Đề xuất Luật hóa Phát hành Tiền kỹ thuật số quốc gia tại Việt Nam

MỤC LỤC

MỤCLỤC

LỜINểIĐẦU

Giảthuyếtvàcâuhỏinghiêncứu

Vấnđềtiếptheolànghiêncứu,đánhgiátoàndiệnvàcáctácđộngcụthểcủaviệcpháthànhTiềnsốq uốcgia(làcáchgọicủaTiềnsố được NHTW phát hành xét trong bối cảnh Việt Nam) tới các mặt kinh tế, chínhtrị, xã hội của Việt Nam, từ đó đưa ra lộ trình phát triển đưa tiềnTiền số quốc giavào lưu thông.  Cần có những điều kiện kinh tế, pháp lý, hạ tầng kỹ thuật như thế nào để cho việcpháthành,quảnlývàsửdụngTiềnsốquốcgiaởViệtNam(haycòngọilà“TiềnsốVNĐ”)đư ợctriênkhaiantoàn,hiệuquả?.

Mụcđích,đốitượngvàphạmvinghiêncứu 1. Đốitượng

MụcđớchnghiờncứucủaLuậnvănlàlàmrừbảnchất,đặcđiểmcủaTiềnsốNHTW.Từkếtquảnghiờ ncứuvềbảnchấtcủaTiềnsốNHTW,luậnvănsẽnhậndiệncácxuhướnglập pháp từ kinh nghiệm nghiên cứu, thử nghiệm, phát hành, sử dụng, quản lý tiền số củamột số NHTW trên thế giới và đánh giá khuôn khổ pháp luật Việt Nam về phát hành tiềnvà phát hành Tiền số VNĐ, từ đó chỉ ra các vấn đề cần thiết trong. Tiềntệlàmộthiệntượngkinhtế,xãhộicólịchtrêndưới2500nămnay,vàcácquyluậtxãhộivềtiền cóảnhsâurộngtớicácquốcgia,cộngđồngxãhội,cáctổchức,cánhân.Do vậy, khi nghiên cứu các khía cạnh thực tế, pháp lý và pháp luật về Tiền số NHTW trênthế giới nhằm kết luận, đánh giá khả năng áp dụng và thiết kế khung pháp lý cho Tiền sốNHTWViệtNam,ngườinghiêncứunhậnthấycầncócáchtiếpcậnnghiêncứuliênngànhđểgiảiquyết cácgiảthuyết/.

