MỤC LỤC
Phát triển bềnvững là xu thế mới của doanh nghiệp đã thúc đẩy các công ty tăng cường công tácvà mở thêm các phòng ban để giải quyết vấn đề TNXH của công ty đối với môitrường, cũng nhƣ lên án các hành vi hay gây tổn thất và sự khó chịu đối với kháchhànghoặcnhânviêncủahọ.Tráchnhiệmxãhộiđƣợccoilàmộtyếutốcầnth iếtđối với một doanh nghiệp để làm tăng danh tiếng của doanh nghiệp cũng nhƣ tạođƣợc niềm tin với các đối tác của họ, từ đó làm gia tăng hiệu quả tài chính củadoanh nghiệp và dễ dàng thu hút đƣợc nhiều nhà đầu tƣ. Hiện nay rất nhiều tậpđoàn lớn trên thế giới không chỉ chú trọng vào doanh thu, lợi nhuận mà còn đónggóp rất nhiều vào sự phát triển về văn hóa, đạo đức cho xã hội, ví dụ nhƣ chiến dịch“Vùng freeship” của Gojeck, chiến dịch “Hồi sinh rác thải nhựa” của Unilever, quỹsữa “Vươn cao Việt Nam” của Vinamilk hay chương trình “Học bổng chồi xanh-Tương lai chắp cánh” của Everest Education Đây là những doanh nghiệp đi đầutrongviệcthựchiệntốttráchnhiệmxãhội củadoanhnghiệp.
Sau hơn 25 năm hoạt động phát triển tính đến hiện tại thì có gần 900 doanhnghiệp Việt Nam niêm yết trên cả HOSE và HNX. Tuy nhiên do những mặt hạn chếvề thời gian thu thập dữ liệu cho nên trong nghiên cứu tác giả sẽ tập trung nghiờncứuvới73DNniờmyết,đõylànhữngDNcúthụngtinđượccụngbốtươngđốiđầyđủ, rừ ràng qua từng năm do đó cũng sẽ phần nào phản ánh đƣợc tác động củaTNXHđếnrủiroKQTCcủa DN.
Trong khóa luận này, tác giả đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu địnhlƣợng bằng phân tích hồi quy với ba mô hình cơ bản FEM, REM và Pooled OLS.Đồng thời là các thống kê, kiểm định cần thiết như đa cộng tuyến, phương sai saisaisốthayđổivàhiệntượngtự tươngquan.Nếumôhìnhxuấthiệncácviphạmtácgiả sẽ sử dụng phương pháp FGLS để khắc phục các khiếm khuyết đó nhằm đảmbảocáckếtquảthuđƣợcđủđộtincậycao. Đâylàcơsởđểtác giảthựchiệnphân tíchhồiquyvàtừ đóđƣa rabằngchứngthực nghiệm nhằm giúp các nhà quản lý DN, các cơ quan Nhà nước có các chínhsách hợp lý để nâng cao thực hiện trách nhiệm xã hội của DN cũng nhƣ giảm thiểuđƣợcnguycơkiệtquệ tàichínhchocácDNniêmyếttại ViệtNam.
Trong chương này, tác giả tập trung giới thiệu cơ sở lý thuyết liên quan đếnmối quan hệ giữa TNXH và rủi ro KQTC của DN, đồng thời tổng hợp một số nộidung chính từ việc lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm trước đây có liên quannhằmlàmcơ sở đểhìnhthànhmôhìnhnghiêncứu. Trongchương4này,dựavàomôhìnhnghiêncứuđãđượcđềxuấtvàcơsởdữ liệu được tổng hợp từ BCTN của các DN niêm yết tại Việt Nam trong phạm vinghiên cứu từ 2018- 2021, cùng sự hỗ trợ của phần mềm Stata tác giả trình bày cáckết quả kiểm định và ước lượng hệ số hồi qui cần thiết, sau đó đưa ra thảo luận dựatrênnềntảnglýthuyếtnghiêncứu vàthực tế.
