Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
2,01 MB
Nội dung
TÁC ĐỘNG CỬA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐẾN RỦI RO KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NIÊM YẾTTẠI VIỆT NAM Tác động trách nhiệm xã hội đến rủi ro kiệt quệ tài doanh nghiệp niêm yết Việt Nam Trần Triệu Anh Khoa(*> Ngày nhận bài: 29/11/2021 : : : : I Biên tập xong: 02/3/2022 I Duyệt đăng: 10/3/2022 TÓM TẮT: Bài nghiên cứu kiểm định tác động trách nhiệm xã hội (TNXH) đến rủi ro kiệt quệ tài doanh nghiệp niêm yết Sở Giao dịch Chứng khốn Thành phổ Hồ Chí Minh (HOSE) Mấu nghiên cứu sử dụng gồm 294 doanh nghiệp phi tài niêm yết giai đoạn 2016-2020 Nghiên cứu sử dụng mơ hình OLS với kiểm định xử lý vấn đề mơ hình hồi quy Kết nghiên cứu cung cấp cấc chứng thực nghiệm cho thấy TNXH có tác động ngược chiều có ý nghĩa thống kê đến rủi ro kiệt quệ tài Nói cách khác, việc thực TNXH góp phần giúp doanh nghiệp hình thành chê' quản lý rủi ro, qua tác động làm giảm thiểu rủi ro kiệt quệ tài Kết đặc biệt quan trọng mục tiêu phát triển bền vững thể qua hoạt động TNXH doanh nghiệp định hình xu quản trị rủi ro cho doanh nghiệp niêm yết Việt Nam TỪ KHÓA: Rủi ro kiệt quệ tài chính, trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp phi tài Mã phân loại JEL: C51, G32, G33 Giới thiệu TNXH dần trở thành chuẩn mực tài doanh nghiệp đại giúp thu hút nhà đấu tư tiếm củng cố gắn kết bên liên quan (Xu & Lee, 2019; Yang & ctg, 2019) Xuất phát từ phát triển TNXH thực tê' nghiên cứu học thuật, nhiểu nghiên cứu thực khu vực quốc gia giới như: Wu & Shen (2013) Shen & ctg (2016) xem xét tác động TNXH đến hiệu hiệu hoạt động; 34 TẠP CHÍ KINH TẾVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 3.2022 Jo & Na (2012) xem xét mối tương quan TNXH rủi ro doanh nghiệp; Jiraporn & ctg (2014) đánh giá tác động trách nhiệm đến xếp hạng tín dụng Ngồi ra, vài nghiên cứu đưa chứng tác động tích (,) Trần Triệu Anh Khoa - Trường Đại học công nghiệp TP.HCM; 12 Nguyễn Văn Bảo, Phường 4, Quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh; Email: trantrieuanhkhoa@iuh.edu.vn Sơ 192 TRÁN TRIỆU ANH KHOA cực việc thực TNXH đến hiệu tài doanh nghiệp (Lins & ctg, 2017) giảm thiểu rủi ro doanh nghiệp (Mishra & Modi, 2013) Các nghiên cứu gẩn xem xét tác động TNXH đến khả tiếp cận vốn vay cung cấp chứng cho thấy, doanh nghiệp có số TNXH cao tiếp cận gói tín dụng với mức lãi suất thấp (Jiraporn & ctg, 2014) Attig & ctg (2013) cho rằng, doanh nghiệp để cao tính TNXH trinh hoạt động thường có điểm xếp hạng tín dụng cao Đồng thuận với quan điểm trên, Sun & Cui (2014) cung cấp chứng cho thấy doanh nghiệp có số TNXH cao giúp giảm thiểu rủi ro kiệt quệ tác động mạnh doanh nghiệp có hoạt động mơi trường cao Tất nghiên cứu hướng tới kết luận, doanh nghiệp có hoạt động thể tính TNXH cao giảm thiểu rủi ro kiệt quệ có xếp hạng tín dụng cao dựa hình ảnh tích cực mà doanh