài chính Qua đó chứng tỏ rằng đâu đó trong những nghiên cứu trước đây vẫncòn có khoảng trống chƣa đƣợc giải đáp Vậy liệu thật sự tham gia tích cực vàoTNXHcủamộtDNcóthểkỳvọngsẽlàmgiảmrủiro KQTC haykhông?

Tại Việt Nam cũng đã có nhiều nghiên cứu về CSR, tuy nhiên nghiên cứu vềmối quan hệ giữa việc thực hiện TNXH và rủi ro KQTC vẫn còn hạn chế Chính vìmuốn tìm ra lời giải cho câu hỏi trên, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài “ Tác độngcủa trách nhiệm xã hội đến rủi ro kiệt quệ tài chính của các doanh nghiệp niêmyết tại Việt Nam ” nhằm kiểm tra mối quan hệ và đánh giá mức độ tác động giữaTNXH và rủi ro KQTC của các DN niêm yết tại Việt Nam Từ đó, đƣa ra các đềxuất biện pháp giảm thiểu rủi ro KQTC và nâng cao kết quả hoạt động kinh doanhchocác doanh nghiệptạiViệtNammộtcáchhiệuquả.

Mụctiêu nghiêncứu

Mụctiêutổngquát

Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu này là phân tích tác động của TNXH đếnrủiroKQTCcủacácDNniêmyếttạiViệtNam.

Mụctiêucụthể

 Đề xuất, khuyến nghị giải pháp giúp DN tại Việt Nam cải thiện

Câuhỏinghiêncứu

 Cómốiquan hệgiữaTNXH vàrủiroKQTC củacácDNniêmyếttại Việt

Đốitƣợngvàphạmvi nghiêncứu

Đốitƣợngnghiêncứu

Đối tƣợng nghiên cứu chính của đề tài này là tác động của trách nhiệm xã hội(CSR)vàkiệtquệtàichính(Z-Score)củacácDNniêmyếttạiViệt Nam.

Phạmvinghiêncứu

Về không gian : Đề tài sử dụng dữ liệu thứ cấp từ 73 doanh nghiệp niêm yếttrên Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) và Sở Giao dịch Chứng khoán thànhphốHồChíMinh(HOSE).

Sau hơn 25 năm hoạt động phát triển tính đến hiện tại thì có gần 900 doanhnghiệp Việt Nam niêm yết trên cả HOSE và HNX Tuy nhiên do những mặt hạn chếvề thời gian thu thập dữ liệu cho nên trong nghiên cứu tác giả sẽ tập trung nghiêncứuvới73DNniêmyết,đâylànhữngDNcóthôngtinđượccôngbốtươngđốiđầyđủ, rõ ràng qua từng năm do đó cũng sẽ phần nào phản ánh đƣợc tác động củaTNXHđếnrủiroKQTCcủa DN.

Về thời gian : Nghiên cứu sử dụng các số liệu trong giai đoạn từ năm 2018-

Tác giả quyết định lựa chọn khoảng thời gian từ năm 2018 đến năm 2021 đểnghiên cứu bởi vì đây khoảng thời gian nền kinh tế Việt Nam đã chịu rất nhiều áplựcb ởi s ự b i ế n đ ộ n g c h u n g c ủ a n ề n k i n h t ế k h u vự c v à t h ế g i ớ i Đ ồ n g t hờ i, đâ y cũng là khoảng thời gian việc thực hiện trách nhiệm xã hội của các DN gặp nhiềukhók h ă n b ở i d ị c h b ệ n h C o v i d -

1 9 D o đ ó , v i ệ c t h ự c h i ệ n n g h i ê n c ứ u t r o n g g i a i đoạn từ 2018- 2021 sẽ giúp phản ánh rõ nét hơn về những tác động của trách nhiệmxãhộiđếnrủiroKQTCởcảhaithờiđiểmtrướcvàsaudịchbệnhCovid-19.

Phươngpháp nghiêncứu

Nguồn dữ liệu nghiên cứu đƣợc sử dụng trong khóa luận này là nguồn dữ liệuthứ cấp bao gồm các số liệu đƣợc tổng hợp từ BCTC và BCTN với mốc thời gian 4năm từ năm 2018 đến 2021 của 73 DN niêm yết tại Việt Nam, tương ứng

Dựatrêncơsởkếthừanhữngưuđiểmcủacácnghiêncứutrướcđâyvànguồncơ sở lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu và có sự điều chỉnh để phù hợp vớitình hình thực tiễn của nền kinh tế ViệtNam, tác giả đã xây dựng mô hình nghiêncứu gồm 1 biến phụ thuộc rủi ro KQTC(Z-Score), cùng với đó 1 biến độc lập và 5biến kiểm soát cụ thể là Trách nhiệm xã hội (CSR); Tỷ lệ đòn bẩy tài chính (LEV);Quy mô (SIZE); Số năm hoạt động(ACT); Tỷ lệ tiền mặt trên tổng tài sản (CASH)vàTỷsuấtsinhlờitrêntàisản(ROA).

Trong khóa luận này, tác giả đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu địnhlƣợng bằng phân tích hồi quy với ba mô hình cơ bản FEM, REM và Pooled OLS.Đồng thời là các thống kê, kiểm định cần thiết như đa cộng tuyến, phương sai saisaisốthayđổivàhiệntượngtự tươngquan.Nếumôhìnhxuấthiệncácviphạmtácgiả sẽ sử dụng phương pháp FGLS để khắc phục các khiếm khuyết đó nhằm đảmbảocáckếtquảthuđƣợcđủđộtincậycao. Đâylàcơsởđểtác giảthựchiệnphân tíchhồiquyvàtừ đóđƣa rabằngchứngthực nghiệm nhằm giúp các nhà quản lý DN, các cơ quan Nhà nước có các chínhsách hợp lý để nâng cao thực hiện trách nhiệm xã hội của DN cũng nhƣ giảm thiểuđƣợcnguycơkiệtquệ tàichínhchocácDNniêmyếttại ViệtNam.

Ýnghĩanghiêncứu

Nghiên cứu này của tác giả muốn tìm ra mối tương quan giữa việc thực hiệnTNXH và rủi ro KQTC cho DN, qua đó khắc phục các vấn đề bằng cách phát triểnchỉ số đo lường TNXH phù hợp với xã hội Việt Nam và giúp cho các DN thực hiệnquyết định cơ cấu vốn hiệu quả hơn Bên cạnh đó thông qua việc nghiên cứu gópphần củng cố thêm chất lượng cho các nghiên cứu trong tương lai về TNXH. Hơnnữa nghiên cứu này góp phần giúp chúng ta nhìn rõ hơn về những tác động trongviệc thực hiện TNXHvà giảm thiểu rủi ro KQTC của các DN niêmy ế t t ạ i t h ị trườngchứngkhoánViệtNam.

Kếtcấu củakhóaluận

Ngoài các nội dung đã trình bày ở trên, nghiên cứu sẽ đƣợc chia thành 5chươngnhưsau:

Nội dung chương này sẽ trình bày khái quát các nội dung cốt lõi của nghiêncứu bao gồm vấn đề cần nghiên cứu; mục tiêu và xác định câu hỏi nghiên cứu; đốitượng cũng như phạm vi nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu chính được sử dụngtrongkhóaluận,bêncạnhđólàýnghĩamànghiêncứumanglại.

Trong chương này, tác giả tập trung giới thiệu cơ sở lý thuyết liên quan đếnmối quan hệ giữa TNXH và rủi ro KQTC của DN, đồng thời tổng hợp một số nộidung chính từ việc lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm trước đây có liên quannhằmlàmcơ sở đểhìnhthànhmôhìnhnghiêncứu.

Trong chương này, tác giả sẽ đề xuất mô hình nghiên cứu và mô tả các biếntrong mô hình, đồng thời trình bày dữ liệu nghiên cứu, cũng như phương phápnghiêncứuchính vàquytrìnhxửlýdữ liệunghiêncứucủakhóaluận.

Trongchương4này,dựavàomôhìnhnghiêncứuđãđượcđềxuấtvàcơsởdữ liệu được tổng hợp từ BCTN của các DN niêm yết tại Việt Nam trong phạm vinghiên cứu từ 2018- 2021, cùng sự hỗ trợ của phần mềm Stata tác giả trình bày cáckết quả kiểm định và ước lượng hệ số hồi qui cần thiết, sau đó đưa ra thảo luận dựatrênnềntảnglýthuyếtnghiêncứu vàthực tế.

Từ những nội dung chương 4, trong chương này tác giả sẽ thực hiện kết luậnlại toàn bộ kết quả nghiên cứu Đồng thời, đưa ra một số đề xuất kiến nghị chínhsách cho các tổ chức có liên quan góp phần giúp giảm thiểu rủi ro KQTC cho cácDN niêm yết tại Việt Nam Ngoài ra, trong chương này tác giả cũng nhìn nhận mộtsốhạnchếcủakhóaluậnvàđềxuấtmộtsốhướngchocácnghiêncứutiếptheo.

TÓMTẮTCHƯƠNG1 Trong chương 1 này, với mục đích đưa ra các nhìn khái quát về đề tài, đồngthời giúp người đọc có thể dễ dàng nắm bắt trọng tâm của khóa luận Tác giả đãtrình bày vấn đề cần nghiên cứu.Ngoài ra, tác giả cũngđưa ran h ữ n g v ấ n đ ề c ố t lõi của khoán luận như mục tiêu, câu hỏi, đối tượng phạm vi, phương pháp nghiêncứu,ýnghĩavàcuốicùnglàkếtcấucủakhóaluận.

Chương 2 tác giả tiến hành, đi sâu vào cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thựcnghiệm liên quan đến trách nhiệm xã hội và rủi ro kiệt quệ tài chính của doanhnghiệp, cũng như xác định khoảng trống trong nghiên cứu Đầu tiên, nội dung gồmcó khái niệm về trách nhiệm xã hội và rủi ro kiệt quệ tài chính Thứ hai, các lýthuyết liên quan và các nghiên cứu thực nghiệm của các quốc gia khác nhau và ViệtNam trên phương diện trách nhiệm xã hội và rủi ro kiệt quệ tài chính của doanhnghiệp,đểcógócnhìntổngquátvềmốiliênhệnày.

Tổngquanvềtráchnhiệmxãhội(CSR)

Kháiniệm

Khái niệm “trách nhiệm xã hội” được biết đến từ thập niên ba mươi thế kỷXIX và tiếp tục đƣợc bàn luận, hoàn thiện vào những năm của thế kỷ 20 Theo đómỗi doanh nghiệp, mỗi nền kinh tế khác nhau đều có cách nhìn nhận khác nhau về“tráchnhiệmxãhội”.

Theo Bowen (1953) giải thích rằng trách nhiệm xã hội- CSR là định nghĩadùng để đề cập đến những nghĩa vụ của doanh nghiệp để theo đuổi những chínhsách,đểthựchiệnnhữngquyếtđịnhhaythựchiệnnhữnghoạtđộng đểđạtđƣợccácmụctiêu đặtravànhữnggiátrịxãhội.

Frederick (1960) thì lại cho rằng trách nhiệm xã hội- CSR là cách doanhnghiệp cần phải xây dựng hoạt động kinh tế một cách có hệ thống nhằm đáp ứng sựmongđợicủacôngchúng”.

Theo Carroll (1979) khái niệm CSR sẽ bao gồm những đòi hỏi tại một thờiđiểm bất kỳ về tài chính, đạo đức cũng nhƣ luật pháp và cả sự từ thiện của cộngđồngvớimột tổchức.

