1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

930 Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài (Fdi) Tại Vn Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học 2023.Docx

131 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 630,01 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Sựcần thiết củađềtàinghiên cứu (13)
  • 1.2. Mụctiêu nghiêncứuvàcâuhỏinghiên cứu (14)
    • 1.2.1. Mụctiêutổngquát (14)
    • 1.2.2. Mụctiêucụ thể (14)
    • 1.2.3. Câuhỏinghiêncứu (14)
  • 1.3. Đốitượng vàphạmvi nghiên cứu (15)
    • 1.3.1. Đốitượngnghiên cứu (15)
    • 1.3.2. Phạmvinghiêncứu (15)
  • 1.4. Phươngphápnghiên cứu vàdữliệunghiên cứu (15)
    • 1.4.1. Phươngphápnghiên cứu (15)
      • 1.4.1.1. Phươngphápđịnhtính (15)
      • 1.4.1.2. Phươngphápđịnhlượng (16)
    • 1.4.2. Dữliệu nghiêncứu (16)
  • 1.5. Đónggóp củakhóaluận (16)
  • 1.6. Bốcụccủakhóaluận (17)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNVỐNĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀI (19)
    • 2.1. Cácvấn đềliênquan đến đầutưtrựctiếpnướcngoài (19)
      • 2.1.1. Khái niệmđầutưtrực tiếp nước ngoài (19)
      • 2.1.2. Đặc điểmcủa đầutưtrực tiếpnướcngoài (20)
      • 2.1.3. Cáchìnhthứcđầutưtrựctiếpnướcngoài (21)
        • 2.1.3.1. Theocáchthức xâmnhập (21)
        • 2.1.3.2. Theo mụcđích củanhà đầutư (21)
        • 2.1.3.3. Theotính chấtdòngvốn (22)
        • 2.1.3.4. Theohìnhthứchoạt độngsản xuấtkinhdoanh (22)
    • 2.2. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phát triển kinh tế - xã hội 121.Bổsung nguồnvốn đểtăngtrưởngkinh tế (24)
      • 2.2.2. Gópphầntạoviệc làmvà nângcaotrìnhđộnguồnnhânlực (25)
      • 2.2.3. Cảitiến ứngdụngkhoahọc – côngnghệ (25)
      • 2.2.4. Tăng cường chuyển dịch cơcấukinh tế (26)
      • 2.2.5. Ảnhhưởngđếncác cânđốilớncủanềnkinhtế (27)
    • 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại một quốcgia (28)
      • 2.3.1. Quymô thịtrường (28)
      • 2.3.2. Độmởthương mại (28)
      • 2.3.3. Tàikhoản vãnglai (29)
      • 2.3.4. Tỷgiá hốiđoái (29)
      • 2.3.5. Lãi suất chovay (30)
      • 2.3.6. Tínhổnđịnh củaquốcgia (31)
        • 2.3.6.1. Lạmphát (31)
        • 2.3.6.2. Tínhổn địnhvềchínhtrị (31)
      • 2.3.7. Cơsở hạtầng (32)
      • 2.3.8. Chiphílaođộng (32)
    • 2.4. Lượckhảo cácnghiên cứuliênquanđến đềtài (32)
      • 2.4.1. Cácnghiên cứuliên quan đếnđềtàitại Việt Nam (32)
      • 2.4.2. Cácnghiên cứuliên quan tạinướcngoài (34)
    • 2.5. Các nhận xét về các nghiên cứu liên quan nhằm rút ra mô hình nghiên cứucho ViệtNam (37)
      • 2.5.1. Tómtắt cácnghiên cứu vềđầu tưtrựctiếp nước ngoài (37)
      • 2.5.2. Cácnhậnxétnhằmrút ramô hìnhchoViệt Nam (44)
    • 3.1. Thựctrạngđầu tưtrựctiếpnướcngoài tại Việt Nam (47)
      • 3.1.3. Thựctrạng đầutưtrựctiếpnướcngoài tại Việt Namgiai đoạn 2005– 2020 (47)
        • 3.1.3.1. Quymôvốnđầutưnướcngoài (47)
        • 3.1.3.2. Cơcấuđầu tưtrựctiếpnướcngoài phân theo ngành (51)
        • 3.1.3.3. Cơcấuđầu tưtrựctiếpnước ngoài phân theo quốc giađầu tư (55)
    • 3.2. Đặcđiểmnguồn vốnđầutưtrựctiếpnướcngoài tại ViệtNam (56)
    • 3.3. Xácđịnhmô hìnhnghiên cứu (57)
    • 3.4. Phươngphápxácđịnh cácbiến (59)
      • 3.4.1. Đầu tưtrựctiếpnướcngoài (59)
      • 3.4.2. Quymônềnkinhtế (60)
      • 3.4.3. Tỷgiá hốiđoái (60)
      • 3.4.4. Lãisuất chovay (61)
      • 3.4.5. Lạmphát (62)
      • 3.4.6. Độmởthương mại (62)
      • 3.4.7. Tàikhoản vãnglai (63)
    • 3.5. Dữliệunghiêncứu (64)
    • 3.6. Quytrìnhthựchiệnmô hìnhnghiên cứu (65)
    • 4.1. Thựchiện mô hìnhnghiên cứu (74)
      • 4.1.1. Thống kêmôtảdữliệu (74)
      • 4.1.2. Kiểmđịnhtínhdừng của cácbiến (76)
      • 4.1.3. Kiểmđịnhđườngbao (77)
      • 4.1.4. Xácđịnh độ trễtốiưu (78)
      • 4.1.5. Kếtquảướclượng dàihạn củamôhình hồiquytheo ARDL (78)
      • 4.1.6. Cáckiểmđịnhchẩn đoánmô hình ARDLtin cậy (79)
        • 4.1.6.1. Kiểmđịnh hiệntượngthiếubiếncủamôhìnhhồiquy (79)
        • 4.1.6.2. Kiểmđịnhtựtươngquan (79)
        • 4.1.6.3. Kiểmđịnh phươngsai saisố thayđổi (79)
        • 4.1.6.4. Kiểmđịnhtínhổnđịnh củamô hình (79)
    • 4.2. Kiểmđịnhcácgiả thuyết (80)
    • 4.3. Thảo luậnkếtquảnghiêncứu (81)
      • 4.3.1. Quymô nền kinhtế (81)
      • 4.3.2. Tỷgiá (82)
      • 4.3.3. Lãisuất (82)
      • 4.3.4. Lạmphát (83)
      • 4.2.5. Độ mởthương mại (84)
      • 4.3.6. Tài khoảnvãnglai (84)
  • CHƯƠNG 5: HÀM Ý CHÍNH SÁCH NHẰM GIA TĂNG ĐẦU TƯ TRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀITẠIVIỆTNAM (87)
    • 5.1. Kếtluận (87)
    • 5.2. Cácchính sáchthuhútvốn đầutưFDItạiViệt Nam (87)
      • 5.2.1. Gợi ýchính sách từđộ mởthươngmại (88)
      • 5.2.2. Gợi ý chính sáchtừlạmphát (89)
      • 5.2.3. Gợi ýchính sáchtừquymô nềnkinh tế (90)
      • 5.2.4. Gợi ýchính sách từlãisuất (91)
      • 5.2.5. Gợiýchính sách từtàikhoản vãng lai (92)
      • 5.2.6. Gợiý chínhsáchtừtỷgiá (93)
    • 5.3. Hạnchếvàhướng nghiên cứumởrộng (94)
      • 5.3.1. Hạnchếcủanghiêncứu (94)
      • 5.3.2. Hướngnghiêncứumởrộng (94)

Nội dung

BỘGIÁODỤCVÀ ĐÀOTẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAMTRƯỜNGĐẠI HỌCNGÂNHÀNG TP HỒCHÍMINH  HOÀNGTHUPHƯƠNG KHÓA LUẬNTỐTNGHIỆP CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾPNƯỚCNGOÀI(FDI) TẠI VIỆT NAM Giáo viên hư[.]

Sựcần thiết củađềtàinghiên cứu

Nguồnvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàiluônlàđềtàiđượcchínhphủcủacácnướcquantâm vì các lợi ích về tăng trưởng kinh tế và phúc lợi xã hội mà nó mang đến Một trongsố đó chính là thúc đẩy phát triển các ngành dịch vụ chất lượng cao như logistic, giáodục – đào tạo, ngân hàng,…góp phần vào nâng cao trình độ kỹ thuật và năng lực sảnxuất của lao động trong nước nhờ vào việc chuyển giao công nghệ của các nước đầu tư,cungcấphàngtriệuviệclàmchongườilaođộng,tácđộngđếnchuyểndịchcơcấukinhtế trong nước và đặc biệt là mở rộng thị trường xuất khẩu, từ đó thúc đẩy quá trình hộinhập kinh tế quốc tế toàn cầu giữa các quốc gia Từ đó, các quốc gia đều ý thức đượctầm quan trọng của FDI và luôn tìm cách để thu hút nhằm nâng cao FDI vào trong quốcgia.

Saugần35nămluậtphápvềđầutưnướcngoàiđượcthôngquatạiViệtNamvàcáchoạtđộng về đầu tư nước ngoài trở nên sôi nổi, FDI đã trở thành một phần quan trọng trongcác nguồn vốn đầu tư phát triển đất nước, tỷ trọng FDI tăng dần từ 15% vào năm 2005,đến năm 2017 đạt 23,7% và đạt 30,8% năm 2018 vốn đóng góp cho toàn xã hội.

Bêncạnhđó,FDIcũngđónggópvàotốcđộtăngtrưởngkinhtếtrongnước,khoảng15,04%vào năm

1986 – 1996 thì vào năm 2010 – 2017 khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đãtăng lên đến 27,7% đóng góp (Nguyễn

Chí Dũng, 2018) Theo Bộ kế hoạch đầu tư(2020),FDIchiếm72,3%kimngạchxuấtkhẩuvà64,3%kimngạchnhậpkhẩucảnước,manglạing uồnthuthuếđếnchongânsách.

Bên cạnh những kết quả tích cực, dòng vốn FDI mang lại vẫn còn biến động và chưađược tối ưu hóa trong thời gian qua Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến dòng vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài nhưng liệu các yếu tố này sẽ gây nên những hạn chế kìm hãm haythúc đẩy FDI vào Việt Nam Vì vậy, lựa chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tưtrực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam” là cần thiết để có một cái nhìn tổng quan vềcácyếu tốvĩmôtácđộnglên FDI,cũngnhưlàphântíchvềthựctrạng thu hútFDIvào quốcgiathôngquaphântíchcácyếutốảnhhưởngvàđềxuấtmộtvàicáchàmýchínhsáchnhằmgi atăngFDIvàoViệtNamtrongthờigiantới.

Mụctiêu nghiêncứuvàcâuhỏinghiên cứu

Mụctiêutổngquát

Mụctiêucụ thể

Đểđạt đượcmụctiêutổng quátcủakhóaluận, cầnphảilàmrõ cácmụctiêucụthểnhưsau: Đầutiên,tổnghợpcơsởlýthuyếtvềcácyếutốảnhhưởngđếnđầutưtrựctiếpnướcngoàitạ imộtquốcgia.

Câuhỏinghiêncứu

Thứba,nhữnghàmýchínhsáchnàophùhợpchoViệtNamtừkếtquảnghiêncứunênđềxuấtchoChính phủtrongquátrìnhgiatăng thuhútđầutưtrựctiếp nướcngoài?

Đốitượng vàphạmvi nghiên cứu

Đốitượngnghiên cứu

Phạmvinghiêncứu

Vềthờigian:Phạmvicủanghiêncứuđượclựachọntừquý1/2005đếnquý4/2020.Mốcthờigiantừnăm2 005đượclựachọnvìsựđồngnhấttrongsốliệucủacácbiếnthựchiệnnghiên cứu kể từ thời gian này Bên cạnh đó, thời điểm cuối có thể tìm được đầy đủ sốliệu là năm 2020 gần với mốc thời gian thực hiện nghiên cứu là cuối năm 2021. Đồngthời,trongkhoảngthờigianbắtđầutừnăm2005,ViệtNamđãhoànthànhhơn200cuộcđàm phán trong vòng 12 năm để chuẩn bị gia nhập WTO vào cuối năm 2006, các chínhsách cải cách thủ tục hành chính thuế và hải quan của Chính phủ được đề ra để hỗ trợcáchoạtđộngthuhútđầutưnướcngoàidiễnrasuônsẻ,đãảnhhưởnglêncáchoạtđộngxuấtnhậpkhẩ utrongnước diễnrasôinổivànăngđộnghơn.

Phươngphápnghiên cứu vàdữliệunghiên cứu

Phươngphápnghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu sử dụng trong bài có bao gồm cả phương pháp định tính vàphươngphápđịnhlượng.

Khóaluậnsửdụngcácphươngphápđịnhtínhnhưsosánh,phântích,liệtkêvàtổnghợptừcáclýthuyết,c ácnghiêncứutrướcđâyvàbốicảnhthựctếcủaViệtNamđểphântíchcác cơ sở lý luận và thực tiễn về FDI trong chương 1, 2 và 3 của khóa luận, từ đó lựachọnđượcmôhìnhphùhợpchoViệtNam.

Bên cạnh đó, các phương pháp mô tả, thống kê từ mô hình nghiên cứu cũng được sửdụngđểxửlýsốliệu,từđóphântíchkếtquảđểđánhgiámốiquanhệgiữaFDIvàcác chỉtiêuđượcsửdụng,hoànthànhđượcmụctiêuthứhaiđểthựchiệnmụctiêucuốicùnglàđềxuấtcáchà mýchínhsáchdànhchoViệtNam.

1.4.1.2 Phươngphápđịnhlượng Đối với phương pháp phân tích định lượng, khóa luận tiến hành sử dụng phương phápkiểmđịnhtínhdừng,baogồmkiểmđịnhgốcđơnvị(ADFTest)đểkiểmđịnhtínhdừngcủa các biến sử dụng trong mô hình, điều này quan trọng là vì nếu chuỗi thời gian sửdụng trong mô hình không dừng thì sẽ không có giá trị ứng dụng thực tế và có thể dẫnđến hiện tượng hồi quy vô nghĩa hoặc hồi quy giả mạo Dựa vào kết quả kiểm định tínhdừng,cóthểcócáctrườnghợpnhưsau:NếutoànbộchuỗithờigiandừngởbậcI(0)thìcóthểsửdụn gmôhìnhhồiquybìnhphươngnhỏnhấtOLS,nếutoànbộchuỗithờigiandừngởbậcI(1)thìsửdụngkiể mđịnhđồngliênkếtJohansenvànếucácbiếntrongchuỗithờigiandừngđồngthờiởbậcI(0)vàI(1)thìkhóa luậnsửdụngphươngARDLđểphântích mối quan hệ dài hạn giữa biến độc lập và biến phụ thuộc có trong mô hình.Trongkhóaluậnnày,kếtquảkiểmđịnhtínhdừnglàcácbiếnkhôngdừngcùngbậcI(0)vàI(1)nênphươn gphápARDLđược lựa chọnđể thực hiệnnghiêncứu.

Dữliệu nghiêncứu

Số liệu nghiên cứu trong khóa luận được tìm kiếm theo quý từ quý 1/2005 đến quý4/2020 cho các loại dữ liệu, bao gồm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, GDP, tỷ giáVND/USD, lạm phát, lãi suất cho vay VND, doanh số xuất khẩu, doanh số nhập khẩu,tàikhoảnvãnglai.CácloạidữliệuđượclấytạicácnguồnuytínnhưThốngkêTàichínhQuốctế(IFS),Tổngcục Thốngkê,QuỹTiềntệQuốc tế(IMF).

Đónggóp củakhóaluận

Vềcơsởlýluận:Khóaluậnđisâuvàogiảithíchcơchế,đặcđiểmvàảnhhưởngcủađầutưtrựctiếpnướcn goàivàomộtquốcgia,cụthểlàViệtNam,nhằmđónggópthêmthôngtinvàocácnghiêncứuthuộclĩnhvự cđầutưtrựctiếpnướcngoài.Dựavàođó,khóaluậngiảithíchcơsởtácđộngcủacácyếutốvĩmônhưGDP,tỷgiáVND/USD,lạmphát,lãisuấtchovayVND,độmởthương mại,tàikhoảnvãnglaiđếnFDI.

