BỘGIÁO DỤCVÀĐÀO TẠO NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM TRƯỜNGHỢPĐẠIHỌC NGÂNHÀNGTP HỒ CHÍMINH CHỬMINHTUẤN NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄNĐỂ LUẬT HÓA PHÁT HÀNH TIỀN SỐ QUỐC GIAỞVIỆTNAM LUẬNVĂNTHẠCSĨ Chuyên ng[.]
Lýdochọnđềtài
TiềnkỹthuậtsốNHTW(sauđâygọichunglàTiềnsốNHTW),do Chính phủ hoặc NHTW của quốc gia phát hành, là một hiện tượng xã hội có tính mớimẻ trong lịch sửphát triển tiền tệ thế giới Từ những tiến bộ của khu vực tư nhân trongviệcsángtạoratiềnkỹthuậtsốmãhóa(cryptocurrencies),t ớinhữngbướcđimạnhmẽcủacác NHTW và cơ quan lập pháp tại nhiều quốc gia đang trong giai đoạn vừa qua đã chothấy việc nghiên cứu, phát triển, thử nghiệm và xây dựng khuôn khổ pháp lý cho Tiền sốNHTW tại Việt Nam là rất cần thiết Qua các phân tích về yếu tố kinh tế, chính trị, xã hộivàcôngnghệtạicácKhuvựcChâuÂu,ChâuÁ,ChâuMỹ,tác giảchorằngxuhướngtriểnkhai Tiền số NHTW là một nhu cầu tất yếu của các nền kinh tế lớn, kinh tế mở và kinh tếtăngtrưởngdựatrênnềntảngcôngnghệ,kinhdoanh,doanh nghiệpsố. ỞViệtNam,Bitcoindunhậpvàocộngđồngnhữngngư ờiđàotiền(miners)khoảngnhững năm 2012, và thu hút mạnh mẽ lượng người dùng lớn vào hai giai đoạn 2017 và2021.NgườidùngViệtNam,giốngnhưtạiTrungQuốc,HànQuốc,NhậtBảnc ó khảnăngnhận diện và khai thác rất nhanh xu thế phát triển của Bitcoin và các đồng tiền số mã hóa,đang bùng nổ tăng trưởng trên phạm vi khu vực Châu Á và trên thế giới Trong xu hướngtăng giá của Bitcoin và các đồng tiền số khác, rất nhiều hội, nhóm đầu tư tiền ảo, tiền sốđượcthànhlập,baogồmcảngườidùng,nhàđầutư,ngườiđầucơ,ngườitìmhiểu.Sốlượngngười dùng đạt hơn 5.9 triệu người 1 vào thời điểm cuối 2021 cho thấy cộng đồng ngườidùngởViệtNamđánhgiácaotiềnảo/tiềnsố,vàcoiđâylà
2 mộtloạitàisảnsốsinhlờihiệ uquả (bên cạnh các tài sản tài chính truyền thống như cổ phiếu, trái phiếu, bất động sản,vàng ).
Rất nhanh, các cơ quan quản lý nhà nước nhận thấy nhiều rủi ro trong hoạt độnggiao dịch mua bán Bitcoin và các đồng tiền số mã hóa giữa các cá nhân, và coi đây mộtkênhchuyểntiềnranướ cngoàibấthợppháp,trốnthu ế.Bêncạnhđó,doengạivềkh ảnăngkinhtếViệtNamcót hểbị“coinhóa”(giốngn hưtìnhtrạngĐôlahóagi aiđoạntừ2014
1 Dẫn theo:VietnamnetOnline,ViệtNa mvàotop10thếgiớivềtỷlệsởhữut iềnmãhoá,truy cậpngày21/1/2022 tạiđịachỉ:https://vietnamnet.vn/v iet-nam-vao-top-10-the-gioi- ve-ty-le-nguoi-so-huu-tien-ma- hoa-810533.html trở về trước), NHNN Việt Nam đã ban hành công văn số 5747/NHNN-PC về việc khẳngđịnh: “Bitcoin, Litecoin không phải là tiền tệ và không phải là phương tiện thanh toán hợppháp theo quy định của pháp luật Việt nam” 2 nhằm cảnh báo và ngăn chặn sự phổ biến củaBitcoinvàcácđồngtiềnsốmãhóa tư nhân khác.
Tới đầu 2018, trước xu hướng đầu tư vào Bitcoin và các đồng tiền số/ tiền ảo tiếptụctăngcao,ThủTướngChínhphủđãbanhànhChỉthịSố10/CT-
TTgvềviệctăngcườngquảnlýcáchoạtđộngBitcoinvàcácloạitiềnảotươngtựkhác,trongđóyêucầum ạnhmẽ“NHNNViệtNamchỉđạocáctổchứctíndụng,tổchứccungứngdịchvụthanhtoánkhôngđược thực hiện các giao dịch liên quan đến tiền ảo, phát hiện các giao dịch đáng ngờ lienquan tới tiền ảo, phối hợp với Bộ Công An trong việc phát hiện, xử lý các hành vi sử dụngtiềnảolàmtiềntệ,phươngtiệnthanhtoántráiphápluật” 3
Ngay sau Chỉ thị của Thủ Tướng, Thống đốc NHNN Việt Nam cũng ban hành Chỉthịsố02/CT-
NHNNngày13/04/2018vềcácbiệnpháptăngcườngkiểmsoátcácgiaodịch,hoạtđộngliênquanđếntiềnả o.Chỉthịnàynêurõ“cáctổchứctíndụng,tổchứccungứngdịch vụ thanh toán, thực hiện dịch vụ thẻ, cấp tín dụng qua thể, hỗ trợ xử lý, thanh toán,chuyển tiền qua biên giới liên quan tới giao dịch tiền ảo cho khách hàng do có thể phátsinh những rủi ro về rửa tiền, tài trợ khủng bố, gian lận, trốn thuế; báo cáo kịp thời cácgiaodịchđángngờcóliênquantớitiềnảo,ràsoátcáctổchức,cánhâncógiaodịchmuabán, trao đổi tiền ảo, các tổ chức có hoạt động xử lý giao dịch mua bán, trao đổi tiền ảovàcóbiệnphápxửlýđảmbảotuânthủquyđịnhphápluậtvềphòngchốngrửatiền,chốngtàitrợ khủngbốvàquảnlýngoạihối” 4
Sau gần 4 năm (từ 2017) đưa ra các văn bản có tính cấm đoán các hoạt động kinhdoanh, sử dụng tiền ảo/ tiền số như một công cụ thanh toán, giữa 2021, Chính phủ ViệtNamđ ã giaoNHNNnghiêncứu,xâydựngvàthíđiểmsửdụngtiềnảodựatrêncôngnghệ
2 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 5747/NHNN-PC ngày 21/7/2017 V/v trả lời kiến nghị của ông Vũ Thái Hà vềviệcthiếtkếtrungtâm máytínhB i t c o i n , L i t e c o i n v à c á c l o ạ i t i ề n ả o đ ể p h ú c đ á p C ô n g v ă n 7 0 6 1 / Đ M D N ngày 06/07/2017 của Văn phòng Chính phủ đề nghị Ngân hàng Nhà nước Việt Nam xem xét, xử lý và trả lời ông VũTháiHàvề kiếnnghị liên quanđếnviệc thiếtkế trung tâmmáy tínhđào Bitcoin,Litecoinvàcác loạitiềnảo.
3 Chỉ Thị 10/CT-TTg/ ngày 11/04/2018 của Thủ Tướng chính phủ v/v “Quản lý các hoạt động liên quan tới
4 Chỉ thị 02/CT-NHNN ngày 13/04/20219 của NHNN Việt Nam v/v “Các biện pháp tăng cường kiểm soát giao dịch,hoạtđộngliênquanđếntiềnảo” chuỗi khối (blockchain) 5 Đây là một bước đi quan trọng, thể hiện sự quan tâm của nhànước Việt Nam về việc tạo điều kiện cho đội ngũ các nhà nghiên cứu, các chuyên gia kinhtế và chuyên gia lập pháp tiến hành đánh giá đầy đủ, toàn diện tính thực tiễn và ứng dụngcông nghệ blockchain trong việc hình thành Tiền số NHTW của Việt Nam (còn có thể gọilà“TiềnsốVNĐ”hoặc“Tiềnsốquốcgia”).Tớiđây,cácnghiêncứuvềtiềnsố/tiềnảo/tiềnđiện tử và tiền số NHTW sẽ tăng lên đáng kể, giúp cơ quan quản lý nhà nước có nhữngđánhgiáđachiềuvàgócnhìnđầyđủvìýnghĩathựctiễncủaTiềnsốNHTW.
Ngoài ra, Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn2021–2025nhấnmạnh:pháttriểncácdịchvụthanhtoánhiệnđại,ứngdụngthànhtựucủacách mạng công nghiệp lần thứ tư để phát triển đa dạng các sản phẩm, dịch vụ thanh toántrên nền tảng số hóa, đảm bảo an toàn, bảo mật, mang lại sự thuận tiện cho người sử dụng,trongđócónộidunghoànthiệnhànhlangpháplývàcơchế,chínhsáchvềtiềnkỹthuậtsốquốc gia 6 Theo đó, phát triển thanh toán không dùng tiền mặt dựa trên các sản phẩm, dịchvụ thanh toán mới, hiện đại, dựa trên ứng dụng những công nghệ cốt lõi như nền tảng giaodiện lập trình ứng dụng mở (Open API), trí tuệ nhân tạo và phân tích dữ liệu lớn (AI, BigData, Data Analytics), điện toán đám mây (Cloud Computing), nhận dạng sinh trắc học(Biometrics); đẩy mạnh ứng dụng các sản phẩm, dịch vụ thanh toán trên thiết bị di động,như: thanh toán qua QR Code, mã hóa thông tin thẻ (Tokenization), thanh toán di động(MobilePayment),thanhtoán phitiếpxúc(Contactless).
Từnhữngvấnđềlýluậnvàthựctiễntạimộtsốcácquốcgia(nhưMỹ,TrungQuốc,Nga…), và tính mới trong nghiên cứu các nội dung pháp lý của Tiền số NHTW tại ViệtNam, học viên lựa chọn chủ đề “ Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn để luật hóa việcphát hành Tiền số quốc gia ở Việt Nam ” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ,chuyênngành LuậtKinhtếcủamình.
Giảthuyết vàcâuhỏinghiêncứu
5 Quyết định 942/QĐ-TTg, ngày 15/06/2021, v/v “Phê duyệt chiến lược phát triển chính phủ điện tử hướng tới chínhphủ sốgiaiđoạn2021-2025,địnhhướngtới2030”
6 Quyết định số 1813/QĐ-TTg ngày 28/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ v/v “Phê duyệt Đề án phát triển thanhtoán khôngdùngtiềnmặttạiViệtNamgiaiđoạn2021–2025”.
XuhướngpháthànhTiềnsốcủaNHTWđãđượccácnướcxemxétmộtcáchnghiêmtúc và có những cách thức điều chỉnh khác nhau từ thừa nhận, đang nghiên cứu đếntạm thời dừng Mỗi cách thức lựa chọn quyết định lập pháp đều có cơ sở khoa họcvàthực tiễnriêng,phù hợpvới bốicảnhvàđiềukiệncủa từng quốcgia.
Trong điều kiện Việt Nam, việc xem xét nghiên cứu tiền số của ngân hàng trungươngđãđượcChínhphủđịnhhướng.
