MỤC LỤC
Ở Việt Nam, so với các quốc gia trong khu vực và thế giới thì Việt Nam vẫncòn tồn tại rất nhiều vấn đề chưa hoàn thiện về trình độ quản lý, hay những chínhsách vĩ mô thị trường tiền tệ,…Chính điều này đã làm cản trở đến hoạt động của. Do đó, việcnghiên cứu về các yếu tố tác động đến rủi ro thanh khoản tại các ngân hàng thươngmại Việt Nam là vô cùng cần thiết, và từ đó làm cơ sở cho các nhà quản lý trongviệc xây dựng chiến lược phù hợp để nâng cao tính thanh khoản của các ngân hàngthương mại.
Đặc biệt là trong điều kiện lạm phát tăng cao như hiện nay, nền kinh tếvà các ngân hàng thương mại tại Việt Nam đang phải đối mặt với vô số vấn đề phátsinh, trong đó có nguy cơ về rủi ro thanh khoản. Vì vậy, xuất phát từ những lý dotrên, tác giả đã chọn đề tài “Những yếu tố tác động đến tính thanh khoản của cácNgânhàngthươngmạitạiViệtNam” đểlàmđềtàinghiêncứu.
Trong khóa luận này, tác giả đã sử dụng một số phương phápnghiên cứu định lượng như sau: sử dụng kỹ thuật hồi quy dữ liệu bảng để phân tíchtác động của cácyếu tố đến tính thanh khoản của các NHTM tạiV i ệ t N a m t h ô n g qua thống kê mô tả các biến độc lập, xem xét ma trận tương quan giữa các biến vàhiện tượng đa cộng tuyến. Bên cạnh đó, tác giả tiến hành thựchiện kiểm định các khiếm khuyết của mô hình thông qua các kiểm định (hiện tượngphương sai sai sai số thay đổi, hiện tượng tự tương quan).
Trên cơ sở kế thừa những phương pháp nghiên cứu của các nghiên cứu trướcđây, dựa trên số liệu thu thập của 25 NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm2012 đến năm 2021. Ngoài ra thông qua những kếtquả nghiên cứu đạt được, tác giả sẽ đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao tínhthanh khoản tại các NHTM Việt Nam nói riêng, và cả hệ thống ngân hàng thươngmạinóichung trongnhữngnămsắptới.
Thặng dư thanh khoản thường xuất hiện khi nền kinh tế đình trệ khiến ngânhàng gặp khó trong việc tiếp cận thị trường, khách hàng và phát triển các sản phẩm,dịchvụ.Ngoàira,việccácngânhàngkhôngtốiđakhảnăngsinhlờicủatài sản,hay khảnăngquảnlýcònyếukémvàquymôngânhàngcònnhỏchưathểđápứng. Thâm hụt thanh khoản có thể tiềm ẩn nhiều rủi ro cho sự tồn tại và phát triển kinhdoanh của ngân hàng, làm mất hình ảnh của ngân hàng, mất sự tin tưởng của kháchhàngvà thậmchíảnhhưởngchínhsáchchungcủacảhệthốngngânhàng,….
Đảm bảo vĩ mô nền kinh tế và hệ thống ngân hàng: Khi một ngân hàng đảmbảo được nguồn cung thanh khoản thì sẽ làm tăng khả năng đáp ứng tức thời củangân hàng, cùng với đó sẽ hạn chế phát sinh hiệu ứng domino cho hệ thống ngânhàngvàgiảmthiểuảnhhưởngđếnthịtrườngtàichính,nềnkinhtế. Bảo đảm sự tồn tại của ngân hàng: Mặc dù thanh khoản không quyết địnhchiến lược kinh doanh của ngân hàng, tuy nhiên là một trong những yếu tố đóng vaitrò quan trọng quyết định đến hình ảnh của ngân hàng, lòng tin của khách hàng vàcũng có thể là yếu tố khai tử ngân hàng này khi rơi vào trạng thái thâm hụt thanhkhoản.
