1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

874 Các Yếu Tố Tác Động Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Của Các Nhtm Cp Tại Vn Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học 2023.Docx

104 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Yếu Tố Tác Động Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Tại Việt Nam
Tác giả Nguyễn Thị Bình An
Người hướng dẫn TS. Phạm Hải Nam
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 250,54 KB

Cấu trúc

  • 1.1. LÝDOCHỌNĐỀTÀI (14)
  • 1.2. MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU (17)
    • 1.2.1. Mụctiêutổngquát (17)
    • 1.2.2. Mụctiêucụthể (17)
  • 1.3. CÂUHỎINGHIÊNCỨU (18)
  • 1.4. ĐỐITƢỢNGVÀ PHẠMVINGHIÊN CỨU (18)
    • 1.4.1. Đối tƣợngnghiêncứu (18)
    • 1.4.2. Phạmvinghiêncứu (18)
  • 1.5. PHƯƠNGPHÁPVÀDỮLIỆUNGHIÊNCỨU (19)
    • 1.5.1. Phươngphápnghiêncứu (19)
    • 1.5.2. Dữliệunghiêncứu (19)
  • 1.6. ĐÓNGGÓPCỦAĐỀTÀI (20)
  • 1.7. BỐCỤCCỦAKHÓALUẬN (20)
  • 2.1 TỔNGQUANVỀNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI (22)
  • 2.2 TỔNGQUANVỀTÍNDỤNG (24)
    • 2.2.1 Hoạtđộngtíndụngcủangân hàngthươngmại (24)
      • 2.2.1.1 Kháiniệmtíndụngngânhàng (0)
      • 2.2.1.2 Vaitròcủatíndụng (24)
      • 2.2.1.3 Phânloạitíndụng (27)
    • 2.2.2 Tăngtrưởngtíndụng (28)
  • 2.3 CÁCYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNTĂNGTRƯỞNGTÍNDỤNG (30)
    • 2.3.1 Yếutốvĩmô (30)
      • 2.3.1.4 Mứccungtiền(M2) (33)
    • 2.3.2 Yếutốvimô (34)
      • 2.3.2.3 Tỷ lệnợxấu(Nonperformingloan-NPL) (36)
      • 2.3.2.4 Tỷlệdƣnợchovaysovớitổngtiềngửi(LDR) (36)
      • 2.3.2.6 Chỉsốvềlợinhuậntrêntổngtàisản(ROA) (38)
      • 2.3.2.7 TỷlệVốnchủsởhữu/Tổngtàisản(CAP) (38)
  • 2.4 TỔNGHỢPCÁCNGHIÊN CỨUTHỰCNGHIỆM (38)
    • 2.4.1 Cácnghiêncứunướcngoài (38)
    • 2.4.2 Cácnghiêncứutrong nước (43)
  • 2.5 KHOẢNGTRỐNGCỦANGHIÊNCỨU (49)
  • 3.1 PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU (51)
  • 3.2 MÔHÌNHNGHIÊNCỨU (56)
  • 3.3 DỮLIỆUNGHIÊNCỨU (58)
  • 4.1 KẾTQUẢNGHIÊNCỨU (61)
    • 4.1.1 TÌNHHÌNHTĂNGTRƯỞNGTÍNDỤNGTẠIVIỆTNAM (61)
    • 4.1.2 THỐNG KÊMÔTẢ (64)
    • 4.1.3 PHÂNTÍCHMATRẬNTƯƠNGQUAN (67)
    • 4.1.4 KIỂMĐỊNHĐACỘNGTUYẾN (68)
    • 4.1.5 KIỂMĐỊNHLỰACHỌNMÔHÌNH (69)
      • 4.1.5.1 Kiểmđịnhlựachọnmô hìnhPooledOLS vàmôhìnhFEM (69)
      • 4.1.5.2 Kiểmđịnhlựachọn mô hình FEMvà mô hìnhREM (70)
    • 4.1.6 KIỂMĐỊNHCÁCKHUYẾT TẬTCỦAMÔHÌNH (70)
      • 4.1.6.1 Kiểmđịnhphươngsaisaisốthay đổi (71)
      • 4.1.6.2 Kiểmđịnhtương quanchuỗi (71)
    • 4.1.7 KẾTQUẢHỒIQUYTHEOPHƯƠNGPHÁPFGLS (72)
  • 4.2 THẢOLUẬNKẾTQUẢNGHIÊNCỨU (73)
  • 5.1 KẾTLUẬN (84)
  • 5.2 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆTNAMVÀCƠQUANNHÀNƯỚC (84)
  • 5.3 HẠNCHẾTỒNTẠICỦAĐỀTÀIVÀHƯỚNGNGHIÊNCỨU (87)
    • 5.3.1 Hạnchế 62 (87)
    • 5.3.2 Hướngnghiêncứutiếptheo (87)

Nội dung

ThànhphốHồChíMinh,Năm2022 NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO TRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH o0o NGUYỄNTHỊBÌNHAN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TĂNGTRƢỞNGTÍND Ụ N G C Ủ A CÁCN G Â N H À N G THƢƠNGMẠIC[.]

LÝDOCHỌNĐỀTÀI

Bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang trong xu hướng thị trường và toàn cầu hóa,ngành ngân hàng có vai trò quan trọng, then chốt trong việc ổn định vĩ mô và cáccân đối lớn của nền kinh tế (Phạm Tiếp, 2022) Ngân hàng được xem là trung giancung cấp tín dụng cho đầu tư phát triển và tín dụng là công cụ thúc đẩy quá trình táisản xuất mở rộng và góp phần điều tiết vĩ mô nền kinh tế Theo Rubio, (2020) thịtrường tín dụng và hệ thống ngân hàng hiện đóng vai trò chủ yếu trong việc chuyểngiao chính sách tiền tệ đến nền kinh tế thực Chính sách tiền tệ tác động đến nềnkinh tế là một điều hiển nhiên, bởi nó được sinh ra là để điều tiết tiền tệ, mà sự vậnđộng của tiền tệ trong nền kinh tế lại như máu lưu thông trong cơ thể con người(Nguyễn Văn Lương & Nguyễn Thị Nhung, 2009) Hơn nữa, mức độ tăng, giảm tíndụng là sự biểu hiện chính sách tiền tệ nới lỏng hay thắt chặt (Nguyễn Thị KimThanh,2 0 0 6 ) T h e o Hilbersv à c ộ n g s ự , ( 2 0 0 6 ) n h ậ n t h ấ y r ằ n g m ặ c d ù v i ệ c m ở rộng tín dụng nhanh chóng ở các quốc gia kinh tế thị trường là phù hợp với một quátrình bắt kịp, nhưng tác động kinh tế vĩ mô của tăng trưởng tín dụng nhanh (đặc biệtlà lạm phát gia tăng và tài khoản vãng lai tiếp tục xấu đi) tiềm ẩn những rủi ro quantrọng có thể dẫn đến bùng nổ tín dụng Bùng nổ tín dụng có thể làm tăng sự mất cânbằng tài chính và gây nguy hiểm cho sự ổn định và phát triển tài chính nói chung(Meng &Gonzalez, 2016) Đối phó với bùng nổ tín dụng làm ộ t n h i ệ m v ụ đ ầ y thách thức đối với các nhà hoạch định chính sách kinh tế vì những khó khăn liênquan đến việc phân biệt các giai đoạn tăng trưởng tín dụng nhanh với bùng nổ tíndụngtoàndiện.

TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG VÀ TĂNG TRƯỞNG GDP

Năm 2007 khi nền kinh tế Việt Nam đón nhận một luồng vốn ngoại tăng vọtchưa từng thấy ngay sau khi Việt Nam gia nhập WTO, khởi đầu cho cuộc bùng nổtín dụng và bong bóng giá tài sản (Ngọc Linh, 2010) Cùng với một loạt cú sốc từbên ngoài - giá cả hàng hóa thế giới tăng trong năm 2008, khủng hoảng tài chính vàkinh tế toàn cầu trong năm 2009 Do đó, Việt Nam phải đốim ặ t v ớ i t ì n h t r ạ n g không mong muốn đó là tỉ lệ lạm phát cao do tốc độ tang trưởng tín dụng cao(51,39%).Vì vậy nếu tốc độ TTTD nếu không được ổn định duy trì và đảm bảođược mục tiêu đề ra thì có thể gây sự mất cân đối về giá cả và lạm phát tăng cao dẫnđếnnhiềuhậuquả chonềnkinhtế.

Cho đếncuốinăm 2020, giữa bối cảnhsuy thoái kinh tết h ế g i ớ i d o t á c đ ộ n g củađạidịchCOVID-

19cuốinhiệmkỳkhoáXII,đếnnayvẫnđangdiễnbiếnhếtsức phức tạp, chưa rõ hồi kết Nhờ điều hành chủ động, linh hoạt các công cụ chínhsách tiền tệ, kiểm soát lạm phát, bảo đảm vốn cho nền kinh tế nên đến cuối tháng10-2021, tín dụng tăng trưởng 8,72% so với cuối năm

( 2 0 1 5 ) t ố c đ ộ tăng chovay caocó liên quan đến rủiro ngân hàng;tốc đột ă n g t r ư ở n g t í n d ụ n g càng nhanh thì rủi ro bất ổn kinh tế vĩ mô và tài chính càng cao và ảnh hưởng đếntính lành mạnh của các NHTM (Igan & Pinheiro, 2011) Đứng trước các thách thứcđó, đặt ra một bài toán cho các ngân hàng thương mại: vừa đảm bảo duy trì tăngtrưởng tín dụng cho ngân hàng một cách bền vững, đồng thời vừa đảm bảo hạn chếđượcrủirotrongviệctăngtrưởngtíndụngcủacácngânhàng,giữtỷlệnợxấuvàtỷ lệ an toàn vốn ở ngưỡng an toàn Vì vậy tốc độ TTTD phù hợp với mức hấp thụcủa nền kinh tế, bảo đảm cung cấp vốn cho phát triển kinh tế nhưng cũng thận trọngvớirủirolạmphátvàrủironợxấuphátsinh làmộtvấnđềcấpthiết.

Xuất phát từ nhiều lý do thực tiễn những biến động của nền kinh tế vĩ mô hiệnnay cũng ngày càng trở nên khó lường, tácđộng mạnhmẽ đếnn ề n k i n h t ế n ó i chung và hệ thống ngân hàng thương mại nói riêng; và nhận thấy được tầm quantrọng của TTTD tác động đến các NHTM cũng như nền kinh tế thời kỳ biến động,tácg i ả đ ã c h ọ n đ ề t à i “ Cácy ế u t ố t á c đ ộ n g đ ế n t ă n g t r ư ở n g t í n d ụ n g c ủ a c á c Ngân hàng thương mại cố phần Việt Nam ” nhằm đóng góp thêm về tình hình tíndụng của các NHTM Việt Nam hiện nay, từ đó đề xuất khuyến nghị để điều hànhtăng trưởng tín dụng linh hoạt phù hợp với thị trường cùng với đó gắn liền với nângcaochấtlượngtíndụnggópphầnpháttriểnbềnvữngnềnkinh tế.

MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU

Mụctiêutổngquát

Nghiên cứu và xác định các yếu tố tác động đến TTTD của các Ngân hàngTMCP Việt Nam trong giai đoạn 2012- 2021 Trên cơ sở đó nhằm đề xuất các chínhsách phù hợp cho các nhà trị từ đó duy trì hoặc điều chỉnh linh hoạt tốc độ TTTDcủacác NHTMtrong thờigian tới.

Mụctiêucụthể

Dựa vào mục tiêu tổng quát , nghiên cứu bao gồm các mục tiêu cụ thể sau:Thứnhất,tìmracácyếutốtácđộngđếnTTTDNgânhàngTMCPViệtNam.

Thứ ba, đề xuất giải pháp khuyến nghị, gợi ý chinh sách cần thiết và phù hợp đểkíchthích/duytrìTTTDan toànhiệuquảchocácNHTMcổphầnViệtNam.

CÂUHỎINGHIÊNCỨU

Thứ nhất, trongmốiquan hệ đơn biến của từng nhân tố vĩm ô n ề n k i n h t ế v à của từng nhân tố nội tại NHTM, các biến nào có mối quan hệ đến tốc độ TTTD củacácNHTM?Nếucó,mốiquanhệđólàcùngchiềuhayngược chiều?

Thứ hai, trong mối quan hệ đa biến, những nhân tố nào có tác động đến tăngtrưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại? Nếu có, tác động đó là tác độngcùng chiều hay ngược chiều? Độ lớn của các tác động như thế nào? Nhân tố nào cótácđộnglớnđếntăngtrưởngtíndụng?

Thứ ba: Từ các kết quả nghiên cứu trên, có những giải pháp khuyến nghị, gợi ýchính sách nào cần thiết và phù hợp nào để kích thích hoặc đảm bảo ổn địnhTTTDtheohướngantoànhiệuquảchocácNHTM cổphầnViệtNam?

ĐỐITƢỢNGVÀ PHẠMVINGHIÊN CỨU

Đối tƣợngnghiêncứu

Nghiên cứu về các yếu tố vĩ mô và các yếu tố nội tại trong ngân hàng có tác ảnhhưởngđếnsự TTTDcủacác Ngânhàng TMCPtạiViệtNam.

Phạmvinghiêncứu

Bài nghiên cứu được tác giả tiến hành trong giai đoạn từ 2012 đến 2021, với dữliệu được thu thâp theo từng năm cho phân tích dữ liệu Đây là giai đoạn phù hợp vìcácdữ liệutừ ngânhàngđược công bốđầyđủ.

PHƯƠNGPHÁPVÀDỮLIỆUNGHIÊNCỨU

Phươngphápnghiêncứu

Với mục tiêu nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ TTTD của cácNHTM Việt Nam, trong nghiên cứu tác giả sẽ sử dụng phương pháp định tính kếthợpphươngphápđịnhlượng.

Tiến hành phân tích thống kê số liệu thông qua các báo cáo tài chính kiểm tóanhợp nhất của các Ngân hàng TMCP Việt Nam qua từng năm kết hợp khảo lược cácnghiên cứu trước để đề xuất mô hình nghiên cứu phù hợp Sau khi có kết quả sửdụng phương pháp so sánh, tổng hợp lý thuyết, lựa chọn và làm rõ các nhân tố tácđộngTTTDcủacácNgânhàngTMCPViệtNam.

Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu chính làphương pháp định lượng Áp dụng kỹ thuật hồi quy dữ liệu bảng thông qua mô hìnhhồiquy,môhìnhtácđộngngẫunhiên(REM–

RandomEffectsModel),môhìnhhồi quy tác động cố định (FEM – Fixed Effects Model), mô hình hồi quyPooledOLS ( Pooled Ordinary Least Square) Sau đó tiến hành kiểm định F-test,Hausmanđể lựa chọn kết quả hồi quy phù hợp Trong trường hợp mô hình phù hợp gặp phảicác khuyết tật như: hiện tượng tự tương quan, phương sai sai số thay đổi,tác giả sửdụng mô hình hồi quy bình phương nhỏ nhất tổng quát ( General LeastSquare –GLS)đểkhắc phục.