Vấnđềtiếptheolànghiêncứu,đánhgiátoàndiệnvàcáctácđộngcụthểcủaviệcpháthànhTiềnsốq uốcgia(làcáchgọicủaTiềnsố được NHTW phát hành xét trong bối cảnh Việt Nam) tới các mặt kinh tế, chínhtrị, xã hội của Việt Nam, từ đó đưa ra lộ trình phát triển đưa tiềnTiền số quốc giavào lưu thông Việc nghiên cứu xây dựng, ban hành chính sách pháp luật và quyđịnh pháp luật để luật hoá hoạt động phát hành Tiền số quốc gia vừa là tiền đề và làđíchđếncủaquátrìnhnày.
Các quy định pháp luật về phát hành, sử dụng, quản lý tiền số của NHTW cần phảiđượcdựa trên các nềntảngpháplýrõràng,cụthể. Để triển khai giả thuyết nghiên cứu nêu trên.Luận văn được thực hiện dựa trên trảlờicáccâuhỏinghiêncứusauđây:
Xu hướng ghi nhận và điều chỉnh bằng pháp luật đối với Tiền số NHTW trên thếgiớidiễnranhư thếnào?
Cần có những điều kiện kinh tế, pháp lý, hạ tầng kỹ thuật như thế nào để cho việcpháthành,quảnlývàsửdụngTiềnsốquốcgiaởViệtNam(haycòngọilà“TiềnsốVNĐ”)đư ợctriênkhaiantoàn,hiệuquả?
NếutiếnhànhluậthóaviệcpháthànhTiềnsốquốcgia,thìcócácvănbảnphápluậtnào cần phải điều chỉnh/ bổ sung/ ban hành mới nhằm đảm bảo sự đồng bộ và nhấtquángiữa hệthốngcácvănbảnphápluật.
Mụcđích, đốitượng vàphạmvinghiêncứu
MụcđíchnghiêncứucủaLuậnvănlàlàmrõbảnchất,đặcđiểmcủaTiềnsốNHTW.Từkếtquảnghiê ncứuvềbảnchấtcủaTiềnsốNHTW,luậnvănsẽnhậndiệncácxuhướnglập pháp từ kinh nghiệm nghiên cứu, thử nghiệm, phát hành, sử dụng, quản lý tiền số củamột số NHTW trên thế giới và đánh giá khuôn khổ pháp luật Việt Nam về phát hành tiềnvà phát hành Tiền số VNĐ, từ đó chỉ ra các vấn đề cần thiết trong quá trình luật hóa hoạtđộngpháthànhTiềnsốcủaNHNNViệtNamvớimụctiêupháttriểnngànhngânhàng,thịtrườngtàic hínhViệtnamtrongbốicảnhsốhóanềnkinhtế.
Cácphươngpháptiếnhànhnghiêncứu
Tiềntệlàmộthiệntượngkinhtế,xãhộicólịchtrêndưới2500nămnay,vàcácquyluậtxãhộivềtiền cóảnhsâurộngtớicácquốcgia,cộngđồngxãhội,cáctổchức,cánhân.Do vậy, khi nghiên cứu các khía cạnh thực tế, pháp lý và pháp luật về Tiền số NHTW trênthế giới nhằm kết luận, đánh giá khả năng áp dụng và thiết kế khung pháp lý cho Tiền sốNHTWViệtNam,ngườinghiêncứunhậnthấycầncócáchtiếpcậnnghiêncứuliênngànhđểgiảiquyết cácgiảthuyết/ câuhỏinghiêncứu.Cáckiếnthức,tàiliệu,sốliệuphụcvụquátrìnhnghiêncứuthuộccáclĩnhvực:
Luật công (chính yếu) và Luật tư (bổ sung): Luật NHNN Việt Nam, pháp luật tronglĩnh vực quản lý hoạt động tài ngân hàng, pháp luật về giao dịch điện tử, bảo vệthôngtinvàdữ liệungườidùng.Cácphươngphápnghiêncứuđượcsửdụngtrongquátrìnhnghiêncứuđềtàigồm:
Phương pháp lịch sử: xem xét quá trình hình thành nên tiền số/ tiền điện tử do tưnhân và chính phủ tạo ra trong giai đoạn từ 2008 tới 2022 Xác định những nguyênnhân khách quan, cơ sở hình thành và tạo nên xu hướng phát triển Tiền số NHTWtrênphạmvimộtsốquốcgialớntrênthếgiớivàViệtNamtrong5-10nămtiếptheo.
Phương pháp phân tích, tổng hợp:các tài liệu nghiên cứu, bài viết, tham luận củacácnhànghiêncứuvềtiềnsốNHTWkhuvựcChâuÂu,ChâuÁ,ChâuMỹ,cácbàiviết của tổ chức tài chính thế giới như IMF, BIS, WorldBank về cơ sở kinh tế, kỹthuật và pháp lý của Tiền số NHTW. Mục tiêu nhằm khái quát những vấn đề chungnhất, chỉ ra tính tương đồng/ khác biệt trong việc xây dựng khuôn khổ pháp lý củaquốcgia vềTiềnsốNHTW.
Phương pháp diễn dich, quy nạp, logic và hệ thống: nhằm xâu chuỗi các vấn đề lýthuyết, kinh nghiệm thực tế trong triển khai Tiền số NHTW của các quốc gia lớntrên thế giới, qua đó rút ra các bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng khuôn khổpháplý,chínhsáchchođồngTiềnsốNHTWtạiViệtNam.
Phương pháp phân tích logic quy phạm: phương pháp phân tích luật viết được sửdụngđểphântích,đánhgiácácquyđịnhhiệnhànhcủaViệtNamcũngnhưluậtcủamộtsốnướ ctrênthếgiới.
Phươngphápsosánhluậthọc:đượcsửdụngđểsosánh,đốichiếucácxuhướnglậppháp, các điều kiện kinh tế xã hội là điều kiện để phát hành, quản lý, sử dụng Tiềnsốquốcgiaở ViệtNam.
Phươngpháplịchsử,phươngphápphântíchtổnghợpđượcsửdụngnhiềunhấttạiChương1, cònphương pháp tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, logic, hệ thống, phương phân tích logicquyphạmvàphương phápsosánhluậthọcđượcsửdụngnhiềutrongChương2và3.
Ýnghĩavàứngdụng
Kết quả nghiên cứu của đề tài luận văn này nhằm mục đích đóng góp chuyên môn,lýgiảivềthựctiễn,lýluậnnhằmđềxuấtxemxétluậthóađồngTiềnsốVNĐ/Tiềnsốquốcgiacủa
Về mặt lý thuyết, luận văn đã chỉ rõ cần sử dụng 3 nhóm lý thuyết nền tảng cần sửdụngđểphântíchhiệu quảcácquyđịnhphápluậtvềpháthànhTiền sốNHTW,baogồm: i)Lý thuyết về Tiền, ii)Lý thuyết về vai trò của NHTW trong phát hành, quản lý và lưuthôngtiềnvàiii)Lýthuyếtxâydựngvănbảnquyphạmphápluật.
Về mặt thực tiễn, luận văn đã đánh giá tương đối đầy đủ các hoạt động nghiên cứu,thửnghiệm,pháttriểnTiềnsốNHTWtạicácquốcgiađiểnhìnhnhư:HoaKỳ,TrungQuốc,Nga, Thái Lan, Marshall và Bahamas qua đó đúc rút các kinh nghiệm, những vấn đề pháplýliênquantớihoạtđộngnghiêncứu, pháttriểnTiềnsốNHTWcủacácquốcgianày.
Về tính ứng dụng, Luận văn đã phân tích tương đối toàn diện các vấn đề, chỉ rõnhững nội dung pháp lý cụ thể trong nhóm văn bản và nội dung quy phạm pháp luật cầnxem xét điều chỉnh/ bổ sung/ thay thế/ viết mới, phục vụ việc phát hành Tiền số NHTWtrong tương lai Luận văn cũng đã đề xuất dự thảo tên gọi các Chương và các Điều trongLuậtTiềnsốquốcgiađểcácnhànghiêncứuthamkhảoxâydựngchitiết(vớigiảđịnhViệtNamsẽphá thànhTiền sốquốcgiatrong tươnglai(còngọilà“TiềnsốVNĐ”)).
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả luận văn nhận thấy chủ đề Tiền số NHTW làmộtđềtàikhó,cótínhchấtsâuvàrộngvềphạmvixemxét/đánhgiá,đòihỏingườinghiêncứucósựamhiểu chắcvềnềntảnglýthuyếtkinhtếhọc,tàichính,tiềntệ,ngânhàng,đồngthờicóhiểubiếtvàphươngphápápdụ ngphântíchphùhợpvềcácyếutốxãhội,chínhtrịvàphápluậtliênquanđếnquảnlýtiềntệcủaNHTW.
SỰ RA ĐỜI CỦA TIỀN SỐ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ TỔNGQUANTÌNHHÌNHNGHIÊNCỨU
SựrađờivàviệcxemxétpháthànhTiền sốNHTWcủacácquốcgia
Lầnđầutiêntrongchiềudàilịchsửtiềntệthếgiớigần2500năm,cómộtloạitiềntêngọiBit coin,đượcpháttriểntrênnềntảngcôngnghệkhối(blockchain)vàsổcáiphântán(distributedl edger),cókhảnănggiảiquyếtnhucầulưutrữvàchuyểngiaogiátrịtàichính của một chủ thể này cho một chủ thể khác một cách trực tiếp mà không cần sử dụngđếncácđịnhchếtrunggiannhư:NgânhàngTrungương(NHTW),cácngânhàngthươngmại( NHTM),cácđịnhchếtàichính,tổchứctrunggianthanhtoán.BảnchấtBitcoinvàcácđồngt iềnmãhóasốkhác(cryptocurrencies)làmộtcơchếhìnhthànhhệthốngthanhtoántiềnđiệntửn ganghànggiữacácchủthểtrongnềnkinhtế(Peer-to- peerElectronicCashPaymentSystem) 7 màmụcđíchvàcơchếvậnhànhcủanólàgiúpcácchủ thểnàythựchiệngiaodịchtrựctiếpvớinhau,antoàn,tiếtkiệmchiphívàẩndanh.Cũngbởinhữngđặc điểm trên, Bitcoin và nhiều đồng tiền số khác như Ethereum, Litecoin, Ripple, Tether,USDollarCoin,Terra,Waves,BinanceCoin,Dogecoin,Solana….đượcđónchàovàngàytrởnên phổbiếntrongcáctổchức,giớiđầutư,kinhdoanhvàcácnhân.Sốlượngngườithamgiavàsử dụngcácđồngtiềnsốmãhóatínhđếncuối2021ướctínhđạt300triệungườitrêntoànthếgiớ i 8 vàsốlượngđồngtiềnsốmãhóađạthơn9,972tínhtới30/06/2022 9 Tiềnkỹthuậtsốđượctạoratrênnềntảngcôngnghệchuỗikhối(blockchain)vàc ôngnghệsổcáiphântán(distributedledgertechnologies)sẽgiúpchocácbênthamgia
7 SatoshiNakamoto(2008),“APeertoPeerElectronicCashPayment’,website:https://bitcoin.org/bitcoin.pdf
8 CryptoMarketinSizing(2022);https://assets.ctfassets.net/hfgyig42jimx/5i8TeN1QYJDjn82pSuZB5S/
85c7c9393f3ee67e456ec780f9bf11e3/Cryptodotcom_Crypto_Market_Sizing_Jan2022.pdf
9 Trang web thống kê các đồng tiền kỹ thuật số mã hóa tư nhânhttps://coinmarketcap.com/?page0.Ngày truycập:30/06/2022. giao dịch trao đổi giá trị tiền tệ một cách trực tiếp, ngang hàng.Sổ cái phân tánnghĩa làcác ghi nhận về lịch sử của các giao dịch và số dư giá trị được thực hiện ở tất cả các điểmnút (nodes), còn gọi là các thiết bị đầu cuối tham gia mạng hang hàng để xử lý và lưu trữthông tin giá dịch Thay vì giao dịch được xác thực, ghi nhận, lưu trữbởi 1 đơn vị trunggian như mô hình truyền thống, toàn bộ các thông tin về giao dịch này sẽ được thực hiệnbởi các thành viên trong mạng đó Một khi được xác thực bởi toàn bộ thành viên trongmạng, các thông tin nằm trong sổ cái sẽ được cập nhật trên tất cả các điểm nút Đây là lýdotạisaocôngnghệkhốivàsổcáiphântángiúptránhcácrủirovềbấtđốixứngthôngtinvà rủi ro do trung gian thanh toán tạo ra Thông tin của giao dịch sẽ được lưu trữ trong cáckhối,cáisẽđượcnốivớinhaubởicáchashvalue.
