1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

986 Những Yếu Tố Tác Động Đến Tính Thanh Khoản Của Các Nhtm Tại Vn Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học 2023.Docx

91 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 355,67 KB

Cấu trúc

  • 1.1 Lýdochọnđềtài (13)
  • 1.2 Mụctiêu đềtài (15)
    • 1.2.1 Mụctiêu tổngquát (15)
    • 1.2.2 Mụctiêu cụthể (15)
  • 1.3 Câuhỏinghiêncứu (15)
  • 1.4 Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (0)
    • 1.4.1 Đốitượngnghiêncứu (0)
    • 1.4.2 Phạmvinghiêncứu (16)
  • 1.5 Phươngphápnghiêncứu (16)
  • 1.6 Nộidungcủanghiêncứu (17)
  • 1.7 Ýnghĩacủađềtài (18)
  • 1.8 Kếtcấucủaluậnvăn (18)
  • 2.1 Tổngquanlýthuyếtvềthanhkhoản (20)
    • 2.1.1 Kháiniệmthanhkhoản (20)
    • 2.1.2 Trạngtháithanhkhoản (21)
    • 2.1.3 Vaitrò củathanhkhoản (23)
    • 2.1.4 Phươngphápđolườngthanhkhoản (24)
  • 2.2 Tổngquancácnghiêncứuthực nghiệm (27)
    • 2.2.1 Cácnghiêncứutrênthếgiới (27)
    • 2.2.2 CácnghiêncứutạiViệtNam (30)
  • 2.3 Cácnhântốtácđộngđếntínhthanhkhoản (32)
    • 2.3.1 Cácnhântốvimô (32)
    • 2.3.2 Cácnhântốvĩmô (35)
  • 2.4 Khoảngtrốngnghiêncứu (36)
  • 3.1 Môhìnhnghiêncứu (39)
  • 3.2 Giảthuyếtnghiêncứu (40)
  • 3.3 Dữ liệunghiêncứu (46)
  • 3.4 Phươngphápnghiêncứu (47)
    • 3.4.1 Phântíchthốngkêmôtả (47)
    • 3.4.2 Phântíchmatrậntươngquan (47)
    • 3.4.3 Phântíchhồiquy (48)
  • 3.5 Quytrìnhxử lýdữ liệu (50)
  • 4.1 Thốngkêmôtảmẫunghiêncứu (52)
  • 4.2 Phântíchtươngquanbiếnvàđacộngtuyến (54)
  • 4.3 Phântíchhồiquymôhìnhnghiêncứu (56)
  • 4.4 Kiểmđịnhlựa chọnmôhình (58)
  • 4.5 Kiểmđịnhcáckhiếmkhuyếtcủamôhìnhlựa chọn (59)
  • 4.6 Khắcphụccáckhiếmkhuyếtcủamôhìnhhồiquy (60)
  • 4.7 Thảoluậnkếtquảnghiêncứu (61)
  • 5.1 Kếtluận (66)
  • 5.2 Khuyếnnghị (67)
  • 5.3 Hạnchếcủađềtàivàhướngnghiêncứutiếptheo (70)

Nội dung

BỘGIÁO DỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM TRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH NGUYỄNTHÀNHLÂM NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍNH THANH KHOẢN CỦACÁCNGÂNHÀNGTHƢƠNGMẠITẠIVIỆTNAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPCHUYÊNNG[.]

Lýdochọnđềtài

Trong những năm trở lại đây, nền kinh tế Việt Nam đã không ngừng tăngtrưởng và phát triển mạnh mẽ, mở ra không ít cơ hội cho sự phát triển của hệ thốngNHTM.Ở r ấ t n h i ề u c á c q u ố c g i a t r ê n t h ế g i ớ i , h ệ t h ố n g N H T M đ ư ợ c x e m n h ư trung gian tài chính, hay huyết mạch của nền kinh tế và đóng góp một vai trò quantrọngtrongcôngcuộcpháttriểnnềnkinhtếcủa đấtnước.

Giai đoạn 2019 – 2021 trong bối cảnh đại dịch Covid diễn ra phức tạp, cả thếgiới đều phải đối mặt với sự suy thoái kinh tế chưa từng có trong nhiều thập kỷ qua.Trongbốicảnhđó,nềnkinhtếViệtNamđãnổilênnhưmộtđiểmsánghiếmhoi với sự thành công trong việc thực hiện cácm ụ c t i ê u k é p “ v ừ a s ẵ n s à n g p h ò n g , chống dịch Covid-19, vừa đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, vừa bảo đảm an sinhxãh ộ i , đ ờ i s ố n g n g ư ờ i d â n ” , t r o n g đ ó h ệ t h ố n g N H T M đ ã đ ó n g g ó p m ộ t p h ầ n không nhỏ vào sự thành công trên Tuy nhiên, xoay quanh đó các ngân hàng cũngphảiđối mặtvới vôsốcácrủiro tiềmẩn,đặcbiệtlàvấn đềvềthanhkhoản.