Còn có nhiều quan điểm nhìn nhận trái ngƣợc nhau đối với CSR, tuy nhiênnhìn chung thuật ngữ CRS đƣợc đặt ra nhằm giải quyết vấn đề khi mà công ty quảnlý tài sản của xã hội nhƣng không đƣợc gây tổn hại cho quyền và lợi ích của xã hội,mặtkháccôngtycũngcótráchnhiệmbồithườngchocácthiệthạidohọgâyrađối

Trách nhiệm từ thiện/nhân đạo

Có đóng góp tích cực các nguồn lực cho cộng đồng và xã hội.

Trách nhiệm đạo đức Đề cao việc coi trọng yếu tố hợp lý, đúng đắn, công bằng trong quá trình thực hiện.

Trách nhiệm pháp luật/ pháp lý Thực hiện tuân thủ đúng pháp luật.

Trách nhiệm kinh tế Tạo ra lợi nhuận với xã hội và trách nhiệm xã hội cũng là trách nhiệm của công ty để họ có thể manglại lợi ích đối với xã hội và cộng đồng bên cạnh việc họ làm ra lợi nhuận giúp doanhnghiệpduytrìsự pháttriểnbềnvững.

Cáccách tiếpcậntráchxãnhiệmxãhội

Nguồn: Carroll (1979)Kim tựthápCSRđƣợcgiáosƣArchieC a r r o l l đ ƣ a r a đ ã đ ƣ ợ c k h á n h i ề u nghiênc ứ u á p d ụ n g v ì s ự t ổ n g q u á t c ủ a n ó Đ ị n h n g h ĩ a C a r r o l l l à m ộ t t r o n g c á c quan điểmđƣợcnêu ravào nhữngnămcuối cùngcủathếkỉ20, vìvậy,nó đƣợccoilàtổngquáthơn cáclýthuyếttrướcđâybởivìnóđãbaogồmhầuhếtnhữngvấnđềhiệnnayvàdođóđượchiể ubằnghầuhếtnhữngphươngpháptiếpcậnxácđịnh CSR.Trong mô hìnhcarrolltheođuổinhữngquanđiểmcơbản sauđây

Trách nhiệm kinh tế (economic responsibility ): đây là việc làm để doanhnghiệphoạtđộngcótráchnhiệmvàtốiưuhoálợinhuậnv.v.Cótráchnhiệmvềmặtkinhtế cũngcónghĩalàdoanhnghiệpsẽtạothêmvàduytrìviệclàmtrongxãhộivàcungcấp hànghoá, dịchvụthânthiệnvàkhôngcóhại cho môitrường.

Trách nhiệm pháp luật/pháp lý (legal responsibility) : Đây là một yêu cầu màmột DN tối thiểu cần phải thực hiện, theo đó họ buộc phải chấp hành, tuân thủ theoluật pháp trong nước và quốc tế, không đƣợc nằm ngoài khuôn khổ của các quyđịnh này Theo carroll trách nhiệm đạo đức và pháp luật là trách nhiệm không thểthiếucủaCSR(Carroll,1979).

Trách nhiệmđạo đức (ethicalresponsibility) : Bên cạnh việc chấph à n h t ố t các quy định pháp luật, doanh nghiệp cần phải thực hiện theo những quy định vàchuẩn mực của xã hội ngay cả khi không nằm trong khuôn khổ phải bắt buộc tuânthủ theo – đây là các chuẩn mực cơ bản của đời sống xã hội Trách nhiệm xã hội dùchỉ mang tính chất tình nguyện song vẫn là tính chất trung tâm của CSR (Carroll,1979).

Tráchnhiệmtừthiện(philanthropicresponsibility) :Đây làtráchnhiệmkhông nằm trong các yêu cầu của xã hội mà sẽ mang tính chất tình nguyện hoàntoàn. Trách nhiệm xã hội thường đề cập đến việc trở thành một "công dân tốt" vàtíchcựcthayđổimôitrườngxungquanh.Tuynhiên,nếuDNthựchiệntốtbayếutốcủa trách nhiệm xã hội là tài chính, pháp luật và đạo đức thì cũng đƣợc xem là đãlàmđƣợcviệcmàxãhội mong muốn(Carroll,1979).

Bên cạnh phương pháp tiếp cận được nêu ra trong Carroll (1979) thì một số tổchức xã hội cũng đã tiếp cận theo một hướng khác, đó là phương pháp tiếp cận theotừngbênliênquan(stakeholder). MộtdoanhnghiệptheomôhìnhlýtưởngcủaCSRlànhữngngườihaytổchứccó lợi ích và trách nhiệm xã hội liên quan cũng như chịu sự ảnh hưởng trực tiếp từnhữnghànhđộngcủaDN.Theođó,nhữngbênliênquanlàcổđông,k h á c h hàng/chủ sở hữu doanh nghiệp, nhà cung cấp, cũng nhƣ cộng đồng, khách hàng vànhững chủ thể khác gồm hiệp hội và cả các cơ quan quản lý nhà nước hay các tổchứcphi lợinhuậnhaynhữngtổchứcquốc tế(Freeman,1984).

Theo cách tiếp cận của các bên liên quan thì tổ chức không những chịu tráchnhiệmv ớ i l ợ i í c h c ổ đ ô n g c ủ a m ì n h m à p h ả i " đ ả m b ả o đ ƣ ợ c q u y ề n l ợ i c ủ a m ộ t

Cộng Đồng nhómcácbênliênquancóảnhhưởnghoặcchịutácđộngđếnkhảnăngthựchiệnđư ợcnhững mụcđíchcủatổchức"(Freeman,1984).

Đolườngtráchnhiệm xãhội(CSR)

Đây là một yêu cầu tối thiểu cho tất cả doanh nghiệp, họ buộc phải tuân theocác luật trong nước và quốc tế chứ không được nằm ngoài khuôn khổ của nhữngquy định chung Theo tôi trách nhiệm đạo đức và luật pháp là trách nhiệm căn bảnkhôngthểthiếucủaCSR(Carroll,1979). Đồng thời, doanh nghiệp vẫn phải chấp hành theo một số quy định, luật lệ củaxãhộingaycảkhikhôngnằmtrongkhuônkhổphảibắtbuộclàmtheovàđâ ylàmột số chuẩn mực đạo đức của đời sống xã hội Trách nhiệm xã hội mặc dù vẫnmangtínhchấtcánhântuynhiênnólàtínhchấtcốtlõicủaCSR (Carroll,1979). Đây là trách nhiệm không nằm trong sự bắt buộc của xã hội mà lại là tính chấttự nguyện hoàn toàn Trách nhiệm xã hội đề cập đến việc trở thành một "công dântốt",thamgiaxâydựngmôitrườngchungquanh.Tuynhiên,nếudoanhnghiệplàm tốt ba trách nhiệm xã hội là tài chính, xã hội, đạo đức thì cũng đƣợc cho là đã đạtđƣợcmụctiêumàxãhộitrôngđợi(Carroll,1979).

BêncạnhphươngpháptiếpcậnđượcđưaratrongCarroll(1979)thì mộtsốtổchức quốc tế khác đã tiếp cận theo một hướng khác, đó là một cách tiếp cận theonhữngbênliênquan(stakeholder).

Một doanh nghiệp theo mô hình định nghĩa của CSR là những cá nhân hay tổchức có nghĩa vụ, trách nhiệm, có quyền và chịu trách nhiệm với những quyết địnhcủa doanh nghiệp Theo đó, các bên liên quan là tổ chức, cổ đông/chủ sở hữu doanhnghiệp, đối tác, khách hàng, cộng đồng cùng những bên khác gồm cơ quan nhànước, tư nhân, các tổ chức phi lợi nhuận hay một số tổ chức quốc tế (Freeman,1984).

Theo quan điểm tiếp cận của các bên liên quan không chỉ tổ chức phải chịutrách nhiệm với những vấn đề của tổ chức và phải "giải quyết đƣợc lợi ích của mộtnhóm hoặc bên liên quan có lợi ích không bị chi phối đối với việc đạt đƣợc một sốmụctiêu của tổchức"(Freeman,1984).

Lýdonên đầutƣvàotráchnhiệmxãhội

Ngày nay ởViệtNam,vấnđềt r á c h n h i ệ m x ã h ộ i đ ã b ƣ ớ c đ ầ u đ ƣ ợ c đ ề cập rộng rãi hơn nữa, bắt đầu từ chính sách lao động, tiền lương thưởng đến hiệuquả hoạt động của doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội là một trong các nhân tố thenchốt đốiv ớ i s ự t h à n h c ô n g c ủ a d o a n h n g h i ệ p , v ì v ậ y s ự k ế t h ợ p c á c y ế u t ố n ộ i tại và tác động bên ngoài cũng với sự tăng cường tham gia vào các hoạt động xã hộicủa doanh nghiệp sẽ góp phần gia tăng hiệu quả hoạt động của chính doanh nghiệptrongtươnglai.

Sang Jun Cho và cộng sự (2019) cũng đã chỉ ra các hoạt động CSR của doanhnghiệpthôngquahoạtđộngtuyêntruyềnvớingườidùng,nhàđầutưvàcôngchứnglànề ntảngđểcảithiệnnănglựccạnhtrạngcủaDNtrênthươngtrường.

Các nghiên cứu gần đây cũng đã chỉ ra rằng trên con đường xây dựng tráchnhiệm xã hội thì những nhà quản lý DN cũng thường phải gánh chịu sức ép từnhữngbênliênquankhácnhauvềviệcphânbổtàichínhđểthựchiệntráchnhiệm Áp lực từ môi trường Áp lực từ người tiêu dùng

Công ty Áp lực từ cộng đồng Áp lực từ người lao động xãhội.Nhữngáplựcđếntừnhữngbênliênquan:ngườilaođộng,kháchhàng,cộngđồngvàcảnh ữngtổchứckhác (McWilliams&cộngsự,2001).

Nghiêncứucủ aHa ni ff av à cộngsự ( 2 0 0 6 ) ch ứn g minhtầ mquant r ọ n g c ủa vấn đề lương thưởng đối với vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: lươngthưởng sẽ thể hiện vị trí, việc làm và sự phân chia lợi ích giữa công ty và nhân viên,đồngthời thể hiện tiềmnăngpháttriểnnghềnghiệpcủamỗinhânviên.

Nghiên cứu này cũng đề cập tới sự quan trọng của thu nhập đối với chính sáchCSR: các mức tiền lương phản ánh vị trí, việc làm và phân chia quyền lợi giữa cáctổ chức, DN và người lao động sẽ thúc đẩy sự thăng tiến trong công việc của từngngườilaođộng.

Cũng giống nhân viên, khách hàng cũng hy vọng rằng người bán có thể sảnxuất những sản phẩm tốt và có thông tin sản phẩm chính xác nhằm đem đến chokháchhàngnhữngsảnphẩmtốiưu.Làmộtphầncủahoạtđộngmarketing,mỗitổ chứcphảihiểuđƣợcvaitròquantrọngcủapháttriểndịchvụđểđápứngnhucầucủak háchhàngtrongtươnglai.TheoKinningham(2007),khingườitiêudùngđượcthỏamãncácnhuc ầuvềdịchvụ,sảnphẩmthìkháchhàngsẽcóniềmtiênhơnvàocôngty,dẫnđếnsựtintưởngvà hànhvimuacủahọđượcgiữvữngtrongtươnglai.NếumộtDNkhôngthoảmãnkịpthời,đủnh ucầucủakháchhàngđốivớisảnphẩm,d ị c h v ụ v à n h ữ n g t h ứ l i ê n q u a n k h á c , t h ị p h ầ n c ủ a d o a n h n g h i ệ p t r ê n t h ị trườngcóthể sẽgiảm.Cácnghiêncứutừnhữngngườiliênquanđãchỉrarằngcáchcưxử vớinhânviênvàkháchhàngcómộtsốảnhhưởngnhất địnhđốivớihiệuquả hoạtđộngcủacôngty.

