1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

722 Các Nhân Tố Tác Động Đến Biến Động Giá Cổ Phiếu Của Doanh Nghiệp Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Vn 2023.Docx

110 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Tác Động Đến Biến Động Giá Cổ Phiếu Của Doanh Nghiệp Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Tác giả Nguyễn Hồng Nhung
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Duy Linh
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 776,34 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổngquanđềtàinghiêncứu (16)
    • 1.1.1. Tínhcấpthiếtcủa đềtài (16)
    • 1.1.2. Điểmmớicủa đềtài (17)
  • 1.2. Mụctiêu của đềtài (17)
    • 1.2.1. Mụctiêu tổngquát (17)
    • 1.2.2. Mụctiêu cụthể (17)
  • 1.3. Câuhỏinghiêncứu (18)
  • 1.4. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (18)
  • 1.5. Phươngphápnghiêncứu (18)
  • 1.6. Kếtcấucủaluậnvăn (19)
  • 1.7. Đónggópcủa đềtài (19)
  • 2.1. Thịtrườngchứngkhoán (21)
    • 2.1.1. Kháiniệmvềthịtrườngchứngkhoán (21)
    • 2.1.2. Vaitròcủathịtrườngchứngkhoán (22)
    • 2.1.3. ThịtrườngchứngkhoánViệtNam (24)
  • 2.2. Cổphiếu (25)
  • 2.3. Phânloạigiácổphiếu (26)
    • 2.3.1. Mệnhgiá (27)
    • 2.3.2. Thưgiá (27)
    • 2.3.3. Giátrịlýthuyết (27)
    • 2.3.4. Giátrịthịtrường (27)
  • 2.4. Biếnđộnggiácổphiếu (28)
    • 2.4.1. Cáclýthuyếtliênquanđếnbiếnđộnggiá (30)
    • 2.4.2. Một sốphươngphápướclượngbiếnđộnggiácổphiếu (32)
  • 2.5. Nhântốảnhhưởngđếnbiếnđộnggiácổphiếu (34)
    • 2.5.1. Nhómyếutốbênngoàidoanhnghiệp (34)
    • 2.5.2. Nhómcácnhântốbêntrongdoanhnghiệp (38)
  • 2.6. Lượckhảocácnghiêncứutrướcđây (40)
    • 2.6.1. Cácnghiêncứunước ngoài (40)
    • 2.6.2. Cácnghiêncứutrongnước (42)
  • 3.1. Môhìnhthực nghiệmvàdữ liệu (45)
  • 3.2. Giảthuyếtnghiêncứu (48)
    • 3.2.1. Giảthuyết1:lạmphátvàbiếnđộnggiácổphiếu (48)
    • 3.2.2. Giảthuyết 2:biến động lãisuấttiếtkiệmvàbiếnđộnggiá cổphiếu (49)
    • 3.2.3. Giảthuyết3:tốc độtăngtrưởngkinh tếvàbiếnđộnggiácổphiếu (49)
    • 3.2.4. Giả thuyết 4: chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones và biến động giácổ phiếu (50)
    • 3.2.5. Giảthuyết5:biếnđộng giávàngvàbiếnđộnggiácổphiếu (50)
    • 3.2.6. Giảthuyết 6:lợi nhuận trênmỗicổphiếu vàbiếnđộnggiácổphiếu (51)
    • 3.2.7. Giảthuyết7:tỷlệchitrảcổtức và biến độnggiácổphiếu (51)
    • 3.2.8. Giả thuyết 8: hệ số giá trên thu nhập mỗi cổ phiếu và biến động giá cổphiếu (51)
    • 3.2.9. Giảthuyết9:quymôdoanhnghiệpvàbiếnđộnggiácổ phiếu (52)
  • 3.3. Phươngphápđịnhlượngvàcáckiểmđịnh (54)
    • 3.3.1. Môhìnhhồiquy (54)
    • 3.3.2. Kiểmđịnhmôhình (57)
  • 4.1. Thốngkêmôtả (61)
  • 4.2 Kiểmtrađacộngtuyến (68)
    • 4.2.1 Matrậnhệsốtươngquangiữacácbiếntrongmôhìnhhồiquy (68)
    • 4.2.2 Hệsốphóngđạiphươngsai(VIF) (70)
  • 4.3 Lựachọnmôhìnhước lượng (71)
    • 4.3.1. Môhìnhhồiquybằngphươngphápbìnhphươngnhỏnhất(OLS) (71)
    • 4.3.2 Mô hìnhtácđộngcốđịnhFEMvàmôhìnhtácđộng ngẫunhiên REM (72)
    • 4.3.3 Kiểmđịnhlựachọnmôhình (75)
  • 4.4 Kiểmtracáckhuyếttậtmôhình (76)
    • 4.4.1 Kiểmđịnhtự tươngquan (76)
    • 4.4.2 Kiểmđịnhphươngsaithayđổi (77)
  • 4.5 Phântíchkếtquảnghiêncứu (77)
    • 4.5.1 Mô hìnhhồiquybằngướclượng bìnhphươngtốithiểutổng quát(GLS) (77)
    • 4.5.2 Kiểmđịnhgiảthuyếtvàphântích kếtquảnghiêncứu (79)
  • 5.1. KếtLuận (91)
  • 5.2. Gợiýchínhsách (92)
    • 5.2.1. Vềchínhsáchvĩmôvàthịtrường (92)
    • 5.2.2. Đối vớidoanhnghiệpniêmyết (92)
  • 5.3. Hạnchếvàhướngnghiêncứuchocácnghiêncứusau (93)

Nội dung

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀ NƯỚCVIỆTNAM TRƯỜNGĐẠI HỌCNGÂNHÀNGTHÀNHPHỐHỒCHÍ MINH NGUYỄNHỒNGNHUNG CÁCNHÂNTỐTÁCĐỘNGĐẾNBIẾNĐỘNG GIÁ CỔ PHIẾU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾTTRÊNTHỊTRƯỜNGCHỨNGKHOÁNVIỆTNAM L[.]

Tổngquanđềtàinghiêncứu

Tínhcấpthiếtcủa đềtài

Trong suốt 25 năm hình thành và phát triển, TTCK Việt Nam không ngừnghoàn thiện, cung cấp cho công chúng các sản phẩm phong phú, đa dạng hóa danhmụcđầutưvàhạn chếrủiro.

Chỉtrongvòng10thángđầunăm2021,cácnhàđầutưcánhânViệtNamđãmở mới hơn 1 triệu tài khoản chứng khoán, cao hơn tổng số tài khoản đã được mởbằng 4 năm 2017-2020 cộng lại 1 Điều đó cho thấy sức hút lợi nhuận mà chứngkhoán mang lại cho nhà đầu tư, góp phần đẩy thanh khoản thị trường lên hàng tỉUSD/phiênvàliêntụcđưachỉsốchứngkhoánVN- Indexthiếtlậpnhữngkỷlụcmới.

Giácổphiếulàmộttrongnhữngchỉsốquantrọnggiúpngườiđầutưbiếtđượccổphiếuđóbaon hiêutiền,cổphiếunàođángmuavàcókhảnăngsinhlợitốtnhất.Sựthayđổicủagiácổphiếulàmộty ếutốvôcùngquantrọngtrongviệclựachọnquyếtđịnh đầu tư hay không đầu tư vào một cổ phiếu cụ thể bởi nó sẽ ảnh hưởng đến lợinhuậnmàkháchhàngkiếmđượcthôngquachênhlệchgiámuavàgiábán.Chínhvìvậy, người đầu tư luôn cố gắng tìm ra quy luật cũng như cách mà giá cổ phiếu biếnđộng, mục đích cuối cùng để dự báo sự biến động của giá cổ phiếu và từ đó đưa raquyếtđịnhđầutư.Córấtnhiềunhântốkhácnhaucùngtácđộngnênbiếnđộnggiácổphiếuvớinhữ ngmứcđộcùngchiềuhayngượcchiều,đócóthểlàcácnhântốbênbênngoàidoanhnhiệpnhư:lạmph át,lãisuấttiếtkiệm,tốcđộtăngtrưởngkinhtế,TTCKMĩ,biếnđộnggiávànghaycácnhântốcủadoanhng hiệptácđộngnênbiếnđộnggiácổphiếunhư:Lợinhuậntrênmỗicổphiếu,tỷlệchitrảcổtức,hệsốgiátrên thunhậpmỗicổphiếuvàquymôdoanhnghiệp.

Ngoàira,khiTTCKngàycàngpháttriển,ngàycàngcónhiềunhàđầutưmớitham gia tìm kiếm lợi nhuận từ thị trường này Tuy nhiên, các nhà đầu tư mới chưacónhiềukiếnthứcvềkinhtế- tàichính,chưahiểurõcácthôngsốtácđộng lênbiến

1 Nguồn:Theo số liệutrungtâmlưukýchứngkhoánViệtNam(VSD) độngcổphiếugâyraviệcđầutưtheođámđônghoặchoặctiếpcậnvớicácthôngtinkhôngchínhthống ,mơhồ,từđósẽgâyranguycơmấtvốn củaNĐTđồngthờiảnhhưởng xấuđếncảthịtrường. Điềuđóthậtsựcầnthiếtkhicó1nghiêncứuphântíchvềcácnhântốtácđộngđến biến động giá cổ phiếu, từ đó giúp NĐT có thể đưa ra được những quyết địnhđầutưđúngđắnvớicácthôngsốthuthậpđược.Chínhvìvậy,tôiđãchọn“Cácnhântốtácđộngđế nbiếnđộnggiácổphiếucủacácdoanhnghiệpniêmyếttrênTTCKViệtNam”làmđềtàichonộidun gnghiêncứucủaluậnvănnày.

Điểmmớicủa đềtài

Các nghiên cứu của các luận văn trước đây chỉ tập trung tìm hiểu các nhân tốtácđộngđếnbiếnđộnggiácổphiếutrênHOSEhoặcvớicácnhómngànhcụthểnhưbấtđộngsản,ngâ nhàng…màchưaphântíchcácnhântố tácđộnglênbiếnđộnggiácổ phiếu của HNX Vì vậy trong nghiên cứu của luận văn này, tôi sẽ tìm hiểu cácnhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp tác động đến giá cổ phiếu trên HOSE,HNX.

Ngoài ra, việc bổ sung biến mới là TTCK Mỹ, với đại diện là chỉ số côngnghiệp Dow Johns nhằm đánh giá những tác động lan tỏa của TTCK toàn cầu đạidiện là Mỹ lên biến động giá của cổ phiếu Việt Nam, từ đó tìm câu trả lời cho nhậnđịnh TTCKMỹ tácđộng mờnhạthoặckhông rõ rệtđếnTTCKViệtNamhiệnnay.

Mụctiêu của đềtài

Mụctiêu tổngquát

Thông qua các nghiên cứu trước của các chuyên gia trên thế giới cũng nhưtình hình kinh tế Việt Nam, tác giả mong muốn tìm hiểu các nhân tố tác động đếnbiến động giá chứng khoán của các doanh nghiệp niêm yết trên HOSE và HNX, tìm ra quy luật cũng như cách mà giá cổ phiếu biến động từ đó đưa ra những quyết địnhcũngnhưkiếnnghịđầutưphùhợp.

Mụctiêu cụthể

Đểthựchiệnmụctiêutổng quáttrên,đềtàixây dựng cácmụctiêucụ thể:

- Xácđịnh cácnhân tốảnh hưởngđến biếnđộnggiáchứng khoán;

- Gợi ýcácchínhsáchvàđưaranhữngkiếnnghịnhằmtăngsựổnđịnhvềgiácủachứ ngkhoánniêmyết,đảmbảo sựổnđịnh củaTTCK.

Câuhỏinghiêncứu

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Đối tượng nghiên cứu: các nhân tố tác động đến biến động giá của cổ phiếucủadoanhnghiệp.

Phạmvicủanghiêncứu:đượcthựchiệnvớimẫuđượclấylà551doanhnghiệpniêm yết trên HOSE và HNX với tổng 6.612 quan sát giai đoạn 2010 - 2021 Giaiđoạn 2010- 2021 là thời điểm TTCK phát triển mạnh mẽ với số lượng các doanhnghiệp niêm yết, số lượng nhà đầu tư tham gia vào thị trường Ngoài ra, giai đoạnnày cũng là thời điểm nền kinh tế biến động mạnh do ảnh hưởng của đại dịch Covid19.

Phươngphápnghiêncứu

Phươngphápđịnhlượngđượctácgiảlựachọnlàphươngphápsửdụngchínhtrong đề tài này Áp dụng các kiểm định mô hình hồi quy bình phương nhỏ nhấtthôngthường(OLS),môhìnhhồiquytácđộngngẫunhiên(REM),môhìnhhồiquytácđộngcố định(FEM)và sử dụngướclượngGLSđể khắcphụchiệntượngsaisố nhiễutựtươngquanvàphươngsaithayđổitrongmôhìnhđượcchọnnhằmđánhgiátác động của các biến: lạm phát, lãi suất tiết kiệm, GDP, TTCK Mĩ, giá vàng, lợinhuận trên mỗi cổ phiếu, tỷ lệ chi trả cổ tức hàng năm, hệ số giá trên thu nhập mỗicổphiếu vàquy mô củacácdoanhnghiệpniêmyếttácđộng nêngiácổphiếu.

Môhìnhcungcấpmộtthửnghiệmvềmốiquanhệgiữabiếnđộnggiácổphiếuvà các biến phụ thuộc từ đó đánh giá tác động của mỗi biến với sự thay đổi của giácổphiếu.

Kếtcấucủaluậnvăn

Nhằm đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đặt ra ở trên, đề tài nghiên cứu đặt ranhữngnộidungnghiêncứusau:

Chương 2: Cơ sở lý luận về TTCK và khảo lược các nghiên cứu trước đây.Chương 3:Phươngpháp nghiên cứu.

Chương 4: Phân tích và kết quả nghiên cứu.Chương 5:Gợiýchính sách vàkếtluận.

Đónggópcủa đềtài

Thôngquanghiêncứunày,sẽgiúpcácnhàđầutưnắmrõhơncácnhântốtácđộngđếngiácổ phiếu,từđócóthểphântích,đánhgiátiềmnăng,đưaranhữngquyếtđịnh đầu tư phù hợp đặc biệt là những NĐT mới tham gia thị trường Giúp doanhnghiệp hoạch định chính sách phát triển tăng giá trị thị trường của công ty Đồngthời,giúp chínhphủđưaranhữngsách lượcphùhợpnhằmổnđịnh nềnkinh tế.

