1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tác động của sở hữu tập trung đến sự ổn định ngân hàng

86 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH ooo NGUYỄN THỊ MY LY TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU TẬP TRUNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH NGÂN HÀNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 7340201 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH -ooo NGUYỄN THỊ MY LY TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU TẬP TRUNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH NGÂN HÀNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 7340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ HÀ DIỄM CHI TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2022 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Tiêu đề TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU TẬP TRUNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH NGÂN HÀNG Tóm tắt Mục tiêu nghiên cứu tổng quát luận văn nghiên cứu để tìm tác động sở hữu tập trung đến ổn định ngân hàng giai đoạn 2011-2021 Luận văn đề cập xem xét sở lý thuyết sở hữu tập trung ổn định ngân hàng Đồng thời, tác giả sử dụng số Zscore để đo lường ổn định NHTM Sở hữu tập trung đo lường thông qua tỷ lệ sở hữu cổ đông lớn ngân hàng theo nghiên cứu Dong cộng (2014); Agusman cộng (2014); Wen & Jia (2010) Bằng phương pháp hồi quy liệu bảng thông qua ước lượng GMM hệ thống (System – GMM) 28 NHTM Việt Nam, kết cho thấy sở hữu tập trung tác động chiều đến ổn định ngân hàng Điều thể rõ kết hồi quy biến động biến sở hữu tập trung có tác động đến ổn định ngân hàng mức ý nghĩa 1% Các biến kiểm sốt vi mơ đặc trưng quy mô ngân hàng, tỷ lệ cho vay tổng tiền gửi có tác động chiều đến ổn định ngân hàng mức ý nghĩa thống kê 5% Nghiên cứu cho thấy ROE, quy mơ vốn chủ sở hữu, địn bẩy tài tác động ngược chiều đến ổn định ngân hàng mức ý nghĩa thống kê 5% Biến tỷ lệ dự phòng thu nhập lãi ròng; tỷ lệ tăng trưởng thu nhập, quy mơ tín dụng khơng có mức ý nghĩa thống kê mơ hình nghiên cứu Cuối cùng, sở kết đạt được, tác giả tiến hành đề xuất số hàm ý sách nhằm góp phần trì ổn định hệ thống ngân hàng Việt Nam Từ khóa: sở hữu tập trung, rủi ro ngân hàng, ổn định ngân hàng, SGMM ii ABSTRACT The overall research objective of the thesis is to study to find out the impact of concentrated ownership on bank stability in the period 2011-2021 The thesis mentions and considers the theoretical bases of centralized ownership and stability of banks At the same time, the author uses the Zscore index to measure the stability of commercial banks Concentration ownership is measured through the ownership ratio of the largest shareholder in the bank according to research by Agusman et al (2014); Wen & Jia (2010) By the panel data regression method through estimating the system GMM (System - GMM) of 28 Vietnamese commercial banks, the results show that concentrated ownership has a positive impact on bank stability This is clearly shown in the regression results when the volatility of concentrated ownership variable has an impact on bank stability at 1% significance level The characteristic micro control variables such as bank size, loan-to-total deposit ratio all have a positive impact on bank stability at statistical significance levels of 5% The study also shows that ROE, equity size, financial leverage have negative effects on bank stability at the 5% level of statistical significance Variable provision ratio and net interest income; income growth rate, credit size are not statistically significant in the research model Finally, on the basis of the obtained results, the author has proposed a number of policy implications to contribute to maintaining the stability of the Vietnamese banking system Keywords: Ownership Concentration, Bank Risk, Bank Stability, SGMM iii LỜI CAM ĐOAN Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ khóa luận TP.HCM, ngày tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị My Ly iv LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới đến Quý Thầy Cô Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, người hỗ trợ, giúp đỡ, trực tiếp giảng dạy, tận tình truyền đạt kiến thức cho em suốt khoảng thời gian em học tập trường, tạo điều kiện hội tốt cho em thực nghiên cứu Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS Lê Hà Diễm Chi, người giúp đỡ em công tác chọn đề tài, cách viết đề tài, tận tình hướng dẫn, đưa góp ý quý báu động viên để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo khoa tạo điều kiện cho em hoàn thành nghiên cứu Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người ln bên cạnh hỗ trợ, động viên, chia sẻ tiếp thêm nguồn lực giúp em yên tâm nghiên cứu hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Một lần em xin chân thành cảm ơn đến tất Quý Thầy Cô lời chúc dồi sức khỏe công tác tốt Cùng với tất cố gắng để hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt nhất, nhiên kinh nghiệm kiến thức hạn chế, khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp q báu từ Q Thầy Cơ Em xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thị My Ly v MỤC LỤC CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 10 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 10 1.2.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể 10 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 11 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 11 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: 11 1.5 Phương pháp nghiên cứu 11 1.5.1 Phương pháp thu thập liệu 11 1.5.2 Phương pháp nghiên cứu 12 1.6 Đóng góp đề tài 12 1.8 Bố cục luận văn 13 TÓM TẮT CHƯƠNG 14 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU TẬP TRUNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH NGÂN HÀNG 15 2.1 Cơ sở lý thuyết 15 2.1.1 Cơ sở lý thuyết sở hữu tập trung 15 2.1.1.2 Phương pháp đo lường sở hữu tập trung 16 2.1.2 Cơ sở lý thuyết ổn định ngân hàng 16 2.1.2.1 Khái niệm ổn định ngân hàng 16 2.1.2.2 Phương pháp đo lường ổn định ngân hàng 18 2.1.3 Một số lý thuyết tảng ổn định ngân hàng sở hữu tập trung 20 2.1.3.2 Lý thuyết cấu trúc hiệu 21 2.1.3.3 Lý thuyết người đại diện 21 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm tác động sở hữu tập trung đến ổn định ngân hàng 22 2.2.1 Nghiên cứu nước 22 2.2.2 Các nghiên cứu nước 30 2.2.4 Tổng hợp nghiên cứu 34 TÓM TẮT CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 vi 3.1 Phương pháp nghiên cứu 37 3.2 Mơ hình nghiên cứu 41 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 42 3.4.1 Mẫu nghiên cứu 42 3.4.2 Các biến mơ hình nghiên cứu 42 TÓM TẮT CHƯƠNG 44 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 4.1 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu 45 4.2 Phân tích hệ số tương quan 47 4.4 Kiểm định phân phối chuẩn 54 4.5 Kết nghiên cứu 54 4.6 Thảo luận kết nghiên cứu 59 TÓM TẮT CHƯƠNG 62 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 63 5.1 Kết luận 63 5.2 Hàm ý sách 63 5.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước 63 5.2.2 Đối với NHTM 64 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 65 KẾT LUẬN CHUNG 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT .67 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH 69 PHỤ LỤC 75 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCKQKD Báo cáo kết hoạt động kinh doanh NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TCTK Tổng cục thống kê DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt Cụm từ tiếng Anh Cụm từ tiếng Việt FEM Fixed Effect Model Mơ hình tác động cố định GMM Generalized Method of Moments Phương pháp tổng quát hóa dựa moment IMF International Money Fund Quỹ tiền tệ giới OLS Ordinary Least Square Bình phương nhỏ thơng thường REM Random Effect Model Mơ hình tác động ngẫu nhiên SGMM System Generalized Method of Moments Phương pháp tổng quát hóa hệ thống Worldbank Ngân hàng giới WB dựa moment viii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 2.1: Tập hợp nghiên cứu 35 Bảng 3.1: Diễn giải biến mơ hình 42 Bảng 3.2: Các biến mơ hình nghiên cứu 54 Bảng 