Theo Ủy ban giám sát ngân hàng Basel (2008) nguyên nhân gốc rễ của cuộckhủng hoảng tài chính toàn cầu 2007- 2008 là vấn đề thanh khoản của NHTM chưađược quan tâm đúng mức Và điều này gián tiếp gây ảnh hưởng nghiêm trọng đếnnền kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới, trong đó có cả Việt Nam, cùng với đókhiến cho hệ thống NHTM phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn Các rủi ro phátsinh dẫn đến những ảnh hưởng tiêu cực đến tính thanh khoản, một trong những yếutốsốngcòncủacácngânhàng,vàliênquanđếnsựantoàncủacảhệthốngNHTM.

Ngày nay, NHTM được xem như huyết mạch của toàn bộ nền kinh tế, trung gian tàichính, hỗ trợ cho các hoạt động kinh doanh sản xuất của các doanh nghiệp Do đó,một sựbất ổn của NHTM có thểsẽ dẫnđếnnhững hệ lụy khôngnhỏ cho cảh ệ thốngkinhtế. Ở Việt Nam, so với các quốc gia trong khu vực và thế giới thì Việt Nam vẫncòn tồn tại rất nhiều vấn đề chưa hoàn thiện về trình độ quản lý, hay những chínhsách vĩ mô thị trường tiền tệ,…Chính điều này đã làm cản trở đến hoạt động của cácNHTM.Bêncạnhđó,tínhcạnhtranhgiữacácngânhàngcũngngàycànggaygắt,từ đó ảnh hưởng đến khả năng huy động vốn và phát sinh nhiều vấn đề về thanhkhoản cho các ngân hàng Tính từnăm 2015 đến nay, đa số cácNHTMt ạ i V i ệ t Nam thường có xu hướng chạy theo lợi nhuận khi tập trung cho vay trung dài hạnnhiều hơn là cho vay ngắn hạn. Điều đó làm xuất hiện các rủi ro thanh khoản caohơnvìxácsuấtcácbiếnđộngkinhtếxảyrasẽcaohơn.Thựctếthìtrongnhữn gnămgầnđâ y, c ũ n g đã x u ấ t h iệ nk h ô n g í tc ác vấ nđ ề t h a n h k hoả n t ạ i các N H T

M Việt Nam, điển hình như năm 2015, NHNN đã phải mua lại Ngân hàng Đại Dương(OceanBank)vớig iá 0đ ồn g, ha y phảikể đế n v iệc Ngâ nhà ng Dầuk hí To à ncầ u(GP Bank) bị NHNNb ắ t b u ộ c b á n l ạ i c ổ p h ầ n v ớ i g i á 0 đ ồ n g v à o t h á n g 7 n ă m 2015.

Ngoài ra, có thể thấy các nghiên cứu về tính thanh khoản tại Việt Nam vẫn còntương đối ít, chỉ sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 thì các vấn đề thanhkhoảnm ớ i đ ư ợ c c á c

N H T M c h ú ý n h i ề u h ơ n B ê n c ạ n h đ ó , k h i x e m x é t t á c đ ộ n g của các yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản thì đa số các nghiên cứu tại

ViệtNamc h ủ y ế u n g h i ê n c ứ u n h ữ n g y ế u t ố b ê n t r o n g n g â n h à n g , m à b ỏ q u a c á c t á c độngt ừ b ê n n g o à i M ặ t k h á c c á c n g h i ê n c ứ u t h ư ờ n g t ậ p t r u n g p h â n t í c h t h a n h khoản cho cả hệ thống NHTM, trong khiở Việt Nam mỗi ngân hàng hoặcm ỗ i nhóm ngân hàng đều có những đặc điểm riêng nên mức độ tác động của các nhân tốsẽcó nhữngđiểmkhácnhau.

Nhìn chung, thanh khoản là một trong những vấn đề cần được quan tâm hàngđầutrênthếgiớivàcảViệtNam.Nhữngtiềmẩnrủirothanhkhoảntạicácn gân hàng thương mại là vô cùng lớn, nó không chỉ tác động đến hiệu quả hoạt động củacác ngân hàng thương mại nói riêng mà còn cả toàn bộ nền kinh tế Do đó, việcnghiên cứu về các yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thươngmại Việt Nam là vô cùng cần thiết, và từ đó làm cơ sở cho các nhà quản lý trongviệc xây dựng chiến lược phù hợp để nâng cao tính thanh khoản của các ngân hàngthương mại Đặc biệt là trong điều kiện lạm phát tăng cao như hiện nay, nền kinh tếvà các ngân hàng thương mại tại Việt Nam đang phải đối mặt với vô số vấn đề phátsinh, trong đó có nguy cơ về rủi ro thanh khoản Vì vậy, xuất phát từ những lý dotrên, tác giả đã chọn đề tài “ Những yếu tố tác động đến tính thanh khoản của cácNgânhàngthươngmạitạiViệtNam ” đểlàmđềtàinghiêncứu.