Trong chương 1, tác giả đã giới thiệu được tổng quan đề tài nghiên cứu baogồm tính cấp thiết cũng như điểm mới của đề tài Các câu hỏi nghiên cứu được đặtrađểnhằmthựchiệnmụctiêutổngquátvàmụctiêucụthểcủađềtài.Phạmvinghiêncứuđượclựachọn là551doanhnghiệpđượcniêmyếttrênsởgiaodịchchứngkhoánHồ Chí Minh và sở giao dịch chứng khoán Hà Nội trong giai đoạn 2010- 2021 bằngphương pháp định lượng được tác giả lựa chọn là phương pháp sử dụng chính trongđề tài này Áp dụng các kiểm định mô hình hồi quy bình phương nhỏ nhất thôngthường (OLS), mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM), mô hình hồi quy tácđộngcốđịnh(FEM)vàsửdụngướclượngGLSđểkhắcphụchiệntượngsaisốnhiễutự tương quan và phương sai thay đổi trong mô hình được chọn nhằm đánh giá tácđộng của các biến Từ đó, tác giả mong muốn cung cấp thông tin một các tổng quannhấtvềcácnhântốtácđộngđếnbiếnđộnggiácổphiếugiúpcácNĐT,doanhnghiệpniêm yết cũng như chính phủ đưa những quyết định phù hợp, nhằm đảm bảo sự ổnđịnh củaTTCK.

Chương2 sẽtrìnhbàylý thuyếtcơbảnvề TTCK,cổphiếuvàcácnhântố tácđộng đến giá cổ phiếu, đồng thời khảo lược các nghiên cứu trước đây cả trong vàngoàinướctừđótìmra điểmmớicủa đềtàinghiêncứu.

Thịtrườngchứngkhoán

Kháiniệmvềthịtrườngchứngkhoán

ChứngkhoánlàcôngcụpháplýghinhậnquyềnvàlợiíchhợpphápcủaNĐTđối với tổ chức pháp hành Chứng khoán có tính thanh khoản cao tức là khả nănghoàn chuyển đổi thành tiền một cách dễ dàng tuy nhiên đây cũng là tài sản có rủi rocao, vì trên thực tế giá chứng khoán phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố, chất lượng hoạtđộngcủatổchứcpháthànhđểđếntâmlýcủacácNĐTcũngnhưkhảnăngđiềuhànhthịtrườngcủacác nhàquảnlý.

Chứng khoán có tính lưu thông, tức là có khả năng trao đổi, mua bán, chotặng, thừa kế hoặc đem bảo đảm cho các nghĩa vụ về tài sản Tuy nhiên, nó chỉ cóthể lưu thông trên mộtthịtrườngđặcbiệtlàthịtrườngchứng khoán.

Thịtrườngchứngkhoánlàbộphậnquantrọngcủathịtrườngvốn,lànơidiễnra các giao dịch mua bán của các loại chứng khoán TTCK cho phép các công ty,tổchứcvàcácnhânmuabáncácchứngkhoántừđóthuhútcácnguồnvốnvàtạoralợinhuận.Hoạtđộngcủ anónhằmhuyđộngnhữngnguồnvốntiếtkiệmnhỏlẻtrongxãhội tập trung thành các nguồn vốn lớn và dài hạn tài trợ cho doanh nghiệp để pháttriểnsảnxuất,tăng trưởngkinhtếhay cácdựánđầu tư.

TTCK cũng được sử dụng để đánh giá giá trị của công ty và tăng cường tínhminhbạchcủacôngty.CácNĐTcóthểđánhgiácáccôngtybằngcáchxemxétgiácổphiếumà chúngniêmyếttrên TTCK.

TTCK được xem là đặc trưng cơ bản biểu tượng cho nền kinh tế hiện đại vàlàmộttrongnhữngphầnquantrọngnhấtcủanềnkinh tếvàtàichính,nóảnhhưởnglớn đến nền kinh tế và cuộc sống của mọi người TTCK là một thị trường có tínhcạnhtranhcaovàthườngxuyêncósựbiếnđộngvềgiá,dođócácNĐTkhithamgiavào thị trường này cần nắm vững kiến thức và kĩ năng để đưa ra những quyết địnhđầu tưchínhxácvàhiệu quả.

Vaitròcủathịtrườngchứngkhoán

TTCKngàycàngthểhiệnvaitròcủamìnhtrongsựpháttriểncủanềnkinhtếmỗi quốc gia Mọi biến động trên TTCK đều có thể tác động đến nền kinh tế và cácNĐT Đây chính là kênh huy động vốn quan trọng của nền kinh tế và cũng là kênhđầu tưtiềmnăngcủacôngchúng. Đốivớinhàđầutư

TTCK mang đến cho NĐT những công cụ đầu tư mới, đa dạng, phong phúphù hợp với từng đối tượng có tâm lý và chiến lược riêng Với điều kiện tham giavào TTCK một cách dễ dàng, giúp các NĐT nhỏ lẻ có thể dễ dàng tham gia mặc dùnguồn vốn eo hẹp hay lớn mạnh để có thể tìm kiếm được lợi nhuận mong muốn caohơn các kênh đầu tư khác TTCK hệ thống các cổ phiếu ở các ngành kinh tế khácnhau, NĐT có thể tự mình lựa chọn hoặc thông qua các nhà tư vấn tài chính chuyênnghiệptừđólựachọnnhữnghìnhthứcđầutưphùhợpnhất,nguồnvốnnhàrỗitrongxã hội sẽ được thu hút vào đầu tư Vốn đầu tư sinh lời càng kích thích ý thức tiếtkiệm và đầu tư trong dân chúng Nếu không có TTCK thì nguồn vốn tiết kiệm trongdẫn chúng vẫn có thể nằm dưới dạng cất trữ, không sinh lời cho bản thân người tiếtkiệmvà khôngđónggópchoquátrìnhpháttriểnkinhtế.

Nhưvậy,TTCKlànơicungcấpcáccơhộiđầutưcólựachọnchocôngchúng,từđónângcao tiếtkiệmquốcgia,tạođiều kiện vềvốncho sựpháttriểnkinhtế. Đốivớicácdoanhnghiệp

TTCK giúp các doanh nghiệp đa dạng hóa các hình thức huy động vốn bằngcổphiếuhoặctráiphiếu,từđó có thểgiảmbớtcáckhoảnvayngânhàngvớilãisuấtcao.Doanhnghiệpcóchứngkhoánđượcniêmyếtt rênTTCKmanglạisựuytínđốivới công chúng, với thông tin về kết quả kinh doanh được công khai minh bạch vàcập nhật thường xuyên từ đó giúp doanh nghiệp huy động được các nguồn vốn giárẻ,sửdụngvốntiếtkiệmvà hiệuquảhơn.

Việc tham gia vào TTCK giúp doanh nghiệp thu hút được nguồn vốn nướcngoài, từ đó tăng cường khả năng cạnh tranh quốc tế và mở rộng cơ hội kinh doanhtrong nước.

TTCK là nơi đánh giá giá trị của doanh nghiệp một cách tổng hợp và chínhxác thông qua chỉ số giá chứng khoán trên thị trường Sự hình thành thị giá chứngkhoán củamộtdoanh nghiệpđãbaohàmhiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệpđóởhiện tại và dự đoán trong tương lai Nói cách khác, giácổ phiếucủa một doanhnghiệp cao hay thấp thể hiện ở khả năng mang lại cổ tức cho các cổ đông của doanhnghiệp đó. Đốivớinền kinhtế

TTCK tạo ra các công cụ có tính thanh khoản cao, có thể tích tụ, tập trung vàphânphốivốn,chuyểnthờihạncủavốnphùhợpvớiyêucầupháttriểnkinhtế.Thêmvào đó, TTCK giúp tạo vốn cho nền kinh tế quốc dân Nhờ có TTCK, Chính phủ cóthể huy động các nguồn lực tài chính mà không bị áp lực về lạm phát, đặc biệt khinguồn vốnđầu tưtừkhuvựcnhànước cònhạnchế.

TTCKđượccoinhư“phongvũbiểu”củanềnkinhtế,TTCKcóthểphảnánhtriểnvọngnềnki nhtếchogiaiđoạnsắptới.TheogiớiphântíchthìTTCKsẽđitrướcsựthayđổicủanềnkinhtế6tháng.C ụthểlà,giáchứngkhoántăng sẽcho thấy đầutưđangmởrộngmộtnềnkinhtếpháttriển,vàngượclại,giáchứngkhoángiảmchothấycácdấuh iệusuythoái,dựbáokhôngmấytốtđẹpvềtriểnvọngcủanềnkinh tếtrong tươnglai.

TTCKlàcôngcụhữuhiệugiúpNhànướcthựchiệnchứcnăngđiềutiếtvĩmônềnkinhtế,chính phủcóthểmuavàbántráiphiếuchínhphủđểtạoranguồnthubù đắp thiếu hụt ngân sách và hạn chế lạm phát Cùng với những chính sách và biệnpháptácđộngvàoTTCK,chínhphủcóthểđịnhhướngđầutư,đảmbảosựpháttriểncân đốicủanềnkinhtế.

TTCKcònhỗtrợchocôngcuộccổphầnhóadoanhnghiệpnhànướcvàcùngvới hệ thống tín dụng của ngân hàng tạo ra một cơ cấu thị trường vốn Việt Nam cânđốihơn,hiệuquảhơn,hỗ trợ chosựpháttriểncủanềnkinhtế.

ThịtrườngchứngkhoánViệtNam

2000,TrungtâmGiaodịchChứngkhoánThànhphốHồChíMinhđãchínhthứcđivàohoạtđộng,thự chiệnphiêngiaodịchđầutiênvới2mãcổphiếuREE và SAM.

Từ năm 2001- 2005 thị trường không có nhiều biến đổi, đây là thời điểm cácNĐT và các doanh nghiệp làm quen với thị trường Lúc này vốn hóa thị trường chỉchiếm 1% GDP Tuy nhiên vào năm 2005, trung tâm lưu ký chứng khoán Việt Namđượcthànhlập.CùngvớiđólàsựrađờicủaTrungtâmGiaoDịchChứngKhoánHàNội (tiền thân của

Sở Giao Dịch Chứng Khoán Hà Nội – HSX) vào ngày 8/3/2005.TTCK bắt đầu được mở rộng với 2 sở giao dịch, giúp quy mô và chất lượng củaTTCKngày càngpháttriển nhanhchóng.

Trongnăm2006,74doanhnghiệpmớiđãđượcniêmyếttrênsànHOSE,điềunàyđãgiúpgiátr ịvốnhóathịtrườngtăngtừ7.400tỷđồnglên148.000tỷđồng.ChỉsốVN-Indexcũnglênmức752 điểm,tăng144%chỉsau1năm.

Ngày 12/3/2007, chỉ số VN-Index đạt đỉnh lịch sử khi kết phiên ở1.170,67điểm Con số này cao hơn khoảng 3,9 lần so với thời điểm đầu năm 2006.Vào năm2006, vốn hóa TTCK chỉ chiếm khoảng 22% GDP Thế nhưng chỉ sau 1 năm,vàonăm2007,consốnàylà40%.LànsóngIPOcủadoanhnghiệpnhànướclàtácđộngchủ yếu khiếnVN-Index đạt đỉnh vào năm này Sau năm 2007, 2008 là thời điểmđentốinhấttronglịchsửchứngkhoánViệtNam.Bịảnhhưởngkhủnghoảngkinh tế toàn cầu, VN-Index khép lại năm 2008 với mức giảm 66%, rơi xuống 316 điểm.Giátrịvốn hóa trênHOSEcũngđồng thời“bốchơi”195.000 tỷđồng.

Giai đoạn 2010 – 2020, đã có nhiều bước tiến vượt bậc tuy nhiên cũng gặpnhiềukhókhăntronggiaiđoạnCovid-

2010,đónggópbìnhquân19.5%tổngmứcđầutưtoànxãhội,gópphầncơcấulạihệthốngtàichínhViệ tNam theo hướng cân đối và bền vững hơn Trên thị trường cổ phiếu tính đến cuốinăm 2020 có 745 cổ phiếu niêm yết và 910 cổ phiếu đăng ký giao dịch, bao gồm đadạng cáccổphiếutừcácngànhnghềvàlĩnhvựckhácnhau.

TTCK đã thu hút đông đảo các NĐT trong nước và nước ngoài với trình độngày càng cao, từ 3.000 tài khoản năm 2000, đến 30/11/2022 đã đạt trên 6.755.418tài khoản, bao gồm 42.458 tài khoản của các NĐT nước ngoài giúp thu hút nguồnvốn đầu tư nước ngoài, góp phần phát triển nhiều doanh nghiệp niêm yết thành cácdoanhnghiệpcóthươnghiệuquốctếvàquảngbáhìnhảnhkinhtếViệtNam.Giátrịdanh mục đầu tư của NĐT nước ngoài chiếm khoảng 20% vốn hóa thị trường cổphiếu.

Hơn20qua,TTCKViệtNamđãtrảiquanhiềubiếnđộng,khôngngừngcủngcố, hình thành và phát triển trở thành kênh huy động vốn trung và dài hạn cho nềnkinh tế, một kênh đầu tư phổ biến giúp các

NĐT có những khoản thu nhập đáng kể.HoạtđộngcủathịTTCKngàycàngđượccôngkhai,minhbạch,phùhợpvớicáctiêuchuẩn và thông lệ về quản trị công ty, năng lực quản lý, giám sát, thanh tra và thựcthicủacáccơquan quản lýnhànước đượctăngcường.

Cổphiếu

Theo khoản 1 điều 121 Luật doanh nghiệp năm 2020, cổ phiếu là chứng chỉdo công ty cổ phần phát hành, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử xác nhận quyềnsở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó Nói cách khác, cổ phiếu là giấychứng nhận quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp đối với thu nhập ròng và tài sản củacông tycổphần.

Tùy thuộc vào trách nhiệm và quyền hạn của cổ đông đối với công ty, theoBùi Kim Yến và Nguyễn Minh Kiều (2011) cổ phiếu được phân loại thành hai loại:cổphiếuphổthôngvàcổ phiếuưuđãi.

Cổ phiếu phổ thông là cổ phiếu có thu nhập phụ thuộc vào hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Cổ đông nắm giữ thường là một trong những người chủdoanhnghiệpnênlàngườitrựctiếpthụhưởngkếtquảsảnxuấtkinhdoanhcũngnhưchịu rủi ro trong kinh doanh Giá cổ phiếu phổ thông biến động rất nhạy, đặc biệttrênthịtrườngthứcấp.Sựbiếnđộngvềgiákhôngchỉphụthuộcvàolợinhuậncôngty mà còn rất nhiều yếu tố khác như: môi trường kinh tế, quy luật cung cầu của thịtrường hay sự biến động lãi suất Cụ thể hơn nữa, thị giá cổ phiếu thông thường phụthuộc vào tăng trưởng kinh tế nói chung và biến động theo chiều ngược lại với biếnđộng lãi suất trái phiếu chính phủ, các công cụ nợ vay dài hạn lãi suất cố định và lãisuấttiềngửingânhàng.