nghiệp xây dựng Trong năm qua, có nhiều nghiên cứu thực nhằm dự báo xây dựng công thức đo lường rủi ro kiệt quệ tài doanh nghiệp Altman (1968) nghiên cứu tiên phong tạo tiến đê' cho việc sử dụng mơ hình dựa liệu tài thị trường để dự báo rủi ro kiệt quệ Altman & ctg (2017) chứng minh vượt trội của số Z-Score công tác dự báo rủi ro kiệt quệ tài Tuy nhiên, vẩn chưa có câu trả lời thoả đáng cho câu hỏi: Có hay khơng mối quan hệ TNXH rủi ro kiệt quệ tài doanh nghiệp? Các nghiên cứu trước cung cấp chứng cho thấy tác động TNXH việc giảm thiểu dạng rủi ro cải thiện điểm xếp hạng tín dụng (Harjoto & Laksmana, 2018; Jiraporn & ctg, 2014) Kim & ctg (2014) kết luận, doanh nghiệp có sách hoạt động định hướng TNXH cao minh bạch có thơng tin SỐ192 ảnh hưởng xấu dấn đến rủi ro sụt giảm giá cổ phiếu Sun & ctg (2014) cho thấy, doanh nghiệp quan tâm đến việc thực TNXH giúp nâng cao hình ảnh cải thiện độ tín nhiệm Cheng & ctg (2014) cung cấp chứng cho thấy tham gia thực TNXH giúp doanh nghiệp tiếp cận tới nguổn lực tài dễ dàng Attig & ctg (2013) lập luận rằng, doanh nghiệp tham gia hoạt động TNXH nhiêu xếp hạng tín nhiệm cao tổ chức xếp hạng thường sử dụng thông tin vê' TNXH doanh nghiệp để đánh giá Các nghiên cứu TNXH hướng đến kết luận chung, doanh nghiệp có TNXH cao xếp hạng tín nhiệm cao dễ dàng tiếp cận với nguốn lực tài chính, từ giúp giảm thiểu rủi ro kinh doanh Đây nguyên nhân thúc đầy tác giả nghiên cứu vế liên hệ TNXH rủi ro kiệt quệ Nghiên cứu thực thu thập liệu từ Báo cáo tài kiểm tốn thông tin báo cáo thường niên 294 doanh nghiệp niêm yết HOSE giai đoạn 2016-2020 Đe đo lường TNXH - CSR, tác giả áp dụng phương pháp phân tích nội dung dựa theo (Usman & Amran, 2015) để chấm điểm TNXH thông qua thông tin công bố báo cáo thường niên doanh nghiệp hàng năm, bao gồm: trách nhiệm môi trường, trách nhiệm với người lao động, trách nhiệm với cộng đống trách nhiệm với sản phẩm; từ tính điểm tổng vế TNXH doanh nghiệp dựa điểm trung binh bốn nội dung đánh giá Tác giả đo lường rủi ro kiệt quệ - FDR thông qua số Z-Score (Altman, 1968) Kết nghiên cứu cho thấy có tương quan ngược chiếu TNXH rủi ro kiệt quệ hàm ý rằng, doanh nghiệp có sổ TNXH cao rủi ro kiệt quệ thấp Nghiên cứu có vài đóng góp sau: (i) Cung cấp chứng thực nghiệm vê' mối tương quan ngược chiều TNXH rủi ro kiệt quệ; (ii) Kết nghiên cứu củng cố Tháng 3.2022 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 35 TÁC ĐỘNG CÙA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐẾN RỦI RO KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP NIÊM YẾTTẠI VIỆT NAM thêm sở lý thuyết, theo thực TNXH góp phẩn giúp doanh nghiệp hình thành chế quản lý rủi ro có tác động cách tồn diện với bén liên quan Kết đặc biệt quan trọng vi mục tiêu phát triển vững định hình xu quản trị rủi ro cho doanh nghiệp niêm yết Việt Nam Bài nghiên cứu có cấu trúc sau: Phẩn trình bày sở lý thuyết liên quan; Phần