Vềthựctiễn:Khóaluậnphântíchthựctrạng vàtácđộngcủaFDIđếnsựpháttriểnkinhtế- xãhộitạiViệtNam.Đồngthời,xácđịnhrõmốiquanhệgiữaFDIvàcácyếutốảnhhưởng thông qua kết quả từ mô hình ARDL, các bảng thống kê và biểu đồ từ giai đoạntừ 2005 – 2020 Qua đó, đề xuất các hàm ý chính sách dành cho chính phủ Việt NamnhằmtíchcựcthuhútFDItrongthờigiantới.

Bốcụccủakhóaluận

Bên cạnh phần giới thiệu, mở đầu, kết luận và các danh mục bảng, tài liệu tham khảo,khóaluậngồmcó5chươngnhư sau:

Trong chương 1, khóa luận thể hiện tổng quan chung về các vấn đề nghiên cứu như sựcần thiết của đề tài nghiên cứu, mục tiêu tổng quát và cụ thể của nghiên cứu, dữ liệunghiêncứu,đốitượngvàphạmvinghiêncứu,phươngphápvàdữliệunghiêncứu,đónggópcủam ớivàbốcụccủa khóaluận.

Chương 2: Cơ sở lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài

TạichươngnàytậptrungmôtảvềcáccơsởlýthuyếtvềFDInhưđịnhnghĩa,đặcđiểm,các hình thức FDI vào một quốc gia và các yếu tố ảnh hưởng đến FDI Đồng thời, khóaluận thực hiện phân tích các nghiên cứu trước đây của các tác giả trong và ngoài nước,từđórútracácnhậnxétđểtiếnhànhxâydựngmôhìnhphùhợptạiViệtNam.

Chương 3 tập trung vào phân tích thực trạng và rút ra đặc điểm của nguồn vốn FDI vàoViệt Nam giai đoạn 2005 – 2020 Từ đó lựa chọn các yếu tố ảnh hưởng, xây dựng môhình nghiên cứu thực nghiệm cho Việt Nam và chi tiết dữ liệu, quy trình thực hiện nghiêncứu.

Trongchươngnày,tácgiảthựchiệnchạymôhìnhnghiêncứudựatrênphầnmềmEview10 theo từng bước của quy trình Sau đó, thực hiện việc phân tích và thảo luận kết quảthựcnghiệm.

Trong chương 5, tác giả nêu tóm tắt ngắn gọn về mức độ ảnh hưởng của nghiên cứuchính Sau đó, dựa vào mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố mà đưa ra hàm ý chính sáchphù hợp cho Việt Nam Cuối cùng, nêu rõ các hạn chế nghiên cứu và đưa ra hướngnghiêncứumởrộngphủhợp.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNVỐNĐẦUTƯTRỰCTIẾPNƯỚCNGOÀI

Cácvấn đềliênquan đến đầutưtrựctiếpnướcngoài

Theo UNCTAD (2007) định nghĩa, đầu tư trực tiếp nước ngoài là khoản đầu tư dài hạn,thểhiệnquyềnkiểmsoátvànhằmthuvềlợiíchcủaNĐTnướcngoài(hoặcDNmẹ)vàomột thực thể thường trú (DN liên kết, công ty liên kết nước ngoài, công ty con,…) tạimột nền kinh tế khác Mục đích của NĐT là đạt được mức độ ảnh hưởng trong quản lýDNkhiđặttạinềnkinhtếấy.

BáocáocủaWTO(1996)chorằngFDIxảyrakhiNĐTtạiquốcgiasởtạisởhữutàisảnở quốc gia khác với mục đích quản lý tài sản đó, khi đó họ là người đưa ra các quyếtđịnh quan trọng về chính sách và chiến lược của công ty Quyền quản lý chính là điểmphânbiệtFDIvớiđầutưgiántiếp,cụthểnhưđầutưcổphiếu,tráiphiếuvàcáccôngcụtài chính khác Trong đa phần các trường hợp, NĐT và tài sản mà họ quản lý đều là cáccông ty kinh doanh, NĐT thường được gọi là “công ty mẹ” và các tài sản là “công tyliênkết”hoặc các “công tycon”.

TrongSổtaycáncânthanhtoáncủaIMF,đượcấnbảnlầnthứ5(BPM5)địnhnghĩaFDIlà loại đầu tư quốc tế phản ánh mục tiêu của NĐT trong một nền kinh tế có được lợi íchlâu dài đối với một DN cư trú trong một nền kinh tế khác Lợi ích lâu dài nhấn mạnh sựtồn tại mối quan hệ lâu dài giữa NĐT đối với DN và muốn có được nhiều mức độ ảnhhưởngtrongquảnlýDNđượcđặttạinềnkinhtếkhácđó.

RiêngtạiViệtNam,LuậtĐầutư(2005)địnhnghĩa:“Đầutưnướcngoàilàviệcnhàđầutưnướcngoài đưavàoViệtNamvốnbằngtiềnvàcáctàisảnhợpphápkhácđểtiếnhànhhoạt động đầu tư” Đầu tư nước ngoài bao gồm cả hoạt động đầu tư trực tiếp và đầu tưgián tiếp, trong đó “Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư vàthamgiaquảnlýhoạtđộngđầutư”.

Do đó, tuy có nhiều định nghĩa khác nhau về FDI nhưng tất cả đều có điểm thống nhấtnhư FDI là hoạt động đầu tư của NĐT nước ngoài vào nền kinh tế của nước khác thôngquanguồnvốnbằngtiềnhoặccáctàisảnhợpphát,nhờđóhọcóquyềnsởhữu,thamgiađiềuhànhv àquảnlýnhằmmụcđíchthuvềlợinhuậntừcáchoạtđộngđầutư.

Thu hút FDI chính là hệ thống các chính sách mà Chính phủ hoặc chính quyền của mộtđịa phương đưa ra nhằm thu hút các NĐT đưa nguồn vốn bằng tiền, tài sản hợp pháphoặc các công nghệ sản xuất,

… vào quốc gia hoặc địa phương để thực hiện các hoạtđộngkinhdoanh,từđótìmkiếmlợinhuận,lợiíchlớnhơnsovớiđầutưtạiquốcgiacủahọ.

Thứ nhất, FDI là nguồn vốn của các NĐT nước ngoài mang vào một quốc gia khác đểđầutưvớimụcđíchlàtìmkiếmlợinhuận,họcóquyềnquảnlývàquyếtđịnhvềviệctựlựa chọn hình thức, quy mô kinh doanh, công nghệ và tự chịu trách nhiệm cho các kếtquả kinh doanh cùng với rủi ro của mình, hình thức này giúp nâng cao hiệu quả kinh tếthôngquathúcđẩypháttriểncácngànhnghềmớivàbảođảmanninhtàichínhchonướcnhận nguồn vốn tốt hơn so với các khoản nợ vay Do đó, khác với các nguồn vốn khácnhưvốnvay,NĐTkhôngcótráchnhiệmphảihoàntrảcáckhoảnnợcủalượngvốnđầutưbanđầ uhoặctạogánhnặngvềnợchocácquốc giatiếpnhậnđầu tư.

Thứ hai, các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một lượng vốn tối thiểu trong vốnđiều lệ hoặc vốn pháp định để tham gia quản lý hoặc kiểm soát DN của nước nhận đầutư Nếu NĐT đầu tư 100% vốn thì có toàn quyền quyết định và trong trường hợp gópvốnthìquyềnkiểmsoátphụthuộcvàotỷlệphầntrămgóp.Cácquốcgiakhácnhautrênthếgiớiđều cócácquyđịnhkhácnhauvềlượngvốntốithiểu,tươngtựtạiViệtNamtùytheo quy mô và lĩnh vực khác nhau sẽ có mức vốn tối thiểu khác nhau Thu nhập từ đầutư phụ thuộc vào kết quả kinh doanh, mức độ lãi hoặc lỗ được chia theo tỷ lệ phần trămtươngứngvớiphầnvốngóp.

Thứ ba, FDI là nguồn vốn đầu tư bổ sung rất cần thiết cho nền kinh tế, hình thức đầu tưnày có tính vật chất, gắn liền với xây dựng các công trình, nhà máy, cơ sở sản xuất dođólượngvốnthườnglớn,ổnđịnhtrongthờigiandài.Điềunàykhácvớiđầutưgiántiếpnướcngoài,là hìnhthứcNĐTbỏvốnvàođầutưthôngquacáccôngcụtàichínhnhưcổphiếu,tráiphiếu,… nhưngkhôngnắmquyềnquảnlývàthờigianđầutưngắn.Nếulượngvốn đầu tư gián tiếp vào một quốc gia tăng mạnh, hệ thống tài chính nước đó dễ bị tổnthương và dẫn đến khủng hoảng tài chính, từ đó có thể rơi vào tình trạng bong bóng tàisảntàichính.

Thứ tư, phần trăm vốn góp trong khoản vốn pháp định hay vốn điều lệ của mỗi NĐT sẽquyếtđịnhquyềnvànghĩavụmàmỗibênthamgia,đồngthờicònxácđịnhđượckhoảnlợinhuậnđượ cnhậncũngnhưlàrủiromàmỗibênphảichịu.NếuNĐTbỏ100%khoảnvốnphápđịnh,họsẽlà ngườicótoànquyềnquảnlý,điều hànhcủaDN.

2.1.3.1 Theocáchthức xâmnhập Đầu tư mới:Khi các NĐT tiến hành đầu tư xây dựng DN, cơ sở sản xuất, mua sắm tàisản,thiếtlậpcáccôngthứckinh doanh mớitại khuvựchoặcquốcgiasởtại.

Mua lại và sáp nhập (M&A):Là hình thức NĐT mua cổ phần, mua lại một DN có vốnFDI ở nước nhận đầu tư hoặc nhiều DN có vốn FDI đang hoạt động sáp nhập với nhau.Cáchìnhthứcnàykhônghoàntoànlàmtăngkhốilượngđầutư vào.

2.1.3.2 Theo mụcđíchcủanhàđầutư Đầu tư theo chiều ngang:Là hình thức NĐT dựa vào các lợi thế có sẵn trong ngành đểthiết lập tình trạng hoạt động cùng ngành với nước chủ tại nước tiếp nhận đầu tư. Điềunàygiúpgiatănglợinhuậnởthịtrườngnướcngoàicủa cácNĐT. Đầu tư theo chiều dọc:Là hình thức NĐT tập trung tận dụng các nguồn lực có sẵn củanước tiếp nhận đầu tư như nguồn lao động, nguyên vật liệu, chi phí của các yếu tố sảnxuất,chiphívậntảigiárẻ,thuếsuấtưuđãi,…đểpháttriểnkinhdoanhvàthulợinhuận.Đâylàhình thứcđầutưFDIphổbiến màcácNĐTápdụng,trongđó cócảViệt Nam.

Vốntáiđầutư:LàhìnhthứcDNcóvốnFDIsửdụnglợinhuậntừhoạtđộngkinhdoanhtrongquákhứ để táiđầutư tronghiệntại.

Vốn chứng khoán:Là hình thức NĐT tham gia vào quản lý, điều hành doanh nghiệpthông qua mua tỷ lệ cổ phần hoặc trái phiếu DN do DN tại nước sở tại phát hành ở mứcđủlớn.

Hợpđồngliêndoanh(BCC):LàhìnhthứckýkếthợpđồnghaibêngiữaDNtrongnướcvà NĐT nước ngoài hoặc nhiều bên với nhau để thực hiện kinh doanh và đầu tư, cùngnhau chịu trách nhiệm và chia sẻ lợi nhuận, rủi ro mà không cần phải thành lập phápnhân, tối giản được các thủ tục pháp lý nên thường được các NĐT lựa chọn trong giaiđoạn đầu Ưu điểm của hình thức này chính là có thể giải quyết được tình trạng thiếuvốn,thiếtlậpthịtrườngmới,thuđượclợinhuậnkháổnđịnhvàNĐTvẫncóquyềnđiềuhành,quản lýtạinướctiếpnhậnđầutư.Tuynhiên,hìnhthứcnàycónhượcđiểmlàNĐTkhókiểmsoátquyềnquảnlý vìBCCkhôngthànhlậpphápnhânnênmọihoạtđộngkinhdoanhđềuphảiphụthuộcvàoDNtrongnước vànướctiếpnhậnđầutưkhôngnhậnđượckinhnghiệmquảnlý,côngnghệkhông đượctântiến.

HợpđồngBOT,BTO,BT:CáchợpđồngBOT,BTO,BTđềucóđiểmchunglàhìnhthứcđầu tư ký kết hợp đồng xây dựng công trình kết cấu hạ tầng công như đường sá, bệnhviện, sân bay, cầu, cảng,… giữa NĐT và cơ quan có thẩm quyền trong thời gian nhấtđịnh Sau khi xây dựng xong, Chính phủ sẽ cung cấp cho NĐT quyền kinh doanh côngtrình đó trong thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tư và tìm kiếm lợi nhuận, sau đóNĐT sẽ chuyển giao công trình không bồi hoàn cho Nhà nước Hình thức này có ưuđiểm giúp thu hút nguồn vốn FDI vào các dự án yêu cầu nguồn vốn lớn trong thời giandài, làm giảm áp lực cho nguồn ngân sách nhà nước; khi NĐT chuyển giao các côngtrình đã ở trạng thái hoàn chỉnh, tạo điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên,nhượcđiểmcủahìnhthứcnàylànước tiếpnhậnđầutưkhóđểtiếpnhậncáccôngnghệ,kinhnghiệmquảnlýtừnướcđầutưvàcácNĐTcóthể gặpphảicácrủirochínhsáchtừ nước sở tại, chẳng hạn như thời gian đàm phán lâu, yêu cầu bảo lãnh từ đặc thù của nềnkinhtếViệtNamchưađượccôngnhậnlànềnkinhtếthịtrường,Chínhphủchưacócamkết bảo lãnh thanh toán cho NĐT hoặc nhận lại công trình dự án khi bên mua dịch vụ(công ty hoặc cơ quan mua sắm do Chính phủ chỉ định) phá sản, giải thể, mất khả năngthanhtoán,…

Doanh nghiệp liên doanh:Đây là hình thức FDI được áp dụng nhiều trên toàn thế giớivà cũng rất phổ biến tại Việt Nam Các bên tham gia thành lập DN liên doanh bao gồmNĐT nước ngoài và DN tại nước sở tại, cùng nhau ký kết hợp đồng liên doanh và tùythuộc vào tỷ lệ góp vốn do các bên thỏa thuận mà phân chia lợi nhuận Thông qua hìnhthức này, DN tại nước sở tại ngoài nhận được phần lợi nhuận từ vốn góp còn có cơ hộitiếp thu công nghệ tiên tiến, đa dạng hóa sản phẩm, tạo cơ hội cho người lao động đượchọc hỏi, tiếp thu kinh nghiệm làm việc và quản lý từ người nước ngoài, Nhà nước cũngdễ dàng hơn trong việc kiểm soát các hoạt động kinh doanh của NĐT Về phía NĐT,thành lập DN liên doanh giúp họ có cơ hội thâm nhập vào thị trường trong nước đơngiản và hợp pháp, dễ dàng mở rộng thị trường mới cho sản phẩm Tuy nhiên, hình thứcnàyyêucầunướctiếpnhậnđầutưphảicóđủkhảnănggópvốnvànănglựcđểcùnghợptác với NĐT nước ngoài Bên cạnh đó, khi cùng nhau làm việc sẽ dễ tạo nên mâu thuẫntrongquátrìnhđiềuhànhDNvì sựkhácbiệt vềvănhóa,luậtpháp, ngônngữ,…

Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến phát triển kinh tế - xã hội 121.Bổsung nguồnvốn đểtăngtrưởngkinh tế

Trong thời kỳ đầu khi nền kinh tế mới phát triển, các nước đều gặp nhiều khó khăn nhưtrình độ phát triển và GDP tính theo đầu người còn thấp, mức sống chưa ổn định, cơ sởhạ tầng chưa phát triển, do đó khả năng tích lũy vốn còn yếu kém và khả năng tiếp cậnthị trường vốn bên ngoài còn hạn chế Khi quốc gia có nguồn vốn thấp, các hoạt độngpháttriểnkinhtế- xãhộisẽbịngưngtrệ.Cácquốcgiacóthểtíchlũyvốntừnộibộnhưvốn ngân sách Nhà nước, vốn tư nhân, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh,…, nhưngnếuchỉchờvàotíchlũynộibộtrongxuthếhiệnnaysẽdễgặpphảitìnhtrạnglạchậu.