Mụctiêu đềtài

Mụctiêu tổngquát

Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu này là xác định được nhữngy ế u t ố t á c động đến tính thanh khoản của các NHTM tại Việt Nam Bên cạnh đó, phân tíchmức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến thanh khoản, từ đó đề xuất một số kiến nghịnhằm nâng cao tính thanh khoản trong hoạt động của các NHTM Việt Nam trongthờigiansắptới.

Mụctiêu cụthể

 Xác định các yếu tố tác động đến tính thanh khoản của các NHTM tại ViệtNam

 Đánh giá mức độ tác động của các yếu tố đến tính thanh khoản của cácNHTMViệtNam

 Đề xuất một số kiến nghị góp phần nâng cao tính thanh khoản cho cácNHTMtạiViệtNam.

Câuhỏinghiêncứu

Để thực hiện những mục tiêu nghiên cứu đã được đề ra ở trên, thì nghiên cứucầntrảlờicáccâuhỏisau:

 Cácy ế u t ố đ ó t ác đ ộn g r a sa o đế nt í n h t ha nh k h oả n c ủ a c á c N H T M t ạ i ViệtNam,tácđộngcùngchiềuhayngượcchiều?

1.4.1 Đốitƣợngnghiêncứu Đối tượngđượctậptrungnghiên cứucủađềtàilà cácyếu tốtácđộng đếntínhthanhkhoảncủacácNHTMtạiViệtNam.

Phạmvikhônggian:gồm25Ngânhàng thương mạitại ViệtNam.

Phạm vi thời gian: Nghiên cứu được thực hiện dựa trên mẫu dữ liệu thống kêcủa 25 NHTM tại Việt Nam trong giai đoạnt ừ 2 0 1 2 đ ế n 2 0 2 1 T h ờ i g i a n n g h i ê n cứu được lựa chọn từ năm 2012 bởi vì đây là thời điểm các ngân hàng thực hiện đẩymạnhtáicấutrúchệthống,nhiềungânhàngđượcsápnhập,côngtyQuảnlýT àisản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) được thành lập sau những ảnhhưởng nặng nề cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 Ngoài ra, thông tư02 quy định về phân loại nợ và trích lập dự phòng đối với tổ chức tín dụng cũng đãđược áp dụng từ năm 2013. Bên cạnh đó, ba năm gần đây ( 2019 đến 2021) do sựảnh hưởng trầm trọng của dịch bệnh Covid-19 thì nền kinh tế và các ngân hàngthương mại Việt Nam đang phải đối mặt với vấn đề nợ xấu tăng cao, kéo theo đó làvô số rủi ro về thanh khoản.

Do vậy, tác giả nhận thấy mốc thời gian 10 năm từ năm2012 đến năm 2021 sẽ phản ánh đầy đủ mức độ tác động của các yếu tố đến tínhthanhkhoảncủacácNHTMtạiViệtNam.

Tính đến thời điểm hiện tại thì tại Việt Nam có hơn 31 NHTMđ a n g h o ạ t động,tu ynhiênd o n hữ ng m ặ t hạ nc h ế về v i ệ c th ut h ậ p d ữ l i ệ u của m ộ t s ốn g â n hàng thương mại nên để đảm bảo tính ổn định và độ tin cậy của bộ dữ liệu nghiêncứu, thì tác giả sẽ tập trung nghiên cứu với 25 NHTM vì đây là những NHTM côngbốkháđầyđủthôngtin,kếtquảkinhdoanhvàcũnglànhữngNHTMcótổngt àisản chiếm tỷ trọng lớn (hơn 75%) trong hệ thống ngân hàng do đó có tính đại diệncaocho tổngthể.

Nguồn dữ liệu nghiên cứu được sử dụng trong khóa luận này là nguồn dữ liệuthứcấp,cụthểnhư sau:

Các số liệu được thu thập từ báo cáo tài chính từ năm 2012 đến năm 2021 của25NHTMtạiViệtNam.

Các số liệu kinh tế vĩ mô (GDP, INF) được tác giả thu thập trên các trangthôngtincủa Tổng cụcthốngkê,NgânhàngThếgiới(WorldBank).