Ýnghĩavàứngdụng

 Phương pháp lịch sử: xem xét quá trình hình thành nên tiền số/ tiền điện tử do tưnhân và chính phủ tạo ra trong giai đoạn từ 2008 tới 2022. Xác định những nguyênnhân khách quan, cơ sở hình thành và tạo nên xu hướng phát triển Tiền số NHTWtrênphạmvimộtsốquốcgialớntrênthếgiớivàViệtNamtrong5-10nămtiếptheo.  Phương pháp phân tích, tổng hợp:các tài liệu nghiên cứu, bài viết, tham luận củacácnhànghiêncứuvềtiềnsốNHTWkhuvựcChâuÂu,ChâuÁ,ChâuMỹ,cácbàiviết của tổ chức tài chính thế giới như IMF, BIS, WorldBank về cơ sở kinh tế, kỹthuật và pháp lý của Tiền số NHTW. Mục tiêu nhằm khái quát những vấn đề chungnhất, chỉ ra tính tương đồng/ khác biệt trong việc xây dựng khuôn khổ pháp lý củaquốcgia vềTiềnsốNHTW.  Phương pháp diễn dich, quy nạp, logic và hệ thống: nhằm xâu chuỗi các vấn đề lýthuyết, kinh nghiệm thực tế trong triển khai Tiền số NHTW của các quốc gia lớntrên thế giới, qua đó rút ra các bài học kinh nghiệm trong việc xây dựng khuôn khổpháplý,chínhsáchchođồngTiềnsốNHTWtạiViệtNam.  Phương pháp phân tích logic quy phạm: phương pháp phân tích luật viết được sửdụngđểphântích,đánhgiácácquyđịnhhiệnhànhcủaViệtNamcũngnhưluậtcủamộtsốnướ ctrênthếgiới.  Phươngphápsosánhluậthọc:đượcsửdụngđểsosánh,đốichiếucácxuhướnglậppháp, các điều kiện kinh tế xã hội là điều kiện để phát hành, quản lý, sử dụng Tiềnsốquốcgiaở ViệtNam. Phươngpháplịchsử,phươngphápphântíchtổnghợpđượcsửdụngnhiềunhấttạiChương1, cònphương pháp tổng hợp, diễn dịch, quy nạp, logic, hệ thống, phương phân tích logicquyphạmvàphương phápsosánhluậthọcđượcsửdụngnhiềutrongChương2và3. i)Lý thuyết về Tiền, ii)Lý thuyết về vai trò của NHTW trong phát hành, quản lý và lưuthôngtiềnvàiii)Lýthuyếtxâydựngvănbảnquyphạmphápluật. Trong quá trình nghiên cứu, tác giả luận văn nhận thấy chủ đề Tiền số NHTW làmộtđềtàikhó,cótínhchấtsâuvàrộngvềphạmvixemxét/đánhgiá,đòihỏingườinghiêncứucósựamhiểu chắcvềnềntảnglýthuyếtkinhtếhọc,tàichính,tiềntệ,ngânhàng,đồngthờicóhiểubiếtvàphươngphápápdụ ngphântíchphùhợpvềcácyếutốxãhội,chínhtrịvàphápluậtliênquanđếnquảnlýtiềntệcủaNHTW.

NỘIDUNG

Sựrađờivà việcxemxétpháthành Tiềnsố NHTWcủacácquốcgia 1. Sựphổbiếncủatiềnkỹthuậtsố mãhóa(cryptocurrencies)

