1246 Các Yếu Tố Tác Động Đến Nợ Xấu Của Các Nhtm Vn Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học 2023.Docx

92 0 0
1246 Các Yếu Tố Tác Động Đến Nợ Xấu Của Các Nhtm Vn Khóa Luận Tốt Nghiệp Đại Học  2023.Docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1976 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH ĐỀ TÀI CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT N[.]

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1976 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH ĐỀ TÀI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM SVTH: VÕ NGỌC PHƯƠNG UYÊN MSSV: 030135190713 LỚP: DH35NH05 GVHD: THS LIÊU CẬP PHỦ TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Võ Ngọc Phương Un, tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Các yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” hồn tồn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực Khóa luận khơng có nội dung chép từ bên ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn nguồn đầy đủ Võ Ngọc Phương Uyên TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 10 năm 2022 TĨM TẮT Khóa luận nghiên cứu yếu tố vĩ mô vi mô tác động đến nợ xấu phạm vi 21 ngân hàng thương mại hoạt động Việt Nam giai đoạn 2011- 2021 Phương pháp nghiên cứu phương pháp hồi quy với liệu bảng Đầu tiên, tác giả sử dụng kiểm định Hausman để chọn mơ hình tối ưu hai mơ hình FEM REM Kết cho thấy FEM mơ hình phù hợp Tuy nhiên, để khắc phục tượng nội sinh, mơ hình tiếp tục ước lượng theo phương pháp GMM hệ thống bước để thu kết vững đáng tin cậy Kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ nợ xấu năm trước, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, tốc độ tăng trưởng GDP tỷ lệ lạm phát có mối quan hệ chiều đến nợ xấu mức ý nghĩa 10% Trái lại, quy mơ ngân hàng tăng trưởng tín dụng tỷ lệ nghịch với nợ xấu mức ý nghĩa 5% Mặt khác, khả sinh lợi vốn chủ sở hữu nhận thấy khơng có tác động đáng kể đến nợ xấu Từ khóa: Nợ xấu, GMM, ngân hàng thương mại LỜI CẢM ƠN Trải qua trình học tập nghiên cứu trường Đại học Ngân hàng TP HCM năm qua, trang bị tảng kiến thức vững kĩ quý giá, đặc biệt chuyên ngành thân Điều giúp ích cho tơi nhiều việc hồn thành khóa luận tốt nghiệp – cột mốc quan trọng sinh viên Tuy nhiên, để có ngày hơm nay, bên cạnh nỗ lực kiên trì thân, vô trân trọng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến người tạo điều kiện, hỗ trợ suốt quãng đời đại học thời gian hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đầu tiên, tơi muốn bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến ThS Liêu Cập Phủ, người định hướng cho bước đầu tiên, cung cấp thơng tin q báu để tơi ngày hồn thiện khóa luận Tơi muốn cảm ơn nhiều quan tâm tạo điều kiện cho suốt thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể thầy trường Đại học Ngân hàng TP HCM nói chung thầy khoa Ngân hàng nói riêng tận tình truyền đạt kiến thức mà tơi khơng có khơng học mái trường Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi an tâm tập trung làm nghiên cứu Tuy nhiên, nhận thấy kiến thức cịn nhiều hạn chế, kỹ nghiên cứu chưa thực vững vàng nên khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận góp ý, lời khuyên quý thầy, cô bạn đọc để nghiên cứu hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Võ Ngọc Phương Uyên TP Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 10 năm 2022 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu .4 1.4 Phương pháp nghiên cứu .5 1.5 Đóng góp đề tài 1.6 Bố cục khóa luận CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Tổng quan nợ xấu .9 2.1.1 Khái niệm nợ xấu 2.1.2 Phân loại nợ xấu 11 2.2 Lý thuyết yếu tố tác động đến nợ xấu 17 2.2.1 Lý thuyết yếu tố vi mô tác động đến nợ xấu 17 2.2.2 Lý thuyết yếu tố vĩ mô tác động đến nợ xấu 22 2.3 Các nghiên cứu thực nghiệm nợ xấu .24 2.3.1 Các nghiên cứu giới .24 2.