BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM TRƯỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH ooo NGUYỄNTHỊMYLY TÁCĐỘNGCỦASỞHỮUTẬPTRUNGĐẾNSỰỔN ĐỊNHNGÂNHÀNG KHÓALUẬNTỐTNGHIỆP Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàngMãsố 7340201[.]
Lýdochọn đềtài
Hệ thống NHTM Việt Nam giữ một vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinhtếđấtnướclàkhôngthểphủnhận.Nhưhuyếtmạchcủathịtrườngtàichính–tiềntệnóiriêng và của toàn bộ nền kinh tế nói chúng, các NHTM đóng một vai trò chủ đạo trongviệc tận dụng các nguồn lực tài chính để phát huy, đáp ứng nhu cầu tín dụng của mọiđối tượng và thành phần kinh tế, phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của một đấtnước.Làmộttrongnhữngngànhnghềquantrọngthenchốt,ngânhàngluônchiếmmộtvịthếnh ấtđịnhgópphầndẫndắtkinhtếxãhộipháttriển,làkênhcơbảncungứngvốncho nền kinh tế để thực hiện các chỉ tiêu vĩ mô của nền kinh tế Ngân hàng hoạt độngổnđịnhvà hiệuquảcũnglàbướcđệmgópphầntạonêntăngtrưởngtrongkinhtế.
Trênthếgiới,bấtkỳhệthốngtàichínhnàocũngcầnsựổnđịnh.Hơnaihết,hoạtđộng ngân hàng đối mặt với nhiều biến động, rủi ro thì cũng sẽ để lại hậu quả nặng nềcho toàn bộ hệ thống tài chính nói chung Cụ thể, gai đoạn từ năm 2012, có thể nói lànăm“xuốngdốc”củangànhngânhàngkhităngtrưởngtíndụngthấpnhấttrong20năm,nợ xấu tăng vọt, loạn giá vàng, lợi nhuận sụt giảm, nhiều Tổ chức tín dụng làm ăn thualỗ,9ngânhàng yếukémbuộcphảitáicơcấu… đãlàmchonềnkinhtếảnhhưởngtrầmtrọng, tăng trưởng kinh tế sụt giảm nặng nề Đứng trước những bất ổn đó, những giảipháp phục hồi kinh tế được tiến hành nhanh chóng để đưa kinh tế thoát khỏi khủnghoảng.
Không chỉ trên thế giới mà ở Việt Nam, ổn định ngân hàng cũng là một trongnhữngvấnđềcốtyếuđiềutiếthoạtđộngcủanềnkinhtế.Giaiđoạn2014-2018cảithiệnvà duy trì sự ổn định tài chính của ngành ngân hàng thương mại là một trong những ưutiên chính Bằng chứng cụ thể là việc tái cấu trúc, sáp nhập và mua lại trong hệ thốngngân hàng diễn ra mạnh mẽ, đặc biệt là các ngân hàng yếu kém bị ép buộc sáp nhập vàmualạivớigiá0đồnghoặcdướisựgiámsát.Điềunàydẫnđếnviệcgiảmsốlượngngânhàng,cùng với sự tăng trưởng nhanh chóng của hoạt động tín dụng, để lại không ít longạivềsựổnđịnhtàichínhcủacácngânhàngthươngmạitạiViệtNam.Việccácngânhàng lớn thâu tóm hoạt động ngành cũng cho thấy ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự ổn địnhchung của ngành ngân hàng … Đứng trước tình hình đó, Ngân hàng Nhà nước buộcphải đưa ra những chủ trương, hành động quyết liệt để điều hành hoạt động ngân hàng,đảmbảoantoànhệthống.Việcnghiêncứutácđộngcủasởhữutậptrungđếnsựổn định trong hoạt động ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc đề ra những kiếnnghị, chính sách góp phần ổn định hệ thống, nâng cao hoạt động ngân hàng từ đó thúcđẩykinhtếpháttriển.
