1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

911 Những Yếu Tố Tác Động Đến Ý Định Sử Dụng Thẻ Atm Của Sinh Viên Đại Học Nh Thành Phố Hồ Chí Minh 2023.Docx

75 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 214,85 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Tínhcấpthiếtcủađềtài (12)
  • 1.2. Mụctiêuvàcâuhỏinghiêncứucủađềtài (14)
    • 1.2.1. Mụctiêunghiêncứu (14)
    • 1.2.2. Câuhỏinghiêncứu (15)
  • 1.3. Đốitượng,phạmvinghiêncứu (15)
  • 1.4. Phươngphápnghiêncứu (15)
  • 1.5. Ýnghĩanghiêncứu (16)
  • 2.1. Ýđịnhsửdụngsảnphẩm/dịchvụcủakháchhàng (18)
  • 2.2. Sảnphẩm/dịchvụthẻATM (18)
  • 2.3. Tổngquancácnghiêncứu (19)
    • 2.3.1. Cácnghiêncứutrongnước (19)
    • 2.3.2. Cácnghiêncứunướcngoài (20)
  • 2.4. Cơsở lýthuyếtvàđềxuấtmôhìnhnghiêncứu (22)
    • 2.4.1. Thuyếthànhđộnghợplý-TRA (22)
    • 2.4.2. Thuyếthànhđộngcó kếhoạch-TPB (24)
    • 2.4.3. Môhìnhchấpnhậncôngnghệ-TAM (26)
    • 2.4.4. Môhình chấpnhậnvàsửdụngcôngnghệ-UTAUT (27)
  • 2.5. Đềxuấtmôhìnhnghiêncứu (28)
  • 3.1. Quytrìnhnghiêncứu (31)
  • 3.2. Xâydựngthangđo (32)
  • 3.3. Phươngphápchọnmẫuvàthuthập dữliệu (35)
  • 3.4. Côngcụnghiên cứu (35)
  • 3.5. Phươngphápphântíchdữliệu (36)
  • CHƯƠNG 4:KẾT QUẢNGHIÊNCỨU (39)
    • 4.1. Thốngkêmôtả (39)
    • 4.2. KiểmđịnhđộtincậycủathangđobằngphươngphápCronbach’sAlpha 29 1. Kiểm địnhcho biếnđộclập (40)
      • 4.2.2. Kiểm địnhcho biếnphụthuộcÝđịnhsửdụng(YD) (44)
    • 4.3. Phântích nhântốkhám phá-EFA (44)
      • 4.3.1. Kếtquảphântíchcác biếnđộclập (44)
      • 4.3.2. KếtquảphântíchEFAbiếnphụthuộcYD (47)
    • 4.4. Phântíchtươngquan (47)
    • 4.5. Phântích hồiquy (49)
  • CHƯƠNG 5:KẾT LUẬNVÀHÀMÝQUẢNTRỊ (53)
    • 5.1. Kếtluận (53)
    • 5.2. Hàm ýquảntrị (54)
      • 5.2.1. Yếutốcảmnhậnsự hữuích (54)
      • 5.2.2. Yếutốcảmnhậndễsửdụng (54)
      • 5.2.3. Yếutốảnhhưởngxãhội (55)
      • 5.2.4. Yếutốkhoahọcvàcôngnghệ (56)
    • 5.3. Hạnchếcủađềtàivàhướngnghiêncứutiếptheo (56)

Nội dung

TP HỒCHÍMINH, 2021 N NGÂNHÀNGNHÀ NƯỚCVIỆTNAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HCM PHẠMTHỊNHẬTANH HỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG THẺ ATM CỦASINHVIÊN ĐẠI HỌCNGÂN HÀNGTHÀNHPHỐHỒCHÍ MINH KH[.]

Tínhcấpthiếtcủađềtài

Tại Việt Nam, chiếc thẻ nội địa đầu tiên được Vietcombank phát hành từ năm1993 nhưng không được triển khai rộng rãi Với mục đích triển khai dịch vụ thanhtoánthẻđầutiêntạiViệtNam,Vietcombankđãđặtviêngạchđầutiênxâydựnghoạtđộngtha nhtoánkhông dùngtiềnmặtnóichung,sửdụngthẻthanhtoánnóiriêngtạiViệt Nam Đến năm 2002, chiếc thẻ ghi nợ nội địa (hay được biết đến với tên gọi làthẻATM)mớiđượcVietcombankchínhthứcramắt(Duy,2017).

Hiện nay, thẻ tín dụng là một vật dụng không thể thiếu trong ví tiền của mỗingười dân Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), vào quý IIInăm 2020 có 19.509 thiết bị ATM và giá trị giao dịch lên tới 695.964 tỷ đồng Vớidân số hơn 97 triệu dân và cơ cấu dân số trẻ, nhu cầu sử dụng dịch vụ thẻ tín dụngcủa người dân tại các ngân hàng để phục vụ mục đích thanh toán không dùng tiềnmặtlàrấtcao.

Cùng với đà phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế lẫn nhận thức của khách hàngđã thúc đẩy thị trường này một cách nhanh chóng Theo Ngân hàng Nhà nước(NHNN),sốngườicóthẻngânhàng(nộiđịa)hiệnnaylà93,78triệu/97,87triệudân,chiếm 95,8% dân số Phát triển ngân hàng số trong thời kỳ kinh tế chuyển đổi là nềntảngcănbảnđểtạolợithếchocácngânhàng côngnghệtrongnước, giúpngânhàngtìm ra lời giải cho bài toán làm thể nào để Việt Nam cạnh tranh sòng phẳng với cácdịch vụ công nghệ xuyên biên giới trên thế giới Thực tế các ngân hàng ở Việt Namđã xây dựng công nghệ tiên tiến để đáp ứng nhu cầu hội nhập Thẻ ngân hàng cũngđượcsửdụngliênngânhàngvàquốctế.Córấtnhiềuthẻngânhàngđượcpháthành,tuy nhiên số lượng thẻ được sử dụng không như mong muốn vì thói quen sử dụngtiền mặt trong người tiêu dùng ViệtNam Sự phát triển mạnh mẽ của thị trường thẻđã đem lại nhiều lợi ích, thúc đẩy việc thanh toán không dùng tiền mặt và bước đầuthay đổi thói quen cũng như nhận thức của khách hàng, doanh nghiệp trong việc sửdụngphương tiệnthanh toán đã phổbiếnởnhiều nướcpháttriển từlâu.Dịchvụthẻ phát triển đã giúp các ngân hàng có thêm một kênh huy động vốn đầu tư để cho vayvà phát triển thêm các dịch vụ giá trị gia tăng với nhiều lợi ích khác nhau phục vụkhách hàng Thanh toán bằng thẻ còn giảm chi phí so với thanh toán bằng tiền mặt,longạivềvấnđềtiềngiả,nhầmlẫnvàhơnthếnữalàvấnđềvệsinhkhisửdụngtiềnmặt đặc biệt là trong bối cảnh dịch bệnh như hiện nay thì sử dụng tiền mặt cũng làmộtmốinguytiềmtàngkhiếnchosứckhỏe củangườidùngbịảnhhưởng.

Nhìn thấy được ưu thế và xu hướng tất yếu từ dịch vụ thẻ mang lại, các ngânhàng phải nắm bắt được nhu cầu của các nhóm khách hàng, không ngừng tìm kiếm,thu hút được khách hàng mới từ nhiều kênh khác Để doanh số sản phẩm thẻ tăngtrưởng và cũng như phát triển các dịch vụ đi kèm là một trong những thách thức màcác ngân hàng thương mại phải đối mặt Bên cạnh đó ngân hàng còn phải am hiểunắmbắtđượcsựkỳvọng,tâmlýtừkháchhàngđểđưaracácsảnphẩmphùhợpđápứng nhu cầu của khách hàng (Hoa, 2021) Đặc biệt là trong môi trường ngành ngânhàng hiện đang rất sôi động, theo NHNN, tính đến cuối năm 2020 có 31 Ngân hàngTMCP trong nước đang hoạt động tại Việt Namcho nên sự cạnh tranh cũng khốcliệt không kém Từ đó ta có thể thấy việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý địnhsửdụngthẻATMrấtcầnthiếttrongtình hìnhthực tếhiệnnay.

Ngoài ra, số lượng sinh viên cả nước đến nhập học tại thành phố Hồ Chí Minhvẫn tăng trưởng qua từng năm (theo Cục Thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, năm2011tăng64.011sinhviênsovớinăm2010vàvẫnđangtăngquacácnăm),việccácngânhàng TMCPcóđốitượngkháchhànghướngđếnlàsinhviênchodòngsảnphẩmthẻlàđiềutấtyếu.

Trênthếgiớicónhiềunghiêncứuvềýđịnhvàquyếtđịnhsửdụngsảnphẩmvàdịchvụđiểnhì nhnhưDavisra“MôhìnhChấpnhậncôngnghệ”(TAM– technologyacceptancemodel)trongluậnántiếnsĩtạiTrườngMITSloanSchoolofManagemen t Với mô hình này, Davis cho rằng động cơ của người sử dụng có thểgiảithíchbằng3nhântốcảmnhậndễsửdụng(PEOU-

P e r c e i v e d U s e f u l l n e s s ) v àT h á i đ ộ s ử d ụ n g ( A t t i t u d e towardusing) Ông giả định rằng thái độ của người sử dụng một hệ thống là một yếutố quyết định lớn khẳng định liệu người dùng sẽ sử dụng hoặc từ bỏ hệ thống Tháiđộ của người sử dụng được xem như là bị ảnh hưởng bởi hai niềm tin lớn: PU vàPEOU, trong đó PEOU có ảnh hưởng trực tiếp lên PU Tại Việt Nam, các học giảcũngrấtquantâmvềlĩnhvựcngânhàngkểtừkhithịtrườngngânhàngbắtđầupháttriển.Điểnh ìnhnhưnghiêncứucủaLêThếGiớivàLêVănHuy(2006)về“Môhìnhnghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến ý định và quyết định sử dụng thẻ ATM tạiViệt Nam và nghiên cứu của Nguyễn Duy Thanh và cộng sự (2011) về “Đề xuất môhình chấp nhận và sử dụng ngân hàng điện tử ở Việt Nam E- BAM (E - bankingadoption model).

Chínhvìnhữnglýdonêutrênmàtôiđãchọnđềtàinghiêncứuvề “Nhữngyếutố tác động đến ý định sử dụng thẻ ATM của sinh viên Đại học Ngân hàng thànhphố Hồ Chí Minh” để có thể tìm ra được các yếu tố nào tác động đến hành vi sửdụngthẻATMcủasinhviênđạihọc, phântíchsosánhđểtìmrađượcyếutốnàotácđộngmạnhmẽnhấttừđógiúpta đưaracáchàmýquảntrịthậtsựcó ích.