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 27 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Mơ hình nghiên cứu 33 3.1.1 Biến phụ thuộc 33 3.1.2 Biến độc lập 34 3.2 Phương pháp nghiên cứu .41 3.2.1 Hồi quy liệu bảng 41 3.2.2 Mơ hình tác động cố định (Fixed Effects Model) .42 3.2.3 Mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model) 43 3.2.4 Hiện tượng nội sinh phương pháp GMM ước lượng bước 44 3.3 Trình tự nghiên cứu 46 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 48 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 50 4.1 Thống kê mô tả 50 4.2 Phân tích tương quan mơ hình nghiên cứu 51 4.3 Kiểm định tượng đa cộng tuyến 52 4.4 So sánh mơ hình FEM REM .53 4.5 Kiểm định khuyết tật mơ hình FEM 55 4.5.1 Kiểm địnhhiện tượng đa cộng tuyến 55 4.5.2 Kiểm địnhhiện tượng tự tương quan 56 4.5.3 Kiểm địnhhiện tượng phương sai sai số thay đổi 56 4.6 Ước lượng mơ hình theo phương pháp GMM hệ thống bước 57 4.7 Thảo luận kết nghiên cứu 60 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Một số khuyến nghị 65 5.3 Hạn chế nghiên cứu định hướng nghiên cứu .67 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Kết quả xử lý nợ xấu kể từ Nghị số 42/2017/QH14 có hiệu lực ……………………………………………………………………………………3 Bảng 2.1 Phân loại nợ số quốc gia giới………………………….13 Bảng 2.2 Phân loại nợ IIF đề xuất………………………………………………15 Bảng 2.3 Phân loại nợ Việt Nam…………………………………….……………16 Bảng 2.4 Tổng hợp yếu tố tác động đến nợ xấu……………………………….29 Bảng 3.1 Mơ tả tóm tắt biến mơ hình kỳ vọng dấu………………40 Bảng 4.1 Thống kê mơ tả biến……………………………………………….…51 Bảng 4.2 Kết quả phân tích tương quan mơ hình nghiên cứu……………………52 Bảng 4.3 Kết quả kiểm định đa cộng tuyến…………………… …………………53 Bảng 4.4 Kết quả ước lượng mơ hình FEM REM…………………………… 53 Bảng 4.6 Kết quả kiểm định đa cộng tuyến mơ hình FEM……………………….55 Bảng 4.7 Kết quả kiểm định tự tương quan mô hình FEM………………………57 Bảng 4.8 Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi mơ hình FEM………….57 Bảng 4.9 Kết quả ước lượng mơ hình GMM………………………………………58 Bảng 4.10 Tóm tắt kết quả kiểm định giả thuyết…………………………………60 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt VAMC Nam CSTT Chính sách tiền tệ TCTD Tổ chức tín dụng NHTW Ngân hàng Trung ương IMF International Monetary Fund BCBS Basel Committee on Banking Supervision TCTD Institute for International Finance IFRS REM International Financial Reporting Standards Random Effects Model FEM Fixed Effects Model GMM Generalized Method of Moments GDP Gross Domestic Product ROE Return on Equity ROA Return on Assets NPL Non Performing Loan SIZE Quy mô ngân hàng LLR Tỷ lệ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng LGR INF Tốc độ tăng trưởng tín dụng Lạm phát CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Một kinh tế lành mạnh sơi động cần đến hệ thống tài để chuyển vốn từ người thặng dư đến người có hội đầu tư sinh lời Theo đó, chức đảm nhận chủ yếu ngân hàng thương mại (NHTM) - phận cấu thành hệ thống tài NHTM đóng vai trò cầu nối cho nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi luân chuyển đến nơi thiếu vốn để đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh tiêu dùng chủ thể kinh tế Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 vừa qua, ngành ngân hàng khẳng định vai trò huyết mạch quốc gia triển khai giải pháp hỗ trợ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp gặp khó khăn tiếp cận tín dụng, cung ứng vốn kịp thời để phục hồi kinh tế Qua cho thấy, có mối quan hệ chặt chẽ sức khỏe khu vực ngân hàng phát triển bền vững kinh tế Để đánh giá sức khỏe ngân hàng, lợi nhuận xem thước đo quan trọng Trong thời gian gần đây, cấu nguồn thu dịch chuyển theo hướng đa dạng hơn, đặc biệt tăng nhanh thu nhập từ hoạt động dịch vụ, tín dụng mảng kinh doanh chủ chốt mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng Tuy nhiên, hoạt động tín dụng lại tiềm ẩn nhiều rủi ro rủi ro tín dụng (RRTD) xem rủi ro lớn nhất, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe hoạt động ngân hàng Một tiêu phổ biến sử dụng để xác định RRTD tỷ lệ nợ xấu (non-performing loan) Đối với NHTM, nợ xấu tăng cao khiến lợi nhuận