Theo học thuyết “cái vòng lẩn quẩn” và “cú huých từ bên ngoài” của Samuelson (TrầnVănHùng&PhạmDuyLinh,2015),cácquốcgianếumuốn“phávỡcáivònglẩnquẩn”và đạt mức tăng trưởng kinh tế kỳ vọng thì cần một cú huých từ bên ngoài như các yếutố về vốn, công nghệ tiên tiến, chuyên gia,… và FDI là cú huých quan trọng nhất Thuhút nguồn vốn từ bên ngoài sẽ giải quyết các vấn đề về vốn trong quá trình công nghiệphóa, giúp bổ sung vào nguồn vốn đầu tư trong nước và hạn chế được rủi ro vì phần lớncácthiệthạiđềudoNĐTgánhchịu.

Saukhiđãhoạtđộngkinhdoanhtạinướctiếpnhậnđầutư,cácDNcóvốnFDIcótráchnhiệm và nghĩa vụ nộp thuế làm tăng nguồn thu của ngân sách Nhà nước, tạo điều kiệnđể Nhà nước phát triển các mục tiêu kinh tế - xã hội Nguồn vốn từ FDI cũng đóng gópđể nâng cao hiệu quả của nguồn vốn trong nước khi Nhà nước chú trọng hiệu quả sửdụng nguồn vốn từ các DN trong nước để cạnh tranh với các DN có vốn FDI.Bên cạnhđó, nguồn vốn FDI còn giúp tăng thặng dư của cán cân thanh toán, tạo nên sự ổn địnhcácyếutốvĩmôcủanềnkinhtế.KhimộtquốcgiathuhútđượcnhiềunguồnvốnFDI sẽtạođượcsựtintưởngvàdễdàngkhiquốcgiađóthuhútcácnguồnvốntừcáctổchứctàichínhquốctế,c hính phủcủacácnướcđầu tưvàcácngânhàngthương mạiquốctế.

Khi dịch chuyển nguồn vốn FDI vào một quốc gia hoặc khu vực, các NĐT nước ngoàirấtchútrọngđếnlợithếtạiđịaphươngchínhlàtậndụngnguồnlaođộngcósẵnđểnângcaonăngl ựccạnhtranhtrênthịtrường,thuđượclợinhuậntốiđagiúptănghiệuquảđầutư Tại nhiều khu vực đang phát triển có số lượng lao động dồi dào và giá thành rẻ, tuynhiêndotrìnhđộlaođộngthấp,thiếuvốnvàcôngnghệnênvẫnchưakhaitháchếttiềmnăngcủađịa phương,từđóFDIđãgiúpgiảiquyếtcácvấnđềvềthấtnghiệp,tạonênthịtrườngviệclàmnăngđộngv àtăngthunhậpchongườidân địaphương.

Bên cạnh đó, FDI còn góp phần vào nâng cao trình độ nguồn nhân lực Để công việckinh doanh của DN đạt hiệu quả, các chủ DN có vốn FDI đã xây dựng và đào tạo độingũnhânviêncủamìnhtrởnênlànhnghề,cókỷluậtvàtácphongcôngnghiệp,độingũlao động cấp cao tại các DN có vốn FDI còn được tham gia các khóa đào tạo trong vàngoàinước.Bêncạnhđó,ngườilaođộngcũngcócơhộiđượchọchỏinângcaotrìnhđộkhitiếpcậnv ớikỹnăngquảnlývàcôngnghệtiêntiếnđếntừcácNĐTnướcngoài,giúpNhà nước giảm bớt một phần lớn ngân sách để đào tạo lao động trong nước và nhờ vàomức độ cạnh tranh gay gắt trên thị trường lao động kích thích người lao động phải nângcaotrìnhđộchuyênmôn,từđónângcaochấtlượngcủanguồnnhânlựctạiđịaphương.

Khoahọc– côngnghệđóngvaitròquantrọngquyếtđịnhsựtăngtrưởngkinhtếcủamộtnước,nógiúpnângcaochấtl ượngsảnphẩm,năngsuấtlaođộngdẫnđếntăngtínhcạnhtranh của các ngành trong thị trường Do đó, cải tiến ứng dụng khoa học – công nghệ làmục tiêu phát triển ưu tiên của mọi quốc gia và FDI chính là kênh đầu tư có nhiều ưuđiểmv à phùhợpđểpháttriểncôngnghệtrongdàihạn.

Việc cải tiến thông qua FDI được thể hiện qua hai khía cạnh chính là luân chuyển côngnghệtừnướcngoàivàkhảnăngpháttriểncôngnghệcủanướctiếpnhậnđầutư.Tuy nhiên, quá trình tự nghiên cứu để phát triển công nghệ đối với các nước đang phát triểnlà vấn đề mất nhiều chi phí và thời gian, đặc biệt đối với những nước có trình độ pháttriểnkhoahọc– côngnghệthấp.Vìvậy,phươngthứcnhanhnhấtđểcácquốcgiacóthểtiếp thu được nền khoa học – kỹ thuật cao hơn chính là chuyển giao công nghệ từ cácnước đầu tư, góp phần rút gọn khoảng cách về tiến bộ khoa học – công nghệ giữa nướcpháttriểnvàcácnướcchậmpháttriểnhơn.

Các DN có vốn FDI thường chuyển giao cho các nước tiếp nhận đầu tư chủ yếu thôngqua các công ty đa quốc gia, công ty mẹ sẽ chuyển giao công nghệ từ nước đầu tư sangnướctiếpnhậnđầutưdướihìnhthứccáccôngtyconhoặcchinhánh,cáccôngnghệmàcác NĐT chuyển giao thường dưới dạng sản phẩm công nghệ, tiến bộ công nghệ, côngnghệquảnlý,kỹthuậtkiểmtrachấtlượng.Đồngthời,việcchuyểngiaocôngnghệhiệnnay không những là nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị mà các NĐT nước ngoài cònchuyển giao cách vận hành, sửa chữa, bảo hành các loại công nghệ đó Thông qua làmviệc trực tiếp với công nghệ tiên tiến, các DN trong nước còn được học hỏi nhiều kinhnghiệm từ các chuyên gia nước ngoài, từ đó nâng cao trình độ về khoa học – kỹ thuậtcủalực lượnglaođộngtrongnước.

Ngàynay,FDIđãtrởthànhyếutốquantrọng gópphầnchuyểndịchcơcấukinhtếtheohướngtíchcựcvàocáckhuvựchoặcquốcgia.Cácquốcgianếu muốnthamgiavàoquátrìnhhộinhậpcầnphảithayđổicơcấukinhtếcủamìnhđểphùhợpvớisựhợptác phâncông lao động quốc tế, tuy nhiên sự chuyển dịch khó mà thực hiện nếu thiếu các yếu tốnhư vốn, tài nguyên, công nghệ và con người Trong thời kỳ đầu của quá trình côngnghiệp hóa, các nước thường thu hút nguồn vốn FDI vào các ngành nghề có sử dụngnhiều lao động, nhưng trong những năm gần đây, FDI đã chuyển dịch theo hướng tăngtỷ lệ vào các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ lệ về nông nghiệp Do đó, FDI là“chất xúc tác” để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế tốt hơn theo hướng công nghiệphóa(LêXuân,2018).Vớiđặcđiểmlànguồnbổsungvốnchonềnkinhtế,mangđếnchocácnướ ctiếpnhậnđầutưcáccôngnghệ,máymóchiệnđạivàphươngthứcquảnlý, cách tiếp cận sản phẩm của các NĐT nước ngoài, qua đó tạo điều kiện tăng trưởng chocác ngành nghề, lĩnh vực có tỷ lệ tăng trưởng cao và hạn chế rủi ro của những ngànhnghề kém phát triển hơn Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia càng gần vớitrình độ phát triển chung của thế giới sẽ tạo điều kiện để thu hút FDI được dễ dàng hơnvà ngược lại, FDI dịch chuyển vào trong quốc gia góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tếhiệuquảhơn.

FDI cũng mang đến ảnh hưởng tích cực đối với các cân đối lớn của nền kinh tế như thuchingânsáchvà GDP, cung cầuhànghóa,mở rộngthịtrườngxuấtkhẩu,…

Thu chi ngân sách và GDP:FDI có ảnh hưởng rất lớn đến sự tăng trưởng kinh tế hàngnăm, khu vực có vốn FDI thường có tốc độ phát triển nhiều hơn so với khu vực chỉ cóvốn trong nước Bên cạnh đó, FDI cũng góp phần vào tăng thu nhập ngân sách nhờ vàocáckhoảnthuthuế,tiềnthuêđấthoặc sử dụngcácdịch vụcông.

Cung cầu hàng hóa:Vào giai đoạn đầu mới phát triển, các nước đều rơi vào trạng tháithiếu nguồn vốn, máy móc thiết bị, trình độ khoa học – công nghệ còn thấp,… dẫn đếnhànghóachưađápứng đượcnhucầutiêudùngtrongnướcvàphảiphụthuộcnhiềuvàohàng hóa nhập khẩu Khi nguồn vốn FDI tham gia vào thị trường sản xuất trong nước,nóđã mangđếnđadạngcácloạihànghóakhácnhauvớichấtlượngổnđịnh,giảiquyếtphầnlớncácnhucầ uvềhànghóavàgiảmđitỷtrọngcủahànghóanhậpkhẩu.

Mở rộng thị trường xuất khẩu:Xuất khẩu có mối quan hệ chặt chẽ với sự tăng trưởngcủanềnkinhtế.Khithịtrườngxuấtkhẩuđượcmởrộngvàđẩymạnh,cáclợithếvềyếutố sản xuất như tài nguyên, sức lao động hay nguồn vốn trong nước được khai thác vàsửdụnghiệuquảhơn.NguồnvốnFDIluânchuyểnmangkhoahọc–côngnghệhiệnđạigiúp các nước sản xuất đa dạng các mặt hàng với chất lượng cao hơn, phù hợp với tiêuchuẩn quốc tế Bên cạnh đó, thông qua các mối quan hệ của các DN có vốn FDI đã gópphầnmởrộngthịtrườngxuấtkhẩucủaquốcgia,giúpcácnướcdễdànghộinhậpvớithịtrườngthếgi ới.FDIkéotheosựdịchchuyểnnguồnlựcsảnxuất,hànghóa,dịchvụtừ thế giới vào nước tiếp nhận đầu tư và ngược lại, FDI cũng góp phần thúc đẩy sự dịchchuyển từ trong nước ra thế giới (Lê Thanh Tùng, 2014) Do đó, khuyến khíchFDI vàoxuấtkhẩulà chínhsáchthuhútưutiêncủacácnướctiếpnhậnđầutư.

Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại một quốcgia

Quy mô thị trường được định nghĩa là tổng lượng hàng hóa bán ra, khách hàng mua vàngười bán về một sản phẩm hoặc dịch vụ trong quốc gia hoặc khu vực, đây là yếu tốquan trọng trong việc thu hút các dòng vốn FDI tìm kiếm thị trường Sự mở rộng trongquymôthịtrườngdẫnđếnsựgiatăngdòngvốnFDItrongtươnglai(Charkrabati,2011).Mộtquốcg iacóquymôlớnnghĩalànhucầuvềhànghóacủangườidântrongnướccao,điều này sẽ hấp dẫn các NĐT nước ngoài nhảy vào để phục vụ nhu cầu của thị trườngtrong nước Bên cạnh đó, các NĐT thường lựa chọn các thị trường có quy mô đủ lớnnhư Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ,… để hỗ trợ kinh tế cho sản xuất, và đó là lý do giải thíchtạisaodòngvốnFDIthườngưachuộngcácnướcpháttriểnhơnlàcácnướccónềnkinhtếmớinổi( AjamiandBarNiv,1984).TheocácnghiêncứucủaAmal,TomiovàRaboch(2010)hayKhalidvàChau dhry(2017),thướcđoquymôthịtrườngđượcđolườngbằngGDPbìnhquânđầungườihoặcGDP– Tổngsảnphẩmquốc nội.

2.3.2 Độmởthươngmại Độ mở thương mại là thước đo quy mô ngoại thương của một nền kinh tế, được tínhbằngcáchlấytổnggiátrịxuấtkhẩuvàgiátrịnhậpkhẩurồichiachoGDP.Mộtquốcgiahoặc khu vực có nhiều hoạt động xuất nhập khẩu sẽ mang lại nhiều cơ hội đầu tư chocácNĐTnướcngoài(ĐỗThịVânTrang,ĐinhHồngLinh,LêThùyLinh(2020)).Thêmvào đó, hoạt động thu hút vốn đầu tư FDI đã tăng cường mở rộng mối quan hệ kinh tếquốc tế giữa các nước, nâng cao năng lực xuất khẩu của quốc gia, từng bước góp phầncải thiện và nâng cao vị thế giữa quốc gia đó với thị trường toàn cầu (Lê Thanh

Tùng,2014).Nếumộtquốcgiađốimặtvớihìnhthứchạnchếthươngmạitrênthếgiớihoặctựđặt ra một số hạn chế về thương mại sẽ khiến các quốc gia không thích đầu tư vào (KhalidvàChaudhry, 2017).TheoLý thuyết đầutưxâydựng quốctếcủaDunning (1992),cả3 loại FDI bao gồm FDI tìm kiếm thị trường, FDI tìm kiếm nguồn lực và FDI tìm kiếmhiệuquảđềucóảnhhưởngđếnđộmởthươngmạicủamộtquốcgia,vìFDIdịchchuyểnkéo theo sự thay đổi của nguồn lực, hàng hóa, công nghệ, sản xuất từ trong quốc gia rangoài thế giới Đồng thời, các nghiên cứu của Lê Thanh Tùng (2014), Trần Ngọc Maivà cộng sự (2020), Yasmin và cộng sự

(2003) đều cho kết quả cùng chiều khi nghiêncứumốiquanhệgiữaFDIvàđộmởthươngmại.

Tài khoản vãng lai là bộ phận tạo nên cán cân thanh toán quốc tế, đây là tài khoản ghichép các giao dịch hàng hóa, thu nhập, đầu tư và dịch vụ của một quốc gia bởi cá nhân,doanhnghiệphoặcChínhphủcủaquốcgiađó,thặngdưhaythâmhụttàikhoảnvãnglaiđều phụ thuộc rất lớn vào tình hình xuất, nhập khẩu của một nước Tài khoản vãng laidương có ảnh hưởng đáng kể đến dòng vốn FDI (Yasmin và cộng sự, 2003) và FDIthường được thu hút vào các quốc gia có tiềm năng thương mại và xuất khẩu cao để tạonênsựthặngdưtrongtàikhoảnvãnglai(Phang,1998).Tuynhiên,khốilượngFDItăngcao cũng làm tăng quy mô nhập khẩu và chuyển lợi nhuận về nước của các NĐT nướcngoài, đồng thời có thể khiến tỷ giá hối đoái tăng, gây tiêu cực đến cán cân tài khoảnthươngmạivàthunhập,dođógâynênảnhhưởngnghiêmtrọngđếncáncânthanhtoántổng thế và dự trữ ngoại hối (Jaffri và cộng sự, 2016) Đồng thời, Calvo, Leiderman vàReinhart (1996) thấy rằng các nước đang phát triển thường ở trạng thái thâm hụt tàikhoản vãng lai, vấn đề bắt nguồn từ giảm tình trạng tiết kiệm và tăng sự gia tăng đầu tưquốcgia khithườngxuyên nhậpkhẩuhànghóavàcôngnghệtừnướcngoài.