4.1: Bảng thống kê mô tả biến mơ hình 46 Bảng 4.2: Kết phân tích hệ số tương quan 48 Bảng 4.3: Kết sử dụng VIF để kiểm định tượng đa cộng tuyến 54 Bảng 4.4: Tổng hợp kết từ phương pháp 56 Bảng 4.5: Kết kiểm định khuyết tật mơ hình .57 Bảng 4.6: Kết hồi quy theo FGLS 58 Bảng 4.7: Tác động sở hữu tập trung đến ổn định ngân hàng phương pháp SGMM .59 Biểu đồ 4.1: Tương quan Zscore IGR giai đoạn 2011-2021 49 Biểu đồ 4.2: Tương quan Zscore TLA giai đoạn 2011-2021 .49 Biểu đồ 4.3: Tương quan Zscore SIZE giai đoạn 2011-2021 50 Biểu đồ 4.4: Tương quan Zscore ROE giai đoạn 2011-2021 .50 Biểu đồ 4.5: Tương quan Zscore LLP giai đoạn 2011-2021 .51 Biểu đồ 4.6: Tương quan Zscore CAP giai đoạn 2011-2021 .52 Biểu đồ 4.7: Tương quan Zscore LEV giai đoạn 2011-2021 .52 Biểu đồ 4.8: Tương quan Zscore LDR giai đoạn 2011-2021 53 Biểu đồ 4.9: Tương quan Zscore CCT giai đoạn 2011-2021 61 Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu 41 Hình 4.1: Kiểm định phân phối chuẩn 55 lxx effect of bank ownership concentration on capital adequacy, liquidity, and capital stability’, Journal of Financial Services Research, 45(2), 219-240 12 Chiaramonte, L., Liu, H., Poli, F., & Zhou, M (2016) “How accurately can Z‐ score predict bank failure?”, Financial Markets, Institutions & Instruments, 25(5), 333–360 13 China’, The European Journal of Finance, 22(4-6), 506-528 14 Cihák, M., & Schaeck, K (2014) Competition, Efficiency, and Stability in Banking Financial Management, 43(1), 215-241 15 Crockett, A (1997) Why is financial stability a goal of public policy? Economic Review-Federal Reserve Bank of Kansas City, 82, 5-22 16 Dong, Y., Meng, C., Firth, M., & Hou, W (2014) Ownership structure and risk-taking: Comparative evidence from private and state-controlled banks in China.International Review of Financial Analysis,36, 120-130 17 Doriana Cucinelli (2013), The Determinants of Bank Liquidity Risk within the Context of Euro Area, Interdisciplinary Journal of Research in Business, Vol 2, Issue 10, 51- 64 18 Dwumfour, R A (2017) Explaining banking stability in Sub-Saharan Africa Research in International Business and Finance, 41, 260-279 19 Eichengreen, B., Rose, A K and Wyplosz, C (1994) “Speculative Attacks on Pegged Exchange Rates: An Empirical Exploration with Special Reference to the European Monetary System,” NBER Working Paper No 4898 20 Fernández, A I., González, F and Suárez, N (2016) “Banking stability, competition, and economic volatility,” Journal of Financial Stability Elsevier B.V., 22, pp 101–120 doi: 10.1016/j.jfs.2016.01.005 21 Fernández, R O., & Garza-García, J G (2017) The relationship between bank competition and financial stability: A case study of the Mexican banking industry Ensayos Revista de Economía 0(1), 103-120 22 Fu, Xiaoqing (Maggie), Lin, Yongjia (Rebecca) and Philip Molyneux (2014) lxxi “Bank competition and financial stability in Asia Pacific”, Journal of Banking & Finance, vol 38, issue C, 64-77 23 Fungačova, Z., Solanko, L., Weill, L (2010) Market power in the Russian Banking Industry IFS Working Paper: 1-30 24 García-Marco, T & Robles-Fernández, M.D (2008), ‘Risk-taking behaviour and ownership in the banking industry: The 25 García-Marco, T & Robles-Fernández, M.D (2008), ‘Risk-taking behaviour and ownership in the banking industry: The Spanish evidence’, Journal of Economics Business, 60(4), 332-354 26 Goetz, M R (2017) Competition and bank stability Journal of Financial Intermediation, 145 –168 27 Hagen, J Von and Ho, T.