1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx

104 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 581,59 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU (12)
    • 1.1. Đặt vấn đề (12)
    • 1.2. Lý do chọn đề tài (13)
    • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu (13)
      • 1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu chung (13)
      • 1.3.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể (14)
    • 1.4. Câu hỏi nghiên cứu (14)
    • 1.5. Đối tượng và phạm vinghiên cứu (14)
      • 1.5.1. Đối tượng nghiên cứu (14)
      • 1.5.2. Phạm vi nghiên cứu (14)
    • 1.6. Phương pháp nghiêncứu (14)
    • 1.7. Ý nghĩa đề tài (15)
      • 1.7.1. Ý nghĩa khoa học (15)
      • 1.7.2. Ý nghĩa thực tiễn (15)
    • 1.8. Bố cục của đề tài (15)
  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỶ SUẤT SINH LỜI VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN (15)
    • 2.1. Khái niệm chung (18)
      • 2.1.1. Ngân hàng thương mại (18)
      • 2.1.2. Tỷ suất sinh lời (18)
    • 2.2. Tiêu chí đo lường tỷ suất sinh lời của ngân hàng thương mại (19)
      • 2.2.1. Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) (21)
      • 2.2.2. Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) (22)
      • 2.2.3. Lợi nhuận trên tổng vốn đầu tư (ROI) (23)
      • 2.2.4. Lãi cận biên (NIM) (23)
    • 2.3. Nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lời của NHTM (24)
      • 2.3.1. Nhân tố vi mô (24)
      • 2.3.2. Nhân tố vĩ mô (29)
    • 2.4. Các nghiên cứu thực nghiệm trước đây (30)
      • 2.4.1. Nghiên cứu thực nghiệm trong nước (30)
      • 2.4.2. Nghiên cứu thực nghiệm ngoài nước (33)
  • CHƯƠNG 3. MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (16)
    • 3.1. Mô hình nghiên cứu (39)
      • 3.1.1. Lựa chọn mô hình nghiên cứu (39)
      • 3.1.2. Thiết kế mô hình nghiên cứu (40)
      • 3.1.3. Giải thích các biến trong mô hình (42)
    • 3.2. Dữ liệu nghiên cứu (0)
    • 3.3. Phương pháp nghiên cứu (48)
  • CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (56)
    • 4.1. Thống kê mô tả (56)
      • 4.1.1. Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) (57)
      • 4.1.2. Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) (58)
      • 4.1.3. Tỷ lệ dư nợ cho vay khách hàng trên tổng tài sản (LOAN) (59)
      • 4.1.4. Tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản (DEPOSIT) (60)
      • 4.1.5. Tỷ lệ tiền và các khoản tươngđương tiền trên tổng tài sản (LIQUIDITY) (62)
      • 4.1.6. Quy mô tài sản ngân hàng (SIZE) (64)
      • 4.1.7. Tỷ lệ vốn CSH trên tổng tài sản (CAPITAL) (65)
      • 4.1.8. Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) (66)
      • 4.1.9. Tỷ lệ lạm phát (INF) (68)
    • 4.2. Phân tích ma trận tương quan (70)
    • 4.3. Phân tích mô hình hồi quy và lựa chọn mô hình 60 1. Ước lượng mô hình cho biến phụ thuộc ROA (71)
      • 4.3.2. Ước lượng mô hình cho biến phụ thuộc ROE (74)
    • 4.4. Kiểm định khuyết tật mô hình nghiên cứu (77)
      • 4.4.1. Kiểm định hiện tượng tự tương quan (77)
      • 4.4.2. Kiểm định phương sai sai số thay đổi (78)
      • 4.4.3. Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến (78)
    • 4.5. Khắc phục khuyết tật mô hình (78)
    • 4.6. Đánh giá kết quả hồi quy (0)
      • 4.6.1. Tỷ lệ dư nợ cho vay khách hàng (LOAN) (80)
      • 4.6.2. Tỷ lệ tiền gửi khách hàng (DEPOSIT) (80)
      • 4.6.3. Tỷ lệ thanh khoản (LIQUIDITY) (80)
      • 4.6.4. Quy mô ngân hàng (SIZE) (81)
      • 4.6.5. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAPITAL) (81)
  • CHƯƠNG 5. THẢO LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ (16)
    • 5.1. Thảo luận kết quả hồi quy (84)
    • 5.2. Khuyến nghị (84)
      • 5.2.1. Tỷ lệ dư nợ cho vay khách hàng (LOAN) (84)
      • 5.2.2. Tỷ lệ tiền gửi khách hàng (DEPOSIT) (85)
      • 5.2.3. Quy mô ngân hàng (SIZE) (85)
      • 5.2.4. Tỷ lệ thanh khoản (LIQUIDITY) (0)
      • 5.2.5. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAPITAL) (86)
    • 5.3. Hạn chế của đề tài (87)
    • 5.4. Hướng mở rộng tương lai (88)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................79 (89)
  • PHỤ LỤC ..................................................................................................................84 (94)