Bên cạnh những áp lực trên, doanh nghiệp cũng phải đối phó với áp lực từcộng đồng và xã hội Kỳ vọng của xã hội với doanh nghiệp bao gồm nhiều lĩnh vựctừ văn hoá, kinh tế, xã hội, giáo dục đến công nghệ mới nhằm nâng cao chất lượngsống của những người xung quanh nơi làm việc Tuy nhiên, với doanh nghiệp,nhữnghoạtđộngcótráchnhiệmvớixãhộiđƣợchiểulàcáchoạtđộngđểkiểmsoát,ngăn ngừa vi phạm pháp luật và bảo vệ môi trường Sự đối lập giữa lợi ích của haiđốitượngtrongmộtthịtrườngkinhtếcóthểtạoraáplựcchonhữngngườiquảnlývềviệc thoảmãn mongmuốncủaxãhộivàkháchhàng.

Tăng năng suất sản xuất sản phẩm đồng thời là hoạt động của các DN dù cốtình hay vô ý đều để lại những nguy cơ ô nhiễm môi trường và đặc biệt là khủnghoảng kinh tế môi trường Một số nguy cơ ô nhiễm môi trường đã được đề cập gầnđây, bao gồm: khí carbon dioxide cao liên quan với sự ấm lên toàn cầu và sự giatăngđôthịhoáởmộtsốnướccókinhtếđangpháttriểnnhưẤnĐộ,TrungQuốcvàViệtNamgâ yhuỷhoạimôitrường.Liênquanđếnônhiễmmôitrường,sựsụtgiảmtầng ôzôn đang là mối quan ngại ngày một tăng Điều này, đồng nghĩa với việc côngty tận dụng những nguồn tài nguyên thiên nhiên khác bao gồm dầu, khí đốt và thanđá trong hoạt động sản xuất, làm tăng nguy cơ mất nguồn năng lƣợng không tái tạonày.Dođó,môitrườnglàmộtvấnđềcăngthẳngnghiêmtrọngvớicácDN,khimà hoạt động kinh doanh sản xuất đi ngƣợc với những gì đƣợc nêu trong chiến lƣợctráchnhiệmxãhộicủadoanhnghiệp.

Lợiíchđemlạitừ việcthựchiệntráchnhiệmxãhội

Hiện nay, các DN đã dành sự quan tâm lớn hơn đến hoạt động trách nhiệm xãhội vì xã hội và đƣa ra nhiều đòi hỏi hơn với doanh nghiệp Doanh nghiệp đượchưởng lợi từ nguồn lực cộng đồng phải có trách nhiệm cống hiến vì cộng đồng.

NóinhƣthếkhôngđồngnghĩalàDNthựchiệntráchnhiệmxãhộichỉvìtráchnhiệ mmà không thể phủ nhận một điều là hoạt động TXNH thực sựm a n g l ạ i m ộ t s ố l ợ i ích đáng kể cho DN Những doanh nghiệp thực hiện TNXH đã đạt đƣợc một số lợiích cụ thể như giảm chi phí và tăng doanh thu nhằm tăng giá trị thương hiệu, giảmsốnhânviênnghỉviệc, tăngnăngsuấtvàcócơhộitiếpcậncácthịtrườngmới.

Doanh nghiệp nhận thức tốt hơn về TNXH và áp dụng TNXH cho mọi hoạtđộng sẽ phần nào đem lại các lợi ích cho chính bản thân doanh nghiệp, cho môitrườngvàtoànxãhội.Songsongđó,mộtdoanhnghiệpcóchếđộphúclợivàlươngthưởng tốt đi kèm môi trường làm việc chuyên nghiệp và minh bạch sẽ góp phầntạo ra động lực mạnh mẽ và thúc đẩy nhân viên làm việc tốt hơn nhờ vậy cũng giatăng năng suất vàhiệu quả làm việc, bên cạnh đó là sự gắn bó lâud à i v ớ i t ổ c h ứ c của nhân viên sẽ giúp giảm tỷ lệ nghỉ việc, v.v sẽ khiến cho chi phí lao động giảmvànăngsuấtlàmviệc của nhân viên gia tăng.

Trách nhiệm xã hội sẽ mang lại lợi ích vì sự phát triển lâu dài của DN tronghiện tại và tương lai Theo Tsoutsoura (2004) thì lợi ích của trách nhiệm xã hội sẽbaogồmnhữnglợiích vôhìnhvàhữuhìnhnhƣsau:

Tăng doanh thu: Đầu tƣ và phát triển hoạt động cộng đồng sẽ giúp doanhnghiệp và tổ chức có được một vị trí tốt hơn trong lòng người tiêu dùng hiện tại vàcả khách hàng tiềm năng của DN, bên cạnh đó tạo đƣợc ấn tƣợng tốt hơn với cộngđồng sở tại nhờ đó việc làm ăn thuận tiện hơn và tăng doanh thu cho DN.Nâng caouy tín thương hiệu doanh nghiệp: TNXH có thể giúp doanh nghiệp tăng giá trịthương hiệu và uy tín, giúp nâng cao giá trị doanh nghiệp trong mắt người tiêudùng,đối tác,v.v Quađódoanhnghiệptăngkhảnăngcạnhtranhkhi cóthểđặttrên bàn cân hai doanh nghiệp có thế mạnh và yếu giống nhau, giúp doanh nghiệp chúngta tốt hơn trong mặt thực hiện TNXH từ đó đảm bảo cho sự phát triển tốt đẹp, bềnvững.

Thu hút người lao động tài năng: Trình độ và chất lƣợng lao động ngày mộtđược nâng cao, một doanh nghiệp với chế độ lương thưởng hấp dẫn đôi khi khôngphải là nhân tố duy nhất làm nên sự hấp dẫn hay giữ chân một nhân viên giỏi, màsong song bên cạnh đó còn là một doanh nghiệp tạo ra đƣợc một môi trường làmviệc vui vẻ với sự cạnh tranh bình đẳng và nhiều cơ hội phát triển, nó càng quantrọng hơn nếu doanh nghiệp nhận đƣợc sự hỗ trợ và quan tâm hơn nữa từ phía cộngđồng đối với những lợi ích mà doanh nghiệp có thể mang lại ở cả về mặt kinh tế vàmôi trường, xã hội Muốn làm tốt được việc đó không còn cách nào khác là buộcDNphảixâydựngđồngthờilàthựchiệntốthơnnữatrách nhiệmxãhộicủamình.

Cơ hội tiếp cận thị trường mới: Ngày nay khi các mối quan hệ của mỗi doanhnghiệp không còn là giới hạn trong nội địa mà còn vươn rộng hơn ra toàn thế giớibằng cách làm tốt trách nhiệm xã hội của DN bằng việc chấp hành những quy chuẩnvà thông tư quy định quốc tế về môi trường và lao động, từ đó giúp DN tạo chomìnhcơhộitiếpcậnđượcnhiềuthịtrườngmới.

Nâng cao chất lượng, uy tín thương hiệp doanh nghiệp: DN làm tốt vai trò vềtrách nhiệm xã hội sẽ giúp nâng cao uy tín của doanh nghiệp và cộng đồng, qua đódoanh nghiệp sẽ được thụ hưởng nhiều lợi ích hơn CSR có thể giúp doanh nghiệptăng uy tín, hình ảnh thương hiệu doanh nghiệp Uy tín giúp doanh nghiệp tăngdoanhthu,niềmtincủacáccổđông,cũngnhưnhàđầutưvàngườilaođộng.

Cáclýthuyếtliênquanvềtráchnhiệmxãhội

Lý thuyết đại diện lần đầu tiên đƣợc đề xuất bởi Jensen và Meckling

(1976) Quan điểm của lý thuyết đại diện chỉ ra rằng không có xung đột lợi ích giữa các cổđông và những nhà quản lý công ty Xung đột lợi ích cũng đƣợc gọi chung là

"vấnđềđạidiện".Nóichung,mộtcôngtybaogồmnhữngnhómlợiíchkhác nh auvàvấnđềđạidiệnduynhấtsẽđƣợcgiảiquyếtkhihọtìmđƣợcsựhàihoàgiữanhững lợi ích khác nhau (Krisnawati và cộng sự, 2014) Theo lý thuyết này, lợi ích của cảcổ đông và nhà quản lý của công ty sẽ không bao giờ phù hợp vì trách nhiệm xã hộisẽ là nguyên nhân của xung đột (Jensen và Meckling, 1976) Theo lý thuyết này,những nhà quản lý sẽ sử dụng các nguồn lực của công ty nhằm gia tăng sự giàu cóvà lợi ích của bản thân họ thay vì đầu tƣ cho những lĩnh vực mà không có hiệu quảtài chính Kết quả là, những hoạt động có trách nhiệm xã hội sẽ dẫn đến hiệu suấtlàm việc thấp của công ty và suy giảm lợi ích của cổ đông Lý thuyết đại diện giảđịnhrằngcácnguồnlựctráchnhiệmxãhộivànhữngkhoảnđầutƣsẽđƣợcphânbổcó hiệu quả nhằm tăng lợi nhuận của công ty, tuy nhiên nó không phản ánh lợi íchcủa ban điều hành Dựa trên cơ sở của lý thuyết đại diện, lý thuyết các bên liên quansửdụngnhằmxử lýnhữngvấnđề vềđạidiện.

LýthuyếtvềcácbênliênquanbắtnguồntừnghiêncứucủaFreman(1984), lập luận rằng một DN chỉ có thể tồn tại và phát triển nếu DN đó có khả năng đápứng các nhu cầu của các biên liên quan, đó là những người có những ảnh hưởngđáng kể đến phúc lợicủa DN Trong lý thuyết này, các khái niệmc h o r ằ n g n g o à i các cổ đông của DN thì các bên liên quan khác cũng đóng một vai trò quan trongquátrìnhhoạtđộngcủaDN.

Do yêu cầu của các bên liên quan có sự khác biệt, liên tục biến đổi theo thờigian cho nên DN cần có sự điều chỉnh hợp lý các chiến lƣợc điều hành và báo cáothông tin phù hợp với các bên liên quan theo các quy tắc chuẩn mực xã hội Bởi vậyđểcó thểduytrìsựtăngtrưởngổnđịnhcácDNcầnquantâmnhiềuhơnnữa đếnlợiích của các bên liên quan, trong trường hợp này đó là các quyền lợi cá nhân, nhómchẳnghạnnhưkháchhàng,nhânviên,nhà cungcấp,v.v (Clarkson,1995).

Theo lý thuyết các bên liên quan, các DN cần chú ý hơn nữa đến vấn đề cânbằng giữa tất cả các nhóm liên quan thông qua hoạt động của DN, đồng thời là mốiquan hệ giữa của DN với các bên liên quan Lý thuyết các bên liên quan đƣợc sửdụngtr on g n g h i ê nc ứ u n à y nhằmgiảit h í c h cá c m ô h ìn h t r á c h n h i ệ m xã h ộ i, b ê n cạnhđólàxemxétđộnglựcthựchiệntráchnhiệmxãhộicủaDNđốivớicácbênliênqua n.

Tổngquanvềrủirokiệtquệtàichính

Kháiniệm

Trong vài năm gần đây, tình trạng kiệt quệ tài chính vẫn là tâm điểm chú ý vàthu hút đƣợc nhiều sự quan tâm từ những nghiên cứu trên thế giới Thế nhƣng, khókhăn lớn nhất trong việc dự đoán kiệt quệ tài chính là sự thiếu vắng của một địnhnghĩa thống nhất cho tình trạng kiệt quệ tài chính mà mỗi doanh nghiệp phải đốimặt.

Brealey và cộng sự (2003) chỉ ra rằng việc kiệt quệ tài chính là tình trạng chỉdiễnrakhiDNvấpphảicáckhókhănvề mặttàichínhnhƣkhôngđápứnghoặcđápứngchậmnhữngnghĩavụthanhtoánvớinhữngchủ nợ, v.v.