Dữliệunghiêncứu

Dữ liệu nghiên cứu thuộc dữ liệu bảng (panel data), thu thâp số liệu 25 ngânhàng TMCP tại Việt Nam hiện nay từ các trang web lưu trữ báo cáo tài chính kiểmtoán của các NHTM trên các sàn giao dịch HOSE, HNX, OTC và trang chủ của cácNHTM trong khoảng thời gian từ 2012-2021 Ngoài ra các dữ liệu về kinh tế vĩ môtăngtrưởngkinhtếvàlạmphát,lãi suấtlấytừTổngcục thốngkê,WorldBank.

ĐÓNGGÓPCỦAĐỀTÀI

Đónggóptrongthựctiễn Đề tài đã đề xuất mô hình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến TTTD củacác Ngân hàng TMCP Việt Nam với mục tiêu đo lường và cũng như có được đánhgiá toàn diện hơn về vấn đề này Từ đó, luận văn sẽ cung cấp thêm một bằng chứngthực nghiệm cho thấy tình hình phát triển tín dụng chung củahệ thống NHTM cổphần tại Việt Nam Trong bối cảnh tình hình kinh tế hiện tại thì kết quả nghiên cứusẽ là một tài liệu tham khảo hỗ trợ cho các nhà quản lý, hoạch định chính sách, quảntrị ngân hàng để đạt được mục tiêu tăng trưởng tín dụng cũng như các nhà đầu tư cóthể ra quyết định đầu tư phù hợpvới bối cảnh hiện tài và thúc đẩy tăng trưởng kinhtếổnđịnh. Đóng góptrongkhoahọc

Nghiên cứu này dựa trên các phương pháp định lượng khoa học và được xử lýtrên cơ sở dữ liệu đáng tin cậy của Ngân hàng TMCP Việt Nam, góp phần hệ thốnghóa những vấn đề mang tính lý luận về các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng tíndụngnhưyếutốvimô(quymôngânhàng,tỷlệgiatăngvốnhuyđộnghàngnăm,tỷlệ nợxấucủacácnhómnợ,tỷlệthanhkhoản,hệsốantoànvốn)vàcácnhântốvĩ mô (tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát,m ứ c c u n g t i ề n , t ỷ l ệ t h ấ t n g h i ệ p , t ố c đ ộ tang trưởng của thị trường chứng khoán ) Ngoài ra, đề tài còn là một bằng chứngthựcn g h i ệ m đ ó n g g ó p t h ê m v à c ủ n g c ố v ữ n g c h ắ c c ơ s ở l ý t h u y ế t v ớ i c h ủ đ ề nghiêncứunày.

BỐCỤCCỦAKHÓALUẬN

Nội dung chương trình bày về lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu và câu hỏinghiên cứu, đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu Chương cũng giới thiệusơ lược về các phương pháp nghiên cứu sẽ được sử dụng trong để đạt đạt được mụctiêu của nghiên cứu, từ đó chỉ ra những ý nghĩa và đóng góp của đề tài mang lại chohệthốngngânhàngtrongthực tếvàtrongkhoahọc

Trong chương 2, nội dung được trình bày là cơ sở lý thuyết về tín dụng, các yếutố ảnh hưởng và tang trưởng tín dụng Cùng với đó là tham khảo các bài nghiên cứutrong và ngoài nước trước đây về những bằng chứng thực nghiệm về các nhân tố tácđộng đến sự tang trưởng tín dụng và tổng hợp và làm cơ sở cho việc xây dựng môhìnhnghiêncứutrongchương3.

Từ cơ sở lý thuyết tại chương 2, tác giả đề xuất và tìm kiếm cơ sở dữ liệu, lậpmô hình nghiên cứu, các biến nghiên cứu và quy trình phương pháp nghiên cứu phùhợpsẽđượcsử dụngtrongbài.

Tác giả nghiên cứu trình bày sơ lược về tình hình tang trưởng tín dụng của cácNHTM tại Việt Nam giai đoạn 2012- 2021 Đồng thời tiến hành thống kê mô tả cácbiến trong mô hình, phân tích tương quan giữa các biến, chạy mô hình hồi quy vàthực hiện hiện các kiểm định Sau khi có kết quả hồi quy cuối cùng, tác giả sẽ thựchiện xem xét và nêu ra những thảo luận chi tiết để có cái nhìn cụ thể Trên cơ sở đóđề xuất giải pháp và kiến nghị dưới góc nhìn nghiên cứu của tác giả được trình bàytrongchươngcuối.

Tại chương 5 trình bày tóm tắt, đánh giá kết quả và kết luận ở chương 4 cùngvới đưa ra những gợi ý, khuyến nghị dự báo cho các nhà quản trị ngân hàng xem xétvà điều chỉnh phù hợp tốc độ TTTD của các NHTM tại Việt Nam một cách ổn định,bền vững và an toan Ngoài ra, tác giả còn nêu lên những mặt còn hạn chế còn tồntạicủa đềtàivàhướng nghiêncứutiếptheo.

Trong chương 1 tác giả trình bày lý do chọnđề tài,m ụ c t i ê u n g h i ê n c ứ u , c â u hỏi nghiên cứu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu và các phương pháp nghiên cứuđượctácgiảsửdụngđểxácđịnhcácyếutốảnhhưởngđếntangtrưởngtíndụ ngcủa các Ngân hàng TMCP tại Việt Nam Tác giả đã tiến hành thu thập dữ liệu của2NgânhàngTMCPtạiViệtNamdướidạngdữliệubảngtrongkhoảngthờigiantừ

Chương này sẽ trình bày tổng quan về cơ sởl ý t h u y ế t c ủ a đ ề t à i , c á c n h â n t ố ảnh hưởng đến vấn đề tang trưởng khoản vay tín dụng trong NHTM Bên cạnh đó,tác giả sẽ sơ lược qua một số nghiên cứu trước đây để làm rõ mối quan hệ giữa cácnhântốcótácđộngđểlàmcơsởxâydựng môhìnhnghiêncứutạichương2.

TỔNGQUANVỀNGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI

Trong nền kinh tế thị trường, nền kinh tế đã đạt đến trình độ cao của kinh tếhàng hoá, ngân hàng đang đóng một vai trò quan trọng trong việc ảnh hưởng đếnhoạt động kinh tế và tăng trưởng của khu vực (Andersen & Tarp, 2003) Nền kinh tếchỉ có thể cất cánh, phát triển với tốc độ cao nếu có một hệ thống ngân hàng vữngmạnh.Ngânhàngvànềnkinhtếcómốiquanhệhữucơlẫnnhau.

Ngày nay, hệ thống ngân hàng của hầu hết các nước trên thế giới là ngân hànghai cấp trong đó có Việt Nam: NHTW là chủ thể thực hiện chức năng quản lý nhànướctronglĩnhvựctiềntệ,làngânhàngpháthành,ngânhàngcủacácngânhàn gvà là ngân hàng của chính phủ còn các NHTM thực hiện chức năng kinh doanh tiềntệ Theo luật các tổ chức tín dụng Việt Nam 2010 (khoản 3 điều 4): Ngân hàngthương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng vàcách o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h k h á c t h e o q u y đ ị n h c ủ a L u ậ t n à y n h ằ m m ụ c t i ê u l ợ i nhuận Cùng với đó, theo Hussain và cộng sự, (2021) NHTM có vai trò quan trọngvà tích cực đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia, nếu hệ thống ngân hàngcủa một quốc gia hoạt động hiệu lực, hiệu quả và có kỷ luật; nó sẽ mang lại sự tăngtrưởng nhanh chóng trong các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế Ở các nước đangphát triển, ngân hàng đóng vai trò là kênh truyền tiền chính và là nguồn vốn chínhchocác doanhnghiệpdothịtrường vốnkémpháttriển(Fase&Abma,2003)

Như vậy, có thể nhận định rằng NHTM là một tổ chức tài chính trung gian đóngvai trò rất quan trọng trong phát triển nền kinh tế thị trường, tích lũy các khoản tiềnnhànrỗicủangườidânvàlàcáchhiệuquảnhấttạoradòngtiềntíndụngtrênthị trường,duytrìsựcânbằnggiữacácyêucầuvàkhảnăngsửdụngđểthiếtlậpổnđịnh vàpháttriểnkinhtếxãhội.

TỔNGQUANVỀTÍNDỤNG

Hoạtđộngtíndụngcủangân hàngthươngmại

Tínd ụ n g l à m ộ t k h á i n i ệ m c ơ b ả n t r o n g k i n h t ế , đ ư ợ c r a đ ờ i v à t ồ n t ạ i q u a nhiềuh ìn h t h á i k i n h t ế x ã hộ i T r o n g n ề n k i n h tế hà n g h óa, p h á t s i n h m â u t h u ẫ n giữa nhu cầu bù đắp thiếu hụt trong sản xuất kinh doanh hay cuộc sống hàng ngàyvới những chủ thể thừa vốn có nhu cầu sinh lời từ đó thúc đẩy quá trình vay mượnvốnlẫnnhau.Hiệntượngnàyphátsinhmộtquanhệkinhtếđiềukiệncóhoànt rảvà có thêm phần thặng dư, gọi là tiền lãi (đối với vốn tạm thời nhàn rỗi) và giá vốn(đối với đối tượng thiếu vốn tạm thời sử dụng vốn nhàn rỗi) Đây là một quan hệ tíndụng (Mises, 2013) Như vậy, tín dụng là quan hệ vay mượn giữa các chủ thể theonguyên tắc trảlãi để thoảmãn nhucầu củah a i b ê n , l à q u a n h ệ b ì n h đ ẳ n g c ù n g c ó lợi, mangtínhthỏa thuận.

Theo đó, tín dụng ngân hàng làmột hình thức tín dụng tiền tệ.K h á c v ớ i t í n dụng thương mại được cung cấp nhiều dưới hình thức hàng hóa, tín dụng ngân hàngđược cung cấp dưới hình thức tiền tệ, bao gồm tiền mặt và tiền tín dụng (bút tệ).Hoạt động tín dụng hay còn gọi là hoạt động cấp tín dụng, theo luật các ổ chức tíndụng (2010):“Cấp tín dụnglà việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng mộtkhoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàntrả bằng nghiệp vụ: cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnhngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác” Tín dụng là loại tài sản chiếm tỷtrọng lớn nhất ở phần lớn các ngân hàng thương mại phản ánh hoạt động đặc trưngcủangânh à n g ( P h a n ThịThuHà,2009).

Như vậy trong bài nghiên cứu này, tín dụng ngân hàng là quan hệ luân chuyểnvốn gián tiếp qua một tổ chức trung gian là NH kèm theo điều kiện nhất định vàtrong một thời gian nhất định theo như hai bên đã thỏa thuận dựa trên nguyên tắc cóhoàntrảmộtlượnggiátrịcaohơnbanđầu.

Trong xã hội luôn có một số người thừa vốn cần đầu tư và một số người thiếuvốn muốn đi vay Song những người này khó có thể trực tiếp gặp nhau, hoặc có thểgặpnhauth ìchiphír ấ t caovàk h ô n g kịpt h ờ i Hoạtđộ ng t í n dụ ng của các n gâ n hàng thương mại đã thoả mãn những lo lắng của những người có vốn và đáp ứngnhu cầu của người cần vốn, có nghĩa là cácn g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i đ ứ n g r a l à m trunggiannhậntiềngửitừtấtcảcácthànhphầnkinhtếvàchovaylạicácđơnvị,c á nhân trong nền kinh tế Hay nói cách khác: "tín dụng ngân hàng là chiếc cầu nốiđểnhữngngườicóvốnvànhữngngườicầnvốngặpnhau"

Thông qua hoạt động tín dụng, khối lượng tiền trong lưu thông sẽ tăng lên khithực hiện hoạt động cho vay và ngược lại sẽg i ả m x u ố n g k h i t h ự c h i ệ n h o ạ t đ ộ n g thu nợ, do đó sẽ góp phần điều tiết khối lượng tiền trong toàn bộ nền kinh tế Ngânhàng sử dụng công cụ lãi suất, hạn mức tín dụng để làm thay đổi khối lượng tiềnvay, từ đó điều tiết được khối lượng tiền trong nền kinh tế và kiểm soát được lạmphát ín dụng ngân hàng góp phần thỏa mãn các nhu cầu vốn tiền tệ tạm thờicủadoanh nghiệpđảm bảo tính liên tục của quá trình sản xuất cũng như mở rộng sảnxuất.

Trong điều kiện hội nhâp quốc tế như hiện nay Thông qua các hình thức nhưnhận uỷ thác đầu tư, mở và thanh toán thư tín dụng, bảo lãnh hàng hoá xuất nhậpkhẩu, chuyển tiền nhanh đi các nơi tín dụng ngân hàng đã trực tiếp tham gia trongquan hệ thanh toán quốc tế, các hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá, tài trợ cho cáchoạt động sản xuất, xuất nhập khẩu, đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ và ứngdụng khoa học kỹ thuật thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển nhằm phục vụ tốtcho hoạt động xuất nhập khẩu góp phần tăng trưởng kinh tế và mở ra sự giao lưugiữa nước ta với các nước khác trên thế giới Theo Nguyễn Phi Lân, (2011) tín dụngngân hàng có vai trò quan trọng trong hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệpViệtN a m N ó i m ộ t c á c h k h á c , t í n d ụ n g n g â n h à n g đ ã g ó p p h ầ n g i ú p c á c d o a n h nghiệptrong nướctừngbướctiếp cậnthịtrường quốctế, đổimới công nghệvàmẫu mãsảnphẩmnhằmđápứngtốthơnnhucầucủakháchhàngtạicácthịtrườngquốctế.

Tín dụng thời gian ngắn : Là loại tín dụng có thời hạn không quá 12 tháng.Thườngđượcdùngđểchovaybổtrợvốnlưuđộngcủanhữngdoanhnghiệ p.Và nhuyếugiaodịchthanhtoánchohoạtđộngvàsinhhoạt cáthể.

Tín dụng trung hạn : Là loại tín dụng có thời hạn trên 12 tháng đến 60 tháng.Dùng đểchovay vốnmua sắm tàisản cố định, nângcấpcải tiếnv à t h a y đ ổ i k ĩ thuật,lanrộngravàthiếtkếxâydựng.