Khitiềnđiệntửtưnhân/tiềnảohoạtđộngngoàihệthốngngânhàngchínhthức,nósẽ tạo ra sự bất ổn tài chính nằm giữa sự liên kết giữa tiền điện tử tư nhân/ tiền ảo với nềnkinhtếthực,cụthểlà:tỷgiáhốiđoái(tỷgiáchuyểnđổigiữa“tiềnphápđịnh”và“tiềnđiệntửtư. Giátrịcủatiềnđiệntửtưnhân/tiềnảosẽđượcxácđịnhbởicungcầucủachúngtrênthị trường ngoại hối. Sự khác biệt lớn giữa tiền điện tử tư nhân/ tiền ảo so với tiền phápđịnh là chúng không có bất cứ quốc gia nào đứng. đằng sau để hộ giá trị, và do vậy tỷ. giáhốiđoáikhôngđượccânnhắcdựatrêni)sứcmạnhcủanềnkinhtếthực,ii)cáncânthươngmạigiữacácnề nkinhtế,iii)nănglựcsảnxuấtcủaquốcgia,iv)mứclãisuấtthựccủađồngtiềnđó. Hiện nay, tỷ giá của tiền điện tử tư nhân/ tiền ảo và mức độ biến động của chúngphụthuộcvào5nhântốsau:. i) Cung tiền và các hành động của đơn vị phát hành, ví dụ: công ty quyết định canthiệp vào thị trường để duy trì tỷ giá cố định giữa tiền pháp định và tiền điện tử tưnhân/tiềnảobằngcáchmuavào,bánra,hoặcin/thuhồilượngtiềnđiệntửtưnhân/tiền ảo so với tiền pháp định. Giá trị của tiền điện tử tư nhân/ tiền ảo cũngsẽ phụ thuộc vào người dùng (users) và số lượng điểm chấp nhận thanh toán(merchants) sử dụng và chấp nhận nó. Do đó, khi quy mô và độ lớn của cộng đồngngười sử dụng tăng lên, giá trị tiền điện tử tư nhân/ tiền ảo tăng theo. Hơn nữa, cácđồng tiền điện tử tư nhân/ tiền ảo có khối lượng giao dịch thấp sẽ có mức. iii) Cácđiềukiệnvàcơchếquảnlýcộngđồngảo.Cộngđồngnàocócácchínhsách,cơchế quản lý minh bạch, rừ ràng và cụng cụ an toàn, an ninh tiờn tiến sẽ cú khả năngtạoraniềmtinvàdođúcúđồngtiềnđiện tử /tiềnảotư nhânmạnh hơn. iv) Danhtiếngcủatổchứcpháthànhtiền điệntử/tiềnảotưnhânvềviệcđápứngcáccam kết của mình. Một trong những cấu phần ảnh hưởng tới tỷ giá của tiền điện tửtư nhân/ tiền ảo so với tiền pháp định đó chính là niềm tin vào nhà phát hành tiềnđiệntử.Nhữngphivụlừađảophổbiếntrongthờigianvừaquacủamộtsốsàngiaodịchtiềnđ iệntửđãlàmxóimòn sự tintưởngcủacông đồngngườidùng. v) Mức độ đầu cơvề giá trị tương lai của tiền vàlịch sử các cuộc tấn công mạngđãxảyratrongcộngđồngtiềnđiệntửtư nhân/tiềnảo. Các cơ chế tiền điện tử tư nhân/ tiền ảo có xu hướng rất không ổn định vì một số lýdorấtcănbảnnhư:. iii) Thiếusựchắcchắnvềmặtpháplý(trongmộtsốtrườnghợpcònbịcấm,khôngđượcthừanhậnvềmặt pháplý). iv) Biếnđộng rấtlớn vềgiávàquycơ bịtấncông anninhmạngrấtcao. Các khoản thanh toán sử dụng tiền điện tử tư nhân/ tiền ảo sẽ được chính tổ chứcpháthànhđồngtiềnđóthựchiện.Sựtậptrungđángkểcáchoạtđộngthanhtoánvàcácrủiroliênquan trongtổchứcđơnlẻnàycóthểxảyranếusốlượngcácgiaodịchtănglênđángkể. Các thỏa thuận thanh toán bằng tiền điện tử tư nhân/ tiền ảo đã phát triển thành cáchệthốngthanhtoántrongmộtsốcộngđồngảo.Nhữngngườisửdụngtrêncộngđồngphảiđối mặt với những rủi ro điển hình liên quan đến hệ thống thanh toán tiền điện tử tư nhân/tiềnảo:. i) Rủi ro tín dụng:Người dùng gặp rủi tín dụng liên quan đến bất kỳ khoản tiền nàođược giữ trên tài khoản ảo, vì không thể bảo đảm rằng tổ chức thực hiện chức năngthanh toán sẽ đáp ứng đầy đủ các nghĩa vụ tài chính của mình khi đến hạn hoặc bấtkỳlúcnàotrongtươnglại. ii) Rủi ro thanh khoản:Người dùng cũng phải đối mặt rủi to thanh khoản nếu tổ chứcthanh toán không đáp ứng bất kỳ cam kết nào mà họ đã cam kết với người dùngtrong những trường hợp cần thiết. Các đồng tiền điện tử tư nhân/ tiền ảo thường cóthanh khoản rất kém do khối lượng giao dịch thường thấp và không thường. xuyêndiễnra.Trongtườnghợpxảyrasựcốbảomật,việcchuyểnđổitiềnthànhtiềnphápđịnh sẽ không thể diễn ra nhanh chóng và có thể có tổn thất đáng kể về giá trị tàichính. iii) Rủi ro hoạt động:Cả người trả tiền và người nhận tiền phải có tài khoản đối với tổchức thanh toán và do đó phụ thuộc vào tính lành mạnh của hoạt động và liên tụckinhdoanhcủa hệthốngthanhtoánnày. iv) Rủi ro pháp lý:không có khuôn khổ pháp lý nào liên quan đến tiền điện tử tư nhân/tiềnảolàmtrầmtrọngthêmcácrủirokhác.