Trên cơ sở kế thừa những phương pháp nghiên cứu của các nghiên cứu trướcđây, dựa trên số liệu thu thập của 25 NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm2012 đến năm 2021 Trong khóa luận này, tác giả đã sử dụng một số phương phápnghiên cứu định lượng như sau: sử dụng kỹ thuật hồi quy dữ liệu bảng để phân tíchtác động của cácyếu tố đến tính thanh khoản của các NHTM tạiV i ệ t N a m t h ô n g qua thống kê mô tả các biến độc lập, xem xét ma trận tương quan giữa các biến vàhiện tượng đa cộng tuyến Đồng thời, phân tích hồi quy các biến thông qua chạy môhình Fixed Effect vàRandom Effectvớimô hìnhPooledOLS Tiếp theo,n g h i ê n cứu này sử dụng các kiểm định F -test, Hausman và Breusch – Pagan Lagrangian đểlựa chọn mô hình phù hợp giữa ba mô hình trên Bên cạnh đó, tác giả tiến hành thựchiện kiểm định các khiếm khuyết của mô hình thông qua các kiểm định (hiện tượngphương sai sai sai số thay đổi, hiện tượng tự tương quan) Nếu phát hiện các khiếmkhuyết của mô hình, tác giả sẽ sử dụng phương pháp FGLS để khắc phục các khiếmkhuyếtđónhằmđảmbảocácước lượng thuđượcđủđộtin cậy.

Nghiên cứu này tập trung xác định các yếu tố bên trong và bên ngoài tác độngđếntínhthanhkhoảncủa cácNHTMtạiViệtNam.Bêncạnhđó, từcáccơs ởlý thuyết cùng những kết quả nghiên cứu trước đây để xây dựng mô hình nghiên cứu,đồng thời phân tích đánh giá tác động của các yếu tố đến tính thanh khoản của cácNHTM tại Việt Nam trong giai đoạn 2012 đến 2021 Ngoài ra thông qua những kếtquả nghiên cứu đạt được, tác giả sẽ đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao tínhthanh khoản tại các NHTM Việt Nam nói riêng, và cả hệ thống ngân hàng thươngmạinóichung trongnhữngnămsắptới.

Về mặt khoa học: Nghiên cứu này đã tóm tắt, hệ thống hóa một cách đầy đủcũng như củng cố lại các lý thuyết về thanh khoản Và đánh giá được tác động củacác yếu tố đến tính thanh khoản của các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam tronggiaiđoạn2012–2021.

Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến tínhthanh khoản Qua đó, bổ sung thêm các kết quả nghiên cứu thực nghiệm giúp cácnhà quản trị NHTM có cái nhìn tổng quan hơn và đánh giá được tác động của cácyếu tố đến tình thanh khoản, từ đó góp phần giúp cho các ngân hàng xây dựng đượccác biện pháp phù hợp để quản trị thanh khoản ở mức an toàn, cải thiện được tínhthanhkhoản,phòngngừa rủirothanhkhoảntrongtươnglai.

Nội dung bài nghiên cứu các yếu tố tác động đến tính thanh khoản của cácNHTMtạiViệtNambaogồm5chương,cụthểnhư sau:

Nội dung chương này sẽ trình bày khái quát các nội dung cốt lõi của nghiêncứu bao gồm lý do chọn đề tài; mục tiêu nghiên cứu; câu hỏi nghiên cứu; đối tượngvàp hạm vin g h i ê n c ứ u ; p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u đ ư ợ c s ử d ụ n g t r o n g k h óa l u ậ n , bên cạnh đó trình bày sơ lược về nội dung nghiên cứu, cũng như ý nghĩa mà nghiêncứumanglại.

Trong chương này, tác giả tập trung giới thiệu cơ sở lý thuyết liên quan đếntínhthanhkhoảncủacácNHTMthôngquacáckháiniệm,cáccáchđolườngthanh khoản, bên cạnh đó là trình bày sơ lược các yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoảncủa các NHTM Đồng thời, tác giả cũng lược khảo các nghiên cứu thực nghiệmtrước đây để xác định các yếu tố định lượng nhằm làm cơ sở cho việc đề xuất môhìnhnghiêncứu.

Trên cơ sở lý thuyết và kế thừa mô hình nghiên cứu của các công trình nghiêncứu trước đây đã trình bày ở chương 2, tác giả sẽ đề xuất mô hình nghiên cứu, đồngthời trình bày các giả thuyết nghiên cứu, dữ liệu nghiên cứu, cũng như phương phápnghiêncứuvàquytrình xửlýdữ liệunghiêncứucủa khóa luận.

Trong chương 4 này, dựa vào mô hình nghiên cứu đã được đề xuất và dữ liệuthu thập của 25 NHTM tại Việt Nam, tác giả tiến hành thực hiện các kiểm định vàước lượng hệ số hồi qui các biến trên phần mềm Stata 15.0, sau đó tiến hành thảoluận các kết quả nghiên cứu dựa trên nền tảng lý thuyết nghiên cứu và đưa ra kếtluận.