Tín dụng dài hạn : Là loại tín dụng có thời hạn trên 60 tháng Được sử dụng đểcho vay dự án bất động sản góp vốn đầu tư kiến thiết xây dựng mới Nâng cấp cảitiếnvàlanrộngrasảnxuấtcóquimôlớn.

Tín dụng thương mại : Là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp được thựchiệndướihìnhthứcmuabánchịuhànghóa.Hoặcứngtiềntrướckhi nhậnhànghóa.

Tín dụng ngân hàng : Là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng và những doanhnghiệp,cáthể,tổ chứctriểnkhaixãhội.

Tín dụng nhà nước : Là hình thức tín dụng bộc lộ mối quan hệ giữa Nhà nướcvới những doanh nghiệp, cá thể, tổ chức triển khai xã hội Nhà nước vừa là người đivay, vừa là ngườichovay.

Tín dụng tín chấp là hình thức tín dụng mà việc cho vay vốn dựa trên uy tín củangười vay để đảm bảo việc hoàn trả nợ Loại tín dụng này áp dụng trong trường hợpnếu giữa người cho vay và người đi vay có quan hệ thân tín, hoặc người đi vay làngườicóuytínrấtlớn vàđượcmọingườicôngnhận,vídụnhưnhànước.

Tín dụng thế chấp (vật chấp) là sự vay mượn mà việc hoàn trả nợ được đảm bảokhông chỉ bớiuy tín củangườivay mà cònđượcđảm bảobằngcáctàis ả n c ủ a ngườiđivayhoặc ngườibảolãnhcủa ngườiđivay.

Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giaocho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong một thờigian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi (khoản 16Điều4LuậtCáctổchức tín dụng 2010)

- Baot h a n h t o á n l à h ì n h t h ứ c c ấ p t í n d ụ n g c h o b ê n b á n h à n g h o ặ c b ê n m u a hàng thông qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc cáckhoảnp h ả i t r ả p h á t s i n h t ừ v i ệ c m u a , b á n h à n g h o á , c u n g ứ n g d ị c h v ụ t h e o h ợ p đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ (khoản 17 Điều 4 Luật Các tổ chức tíndụng2010)

- Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng camkết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chínhthay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủnghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng theothỏathuận.(khoản 18Điều4LuậtCáctổchứctín dụng 2010)

- Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy đòi cáccông cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạnthanhtoán.(khoản 19Điều4Luật Cáctổchức tín dụng 2010)

Tăngtrưởngtíndụng

Cho vay là chức năng kinh tế cơ bản của các ngân hàng thương mại Dịch vụ tíndụng vẫn là loại hình dịch vụ chủ yếu của các NHTM Việt Nam So với các NHTMtạicácquốcgiatrongkhuvựcvàtrênthếgiớicóthểthấy,tỷtrọngthutừDV TDcủa các NHTM Việt Nam vẫn còn là một con số quá lớn, khoảng trên 70% (Nam,2021) Theo Phan Thị Hoàng Yến & Trần Hải Yến, (2020) TTTD được xem là mộtchỉ tiêu quan trọng trong việc đánh giá tăng trưởng kinh tế tại cácq u ố c g i a , đ â y cũng là chỉ tiêu mà các nhà điều hành chính sách tiền tệ (CSTT) quan tâm nhằmphối hợp thực thi chính sách Việc mở rộng tăng trưởng tín dụng của các ngân hàngthương mại sẽ giúp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng như gia tăng lợinhuậnnâng cao thương hiệu và thị phần trên thị trường Tuy nhiên chênh lệch giữatốcđộtăngtrưởngvàtốcđộhuyđộngvốnphảiphùhợpnhằmđảmbảokhảnăng thanh khoản và an toàn cho NHTM Khi nền kinh tế tăng trưởng, trước áp lực cạnhtranhđểpháttriển,cácngânhàngcóthểnớilỏngđiềukiệnxétduyệttíndụnggây ra mức tăng trưởng tín dụng cao hơn dư nợ cho phép Theo Foos và cộng sự, (2010)đã kết luận, TTTD quá mức sẽ có tác động ngược chiều đến thanh khoản của ngânhàng, các ngân hàng có TTTD quá mức sẽ có tỷ số vốn thấp, điều này đồng nghĩavới khả năng thanh khoản cũng không cao Tăng trưởng tín dụngyếu tố tấty ế u trong hoạt động của NHTM nhưng cũng là hoạt độngsẽ tích lũy rủi ro và bộc phátvàogiaiđoạnkinhtếsuythóainhấtchoNgânhàng.

Một khía cạnh khác, nếu nền kinh tế không đạt được tốc độ TTTD như mục tiêuNHNN đề ra phản ánh doanh nghiệp còn gặp gặp khó trong việc tiếp cận vốn và tínhiệu tiêu cực trong phục hồi tăng trưởng kinh tế, phục hồi sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, gây nên tình trạng suy thoái kinh tế nếu trong dài hạn Vì vậy tốc độtín dụng tăng trưởngmột cách hợpl ý v à c h ấ t l ư ợ n g s ẽ t ạ o r a n g u ồ n t h u n h ậ p ổ n địnhvàantoànchongânhàng.

Tóm lại, tốc độ tăng trưởng tín dụng là phần trăm hay số lần thay đổi của dư nợtíndụngtạimộtthờiđiểmnhấtđịnhsovớithờiđiểmtrướcđó.

Tăng trưởng tín dụng cho vay của các ngân hàng thương mại được kiểm soáttheo từng giai đoạn cụ thể, chịu sự chi phối trong các chính sách tiền tệ của ngânhàng nhà nước trong từng thời kỳ nhất định Trong thời kỳ nền kinh tế có tốc độ giatang giá cả hàng hóa cao, khi ngân hàng nhà nước chủ động thực hiện một chínhsách tang trưởng tín dụng thấp có nghĩa là đang hạn chế để các doanh nghiệp tiếncận nguồn vốn, kéo theo việc giảm sút trong quá trình sản xuất, kinh doanh củadoanh nghiệp Điều này sẽ giúp kìm hãm sự gia tang nhanh của giá cả Đây chính làchức năng điều tiết thị trường của NHNN Nếu mức tang trưởng tín dụng quá cao sovới nhucầu củanền kinh tế(tang trưởngnóng), đó sẽlàm ộ t n g u y c ơ t i ề m ẩ n đ ố i với chất lượng tín dụng, tạo nên bong bóng tín dụng và sẽ dẫn tới nguy cơ phát sinhcác khoản nợ xấu, trực tiếp gây ra những tác động đến nền kinh tế Đây chính làbướcđầutiêntrongquátrìnhxảyra khủnghoảngcủa nềnkinhtế.

CÁCYẾUTỐẢNHHƯỞNGĐẾNTĂNGTRƯỞNGTÍNDỤNG

Yếutốvĩmô

Vu & Nahm, (2013) khi xem xét cácy ế u t ố v ĩ m ô c ó t á c đ ộ n g đ ế n h o ạ t đ ộ n g của các NHTM đã đưa và biến số tốc độtang trưởng GDP thựcbình quân đầungười, tỷ lệ lạm phát hàng năm, biên độ lãi suất và sự phát triển của thị trường tàichính Trong khi đó, Chan & Karim, (2010) đã nghiên cứu các yếu tố kinh tế vĩ môchính tổng sản phẩm quốc nội thực tế bình quân đầu người (PGDP), tỷ lệ lạm phát(INF) và lãi suất (IR) với một mẫu ngân hàng thương mại từ

43 quốc gia đang pháttriểnởChâuÁ,TrungĐôngđểxemxéthoạtđộngcủacácNHTM.

Mileris, (2015) đã thực hiện nghiên cứu để xem xét các nhân tố vĩ mô tác độngđến các hoạt động của NHTM Lithuan trong giai đoạn suy thoái kinh tế (2009 -2010), tác giả đã xem xét các biến số vĩ mô chính của nền kinh tế Lithuan bao gồmtổng sản phẩm quốcnội (GDP), giá trị xuấtkhẩu, đầu tư, tổng chitiêu củac á c h ộ giađình,tỷlệthấtnghiệp,cầutiền vàlãisuấtliênngânhàng.

Chen & Lu, (2021)xem xét các yếu tố GDP bình quân đầu người, phát triển tàichính, tỷ lệ đầu tư, tỷ lệ dân số thành thị, khả năng kiếm tiền và quy mô ngân hàngtớihoạtđộngcủacácNHTMTrungQuốc

Từ những cơ sở các nghiên cứu về các nhân tố vĩ mô có tác động tới hoạt độngcủa các NHTM, mặc dù có nhiều biến số vĩ mô khách nhau có tác động tới hoạtđộngtíndụngcủacácNHTMnhưngtrongnghiêncứunày,tácgiảsẽtậptrungvới tác động của 03 yếu tố kinh tế vĩ mô mà tương ứng với 03 mục tiêu cơ bản nhất củachính sách tiền tệ (ổn định giá trị tiền tệ, góp phần tang trưởng kinh tế và tạo côngăn việc làm ) đến tang trưởng tín dụng Tác giả lựa chọn các biến số đại diện chomục tiêu này như sau: tỷ lệ lạm phát, tang trưởng tổng sản phẩm quốc nội thực (tang trưởng GDP thực), tỷ lệ thất nghiệp, tỷ giá hối đoái, tăng cung tiền M2. Ngoàira, do đặc thù của ngành ngân hàng nên tốc độ tang trưởng tín dụng ngân hàng sẽ cómối quan hệ với sự phát triển của thị trường tài chính trong nước Vì vậy, tác giảcũngsẽxemxétyếutốnàytrongcácnhântốvĩmô

Tăng trưởng kinh tế tác động đến TTTD của ngân hàng qua hai khía cạnh. Đầutiên, Imran & Nishat, (2013) đã chỉ ra tốc độ tăng trưởng GDP có ảnh hưởng tíchcực đối với tốc độ tăng trưởng tín dụng Bởi vì trong điều kiện nền kinh tế phát triểnvà ổn định, thu nhập của người dân được đảm bảo và dư thừa thì nhu cầu tích lũycũng cao hơn làm cho tiền gửi vào ngân hàng tăng lên hay khả năng huy độngvốncủa ngân hàng tăng Hoặc theo theo lý thuyết vòng và tiết kiệm của con người củaAndo & Modigliani, (1963), của cải và sự giàu có của các cá nhân và hộ gia đình sẽquyết định hành vi tiêu dùng của bản thân họ trong nền kinh tế; vì họ có xu hướngchitiêunhiềuhơn,từ đósẽgiatăngtốc độTTTDcủacácNHTM.

Tuy nhiên, khía cạnh thứ hai được thể hiện trong các nghiên cứu của ElodTakats và Christian Upper, nghiên cứu của Sergei Antoshin và các cộng sự, nghiêncứu của Abdul Abiad và các cộng sự đã chỉ ra rằng sau khủng hoảng, tín dụng tăngchỉ thúc đẩy tăng trưởng ở mức vừa phải hoặc tín dụng không có quan hệ với tăngtrưởng trong ngắn hạn, thậm chí tại những quốc gia đã trải qua bùng nổ tín dụng,bùng nổ bong bóng bất động sản và khủng hoảng ngân hàng còn gặp hiện tượngphụchồiphitíndụng.Hay,khikhuynhhướngchitiêuvàđầutưtừthunhậ pgiatăng đáng kể so với khuynh hướng tiết kiệm, việc vay mượn sẽ gia tăng không đángkể, thậm chí có thể âm nếu như các thành phần dân cư giảm dần việc vay mượn nếuhọcó xuhướngsử dụngthunhậpcủa họchocáchoạtđộngchitiêuvàđầutư.

Trong nghiên cứu này, tác giả kỳ vọng tốc độ tăng trưởng GDP là cùng chiềuvớiTTTD.CórấtnhiềuthướcđotăngtrưởngGDP,tácgiảsửdụngcôngthứcsa uđểphục vụbàinghiên cứu,từ đóđềxuất giảthuyết:

Tỷ lệ thất nghiệp sẽ có tác động tiêu cực đến tăng trưởng tín dụng của các ngânhàng thương mại Khi tỷ lệ thất nghiệp gia tăng sẽ làm suy giảm nhu cầu tiêu dùngvà đầu tư của các cá nhân và hộg i a đ ì n h Đ i ề u n à y s ẽ l à m g i ả m n h u c ầ u t í n d ụ n g của các chủ thể trong nền kinh tế, từ đó làm giảm các hoạt động tín dụng cho vay từcácngân hàng thươngmại.

Ngoài ra, có quan điểm cho rằng khi tỷ lệ thất nghiệp gia tăng tức là nền kinh tếhiện đang có những bất ổn, có thể là nền kinh tế bị suy thoái Khi đó, các doanhnghiệp đang thu hẹp các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Ngoài ra, nhànước cũng sẽ cần dành thêm một phần nguồn lực của mình để cung cấp cho nhữngngười thất nghiệp Từ đó, có thể thấy rằng nhu cầu đầu tư trong nền kinh tế sẽ giảmsút Điều này cũng sẽ làm giảm các hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại.Trong nghiên cứu này, tác giả kỳ vọng tỷ lệ thất nghiệp là ngược chiều với TTTD.Từđóđềxuấtgiả thuyết:

Mức độ phát triển của thị trường tài chinh (CK)= L o g a r i t ( G i á t r ị đóng cửa đã đƣợc điều chỉnh chỉ số VN_Index trong ngày cuối cùng củaquý)

Sự phát triển ngành càng lớn của những tổ chức tài chính trên thị trường tàichính tạo nên mối quan hệ giữa ngành ngân hàng và thị trường tài chính trong nước.Mốiquanhệnàysẽđemlại02tácđộngngược chiềunhau

Thứ nhất, nhu cầu tiêu dùng của các cá nhân và hộ gia đình sẽ suy giảm với sựphát triển của thị trường tài chính và tạo sự cạnh tranh gay gắt giữa các NHTM.NgoàirađiềunàysẽlàmgiảmcáchoạtđộngtíndụngchovaytừcácNHTM.Th ứ hai,thịtrườngtàichínhcũngsẽlàmộttổchứchỗtrợchocácngânhàngthương mại Nhu cầu trung gian thanh toán qua ngân hàng gia tang nhờ sự phát triển của thịtrườngtàichinh.Thêmvàođó,nhucầuđầutưcủacácnhàđầutưcũngsẽgiatăngvìvậyn hư cầutíndụngcủa các chủthểnàycũngcóthểsẽgiatăng.