Tổngquantìnhhình nghiêncứu 1. Tìnhhìnhnghiêncứuởquốctế

 Nghiên cứu của tác giả Chu Tuệ Anh (2021) về “Tác động của xu hướng phát triểntiền kỹ thuật số của NHTW các nước đến hệ thống tài chính Việt Nam” tổng kết có 3 lý dochínhmàcácquốcgiapháthànhTiềnsốNHTW gồm38:. i) Sựđedọachủquyềntiềntệvàvaitròquảnlý điềutiếtthịtrườngtài chínhquốcgiakhi các tổ chức tư nhân phát hành tiền kỹ thuật số. Việc phát hành và quản lý lưuthông tiền tệ được coi là bộ phận của chủ quyền quốc gia bên cạnh chủ quyền vềlãnh thổ. Khi các đồng tiền kỹ thuật số được sử dụng trong trao đổi, mua bán hànghóa, dịch vụ, thanh toán, chuyển tiền toàn cầu ở mức độ đủ lớn, chúng sẽ đe dọa hệthốngthanhtoánquốcgia,lấnánviệckiểmsoáttiềntronglưuthôngcủacácNHTW. ii) Xuhướngthanhtoánkhôngdùngtiềnmặtdiễnraởnhiềuquốcgiatrênthếgiới.Hệthống thanh toán trực tuyến có xu hướng phụ thuộc vào các chủ thể cung cấp giảiphápthanhtoánngoàingânhànghơnlàhệthốngngânhàngthươngmạivàNHTW.Điềunàyl àmsuyyếuvaitròcủahệthốngchínhquytronglĩnhvựcthanhtoán.Tiềnsố NHTW là phương tiện và giải pháp để NHTW củng cố và hiện diện mạnh mẽtrong lĩnh vực thanh toán trực tuyến, làm giảm các nguy cơ đối với sự ổn định tàichínhgâyrabởisự phụthuộcvàocáchệthốngthanhtoánphingânhàng. iii) Những kỳ vọng vào lợi ích và sự ảnh hưởng từ Tiền số NHTWnhư: thúc đẩy quátrìnhtáiphânbổnguồnlực,giúpchínhphủthựchiệncácchínhsáchquảnlýkinhtếdễ dàng;. Nghiên cứu của các quốc gia trên thế giới và của tổ chức quốc tế uy tín rất phongphú,đadạng,vừacónghiêncứulýthuyết,vừacónghiêncứuứngdụng(thôngquaviệcsửdụngkếtq uảtriểnkhaithínghiệmvàthựcnghiệmTiềnsốNHTW).Cáckếtquảvàđềxuấtcủa nghiên cứu cho thấy đầy đủ, toàn diện các vấn đề về Tiền số NHTW, ví dụ: phân tíchcác điểm mạnh và điểm yếu của loại hình Tiền số NHTW;. khung chớnh sỏch về thiết kếTiền số NHTW; cỏc đặc điểm cốt lừi/ đặc tớnh kỹ thuật của Tiền số NHTW; các vấn đềpháp lý trong các lĩnh vực quản lý ngoại hối, thanh toán quốc. tế, thanh toán bán lẻ; ảnhhưởngcủa. đikèmcónhữngkhuyếnnghịvềmộtsốnộidungpháplýgồmi)hoànthiệnkhungpháplýlàtiềnđềđểphát triểnTiềnsốNHTWtạiViệtNam,ii)làmrừcỏckhỏiniệm,địnhnghĩa,phõnloại,tiờuchuẩnkỹthuậtc ủaTiềnsốNHTW,iii)đưaramộtsốgợiýhướngxâydựngvănbảnphápluật.Tuynhiên,cóthểdophạ mvicácbàinghiêncứugiớihạnởviệcgiớithiệuvàtómgọnkếtquảcácnghiêncứucủacácnước trênthếgiới,nênthiếuđisựđánhgiáchuyênsâuvềnhữngvănbảnphápluậtcụthểnàocủaViệtNamcầnp hảiràsoát,nhữngđiềuluậtcụthểnàocầnđượcquyđịnhtrongcácvănbảnquyphạmphápluậtcủaViệtNam.