Trách nhiệmđạo đức (ethicalresponsibility): Bên cạnh việc chấph à n h t ố t các quy định pháp luật, doanh nghiệp cần phải thực hiện theo những quy định vàchuẩn mực của xã hội ngay cả khi không nằm trong khuôn khổ phải bắt buộc tuânthủ theo – đây là các chuẩn mực cơ bản của đời sống xã hội. MộtdoanhnghiệptheomôhìnhlýtưởngcủaCSRlànhữngngườihaytổchứccó lợi ích và trách nhiệm xã hội liên quan cũng như chịu sự ảnh hưởng trực tiếp từnhữnghànhđộngcủaDN.Theođó,nhữngbênliênquanlàcổđông,k h á c h hàng/chủ sở hữu doanh nghiệp, nhà cung cấp, cũng nhƣ cộng đồng, khách hàng vànhững chủ thể khác gồm hiệp hội và cả các cơ quan quản lý nhà nước hay các tổchứcphi lợinhuậnhaynhữngtổchứcquốc tế(Freeman,1984).
Nghiêncứucủ aHa ni ff av à cộngsự ( 2 0 0 6 ) ch ứn g minhtầ mquant r ọ n g c ủa vấn đề lương thưởng đối với vấn đề trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: lươngthưởng sẽ thể hiện vị trí, việc làm và sự phân chia lợi ích giữa công ty và nhân viên,đồngthời thể hiện tiềmnăngpháttriểnnghềnghiệpcủamỗinhânviên. Một số nguy cơ ô nhiễm môi trường đã được đề cập gầnđây, bao gồm: khí carbon dioxide cao liên quan với sự ấm lên toàn cầu và sự giatăngđôthịhoáởmộtsốnướccókinhtếđangpháttriểnnhưẤnĐộ,TrungQuốcvàViệtNamgâ yhuỷhoạimôitrường.Liênquanđếnônhiễmmôitrường,sựsụtgiảmtầng ôzôn đang là mối quan ngại ngày một tăng.
Thu hút người lao động tài năng: Trình độ và chất lƣợng lao động ngày mộtđược nâng cao, một doanh nghiệp với chế độ lương thưởng hấp dẫn đôi khi khôngphải là nhân tố duy nhất làm nên sự hấp dẫn hay giữ chân một nhân viên giỏi, màsong song bên cạnh đó còn là một doanh nghiệp tạo ra đƣợc một môi trường làmviệc vui vẻ với sự cạnh tranh bình đẳng và nhiều cơ hội phát triển, nó càng quantrọng hơn nếu doanh nghiệp nhận đƣợc sự hỗ trợ và quan tâm hơn nữa từ phía cộngđồng đối với những lợi ích mà doanh nghiệp có thể mang lại ở cả về mặt kinh tế vàmôi trường, xã hội. Cơ hội tiếp cận thị trường mới: Ngày nay khi các mối quan hệ của mỗi doanhnghiệp không còn là giới hạn trong nội địa mà còn vươn rộng hơn ra toàn thế giớibằng cách làm tốt trách nhiệm xã hội của DN bằng việc chấp hành những quy chuẩnvà thông tư quy định quốc tế về môi trường và lao động, từ đó giúp DN tạo chomìnhcơhộitiếpcậnđượcnhiềuthịtrườngmới.
Lý thuyết quản trị tiền mặt liên quan đến cách phân bổ dòng tiền vào (cashinflow) và ra (cash outflow) của doanh nghiệp, dòng tiền bên trong doanh nghiệp vàcân bằng tiền mặt mà doanh nghiệp nắm giữ cùng một thời điểm bằng việc tài trợthặng dƣ (financing dificit) hoặc đầu tƣ thặng dƣ (investmen surplus). Shahab và cộng sự (2018) đã thực hiện nghiên cứu với 749 DN tại TrungQuốc trong giai đoạn 2009-2014 (sau cuộc khủng hoảng về kinh tế vào năm 2008)về mối quan hệ giữa chính sách TNXH đến rủi ro kiệt quệ tài chính của công ty,trong nghiên cứu họ cũng phát hiện thấy mối quan hệ âm (-) của hệ số thanh toỏnnhanh đến rủi ro kiệt quệ tài chớnh.