Dựatrêncácquanđiểmtrên,cóthểthấysựpháttriểncủathịtrườngtàichínhcó 2 mặt tác động đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại Tuynhiên theo nghiên cứu của Phan Quỳnh Linh, (2017) thì yếu tố này tác động cùngchiềuđếntang trưởng tíndụng.Từ đóđềxuấtgiảthuyết:

Theo Phan Minh Ngọc (2021 ) khái niệm cung tiền hoàn toàn không bao gồmchi tiêu/hỗ trợ của Chính phủ, mà chỉ gồm tiền mặt và tiền gửi của các chủ thể kinhtế CũngnhưPalmer,M (1970) chorằngn h ữ n g t h a y đ ổ i t r o n g t ố c đ ộ t ă n g c u n g tiền của một quốc gia được định nghĩa là tiền gửi không kỳ hạn cộng với tiền tronglưu thông, nó đƣợc xác định một cách động lập với sự kiểm soát của tư nhân Tăngtrưởng cung tiền cho thấy việc Chính phủ đang cố gắng kích thích tăng trưởng kinhtế thông qua tiêu dùng và đầu tư Đối với tiêu dùng, tăng tăng trưởng cung tiền giúpngười dânmạnh tay chi tiêu hơn vàmuahàng hóa củad o a n h n g h i ệ p Đ ố i v ớ i đ ầ u tư, tăng tăng trưởng cung tiền là hình thức cấp vốn giúp doanh nghiệp có thể vayvốnkíchthíchsảnxuấtvàhoạtđộnghiệu quảhơn(Panuwetvàcộng sự,2010).

Một số nghiên cứu nước ngoài cũng đưa ra kết luận về mối quan hệ cùng chiềugiữa cung tiền (M2) và TTTD như Chen và Wu (2014) đã kiểm tra tốc độ tăngtrưởng tín dụng ngân hàng ở các thị trường mới nổi trước, trong và sau cuộc khủnghoảng tài chính 2008-09 Các tác giả nhận thấy rằng chính sách tiền tệ mở rộng dẫnđến tăng trưởng tín dụng cao hơn, và các ngân hàng ở châu Mỹ Latinh và châu Áphụ thuộc nhiều hơn vào nguồn vốn bán lẻ có tăng trưởng tín dụng cao hơn haynghiên cứu củaA w d e h , ( 2 0 1 6 ) c ũ n g đ ư a r a k ế t q u ả t ư ơ n g t ự V ì v ậ y , b à i n g h i ê n cứu tác giả kỳ vọng tỷ lệ cung tiền (M2) có mối quan hệ cùng chiều với TTTD củaNHTMViệtNam Từđóđềxuấtgiảthuyết:

Yếutốvimô

Các nhân tố vi mô được xem là những yếu tố nội tại bên trong ngân hàng cũngcónhiềutácđộngtớitốcđộTTTDcủacácNHTM.Kupiecvàcáccộngsự(2016 )đã xem xét tác động của các yếu tố nội tại tác động đến mức tín dụng của các ngânhàng thương mại tại các quốc gia từ báo cáo chỉ số xếp hạng CAMELS Các tác giảđã đưa vào phân tích tác động của 7 nhân tố tới hoạt động tín dụng của các ngânhàng thương mại, bao gồm: Mức độ kiểm soát, chi phí sử dụng vốn, tỷ lệ an toànvốn (CAR), tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA), quy mô ngân hàng, tính thanhkhoảncủangânhàngvàgiátrịthịtrườngcủacácngânhàng

Tracey & Leon, (2011) cũng đã thực hiện nghiên cứu về ảnh hưởng của cácnhân tố nội tại tới mức tín dụng tại các ngân hàng thương mại tại Jamaica, Trinidadvà Tobago Tác giả nhận thấy rằng các nhân tố như: Tốc độ gia tăng nguồn vốn, tốcđộ tăng trưởng các khoản cho vay an toàn trên tăng trưởng cho vay của các ngânhàng, tốc độ tăng trưởng trong tiền gửi có ảnh hưởng tới tăng trưởng tín dụng ngânhàngthươngmại ởcácquốc gia này.

Qua cơsở củacác nghiên cứu về các nhân tốnội tạiả n h h ư ở n g t ớ i h o ạ t đ ộ n g tín dụng của các NHTM, mặc dù có sự khácbiệt trong các biến sốn g h i ê n c ứ u t á c giả sẽ tập trung xem xét những yếu tố sau: tang trưởng tiền gửi, quy mô ngân hàng,tính thanh khoản của ngân hàng, tỷ lệ an toàn vốn cấp 1, tỷ lệ cho vay trên tổng tiềngửi,tỷlệnợxấu,

Thanh khoản ngân hàng là khả năng ngân hàng đáp ứng đầy đủ và kịp thời cácnghĩavụtàichínhphátsinhtrongquátrìnhhoạtđộngkinhdoanhcủangânhà ng.Do đặc thù của ngành ngân hàng nên các NHTM luôn phải có đủ các tài sản có tínhthanh khoản cao nhất (hoặc dễ chuyển đổi thành tiền nhất) để đảm bảo luôn đáp ứngđược các nhu cầu rúttiền của ngườigửi tiền cũng như cáckhoảnt i ề n g ử i t h a n h toán.

Tỷlệthanhkhoản(Liquidity) = Tongtàisǎ̌n thǎnhkhoǎ̌n To ngtàisǎ̌n

Các bài nghiên của những tác giả sau Tamirisa và Igan (2007), Hussain vàJunaid (2012), Nguyễn Thùy Dương & Trần Hải Yến, (2011) đã cho kết quả rằngthanh khoản của ngân hàng có ảnh hưởng tích cực TTTD Tuy nhiên, khi tính thanhkhoản của các NHTM càng cao cho thấy tỷ lệ giữ các tài sản thanh khoản của ngânhàng càng lớn Có nghĩa là các hoạt động tín dụng cho vay của ngân hàng sẽ thấphơn Theo nghiên cứu của Rabab’ah, (2015) dựa trên các bằng chứng được tìm thấyở Châu Á và các quốc gia thì thanh khoản được duy trì bởi ngân hàng sẽ làm giảmkhả năng cho vay của ngân hàng đối với công chúng Nói cách khác, mối quan hệgiữa tính thanh khoản của ngân hàng và TTTD là ngược chiều Vì vậy trong nghiêncứunàytácgiảđề xuấtgiảthuyết:

Quy mô ngân hàng là một trong những nhân tố có tác động khá tích cực đếntăng trưởng tín dụng, đây là nhân tố đặc trưng của danh mục cho vay Ngân hàng cóquy mô lớn thường là các ngân hàng lớn, có uy tín và đã tạo ra được vị thế, danhtiếng trong ngành ngân hàng Khi đó, các ngân hàng này sẽ dễ dàng huy động đượctiền gửi của khách hàng- những người có nhu cầu tiết kiệm Mặt khác, quy mô ngânhàng lớn đồng nghĩa thường có đội ngũ nhân sự có nghiệp vụ chuyên môn cao lẫnkinh nghiệm, quy trình làm việc chặt chẽ, hệ thống chi nhánh và phòng giao dịchrộng lớn Các điều kiện trên giúp họ sẽ dễ dàng tìm kiếm và tạo mối quan hệ vớikhách hàng có nhu cầu sử dụng vốn hơn từ đó gia tang mức độ cung cấp tín dụngchocác khách hàng so vớicácngânhàngkhác.

Trong bài nghiên cứu này tác giả sẽ đo lường biến quy mô ngân hàng (SIZE)đượcđo lườngbằngl o g a r i t c ủ a t ổ n g tàisản bìnhquân

Mặt khác, bên cạnh quan điểm quy mô ngân hàng tác động cùng chiều với tangtrưởng tín dụng thì cũng có quan điểm khác cho rằng quy mô tài sản sẽ có tác độngngược chiều đến TTTD Các NHTM có quy mô tài sản lớn thường là những tổ chứccóuytíntrongnềnkinhtế.Thôngthường,cácngânhàngchỉsẽchấpnhậnchocác khoảnvaycórủironợxấuthấp,tráilạivớicácngânhàngquymôngânhàngnhỏsẽchấ pnhận mứcrủirocaohơn đểđảmbảo mứctangtrưởng tíndụngcủamình.

Trongnghiêncứunày,tácgiảkỳvọngquymôcủatổngtàisảnsẽcótácđộngcùngch iềuvớiTTTD của cácNHTM.Từđóđềxuấtgiảthuyết:

Theo quyết định 493/ QĐ-NHNN và 18/2007/QĐ-NHNN, ngày22tháng04năm2005và thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm

2013 nợ xấuđược định nghĩa nhưsau: “Nợ xấu là các khoản nợ được phân vào các nhóm 3 (nợdưới chuẩn), nhóm 4 (nợ nghi ngờ) và nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn), tỷ lệ nợxấu trên tổng dư nợ là tỷ lệ đánh giá chất lượng tín dụng của tổ chức tín dụng” Đâylà những khoản tiền mà ngân hàng cho khách hàng vay thường là doanh nghiệp màkhông thu hồi lại được do doanh nghiệp đó gặp tình trạng làm ăn thua lỗ hoặc phásản Khiphátsinhnhiều khoảnnợxấu sẽ tạo nênnhững hậu quả trực tiếpđ ế n nguồn thu nhập của khách hàng tiền gửi, gián tiếp ảnh hướng đến khả năng mở rộngtăng trưởng tín dụng của NHTM Theo nghiên cứu của Guo & Stepanyan, (2011) vàIvanović, (2016) thì mối quan hệ giữa tỷ lệ nợ xấu và TTTD là ngược chiều Theođó,biếnnàydự kiếntrongnghiêncứucó giảthuyết

Tỷ lệ cho vay trên tổng tiền gửi (LDR) là một tỷ lệ cho thấy mức độ tín dụngcủacáctổchứcnày đượctàitrợbằngchínhnguồnvốnổnđịnh.Disalvov à Johnston(2017)chorằng đâylàmộttỷlệchothấymứcđộtíndụngcủacáctổchức nàyđượctàitrợbằngchinhnguồnvốnổnđịnh,cụthểlàtiềngửi.Tỷsônàyđượcđolườ ng:

KhiLDRcàngcaothìviệccấptíndụngdựavàonguồnvốnhuyđộngtừtiềngử i căng cao và ngược lại Các bài báo nghiên cứu đã chứng minnh rằng hệ số LDRcó tác động tích cực đến hoạt động cho vay (Febrianto,

2013) và( A d r i a n i , 2 0 1 8 ) Tỷ sô này lớn cho thấy NHTM cấp tín dụng cao hơn so với nguồn vốn huy độngđược.Như vậy trong nghiên cứu này, dự kiến biến LDR có tác động tích cực đếnTTTDcủaNHTM Từ đóđềxuấtgiảthuyết:

H8:tỷ lệdưnợ chovay trên tổng tiềngửicómối quan hệcùngc h i ề u v ớ i TTTD.

Tỷ lệ tăng trưởng tiềngửi là tỷ lệ cho biết tốc độ huy động vốn củak ỳ s a u s o với kỳ trước, nguồn vốn huy động được từ tiền gửi có ảnh hưởng rất lớn đến hoạtđộng kinh doanh và sinh lời của ngân hàng Đây là nguồn vốn dùng để đẩy mạnhhoạt động cho vay nhằm bù đắp các chi phí huy động vốn và đồng thời gia tang lợinhuận cho chính ngân hàng trên cơ sở chênh lệch lãi suất Theo Barajas, (2010) khitỷlệtangtrưởngvốnhuyđộngcaothìcácngânhàngcónhiềunguồnvốnhơncó thể thực hiện chức năng trung gian tài chính của mình tốt hơn và từ đó tốc độ tangtrưởngchovaymạnhhơn.

Theo bài nghiên cứu của Ivanović, (2016); Guo & Stepanyan, (2011), Awdeh,

(2016), Nguyễn Thùy Dương & Trần Hải Yến, (2011) đã thể hiện cho thấy việc đưatỷ lệ tăng trưởng tiền gửi vào để nghiên cứu có tác động tích cực đến TTTD. Chínhvìvậy, tă ng trưởngtiềngửilà m ộ t y ế u tốq ua n trọng tr on g T T T D Trong ng hi ên cứu này, tác giả có cơ sở kỳ vọng về mối quan hệ cùng chiều giữa TTTD và tăngtrưởngtiềngửi Từđóđềxuấtgiảthuyết:

Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản là thước đo phản ánh mức độ hoạt động hiệuquả của các ngân hàng thương mại ROA của các ngân hàng gia tăng cho thấy cácngân hàngđanghoạtđộng hiệuquả hơn, tạo ra được nhiều lợi nhuận hơns o v ớ i mứctàisảnmìnhđãđầutư.Lợinhuậncủacácngânhàngthươngmạithườngđế ntừviệc họmởhọ hoạt độnghiệu quả hơn,chủyếuđ ế n t ừ v i ệ c t ạ o r a n h i ề u l ợ i nhuận hơn từ các hoạt động cho vay Do đó, trong nghiên cứu này ROA kỳ vọng sẽcó mối quan hệ cùng chiều với việc tăng trường tín dụng của các ngân hàng Từ đóđềxuấtgiảthuyết

H10:Tỷsốlợinhuậntrêntổngtài sản cómối quanhệcùngchiều với TTTD.

2.3.2.7 Tỷ lệVốnchủsở hữu /Tổngtàisản(CAP)

Tỷ lệ Vốn chủ sở hữu/ Tổng tài sản đo lường mức độ an toàn vốn hoạt động củangân hàng cũng càng cao Kupiec và cộng sự (2015)phát hiện ra rằng những thayđổivềvốnngânhàngvàvịthếthanhkhoảnchỉcótácđộngnhỏđếntăngtrưở ngcho vay Cũng như theo Berrospide và Edge (2010) đã kiểm tra vốn ngân hàng ảnhhưởng như thế nào đến việc mở rộng tín dụng ngân hàng ở Mỹ và nhận thấy tácđộngkhiêmtốncủa tỷlệvốntrêntàisảnđốivớihoạtđộngchovaycủa ngân hàng.

Vì vậy trong nghiên cứu này CAP được kỳ vọng sẽ ít tác động đến tang trưởngtíndụngcủacác ngân hàng TMCPViệt Nam Từ đóđềxuấtgiảthuyết

H11:Tỷ lệvốnchủsở hữutrêntổngtài sản cómốiquanhệngược chiềuv ớ i TTTD.

TỔNGHỢPCÁCNGHIÊN CỨUTHỰCNGHIỆM

Cácnghiêncứunướcngoài

Oluitan, (2013) đã nghiên cứuvề các yếutố quyết định tăng trưởng tín dụng ởChâu Phi với dữ liệu nghiên cứu của 33 quốc gia trong giai đoạn từ 1970 đến2006.TácgiảđãsửdụngmôhìnhGLSchỉrarằngxuấtkhẩuthựctếcótỷlệnghịchvới tín dụng của khu vực tư nhân trong khi luồn vốn chảy vào và nhập khẩu có tỷ lệthuậnvớitíndụng.