Dựa trên những kết quả nghiên cứu đã đạt được, tác giả đưa ra một số đề xuấtkiến nghị chính sách cho các tổ chức có liên quan góp phần giúp nâng cao thanhkhoản, giảm thiểu rủi ro thanh khoản cho các ngân hàng thương mại tại Việt Nam.Ngoài ra, trong chương này tác giả cũng nhìn nhận một số hạn chế của khóa luận vàđềxuấtmộtsốhướng chocácnghiêncứutiếptheo.

Trong chương 1 này, với mục đích khái quát về đề tài, đồng thời giúp ngườiđọc có thể dễ dàng nắm bắt trọng tâm của luận văn Tác giả đã trình bày lý do chọnđề tài và các vấn đề thanh khoản đã xảy ra trước đây trên thế giới cũng như trong hệthống ngân hàng Việt Nam Ngoài ra, tác giả cũng đưa ra những vấn đề cốt lõi củaluậnv ă n n h ư m ụ c t i ê u , c â u h ỏ i , đ ố i t ư ợ n g p h ạ m v i , p h ư ơ n g p h á p v à n ộ i d u n g nghiêncứu,ýnghĩavàcuốicùnglàkếtcấucủa luậnvăn.

Chương 2 sẽ trình bày các lý thuyết làm nền tảng cho nghiên cứu này bao gồmkhái niệm về thanh khoản và cung cầu thanh khoản, cũng như vai trò của thanhkhoản; đồng thời trình bày các phương pháp đo lường thanh khoản Bên cạnh đó,chương 2 này cũng sẽ trình bày lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm để làm cơ sởchoviệcxâydựngmôhìnhnghiêncứuở chươngsau.

“Trong tài chính, thanh khoản thể hiện mức độ mà một tài sản bất kì có thể dễdàng chuyển đổi trên thị trường nhưng không tác động nhiều đến giá thị trường củatàisảnđó”(Keynes,1930).Chẳnghạnnhưtiềnmặtlàtàisảncóthanhkhoảncao, vìnócóthểdễdàngbán,chuyểnđổimàgiátrịgầnnhư khôngthayđổi.

“Thanh khoản là khả năng của ngân hàng có thể tài trợ cho phần gia tăng tàisản, đồng thời đáp ứng các nghĩa vụ nợ khi đến hạn mà không gây ảnh hưởng, tổnthấtnàochongânhàng”(Bis,2009).

TheoUỷ ban Baselvềgiám sát ngân hàng(2008) chor ằ n g “ T h a n h k h o ả n đượcxemlàkhảnăngcácngânhàngtạimọiđiểmcóthểđápứngcácnghĩav ụvềsửdụngvốnkhảdụngchocáchoạtđộngcủangânhàngnhưchovay,thanhtoá n,chitrảtiềngửi,…”

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

Phạmvinghiêncứu

Phạmvikhônggian:gồm25Ngânhàng thương mạitại ViệtNam.

Phạm vi thời gian: Nghiên cứu được thực hiện dựa trên mẫu dữ liệu thống kêcủa 25 NHTM tại Việt Nam trong giai đoạnt ừ 2 0 1 2 đ ế n 2 0 2 1 T h ờ i g i a n n g h i ê n cứu được lựa chọn từ năm 2012 bởi vì đây là thời điểm các ngân hàng thực hiện đẩymạnhtáicấutrúchệthống,nhiềungânhàngđượcsápnhập,côngtyQuảnlýT àisản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) được thành lập sau những ảnhhưởng nặng nề cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 Ngoài ra, thông tư02 quy định về phân loại nợ và trích lập dự phòng đối với tổ chức tín dụng cũng đãđược áp dụng từ năm 2013. Bên cạnh đó, ba năm gần đây ( 2019 đến 2021) do sựảnh hưởng trầm trọng của dịch bệnh Covid-19 thì nền kinh tế và các ngân hàngthương mại Việt Nam đang phải đối mặt với vấn đề nợ xấu tăng cao, kéo theo đó làvô số rủi ro về thanh khoản.

Do vậy, tác giả nhận thấy mốc thời gian 10 năm từ năm2012 đến năm 2021 sẽ phản ánh đầy đủ mức độ tác động của các yếu tố đến tínhthanhkhoảncủacácNHTMtạiViệtNam.

Phươngphápnghiêncứu

Tính đến thời điểm hiện tại thì tại Việt Nam có hơn 31 NHTMđ a n g h o ạ t động,tu ynhiênd o n hữ ng m ặ t hạ nc h ế về v i ệ c th ut h ậ p d ữ l i ệ u của m ộ t s ốn g â n hàng thương mại nên để đảm bảo tính ổn định và độ tin cậy của bộ dữ liệu nghiêncứu, thì tác giả sẽ tập trung nghiên cứu với 25 NHTM vì đây là những NHTM côngbốkháđầyđủthôngtin,kếtquảkinhdoanhvàcũnglànhữngNHTMcótổngt àisản chiếm tỷ trọng lớn (hơn 75%) trong hệ thống ngân hàng do đó có tính đại diệncaocho tổngthể.