Shahrour và các cộng sự (2021)đã đánh giá những vấn đề liên quan giữaTNXH và rủi ro KQTC trên mẫu nghiên cứ bao gồm 1916 người đại diện cho 412công ty phi tài chính hoạt động trong khu vực đồng tiền chung châu Âu trong giaiđoạn từ 2003 đến 2017. Với việc sử dụng Z-Score trong đánh giá KQTC và kết quảthực nghiệm cho thấy trách nhiệm xã hội có quan hệ cùng chiều với rủi ro KQTC,đồng nghĩa TNXH có thể giảm thiểu rủi ro KQTC.
Trong chương 2, tác giả đã đưa ra những cơ sở lý thuyết chính được sử dụngtrong nghiên cứu này để giải thích mối quan hệ giữa TNXH và HQTC của các DNniêm yết tại Việt Nam. Xuất phát từ các cơ sở lý thuyết đã trình bày ở chương 2 cũng như các kết quảnghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam và nước ngoài, trong chương 3 tác giả sẽ xâydựng mô hình và khung nghiên cứu, cùng như mô tả và kỳ vọng dấu của các biếntrong mô hình.
Để đƣa ra đƣợc cái nhìn khái quát cũng nhƣ cóthể xem xét mức độ trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp tại Việt Nam thì tácgiả sẽ đƣa ra bảng câu hỏi dựa theo báo cáo CRI và nghiên cứu của Abbot (1979),cụ thể xoay quanh 22 câu hỏi là Môi trường (7 tiêu chí), Lao động (6 tiêu chí), Xãhội(5tiêuchí)vàSảnphẩm(4tiêuchí). Bước 2:Xuất phát từ các cơ sở lý thuyết đã nêu và các kết quả của một sốnghiên cứu trước đây, tác giả sẽ đề xuất mô hình nghiên cứu phù hợp với mục tiêucũng nhƣ bối cảnh nền kinh tế tại Việt Nam, bên cạnh đó là thực hiện giải thích cácbiếnvàđưaraphươngphápnghiêncứuchính.
Bước 7: Sau khi thực hiện các kiểm định cần thiết, nếu mô hình tồn tại cáckhiếmkhuyếtthìtácgiảsẽsửdụngphươngphápướclượngFGLSnhằmkhắcphụcnhữngvấ nđềviphạmvàđảmbảotínhchính xáccủa kếtquảnghiêncứu. Bước8: Thảoluận các kết quảnghiên cứuđã phân tíchdựa trênc ơ s ở l ý thuyết cũng nhƣ tình hình thực tế tại Việt Nam, bên cạnh đó đƣa ra các giải pháp,chínhsáchthiếtthựcvớimụctiêugiảmthiểurủirokiệtquệtàichínhvàgópphầ nổnđịnhhoạtđộngcủacácdoanhnghiệptại ViệtNam.
Đầu tiên, tác giả sẽ thực hiện các thống kê mô tả nhằm đƣa ra cái nhìn tổngquan nhất về dữ liệu nghiên cứu cho các biến đƣợc đề xuất trong mô hình nghiêncứu, cụ thể bao gồm các chỉ tiêu cơ bản nhƣ giá trị trung bình, giá trị nhỏ nhất, giátrịlớnnhất,độlệchchuẩncũngnhƣkíchmẫucủatừngbiếntrong môhình.
Có rất nhiều phương pháp khác nhau như kiểm định Wald; kiểm định LM- BreuschandPagan;kiểmđịnhWhite’stest.Dođó,đểkiểm địnhhiệntượngphương sai sai số thay đổi thì cần dựa trên kết quả lựa chọn mô hình phù hợp, vớiđiều kiện nếu giá trị Prob bé hơn giá trị(5%) thì mô hình có tồn tại hiện tượngphươngsaisaisốthayđổivàngượclại. Cuối cùng từ các kết quả kiểm định trên, nếu mô hình hồi quy bị vi phạm cáckhiếm khuyết trên thì tác giả sẽ tiến hành phân tích hồi quy bằng phương phápFGLS (Feasible Generalised Least Squares) nhằm khắc phục các vấn đề khiếmkhuyếttrongmôhình vàđảmbảo kếtquảthuđược chínhxácnhất.