Blockchainmở(Permissionless):tấtcảmọingườithamgiahệthống,mạnglướikếtnốivớinha umàkhôngcầnsựchophépcủabấtcứai,thôngtinvềgiaodịchsẽđượcminhbạchvớitấtcảcácthà nhviên.
Blockchainđóng(Permissioned):bấtcứmộtthànhviên(mộtnode)sẽcầnphảiđượcsựchấpthuận củamộtđơnvịtrungtâm.Việctruycập,xácthựcvàlưugiữthôngtinphảiđượcphép.
Blockchain riêng tư (private): chỉ có các thành viên được cấp quyền mới được đọcvàxemthôngtingiaodịch.
Blockchain công khai (public): bất kỳ ai trong hệ thống, mạng lưu trữ sẽ có thể đọcvàxemthôngtingiaodịch.
Cầnnhấnmạnhlàcôngnghệkhối(blokchain)chỉlàmộtloạitrongcôngnghệsổcáiphân tán, vì một số công nghệ sổ cái phân tán sẽ không đòi hỏi nhất định phải hình thànhcác khối lưu trữ dữ liệu hoặc phải có proof of work thì giao dịch mới được xử lý Như vậytất cả các công nghệ blockchain thì đều là công nghệ sổ cái phân tán, nhưng không phảimọicôngnghệsổcáiphântánthìđềulàcôngnghệblockchain 10
Leone (2019),“Central BankDigital Currencies:Impacton monetaryandfinancialsystem”,LUISSUniveristy
Kểtừkhirađờinăm2008,Bitcoinđượcthiếtkếđểtrởthànhhệthốngtiềnmặtđiệntửnganghàng( Peer-to-peer),haycòngọimộthệthốngthanhtoánphitậptrung,vàkhôngcó sự tham gia của bất kỳ cơ quan quản lý tiền tệ quốc gia Bitcoin trở thành đối thủ trựctiếpcạnhtranhvớitiềntệphápđịnhcủacácquốcgiakhinótạorasựquảnlýphitậptrung,lưu trữ và xác minh hồ sơ, nhờ vào công nghệ chuối khối và công nghệ sổ cái phân tán.Tiền Bitcoin mới chỉ được tạo ra và đưa vào hoạt động giao dịch giữa các chủ thể thôngqua hoạt động đào (mining) của những người đào (miners) khi những người này thực hiệnmột việc rất quan trọng, đó là xác thực tất cả các giao dịch được thực hiện bằng Bitcoinmới.
Vềbảnchất,Bitcoinsửdụngmạngnganghàngđểnhómgiaodịchthôngtintrongmộtkho ảngthờigiannhấnđịnhcùngvớidấuthờigianđểtạothànhmộtkhốithôngtin(block),saud óliênkếtcáckhốivớinhautheothứtựthờigianđểtạorathànhmộichuỗikhối(blockchain),với mỗikhốimangmộtbảntómtắtthôngvềcácthôngtinchínhcủakhốitrướcđó.Nhưvậy,trìnht ựvàthôngtintrongmỗikhốilàkhôngthểthayđổisaukhinóđãđượchìnhthành.Chuỗikhốinàysauđóđượ cgọilàsổcáiphântán(distributedledger)khinóđượcgửitớitấtcảcácthànhviêncủamạng,vớimỗingư ờitrongsốđóđóngmộtchứcnăngquantrọngcủaxácnhận(validation)vàxácminh(verfication)tínhxác thựccủanó.Hệthốngnàysẽgiúpngănchặnmọihànhvilàmsailệchdữliệuvìthôngtintrongkhốithôngtinc ủangườicốtìnhlàmsailệchdữliệusẽkhácvớicácthànhviênkhác 11 Ưuđiểmcủacôngnghệblockchain Nhượcđiểmcủacông nghệblockchain
11 PedroFranco(2015),“UndersandingBitcoin,Cryptography,engineeringandeconomics”,WileyFinanceSeries
Vì tính chất nêu trên, hoạt động cung tiền của Bitcoin không phụ thuộc vào bất kỳchính sách tiền tệ của bất kỳ NHTW nào trên thế giới, mà phụ thuộc vào các hoạt động cụthể của những người tham gia mạng lưới đào tiền Bitcoin Theo thuật toán nằm trong thiếtkếnộitạicủaBitcoin,cơchếtạoracácBitcoinsẽbịgiớihạntới21triệuđồngBitcoinvàosau 2140 Sau khoảng thời gian này, những người đào (miners) sẽ phải tự tài trợ chính họthông qua phí giao dịch Thực tế, loại phí này đã được thu bởi người đào khi họ tạo ra mộtkhối(block) 12
“in thêm” tiền Những người ủng hộ Bitcoin cho rằng hệ thóng này sẽtránhđượcviệclạmphátvàcácchukỳkinhdoanhđượcsinhratừhoạtđộngmởrộngcungtiền trong nền kinh tế. Tuy nhiên, hệ thống hoạt động của Bitcoin này sẽ tạo ra quá trìnhgiảm phát, vì: i) hệ thống chỉ đạt tới 21 triệu đồng Bitcoin và ii) số lượng người tiêu dùngcàngngàycàng tăng.Trong dàihạn,tácđộng của haiviệcsẽtạoravòng xoáygiảmphát.
Hai khía cạnh trên (i) cung tiền giới hạn và ii) vòng xoáy giảm phát đã đi ngược lạivới mục tiêu quản lý nhà nước về tiền tệ của phần lớn các quốc gia, gồm: ổn định giá trịđồng tiền,… Thực tế, các chính phủ đều luôn cố gắng duy trì lạm phát ở mức độ nhất địnhđểkíchthíchtăngtrưởngkinhtế.
Bitcoin và các loại tiền điện tử mã hóa do tư nhân phát hành có một vài đặc điểmthuhútnhữngtộiphạm ưuthíchsửdụnggồm: i)mứcđộẩndanhcao,ii)khảnăngchuyểntiền nhanh chóng giữa các quốc gia để tránh sự theo dõi của các lực lượng thực thi phápluật, iii) được sự chấp nhận rộng rãi của các nhóm tội phạm khác và iv) độ tin cậy cao chocáchoạtđộngtộiphạm.Chínhbởinhữngđặcđiểmnày,phầnlớnđạichúng,cácnhànghiêncứuvànhàlậpp hápđánhgiáBitcoinlàcôngnghệcókhảnănglàmsuyyếunănglựcquản
12 PederLindland(2020),“WhatisdrivingBitcoinmarket”,UniversitetetIStavanger,Master’sThesis lýbằngphápluậtởnhiềuquốcgia.NhữngđốitượngrửatiềnsửdụngBitcoinđểthựchiệntài trợ cho hoạt động gián điệp, các cuộc tấn công khủng bố, buôn bán vũ khí, khiêu dâmtrẻem,buônbánmatúy,cáccơchếPonzi(hụi),gianlậntàichính,trốnthuế.Dovậy,phầnlớn các quốc gia cấm sử dụng Bitcoin như là tiền và/ hoặc phương tiện thanh toán Cácngân hàng, tổ chức tài chính và các trung gian thanh toán không được sử dụng Bitcoin,cũng như không hỗ trợ, tạo điều kiện cho các chủ thể khác sử dụng Bitcoin và/hoặc hoánđổitiềntệgiưaBitcoinvàtiềnphápđịnhcủaquốcgia đó.
1.1.2 Sựđilêncủatiền điện tử,tiềnkỹthuậtsốmãhóatưnhânvà nhữnghệlụy
Nhận thấy lợi thế của Bitcoin và xu hướng hình thành nên các đồng tiền số, tài sảnảo, các công ty công nghệ lớn và công ty fintech nhanh chóng đưa ra các đồng tiền số tưnhân (private currencies) dành riêng cho cộng đồng khách hàng của mình Đi đầu trong sốđó là Facebook khi cho ra đời của đồng Libra (hiện đã đổi tên thành Diem) và tiếp theo làcácđồngtiềnsốtưnhânkhácnhưMonero,Particl,Dash,Zcash…
13LấytrườnghợpFacebookphântích,bêncạnhthamvọngtrởthànhmạngxãhộilớnnhấthànhtinh,côngt ycòn đặt ra kế hoạch dài hạn để dẫn đầu toàn cầu về thanh toán tiền số thông qua ý tưởnghình thành đồng tiền số dành riêng cho cộng đồng người dùng của mình Tính tới Tháng7/2022, chỉ riêng mạng xã Facebook đã có khoảng 2.93 tỷ người sử dụng trên toàn cầu(chưa đề cập tới người sử dụng trên các nền tảng Instagram, WhatsApp and các nền tảngkhácthuộcmạngxãhộinày) 14 ,hơntổngdânsốcủaTrungQuốcvàẤnĐộcộnggộptrongnăm 2022 Chỉ cần một phần trong cộng đồng thành viên Facebook quyết định chuyển đổitừsửdụngtiềnphápđịnhcủaquốcgiahọsangđồngtiềnFacebooktạora,thìlợiíchmanglại cho Facebook là vô cùng lớn, khó hình dung và chưa có tiền lệ trong lịch sử tiền tệ từtrướctớinay. Được công bố vào 2019, sứ mệnh của Libra, dự án tiền điện tử tư nhân của Facebook,được xác định là “cơ sở hạ tầng tài chính và tiền tệ toàn cầu giúp trao quyền tới hàng tỷngười” 15 M ụ c đíchchínhcủaFacebooklàtạoracôngcụthanhtoántronghệsinhthái
13 Dẫn theo: 10 loại tiền số tư nhân mua trong 2022, Link:https://www.analyticsinsight.net/top-ten-most-private- cryptocurrencies-for-you-to-buy-in-2022/, truycậpngày:22/02/2023
14 Facebookstatisticsandtrends,Link:https://datareportal.com/essential-facebook-stats ,truycậpngày22/02/2023
15 LibraAssociationMembers(2019),“AnIntroductionLibra”, Whitepaper,tr.1 kháchhàngcủamình,quađókhaithácgiatănggiátrịtàichínhchocôngtyvàkháchhàngthông qua tạo công cụ thanh toán cho tiêu dùng, mua bán các tài sản ảo (là các sản phẩm/dịchvụđượctạothànhtrongmôitrườngđiệntửMetaverse).Vớicác giátrịtàichínhđượccông nhận giữa các chủ thể trên môi trường điện tử/ môi trường ảo, các chủ thể (tổ chức,cá nhân) đã mở rộng phạm vi chấp nhận các đồng tiền số này trong môi trường vật chất(môi trường bên ngoài môi trường điện tử, môi trường ảo) như là một công cụ thanh toánđể trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các tài sản vất chất hữu hình Những lợi ích đối vớithành viên Facebook khi sử dụng Libra là rất lớn như: chi phí, thấp, hiệu quả, không giớihạnvềbiêngiới,thờigiangiaodịch.