Nguồn dữ liệu nghiên cứu được sử dụng trong khóa luận này là nguồn dữ liệuthứcấp,cụthểnhư sau:

Các số liệu được thu thập từ báo cáo tài chính từ năm 2012 đến năm 2021 của25NHTMtạiViệtNam.

Các số liệu kinh tế vĩ mô (GDP, INF) được tác giả thu thập trên các trangthôngtincủa Tổng cụcthốngkê,NgânhàngThếgiới(WorldBank).

Trên cơ sở kế thừa những phương pháp nghiên cứu của các nghiên cứu trướcđây, dựa trên số liệu thu thập của 25 NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm2012 đến năm 2021 Trong khóa luận này, tác giả đã sử dụng một số phương phápnghiên cứu định lượng như sau: sử dụng kỹ thuật hồi quy dữ liệu bảng để phân tíchtác động của cácyếu tố đến tính thanh khoản của các NHTM tạiV i ệ t N a m t h ô n g qua thống kê mô tả các biến độc lập, xem xét ma trận tương quan giữa các biến vàhiện tượng đa cộng tuyến Đồng thời, phân tích hồi quy các biến thông qua chạy môhình Fixed Effect vàRandom Effectvớimô hìnhPooledOLS Tiếp theo,n g h i ê n cứu này sử dụng các kiểm định F -test, Hausman và Breusch – Pagan Lagrangian đểlựa chọn mô hình phù hợp giữa ba mô hình trên Bên cạnh đó, tác giả tiến hành thựchiện kiểm định các khiếm khuyết của mô hình thông qua các kiểm định (hiện tượngphương sai sai sai số thay đổi, hiện tượng tự tương quan) Nếu phát hiện các khiếmkhuyết của mô hình, tác giả sẽ sử dụng phương pháp FGLS để khắc phục các khiếmkhuyếtđónhằmđảmbảocácước lượng thuđượcđủđộtin cậy.

Nộidungcủanghiêncứu

Nghiên cứu này tập trung xác định các yếu tố bên trong và bên ngoài tác độngđếntínhthanhkhoảncủa cácNHTMtạiViệtNam.Bêncạnhđó, từcáccơs ởlý thuyết cùng những kết quả nghiên cứu trước đây để xây dựng mô hình nghiên cứu,đồng thời phân tích đánh giá tác động của các yếu tố đến tính thanh khoản của cácNHTM tại Việt Nam trong giai đoạn 2012 đến 2021 Ngoài ra thông qua những kếtquả nghiên cứu đạt được, tác giả sẽ đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao tínhthanh khoản tại các NHTM Việt Nam nói riêng, và cả hệ thống ngân hàng thươngmạinóichung trongnhữngnămsắptới.

Ýnghĩacủađềtài

Về mặt khoa học: Nghiên cứu này đã tóm tắt, hệ thống hóa một cách đầy đủcũng như củng cố lại các lý thuyết về thanh khoản Và đánh giá được tác động củacác yếu tố đến tính thanh khoản của các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam tronggiaiđoạn2012–2021.

Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu đã xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến tínhthanh khoản Qua đó, bổ sung thêm các kết quả nghiên cứu thực nghiệm giúp cácnhà quản trị NHTM có cái nhìn tổng quan hơn và đánh giá được tác động của cácyếu tố đến tình thanh khoản, từ đó góp phần giúp cho các ngân hàng xây dựng đượccác biện pháp phù hợp để quản trị thanh khoản ở mức an toàn, cải thiện được tínhthanhkhoản,phòngngừa rủirothanhkhoảntrongtươnglai.

Kếtcấucủaluậnvăn

Nội dung bài nghiên cứu các yếu tố tác động đến tính thanh khoản của cácNHTMtạiViệtNambaogồm5chương,cụthểnhư sau:

Nội dung chương này sẽ trình bày khái quát các nội dung cốt lõi của nghiêncứu bao gồm lý do chọn đề tài; mục tiêu nghiên cứu; câu hỏi nghiên cứu; đối tượngvàp hạm vin g h i ê n c ứ u ; p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u đ ư ợ c s ử d ụ n g t r o n g k h óa l u ậ n , bên cạnh đó trình bày sơ lược về nội dung nghiên cứu, cũng như ý nghĩa mà nghiêncứumanglại.

Trong chương này, tác giả tập trung giới thiệu cơ sở lý thuyết liên quan đếntínhthanhkhoảncủacácNHTMthôngquacáckháiniệm,cáccáchđolườngthanh khoản, bên cạnh đó là trình bày sơ lược các yếu tố ảnh hưởng đến tính thanh khoảncủa các NHTM Đồng thời, tác giả cũng lược khảo các nghiên cứu thực nghiệmtrước đây để xác định các yếu tố định lượng nhằm làm cơ sở cho việc đề xuất môhìnhnghiêncứu.