Nội dung

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN HOÀNG VĨNH LỘC TP HCM, Tháng 6 năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ^H^ NGUYỄN ĐÌNH PHÚ NHÂN TỐ[.]

GIỚI THIỆU

Đặt vấn đề

Ngân hàng thương mại (NHTM) là tổ chức trung gian tài chính quan trọng của nền kinh tế mỗi quốc gia Ở Việt Nam, NHTM được định nghĩa là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền ký gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán.

NHTM có các chức năng đặc biệt mà các loại hình doanh nghiệp khác không có. Đó là chức năng trung gian tín dụng, trung gian thanh toán và có khả năng tạo tiền Hệ thống NHTM được xem như là mạch máu của nền kinh tế quốc gia Tuy nhiên, dù có là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt, mục tiêu cuối cùng của NHTM cũng giống với các loại hình doanh nghiệp khác là phải tạo ra lợi nhuận bởi lẽ có tạo ra lợi nhuận thì NHTM mới có thể tiếp tục hoạt động tốt hơn đồng thời mở rộng quy mô kinh doanh.

Hơn nữa, với mục tiêu quan trọng là tối đa hóa lợi nhuận nhằm gia tăng lợi nhuận ROA và ROE, hệ thống NHTM không chỉ góp phần nâng cao chất lượng hoạt động mà còn giúp phát triển nền kinh tế, ổn định tình hình xã hội và đáp ứng nhu cầu của người dân Vì vậy, thông qua điều này, lợi nhuận là một trong những chỉ tiêu quan trọng đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng và nó chịu tác động bởi các nhân tố nội tại ngân hàng và bên ngoài Việc phân tích rõ nhân tố vi mô và vĩ mô này sẽ giúp cho chúng ta thấy rõ hơn những nhân tố quan trọng tác động đến lợi nhuận của ngân hàng. Đây là cơ sở đề đưa ra các đề xuất nhằm giúp gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng, góp phần thúc đẩy hoạt động ngân hàng phát triển mạnh hơn và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia Đặc biệt, trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 và ảnh hưởng của nó sau đó cùng với sự gia nhập của Việt Nam vào các tổ chức quốc tế, hệ thống ngân hàngViệt Nam đã phải đối diện với những khó khăn về chính cơ cấu hoạt động cũng như sức ép từ các ngân hàng có vốn đầu tư nước ngoài Các ngân hàng Việt Nam phải có những cải cách và nỗ lực riêng để có thể sớm thoát khỏi khủng hoảng và lấy lại đà tăng trường Do đó nghiên cứu về lợi nhuận của ngân hàng thương mại tại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2020 là một việc làm hết sức cần thiết và cấp bách.

Lý do chọn đề tài

Ngày nay, trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, đất nước đang chuyển mình trong công cuộc đổi mới khoa học và công nghệ, nền kinh tế đang vận hành theo cơ chế thị trường với sự điều tiết và quản lý vi mô của Nhà nước Trong tất cả các chủ thể của nền kinh tế thì NHTM là một trong những mắc xích quan trọng giúp góp phần làm gia tăng sự thịnh vượng của một quốc gia Chính vì thế mà hoạt động kinh doanh của NHTM là một trong những vấn đề cần quan tâm hàng đầu, đặc biệt là hiệu quả về lợi nhuận Lợi nhuận là tiêu chí về khả năng sinh lời giúp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Nó không chỉ là nguồn tài chính cần tích lũy để mở rộng sản xuất mà còn là nguồn tài chính đối với Nhà nước, tăng thu nhập quốc dân và khuyến khích người lao động gắn bó với công việc mình đang làm (Tô Ngọc Hưng và Nguyễn Đức Trung, 2011) Vì vậy, việc phân tích và đo lường lợi nhuận để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM, từ đó đưa ra khuyến nghị để nâng cao hiệu quả về lợi nhuận là một trong những công việc hết sức quan trọng và cần thiết trong bối cảnh thị trường cạnh tranh khốc liệt hiện nay (Trương Quang Thông, 2009) Hoạt động của ngân hàng là một hoạt động kinh tế quan trọng, trong những năm vừa qua đã đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế quốc dân Hầu hết các NHTM kinh doanh có lãi Làm thế nào để phát triển và hoạt động ngày càng có hiệu quả trong giai đoạn hội nhập kinh tế khu vực và thế giới là một vấn đề rất quan tâm đối với các NHTM Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lời của các