Awdeh, (2016) với nghiên cứu “ Các yếu tố quyết định tăng trưởng tín dụng ởLebanon” đã sử dụngdữ liệu bảng của 34 ngân hàng thương mại trong giai đoạn2000-2015 Các kết quả thực nghiệm cho thấy tăng trưởng tiền gửi, tăng trưởngGDP, lạm phát và cung tiền, tất cả đều thúc đẩy tín dụng ngân hàng đối với khuvực tư nhân thường trú Ngược lại, rủi ro tín dụng, lãi suất cho vay, lãi suất tínphiếu,vaynợcôngvàdòngtiềnchuyểnvề làmgiảmtốcđộtăng trưởngchovay.

( 2 0 1 8 ) c h o r ằ n g n g h i ê n c ứ u d ữ l i ệ u b a o g ồ m 2 4 quốc giavà sử dụng dữ liệu hàngquý trongkhoảng thời gian từq u ý 4 n ă m 2 0 0 1 đến quý 4 năm 2013 để nghiên cứu “Cácyếu tố kinh tếv ĩ m ô q u y ế t đ ị n h t ă n g trưởng tín dụng ở các nước OECD” Tác giả sử dụngdanh sách các biến giải thíchbao gồm tỷ giá hối đoái, nợ phải trả của người không cư trú hoặcn ợ n ư ớ c n g o à i , tiền rộng M3, lãi suất cho vay và tiền gửi, chỉ số CPI, GDP và FCF Kết quả nghiêncứu cho thấy trong ngắn hạn của TTTD có vẻ tích cực đối với cú sốc tỷ giá hối đoáicònv ớ i c á c c ú s ố c k h á c t r o n g n g ắ n h ạ n l à t i ê u c ự c , m ặ c d ù n ó c ó t h ể t h a y đ ổ i hướngvềlâudài

Bustamante vàcộng sự, (2019)sử dụng dữ liệu đăngký tínd ụ n g t h ô n g t i n v ề tất cả các khoản vay thương mại từ các ngân hàng cho các công ty từ tháng 1 năm2005 đến tháng 12 năm

2017 toàn quý, chứa dư nợ của các công ty cá nhân trong hệthốngtàichínhđểxácđịnhvaitròcủacácđặcđiểmcụthểcủangânhàng(tứclàqu y mô ngân hàng, tính thanh khoản, vốn hóa, nguồn vốn, doanh thu và lợi nhuận)có thể ảnh hưởng như thế nào đến việc cung cấp tín dụng bằng nội tệ và ngoại tệ; vàtập dữ liệu thứ hai là bảng cân đối kế toán của ngân hàng và báo cáo thu nhập từtháng 1 năm 2005 đến tháng 12 năm 2017 từng tháng Các biến phụ thuộc là tổng sốnợ mà một công ty có trong một ngân hàng cụ thể Với nghiên cứu “Các yếu tốquyết định đến tăng trưởng tín dụng và kênh cho vay của ngân hàng ở Peru: Phântích mức cho vay” được kết quả phân tích hồi quy chỉ rõ các ngân hàng có vốn hóatốt, thanh khoản cao, rủi ro thấp, sinh lời cao hơn có xu hướng tăng trưởng tín dụngnhiềuhơn,đặcbiệtlàbằngnộitệ.Hơnnữa,nghiêncứuchỉrabằngchứngchothấy cácy ê u cầ ud ự trữcả b ằ n g nộitệ v à n goạ it ệ cóhiệuquả trong v iệc hạnch ế tínd ụngtrongnướcởPeru.

( 2 0 1 6 ) đ ã n g h i ê n c ứ u t r ê n d ữ l i ệ u t ậ p t r u n g v à o g i a i đ o ạ n t ừ n ă m 2004 đến năm 2014, sử dụng dữ liệu hàng quý và tập hợp dữ liệu bảng của 11 ngânhàng hoạt động tại Montenegro Sau đó ápd ụ n g m ô h ì n h t u y ế n t í n h t á c đ ộ n g c ố định để xác định các yếu tố quyết định tăng trưởng tín dụng ở Montenegro Kết quảnghiên cứu xác nhận khi cuộc khủng hoảng xảy ra thì các nhân tố có tác động đếnTTTD sẽ có thay đổim ộ t c h ú t C ụ t h ể , t r o n g g i a i đ o ạ n t r ư ớ c k h ủ n g h o ả n g , đ ó n g gópcủatốcđộtăngtrưởngGDP,tăngtrưởngtiềngửi,hệsốkhảnăngthanht oán,hệ số hiệu quả hoạt động có ảnh hưởng tích cực đáng kể đến TTTD Ngược lại,trong thời kỳ hậukhủngh o ả n g t h ì đ ó n g g ó p c ủ a G D P v à k h ả n ă n g t h a n h t o á n không đáng kể Bên cạnh đó thì tỷ lệ nợ xấu đại diện cho chất lượng khoản vay cóảnhhưởngtiêucựcđángkểđếnTTTD.

Mahmoud,Said& Mohamad, (2013)kiểm tra cácyếu tốquyếtđ ị n h t ă n g trưởng tín dụng nhanh chóng của ngân hàng ở Jordan đã dùng dữ liệu bảng của 11ngân hàng trong giai đoạn 2000-2011 và chạy mô hình hồi quy đa biến trong đó cómô hình bình phương tối thiểu chung (GLS), Mô hình FEM và REM Các biến giảithích bao gồm tỷ lệ vốn, tiền gửi, dư nợ trên tiền gửi và thu nhập lãi thuần có ảnhhưởng tích cực đến tăng trưởng tín dụng trong khi tỷ lệ tập trung (CR3) có ảnhhưởng ngược chiều đến tốc độ tăng trưởng tín dụng Ngoài ra những chỉ tiêu nhưcho vay có tổn thất, quy mô và ngân hàng nước ngoài hoạt động tại Jordan khôngảnhhưởngđếntăngtrưởngtíndụngnhanhchóngcủangânhàng.

Shingjergji & Hyseni, (2015) đã xem xét giai đoạn 2002-2013 sử dụng dữ liệubảng hàng quý cho toàn bộ hệ thống ngân hàng Albania với số lượng là 48 ngânhàng cho mỗi biến nghiên cứu thông qua mô hình hồi quy bình phương nhỏ nhấtOLS Từ đó thu được các kết quả tang trưởng tín dụng có quan hệ cùng chiều vớitang trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ an toàn vốn trong khi đó có quan hệ tiêu cựcvớitỷlệthấtnghiệp,lãisuất,cáckhoảnnợxấuvàquymôngânhàng.

Jessica & Chalid, (2021) nghiên cứu về “Các yếu tố quyết định cho vay ngânhàng tại Indonesia” Nghiên cứu này sử dụng dữ liệu 47 ngân hàng ở Indonesia, baogồm14ngânhàngthuộcsởhữucủachínhphủvà33ngânhàngphichínhphủ.Báo cáo tài chính của mỗi ngân hàng được lấy từ Danh bạ Ngân hàng Indonesia (DPI),hoạt động từ năm 2007 đến năm 2017 và chạy mô hình hồi quy đa biến trong đó cómô hình bình phương tối thiểu chung (GLS) Các yếu tố quyết định mức độ tăngtrưởngt í n d ụ n g ở I n d o n e s i a l à t ă n g t r ư ở n g t i ề n g ử i , t ỷ l ệ c h o v a y k é m h i ệ u q u ả trong năm trước, hệ số an toàn vốn của ngân hàng, Tổng sản phẩm quốc nội (GDP),tăng trưởng thực tế và lãi suất chuẩn của Indonesia Kết quả thu được hệ số an toànvốn (CAR), Tăng trưởng huy động vốn, Lãi suất chuẩn Indonesia, Tăng trưởng tổngsản phẩm quốc nội (GDP) của một ngân hàng có ảnh hưởng tích cực và đáng kể đếnTTTD Trong khi tỷ lệ trước (NPLt-1 ), cóả n h h ư ở n g t i ê u c ự c v à đ á n g k ể đ ế n TTTD tuy nhiên các ngân hàng thuộc nhóm BUKU IVk h ô n g b ị ả n h h ư ở n g n h i ề u sovớicácngânhàngkhác.

Olszak, Kowalska, & Świtała, (2019) đã làm một mẫu ngân hàng hợp tác hoạtđộng ở Ba Lan và sử dụng tập dữ liệu hàng quý duy nhất bao gồm giai đoạn 2000:1-2012: 4 Sau đó áp dụng mô hình FEM (fixed-effect model) và thu được kết quảcho thấy rằng ảnh hưởng của tỷ lệ vốn đến tăng trưởng cho vay tại các ngân hànghợp tác xã chỉ có ý nghĩa trong các giai đoạn không suy thoái Như vậy, trái ngượcvới các ngân hàng thương mại, ở các ngânh à n g h ợ p t á c , t ỷ l ệ v ố n k h ô n g c ó t á c động chu kỳ đến tăng trưởng cho vay, hệ số của tỷ suất lợi nhuận ròng trên cáckhoản cho vay (NIM), các hệ số ước tính là dương trong mẫu đầy đủ và ảnh hưởngcủa chúng luôn có ý nghĩa Trong khi tỷ lệ thất nghiệp gia tăng có liên quan đếngiảm tăng trưởng cho vay của ngân hàng, Hiệu ứng cấp vốn ổn định (do NFDEP đềxuất)cũngnhưcấpvốn khôngổn định(doFDEPđềxuất) làtiêucựcvàđángkể.

Febrianto, (2013)đãlàmmộtmẫunghiêncứubaogồm 24ngânhàngtạiIndonesia Phương pháp phân tích được sử dụng trong nghiên cứu này là hồi quybội số Trong nghiên cứu này cũng bao gồm giả định cổ điển rằng kiểm định tínhchuẩn, kiểm định đa cộng tuyến, kiểm định tự tương quan và kiểm định phương saithay đổi Kết quả của nghiên cứu này chỉ ra rằng nguồn vốn của bên thứ ba và tỷ lệcho vay trên tiền gửi (LDR) có tác động tích cực đáng kể đến tổng các khoản chovay Mặc dù nợ xấu (NPL), tỷ lệ an toàn vốn (CAR), tỷ suất sinh lời trên tài sản(ROA)v à c h i p h í h o ạ t đ ộ n g t r ê n t h u n h ậ p h o ạ t đ ộ n g ( B O P O ) k h ô n g ả n h h ư ở n g đángkểđếntổngcáckhoảnchovay.

Adriani, (2018) Nghiên cứu này được thực hiện để xác định và đo lườngảnhhưởng của Quỹ bên thứ ba (TPF), Tỷ lệ an toàn vốn (CAR), Nợ xấu (NPL) và Tỷ lệcho vay trên tiền gửi (LDR) đối với việc phân bổ tín dụng củac á c n g â n h à n g thương mại Indonesia trong giai đoạn 2014-2016 Mẫu của nghiên cứu này là 27ngânhàngthươngmạiđượcliệtkêtrongIDX tronggiaiđoạn2014-2016,v à phương pháp phân tích là hồi quy tuyến tính bội Kết quả của nghiên cứu này chothấy TPF và LDR có ảnh hưởng tích cực và đáng kể đến phân phối tín dụng, nợ xấucó ảnh hưởng tiêu cực và đáng kể đến phân phối tín dụng và CAR không có ảnhhưởngđángkểđếnphânphốitíndụng.

Cácnghiêncứutrong nước

Tại Việt Nam, đã có một số nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến TTTD củacácNHTM.

Theo Nguyễn Văn Thuận(2022), nghiêncứuvề “ Yếutố ảnh hưởng đến tăngtrưởng tín dụngcủa các ngân hàng thương mạiViệtNam” Dữ liệu của 16 NHTMđược niêm yết chính thức trên 3 sàn giao dịch HOSE, HNX và Upcom đƣợc tổnghợp tương ứng với giai đoạn 2011 -2020. Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giảnghiên cứu chủ yếu các yếu tô vi mô bên trong ngân hàng thông qua phân tích 4 môhình POOLED OLS, FEM, REM và FGLS Tuy nhiên, mô hình FGLS có thể khắcphục được hiệu quả và gần như đầy đủ nhất các khuyết tật của mô hình Do đó, môhình FGLS được tác giả chọn làm mô hình ra quyết địnhkếtq u ả t h ự c n h i ệ m , c á c mô hình còn lại được sử dụng để đối chiếu nhằm kiểm tra tính vững thực nghiệm.Kết quả nghiên cứu cho thấy dư nợ tín dụng kì trước, tốc độ tăng trưởng huy độnghằng năm, quy mô ngân hàng và tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) có ảnhhưởng cùng chiều đến TTTD cuả NHTM Việt Nam Ngược lại, tỷ lệ thanh khoảnngânhàng ảnhhưởngngượcchiềuđếnTTTDcuảNHTMViệtNam.

Phan Thị Hoàng Yến & Trần Hải Yến (2020) nghiên cứu về “ Các nhân tố ảnhhưởngđếntă ng t r ư ở n g tínd ụn gcủ a các N H T M V iệt Namgiaiđoạ n2 01 4-

20 19” dựa trên số liệu thu thâp của 19 ngân hàng TMCP trong giai đoan 2014-2019 Trongmô hình hồi quy với 8 biến độc lập của mình tác giả đã nghiên cứu và chứng minhnhững yếu tố trong ngân hàng như tỷ lệ nợ xấu, lạm phát, lãi suất cho vay bình quântỷlệnghịchvớimứcTTTD; Khảnăngthanhkhoảncũngnhưtốcđộtăngtr ưởng vốn huy động và GDP tỷ lệ thuân với TTTD; còn lại ROE cũng như tỷ lệ thu nhậplãithuần(NIM) khôngcóýnghĩavềmặtthống kê.

Hà Văn Dương (2019) sử dụng dữ liệu thứ cấp, được thu thập từ các báo cáo tàichính, báo cáo thường niên và số liệu tại website của MIX Market trong giai đoạn2010 – 2017 để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng TDVM Từ kếtquả thu đượcsuất sinh lời của vốn chủ sở hữu, tỷ lệ vốn huy động so với dư nợ chovay có tác động tiêu cực, trong khi tăng trưởng quy mô của tổ chức tài chinh vi môchínhthức tác độngtíchcựcđếntốc độtăngtrưởngTDVM.

Lê Tấn Phước (2017) đã nghiên cứu các biến nội bộ liên quan đến các ngânhàng và các biến kinh tế vĩ mô Qua đó thu được kết quả tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ vốn chủsở hữu, tỷ lệ huy động có mối quan hệ ngược chiều với TTTD Còn những yếu tốnhư lãi suất danh nghĩa, tang trưởng GDP, tỷ lệ thanh khoản có tác động tích cựcđếnTTTD.