Cổ phiếu ưu đãi là giấy chứng nhận cổ đông được ưu tiên hơn so với cổ đôngthường về mặt tài chính, nhưng bị bạn chế quyền hạn với công ty góp vốn. Ngườigiữcổphiếuưuđãikhôngđượcthamgiaứngcử,bầucửvàoHộiđồngquảntrịhoặcbankiểmsoá tcôngty,nhưngđượcưutiênchiacổtứctrướccổđôngthường,ưutiênđược trả nợ trước cổ đông thường khi thanh lý tài sản trong trường hợp công ty bịphá sản Cổ phiếu ưu đãi có quyền nhận được thu nhập cố định từ một tỷ lệ lãi suấtcố định không phụ thuộc vào lợi nhuận của công ty Tuy nhiên, thị giá của cổ phiếuphụ thuộc vào sự thay đổi của lãi suất trái phiếu kho bạc và tình hình tài chính củacông ty.

Nhưvậy,việcđầytưvàocổ phiếukhôngchỉđơngiảnlànhậncổ tứcvàcôngty chi trả cho NĐT, mà quan trọng hơn chính là đầu tư chênh lệch giá cổ phiếu trênthịtrường.Khicổphiếucôngtyđượcnhiềungườimua,chứngtỏthịtrườngtintưởngvào hiện tạivàkhảnăngpháttriển củacôngty trong tươnglaivàngượclại.

Phânloạigiácổphiếu

Mệnhgiá

Làgiátrịghitrêngiấychứngnhậncổphiếu.Mệnhgiácủacổphiếuchỉcógiátrị danh nghĩa, ít có giá trị kinh tế Mệnh giá không có giá trị thực tế đối với NĐTnên nókhông liên quanđếngiátrịthịtrườngcủacổphiếuđó.

Căn cứ khoản 2, điều 13 của bộ luật chứng khoán 2019 đã quy định mệnhgiácủa cổphiếu,chứngchỉquỹkhipháthành và chàobánlà10.000VNĐ.

Thưgiá

Giá cổ phiếu ghi trên sổ sách kế toán, phản ánh tình trạng vốn cổ phần củacông ty tại một thời điểm nhất định Con số này thường được phân tích và tính toándựatrênbáocáo tàichínhcủadoanhnghiệp.

Thưgiá = Vốn cổphần+thặng dư+tíchluỹ

Thưgiásẽkhôngcósựthayđổitrongmộtkỳkếtoán,khigiátrịnàycànglớnchứng tỏ doanh nghiệp càngvững mạnhvàlợinhuận càngtiềmnăng hơn.

Khi giá trị thị trường của cổ phiếu lớn hơn thư giá, tức là cổ phiếu đó đangđược các NĐT trên thị trường đánh giá cao Ngược lại, những cổ phiếu có giá trị thịtrườngnhỏhơn thưgiáchứng tỏ thịtrườngkhông có sựkỳvọng cao.

Giátrịlýthuyết

Giá trị tính toán cổ phiếu của công ty tại thời điểm hiện tại, xác định căn cứvào cổtứccông ty,triểnvọng pháttriển củacông ty vàlãisuấtthịtrường. Đây là căn cứ quan trọng cho NĐT đầu tư vào cổ phiếu, sau khi xác định giátrị lý thuyết của cổ phiếu, NĐT có thể so sánh với giá thị trường từ đó đưa ra quyếtđịnhđầu tưhiệuquả.

Giátrịthịtrường

Trong TTCK, giá trị khớp lệnh của một cổ phiếu ở một thời điểm cụ thể sẽđược hiểu là giá trị thị trường của cổ phiếu tại thời điểm đó Trên thực tế, giá trị thịtrường của cổ phiếu không phải do công ty ấn định hay do cá nhân nào quyết định,màgiáthịtrườngcủacổphiếuđượcxácđịnhbởigiáthốngnhấtmàngườibánsẵn sàngbánvàgiá caonhất mà người muasẵn sàngtrảđểmua nó.Haynói cáchkhác,giáthịtrườngcủacổphiếuđượcxácđịnhdựatrênquanhệcungcầutrênthịtrường.Thị giá cổ phiếu sẽ biến động theo thời gian và phụ thuộc nhiều vào sự biếnđộng của các yếu tố kinh tế vĩ mô, lãi suất, sự tăng trưởng - suy thoái của công ty,chính sách chi trả cổ tức…đây cũng chính là nguyên nhân khiến cho giá cổ phiếuthường xuyênbiếnđộng mạnhhơnsovớicácloạichứngkhoánkhác.

Biếnđộnggiácổphiếu

Cáclýthuyếtliênquanđếnbiếnđộnggiá

Lý thuyết thị trường hiệu quả là một lý thuyết trong thị trường tài chính, cónguồn gốc từ cuộc tranh luận giữa 2 nhà kinh tế Eugene Fama và Paul Samuelsonvàonhữngnăm1960.Theolýthuyếtnày,thịtrườngtàichínhlàhiệuquảnếugiácổphiế u phản ánh đầy đủ các thông tin liên quan đến giá cổ phiếu và giá cổ phiếu chỉthayđổikhicóthôngtin được côngbố.

Theolýthuyếtthịtrườnghiệuquả,cácNĐTkhôngthểđạtđượclợinhuậncaohơn so với trung bình của thị trường trong dài hạn bởi vì thông tin được phản ánhnhanh chóng và chính xác trong giá cổ phiếu. Điều này đối lập với quan điểm củacác NĐT chủ động cho rằng họ có thể tìm ra các cổ phiếu giá rẻ hoặc tiềm năng cógiácaohơnsovớitrungbìnhcủathịtrường.

Lý thuyết thị trường hiệu quả góp phần định hướng cho nhiều chiến lược đầutư cơ bản như đầu tư theo chỉ số, quỹ ETF, hay quỹ chứng khoán được phân phốicông khai Tuy nhiên, có những nhà phê bình cho rằng lý thuyết thị trường hiệu quảcó những giả định quá đơn giản và bỏ qua một số yếu tố quan trọng trong việc xácđịnhgiácổphiếunhưtínhbấtđịnhtrong tươnglaivàyếu tốtâmlýcủaNĐT.

Cấp yếu: thị trường không phản hồi hiệu quả với các sự kiện ảnh hưởng tớicáccôngtyvàgiácổphiếu.Giácổphiếuchỉphảnánhvềcácbiếnđộngvềgiátrongquákhứtừđó,N ĐTkhông thểtìmkiếmlợinhuậnthôngquasựbiếnđộnggiátrongquákhứ.

Cấp trung bình: giá cổ phiếu sẽ phản ánh toàn bộ các thông tin liên quan đếnbiến động giá cổ phiếu trong quá khứ cũng như các thông tin liên quan đến công tyvàlợinhuậnthìtrườngđãđượccôngbốtuynhiênNĐTcũngrấtkhóđểtìmkiếmlợinhuận.

Cấp mạnh: giá cổ phiếu phản ánh tất cả các thông tin về biến động giá trongquá khứ, các thông tin về doanh nghiệp đã được công bố và cả thông tin về nội bộdoanhnghiệpvàcácchuyêngia.NĐTcóthôngtinnộibộcóthểdễdàngmuađibánlạicổphiếuđểtì mkiếmlợinhuận.

6 2 ) Lýthuyếtnàykhẳngđịnhrằng giá trị công ty nằm trong bàn tay của người sở hữu công ty chứ không phải ởtrong tàisản cụthểcủacông ty.

Theo lý thuyết này, chú chim trong lòng bàn tay biểu thị cho cổ tức mà côngty chi trả cho cổ đông, một NĐT yêu thích dòng tiền đến từ cổ tức hơn là dòng tiềnđến từ lãi vốn Bởi lẽ, dòng tiền đến từ cổ tức là dòng tiền mà NĐT chắc chắn nhậnđượcngaylậptứchọcóthểsửdụngtiềnđóđểchitiêuhoặcđầutưtheoýmuốncủamình,trongk hinguồnlãivốncóđượcdokếtquảthànhcôngtừviệctáiđầutưtrongtươnglaicủacôngtyvàđólàđiềuk hôngchắcchắn.Từđóảnhhưởngđếnbiếnđộnggiácổphiếu củacôngty.

Tuynhiên,lý thuyếtnàycũngbịcácnhàphêbìnhchorằng lýthuyếtquáđơngiản và không áp dụng được trong mọi trường hợp Việc quyết định trả cổ tức hayđầu tư mở rộng kinh doanh của công ty còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau,baogồmchiến lượckinhdoanh,tình trạng tàichính vàcáccơhộiđầutưkhác.

Lý thuyết bước đi ngẫu nhiên tuyên bố rằng giá cổ phiếu chuyển động ngẫunhiênvàkhôngthểđoántrướcđược,khiếnchotấtcảcácphươngphápdựđoánbiếnđộng giá cổ phiếu trong dài hạn là không có tác dụng và chỉ làm lãng phí thời giancủa chúng ta mà thôi Theo Burton Malkiel trong “A Random Walk Down

WallStreet”ôngchorằngmuavàbáncổphiếutrongdàihạnlàtốtnhất.Sẽrấtvôíchnếucác NĐT riêng lẻ tiên đoán thị trường Những lỗ lực trong việc phân tích cơ bản,phân tích kỹ thuật và phân tích khác đề vô ích. Bởi các NĐT phân tích kỹ thuật chỉtiến hành mua hoặc bán cổ phiếu sau khi xu hướng đã hình thành và phát triển đếnmộtgiaiđoạnnàođó.Ngoàira,phântíchcơbảncóthểdẫnđếnphântíchsai lầmdoviệcyếukémtrongviệchiểu saithôngtin.

Tuynhiên,cónhữngnhàkinhtếhọcnhưKeyes–nhàkinhtếhọcvĩđạingườiAnh, Warren Buffet –NĐT chứng khoán thành công bậc nhất thế giới đưa ra quanđiểmphântíchcơbảnhoàntoàncóthểdànhthắnglợitrongviệctìmkiếmlợinhuận.

Giá có thể di chuyển theo xu hướng và việc nghiên cứu giá cả trong quá khứ có thểdùng dự báo giá trong tương lai Bằng cách vận dụng lý thuyết bước đi ngẫu nhiên,xácsuấtvà toánhọccácNĐThoàntoàn cóthểthắng đượcthịtrường.

Một sốphươngphápướclượngbiếnđộnggiácổphiếu

2.4.2.1 Phươngphápđộlệchchuẩn Độlệchchuẩnlàmộtthướcđođểđobiếnđộngcủamộttậpdữliệu,nóthểhiệnmứcđ ộphân táncủa cácgiátrịcủatậpdữliệuđósovớigiátrị trungbình

P_ mean: giá trị trung bình của

Phương pháp này là thước đo phổ biến và dễ dàng sử dụng để đo biến độnggiácổphiếu,nóchophépsosánhmứcđộbiếnđộnggiữacáccổphiếutrêncùngmộtthướcđo.Như vậy,độbiếnđộngcủa giácổphiếusẽtăngtươngứngvớicănbậchaicủakhoảngthờigianxemxétchứkhôngtăngtuyến tính.

Phương sai là một thước đo thống kê để đo mức độ phân tán của dữ liệu. Nóđượcsửdụngđểdobiếnđộnggiácổphiếubằngcáctínhtoánphươngsaicủagiácổphiếutrongmộ tkhoảngthờigiannhấtđịnh.Phươngphápphươngsaicũngtươngtựnhư phương pháp độ lệch chuẩn , tuy nhiên, nó cung cấp một cái nhìn khác về mứcđộbiếnđộngcủagiácổphiếu

P_ mean: giá trị trung bình của

Phươngsaichophépđánhgiábiếnđộngcủagiácổphiếubằngcáchtínhtoántổng các sai số bình phương so với giá trung bình, do đó phương pháp này có thểgiúppháthiện cácbiếnđộnglớnhơntạicácthờiđiểmcụthể.

Phươngphápnàychophépđolườngđộbiếnđộngcủagiácổphiếutrongmộtkhoảng thời gian nhất định dựa trên giá trị cao nhất và giá trị thấp nhất trong mộtkhoảng thời gian PV được tính dựa trên phần trăm biến động của giá, cho phép sosánh biếnđộnggiácủacáccổ phiếuvớinhau

P_maxtvàP_mint:lầnlượtlàgiácaonhấtvàgiáthấpnhấtcủacổphiếutrongthờigian t. ƯuđiểmcủaphươngphápđobiếnđộnggiádựatrênchỉsốPVsovớiphươngphápphươngsai vàđộlệchchuẩnnhưsau:

- Đơngiảnvàdễsửdụng:CôngthứcPVkháđơngiảnvàdễsửdụng,chỉcần tính toán giá trị giá cổ phiếu tối đa và giá trị giá cổ phiếu tối thiểu trongmột khoảng thời gian cụ thể và áp dụng vào công thức để tính toán biến độnggiá.

- Phảnánhchínhxácsựbiếnđộnggiácổphiếu:CôngthứcPVđượctínhdựa trên sự khác biệt giữa giá trị giá cổ phiếu tối đa và tối thiểu trong mộtkhoảngthờigiannhấtđịnh,vàápdụngtrọngsốtrungbìnhgiácổphiếuđể đưa ra kết quả Do đó, công thức này phản ánh chính xác sự biến động giá cổphiếu trongmột khoảngthờigian nhấtđịnh.

- Dễhiểuvàdễgiảithích:VìcôngthứcPVdễsửdụngvàphảnánhchínhxác sự biến động giá cổ phiếu, nó dễ hiểu và dễ giải thích cho nhà đầu tư vànhữngngườiquantâmđếnthịtrường chứngkhoán.

Nhântốảnhhưởngđếnbiếnđộnggiácổphiếu

Nhómyếutốbênngoàidoanhnghiệp

Lạm phát là hiện tượng kinh tế vĩ mô phổ biến và có ảnh hưởng trực tiếp đếnnềnkinhtếcũngnhưđờisốngxãhội.Trongkinhtếhọc,lạmphátlàsựtăngmứcgiáchungmộtcáchli êntụccủahànghóavàdịchvụtheothờigian.Trongmộtnềnkinhtế,lạmphátlàsựmấtgiátrịthịtrườn ghaygiảmsứcmuacủađồngtiền Khisosánhvới các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so vớicácloạitiền tệkhác.

Lạm phát cao thường được coi là tín hiệu tiêu cực cho TTCK vì khiến chotăng trưởng thunhậpkỳvọnggiảmxuống,gây áplựcchogiácổphiếu.