-K (2007) “Money Market Pressure and the Determinants of Banking Crises,” Journal of Money, Credit and Banking [Wiley, Ohio State University Press], 39(5), pp 1037–1066 Available at: http://www.jstor.org/stable/4494286 28 Hou, W., Lee, E., Stathopoulos, K & Tong, Z (2016), ‘Executive compensation and the split share structure reform in 29 Houston, J.F., Lin, C., Lin, P & Ma, Y (2010), ‘Creditor rights, information sharing, and bank risk taking’, Journal of financial Economics, 96(3), 485-512 30 Jayakumar, M., Pradhan, R P., Dash, S., Maradana, R P., & Gaurav, K (2018) Banking competition, banking stability, and economic growth: Are feedback effects at work? Journal of Economics and Business, 96, 15-41 31 Jayakumar, M., Pradhan, R P., Dash, S., Maradana, R P., & Gaurav, K (2018) Banking competition, banking stability, and economic growth: Are feedback effects at work? Journal of Economics and Business, 96, 15-41 32 Joen et al (2011) Effects of foreign ownership on payout policy: Evidence from the Korean market Journal of Financial Markets, 344-375 33 Juabin, M (2019) Financial Performance Analysis of Distressed Banks in lxxii Ghana: Exploration of Financial Ratios and Z-score MPRA Paper 97095, University Library of Munich, Germany 34 Kim, K A., & Rhee, S G (2000).A note on shareholder oversight and the regulatory environment: the Japanese banking experience(No 2000-2) Center for Economic Institutions, Institute of Economic Research, Hitotsubashi University 35 Laeven, L & Levine, R (2009), ‘Bank governance, regulation and risk taking’, Journal of financial economics, 93(2), 259-275 36 Leonard Oscar Mugenyah (2015), Determinants of Liquidity Risk of Commercial Banks in Kenya, University of Nairobi 37 M Saifullah Khalid, Md Rashe & Alamgir Hossain (2019) The Impact of Liquidity Risk on Banking Performance: Evidence from the Emerging Market Global Journal of Management and Business, 19(4) 38 Manlagñit, M (2011) ost efficiency, determinants, and risk preferences in banking: A case of stochastic frontier analysis in the Philippines Journal of Asian Economics, 22, 23-35 39 Marozva, G (2015) Liquidity And Bank Performance International Business & Economics Research Journal (IBER), 14(3), 453-562 https://doi.org/10.19030/iber.v14i3.9218 40 Marozva, G (2015) Liquidity And Bank Performance International Business & Economics Research Journal (IBER), 14(3), 453-562 https://clutejournals.com/index.php/IBER/article/view/9218/9236 41 Martinez Peria, M S and Schmukler, S L (2001) “Do depositors punish banks for bad behavior? Market discipline, deposit insurance, and banking crises,” The journal of finance Wiley Online Library, 56(3), pp 1029–1051 42 Maudos, J., & Solís, L (2009) The Determinants of Net Interest Income in the Mexican Banking System: An Integrated Model Journal of Banking and Finance, 35, 1920-1931 43 Meslier, C., Morgan, D.P., Samolyk, K & Tarazi, A (2016), ‘The benefits and lxxii costs of geographic diversification ini banking’, Journal of International Money and Finance, 69, 287-317 44 Michael, J and William, M (1976) “Theory of the firm: Managerial behavior, agency costs and ownership structure,” Journal of Financial Economics, 3(4), pp 305–360 45 Mohamed Aymen Ben Moussa (2015) , The Determinants of Bank Liquidity: Case of Tunisia, International Journal of Economics and Financial Issues, 5(1), 249-259 46 Muhammad Farhan Malik & Amir Rafique (2013), Commercial Banks Liquidity in Pakistan: Firm Specific and Macroeconomic Factors, The Romanian Economic Journal, Year XVI no 48 47 Neaime, S and Gaysset, I (2018) “Financial inclusion and stability in MENA: Evidence from poverty pp 230–237 and inequality,” Finance Research Letters, 24, doi: https://doi.org/10.1016/j.frl.2017.09.007 48 Ngalawa, H., Tchana, F T and Viegi, N (2016) “Banking instability and deposit insurance: the role of moral hazard,” Journal Universidad del CEMA, 19(2), of Applied Economics pp 323–350 doi: 10.1016/S1514- 0326(16)30013-7 49 Nier, E and Baumann, U (2006) “Market discipline, disclosure and moral hazard in banking,” Journal of Financial Intermediation Elsevier, 15(3), pp 332– 361 50 P Vodova (2012), Determinants of commercial banks’ liquidity in Poland, Proceedings of 30th International Conference Mathematical Methods in Economics, 962-967 51 Pavla Vodová (2011), Liquidity of Czech Commercial Banks and its Determinants 52 Pedersen, T., & Thomsen, S (1999) Economic and systemic explanations of ownership concentration among Europe's largest companies International Journal of the Economics of