Mụctiêuvàcâuhỏinghiêncứucủađềtài

Mụctiêunghiêncứu

- Mục tiêu tổng quát: xác định, phân tích, đo lường mức độ ảnh hưởng của cácyếutốđếnýđịnhsửdụngthẻAMTcủasinhviênĐạihọcNgânhàngvàđềxuấtcáchàm ý quảntrịnhằmgiatăngýđịnh sử dụngthẻcủa sinhviên.

- Mụctiêucụ thể: o Xácđ ị n h c á c y ế u t ố t á c đ ộ n g đ ế n ý đ ị n h s ử d ụ n g t h ẻ A T M c ủ a s i n h v i ê n TrườngĐạihọcNgânhàngthànhphốHồChíMinh. o ĐolườngmứcđộtácđộngcủanhữngyếutốđãđượcxácđịnhđếnýđịnhsửdụngthẻATMcủasinhviênĐại họcNgânhàngthànhphốHồChíMinh. o ĐềxuấtmộtsốhàmýquảntrịđểnhàgiatăngýđịnhsửdụngthẻATMcủasinhviên.

Câuhỏinghiêncứu

Đốitượng,phạmvinghiêncứu

 Khônggian:đềtàiđượcnghiêncứutạiđịabànthànhphốHồChíMinhcụthểlàTrư ờngĐạihọcNgânhàng cơsởQuận1vàThủĐức.

 Thời gian: các thông tin, số liệu phản ánh trong luận văn nghiên cứucuối khóa được thu thập và xử lí toàn bộ từ tháng 3 đến tháng 6 năm2021.

Phươngphápnghiêncứu

Thôngquaviệcthamkhảoýkiếnchuyêngiabằngcuộcphỏngvấntrựcvàgiántiếp, những bài báo và những nghiên cứu trước đó nhằm giúp xác định, điều chỉnhnhững thang đo đo lường mức độ tác động của các yếu tố đến ý định sử dụng thẻATMcủasinhviênTrườngĐạihọcNgânhàngThànhphốHồChí Minh.

EFA)đểkiểmđịnhgiátrịhộitụ,giátrịphânbiệtvàphươngsaitríchcủa các thang đo.

- Phân tích hồi quy từ đó đưa ra các kết quả nhằm đo lường mức độ tác độngcủa các yếu tố đến ý định sử dụng thẻ ATM của sinh viên Trường Đại họcNgân hàng Thành phố Hồ Chí Minh Trên cơ sở nghiên cứu định tính sẽ xâydựngvàhoànthiệnbảngkhảosát.

Ýnghĩanghiêncứu

Chính vì tính cấp thiết mà thực tế đặt ra, sinh viên nghiên cứu đã lựa chọn đềtài “Những yếu tố tác động đến ý định sử dụng thẻ ATM của sinh viên Đại họcNgân hàng thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu và phân tích Kết quả nghiêncứucóýnghĩanhư sau: Đónggópvềmặtlýthuyết:

Nghiêncứugópphầnhệthốnghóacơsởlýthuyếtliênquanđếnýđịnhsửdụngthẻ ATM nói riêng và các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nói chung Đềtài xây dựng mô hình lý thuyết nhằm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sửdụngthẻATMtrênquanđiểmđịnhlượng. Đónggópvềmặtthựctiễn:

Kết quả nghiên cứu đưa ra mức độ tác động của các yếu tố đến ý định sử dụngthẻATMtừđóđ ề xuấtnhữnghàmýquảntrịđểgiatăngýđịnhsửdụngthẻcủasinhviên Trên cơ sở đó các nhà doanh nghiệp có thể thiết kế hoạt động kinh doanh củamìnhhiệuquảhơn.

Ýđịnhsửdụngsảnphẩm/dịchvụcủakháchhàng

Hành vi khách hàng là lĩnh vực nghiên cứu các cá thể, tập thể hay tổ chức vàtiếntrìnhhọsửdụngđểlựachọn,gắnbó,sửdụng,vàthảihồicácsảnphẩm,dịchvụ,trải nghiệm, hay ý tưởng để thỏa mãn các nhu cầu và những tác động của các tiếntrình này lên người tiêu dùng và xã hội Các lý thuyết về hành vi người tiêu dùng đãđược nghiên cứu, phát triển và kế thừa trong nhiều thập kỷ qua, các lý thuyết phổbiếnvềnghiêncứuhànhvingườitiêudùngnhư:Thuyếthànhđộnghợplý(AjzenvàFishbein;19 76),Thuyếthànhđộngcókếhoạch(Ajzen;1991).Nghiêncứuýđịnhsửdụngsảnphẩm/dịch vụlàmộtlĩnhvựcnghiêncứuvềhànhvi ngườitiêudùng. Ýđịnhhànhviđượcđịnhnghĩa:

Theo Ajzen, ý định sử dụng (BI - Behavior Intention) được xem là “bao gồmcác yếu tố động cơ có ảnh hưởng đến hành vi của mỗi cá nhân; các yếu tố này chothấy mức độ sẵn sàng hoặc nỗ lực mà mỗi cá nhân sẽ bỏ ra để thực hiện” (Ajzen,1991). Ý định là một yếu tố dùng để đánh giá khả năng thực hiện hành vi trong tươnglai,nóthúcđẩymộtcánhânsẵnsàngthực hiệnhànhvi(Ajzen,1991). Ý định sử dụng hệ thống được xác định bởi ý định thực hiện hành vi được tiênđoánbởibayếutố:tháiđộđốivớihànhvi,ảnhhưởngxãhộivàcảmnhậnkiểmsoáthành vi mà cuối cùng xác định việc sử dụng hệ thống thực tế Hay “ý định là hànhđộng của con người được cân nhắc ba yếu tố niềm tin vào hành vi, niềm tin vào sựảnh hưởng xã hội, niềm tin vào sự kiểm soát Các niềm tin này càng mạnh thì ý địnhhànhđộngcủaconngườicànglớn”(Ajzen,2002).

Sảnphẩm/dịchvụthẻATM

Thẻngânhàngđượchiểunhưmộtphươngtiệnthanhtoánđượcsửdụngđểthựchiệndịchvụthan htoánquangânhàngbêncạnhcácphươngtiệnthanhtoánkhácnhư tiềnmặt,séc,lệnhchi(ủynhiệmchi),ủynhiệmthu.Vớinhữngtínhnăngưuviệtnhưgọn nhẹ, an toàn, thuận lợi, thẻ ngân hàng đã và đang được sử dụng khá phổ biến ởnhiềunướctrênthếgiớinóichung và ởViệtNamnóiriêng.

TheoNHNN,Thẻngân hàng(thườngđượcgọi tắtlà“thẻ”):Làphươngtiệndotổchứcpháthànhthẻpháthànhđểthựchiệngiaodịchthẻtheocác điềukiệnvàđiềukhoảnđượccácbênthoảthuận.Cáctổchứcpháthànhthẻhiệnnaybaogồmcácngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam và một số công tytàichính.

Thẻghinợ(debitcard)làloạithẻchophépchủthẻthựchiệngiaodịchthẻtrongphạmvisốtiềntrê ntàikhoảntiềngửithanhtoáncủachủthẻmởtạimộttổchứccungứngdịch vụthanhtoán được phép nhậntiền gửikhôngkỳhạn.

Chiếc thẻ loại này ban đầu được biết đến là thẻ rút tiền mặt, với tính năng rúttiềnmặttừtàikhoảnthanhtoáncủachủthẻtạicácmáygiaodịchtựđộng(ATM),vìthế loại thẻ này thường được gọi là thẻ ATM Thay vì trước kia, chủ thẻ phải đếnquầygiaodịchngânhàng,xếphàngtheothứtựđểlàmthủtụcrúttiềnthìgiờđâychủthẻchỉcầnđế nmáyATM(củangânhàngmìnhhoặccácngânhàngcóliênkết),thựchiệnthaotácđútthẻvàomáy ,nhậpmãsốbảomậtPIN,nhậpsốtiền cầnrútvànhậntiền Chính vì tiện ích “giao dịch tự động” này mà chủ thẻ có thể thực hiện việc rúttiền mặt vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày, ngay cả ngoài giờ làm việc, trong cácngàynghỉ,lễ,tết (Mộtsốthôngtinvềthẻngânhàng,n.d.)

Tómlại,thẻlàphươngtiệnthanhtoánkhôngdùngtiềnmặtứngdụngcôngnghệđiện tử, tin học kĩ thuật cao Thẻ do ngân hàng phát hành theo yêu cầu và khả năngchitrảcủakháchhàng,giúpchongườisửdụngcóthểthanhtoáncáckhoảnmuahànghóamộtcách nhanhchóng,thuậntiện,chínhxácvàantoàn.(Giới &Huy,2007)

Tổngquancácnghiêncứu

Cácnghiêncứutrongnước

Nghiêncứucủa PGS.TSLêThếGiớivàThS.LêVănHuyvới đềtài “Môhìnhnghiêncứunh ữngnhântốảnhhưởngđếnýđịnhvàquyếtđịnhsửdụngthẻATMtạiViệtNam”.Trong nghiê ncứucủamình,haitácgiảđãđềxuấtmô hìnhvới9yếutốảnhhưởngđếnýđịnhvàquyếtđịnhsửdụngthẻATMtạiViệtNam,baogồm:Yếutố kinh tế, Yếu tố pháp luật, Hạ tầng công nghệ, Nhận thức vai trò, Thói quen sửdụng,Độtuổingườisửdụng,Khảnăngsẵnsàng,TiệníchsửdụngthẻvàChínhsáchmarketing Các yếu tố này nhìn chung được chia làm hai nhóm: Yếu tố bên trong vàyếutốbênngoài.Yếutốbêntronggồm:“Nhậnthứcvaitrò”,“Thóiquensửdụng”,”Độ tuổi người sử dụng”, “Yếu tố kinh tế”, yếu tố bên ngoài bao gồm từ phía doanhnghiệp và phía Nhà nước, phía doanh nghiệp “Hạ tầng công nghệ”, “Khả năng sẵnsàng” và “Chính sách marketing”, phía

Nhà nước “Yếu tố pháp luật” Với thiết kếnghiêncứunhưvậy,đãchothấyđượcsựtácđộngtổnghợp,đánhgiáđượctoàndiệncác yếu tố ảnh hưởng đến hành vi khách đối với sản phẩm thẻ ATM (Giới & Huy,2007).