Wruck (1990) lại lí giảng rằngmột DN nếu rơi vào trạng thái kiệt quệt à i chính có thể sẽ phải trải qua các giai đoạn sau đây trước khi chính thức phá sản nhƣkiệt quệ tài chính, mất khả năng thanh toán nợ, đệ đơn phá sản doanh nghiệp và tiếpquảnhàn hc hí nh (đ ể t r á n h v i ệ c đệ đ ơ n p há s ả n ) Ôn gcũ ng đ ị n h n g h ĩ a rằ ng g i a i đoạn dòng tiền của công ty không đủ khả năng thanh toán những nghĩa vụ tài chínhhiệnthờicũnglàdấuhiệuvềviệckiệtquệtàichínhcủa DN.

Các bài nghiên cứu khác cho thấy một khoảng cách về mặt thời gian tương đốilớn giữa giai đoạn doanh nghiệp bắt đầu có dấu hiệu kiệt quệ tài chính (có thể là sựvỡ nợ sau này) và thời điểm công ty chính thức tuyên bố phá sản Ví dụ, trạng tháimất khả năng thanh toán có thể là một quá trình pháp lý dài và ngày công ty phá sảntheo pháp luật có thể sẽ không bộc lộ hết đƣợc tình trạng kinh doanh hay các khókhăn của doanh nghiệp Kết quả trên là phù hợp vớiThedosssiou (1993) có cho biếtcácdoanhnghiệptạiHoaKỳbắtđầungừngcôngbố tìnhhìnhtàichínhtrước khihọđệ đơn phá sản Điều này chứng minh rằng, một doanh nghiệp xảy ra kiệt quệ tàichínhtứclàDNấyđãbắtđầulâmvàotìnhtrạng kiệtquệ trầmtrọngkhoảngha inămtrướckhiđượccôngbốphá sảntheoquyđịnhcủaluậtpháp.

Asquith và cộng sự (1994) đã định nghĩa kiệt quệ tài chính căn cứ theo chỉ sốkhả năng thanh toán lãi vay của DN Trong thực tế, một doanh nghiệp bị xếp loạikiệt quệ tài chính là khi có khấu hao (EBITDA) cũng như lợi nhuận trước thuế vàlãi vay thấp hơn chi phí tài chính đƣợc công bố trong hai năm liên tiếp, bắt đầu từnăm sau khi phát hành trái phiếu cấp thấp (junk bond) hoặc là trong bất cứ một nămnào nữa, hoặc dưới 80% chi phí lãi vay Trong thực tế, nghiên cứu trên nhận ra sựcần thiết phải dựa trên các định nghĩa kiệt quệ tài chính trước đây, căn cứ trên sốliệu tài chính đã đƣợc công bố và dấu hiệu vỡ nợ, nhằm hoàn chỉnh bối cảnh về kiệtquệ tài chính, sau đó sẽ dẫn phạm vi đến quy mô dự đoán và phù hợp của mô hìnhvới mụctiêuthực tế.

Kiệt quệ tài chính hay thất bại nặng trong kinh doanh và phá sản có ý nghĩatương tự nhau đối với việc giải quyết những sai phạm về tài chính của công ty Kiệtquệ tài chính trung bình gọi là khó khăn khi dòng tiền thay đổi, trong khi nếu ở mứcđộ nặng là phá sản Kiệt quệ tài chính có thể đƣợc hiểu là sự chuyển đổi liên tụcgiữanhiềutrạngtháikhácnhaugiữakhókhăntạmthờivàphásảnlàkếtquảcủa các thay đổi diễn ra của môi trường kinh doanh trong suốt một khoảng thời gian.Kiệtquệtàichínhcóthểđượcđánhgiádướigócđộđịnhtínhkhithấykhókhăncủadoanh nghiệp là rõ ràng, ví dụ nhƣ trạng thái công bố phá sản hay bị huỷ niêm yếttrên sàn giao dịch Chỉ có các doanh nghiệp có thể thích nghi với sự biến động lớnvềtìnhhìnhkinhdoanhmớicóthể thành côngtrongngành.

Có thể thấy do sự khác biệt trong mặt phương pháp cũng như số liệu nghiêncứu nên có sự chênh lệch trong đánh giá mức độ rủi ro kiệt quệ tài chính giữa cácchuyên gia Nhƣng mặt khác, có thể hiểu rủi ro KQTC là tình trạng DN không đápứng đƣợc nghĩa vụ thanh toán hiện tại và khi đó DN sẽ phải đối diện với tình trạngvỡ nợ hoặc phá sản Do đó, buộc DN tăng thêm lƣợng tiền cần thiết mới có thểthanh toán trong tình huống khẩn cấp không bị rơi vào trạng thái kiệt quệ tài chính.Nếu tình trạng kiệt quệ tài chính kéo dài với tính chất trầm trọng có thể dẫn tới tìnhtrạngmấtthanhkhoảnvàphásản,đồngnghĩavớiviệchoạtđộngcủaDNbịđì nhtrệ.

Cáclýthuyếtliênquanđếnrủirokiệtquệtàichính

Lý thuyết đánh đổi cho rằng các DN có tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu (debt- equity ratio) cao đƣợc xác định bằng việc đánh đổi lợi ích của nợ với chi phí. Trongnhững mô hình đánh đổi khác, lợi ích chủ yếu của nợ là lợi ích về thuế của thu nhậplãi thuần (Modigliani và Miller, 1963) Đồng thời các chi phí khác (primary cost) vídụ nhƣ chi phí thuế cá nhân và những chi phí liên quan tới kiệt quệ tài chính màdoanh nghiệp phải trả khi những nhà phát hành không có đƣợc thu nhập lãi.

Theo lý thuyết đánh đổi, lợi nhuận cao sẽ làm giảm chi phí kỳ vọng của kiệtquệ tài chính và thuế và doanh nghiệp tăng lợi ích thuế bằng việc tăng nợ Vì vậy,cácdoanhnghiệpnên ƣutiêntàitrợ khoảnnợ qualợiíchthuế.

Theo Opler và Titman (1994), lý thuyết đánh đổi cho rằng doanh nghiệp nênkhai thác lợi ích từ việc tăng mức nợ thông qua lợi ích thuế, tương đương với việcchi phí lãi có thể khấu trừ thuế Nhƣng khi doanh nghiệp vƣợt quá mức nợ cần thiếtthì mức độ kiệt quệ tài chính của DN bắt đầu tăng dần, đồng thời các chi phí có liênquan đến nợ sẽ làm lu mờ lợi ích Vì thế, doanh nghiệp nên giữ mức cơ cấu nguồnvốn ở mức hợp lý và tối ƣu nhất nhằm hạn chế chi phí nợ cao lấn át lợi ích của nợ.Vì thế, ý tưởng của lý thuyết đánh đổi là cấu trúc tối ƣu mà tại đó DN tối ƣu hoávốntrịdoanhnghiệpvàgiảmchiphísử dụngvốn.

Lý thuyết trên đƣợc Merton hoàn thiện vào năm 1974 và đƣợc Duffee cùngSchaeffer hoàn thiện trong năm 1988 Tín dụng là việc bán dịch vụ và hàng hoá chomột người khác theo những điều khoản và điều kiện đã được được thống nhất, theođóviệcvaysẽkèmtheohoặckhôngkèmtheoviệcthanhtoánlãisuất.Vìvậy,rủi ro tín dụng được hiểu là rủi ro tài chính của các nhà đầu tư hoặc rủi ro đến từ việcngười cho vay không thực hiện nghĩa vụ của mình với người đi vay theo các nhữngđiều khoản đã thỏa thuận trong hợp đồng (Lloyd-

Nyunja, 2011) DN phải có nghĩavụthanhtoánnợtheohợpđồng,dođónếukhông thựchiệnđầyđủcácnghĩa vụ thanh toán thì rủi ro là các chủ nợ không cấp thêm tín dụng cho DN trong tương laivàhọsẽkhởikiệndoanhnghiệpratoà.

Các doanh nghiệp cũng có thể bán chịu (sell on credit) vì việc không thu đượctiền mặt sẽ ảnh hướng lợi nhuận bởi tác động của tính thanh khoản thấp và sẽ dẫntới rủi ro tín dụng Lý thuyết này sẽ giúp doanh nghiệp đánh giá đƣợc tác động củatín dụng tới khả năng thanh khoản của DN, qua đó cũng đƣa ra lời khuyên rằngnhững doanh nghiệp không kiểm soát tốt rủi ro tín dụng sẽ có thể nhạy cảm hơn vớitìnhhìnhtàichínhdokhôngthểthựchiệnđƣợccácnghĩavụhiệntạitrongquátrìnhvayvốn.

Lý thuyết quản trị tiền mặt liên quan đến cách phân bổ dòng tiền vào (cashinflow) và ra (cash outflow) của doanh nghiệp, dòng tiền bên trong doanh nghiệp vàcân bằng tiền mặt mà doanh nghiệp nắm giữ cùng một thời điểm bằng việc tài trợthặng dƣ (financing dificit) hoặc đầu tƣ thặng dƣ (investmen surplus) Trong quảntrị DN mối quan tâm chính vẫn là quản trị tiền mặt Dự đoán chính xác dòng tiền làmột điều vô cùng khó khăn khi thực hiện, đặc biệt là dòng tiền vào vì không có sựkết hợp tốt giữa sự ra và vào của dòng tiền (Aziz và Dar, 2006) Trong một vàitrường hợp, dòng tiền vào sẽ bị dòng tiền ra vƣợt lên, vì những khoản trả nợ, hànghoá dự trữ theo mùa vụ và cổ tức Thất bại của chức năng quản trị tiền mặt củadoanh nghiệp đồng nghĩa với việc mất sự cân bằng giữa dòng tiền vào và ra, điều đósẽ tạo ra sự suy kiệt tài chính Điều này là bởi vì vị thế thanh khoản của doanhnghiệpgiảmxuốngvàdođósẽgiảmthiểutácđộngcủasuykiệttàichính.

Mốiquanhệgiữatráchnhiệmxãhộivàkiệtquệtàichính

Việc đầu tƣ vào trách nhiệm xã hội sẽ làm thay đổi các hoạt động củaDN,giúp các DN giảm thiểu kiệt quệ tài chính Theo đó, việc thực hiện xã hội có thểgiúp DN tránh những thảm họa của môi trường, đem lại lòng trung thành của kháchhàng về sản phẩm và kết quả giúp DN ít chịu tổn thương về mặt tài chính cũng nhưnhanh chóng hồi phục kinh doanh và tránh đƣợc các rủi ro kiệt quệ tài chính(Boubaker, 2020).

Việcthựchiệntráchnhiệmxãhộicaobêncạnhđócũngcóthểcảithiệntháiđộ của nhân viên, theo đó làm cho họ sẵn sàng chia sẻ các vấn đề tài chính cùng DNkhi gặp khó khăn, điều này cũng sẽ tạo động lực để DN vƣợt qua những trở ngại vềkiệtquệtàichính(Melo,2012).

Nhìn chung có thể thấy việc thực hiện trách nhiệm xã hội tốt từ việc đảm bảomôi trường, quyền lợi của các bên liên quan như nhân viên, cổ đông và khách hàngsẽ góp phần giữa các DN có thể giảm thiểu tình trạng kiệt quệ tài chính và ổn địnhhoạtđộngkinhdoanh.

Cácnghiêncứuthựcnghiệmcóliênquan

Cácnghiêncứunướcngoài

Ngày nay các vấn đề về TNXH của DN cũng nhận đƣợc nhiều mối quan tâmtừphíaxãhội,nhànghiêncứu.Dođó,cóthểthấynhữngnghiêncứuvềmốiquan hệgiữaTNXH vàrủiroKQTCcủaDNkhôngcònlà mớimẻ,cóthể kểđếnnhƣ:

Shahab và cộng sự (2018) đã thực hiện nghiên cứu với 749 DN tại

TrungQuốc trong giai đoạn 2009-2014 (sau cuộc khủng hoảng về kinh tế vào năm 2008)về mối quan hệ giữa chính sách TNXH đến rủi ro kiệt quệ tài chính của công ty,trong nghiên cứu họ cũng phát hiện thấy mối quan hệ âm (-) của hệ số thanh toánnhanh đến rủi ro kiệt quệ tài chính Ngoài ra, nghiên cứu cũng chỉ rõ TNXH theoyếu tốxãhộingàycàngtănglênsẽgiúpgiảmthiểurủiroKQTC củaDN.