Libra có 3 cấu phần quan trọng khiến nó được đánh giá có nhiều điểm vượt trội vàđộcđáo,gồm:i)đượcxâydựngtrêncôngnghệchuỗikhốiantoàn,cóthểmởrộngvàđángtin cây, ii) được hỗ trợ bởi một lượng dự trữ tài sản được thiết kế để mang lại cho giá trịnội tại và iii) được quản trị bởi Hiệp hội Libra độc lập , cơ quan được giao nhiệm vụ pháttriểnhệsinhtháitiềnLibra.Khônggiốngvớicácdạngtiềnđiệntửmãhóakhác,giátrịcủađồng tiền Libra được đảm bảo bởi một rổ tài sản dự trữ thực Rổ tài sản này bao gồm cáckhoản tiền gửi ngân hàng, các chứng khoán của chính phủ ngắn hạn, gọi chung là Quỹ
DựtrữLibra(Libra Reserve).Mụcđíchcủaviệcnàynhằmtạorasựtintưởngchongườidùngvàogiátrịthự c nộitạicủa đồngtiềnsốnày 16
Cũng tương tự, điểm lưu ý quan trọng nhất trong thiết kế cấu trúc thị trường choLibrađólàviệcFacebookcốgắnghợptácchặtchẽvớicáctổchứcquốctếrấtlớnthamgia Hiệp hội Libra độc lập để bảo trợ cho đồng tiền này, gồm: i) các trung gian thanh toán(Mastercard,Visa,PayPal,PayU,MercardoPago,Stripe);ii)cáccôngtycôngnghệvàchợtrựctuyến (eBay,BookingHoldings,Calibra,Farfetch,Lyft,SportifyAB,UberTechnologies; iii) các công ty viễn thông (Lliad, Vodafone Group); iv) công ty công nghệblockchain (Anchorage, Bison Trails, Coinbase, Xapo Holdings) và v) các quỹ đầu tư rủiro(RibbitCapital,ThriveCapital,UnionSquareVenues) 17
16 LibraAssociationMembers(2019),“AnIntroductionLibra”,Whitepaper, tldđ15,tr.3
17 LibraAssociationMembers(2019),“AnIntroductionLibra”, Whitepaper,tldđ15,tr.4
Khi phân tích các đặc điểm trên, giới tài chính và cơ quan quản lý nhà nước đều dễdàngnhậnthấy:cơchếxâydựngniềmtinchoLibrakhôngkháccơchếxâydựngniềmtinvào đồng tiền của một quốc gia lớn (ví dụ như Mỹ), thông qua việc: i) dự trữ một phần tỷlệtàisảnthựcđểđảmbảochoviệcpháthànhtiềnđịnhdanh,ii)cómộthệthốngtrunggianthanhtoánlớnvàt oàncầu,iii)cócộngđồnglớncácdoanhnghiệphỗtrợthựchiệncácgiaodịch mua bán tài sản thực và iv) có cộng đồng người tiêu dụng vô cùng lớn sử dụng chungLibralàmcôngcụthanhtoán.Tớimộtthờiđiểmtrongtươnglai,nếumọiviệcdiễnratheodự kiến của Facebook, thì việc cần có rổ tài sản dự trữ thực sẽ trở nên không cần thiết, vìđồngLibratrởthànhtiềntệthếgiới,giốnghệtvớitiềnđịnhdanh/tiềnphápđịnhdoNHTWquốc gia phát hành. Điều này gợi nhớ lại sự kiện hệ thống Bretton Woods sụp đổ nhữngnắm 1970s khi mà việc phát hành đồng Dollar
Mỹ được thực hiện mà không cần có dự trữVàngbảođảm(bảnvịVàng).
Cơsởlý thuyết nghiên cứu
Để phục vụ hoạt động nghiên cứu và phân tích pháp luật về phát hành Tiền số NHTWtại các quốc gia trên thế giới, cũng như nghiên cứu khả năng luật hóa Tiền số quốc gia tạiViệtNam,tácgiảluậnvănnhậnđịnh:hoạtđộngnghiêncứucầndựatrên3nhómlýthuyếtnềntảng,gồm i)LýthuyếtvềTiền,ii)LýthuyếtvềvaitròcủaNHTWtrongpháthành,quảnlý và lưu thông tiền và iii) Lý thuyết xây dựng văn bản quy phạm pháp luật Tính chất đanxen của khung cơ sở lý thuyết của 3 nhóm vấn đề này giúp người nghiên cứ sử dụng côngcụ nghiên cứu hiệu quả, tập trung đánh giá đúng nhóm các vấn đề pháp lý cần giải quyếtliênquanđếnđốitượngnghiêncứu,giúpđưaracácđềxuấtxácđáng,phùhợptrêngiácđộlàngườingh iêncứupháp luậttronglĩnhvựckinhtế.
Việc nắm bắt và hiểu bản chất của Tiền trên phương diện kinh tế học sẽ là nền tảngcầnthiếtchocácphântíchpháplýtheochiềurộngvàchiềusâuđốivớihoạtđộngphát hànhtiềnnóichungcủaNHTWvàhoạtđộngpháthànhTiềnSốNHTW.Thiếuđinhómlýthuyết và kiến thức nền tảng này sẽ khiến việc hiểu và đánh giá bản chất quan hệ xã hội,chủthểquanhệphápluật,nộidungquanhệphápluậtđượcđiềuchỉnhkhiTiềnsốNHTWrađờibịhiểu chệchđi,hoặc thiếutoàndiện.
Lịch sử của tiền bắt nguồn từ thời cổ đại khi con người sử dụng nhiều đồ vật khácnhau, như vỏ sò, hạt cườm và da động vật được sử dụng làm phương tiện trao đổi. Khithương mại mở rộng, các xã hội đã phát triển các hình thức tiền tệ phức tạp hơn, bao gồmcảtiềnxuvàtiềngiấy.NhữngđồngxutiêuchuẩnhóađầutiênđượcsảnxuấtởTrungQuốccổđạivàokh oảngnăm1000trướcCôngnguyênvàlanrộngkhắpthếgiới.Việcphátminhratiềngiấy,xuấthiệnởTrun gQuốcvàothếkỷthứ7vàđượccácquốcgiakhácápdụng 42 Vào thời Trung cổ, các xã hội châu Âu chủ yếu dựa vào tiền vàng và bạc để làm phươngtiệntraođổi.Nhữngđồngtiềnđượcvua/chúavànhữngngườicaitrịchođúcvàlưuthông.Trong thời gian này, các ngân hàng và hoạt động ngân hàng bắt đầu xuất hiện Ngân hàngđầu tiên được thành lập ở Ý vào thế kỷ 14 và hoạt động ngân hàng trở nên phổ biến hơntronggiaiđoạnsauđó 43
Vào thế kỷ 17 và 18, các cường quốc thực dân châu Âu đã sử dụng tiền tệ để tạothuận lợi cho thương mại với các thuộc địa của họ Giai đoạn này cũng chứng kiến sự giatăng sử dụng kim loại quý (vàng, bạc, đồng), và giá trị của tiền tệ được gắn với một lượngvàngcốđịnh(bảnvịvàngrađời).Giaiđoạnnàycũngchứngkiếnbướcnhảyvọttrongsảnxuất khi cách mạng công nghiệp lần thứ Nhất, với sự ra đời của máy móc và nhà máy dẫnđếnnhucầuvềnhữngcáchhiệuquảhơnđểgiaodịchkinhdoanh,dẫnđếnsựpháttriểncủatiền giấy Sang thế kỷ
20 và 21, nhân loại chứng kiến sự xuất hiện của các hình thức tiềnhiện đại, bao gồm thẻ tín dụng, hệ thống thanh toán điện tử, tiền điện tử, tiền ảo, tiền kỹthuật số mã hóa, ví điện tử Các hệ thống thanh toán kỹ thuật số ngày càng trở nên phổbiến,giúpgửivànhậntiềnngaylậptức từ mọinơitrênthếgiới.
42 GlynDavies(2002),“HistoryofMoney –FromaccientTimesto thePresentday”, UniversityofWalesPress.
43 https://www.nytimes.com/2021/08/17/business/days-may-be-numbered-for-the-worlds-oldest-bank.html
CácnhàkinhtếđịnhnghĩaTiềnlàbất cứthứ gì đượcchấpnhậnrộngrãichothanhtoánhànghóaho ặcdịchvụhoặcđểtrảnợ 44 Tiềntệ,baogồmtiềngiấyvàtiềnxu,rõràngphù hợp với định nghĩa này và là một loại tiền. Ngoài nghĩa có tính vật lý này ra, tiền cóthể cả ở dạng phi vật chất như tiền gửi tại tài khoản ngân hàng, tiền điện tử Như vậy Tiềnlà một sự ghi nhận giá trị dưới hình thức vật lý, hoặc hình thức phi vật lý (tiền điện tử) màsựghinhậnđóđảmbảocácchứcnăngcủatiền. Định nghĩa pháp lý về Tiền có thể khác nhau tùy thuộc vào quốc gia và hệ thốngpháp luật được đề cập Tuy nhiên, trong hầu hết các hệ thống pháp luật,Tiền được địnhnghĩa là Phương tiện trao đổi được công nhận và chấp nhận như một phương tiện thanhtoán cho các khoản nợ và nghĩa vụ Ví dụ: ở Hoa Kỳ, theo Bộ pháp điển các quy định củaliênBang“TiềnđượcđịnhnghĩalàtiềntệvàtiềnxucủaHoaKỳhoặccủabấtkỳquốcgianào khác được chỉ định là hợp pháp và lưu thông, được sử dụng và chấp nhận như mộtphương tiện trao đổi tại quốc gia phát hành” 45 Định nghĩa pháp lý về tiền rất quan trọngvìnóxácđịnh quyềnvànghĩavụcủacácbêntrongcácgiao dịchtàichính,chẳng hạnnhưkhả năng trả nợ và thực hiện các nghĩa vụ theo hợp đồng Nó cũng cung cấp cơ sở cho cácquyđịnhcủachínhphủvềchínhsách tiềntệ vàthịtrườngtàichính.
TheoKenntheR.Szulczyk(2010),các chứcnăngcủaTiềngồmcó4 chứcnăng:
Phương tiện trao đổi (medium of exchange):là vật trung gian trong trao đổi hànghóa và dịch vụ Tiền thúc đẩy hiệu quả kinh tế bằng cách loại bỏ phần lớn thời giandành cho việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ theo hình thức hàng đổi hàng Nó cũngthúc đẩy hiệu quả bằng cách cho phép mọi người chuyên môn hóa những gì họ làmtốtnhất,từđókhuyếnkhíchchuyênmôn hóavàphâncônglaođộng.