Giả thuyết Modigliani và Cohn (1979) dự đoán, lạm phát cao dẫn đến thịtrường được định giá thấp hơn và lạm phát thấp dẫn đến thị trường được định giácao Một số nghiên cứu thực nghiệm của Al-Tamimi và cộng sự (2011), Campbellvà Vuolteenaho

(2004), Fama và Schwert (1977), Geske và Roll (1983) đã ghi lạimối quan hệ tiêu cực giữa lạm phát và giá cổ phiếu Khi lạm phát tăng quá cao vượt quá tầm kiểm soát, cộng với việc thắt chặt chính sách tiền tệ sẽ khiến TTCK suygiảmnhanh.Đồngthời,lạmphátkhiếntăngtrưởngkỳvọnggiảmxuống,gâyáplựcgiácổphiếug iảm.

Lãisuấttiếtkiệmlàmứclãisuấtcácngânhàngtrảchocáckhoảntiềngửivàongânhàngcủacáct ổchức,cánhân.Tùythuộcvàokỳhạngửi,phươngthứcnhậnlãicũngnhưquymôtiềngửimàmứclãi suấtsẽkhácnhau.

Tiết kiệm được xem là một hình thức đầu tư an toàn, không bị rủi ro khi thualỗ, lại được ngân hàng bảo hộ do đó quyền lợi của người dùng được đảm bảo mộtcách hiệu quả nhất Tuy tiền lời không cao nhưng nó lại tăng theo một cách cực kìvững chắc.

Còn đầu tư chứng khoán thì lại là một hình thức hoàn toàn khác, đây đượcxem là một cách thức đầu tư với khả năng sinh lời cao tuy nhiên tiềm ẩn nhiều rủiro Vì vậy việc lựa chọn hình thức đầu tư nào tùy thuộc vào khẩu vị rủi ro cũng như mong muốnlợinhuậncủa NĐT.

Lãisuấtvàgiácổphiếucómốiquanhệchặtchẽvàngượcchiềunhau.Khilãisuất tiết kiệm thấp, các NĐT sẽ tìm kiếm các lựa chọn thay thế mang lại lợi nhuậnvàcổphiếulàmộttrongnhữnglựachọnthaythế.KhicácNĐTchuyểntừthịtrườngtiềntệ,giácổp hiếu cókhảnăngtăngdonhucầu tăng.

Afirenyika và Abel Sanderson (2009), Gan, Lee, Yong và Zhang (2006) chorằng,tồntạimốimốiquanhệtiêucựcgiữagiácổphiếuvàlãisuấttiếtkiệm.Khilãisuấttiếtkiệmt ăngcao,NĐTcónhiềukhảnănggửitiếtkiệm,nơicólợinhuậnđượcđảm bảo thay vì TTCK nơi lợi nhuận không chắc chắn, từ đó lượng cầu giảm, tácđộnggiáchứngkhoán.MukherjeevàNaka(1995)chỉrarằng,giácổphiếuNhậtBảncómốiquanhệt huậnchiềuvớilãisuấttrongngắnhạn,tuynhiêntrongdàihạn,mốiquanhệnày làngượcchiều.

Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là giá trị bằng tiền của các hàng hóa dịch vụcuốicùngđượcsảnxuấttrên mộtquốcgiatrongmộtthờikỳnhấtđịnh.

Theo Al-Tamimi và cộng sự (2011), GDP có các động tích cực nên giá cổphiếu Khi nền kinh tế tăng trưởng, hộ gia đình sẽ có thu nhập/ đầu người cao hơn,họ sẽ sẵn sàng chi tiêu hơn, thúc đẩy thị trường sản xuất phát triển và TTCK pháttriển Ngoài ra đối với doanh nghiệp, khi sản lượng tiêu thụ gia tăng theo nhu cầucủahộgiađình,doanhnghiệpsẽcóxuhướngmởrộngđầutư,đểtậndụngxuhướngở trên Như vậy,doanh nghiệp sẽ gia tăng doanh thu và lợi nhuận và qua đó, pháttriểnTTCK.Ởkhíacạnhcủachính phủ,ngân sáchnhànướcsẽđượcgiatăngthông việc các doanh nghiệp đóng thuế nhiều hơn từ đó giúp chính phủ mở rộng đầu tưcông.Tấtcảnhữngđiều này sẽthúcđẩyTTCKpháttriển.

Thựctế,giaiđoạn2006-2007khiViệtNamcómứctăngtrưởngGDPởmứccao (8.5%/ năm) giá cổ phiếu tăng trưởng ở mức cao và hấp dẫn Giai đoạn 2008 -2009,khiGDP bắtđầugiảmởmứcthấpkỉlụcvàgiácổphiếubắtđầugiảm.

2.5.1.4 Thịtrường chứng khoánMĩ(DJIA) Đãcónhiềunghiêncứuvềsựảnhhưởngmangtínhquốctếcủacácthịtrườnglớn như Mĩ , Nhật Bản, Trung Quốc đến các thị trường nhỏ hơn như các nghiên cứucủa Đoan và Hiền (2011); Hamao và cộng sự (1990); Le và Kakinaka(2010); Liu vàPan (1997) Các nghiên cứu này hầu hết đều khẳng định tìm thấy mối quan hệ cùngchiềutừTTCK lớnđếnTTCK nhỏ.

ThịtrườngchứngkhoánHoaKỳđượccoilàmộttrongnhữngTTCKlớnnhấtvà quan trong nhất thế giới, vì vậy những biến động trong thị trường này có thể ảnhhưởng đếnnhiềuTTCK kháctrên toàncầu trong đó cóTTCKViệtNam.

Mollahvàcộngsự(2016)đãkiểmtracácchỉsốhàngngàycủaMSCI(MorganStanley Capital International) từ 55TTCK bằng cách sử dụng mô hình DCC- GARCHvàpháthiệnrarằng,cósựlâylantừTTCKHoaKỳsangmộtsốthịtrườngkhác trên thế giới trong các cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và khu vực đồngEuro.Naser(2016)lạitìmthấybằng chứngvềsựtồn tạicủatíchhợpngắnhạngiữaTTCK ở các nước mới nổi và các nước phát triển thông qua mô hình đồng liên kếtvà sửa lỗi Sugimoto và cộng sự (2014) đã sử dụng phương pháp tiếp cận chỉ số lantỏa và phát hiện ra rằng các TTCK châu Phi bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhất bởi sựlantỏatừcácTTCKtoàncầu.

Trên thực tế, các biến động trong thị trường chứng khoán Hoa Kỳ có thể ảnhhưởng đếnTTCKViệtNamtheonhiều cáchnhư:

- Ảnh hưởng qua kênh thị trường tài chính toàn cầu: sự biến động trongTTCKHoakỳcóthểdẫnđếnsựthayđổitronggiátrịcácquỹđầutưtoàncầu,baogồmcá cquỹđầutưtạiViệtNam.Việcthayđổinàycóthểảnhhưởngđếncảm giác đầu tư của các NĐT dẫn đến việc mua bán chứng khoán khiến giácổphiếubịbiếnđộng.

- Ảnh hưởng qua các tác động kinh tế và chính trị toàn cầu: TTCK HòaKỳ có mối liên hệ mật thiết với kinh tế và chính trị toàn cầu, vì vậy các biếnđộng kinh tế và chính trị toàn cầu có thể ảnh hưởng đến TTCK Hoa Kỳ từ đóảnh hưởngđếnTTCKViệtNam.

- Ảnhhưởngquacácquanhệthươngmạivàđầutưcácnước:HoaKỳlàmột trong những đối tác thương mại và đầu tư quan trọng của Việt Nam vìvậy những biến động trong TTCK Hoa

Kỳ có thể ảnh hưởng đến quan hệthương mạivàđầu tưgiữahainướctừđó ảnh hưởngđến TTCKViệtNam.

Như vậy, TTCK Hoa Kỳ có thể ảnh hưởng đến TTCK Việt Nam thông quanhiều kênh khác nhau với các mức độ ảnh hưởng khác nhau, tuy nhiên đến nay córấtítcácnghiên cứukhảosátvấnđềnàytạiTTCKViệtNam.

TTCK Hoa Kỳ trong nghiên cứu này tác giả lựa chọn đại diện là chỉ số côngnghiệp Dow Jones (DJIA) một trong những thị trường có giá trị vốn hóa và khốilượng giaodịchhàngđầuthếgiới.

Thị trường vàng đóng một vai trò quan trọng đối với các NĐT, đặc biệt làtrong những thời điểm nên kinh tế khó khăn, vàng luôn được lựa chọn và là nơi chúẩnantoàn.

Theo nguyên tắc thông thường: các NĐT khi mới tham gia TTCK, khi thấygiá vàng giảm giá có dấu hiệu bán chứng khoán để mua vàng Lúc này, giá cổ phiếuđixuốngvàgiávàng tăng lênnhanh chóngtheo sứccung cầu củathịtrường.

Nhómcácnhântốbêntrongdoanhnghiệp

Lợinhuậntrênmỗicổphiếu(EPS)làphầnlợinhuậncủacôngtyphânbổchotừng cổ phiếu thường đang lưu hành trên thị trường EPS được sử dụng như một chỉsố thể hiện khả năng kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp và cũng được sử dụng trongđịnhgiácổphiếu

EPS= Lợi nhuậnsauthuế−cổtứctrảchocổ ông đông ưu ãi đông Tổngsốcổp hầnthường ang đông lưuhành

Chỉ số EPS còn đại diện cho thu nhập vốn của cổ đông EPS tăng đồng nghĩavới việc vốn của cổ đông được sử dụng hiệu quả hơn, cổ phiếu càng thu hút đượccácNĐTtừđógiácổphiếusẽtăng.CácnghiêncứuđượckhảolượcnhưAl-Tamimivà cộng sự (2011); Manoppo (2016) Pudji ( 2017)… cũng chỉ ra mối quan hệ tácđộng tích cựcvàđángkểgiữaEPSvàcổphiếu.

Tuy nhiên, nghiên cứu của Islam và cộng sự (2014), Gursida (2017) chỉ rarằng giá cổ phiếu không tăng mặc dù EPS đang tăng hoặc EPS không có ảnh hưởngđến giácổphiếu.

Là tỷ lệ của tổng số tiền cổ tức chi trả cho NĐT trên thu nhập ròng của côngty.Đólàphầntrămthunhậpchitrảchocổđôngdướidạngcổtức.CácNĐTtrênthịtrường đều ưa thích một công ty lịch sử chi trả cổ tức ổn định vì nó phản ánh tìnhhình kinh doanh, sức khỏe tài chính cũng như hoạt động quản trị của công ty ở mứctốt.

CổphiếucủacáccôngtynàythuhútđượcsựchúýcủanhiềuNĐTcóýđịnhmua và nắm giữ để hưởng cổ tức Khi nhiều NĐT mua cổ phiếu để tận dụng lợi íchnày, sẽ làm cho giá cổ phiếu của công ty có xu hướng tăng mạnh và ngược lại, vớinhững công ty có dấu hiệu chi trả cổ tức thấp hơn bình thường hoặc không chi trả,nólàdấuhiệuthểhiệncôngtyđanggặpkhókhăn.Điềunàyphùhợpvớinhững nghiêncứucủaNguyễnThanhHiếuvàcộngsự(2020)khichorằngcôngtycàngtrảnhiều cổ tứchơn thìgiácổphiếu củanó càngbiếnđộng thuận chiều.

Tuy nhiên, nghiên cứu của Hashemijoo Ardekari, and Younasi (2012) tạiMalaysia với quy mô 142 công ty giai đoạn 2005 - 2010 bằng mô hình hồi quy bộisốlạitìmthấymốiquanhệtiêucựcđángkểgiữatỷlệchitrảcổtứcvàgiácổphiếu.

P/E là chỉ số đánh giá giá thị trường của cổ phiếu với thu nhập trên một cổphiếu.ÝnghĩacủachỉsốnàythểhiệnmứcgiámàNĐTsẵnsàngbỏrachomộtđồnglợinhuậnthuđư ợctừcổ phiếu.

S Chỉ số P/E ở mức cao, chứng tỏ giá thị trường của cổ phiếu cao hơn giá lợinhuận mỗi cổ phần đem lại nên khi P/E cao hơn mức trung bình ngành thì cổ phiếucủa công ty trở nên kém hấp dẫn hơn so với các cổ phiếu khác, từ đó dẫn đến giá cổphiếu sẽđiều chỉnhgiảm.

Tuynhiênởmộtquanđiểmkhác,P/Eởmứccaocónghĩalàcổphiếucótiềmnăng tốt, NĐT kỳ vọng cho việc tăng trưởng thu nhập của cổ phiếu trong tương laitừ đó mức cầu cổ phiếu tăng, tác động giá cổ phiếu tăng và ngược lại P/E ở mứcthấp,NĐT nhậnđịnh thunhậptừcổphiếukémhấpdẫn,giácổphiếu sẽgiảm.

Một số nghiên cứu thực nghiệm của Bhattarai (2016), Tandon và Malhotra, (2013)cũngchothấyhệsốgiátrênthunhậpcủamỗicổphiếucótácđộngcùngchiềuvớigiácổphiếu.

Quy mô doanh nghiệp là một thước đo tài chính quan trọng được sử dụng đểthể hiện giá trị của công ty Quy mô doanh nghiệp có thể được đo lường qua hiềucáchnhư:doanh thu thuần,lợinhuận,tổngtàisản,vốnhóathịtrường… vàđượcđobằngcáchlấylogarithtựnhiêncủagiátrịvốnhóathịtrườngcủacôngty.Trongđó:

Vốn hóa = giá trung bình * khối lượng cổ phiếu đang lưu hành cuối nămNghiêncứucủaNguyễnThanhHiếuvàcộngsự(2020),Hashemijoovàcộng sự(2012)chorằngQuymôcủacôngtycóquanhệphủđịnhvớisựbiếnđộnggiácổ phiếu Đầu tư vào cổ phiếu của các công ty vừa và nhỏ là rủi ro vô cùng lớn, do khảnăng cạnh tranh của doanh nghiệp còn hạn chế, độ minh bạch của thông tin chưađược đánh giá cao, vì vậy giá cổ phiếu thường biến động lớn, điều này đồng quanđiểmvớinghiêncứu củaHussaineyvàcộngsự(2011).

Ngoài ra, những doanh nghiệp lớn thường có nhiều cơ hội hơn trong việc đadạnghóadanhmụcngànhnghềvàđầutưnênsẽhạnchếđượccácrủirophihệthống,kết quả kinh doanh vì thế cũng ổn định hơn và cổ phiếu thường ít chịu sự biến độngvề giá trong ngắn hạn Trong dài hạn, danh mục đầu tư sản xuất đa dạng cho doanhnghiệp nhiều cơ hội để tăng trưởng phát triển và đạt lợi nhuận Đây chính là yếu tốảnh hưởngđếnsựổnđịnh trongdàihạn củacácdoanhnghiệp quymôlớn.