trình bày liệu phương pháp nghiên cứu; Phẩn trình bày kết nghiên cứu Phẩn đưa kết luận Tổng quan nghiên cứu Xu phát triển bến vững ngày thu hút quan tâm doanh nghiệp có gia tăng lớn số lượng doanh nghiệp xem yếu tố TNXH tiêu chí quan trọng hoạt động Có nhiều tranh luận xoay quanh vấn đê' thực thi TNXH doanh nghiệp, vài quan điểm cho mục tiêu ưu tiên doanh nghiệp tạo lợi nhuận nhằm tối đa hóa lợi ích cho cổ đơng Các quan điểm lại cho mục tiêu ưu tiên doanh nghiệp không tối đa hóa lợi ích cổ đơng mà phải hướng tới việc thỏa mân nhu cấu bên liên quan khác cổ đông như: khách hàng, người lao động cộng Nhóm đối tượng tác động đến phát triển doanh nghiệp môi trường kinh doanh đại Do đó, việc cân lợi ích bên liên quan trở thành nhiệm vụ quan trọng công tác quản trị doanh nghiệp Dựa theo nghiên cứu thực nghiệm, mối tương quan TNXH rủi ro kiệt quệ tác giả lý giải theo hai chế Thứ nhất, TNXH làm giảm rủi ro doanh nghiệp từ viện dẫn mối tương quan ngược chiếu với rủi ro kiệt quệ Jo & ctg (2012) cung cấp chứng cho thấy, mối tương quan ngược chiểu TNXH rủi ro doanh nghiệp, củng cố thêm cho giả thiết 36 TẠP CHÍ KINH TẾ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Tháng 3.2022 giảm thiểu rủi ro Lee & Faff (2009) cho rằng, doanh nghiệp thực TNXH có rủi ro đặc thu thấp có hiệu danh mục thị trường tốt Albuquerque & ctg (2019) ra, doanh nghiệp thực hiệu TNXH giúp làm giảm rủi ro hệ thống làm gia tăng giá trị doanh nghiệp Kim & ctg (2014) cho rằng, doanh nghiệp thực TNXH thường có hệ thống báo cáo tài minh bạch bị ảnh hưởng thơng tin tiêu cực, qua góp phấn giảm thiểu rủi ro rớt giá cỗ phiếu Mishra & ctg (2013) chứng minh, TNXH doanh nghiệp tương quan ngược chiếu với rủi ro doanh nghiệp Tổng hợp từ kết nghiên cứu kể đưa đến kểt luận, doanh nghiệp giảm thiểu rủi ro thơng qua việc thực thi sách TNXH hiệu Thứ hai, TNXH giúp nâng cao hình ảnh doanh nghiệp cải thiện khả tiếp cận kênh thu hút vốn, từ giúp giảm thiểu rủi ro kiệt quệ Sharfman & Fernando (2008) El Ghoul & ctg (2011) đưa chứng cho thấy, doanh nghiệp có số TNXH cao chi phí vốn thấp nhận định cho rủi ro doanh nghiệp thấp Sử dụng liệu cấp tín dụng Mỹ, Goss & Roberts (2011) doanh nghiệp thực TNXH hưởng mức lãi suất tín dụng thấp doanh nghiệp cịn lại Attig & ctg (2013) cho thấy, tổ chức xếp hạng thường đánh giá cao doanh nghiệp thực TNXH Các tổ chức xem thông tin vế hoạt động TNXH doanh nghiệp thông tin phi tài q trình thực xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Jiraporn & ctg (2014) cho thấy, tăng độ lệch chuẩn số TNXH giúp tăng 4,5% điểm xếp hạng tín dụng qua làm giảm rủi ro vỡ nợ doanh nghiệp Tổng hợp từ nghiên cứu nhận thấy rằng, doanh nghiệp tham gia thực TNXH đánh giá xếp hạng tín nhiệm cao qua giảm thiểu chi phí sử dụng vốn chi phí sử dụng nợ số 192 TRÁN TRIỆU ANH KHOA Tuy nhiên, kết nghiên cứu vê' tiêu chí đánh giá thành phần số TNXH lại không đồng củng khơng có