Tỷgiáhốiđoáilàgiácảđồngtiềncủamộtquốcgiađượcbiểuhiệnbằngtiềntệcủaquốcgia khác, hay một đồng tiền này sẽ trao đổi cho một đồng tiền khác Khi tỷ giá giảm cónghĩa là đồng nội tệ lên giá và ngược lại Sự tăng hay giảm của đồng tiền nội tệ đều cótácđộngđếnFDI,mặcdùnócóảnhhưởngtíchcựchoặctiêucực(KhalidvàChaudhry,2017).Cùng vớiđó,đãcónhiềunghiêncứuvềsựảnhhưởngcủa tỷgiáđếnFDI vàchoranhiềukếtquảngượcchiềunhau.Cácnghiêncứuđưaramốiquanhệngượcchiềugiữa tỷ giá và FDI như lý thuyết của mô hình Salter-Swan-Corden-Dornbusch được đề xuấtlần đầu bởi Corden và Neary (1982) cho thấy rằng khi tăng dòng vốn FDI có thể làmtănggiátrịđồngnộitệ,từđógâygiảmtỷgiávìsựgiatăngcủadòngvốntạonênsựthayđổi trong tiền lương của khu vực kinh tế, tăng sản phẩm cận biên của lao động và tạo rasựdichuyểnnguồnlực.Toletino(2010)đềcậpsựmấtgiácủađồngtiềnnộitệlàmgiảmchiphísảnxuấtt ạiđịaphương,dođólàmtănglợinhuậncủaDNcóvốnFDIhướngđếnxuấtkhẩugópphầnthuhútthêm nhiềunguồnvốnFDIkhác.Ngượclại,Dhakalvàcộngsự (2010) lại đưa ra mối quan hệ cùng chiều khi nghiên cứu tại các nước Đông Á nhưTrungQuốc,HànQuốc,Phillipines,Malaysia, TháiLanvàIndonesia.

KhicácNĐTdịchchuyểndòngvốnvàomộtquốcgiavàtiếnhànhkinhdoanhlàmtăngnhucầusửdụ ngvốncủaDN.Tuynhiên,khôngphảiDNcóvốnFDInàocũngsẵnsàngnguồnvốnchủđểsửdụngnê nviệckhaithácnhiềunguồnvốnvaykhácnhaulàphươngánhiệuquả,từđóphảitrảcácmứclãisuấtc hovaykhácnhau.Theođó,lãisuấtchovaylà chi phí của tiền vay được thể hiện dưới hình thức tỉ lệ phần trăm trên số tiền vốn màbênvayphảitrảkèmtheosốtiềngốctrongkhoảngthờigiannhấtđịnh.TheoBillington(1999) cho rằng đây là một trong những yếu tố quyết định trong việc lựa chọn địa điểmcủa dòng vốn FDI vào trong bảy nước công nghiệp hóa Các nghiên cứu của

Amal,Tomio,Raboch(2010)tạicácnướcMỹLatin,HongvàKim(2002)tạiHànQuốcđãủnghộ quan điểm lãi suất cho vay thấp là yếu tố để thu hút các NĐT nước ngoài vì khi lãisuất thấp, các NĐT sẽ tiết kiệm được một khoản chi phí đầu vào giúp cho lợi nhuận thuđượccaohơn.Ngượclại,lýthuyếtvềlợinhuậncậnbiêncủaMacDougallchorằngcácNĐT sẽ tìm kiếm những nơi nguồn tài trợ có lãi suất và lợi nhuận thấp để đầu tư ở nơicólợinhuậnvàlãisuấtcaohơn,hayvốnsẽdichuyểntừquốcgiacólãisuấttừthấpđếncao vì họ hy vọng rằng một nền kinh tế có lãi suất cao sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn.Điều này phù hợp một vài các nghiên cứu của

Cavallari, D’Addona (2013) cho rằng lãisuấtchovaycủanướctiếpnhậnđầutưcaosẽthuhútFDIvìnógópphầnsinhlờilớn cho nguồn đầu tư Do đó, có thể thấy tác động của lãi suất cho vay vào nước tiếp nhậnđầutư cóthểtácđộnghaichiềungược nhau.

Lạm phát là biến số vĩ mô quan trọng trong nền kinh tế biểu hiện sự gia tăng của mứcgiáchungvàđượctínhtoántheochỉsốgiátiêudùng(CPI–ConsumerPriceIndex).Khilạm phát tăng, giá cả hàng hóa tăng dẫn đến sức mua giảm, đời sống người dân trở nênkhó khăn và tăng trưởng kinh tế chậm lại.

Lý thuyết của Dunning (1981) cho rằng mộtquốc gia nếu thu hút nhiều FDI khai thác nguồn lực (khai thác, tận dụng các nguồn tàinguyên,laođộnggiárẻđểsảnxuấtrồiđemxuấtkhẩu)vàFDItìmkiếmthịtrường(đápứngvàbàn htrướngnhucầuthịtrườngcủanướctiếpnhậnđầutư)thìlạmphátsẽcóảnhhưởngmạnhđếnFDI,những loạiFDIthườngchuyểngiaovàonhữngnướccótàinguyêndồi dào, thu nhập bình quân đầu người thấp và dân số đông (Lê Thanh Tùng, 2014).Theo Amal, Tomio và Raboch (2010), lạm phát trong một quốc gia càng cao và kéo dàicho thấy sự bất ổn của nền kinh tế vĩ mô dẫn đến sự sụt giảm trong FDI vào một nước.Tuy nhiên, khi lạm phát tăng trong mức độ kiểm soát được có thể mang lại các lợi íchđáng kể cho nền kinh tế như giúp kích thích nền kinh tế vì nó gia tăng lượng tiền tronglưuthông,làmgiảmgiátrịcủakhoảnnợ,giúpkíchthíchđầutưvàonhữnglĩnhvựckémưutiênth ôngquaviệcmởrộngcáckhoảnvaytíndụng.

TínhổnđịnhvềchínhtrịtạinướctiếpnhậnđầutưcótầmquantrọngrấtlớnđốivớicácNĐT nước ngoài. Một xã hội ổn định là nhân dân có lòng tin vào sự lãnh đạo, quản lývà sự điều hành của Nhà nước Hệ thống chính trị của quốc gia càng ổn định, các

NĐTđịnhhướngcáckếhoạchpháttriểndàihạntrongkinhdoanhđượchiệuquảhơnvàNhànước dễ dàng kiểm soát được các hoạt động của DN có vốn FDI Nếu xảy ra bất kỳ bấtổn chính trị nào như nội chiến, tẩy chay chính quyền hoặc thể chế chính trị thay đổi sẽảnh hưởng đến tâm lý của các NĐT nước ngoài, mục tiêu và phương hướng phát triểnthay đổidẫnđếnviệcthuhútcácdòngvốnFDIbịthuhẹpvàcóthểchảyrakhỏiquốc gia đó, tìm đến một quốc gia khác “an toàn” hơn Điều này phù hợp với nghiên cứu củaBartles, Napolitano và Tissi (2006) cho rằng sự ổn định chính trị tại châu Phi có tầmquantrọngtrongquyếtđịnhđầutư nguồnvốnFDItạiđây.

Cơ sở hạ tầng là khái niệm chung cho hệ thống đường sá, cầu cống, sân bay, bệnh viện,hệ thống liên lạc,…và đây là một trong những yếu tố cơ bản để thu hút các NĐT nướcngoài Khi một quốc gia có các cơ sở hạ tầng tốt và đầy đủ, quốc gia đó sẽ có khả năngthuhútđượcnhiềunguồnvốnFDIhơn.Cụthểhơn,cơsởhạtầnghỗtrợcácNĐTgiảmđượcthời gianthựchiệndựán,tăngsựthuậntiệntrongquátrìnhvậnchuyểntừđógiảmđược chi phí vận chuyển, dễ dàng xây dựng được hệ thống sản xuất gồm các công nghệhiện đại góp phần tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh của các NĐT nướcngoài.NghiêncứucủaDupasquier&Osakwe(2006)chorằngsựthiếuhụtcủacơsởhạtầng tại châu Phi sẽ làm tăng chi phí giao dịch và giảm năng suất của các khoản đầu tư,khiến thu hút dòng vốn FDI tại quốc gia này yếu hơn so với các nước khác Qua đó,Chính phủ mỗi nước cần phải có chính sách đầu tư và xây dựng cơ sở hạ tầng để dòngchảyvốnFDIđượcgiatăng.

Chiphícủanguồncunglaođộngtạinướctiếpnhậnđầutưđượcxemlàmộttrongnhữnglợi thế so sánh để thu hút các nguồn vốn FDI Để tối đa hóa lợi nhuận kinh doanh, cácNĐT nước ngoài thường bị hấp dẫn bởi các quốc gia có chi phí lao động rẻ hơn, ngườilaođộngcóthểlực, tácphonglàmviệc tốtvàcótrìnhđộtaynghềcao.

Lượckhảo cácnghiên cứuliênquanđến đềtài

HoàngThịThu(2005)trongbàinghiêncứu“DeterminantsofForeignDirectInvestmentinVietnam”c horằngdòngvốnFDIlànhântốquantrọngđểgiúpnềnkinhtếViệtNamtăng trưởng và phát triển Nghiên cứu đã áp dụng mô hình OLS trong khoảng thời giantừ 1988 – 2005 và nguồn dữ liệu được lấy từ Niên giám thống kê hàng năm của

GSO.TrongđóbiếnđộclậplàFDIđượclấytheodòngvốnFDIròngtheoGDP,biếnGDPđại diện cho quy mô thị trường và GDPD đại diện cho tăng trưởng của nền kinh tế, số thuêbao đăng ký di động (tính trên 10000 người) đại diện cơ sở hạ tầng, số lượng học sinh(tính trên 10000 người) đại diện cho chất lượng lao động, độ mở thương mại, tỷ giáVND/USDvàtỷlệlạmphát.Bêncạnhđó,còn cócácbiếngiảbaogồmD1998đạidiệncho cuộc khủng hoảng kinh tế 1998 và ASEAN đại diện cho ảnh hưởng của các nướcAsean đến dòng vốn FDI vào Việt Nam Kết quả ước lượng cho thấy sự gia tăng trongGDP,GDPGđộmởthươngmạivàcơsởhạtầngsẽthuhútdòngvốnFDIvàoquốcgia,kểcảbiế ngiảD1998cũngthểhiệntácđộngcùngchiềuđếndòngvốnFDItạiViệtNam.Tuynhiên, chấtlượng laođộngvàASEANlạikhôngcótácđộng đếnthuhútFDI.

Trịnh Hoài Nam và Nguyễn Mai Quỳnh Anh (2015) đã thực hiện nghiên cứu mối quanhệ giữa dòng vốn FDI và tăng trưởng kinh tế đối với trường hợp tại Việt Nam, sử dụngdữliệuchuỗithờigiantrongkhoảngtừnăm1990–

2013.Đặcbiệt,nghiêncứusửdụngkiểmđịnhđơnvịgốcđểbảođảmrằng môhìnhhồiquykhônggiảmạovàphươngphápluậncủaJohansenđểkiểmđịnh mốiquanhệđồngliênkếtgiữacácyếutố.Kếtquảướclượng cho thấy tăng trưởng GDP, đầu tư trong nước, độ mở thương mại và giáo dụctrunghọccóảnhhưởngtíchcựclêndòng vốn FDItrongkhitỷlệlạmphát,mậtđộđiệnthoạibìnhquânvàchitiêuchínhphủlạicó tácđộngngượcchiều.

Nguyễn Thị Hồng Nhung (2017) đã ứng dụng mô hình ARDL để nghiên cứu các biếnđộclậpbaogồmquymôthịtrường,tỷgiáthựctế,hệsốcanthiệp,độmởthươngmạivàbiếngiảthời giansaugianhậpWTOtácđộngđếnbiếnphụthuộclàFDI,trongđóhệsốcanthiệplàviệcđiềuhànhtỷ giáthảnổivàgiữđộclậptiềntệcủaNgânhàngNhànước.Dữliệunghiêncứuđượclấytheoquýtừgiaiđo ạn2000–2015từcácnguồnGSO,IMF.Kết quả ước lượng cho thấy các biến quy mô thị trường, độ mở thương mại và biến giảcótácđộngcùngchiềuđếnFDI,trongkhitỷgiávàhệsốcanthiệpcóảnhhưởngngượcchiều. Đỗ Thị Vân Trang, Đinh Hồng Linh và Lê Thùy Linh (2020) trong “Ứng dụng mô hìnhARDL để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại ViệtNam”đãứngdụngmôhình tựhồiquyphânphối trễ(ARDL)đểnghiên cứu cácyếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI tại Việt Nam từ khi mở cửa nền kinh tế cho đến nay, cụ thểtrongkhoảng1996–2017.Nhómtácgiảsửdụngdữliệudạngchuỗi thờigianđượclấytừGSO, WBvớibiếnphụthuộclàvốnFDIgiảingânthựctế,cácbiếnđộclậpgồmquymô thị trường được thể hiện qua GDP, độ mở thương mại đại diện bởi tổng giá trị xuấtnhập khẩu/GDP, sự ổn định của nền kinh tế đại diện bởi lãi suất và mức độ sẵn có củalao động thông qua tỷ lệ thất nghiệp Kết quả cho thấy rằng trong dài hạn, các biến nghiêncứu đều có tác động tích cực đến nguồn vốn FDI Tuy nhiên trong ngắn hạn, lãi suất vàtỷ lệ thất nghiệp có ảnh hưởng tiêu cực, GDP và độ mở thương mại của nền kinh tếkhôngcóảnhhưởngđếnFDI.

NgôSỹNam,NguyễnThịMaiHuyênvàNguyễnĐặngHảiYến(2021)đãxemxétmốiquanhệgiữac ácyếutốbêntrongvàbênngoàiảnhhưởngđếndòngvốnđầutưtrựctiếpvà gián tiếp tại Việt Nam trong “Các yếu tố ảnh hưởng tới việc thu hút dòng vốn đầu tưnước ngoài tại Việt Nam” từ quý 1 năm 2000 đến quý 2 năm 2019 Đối với yếu tố bênngoài quốc gia, lãi suất tại Mỹ và lạm phát tại Việt Nam có ảnh hưởng ngược chiều đếndòngvốnFDIvàotrongnước.Bêncạnhđó,chỉsốVIX(chỉsốnhằmđolườngtrạngtháibiến động của thị trường chứng khoán được tạo bởi sàn giao dịch quyền chọn Chicago)được tìm thấy có mối quan hệ ngược chiều với dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.Trong khi đó, đối với các yếu tố bên trong quốc gia, cung tiền M2 lại có tác động cùngchiều đến FDI vì cung tiền tăng đồng nghĩa với giảm lãi suất, góp phần hỗ trợ các DNcó vốn FDI vay vốn đầu tư Tuy nhiên, mối quan hệ cùng chiều giữa cung tiền với FDIchỉđượcthểhiệnởgiai đoạn2007–2009và2013–2019,tronggiai đoạn2010– 2012đãcómốiliênhệngược chiềugiữa2biếnvĩmônày.