Lượckhảocácnghiêncứutrướcđây

Cácnghiêncứunước ngoài

Al-Tamimi và cộng sự (2011) nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến giácổ phiếu tại thị trường tài chính UAE giai đoạn từ 1990 - 2005, với mẫu là 17 côngty thuộc lĩnh vực tào chính và phi tài chính Thông qua mô hình bình phương nhỏnhất thông thường để ước lượng các tham số trong mô hình hồi quy, tác giả đã đưara được những kết luận của nghiên cứu như sau: Các yếu tố tác động đến giá của cổphiếu bao gồm: luật chính phủ, lạm phát, điều kiện kinh tế, thói quen NĐT, lượngcung tiền, lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu…; Mô hình hồi quy đã loại bỏ biến DPS docôngtykhôngchitrảcổtứcthườngxuyênnênkhôngtácđộngmạnhlêngiácổphiếunhưEPS;vớim ứcýnghĩa1%,kếtquảchorabiếnsốEPScótácđộngcùngchiều với giá cổ phiếu; Lạm phát có tác động tiêu cực đến cổ phiếu trong khi GDP có tácđộng tích cựccùngchiều vớisựbiếnđộng củagiácổphiếu.

TandonvàMalhotra(2013)nghiêncứuvềcổphiếucủa100côngtyhoạtđộngtrong các lĩnh vực khác nhau, giao dịch trên National Stock Exchange (NSE) tại ẤnĐộ giai đoạn 2007 - 2012 Các biến phụ thuộc của mô hình bao gồm: giá trị sổ sáchcủa công ty (BV), tỷ lệ chi trả cổ tức (DPS), cổ tức, hệ số giá trên thu nhập mỗi cổphiếu (P/E), lợinhuậntrên mỗicổphiếu(EPS)…

Cáckếtquảnghiêncứu100cổphiếucôngty chothấyrằng,cómộtmốiquanhệ cùng chiều giữa lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu (EPS) công ty và giá thị trường củacổ phiếu công ty đó Sự gia tăng thu nhập trên mỗi cổ phiếu luôn mang lại sự tănggiáđángkểcủacổphiếutrênthịtrườngvàtheotácgiảEPScũnglàmộttrongnhữngyếutốquantrọ ngquyếtđịnhchínhcủagiácổphiếu.Ngoàira,hệsốgiátrênthunhậpmỗi cổ phiếu (P/E) cũng mối quan hệ cùng chiều với sự biến động giá cổ phiếu củacông ty.

Biến số tỷ lệ chi trả cổ tức (DPS) theo nghiên cứu, không có ảnh hưởng đếngiácủa cổphiếucôngty.

NghiêncứuFahlevi(2019)vềsựbiếnđộnggiácổphiếutrênthịtrườngLQ45của Indonesia từ

2013 - 2017 Phương pháp nghiên cứu của mô hình là hồi quy đabiến, trong đó các biến phụ thuộc là: tỷ giá hối đoái, lãi suất tiết kiệm và lạm phátảnh hưởngđếngiácổphiếu.

Kết luận nghiên cứu của tác giả: tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng lớn và tích cựclên chỉ số LQ45; lãi suất tiết kiệm có ảnh hưởng ngược chiều đến giá cổ phiếu điềuđó giải thích khi lãi suất tiết kiệm tăng, mọi người sẽ chọn hình thức gửi tiết kiệmlàm kênh đầu tư an toàn thay cho đầu tư chứng khoán, làm giá chứng khoán giảmxuống; Lạm phát có ảnh hưởng tích cực nên giá cổ phiếu và LQ45, tuy nhiên ảnhhưởng khônglớn.

Cácnghiêncứutrongnước

NghiêncứucủaTrươngĐôngLộcvề“Cácnhântốảnhhưởngđếnsựthayđổigiá của cổ phiếu: Các bằng chứng là sở giao dịch chứng khoán Thành Phố Hồ ChíMinh”.Sốliệuđượcsửdụngtrongnghiêncứunàybaogồmchuỗigiá,lợinhuậntrênmỗi cổ phiếu (EPS) của 20 cổ phiếu niêm yết trên HOSE, lãi suất cho vay, tỷ giáUSD/VND, giá vàng và chỉ số giá tiêu dùng (CPI) theo thời gian với tần suất quýtrong giaiđoạn từ31/12/2006đến 31/12/2012.

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy, EPS có tương quan tích cực với sự thayđổi của giá cổ phiếu với ý nghĩa thống kê ở mức 1% Ngược lại, biến động của giávàngvàtỷlệlạmphátcótươngquantỷlệnghịchvớigiácổphiếu.Trongkhiđó,lãisuấtkhôngcó ýnghĩavềmặtthốngkê.

Nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng phân tích 95 công ty niêm yết trên TTCKViệt Nam trong giai đoạn 2008 - 2013 với 570 quan sát Ứng dụng mô hình ảnhhưởng cố định (FEM) và mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM), nghiên cứu đã chỉracácnhântốnộisinhcủadoanhnghiệpnhưkhảnăngsinhlời(ROA),quymô,cấutrúc vốn và chính sách cổ tức có tác động đến dao động giá cổ phiếu của doanhnghiệp Ngoài ra, nghiên cứu cũng xác định được một số nhân tố vĩ mô như tốc độtăng trưởngkinh tếvàlạmphátcũng có ảnhhưởng đếndao độnggiácổphiếu.

Kết quả của nghiên cứu: Quy mô doanh nghiệp có tác động ngược chiều đếnbiến động giá cổ phiếu với mức ý nghĩa 5%; Lạm phát có tác động cùng chiều đếnbiến động giá cổ phiếu với mức ý nghĩa 1%; GDP tác động ngược chiều ở mức ýnghĩa1%.

TrongnghiêncứucủaLêChínhTrung(2020)tácgiảđãlựachọnvềcácnhântố tác động đến biến động giá cổ phiếu niêm yết trên Hose giai đoạn từ 2010- 2019với không gian nghiên cứu là 353 doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên

Hose.Thôngquaphươngphápthốngkêmôtảvàđịnhlượngvới10biếnđượcđưavàomôhình,tácgiả đãtìmrađược8biếncóýnghĩavà2biếnkhôngcó ýnghĩathống kê.

Kết quả nghiên cứu cho thấy đã xác định được tác động có ý nghĩa thống kêcủa các nhân tố tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản, doanh thu thuần, chỉ số giá tiêudùng, tổng sản phẩm quốc nội có ảnh hưởng cùng chiều với biến động giá cổ phiếu,trong khi đó lợi tức cổ phần, thu nhập cổ phần, giá vàng và quy mô công ty có ảnhhưởng ngược chiềunênbiếnđộnggiácổphiếu.

Trong nghiên cứu của Hoàng Hoa Sơn Trà (2021), tác giả đã tiến hành phântích các yếu tố ảnh hưởng đến biến động giá cổ phiếu niêm yết trên Hose giai đoạn2014- 2020 Nghiên cứu được thực hiện thông qua mẫu dữ liệu là 30 công ty niêmyếtcóquymôlớn,đảmbảotínhđạidiệnchoxuhướngcủathịtrường.Phươngphápthu thập thông tin sử dụng chủ yếu là phương pháp thứ cấp và được xử lý thông quaphầnmềmthốngkêEviews10.0.Cácbiếnđượctácgiảnghiêncứuđưavàomôhìnhbao gồm nhân tố bên trong doanh nghiệp như EPS và các nhóm nhân tố bên ngoàidoanhnghiệpnhư:tỷgiá,lãisuất,giávàng,chỉ sốgiátiêudùng.

Thôngquaxácđịnhsựphùhợpcủamôhình,kếtquảnghiêncứuchothấycácbiến được đưa vào nghiên cứu đều có tác động đến biến động giá cổ phiếu với mứcý nghĩa thống kê 1% Trong đó, EPS,tỷ giá và lãi suất có tác động cùng chiều vớibiến động giá cổ phiếu, những biến còn lại là giá vàng và chỉ số giá tiêu dùng có tácđộngngược chiềuvớibiếnđộnggiácổphiếu.

Trong chương 2, tác giả đã cung cấp các thông tin lý thuyết cơ bản về : kháiniệm,vaitròcũngnhưlịchsửhìnhthànhcủathịtrườngchứngkhoánViệtNam.Cáclý thuyết cơ bản về giá cổ phiếu và phân loại giá cổ phiếu Các lý thuyết liên quanđến biến động giá cổ phiếu và cách tính biến động giá cổ phiếu của các nghiên cứutrước đây, từ đó là cơ sở cho tác giả trong việc lựa chọn công thức tính giá cổ phiếuphùhợptrongchương3.

Ngoài ra trong chương 2, tác giả cũng phân tích các nhân tố tác động đến giácổ phiếu được đưa vào bài nghiên cứu bao gồm: lạm phát, lãi suất tiết kiệm, GDP,TTCKMĩ,giávàng,lợinhuậntrênmỗicổphiếu,tỷlệchitrảcổtứchàngnăm,hệsốgiátrênthunh ậpmỗicổphiếuvàquymôcủacácdoanhnghiệpniêmyết.Thôngquaviệckhảolượccácnghiêncứutrư ớcđâyởtrongvàngoàinướclàcơ sởchoviệcxâydựng cácgiảthuyếtcũngnhưphântíchtrongcácchương sau củatácgiả.

Dựa trên cơ sở lý thuyết ở chương 2, chương 3 sẽ xây dựng mô hình hồi quybắtđầu từviệcthiếtkế,lựachọnnhântố,xửlýdữliệuvàlựachọnmôhìnhhồiquyphùhợpvớinghiêncứu và tiếp đósẽđánhgiácáckếtquảthuđượcởchương4.

Môhìnhthực nghiệmvàdữ liệu

Bàinghiêncứutiếnhànhthôngquasốliệucủa551doanhnghiệpđượcthuthậptừnăm2010đến2 021vớitổng6.612quansát.Cácdoanhnghiệptrong mẫunghiêncứu thuộc nhiều ngành khác nhau tại Việt Nam được niêm yết trên Sở giao dịchChứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) và Sở giao dịch Chứng khoán HàNội(HNX).

Sốliệubiếnvĩmôcủaquốcgiađượctậphợptừcácnguồnthôngtinđượccungcấp nằm trong hệ thống dữ liệu của World Bank (Ngân hàng thế giới) và IMF (Quỹtiềntệquốctế).Sốliệuvềtìnhhìnhtàichínhvàcácthôngtinkháccủadoanhnghiệpđược tập hợp từ các báo cáo tài chính đã kiểm toán gồm bảng cân đối kế toán, báocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh,báocáolưuchuyểntiềntệvàthuyếtminhbáocáotàichínhnằmtr ongcơsởdữliệu

Dựa theo các mô hình nghiên cứu của Tandon và Malhotra (2013), Irfan vàcộng sự (2002), bài nghiên cứu xem xét sự tác động được dự đoán thay đổi của cácyếutốđượcbiểuthịbằngcácdấu“+”hoặc“-”đốivớibiếnđộnggiácổphiếu.Trongđó, biến động giá cổ phiếu (PV) là biến phụ thuộc, các yếu tố quyết định đến biếnđộng giá cổ phiếu là biến độc lập được đề xuất bao gồm: lạm phát (INF), biến độnglãi suất tiết kiệm (INT), tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (RGDP), chỉ sốtrung bình công nghiệp Dow Jones (DJIA), biến động giá vàng (GOLD), lợi nhuậncủa mỗi cổ phiếu (EPS), tỷ lệ chi trả cổ tức (DPS), hệ số giá trên thu nhập của mỗicổ phiếu (P/E) và quy mô doanh nghiệp (SIZE) Mô hình này cung cấp một thửnghiệmthôvềmốiquanhệgiữacácbiếnđộclậpvàbiếnđộnggiácổphiếumộtcách riênglẻ.Dođócungcấptácđộngcủamỗibiếnđốivớibiếnđộnggiácổphiếunếucácyếutốkhá ckhôngđượcxemxét.

Mô hình hồiquy đượcxâydựng nhưsau:

 PV-Biếnđộnggiácổphiếu:TheonghiêncứucủaVõXuânVinh(2014),biếnđộng giá cổ phiếu trong bài nghiên cứu được tính toán dựa trên sự khác biệtkhoảngcáchgiữagiátrịthịtrườngthấpnhấtvàcaonhấtcủamỗiloạicổphiếuđược ghi nhận của từng năm nghiên cứu tương ứng trong giai đoạn 2010 –2021,cụthểnhưsau:

2 Trong đó:𝑃 𝑚𝑎𝑥𝑡và 𝑃𝑚𝑖𝑛𝑡lần lượt là thị giá cao nhất và thấp nhất của mỗiloạicổphiếutrongnămt.

Parkinson (1980) cũng đã cho thấy ưu điểm vượt trội của phương thức nàysovớiviệcchỉsửdụnggiáđầuvàcuốimỗigiaiđoạndonóphảnảnhchínhxáchơnsự chênhlệchtrongbiếnđộnggiácổ phiếu.

 INF - Lạm phát: sức mua của đồng tiền suy giảm khi lạm phát xảy ra, tứclà cùng một số lượng hàng hóa, dịch cụ chúng ta phải mua với số tiền lớnhơn nhiều so với trước khi có lạm phát Một trong những công cụ phổ biếnđể đo lường lạm phát là chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Chỉ số giá tiêu dùng làchỉ số mức giá tiêu thụ trung bình cho giỏ hàng hóa hay dịch vụ của mộtngười Chỉ số biểu hiện sự thay đổi về giá cả của hàng hóa, dịch vụ theothời gian có đơn vị tính là phần trăm CPI và lạm phát thường đi liền vớinhau trong những báo cáo kinh tế Lạm phát được tính dựa theo CPI vớicông thứcsau:

Cụ thể hơn, lạm phát trong mô hình nghiên cứu cũng được tính toán từ dữliệuCPIthuthập theo nămtừnguồn dữliệucủaTổngcụcthống kê.

 INT - Biến động lãi suất: là biến động trong lãi suất tiền gửi quy năm củaViệt Nam được báo cáo trong cơ sở dữ liệu của IMF Tương tự như lạmphát INF, INT trong bài nghiên cứu được xem xét thông qua chênh lệchgiữalãisuấttiếtkiệmnămnayso vớinămtrướcbằngcông thức:

 RGDP-Tốcđộtăngtrưởngtổngsảnphẩmquốcnội:RGDPđượcđolườngbằng tỷ lệ phần trăm tăng trưởng hàng năm của GDP từ nguồn dữ liệu chỉsốpháttriểnthếgiớicủaNgânhàngThếgiới(Worldbank-WB).Theocáchthức tính toán của

WB, tổng sản phẩm quốc nội được tính toán căn cứ vàogiá thị trường tính theo đồng nội tệ.