tác động lên rủi ro doanh nghiệp Các liên kết tiêu chí thành phần TNXH với số tài có khác biệt Cai & ctg (2016) El Ghoul & ctg (2011) đánh giá nội dung trách nhiệm nhân khơng có tương quan với xếp hạng tín dụng chi phí sử dụng vốn Attig & ctg (2013) cho thấy, tất tiêu chí đánh giá, bao gơm: cộng đổng, tính đa dạng, người lao động, môi trường sản phẩm cho thấy mối tương quan chiều với xếp hạng tín dụng; tiêu chí nhân quyến cho thấy tác động ngược chiểu khơng có ý nghĩa thống kê cao Verwijmeren & Derwall (2010) xác nhận, hài lòng người lao động có tác động làm giảm rủi ro phá sản thơng qua giảm tỷ lệ địn bẩy tài nâng cao xếp hạng tín dụng doanh nghiệp Kết nghiên cứu vê' tác động nội dung thành phân TNXH khác cho thấy cấn phải cẩn phải thực đánh giá tác động nội dung TNXH lên rủi ro kiệt quệ Dựa vào hai chế đánh giá tác động TNXH lên rủi ro doanh nghiệp xếp hạng tín dụng, tác giả xây dựng giả thiết nghiên cứu sau: Ht: TNXH có tác động ngược chiêu với rủi ro kiệt quệ tài Dữ liệu phương pháp nghiên cứu 3.1 Dữ liệu nghiên cứu Bài viết chọn thời điểm nghiên cứu bắt đấu từ năm 2016 thời điểm mà Thông tư 155/2015/TT-BTC (Bộ Tài chính, 2015) việc bắt cơng bố thông tin vê' TNXH doanh nghiệp niêm yết bắt đấu có hiệu lực Dữ liệu thu thập từ báo cáo tài kiểm tốn báo cáo thường niên 294 doanh nghiệp phi tài niêm yết HOSE giai đoạn 2016-2020, tương ứng 1.461 quan sát 3.2 Đo lường rủi ro kiệt quệ Các nghiên cứu thực nghiệm đê' xuất hai phương thức tiếp cận để ước lượng rủi ro kiệt quệ doanh nghiệp Phương thức tiếp cận thứ ước lượng rủi ro kiệt quệ dựa liệu kế toán sử dụng nghiên cứu Altman & ctg (2017) Tykvová & Borell (2012) Phương thức tiếp cận thứ hai dựa kết hợp liệu thị trường liệu kế toán doanh nghiệp sử dụng nghiên cứu Shumway (2001) Bharath & Shumway (2008) Các phương thức ước lượng rủi ro kiệt quệ dựa theo liệu kế toán kê’ đến số Z-Score (Altman, 1968), số O_score (Ohlson, 1980) số Zm_score (Zmijewski, 1984) Phương thức ước lượng rủi ro kiệt quệ dự liệu thị trường mơ hình (Black & Scholes, 1973), mơ hình KMV (Merton, 1974) mơ hình Hazard Shumway (2001) Agarwal & Taffler (2008) cho thấy, vượt trội mơ hình sử dụng số Z-Score so với mơ hình cịn lại dự báo rủi ro kiệt quệ tài Ngồi ra, Altman & ctg (2017) tái khẳng định lại mức độ xác hiệu số Z-Score dự báo rủi ro kiệt quệ Do đó, để đo lường rủi ro kiệt quệ tài nghiên cứu lựa chọn số Z-Score (Altman, 1968) - Công thức 1, số Z-score cao rủi ro kiệt quệ thấp z_score = U*(WC/TA) + 1,4*(RE/TA) + 33*(EBirnA)+0,6*(MVnL) + 0,99*(SAI/rA) (1) Trong đó: wc - Tài sản ngắn hạn trừ nợ ngắn hạn; TA - tổng tài sản; RE - lợi nhuận giữ lại; EBIT - lợi nhuận trước thuế lãi vay; MV - vốn hóa thị trường; TL - nợ phải trả; SAL - doanh thu Số 192 I Tháng 3.2022 l TẠP CHÍ KINH TẾVÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á 37 TÁC ĐỘNG CỦA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐẾN RỦI