Thời điểm hiện tại đã có những báo cáo khoa học nghiên cứu có liên quan đếntác động của sở hữu tập trung đến ổn định ngân hàng Trên thế giới, theo như García-Marco & Robles-Fernández (2008) chỉ ra rằng ngân hàng có sở hữu tập trung cao sẽhoạt động ổn định hơn, rủi ro thấp hơn Barry và cộng sự (2011) chỉ ra một sự tăngquyền sở hữu tập trung làm giảm rủi ro tài sản và rủi ro phá sản nhưng không thay đổikhảnăngsinhlời.Đốivớicácngânhàngđạichúngcósởhữuphântán,sựthayđổicấutrúcsởhữu khôngcóảnhhưởngđếnrủirocủangânhàng.Chalermchatvichienvàcộngsự (2014) đã cho thấy được tập trung sở hữu có thể là một yếu tố làm cải thiện rủi rothanh khoản Dong và cộng sự (2014) cũng cho rằng sở hữu tập trung có tác động làmgiảm rủi ro trong ngân hàng Còn ở Việt Nam, nghiên cứu của Võ Xuân Vinh và MaiXuân Đức (2020) lại chỉ ra rằng sở hữu tập trung càng cao, sự bất ổn của NHTM càngcao, khi sở hữu tập trung gia tăng sẽ nâng cao rủi ro phá sản, rủi ro tín dụng cũng nhưrủirothanhkhoản.Trướcnhiềuýkiếntráichiềuđó,đềtài:“ TÁCĐỘNGCỦASỞHỮUTẬP
TRUNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH NGÂN HÀNG ” được tiến hành nhằm xem xét nhữngyếu tố có liên quan đến sở hữu tập trung ảnh hưởng như thế nào đến sự ổn định củangành,phùhợpvàtráingượcrasaovớinhữngnghiêncứutrướcđâytừđóđưaranhữnggiảiphápdu ytrìsự ổnđịnh.
Mụctiêunghiêncứu
Mụctiêunghiêncứutổngquát
Nghiên cứu này được thực hiện với nỗ lực tìm ra sự tác động của sở hữu tậptrungđếnsựổnđịnhngânhàng.
Mụctiêunghiêncứucụthể
Đểthựchiệnmụctiêutổngquátnhưtrên,luậnvănsẽphântíchtácđộngsởhữutậ ptrungđếnsự ổnđịnhngânhàngViệtNam,cụthểnhư sau:
- Tìm những biến tác động đến sự ổn định ngân hàng Việt Nam thông quacácnghiêncứuđitrước.Quađólựachọncácbiếnphùhợpvớimôhình.Xâyd ựng mô hình thể hiện mối tương quan giữa các biến sở hữu tập trung và ổn địnhngânhàng.
- Tìm dấu hiệu và mức độ ảnh hưởng của các biến trong mô hình tác độngđếnsự ổnđịnhtronghệthốngngânhàngViệtNam.
Câuhỏinghiêncứu
- Các nhân tố nào ảnh hưởng đến sự ổn định hệ thống ngân hàng Việt Nam, sở hữutậptrungđượcđolườngnhưthếnàovàcótácđộngrasaođếnsựổnđinhngânhàngtrongcácng hiêncứutrướcđây?
Đốitượngvà phạmvinghiêncứu
Đốitượngnghiêncứu
Phạmvinghiêncứu
- Về không gian: Nghiên cứu số liệu được thực hiện trên 28 NHTM ViệtNam gồm ABB, ACB, BAB, BIDV, BVB, BaoVietBank, CTG, EIB, HDB, KLB,LPB, MBB, MSB, NAB, NVB, OCB, PGB, SCB, SSB, SGB, SHB, STB, TCB,TPB,VAB,VCB,VIB,VPB(chitiếtPhụlục 1).
Phươngpháp nghiêncứu
Phươngphápthuthập dữliệu
Tác giả sử dụng dữ liệu nghiên cứu được xem xét là dữ liệu từ cácbáo cáo tàichính đã được kiểm toán của các NHTM đang hoạt động Dữ liệu được chọn từ năm2011 -
2021 Các kênh thông tin lấy dữ liệu: thu thập từ các Website chính thức củacác ngân hàng, dữ liệu từ WorldBank, dữ liệu của tổng cục thống kê Việt Nam và cáctrangbáo kinhtếđiệntử uytín.