Ngân hàng thương mại cổ phận Việt Nam” để phân tích và đo lường mức độ tác động của các nhân tố vi mô và vĩ mô tác động đến lợi nhuận của NHTM được niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán tại Việt Nam Từ đó đề xuất chính sách và khuyến nghị để nâng cao hiệu quả hoạt động của các NHTM trong bối cảnh hiện nay.

Mục tiêu nghiên cứu

1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu chung

Mục tiêu nghiên cứu chung của đề tài là phân tích và đo lường mức độ tác động của các nhân tố vi mô và vĩ mô đến tỷ suất sinh lời của các NHTM cổ phần trong nước (bao gồm các NHTM được niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam) trong giai đoạn

1.3.2 Mục tiêu nghiên cứu cụ thể Để đạt được mục tiêu nghiên cứu chung, tác giả đề xuất mục tiêu nghiên cứu cụ thể như sau:

- Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của các NHTM tại Việt Nam giai đoạn

- Xác định các nhân tố vi mô và vĩ mô và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố này đến tỷ suất sinh lời của các NHTM tại Việt Nam

- Đề xuất khuyến nghị phù hợp nhằm cải thiện tỷ suất sinh lời cho các NHTM tạiViệt Nam

Câu hỏi nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu nêu trên, tác giả đề xuất các câu hỏi nghiên cứu như sau:

- Thực trạng tình hình hoạt động kinh doanh của các NHTM tại Việt Nam giai đoạn

2008 - 2020 diễn biến như thế nào?

- Các nhân tố vi mô và vĩ mô nào tác động lớn nhất đến tỷ suất sinh lời của các NHTM tại Việt Nam? Mức độ tác động là như thế nào? Tác động cùng chiều hay ngược chiều?

- Khuyến nghị nào là phù hợp để nâng cao tỷ suất sinh lời của NHTM tại Việt Nam trong thời gian tới?

Đối tượng và phạm vinghiên cứu

1.5.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố vi mô và vĩ mô tác động đến tỷ suất sinh lời của các NHTM tại Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu được đề cập là tỷ suất sinh lời của 27 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2020 Số lượng mẫu nghiên cứu bao gồm 351 mẫu.

Phương pháp nghiêncứu

Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu là hồi quy dữ liệu bảng (panel data).

Ý nghĩa đề tài

1.7.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài được thực hiện nhằm mang lại những ý nghĩa khoa học như sau:

- Phân tích và đo lường mức độ tác động của các nhân tố vi mô và vĩ mô đến tỷ suất sinh lời của các NHTM được niêm yết trên sàn chứng khoán tại Việt Nam.

- Đánh giá và đề xuất khuyến nghị nhằm nâng cao tỷ suất sinh lời và hiệu quả hoạt động của các NHTM.

- Đề tài là cơ sở vững chắc để mở rộng hướng nghiên cứu về nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lời của các NHTM trong tương lai.

1.7.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề tài được thực hiện nhằm mang lại những ý nghĩa thực tiễn như sau:

- Đóng góp vào cơ sở nghiên cứu về các nhân tố tác động đến tỷ lệ tỷ suất sinh lời của ngân hàng.

- Đối với cơ quan nhà nước, việc biết được các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lời của các ngân hàng thương mại sẽ giúp cho Chính phủ, Ngân hàng nhà nước ban hành các chính sách phù hợp để điều hành chính sách tiền tệ và phạm vi hoạt động của các NHTM tại Việt Nam.