Trên cơ sở lý thuyết và kế thừa mô hình nghiên cứu của các công trình nghiêncứu trước đây đã trình bày ở chương 2, tác giả sẽ đề xuất mô hình nghiên cứu, đồngthời trình bày các giả thuyết nghiên cứu, dữ liệu nghiên cứu, cũng như phương phápnghiêncứuvàquytrình xửlýdữ liệunghiêncứucủa khóa luận.

Trong chương 4 này, dựa vào mô hình nghiên cứu đã được đề xuất và dữ liệuthu thập của 25 NHTM tại Việt Nam, tác giả tiến hành thực hiện các kiểm định vàước lượng hệ số hồi qui các biến trên phần mềm Stata 15.0, sau đó tiến hành thảoluận các kết quả nghiên cứu dựa trên nền tảng lý thuyết nghiên cứu và đưa ra kếtluận.

Dựa trên những kết quả nghiên cứu đã đạt được, tác giả đưa ra một số đề xuấtkiến nghị chính sách cho các tổ chức có liên quan góp phần giúp nâng cao thanhkhoản, giảm thiểu rủi ro thanh khoản cho các ngân hàng thương mại tại Việt Nam.Ngoài ra, trong chương này tác giả cũng nhìn nhận một số hạn chế của khóa luận vàđềxuấtmộtsốhướng chocácnghiêncứutiếptheo.

Trong chương 1 này, với mục đích khái quát về đề tài, đồng thời giúp ngườiđọc có thể dễ dàng nắm bắt trọng tâm của luận văn Tác giả đã trình bày lý do chọnđề tài và các vấn đề thanh khoản đã xảy ra trước đây trên thế giới cũng như trong hệthống ngân hàng Việt Nam Ngoài ra, tác giả cũng đưa ra những vấn đề cốt lõi củaluậnv ă n n h ư m ụ c t i ê u , c â u h ỏ i , đ ố i t ư ợ n g p h ạ m v i , p h ư ơ n g p h á p v à n ộ i d u n g nghiêncứu,ýnghĩavàcuốicùnglàkếtcấucủa luậnvăn.

Chương 2 sẽ trình bày các lý thuyết làm nền tảng cho nghiên cứu này bao gồmkhái niệm về thanh khoản và cung cầu thanh khoản, cũng như vai trò của thanhkhoản; đồng thời trình bày các phương pháp đo lường thanh khoản Bên cạnh đó,chương 2 này cũng sẽ trình bày lược khảo các nghiên cứu thực nghiệm để làm cơ sởchoviệcxâydựngmôhìnhnghiêncứuở chươngsau.

Tổngquanlýthuyếtvềthanhkhoản

Kháiniệmthanhkhoản

“Trong tài chính, thanh khoản thể hiện mức độ mà một tài sản bất kì có thể dễdàng chuyển đổi trên thị trường nhưng không tác động nhiều đến giá thị trường củatàisảnđó”(Keynes,1930).Chẳnghạnnhưtiềnmặtlàtàisảncóthanhkhoảncao, vìnócóthểdễdàngbán,chuyểnđổimàgiátrịgầnnhư khôngthayđổi.

“Thanh khoản là khả năng của ngân hàng có thể tài trợ cho phần gia tăng tàisản, đồng thời đáp ứng các nghĩa vụ nợ khi đến hạn mà không gây ảnh hưởng, tổnthấtnàochongânhàng”(Bis,2009).

TheoUỷ ban Baselvềgiám sát ngân hàng(2008) chor ằ n g “ T h a n h k h o ả n đượcxemlàkhảnăngcácngânhàngtạimọiđiểmcóthểđápứngcácnghĩav ụvềsửdụngvốnkhảdụngchocáchoạtđộngcủangânhàngnhưchovay,thanhtoá n,chitrảtiềngửi,…”

TheoTrươngQuangThông(2012),thanhkhoảnđượchiểulàkhản ă n g chuyển đổi nhanh chóng với một mức chi phí thấp nhất có thể từ một tài sản bấtkìthành tiền mặt Mặt khác, nếu định nghĩa tính thanh khoản đầy đủ hơn dưới cả haikhíacạnhtừtàisảnvànguồnvốn,thìthanhkhoảnlàkhảnăngtiếpcậncáctàisảnvà nguồn vốn ngay khi có nhu cầu vốn khác nhau với một mức chi phí hợp lí Mộttài sản có tính thanh khoản cao khi có thời gian chuyển đổi nhanh với mức chi phíchuyển đổi thấp nhất có thể Và một nguồn vốn được coi là có tính thanh khoản caokhicókhảnănghuyđộngnhanhmàchiphíhuyđộngthấp.