Nghiên cứu “Đề xuất mô hình chấp nhận và sử dụng ngân hàng điện tử ởViệt Nam” của tác giả Nguyễn Duy Thanh và Cao Hào Thi (Thanh & Thi, 2011)cho thấy các yếu tố cảm nhận dễ sử dụng, nhận, cảm nhận kiểm soát hành vi, chuẩnchủ quan ảnh hưởng đến ý định và quyết định sử dụng ngân hàng điện tử Việt Nam.Tác giả đã đề xuất mô hình nghiên cứu E-BAM dựa trên sự tích hợp các mô hìnhTRA, TPB, TAM, TAM 2, IDT,UTAUT Các nghiên cứu cho thấy, những mô hìnhkhác nhau về E-Banking để phù hợp với các quốc gia cũng như sự phổ biến rộng rãicác dịch vụ E-Banking là hết sức cần thiết Trong nghiên cứu này, một mô hình mớiđược đề xuất là mô hình chấp nhận và sử dụng E-Banking ở Việt Nam (E-BAM, E-BankingAdoptionModel).Kếtquảnghiêncứuchothấycácgiảthuyếtđặtracủamôhình E-BAM đều được chấp nhận Mô hình E-BAM giải thích được khoảng 57%nhữngbiếnđộngcủa sựchấpnhậnvàsử dụngE-Banking (Thanh&Thi,2011).

Cácnghiêncứunướcngoài

Trong đề tài nghiên cứu “Hiểu cách sử dụng Công nghệ thông tin: kiểm tracác mô hình cạnh tranh” (Understanding Information Technology usage: a test ofcompeting models) (Taylor & Todd, 1995) của Taylor và Todd mô hình Chấp nhậnCông nghệ-TAM và hai biến thể của Lý thuyết Hành vi có Kế hoạch- TPB đã đượcsosánhđểđánhgiámôhìnhnàogiúphiểurõnhấtviệcsửdụngcôngnghệthôngtin.Các mô hình được so sánh bằng cách sử dụng dữ liệu sinh viên được thu thập từ 786người dùng tiềm năng của một trung tâm tài nguyên máy tính.

Dữ liệu hành vi dựatrênviệctheodõi3.780lượttruycậpvàotrungtâmtàinguyêntrongkhoảngthờigian12tuần.Ướ ctínhbìnhphươngnhỏnhấtcótrọngsốchothấyrằngcảbamôhìnhđềuhoạt động tốt về mức độ phù hợp và gần như tương đương về khả năng giải thíchhành vi của chúng Việc phân rã các cấu trúc niềm tin trong Lý thuyết về Hành vi cóKếhoạchđãcungcấpmộtsựgiatăngvừaphảitrongviệcgiảithíchvềýđịnhhành vi Nhìn chung, các kết quả chỉ ra rằng Lý thuyết phân tách về Hành vi có Kế hoạchcung cấp hiểu biết đầy đủ hơn về ý định hành vi bằng cách tập trung vào các yếu tốcó khả năng ảnh hưởng đến hệ thống sử dụng thông qua việc áp dụng cả chiến lượcthiết kế và thực hiện (Taylor

& Todd, 1995) Tóm lại, nghiên cứu này đã chỉ ra rằngcác nhân tố trong mô hình TAM đều tác động đếný định sử dụng Ngoài ra nghiêncứu này cũng chỉ ra các nhân tố trong học thuyết hành động có kế hoạch nhưảnhhưởngxãhộivàcảmnhậnkiểmsoáthànhvicũngcótácđộngcùngchiềuđếnýđịnhsửdụ ng(Hoa,2021).

Venkatesh và Davidtrong nghiên cứu“Mở rộng lý thuyết của mô hình chấpnhậncôngnghệ:Bốnnghiêncứuthựcđịatheochiềudọc”(A TheoreticalExtension of the Technology Acceptance Model: Four Longitudinal Field Studies)(Venkatesh

& Davis, 2000) cũng sử dụng mô hình TAM để nghiên cứu và cho thấycác yếu tố trong mô hình có ảnh hưởng thuận chiều đến ý định sử dụng Nghiên cứuhiện tại phát triển và kiểm tra phần mở rộng lý thuyết của Mô hình chấp nhận côngnghệ (TAM) giải thích tính hữu ích được nhận thức và ý định sử dụng về ảnh hưởngxã hội và các quy trình công cụ nhận thức Mô hình mở rộng, được gọi là TAM2, đãđượcthửnghiệm bằngcáchsửdụngdữliệudọcđượcthuthậpliên quanđến bốn hệ thốngkhácnhautạibốntổchức(N6),hailiênquanđếnviệcsửdụngtựnguyệnvà hai liên quan đến việc sử dụng bắt buộc Các cấu trúc mô hình được đo lường tạibathờiđiểmtạimỗitổchức:trướckhithựchiện,saumộtthángthựchiệnvàbathángsaukhithựchiệ n.Môhìnhmởrộngđượchỗtrợmạnhmẽchocảbốntổchứcởcảbađiểmđolường,chiếm40%- 60%phươngsaitrongnhậnthứchữuíchvà34%-52%phương sai trong ý định sử dụng Cả hai quá trình ảnh hưởng xã hội (chuẩn mực chủquan, tự nguyện và hình ảnh) và các quá trình công cụ nhận thức (mức độ phù hợpvới công việc, chất lượng đầu ra, khả năng chứng minh kết quả và tính dễ sử dụng)đềuảnhhưởngđángkểđếnsựchấpnhậncủangườidùng.Nhữngpháthiệnnàynângcao lý thuyết và đóng góp vào nền tảng cho các nghiên cứu trong tương lai nhằmnâng cao hiểu biết của chúng ta về hành vi chấp nhận của người dùng (Venkatesh &Davis,2000).

Cơsở lýthuyếtvàđềxuấtmôhìnhnghiêncứu

Thuyếthànhđộnghợplý-TRA

ThuyếthànhđộnghợplýTRA(TheoryofReasonedAction)đượcAjzenvàFishbeinxâydựngtừn ăm1967vàđượchiệuchỉnhmởrộngtheothờigian(Fishbein&Ajzen,1976).MôhìnhTRAchothấy xuhướngtiêudùnglàyếutốdựđoántốtnhấtvềhànhvi tiêu dùng Có hai yếu tố trong xu hướng mua đó là thái độ và chuẩn chủ quan củakháchhàng(Hình 2.1).

Theo thuyết hành động hợp lý, thái độ là một trong những yếu tố quan trọngquyết định ý định hành vi và đề cập đến cách mà một người cảm nhận đối với mộthành vi cụ thể Những thái độ này bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố: sức mạnh của niềmtin về kết quả của hành vi được thực hiện (nghĩa là kết quả có thể xảy ra hay không)vàđánhgiákếtquảtiềmnăng(nghĩalàkếtquảcókhảquanhaykhông).Tháiđộđốivới một hành vi nhất định có thể là tích cực, tiêu cực hoặc trung tính Thuyết TRAquyđịnhrằngtồntạimộtmốitươngquantrựctiếpgiữatháiđộvàkếtquả,nếungườitatinrằng mộthànhvinàođósẽdẫnđếnmộtkếtquảmongmuốnhoặcthuậnlợi,thìngười ta có nhiều khả năng có thái độ tích cực đối với hành vi đó Bên cạnh đó, nếungười ta tin rằng một hành vi nhất định sẽ dẫn đến một kết quả không mong muốnhoặckhôngthuậnlợi,thìnhiềukhảnăngngườitacótháiđộtiêucựcđốivớihànhviđó.

Các chuẩn chủ quan cũng là một trong những yếu tố chính quyết định ý địnhhành vi và đề cập đến nhận thức của các cá nhân hoặc các nhóm người có liên quannhư thành viên gia đình, bạn bè và đồng nghiệp, … có thể ảnh hưởng đến việc thựchiệnhànhvicủamộtngười.Ajzenđịnhnghĩacácchuẩnchủquanlà"nhậnthứcđượccácáplựcx ãhộiđểthựchiệnhoặckhôngthựchiệnhànhvi".TheoTRA,mọingườiphát triển một số niềm tin hoặc niềm tin chuẩn mực về việc liệu một số hành vi nhấtđịnhcóđượcchấpnhậnhaykhông.Nhữngniềmtinnàyđịnhhìnhnhậnthứccủamộtngườivềhàn hvivàxácđịnhýđịnhthựchiệnhoặckhôngthực hiệnhànhvicủamộtngười. Ýđịnhhànhvi: Ýđịnhhànhvilàmộtthànhphầnđượctạonêntừcảtháiđộvàchuẩnchủquanđối với hành vi đó; có thể hiểu rằng ý định hành vi đo lường khả năng chủ quan củađốitượngsẽthựchiệnmộthànhvi,đượcxemnhưmộttrườnghợpđặcbiệtcủaniềm tin, được quyết định bởi thái độ của một cá nhân đối với các hành vi và chuẩn chủquan.

Thuyết hành động hợp lý- TRA đã chỉ ra được mối quan hệ giữa thái độ vàchuẩnchủquanvớiýđịnhhànhvicóảnhhưởngnhưthếnàođếnviệcthựchiệnhànhvicủaconng ười.Mặcdùphạmviápdụngcủathuyếthànhvihợplýkhárộngởnhiềulĩnh vực khác nhau, nhưng thuyết này vẫn có những hạn chế cần được điều chỉnh vàsửađổiliêntục.ĐặcbiệttheoAjzenviệcthựchiệnhànhvitheoýđịnhlàkhôngchắcchắn.

Thuyếthànhđộngcó kếhoạch-TPB

Thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) được phát triển từ lý thuyết hành vi hợp lý(TRA),lýthuyếtnàyđượctạorađểkhắcphụcsựhạnchếcủalíthuyếttrướcvềviệccho rằng hành vi của con người là hoàn toàn do kiểm soát lý trí Ajzen đưa ra Lýthuyếtvềhànhvicókếhoạchbằngcáchthêmmộtnhântốmớiđólànhậnthứckiểmsoát hành vi. Ông đã mở rộng lý thuyết về hành vi hợp lý bao gồm nhân tố phi lý tríđểtăngtínhchínhxácchomôhìnhdựđoánhànhvi.

Trong mô hình này, Fishbein và Ajzen cho rằng ý định hành vi của một ngườibị ảnh hưởng bởi thái độ, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát quyết địnhcủa họ.Trongđó:

(i)Tháiđộđạidiệnchoniềmtintíchcựchaytiêucựccủaconngườivàsựđánh giá về hành vi của mình, (ii)Chuẩn chủ quan là nhận thức của con người về áplực chung của xã hội để thực hiện hay không thực hiện hành vi, và cuối cùng, (iii)nhận thức kiểm soát quyết định cho biết nhận thức của con người về việc thể hiệnhaykhôngthểhiệnhànhvikhibịkiểmsoát(Hình2.2).Conngườikhôngcókhảnănghình thành ý định mạnh mẽ để thực hiện hành vi nếu họ tin rằng họ không có nguồnlựchay cơhộichodùhọcó tháiđộtíchcực.