Phươngpháp nghiêncứu
Để đạt được mục tiêu đề ra là xem xét tác động của sở hữu tập trung đến sự ổnđịnhngânhàng,luậnvănsửdụngphươngphápđịnhlượngđểxửlývấnđềnghiêncứu.
Thốngkêmôtả:môtảđặctínhcơbảncủabộdữliệuthuthậpnhằmcócáinhìntổng quát về mẫu nghiên cứu Thống kê các biến yếu tố vĩ mô và các biến đặc trưngthuộc về các NHTM Việt Nam trong giai đoạn năm 2011 đến 2021 qua đó thấy đượcgiátrịtrungbình,độlệchchuẩn,giátrịlớnnhấtvàgiátrịnhỏnhấtcủatừngbiếntrongmô hìnhcũngnhư kíchthướcmẫu.
Phương pháp định lượng: Để ước lượng mô hình nghiên cứu, luận văn sử dụngphươngphápướclượngMomenttổngquáthệthống(System-
GMM)củaBlundellvàBond(1998)đềxuất.Vìướclượngnàycóthểkhắcphụcmộtsốkhuyếttậtcủam ôhìnhgồmhiệntượngtựtươngquan,phươngsaisaisốthayđổivàđặcbiệtlàhiệntượngnộisinh Khi mô hình là với mẫu có thời gian ngắn và tính bền vững cao thì phương phápSGMM được cho là có ước lượng tốt Nó dùng sai phân có độ trễ của các biến tiên liệunhưcácbiếncôngcụvàcácsaiphâncủacácbiếnngoạisinhnghiêmngặt(Blundell&Bond(1998);Roodman(2009)).
Đónggópcủađềtài
Bàinghiêncứuthựchiệnkiểmtratácđộngcủasởhữutậptrungđếnsựổnđịnhhệ thống ngân hàng Việt Nam thông qua phương pháp ước lượng SGMM Từ kết quảnghiêncứuđưarakếtluậnchínhxácnhấtvềtácđộngcủasởhữutậptrungđếnổnđịnhngânhàng.
Ngoài ra, về mặt thực tiễn, kết quả nghiên cứu của luận văn đưa ra bằng chứngthực nghiệm về biến động của sở hữu tập trung đến ổn định ngân hàng giúp cho côngtác quản trị tại các NHTMViệt Nam hiệu quả hơn, giúp các nhà lãnh đạo hiểu rõ mứctác động của sở hữu tập trung đến ổn định ngân hàng tư đó đưa ra các giải pháp phùhợp để hạn chế tác động tiêu cực có liên quan đến ổn định ngân hàng, từ đó đi đến ổnđịnh nền kinh tế Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng cung cấp những thông tin hữu ích chonhững nhà nghiên cứu trong lĩnh vực ngân hàng tiếp tục các nghiên cứu sâu và rộnghơnnhữngvấnđềliênquan.
Bốcụccủaluậnvăn
- Chương 1: TỔNG QUAN (GIỚI THIỆU) ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨUChương1trìnhbàynhữngvấnđềchungvềnghiêncứubaogồmlýdonghiên cứu; mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu; đối tượng, phạm vi nghiên cứu, phương phápnghiên, những đóng góp của nghiên cứu và kết cấu dề tài nghiên cứu Thông quachươngnày,ngườiđọc sẽhìnhdungtổngquátvềđềtàinghiêncứu.
- Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆMChương2giảithíchkháiniệm,cáchđolườngsởhữutậptrung,đolường sự ổn định ngân hàng và giới thiệu một số lý thuyết cơ sở nền tảng liên quan đến ổn địnhngân hàng Chương này cũng lược khảo các nghiên cứu trước liên quan đến đề tài vềtác động của sở hữu tập trung đến sự ổn định ngân hàng Từ đó làm cơ sở để tìm ramô hìnhphùhợp chonghiêncứuởchương3.