Thước đo giá trị (unit of account/ measure of value): dùng để đo lường giá trị hànghóa.Chúngtacóthểthấyrằngviệcsửdụngtiềnnhưmộtđơnvịtàikhoảnsẽlàm
44 Frederic S.Mishkin (2016),The economics of Money, Banking and Financial Markets, Pearson, 11 th Edition, tr.95 45 Định nghĩa Currency theo Bộ pháp điển các quy định liên Bang (Codes of Federal Regulations), số 31
CFR1010.100 Link:https://www.law.cornell.edu/cfr/text/31/1010.100 ,ngày truycập:26/02/2023 giảmchiphígiaodịchtrongnềnkinhtếbằngcáchgiảmsốlượnggiácầnđượcxemxét,đốichiếu giữacác loạihànghóa khácnhau.Lợiíchcủachứcnăngnàycủatiềntănglênkhinềnkinhtếtrởnênphứctạphơn, vớiđadạngcácloạihànghóavàdịchvụ mới xuất hiện Tiền muốn là thước đo giá trị thìphải được quy định đơn vị tiền tệ (vídụđơnvịĐồng,Đôla,Nhândântệv.v )
Phương tiện cất giữ giá trị (store of value/ purchasing power): khi được rút ra khỏilưu thông thì tiền dùng để cất giữ giá trị Giá trị tiền/ sức mua tiền bị thay đổi rất íttheo thời gian Chức năng này của tiền rất hữu ích vì hầu hết chúng ta không muốntiêu ngay thu nhập của mình khi nhận được, mà muốn đợi cho đến khi có thời gianhoặcmongmuốnmuasắm.
Công cụ thanh toán (standard of deferred payment): được dùng làm phương tiệnthanh toán để trả nợ, nộp thuế, trả mua chịu Chức năng này là sự kết hợp
“phươngtiệntraođổi”và“đơnvịtàikhoản”củatiền,vìcáchợpđồngquyđịnhcáckhoảnnợdưới dạng một “thước đo giá trị” (đơn vị tiền tệ) và người đi vay phải sử dụngphương tiện trao đổi để thanh toán khoản nợ (trả nợ vay) của mình Do đó, chứcnăngnàycủatiềnlàcựckỳquantrọngđốivớicácgiaodịchkinhdoanhxảyratrongtươnglai. Cácdoanhnghiệpvàngườidâncóthểvayhoặcchovaytiềndựatrêncácgiaodịchtrongtươngla itạorathịtrườngtàichính. ĐểđượcchấpnhậnlàTiền,cáithứ“ bấtkỳthứgìđó ”sẽphảibaogồmcácđặcđiểm: a) được tiêu chuẩn hóa dễ dàng, khiến việc xác định giá trị của nó trở nên đơn giản; (b)được chấp nhận rộng rãi bởi tất cả các bên, thể hiện bằng niềm tin rằng “cái thứ đứng ralàm trung gian đó sẽ được những người khác chấp nhận, giống như tôi đã chấp nhận”; (c)dễđượcphânchia/chiatáchđểtraođổichonhau;(d)phảidễdàngmangtheo;và(e)khôngđược xuốngcấp/bịhỏng/nátnhanhchóng 46
46 KenntheR.Szulczyk(2010),“Money,BankingandInternationalFinance”,Link:http://arm.sies.uz/wp- content/ uploads/2021/02/180-Money-Banking-and-International-Finance.pdf.Ngàytruycập:20/01/2023
Thông qua việc xem xét sự phát triển của hệ thống thanh toán, chúng ta có thể nhìnrõ ràng hơn về các biểu hiện hình thái của tiền cũng như chức năng của nó Thực tế, hệthốngthanhtoánđãpháttriểnquanhiềuthếkývàcùngvớihìnhtháicủa tiền.
Tiền hàng hóa (commodity money):là tiền được tạo bởi kim loại quý hoặc một loạihàng hóa có giá trị Từ thời cổ đại cho đến vài trăm năm trước, hình thái tiền hànghóanàyhoạtđộngnhưmộtloạiphươngtiệntraođổihiệuquảgiátrịtiềntệgiữacácbên Tuy nhiên, do đặc tính về sức nặng vật liệu, hàng hóa tạo thành tiền, nên hìnhtháitiềnnàykhôngphùhợpđểvậnchuyểnđitừnơinàysangnơikhác(khoảngcáchxa, thường xuyên, với khối lượng lượng) Hệ thống thanh toán thời kỳ này rất thôsơ,vàtrực tiếptruyềntaygiữa ngườivớingười 47
Tiền định danh (fiat money): là tiền được in trên chất liệu giấy và được các tổ chứcphát hành/ hoặc chính phủ coi là phương tiện mà họ chấp nhận dùng để thanh toáncho hàng hóa, dịch vụ, và nghĩa vụ nợ Tuy nhiên, tiền này không được đảm bảobằng và/hoặc luôn được chuyển đổi thành các kim loại quý (vàng, bạc, titanium,platium) theo một tỷ lệ không bao giờ đổi theo thời gian Tiền giấy có lợi thế là nhẹhơn nhiều so với tiền kim loại hoặc kim loại quý, nhưng nó chỉ có thể được chấpnhận làm phương tiện trao đổi nếu có sự tin tưởng nhất định vào cơ quan phát hànhvànếuviệcinấnđãđạtđếngiaiđoạnđủtiêntiếnđểviệclàmgiảlàcựckỳkhó.Bởivì tiền giấy đã phát triển thành một thỏa thuận hợp pháp, các quốc gia có thể thayđổiloạitiềnmàhọsửdụngtheoýmuốn.Nhượcđiểmchínhcủatiềngiấyvàtiềnxulà chúng dễ bị đánh cắp và có thể tốn kém khi vận chuyển với số lượng lớn vì sốlượnglớn 48
Tiềnghisổ(bookmoney):làtiềncủabêngửitiền,đượcghinhậnvàosổnhậtkýcủabên nhận tiền Con số thể hiện trên sổ nhật ký thể hiện nghĩa vụ mà bên nhận tiềnphải trả bên gửi tiền vào thời điểm bất kỳ
(ngay lập tức khi được yêu cầu, hoặc saumộtkhoảngthờigianmàhaibênthỏathuận).Hìnhthứcnàygiúpchoviệcrađờivà
47 Frederic S.Mishkin (2016),The economics of Money, Banking and Financial Markets, Pearson, 11 th Edition, tldđ44, tr.99
Kháiniệmvàlýthuyếtpháplývề TiềnsốNgânhàngtrungương
Khái niệm Tiền tố NHTW trong quan điểm của các NHTW cũng như các định chếtài chính quốc tế (WB, IMF, BIS) có những điểm tương đồng, nhưng cũng có những điểmkhácnhau.
Trong báo cáo của mình gửi tới công chúng NHTW Mỹ đưa ra định nghĩa Tiền sốNHTW(CBDC) là một khoản nợ (được ghi nhận dưới dạng số) của NHTW đối với côngchúng, và dưới dạng hình thái bằng số, có ý nghĩa tương tự tiền giấy Tiền số
NgânhàngTrungƯơngAnhđịnhnghĩa:TiềnsốNHTWlàmột dạngdiệntửcủatiền NHTW, được sử dụng bởi các hộ gia đình và doanh nghiệp nhằm mục đích thanhtoánvàcắttrữ giátrị 63
NgânhàngNhândânTrungQuốcđịnhnghĩa:TiềnsốNhândântêlàmộtphiênbảnsố của tiền pháp định được phát hành bởi Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc và vân hànhbởi các tổ chức được cấp phép Nó là phương tiện thanh toán hỗn hợp giữa việc dựa trêngiátrị,cósử dụngtàikhoảnvàkhôngsử dụngtàikhoản 64
IMF định nghĩa:Tiền số NHTW là một dạng mới của tiền, được phát hành số bởiNHTWvàđược sử dụnglàmcôngcụthanhtoánphápđịnh 65
WB định nghĩa:Tiền số NHTW là một khoản nợ của NHTW, được tạo lập theophươngthứcsốvàđượclưutrữtrênhệthốngsổcáitậptrung, hoặcphântán, đượcyết
62 Board ofGovernorsoftheFederalSystem(2022),“Moneyand Payments:TheUS Dollarin theAgeofDigitalTransformation”,
63 Bank of England (2020), “Central Bank Digital Currency - Opportunities, challenges and desgin”,
64 People’sBankofChina(2021),“ProgressofResearch&Developmentofe-CNYinChina”
65 TommasaMancinietal(2018),“Casting Lighton CentralBankDigitalCurrency”,IMFStaffdisccusion note.
ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH HOẠT ĐỘNGPHÁTHÀNHTIỀNSỐQUỐC GIACỦAVIỆTNAM
Nhận diện các quy định pháp luật liên quan đến phát hành và quản lý lưu thôngTiềnsốquốcgiatại ViệtNam
Với giả định việc NHNN Việt Nam sẽ tiến hành xây dựng, phát triển và phát hànhTiền số quốc gia/ Tiền số Việt Nam, thì việc sửa đổi Luật NHNN Việt Nam bước cơ bản/cần thiết nhằm tạo hành lang pháp lý cho quyền phát hành Tiền số VNĐ chính thức (hiệnmới chỉ có quy định pháp luật liên quan tới tiền giấy) Đồng thời các khái niệm pháp lýtrong luật về việc phát hành tiền, lưu thông, quản lý, huỷ Tiền số VNĐ cần được bổ sungdo rất nhiều thuật ngữ kỹ thuật mới và những quan hệ pháp lý mới xuất hiện Các nhà làmluật cần xem xét và cân nhắc kỹ sự giống, khác nhau và sự tương thích qua lại giữa cácđịnh nghĩa pháp lý và các điều luật về Tiền điện tử (tiền trên tài khoản của các chủ thể tạihệ thống NHTM) và về Tiền số NHTW (tiền do chủ thể lưu giữ trong Ví tiền số NHTW).Mục đích chính nhằm đảm bảo sự nhất quán, không mâu thuẫn khi xử lý các vấn đề pháplý giống nhau, nhưng đồng thời không nhầm lẫn giữa bản chất của mối quan hệ xã hội ẩnchứacủaTiềnđiệntử(lànghĩavụnợcủatổchứcpháthànhđốivớingườinắmgiữtiền)vàTiềnsốNHTW (nghĩa vụnợcủaNHTWvớingườinắmgiữ).
Dựa trên những kinh nghiệm nghiên cứu và phát triển Tiền số NHTW tại ChươngIII, chúng ta nhận thấy có các nhóm văn bản pháp luật sau cần xem xét, rà soát, đánh giá,đề xuất sửa đổi, điều chỉnh nhằm đảm bảo sự phù hợp của các quy định pháp luật trongtrườnghợpViệtNam quyếtđịnhpháthành Tiềnsốquốcgia/TiềnsốVNĐ:
(i) Quyđịnh phápluậtchoquyềnphát hànhTiền sốquốcgia củaNHNNViệtNam,
(ii) Quyđịnh phápluậtvềpháthành,quảnlý, lưu thôngTiền sốquốcgia.
(vi) Quyđịnh phápluậtvềhoạtđộng quảnlý ngoạihối
Việc rà soát các quy định pháp luật liên quan đến những khía cạnh trên sẽ gồm cácVBQQPL như: Bộ luật, Luật, Pháp lệnh, Nghị định và Thông tư Việc khoanh vùng cácVBQPPLliênquantớimỗinhómvấnđềsẽgiúpviệcđánhgiá,đềxuấtđượcchínhxác,đầyđủ,cótínhhệt hốngvàtăngkhảnăngnhấtquánđốivớicácQPPLđiềuchỉnhgiữacácvănbảnphápluật.Nộidungchitiế tđượctrìnhbàytrongMục3.2dướiđây.