Thái độ đối với hành vi (Attitude toward the Behavior) là đánh giá của một cánhân về kết quả thu được từ việc thực hiện một hành vi cụ thể, ám chỉ mức độ đánhgiáthuậnlợihaybấtlợivềmộthànhvicủamộtcánhân.

Quy chuẩn chủ quan (Subjective norm): nhận thức của một cá nhân, với nhữngngười tham khảo quan trọng của cá nhân đó cho rằng hành vi nên hay không nênđược thực hiện; bị ảnh hưởng bởi sự phán xét của những người quan trọng khác (vídụ:cha mẹ,vợ/chồng,bạnbè,giáoviên).

Nhận thức kiểm soát hành vi (Perceived behavioural control): nhận thức củamột cá nhân về sự dễ dàng hoặc khó khăn trong việc thực hiện hành vi cụ thể; điềunày phụ thuộc vào sự sẵn có của các nguồn lực và các cơ hội để thực hiện hành vi.Ajzen đề nghị rằng nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi tác động trực tiếp đến xuhướng thực hiện hành vi, và nếu cá nhân nhận thức chính xác về mức độ kiểm soátcủa mình, thì kiểm soát hành vi còn dự báo cả hành vi Khái niệm nhận thức kiểmsoáthànhvic ó liênquanvềmặtkháiniệmvớisựtự chủ. Ý định hành vi (Behavioural intention): một dấu hiệu cho thấy sự sẵn sàng củamộtcánhânđểthựchiệnmộthànhvinhấtđịnh.Nóđượccoilàtiềnđềcủaviệcthực hiện hành vi Nó dựa trên thái độ đối với hành vi, quy chuẩn chủ quan và kiểm soáthànhvi.

Mô hình TPB được xem như tối ưu hơn mô hình TRA trong việc dự đoán vàgiảithíchhànhvicủangườitiêudùngtrongcùngmộtnộidungvàhoàncảnhnghiêncứu Bởi vì mô hình TPB khắc phục được nhược điểm của mô hình TRA bằng cáchbổsungthêmyếutốnhậnthứckiểmsoáthànhvi.

Môhìnhchấpnhậncôngnghệ-TAM

Dựa trên lý thuyết về hành động hợp lý (TRA), Davis (1986) đã phát triển Môhình chấp nhận công nghệ (Technology Acceptance Model – Mô hình TAM) liênquancụthểhơnđếndựđoánvềkhảnăngchấpnhậncủamộthệthốngthôngtin.Mụcđích của mô hình này là dự đoán khả năng chấp nhận (adoption) của một công cụ vàxác định các sửa đổi phải được đưa vào hệ thống để làm cho nó được người dùngchấp nhận Mô hình này cho thấy khả năng chấp nhận của một hệ thống thông tinđượcxácđịnhbởihaiyếutốchính:nhậnthứctínhhữuích(PerceivedUsefulness)vànhậnthức dễsử dụng(PerceivedEaseOfUse).

So với mô hình TRA và TPB trước đây, mô hình TAM là mô hình được ứngdụngrộngrãinhiềunhấttrongcácnghiêncứuvềhànhvisửdụngcácsảnphẩm/dịch vụcótínhcôngnghệ,đặcbiệtlàtronglĩnhvựcE-

Banking,chẳnghạnxuhướngsửdụngMobibanking,Intemetbanking,ATM,Intemet,E- leaming,E-ticket,E-Banking.

Môhình chấpnhậnvàsửdụngcôngnghệ-UTAUT

Mô hình UTAUT hay còn gọi là mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ(UnifiedTheoryofAcceptanceandUseofTechnology)đượcpháttriểnbởiVenkates h và cộng sự (2003) với mục đích kiểm tra sự chấp nhận công nghệ và sửdụng cách tiếp cận thống nhất hơn Đây được coi là mô hình kết hợp của 8 mô hìnhđãxuấthiệntrướcđódựatrênquanđiểmchungnhấtlànghiêncứusựchấpnhậncủangười sử dụng về một hệ thống thông tin mới Mô hình UTAUT đưa ra các thànhphầnchínhnhư sau:

PE (Performance Expectancy) là kỳ vọng kết quả thực hiện được, được địnhnghĩa là “mức độ mà một cá nhân tin rằng việc sử dụng hệ thống sẽ giúp họ có thểđạt được lợi nhuận trong hiệu suất công việc” (Venkatesh, Morris, Davis, & Davis,2003).

EE(EffortExpectancy)làkỳvọngnỗlực,đượcđịnhnghĩalà"mứcđộdễdàngkếthợpvới việcsửdụngcáchệthống"(Venkateshvàcộngsự,2003).

SI (Social Influence) là ảnh hưởng xã hội được định nghĩa là “mức độ mà mộtcánhânchorằngnhữngngườikháctinrằnghọnênsửdụnghệthốngmới”(Venkateshvàcộn gsự,2003).Nhữngngườikháccóthểbaogồmcácôngchủ,đồngnghiệp,cấpdưới,

….TheoVenkatesh,ảnhhưởngxãhộiđượcmôtảnhưlàtiêuchuẩnchủ quan trong TRA, TAM, TPB và C- TAM-TPB, các yếu tố xã hội trong MPCU,vàhìnhảnhtrongIDT.

FC(FacilitatingConditions)làcácđiềukiệnthuậnlợi,đượcđịnhnghĩalà“mứcđộ mà một cá nhân tin rằng cơ sở hạ tầng kỹ thuật và được tổ chức tồn tại để hỗ trợsửdụnghệthống”(Venkateshvàcộngsự,2003).SựảnhhưởngcủaFCvàosửdụngsẽ được điều tiết theo độ tuổi, chi phí hàng tháng, và kinh nghiệm thuộc về nhữngngườilớntuổivớisự giatăngvềkinhnghiệm.

HM (Hedonic motivation) đề cập đến mức độ vui vẻ hoặc niềm vui bắt nguồntừviệc sử dụngcácdịchvụngânhàngdiđộng.

PV(Pricevalue)lànhậnthứccủangườitiêudùnggiữalợiíchcủaviệcsửdụngngân hàng di động và chi phí để sử dụng nó, một số yếu tố có khả năng làm giảm sựchấp nhận, chẳng hạn như chi phí thiết lập dịch vụ ban đầu, phí giao dịch hoặc chiphíinternetdiđộng.

HB(Habit)phảnánhcáctrảinghiệmtrướcđóvàtầnsuấtcủahànhvitrongquákhứ được coi là một trong những yếu tố chính quyết định hành vi hiện tại (Ajzen,2002).

BI (Behavioral Intention) là hành vi dự định được định nghĩa bởi (Fishbein vàDossett,1983)làmứcđộngườisửdụngcóýđịnhchấpnhậnvàsửdụnghệthốngvàđây là mục tiêu cuối cùng Venkatesh và cộng sự (2003) giả định rằng BI sẽ có mộtýnghĩatíchcựcảnhhưởngđếnviệcsử dụngcôngnghệ.

Đềxuấtmôhìnhnghiêncứu

KhóaluậnđưaramôhìnhnghiêncứuvềýđịnhhànhvisửdụngthẻATM.Cácyếu tố cơ bản củamô hình TAM nhưcảm nhận dễ sử dụng,cảm nhận hữu ích,ýđịnh sử dụngđược đề xuất trong mô hình, ngoài ra còn kết hợp với các yếu tố khácnhưcảm nhận kiểm soát hành vi,ảnh hưởng xã hộitrong mô hình TPB, các yếu tốbênngoàikhácđượcđưavàotrongmôhìnhnghiêncứulàyếutốkhoahọccôngnghệ.

Trong đề tài nghiên cứu “Hiểu cách sử dụng Công nghệ thông tin: kiểm tra cácmôhìnhcạnhtranh”(UnderstandingInformationTechnologyusage:atestofcompetin g models) (Taylor & Todd, 1995) củaTaylor và Todd đã chỉ ra rằng cácnhân tố trong mô hình TAM đều tác động đến ý định sử dụng Ngoài ra nghiên cứunày cũng chỉ ra các nhân tố trong học thuyết hành động có kế hoạch như ảnh hưởngxã hội và cảm nhận kiểm soát hành vi cũng có tác động cùng chiều đến ý định sửdụng(Hoa,2021).

Khoa học công nghệ Ảnh hưởng xã hội Ý định sử dụng Cảm nhận kiểm soát hành vi

Cảm nhận dễ sử dụng

Venkatesh và Davidtrong nghiên cứu “Mở rộng lý thuyết của mô hình chấpnhận công nghệ: Bốn nghiên cứu thực địa theo chiều dọc” (A Theoretical Extensionof the Technology Acceptance Model: Four Longitudinal Field Studies) (Venkatesh&Davis,2000,pp.186- 204)cũngsửdụngmôhìnhTAMđểnghiêncứuvàchothấycácyếutốtrongmôhìnhcóảnhhưởn gthuậnchiềuđếnýđịnhsửdụng.

Nghiên cứu của Lê Thế Giới và Lê Văn Huy trong đề tài “Mô hình nghiên cứunhững nhân tố ảnh hương đến ý định và quyết định sử dụng thẻ ATM tại Việt Nam”(Giới & Huy, 2007) có các yếu tố như chính sách marketing, hạ tầng công nghệ cótácđộngthuậnchiềuđếnýđịnhsửdụngthẻATM.

Nghiên cứu “Đề xuất mô hình chấp nhận và sử dụng ngân hàng điện tử ở ViệtNam” của Nguyễn Duy Thanh và Cao Hào Thi (Thanh & Thi, 2011) cho thấy cácyếu tố cảm nhận dễ sử dụng, nhận, cảm nhận kiểm soát hành vi, chuẩn chủ quan ảnhhưởngđếný địnhvàquyếtđịnhsử dụngngânhàngđiệntửViệtNam.

Trong khuôn khổ nội dung chương 2, sinh viên nghiên cứu đã trình bày kháiniệmvềýđịnhsửdụngsảnphẩm/dịchvụcủakháchhàng,cáckháiniệmvềthẻngânhàng, hành vi khách hàng và ý định sử dụng Đồng thời cũng đã đưa ra các cơ sở lýthuyết như: thuyết hành động hợp lý,thuyết hành động có kế hoạch, mô hình chaaosnhận công nghệ , mô hình cháp nhận và sử dụng công nghệ.Bên cạnh đó còn đưa racác nghiên cứu có liên quan đến đề tài và tóm tắt kết quả nghiên cứu để đề xuất môhìnhnghiêncứu.