Al-Hadi và các cộng sự (2019)chủ yếu phân tích mối quan hệ giữa tráchnhiệmxãhộivàrủirokiệtquệtàichínhquaquátrìnhnghiêncứuvới135côngtyt ại Australia từ năm 2013-2017 Qua các nghiên cứu, kết quả thu đƣợc cho thấy mốiquan hệ nhân quả giữa việc gia tăng thực hiện các trách nhiệm xã hội với việc giảmthiểurủirokiệtquệtàichính.

Boubaker (2020)đã thực hiện nghiên cứu đi thẳng vào vấn đề giữa tráchnhiệm xã hội và rủi ro kiệt quệ tài chính của DN Với dữ liệu đƣợc thu thập quanhững nghiên cứu của hơn 1 nghìn DN, cụ thể là 1.201 DN Hoa Kỳ trong giai đoạn1991-

2021 Bằng các số liệu và kết quả nghiên cứu đã chứng minh rằng nhữngDNcótrách nhiệmxãhộicàngcaothìsẽgiúp giảmthiểurủi rokiệt quệtàichính.

Shahrour và các cộng sự (2021)đã đánh giá những vấn đề liên quan giữaTNXH và rủi ro KQTC trên mẫu nghiên cứ bao gồm 1916 người đại diện cho412công ty phi tài chính hoạt động trong khu vực đồng tiền chung châu Âu trong giaiđoạn từ 2003 đến 2017 Với việc sử dụng Z-Score trong đánh giá KQTC và kết quảthực nghiệm cho thấy trách nhiệm xã hội có quan hệ cùng chiều với rủi roKQTC,đồng nghĩa TNXH có thể giảm thiểu rủi ro KQTC Ngoài ra, nghiên cứu cũng nhậnđịnh rằng TNXH có ảnh hưởng cao hơn đối với xác suất KQTC trong giai đoạnkhủnghoảngsovớinhữnggiaiđoạntrước.

Cácnghiêncứutrongnước

KQTC thông qua mẫu nghiên cứu gồm 294 DN phi tài chính niêm yết trên SởGiao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) với giai đoạn năm 2016-2020 Với mô hình TNXH được đánh giá bằng 4 tiêu chí trách nhiệm với môitrường, người lao động, cộng đồng và sản phẩm, đồng thời tính toán rủi ro KQTCbằng chỉ số Z-Score Nghiên cứu đã thực hiện phân tích với mô hình OLS cùng cáckiểm định cần thiết, kết quả nhận thấy TNXH có mối quan hệ tiêu cực đến rủi roKQTC Nói một cách dễ hiểu là việc DN thực hiện TNXH tốt sẽ xây dựng nên mộtmô hìnhquảnlýrủirovàlàmgiảmthiểurủiroKQTC.

Lê Minh Hiếu (2022)đã phân tích tác động của TNXH đến rủi ro KQTC củacác DN trên cơ sở dữ liệu đƣợc tổng hợp từ BCTN của 59 DN đang niêm yết tạiViệt Nam trong giai đoạn từ năm 2018 đến 2021 Trong nghiên cứu này, biến phụthuộcrủiroKQTCđượcđolườngdựatrênmôhìnhZ-Score;trongkhiđóbiếnđộclập TNXH được xây dựng trên 4 khía cạnh là cộng đồng, nhân viên, môi trường vàsảnphẩ m/ kh ách hà ng N g oà i r a, m ộ t sốb iế n k i ể m soátn h ƣ q u y môD N , n g à n h hoạt động, số năm hoạt động và đòn bẩy tài chính, tỷ lệ tiền mặt trên tổng tài sản,dịch bênh Covid- 19, khả năng thanh toán nhanh, lợi nhuận giữ lại cũng đƣợc xemxétđến.

Thông qua phân tích hồi quy dữ liệu bảng với phương pháp GLS Kết quảnghiêncứuchothấyTNXHcótácđộngtíchcựcđếnrủirokiệtquệtàichínhcủ acác DN niêm yết tại Việt Nam.

Biếnphụthuộc:DIS Biếnđộclập:CSR;SIZE;CASH;R&D;LOS

Boubaker(2020) Dữ liệu Datastream với 1201 công tytừnăm1991-2012

Biến phụ thuộc: rủi ro KQTC (Z-

Score)Biến độc lập: CSR; VOL;

SLACK;TANG;R&D;YEAR;IND;DEP

Biến phụ thuộc: rủi ro KQTC (Z-

Score)Biếnđộclập:EN_P;SIZE;QUICK;LE V;CASH;Netprofitmargin

EN_P và Z-Score: (+) có nghĩa công tycàng tăng thực hiện hoạt động môitrường sẽ làm tăng Z-Score và làmgiảmrủirokiệtquệ. SIZE;CASHvàNetprofitmargin với Z-Score:(+)

Biếnphụthuộc:DR Biếnđộclập:CSR;SIZE;PROF;MBvàLEV

Biếnphụthuộc:FDR Biếnđộclập:CSR;SIZE;LEV;CASH;ROA

CSR và FDR: (+) có nghĩa thực hiệnTNXH càng hiệu quả càng làm giảmthiểurủirokiệtquệ.

Biếnphụthuộc:Z-Score Biến độc lập: CSR; ROA;

CSR và Z-Score: (+) ý nghĩa là càngtăng thực hiện TNXH thì càng giảmthiểurủirokiệtquệ.

ROA;QUICK;ReEARNING;CASH vớiZ-Score:(+)

Khoảngtrốngnghiên cứu

Thứnhất,dựatrênnhữngnghiêncứuthựcnghiệmtrước đâyliênquanđếnvấnđề nghiên cứu, tác giả cho biết việc thực hiện với trách nhiệm xã hội ở những nướcphát triển và đang phát triển sẽ có các biểu hiện rất khác nhau và liên quan trực tiếpgiữa 3y ế u t ố : đ ầ u t i ê n l à m ứ c đ ộ v à p h ạ m v i t h ự c h i ệ n , t h ứ h a i l à n h ậ n t h ứ c c á nhân, cuối cùng là ý thức đối với những vấn đề trách nhiệm xã hội đem lại đối vớidoanh nghiệp, khách hàng và những bên liên quan cũng tương đối giới hạn ở nhữngquốcgia đang pháttriểnđiểnhìnhlàViệtNam.

Thứ hai,cách thức đo lường về trách nhiệm xã hội cũng có sự khác biệt giữanhữngnướcpháttriểnvàđangpháttriển.Vídụ:cácnướcpháttriểnthườngápdụngcác chỉ số danh tiếng để đo lường trách nhiệm xã hội như Ba Lan, Hoa Kì, v.v.Trong khi đó, ở một số nước đang phát triển như Việt Nam, Indonesia, v.v hầu nhưchưa có tổ chức nào thực hiện đo lường chỉ số CSR, các nghiên cứu chủ yếu dùngphương pháp phân tích nội dung dựa vào tiêu chuẩn hướng dẫn GRI4 để đo lườngnên kết quả đo lường trách nhiệm xã hội còn mang tính chủ quan cao và khó sửdụnglàmcơsởnghiêncứu.Nghiêncứuvềnhữngvấnđềxãhộithựctế.

Thứ ba, những nghiên cứu thực nghiệm trước đây chủ yếu dựa trên kết quảnghiên cứu tại một số nước đang phát triển như Australia, Hoa Kỳ, v.v Nhưng sovới một số nước phát triển thì Việt Nam có những hạn chế riêng, ví dụ nghiên cứuvề thể chế, pháp luật và chính sách, pháp luật và chính sách liên quan đến những chỉsốCSRkhácnhau,v.v.

Xuất phát từ các khoảng trống của nghiên cứu trên, có thể nhận ra việc thựchiện những nghiên cứu đối với vấn đề ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đối với sựsuy kiệt tài chính của DN niêm yết tại Việt Nam là rất quan trọng và đƣợc thực hiệnthường xuyên Với mục tiêu cung cấp thêm các chứng cứ thực nghiệm cụ thể, từ đólàm căn cứ giúp các nhà quản lý dn có thể đề ra những chiến lƣợc và giải pháp đểgiảmrủiro lớnvềmặt tàichínhđốivớicácDNniêmyết tạiViệt Nam.

TÓMTẮTCHƯƠNG2 Trong chương 2, tác giả đã đưa ra những cơ sở lý thuyết chính được sử dụngtrong nghiên cứu này để giải thích mối quan hệ giữa TNXH và HQTC của các DNniêm yết tại Việt Nam Đồng thời, trong chương này tác giả cũng thực hiện lượckhảocácbàinghiêncứuđượccôngbốkhoahọc cóliênquanđếnvấnđềng hiêncứu cả ở Việt Nam và nước ngoài Từ đó xác định được khoảng trống nghiên cứu vàtạo điều kiện hình thành các cơ sở cho việc đề xuất mô hình nghiên cứu trongchương3

cứu

Môhìnhnghiêncứu

Trên cơ sở các lý thuyết liên quan về mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội vàhiệu quả tài chính của doanh nghiệp, cũng nhƣ kế thừa kết quả của các công trìnhnghiên cứu thực nghiệm trước đây như Al-Hadi, Chatterjee & Yaftian (2017),Boubaker (2020), Lê Minh Hiếu (2022), v.v và có sự điều chỉnh để phù hợp với tìnhhìnhthựctếtạiViệtNamtronggiaiđoạngầnđây.

CSR_Env: Trách nhiệm xã hội với môi trườngCSR_Eml: Trách nhiệm xã hội với lao độngCSR_Com:Tráchnhiệmxãhộivớicộngđồn g

S c o r e it =β β 0 + β 1 CSR it + β 2 DFL it + β 3 SIZE it + β 4 ACT it + β 5 CASH it + β 6 ROA it + ε it

DFLit: Tỷ lệ đòn bẩy tài chính của DN (i) tại năm

CASHit: Tỷ lệ tiền mặt trên tổng tài sản của DN (i) tại năm

Kiệt quệ tài chính là tình trạng hoạt động của DN phải đối mặt với việc mấtthanh khoản, không có khả năng đáp ứng các nghĩa vụ nợ hay chi phí lãi vay đếnhạn Điều này khiến rủi ro vỡ nợ, phá sản của DN tăng cao và buộc DN phải thựchiệnnhữnghànhđộngnhằmđiềuchỉnhvàổn địnhtìnhhìnhhoạtđộngkinhdoanh.Hiện nay, việc đánh giá giá và đo lường rủi ro kiệt quệ tài chính của DN vẫnđanglàmộttrongnhữngvấnđềcòntồntạinhiềubấtcậpvàthườngxuyênđư ợc tranh luận trong việc quản lý tài chính của các DN Trong nhiều nghiên cứu thựcnghiệm trước đây, các nhà nghiên cứu thưởng dự doán khả năng kiệt quệ tài chínhthông qua mô hình dự đoán Z- Score Đây là một mô hình khá phổ biến, được ápdụng rộng rãi nhằm đo lường sức khỏe tài chính của DN được nhà kinh tế học giáosƣ Altman phát triển vào năm 1968 và độ chính xác của mô hình cho đến năm 1999đã lên đến hơn 80% Theo đó khi chỉ số Z- Score càng cao thì phản ánh rủi ro kiệtquệcàngthấpvàngƣợclại.CôngthứctínhZ- Scorecụthểnhƣsau:

 Z-Score > 2,6: Doanh nghiệp an toàn tài chínhWC:Vốnlưu độngcủaDN.