Có nhiều cách định nghĩa thanh khoản khác nhau, nhưng nhìn chung thanhkhoản có thể được hiểu là khả năng chuyển đổi một tài sản bất kỳ sang tiền mặt mộtcách nhanh chóng với chi phí hợp lí, hay nói cách khác thanh khoản là khả năngngânhàngcóthểđápứngcácnhucầutàichínhphátsinh tại mọithời điểm.

Trạngtháithanhkhoản

Trên thực tế, đa số các nhu cầu thanh khoản của ngân hàng thường mang tínhtức thời hoặc gần như vậy Có thể thấy hầu như các vấn đề về thanh khoản đều xuấthiện từ nhữngyếu tốn g o à i n g â n h à n g d o n h ữ n g h o ạ t đ ộ n g t à i c h í n h c ủ a k h á c h hàng Nếu khách hàng thiếu hụt về nguồn vốn, thì họ thường có thể thực hiện hoạtđộng vay vốn ngân hàng hoặc các nhu cầu rút tiền gửi khỏi tài khoản Theo đó, cảhai hoạt động trên đều buộc ngân hàng không chỉ phải đáp ứng các nhu cầu vốn tứcthời từ khách hàng, mà còn phải tính toán cân đối giữa nhu cầu phải chi với lượngtiền hiện đang có, đồng thời phảic h ú ý c â n đ ố i v ớ i k h ả n ă n g h u y đ ộ n g v ố n c ủ a ngân hàng trong tương lai Do đó, điều cần thiết để đánh giá tính thanh khoản củangân hàng thì cần phải xem xét vấn đề giữa cung cầu thanh khoản khả dụng củangânhàngtrongtừnggiaiđoạnnhấtđịnh.

Cung thanh khoản được hiểu là nguồn cung cấp thanh khoản cho ngân hàng đểđáp ứng kịp thời các nghĩa vụ thanh toán của khách hàng tại mọi thời điểm Khi mộtngân hàng có nguồn cung thanh khoản lớn thì sẽ tăng khả năng chi trả của ngânhàng.C u n g t h a n h k h o ả n c ó t h ể đ ư ợ c h ì n h t h à n h t ừ n h i ề u n g u ồ n k h á c n h a u , t ừ nguồntiềnsẵncóhoặccóthểhuyđộngtrong mộtthờigianngắn.

Cầu thanh khoản trong lĩnh vực ngân hàng phản ánh các nhu cầu thanh toáncủa khách hàng mà ngân hàng phải có nghĩa vụ đáp ứng ngay lập tức hay trongkhoảng thời gian ngắn Đồng thời, cầu thanh khoản cũng bao gồm các khoản sẽ làmgiảmnguồnngânquỹcủa ngân hàng.

 Chi phí phát sinh trong quá trìnhcung cấp sản phẩm, dịch vụ củangânhàng

 Các khoản cấp tín dụng hoặc đầutưmới

Trong nền kinh tế, trạng thái thanh khoản ròng (Net Liquidity Position – NLP)đượct í n h t o á n b ằ n g s ự c h ê n h l ệ c h g i ữ a t ổ n g c u n g v à t ổ n g c ầ u t h a n h k h o ả n c ủ a ngânhàng.Cócôngthứcnhư sau:

Trạng thái này thể hiện nguồn cung thanh khoản đang lớn hơn cầu thanhkhoản Hay nói cách, trạng thái thanh khoản ròng đang dương, tức là ngân hàngđangsử dụngnguồncungthanh khoảnkémhiệuquả.

Thặng dư thanh khoản thường xuất hiện khi nền kinh tế đình trệ khiến ngânhàng gặp khó trong việc tiếp cận thị trường, khách hàng và phát triển các sản phẩm,dịchvụ.Ngoàira,việccácngânhàngkhôngtốiđakhảnăngsinhlờicủatài sản,hay khảnăngquảnlýcònyếukémvàquymôngânhàngcònnhỏchưathểđápứng đượcviệcnguồnvốntăngtrưởngquánhanhlànhữngnguyênnhânhìnhthànhtìnhtrạngt hặngdư thanhkhoản(TrươngQuangThông,2012).

Thâmhụt thanhkhoản:∑Cungthanh khoản

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Phụ lục 2: Bảng dữ liệu các chỉ tiêu tính toán từ báo cáo tài chính của 25  NHTMtại ViệtNamgiaiđoạn2012đến2021 - 986 Những Yếu Tố Tác Động Đến Tính Thanh Khoản Của Các Nhtm Tại Vn Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học  2023.Docx
h ụ lục 2: Bảng dữ liệu các chỉ tiêu tính toán từ báo cáo tài chính của 25 NHTMtại ViệtNamgiaiđoạn2012đến2021 (Trang 78)
w