Sànlọcdữliệu Phântíchthốngkê Kếtquả Đưarakiếnnghịvàkết luận

Cơ sở lý thuyết gia

Thang đo chính Điều chỉnh thang đoKhảo sát

Quytrìnhnghiêncứu

Bước 1: Xây dựng cơ sở lý thuyết làm tiền đề cho các bước nghiên cứu tiếp theo.Bước2: Xâydựngthangđosơbộcủa đềtàinghiêncứu.

Bước 6: Sàn lọc dữ liệu và tiến hành phân tích bằng phần mềm SPSS

Xâydựngthangđo

Thang đo được kế thừa từ các biến quan sát mà sinh viên nghiên cứu cho rằngđólàphùhợpvàđãđượckiểmchứngbởicácnghiêncứucủanhữngtácgiảđitrước.Thangđo sơbộđượcthiếtkếvớiphầnlớncácnghiêncứuliênquanđềudànhchothịtrườngnướcngoài,do đósẽcósựkhácbiệtvềnhữngyếutốnhưvăn hóa,kinhtếvàchính trị cũng như yếu tố quan trọng nhất đó là hành vi tiêu dùng của khách hàng sovới thị trường Việt Nam Với sự khác biệt trên, để độ tin cậy của nghiên cứu đượcđảmbảo,tácgiảđãtiếnhànhphỏngvấnchuyêngiađểlấytưliệuxâydựngthangđochínhthức phùhợpvớithịtrườngtạiViệtNam.Dướiđâylàbảngtómtắtcủakếtquảphỏngvấnchuyêngia:

Thangđo Sốlượngbiến quansát Cácthay đổi,điềuchỉnh

Cảmnhận hữuích 4 Điềuchỉnhnộidung1biếnquansátcho rõràngvàdễhiểuhơn Cảmnhậndễsử dụng 4 Khôngcóthayđổi, điềuchỉnh Ảnhhưởngxãhội 3 Loạibớt1biếndo khôngphùhợp

Kiểmsoát hànhvi 4 Điềuchỉnhnộidung1biếnquansátcho rõràngvàdễhiểuhơn Ýđịnhsửdụng 4 Khôngcóthayđổi, điềuchỉnh

Nhìn chung dịch vụ thẻngânhàngmanglạinhiề u lợiích

Davis và cộng sự(1989);Venkateshv à

Davis(2000);NguyễnD uy Thanh và CaoHàoThi (2011)

DSD2 Giaodịchbằngthẻngân hàngdễhọcđểsử dụng DSD3 Thẻngânhàngdễsửdụng

Cóthểdễdàngsửdụngthẻngân hàngmộtcáchthuần thục Ảnhhưởngxãh ội

(1991);NguyễnDuy ThanhvàCaoHàoThi AHXH2 Bạnbèkhuyêntôi nênsử dụngthẻngânhàng

Những người có kinhnghiệmkhuyêntôinên sử dụngthẻngânhàng.

Máy giao dịch tự động vàthiếtbịchấpnhậnthẻtại điểmbánhiệnđại

Lê Thế Giới và LêVăn Huy (2007); LêThị Tiểu Mai và

Giaodiện(mànhình)máygiao dịchtự độngthiếtkế hợplý

NguyễnDuyThanhv à Cao Hào Thi(2011);T a y l o r và

YD1 Tôithấysửdụngthẻngân hànglàmộtýtưởngtốt NguyễnDuyThanhv à Cao Hào Thi(2011);T a y l o r và

YD2 Tôicóýđịnhsử dụng thẻ ngânhàng YD3 Tôicóýđịnhsử dụng thẻ thườngxuyên

Phươngphápchọnmẫuvàthuthập dữliệu

Đối với phân tích nhân tố khám phá EFA: Dựa theo nghiên cứu của Hair,Anderson, Tatham và Black (1998) cho tham khảo về kích thước mẫu dự kiến. Theođó kích thước mẫu tối thiểu là gấp 5 lần tổng số biến quan sát Trong phạm vi đề tàimà sinh viên đang nghiên cứu, với số biến quan sát là 23 biến thì kích thước mẫu tốithiểu đối với đề tài đang sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA là23*5= 115 Để đảm bảo số liệu và những nhân tố phiếu lỗi, hư hại thì số phiếu khảosátdự kiếnđượcphátra là140phiếu.

Tất cả số liệu khảo sát được thu thập từ phương pháp chọn mẫu thuận tiện:PhiếukhảosátđượcgửiđếnchođốitượngkhảosátlàsinhviênTrườngĐạihọcNgânhàngTP Hồ ChíMinh các khóa, các cơ sở mà sinh viên nghiên cứu có thể tiếp cận thôngqua công cụ Google Forms trong khoảng thời gian từ tháng05/2021 đến tháng07/2021.

Côngcụnghiên cứu

Sau khi tổng hợp và sàn lọc dữ liệu sẽ được xử lý, phân tích bằng phần mềmSPPS 20, sau đó sử dụng các phương pháp phân tích số liệu để trả lời cho câu hỏinghiêncứu.

Thang đo được sử dụng là thang đo Likert (Likert, 1932) 5 điểm (1- Rất khôngđồng ý; 2- Không đồng ý; 3- Phân vân; 4- Đồng ý; 5- Rất đồng ý) bao gồm 5 biếnđộclậpvà1biếnphụthuộclầnlượtlà:cảmnhậnhữuích(4biếnquansát),cảmnhậndễ sử dụng (4 biến quan sát), ảnh hưởng xã hội (3 biến quan sát), khoa học và côngnghệ(4biếnquansát),kiểmsoáthànhvi(4biếnquansát)vàýđịnhsửdụng(4biếnquansát).Thangđocủanghiêncứuđư ợckếthừacũngnhưchỉnhsửachophùhợptừ cácnghiêncứucủacáctácgiảđitrướcvàsẽđượckiểmđịnhđộtincậyCronbach’sAlpha.

Phươngphápphântíchdữliệu

Những dữ liệu được sử dụng cho khóa luận tốt nghiệp được thu thập từ cácnguồnnhư:phátphiếukhảosát,phỏngvấnchuyênviên,ngoàiracònthamkhảocácnguồnki ếnthứcnhưsách,báo,tạpchí,trangwebvàcácnghiêncứucóliênquanđếnđềtài.

Vớikhốilượngdữliệuthuđượctừthựctế,sinhviênnghiêncứusaubướckiểmtravàsànlọcsẽ tiếnhànhphântíchdữliệubằngphầnmềmSPSS20,sauđósẽđánhgiákếtquảdựatrên kếtquảsốliệumàphầnmềmc h o ra.

Dựa vào các công trình nghiên cứu đã được chấp nhận của cộng đồng nghiêncứuthìkhóaluậnsử dụngcácnhómtiêuchíđánhgiánhư sau:

DùnghệsốCronbach’sAlphađểđánhgiásơbộđộtincậycủathangđovớicáctiêu chí Cronbach’s Alpha lớn hơn 0.7 và hệ số tương quan lớn hơn 0.3, nếu nhưthang đo và các biến quan sát không thỏa mãn các điều kiện này sẽ phải thực hiệnloạibiếnchođếnkhithangđođạtđược cáctiêu chí này.

SửdụngphươngphápphântíchEFAđểđánhgiásơbộcácthangđo,loạiđicácthang đo rác, các tiêu chí được sử dụng bao gồm hệ số KMO nằm trong đoạn từ 0.5đến 1, hệ số Eigenvalue lớn hơn 1, hệ số tải biến quan sát lớn hơn 0.5, mức ý nghĩathốngkêdưới5%vàtổngphươngsaitríchlớnhơn50%,nếuthangđokhôngđạtcáctiêu chí trên thì phải tiến hành loại biến quan sát và phân tích lại EFA cho đến khithangđođạtyêucầu.

Sử dụng phương pháp phân tích tương quan Pearson nhằm kiểm tra mối tươngquantuyếntínhchặtchẽgiữabiếnphụthuộcvớicácbiếnđộclậpvàsớmnhậndiện vấnđềđacộngtuyếnkhicácbiếnđộclậpcũngcótươngquanmạnhvớinhau.Tươngquan Pearson r có giá trị dao động từ -1 đến 1, hệ số tương quan Pearson r chỉ có ýnghĩa khi mức ý nghĩa thống kê nhỏ hơn 5%, nếu mức ý nghĩa thống kê lớn hơn 5%thìkhôngcótươngquangiữa các biến.

Sử dụng phân tích hồi quy để xác định xem các biến độc lập quy định biến phụthuộc như thế nào với các tiêu chí để không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến thì hệsố VIF phải nhỏ hơn 2, hệ số hồi quy chuẩn hóa beta có mức ý nghĩa thống kê dưới5% nếu các thang đo không đạt các tiêu chí trên thì phải tiến hành loại thang đo rakhỏimôhìnhhồiquy.

Nộidungchương3trìnhbàyvềcácvấnđềnhư:quytrìnhnghiêncứu,cáchxâydựng thang đo,phương pháp chọn mẫu và thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu Dựatrên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan mà thang đo được xây dựng, vàcũng là cơ sở để thành lập bảng câu hỏi phục vụ cho mục đích khảo sát thu thập dữliệusaunày.

QUẢNGHIÊNCỨU

Thốngkêmôtả

Với 23 biến quan sát, kích thước mẫu cần đạt tối thiểu là 115 Tổng số phiếuđược phát ra theo dự kiến là 140 phiếu với hình thức thông qua Google Form đếnnhữngnhómsinhviêncáckhóachínhthứccủaTrườngĐạihọcNgânhàngthànhphốHồ Chí

Minh Trong khoảng thời gian nổ lực khảo sát thì số biểu mẫu thu về là 140phiếu trả lời Sau khi kiểm tra và rà soát lại câu trả lời, 05 phiếu khảo sát bị đánh giálà không hợp lệ do đánh giá cùng 1 giá trị từ đầu đến cuối.

Số phiếu còn lại là 135phiếuđược tiếnhànhphântíchvớiphầnmềmSPSS20. Đặcđiểmnhânkhẩuhọccủađốitượngkhảosátgồmcógiớitính,tuổi,họcvấnvàchuyênng ànhđangtheohọc.Thốngkêmôtảvềđốitượngkhảosátđượcthểhiệnởbảng4.1.

Mẫu bao gồm 31.1% là nam còn 68.9% là nữ Những người được khảo sát lànhững sinh viên các khóa của Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ ChíMinh.Sinh viên khảo sát có độ tuổi từ 18 đến 22 chiếm 98.5% Trong đó, sinh viên nămnhất chiếm tỷ lệ cao nhất với 36.3%, năm 3 chiếm tỷ lệ 34.1%, năm 3 chiếm tỷ lệ13.3%vànăm4chiếmtỷlệ16.3%.