ReEARNING: Lợi nhuận giữ lại của

DN.EBIT: Lợi nhuận trước thuế và lãi vayMV:Tổnggiátrịthịtrườngcủavốn.

Các nghiên cứu thực nghiệm trước đây đa số thường sử dụng 4 phương phápchínhđểđo lườngtráchnhiệmxãhộinhưsau:

Thứ nhất, sử dụng các chỉ số danh tiếng, chỉ số MSCI ESG hoặc CEP,

Thứ hai, áp dụng các chỉ số xếp hạng doanh nghiệp nhƣ các chỉ số

Kinder,Lydenberg và Domini Index (KLD); chỉ số bền vững Dow Jones (DJSI);chỉ số báocáosángkiếntoàncầu (GRI)vàchỉsốxãhộiDomini400(DSI).

Thứ ba, thu thập dữ liệu TNXH bằng các bảng câu hỏi khảo sát đánh giá tráchnhiệm xã hội thông qua các buổi phỏng vấn riêng trong nội bộ với các nhà quản lýdoanhnghiệp.

Thứ tư, đánh giá mức độ TNXH của doanh nghiệp từ phân tích dữ liệu thứ cấpcácnộidungtrongBCTN củadoanhnghiệp.

Trong nghiên cứu này, tác giả sẽ đo lường trách nhiệm xã hội của các doanhnghiệp niêm yết tại Việt Nam bằng cách phân tích dữ liệu thứ cấp trong các BCTN.Bởi vì, đây là phương pháp phù hợp và sử dụng phổ biến để đo lường tại các nướcđangpháttriểnnhưViệtNam.Ngoàira,kíchthướcmẫunghiêncứuđượctrìnhbàytrong BCTNsẽrộnghơnchonnênmangtínhkháchquanvớiđộtincậycaohơn.Cụthể,c ácbướcthựchiệnnghiêncứunhưsau:

Tại Việt Nam, vẫn chƣa có một tổ chức hay cơ chế chung nào thực hiện đánhgiátráchnhiệmxãhộichonêntrongnghiêncứunàytácgiảsẽdựatrêncácthôn gtin trên các BCTN của doanh nghiệp Cụ thể, các từ ngữ và chủ đề có liên quan sẽđƣợc xếp theo 4 nhóm nhất định gồm môi trường, lao động, sản phẩm/ khách hàngvà cộng đồng Đồng thời, những công bố của các nhà quản trị, báo cáo quản trị cũngnhƣcác mụcbáocáokháccũngđềuđƣợckiểmtrakỹcàng.

Một trong những bước quan trọng nhất để đo lường chỉ số trách nhiệm xã hộilà thiết lập bảng câu hỏi đánh giá Để đƣa ra đƣợc cái nhìn khái quát cũng nhƣ cóthể xem xét mức độ trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp tại Việt Nam thì tácgiả sẽ đƣa ra bảng câu hỏi dựa theo báo cáo CRI và nghiên cứu của Abbot (1979),cụ thể xoay quanh 22 câu hỏi là Môi trường (7 tiêu chí), Lao động (6 tiêu chí), Xãhội(5tiêuchí)vàSảnphẩm(4tiêuchí).

 Bước3 :Tínhtoánchỉsốtráchnhiệmxãhội Để tính toán chỉ số trách nhiệm xã hội tác giả sẽ sử dụng các nội dung trongbáocáothườngniên.Theođó,điểmsốcủatráchnhiệmxãhộisẽđượcđánhgiádựa trêncáctiêuchícủabảngcâuhỏiđốichiếuvớimộtsốthôngtin đƣợc côngbốtrongbáothườngniêncủaDN.

Trên cơ sở nghiên cứu của Lê Minh Hiếu (2022), trong nghiên cứu này tác giảsẽ sử dụng phương pháp không trọng số để đo lường mức độ công bố thông tin đốivới trách nhiệm xã hội Với quy ƣớc CSR bằng 1 nếu trách nhiệm xã hội đƣợc côngbốthôngtinđầyđủtrongBCTNvàngƣợclạibằng0. Điểm trung bình trách nhiệm xã hội thành phần sẽ đƣợc tính bằng cách lấytrungbìnhcủa tấtcảcâuhỏiliênquanđếnchỉsốđó.

Tổngđiểmtrungbình(CSR_TB)sẽđượctínhthôngquatrungbìnhcủa4chỉsốt hànhphầntrên.

CSRij_TB:chỉ số t r á c h nh iệ m x ã h ộ i tổ ng v à các ch ỉ s ố t r á c h n h i ệ m xã h ộ i thànhphầncủaDNthứ j(0≤CSRij≤1)

CSRijbằng 1 nếu thông tin về tiêu chí trách nhiệm xã hội thứ i của DN thứ j cóthôngtincôngbố, ngƣợc lạibằng0. nij:SốlƣợngcáccâuhỏikìvọngthứiđốivớiDNthứj(n=1… k).i:Sốlƣợngcáckhíacạnhtráchnhiệmxãhộikìvọngcủa mộtDN

Đònbẩy tàichính(DFL) ĐònbẩytàichínhlàchỉsốphảnánhmứcđộsửdụngvốnvaycủaDNđểtàitrợ cho việc hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh Các nhà nghiên cứu trước đâyđã lập luận cho rằng các DN cómứcđộ đònbẩy hay tỷ lệ nợ thấpvà cơcấut à i chính tốt sẽ thường đầu tư nhiều hơn vào các hoạt động trách nhiệm xã hội so vớicác DN có mức độ đòn bẩy cao Cụ thể, khi

DN có đòn bẩy tài chính thấp thì áp lựctừcácbênliênquan(chủnợ)cóthểgiảmđiđángkể,từđóngânquỹcủaDNcóthể tăng lênvàDNcóthểsửdụng ngânquỹđểhỗtrợchocáchoạtđộngtráchnhiệmxãhộivàngƣợclại.

Quy mô DN là một trong những yếu tố đặc thù có ảnh hưởng trực tiếp đến cáchoạt động của DN Đa số các nghiên cứu trước đây như Hồ Thị Vân Anh (2018),Orlitzky (2001),v.v đều cho rằng DNcó quy môl ớ n t h ô n g t h ƣ ờ n g s ẽ c ô n g b ố thông tin đầy đủ hơn về hoạt động trách nhiệm xã hội do chịu áp lực từ các bên liênquanđếnDNtrongviệc nâng caohiệuquảtàichính.

ACT là biến cho biết thời gian hoạt động và phát triển của DN Số năm hoạtđộng sẽ phần nào phản ánh đƣợc khả năng hiểu biết về trách nhiệm xã hội của DN.Bởi vì nghiên cứu này là đánh giá trách nhiệm xã hội của các DN niêm yết tại ViệtNam cho nên tác giả sẽ tính số năm hoạt động của DN dựa trên số năm DN bắt đầuniêmyếtởsànHOSEvàHNX.

Tỷ lệ tiền mặt là thước đo đáp ứng khả năng thanh toán bằng tiền mặt của mộtDN trong việc đảm bảo trang trải các khoản nợ ngắn hạn Nói cách khác, CASH thểhiệnkhoảntiềnvàtươngđươngtiềncủaDNtrên mộtđồngtàisản.

𝑇ie𝑛+𝐶á𝑐𝑘ℎ𝑜ǎ̌𝑛 𝑡ươ𝑛𝑔 ươ𝑛𝑔 đươ𝑛𝑔 𝑡ie𝑛+𝐶ℎứ𝑛𝑔 𝑘ℎ𝑜á𝑛 𝑘i𝑛ℎ𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ

Tỷ suất sinh lợi trên tài sản là chỉ số phản ánh mức độ hiệu quả trong việc sửdụngtàisảncủaDN.KhihoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủaDNhiệuquảsẽđemlại nguồn lợi nhuận ổn định và góp phần củng cố nguồn lực tài chính của DN, từ đócóthểgiảmthiểuđƣợcrủiroKQTCvàngƣợclại.

Quytrìnhnghiêncứu

Bước 1: Giới thiệu tổng quan về nghiên cứu thông qua xác định vấn đề nghiêncứu, mục tiêu nghiên cứu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, v.v Tiếp theo, trìnhbàycáccơsởlýthuyếtliênquanđềvấnđềcầnnghiêncứu,đồngthờilƣợckhảocácnghiên cứu trước đây có liên quan đến đề tài nhằm xác định các khoảng trốngnghiêncứu,cũngnhưlàmcơsởđểthựchiện cácbướcnghiêncứutiếptheo.

Bước 2:Xuất phát từ các cơ sở lý thuyết đã nêu và các kết quả của một sốnghiên cứu trước đây, tác giả sẽ đề xuất mô hình nghiên cứu phù hợp với mục tiêucũng nhƣ bối cảnh nền kinh tế tại Việt Nam, bên cạnh đó là thực hiện giải thích cácbiếnvàđưaraphươngphápnghiêncứuchính.

Bước 4: Thực hiện các bước phân tích cơ bản như thống kê mô tả, ma trận hệsốtươngquangiữacácbiếntrong môhình.

Bước 5: Thực hiện phân tích hồi quy với ba mô hình cơ bản gồm mô hìnhPooledOLS, FEMvàREMvớisựhỗtrợcủaphầnmềmStata 15.0.

Bước 6: Tiến hành các kiểm định cần thiết nhƣ kiểm định lựa chọn mô hìnhphù hợp, kiểm định đa cộng tuyến, kiểm định hiện tượng tự tương quan, kiểm địnhphươngsaisaisốthayđổi.

Bước 7: Sau khi thực hiện các kiểm định cần thiết, nếu mô hình tồn tại cáckhiếmkhuyếtthìtácgiảsẽsửdụngphươngphápướclượngFGLSnhằmkhắcphụcnhữngvấ nđềviphạmvàđảmbảotínhchính xáccủa kếtquảnghiêncứu.

Bước8: Thảoluận các kết quảnghiên cứuđã phân tíchdựa trênc ơ s ở l ý thuyết cũng nhƣ tình hình thực tế tại Việt Nam, bên cạnh đó đƣa ra các giải pháp,chínhsáchthiếtthựcvớimụctiêugiảmthiểurủirokiệtquệtàichínhvàgópphầ nổnđịnhhoạtđộngcủacácdoanhnghiệptại ViệtNam.

Dữliệunghiêncứu

Đốivớinghiêncứunày, tácgiảsẽsửdụngdữliệuthứcấpđƣợcđƣợcthuthậptừ các BCTC hợp nhất đã kiểm toán, BCTN của 73 doanh nghiệp niêm yết trên SởGiaodịchChứngkhoánHàNội(HNX)vàSở GiaodịchChứng khoánthànhp hốHồ Chí Minh (HOSE) Các doanh nghiệp đƣợc chọn để nghiên cứu là những doanhnghiệpcôngbốđầyđủthôngtinvềbáocáotàichínhđãkiểmtoántronggiaiđoạnt ừnăm2018-2021.

Mốc thời gian đƣợc tác giả lựa chọn để thực hiện nghiên cứu là từ năm 2018bởi vì năm 2018 là những năm đầu tiên có hiệu lực của Thông tƣ 155/TT/BTC-2015 do Bộ trưởng Bộ tài chính ban hành hướng dẫn về việc công bố thông tin, dođókhoảngt hờ ig ian từnă m 2018t r ở đisẽ p h ả n ánhđầy đủh ơ n về m ố i quanh ệgiữa trách nhiệm xã hội và rủi ro kiệt quệ tài chính của các DN niêm yết tại ViệtNam.

Mặt khác, yếu tố trách nhiệm xã hội đƣợc tác giả thu thập và tiến hành chấmđiểm và xác định điểm trung bình cho từng khía cạnh trách nhiệm xã hội theo cáctiêuchígồm môitrường,cộngđồng,nhânviênvàsảnphẩm.