Dựatrêncởsởlýthuyếtchương2,chương3trìnhbàymôhìnhnghiêncứu,giảithíchcáchđolư ờngcácbiếnnghiêncứu,dữliệunghiêncứu,phươngphápnghiêncứu,quytrìnhnghiêncứuđãsử dụngnhằmthuđượckếtquảphùhợpvớimụctiêuđềra.
Chương 4 thực hiện thống kê mô tả các biến trong mô hình, thực hiện các kiểmđịnh mô hình nghiên cứu, phân tích tương quan giữa các biến trong mô hình và phântíchtácđộngcủacácnhântốtácđộngđếnổnđịnhngânhàng.Từkếtquảđóđưaramôhình hồi quy phù hợp thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố sở hữu tập trung và sự ổnđịnhcủahệthốngngânhàngthương mạicổphần.
Chương 5 trình bày kết luận rút và gợi ý một số giải pháp dựa trên kết quả củanghiên cứu Ngoài ra, chương 5 cũng trình bày hạn chế của nghiên cứu này và hướngnghiêncứutiếptheoliênquanđếnchủđềnày.
Chương1trìnhbàysơlượcnhữngthôngtincơbảncủađềtàinghiêncứu.Trongđó bao gồm: lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng vàphạmvinghiêncứu,phươngphápnghiêncứu,kếtcấucủaluậnvănvàđónggópcủađềtài Qua đó giúp người đọc có cái nhìn bao quát về đề tài nghiên cứu, đi vào tìm hiểucụthể hơnở cácchương tiếptheo.
CHƯƠNG2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊNCỨU THỰC NGHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU TẬPTRUNGĐẾNSỰ ỔNĐỊNHNGÂNHÀNG
Cơsởlýthuyết
Cơsởlý thuyết vềsởhữutậptrung
Làmộtthuậtngữphổbiến,sởhữutậptrungđượcsửdụngtrongcácnghiêncứukhoa học, kinh tế khác nhau Theo Pedersen & Thomsen (1999) mức độ tập trung sởhữuthểhiệnsựmứcđộsởhữucổphiếungânhàngđượcnắmtrongtaymộtsốcổđônglớn Đối với ngân hàng có sở hữu tập trung, quyền kiểm soát cũng tập trung ở một sốcổ đông và nhóm liên quan Họ kiểm soát và chi phối đến cách các ngân hàng hoạtđộng,họcóthểkhôngsởhữutoànbộvốnnhưngcóquyềnbiểuquyếtđángkể.
TrongnghiêncứucủaRokwaro(2013)kháiniệmmứcđộtậptrungsởhữuđượcsửdụnglàtỷl ệsởhữucủa5cổđônglớnnhấttrongcácngânhàngcủaKenya.Kếtquảnghiên cứu cho thấy ngân hàng càng có mức độ tập trung sở hữu cao, tỷ lệ ROE càngthấp.Bêncạnhđó,nghiêncứucủaWen(2013)cũngsửdụngmứcđộ tậptrungsởhữutrong các NHTM nhà nước và các NHTM tư nhân của Trung Quốc là tỷ lệ sở hữu củacáccổ đônglớnnhất.
Theo Võ Đại Thành (2021) trong cấu trúc sở hữu tập trung, cả quyền sở hữulẫnquyềnkiểmsoátngânhàngtậptrungvàotaymộtsốcánhân,giađình,banquảnlý,hoặc các định chế cho vay Những cá nhân và nhóm này thường kiểm soát và chi phốilớn đến cách thức ngân hàng vận hành Bởi vậy, cấu trúc tập trung thường được xemlà hệ thống nội bộ Những cổ đông lớn kiểm soát ngân hàng trực tiếp bằng cách thamgia Hội đồng quản trị và ban điều hành Cổ đông lớn có thể không sở hữu vốn toàn bộnhưnghọcóquyềnbiểuquyếtđángkểnêncóthểđượckiểmsoátngânhàng.Chínhvìvậy, theo cách hiểu thông thường, sở hữu tập trung là mức độ dẫn dắt thị trường củacácngân hàng lớn trong hệ thống.