Bố cục của đề tài

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra, tác giả chia bố cục nghiên cứu thành 5 chương cụ thể như sau

Chương 1: Giới thiệu Ở chương này, tác giả tác giả trình bày danh mục tổng quan chung về đề tài nghiên cứu như lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu,… Từ đó, tác giả đã cho người đọc thấy được sơ lược tổng quan về nghiên cứu từ đó làm căn cứ để tiếp tục thực hiện chương 2.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TỶ SUẤT SINH LỜI VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

Khái niệm chung

Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa khác nhau về NHTM.

Theo luật các tổ chức tín dụng (2010) của Việt Nam thì NHTM là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định nhằm mục tiêu lợi nhuận Hoạt động của NHTM bao gồm huy động vốn, cho vay, chiết khấu, bảo lãnh, cung cấp các dịch vụ tài chính và các hoạt động liên quan.

Theo Hefferman (2005), NHTM là một thuật ngữ dùng để chỉ các tổ chức tài chính quy mô lớn, chuyên cung cấp các dịch vụ tiền gửi và cho vay đối với các tổ chức và cá nhân khác trong nền kinh tế Tiền gửi là khoản nợ phải trả đối với ngân hàng và phải được quản lý hiệu quả nhằm tối đa hóa lợi nhuận Tương tự như vậy, ngân hàng còn quản lý các tài sản được tạo ra bằng cách cho vay khách hàng Tóm lại, hoạt động cốt lõi của ngân hàng là làm trung gian giữa người gửi tiền và người đi vay.

Qua các định nghĩa nêu trên, có thể hiểu rằng NHTM là một tổ chức tín dụng nhận tiền của người gửi tiền và sau đó dùng số tiền này để cho vay các công ty, cá nhân với mục tiêu cuối cùng là gia tăng lợi nhuận như các doanh nghiệp khác trong nền kinh tế Sự tồn tại và phát triển của ngân hàng luôn gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thị trường và đời sống xã hội của người lao động Nền kinh tế ngày càng phát triển làm cho đời sống người lao động được cải thiện nâng cao kéo theo các hoạt động liên quan đến tiền gửi ngân hàng cũng một tăng làm cho NHTM cũng ngày càng được hoàn thiện hơn, giúp trở thành định chế tài chính không thể thiếu được của nền kinh tế nước nhà.

Ngày nay, các NHTM tại Việt Nam luôn thực hiện đúng 4 chức năng chính, đó là chức năng trung gian tín dụng, chức năng trung gian thanh toán và quản lý phương tiện thanh toán, chức năng cung ứng dịch vụ ngân hàng và chức năng tạo tiền.

Tỷ suất sinh lời được hiểu theo nhiều định nghĩa khác nhau Theo Nguyễn ThịXuân Liễu (2010), phân tích khả năng sinh lời là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ quá trình và hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần khai thác Từ đó đề ra các phương án và khuyến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.

Theo Osuagwu (2014), tỷ suất sinh lời là một thang đo tài chính quan trọng nhằm đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng và các tổ chức khác trong nền kinh tế vĩ vô. Ở trên góc độ kinh tế vĩ mô, gia tăng tỷ suất sinh lời giúp cho ngành ngân hàng luôn phát triển bền vững, từ đó kích thích phát triển nền kinh tế quốc gia.

Theo báo đầu tư Investopedia (2020), tỷ suất sinh lời được xem là một thang đo tài chính nhằm đánh giá năng lực hoạt động của một ngân hàng hay một doanh nghiệp thông qua việc tạo ra lợi nhuận từ doanh thu, chi phí hoạt động, tài sản trên bảng cân đối kế toán hoặc vốn chủ sở hữu trong suốt quá trình hoạt động.

Qua các định nghĩa vừa nêu trên, có thể hiểu tỷ suất sinh lời là thang đo đo lường tài chính nhằm đánh giá năng lực hoạt động của ngân hàng hay các tổ chức khác trong nền kinh tế thông qua các khoản thu nhập còn lại mà ngân hàng hay tổ chức có được sau khi lấy toàn bộ doanh thu thuần trừ đi chi phí hoạt động trong quá trình kinh doanh.

Tỷ suất sinh lời dương chứng tỏ doanh nghiệp hay cá nhân có lời trong việc kinh doanh và đầu tư.