Các văn bản pháp luật và điều luật cụ thể cần rà soát, phân tích, đánh giá, đề xuấtđiềuchỉnh,sửađổi,bổsung
DoTiềnsốNHTWlàmộtvấnđềphứctạpvềmặtpháplý,nênvềhìnhthứcthiếtkếvăn bản quy phạm pháp luật tác giả đề xuất hướng đi nên là xây dựng một văn bản LuậtriêngdànhchoTiềnsốVNĐ,độclậptươngđốivớiLuậtNHNNViệtNam.Việcnàynhằmtạođiềukiện đưaratổngthểcácquyphạmmộtcáchđầyđủ,toàndiện,hệthống,nhấtquáncho các nhóm vấn đề như phát hành, lưu thông, quản lý, hệ thống vận hành, giám sát Tiềnsố NHTW; tổ chức quản lý các đơn vị tham gia quá trình lưu thông và thanh toán Tiền sốNHTWv.v…
NhưđãphântíchtạiChươngII,TiềnsốNHTWsaukhiđượcpháthànhvàlưuthôngtrong hệ thống, sẽ có một nghĩa vụ nợ của NHTW trực tiếp với người nắm giữ (giống nhưtiền mặt) Ngoài ra, việc thiết kế kỹ thuật của Tiền số NHTW sẽ có ảnh hưởng nhiều đếncác vấn đề pháp lý, ví dụ: tiền số NHTW hoạt động theo cơ chế 2 lớp hay 1 lớp, dựa trêncông nghệ sổ cái phân tán hay là sổ cái tập trung, dựa trên chuỗi số mã hóa hay dựa trênphươngphápghisổ.
Dựa trên trên giả định, nếu Tiền số quốc gia/ Tiền số VNĐ được phát hành thì cácquyđịnhphápluậtcóliênquannênphảisửađổinhưthếnàochophùhợp?Bảngphântíchdưới đây trình bày về các nhóm quy định pháp luật liên quan và các đề xuất sửa đổi, điềuchỉnh,bổsungmộtsốnộidungcụthểtrongtừngcác vănbảntươngứng.
Cácvăn bảnphápluậtliênquanvàđềxuấtsửađổi,điều chỉnh,bổsung mộtsốnộidung.
1.Quy định phápluật cho quyềnphát hành
NHNNViệtNam a.L u ậ t NHNNViệt Nam, số 46/2010/QH12
- Khoản 3 Điều 2, và Điều 17 đang quy định về chức năngvàqyềnhạnpháthànhtiềncủaNHNN.Đề xuất cầnlàmrõthê mhìnhtháitiềnsốđượcNHNNViệtNampháthành,cụthểlà“NHN
Nlàcơquanduynhấtpháthànhtiềngiấy,tiềnkim loại vàtiền số quốc gia(hay còn gọi là “Tiền số VND”),là phương tiện thanh toán hợp pháp trên lãnh thổ ViệtNam”.
- Khoản 8 Điều 4 đang quy định về việc NHNN tổ chức in,đúc,bảoquản,vậnchuyểntiềngiáy,tiềnkimloại,thựchiệnnghiệp phụ phát hành, thu hồi, thay thế, và tiêu hủy tiềngiấy,tiềnkimloại.Đềxuất bổ sung thêm khoản 8a ,vớinộidung:tổ chức tạo lập, phát hành, lưu thông, sử dụng, thuhồi,thaythế,tiêuhủyTiềnsốVNĐ.
- Đề xuất bổ sung định nghĩa : “Tiền số VNĐ là tiền số doNHNN phát hành dưới dạng số, và là khoản nợ trực tiếpcủa NHNN Việt Nam với người nắm giữ và là phương tiệnthanhtoánhợppháptrênlãnhthổViệtNam,đượchoánđổitheotỷlệ 1:1vớitiềngiấy,tiềnpolymervàtiềnkimloạido
VND a.Luật NHNN Việt Nam, số 46/2010/QH12 : Điều 17, Điều 18,Điều19,Điều21,Điều22đangquyđịnhhoạtđộngpháthànhtiền giấy, kim loại; thiết kế, in, đúc, bảo quản, vận chuyển,pháthànhtiềnvàolưuthông,tiêuhủytiềngiấy,tiềnkimloại;xửl ý tiền ráchnát, hưhỏng,thuhồi chotiềngiấy vàtiềnkim loại.;tiềnmẫulưuniệm;banhành,kiểmtranghiệpvụphát
Cácvăn bảnphápluậtliênquanvàđềxuấtsửađổi,điều chỉnh,bổsung mộtsốnộidung. hành tiền giấy, tiền kim loại.Đề xuất bổ sung các nội dung quy định tương ứng/ tương tự và phù hợp với việc phát hành, lưu thông Tiền số VNĐ b.Nghị Định 40/2012/NĐ-CP vềPhát hành tiền, bảo quản, vậnchuyểntàisảngiấytờcógiátronghệthốngNHNN,TCTDvàChi nhánh ngân hàng nước ngoài: cần chỉnh sửa Nghị địnhnàyđểquyđịnhcácvấnđềđặcthùchotạolập,pháthành,lưuthông, sử dụng, thu hồi, thay thế, tiêu hủy Tiền số VNĐ.Đề xuất chỉnhsửabổ sung tổng thể Nghị địnhnày, quyđịnhthêmc ácnộidungvềcôngtáctổchứcpháthành,lưutrữ,lưuthôngTiền số VNĐ; trách nhiệm, quyền hạn của các đơn vị pháthành, lưu trữ, phân phối Tiền số
N H NNQ u y đị nh về chếđộđ i ề u hò a tiềnmặt,giaodịchtiềnmặt.
3.Bảo vệ Tiền sốNHTW a.Luật NHNN Việt Nam, số 46/2010/QH12: Điều 23 quy địnhcác hành vi bị cấm, như: làm tiền giả, vận chuyển, tàng trữ,lưuhànhtiềngiả;hủyhoạtđộngtiềntráiphápluật;từchốilưuhành đồng tiền đủ tiêu chuẩn lưu thông do NHNN phát hành.Đề xuất (nếu tiền số VND được phát hành) cần bổ sung các hành vibịcấm baogồm:tạolập,làmgiảvàlưuthôngTiềnsốVNĐ giả; thay đổi thông tin, can thiệp, giải mã, phá mã, truycập trái phép vào các hệ thống quản lý, xử lý giao dịch
TiềnsốVND;làmsailệchgiátrịTiềnsốVNĐtrênbấtkỳtàikhoảnvítiềnsố VNĐ;thựchiệnhoạtđộngtấncôngtiềntệbằngcách sửdụngTiềnsốVNĐ.
Cácvăn bảnphápluậtliênquanvàđềxuấtsửađổi,điều chỉnh,bổsung mộtsốnộidung. b BộLuậtHìnhsự,số100/2015/QH2013:
- Điều207.Quyđịnhtộilàm,tàngtrữ,vậnchuyển,lưuhànhtiềngiả.Đ ề xuất bổ sungtội :tạolập,làmgiảTiềnsốVNĐvàlưuthôngtiềnsố
- Điều 289 quy định tội xâm nhập trái phép vào mạng máytính,mạngviễnthông,phươngtiệnđiệntửcủangườikhác.Đề xuất bổ sung tội:thay đổi thông tin, can thiệp, giải mã,phá mã, truy cập trái phép vào các hệ thống quản lý, xử lýgiaodịchTiềnsốVND.
- Điều 290 quy định tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễnthông,phươngtiệnđiệntửđểthựchiệnhànhvichiếmđoạttàisả n.
- Điều291tộithuthập,tàngtrữ,traođổi,muabán,côngkhaihóatráiphé pthôngtinvềtàikhoảnngânhàng.Đềxuấtbổ sung nội dung tài khoản ví Tiền số VNĐvào Điều này,thành:“tộithuthập,tàngtrữ,traođổi,muabán,côngkhaihóa tráiphépthôngtinvềtàikhoảnngânhàngvàtài khoản ví Tiền số VNĐ
- Để suất bổ sung tội thực hiện hoạt động tấn công tiền tệthông qua việc sử dụng Tiền số VNĐ.Mục đích để phòngngừa việc các cá nhân/ tổ chức (cứ trú và không cư trú) sửdụngTiềnsốVNĐtrêndiệnrộngđểlàmmấtgiátiềnđồngViệtNa m. c LuậtAnninhthôngtin mạng,số86/2015/QH13(*) d Nghị Định 53/2022/NĐ-CP vềQuy định chi tiết một số điềucủaLuậtanninhmạng(*)
Cácvăn bảnphápluậtliênquanvàđềxuấtsửađổi,điều chỉnh,bổsung mộtsốnộidung.
(*)Đâylàcácvănbảnnằmtrongphạmvicầnràsoát,đánhgiávàkiểm ttra sự phù hợp với quy định pháp luật về bảo vệ Tiền sốVNĐ.Tuynhiên,vìgiớihạnvềphạm vinghiêncứu,nênLuậtAnninhthôngtinmạng vàNghịđịnh53/2022chưađượcxem xétchi tiếttạiluậnvănnày.
4.T r u n g gianthanhtoán a LuậtNHNNViệt Nam,số46/2010/QH12:
- Khoản 9, Điều 4 quy định về việc cấp, thu hồi giấy phéphoạt động tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toáncho các tổ chức không phải là ngân hàng.Đề xuất bổ sungviệc quy định:NHNN là cơ quan cấp phép, thu hồi giấyphép hoạt hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanhtoánTiềnsốVNĐ.
- Khoản 2, Điều 27 quy định “NHNN mở tài khoản và thựchiện giao dịch cho tổ chức tín dụng” Đề xuất bổ sung khoản2a(mới)quyđịnh:NHNN mở tài khoản ví Tiền số VNĐcho các tổ chức được cấp phép(nếu thiết kế kỹ thuật Tiền sốVND theo mô hình 2 lớp: NHTW-Trung gian-người dùngcuối cùng); hoặcNHNN mở tài khoản ví Tiền số VNĐ cho các chủ thể được phép (nếu thiết kỹ kỹ thuật Tiền số VNDlà1lớp:NHNN-người dùngcuốicùng) b Luật các hệ thống thanh toán (đang là Dự án Luật theo Quyếtđịnh 1813/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ) Dự thảo Luậtnày là một dự thảo quan trọng nhằm luật hóa các vấn đề quantrọngtronghệthốngthanhtoánquốcgia.Đềxuất nộidun g gồm có :
Cácvăn bảnphápluậtliênquanvàđềxuấtsửađổi,điều chỉnh,bổsung mộtsốnộidung.
- Quyđịnhvềsửdụngcácphượngtiệnthanhtoánhợppháp,mởvà sửdụng tàikhoản,mở vàsử dụngví điệntử.
- Quyđịnhvềtổchứchoạtđộng,quảnlý,vậnhành,giámsátvàbảovện hững hệthốngthanhtoánquantrọng.