Business, 6(3), 367-381 lxxiv 53 Repkova, I (2012) ‘Market Power in the Czech Banking Sector’, Journal of Competitiveness, 4(1), pp 143–155 doi: 10.7441/joc.2012.01.11 54 Rokwaro Massimiliano Kiruri (2013) The effect of ownership structure on bank profitability in Kenya European Journal of Management Sciences and Economics, Vol 1, Issue 2, March 2013 55 S.Kasman, S and A.Kasman, A (2015) “Bank competition, concentration and financial stability in the Turkish banking industry,” Economic Systems Elsevier B.V., 39(3), pp 502–517 doi: 10.1016/j.ecosys.2014.12.003 56 Soedarmono, W., Machrouh, F., & Tarazi, A (2011) “Bank market power, economic growth and financial stability: Evidence from Asian banks”, Journal of Asian Economics, Vol 22, pp 460-470 57 Sokol Ndoka, Manjola Islami, Joana Shima, (2017) The impact of liquidity risk management on the performance of Albanian Commercial Banks during the period 2005-2015, https://doi.org/10.24289/ijsser.283588 58 Spanish evidence’, Journal of Economics Business, 60(4), 332-354 59 Stern, G.H and Feldman, R.J 2004, Too Big to Fail The Hazards of Bank Bailouts, Brookings Institution Press, Washington D.C 60 Tabak, B M., Fazio, D M., & Cajueiro, D O (2012) The relationship between banking market competition and risk-taking: Do size and capitalization matter? Journal of Banking & Finance, 36(12), 3366–3381 doi:10.1016/j.jbankfin.2012.07.022 61 Wen, Y & Jia, J (2010), ‘Institutional ownership, managerial ownership and dividend policy in bank holding companies’, International Review of Accounting, Banking Finance, 2(1), 8-21 62 Zaphaniah Akunga Maaka (2013), The relationship between liquidity risk and financical performance of commercial banks in http://erepository.uonbi.ac.ke:8080/xmlui/handle/123456789/60295 Kenya lxxv PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách ngân hàng thương mại mẫu nghiên cứu Stt Mã cổ phiếu Tên ngân hàng ABB NHTMCP An Bình ACB NHTMCP Á Châu BAB NHTMCP Bắc Á BIDV NHTMCP Đầu Tư Phát Triển Việt Nam BaoVietBank NHTMCP Bảo Việt BVB NHTMCP Bản Việt CTG NHTMCP Công Thương Việt Nam - Vietinbank EIB NHTMCP Xuất Nhập Khấu – Eximbank HDB NHTMCP Phát triển TP HCM 10 KLB NHTMCP Kiên Long 11 LPB NHTMCP Bưu Điện Liên Việt – Lienvietpost Bank 12 MBB NHTMCP Quân Đội 13 MSB NHTMCP Hàng Hải – Maritimebank 14 NAB NHTMCP Nam Á 15 NVB NHTMCP Quốc Dân 16 OCB NHTMCP Phương Đông 17 PGB NHTMCP Xăng Dầu 18 SCB NHTMCP Sài Gịn 19 SEAB NHTMCP Đơng Nam Á 20 SGB NHTMCP Sài Gịn Cơng Thương – Saigonbank 21 SHB NHTMCP Sài Gòn- Hà Nội 22 STB NHTMCP Sài Gịn Thương Tín - Sacombank 23 TCB NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam - Techcombank 24 TPB NHTMCP Tiên Phong 25 VAB NHTMCP Việt Á 26 VCB NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam - Vietcombank 27 VIB NHTMCP Quốc Tế 28 VPB NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng xiv Phụ lục 2: Kết mơ hình nghiên cứu phần mềm Stata 14 Thống kê mơ tả biến mơ hình nghiên cứu xv Hệ số tương quan biến độc lập mơ hình tác động sở hữu tập trung đến ổn định ngân hàng Kết hệ số VIF xvi Mơ hình hồi quy Pooled OLS xvii Mơ hình hồi quy FEM xviii Mơ hình hồi quy REM xix Kiểm định Hausman xx Khắc phục phương sai thay đổi GLS xxi Kết hồi quy theo SGMM xxii Kết tổng hợp hồi quy OLS, FEM, RE, FGLS, GMM esttab ols fe re fgls gmm , r2 star (* 0.1 ** 0.05 *** 0.01) ... hệ sở hữu tập trung ổn định ngân hàng Mức độ dẫn dắt thị trường ngân hàng lớn tạo đến tác động mạnh mẽ đến ổn định hệ thống ngân hàng Các nghiên cứu trước ảnh hưởng sở hữu tập trung đến ổn định. .. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG CỦA SỞ HỮU TẬP TRUNG ĐẾN SỰ ỔN ĐỊNH NGÂN HÀNG 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Cơ sở lý thuyết sở hữu tập trung 2.1.1.1 Khái niệm sở hữu tập trung. .. giá tác động sở hữu tập trung đến ổn định ngân hàng 36 TÓM TẮT CHƯƠNG Chương trình bày khung sở lý thuyết sở hữu tập trung ổn định ngân hàng Đồng thời tác giả đưa khái niệm đo lường ổn định ngân

Ngày đăng: 21/03/2023, 14:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w