Yasminvàcộngsự(2003)cónghiêncứukhátoàndiệnvềcácyếutốảnhhưởngđếnFDIở các quốc gia có mức thu nhập khác nhau Theo kết quả nghiên cứu, dòng vốn FDI tạicácnướcđangpháttriểncósựpháttriểnkhôngđồngđều,khốilượngcủanóởmứcthấpnhấtvàonhữn gnăm1980vàtăngmạnhvàonhữngnămtiếptheo.Đểchứngminh,nhómtácgiảđãsửdụngdữliệucủa15quốcgiatừnăm1970 –1997,baogồm05quốcgiacó thu nhập trung bình cao, 05 quốc gia có thu nhập trung bình thấp và còn lại là các nướccó thu nhập thấp để nghiên cứu về khối lượng và các yếu tố quyết định đến FDI tại cácquốc gia trên Bằng phân tích dữ liệu bảng cùng sự kết hợp giữa 03 cách tiếp cận, baogồm mô hình tác động ngẫu nhiên, mô hình tác động cố định và mô hình hồi quy có hệsố chặn, nghiên cứu đã cho ra kết quả đô thị hóa, GDP bình quân đầu người, mức sốngtiêu chuẩn, lạm phát, tài khoản vãng lai và tiền lương là những yếu tố ảnh hưởng đángkểđếnFDIởnhữngquốcgiacóthunhậpthấp;đôthịhóa,nguồnlaođộng,đầutưtrongnước,độ mởthươngmại,mứcsốngtiêuchuẩn,tàikhoảnvãnglai,nợnướcngoàivàtiềnlươngcótácđộngđếncácq uốcgiacómứcthunhậptrungbìnhthấpvàđôthịhóa,nguồnlao động, GDP bình quân đầu người, đầu tư trong nước, độ mở thương mại và nợ nướcngoàilàcácyếutốgópphầnvàothuhútFDIởcácquốcgiacóthunhậptrungbìnhcao.Thêm vào đó, tác giả nhấn mạnh rằng sự khác biệt lớn trong thu hút FDI là do sự khácbiệtvềthểchếvàcấutrúcgiữa các quốcgiađược phân tích.

TạikhuvựcMỹLatin,nhómtácgiảAmal,TomiovàRaboch(2010)chorằngthịtrườngcủacácnướcđ angpháttriểnđãtrởnênquantrọngkhôngnhữngtrongthươngmạiquốctế mà còn là khu vực quan trọng để tiếp nhận FDI trên toàn thế giới Khác với nhữngnghiêncứutrướcđây,nhómtácgiảđãđisâuvàonhấnmạnhvaitròcủacácbiếnkinhtếvàthểchế xãhộiđốivớiquyếtđịnhđầutưcủacáctậpđoànđaquốcgiavàođịaphương.Bằngdữliệubảngthôngqua môhìnhtácđộngngẫunhiêndựatrênkiểmđịnhHausman,mẫunghiêncứugồm08quốcgiatạikhuvự c MỹLatintrongthờigian1996 –2008chocác biến số kinh tế bao gồm tỷ giá, lạm phát, lãi suất, GDP bình quân đầu người, GDPtăngtrưởng,độmởthươngmạivàcácbiếnsốthểchế,baogồmtiếngnóivàtráchnhiệmgiảitrình 1 , ổnđịnhchínhtrịvàkhôngcóbạolực,hiệuquảcủachínhphủ,chấtlượngcácquyđịnh,nhànướcphápqu yềnvàkiểmsoátthamnhũng.NghiêncứuđãchorakếtquảdòngvốnFDIvàokhuvựcnàycótácđộng đángkểđếnđộmởthươngmại,lạmphátvà

1 Tiếng nói và trách nhiệm giải trình (Voice and Accountability): Chỉ tiêu đo lường cảm nhận về mức độ thamgia của người dân vào việc lựa chọn chính phủ, mức độ tự do bày tỏ quan điểm của người dân và các phương tiệntruyềnthôngđạichúng, hợp hiếnhaybạolực, baogồmbạolực có độngcơchínhtrịvàkhủngbố.

GDPbìnhquânđầungười,trongđóđộmởthươngmạivàGDPbìnhquânđầungườicótác động cùng chiều, lạm phát có tác động ngược chiều nhưng lại chưa tìm thấy sự ảnhhưởngcủatỷgiálênFDI.Bêncạnhđó,cácbiếnsốthểchếnhưtiếngnóivàtráchnhiệmgiảitrình,ch ấtlượngcácquyđịnhvàkiểmsoátthamnhũngđượctìmthấykhôngcóảnhhưởng đến thu hút FDI vào các nước

Mỹ Latin, ổn định chính trị và không có bạo lựcđược tìm thấy có mối quan hệ cùng chiều nhưng hiệu quả của chính phủ cùng nhà nướcphápquyềnlạicótácđộngngược chiềuđếnFDI.

NghiêncứucủaBoatengvàcộngsự(2015)dựatheolýthuyếtlợithếđịađiểmgiảithíchcác yếu tố ảnh hưởng đến thu hút dòng vốn FDI vào Na-uy từ giai đoạn 1986 – 2009,bài viết sử dụng các phương pháp định lượng như đồng liên kết mô hình hồi quy ướclượng tác động dài hạn (FMOLS), mô hình tự hồi quy vector (VAR) và mô hình hiệuchỉnhsaisố(ECM)thôngquabộdữliệutheoquýcủaUNCTAD.Nhómtácgiảlậpluậnrằngcácy ếutốbaogồmGDP,tỷgiávàđộmởthươngmạicótácđộngtíchcựcvàđángkể đến FDI Ngược lại, cung tiền, lạm phát, thất nghiệp và lãi suất thể hiện mối quan hệngượcchiềuvớithuhútvốnFDItạiNaUy.

Mugableh (2015) đã ứng dụng mô hình ARDL để tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến FDItrong nghiên cứu “Time Series Analysis of Inward Foreign Direct Investment FunctioninMalaysia”(Phântíchchuỗithờigianvềchứcnăngcủadòngvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài vào Malaysia) Nghiên cứu sử dụng biến phụ thuộc là FDI được lấy theo

%GDPcùngcácbiếnđộclậplàlạmphátđượcđạidiệnbởiCPI–chỉsốgiátiêudùng,tỷgiáhốiđoái(RM/ USD),cungtiềnmởrộngvàđộ mởthươngmại.Nguồndữliệuđượclấytheochuỗi thời gian hàng năm và được thu thập từ các nguồn như WB, Ngân hàng Quốc giaMalaysia, bảng tin thống kê hàng tháng từ năm 1977 – 2012 Kết quả ước lượng từ môhìnhARDLchorằngtỷgiá,GDP,cungtiềnmởrộngvàđộmởthươngmạicóảnhhưởngcùngchiều đếndòngvốnFDI,trongkhi CPI đượclậpluận cóảnhhưởngngượcchiều.

Khalid và Chaudhry trong “Factors affecting FDI in Pakistan” (2017) đã lập luận cácyếu tố như GDP, thu nhập quốc dân, tỷ giá, độ mở thương mại và mức độ độc tài có sựảnhhưởnglêndòngchảyvốnFDItạiParkistantrongkhoảngthờigian1970-2014.Các tácgiảđãsửdụngchuỗidữliệuthờigiancùngmôhìnhtựhồiquyphânphốitrễ(ARDL)với biến phụ thuộc là FDI và biến độc lập là các yếu tố còn lại Trong nghiên cứu, biếngiả đại diện cho mức độ độc tài đã được sử dụng trong những năm quốc gia thuộc chếđộphichínhphủvàđâylànhữngnămdòngvốnFDIđạt mứccaonhấttronglịchsửcủaParkistan Kết quả nghiên cứu thể hiện rằng trong dài hạn, GDP, mức độ độc tài, thunhậpquốcdânvàđộmởthương mạicóảnhhưởngtíchcựcnhưngtỷgiálạicótácđộngngượcchiềuđếnFDI.

Các nhận xét về các nghiên cứu liên quan nhằm rút ra mô hình nghiên cứucho ViệtNam

Sau khiphântíchcácnghiêncứu thựcnghiệmliên quan,tácgiảtómtắtcácnghiêncứunhưtrongbảngsau:

STT Tácgiả Môtảnghiêncứu Kếtquả nghiêncứu

NghiêncứuđãápdụngmôhìnhOLStrongk hoảngthờigiantừ1988–2005 và nguồn dữ liệu được lấy từNiên giám thống kê hàng năm củaGSO.Môhìnhbaogồmcácbiếnquy mô thị trường, tăng trưởng kinh tế,cơ sở hạ tầng, chất lượng lao động,độmởthươngmại,tỷgiáVND/U

SD, tỷ lệ lạm phát, biến giảcuộc khủng hoảng kinh tế 1998 vàảnh hưởng của các nước Asean đếndòngvốnFDIvàoViệtNam.

Kếtquảướclượngchothấysựgi atăngtrongGDP,GDPG độ mở thương mạivà cơ sở hạ tầng có tác độngcùng chiều đến dòng vốnFDIvàoquốcgia,kểcảbiến giảD1998tạiViệtNam.Tuy nhiên,chấtlượng lao động và biến giảASEANlạikhôngcótácđ ộngđếnthuhútFDI.

Tácgiảthựchiệnnghiêncứutácđộng của vốn FDI đến tăng trưởngkinh tế tại Việt Nam trong giai đoạn1990 – 2013 bằng cách sử dụng kỹthuậtphântíchchuỗithờigian.Trong dài hạn, nghiên cứu sử dụngphươngphápđồngliênkếtcủaJoh ansen với biến phụ thuộc là tăngtrưởng GDP, các biến độc lâp baogồm các biến FDI, đầu tư trong nước,độ mở thương mại, tỷ lệ lạm phát,tiêudùngChínhphủvàgiáodụctrun g học Nguồn dữ liệu được thuthậptừGSOvàcácChỉsốPháttriểnThế giớidoWBcôngbố.

Kếtquảnghiêncứuchothấy dòng vốn FDI, đầu tưtrong nước, độ mở thươngmại và giáo dục trung họccó ảnh hưởng cùng chiềuđếntăngtrưởngkinhtết rongkhilạmphátđượccholà cótácđộngtiêucực.Bêncạnhđ ó,tiêudùng

Nghiên cứu đã ứng dụng mô hìnhARDL để nghiên cứu các biến độclập bao gồm quy mô thị trường, tỷgiá thực tế, hệ số can thiệp, độ mởthương mại và biến giả thời gian saugianhậpWTOtácđộngđếnbiếnphụthu ộclàFDI,trongđóhệsốcanthiệplà việc điều hành tỷ giá thả nổi và giữđộc lập tiền tệ của Ngân hàng Nhànước Dữ liệu nghiên cứu được lấytheoquýtừgiaiđoạn2000–

Kếtquảướclượngchothấycácb iếnquymôthịtrường,độ mở thương mại và biếngiả có tác động cùng chiềuđếnFDI,trongkhitỷgiáv àhệsốcanthiệpcóảnhhưởng ngược chiều

Nghiên cứu sử dụng mô hình ARDLđể xem xét mối quan hệ trong ngắnvà dài hạn giữa các yếu tố tác độngđến thu hút FDI từ khi mở cửa chođến nay, cụ thể trong khoảng thờigian từ

1996 – 2017, với các biến quymô nền kinh tế, độ mở thương mại,lãisuấtvàtỷlệthấtnghiệp.

Kết quả ước lượng cho kếtquảtrongdàihạn,GDP,độ mở thương mại, lãi suất vàtỷlệthấtnghiệpcótácđộngt íchcựcđếnvốnFDI.Trongngắn hạn,nguồnvốnnày chịu tác động tích cựccủa chính nó trong thời kỳtrước Lãi suất và tỷ lệ thấtnghiệp là những yếu tố cótácđộngtiêucực,trongkhi GDP và độ mở thương mạikhôngcóảnhhưởngđếnthuh útFDI.

Nghiên cứu đã xem xét mối quan hệgiữa cácyếu tố bêntrong và bênngoài ảnh hưởng đến dòng vốn đầutưtrựctiếpvàgiántiếptạiViệtNamtừ q u ý 1 nă m 2000đ ế n q u ý 2 n ă m 2019. Đối với yếu tố bên ngoàiquốc gia, lãi suất tại

Mỹ vàlạm phát tại Việt Nam vàchỉ số VIX có ảnh hưởngngược chiều đến dòng vốnFDIvàotrongnước. Đốivớicácyếutốbêntrong quốc gia, cung tiềnM2lạicótácđộngcùngchi ều đến FDI Tuy nhiên,mốiquanhệcùngchiềug iữa cung tiền với FDI chỉđượct h ể h i ệ n ở g i a i đ o ạ n

2 0 0 9 v à 2 0 1 3 – 2019,tronggiaiđoạn2010 – 2012 đã có mối liên hệngược chiều giữa 2 biến vĩmô này.

Yasmin và Nhómtácgiảđãsửdụngdữ liệucủa Kếtquảc h o t h ấ y , đ ô t h ị cộng sự 15quốcgiatừnăm1970–1997,bao hóa,GDPb ì n h q u â n đ ầ u

(2003) gồm05quốcgiacóthunhậptrung người, mức sống tiêu bìnhcao(vớithunhậpquốc dântừ chuẩn,lạmphát,tàikhoản

Brazil, Hàn Quốc, Malaysia và đángk ể đ ế n F D I ở n h ữ n g

Mexico),0 5 q u ố c g i a c ó t h u n h ậ p quốcgiacóthunhậpthấp; trungb ì n h t h ấ p ( v ớ i t h u n h ậ p q u ố c đôthịhóa,nguồnlaođộng, dântừ 72 5$ - 2,895$/nămvàonăm đầut ư t r o n g n ư ớ c , đ ộ m ở

1998, bao gồm các quốc gia thươngmại,mứcsốngtiêu

6 Columbia,I n d o n e s i a , P a p u a N e w Guinea,PeruvàTháiLan)vàcònlại chuẩn,t à i k h o ả n v ã n g l a i , nợ nước ngoài và tiền làcácnướccóthunhậpthấp(vớithu lươngcótácđộngđếncác nhậpíthơn725$/năm,baogồmcác quốcgia có m ứ c th un h ậ p quốcgiaPakistan,SriLanka,Kenya, trungb ì n h t h ấ p v à đ ô t h ị Zambia vàẤn Độ)đểnghiên cứuvề hóa,nguồnlaođộng,GDP khốilượngvàcácyếutốquyếtđịnh bìnhq u â n đ ầ u n g ư ờ i , đ ầ u đếnFDItạicácquốcgiatrên.Bằng tư trong nước, độ mở phânt í c h d ữ l i ệ u b ả n g c ù n g s ự k ế t thươngm ạ i v à n ợ n ư ớ c hợpgiữa03cáchtiếpcận,baogồm ngoàilàc á c y ế u t ố g ó p môh ì n h t á c đ ộ n g n g ẫ u n h i ê n , m ô phầnvào thu hút FDIở các hìnhtácđộngcốđịnhvàmôhìnhhồi quốcgiacóthunhậptrung quyc ó h ệ s ố c h ặ n , n g u ồ n d ữ l i ệ u bìnhcao được thu thập ở các nguồn như tậphợp dữ liệu tài khoản quốc gia, niêngiámthốngkêtàichínhquốctế(20 00),…

Tomio và mạnhvaitròcủacácbiếnkinhtếvà quảdòngvốnFDIvàokhu Raboch thểchếxãhộiđốivớiquyếtđịnhđầu vựcn à y c ó t á c đ ộ n g đ á n g

(2010) tưcủacáctậpđoànđaquốcgiavào kểđếnđộmởthươngmại, địaphương.Bằngdữliệubảngthông lạmphátvàGDPbìnhquân quamôhìnhtácđộngngẫunhiêndựa đầungười,trongđóđộmở trên kiểm định Hausman, mẫu thươngm ạ i v à G D P b ì n h nghiêncứugồm08quốcgiatạikhu quânđầungườicótácđộng vựcMỹLatintrong thờigian1996– cùngchiều,lạmphátcótác

2008chocácbiếnsốkinhtếbaogồm độngngượcc h i ề u n h ư n g tỷgiá,lạmphát,lãisuất,GDPbình lạichưat ì m t h ấ y s ự ả n h

7 quânđ ầ u n g ư ờ i , G D P t ă n g t r ư ở n g , hưởngc ủ a t ỷ giá l ê n F D I độmởthươngmạivàcácbiếnsốthể Bênc ạ n h đ ó , c á c b i ế n s ố chế,baog ồ m t i ế n g n ó i v à t r á c h thểchến h ư t i ế n g n ó i v à nhiệmgiảitrình,ổnđịnhchínhtrịvà tráchnhiệmgiảitrình,chất khôngcóbạolực,hiệuquảcủachính lượngcácquyđịnhvàkiểm phủ,c h ấ t l ư ợ n g c á c q u y đ ị n h , n h à soátt ha mnhũng đư ợc t ì m nướcphápquyềnvàkiểmsoáttham thấyk h ô n g c ó ả n h h ư ở n g nhũng đếnthuh ú t F D I v à o c á c nướcMỹL a t i n , ổ n đ ị n h chínht r ị v à k h ô n g c ó b ạ o lựcđ ư ợ c t ì m t h ấ y c ó m ố i quanhệcùngchiềunhưng hiệuq u ả c ủ a c h í n h p h ủ cùng nhà nước pháp quyềnlạicótácđộngngượcchiề uđếnFDI.