Phạm Xuân Quỳnh, (2017) nghiên cứu tác động của các yếu tố vi mô và vĩ môđến tốc độ tăng trưởng tín dụng trong giai đoạn 2007-2014 với dữ liệu của 25NHTM Nhà nước và NHTM Cổ phần Sử dụng cả hai mô hình FEM, REM để ướclượng đồng thời cũng sử dụng phương pháp GMM nhằm tăng độ tin cậy ước lượngmô hình nghiên cứu Kết quả cho thấy vốn huy động, tăng trưởng kinh tế (GDP) cótác động tích cực đến TTTD còn lại biến nợ xấu, quy mô ngân hàng và lạm phát cóảnhhưởngngược chiềuđếntăngtrưởngtíndụngngânhàng.

Vũ Sỹ Cường (2015) đã nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô và vi môđến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại Kết quả nghiên cứu chothấy các yếut ố t á c đ ộ n g c ù n g c h i ề u v ớ i t ă n g t r ư ở n g t í n d ụ n g l à t ă n g t r ư ở n g k i n h tế, lạm phát, thị trửờng chứng khoán, giả cả bất động sản, khả năng huy động vốn từkhách hàng trong khi các yếu tố tác động ngược chiều đến tăng trưởng tín dụng làtỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ chi phí hoạt động Yếu tố ROE không có ý nghĩa thống kê đếntăngtrưởngtíndụng

Theo Nguyễn Thanh Nhàn và cộng sự (2014), nghiên cứu về “Đánh giá cácnhân tố ảnh hưởng tăng trưởng tín dụng hệ thống ngân hàng giai đoạn 2001-2012”.Bằng cách sử dụng mô hình VAR với các quan sát được thu thập trong giai đoạn từquý1năm2001đếnquý4năm2012đượckếtquảnghiêncứuhàmphảnứngxung cho thấy rằng tăng trưởngkinhtế,c u n g t i ề n M 2 , c h ê n h l ệ c h l ã i s u ấ t c ó t á c đ ộ n g tiêu cực đến TTTD và biến nợ xấu, lãi suất chiết khấu, đô thi hóa Bên cạnh đó, kếtquả từ phương pháp phân rãp h ư ơ n g s a i x á c đ ị n h r õ c u n g t i ề n v à l ã i s u ấ t c h i ế t khấulàhainhântốquantrọngnhấttácđộngtớiTTTD.

Nguyễn Thùy Dương và Trần Hải Yến (2011), sử dụng dữ liệucủa84 ngânhàng, trong đó có 5 NHTM nhà nước, 16 NHTM nước ngoài hoạt độngt ạ i t h ị trường Việt Nam Số liệu do các tác giả tính toán và tổng hợp từ các báo cáo tàichính của các ngân hàng trên Số liệu được lấy theo theo 3 mốc thời gian là quý 1,quý 2, quý

3 năm 2011 Thu được kết quả làbài nghiên cứu chỉ rõ rằng tốc độ tăngtrưởng tiền gửi có tác động cùng chiều đến tốc độ TTTD của các ngân hàng và biếnROEkhôngcótácđộngđếnsựTTTD.

Tên đề tài nghiêncứu Tácgiả Phươngphápng hiêncứu Kếtquảnghiêncứu

Các yếu tố quyếtđịnh tăng trưởngtíndụngở

Tácgiảđãchỉrarằng xuất khẩuthực tế có tỷ lệnghịchv ớ i t í n dụngcủakhu vựctư nhân.

Các yếu tố kinh tếvĩ mô quyết địnhtăng trưởng tíndụng ở các nướcOECD

Nayef Al- Shammaria vàMohamm edEl-Sakkab (2018)

Phảnứngtrongngắnhạn củaTTTDcó vẻ tích cực đối với cú sốc tỷ giáhối đoái còn với các cú sốc kháctrong ngắn hạn là tiêu cực, mặc dùnó có thểthayđổihướng vềlâu dài

Cácyếutốquyếtđịnh tăng trưởngtín dụng ởLebanon

Tăng trưởng tiền gửi, tăng trưởngGDP, lạm phát vàcung tiền,tất cảđều thúc đẩy tín dụng ngân hàng đốivới khu vựctư nhân thườngtrú.Ngược lại, rủi ro tín dụng, lãi suấtcho vay, lãi suất tín phiếu, vay nợcông và dòng tiền chuyển về làmgiảmtốcđộ tăngtrưởngcho vay.

Các yếu tố quyếtđịnh đến tăngtrưởng tín dụng vàkênh cho vay củangân hàng ở

JoséBustam ante,Walter Cubaand RafaelNivin(2 019)

Mô hình hồiquy dữ liệubảng

Các ngân hàng có vốn hóa tốt, thanhkhoản cao, rủi ro thấp, sinh lời caohơn có xu hướng tăng trưởng tíndụng nhiều hơn, đặc biệt là bằng nộitệ Hơn nữa, nghiên cứu tìm thấybằng chứng cho thấy các yêu cầu dựtrữcảbằngnội tệvàngoại tệ có hiệu quảtrongviệchạn chế tín dụng trongnướcở Peru.

Cácnhântốquyết định đếntang trưởng tíndụng trườnghợpcủaM ontenegro.

MajaIvanov ić(2015) Mô hình tácđộngcốđịn h(FEM)

Trước khủng hoảng, đóngg ó p củat ố c đ ộ tăngt r ƣ ở n g G D P , tăng trưởngtiềngửi,h ệ s ố k h ả năng thanh toán, hệ sốhiệuq u ả hoạtđộng cóảnhhưởngtíchcựcđángkểđ ế n T T

T D N g ư ợ c l ạ i , thờikỳhậu khủng hoảngthìđónggópcủaGDPvàkhả năngthanhtoánk h ô n g đ á n g k ể B ê n c ạ n h đ ó thì tỷ lệ nợ xấu đại diện cho chấtlƣợngkhoản vaycóảnhhưởngtiêu cựcđángkể đến TTTD.

Các yếu tố quyếtđịnh đến tăngtrưởng tín dụngnhanh chóng củangân hàng ởJordan

Mô hình bìnhphương tốithiểu chung(GLS), Mô hìnhFEMvàR EM

Các biến giải thích bao gồm tỷ lệvốn, tiền gửi, dư nợ trên tiền gửi vàthu nhập lãi thuần có ảnh hưởng tíchcực đến tăng trưởng tín dụng trongkhi tỷ lệ tập trung (CR3) có ảnhhưởng ngược chiều đến tốc độ tăngtrưởng tín dụng Ngoài ra những chỉtiêunhưchovaycótổnthất,quymôvà ngân hàng nước ngoài hoạt độngtạiJordankhôngảnhhưởngđếntă ng trưởng tín dụng nhanh chóngcủangân hàng.

Tác động của cácyếu tố kinh tế vĩmô và ngân hàngđếntăngtrưở ngtíndụngởAlbani a

Mô hình hồiquy bìnhphương nhỏnhấtOLS

Kết quả tang trưởng tín dụng cóquan hệ cùng chiều với tang trưởngGDP, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ an toànvốntrongkhiđócóquan hệtiêucực với tỷ lệ thất nghiệp, lãi suất,cáckhoảnnợxấuvàquymô ngânhàng.

Các yếu tố quyếtđịnhcáckhoả ncho vay ngân hàngởIndonesia

Chạy mô hìnhhồiquyđabi ếntrong đó có môhình bìnhphương tốithiểu chung(GLS).

Các yếu tố quyết định mức độ tăngtrưởng tín dụng ở Indonesia là tăngtrưởng tiền gửi, tỷ lệ cho vay kémhiệu quả trong năm trước, hệ số antoàn vốn của ngân hàng, Tổng sảnphẩm quốc nội (GDP), tăng trưởngthực tế và lãi suất chuẩn củaIndonesia Kết quả thu được hệ sốan toàn vốn (CAR), Tăng trưởnghuy động vốn, Lãi suất chuẩnIndonesia, Tăng trưởng tổng sảnphẩm quốc nội (GDP) của một ngânhàng có ảnh hưởng tích cực và đángkể đến TTTD Trong khi tỷ lệ trước(NPLt-1 ), có ảnh hưởng tiêu cực vàđángkểđến TTTDtuynhiêncác ngânhàngthuộcnhómBUKUIVkhông bị ảnh hưởngnhiều so với cácngân hàngkhác.

Các yếu tố quyếtđịnh đến tăngtrưởng cho vay tạicácngânhànghợpt ác ởBaLan:Tỷlệ vốn có quantrọngkhông?

IwonaKowal ska,Małgorz ataOlszak, FilipŚwitała

Mô hình FEM(fixed- effectmodel) Ảnh hưởng của tỷ lệ vốn đến tăngtrưởng cho vay tại các ngân hànghợp tác xã chỉ có ý nghĩa trong cácgiai đoạn không suy thoái Như vậy,tráingượcvớicácngânhàngthươn g mại, ở các ngân hàng hợptác, tỷ lệ vốn không có tác động chukỳ đến tăng trưởng cho vay, hệ sốcủa tỷ suất lợi nhuận ròng trên cáckhoảnchovay(NIM),cáchệsố ướctính là dương trong mẫu đầy đủ vàảnh hưởng của chúng luôn có ýnghĩa Trong khi tỷ lệ thất nghiệpgia tăng có liên quan đến giảm tăngtrưởng cho vay của ngân hàng, Hiệuứng cấp vốn ổn định (do NFDEP đềxuất) cũng như cấp vốn không ổnđịnh (do FDEP đề xuất) là tiêu cựcvàđángkể. Ảnh hưởng củanguồn vốn củabênthứba,tỷl ệ đủ vốn, khoản chovay không thựchiện và tỷ lệ chovay trên tiền gửiđốivớiviệcphâ n phốitíndụng

KHOẢNGTRỐNGCỦANGHIÊNCỨU

Đề tài Tăng trưởng tín dụng là một đề tài khá phổ biến và được nghiên cứunhiều tại những quốcg i a k h á c n h a u V ớ i c á c b à i n g h i ê n c ứ u n ư ớ c n g o à i c á c m ô hình với đa dạng các biến độc lập bao gồm các biến vĩ mô cho tới các biến mangtính vi mô (nội tại) trong ngân hàng và các biến chỉ số ngành Tuy nhiên, việc đolường các biến qua các bài nghiên cứu sẽ có những chênh lệch khác nhau bởi nhữngquyđịnhvềmặtpháplýlẫnchính sáchtạimỗiquốcgialàkhônggiốngnhau. Đối với các nghiên cứu ở Việt Nam mà tác giả tìm hiểu được, tác giả nhận thấycácnghiêncứusửdụngdữliệuchỉmớicậpnhậttớithờiđiểm2020vàsốlư ợngmẫu nghiên cứu của các bài nghiên cứu gần đây nhất gồm 19 NHTM Tuy nhiênthời điểm nghiên cứu cũng như mẫu dữ liệu của các nghiên cứu đã thực hiện chỉ cóthể phản ảnh được mức độ tác động của các yếu tố tại thời điểm mà chưa có yếu tốdịch bệnh covid tác động trong nền kinh tế Do đó, việc xem xét mô hình đánh giátang trưởng tín dụng đến thời điểm gần nhất trong khoàng thời gian 2012-2021 sẽgiúp chúng ta có một kết quả nghiên cứu phù hợp với tình hình trước và sau giaiđoạn màdịchbệnhCovidđãkhiếnnềnkinhtếbịđóngbăng.

Chương 2, tác giả đã trình bày một cách hệ thống và khái quát các cơ sở lýthuyết về ngân hàng thương mại, hoạt động tín dụng của NHTM, tang trưởng tíndụng Ngoài ra tác giả còn tổng hợp một số nghiên cứu trước đây Từ đó khảo lượcvà tổnghợp các yếu tố tác động tới TTTD làmcơ sở cho việc xác định mô hìnhnghiêncứu.

Dựa vào các cơ sở lý thuyết và các bài nghiên cứu thực nghiệm đã được nêu tạiChương 2, tại chương 3 tác giả sẽ trình bày về phương pháp nghiên cứu, cơ sở dữliệu, các bước thực hiện Qua đó, tác giả xây dựng mô hình nghiên cứu, mô tả cácbiếnthuộcmôhìnhnghiêncứuvàdữliệunghiêncứu.

PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU

Trong bài luận văn này để nghiên cứu các yếu tố tác động đến TTTD của hệthống NHTM cổ phần Việt Nam tác giả sử dụng phương pháp định lượng Mô hìnhhồiquy đa biếnvớidữl i ệ u đ ư ợ c d ù n g l à d ữ l i ệ u b ả n g k h ô n g c â n b ằ n g (Unbalanced panel data) biến phụ thuộc là tang trưởng tín dụng các biến độc lập làbiến vĩ mô, vi mô, kết hợp các mô hình như: mô hình tác động cố định (FEM), môhình tác động ngẫu nhiên (REM) và mô hình hệ số không thay đổi (Pooled OLS)thôngquaphầnmềmStata 17.

Nghiêncứucònsửdụngphươngphápthốngkêmôtả,phươngpháptổnghợpvà đối chiếu so sánh để có thể đưa ra các kết luận phù hợp Các dữ liệu được đượcthu thập từ báo cáo thường niên, báo các tài chính của các NHTM, các số liệu vĩ môđượclấytừ Tổngcụcthốngkê,WorldBank.

Mô hìnhướclượngbằngphươngphápOLS(PooledOLS) Đây là phương pháp tiếp cận bình phương bé nhất thông thường trong hồi quydữ liệu bảng Phương pháp này sẽ bỏ qua các đặc tính về không gian và thời giancủa các chuỗi dữ liệu dạng bảng Phương pháp OLS dữ liệu gộp (Pooled OLS) đượcsửdụngvớigiảđịnhkhôngcósựkhácbiệtgiữacácđơnvịchéo,hằngsố(α))được sử dụng chung cho các đơn vị chéo Mô hình này không phản ánh đượcsự khácnhau của đơn vị chéo trong mẫu nghiên cứu vì cả hai tham số ước lượng đều khôngthay đổi theo đơn vị chéo. Tuy nhiên, thông thường phương pháp này dễ xảy ra hiệntượngt ự t ư ơ n g q u a n g i ữ a c á c c h u ỗ i d ữ l i ệ u ( đ i ề u n à y đ ư ợ c t h ể h i ệ n q u a g i á t r ị thốngkêDurbinWatsonkháthấp)

Yi,t là biến phụ thuộcXilàcácbiếnđộcl ập β0 là hằng sốcủa mô hìnhβ1làhệsốhồiquy

MôhìnhFEMlàmôhìnhđượcsửdụngrộngrãivớidữliệulàdữliệubảng.K hi các đơn vị chéo được quan sát không đồngnhất,FEMs ẽ đ ƣ ợ c s ử d ụ n g đ ể phản ánh tác động của k biến giải thích Xitk đến biến phụ thuộc Yit có tính đến đặctrưng riêng của từng đơn vị chéo Theo đó, FEM giả định các hệ số hồi quy riêngphầngiốngnhaugiữacác đơnvịchéo,nhưng các hệsốchặn hồiqu yđược phânbiệtgiữacácđơnvịchéo.