Cơsởlýthuyếtnghiêncứu

Trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật nói chung, cũng như xâydựngluật,pháplệnh,nghịđịnhnóiriêng,bêncạnhviệcxácđịnhtínhcầnthiếtkháchquantrongviệcb anhành(nhưđãnêutrên),thìcôngtáchoạchđịnhchính. định những tư tưởng, chủ tương, cốt lừi của đảng phỏi hoặc chớnh phủ đề ra đối với vấn đềmà văn bản dự định điều chỉnh, nhằm hướng tới việc đạt được những mục tiêu của đảngphái,chínhphủđó.Giữachínhsáchvàphápluậtcómốiquanhệkhăngkhítkhôngthểtáchrời.Mộtđạol uậtsẽbịcoilàkhôngcómụctiêunếuthiếumộtđịnhhướngchínhtrị.Ngượclại, một chính sách sẽ bị coi là không có ý nghĩa, vô thưởng vô phạt, nếu nó không đượcthực hiện thông qua một đạo luật. Như vậy, việc nhà nước ban hành pháp luật chính là đểthựcthi chínhsách củamình59. Nắmbắtvềquytrìnhtổchứcxây dựngvănbảnquyphạmpháp luật:. Việc tổ chức xây dựng phải đảm bảo thực thiện chặt chẽ trình tự thực hiện, từ khâuchuẩn bị, xây dựng đề cương chi tiết, soạn thảo, dự thảo văn bản, đến thảo luận, lấy ý kiếngópý,điều chỉnh,thẩm địnhlại,tớihoànthiện dự thảocuốicùng. Quy trình trình xây dựng, ban hành VB.QPPL của Quốc Hội quy định tại ChươngIII,LuậtBanhànhVBQPPLSố80/2015/QH13gồmcó:. Trongnội dungđềnghị xõydựngluật, phỏplệnh,cầnnờurừ:.  Dựkiếnnguồnlực,điềukiệnbảo đảmviệcthi hànhluật, pháplệnhđãthôngqua.  Thờigian dự kiếntrình xemxétthôngqua. Quy trình xây dựng, ban hành VB.QPPL của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộtrưởng,ThủtrưởngcơquanngangBộgồmcácbước sau:60.  Bước 1: Lập danh mục văn bản quy định chi tiết Luật, Nghị quyết của Quốc hội,Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Lệnh, Quyết định của Chủtịchnước.  Soạnthảo vănbản phục vụquảnlývàpháttriển.  Soạnthảo vănbản đảm bảotínhhợplý,tínhtươngthích.  Những điểm mấuchốt đối vớicôngtácsoạn thảo luậtsửađổi ,cầnđảmbảotínhth ốngnhất,rànhmạchcủa hệthốngphápluật,cụthể61:. i) Sự cùng tồn tại của nhiều luật khác nhau trên cùng một lĩnh vực dẫn đến sự khôngrành mạch và gây khó khăn khi áp dụng, và do vậy phải đổi pháp luật để đảm bảotínhhợplý. ii) Khi dự kiến sửa đổi một luật, nếu nhận thấy tương lai gần sẽ lại phải có sửa đổi thìphảikiểmtraxemcócầnthiếtphảitáchthànhhailầnsửaluậtkhácnhau,haycóthể. gộp thành một luật sửa đổi luật. Tất cả các dự định sửa đổi luật phải được kết hợpvớinhauđểtránhsựvượtquáviphạmđiềuchỉnh. iii) Nếu