RO KIỆT QUỆTÀI CHÍNH ĐOANH NGHIỆP NIÊM YẼTTẠI VIỆT NAM 3.3 Đo lường trách nhiệm xã hội Tại Việt Nam, việc công bố thông tin vê' TNXH yêu cầu bắt buộc doanh nghiệp niêm yết theo quy định Thơng tư số 155/2015/TT-BTC thức có hiệu lực từ ngày 01/01/2016 Đây xem bước tiến quan trọng Việt Nam nhằm hướng tới thị trường tài phát triển bền vững nhân tố thu hút quan tâm nhà đẩu tư quốc tế Theo quy định khoản Điểu Chương II Thông tư số 155/2015/TT-BTC doanh nghiệp phải thực báo cáo tác động đến môi trường xã hội công ty, nội dung liên quan tới phát triển bền vững bao gốm: quản lý nguốn nguyên liệu, tiêu thụ lượng, tiêu thụ nước, tuân thủ pháp luật bảo vệ môi trường, sách liên quan đến người lao động, báo cáo liên quan đến trách nhiệm với cộng địa phương, báo cáo liên quan đến thị trường vốn xanh thông tin liên quan đến phát triển bến vững Với kênh thơng tin hạn chê tình hình tại, để đo lường cách hiệu TNXH doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam vấn đế nan giải Dựa theo Guthrie & Abeysekera (2006) Dagiliené & Mykolaitienẻ (2015), tác giả sử dụng phương pháp phân tích nội dung để đo lường TNXH doanh nghiệp theo hướng dẫn (Global Reporting Initiative, 2016) Theo đó, bốn nội dung chọn bao gốm: trách nhiệm với môi trường, trách nhiệm với người lao động, trách nhiệm với cộng trách nhiệm với sản phẩm Tác giả sử dụng phương pháp phân tích nội dung lý sau: (í) Mặc dù có quy định bắt buộc việc cơng bố thông tin liên quan đến việc thực TNXH doanh nghiệp chưa có tổ chức đứng đánh giá hoạt động TNXH doanh nghiệp Việt Nam; (ii) Các thông tin định lượng thực TNXH doanh nghiệp chủ yếu xoay quanh công bố thông tin vê' công tác thiện nguyện thơng tin chi phúc 38 TẠP CHÍ KINH TÊ VÀ NGÂN HÀNG CHÂU Á Thang 3.2022 lợi người lao động doanh nghiệp, chưa mang đến góc nhìn tổng thể TNXH doanh nghiệp; (iii) Đổi với nghiên cứu vê' TNXH Việt Nam, theo tìm hiểu tác giả, Hổ Thị Vân Anh (2017) nghiên cứu tiên phong thực phương pháp để đo lường TNXH doanh nghiệp Việt Nam chưa có nghiên cứu đạt mức độ chi tiết tính tin cậy việc xác định số TNXH doanh nghiệp Tóm lại, phương pháp phần tích nội dung phương pháp mang tính tổng thể phù hợp để đánh giá TNXH doanh nghiệp Việt Nam Phương pháp phân tích nội dung thực dựa liệu thứ cấp công bố phần nội dung phát triển bền vững báo cáo thường niên thông qua xây dựng bảng cầu hỏi với chủ đê' liên quan với nội dung đánh giá Các câu trả lời mà hóa dạng giá trị nhị phàn: nhận giá trị thông tin báo cáo bẽn vững không để cập nhận giá trị trường hợp lại Thiết kê bảng câu hỏi trình bày phần Phụ lục Điểm nội dung tính điểm trung bình câu trả lời thành phấn điểm TNXH doanh nghiệp điểm trung bình bốn nội dung đánh giá Công thức xác định số TNXH sau: V* csr, Chỉ số CSR thành phần - —— "" ru.: ren (2) _ X- tổng CSR thành phần tị Chỉ so CSR tống = ^=^4— - Trong đó: CSR - số TNXH tổng số TNXH thành phần doanh nghiệp thứ j (0