Cónhiềuphươngphápđolườngmứcđộsởhữutậptrung.Mộtsốnghiêncứusửdụng tổng tỷ lệ sở hữu của các cổ đông lớn nhất Theo Kim và Rhee (2000) đo lườngdựa theo sáu đến mười cổ đông hàng đầu dựa trên tỷ lệ sở hữu của họ, tác giả sử dụngthướcđomứcđộtậptrungquyềnsởhữusau:
TOP6 đại diện cho sự tập trung quyền sở hữu của sáu cổ đông hàng đầu. Hàmlogtínhtoánđểtạomộtbiếnphụthuộckhông liênkết.
Ngoài ra còn nhiều nghiên cứu khác đo lường sở hữu tập trung dựa vào tỷ lệ sởhữucổđôngnhưnghiêncứucủaKiruri(2013)sửdụngtổngtỷlệsở hữucủa5cổđônglớn nhất, hoặc tổng tỷ lệ sở hữu của 3 cổ đông lớn nhất theo như Dong và cộng sự (2014),còn đối với nghiên cứu của Agusman và cộng sự (2014); Wen & Jia (2010) chỉ dùng tỷlệsởhữucủa01cổđônglớnnhấtđể đại diệnchomứcđộ sở hữutậptrung.
Cơsởlý thuyết vềổnđịnhngânhàng
2.1.2.1 Kháiniệmổnđịnhngânhàng Ổn định ngân hàng được khái quát dựa trên khái niệm ổn định tài chính.Hiệnnaytrênthếgiới,córấtnhiềuđịnhnghĩavềổnđịnhtàichínhnhư:
TheoNgânhàngTrungươngThụySỹthìổnđịnhhệthốngtàichínhcónghĩalàhệthốngcácc hủthể-trunggiantàichính,thịtrườngtàichínhvàhạtầngtàichínhthựchiệntốtcácchức năng của mình, cókhảnăngchốngđỡ đượccáccúsốctiềmẩn.
Hay theo Ngân hàng Trung ương Đức, ổn định tài chính là khả năng hệ thốngtàichínhvậnhànhtốtcácchứcnăngchính,bấtkểtrongthờikỳkinhtếcăngthẳnghayđang điều chỉnh cơ cấu nhằm giúp phân bổ hiệu quả nhất các nguồn lực cũng như rủirotài chính,tạo đượchiệuquảtrong nềntảnghạtầngtàichính.
Ngân hàng Trung ương Úc định nghĩa ổn định hệ thống tài chính là một trạngthái các thị trường, trung gian tài chính và hạ tầng tài chính phân bổ tốt các luồng vốnđầutư vàtiếtkiệmtừ đóthúcđẩykinhtếtăngtrưởng. ĐốivớiNgânhàngTrungươngAnh,ổnđịnhtàichínhlàviệc thựchiệnxác địnhrủiro tronghệthốngtàichínhtừđó cónhữnghoạtđộngđểgiảmthiểu rủi ro.
NgânhàngTrungươngChâuÂulạichorằngổnđịnhtàichínhlàmộttrạngtháimàtrongđóh ệthốngtàichínhgồm:trunggiantàichính,thịtrườngvàhạtầngtàichínhcó khả năng chống chịu được cú sốc và những rủi ro bắt nguồn từ sự mất cân đối tàichính,từ đógiảmbớtnguycơsụpđổcủacáctrunggiantàichínhvốncótácđộngtiêucựcđốivớiviệcphânbổ tiếtkiệmvàđầutư.
NgânhàngNhànướcViệtNamchorằngmộthệthốngtàichínhantoàn,ổnđịnhkhi nó có thể trụ vững trước những biến động bất thường, không ổn định của nền kinhtế,các cú sốc vềtàichínhphát sinhtừ bêntronghoặcbênngoàihệthống.