nhiều luật quy định cùng về một nội dung là không cần thiết thì phải hợp nhấtchúnglạivớinhau(hợpnhấtpháp luật). iv) Để luật pháp không có các quy định thừa thì bất kỳ dự định sửa đổi pháp luật nàocũng đều phải được kiểm tra xem: luật dự kiến được sửa đổi có quy định nào thừa,hoặccác quyđịnhđócóthểđượcthểhiệnbằngcáchđơngiảnhơn.  Saucùng,NHTWTháiLanđangcânnhắcsửdụnghỗnhợpgiữacôngnghệtậptrunghóahiệnnay(cen tralized)hayphitậptrunghóabằngcáchsửdụngcôngnghệsổcáiphântán(DLT)đểxácthựcchoh oạtđộngchuyểngiaovàthanhtoán.Nguyênnhânxuấtpháttừviệcmỗimôhìnhcónhữnglợithếnhấ tđịnh,cụthể:côngnghệtậptrunghóa giúp đảm bảo hiệu xuất xử lý giao dịch và tăng trưởng quy mô (vì không dựavàonguyênlýđồngthuậncủatấtcảcácthànhviên),trongkhicôngnghệsổcáiphântánsẽtăngđ ượcantoànvàbảomậtthông tincủagiaodịchvàngườidùng. Ngoài một nội dung pháp lý tương tự như các NHTW khác đang quan tâm, NHTWThái Lan nhận định bổ sung về một số vấn đề pháp lý cần chú ý khi xây dựng khuôn khổpháplýnếuTháiLanquyếtđịnhpháthànhTiềnsốTháiBạt,gồm:. i) Các tiêu chuẩn về nhà cung cấp dịch vụ và những người sử dụng tiền số Thái Bạt.Những tiêu chuẩn về nhà cung cấp dịch vụ sẽ đảm bảo các dịch vụ được đạt chuẩnvà hoạt động cạnh tranh lành mạnh được diễn ra. Những tiêu chuẩn về người dùngsẽxácđịnhquátrìnhthamgiavàxácthựchọsẽđượctíchhợpnhưthếnàovớidịchvụdữ liệu. ii) Các tiêu chuẩn tương tác: Nhằm đảm bảo cho tiền số Thái Bạt có thể sử dụng bởitấtcảcácnhómkháchhàng,tiềnsốcầnđượcchuyểnđổidễdàngsangcácdạngtiền,tài sản số khác và ngược lại, cũng như là phương tiện thanh toán trên tất cả hạ tậngvànềntảng.Hơnthế,tiềnsốTháiBạtcầnphảicókhảnăngsửdụngtronghoạtđộngthanh toán xuyên biên giới, và do vậy các tiêu chuẩn cũng quốc tế cũng cần đượcthựchiện. iii) Tuânthủphápluật:MứcđộẩndanhcủatiềnsốTháiBạtsẽlàmộtvấnđềcânbằnggiữa quyền bảo vệ riêng tư về dữ liệu người dùng và phòng chống rửa tiền, phũngchốngtàitrợkhủngbố.Sẽcầncúmộtquyđịnhrấtrừvềchứcnănggiỏmsỏtvàtraođổi thụng tin dữ liệu người dùng nhằm đảm bảo cơ chế này một hiệu quả và đúngluật.NHTWTháiLannhậnthấy. iv) Các quy định giao dịch ngoại hốicũng sẽ cần có sự điều chỉnh khi tiền số Thái Bạtsẽcóphạmvihoạtđộngkhônggiớihạnvềquốcgiavàlãnhthổ.Việcnàycóthểtạora sự biến động rất lớn trong dòng vốn và rủi ro hệ thống liên quan đến quản lý vốncủaquốcgia.