KiểmđịnhđộtincậycủathangđobằngphươngphápCronbach’sAlpha 29 1 Kiểm địnhcho biếnđộclập

CácthangđođượckiểmđịnhđộtincậybằngcôngcụCronbach’sAlpha.Hệsốcủa Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ màcácmụch ỏ i t r o n g t h a n g đ o t ư ơ n g q u a n v ớ i n h a u , g i ú p l o ạ i đ i n h ữ n g b i ế n v à t h a n g đok h ô n g p h ù h ợ p

N h i ề u n h à n g h i ê n c ứ u đ ồ n g ý r ằ n g k h i C r o n b a c h ’ s A l p h a từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lường là tốt, từ 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được(Hairvàcộngsự(1998)).

Kết quả kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và hệsốtươngquan được thểhiệnởcácbảngsau:

Kếtquảbảng4.2chothấyhệsốCronbach’sAlpha=0.829nằmtrongkhoảng0.7-0.8thêm vào đó, hệ số tương quan của tất cả các thang đo đều lớn hơn tiêu chuẩn tối thiểu 0.3do vậy thang đo của biến HI được tạo thành từ

4 thang đo thành phần bao gồm: HI1,

HI2,HI3,HI4cóđộtincậyởmứcchấpnhậnđược.kếtquảnàycóthểsửdụngchocácphântíchchuyênsâu ở phần tiếp theo.

Kếtquảbảng4.3chothấyhệsốCronbach’sAlpha=0.831nằmtrongkhoảng0.7-0.8thêm vào đó, hệ số tương quan của tất cả các thang đo đều lớn hơn tiêu chuẩn tối thiểu 0.3do vậy thang đo của biến DSD được tạo thành từ 4 thang đo thành phần bao gồm: DSD1,DSD2, DSD3, DSD4 có độ tin cậy ở mức chấp nhận được kết quả này có thể sử dụng chocácphân tích chuyên sâuở phần tiếp theo.

Kếtquảbảng4.4chothấyhệsốCronbach’sAlpha=0.812nằmtrongkhoảng0.7-0.8thêm vào đó, hệ số tương quan của tất cả các thang đo đều lớn hơn tiêu chuẩn tối thiểu 0.3dovậythangđocủabiếnAHXHđượctạothànhtừ3thangđothànhphầnbaogồm:AHXH1,AHXH2, AHXH3 có độ tin cậy ở mức chấp nhận được kết quả này có thể sử dụng cho cácphântích chuyên sâu ở phần tiếp theo.

Kếtquảbảng4.5chothấyhệsốCronbach’sAlpha=0.819nằm trongkhoảng0.7-0.8thêm vào đó, hệ số tương quan của tất cả các thang đo đều lớn hơn tiêu chuẩn tối thiểu 0.3dovậythangđocủabiếnKHCNđượctạothànhtừ4thangđothànhphầnbaogồm:KHCN1,KHCN2,KHC N3,KHCN4cóđộtincậyởmứcchấpnhậnđược.kếtquảnàycóthểsửdụngchocácphân tích chuyênsâuở phần tiếp theo.

Kếtquảbảng4.6chothấyhệsốCronbach’sAlpha=0.829nằm trongkhoảng0.7-0.8thêm vào đó, hệ số tương quan của tất cả các thang đo đều lớn hơn tiêu chuẩn tối thiểu0.3dovậythangđocủabiếnKSHVđượctạothànhtừ4thangđothànhphầnbaogồm:KSHV1,

KSHV2,KSHV3,KSHV4 cóđộtin cậyởmứcchấpnhận được.kếtquảnàycóthểsửdụngchocácphân tích chuyênsâuở phần tiếp theo.

Kếtquảbảng4.7chothấyhệsốCronbach’sAlpha=0.883nằm trongkhoảng0.7-0.8thêm vào đó, hệ số tương quan của tất cả các thang đo đều lớn hơn tiêu chuẩn tối thiểu0.3dovậythangđocủabiếnYDđượctạothànhtừ4thangđothànhphầnbaogồm:YD1,YD2,YD3, YD4 có độ tin cậy ở mức chấp nhận được kết quả này có thể sử dụng cho các phântíchchuyên sâu ở phần tiếp theo.

Phântích nhântốkhám phá-EFA

Phân tích nhân tố khám phá- EFA sẽ giúp thu gom thang đo, và dùng để kiểmtra các biến trong mô hình nghiên cứu đề xuất ban đầu có đúng hay không Để phântích nhân tố khám phá thì số liệu thu thập phải đáp ứng các điều kiện: kiểm địnhKMO với hệ số KMO bé hơn hoặc bằng 0.5 và kiểm định Barllett’s Test ở mức ýnghĩa0.05(chophéptốiđa 5%saisố),tincậy ởmức95%.

Kiểm định thích hợp của mô hình phân tích nhân tố EFA (KMO) và kiểm địnhtínhtươngquang i ữ a cácb i ế n quansát(Barllett’sTest)

Kết quả bảng 4.8 cho thấy hệ số KMO đạt 0.835lớn hơn 0.5 vượt qua kiểmđịnh Bartlett’s ở mức ý nghĩa 0.000 nhỏ hơn 0.05 Do đó, phân tích nhân tố là phùhợp.

Kết quả bảng 4.9 cho thấy, sau khi thực hiện xoay nhân tố bằng phương pháp“varimax” thì mô hình EFA cho ra 5 nhân tố có hệ số Eigenvalues lớn hơn 1 và 5nhântốnàycótổngphươngsaitríchlà68.106%lớnhơn50%.Nhưvậy,môhình

1=HI 2=DSD 3=KHCN 4=KSHV 5=AHXH

Kết quảbảng4.10chothấy saukhi thựchiệnxoaynhântố20biến quansát đãđượctrộnvàovớinhautạoranhữngmatrậntươngquan.Tuynhiêncácbiếnquan sátnàysaucũngvẫntrởvềvớinhómcủanóvớiđộhộitụđềutrên0.5.Dovậy,5nhântốt ạothànhlàhợplệ.

74.167%lớnhơn50%.hệsốEigenvaluesbằng2.967lớnhơn1dođóphântíchnhântốlàphùhợp,tathuđượcnhântốYDvới4 biếnquansátlàYD1,YD2,YD3,YD4.

Phântíchtươngquan

Phân tích ma trận hệ số tương quan Pearson đánh giá mối quan hệ tuyến tínhgiữacácbiếntrongmôhìnhvàxácđịnhxemcóxảyrahiệntượngđacộngtuyếngiữacácbiếnđộc lậphaykhông.

HI DSD AHXH KHCN KSHV YD

Kết quả thể hiện ở bảng 4.12 cho thấy các biến độc lập có mối quan hệ thuậnchiều với biến phụ thuộc là ý định sử dụng (YD), giá trị sig giữa từng biến độc lậpvới biến phụ thuộc là 0.000 nhỏ hơn 0.05 (mức ý nghĩa thống kê 5%) điều này cónghĩalàcácbiếnnàyđượcphép sử dụngđểphântíchmôhìnhhồiquy.

Phântích hồiquy

YD=a0+a1HI+a2DSD+a3AHXH+a4KHCN+a5KSHV+ei

YD là biến phụ thuộc ý định sử dụng.HIlàbiếnđộclậpcảm nhậnhữuích.

DSD là biến độc lập cảm nhận dễ sử dụng.AHXH là biến độc lập ảnh hưởng xã hội.KHCNlà biếnđộclập khoahọccôngnghệ.

KSHV là biến độc lập cảm nhận kiểm soát hành vi.a 0 làhằngsố a1,a2,a3,a4,a5l àhệsốhồiquy.eil àphầ ndư củamôhình.

Hệsốhồiquy Hệsố xác đị nh bình phương

DSD 0.329 0.078 0.288 2 nd 4.236 0.000 1.276 Vượtqua AHXH 0.194 0.071 0.182 3 rd 2.732 0.007 1.228 Vượtqua KHCN 0.196 0.080 0.163 4 th 2.451 0.016 1.217 Vượtqua

Bảng 4.13, 4.14, 4.15 của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến cho thấy: hệ sốxácđịnhhiệuchỉnh𝑅̅̅̅ 2 ̅=0.515(F).423,mứcýnghĩa0.000).Dovậy,hàmsốnày là hàm số hoàn toàn có ý nghĩa về mặt thống kê Hay nói cách khác, 5 biến độc lậptrong mô hình nghiên cứu giải thích được 51,15% sự biến thiên của biến ý định sửdụngthẻATMcủasinhviêntrườngĐạihọcNgânhàngthànhphốHồChíMinh.Nhưvậy, mô hình phù hợp với việc xác định các yếu tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởngcủacác yếutốđóđếnbiếnphụthuộc.

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa và kiểm định “t”: Với mức ý nghĩa 0.057 chothấy4trong5nhântốvượtquakiểmđịnh,riêngchỉcóKSHVlàkhôngvượtqua,cụthể KSHV0.612 (t= 0.509; mức ý nghĩa = 0.612 >0.05) Do đó, cần thiết phân loạibiếnnàyrakhỏimôhìnhhồiquy.

YD= 0.375*HI+ 0.288*DSD+0.182*AHXH+0.163*KHCN

Trongkhuônkhổnộidungkhóaluậntốtnghiệp,chương4đãtómtắtlạikếtquảnghiên cứu được phân tích bằng công cụ SPSS 20, đồng thời đã đưa ra các đánh giá,kếtluận.CũngnhưxácđịnhđượcnhữngyếutốnàotácđộngđếnýđịnhsửdụngthẻATM của sinh viên trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh và mức độtác động là bao nhiêu Kết quả nghiên cứu đã được trình bày rõ ràng trong chươngnày.Cácbảngchitiếtsẽđược bổsungởphầnphụlục.

LUẬNVÀHÀMÝQUẢNTRỊ

Kếtluận

Vớimongmuốnđặtralàgópphầnthúcđẩyquátrìnhpháttriểnviệcthanhtoánkhông dùng tiền mặt của sinh viên nói chung và sinh viên thành phố Hồ Chí Minhnóiriêng,sinhviênnghiêncứuđãchọnthẻngânhàng,mộthìnhthứcthanhtoánhiệnđạivàthuậ ntiện.

Từ các nghiên cứu nước ngoài và trong nước có liên quan đã áp dụng mô hìnhchấp nhận công nghệ TAM và mô hình chấp nhận và sử dụng công nghệ UTAUTsinh viên nghiên cứu đã đề xuất mô hình nghiên cứu với các biến độc lập là: Cảmnhận hữu ích, Cảm nhận dễ sử dụng, Ảnh hưởng xã hội, Khoa học công nghệ, Cảmnhận kiểm soát hành vi và biến phụ thuộc là ý định sử dụng thẻ ATM. Nghiên cứumức độ ảnh hưởng của 5 biến độc lập kể trên đến ý định sử dụng ví điện tử của sinhviênTrườngĐạihọcNgânhàngthànhphốHồChíMinh.