Crockett (1997) đã xác định sự ổn định trong lĩnh vực ngân hàng (bank sector)có liên quan đến việc không có sự căng thẳng tài chính (financial stress), lý do có thểdẫn đến tổn thất ở các ngân hàng lớn hơn thậm chí là do sự phá sản ở các ngân hàngnhỏ hơn, do đó, các ngân hàng có tình hình tài chính ổn định nhất có thể đáp ứng cácnghĩa vụ của họ mà không cần sự hỗ trợ từ bên ngoài Ổn định trong hệ thống ngânhànghaycòngọilàổnđịnhngânhàngcóthểhiểulàkhôngcókhủnghoảngngânhàng,đạt được thông qua sự ổn định của tất cả các ngân hàng trong hệ thống hoặc lĩnh vựcngânhàng (Brunnermeiervàcộngsự2009).
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Như Quỳnh (2021) ổn định ngân hàng đượccho là trạng thái mà các ngân hàng có thể vận hành một cách trôi chảy, thực hiện tốtchứcnăngtrunggianthanhtoánvàcácchứcnăngkháctheoyêucầu.Đồngthờicókhảnăngchịuđư ợccáccúsốctừmôitrườngbênngoàivàbảnthânchínhngânhàngkhônggâyracáccúsốcảnhhưởngti êucựcđếnnềnkinhtế,từđógópphầntácđộngtíchcựctrongcôngtácphát triểnhệ thống tàichínhcũngnhư nềnkinhtếmộtquốcgia.
Như vậy, thông qua các nghiên cứu cũng như định nghĩa của các nhà kinh tếhọc, khái niệm về ổn định ngân hàng có thể được hiểu là khi ngân hàng hoạt động cóhiệu quả, có khả năng ứng biến, đối mặt tốt với những tác động trong và ngoài, ở hiệntạicũngnhưtrongtươnglai,đặcbiệtlàkhinềnkinhtếxảyracáccúsốcmàngânhàngvẫnduytrìđư ợckhảnăngthanhtoánchocáckhoảnnợđếnhạn,duytrìhoạtđộngmộtcáchbìnhthường.
2.1.2.2 Phươngphápđolường ổnđịnhngânhàng Ở một số nghiên cứu trên thế giới đã đề xuất một vài cách đo lường sự ổn địnhhệ thống ngân hàng thông qua biến động của lợi nhuận, hay biến động của tiền gửi đểxemxétđolường,đánhgiásựổnđịnhcủahệthốngngânhàng. Đo lường sự ổn định ngân hàng thông qua chỉ số Zscore là một trong nhữngphương pháp phổ biến Chỉ số này được đặt nền móng đầu tiên bởi Altman vào năm1968vàtừnhữngnăm1990đượcchúýđếnnhiềuhơn(Altman,2000).Boyd&Runkle(1993)đãđề xuấtcôngthức tínhnhư sau:
𝜎 k: (tổng vốn chủ sở hữu và các khoản dự trữ)/ tổng tài sảnμ:lợinhuậntrungbình/tổngtàisản σ:độlệchchuẩncủalợinhuận/tổngtài sản.
Chỉsốnàyđạidiệnchomứcbiếnđộnglợinhuậncủangânhàng.Saunày,cáctácgiả đãpháttriểncôngthứcvàsửdụngchỉsốZscoretheocông thức tínhtoán sau:
ROA: tỷ lệ lợi nhuận bình quân trên tổng tài sảnEQA:vốnchủsởhữutrêntổngtài sản.
𝜎(ROA): Độ lệch chuẩn của
Với giả định lợi nhuận của ngân hàng có phân phối chuẩn, Zscore nghịch đảocóthểđượcsửdụngđểướctínhxácsuấttrongvỡnợcủangânhàng(Laeven&Levine(2009);Jimé nez,Lopez&Saurina(2013);Goetz(2015)).Mộtngânhàngcóthểvỡnợnếu khoản dự trữ vốn của họ được sử dụng hết do thua lỗ Điều này nghĩa là khi mộtngân hàng có lợi nhuận âm đủ lớn, khiến [ROA + E/A]