- Quyđịnhbiệnphápquảnlýrủirothanhtoán,rủiroan ninh,rủiro đổ vỡ hệthống. c.Nghị định 101/2012/NĐ-CP, Nghị Định 80/2016/NĐ-CP vàNghị Định 16/2019/NĐ-CP vềThanh toán không dùng tiền mặt
- Đề xuất bổ sung địnhnghĩavề:i)dịchvụvíTiềnsốVNĐ, ii) tài khoản ví Tiền số VNĐ và iii) ví Tiền số VNĐ.
- ChươngII–Mởvàsửdụngtàikhoảnthanhtoán(củaNghịĐinh này), bao gồm 7 điều, quy định: “mở và sử dụng tàikhoảnthanhtoán;mởvàsửdụngtàikhoảncủaNHNN;mởvà sử dụng tài khoản thanh toán giữa các tổ chức tín dụng;mởtàikhoảnthanhtoánchocánhânvàtổchứckhôngphảilàtổc hứctíndụng;sửdụngvàủyquyềnsửdụngtàikhoản thanhtoán;tạmkhóavà phỏngtỏatàikhoảnthanhtoán;
Cácvăn bảnphápluậtliênquanvàđềxuấtsửađổi,điều chỉnh,bổsung mộtsốnộidung. đóng tài khoản thanh toán;”.Đề xuất bổ sung mới (gọi là
ChươngIIa ) quy định những vấn đềmở và sử dụng cho tài khoản ví Tiền số VNĐ , gồm:việc mà sử dụng tài khoản víTiềnsốVNĐ;phânnhómcácloạivíTiềnsốVNĐ;cácquyđịnh về tạm khóa, phong tỏa, đóng tài khoản ví Tiền sốVNĐ; quy định về yêu cầu chuẩn kỹ thuật, hạ tầng, đối vớiđơnvịcung cấp;quyđịnhcácbiệnphápkiểm soátVí.
Đềxuấtmộtvấnđềđược quyđịnhtrong nộidung“LuậtTiềnsốquốcgia”
Ngoàiphươngánràsoát,xemxétsửađổi,điềuchỉnh,bổsungcácvănbảnhiệnnaytạiMục3.2nêut rên,tácgiảchorằng:nếuViệtNamquyếtđịnhđẩymạnhquátrìnhnghiêncứuvàpháthànhTiềnsốquốc gia/TiềnsốVNĐ),thìphươngánbanhànhLuậtTiềnsốquốc giariêngbiệt,cónộidung độclập(mộtcáchtương đối) vớinhữngnội dung tại Mục2,ChươngIIIcủaLuậtNHNNViệtNam,làmộtphương ánphù hợp.HìnhthứcbanhànhthànhmộtvănbảnLuậtriêngsẽgiúpcácnhàlậpphápthiếtkếcácquyphạmpháplu ậtđiềuchỉnhTiềnsốquốcgiađượctoàndiện,nhấtquán,chặtchẽ,đồngthờitạocơsởchoviệcban hành,điềuchỉnhcácvănbảnNghịđịnh/Thôngtưliênquanthuậnlợi,dễdàng,đầyđủ.Nếuđượcxâydựng thànhdự ánLuật TiềnsốVNĐ,cấutrúcnộidungLuật Tiềnsố VNĐcóthểđượcbaogồmnhữngnộidung sau:
LUẬTTIỀNSỐQUỐCGIA(đềxuấtchomụcđíchtham khảo)ChươngI- Điềukhoảnchung Điều1. ĐốitượngđiềuchỉnhĐiều2.
VNĐvàLuậtkhácĐiều4 Giảithíchtừngữ Điều5 Nhiệmvụvàquyền hạncủaNHNNViệt NamđốivớiTiềnsốVNĐ Điều6 QuanhệTiềnsốVNĐvớichính sáchtiềntệvàổnđịnhtàichínhcủa ViệtNam.ChươngII-
Phát hành, phân phối và quản lý lưu thông, sử dụng Tiền số VNĐ.Điều7. ĐơnvịTiềnsốVNĐ Điều8 Quyềnpháthành vàlưuthôngTiềnsốVNĐ Điều9 Tínhpháp địnhvàkhả năngchuyểnđổicủaTiềnsốVNĐ Điều 10.Thiết kế và công bố phát hành Tiền số
2.K i ể m soátlưu thôngvà sửdụngTiềnsốVNĐ Điều13.G i ớ i hạn hạnmứcgiao dịchvàhạnmứcnắmgiữTiềnsốVNĐĐiều14.Q u y địnhlãisuất vàphíápdụngđốivới TiềnsốVNĐ Điều15.C á c trườnghợpthu hồi,hủybỏ,thaythếTiền sốVNĐĐiều16.Q u ả n lýngoạihốiđối vớiTiềnsốVNĐ. Điều17.B ả o vệTiềnsốVNĐ
ChươngIII -Giấyphéphoạt động cungứng dịchvụVíTiềnsốVNĐ Điều18.C h ủ thểđượcphépcấp dịchvụVí
TiềnsốVNĐĐiều19.Đ i ề u kiệncấpphép Điều20.D u y trìđiềukiệngiấy phépĐiều21.S ử dụnggiấy phép Điều22.T h u hồigiấyphép Điều23.Đ ì n h chỉmộtphần,toànbộhoạtđộngcủađơn vịcungcấp dịchvụĐiều24.Q u y trình,thủtục,hồsơcấp,thuhồivàcấplạigiấyphép.
ChươngIV-HoạtđộngVíTiềnsố VNĐ Điều25.P h â n cấpVíTiềnsốVNĐĐiều2
6.M ở VíTiềnsốVNĐ Điều27.S ử dụngVíTiềnsốVNĐ Điều28.T i ê u chuẩnkỹthuậtVí TiềnsốVNĐ Điều29.A n toànvàbảovệdữliệuVíTiền sốVNĐĐiều30.P h ò n g chốngrửa tiền
ChươngV- Tổchứcquảnlý,vận hànhhệthống quảnlýTiềnsố VNĐ Điều 31.Hệ thống tạo lập, lưu trữ và phát hành Tiền số
VNĐĐiều32.H ệ thốnglưuthông,thanhtoán và bùtrừTiền sốVNĐĐiều33.H ệ thốngbảomật, anninhvàantoànhệthống Điều34.K i ể m toán hoạtđộngquảnlý,vận hànhhệthốngquảnlýTiềnsốVNĐ
ChươngVI -Giámsátvàđảm bảo antoàn hệthốngTiền sốVNĐ Điều35.M ụ c t i ê u giámsátantoànhệthống. Điều36.N ộ i dungcáchoạtđộnggiámsátvà đảm bảo antoànhệthống.Điều37.C ô n g cụ,biệnphápphòngngừa,ngănchặnvàkhắcphục
ChươngVII-T r á c h nhiệm,nghĩavụvàquyềnhạncủacácbênliênquan Điều38.N g â n hàngNhànướcViệtNam Điều39.Đ ơ n vịđượccấpphépcungứngdịchvụVíTiềnsốVNĐ.Điều40.Đ ơ n vị chấpnhậnthanhtoánTiềnsốVNĐ Điều41.N g ư ờ i dùng Điều42.C á c cơquanquảnlýnhànướckhácthuộcChínhphủViệtNam
ChươngVIII-Điềukhoảnthihành Điều43.H i ệ u lựcthihành Điều44.Q u y địnhchitiếtvàhướngdẫnthihành.
Trường hợp xét thấy các vấn đề pháp luật đối với Tiền số quốc gia còn mới,cácquan hệ xã hội chưa ổn định, dễ thay đổi, hoặc hệ thống các quy phạm pháp luật liên quancònthiếu,chưathựcsựnhấtquán,đầyđủ,toàndiện,cácnhàlậpphápViệtNamcóthểcânnhắcphương ánbanhànhvănbanquyphạmphápluậtquyđịnhvềvấnđềTiềnsốquốcgiadưới hình thức tên gọi là Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội, hoặc dưới dạng NghịđịnhcủaChínhphủ.
Trên cơ sở tổng kết các vấn đề lý thuyết về tiền, chức năng NHTW trong hoạt độngphát hành và quản lý lý thông tiền tại Chương 1, những vấn đề lý thuyết pháp lý liên quantớiTiềnsốNHTWvàcácphântích,đánhgiá,địnhhướngvàkinhnghiệmtrongthửnghiêncứu, thử nghiệm và triển khai Tiền số NHTW của một số quốc gia trong Chương 2, nộidung của Chương 3 hướng tới những đề xuất cụ thể các nội dung pháp luật liên quan tớiviệcxâydựngLuậtTiềnsốquốcgia(vớigiảđịnhtrongtươnglaiNHNNViệtNamsẽpháthànhTiềnsốV NĐnày),thôngquaviệc: i) NhậndiệncácnhómquyđịnhphápluậthiệntạicủaViệtNamsẽbịtácđộngnếuViệtN amquyếtđịnhpháthành TiềnsốVNĐ, ii) Đềxuấtcácnộidungthayđổi,điềuchỉnhcụthểtrongnhữngvănbảnphápluậthiệnhànhđểphùhợ pvớiviệc pháthànhTiềnsốVNĐ, iii) ĐềxuấttêngọicácChươngvàĐiềutrongdựthảoLuậtTiềnsốquốcgiađểphụcvụchocáchoạtđộn gnghiêncứusaunàycủahọcviênhoặcnhữngnhànghiêncứukhác.
Luận vănđạtđược mục tiêunghiên cứu đãđề ra, gồm: i)Làmrõkháiniệm,bảnchấtvà đặc điểm của Tiền số NHTW, ii) nhận diện các xu hướng lập pháp từ kinh nghiệm nghiêncứu,thửnghiệm,pháthành,sửdụng,quảnlýtiềnsốcủaNHTWmộtsốnướctrênthếgiới. iii) đánh giá khuôn khổ pháp luật Việt Nam về phát hành tiền và phát hành Tiền số VNĐcủa NHNN Việt Nam; iv) và đề xuất các điều kiện cần thiết để bảo đảm luật hóa về pháthànhTiềnsốVNĐvớimụctiêupháttriểnngànhngânhàngtrongbốicảnhsốhoánềnkinhtế.
Luận văncó nhữngtổnghợp và đúc rútcụ thể kết quảnghiêncứu,gồm:
Về cơ sở lý thuyết: luận văn xác định rõ 3 nhóm lý thuyết nền tảng cần sử dụng đểphântíchhiệuquả“quyđịnhphápluậtvềpháthànhTiềnsốNHTW”củacácquốcgianốichung và tại Việt Nam nói riêng, gồm: i)Lý thuyết về Tiền, ii)Lý thuyết về vai trò củaNHTW trong phát hành, quản lý và lưu thông tiềnvà iii)Lý thuyết xây dựng văn bản quyphạm pháp luật Ngoài ra, luận văn đã chỉ rõ các vấn đề pháp lý liên quan tới Tiền sốNHTW,gồm:i)bảnchấtpháplý,kháiniệmvàđặcđiểmcủaTiềnsốNHTW,ii)hoạtđộngphát hành Tiền số NHTW dưới giác độ Đạo luật của NHTW và Đạo luật Tiền tệ, iii) ảnhhưởng của thiết kế kỹ thuật Tiền số NHTW tới các vấn đề pháp lý quan trọng như: chứcnăngcủaNHTWlàngânhàngcủacáctổchức,haylàngânhàngcủađạichúng;địavịpháplý giữa Người sở hữu Tiền số NHTW với Ngân hàng Trung ương; Cách thức chứng minhquyềnsởhữuTiềnsốNHTW.