Nghiêncứudựatheolýthuyếtlợithếđịa điểm giải thích các yếu tố ảnhhưởngđếnthuhútdòngvốnFDIvàoNa- uy từ giai đoạn 1986 – 2009, bàiviết sử dụng các phương pháp địnhlượngnhưđồngliênkếtmôhìnhhồiq uyướclượngtácđộngdàihạn(FMOLS) ,môhìnhtựhồiquyvector(VAR) và mô hình hiệu chỉnh sai số(ECM) thông qua bộ dữ liệu theo quýcủaUNCTADđốivớicácbiếnGDP,tỷ giá, độ mở thương mại, cung tiền,lạmphát,thấtnghiệpvàlãisuất.

Kết quả thể hiện rằng cácyếutốbaogồmGDP,tỷgiáv àđộmởthươngmạicótácđộng tích cực và đáng kểđến FDI Ngược lại, cungtiền, lạm phát, thất nghiệpvàlãisuấtthểhiệnmối quanhệngượcchiềuvớithuhú tvốnFDItạiNa Uy.

NghiêncứuứngdụngmôhìnhARDL, sử dụng biến phụ thuộc làFDI cùng các biến độc lập là lạmphát,tỷgiáhốiđoái(RM/USD),cu ng tiền mở rộng và độ mở thươngmại Nguồn dữ liệu được lấy theochuỗi thời gian hàng năm và đượcthuthậptừcácnguồnnhưWB,Ngân hàngQ u ố c g i a M a l a y s i a , b ả n g t i n

Kết quả ước lượng từ môhình ARDL cho rằng tỷ giá,GDP,cungtiềnmởrộngvà độ mở thương mại có ảnhhưởngcùngchiềuđếndòng vốnFDI,trongkhiCPIđượclậ pluậncóảnhhưởngngượcchiều. thốngkêhàngthángtừnăm1977–

Nghiên cứu sử dụng giả thuyết cácyếu tố như GDP, thu nhập quốc dân,tỷ giá, độ mở thương mại và mức độđộc tài có sự ảnh hưởng lên dòngchảyvốnFDItạiParkistantrongkh oảng thời gian 1970 - 2014 Cáctác giả đã sử dụng chuỗi dữ liệu thờigian cùng mô hình tự hồi quy phânphối trễ (ARDL) với biến phụ thuộclà FDI và biến độc lập là các yếu tốcòn lại Trong nghiên cứu, biến giảđại diện cho mức độ độc tài đã đượcsử dụng trong những năm quốc giathuộcchếđộphichínhphủvàđâylànhữ ng năm dòng vốn FDI đạt mứccaonhấttronglịchsửcủaParkistan.

Kếtquảnghiêncứuthểhiệnrằ ngtrongdàihạn,GDP, mức độ độc tài, thunhập quốc dân và độ mởthương mại có ảnh hưởngtích cực nhưng tỷ giá lại cótác động ngược chiều đếnFDI.

Dựavàocácnghiêncứuthựcnghiệmliênquancủacácchuyêngiakinhtếtrongvàngoàinước, cũng như là phân tích về các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào quốc gia, tácgiảrútramộtsốnhậnxétđểcóthểxâydựngmôhìnhthựcnghiệmcácyếutốảnhhưởngđếnnguồnvốn FDItạiViệtNamtrongchương3. Đầu tiên, khi xây dựng mô hình nghiên cứu thực nghiệm cho Việt Nam cần lựa chọnnhững quốc gia tương đồng về quy mô thị trường, tăng trưởng kinh tế cũng như về vănhóa,lịchsử,vịtríđịalýđểphùhợpvớinhữnghàmýchínhsáchvàcácyếutốnghiên cứu.Dođó,tácgiảlựachọnnghiêncứucủaKhalidvàChaudhrytạiParkistanvềnhữngnét tương đồng trên Parkistan là quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, đặc biệt nôngnghiệp là ngành chiếm vị trí quan trọng, quốc gia này còn chịu ảnh hưởng bởi nhữngcuộc biến động chính trị, dân số tăng nhanh do sự đối đầu với Ấn Độ Tuy nhiên, IMFđã hỗ trợ các nguồn FDI, tạo cơ hội để nền kinh tế trong nước hội nhập với thị trườngthếgiới.

Thứhai,cácyếutốđượcnhắcđếntrongcácnghiêncứuvềFDItạicácquốcgiatrênthếgiới rất đa dạng và mỗi nghiên cứu được xây dựng trên các yếu tố khác nhau hoàn toàn.Dođó,nghiêncứuthựcnghiệmlựachọncácyếutốbaogồmGDP,tỷgiá,độmởthươngmại trong nghiên cứu của Khalid và Chaudhry Đồng thời, nghiên cứu thay thế 2 biếnthunhậpquốcdânvàbiếngiảmứcđộđộctàithànhcácbiếnlạmphátvàtàikhoảnvãnglai,đượcsửd ụngtrongcácnghiêncứucủaYasminvàcộngsự(2003),Boatengvàcộngsự(2015).Đâylàcácbiến cóảnhhưởngnhấtđịnhđếnFDInhưđãđượcphântíchtrongmục2.3.

Thựctrạngđầu tưtrựctiếpnướcngoài tại Việt Nam

Sauhơn30nămchínhsáchvềthuhútvốnFDIđượccôngbố,ViệtNamđãtrởthànhquốcgi a tương đốihấpdẫncủacácNĐTnước ngoài

KểtừkhiLuậtđầutưnướcngoàicóhiệulựcvàonăm1987,cáchoạt độngvềđầutưđãtrở nên sôi nổi trong và ngoài nước Đặc biệt trong giai đoạn 2005 – 2020, nguồn vốnFDIvàotrongnướcđãcónhiềubiếnđộngnhưngnhìnchungđềucóxuhướngtăngquacácnăm,đ ượcthểhiệnquabiểuđồnhư sau.(Xemthêmtạiphụlục1.1)

Trong giai đoạn này đã có sự thay đổi trong Luật đầu tư nước ngoài vào năm 2005 đãsửađổi,bổsungcácquyđịnhbámsátvớithựctếđầutưvàtháogỡcáckhókhăn,nhằmgiảm thiểu rủi ro cho các NĐT nước ngoài liên quan đến các vấn đề thuế, đất đai, bảolãnh dự án, đơn giản hóa thủ tục hải quan… nên quá trình thu hút nguồn vốn FDI trongthời gian này gặp nhiều thuận lợi Bên cạnh đó, dấu mốc đánh dấu Việt Nam gia nhậpWTO vào năm 2007 đã tạo nên hiện tượng đạt đỉnh của FDI trong năm 2008, đây là lầnđạtđỉnhthứ2sausựkiệnViệtNamgianhậpASEANvàonăm1995.BáocáoQuốcgia(2015) cho rằng, tính đến năm 2005, các chính sách tại Việt Nam đã thu hút được hàngnghìnNĐTđếntừhơn70quốcgia,trongđócóhơn100côngtyđaquốcgiavàbaophủ41 trên 64 tỉnh, thành phố tại Việt Nam.Theo Tổng cục Thống kê, số liệu về vốn đăngkývàvốngiảingânFDItronggiaiđoạnnàytăngđộtbiếntheotừngnăm,vốnFDIthựchiện vào năm 2005 đạt 3,3 tỷ USD, năm 2006 đạt 4,1 tỷ USD, năm 2007 đạt 8 tỷ và kỷlụcvàonăm2008nguồnvốnFDIvàoViệtNamđạt11,5tỷUSD,chiếmđến30,9%tổngnguồnvốnđầ utưcủatoànxãhội.ĐiềunàyđãchứngminhđượcViệtNamlàmộtđiểmđến tiềm năng, có môi trường kinh doanh thuận lợi dành cho các NĐT nước ngoài vớivịtríthứ 3sauTrungQuốc vàẤnĐộvềmứcđộhấpdẫnđầutư(JBIC,2007).

Tuy nhiên, đến khi cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế diễn ra vào năm 2008 trên toànthế giới đã khiến dòng vốn FDI khó có thể duy trì đà tăng trưởng Nhiều dự án đã đượccấp phép vào giai đoạn 2009 – 2010 bị thu hẹp quy mô, giãn tiến độ khiến cho nguồnvốn FDI được ghi nhận giảm so với những năm trước Nhìn chung, sự suy giảm nguồnvốnsaunăm2008chothấyđượcnhữnghạnchếvềquảnlýkếtcấuhạtầng,nhânlựcvàsự chưa nhất quán của các chính sách đầu tư Thêm vào đó, nguồn vốn FDI vào ViệtNamtrongthờigiannàychỉtậptrungvàomộtvàikhuvựctrọngđiểmmàchưaphânbổđềuđếncác vùngsâuvùngxa,nơiđangrấtcầnFDIđểpháttriển.

Nối tiếp từ sự khủng hoảng kinh tế vào năm 2008, nguồn vốn đăng ký FDI vẫn giảmtrung bình mỗi năm khoảng 4 triệu USD, khoảng từ 23.107,5 triệu USD vào năm

Nam rất khó khăn khi phải chịu biến động mạnh của giá nguyên vật liệu gây tăng lạmphát,gâyảnhhưởngđếnhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủa nềnkinhtế.

Khi bước sang năm 2012, nền kinh tế vĩ mô từng bước trở nên ổn định cùng với sự hỗtrợcủacácchínhsáchtừNhànướcnênnguồnvốnFDIkhôngcònbiếnđộngquámạnh,theo số liệu của cục Đầu tư Nước ngoài, tính đến ngày 31/12/2012, cả nước có tổng16,013 tỷ USD vốn đăng ký và lần lượt các năm từ 2013 – 2015 có số vốn đăng ký đạt22,4 tỷ USD, 21,9 tỷ USD và 24,1 tỷ USD. Thông qua các năm, chất lượng nguồn vốntrở nên chất lượng hơn nhờ việc đầu tư vào các dự án công nghệ lớn và thuộc các lĩnhvực về chế biến, chế tạo Một vài các dự án có thể kể đến như dự án lọc dầu Nghi Sơn(Thanh Hóa) với điều chỉnh vốn tăng thêm 2.8 tỷ, dự án tăng vốn đầu tư tại Bắc Ninhcủa Samsung Electrisonic Việt Nam (SEV) hoặc dự án tổ hợp công nghệ cao

SamsungElectronicViệtNam(SEVT)tạiTháiNguyênvớinguồnvốnđầutư hơn2tỷUSD.Đặcbiệt, Luật sửa đổi và bổ sung vào năm 2014 với sự đơn giản hóa từ việc kinh doanh“những gì cho phép ghi trong luật” thành quy định 6 ngành, nghề cấm kinh doanh, cònlạithìcóthểhoatđộngtheoquyđịnhcủaphápluậtđãtạonênnhiềucơhộichocác“ônglớn”đếnViệt Nam,cóthểkểđếnnhữngcáitênnhưLG,Intel,Samsung,…Điềunàycóthểchứng minhđượccácNĐTvẫn cóniềmtintrênthịtrườngđầutưvàoViệtNam.

Nhìn chung, trong giai đoạn 5 năm 2011 – 2015, nền kinh tế thế giới chưa thoát khỏihoàn toàn giai đoạn khủng hoảng và vẫn gây nên nhiều hạn chế và khó khăn cho cácNĐT nhưng tổng số vốn FDI thực hiện trong 5 năm đã đạt hơn 59,5 tỷ USD, tăng hơn33,4% so với giai đoạn 5 năm 2006 – 2010 Thêm vào đó, hoạt động FDI từ thời điểmnày đã thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo việc làm cho hơn 2 triệu lao động trựctiếp cho các DN có vốn FDI và góp phần phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao vớicác công nghệ - kỹ thuật mới Tuy nhiên, thách thức được đặt ra cho Việt Nam chính làphải duy trì các lợi thế so sánh hiện tại và phải tiến hành đầu tư vào phát triển kỹ năng,trìnhđộkỹthuậtđểnângcaogiátrịgiatăngtrướckhicácDNcóvốnFDIdichuyểnquacácnước có chiphí rẻhơn.

Trong giai đoạn 2016 – 2020, Việt Nam có nguồn vốn từ thu hút FDI tăng mạnh. Tổngsốvốnđăngkýđạt167,8tỷUSDvàvốnthựchiệnFDIđạtconsốấntượnglênđến92,8tỷUSD,t ăng67,3%sốvốnđăngkývà54,67%sốvốnthựchiệnsovớigiaiđoạn2011

2015,chiếm23,6%vốnđầutưpháttriểntoànxãhộitrongthờigiannày.Bêncạnhđó,khuvựccóvốnF DIngàycàngchiếmvịtríquantrọngtrongtăngtrưởngkinhtế,tỷtrọngvốnFDItheoGDPtăngtừ

18,59%trongnăm 2016lênđến20,3%tínhđếnnăm2018. Đặc biệt trong năm 2020, mặc dù dịch COVID xuất hiện gây khó khăn cho nền kinh tếnhưng nhờ vào sự hỗ trợ tích cực của Nhà nước dành cho các DN như miễn, giảm thuếphí,giảmgiáchiphísảnxuất,điệnthoại,xăngdầu,… đãtạonênmôitrườngđầutưthuậnlợi,dođótổngsốvốnFDItrongnăm2020củaViệtNamvẫngiữvữn gphongđộvàđạt16 tỷ USD, trở thành điểm sáng trong quốc gia thu hút FDI và giữ vị trí dẫn đầu trongcuộc đua với các quốc gia lớn mạnh như Ấn Độ, Trung Quốc, Mexico,… (UNCTAD,2020) Nhờ vào tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến ngày càng mở rộng đã nâng caovốn giải ngân từ các dự án lớn của các tập đoàn như LG, Samsung để sản xuất các mặthànglinhkiệnxuất khẩuvàđược dựkiến tiếp tụcgiữvịtríđầutàutrongcácnămtới.

Theo Cục Đầu tư Nước ngoài – Bộ Kế hoạch Đầu tư, có tổng 22,200 DN có vốnFDIđầu tư vào đa dạng các ngành nghề tính đến tháng 12/2020 Trong đó, các NĐT nướcngoài đã tập trung đầu tư vào một số ngành nghề như sản xuất và lắp ráp ô tô,điện tử,sảnxuấtthựcphẩm,maymặc,…Trongđó,5lĩnhvựcnhậnđượcnhiềunguồnvốntừcácDN có vốn FDI chính là công nghiệp chế biến, chế tạo (219,692.15 triệu USD);hoạtđộngkinhdoanhbấtđộngsản(59,02.52triệuUSD);sảnxuất,phânphốiđiện,khí,nước,điều hòa(27,536.44 triệu USD); dịch vụ lưu trú và ăn uống (12,011.26 triệu USD) vàngànhxâydựng(10,416.41triệuUSD).