Tổng hợp theo giá cố định năm

2015vàđượcbiểuthịbằngđôlaMỹ.GDPđượcđịnhnghĩalàtổnggiátrịcủatấtcảcácdịc hvụvàhànghóacuốicùngđượcsảnxuấttrongphạmvimộtquốcgia cộng với bất kỳ loại thuế sản phẩm nào và trừ đi bất kỳ khoản trợ cấpnào khôngđượctínhvào giátrịcủasảnphẩm.

 DJIA - Chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones: Tên gọi đầy đủ là DowJones Industrial Average Index (DJIA), đây là một chỉ số quan trọng trênTTCKMỹ.ChỉsốDowJonesđượcxácđịnhtừmứcgiáđóngcửacủadanhsách30 mãcổphiếubluechipđượcniêmyếttrênSànchứngkhoánNasdaqvà New York Lĩnh vực kinh doanh của 30 công ty này bao gồm tài chính,bán lẻ,côngnghệ,tiêudùng,giảitrí,

 GOLD - Biến động giá vàng: đây là chỉ tiêu tương đối thể hiện mức độ vàchiềuhướngthayđổicủagiávàngtheothờigian.Giávàngbìnhquânđượctínhbằng bìnhquâncủagiávàngcácngàytrongnămđượcthuthập tạicácđiểmbánlẻ.Công thứctínhchỉsốgiávàngcụ thểnhưsau:

𝑮𝐏 𝒕−𝟏 Trongđó:GOLD tlà chỉsốgiávàngnămnghiêncứu(t),GP tl à giávàngbìnhquânnăm(t),GP t−1l à giávàngbìnhquânnămtrướcnămnghiêncứu(t-

 EPS - Lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu: là phần lợi nhuận mà doanh nghiệpphânbổ cho từng cổphiếuthường đang lưuhành trênthịtrường.

 P/E-Hệsốgiátrênthunhậpcủamỗicổphiếu:đượctínhtoándựatrêngiáthịtrường củacổphiếu so vớithunhập trênmộtcổphiếu.

 SIZE - Quy mô của doanh nghiệp: là biến số thể hiện giá trị của doanhnghiệp Quy mô doanh nghiệp có thể được đo lường qua nhiều cách như:doanh thu thuần, lợi nhuận, tổng tài sản, vốn hóa thị trường… Trong môhình nghiên cứu này, logarit tự nhiên của giá trị vốn hóa thị trường căn cứsố lượng cổ phiếu đang lưu hành bình quân trong năm của từng doanhnghiệp đượcxemxétsẽđạidiệnchoquymôcủadoanh nghiệp.

Giảthuyếtnghiêncứu

Giảthuyết1:lạmphátvàbiếnđộnggiácổphiếu

Kết quả nghiên cứu của Campbell và Vuolteenaho (2004), Al-Tamimi và cộngsự

(2011) đều đưa ra kết luận cho rằng tồn tại sự tương quan nghịch chiều giữa biếnđộnggiácổ phiếuvàlạmphát.Theocácnhànghiêncứu,khi lạm phát tăngquácao vượtquátầmkiểmsoátsẽkhiếnTTCKsuygiảmnhanh.Songsongvớiđó,lạmpháttăngcũngsẽkhiế nkỳvọngcủathịtrườnggiảmxuống,gâyáplựcgiácổphiếugiảm.Dođó tácgiảxâydựnggiảthuyết1nhưsau:

Giảthuyết1:lạmphát(INF)cótươngquannghịchchiều(-)vớibiếnđộnggiá cổphiếu(PV).

Giảthuyết 2:biến động lãisuấttiếtkiệmvàbiếnđộnggiá cổphiếu

Menike(2006)đãđiềutratácđộngcủacácbiếnkinhtếvĩmôđếngiácổphiếucủa TTCK Sri Lanka bằng cách nghiên cứu dữ liệu hàng tháng trong giai đoạn từtháng09/1991đếntháng12/2002.Hồiquyđabiếntrongnghiêncứuđượcthựchiệnvới tám biến kinh tế vĩ mô cho từng cổ phiếu riêng lẻ Ở mức ý nghĩa 5%, mô hìnhcũng đã bác bỏ giả thuyết cho rằng lãi suất không có bất kỳ ảnh hưởng nào đến giácổ phiếu Kandir (2008) cũng cho thấy kết quả tương tự khi phân tích mối quan hệgiữa các nhân tố vĩ mô, đặc trưng doanh nghiệp và lợi nhuận chứng khoán Các nhànghiêncứunàyđềuchorằng lãi suấtbiếnđộngngượcchiềusovớibiếnđộnggiácổphiếu.Trên cơ sởđó,giảthuyếttiếp theo được xemxétsẽlà:

Giảthuyết2:biếnđộnglãisuấttiếtkiệm(INT)cótươngquannghịchchiều(-)vớibiến độnggiácổ phiếu (PV).

Giảthuyết3:tốc độtăngtrưởngkinh tếvàbiếnđộnggiácổphiếu

BằngchứngthựcnghiệmrútratừnghiêncứucủaSohailvàHussain(2011)khithực hiện phân tích tại thị trường Pakistan cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế cótươngquandươngvớibiếnđộnglợinhuậncổphiếu.Kandir(2008)đãthôngquamôhìnhkinhtếgiai đoạnkéodàitừtháng07/1997đếntháng06/2005đểđiềutravaitròcủacácyếutốkinhtếvĩmôtrongviệ cgiảithíchbiếnđộnggiácổphiếutạithịtrườngThổ Nhĩ Kỳ và nhận thấy rằng tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến tất cả biến độnggiácủacáccổphiếutrongdanhmục.Dovậy,tácgiảxâydựnggiảthuyết3cầnkiểmđịnh là:

Giảthuyết3:tốcđộtăngtrưởngkinhtế(RGDP)cómốitươngquanthuậnchiều(+) vớibiến độnggiácổphiếu(PV).

Giả thuyết 4: chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones và biến động giácổ phiếu

Trên thực tế, trước đây nhiều nhà nghiên cứu như Hamao và cộng sự (1990)hay Liu và Pan (1997) đã tiến hành tìm hiểu về sự tác động mang tính quốc tế củacác thị trường lớn như Trung Quốc và Hoa Kỳ đến các thị trường nhỏ hơn Hay nhưthông qua việc phân tích các chỉ số hàng ngày của MSCI (Morgan Stanley CapitalInternational) từ 55 TTCK, Mollah và cộng sự (2016) đã kết luận rằng có sự lây lantừTTCKHoaKỳsangmộtsốTTCKkháctrênthếgiớitrongcáccuộckhủnghoảngtàichínhtoàn cầu.Vềcơbản,cácnghiêncứunàyhầuhếtđềukhẳngđịnhtồntạimốiquan hệ cùng chiều giữa TTCK lớn và TTCK nhỏ hơn Và để góp phần làm rõ quanđiểm này tại TTCK Việt Nam thông qua chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jonesđểđạidiện choTTCKlớnlàHoaKỳ,tácgiảđãxâydựnggiảthuyếtnhưsau:

Giả thuyết 4: có mối tương quan thuận chiều (+) giữa chỉ số trung bìnhcông nghiệpDowJones(DJIA)vàbiếnđộnggiácổ phiếu(PV).

Giảthuyết5:biếnđộng giávàngvàbiếnđộnggiácổphiếu

Nghiên cứu của Furstenberg và cộng sự (1989) về các nhân tố tác động lên giácổphiếutrêncácsànchứngkhoán:NewYork,London,FrankfurlvàTokyochothấymặc dù không tồn tại mối quan hệ giữa giá vàng và giá chứng khoán ở thị trườngNew York, nhưng tại thị trường London,

Frankfurt và Tokyo, giá vàng lại có mốiquanhệngượcchiềuvớimứcgiátrungbìnhcủagiáchứngkhoán.Khôngnhữngvậy,nghiên cứu của Rahman và Mustafa (2018) cũng đã đánh giá tác động hàng ngàygiữagiávàngvàTTCKHoaKỳvànhờđó,cung cấp thêmbằng chứng thựcnghiệmvềmốiquanhệâmgiữabiếnđộnggiávàngvàbiếnđộnggiáchứngkhoán.Dựatrêncơs ởnày,tácgiảxâydựnggiảthuyết5:

Giả thuyết 5: giữa biến động giá vàng (GOLD) và biến động giá cổ phiếu(PV)tồn tạimốitươngquan nghịch chiều (-).

Giảthuyết 6:lợi nhuận trênmỗicổphiếu vàbiếnđộnggiácổphiếu

Nghiên cứu của Islam và cộng sự (2014) chỉ ra rằng giá cổ phiếu không tăngmặc dù EPS đang tăng hoặc EPS không có ảnh hưởng đến giá cổ phiếu Trên thựctế, EPS đại diện cho thu nhập vốn của cổ đông, EPS tăng nghĩa là vốn của cổ đôngđangđượcsửdụnghiệuquả,cổphiếucànghấpdẫnđốivớicácNĐTvàtừđógiácổphiếusẽtăng. CácnghiêncứucủaAdefilavàcộngsự(2004)hayAl-Tamimivàcộngsự (2011) cũng đều cho kết quả EPS có tác động cùng chiều lên giá cổ phiếu Dovậy,tácgiảđềxuấtgiảthuyếtđểkiểmtramốiquan hệnàynhưsau:

Giả thuyết 6: có mối quan hệ tương quan thuận chiều (+) giữa lợi nhuậntrênmỗicổphiếu(EPS)vàbiếnđộnggiácổ phiếu (PV).

Giảthuyết7:tỷlệchitrảcổtức và biến độnggiácổphiếu

Nguyễn Thanh Hiếu và cộng sự (2020) cho rằng công ty càng trả nhiều cổ tứchơnthìgiácổphiếucủanócàngbiếnđộngthuậnchiều.Trongkhiđó,vớimẫunghiêncứu là 142 công ty tại Malaysia giai đoạn 2005 - 2010, Hashemijoo Ardekari, andYounasi (2012) lại tìm thấy mối quan hệ ngược giữa tỷ lệ chi trả cổ tức và giá cổphiếu Tuy vậy, về mặt lý thuyết, khi tỷ lệ chi trả cổ tức càng tăng, thu nhập của cổđôngcũngtheođógiatăng,niềmtincủaNĐTđốivớicổphiếuđócàngổnđịnh,mứcđộ biến trong giá cổ phiếu sẽ vì vậy càng giảm Do đó, để làm rõ mối quan hệ giữatỷ lệ chi trả cổ tức và biến động giá cổ phiếu, tác giả tiến hành kiểm định giả thuyếtsau:

Giả thuyết 7: tỷ lệ chi trả cổ tức (DPS) có mối tương quan nghịch chiều(-)vớibiến độnggiácổphiếu (PV).

Giả thuyết 8: hệ số giá trên thu nhập mỗi cổ phiếu và biến động giá cổphiếu

P/E ở mức cao có nghĩa là cổ phiếu có tiềm năng tốt, NĐT kỳ vọng cho việctăng trưởng thu nhập của cổ phiếu trong tương lai từ đó mức cầu cổ phiếu tăng, tácđộng giá cổ phiếu tăng và ngược lại Nghiên cứu thực nghiệm của Bhattarai(2016),TandonvàMalhotra (2013)cũng chothấy hệsốgiátrênthunhập củamỗicổ phiếu có tác động cùng chiều với giá cổ phiếu Tuy vậy, tương tự như DPS, P/E càng tăngthì cổ phiếu càng hấp dẫn, giá cổ phiếu càng ít biến động cho nên tác giả tiến hànhkiểmđịnhgiảthuyếtvớikỳvọngchiều hướngtácđộngnhưsau:

E)cómốitươngquannghịchchiều(-)vớibiến độnggiá cổphiếu(PV).

Giảthuyết9:quymôdoanhnghiệpvàbiếnđộnggiácổ phiếu

Căn cứ vào nền tảng cở sở lý luận, các nghiên cứu thực nghiệm trong nước vànước ngoài như của Rashid và Rahman (2008), Hussainey và cộng sự (2011) hayVinh (2014) đều cho kết luận mối quan hệ ngược chiều giữa quy mô doanh nghiệpvàbiếnđộnggiácổphiếu Dođó,tácgiảđưara giảthuyết9nhưsau:

Giả thuyết 9: có mối quan hệ tương quan nghịch chiều (-) giữa quy môdoanhnghiệp(SIZE) vàbiến độnggiá cổphiếu (PV).

Biến động lạm phát INF CPI 𝑡 − CPI 𝑡−1

𝐼𝑁𝐹 𝑡 = CPI 𝑡−1 (-) Biếnđộng lãisuất tiếtkiệm INT Rate 𝑡 − Rate 𝑡−1

Chỉ số trung bìnhcông nghiệp

Bìnhquângiáđóngcửacủadanhsách30mãcổ phiếubluechipđượcniêmyếttrênSànch ứng khoán Ne w York và Nasdaq theotừng tháng trongnămtươngứng.

Biến động giá vàng GOLD GP 𝑡 −G P 𝑡−1

𝐺𝑂𝐿𝐷 𝑡 = GP 𝑡−1 (-) Lợinhuậntrênmỗi cổphiếu EPS Lợinhuậntrênmỗicổphiếu (+)

Tỷ lệchi trảcổ tức DPS Tỷ lệchitrảcổ tứcmỗicổphiếu (-) Hệsốgiát rên t h u nhậpmỗicổ phiếu P/E Hệsố giátrên thunhập mỗicổphiếu (-) Quymô củadoanh nghiệp SIZE Logaritt ự n h i ê n c ủ a g i á t r ị v ố n h ó a t h ị trường (-)

(Trong đó: “+”: mối quan hệ tỷ lệ thuận với biến phụ thuộc; “-”: mối quan hệ tỷ lệnghịchvớibiếnphụthuộc) (Nguồn:Tácgiảtựtổnghợp)

Phươngphápđịnhlượngvàcáckiểmđịnh

Môhìnhhồiquy

Dữliệudùngchoviệcphântíchđịnhlượnggồmcóbaloạicơbản:dữliệuchéo,dữliệuchuỗithờig ianvàdữliệubảng.Trongđó,dữliệubảng(hay cònđượcgọilàdữ liệu gộp) là sự kết hợp của dữ liệu chéo và chuỗi thời gian, xem xét đến sự thayđổitheothờigiancủacácđơnvịchéo.Vàdovậy,cầnthuthậpdữliệucủanhiềuđốitượng tạicùng mộthoặcnhiềuthờiđiểmkhácnhauđểxâydựngbộ dữliệubảng.