Về mặt kỹ thuật, so với mô hình Pooled OLS, mô hình FEM đưa thêm biến giảtheo công ty để xem xét xem có sự khác biệt giữa các đối tượng trong mẫu khảo sáthay không Do đó, nếu biến giả đưa thêm vào không có ý nghĩa thống kê, mô hìnhFEMsẽchínhlàmôhìnhPooledOLS.

Môhìnhtác độngngẫunhiên(Random EffectModel,REM)cònđư ợc gọi là mô hình các thành phần sai số Tương tự như FEM, REM có thể xác định được: (i)các hệ số chặn khác nhau cho từng đơn vị chéo; (ii) tác động chung (không thay đổitheo đơn vị chéo) Tuy nhiên khác với FEM thì trong REM các hệ số chặn của từngđơnvị c h é o đ ư ợ c p h á t s i n h từ : m ộ t h ệ số c h ặ n ch u n g α) k h ô n g t h a y đổ it h e o đ ố i tượngt h ờ i g i a n v à m ộ t b i ế n n g ẫ u n h i ê n εi i ( k h ô n g t ư ơ n g q u a n v ớ i X i t , k ) l à m ộ t thànhphần củasaisốthayđổitheođốitượngnhưngkhông đổitheo thờigian.

Y it =α i +β 1 X 1,it +β 2 X 2,it + +β k X k,it + ω it (vớiω it =ε i + υ it )

Trongđó: ωit:làsaisốphứchợp εii:thànhphầntácđộng ngẫunhiên υit:l à h ạ n g n h i ễ u k h ô n g t ư ơ n g q u a n l ẫ n n h a u g i ữ a c á c đ ố i t ư ợ n g v à k h ô n g tươngquanchuỗitrongcùngđốitượng

Mô hìnhbìnhphươngtốithiểutổngquátkhảthi(FeasibleGeneralLeastS quare-FGLS)

Mô hình bình phương tối thiếu tổng quát khả thi là mô hình giúp khắc phụckhuyết tật phương sai thay đổi Nếu mô hình có tồn tại một trong hai hoặc cả haikhuyết tật phương sai thay đổi và tương quan chuỗi thì đề tài tiến hành khắc phụcmôhìnhnghiêncứubằngphươngphápFGLS đểướclượnglạimôhìnhđượcchọn.

Quy trìnhnghiêncứuvàxửlýdữliệu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu như ở Chương 1 đã trình bày nghiên cứu vềcác nhân tố ảnh hưởng đến tốc độ tang trưởng tín dụng của các NHTM cổ phần ViệtNam.Tácgiảsẽtuânthủvàthựchiệntheocácbướctheo quytrình nghiêncứusau.

Bước đầu, tác giả tiến hành lược khảo cơ sở lý thuyết của các nghiên cứu trướcvề các nhân tố có ảnh hưởng đến TTTD trong và ngoài nước Tiếp theo, tác giả sẽthu thập và xử lý các số liệu vi mô và vĩ mô được thu thập từ báo cáo thường niên,báo cáotài chínhđãkiểm toancủacácN H T M g i a i đ o ạ n 2 0 1 2 -

2 0 2 1 , T ổ n g c ụ c thống kê Bằng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng thông qua các mô hình

OLS,FEM,REM.Từđóđưaralựachọnsosánhgiữabamôhìnhđểchọnramôhì nhphù hợp nhất Sau khi lựa chọn được mô hình hồi quy tác giả thực hiện kiểm địnhcác khuyết tật của mô hình.Nếu mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổihay hiện tượng tương quan chuỗi tác giả sẽ tiến hành khắc phục khuyết tật của môhìnhtheophươngphápFGLS( FeasibleGeneralizedLeastSquares).

Lược khảo cơ sở lý thuyết của các bài nghiên cứu trước có liên quan

Thu thập và xử lý dữ liệu

Thống kê mô tả và hệ số tương quan giữa các biến

So sánh lựa chọn mô hình OLS, FEM, REM

Kiểm định các khuyết tật của mô hình

Sử dụng phương pháp GLS để khắc phục các khuyết tật của mô hình

MÔHÌNHNGHIÊNCỨU

Trướctiênbắtđầuvớimôhìnhhồiquybội(Multipleregressionmodel)làdạngmô hìnhhồiquytổngthểvớik-1 biếngiải thíchcódạngnhư sau:

Y it =β 0 +β 1 X it +β 2 X it +β 3 X it +β 4 X it + +β n X it +U t

U:làhạng nhiễungẫunhiên i : là số quan sát thứ i của trong tổng thểt:làthờiđiểmtcủa tổngthể

Dựa trên các nghiên cứu trước đây của các tác giả nước ngoài cũng như trongnước, mô hình cụ thể được tác giả xây dựng gồm có 11 biến độc lập tác động lênbiến phụ thuộc là tốc độ tăng trưởng tín dụng của 27 ngân hàng thương mại cổ phầnViệt Nam trong giai đoạn 2012–2021 được trình bày dưới theo phương trình nhưsau:

CreditGr it =β 0 +β 1 *LIQ it +β 2 *SIZE it +β 3 *NPL it +β 4 *LDR it +β 5 *DEP it +β 6 *ROA it +β 7 *CA

P it +β 8 *GDP it + β 9 *UEMP it + β 10 *CK it + β 11 *M2 it + u it

Trongđó: β0:làhệsốchặn β1, β10: là các hệ số hồi quy riêng của các biến độc lậpCDGit:là tốc độtăngtrởngcủangânhàngivàothờiđiểmt

LIQit: là thanh khoản ngân hàng là của ngân hàng i vào thời điểm tSIZEit:làquymôcủangânhàngivàothờiđiểmt

NPLit:làtỷlệnợ xấucủangânhàng ivào thời điểmt

LDRit: là tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi của Ngân hàng i vào thờiđiểmt

DEPrit: là tốc độ gia tăng vốn huy động của ngân hàng i vào thời điểm tROAit: là tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản của ngân hàng i vào thời điểm tCAPit: là tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của ngân hàng i vào thời điểm tGDPit:làtốc độtăng trưởngGDPvàothờiđiểmt

CKit: là Logarit của giá trị đóng cửa đã được điều chỉnh chỉ số VN_Index vàothờiđiểmt

Mức độ phát triển của thị trường tài chính

Yếu tố vi mô Tăng trưởng tiền gửi Quy mô ngân hàng Tính thanh khoản của NH

Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu so với tổng tài sản

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản

DỮLIỆUNGHIÊNCỨU

Nghiên cứu sử dụng bộ dữ liệu mẫu nghiên cứu được thực hiện trên 25

NHTMđang hoạt động tại Việt Nam và đã được niêm yết trên 3 sàn giao dịch

HOSE, HNXvà UPCOM, thu thập cừ các báo cáo tài chính và báo cáo thường niên trong khoảngthời gian 10 năm từ 2012 đến năm 2021, tác giả lựa chọn mốc thời gian này sau ảnhhưởng cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008-2009 và trong thời gian ảnhhưởngđạidịchCovid.Những dữliệunàysauđóđượcsửdụngđểtínhtoánbi ếnđộc lập và được trình bày dưới dạng dữ liệu bảng (Panel data) Với các dữ liệu biếnkinh tế vĩmô baogồm lạm phátvà tangt r ư ở n g G D P đ ư ợ c t á c g i ả t h u t h ậ p t ừ d ữ liệuNgânhàngThếgiới( WorldBank)hayTổngcục thốngkê.

Biếnphụ thuộc Côngthức Kỳvọng dấu Nghiêncứutrước CDG

Hussain,Ijaz,andNovai raJunaid(2012); Ivanović,M ( 2 0 1 6 ) , LêTấnPhước(2017)

Ianović, M. (2016)Phan Thị Hoàng Yến &Trần Hải Yến (2020),Ivanović, M.(2016),LêTấn Phước(2017)

( Tỷ số lợinhuậntr ên tổngtài sản) ợi𝑛𝑛 𝑠𝑡e x100%

(Tỷlệvốnchủsở hữu trên tổngtài sản) o𝑛𝑐ℎǔ̌𝑠ơℎữ𝑢

(Shingjergji&Hyseni,2015) (Olszak,Kowalska, & Świtała,2019)

LấyL o g a r i t c ủ a g i á t r ị đ ó n g c ử a đã được điều chỉnh chỉ số

Chương 3 tác giả đã nêu lên cơ sở cho việc chọn mô hình, dữ liệu nghiên cứu,cácphươngphápthựchiệnvàkiểmđịnhmôhìnhđểlàmcơsởchocácướclượngv à phân tích trong chương 4 Ngoài ra để giúp hiểu rõ hơn về mô hình, tác giả đãđưa ra công thức và nêu ý nghĩa của từng biến làm cơ sở cho các kết luận củachương sau Thêm vào đó, tác giả cũng đi đến thiết lập dấu kì vọng cho các biến làcơ sở giả thuyết nghiên cứu Đồng thời đưa ra các nguồn thu thập dữ liệu và cácphương pháp thực hiện trong quá trình nghiên cứu mô hình như phương pháp thốngkê mô tả, phân tích tương quan và phân tích hồi quy dữ liệu bảng theo Pooled OLS,FEM, REM, GLS và dựa trên cơ sở các kiểm định lựa chọn kết quả hồi quy và kiểmđịnhcácviphạmcủamôhình.

Tốc độ tăng trưởng tín dụng

Trong chương 4, khóa luận sẽ thực hiện thống kê mô tả với dữ liệu đã thu thậpđược với các mô hình đã nêu ở chương trước và lựa chọn mô hình phù hợp vớinghiên cứu Tác giả sẽ trình bày các nội dung gồm tình hình tang trưởng tín dụng tạiViệt Nam, phân tích thống kê mô tả, phân tích ma trận tương quan, kết quả ướclượng mô hình hồi quy,kiểm định mức độ phù hợp của các mô hình và các khuyếtthậtcóthểtồntạicủamôhìnhđểđưaramô hìnhtốiưu.

KẾTQUẢNGHIÊNCỨU

TÌNHHÌNHTĂNGTRƯỞNGTÍNDỤNGTẠIVIỆTNAM

2 0 0 7 , t ố c đ ộ t ă n g t r ư ở n g t í n d ụ n g c ủ a h ệ t h ố n g ngân hàng bình quân trên 30%, năm cao kỷ lục là 51,54% (2006),đây là thời kỳ tíndụng tăng trưởng nóng nhất của hệ thống ngân hàng Hệ quả là đầu năm 2008 ViệtNam đã phải tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô (Phạm Xuân Hòe,2017) Theo hình 4.1, liên tục từ 2007 đến 2011 tín dụng chưa năm nào có mức tăngtrưởng dưới 15%, nhưngđ ế n c u ố i n ă m 2 0 1 2 , t ă n g t r ư ở n g t í n d ụ n g đ ạ t k h o ả n g 8,91%sovớicuốinăm2011.Nguyênnhânlàdoảnhhưởngkhủnghoảngtài chính toàn cầu lan ra từ Mỹ, bắt đầu từ tháng 10/2008 đến cuối năm 2010, Việt Nam tậptrungngănchặnđàsuy giảm kinhtế,lúcnày theoquyếtđịnhcủaChínhp h ủ , NHNN thực hiện gói hỗ trợ lãi suất 4%/năm có giá trị tương đương 1 tỷ USD, nghĩalà bơm tiền ra nền kinh tế được gia tăng hơn Có thể thấy được tốc độ TTTD năm2009 và năm 2010 lần lượt đạt mức 38% và 28% Hệ quả ngay sau đó sang

2011 thìlạm phát bùng trở lại, kênh tín dụng bùng nổ, dòng tiền làm cho “bóng bóng” bấtđộng sản và chứng khoán.

Vì vậy, năm 2011 Chính phủ ban hành chủ trương thắtchặt cả CSTT và CSTK, tiền được hút về mạnh mẽ làm cho “bong bóng xì hơi”,hàng ngàn doanh nghiệp phá sản hoặc sống lay lắt, căn bệnh nợ xấu ngân hàng bùngphát lên đến đỉnh điểm trên 17% (tháng 9/2012) mà đến nay vẫn loay hoay về bàitoánxử l ý n ó( P h ạ m Xuâ nH òe, 2017) K in ht ế n ư ớ c t abắ t đầuđố im ặt với k hó khănkhi cóxuhướngchậm lại đi cùng vớicácrủi rocủahệthống ngânh à n g , doanh nghiệp tái cấu trúc giảm đòn bẩy nợ khiến tín dụng của các NHTM (2012-2014) chỉ đạt bình quân 11% năm. Tuy nhiên từ năm 2015diễn biến trên thị trườngcho thấy các hoạt động cho vay diễn ra rất sôi động, tang trưởng tín dụng đạt 18%,cùng với đó sự ổn định và an toàn hệ thống các TCTD đã được giữ vững, vấn đề nợxấuđược kiềmchếởmức dưới3%.

Từ năm 2016- 2018, tốc độ TTTD trở lại đà tang trưởng bình quân trên 16%/năm cho thấy cơ cấu tín dụng có sự điều chỉnh tích cực, trong đó tín dụng tập trungvào lĩnh vực đóng góp cho tăng trưởng kinh tế như sản xuất kinh doanh, lĩnh vực ưutiên; tín dụng đối với lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro được kiểm soát chặt chẽ (Hồng Hạnh,2020) Tuy nhiên đến năm

2020 tăng trưởng giảm chỉ còn 12% , cụ thể theo số liệucập nhật của NHNN cho biết, tăng trưởng tín dụng toàn nền kinh tế đến ngày29/5/2020 là 1,96% so với cuối năm 2019 Đây là mức tăng trưởng tín dụng 5 thángthấp nhất trong nhiều năm trở lại đây Nguyên nhân chủ yếu là do tác động của dịchCovid-19 dẫn đến cầu tín dụng tăng thấp, đồng thời các tổ chức tín dụng cũng thựchiện chặt chẽ phương châm mở rộng tín dụng theo hướng thận trọng, gắn liền vớiđảm bảo an toàn nguồn vốn để bảo đảm an toàn nền kinh tế, ổn định kinh tế vĩ môtrongbốicảnhđạidịch.(NguyễnThanhTùng,HoàngSơn,2020)

Ngân hàng Nhà nước tiếp tục thực hiện các giải pháp tín dụng nhằm kiểm soát quymôtíndụ ng phụhợpv ới chỉt iê uđịnhhướng,đồng t hờ inâ ng caochấ tlượ ngtí n dụng và kiểm soát lạm phát, tạo điều kiện thuận lợi trong việc tiếp cận vốn tín dụng.Nhờ các giải pháp đồng bộ, trong 9 tháng đầu năm 2021, mặc dù chịu ảnh hưởngtiêu cực bởi dịch Covid-19 nhưng tín dụng tang ngay từ đầu năm và cải thiện hơncùngkỳnăm2020(HoàngNguyênKhai,2021)

THỐNG KÊMÔTẢ

Bảng 4.1 trình bày thống kê mô tả các biến được sử dụng trong mô hình. Vớimẫu dữ liệu thu thập từ 25 NHTM cổ phần trong thời gian 2012-2021 Bảng giúpchongườiđọccómột cáinhìnkháiquáthơnvềmẫunghiêncứu.