CƠ CẤU VỐN FDI THEO NGÀNH KINH TẾ

Nguồn: Cục Đầu tư Nước ngoài 250,00016,000

Công nghiệp chếHoạt động kinh biến, chế tạodoanh bất động sản

Sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hòa Dịch vụ lưu trú vàXây dựng ăn uống

Tổng vốn đăng ký đầu tư Số dự án

Cụthể,FDIởmộtsốngànhcông nghiệpchủ yếu nhưsau:

Ngànhcôngnghiệpchếbiến,chếtạolàngànhchủđạo,khôngnhữngcóvaitròđiềutiếtvà dẫn dắt nền kinh tế vĩ mô quốc dân mà còn là ngành hấp dẫn các NĐT nước ngoài.Tínhđếntháng4/2020,mặcdùnguồnvốnFDIvàotrongnướcgiảmmạnhdoảnhhưởngcủa dịch Covid – 19 nhưng nguồn vốn đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạocủa các DN có vốn FDI vẫn dẫn đầu, đạt đến 219,692.15 triệu USD với 14,748 dự án,chiếm 58,88% tổng vốn đầu tư đăng ký của các ngành nghề Kết quả trên đạt được lànhờ sự đóng góp của các ngành công nghiệp như viễn thông, sản xuất linh kiện điệnthoạivàmáytính,sảnxuấtthancốcvàdầumỏtinhchế,sảnxuấtvàchếbiếnthựcphẩm,sản xuất thiết bị điện, cùng với sự đầu tư của các dự án toàn cầu của các tập đoàn đaquốc gia lớn như LG, Samsung, Intel, Bên cạnh đó là sự xuất hiện của các DN có quymô vừa và nhỏ chuyên sản xuất linh kiện cho các tập đoàn lớn, thúc đẩy sự tăng trưởngcủacác ngành công nghiệpphụtrợtrongnước.

Trong những năm gần đây, nguồn vốn FDI đầu tư vào bất động sản có xu hướng tăngtheo từng năm và có vị trí cao trong cơ cấu nguồn vốn FDI theo ngành kinh tế Cụ thểhơn, tính đến tháng 4/2020, nguồn vốn FDI đầu tư vào ngành hoạt động kinh doanh bấtđộng sản chiếm 15,82% với 892 dự án, số vốn đăng ký lên đến 59,027.52 triệu USD.Điềunàyrấtquantrọngtrongthờiđiểmhiệnnaykhinguồnvốnđầutưvàobấtđộngsảnđang bị giới hạn bởi tín dụng ngân hàng trong nước Theo tập đoàn đa quốc gia JonesLang LaSalle (JLL) tại Việt Nam, dòng vốn FDI tiềm năng với giá trị hàng trăm triệuUSDsẵnsàngđổvàothịtrườngbấtđộngsảnViệtNamnhờvàocáckếtquảtíchcựcmànềnkinhtế manglạinhưngànhdulịchtạiViệtNamđạtconsốkỷlụcvới15,5triệulượtkhách quốc tế hay hơn 80 triệu lượt khách nội địa trong năm 2018 Bên cạnh đó, cácNĐTnướcngoàinhưHànQuốc,NhậtBảnhaySingaporecũngđangtìmhiểunhữngthịtrườngbất độngsản mớinổinhưViệtNamđểđadạnghóakênhđầutư.

(3) Ngành sảnxuất,phânphốiđiện,khí,nước,điềuhòa

Lĩnhvựcsảnxuất,phânphốiđiện(trongđócóngànhnănglượngtáitạo)đãvươnlênvàdành vị trí thứ 3 trong cơ cấu các ngành thu hút FDI với 135 dự án đầu tư và 27,536.44triệu USD vốn đăng ký, chiếm 7,38% trong tổng cơ cấu tính đến tháng 4/2020, cao gấp38lầnsovớikếtquảđầutưFDIgiaiđoạn5nămtrướcđó.Kếtquảđạtđượcấntượnglàdo có rất nhiều dự án FDI của các tập đoàn lớn đầu tư vào Việt Nam, chẳng hạn như dựánnhàmáyđiệnLNGLongAnIvàIIcủaSingaporevớisốvốnđăngkýhơn3,1tỷUSDhay dự án nhà máy của NĐT Nhật Bản chính là Nhiệt điện Ô Môn II tại Cần Thơ vớivốn đăng ký hơn 1,31 tỷ USD Cũng trong năm 2020 tại tỉnh Bình Thuận, Tập đoànCopenhagen Infrastructure Partners (CIP, Đan Mạch) đã biên bản ghi nhớ để phát triểndự án điện gió có tổng công suất 3,5 GW ngoài khơi La Gàn với chi phí đầu tư lên đến10tỷUSD,đâyđượcxemlàdựánđiệngióngoàikhơicóquymôlớnnhấttínhđếnhiệntạiđược đầutư vàoViệtNam.

Ngành du lịch tại Việt Nam là ngành có tiềm năng phát triển rất lớn nhờ vào các lợi thếtựnhiênmàthiênnhiênbantặng,trongđóngànhkinhdoanhdịchvụlưutrúvàănuốngchiếm tỷ trọng lớn Tính đến tháng 4/ 2020, nguồn vốn FDI đăng ký và cấp mới vàongành dịch vụ lưu trú đạt 12,011.26 triệu USD, bao gồm 877 dự án và chiếm 3,22%trong tổng số vốn đăng ký Hai lĩnh vực lưu trú và dịch vụ có thể hoạt động đơn lẻ vàsongsongđểbổtrợnhautùyvàonhucầucủakháchdulịch,tuynhiênđốivớiViệtNamlàquốcgiach útrọngpháttriểndulịch,hệthốnglưutrúchiếmđến60–70%tổngdoanhthu trong ngành Đối vưới các ngành ăn uống không chỉ hướng đến khách trong nướcmàthôngquacác mónăncònthểhiệnđượcbảnsắcvănhóaẩmthựcViệtnhằmthuhútkháchdulịchnướcngoài.Cácgiá trịkinhtếtolớnmàngànhdịchvụlưutrúvàănuốngmang lại đã thu hút lượng lớn các NĐT nước ngoài vào Việt Nam đầu tư vào xây dựngcơ sở vật chất, khu nghỉ dưỡng phức hợp, khu vui chơi giải trí, để phục vụ cho kháchtrong nước và quốc tế Qua đó, các NĐT có cơ hội thu lại nguồn lợi nhuận lớn từ cáchoạtđộngdulịch.

Ngành xây dựng là ngành cuối cùng trong nhóm 5 ngành có vốn FDI đầu tư vào nhiềunhất Theo số liệu của Cục Đầu tư nước ngoài, ngành xây dựng chiếm 2,79% với 1,724dự án và 10,416.41 triệu USD tổng vốn đầu tư đăng ký tính đến tháng 4/2020. Nhữngnămvừaqua,chínhphủViệtNamđangngàycàngưutiênchocáclĩnhvựcđầutưcông,xây dựng cơ sở hạ tầng như đường sá, cầu cống, khu công nghiệp hay nhà máy lọc dầu.Bên cạnh đó, các tập đoàn đa quốc gia lớn đang có xu hướng dịch chuyển các nhà máyvàothịtrườngViệtNamthayvìvàoTrungQuốchoặcẤnĐộvìchiphínhâncôngrẻvàcácưuđãiv ềchínhsáchthuế.Ngoàira,BộGiaothôngVậntảicũngđãđiềuchỉnhhìnhthức đấu thầu từ rộng rãi quốc tế sang đấu thầu trong nước để lựa chọn các NĐT thựchiện 8 dự án PPP thuộc Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc – Nam phíaĐônggiaiđoạn2017 -2020.

Tínhđếnnăm2020,ViệtNamđãcócácNĐTtừhơn130quốcgiavàvùnglãnhthổtrựctiếp đầu tư vào, tổng số lượng dự án trong năm đạt 31,862 dự án với 373,182.87 triệuUSDvốnđăngký.ChâuÁdẫnđầutrongcácquốcgiađầutưvới286,596.29triệuUSD,chiếm76,8

Dẫn đầu trong các quốc gia chính là Hàn Quốc với 8,751 dự án và tổng số vốn đăng kýlà68,809.90triệuUSD,chiếm18,44%tổngsốdựán.TiếptheolàNhậtBảnvớitổngsốvốnđăngk ýlà59,625.27triệuUSDbaogồm4,517dựán,chiếm15,98%tổngvốnđăngkýcấpmớivàtăngthêm. Vịtríthứ3,4,5cácquốcgiađầutưvàoViệtNamcũngthuộckhu vực châu Á bao gồm Singapore, Đài Loan và Hồng Kông với số dự án lần lượt là2,493; 2,739; 1,838 cùng số vốn đăng ký là 54,521.30; 33,124.66 và 24,090.67, chiếm8,87%;6,45%và5,86%trêntổngsốvốnđăngkýcấpmới.Đốivới TrungQuốcvàHoaKỳ, mặc dù số lượng dự án khá nhiều với 2,952 và 1,025 dự án, nhưng số vốn đăng kýcấp mới chỉ đạt 17,047.20 và 9,334.07 triệu USD, đứng ở vị trí thứ 7 và 11 trong cácquốcgia đầutư tạiViệtNam.

Bảng3.1.Cơcấu đầutưcủa10 quốcgiacótỷ trọngvốnđăngký lớnnhất

Đặcđiểmnguồn vốnđầutưtrựctiếpnướcngoài tại ViệtNam

Qua phân tích thực trạng nguồn vốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2005 – 2020, có thểnguồnvốnđầytiềmnăngnàycómộtvài đặcđiểmnhư sau:

Thứ nhất, nguồn vốn FDI vào Việt Nam đã góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế khi58,2% nguồn vốn được đầu tư vào các ngành công nghiệp, chế biến chế tạo, xây dựngnềntảngquantrọngchomộtvàingànhkinhtếchủlựcnhưviễnthông,côngnghệthôngtin,điệnt ử, vàtạotiềnđềđểpháttriểncácngànhdịchvụchấtlượngcaonhưbảohiểm,tàichính– ngânhàng,logistics,dulịch,siêuthị,.t ạ o ranhiềuphươngthứcmớitrong tiêu dùng nhằm kích thích người dân sử dụng hàng nội địa nhiều hơn, chính phủ chinhiều tiền để đầu tư vào nền kinh tế, từ đó thị trường trong nước trở nên năng động vàthuhútcácNĐTnhiềuhơn.Dođó,biếnquymônềnkinhtế(đượcđạidiệnchoGDP)làyếu tốquantrọngnênđưavàomôhìnhnghiêncứutạiViệtNam.

Thứ hai, khi Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2007 và cuộc khủng hoảng kinh tế thếgiới đổ bộ đã có tầm ảnh hưởng khá nhiều đến tình hình xuất nhập khẩu tại ViệtNam,ảnh hưởng đến giá cả của hàng hóa từ đó tác động đến mức lạm phát và đặc biệt trongthời gian này, lạm phát tại Việt Nam tăng cao ở mức 2 con số 12,63% vào năm2007.Thêmvàođó,tìnhtrạngnguồnvốnFDIđổbộđãkhiếnNgânhàngNhànướcđãphả i cungứngmộtlượnglớntiềnđểmuangoạitệnhằmmụctiêuổnđịnhvàphágiánhẹđồngnội tệ để ổn định xuất khẩu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tếvà làm cho tổng phươngtiện thanh toán tăng cao Do đó, biến lạm phát thực sự là một yếu tố quan trọng cần đưavàomôhìnhnghiêncứuchoViệtNamtừđặcthùnàycủathựctrạngFDItạiViệtNam.

Thứba,cácNĐTnướcngoàithuộcchâuÁchiếmtỷtrọnglớnkhiđầutưvàoViệtNam.Tuy nhiên, đa phần các NĐT thuộc khu vực châu Á thường ít những DN có vốn lớn vànổitiếng,đaphầnlàcácDNcóquymôvốnchừngmựchoặckhiêmtốn.Dođó,khithựchiện các dự án đầu tư tại Việt Nam, đa phần đều có một phần vốn tự bỏ ra và một phầnvốn vay từ các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam hoặc các ngân hàng tại nước sở tại.Bên cạnh đó, khoản lợi nhuận chuyển sang tiền của nước mẹ thu được cũng là phần họrất quan tâm sau khi đã lấy doanh thu trừ đi các khoản chi phí và lãi vay Vì vậy, tỷ giávàlãisuấtchovaytạiViệtNamcũnglàcácyếutốquantrọngkhicácNĐTcânnhắcvànhữngyếutố nàynênthêmvàomôhìnhnghiêncứulàđiềucầnthiết.

Thứ tư, các DN có vốn FDI đầu tư vào Việt Nam chủ yếu để tận dụng nguồn lao động,nhân công và chi phí sản xuất giá rẻ tại đây để giảm giá thành sản xuất và sau đó, họxuấtkhẩuthànhphẩmsangthịtrườngcácnướckhácđểtìmkiếmnhữngkhoảnlợinhuậncao hơn chứ ít khi bán tại thị trường nội địa Việt Nam Qua đó, doanh số xuất khẩu củaViệt Nam tăng, điều này được thể hiện qua số thặng dư tài khoản vãng lai trong nhữngnămgầnđâychothấyphầnnàoFDIcósựtăngtrưởng.Bêncạnhđó,độmởthương mạiqua các năm tăng cho thấy chính sách mở cửa của Việt Nam tương đối dễ dàng, thựchiệncáccôngviệcxuấtkhẩuthuậnlợicũngthuhútsựquantâmcủacácNĐT.Nhưvậy,hai biến độ mở thương mại và tài khoản vãng lai đều có mức độ ảnh hưởng nhất địnhđến FDI Do đó, hai biến này nên đưa vào mô hình nghiên cứu thực nghiệm khi nghiêncứuchoViệtNam.

Xácđịnhmô hìnhnghiên cứu

Nhưđãphântíchtrong mục2.5.2,khóaluậndựatheomôhìnhcủaKhalidvàChaudhryđểxácđịnhmôhìnhnghiêncứuthự cnghiệmchoViệtNam.KhalidvàChaudhryliệtkê05cácyếutốảnhhưởngđếndòngvốnFDIba ogồmquymôcủanềnkinhtế(đạidiện bởi GDP), thu nhập quốc dân (GNI - Gross national income per capita), tỷ giá hối đoái(ER-Exchangerate),độmởthươngmại(TO-

Tradeopenness)vàbiếngiảđạidiệnchomứcđộđộctàicủa quốc gia(DM- dummyforDictatorship).

Qua đó, mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến FDI tổng quát của Khalid vàChaudhrycóthểđượckháiquátnhư sau.

FDI=f(GDP,GNI,ER,TO,DM)

Các nhà nghiên cứu khác trên toàn thế giới và ngay tại Việt Nam cũng sử dụng các yếutốnày hoặc thay thế bằng một vài yếu tố khác trong mô hình nghiên cứu của họ đề phùhợp hơn với tình hình thực tế Vì vậy, tác giả cũng lựa chọn thay đổi một vài chỉ tiêutrong môhìnhgốcđểphùhợpvớithực trạngvàdữliệutheoquýsẵn cótạiViệt Nam.

Theo đó, biến phụ thuộc được đại diện bằng FDI như các nghiên cứu liên quan khác.Các biến độc lập bao gồm GDP được tính theo giá hiện hành dựa theo nghiên cứu củaMugableh (2015); tỷ giá hối đoái được dựa theo nghiên cứu trong mô hình gốc củaKhalid và Chaudhry (2017), nghiên cứu của Amal, Tomio và Raboch (2010); độ mởthương mại đại diện bởi tổng giá trị xuất nhập khẩu/GDP cũng được dựa theo nghiêncứu của mô hình gốc và các nghiên cứu khác của Nguyễn Văn Bổn và Nguyễn MinhTiến (2014); lạm phát được đại diện bằng sự thay đổi của CPI theo nghiên cứu củaMugableh (2015), lãi suất cho vay theo nghiên cứu của Đỗ Thị Vân Trang, Đinh HồngLinh và Lê Thùy Linh (2020) và tài khoản vãng lai dựa theo nghiên cứu của Yasmin vàcộngsự (2003).

FDI=f(GDPtheogiáhiệnhành, tỷgiáhốiđoái,độmởthươngmại, lãisuấtchovay,lạmphát,tàikhoảnvãnglai)

Vớimôhìnhnghiêncứunhưtrên,cácyếutốđạidiệnđượcthểhiệnthôngquacáchthứcđolườngcụth ểnhưsau.BiếnphụthuộcFDIđượctínhbằngtỷlệFDI/GDPnhưtrong nghiên cứu của Mugableh (2015); các biến độc lập GDP theo giá hiện hành; tỷ giá hốiđoái VND/USD; lãi suất cho vay và lạm phát được đo bằng logarit tự nhiên như cáchtính của Đỗ Thị Vân Trang, Đinh Hồng Linh và Lê Thùy Linh (2020); Trịnh Hoài NamvàNguyễnMaiQuỳnhAnh(2015).Đốivớibiếnđộmởthươngmạiđượctínhbằngtổnggiá trị xuất nhập khẩu/GDP như trong mô hình gốc của Khalid và Chaudhry (2017) vàbiếntàikhoảnvãnglaiđượctínhbằngtỷlệtàikhoảnvãnglai/GDPdựatheonghiêncứucủaYasmin vàcộngsự (2003).