Dữ liệu bảng là tập hợp các thông tin được trình bày dưới dạng bảng, trong đódữliệuđượcsắpxếptheocộtvàhàngđểtạothànhmộtmạnglưới.Mỗiôtrongbảngchứa một giá trị số hoặc văn bản đại diện cho một mục tiêu hoặc biến được nghiêncứu.Dữliệubảngthườngđượcsửdụngđểtổnghợphaytrìnhbàycáckếtquảthốngkê, phân tích chi tiết các đặc tính của mẫu nghiên cứu hoặc để so sánh kết quả giữacácnhómkhácnhau.Trongnghiêncứukhoahọc,dữliệubảngthườngđượcsửdụngđể trình bày các kết quả thống kê và phân tích cung cấp cho người đọc cách nhìntổngquanvềcácmôhình,kếtquảnghiêncứu.

Các nghiên cứu định lượng thường ưu tiên sử dụng dữ liệu bảng để thực hiệncácmôhìnhhồiquybởidữliệubảngcókhánhiềuưuđiểmnhư:cóthểtínhđếntínhkhôngđồngnh ấtgiữacácbiếnmộtcáchrõràngbằngcáchbaogồmcácbiếnchuyênbiệt; làm tăng quy mô mẫu nghiên cứu có thể giải quyết các vấn đề về phân phốichuẩncủacácbiến;cóthểnghiêncứunhữngthayđổitrạngtháiđộngcủacácđơnvịchéo theo thời gian; có thể nghiên cứu các mô hình hành vi phức tạp, kể cả các biếnkhông đổi qua thời gian; các ước lượng bị chệch cũng được giảm đáng kể hoặc bịtriệttiêu khisửdụngdữliệu bảng,…

Trongbàinghiêncứunày,đểđánhgiásựtácđộngcủacácnhântốtácđộngđếnbiến động giá cổ phiếu của các doanh nghiệp, tác giả sẽ sử dụng phương pháp hồiquydữliệubảng.Vìnghiêncứuđượcthựchiệnchonhiềudoanhnghiệp(551doanhnghiệp) trong nhiều năm liền (2010 - 2021) nên dữ liệu bảng sẽ là loại dữ liệu phùhợpnhất.Ngoàira,dosốlượngquansátlớn(6.612quansát)nêntácgiảsẽtiếnhànhxửlýdữliệuth ôngquaviệclọcdữliệungoạilai(Outliers)trướckhihồiquymô hình để giảm thiểu tác động của các nhóm dữ liệu này đến độ chính xác của các môhìnhhồiquy.

Cácphươngphápđượcsửdụngthườnggặptrongmôhìnhhồiquydữliệubảnglà: mô hình hồi quy bằng phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS), mô hình tácđộng cố định (FEM), mô hình tác động ngẫu nhiên (REM), ước lượng bình phươngtốithiểu tổngquát(GLS),

Xuất phát điểm từ mục đích đánh giá tác động của các nhân tố khác nhau đốivới sự thay đổi của biến động giá cổ phiếu, với dữ liệu bảng thu thập được, mô hìnhOLS được sử dụng để xem xét tác động nói trên Tuy nhiên, mô hình OLS lại ràngbuộc quá chặt về các đơn vị chéo (ở đây là các doanh nghiệp được lựa chọn nghiêncứu)khixemcácđơnvịchéolàđồngnhất,bỏquaviệcgiữacácdoanhnghiệpcósựkhác biệt nào hay không tất cả các quan sát đều được gom chung lại Việc này sẽkhôngthểhiệnđúngbảnchấtcủacácđơnvịchéovìmỗidoanhnghiệpđềucónhữngđặc thù riêng có thể tác động đến biến động giá cổ phiếu của doanh nghiệp đó. Khiđó,cácướclượngtrongmôhìnhOLScóthểbịsailệchdokhôngxemxétđếnnhữngảnh hưởngriêngbiệt này. Ở phương hướng khác, mô hình FEM và REM, có thể kiểm soát được nhữngảnh hưởng riêng biệt mà OLS đã bỏ qua Điều này cho thấy nếu như mô hình OLSkhông thựcsựphùhợpvớidữliệu thìviệcsửdụngphân tíchbằngmôhìnhFEMvàREMsẽcónhiềuýnghĩahơn.

Cả mô hình REM và FEM có điểm chung là đều tồn tại giả thiết phần dư (saisố ngẫu nhiên) không tồn tại hiện tượng tự tương quan và phương sai thay đổi. Nếunhữnggiảđịnhnàybịviphạm,thìFEMvàREMvẫnsẽchocácước lượngphùhợpnhưngkhônghiệuquảvàvẫnbịchệch.Khiđó,ướclượngGLScóthểđượcsửdụngđểk hắcphụcvấnđềnày.

3.3.1.1 Mô hìnhhồiquy bằng phương phápbìnhphươngnhỏnhất(OLS)

Mô hình được tiến hành dựa trên giả định tất cả các hệ số đều không thay đổitheothờigianvàkhônggian.Mặcdùmôhìnhhồiquythuđượckháđơngiảnnhưng việcxâydựngdựatrên nhữnggiảđịnhhếtsứchạnchếcó thểdẫnđến việcbóp méomốiquanhệthựctếgiữacácbiến sốkinhtếtrong môhìnhnghiêncứu.

Giả định của mô hình FEM cho rằng các đơn vị chéo có cùng hệ số độ dốc,ngược lại, hệ số chặn không đổi theo thời gian nhưng sẽ thay đổi theo từng đơn vịchéo nhưng FEM được sử dụng trong nhiều trường hợp khi mà hệ số chặn đặc thùcủa mỗi đơn vị chéo có thể tương quan với một hoặc nhiều biến giải thích Khi đó,mô hìnhướclượngsửdụng:

 Yitlàbiếnphụ thuộc,tlàthờigianquan sátvàilàđơnvịchéo thứi.

Mô hình REM tuân theo giả định cho rằng các đơn vị chéo có cùng hệ số độdốc trong khi hệ số chặn là một giá ngẫu nhiên được rút từ một tổng thể lớn hơnnhiều với một giá trị trung bình không đổi (αi= α + εivới α là bình quân các hệ sốchặn của tất cả các đơn vị chéo, εi~ N (0, σ2ε) là sai số ngẫu nhiên thể hiện nhữngkhácbiệtcủahệsốchặn mỗiđơnvịchéo).

REM thích hợp trong trường hợp hệ số chặn (ngẫu nhiên) của mỗi đơn vị chéokhông tương quan với các biến giải thích, do đó, có thể đưa ra các biến giải thíchkhông đổi theo thời gian vào mô hình (việc không thực hiện được ở mô hìnhFEMdogặpphảihệtượngđacộngtuyếnvớihệsốchặnđặcthùcủatừngđơnvị).Ýtưởngcơ bản của REM cũng bắt đầu từ FEM nhưng kết hợp thêm điều kiện αi= α + εi, từđó cóđượccôngthứccơ bảncủaREMnhưsau: i

Giả định của ước lượng GLS cho rằng phương sai của phần dư phụ thuộc vàomột số biến zikhác, cụ thể var(ut) = σ2zi 2 Để khắc phục hiện tượng phương sai thayđổitrongmôhình,lấy2 vếcủaphương trìnhhồiquychiachozi:

Vớisaisốhồiquy mớitrong môhình mớisẽlàvt=ut/zi.

Khiđó,var(v t )=var(u t /z i )=var(u t )/z i 2 =σ2z2/z i 2 =σ2vàhiệntượngphươngsaithay đổi của phần dư trong mô hình mới sẽ bị loại bỏ Lúc này, kết quả hồi quy thuđượccủaướclượngGLSsẽhiệuquảvàvữnghơnsovớihaimôhìnhREMvàFEM.

Kiểmđịnhmôhình

3.3.2.1 Hiệntượng đa cộng tuyến Đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập trong mô hình hồi quy phụ thuộclẫnnhau.Hiệntượngnàyxảyrakhicácbiếnđộclậpcómốiquanhệtuyếntínhchặtchẽvớinha uthìsẽcóhiệntượngđacộngtuyến,đóvàthểhiệnđượcdướidạnghàmsố. Đa cộng tuyến xảy ra có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau: chọn các biếnđộc lập có quan hệ nhân quả hay có tương quan cao vì đồng thời phụ thuộc vào mộtđiềukiệncụthể;mẫuđượcthuthậpkhôngđặctrưngchotổngthể(mẫuquánhỏhoặccótính đặctrưngkhágiống nhau…);chọn biếnđộclậpcóđộbiến thiênnhỏ

Hậuquảcủađacộngtuyến:khixảyrahiệntượngđacộng tuyến,nghĩalàgiữacác biến độc lập có thể có sự tương quan, các biến độc lập lúc này sẽ có xu hướngthayđổiđồngnhất,sựthayđổitrongmộtbiếnsẽliênkếtlàmthayđổimộtbiếnkhác.Đặc biệt, mối tương quan càng mạnh thì càng khó thay đổi một biến mà không thayđổimộtbiếnkhác.Môhìnhtrởnênkhókhăntrongviệcướctínhmốiquanhệgiữa

� từng biến độc lập và biến phụ thuộc một cách độc lập, dẫn đến gia tăng sai số chuẩncủacáchệsố,khoảngtincậylớnvàkiểmđịnhtítýnghĩa.Cácướclượngtrongphântíchhồiquykh ôngthậtchínhxác,cókhảnăngmôhìnhhồiquykhôngthểhiệnđúngbản chấtcủacácmốiquanhệcầnxemxét.

Do đó, một số phương pháp thường được sử dụng khi nghiên cứu để phát hiệncóhiệntượngđacộngtuyếnlà:matrậnhệsốtươngquanvàhệsốphóngđạiphươngsai(VIF).

Tự tương quan là hiện tương xảy ra khi tôn tại sự tương quan giữa các thànhphần của dãy quan sát được sắp xếp theo thứ tự không gian hoặc thời gian, cụ thểhơn, đây là hiện tượng mà sai số tại các thời điểm hoặc không gian khác nhau lại cómốiquanhệvớinhau.

Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng tự tương quan về cơ bản được phân loại theohai nhóm bao gồm: nguyên nhân khách quan (chuỗi dữ liệu có tính chất quán tínhtheo chu kỳ, hiện tượng mạng nhện, chuỗi dữ liệu có độ trễ (ví dụ tiêu dùng ở thờikỳ này phụ thuộc vào cả thu nhập kỳ này và tiêu dùng của kỳ trước)); nguyên nhânchủ quan (chọn dạng mô hình sai, sai sót trong quá trình xử lý số liệu, sai sót tronglậpmôhìnhdo bỏsótbiếnquantrọnghoặcdạnghàmsai).

Hiện tượng tự tương quan có thể dẫn đến những hậu quả sau: các ước lượngOLSvẫnlàcácướclượngkhôngchệchvànhấtquán,nhưngkhôngcònlàướclượnghiệu quả; hiện tượng tự tương quan cũng sẽ khiến cho giá trị t-value lớn hơn (hoặcP- valuenhỏhơn)sovớigiátrịchínhxáccủanódẫnđếnkhảnăngkếtluậnnhầmtácđộng của một yếu tố nào đó trong mô hình nhưng thực tế lại không đúng Đặc biệt,nếuhiệntượngphươngsaithayđổidiễnrađồngthờivớihiệntượngnàythìcácướclượng trởnênkhôngđángtin cậyngay cảkhimẫunghiêncứulớn. Đểxácđịnhxemliệuhiệntượngtựtươngquancóxảyratrongmôhìnhhồiquyđangs ử d ụ n g h a y k h ô n g , n g h i ê n c ứ u s ẽ s ử d ụ n g k i ể m đ ị n h đ ư ợ c đ ề x u ấ t b ở i

Wooldridge (2002) với giả thiết H0: mô hình hồi quy không có hiện tượng tự tươngquan.

Hiện tượng phương sai thay đổi là hiện tượng các yếu tố nhiễu xuất hiện tronghàm hồi quy có phương sai thay đổi (hay các yếu tố nhiễu không đồng nhất phươngsai) nghĩa là hiện tương mà phương sai của các sai số ước lượng không bằng nhau.Hiệntượngnàyxảyrakhiphươngsaicủasaisốkhôngphảilàhằngsố,màtănghoặcgiảmkhibiếnđ ộclậptăng.

Nguyên nhân chính của hiện tượng phương sai thay đổi là do một hoặc một sốbiến có các quan sát có giá trị quá khác biệt so với các quan sát còn lại Hoặc cũngcó thể do việc sử dụng cách thước đo khác nhau để đo lường các quan sát của cùngmột biến Không những vậy, khi phát sinh sai sót trong quá trình xử lý dữ liệu hoặcsửdụngsaidạnghàmcũngcó thểkhiếnhiệntượng nàycũng cóthểxảyra.

Phương sai thay đổi làm cho: Các ước lượng OLS tuy vẫn là các ước lượngtuyến tính không chệch nhưng không còn là ước lượng tốt nhất, khoảng tin cậy vàkiểmđịnhgiảthuyếtvềcáchệsố khôngcòngiátrịsửdụng…

NếunhưmôhìnhchỉxảyrahiệntượngphươngsaithayđổithìướclượngOLSvẫn là ước lượng không chệch và nhất quán nhưng sẽ không còn là ước lượng hiệuquảnhấtvàkhiđó,việcsửdụngcáckhoảngtincậyhaycáckiểmđịnhhệsốhồiquycủamôhìnhtrở nênkhôngđángtincậy.Dođó,việckếtluậndựatrêncáckiểmđịnhnày sẽkhôngcònchínhxác.

Có nhiều cách để phát hiện hiện tượng phương sai thay đổi trong mô hình hồi quynhư dùng đồ thị phần dư, kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian, kiểm địnhWhite,…Bài nghiên cứu sẽ sử dụng kiểm định Wald (trong trường hợp mô hìnhFEM được sử dụng) hoặc kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian (nếu mô hìnhREMđượcchọn)đểkiểmtraxemgiảthiếthồiquyvềphươngsaikhôngđổicóbịviphạmtrong môhìnhhồiquyhaykhông.

Trong chương 3, tác giả đã xây dựng mô hình hồi quy về biến động giá cổphiếu(PV).Dựatrênnhữngthựcnghiệmnghiêncứutrướcđâycủachương2,tácgiảđã xây dựng giả thuyết cho các biến liên quan, trong đó biến động của lạm phát, lãisuất, giá vàng, tỷ lệ chi trả cổ tức, hệ số giá trên thu nhập mỗi cổ phiếu và quy môdoanh nghiệp tác giả kỳ vọng tồn tại mối quan hệ ngược chiều với biến động giá cổphiếu,những biến cònlạicó mốiquanhệcùng chiều vớibiếnđộng giácổphiếu.