Chỉ số L4 đo lường tỷ trọng giữa tài sản có tính thanh khoản kém (các khoảncho vay) và nguồn vốn có tính thanh khoản cao như tiền gửi, các nguồn vốn ngắnhạn.Rủirothanhkhoảncủangânhàngcàngcaokhichỉsốnàyđangởmứcc ao.Tuynhiên,nếuchisốnàyởmức thấpthìcónghĩacáckhoảntiềngửi hayngu ồnvốnngắnhạncóthểhoàntoànđủđểđápứngchocáckhoảnchovay. Do đó, phương pháp dựa vào khe hở thanh khoản có thể phản ánh đúng tínhthanh khoản thực tế của các ngân hàng khi sử dụng dự đoán với dòng tiền vào và ra.Tuy nhiên, phương pháp này là có mặt hạn chế, thường mang tính chủ quan do hiệntại không có kỹ thuật tiêu chuẩn nào để xác định chính xác dòng tiền vào và dòngtiềnra,điều nàycóthểlàmsailệchkếtquảnghiêncứu(Fola,2015).
Kết quả chỉ rarủi ro thanh khoản không chỉ chịu tác động bởi các yếu tố bên trong như quy môtổng tài sản, tỷ lệ vốn tự có trên tổng nguồn vốn, dự trữ thanh khoản, nguồn tài trợbên ngoài, tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản, dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợmà cònchịu sựtácđộngtừcácyếutốvĩ mônhưtăngtrưởngkinhtế, lạmphát. Mô hình nghiên cứu được tác giả đề xuất bao gồm các yếu tố bên trongnhưquymô,tỷlệchovaytrêntổngtàisản,tỷsuấtsinhlờitrênvốnchủsởhữuvàtỷ lệ an toàn vốn và các yếu tố bên ngoài như tốc độ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạmphát.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là một trong những yếu tố vĩ mô đo lường tốcđộtăngtrưởngcủanềnkinhtế.Trongthờikỳkinhtếsuythoái,lạmpháttăngcaot hì các ngân hàng thường có xu hướng gia tăng dự trữ nguồn tiền mặt hay tài sảnthanh khoản và hạn chế các hoạt động chov a y. Lạm phát xảy ra ngoài dự kiến có thế sẽ gây ra những biến động bất thườngvề giá trị tiền tệ, đồng thời làm sai lệch toàn bộ thước đo các quan hệ giá trị, ảnhhưởng tiêu cực đến mọi hoạt động kinh tế xã hội (lãi suất cơ sở tăng, ảnh hưởng đếntiếtkiệmvàđầutư),điềunàyảnh hưởngđếnmứctăngtrưởngkinhtế.
Trong khi đó, các nghiên cứu khác nhưMohamed Ayamen Ben Moussa (2015), Sigh & Sharmar (2016), Đặng Thị QuỳnhAnh & Trần Lê Mai Anh (2022) lại tìm thấy mối quan hệ cùng chiều giữa tỷ lệ lạmphátvàtínhthanhkhoản. sinh lợi, dự phòng rủi ro tín dụng, quy mô,…) và các yếu tố bên ngoài (lạm phát,GDP, dựtrữbắt buộc,cung tiền M2,…). Cho nên, việc nghiên cứu xem xét các yếu tố tác động đến tínhthanh khoản của các NHTM tại Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay cầnđược phân tích kịp thời, đặc biệt là trong thời gian dịch Covid-19 diễn biến phức tạplàm gia tăng các vấn đề thanh khoản, nợ xấu cho các NHTM cùng với đó tình hìnhlạmphátcũng có xuhướngtăngcao.
Đasốcácnghiêncứuthựcnghiệm trướcđâyđềuchothấy tỷlệvốnchủsở hữu trên tổng tài sản có mối tương quan dương với tính thanh khoản của các NHTMnhư nghiên cứu của Vodová (2013), Farooq Ahmad & Nasir Rasool (2017),…Ngược lại, các nghiên cứu của Mohamed Ayamen Ben Moussa (2015), Nguyễn ThịMỹ Linh (2016), Nguyễn Thị Tuyết Nga (2019),… lại cho rằng tỷ lệ này tác độngngượcchiềuđếntínhthanhkhoảncủacácNHTM. Những sự kiện gần đây trên thế giới, điển hình là việc Cục dữ liệu Liên bang(FED) liên tục tăng lãi suất đã chứng minh việc gia tăng lạm phát sẽ gây ra nhữngkhó khăn cho thị trường tài chính, ảnh hưởng tiêu cực đối với hiệu quả hoạt độngcủangànhtàichính.Hơnthếnữa,cóthể nhìnthấytronggiaiđoạnlạmphá ttăngcao, các ngân hàng sẽ cấp tín dụng ít hơn mà thay vào đó chủ động gia tăng lượngtài sản thanh khoản.
Khoảng thời gian từ năm 2012 đến năm 2021, nền kinh tế Việt Nam đã phảitrải quanhiềubiếnđộng, từcuộc khủng hoảng kinhtế toàn cầuđến cácv ấ n đ ề chính trị trên thế giới, hay gần đây nhất là những ảnh hưởng nặng nề bởi dịch bệnh,cuộc chiến tranh giữa Nga và Ukraine… Có thể thấy đây là khoảng thời gian có tácđộng mạnh mẽ đến hoạt động của các NHTM ở Việt Nam.
Do đó, việc tiến hànhnghiờn cứu trong giai đoạn này sẽ giỳp phản ỏnh rừ ràng hơn những yếu tố ảnhhưởngđếntínhthanhkhoảncủa cácNHTMtạiViệtNam.
Hiện tượng đa cộng tuyến có thể được xác định dựa trên phân tích ma trậntương quan, cụ thể khi hệ số tương quan giữa các biến lớn hơn 0,8 (chuẩn so sánhtheo Farra & Glauber (1967)) thì có khả năng đa cộng tuyến cao. Nếu kết quả kiểm định chỉ ra rằng mô hình hồi quy có tồn tại các khiếm khuyếttrên thì để khắc phục các khiếm khuyết trong mô hình nhằm đảm bảo kết quả hồiquy được chính xác nhất, tác giả sẽ thực hiện phân tích hồi quy bằng phương phápbìnhphương bénhất tổngquátkhảthiFGLS(FeasibleGeneralisedLeastSquares).
Nếu xuất hiện sự bất đồnggiữa kỳ vọng và kết quả nghiên cứu, tác giả sẽ đưa ra những giải thích phù hợp dựatrêncáccơsởlýthuyếtcũngnhư thực tế. Từ kết quả thu được từ các mô hình hồiquy, tác giả so sánh lựa chọn môhìnhphù hợp và đưa rakết luậnvề sự tác độngcủa các biến độc lập đến biến phụ thuộc nhằm xem xét sự tương quan giữa các biếntrongnghiêncứu.
Bên cạnh đó, 7 biến là CAP, SIZE, CEA, DEP, GDP và INFđều có ý nghĩa thống kê trong mối tương quan với biến phụ thuộc LIQ với mức ýnghĩa thống kê rất cao là 1%, trong đó biến INF có mối tương quan dương và 6 biếncòn lại có mối tương quan âm với biến phụ thuộc; biến ROE có ý nghĩa thống kêtrong mối tương quan âm với biến phụ thuộc LIQ với mức ý nghĩa thống kê rất caolà1%. Trong khi đó, các biến CAP, DEP, SIZE, CEAcó mối quan hệ ngược chiều với biến phụ thuộc LIQ và có ý nghĩa thống kê 1%;đồng thời biến INF cũng có ý nghĩa thống kê 1% nhưng lại tác động cùng chiều đếnbiến phụ thuộc LIQ; còn biến GDP thì có mối quan hệ ngược chiều với biến phụthuộcLIQvàcómứcýnghĩathốngkê5%.
Kết quả kiểm định các khiếm khuyết cho thấy mô hình hồi quy vừa gặp vấn đềvềhiệntượngphươngsaisaisốthayđổivừaxuấthiệnhiệntượngtựtươngquan .Vì vậy, trong bài nghiên cứu này tác giả sẽ sử dụng phương pháp hồi quy FGLS đểkhắcphụccáckhiếmkhuyếttrên. Sau khi khắc phục các khiếm khuyết của mô hình, kết quả ước lượng mô hìnhbằng phương pháp FGLS tương đối khác với các giả thuyết, trong đó 4 biến là biếnSIZE, DEP và CEA đều có mối quan hệ ngược chiều với biến phụ thuộc tỷ lệ tài sảnthanh khoản trên tổng tài sản LIQ với mức ý nghĩa thống kê 1%, bên cạnh đó biếnINFcũngcó m ứ c ýnghĩathốngkê1%tuynhiênlạicótácđộngc ù n g chiềuđ ến.
Từ kết quả hồi quy cho thấy hiệu quả chi phí hoạt động (CEA) tác động ngượcchiềuđếntínhthanhkhoảnvới mức ýnghĩathống kê1%.Kếtquảnàycũng phùhợp với nghiên cứu củaMohamed AyamenBen Moussa(2015).Đ i ề u n à y c ũ n g hoàn toàn phù hợp với tình hình kinh tế hiện nay khi lạm phát tăng cao ở một sốquốc gia trên thế giới, trong đó có cả Việt Nam thì hoạt động của ngân hàng đanggặp phải khó khăn, từ đó việc chi phí hoạt động ngày tăng cao và khiến tính thanhkhoảncủangânhàngcàngsuygiảm. Theo kết quả nghiên cứu, INF có mối tương quan dương với tính thanh khoảncủa NHTM tại Việt Nam, và đồng nhất với kỳ vọng ban đầu cho thấy tỷ lệ lạm phátcủa kinh tế Việt Nam càng cao thì tính thanh khoản của các ngân hàng càng tăng.Điều này phù hợp với thời kỳ lạm phát tăng cao như hiện nay, các NHTM tại ViệtNam thường có xu hướng thận trọng hơn khi hạn chế các hoạt động cấp tín dụng vàtăng cường nắm giữ các tài sản thanh khoản cao nhằm ứng phó, kìm chế với các rủiro có thể phát sinh.
Từ những kết quả ước lượng đã đưa ra ở chương 4 về các yếu tố ảnh hưởngđến tính thanh khoản của các NHTM tại Việt Nam trong giai đoạn 2012 đến 2021.Trên cơ sở đó, chương 5 này tác giả sẽ kết luận lại các kết quả chính của đề tài, từđó đưa ra những khuyến nghị góp phần tăng cường tính thanhk h o ả n c ủ a. Qua ba kiểm định F-test, kiểm định Hausman và kiểm định Breusch- PaganLagrangian để lựa chọn mô hình phù hợp, tác giả nhận thấy mô hình REM phù hợphơn 2 mô hình còn lại.
Theokết quả nghiên cứu cho thấy lạm phát tăng cao thì làm tăng khả năng thanh khoản,điều này có nghĩa khi đứng trước tình hình lạm phát tăng cao thì các ngân hàngthường có xu hướng hạn chế cho vay, và tăng dự trữ tài sản thanh khoản cao để đốiphó với việc gia tăng lạm phát từ đó giúp tính thanh khoản của ngân hàng được đảmbảo. Dựa trên các cơ sở lý thuyết, kết quả nghiên cứu về các yếu tố tác động đếntính thanh khoản của các NHTM tại Việt Nam ở những chương trước, chương 5 nàytác giả đã tiến hành tóm tắt kết quả chính của đề tài và từ đó đề xuất, khuyến nghịcác giải pháp nhằm đảm bảo tính thanh khoản cho các NHTM tại Việt Nam trongthời gian sắp tới.