Phântíchhồiquy

Với mục tiêu nghiên cứu là đánh giá sự ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội đếnrủi ro kiệt quệ tài chính của các DN niêm yết tại Việt Nam Sau khi đã tính toán vàtổng hợp các dữ liệu nghiên cứu cần thiết, với sự hỗ trợ của phần mềm Stata tác giảsẽtiếnhành cácbướckiểmđịnhcầnthiếtcũngnhưphântíchsauđây:

3.4.1 Thốngkêmôtả Đầu tiên, tác giả sẽ thực hiện các thống kê mô tả nhằm đƣa ra cái nhìn tổngquan nhất về dữ liệu nghiên cứu cho các biến đƣợc đề xuất trong mô hình nghiêncứu, cụ thể bao gồm các chỉ tiêu cơ bản nhƣ giá trị trung bình, giá trị nhỏ nhất, giátrịlớnnhất,độlệchchuẩncũngnhƣkíchmẫucủatừngbiếntrong môhình.

Sau khi thực hiện thống kê mô tả các biến, tác giả sẽ tiến hành phân tích matrận tương quan với mục tiêu xem xét mối tương quan giữa các biến trong mô hình.Trong bước phân tích này, nếu kết quả hệ số tương quan giữa hai biến lớn hơn 0,8(Farra & Glauber, 1967) thì khả năng mô hình xuất hiện hiện tƣợng đa cộng tuyếncao và có thể tác động đến kết quả nghiên cứu, do dó ta sẽ tiến hành loại bỏ các biếnvi phạm nếu hệ số tương quan có giá trị lớn hơn 0,8 nhằm đảm bảo độ tin cậy củamô hình.

Trong bài nghiên cứu này, tác giả sẽ thực hiện ƣớc lƣợng hồi quy thông quamô hình hồi quy Pooled OLS Mặc dù việc sử dụng mô hình Pooled OLS vẫn đảmbảo độ chính xác cho các hệ số ƣớc lƣợng, tuy nhiên vẫn xuất hiện khá nhiều hạnchế về kích thước mẫu Do đó, tác giả sẽ thực hiện thêm các phân tích hồi quy bằngmô hìnhFixedEffectsModel-FEMvàmôhìnhRandomEffectsModel-REM.

Sau khi đã thực hiện hồi quy với mô hình trên, tác giả sẽ tiến hành các kiểmđịnhcầnthiếtđểlựachọn mô hìnhphùhợpnhƣsau:

 Đầu tiên, kiểm định Hausman nếu giá trị xác suất Prob chi2nhỏhơn 5%.

Dựa trên lần lƣợt kết quả các kiểm định trên, mặc dù mô hình không xuất hiệntượng tự tương quan và đa cộng tuyến, tuy nhiên lại xuất hiện hiện tượng phươngsai sai số thay đổi Do đó, để khắc phục hiện tượng phương sai sai số thay đổi tácgiảsẽthực hồi quybằngphươngphápFGLS.

KếtquảhồiquybằngphươngphápướclượngFGLS

Căn cứ vào kết quả thực hiện các kiểm định một số khuyết tật, nhận thấy môhình đang tồn tại hiện tượng phương sai sai số thay đổi Chính vì vậy để khắc phụcvi phạm trên và đưa ra kết quả đạt độ tin cậy cao, tác giả sẽ áp dụng phương phápước lượng bình phương nhỏ nhất tổng quát khả thi FGLS (FeasibleGeneralisedLeast Squares) để phân tích hồi quy Kết quả đƣợc tóm tắt trong bảng4.10 dướiđây:

Bảng4.10chothấymôhìnhthựchiệntheophươngphápFGLScóProb>chi2bằng 0,0000 do đó kết quả hồi quy của mô hình có ý nghĩa thống kê ở mức 1% Vàcóphươngtrìnhcụthể:

Z-Score=β2,7435+0,3296CSR-1,8218LEV+0,0042ACT+2,5002CASH +12,7263ROA+ ε

Kết quả hồi quy qua phương pháp FGLS cho thấy trong tổng cộng 6 biến có 5biến có ý nghĩa thống kê và có mối quan hệ với biến phụ thuộc Z-Score Cụ thể biếnLEV có mối quan hệ ngƣợc chiều, cùng với đó 4 biến còn lại CSR, CASH, ROA vàACTcómốiquan hệcùngchiềuvớibiếnphụthuộc Z-Score.

Mặt khác, các biến độc lập còn lại đều có giá trị P-value lớn hơn 10% do đóđềukhôngcóýnghĩathốngkêtrong môhình.

Thảoluậnkếtquảnghiêncứu

Trong nghiên cứu này, kết quả hồi quy cho thấy trách nhiệm xã hội có mốitương quan dương với biến Z-Score của DN Cụ thể, với ý nghĩa thống kê 1% khiDN càng gia tăng thực hiện các trách nhiệm xã hội thì sẽ càng giảm thiểu rủi roKQTCvàngƣợclại.Kếtquảnàylàphùhợpvớigiảthuyếtkỳvọngmàtácgiảđặtravàc ácnghiêncứutrướcđâycủaAl-Hadivàcộngsự(2019),Boubaker(2020), v.v Điều này hàm ý rằng để có thể giảm thiểu tình trạng rủi ro KQTC thì các DNnênđẩymạnhhơn nữaviệc thựchiệncáchoạt độngtráchnhiệmxãhội.

Đònbẩytàichính(LEV) Đòn bẩy tài chính có tác động ngƣợc chiều đến biến phụ thuộc Z-Score củaDN với mức ý nghĩa thống kê 1% trong phạm vi nghiên cứu Đồng nghĩa khi đònbẩy tài chính càng cao thì rủi ro xảy ra KQTC của DN càng tăng và ngƣợc lại. Kếtquả trên là phù hợp cùng kết quả với nghiên cứu của Al- Hadi và các cộng sự(2019) Có thể thấy trên thực tế khi DN sử dụng đòn bẩy cao sẽ tạo ra áp lực về chiphí lãi vay cho DNm à k h i l ã i s u ấ t c h o v a y t ă n g c a o t h ì l ã i v a y s ẽ l à m ộ t t r o n g những nguyên nhân tiềm tàng cho rủi ro vỡn ợ c h o n ê n k h i D N c ó t ỷ l ệ đ ò n b ẩ y càngcao thìDNsẽcàngdễrơivàotìnhtrạngKQTC.

Quymôdoanhnghiệp(SIZE) Đối với biến kiểm soát quy mô DN trong phạm vi nghiên cứu kết quả chỉ ramối quan hệ âm với biến Z-Score hay hàm ý rằng khi quy mô của DN càng lớn thìnguyc ơ x u ấ t h i ệ n K Q T C c à n g c a o K ế t q u ả n à y m ặ c d ù k h ô n g đ ồ n g n h ấ t v ớ i nghiên cứu của Al-Hadi và các cộng sự (2019) nhƣnglại có sự phù hợpvớiBoubaker (2020). Tuy nhiên, trong nghiên cứu này biến kiểm soát quy mô DN lạikhôngcóýnghĩathốngkêvìP-valuelớnhơn10%.

Với số năm hoạt động, kết quả cho thấy biến này có tác động cùng chiều đếnbiếnp hụ t h u ộ c Z -

S c o r e T ạ i m ứ c ý n g h ĩ a 1% s ố n ă m hoạtđ ộ n g c ủ a D N t r ê n t h ị trường càng tăng thì khả năng rủi ro KQTC sẽ càng giảm Mặc dù kết quả này làphù hợp với thực tiễn bởi vì các DN hoạt động có lịch sử phát triển lâu năm thườngsẽ xây dựng được thị trường tiêu thụ rất lớn do đó nguồn lợi nhuận của DN rất ổnđịnh, đồng thời các DN hoạt động lâu năm thường sẽ có tiềm lực tài chính ổn địnhvàcónhiềukinhnghiệmtrênthịtrườngdođókhiDNcósốnămhoạtđộngcàn glớnthìrủiroKQTC cũngsẽgiảmđi.

Dựa vào kết quả phân tích hồi quy có thể thấy mối tương quan dương giữa tỷlệtiềnmặt trên tổngtài sản vớibiến phụthuộc Z-Score.Cụthểtrongp h ạ m v i nghiên cứu khi tỷ lệ tiền mặt càng lớn thì chỉ số Z-Score càng tăng, hay nói cáchkhác điều này sẽ càng giảm thiểu rủi ro KQTC cho DN Có thể thấy khi DN dự trữtiền mặt lớn thì khả năng đáp ứng thanh khoản càng đƣợc đảm bảo từ đó có thể hạnchếrủiroKQTCchoDN.

Từ kết quả phân tích nhận thấy mối quan hệ giữa khả năng sinh lời và Z- Scorelà cùng chiều, cũng đồng nghĩa khi khả năng sinh lời của DN càng cao thì Z-Scoresẽ càng tăng lên và sẽ càng giảm thiểu khả năng phát sinh rủi ro thanh khoản. KếtquảnàycũngđồngnhấtvớicácnghiêncứutrướcđâynhưLêMinhHiếu(2022).Vìvậy có thể nhận định rằng khi hoạt động kinh doanh của DN thuận lợi, lợi nhuậncàng tăng lên thì nguồn tài chính cũng

DN sẽ đƣợc đảm bảo từ đó cũng giúp DNgiảmthiểurủiroKQTC.

Trên cơ sở định hình mô hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu chỉnh ởchương 3 Trong chương 4 này tác giả đã thực hiện lần lượt các kiểm định cần thiếtvà cuối cùng thực hiện phân tích hồi quy bằng phương pháp FGLS Từ kết quảnghiên cứu này cũng sẽ là tiền đề để tác giả đưa ra những khuyến nghị chính sáchnhằm giảm thiểu rủi ro KQTC cho các DNn i ê m y ế t t ạ i V i ệ t N a m t r o n g t h ờ i g i a n sắptới.

Các kết quả nghiên cứu được tóm tắt trong chương 4 sẽ là cơ sở để tác giảthực hiện tóm tắt lại các nội dung kết quả chính trong chương 5, đồng thời là cơ sởđểtácgiảđềxuấtcáchàmýkhuyếnnghịnhằmnângcaoTNXHvàgiảmthiểurủiroKQTCchocácDNniêmyếttạiViệtNamtrongtươnglai.

Kếtluận

Với mục tiêu của nghiên cứu đi tìm bằng chứng thực nghiệm về tác động củaTNXH đến rủi ro KQTC của 73 DN niêm yết tại thị trường chứng khoán Việt Namtrongvòng4nămtừ2018đến2021.

Bằng việc phân tích hồi quy trên phầnmềm Stata kết quả cho thấy,t r á c h nhiệm xã hội (CSR) có tác động thuận chiều tới rủi ro KQTC Ngoài ra, nghiên cứucũng tìm thấy mối quan hệ với rủi ro KQTC của các yếu tố khác gồm đòn bẩy tàichính (LEV); quy mô doanh nghiệp (SIZE); số năm hoạt động (ACT) và tỷ lệ tiềnmặt (CASH) Cụ thể LEV và ACT có tác động nghịch chiều, trong khi đó SIZE vàCASHcótácđộngcùngchiềuđếnrủiroKQTCtrongphạmvinghiêncứu.

Trên cơ sở kết quả nêu trên, tác giả đề xuất một số khuyến nghị cho các bênliên quan nhằm tăng cường trách nhiệm xã hội từ đó giảm thiểu rủi ro kiệt quệ tàichínhcủadoanhnghiệp.