XuhướngpháttriểnvàpháthànhTiềnsốNHTWcủacácquốcgialớntrênthếgiớilà rõ ràng và càng ngày càng mạnh mẽ, thông qua những phân tích về nghiên cứu, thửnghiệm và phát triển Tiền số NHTW tại một số quốc gia như: Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nga,TháiLan,MarshallvàBahamas. Đặc điểm thiết kế kỹ thuật của Tiền số NHTW có ảnh hưởng rất lớn tới: phươngthức NHTW sử dụng các công cụ kinh tế/ hành chính để thực hiện chính sách tiền tệ quốcgia;địnhhướngcụthểtớimộtsốquyđịnhphápluậtliênquanviệcpháthành,quảnlývà lưu thông Tiền số NHTW; kiến trúc, hạ tầng cơ sở của hệ thống thanh toán hiện hữu củaViệt Nam; tới cách thức tổ chức quản lý, vận hành và giám sát hệ thống của cơ quan quảnlý nhà nước và thành viên thị trường Do vậy, Việt Nam cần phải nghiên cứu kỹ, đánh giátoàndiệncácvấnđềthiếtkếkỹthuậtcủaTiềnsốVNĐ,nhằmlựachọnphươngánthiếtkếphù hợp nhất với hoàn cảnh, đặc điểm kinh tế, xã hội, chính trị và hạ tầng của Việt Namtrongtươnglai.
Việc nghiên cứu Tiền số VNĐ hiện nay cấp thiết và nên làm Việt Nam phát hànhTiền số VNĐ cụ thể thế nào cũng rất phụ thuộc vào việc các quốc gia khác trên thế giớithựchiệnpháthànhTiềnsốNHTWrasao.LuậtTiềnsốquốcgiaViệtNam(nếuđượcbanhành thành một văn bản pháp lý riêng) chắc chắn phải có sự tương thích với các quy địnhvềTiềnsốNHTWcủacácquốcgiakhác.Mụcđíchvừađảmbảochủquyềntiềntệ,nhưngvừa phải phù hợp về cả thiết kế kỹ thuật, hạ tầng công nghệ và khung pháp lý hỗ trợ thanhtoán song phương trên bình diện quốc tế Do vậy, Việt Nam cần liên kết, hớp tác, trao đổikinh nghiệm với các NHTW, tổ chức tài chính quốc tế và cơ quan nghiên cứu uy tín trênthế giới để phối hợp thử nghiệm (trên diện hẹp) Tiền số NHTW tại Việt Nam trong thờigiansớmnhất.
Vềmặtứngdụngnghiêncứucủaluậnvănvàothựctế:Chỉrõnhữngnộidungpháplý cụ thể trong một số nhóm văn bản pháp luật và quy phạm pháp luật mà những nhà làmluật của Việt Nam cần xem xét điều chỉnh/ bổ sung/ thay thế/ viết mới, phục vụ cho hoạtđộng phát hành Tiền số NHTW trong tương lai.
Luận văn cũng đã đề xuất dự thảo tên gọicácChươngvàcácĐiềutrongLuậtTiềnsốquốcgiađểcácnhànghiêncứuthamkhảoxâydựngchitiết( vớigiảđịnhViệtNamsẽpháthànhTiềnsốquốcgiatrongtươnglai(còngọilà“TiềnsốVNĐ”)
Thứ nhất,do thiếu môi trường thực nghiệm để triển khai thử nghiệm (phạm vi hẹp)Tiền số quốc gia như một số quốc gia (ví dụ: Trung Quốc), nên luận văn chưa đánh giá/phântíchhếtcácvấn đềthuộcmặtchínhsáchphápluật,nộidung phápluật,quanhệpháp luật và cách thức giải quyết các vấn đề pháp lý liên quan tới phát hànhTiền số quốc gia/TiềnsốVNĐtrongbốicảnhcủaViệtNam.
Thứ hai,chưa phân tích chi tiết những tác động của Luật Tiền số quốc gia (nếu banhành) sẽ ảnh hưởng tới nhóm nội dung QPPL về i) Giao dịch điện tử trong lĩnh vực Ngânhàng,ii)Phòngchốngrửatiềnvàiii)Bảovệ thôngtin,dữ liệungườidùng.
Tựu chung, kết quả nghiên cứu của luận văn được đánh giá tương đối đầy đủ cácvấn đề cốt lõi liên quan đến chủ đề nghiên cứu, sử dụng hiệu quả khung lý thuyết để làmcôngcụđánhgiá,phântíchđốitượngnghiêncứu,đồngthờitổnghợpđúckếthiệuquảcáckết luận của nghiên cứu, thử nghiệm và phát hành Tiền số NHTW trong nước và quốc tếđểđưaracácđềxuấtchoViệtNam.
1 BộLuậtHìnhsự, số100/2015/QH2013(Điều 207,Điều 289,290,291)
7 Pháplệnh Ngoạihối,số28/2005/PL-UBTVQH11vàsố 06/2013/UBTVQH13
9 NghịĐịnh40/2012/NĐ-CPvềPháthànhtiền,bảoquản,vậnchuyểntàisảngiấytờcógiá tronghệ thốngNHNN,TCTDvàChinhánhngânhàngnướcngoài
10 Nghịđịnh101/2012/NĐ-CP,NghịĐịnh80/2016/NĐ-CPvàNghịĐịnh16/2019/NĐ-
12 NghịĐịnh53/2022/NĐ-CPvềQuyđịnhchitiếtmộtsố điềucủa Luậtanninh mạng.
13 Thông tư 20/2011/TT-NHNN vềMua bán ngoại tệ mặt của cá nhân với tổ chức tíndung.
14 Thông tư 23/2012/TT-NHNNQuy định về chế độ điều hòa tiền mặt, giao dịch tiềnmặt
15 Thôngtư32/2013/TT-NHNN,Thôngtư16/2015/TT-NHNNvàThôngtư03/2019/TT-NHNNvềHướngdẫnthựcquyđịnhhạnchếsửdụngngoạihốitrênlãnhThổViệtNam.
16 Thôngtư35/2014/TT-NHNN,Thôngtư31/2014/TT-NHNNvàThôngtư20/2019/TT- NHNN vềHướng dẫn thực hiện một số quy định về phòng, chống rửatiền.
17 Thông tư 39/2014/TT-NHNN, Thông tư 20/2015/TT-NHNN, Thông tư 30/2016- NHNNvàThôngtư23/2019/NHNNvềDịchvụtrunggianthanhtoán
18 Thông tư 46/2014/TT0NHNN vềHướng dẫn về dịch vụ thanh toán không dùng tiềnmặt.
19 Thông tư 15/2015/TT-NHNN vềGiao dịch ngoại tệ của các tổ chức tín dụng hoạtđộngngoạihối.
20 Thông tư 37/2016/TT-NHNN, Thông tư 21/2018/TT-NHNN, Thông tư 21/2020/TT- NHNN vềQuản lý vận hành và sử dụng hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàngquốcgia.
21 Thông tư 20/2018/TT-NHNN, Thông tư 14/2019/TT-NHNN vềQuy định giám sátcáchệthốngthanhtoán.
22 Thông tư 06/2019/TT-NHNN vềQuản lý hoạt động đối với hoạt động đầu tư trựctiếpnướcngoàivàoViệtNam
Link: https://thuvienphapluat.vn/cong-dong-dan-luat/thong-cao-bao-chi-ve-bitcoin- va-cac-loai-tien-ao-tuong-tu-khac-108842.aspx;Ngàytruycập27/06/2022
25 Quyếtđịnh1225/QĐ-TTg,ngày 21/08/2017,v/ v“Phêduyệtđềánhoànthiệnkhungpháplýđểquảnlý, xử lýđốivớicácloạitàisảnảo,tiềnđiềntử vàtiềnảo”.
Link: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Quyet-dinh-1255-QD-TTg- 2017-Hoan-thien-khung-phap-ly-de-quan-ly-xu-ly-doi-voi-tai-san-ao-tien-ao-
26 ChỉThị10/CT-TTg/ngày11/04/2018củaThủTướngchínhphủv/ v“Quảnlýcáchoạtđộngliênquantới Bitcoinvàcácloại tiềnảotươngtự”
Link: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Chi-thi-10-CT-TTg- 2018-quan-ly-cac-hoat-dong-lien-quan-toi-Bitcoin-cac-loai-tien-ao-tuong-tu- 379304.aspx ;Ngàytruycập:29/06/2022
27 Chỉthị02/CT-NHNNngày13/04/20219củaNHNNViệtNamv/ v“Cácbiệnpháptăngcườngkiểmsoátgiao dịch,hoạtđộngliênquanđếntiềnảo”,
Link:https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tien-te-Ngan-hang/Chi-thi-02-CT- NHNN- 2018-bien-phap-tang-cuong-kiem-soat-cac-giao-dich-hoat-dong-tien-ao-
28 Quyếtđịnh749/QĐ-TTg,ngày03/06/2020,v/ v“Phêduyệtchươngtrìnhchuyểnđổisốquốcgiađến2025,địnhhướngđến2030”
Link:https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe-thong-tin/Quyet-dinh-749-QD- TTg-2020-phe-duyet-Chuong-trinh-Chuyen-doi-so-quoc-gia-444136.aspx;N g à y truycập24/06/2022.
29 Quyếtđ ị n h 9 4 2 / Q Đ - T T g , n g à y 1 5 / 0 6 / 2 0 2 1 , v / v “Phêd u y ệ t c h i ế n l ư ợ c p h á t t r i ể n chínhphủđiệntửhướngtớichínhphủsốgiaiđoạn2021 -2025,địnhhướngtới2030”;Link:https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Cong-nghe- thong-tin/Quyet-dinh-942-QD- TTg-2021-Chien-luoc-phat-trien-Chinh-phu-dien-tu-huong-toi-Chinh-phu-so- 477851.aspx ;Ngàytruycập:24/06/2022.
30 Quyếtđịnhsố1813/QĐ-TTg,ngày28/10/2021,v/ v“PhêduyệtđềánpháttriểnthanhtoánkhôngdùngtiềnmặttạiViệt Nam –Giai đoạn2021-
Link:h t t p s : / / t h u v i e n p ha p l u a t v n / va n - ba n / T i e n - t e - N ga n - ha n g / Q u y e t - d i n h - 1 8 1 3 - Q D - TTg-2021-phe-duyet-De-an-phat-trien-thanh-toan-khong-dung-tien-mat-
31 Cấn Văn Lực (2020), “Quản lý tiền kỹ thuật số, kinh nghiệm quốc tế và hàm ý chínhsách với Việt nam”, Đầu tư Chứng khoán, Đặc san toàn cảnh ngân hàng Việt
32 Trần Văn biên và Nguyễn Minh Oanh (2021), “Tiền ảo và một số vấn đề pháp lý đặtraở ViệtNamhiệnnay”,TạpchíNhànướcvàphápluậtsố4/2020.
33 Chu Tuệ Anh (2021), “Tác động của xu hướng phát triển tiền kỹ thuật số của
34 HoàngThếLiênvàcộngsự(2010),“SổtayKỹthuậnsoạnthảo,thẩmđịnh,đánhgiátácđộngcủa vănbảnquyphạmphápluật”,NXBTư Pháp
35 HoàngThịThanhThúy,VũThanhHải,NguyễnMinhSáng(2022),“Tiềnkỹthuậtsốcủa Ngân hàng trung ương: kinh nghiệm thế giới và bài học đối với Việt Nam”, TạpChíNgânhàng.