Biến Mẫu Trung bình Độlệchc huẩn

Nguồn:Kết quả đượctổng hợp tại Phầnmềm Stata 17

Dựa theo bảng thểhiện, có tấtcả 250 quansát trongg i a i đ o ạ n 2 0 1 2 -

2 0 2 1 c ủ a 25 NHTM cổ phần tại Việt nam Bảng có nột số dữ liệu về các biến quan sát khôngđược thu thập đầy đủ nên dữ liệu nghiên cứu thuộc dạng dữ liệu bảng không cânbằng.

Tốc độ tăng trưởng tín dụng của các NHTM Việt Nam: Theo đó, biến phụ thuộclà biến TTTD được ký hiệu là CDG.

Tỷ lệ tang trưởng tín dụng (CDG) trungbìnhc ủ a 2 5 N H T M ( 2 0 1 2 -

2 0 2 1 ) đ ạ t 2 0 , 1 5 % , t r o n g đ ó g i á t r ị l ớ n n h ấ t l à 106,82% của Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh (HDB) năm 2013,nhỏ nhất là 24.59% của Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam năm 2012 Giátrị của độ lệch chuẩn thấp hơn giá trị trung bình với mức giá trị 17.51% từ đócho thấy được rằng tốc độ TTTD giữa các ngân hàng ít có sự biến động qua cácnăm.

Tính thanh khoản (LIQ) c ủa các ngân hàng bình quân đạt 14% Cụ thể năm2021, Ngân hàng TMCP Kiên Long đạt 42.56%; năm 2016 Ngân hàng TMCPViệt Nam Thịnh Vượng thanh khoản kém với 3.85% Với độ lệch chuẩn 6.25%hầu như cac ngân hàng có sự biến động về tỷ lệ thanh khoản khá thấp qua cácnăm.

Quy mô ngân hàng (SIZE) lớn nhất là Ngân hàng BIDV với 1.762 nghìn tỷ năm2021; Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương có quy mô nhỏ nhất với 14.7nghìn tỷ Biến quy mô độ lệch chuẩn là 48.98% cho thấy rằng quy mô của 25ngânhàngcósự biếnđộnglớnquacácnăm.

Tỷ lệ nợ xấu (NPL) trung bình của 25 NHTM đạt 1.98% và độ lệch chuẩn là1.4% cho thấy có sự biến động thấp về tỷ lệ nợ xấu của các NHTM qua cácnăm Tỷ lệ nợ xấu lớn nhất đến mức báo động của Ngân hàng TMCP Nam Ánăm2021với9.19%.

Tỷ lệ cho vay trên tổng tiền gửi (LDR) có mức tang trưởng cao nhất là 98,45%và nhỏ nhất là 24.73% , với giá trị trung bình là 66.63% và độ lệch chuẩn là13.8%thấphơnnhiềusovớitrungbìnhchothấybiếnnàycósựbiếnđộnglớn.

Tỷ lệ huy động tiền gửi (DEP) có mức trung bình là1 9 6 6 % v ớ i t ỷ l ệ c a o n h ấ t là 210% thuộc về Ngân hàng TMCP Bắc Á năm 2012 và thấp nhất là -17,2%của Ngân hàng TMCPQuốc Dân năm 2012 Độ lệch chuẩn là 21,84% cho thấybiếnnàycósựbiếnđộngthấpquacácnăm.

Tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA)cóg i á t r ị l ớ n n h ấ t 3 , 2 4 % t ạ i

N g â n HàngTMCPKỹThươngViệtNamnăm2021.Tỷlệtrungbìnhcủacá cngân hàng là 0.82% với độ lệch chuẩn là 0.62% cho thấybiến này có biến động nhỏvàtươngđốiổnđịnhquacácnăm.

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAP) trung bình của 25 NHTM là 9%với Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương đạt giá trị cao nhất 24,19% vàonăm 2012 và giá trị thấp nhất 4.06%của Ngân hàng TMCP BIDV vào năm2017 Độ lệch chuẩn của biến 44.37% cho thấy sự biến động của tỷ lệ này lớnquacacnăm

Tốc độ tang trưởng kinh tế (GDP): có giá trị thấp nhất là 2.59% vào năm 2021và giá trị lớn nhấtt 7.08% vào năm 2018 Giá trị trung bình là 5.57% và độ lệchchuẩn 1.55% cho thấy có có ít sự biến động của biến này qua các năm của 25ngânhàngTMCP.

Tỷ lệ thất nghiệp (UNEMP) có giá trị trung bình 1.69% với năm 2012 có giá trịthấp nhất 1.03% và năm 2020 giá trị cao nhất 2.39% Độ lệch chuẩn của biến0.44%chothấyđâylàbiếncósựbiếnđộngcaoquacácnăm

Tốc độtangtrưởngcungtiền(M2):cógiátrịbiếngiaođộngtừ10.66%làgiátrị nhỏ nhất vào năm 2021 và 38.94% là giá trị lớn nhất vào năm 2012, với giátrịt ru ng b ì n h l à 1 7 7 5 % và đ ộ l ệ c h c h u ẩ n l à 7 5 4 % Đ i ề u n à y chot h ấ y rằngbiếntăngtrưởngcungtiềncóítsựbiếnđộnggiữacác năm.

Mức độ phát triển của thị trường tài chính (CK)có giá trịnhỏ nhất là 417,43điểmv à o n ă m 2 0 1 2 v à g i á t r ị l ớ n n h ấ t l à 1 , 4 9 8 2 8 đ i ể m v à o n ă m 2 0 2 1 Đ ộ lệch chuẩn so với giá trị trung bình khá lớn vì vậy biến này có sự biến động caoqua các năm.

PHÂNTÍCHMATRẬNTƯƠNGQUAN

MốiquanhệgiữacácbiếnđượcthểhiệnthôngquamatrậntươngquanởBảng4.2.Hệsốtươngquan(r)làmổchỉsốthốngkêmốiquanhệ tương quan giữa các biến số.Giá trị tuyệt đối của r tiến gần đến 1 khi hai biến có mối tương quan tuyến tính chặt chẽ (Hoàng Trọng & ChuNguyễnMộngNgọc,2008)

CDG LIQ SIZE NPL LDR DEP ROA CAP GDP UNEMP CK M2

Nguồn: Kết quả được tổng hợp tại Phần mềm Stata 17Ghichú :Kýhiệu*,** và***cho thấycácbiến số cómứcýnghĩathống kêlầnlượt là 10%,5%và 1%

Từk ế t q u ả b ả n g 4 2 , b i ế n đ ộ c l ậ p L I Q , N P L , D E P , R O A , G D P , M 2 c ó m ố i quan hệ cùng chiều với CDG, các biến còn lại tác động ngược chiều đến CDG Mốitương quan mạnh nhất là biến DEP với CDG có giá trị hệ số tương quan là 0.56,trong khi LDR có mối tương quan yếu nhất với CDG ( hệ số tương quan có giá trị -0.2203) Đồngthời quamatrận tương quan này có thể thấy không có hệ số tươngquan nào lớn hơn 0.8 (Theo Farrar & Glauber, 1967) Do đó cho thấy rằng trong môhình nghiên cứu thì không có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập vớinhau

Kếtquảtươngquantrêncóthểphùhợpvớikỳvọngđặt racủa tácgiảtrong g iaiđoạnnghienecứutỷlệtang trưởngtíndụngtừnăm2012-2021tại25NHTM.

KIỂMĐỊNHĐACỘNGTUYẾN

Nghiên cứu tiến hành kiểm định giả thuyết bằng cách sử dụng hệ số phóng đạiphương sai VIF để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập. Đacộng tuyến làhiện tượng các biến độc lập trong mô hình hồi quy phụ thuộc tuyếntính lẫn nhau, mà khi một mô hình có xuất hiện hiện tượng này sẽ vi phạm nguyêntắccủamộtmôhìnhhồiquytuyếntínhcổđiển.hệsốphóngđạiphươngsa iVIF

>10 thì có thể kết luận có hiện tượng đa cộng tuyến (Nguyễn Đình

2.82 , chỉ có biến CK là VIF 4.72 Mức giá trị trung bình hệ số VIF là 2.2 Tác giảkết luận rằng, các biến độc lập sử dụng trong mô hình có mức độ cộng tuyến khôngnghiêm trọng và không gây ảnh hưởng đến kết quả hồi quy có thể đưa vào mô hìnhnghiêncứu

KIỂMĐỊNHLỰACHỌNMÔHÌNH

Sau khi kiểm định hệ số tương quan và kiểm định đa cộng tuyến, nghiên cứu sẽtiếp tục lựa chọn mô hình hồi quy phù hợp thông qua mô hình hồi quy dữ liệu bảngvới ba mô hình là Pooled OLS, FEM, REM Đầu tiên là kiểm định F test nhằm kiểmđịnh để lựa chọn giữa hai mô hình Pooled OLS và FEM Sau đó, sử dụng kiểm địnhHausmantestđểlựachọnmôhìnhtốiưunhất giữahaimôhìnhFEM vàREM.

Mô hình OLS FEM REM

Biến Hệ sốhồi quy P-value Hệ sốhồi quy P-value Hệ sốhồi quy P-value

Kiểm định có giả định là các quan sát giữa 25 ngân hàng TMCP qua các nămgiống nhau,m ô h ì n h P o o l e d O L S l à p h ù h ợ p v ớ i d ữ l i ệ u C ò n k h i d ữ l i ệ u c ó s ự khác biệt tồntại giữacác ngân hàng qua cácnăm thìmôh ì n h F E M p h ù h ợ p v ớ i mẫu nghiên cứu hơn Để lựa chọn giữa 2 mô hình, ta tiến hành kiểm định lựa chọngiữamô hìnhPooledOLS và FEM.

Giả thiết H0: Mô hình Pooled OLS phù hợp với mẫu nghiên cứuGiảthiếtH1:MôhìnhFEMphùhợpvới mẫu nghiêncứu Bảng4.5KếtquảkiểmđịnhlựachọnPooledOLSvàFEM

Nguồn: Kết quả được tổng hợp tại Phần mềm Stata

17TheobảngchothấyP-value=0.000F = 0.0000 cdg Coefficien t Std.err t P>|t| [95%co nf interval] liq -.1995263 2042338 -0.98

_cons 3.15435 6621876 4.76 0.000 1.849105 4.459596 sigma_u 16385502 sigma_e 12382228 rho 63651489 (fractiono f varianced u e to u_i)

Waldchi2(11) = 155.51 corr(u_i,X) = 0(assumed) Prob>chi2 = 0.0000 cdg Coefficien t Std.err z P>|z| [95%conf interval

] liq -.2539417 1615323 -1.57 0.116 -.5705391 0626558 size -.0653068 0333554 -1.96 0.050 -.1306822 0000686 npl -.1014996 631959 -0.16 0.872 -1.340117 1.137117 ldr -.1599684 0856945 -1.87 0.062 -.3279265 0079897 dep 4386386 0458498 9.57 0.000 3487747 5285025 roa 6.778081 2.068387 3.28 0.001 2.724116 10.83204 cap -.7750712 4264231 -1.82 0.069 -1.610845 0607028 gdp 1.361084 6792398 2.00 0.045 0297983 2.692369 unemp 8.632086 2.901306 2.98 0.003 2.945631 14.31854 ck -.2610104 1088693 -2.40 0.017 -.4743903 -.047630

(b-B) Difference sqrt(diag(V_b- V_B))Std.err. liq -.1995263 -.2539417 0544153 124975 size -.3727038 -.0653068 -.307397 0805389 npl 3107655 -.1014996 4122651 180719 ldr -.1009772 -.1599684 0589912 0947988 dep 3765286 4386386 -.06211 0089341 roa 6.569522 6.778081 -.2085586 1.477335 cap -.8265709 -.7750712 -.0514997 2925874 gdp 1.461145 1.361084 1000613 unemp 10.28131 8.632086 1.649221 ck -.0174981 -.2610104 2435123 0588663 m2 -.5399868 -.5574538 0174669 b=ConsistentunderH0andHa;obtainedfromxtreg.B=Inco nsistentunderHa,efficientunderH0;obtainedfromxtreg.

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Namnăm2011: bảng cho vayvà lãisuấthuyđộngcótác - 874 Các Yếu Tố Tác Động Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Của Các Nhtm Cp Tại Vn Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học  2023.Docx
amn ăm2011: bảng cho vayvà lãisuấthuyđộngcótác (Trang 49)
Hình 4.2 : Quan hệ giữa TTTD và Tính thanh khoản của ngân hàng giaiđoạn2012-2021 - 874 Các Yếu Tố Tác Động Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Của Các Nhtm Cp Tại Vn Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học  2023.Docx
Hình 4.2 Quan hệ giữa TTTD và Tính thanh khoản của ngân hàng giaiđoạn2012-2021 (Trang 74)
Hình 4.3: Quan hệ giữa TTTD và tỷ lệ dƣ nợ cho vay của ngân hàng giaiđoạn2012-2021 - 874 Các Yếu Tố Tác Động Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Của Các Nhtm Cp Tại Vn Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học  2023.Docx
Hình 4.3 Quan hệ giữa TTTD và tỷ lệ dƣ nợ cho vay của ngân hàng giaiđoạn2012-2021 (Trang 76)
Hình 4.7 : Quan hệ giữa TTTD và tăng trưởng GDP của ngân hàng giaiđoạn2012-2021 - 874 Các Yếu Tố Tác Động Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Của Các Nhtm Cp Tại Vn Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học  2023.Docx
Hình 4.7 Quan hệ giữa TTTD và tăng trưởng GDP của ngân hàng giaiđoạn2012-2021 (Trang 80)
Hình   4.9   :   Quan   hệ   giữa   TTTD   và   mức   độ   phát   triển   của   thị   trường tàichínhgiaiđoạn2012-2021 - 874 Các Yếu Tố Tác Động Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Của Các Nhtm Cp Tại Vn Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học  2023.Docx
nh 4.9 : Quan hệ giữa TTTD và mức độ phát triển của thị trường tàichínhgiaiđoạn2012-2021 (Trang 82)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w