Trướchết,đểhoànthiệnvàđảmbảosựphùhợpcủathangđo,sinhviênnghiêncứu đã tiến hành phỏng vấn các chuyên viên và tiếp theo đó là các phương phápnghiên cứu định lượng như: thống kê mô tả, Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tốkhám phá EFA, phân tích hệ số tương quan Pearson, phân tích mô hình hồi quy,…nhằmđolườngmứcđộtácđộngcủacác yếu tốđếnýđịnhsử dụng thẻATM.

SaukhisửdụngcôngcụSPSS20đểphântích,kếtquảchothấyrằngcácthangđo đều đạt yêu cầu về độ tin cậy với kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha nằm trongkhoảng 0.7-0.8 Kết quả phân tích nhân tố EFA cũng cho thấy có 6 nhân tố đượcthànhlập.HệsốtươngquanPearsonthểhiệncácbiếnđộclậpcótươngquanvớibiếnphụthuộcý địnhsửdụngvớimứcýnghĩa5%,bêncạnhđómôhìnhkhôngxuấthiệnhiệntượngđacộngtuyếnv ớiVIFnhỏhơn2.

Thành phố Hồ Chí Minh ngoài việc là một trong những trung tâm kinh tế tàichínhlớncủacảnướccònlàkhuvựccónhiềutrườngđạihọc,caođẳng,họcviệnvàtổchứcgiá odụcnhấtnướctavới38trườngđạihọccônglập,8họcviệnvà14trường đại học tư thục cùng các trường cao đẳng trên địa bàn thành phố (Wikipedia, 2021),do đó nên chú trọng truyền thông và phát triển đến 2 yếu tố là hữu ích và dễ sử dụngđến khách hàng là sinh viên vì đây là 2 yếu tố có mức độ ảnh hưởng thuận chiều lớnnhấtđếný địnhsử dụngthẻATMđểgiatăngýđịnhsửdụngcủasinhviên.

Kết quả kiểm định giả thuyết trong mô hình hồi quy của các biến cho thấy có4giảthuyếtđượcchấpnhậnvớimứcýnghĩanh ỏ hơn5%vàmôhìnhcósựphùhợp.

Hàm ýquảntrị

5.2.1 Yếutốcảmnhậnsựhữuích Đâylàyếutốcómứcđộảnhhưởnglớnnhấtđếnýđịnhsửdụngtrongmôhìnhnghiêncứu.Kế tquảnghiêncứuchothấyýđịnhsửdụngthẻngânhàngvàcảmnhậnhữu ích có mối quan hệ thuận chiều Tức là khi cảm nhận hữu ích tăng thì ý định sửdụngthẻngânhàngcũngsẽtăngvàngượclại.Dođóđểnângcaoýđịnhsửdụngthẻngânhàng,th ìcầnnângcaosự hữuíchvớimộtsốkiếnnghịsau:

- Khảo sát thị trường và nhu cầu của tệp khách hàng là sinh viên nói riêng vàcác khách hàng khác nói chung để nghiên cứu và cải tiến tính năng của sảnphẩm Tăng cường hợp tác với các đối tác như ngân hàng, các điểm chấp nhậnthanh toán, tổ chức, doanh nghiệp khác để gia tăng sự đa dạng và thuận tiệntrongthanhtoán.

- Truyền thông, tuyên truyền đẩy mạnh, khuyến khích sinh viên sử dụng thẻngân hàng với trọng điểm là tính hữu ích của thẻ ngân hàng Đặc biệt là trongbốicảnhdịchbệnhnhưhiệnnay,nhucầuthanhtoánkhôngdùngtiềnmặtrấtlàcấpthiế tvớinhữnglợi íchnhưhạnchếtiếpxúcđồngthờigópphầnbảovệsứckhỏebảnthântrướctìnhhìnhdịchbệ nhtiếntriểnphức tạp.

5.2.2 Yếutốcảm nhậndễsửdụng Đâylàyếutốcómứcđộảnhhưởnglớnthứ2đếnýđịnhsửdụngtrongmôhìnhnghiêncứu.Kết quảnghiêncứuchothấyýđịnhsửdụngthẻngânhàngvàcảmnhận hữu ích có mối quan hệ thuận chiều Tức là khi cảm nhận dễ sử dụng tăng thì ý địnhsử dụng thẻ ngân hàng cũng sẽ tăng và ngược lại Điều này thể hiện rằng, khi kháchhàng cảm thấy việc sử dụng thẻ ngân hàng không gây khó khăn gì trong quá trìnhthanhtoánvàsửdụngthìýđịnhsửdụngthẻcũngsẽcaohơn.Vìvậy,đểnângcaosựdễsửdụn gcủathẻngânhàng,ngânhàngcần thựchiệnmột vàigiải phápnhưsau:

- Ngân hàng cần đầu tư, cải tiến các điểm giao dịch, hệ thống máy thanh toánmộtcáchtốiưuvàhiệnđạinhấtcóthểđểtránhcáctrườnghợpxảyralỗitrongquátrình giaodịchgâykhókhănchokháchhàng.

- Luôn luôn tiếp thu, lắng nghe ý kiến của khách hàng, đặc biệt là tệp kháchhàng sinh viên nhằm đưa ra những đánh giá về cảm nhận dễ sử dụng để từ đócải tiến giao diện máy thanh toán dễ hiểu, dễ sử dụng theo nhu cầu của kháchhàng.

Xét đến yếu tố ảnh hưởng xã hội, đây cũng là một trong những yếu tố quantrọng khi mà mức độ tác động của yếu tố đến ý định sử dụng thẻ ngân hàng xếp thứ3trongmôhìnhvàcótácđộngthuậnchiềuđếnýđịnhsửdụng.Tứclàkhicảmnhậndễ sử dụng tăng thì ý định sử dụng thẻ ngân hàng cũng sẽ tăng và ngược lại Khi thẻngân hàng được những người xung quanh khuyên dùng thì ý định sử dụng thẻ ngânhàng cũng sẽ tăng lên Để nâng cao ảnh hưởng xã hội thì các ngân hàng cần thực thimộtvàinộidungsau:

- Luôn chăm sóc khách hàng một cách tốt nhất nhằm giải quyết các vấn đề khókhăn của khách hàng một cách nhanh chóng, từ đó để lại cho khách hàng niềmtin và ấn tượng tốt Khiến khách hàng tin tưởng và tiếp tục sử dụng thẻ ngânhàng.

- Mở rộng và đẩy mạnh truyền thông với những người có uy tín cao như cácnghệ sĩ, KOL (Key opinion leader) để tuyên truyền cho thẻ ngân hàng và cáctínhnăngnổitrộicủanó.

5.2.4 Yếutốkhoahọcvàcôngnghệ Đây là yếu tố có mức độ quan trọng thứ 4 trong các yếu tố ảnh hưởng đến ýđịnhsửdụngthẻngânhàngvànócũngcótácđộngthuậnchiều.Tứclàkhikhoahọcvà công nghệ được đánh giá cao thì ý định sử dụng thẻ ngân hàng cũng sẽ tăng vàngượclại.Ngàynay,vớithờiđạivôcùnghiệnđại,thìyếutốkhoahọcvàcôngnghệlàmộtyếutố khôngthểthiếutrongquátrìnhthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt,đểnângcaokhoa họcvà công nghệngânhàngcầnthực hiệnmộtvàigiảiphápsau:

- Ngân hàng cần cho bộ phận Kĩ thuật, IT nghiên cứu để cải thiện những lỗi hệthống,đồngthờicũngnghiêncứuđểpháttriểngiaodiện,tínhnăngthẻ,cácbiệnphápantoànthẻ đểđảmbảohạnchếrủiromộtcáchhoànhảonhấtcóthể.

- Bổsung,nângcấpcơsởthiếtbịhạtầngtạicácđiểmchấpnhậnthanhtoánthẻcho phù hợp các tiêu chí hiện đại, an toàn và nhanh chóng để đáp ứng nhu cầucủakhách hàng

Hạnchếcủađềtàivàhướngnghiêncứutiếptheo

Mặcdùđềtàiđãđưaranhữngđónggópnhấtđịnhvềmặtlýthuyếtvàthựctiễn,nhưngsong songvớinóvẫncòntồntạinhữnghạnchếcầnđược khắc phục. Đầutiên,dotìnhhìnhdịchbệnhCovid-

19diễnbiếnphứctạpnênsốlượngmẫuthuthậpđượclà135phiếukhảosátthựchiệntheophươngp hápchọnmẫuthuậntiệnđược thực hiện khảo sát với sinh viên trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ ChíMinh các khóa Vì vậy một phần nào đó chưa thể đại diện cho toàn bộ sinh viên củatrườngnêntínhtổngquátchưađược cao

Thứ hai, nghiên cứu chỉ khảo sát một loại hình thẻ ngân hàng, chưa đề cập đếncácloạithẻcụthể ởcácngânhàngkhác.

Cuối cùng, tại mô hình được đưa vào nghiên cứu chỉ bao gồm 5 nhân tố có ảnhhưởng đến ý định sử dụng thẻ ATM của sinh viên trường Đại học Ngân hàng thànhphốHồChíMinh.Nhưngtrongthựctế,cóthểcónhiềuhơn5nhântốmàchưađược đề cập đến trong mô hình nghiên cứu trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp như:chínhsáchpháp lý, sự rủirokhisử dụng,chiphísử dụng,… Để khắc phục những hạn chế nêu trên, các nghiên cứu được thực hiện tiếp theonênxemxétđếnđểkhắcphụcđểcóthểcóđượcmộtnghiêncứumangtínhtổngquátcaohơn.

(n.d.).RetrievedfromNgânHàngNhàNướcViệtNam:https://www.sbv.gov.vn/ webcenter/portal/vi/menu/rm/pbkt/ndpbktcd/chdttqnh/msttvtnh

Ajzen,I.(2002).PerceivedBehavioralControl,Self‐Efficacy,LocusofControl,andthe Theory of Planned Behavior.Journal of Applied Social Psycholog, 665-68.

Davis,F.D.,&Venkatesh,V.(1996).Acriticalassessmentofpotentialmeasurementbiases in the technology acceptance model : three experiments.InternationalJournalofHuman-

Duy,B.(2017).Nhữngchiếcthẻngânhàngđãrađờinhưthếnào?VietnamFinance.Retrieved from https://vietnamfinance.vn/lich-su-tai-chinh-nhung-chiec-the-ngan-hang-da-ra-doi-nhu-the-nao-

Giới, L T., & Huy, L V (2007) Nghiên cứu phương pháp định vị dịch vụ thẻ ngânhàngthôngquabiểuđồnhậnthứcvàlượcđồRadarvàgiátrịthỏamãnkháchhàng.Tạ pchíngânhàng,05-12.