Khuyếnnghị

Bản chất trách nhiệm xã hội là xuất phát từ phía các doanh nghiệp, do dó đểnâng cao trách nhiệm xã hội đồng thời giảm thiểu rủi ro KQTC thì các DN có thểthựchiện:

Thứ nhất , một DN hoạt động bền vững cần có tầm nhìn, định hướng chiếnlược và sự đồng nhất từ mọi vị trí, đặc biệt là người đứng đầu Dưới góc độ này,những ngườiđứng đầuthực hiệnquản lýcần nhận thức đúngvềbản chấtc ủ a TNXH đồng thời là từng khía cạnh của TNXH bởi những quyết định của họ có ảnhhưởngtrực tiếpđến cả sựphátt ri ển l ẫ n kết quả kinhdoanhcủa D N Hoànt hiện trách nhiệm xã hội không chỉ mang tính chất về đạo đức văn hóa kinh doanh trongDNmàcòngópphầngiúpDNtạođượchìnhảnh,thươnghiệuvànhiềulợithếcạnhtranhhơ ntrênthịtrườngcũngnhưtạora mộtgiảipháphoànthiệncólợichocảDNvàcácbênliênquan.

Thứ hai , việc đề ra chiến lƣợc dài hạn trong việc cải thiện TNXH là vô cùngquan trọng cho sự phát triển bền vững của DN, trong đó DN cần xây dựng chiếnlƣợcápdụngTNXHdàihạnphùhợpvớibốicảnhViệtNamvàtừng giaiđoạnkhácnhau. Việc áp dụng các tiêu chuẩn TNXH của DN cần có một lộ trình rõ ràng vừađáp ứng các chuẩn mực chung của xã hội vừa thỏa mãn các biên liên quan từ đó gópphần tích cực nâng cao hiệu quả tài chính và giảm thiểu rủi ro KQTC của DN đồngthờigópphầnvàosựpháttriểnchungcủanềnkinhtếViệtNam.

Thứ ba , cần duy trì mục tiêu lợi nhuận đi đôi với việc thực hiện TNXH, tuânthủ các quy tắc về quản lý môi trường cũng như chất lượng sản phẩm Các DN cầntăngcườngtuyêntruyền,hướngdẫnvàxâydựngđềhướnghoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh phù hợp với các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường và chất lượng sảnphẩm Việc thực hiện TNXH không chỉ đơn thuần là tạo ra môi trường làm việc antoàn cho sức khỏe của người lao động, tăng năng suất lao động mà còn mang lợi íchcho cả cộng đồng, từ đó cũng nâng cao hiệu quả tài chính của

DN Hơn thế nữa, sựtuân thủ chặt chẽ các quy định về môi trường và sản phẩm sẽ giúp

DN giảm thiểucác rủi ro pháp lý, kiểm tra xử phạt Đồng thời sẽ tạo ra hiệu quả kinh tế cho DN vàtạođượclòng tinđối vớingườitiêu dùng.

Thứtƣ ,cácbáocáohoạtđộngTNXHtạiViệtNamvẫncònnhiềuhạnchếvẫnlà mang tính chất tự nguyện, ngoại trừ các DN lớn nhƣ Vinamilk, Masan, v.v Dođó, các DN cần thực hiện đủ, đúng các nội dung trong báo cáo TNXH hay BCTN vàcần chú trọng nhiều hơn đến kết quả liên quan đến cộng đồng, xã hội. Bởi vì, việccông bố các thông tin TNXH không chỉ mang đến sự uy tín, thương hiệu tốt trên thịtrườngchoDNmàcònlàcôngcụđắclựcnhằmthuhútsựquantâmtừphíanhàđầut ưtrongvàngoàinước.

Bên cạnh doanh nghiệp thì các cơ quan quản lý, Chính phủ cũng cần có nhữnghànhđộngvàchính sáchhợplíđểtạothuậnlợichocácDNtrong việcnâng caohiệuquảcáchoạtđộngTNXH:

Thứ nhất , khuôn khổ pháp lý là một trong những bước đệm cho các DN trongviệc thực hiện TNXH,tuy nhiên hiện nay khung pháp lý tại ViệtN a m v ẫ n c ò n nhiều hạn chế và thiếu sót trong việc hỗ trợ các DN thực hiện tốt các TNXH.

Do đó,cáccơquanquảnlý nhànước,chínhphủcầntiếptụcbổsungvàhoànthiệnhơnnữahệ thống pháp luật hiện hành nhằm tạo ra môi trường thuận lợi cho các việc thựchiệnTNXHvềmôitrường,laođộngvàchính sách/sảnphẩm.

Thứh a i ,v i ệ c n h ậ n t h ứ c đ ú n g đ ắ n l à đ i ề u q u a n t r ọ n g c h o v i ệ c t h ự c h i ệ n TNXH cho nên các cơ quan quản lý, chính phủ cần tạo mối liên kết chặt chẽ với cácDN, thường xuyên tăng cường tuyên truyền nâng cao nhận thức về TNXH thôngqua mạng lưới cộng đồng, giáo dục, tọa đàm, v.v, đồng thời chính phủ cũng cần cónhữngbướchỗtrợDN trongviệcthamgia vànângcaoTNXH.

Thứba ,cáctuânthủphápluậtvềbảovệmôitrường,kiểmsoátônhiễm,v.vlà vô cùng quan trọng, tuy nhiên các DN vẫn còn gặp khá nhiều khó khăn, tháchthức trong việc thực hiện TNXH phù hợp với các quy định pháp luật Do đó, Chínhphủ cần ban hành, ƣu tiên các chính sách kiểm soát chặt chẽ chất lượng sản phẩm,bảo vệ môi trường của các DN, đồng thời tạo điều kiện hỗ trợ các DN trong việctiếp cận nguồn vốn và công nghệ, trang thiết bị mới, v.v, từ đó góp phần giúp cácDNnângcaothựchiệnTNXHvàgiảmthiểurủiroKQTC.

Hạnchếcủađềtàivà hướngnghiêncứutiếptheo

Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện nghiên cứu, tuy nhiên vì hạnchế về mặt kiến thức cũng nhƣ nguồn dữ liệu phân tích do đó các kết quả trongnghiêncứunàyvẫnchưahoàntoàntốiưuvàgặpnhiềuhạnchếnhấtđịnhnhưsau:

Thứ nhất , khái niệm trách nhiệm xã hội là một khái niệm tương đối rộng vàchưacósựthốngnhấtdođóviệcđolườngtráchnhiệmxãhộichủyếuđếntừviệc đánhgiáchủquancủachínhtácgiả thôngquacácdữliệu báocáothịtrườngvà BCTNcủaDN.

Thứhai ,sốlƣợngdoanhnghiệpđƣợcđƣavàonghiêncứunàychỉbaogồm72DN do đó chƣa thể phản ánh đƣợc rõ nét nhất sự tác động của trách nhiệm xã hộiđếnrủiroKQTCcủacácDNniêmyếttại ViệtNam.

Thứ ba , nghiên cứu vẫn còn nhiều hạn chế trong việc mở rộng các khía cạnhđể đo lường trách nhiệm xã hội, đồng thời số biến kiểm soát trong mô hình nghiêncứunàycũngđangcònbịgiớihạn.

5.3.2 Hướngnghiêncứutiếptheo Để các nghiên cứu tiếp theo trong tương lai khắc phục được cơ bản các hạnchếđãnêu ởtrên,tácgiảxinđềxuất mộtsốhướngnghiêncứunhưsau:

Thứ nhất , cần nâng cao và cải thiện biện pháp đo lường trách nhiệm xã hội cóthểbằngcáchhoànchỉnhthangđochấmđiểmcácthôngtintrách nhiệmxãhội.

Thứhai ,cácnghiêncứutrongtươnglaicóthểmởrộngkíchthước mẫunhằmđưa ra được cái nhìn tổng quan nhất về tác động của trách nhiệm xã hội đến tổngthểrủiroKQTCcủacácDNniêmyếttạiViệtNam.

Thứ ba , cần xây dựng thêm các khía cạnh đo lường trách nhiệm xã hội nhƣcông nghệ, chính trị, v.v, đồng thời bổ sung thêm lƣợng biến kiểm soát chẳng hạnnhưngành,thươnghiệuDN,v.v.

TÓMTẮTCHƯƠNG5 Kết quả cuối cùng của nghiên cứu sẽ giúp tác giả đưa ra một số kết luận quantrong ở chương này Qua đó cũng giúp tác giả có bằng chứng để đề xuất, kiến nghịmột số giải pháp phù hợp nhất với tình hình hoạt động của các DN niêm yết cũngnhư là bối cảnh kinh tế thế giới và cả Việt Nam Mặt khác, ở cuối chương tác giảcũng nhìn nhận ra một điểm hạn chế còn thiếu sót của đề tài, từ đó cũng đã đề ramộtsốhướnggiảiquyếtchocácnghiêncứu khácởthờigiantiếptheo.

Lê Minh Hiếu (2022),Mối quan hệ trách nhiệm xã hội, hiệu quả tài chính vàrủi ro kiệt quệ tài chính của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam, Khóa luận Tốtnghiệp,TrườngĐạihọcNgânhàngThành phốHồChí Minh.

Trần Triệu Anh Khoa (2021), “Tác động của trách nhiệm xã hội đến rủi ro kiệtquệ tài chính doanh nghiệp niêm yết Việt Nam”,Tạp chí Kinh tế và Ngân hàngChâuÁ,192,34-51.

Abbott, W F & Monsen, R., J (1979), On the measurement of corporatesocial responsibility: self- reported disclosures as a method of measuring corporatesocialinvolvement.TheAcademyofManagementJournal,22(3),501-515. Al-Hadi,A.,Chatterjee,B.,&Yaftian,A.(2019),Corporatesocialresponsibility performance, financial distress and firm life cycle: envidence fromAustralia,AccountingandFinance.

(1994).Anatomyoffinancialdistress:Anexaminationofjunk- bondissuers.Theq u a r t e r l y j o u r n a l o f economics,109(3),625-658.

Bowen, H.R (1953),Social responsibilities of the businessman, Harper

Carrol,AB.(1979),Athree- dimensionalconceptualmodelofcorporateperformance,Academyofmaanagementrevie w,vol.4,no.4,497-505.

Cho, S J., Chung, C Y., & Young, J (2019), Study on the RelationshipbetweenCSRandFinancialPerformance,Sustainability,11(2),343.

Lloyd-Nyunja,N.J.(2011).Careofthelowbirthweightneonateinadeveloping country: A case study.Neonatal, Paediatric & Child Health Nursing,14(1),15-19. Haniffa, R., Rahman, R A., & Ali, F H M (2006), Board, audit committee,cultureandearningsmanagement:Malaysianevidence,ManagerialAuditin gJournal,21,783-804.

Jensen, M.C andMeckling,W.K (1976),Theory ofthe firm:managerialbehavior, agency costs and ownership structure,Journal of

Shahab,Y.,Ntim,C.G.,Chengang,Y.,Ullah,F.,&Fosu,S.(2018),Environmental policy, environmental performance, and financial distress in China:Dotopmanagementteamcharacteristicsmatter?,BusinessStrategyandtheEnviro nment,27(8),1635-1652.

Wruck, K H (1990), Financial distress, reorganization, and organizationalefficiency,Journaloffinancialeconomics,27(2),419-444.

(2004),Corporatesocialresponsibilityandfinancialperformance,UniversityofCalifor nia,Berkeley,CA.

Shahrour, M H., Girerd-Potin, I., & Taramasco, O (2021), Corporate socialresponsibilityandfirmdefaultriskintheEurozone:amarket- basedapproach,ManagerialFinance,47(7),975–997.

PHỤLỤC Phụlục1:Danh mụccáctiêuchítrong GRI4

Phụlục2:Cáctiêuchí tráchnhiệmxãhộitừGRI4kết hợpvới Abbott(1979)

YEAR MCK CSR_Env CSR_Eml CSR_Com CSR_Prod CSR

YEAR MCK Z-Score CSR LEV SIZE ACT CASH ROA

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w