BiếnCASHđượcdùngđểđolườngtỷlệtiềnmặttrêntổngtàisản.Theođó,tỷlệ CASH với giá trị trung bình đạt 0,1890 và độ lệch chuẩn là 0,1842; trong đó giátrịthấpnhấtbằng0,0029;ngƣợclại caonhất là 0,8725. MôhìnhREMcó5biếncóýnghĩathốngkê.BiếnCSR,CASHvàROAcótác động cùng chiều; trong khi đó biến SIZE và LEV có tác động ngƣợc chiều đếnbiếnZ- Score.Songsongđó,cácbiếncònlạiđềukhôngtìmthấyýnghĩathốngkêvìP-.
Đối với mô hình FEM có 5 biến có ý nghĩa thống kê; trong đó 2 biến SIZE vàLEV có mối tương quan âm, còn 3 biến còn lại CSR, CASH và ROA tác động cùngchiều với biến phụ thuộc Z-Score. Chính vì vậy để khắc phụcvi phạm trên và đưa ra kết quả đạt độ tin cậy cao, tác giả sẽ áp dụng phương phápước lượng bình phương nhỏ nhất tổng quát khả thi FGLS (Feasible GeneralisedLeast Squares) để phân tích hồi quy.
Mặc dù kết quả này làphù hợp với thực tiễn bởi vì các DN hoạt động có lịch sử phát triển lâu năm thườngsẽ xây dựng được thị trường tiêu thụ rất lớn do đó nguồn lợi nhuận của DN rất ổnđịnh, đồng thời các DN hoạt động lâu năm thường sẽ có tiềm lực tài chính ổn địnhvàcónhiềukinhnghiệmtrênthịtrườngdođókhiDNcósốnămhoạtđộngcàn glớnthìrủiroKQTC cũngsẽgiảmđi. Dựa vào kết quả phân tích hồi quy có thể thấy mối tương quan dương giữa tỷlệtiềnmặt trên tổngtài sản vớibiến phụthuộc Z-Score.Cụthểtrongp h ạ m v i nghiên cứu khi tỷ lệ tiền mặt càng lớn thì chỉ số Z-Score càng tăng, hay nói cáchkhác điều này sẽ càng giảm thiểu rủi ro KQTC cho DN.
Các kết quả nghiên cứu được tóm tắt trong chương 4 sẽ là cơ sở để tác giảthực hiện tóm tắt lại các nội dung kết quả chính trong chương 5, đồng thời là cơ.
Việc ỏp dụng cỏc tiờu chuẩn TNXH của DN cần cú một lộ trỡnh rừ ràng vừađỏp ứng cỏc chuẩn mực chung của xã hội vừa thỏa mãn các biên liên quan từ đó gópphần tích cực nâng cao hiệu quả tài chính và giảm thiểu rủi ro KQTC của DN đồngthờigópphầnvàosựpháttriểnchungcủanềnkinhtếViệtNam. Thứ nhất, khuôn khổ pháp lý là một trong những bước đệm cho các DN trongviệc thực hiện TNXH,tuy nhiên hiện nay khung pháp lý tại ViệtN a m v ẫ n c ò n nhiều hạn chế và thiếu sót trong việc hỗ trợ các DN thực hiện tốt các TNXH.
Lê Minh Hiếu (2022),Mối quan hệ trách nhiệm xã hội, hiệu quả tài chính vàrủi ro kiệt quệ tài chính của các doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam, Khóa luận Tốtnghiệp,TrườngĐạihọcNgânhàngThành phốHồChí Minh. Shahab,Y.,Ntim,C.G.,Chengang,Y.,Ullah,F.,&Fosu,S.(2018),Environmental policy, environmental performance, and financial distress in China:Dotopmanagementteamcharacteristicsmatter?,BusinessStrategyandtheEnviro nment,27(8),1635-1652.