sụt giảm phải tăng trích lập dự phịng rủi ro, mà giới hạn hoạt động cho vay ngân hàng kinh tế Nợ xấu tích tụ ngày nhiều khiến ngân hàng đối mặt với rủi ro khoản đáp ứng nhu cầu rút tiền người gửi tiền lẫn nhu cầu giải ngân khách hàng vay, nghiêm trọng dẫn đến phá sản ngân hàng Ngoài ra, nợ xấu làm gia tăng áp lực nguồn thu phủ phủ buộc phải cung cấp hỗ trợ tài cho ngân hàng có vấn đề nợ xấu (Conzalez-H ermosillo et al, 1997) Vì vậy, nghiên cứu nợ xấu nhằm ngăn chặn hậu chúng gây chủ đề tốn nhiều giấy mực nhà nghiên cứu tài chính, mà cịn tâm điểm ý phận quản trị tín dụng ngân hàng quan quản lý tiền tệ quốc gia giới Nợ xấu Việt Nam có dấu hiệu gia tăng từ cuối năm 2007 ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu khiến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên đến cuối năm 2011, tình trạng nợ xấu thực trở nên đáng báo động quan tâm đặc biệt Nhìn chung, số liệu tỷ lệ nợ xấu Việt Nam có chênh lệch nguồn thơng tin Dựa báo cáo định kỳ TCTD, tỷ lệ nợ xấu toàn hệ thống đến ngày 31/5/2012 4,47% Trong đó, Cơ quan Thanh tra Giám sát Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đưa số nợ xấu 8,6% tính tới ngày 31/3/2012, gần gấp đôi số liệu mà NHTM công bố Ngồi ra, theo nguồn thơng tin khác từ tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập Fitch Ratings, tỷ lệ nợ xấu năm 2012 Việt Nam 13% tổng dư nợ Thậm chí sau Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) giai đoạn 2011-2015” triển khai đời Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam (VAMC), số xác tỷ lệ nợ xấu Việt Nam nhiều mâu thuẫn, gây hồi nghi tình hình nợ xấu thực chất TCTC Cụ thể, theo công bố Kiểm toán Nhà nước, tỷ lệ nợ xấu đầy đủ tính đến ngày 31/12/2015 8,85%, bao gồm nợ tồn đọng VAMC, nợ cấu lại, nợ chưa chuyển nhóm nợ xấu theo kết luận tra Con số gấp lần so với số mà NHNN đưa 2,55% đến hết năm 2015 Như vậy, xét đến mức độ cao số nêu nợ xấu thực bệnh dai dẳng nghiêm trọng, cần kiểm soát chặt chẽ minh bạch Song, phủ nhận nỗ lực không ngừng nghỉ cấp quản lý công tác đẩy lùi nợ xấu Bước sang giai đoạn 2016 – 2020, Chính phủ tiếp tục triển khai Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 20162020”, đặc biệt đời Nghị số 42/2017/QH14 thí điểm xử lý nợ xấu TCTD có hiệu lực từ ngày 15/8/2017 với nhiều giải pháp mang tính đột phá mang lại thành tựu định Bảng 1.1 Kết quả xử lý nợ xấu kể từ Nghị số 42/2017/QH14 có hiệu lực Giá trị (nghìn tỷ Các tiêu đồng) Tỷ trọng (%) Nợ xấu thời điểm Nghị số 42 có 541.6 hiệu lực ngày 15/8/2017 Nợ xấu phát sinh thời gian Nghị 251.3 có hiệu lực tính đến 31/12/2021 100% Tổng nợ xấu từ 15/8/2017 đến 31/12/2021 792.9 Nợ xấu xử lý 380.23 47.95% Nợ xấu chưa xử lý 412.67 52.05% Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Dựa vào bảng số liệu thấy, tính đến ngày 31/12/2021 có 380,2 nghìn tỷ đồng nợ xấu xử lý kể từ Nghị số 42 có hiệu lực Bình qn nợ xấu xử lý đạt khoảng 5,67 nghìn tỷ đồng/tháng, cao mức trung bình giai đoạn trước Nghị 42 có hiệu lực 3,25 nghìn tỷ đồng/tháng (từ năm 2012 - 2017) Tuy nhiên, nợ xấu giới chuyên gia cảnh báo có xu hướng gia tăng thời gian tới dư âm từ dịch bệnh kéo dài gây áp lực nặng nề lên lực tài doanh nghiệp Đại dịch Covid – 19 dự đoán tiếp tục có diễn biến khó lường thời gian tới Xét khía cạnh khác, nợ xấu chưa xử lý mức cao 412,7 nghìn tỷ đồng nợ xấu, chiếm 50% tổng nợ xấu phần cho thấy công tác xử lý nợ xấu cịn nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ để đạt hiệu cao Chính thế, hạn chế chưa thể khắc phục, nợ xấu mối quan tâm hàng đầu ngành ngân hàng Việc xác định nguyên nhân gây nợ xấu đo lường mức độ tác động chúng vô cần thiết để giúp ngân hàng tìm biện pháp khả thi nhằm giảm thiểu rủi ro nợ xấu Xuất phát từ lí trên, tác giả định chọn đề tài “Các yếu tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận Bài nghiên cứu giúp xác định yếu tố tác động đến nợ xấu NHTM Việt Nam, từ tạo sở đưa khuyến nghị công tác quản lý nợ xấu ngân hàng

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan