Các Yếu Tố Chính Ảnh Hưởng Đến Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Tại Việt Nam

MỤC LỤC

CHƯƠNG1:GIỚITHIỆUĐỀTÀINGHIÊNCỨU

Sựcần thiếtcủađềtàinghiêncứu

Một trongsố đó chính là thúc đẩy phát triển các ngành dịch vụ chất lượng cao như logistic, giáodục – đào tạo, ngân hàng,…góp phần vào nâng cao trình độ kỹ thuật và năng lực sảnxuất của lao động trong nước nhờ vào việc chuyển giao công nghệ của các nước đầu tư,cungcấphàngtriệuviệclàmchongườilaođộng,tácđộngđếnchuyểndịchcơcấukinhtế trong nước và đặc biệt là mở rộng thị trường xuất khẩu, từ đó thúc đẩy quá trình hộinhập kinh tế quốc tế toàn cầu giữa các quốc gia. Saugần35nămluậtphápvềđầutưnướcngoàiđượcthôngquatạiViệtNamvàcáchoạtđộng về đầu tư nước ngoài trở nên sôi nổi, FDI đã trở thành một phần quan trọng trongcác nguồn vốn đầu tư phát triển đất nước, tỷ trọng FDI tăng dần từ 15% vào năm 2005,đến năm 2017 đạt 23,7% và đạt 30,8% năm 2018 vốn đóng góp cho.

    Đốitượngvàphạmvinghiêncứu 1. Đốitượngnghiêncứu

    • Phạmvinghiên cứu

      Đối với phương pháp phân tích định lượng, khóa luận tiến hành sử dụng phương phápkiểmđịnhtínhdừng,baogồmkiểmđịnhgốcđơnvị(ADFTest)đểkiểmđịnhtínhdừngcủa các biến sử dụng trong mô hình, điều này quan trọng là vì nếu chuỗi thời gian sửdụng trong mô hình không dừng thì sẽ không có giá trị ứng dụng thực tế và có thể dẫnđến hiện tượng hồi quy vô nghĩa hoặc hồi quy giả mạo. Dựa vào kết quả kiểm định tínhdừng,cóthểcócáctrườnghợpnhưsau:NếutoànbộchuỗithờigiandừngởbậcI(0)thìcóthểsửdụn gmôhìnhhồiquybìnhphươngnhỏnhấtOLS,nếutoànbộchuỗithờigiandừngởbậcI(1)thìsửdụngkiể mđịnhđồngliênkếtJohansenvànếucácbiếntrongchuỗithờigiandừngđồngthờiởbậcI(0)vàI(1)thìkhóa luậnsửdụngphươngARDLđểphântích mối quan hệ dài hạn giữa biến độc lập và biến phụ thuộc có trong mô hình.

      Đónggópcủakhóaluận

      Số liệu nghiên cứu trong khóa luận được tìm kiếm theo quý từ quý 1/2005 đến quý4/2020 cho các loại dữ liệu, bao gồm vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, GDP, tỷ giáVND/USD, lạm phát, lãi suất cho vay VND, doanh số xuất khẩu, doanh số nhập khẩu,tàikhoảnvãnglai.CácloạidữliệuđượclấytạicácnguồnuytínnhưThốngkêTàichínhQuốctế(IF S),Tổngcục Thốngkê,QuỹTiềntệQuốc tế(IMF). Vềthựctiễn:Khóaluậnphântíchthựctrạng vàtácđộngcủaFDIđếnsựpháttriểnkinhtế- xóhộitạiViệtNam.Đồngthời,xỏcđịnhrừmốiquanhệgiữaFDIvàcỏcyếutốảnhhưởng thụng qua kết quả từ mô hình ARDL, các bảng thống kê và biểu đồ từ giai đoạntừ 2005 – 2020.

      Bốcụccủakhóaluận

        Để công việckinh doanh của DN đạt hiệu quả, các chủ DN có vốn FDI đã xây dựng và đào tạo độingũnhânviêncủamìnhtrởnênlànhnghề,cókỷluậtvàtácphongcôngnghiệp,độingũlao động cấp cao tại các DN có vốn FDI còn được tham gia các khóa đào tạo trong vàngoàinước.Bêncạnhđó,ngườilaođộngcũngcócơhộiđượchọchỏinângcaotrìnhđộkhitiếpcậnv ớikỹnăngquảnlývàcôngnghệtiêntiếnđếntừcácNĐTnướcngoài,giúpNhà nước giảm bớt một phần lớn ngân sách để đào tạo lao động trong nước và nhờ vàomức độ cạnh tranh gay gắt trên thị trường lao động kích thích người lao động phải nângcaotrìnhđộchuyênmôn,từđónângcaochấtlượngcủanguồnnhânlựctạiđịaphương. Các DN có vốn FDI thường chuyển giao cho các nước tiếp nhận đầu tư chủ yếu thôngqua các công ty đa quốc gia, công ty mẹ sẽ chuyển giao công nghệ từ nước đầu tư sangnướctiếpnhậnđầutưdướihìnhthứccáccôngtyconhoặcchinhánh,cáccôngnghệmàcác NĐT chuyển giao thường dưới dạng sản phẩm công nghệ, tiến bộ công nghệ, côngnghệquảnlý,kỹthuậtkiểmtrachấtlượng.Đồngthời,việcchuyểngiaocôngnghệhiệnnay không những là nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị mà các NĐT nước ngoài cònchuyển giao cách vận hành, sửa chữa, bảo hành các loại công nghệ đó.

        Cácyếutốảnhhưởngđếnthuhút vốn đầutưnướcngoàitại mộtquốcgia 1. Quymôthịtrường

          Khi một quốc gia có các cơ sở hạ tầng tốt và đầy đủ, quốc gia đó sẽ có khả năngthuhútđượcnhiềunguồnvốnFDIhơn.Cụthểhơn,cơsởhạtầnghỗtrợcácNĐTgiảmđượcthời gianthựchiệndựán,tăngsựthuậntiệntrongquátrìnhvậnchuyểntừđógiảmđược chi phí vận chuyển, dễ dàng xây dựng được hệ thống sản xuất gồm các công nghệhiện đại góp phần tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh của các NĐT nướcngoài.NghiêncứucủaDupasquier&Osakwe(2006)chorằngsựthiếuhụtcủacơsởhạtầng tại châu Phi sẽ làm tăng chi phí giao dịch và giảm năng suất của các khoản đầu tư,khiến thu hút dòng vốn FDI tại quốc gia này yếu hơn so với các nước khác. Bằng phân tích dữ liệu bảng cùng sự kết hợp giữa 03 cách tiếp cận, baogồm mô hình tác động ngẫu nhiên, mô hình tác động cố định và mô hình hồi quy có hệsố chặn, nghiên cứu đã cho ra kết quả đô thị hóa, GDP bình quân đầu người, mức sốngtiêu chuẩn, lạm phát, tài khoản vãng lai và tiền lương là những yếu tố ảnh hưởng đángkểđếnFDIởnhữngquốcgiacóthunhậpthấp;đôthịhóa,nguồnlaođộng,đầutưtrongnước,độ mởthươngmại,mứcsốngtiêuchuẩn,tàikhoảnvãnglai,nợnướcngoàivàtiềnlươngcótácđộngđếncácq uốcgiacómứcthunhậptrungbìnhthấpvàđôthịhóa,nguồnlao động, GDP bình quân đầu người, đầu tư trong nước, độ.

          Cácnhận xét về các nghiên cứu liên quan nhằm rút ra mô hình nghiên cứuchoViệtNam

          Tácgiảthựchiệnnghiêncứutácđộng của vốn FDI đến tăng trưởngkinh tế tại Việt Nam trong giai đoạn1990 – 2013 bằng cách sử dụng kỹthuậtphântíchchuỗithờigian.Trong dài hạn, nghiên cứu sử dụngphươngphápđồngliênkếtcủaJoh ansen với biến phụ thuộc là tăngtrưởng GDP, các biến độc lâp baogồm các biến FDI, đầu tư trong nước,độ mở thương mại, tỷ lệ lạm phát,tiêudùngChínhphủvàgiáodụctrun g học. ChươngnàytácgiảđãnêumộtvàilýthuyếtvềFDInhưđịnhnghĩa, đặcđiểm,cáchìnhthức đầu tư và tác động tích cực của nguồn vốn FDI vào phát triển kinh tế - xã hội tạimộtquốcgia.TácgiảcũngnêulýthuyếtvềcácyếutốảnhhưởngđếnthuhútnguồnvốnFDI, bao gồm các yếu tố như quy mô thị trường, độ mở thương mại, tài khoản vãng lai,tỷ giá hối đoái, lãi suất cho vay, lạm phát, tính ổn định về chính trị, cơ sở hạ.

          XÂY DỰNG MÔ HÌNH XÁC ĐỊNH YẾU TỐ ẢNH HƯỞNGĐẾNFDITẠIVIỆTNAM

          • Xácđịnh môhình nghiêncứu Nhưđãphântíchtrong
            • Quytrìnhthựchiện môhìnhnghiêncứu
              • Kiểmđịnhcácgiả thuyết

                Theo đó, biến phụ thuộc được đại diện bằng FDI như các nghiên cứu liên quan khác.Các biến độc lập bao gồm GDP được tính theo giá hiện hành dựa theo nghiên cứu củaMugableh (2015); tỷ giá hối đoái được dựa theo nghiên cứu trong mô hình gốc củaKhalid và Chaudhry (2017), nghiên cứu của Amal, Tomio và Raboch (2010); độ mởthương mại đại diện bởi tổng giá trị xuất nhập khẩu/GDP cũng được dựa theo nghiêncứu của mô hình gốc và các nghiên cứu khác của Nguyễn Văn Bổn và Nguyễn MinhTiến (2014); lạm phát được đại diện bằng sự thay đổi của CPI theo nghiên cứu củaMugableh (2015), lãi suất cho vay theo nghiên cứu của Đỗ Thị Vân Trang, Đinh HồngLinh và Lê Thùy Linh (2020) và tài khoản vãng lai dựa theo nghiên cứu của Yasmin vàcộngsự (2003). Khi lạm phát tăng trong mức kiểm soát (từ 2 – 5% mỗi năm) sẽgóp phần tạo ra cầu nhiều hơn cung, lượng tiền người dân bỏ ra để chi tiêu nhiều. hơndẫnđếnsảnxuấtnhiềuhơn,giảmtìnhtrạngthấtnghiệpchongườilaođộngvàđưanhiềutiềnhơnvàol ưuthông,vàđiềunàysẽthuhút đượccácNĐTnướcngoàivềmứcdoanhthu và tỷ suất lợi nhuận kỳ vọng thu. được sẽ tăng. - 4,74%) đã góp phần giúp cho số lượng dự án, vốn đăng ký và vốn giải ngân FDI liêntụctăngtrongnhữngnămnày.Đặcbiệt,vàonăm2019,mứclạmphátbìnhquântạiViệtNam đạt mức 3% nhờ vào tỷ giá ổn định, chính sách tín dụng hiệu quả và giá cả hànghóa trên thế giới giảm đã góp phần làm giá trị vốn FDI đăng ký và giải ngân tăng caonhất so với những năm trước đó, với 3883 dự án và 38.95 triệu USD vốn FDI đăng kývàoViệtNam.

                HÀM Ý CHÍNH SÁCH NHẰM GIA TĂNGĐẦUTƯTRỰC TIẾPNƯỚCNGOÀITẠIVIỆT

                • Cácchínhsáchthuhútvốnđầu tưFDItạiViệtNam

                  2Cơ chế một cửa quốc gia là việc cho phép người khai hải quan gửi thông tin, chứng từ điện tử để thực hiện thủtục hải quan và thủ tục của cơ quan quản lý nhà nước liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu thông qua một hệthốngthôngtintíchhợp.Cơquanquảnlýnhànướcquyếtđịnhchophéphànghóađượcxuấtnhậpkhẩu,quácảnh;cơ quan Hải quan quyết định thông quan, giải phóng hàng hóa trên hệ thống thông tin tích hợp. Thứ nhất, nên từng bước xây dựng chính sách lạm phát mục tiêu với mức tăng phù hợpnhất định và có con số cụ thể cho mỗi năm, điều này cho phép Ngân hàng Nhà nước(NHNN) chủ động trong việc điều tiết cung tiền phù hợp với diễn biến nền kinh tế chứkhôngphải hoàntoànphụthuộcvàonhucầucủaChínhphủhayNgânsáchNhànước. Thứhai,cầnbảođảmchosựtăngtrưởngcủanềnkinhtếbằngcáchtiếptụccấptíndụng,cung cấp vốn, tăng năng suất lao động để kích thích cung tăng đáp ứng cầu trong thịtrường.Nhờđóvừagópphầnkiểmsoátđượclạmphátvừapháthuysựtựchủtrongnềnkinhtế. Thứ ba, để giữ lạm phát ở mức lãi suất ổn định, Chính phủ nên tiếp tục thực hiện cácchínhsáchtiềntệthắtchặtvàlinhhoạttrongkhoảngthờigiancụthể. Tuy nhiên, các chính sách gia tăng lạm phát nên được thực hiện trong tầm kiểm soát,nếulạmpháttăngmấtkiểmsoátkhôngnhữnggâybấtổnchonềnkinhtếvĩmôcủaViệtNammàc ònảnhhưởngđếntâmlýcủaNĐTnướcngoàivềsựbấtổncủathịtrường,dođóphảicó sựkếthợp giữacácchínhsáchkhuyến khíchvàkiềmchếlạmphátnhưsau:. Đầu tiờn, cần theo dừi chặt chẽ diễn biến của lạm phỏt trờn thế giới cũng như giỏ cả cácmặt hàng trong nước, đánh giá để chuẩn bị các nguồn hàng có khả năng thiếu hụt tạmthời hoặc trong dài hạn để đưa ra phương ỏn giải quyết phự hợp. Đặc biệt, đối với xăngdầu, nờn theo dừi sỏt sao giỏ xăng dầu trờn thế giới và điều chỉnh giá trong nước để hạnchếmức tăng độtngộtđốivớiCPIchung. Thứ hai, nên tăng cường sự phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ củaChínhphủ.Trongđó,nênxâydựngcáckếhoạchcụthểvềvấnđềthuchingânsách,cân. đối đầu tư cụng, nghiờn cứu rừ ràng mối quan hệ giữa cỏc chỉ tiờu trong chớnh sỏch tiềntệnhư tổngphươngtiệnthanhtoánvàtăngtrưởngtíndụng. Gợiý chínhsáchtừquymônền kinhtế. vàđượctínhbằngGDPtheogiáhiệnhànhcủaViệtNamtheotừngquý.Nhưvậy,nếumuốnthuhútlư ợngvốn FDI vào quốc gia trong tương lai, cần phải thực hiện các chính sách gia tăng GDPnhưsau:. Thứ nhất, Việt Nam cần phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa, nâng cao chất lượng xây dựng pháp luật nhằm tăng tính hiệu quả trong việcchỉđạovàthựcthiphápluật.Từđótạođượcmôitrườngkinhdoanhvàđầutưthuậnlợi,bìnhđẳng. Thứhai,cầnnângcaochấtlượng,sứccạnhtranh,tínhtựchủvànănglựcnộitạicủanềnkinhtế,cơcấulại nềnkinhtếđểphùhợpvớimôhìnhtăngtrưởnghiệuquảhơn.Đốivớicác dự án công trình trọng điểm của quốc gia cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng và đưavàosử dụng. Thứ ba, nên áp dụng các biện pháp tăng thu ngân sách hiệu quả như áp dụng công nghệthôngtinvàocácdịchvụthuếbằngcáchsửdụngphầmmềmnộpthuếđiệntử,thựchiệnthanh tra thường xuyên để ngăn chặn các hành vi gian lận, chống thất thu thuế,…; điềuchỉnh các nguồn chi ngân sách, cắt giảm các khoản chi không cần thiết, ưu tiên nguồnchiđểthựchiện cácnhiệmvụpháttriểnđầutư,lũlụtthiêntai,phòngchốngdịchbệnh. Thứ tư, cần bảo đảm tốt an sinh xã hội, tạo cơ hội việc làm cho người dân để nâng caothu nhập và ổn định cuộc sống. Bên cạnh đó, nên chú trọng phát triển nguồn nhân lựcchất lượng cao, đặc biệt là trong các ngành chủ yếu để đáp ứng yêu cầu phát triển nhưngànhbánlẻ,xâydựng,linhkiệnmáytính,…. Theo kết quả nghiên cứu, biến lãi suất có mối quan hệ ngược chiều với nguồn vốn FDI,hay sự giảm trong lãi suất sẽ làm tăng số lượng nguồn vốn FDI vào trong quốc gia. Dođó,nêncónhữnggợi ýchínhsáchlàmgiảmlãisuấtcho vaytừ NHNNnhư sau:. Đầu tiên, nên giảm lãi suất cho vay đối với các DN, đặc biệt là những DN đang hoạtđộngtrong5lĩnhvựcưutiênbaogồmnôngnghiệp,xuấtkhẩu,côngnghiệphỗtrợ,ứngdụng công nghệ cao và các DN nhỏ và vừa để các DN có cơ hội tiếp cận vốn, phục hồisản xuất kinh doanh sau đại dịch Covid- 19 vào năm 2020. Bên cạnh đó, nên nâng caochất lượng của dòng vốn tín dụng vào phát triển các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng,nhữngđềxuấtnàynếuđượcthựchiệntốtsẽhỗtrợcácDNcóvốnFDIrấtnhiều,tạonênhiệuứngkíc hthíchvàthuhútnhiềuhơn nữanhữngnguồnvốnFDI. Thứhai,cầncókế hoạchcụthểđểcơcấulạiviệcxửlýnợxấucủacáctổchứctíndụngvà các ngân hàng thương mại. Theo đó, nên xem xét lại thực chất của khoản nợ với sốliệunợxấuđượcthểhiệntrongbáocáotàichínhtheoniênđộvànêntríchlậpdựphòngrủirosátvớit hực tếcáckhoảnnợđãđượccơcấu. Thứ ba, nâng cao trong việc phát triển các khoản tín dụng tiêu dùng, hạn chế các khoảntín dụng đen và tín dụng qua các phần mềm công nghệ không uy tín. Bên cạnh đó, nênkiểm soát nguồn tín dụng vào các lĩnh vực có độ rủi ro cao như chứng khoán, bất độngsảnvàmuatráiphiếudoanhnghiệpcủacáctổchứctíndụng đểgiảmrủirohệthống. Thứtư,nêntạocơhộichocácNgânhàngcókếtquảkinhdoanhvàtiềmnăngpháttriểntốt trở thành các ngân hàng ngang tầm khu vực. Bên cạnh đó, nên có giải pháp hỗ trợhoặc xử lý kịp thời những ngân hàng có kết quả yếu kém, đang bị kiểm soát đặc biệthoặcgiámsáttăngcường. Tuy nhiên, khi giảm quá mức lãi suất cho vay cũng có thể gây nên nhiều bất lợi đối vớinền kinh tế, cụ thể là khi giảm lãi suất cho vay quá mức sẽ làm tăng trưởng tín dụng, từđócungứnglượngtiềnlớnvàolưuthông,điềunàygâytăngcaolạmphátvàtạonênsựbiếnđộngtăng giữatỷgiáVND/USD,tạonênmôitrườngvĩmôbấtổncóthểảnhhưởng. Tài khoản vãng lai được đại diện dựa trên tỷ lệ tài khoản vãng lai/GDP và có mối quanhệ ngược chiều với FDI. Thêm vào đó, thâm hụt tài khoản vãng lai là dấu hiệu tốt trongnền kinh tế đang phát triển như Việt Nam vì nó thể hiện sự đầu tư về sản xuất, tăngtrưởngkinhtếgópphầnthuhútcácnguồnvốnFDI.Tuynhiên,thâmhụttàikhoảnvãnglai nên nằm ở mức hợp lý mà vẫn đảm bảo được tình trạng tăng trưởng, nếu tình trạngthâmhụtsâucóthểảnhhưởngtiêucựcđếnnhiềumặtcủanềnkinhtế.Trongnhữngnămgần đây, tình trạng thâm hụt tài khoản vãng lai đã được cải thiện và dần trở nên thặngdư. Do đó, để duy trì và cải thiện tình trạng thâm hụt ở mức vẫn có thể kiểm soát được,có thể thực hiện theo các gợi ý chính sách như tiếp tục tăng xuất khẩu, giảm nhập khẩucác mặt hàng tiêu dùng và hàng xa xỉ, nên nhập khẩu các mặt hàng nguyên vật liệu đápứng cho việc sản xuất của các ngành nghề sản xuất, xây dựng và được ưu tiên. Cụ thểhơnnhư sau:. Đầutiên,cầnthúcđẩyxuấtkhẩuvàgiatăngtỷtrọngcácngànhtheohướngcôngnghiệphóa, đặc biệt đối với những ngành ứng dụng nhiều về kỹ thuật hiện đại như công nghệphần mềm, lắp ráp điện tử,… Bên cạnh đó, cần xác định các ngành kinh tế mũi nhọn đểđầu tư vào cơ sở hạ tầng và đặt ra mức độ ưu tiên về các điều kiện để phát triển trongtươnglai. Thứ hai, nên đầu tư vào phát triển các ngành công nghiệp hỗ trợ trong nước vì điều nàyhỗ trợ về chi phí của nguồn nguyên vật liệu đầu vào cho các DN. Từ đó nhằm nâng caochất lượng và sức cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu đồng thời góp phần thu hút nguồnvốnFDI. Thứba,kiểmsoátcơcấunhậpkhẩuhànghóatiêudùngđếnmứctốiđa,đặcbiệtđốivớinhững mặt hàng mà trong nước có thể sản xuất như hoa quả, may mặc,…Bên cạnh đó,nênkiểmsoáttìnhtrạngnhậpkhẩucủacácDNtheophươngthứcthanhtoánvayt rả. Ctrảchậm),đâylàmộttrongnhữngnguyênnhânchủyếukhiếntìnhtrạngnhậpsiêutrongnướctăngc ao.

                  KẾTLUẬN

                  (2017).JLL: Tổng quan hoạt động M&A bất động sản tại Việt Nam năm 2017.Retrievedfromhttps://www.joneslanglasalle.com.vn/vi/newsroom/jll-tong- quan-hoat-dong-m-and-a-bat-dong-san-tai-vietnam-2017. (2018, 09 28).FDI - Chất xúc tác thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế.RetrievedfromTạpchíTàichính:https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/fdi- chat-xuc-tac-thuc-day-chuyen-dich-co-cau-kinh-te-144435.html.

                  NGHIÊNCỨUARDL

                  Tác giả tiếp tụckiểmđịnhADFtạimứcsaiphânbậc1củabiếnLINRvàthấykếtquảgiátrịtuyệtđốit-statistic của kiểm định ADF = 6.670258 > giá trị tuyệt đối của tới hạn ở mức 5% là2.910019 nên giả thuyết H0 bị bác bỏ ở mức ý nghĩa 5% hay biến LINR là chuỗi dừngtạibậc 1: I(1). Tác giả tiếp tụckiểmđịnhADFtại mứcsaiphânbậc1củabiếnLINFvàthấykếtquảgiátrịtuyệtđốit-statistic của kiểm định ADF = 4.900191 > giá trị tuyệt đối của tới hạn ở mức 5% là2.914517 nên giả thuyết H0 bị bác bỏ ở mức ý nghĩa 5% hay biến LINF là chuỗi dừngtạibậc 1: I(1).