FDI= 0+  1 LGDP t+  2 LEXR+ 3 LINR + 4 LINF+ 5 TO+ 6 CUA+u t trong đó:0:Hệ số chặn;1 6: Các hệ số hồi quy riêng của các biến độc lập; u: Sai sốcủamôhìnhvàt: Biểuthịcho thờigian(theoquý)

FDI:DòngvốnFDIđược đo bằng tỷlệFDI/GDP;

LGDP: Logarit tự nhiên của GDP theo giá hiện hành đại diện cho quy mô nền kinh tế;LEXR:LogarittựnhiêncủatỷgiáhốiđoáiVND/USD;

LINR:Logarittựnhiên củalãi suất chovayVND;

LINF: Lạm phát được tính bằng sự thay đổi của CPI hàng quý rồi lấy logarit tự nhiên;TO:Độmởthươngmạiđượctínhbằngtổnggiátrịxuấtnhậpkhẩu/GDP;

Phươngphápxácđịnh cácbiến

Biến quy mô nền kinh tế được ký hiệu là GDP Quy mô nền kinh tế của một quốc giađược đại diện bởi GDP của quốc gia đó Vì giá trị của GDP khá lớn nên tạo ra giá tribiến động lớn, từ đó GDP khó đạt được phân phối chuẩn để tạo thành chuỗi dừng. Dođó,biếnGDPđượclấylogarittựnhiênđểdễdàngtạothànhchuỗidừnghơn.Haycóthểkýhiệu:

KhuvựckinhtếcóquymôcànglớnđượckỳvọngthuhútnhiềunguồnvốnFDIcủacácNĐTnướcngoà ivìnóthểhiệnrằngnềnkinhtếđangcóhiệuquảhoạtđộngtốt,cónhiềutiềm năng phát triển trong tương lai Bên cạnh đó, GDP tốt thể hiện thu nhập của ngườidân tốt, nhu cầu của họ nhiều hơn dẫn đến thị trường có nhiều cơ hội hơn cho các hoạtđộng sản xuất, kinh doanh Do đó, hầu hết các nghiên cứu trong và ngoài nước đều chokếtquảcùngchiềugiữaquymônềnkinhtếvàFDI.

Như vậy, giả thuyết H1:Quy mô nền kinh tế (GDP) có mối quan hệ cùng chiều với thuhútnguồnvốnFDI.

Tỷ giá hối đoái trong mô hình nghiên cứu tại Việt Nam được ký hiệu là EXR Tương tựnhư GDP, tỷ giá hối đoái cũng có giá trị khá lớn nên tạo ra độ biến động lớn, do đónghiêncứusẽlấylogarittựnhiêncủagiátrịtỷgiáđểcóthểgiảmđượcgiátrịbiếnđộngvàdễđạtđược chuỗidừng.Thêmvàođó,tácgiảlựachọntỷgiáVND/

Mối quan hệ giữa tỷ giá và thu hút FDI nhìn chung có mối tương quan linh hoạt trongnhiều nghiên cứu, nó có thể cùng chiều ở quốc gia này nhưng lại ngược chiều ở nhữngquốcgiakhác,hoặckhôngcótácđộnggiữa2biếnsốvĩmônhưnghiêncứucủaTumanvà Emmert (1999) hoặc nghiên cứu của Sader (1991) Tuy nhiên, lý thuyết khu vực tiềntệ tối ưu của Robert Mundell (1961) cho rằng đồng tiền của quốc gia tiếp nhận đầu tưcàng yếu (hay tỷ giá càng cao) thì khả năng các tập đoàn đa quốc gia đầu tư vào quốcgia đó càng ít, nguyên nhân của lý thuyết này là do dòng thu nhập từ một quốc gia cóđồng tiền yếu thường đi kèm với rủi ro tỷ giá hoặc Hoàng Thị Thu

(2005) ủng hộ mốiquanhệngượcchiềugiữatỷgiávàFDIkhichorằngsựsụtgiảmcủatỷgiágópphầngiatăngFDIkhi nómanglạilợithếcạnhtranhquốc tếlớnhơn.

Do đó, tác giả mong muốngiả thuyết H2: Tỷ giá hối đoái có mối quan hệ ngược chiềuvớithuhútnguồnvốnFDI.

Lãi suất sử dụng trong nghiên cứu là lãi suất cho vay VND và được viết tắt là INR. Đểtăng tính ổn định của dạng dữ liệu theo chuỗi thời gian, tác giả lựa chọn lấy logarit tựnhiênchobiếnlãisuất chovay.Haycóthểkýhiệunhư sau:

LãisuấtchovaychínhlàchiphísửdụngvốnđốivớicácNĐTnướcngoàikhitiếnhànhđầu tư tại một quốc gia, lãi suất càng thấp sẽ tiết kiệm được khoản lớn chi phí phải trả,do đó mang lại lợi nhuận lớn hơn và càng thu hút được nhiều DN có vốn FDI hơn Bêncạnh đó, Ngân hàng Nhà nước (2011) cho rằng mức lãi suất thấp phản ảnh kỳ vọng lạmphát thấp, “cho thấy nền kinh tế đang ổn định và có thể vẫn tiếp tục ổn định như vậy”,góp phần ổn định tâm lý cho các NĐT nước ngoài về một tình hình kinh tế lẫn chính trịổnđịnh.

Trong đó,CPI t-1 là chỉsốgiá tiêudùngởthờikìt-1.

Tiếptheo,đểđảmbảotínhổnđịnhvàdễđạtđượctínhdừngcủachuỗidữliệuthờigian,nghiêncứulựach ọnlấylogarittựnhiênchogiátrịcủaINFtínhđượchàngquý.Haycóthểkýhiệunhư sau:

Lạm phát trong một nền kinh tế chính là sự thay đổi về giá cả của hàng hóa trong nềnkinh tế đó Khi lạm phát tăng đồng nghĩa với việc có nhiều lượng tiền trong lưu thôngvàngườidânsẽchitiêunhiềuhơntạorathịtrườngnhiềucầuhơncung,từđógiúpkíchthích nền kinh tế và thúc đẩy các NĐT nước ngoài tiến hành các hoạt động kinh doanhdễ dàng hơn Bên cạnh đó, lạm phát còn góp phần làm giảm đi giá trị của các khoản nợ,điều này sẽ có lợi cho những DN trong và ngoài nước đang có các khoản vay (Xemthêmtạiphụlục1.3).

Như vậy, giả thuyết H4: Lạm phát có mối quan hệ cùng chiều với thu hút nguồn vốnFDI.

3.4.6 Độmởthươngmại Độmởthương mạivớikýhiệulàTOvàđượctínhtheocôngthứctổnggiátrịxuấtkhẩuvà giá trị nhập khẩu/GDP Một quốc gia có càng nhiều hoạt động xuất nhập khẩu, hayđộ mở thương mại càng lớn có nghĩa là quốc gia đó không quá khắt khe về chủ nghĩabảo hộ mậu dịch, hạn ngạch xuất nhập khẩu hay nhiều rào cản thương mại khác, gópphần thu hút được nhiều nguồn vốn FDI dễ dàng và hiệu quả hơn Tương tự như GDP,độ mở thươngmại đượcnhiềunhàkinh tếtrongvà ngoài nướcchứng minh có tácđộng cùng chiều với thu hút FDI, và điều này phù hợp với kỳ vọng dấu của tác giả khi chứngminh mốiquanhệgiữa2biếnsốvĩmônày.(Xemthêmtạiphụlục1.4)

Biến tài khoản vãng lai được ký hiệu trong mô hình nghiên cứu là CUA và được tínhtheotỷlệphầntrămtheoGDP,haycóthểđược thểhiện rabởicôngthức:

Thâm hụt hay thặng dư tài khoản vãng lai đều ảnh hưởng lên các hoạt động kinh tế ởmọi quốc gia Lý thuyết về các bước phát triển của thu hút FDI cho rằng tài khoản vãnglai của các nền kinh tế kém phát triển và đang phát triển thường thâm hụt vì họ phải sửdụng nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất mới, từ đó phải nhập khẩu nhiều hơn và khi đạtđến giai đoạn phát triển tiên tiến, các quốc gia sử dụng tài khoản vãng lai thặng dư đểthanh toán các khoản nợ phải trả bên ngoài, tích lũy nguồn vốn và để xuất khẩu Do đó,ảnhhưởngcủa2biếnsốvĩmôlàtàikhoảnvãnglaivàthuhútFDItạiViệtNamnênchothấy một dấu hiệu tiêu cực, vì dòng vốn tăng lên đối với nước đang phát triển tác độngđến tài khoản vãng lai, cụ thể là tăng nhập khẩu nhiều hơn và giảm xuất khẩu làm giảmgiáđồngnộitệ,ngoạitệtănggiá vàgâytàikhoảnvãnglaidễthâmhụthơn.

Như vậy, giả thuyết H6: Tài khoản vãng lai có mối quan hệ ngược chiều với thu hútnguồnvốnFDI.

Kýhiệu Ýnghĩa Cáchtính Kỳvọng dấu

FDI Đầutưtrựctiếpnướcngoài FDI= Đầ𝑢 𝑡ư𝑡𝑟ự𝑐𝑡𝑖ế𝑝𝑛ướ𝑐𝑛𝑔𝑜à𝑖

LGDP Quymônềnkinh tế LGDP=ln(GDP) +

LEXR Tỷgiáhốiđoái LEXR=ln(EXR) -

LINR LãisuấtchovayVND LINR=ln(INR) -

Bảng3.2.Cách tínhvàkỳ vọngdấu đốivới cácbiếncó trongmôhìnhnghiêncứu

Dữliệunghiêncứu

Các dữ liệu trong nghiên cứu được lấy theo quý từ năm 2005 – 2020 để tăng số lượngquan sát cho các biến có trong mô hình Các loại dữ liệu và nguồn lấy dữ liệu được thểhiệnquabảng3.3

STT Têndữliệu Khoảngcácht hờigian Nguồn

2 GDPtheo giáhiện hành Theoquý GSO

3 Tỷgiáhối đoáiVND/USD Theoquý IFS

Bảng3.3.Tên dữliệu vànguồnthu nhậptrong môhìnhnghiêncứuthựcnghiệm

Dữliệuthôđược thunhậpvàđượcxửlýnhưsau: Đầutiên,cáchthuthậpcácloạidữliệuFDI,tỷgiáhốiđoáiVND/USD,lãisuấtchovayVND, doanh số xuất khẩu, doanh số nhập khẩu, chỉ số giá tiêu dùng và tài khoản vãnglaiđượcthuthậptừ cácnguồnnhư IFS,IMFvớidữliệucósẵntheoquý.

Thứ hai, dữ liệu GDP theo giá hiện hành được thu thập từ GSO tại Báo cáo tình hìnhkinhtế-xãhộihàngquý.Dữliệugốctrong báocáolàdữliệutổngđượccộngdồntheotừngquýtrongnămvàđượctínhbằngVND.Dođó,tácgiả đãtínhlạidữliệutheotừngquýbằngcáchlấyquýsautrừquýtrướctrongnămvàđượcchuyểnquaUS Dbằngcáchchiacho tỷgiáVND/USD.

Quytrìnhthựchiệnmô hìnhnghiên cứu

Tácgiảthựchiệnnghiêncứu,kiểmđịnhvàphântích môhìnhtrênphầnmềmEview10vớicácbước cụthểnhư sau.

CácbiếntrongmôhìnhđượctínhtoánnhưđãđượcmôtảtạiBảng3.,cụthểđốivớicácsốliệucủaFDI,t àikhoảnvãnglai,độmởthươngmại(tổnggiátrịxuấtnhậpkhẩu)đượclấy theo phần trăm của GDP Riêng đối với số liệu lạm phát được tính theo sự thay đổitheotỷlệCPIcùngquýnămtrước. Đối với các biến GDP, tỷ giá, lãi suất và lạm phát sẽ được lấy theo logarit để đảm bảochuỗidữ liệuổnđịnh hơnvàdễdàngđạt đượcchuỗidừng.

Thống kê mô tả dữ liệu giúp mô tả và có cái nhìn tổng quan hơn về dữ liệu phân tíchthông qua các đặc tính cơ bản như số quan sát, giá trị trung bình, giá trị trung vị, giá trịnhỏnhất,giátrịlớnnhấtvàđộlệchchuẩn.

Theo Gujarati (2011) trong phân tích hồi quy với dữ liệu theo dạng chuỗi thời gian, chuỗithời gian có tính dừng là kiểm định rất quan trọng Chuỗi thời gian dừng là chuỗi cótrung bình và phương sai không đổi qua thời gian và hiệp phương sai giữa hai giai đoạncủa chuỗi không phụ thuộc vào thời gian thực sự tại đó hiệp phương sai được tính màchỉphụthuộcvàokhoảngcáchgiữahaigiaiđoạn.

Nếuchuỗithờigiankhiphântíchhồiquykhôngdừngcóthểdẫnđếnhiệntượnghồiquyvônghĩahoặchồ iquygiảmạo,nghĩalàkhihồiquymộtchuỗikhôngdừngvớimộthoặcnhiềuchuỗikh ôngd ừngk há c c ó thể t ạ o nêng iá tr ịR 2 caovà m ộ t v à i h o ặ c t oà n bộc á c hệ số hồi quy có ý nghĩa thống kê, điều này tạo nên sự không đáng tin cậy cho kiểmđịnh Bên cạnh đó, nếu hồi quy chuỗi thời gian không dừng, các thống kê t và F đềukhông theo phân phối của nó trong mô hình hồi quy Qua đó, các kiểm định về ý nghĩacáchệsốước lượngsẽkhôngcònđángtincậy.

Trong mô hình nghiên cứu thực tế các yếu tố ảnh hưởng đến FDI tại Việt Nam, tác giảsử dụng kiểm định gốc đơn vị Dickey-Fuller (ADF) nâng cao của Dickey và Fuller(1981)vàkiểmđịnhgốcđơnvịPhillpsPerron(PP)

Cụ thể, trong mô hình kiểm định nghiệm đơn vị mở rộng được Dickey và Fuller đưa rađượcthểhiệndưới3hìnhthứcnhư sau:

yt=Yt-1+ut( 1 )Dạngbước ngẫunhiênvớihệsốchặn(Randomwalkwithdrift):

(3)ởchỗcósựbaogồmcảhằngsố(giaovớitrụctọađộ)vàsốhạngxuhướng.Ởtừngtrườnghợp,giả thuyếtkiểmđịnhđượcxemxét như sau:

GiảthuyếtH0:=0;ytlàchuỗidữliệu khôngdừngGiảthuyết H1: giá trị tuyệt đối của tới hạn ở mức 5% là 2.908420 nên giả thuyết H0 bị bácbỏởmứcýnghĩa5%haybiếnGDPlàchuỗidừngtạibậc0:I(0).

Kết quả kiểm định ADF ở bậc 0 cho dạng phương trình bước ngẫu nhiên có hệ số chặn(random walk with drift) cho thấy giá trị tuyệt đối t-statistic của kiểm định ADF

=0.533492 giá trị tuyệt đối của tới hạn ở mức 5% là2.911730 nên giả thuyết H0 bị bác bỏ ở mức ý nghĩa 5% hay biến LGDP là chuỗi dừngtạibậc 1: I(1).

Kiểmđịnh tínhdừng củabiến LGDPở bậc0

Kết quả kiểm định ADF ở bậc 0 cho dạng phương trình bước ngẫu nhiên có hệ số chặn(random walk with drift) cho thấy giá trị tuyệt đối t-statistic của kiểm định ADF

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w