Nhận diện các quy định pháp luật liên quan đến phát hành và quản lý lưuthôngTiềnsố quốcgiatạiViệtNam

Việc rà soát các quy định pháp luật liên quan đến những khía cạnh trên sẽ gồm cácVBQQPL như: Bộ luật, Luật, Pháp lệnh, Nghị định và Thông tư. Các văn bản pháp luật và điều luật cụ thể cần rà soát, phân tích, đánh giá,.

Các văn bản pháp luật và điều luật cụ thể cần rà soát, phân tích, đánh giá, đềxuấtđiềuchỉnh,sửađổi,bổsung

Luật các hệ thống thanh toán (đang là Dự án Luật theo Quyếtđịnh 1813/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ). Dự thảo Luậtnày là một dự thảo quan. trọng nhằm luật hóa các vấn đề. Cácnhóm QPPL liênquan. Cácvăn bảnphápluậtliênquanvàđềxuấtsửađổi,điều chỉnh,bổsung mộtsốnộidung. - Quyđịnhvềsửdụngcácphượngtiệnthanhtoánhợppháp,mởvà sửdụng tàikhoản,mở vàsử dụngví điệntử. - Quyđịnhbiệnphápquảnlýrủirothanhtoán,rủiroan ninh,rủiro đổ vỡ hệthống. - Đề xuất bổ sung địnhnghĩavề:i)dịchvụvíTiềnsốVNĐ,. ii) tài khoản ví Tiền số VNĐ và iii) ví Tiền số VNĐ. Lý do: đây là một trong những hệ thống quan trọng,làtráitim(coresystem)đểvậnhànhtoànbộviệctạolậpvàpháth ànhra TiềnsốVNDvàquảnlýcáctàikhoảnvíTiềnsốVNĐ. - Đâylàvănbảnquantrọng,quyđịnhnhiềuvấnđềliênquanđến cách thức quản lý các tổ chức trung gian thanh toán,hoạtđộngcung ứngdịchvụvíđiệntử. - Đề xuất xây dựng thêm một Chương/ hoặc một Mục:quyđịnh vềi) tổ chức quản lý, các hoạt động của các đơn. vịđượccấpphépdịchvụvíTiềnsốVNĐ,ii)bùtrừgiữahoạtđộngcủ ahệthốngTiềnsốVNDvớihệthốngthanhtoán.

Hình   2   lớp:   NHTW-Trung   gian-người   dùngcuối   cùng);
Hình 2 lớp: NHTW-Trung gian-người dùngcuối cùng);

Đềxuất một vấn đề được quy định trong nội dung “Luật Tiền số quốc gia”(nếuđượccânnhắcxâydựng)

Trường hợp xét thấy các vấn đề pháp luật đối với Tiền số quốc gia còn mới, cácquan hệ xã hội chưa ổn định, dễ thay đổi, hoặc hệ thống các quy phạm pháp luật liên quancònthiếu,chưathựcsựnhấtquán,đầyđủ,toàndiện,cácnhàlậpphápViệtNamcóthểcânnhắcphương ánbanhànhvănbanquyphạmphápluậtquyđịnhvềvấnđềTiềnsốquốcgiadưới hình thức tên gọi là Pháp lệnh của Ủy ban thường vụ Quốc hội, hoặc dưới dạng NghịđịnhcủaChínhphủ. Trên cơ sở tổng kết các vấn đề lý thuyết về tiền, chức năng NHTW trong hoạt độngphát hành và quản lý lý thông tiền tại Chương 1, những vấn đề lý thuyết pháp lý liên quantớiTiềnsốNHTWvàcácphântích,đánhgiá,địnhhướngvàkinhnghiệmtrongthửnghiêncứu, thử nghiệm và triển khai Tiền số NHTW của một số quốc gia trong Chương 2, nộidung của Chương 3 hướng tới những đề xuất cụ.

KẾTLUẬNTOÀNVĂN

TÀILIỆUTIẾNGVIỆT

Nguyễn Hữu Mạnh, Vương Thị Hương Giang (2022), “Vai trò của tiền kỹ thuật sốcủaNgânhàngtrungươngtrongtăngtrưởng,pháttriểnkinhtế,ổnđịnhhệthốngtàichính và thực thi chính sách tiền tệ trong bối cảnh chuyển đổi số”, Kỷ yếu hội thảokhoahọcquốcgia,NXB:ĐạihọcKinhtếQuốc dân. Viên Thế Giang (2023), “Tiền kỹ thuật số của NHTW và những vấn đề đặt ra đối vớiphápluậtvềpháthànhtiềncủaNgânhàngnhànướcViệtNam”,TạpchíLuậthọcSố2(273),Th áng2/2023.