Hair, J F., Anderson, R E., Tatham, R L., & William, C (1998) Multivariate dataanalysis.UpperSaddleRiver,577-664.

Mai, L T., & Huy, L V (2012) Các nhân tố tác động đến quyết định sử dụng thẻATM của ngân hàng Đầu tƣ & Phát triển tại địa bàn thành phố Nha Trang.TạpchíKhoahọc-Côngnghệ,116-121.

Taylor, S., & Todd, P A (1995) Understanding Information Technology Usage:

Thanh,N.D.,&Thi,C.H.(2011).Đềxuấtmôhìnhchấpnhậnvàsửdụngngânhàngđiệntử ởViệtNam.TạpchíKhoa họcvàCôngNghệ,97-105.

Venkatesh, V., & Davis, F D (2000) A Theoretical Extension of the

Venkatesh, V., Morris, M G., Davis, G B., & Davis, F D (2003) User acceptanceofinformationtechnology:Towardaunified view.MISQuarterly,425- 478.

Wikipedia (2021) Wikipedia Retrieved fromhttps://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_sách_trường_đại_học_tại_Thành_phố_Hồ_Chí_Minh

HI1 Sửdụngthẻngânhàng rất thuậntiện Davis(1989);Davis

Cảmnhậnhữu HI2 Dịchvụthẻ ngânhàngtiết kiệmthờigian vàcộngsự(1989,pp. 982-1003); ích HI3 Thẻngânhàngkiểmsoáttài chínhhiệuquả

Davis và cộng sự(1989);Venkateshv à

Davis(2000);NguyễnD uy Thanh và CaoHàoThi(2011)

Cảmnhậndễsử DSD2 Giaodịchbằngthẻngân hàngdễhọcđểsử dụng dụng DSD3 Thẻngânhàngdễsửdụng

Cóthểdễdàngsử dụngthẻ DSD4 ngânhàngmộtcáchthuần thục

AHXH1 Giađìnhkhuyêntôinênsử dụngthẻngânhàng Ajzen(1991); Ảnhhưởngxãh ội

Nhữngngườicó kinh AHXH3 nghiệmkhuyêntôi nênsử cộngsự(2003) dụngthẻngânhàng.

AHXH4 Đơn vị nơi tôi công táckhuyêntôinênsửdụngthẻ ngânhàng.

Khoahọcvà KHCN2 Thaotáckhi sửdụngthẻ đơngiản

ThịTiểuMaivàLê VănHuy(2012) Giaodiện(mànhình)máy

NguyễnDuyThanhv à Cao Hào Thi(2011);T a y l o r và

Kiểmsoáthành KSHV2 Tôicókiến thứcsửdụng thẻngânhàng vi KSHV3 Tôicókhảnăngsửdụngthẻ ngânhàng

KSHV4 Tôihoàntoànkiểmsoát việcsửdụngthẻngân hàng Ýđịnhsửdụng

YD1 Tôithấysửdụngthẻngân hànglàmộtýtưởngtốt NguyễnDuyThanhv à Cao Hào Thi(2011);T a y l o r và

YD2 Tôicóýđịnhsử dụng thẻ ngânhàng YD3 Tôicóýđịnhsử dụng thẻ thườngxuyên

Tôi tên là Phạm Thị Nhật Anh Hiện đang thực hiện đề tài nghiên cứu về

“Nhữngyếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ ATM của sinh viên Đại học Ngân hàngthành phố Hồ Chí Minh” Tôi muốn tiến hành khảo sát ý kiến cá nhân của Anh/ Chịvề những nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng thẻ ATM Tôi mong rằng Anh/Chịcóthểbỏchútítthờigianđểgiúptôihoànthànhbảngkhảosátdướiđây.

Những thông tin Anh/Chị cung cấp sẽ trở thành dữ liệu quan trọng cho đề tàinghiêncứucủatôi.

Sau đây là những phát biểu liên quan đến dịch vụ thẻ ngân hàng, xin vui lòngcho biết: Anh/Chị có hiểu rõ nội dung của các phát biểu chưa? Nếu chưa, vui lòngchỉrõởphầnghichú?Anh/Chịcóýkiến bổsung,thayđổikháckhông?Tạisao?

Mã hóa Phátbiểu Đồngý/Không đồngý

HI2 Dịchvụthẻ ngânhàng tiết kiệmthờigian

Mã hóa Phátbiểu Đồngý/Không đồngý

Mãhóa Phátbiểu Đồngý/Không đồngý

AHXH4 Đơn vị nơi tôi công táckhuyêntôinênsửdụngthẻ ngânhàng.

Mãhóa Phátbiểu Đồngý/Không đồngý

Máygiaodịchtựđộngvà thiết bị chấp nhận thẻ tạiđiểmbánhiệnđại

Giao diện (màn hình) máygiaodịchtựđộngthiếtkế hợplý

Mãhóa Phátbiểu Đồngý/Không đồngý

Mã hóa Phátbiểu Đồngý/Không đồngý

YD2 Tôicóý địnhsử dụng thẻ ngânhàng

YD3 Tôicóýđịnhsử dụng thẻ thườngxuyên

Tôicóýđịnhkhuyêngia đình/ bạn bè sử dụng thẻ ngânhàng

Sau đây là những phát biểu liên quan đến dịch vụ thẻ ngân hàng, xin vui lòngcho biết: Anh/Chị có hiểu rõ nội dung của các phát biểu chưa? Nếu chưa, vui lòngchỉrõởphầnghichú?Anh/Chịcóýkiến bổsung,thayđổikháckhông?Tạisao?

Có4trên5chuyênviênngânhàngchorằngbiếnquansát“Nhìnchungdịchvụthẻ ngân hàng rất hữu ích” chưa rõ nghĩa và đã đề nghị có sự thay đổi thành

Mã hóa Phátbiểu Đồngý/Không đồngý

Nhìn chung dịch vụ thẻngân hàng mang lại nhiềulợiích

Mã hóa Phátbiểu Đồngý/Không đồngý

Có4trên5chuyênviênchorằngbiếnquansát“Đơnvịnơitôicôngtáckhuyêntôinênsửdụn gthẻngânhàng”làkhôngphùhợpvớiđốitượngkhảosátnênđềnghịloạibỏbiếnquansátrakhỏi môhình.

Mãhóa Phátbiểu Đồngý/Không đồngý

Những người có kinhnghiệmkhuyêntôinên sử dụngthẻngânhàng.

AHXH4 Đơnvịnơitôicôngtác khuyên tôi nên sử dụng thẻngânhàng.

Máy giao dịch tự động vàthiếtbịchấpnhậnthẻtại điểmbánhiệnđại

Giaodiện(mànhình)máy giao dịch tự động thiết kếhợplý

Có3trên5chuyênviênngânhàngchorằngbiếnquansát“Tôihoàntoànkiểmsoát việc sử dụng thẻ ngân hàng” chưa phù hợp và đã đề nghị có sự thay đổi thành“Tôicóthểkiểmsoátviệcsử dụngthẻngânhàng”

KSHV4 Tôi hoàn toàn kiểm soát việcsửdụngthẻngânhàng 3/5

Tôi có thể kiểm soátviệcsửdụngthẻngâ n hàng

Mã hóa Phátbiểu Đồngý/Không đồngý

YD2 Tôicóýđịnhsử dụng thẻ ngânhàng 5/5

YD3 Tôicóýđịnhsử dụng thẻ thườngxuyên 5/5

Tôi có ý định khuyên giađình/ bạnbèsửdụngthẻngân hàng

Saubướcphỏngvấnchuyênviên,sinhviênnghiêncứuđãtổnghợp,điềuchỉnhcácbiếnqua nsátgồm23biếnvàđưavàobảngkhảosáttronggiaiđoạnkhảosátthuthậpdữ liệu.

Tôi là Phạm Thị Nhật Anh, sinh viên Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ ChíMinh Hiện tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu "Những yếu tố tác động đến ý địnhsử dụng thẻ ATM của sinh viên Đại học Ngân hàng TP.HCM" Tôi mong rằngAnh/Chịcóthểbỏchút ítthờigianđểgiúptôihoànthànhbảngkhảosátdướiđây.

Tấtcảsốliệukhảosátthuthậpđượcchỉsửdụngchomụcđíchnghiêncứu.Tôixincamđoanr ằngcácthôngtinvàcâutrảlờimàAnh/Chịcungcấpsẽđượcbảomậttuyệt đối Những thông tin Anh/Chị cung cấp sẽ trở thành dữ liệu quan trọng cho đềtàinghiêncứucủa tôi.

5 Anh/Chịhãychobiếtýkiếncủamìnhvớicáccâuhỏibêndướitheothangđosau: 1-Rấtkhôngđồngý;2-Không đồng ý;3-Phânvân; 4-Đồngý;5-Rấtđồngý Đánhdấu“X”vàoômàAnh/Chị chorằnglà đúngnhất vớibảnthân

Nhìnchungdịchvụthẻngânhàngmanglạinhiều lợiích HI4 Ýkiếnkhác(nếucó):

Cóthểdễdàngsử dụngthẻngânhàngmộtcách thuầnthục DSD4 Ýkiếnkhác(nếucó): Ảnhhưởngxãhội AHXH

Giađìnhkhuyêntôinênsử dụngthẻngânhàng AHXH1 Bạnbèkhuyêntôi nênsửdụngthẻngânhàng AHXH2 Nhữngngườicókinhnghiệmkhuyêntôinênsử dụngthẻngânhàng AHXH3 Ýkiếnkhác(nếucó):

Giaodiện(mànhình)máygiaodịchtựđộngthiết kếhợplý KHCN4 Ýkiếnkhác(nếucó):

Tôicóthểkiểmsoátviệcsửdụngthẻngânhàng KSHV4 Ýkiếnkhác(nếucó): Ýđịnhsửdụng YD

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.13, 4.14, 4.15 của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến cho thấy: hệ sốxácđịnhhiệuchỉnh?̅̅̅2 ̅ =0.515 (F=29.423,mứcýnghĩa0.000).Dovậy,hàmsốnày - 911 Những Yếu Tố Tác Động Đến Ý Định Sử Dụng Thẻ Atm Của Sinh Viên Đại Học Nh Thành Phố Hồ Chí Minh 2023.Docx
Bảng 4.13 4.14, 4.15 của mô hình hồi quy tuyến tính đa biến cho thấy: hệ sốxácđịnhhiệuchỉnh?̅̅̅2 ̅ =0.515 (F=29.423,mứcýnghĩa0.000).Dovậy,hàmsốnày (Trang 50)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w