Trong chương 3, còn cung cấp các khung lý thuyết về các phương pháp địnhlượngđượcđưavàomôhìnhtrongchương4nhưmôhìnhhồiquybằngphươngphápbình phương nhỏ nhất (OLS), mô hình tác động cố định (FEM), mô hình tác độngngẫunhiên(REM),ướclượngbìnhphươngtốithiểutổngquát(GLS).Cáckiểmđịnhmô hình như kiểm định hiện tượng đa công tuyến, kiểm định tự tương quan vàphương sai thay đổi nhằm khác phục những sai số trong mộ hình từ đó có thể đảmbảo sựtincậycủamôhình.

Thốngkêmôtả

Dựa trên dữ liệu thu thập được trong giai đoạn 2010 - 2021 của 551 doanhnghiệp với tổng 6.612 quan sát, kết quả thống kê mô tả của các biến trong mô hìnhđược thể hiện tại bảng 4.1, trong đó gồm có PV, INF, INT, RGDP, DJIA, GOLD,EPS, DPS, P/E, SIZE lần lượt đại diện cho các biến số biến động giá cổ phiếu, lạmphát, biến động lãi suất tiết kiệm, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội, chỉ sốtrungbìnhcôngnghiệpDowJones,biếnđộnggiávàng,lợinhuậntrênmỗicổphiếu,tỷ lệ chi trả cổ tức, hệ số giá trên thu nhập của mỗi cổ phiếu và quy mô của doanhnghiệp Các dữ liệu đã được xử lý Outliers trước khi thực hiện phân tích để giảmthiểutácđộngcủacácnhómdữliệunàyđếnđộchínhxáccủacácmôhìnhhồiquy.

Bảng 4.1: Thống kêmôtảtấtcả cácbiếnđượcsửdụngtrong mô hình

Biểuđồ4.1.Biếnđộng trungbìnhcủa giácổphiếu(PV)

PVtronggiaiđoạnnghiêncứucógiátrịtrungbìnhlà0,625,nghĩalàtronggiaiđoạn 2010 - 2021, NĐT có thể đạt được lợi nhuận từ chênh lệch giá cổ phiếu ở mức62,5%/12năm.PVcũngghinhậngiátrịđộlệchchuẩnlà0,297.Trongsốcácdoanhnghiệp lựa chọn làm mẫu nghiên cứu, doanh nghiệp có biến động giá cổ phiếu caonhất là Công ty Cổ phần Sara Việt Nam (SRA) với biến động giá cổ phiếu ở thờiđiểmnăm2018ghinhậnmức125,6%.Xemxétbiểuđồ4.1,cóthểthấygiácổphiếucó sự biến động mạnh trong giai đoạn nghiên cứu Trong đó, mức biến động giá cổphiếu liên tục giảm dần từ năm 2010 đến

2014, điều này đã chứng minh phần nàoảnhhưởngcủakhủnghoảngkinhtếthếgiới,màcụthểlàcuộckhủnghoảngtàichínhnăm2008đốivới kinhtếthếgiớivàTTCKViệtNamcũngnằmtrongvòngtácđộngnày Sau đó, biến động giá cổ phiếu gia tăng trong thời gian ngắn rồi tiếp tục giảmmạnhtronggiaiđoạn2016-

2020.Sựcăngthẳnggaygắtvàchiarẽthươngmạigiữacác nước lớn (Hoa Kỳ - Trung Quốc, Hoa Kỳ - EU), tác động tiêu cực đến niềm tin,thương mại, đầu tư hay hệ lụy trầm trọng khi đại dịch Covid-19 bùng phát và lanrộngtoànthếgiớitừnăm2019cũnglànhữnglýdokhiếnchothịtrườngthếgiớinóichung cũngnhưTTCKnóiriêngbiếnđộngmạnh.

Biểuđồ4.2.Biếnđộng trung bình của lạmphát (INF)vàlãisuất (INT)

Qua biểu đồ 4.2 có thể thấy lạm phát và biến động lãi suất đều có mức độ biếnđộng nhất định trong giai đoạn được lựa chọn nghiên cứu Tuy nhiên, so với biếnđộng lãi suất INT thay đổi liên tục và không có một xu hướng biến động cụ thể thìmức độ biến động của lạm phát khá ổn định Lạm phát INF có giá trị trung bình làâm 0,3% dao động trong khoảng từ âm 7,9% đến 8,6% Trong khi đó, biến động lãisuất INT có giá trị trung bình là âm 4,8% và thay đổi trong khoảng lớn từ mức âm32%chotới41,5%.

Tương tự như sự khác biệt về sự biến động của lạm phát INF và biến động lãisuất INT, RGDP và biến động giá vàng GOLD cũng có xu hướng biến động khônggiốngnhautronggiaiđoạn2010-2021nhưđượcthểhiệntạibiểuđồ4.3.TrongkhiRGDP biến động khá ổn định thì biến động giá vàng GOLD lại thay đổi theo xuhướng khôngxácđịnhxuyênsuốtthờigiannghiêncứu.

Biểu đồ 4.3 Biến động trung bình của tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốcnội(RGDP)vàbiếnđộnggiávàng(GOLD)

Khác với các yếu tố đại diện cho thị trường Việt Nam như lạm phát INF,biếnđộnglãisuấtINT,RGDPvàbiếnđộnggiávàngGOLD,thịtrườngchứngkhoánHòaKỳ được đại diện trong bài nghiên cứu này là chỉ số trung bình công nghiệpDowJonesDJIAlạichothấymộtxuhướngbiếnđộngrõràng.Cụthểtrongsuốtgiaiđoạnxem xét, chỉ số trung bình công nghiệp Dow Jones DJIA thay đổi theo chiều hướnggiatăngliêntụctừmức10.595trongnăm2010lênmức33.965vàonăm2021.Điềunàyđãphầnnà ochothấynhữngtácđộngtheothờigiantừcácyếutốbênngoài,cáchthức quản lý cũng như mức độ phát triển và nhiều yếu tố khác có thể dẫn đến chínhsách điều hành của quốc gia tại mỗi thời điểm là không giống nhau, kéo theo đó làsựkhácbiệttrongxuhướngvậnhànhtạicácthịtrườngkhácnhau.

- Lợinhuận trênmỗicổphiếu (EPS)vàtỷ lệchitrảcổtức(DPS):

Biểuđồ4.5.Biếnđộng trungbìnhcủa thunhậptrênmỗicổphiếu(EPS)

(Nguồn:Tổnghợp củatácgiả) Xét riêng lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu EPS, EPS trung bình đạt 2.128 đồng,côngtyghinhậnEPScao nhấtlàCôngty CổphầnTập đoànNamMêKông(VC3)năm

2010 và ngược lại Công ty Cổ phần Thủy sản Bạc Liêu (BLF) có EPS thấpnhấtlàâm150đồngvàonăm2021.Trongkhiđó,tỷ lệchi trảcổtứcDPS ghinhận mức trung bình 5,5%/12 năm Tỷ lệ chi trả cổ tức cao nhất thuộc về Công ty Cổphần Đường Kon Tum (KTS) với mức chi trả đạt 21,5% và nhiều công ty trongmẫu nghiên cứu cũng đồng thời ghi nhận mức chi trả cổ tức thấp nhất là 0% donhữngcông tynàykhông thựchiện chicổtứctạicácnămtronggiaiđoạn xemxét.

Biểuđồ4.6.Biếnđộng trungbìnhcủa tỷlệchitrảcổ tức(DPS)

(Nguồn:Tổnghợp củatácgiả) Đốivớinhómcácnhântốnộitạicủadoanhnghiệpcơbảnđềuchothấysựthayđổilớntrongmẫ ucácdoanhnghiệptronggiaiđoạnnghiêncứu.Quansátbiểuđồ

4.5và4.6cóthểthấyxuhướngbiếnđộngcủathunhậptrênmỗicổphiếuEPSvàtỷlệ chi trả cổ tức DPS gần như tương đồng trong quãng thời gian thực hiện nghiêncứu,trongđó, EPSvà DPScơ bản đềuduytrìkhá ổnđịnhtrong haigiaiđoạn2011

-2014và2017-2020vàbiếnđộngmạnhởcácnămcònlại.Điềunàychothấyviệcđầu tư vào cổ phiếu của các công ty tại một số thời điểm có thể đem lại tổn thất lớncho các nhà đầu tư khi không được chia cổ tức cũng như phải gánh chịu khoản lỗđầutư.

-H s giá trên thu nh p m i c phi u (P/E): theo bi u đ 4.7, P/E bi nập mỗi cổ phiếu (P/E): theo biểu đồ 4.7, P/E biến ỗi cổ phiếu (P/E): theo biểu đồ 4.7, P/E biến ổ phiếu (P/E): theo biểu đồ 4.7, P/E biến ếu (P/E): theo biểu đồ 4.7, P/E biến ểu đồ 4.7, P/E biến ồ 4.7, P/E biến ếu (P/E): theo biểu đồ 4.7, P/E biến đ ngộng khôngtheochiềuhướngcụthểvớidaođộngkhálớnvàchỉđượcduytrìkháổnđịnhtrong các năm

2013 - 2014 và 2019 - 2020 Bình quân hệ số giá trên thu nhập đạt18,754.GiátrịP/Ecaonhấtlà108,038thuộcvềCôngtyCổphầnXimăngVicem

HảiVân(HVX)năm2017vàthấpnhấtlàCôngtyCổphầnThủysảnBạcLiêu(BLF)năm2021.

Biểu đồ 4.7 Biến động trung bình của hệ số giá trên thu nhập mỗi cổ phiếu(P/

- Quymôdoanhnghiệp(SIZE):nhìnvàobiểuđồ4.8,quymôdoanhnghiệptrongthời gian nghiên cứu (2010 - 2021) về cơ bản có 3 giai đoạn biến động, tăng mạnhtừnăm2011đến2015sauđógiảmmạnhđếnnăm2017vàtừnăm2017thìquaylạivới đà tăng trưởng như trước đó Quy mô doanh nghiệp trung bình giai đoạn 2010 -2021 của mẫu nghiên cứu đạt 5,227 Các doanh nghiệp thuộc các phân khúc khácnhau (lớn, vừa và nhỏ) đều được bao hàm trong mẫu nghiên cứu khi quy mô doanhnghiệp khác biệt từ giá trị nhỏ nhất là 2,457 (tương đương quy mô là 11,7 tỷ đồngcủa Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển - Xây dựng số 2 - DC2 năm

2013) cho đếngiá trị lớn nhất là 8,651 (tương đương quy mô là 5.710,7 tỷ đồng của Công ty Cổphần TậpđoànKido-KDCvàonăm2018) 2

2 Quyđổitừgiá trị logarit sanggiátrịtuyệtđối:y=ln(x) =>x =𝑒 𝑦 ,trongđó𝑒= 2.718.

Kiểmtrađacộngtuyến

Matrậnhệsốtươngquangiữacácbiếntrongmôhìnhhồiquy

DựatrênkếtquảthốngkêtừStatatạibảng4.2chothấybiếnđộnggiácổphiếuPV có tương quan cùng chiều với lạm phát INF, biến động lãi suất INT, tốc độ tăngtrưởngtổngsảnphẩmquốcnộiRGDP,hệsốgiátrênthunhậpcủamỗicổphiếuP/

EvàtươngquannghịchchiềuvớichỉsốtrungbìnhcôngnghiệpDowJonesDJIA,biếnđộng giá vàng GOLD,thu nhập trên mỗi cổ phiếu EPS, tỷ lệ chi trả cổ tức DPS vàquymôdoanhnghiệpSIZE.Tuyvậyđểthuđượckếtquảđángtincậyvềmốitương quan của các biến số này với biến động giá cần phải thực hiện hồi quy và kiểm địnhkỹhơncácmôhìnhđó.

PV INF INT RGDP DJIA GOLD EPS DPS P/E SIZE

Từbảng4.2cũngcóthểthấycácbiếnđộclậptrongmôhìnhhồiquyvềcơbảncómốitươngqua n tươngđốinhỏ( 10thìchắcchắn cóđacộng tuyến.

Kết quả kiểm định hệ số phóng đại phương sai VIF ở bảng 4.3 cho thấy các hệsốVIF tương ứng của các biến trong mô hình đều nhỏ hơn 5, giá trị trung bìnhVIFlà1.68chibar2=0,000

Kiểmđịnhlựachọnmôhình

Đểbiếtđượcđốivớidữliệunghiêncứu,môhìnhnàolàphùhợpnhất,cầntiếnhành kiểm định lựa chọn mô hình Trình tự tiến hành kiểm định sẽ được thực hiệnnhưsau:sửdụngkiểmđịnhFđểquyếtđịnhchọnOLShayFEM,đểchọngiữaOLSvà REM thì sẽ dùng kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian và để lựa chọn giữaFEMhayREMsẽtiếnhànhkiểmđịnhHausman. Chitiếtkếtquảnhưsau:

Kiểm định F được xem xét dựa trên hai giả định gồm H0: mô hình không cóhệsốtácđộngcốđịnhvàH1:môhìnhcóhệsốtácđộngcốđịnh.Kếtquảhồiquytạibảng4.4và4.5,tat hấymôhìnhhồiquyFEMcógiátrịP-value=0,000.VớiP-value

< 0,05, bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận H1tức là mô hình hồi quy có hệ số tác độngcố định Điều này cũng cho thấy, thông qua kiểm định F, mô hình hồi quy FEM làthíchhợphơnhồiquyOLS.

NghiêncứusửdụngkiểmđịnhBreuschandPaganLagrangianđểlựachọngiữaOLS và REM, từ kết quả kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian ở bảng 4.6 chothấygiátrịP- value=0.000

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1: Thống kêmôtảtấtcả cácbiếnđượcsửdụngtrong mô hình Biếnsố Số quan - 722 Các Nhân Tố Tác Động Đến Biến Động Giá Cổ Phiếu Của Doanh Nghiệp Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Vn 2023.Docx
Bảng 4.1 Thống kêmôtảtấtcả cácbiếnđượcsửdụngtrong mô hình Biếnsố Số quan (Trang 61)
Bảng 4.10:Kếtquả hồiquy theo ướclượng GLS - 722 Các Nhân Tố Tác Động Đến Biến Động Giá Cổ Phiếu Của Doanh Nghiệp Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Vn 2023.Docx
Bảng 4.10 Kếtquả hồiquy theo ướclượng GLS (Trang 78)
Bảng   4.11  cho   thấy   lợi   nhuận   trên  mỗi   cổ  phiếu   EPS  có  ý   nghĩa  tác  động đếnbiến động giá cổ phiếu đối với các doanh nghiệp được lựa chọn xem xét - 722 Các Nhân Tố Tác Động Đến Biến Động Giá Cổ Phiếu Của Doanh Nghiệp Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Vn 2023.Docx
ng 4.11 cho thấy lợi nhuận trên mỗi cổ phiếu EPS có ý nghĩa tác động đếnbiến động giá cổ phiếu đối với các doanh nghiệp được lựa chọn xem xét (Trang 85)
w