Tiêu chí đo lường tỷ suất sinh lời của ngân hàng thương mại

Hiện nay, tỷ suất sinh lời được đo lường theo nhiều tiêu chí khác nhau, bao gồm tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quân (ROA), tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân (ROE), tỷ lệ lợi nhuận ròng trên doanh thu thuần, tỷ lệ sinh lợi (lợi nhuận trước thuế và lãi vay / Tổng tài sản), lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên tổng vốn đầu tư (ROI), lãi cận biên (NIM) Trong đó, lợi nhuận sau thuế của NHTM được minh họa như sau:

Lợi nhuận sau thuế = Thu nhập – Chi phí – Thuế TNDN Thuế TNDN = Lợi nhuận chịu thuế * Thuế suất thuế TNDN

Thu nhập là khoản tiền mà một cá nhân, một doanh nghiệp (tổ chức) hoặc một nền kinh tế thu được do các hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại Các khoản thu nhập của NHTM bao gồm:

- Thu nhập từ hoạt động tín dụng: gồm thu lãi tiền gửi, thu lãi cho vay, thu lãi cho thuê tài chính và thu lãi khác.

- Thu phí từ hoạt động dịch vụ: gồm thu từ dịch vụ thanh toán, thu từ nghiệp vụ bảo lãnh, thu từ dịch vụ ngân quỹ, thu từ nghiệp vụ ủy thác và đại lí, chiết khấu, thu từ phí dịch vụ, thu từ dịch vụ tư vấn, …

- Thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại hối và vàng: gồm thu về kinh doanh ngoại tệ và kinh doanh vàng.

- Thu hoạt động kinh doanh khác: thu kinh doanh chứng khoán, thu mua bán nợ, thu từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm và thu về từ hoạt động kinh doanh khác. Thu lãi góp vốn, mua cổ phần: là số lãi thu được từ việc góp vốn, mua cổ phần, góp vốn liên doanh của ngân hàng với các tổ chức khác.

- Thu nhập từ lãi tiền gửi các TCTD.

- Thu nhập khác: là các khoản thu nhập của ngân hàng ngoài các khoản thu nhập nói trên, những khoản thu nhập phát sinh do khách quan hay chủ quan đưa tới mà ngân hàng không dự tính trước hoặc dự tính trước nhưng ít có khả năng thực hiện, những khoản thu không mang tính chất thường xuyên.

Trong hoạt động của NHTM thì tín dụng là hoạt động giúp NHTM có nguồn thu lớn nhất trong tổng thu nhập và cũng là hoạt động chịu nhiều rủi ro nhất.

Chi phí được xem là khoản tiền mà cá nhân hay doanh nghiệp phải bỏ ra để đổi lấy thu nhập Chi phí của NHTM bao gồm:

- Chi về hoạt động huy động vốn: đây là khoản chi chiếm tỷ trọng lớn nhất, bao gồm:

- Chi phí trả lãi tiền gửi: là khoản tiền mà ngân hàng bỏ ra để được sử dụng nguồn vốn từ người gửi tiền Quy mô của khoản chi này phụ thuộc vào số dư các loại tiền gửi, cơ cấu huy động và mức lãi suất phải trả.

- Chi phí trả lãi tiền vay: là khoản phải trả cho các khoản tiền vay như: vay NHNN, vay các tổ chức tín dụng khác trong và ngoài nước.

- Chi phí trả lãi phát hành giấy tờ có giá: là khoản lãi ngân hàng phải trả khi phát hành giấy tờ có giá để huy động vốn trên thị trường Tuy nhiên, đây không phải là hình thức thường xuyên mà các NHTM sử dụng Do đó, chi phí này chiếm tỷ trọng nhỏ.

- Chi phí trả lãi tiết kiệm,…

• Chi phí hoạt động dịch vụ ngân hàng: chi lệ phí tham gia hệ thống thanh toán liên ngân hàng, chi về dịch vụ thanh toán, chi về ngân quỹ (vận chuyển, kiểm đếm, bảo vệ, đóng gói,…), cước phí bưu điện về mạng viễn thông trong dịch vụ thanh toán, chi kiểm điểm, phân loại bảo quản tiền, chi phí dịch vụ khác.

• Chi phí kinh doanh ngoại tê, vàng bạc, đá quý và thanh toán quốc tế: bao gồm các khoản chi trực tiếp cho hoạt động kinh doanh ngoại hối như mua bán ngoại tệ, vàng bạc, phí nhờ thu tiêu thụ ngoại tệ, phí dịch vụ thanh toán quốc tế, phí vận chuyển, đóng gói bảo quản chế tác vàng bạc.

• Chi phí mua bán chứng khoán.

• Chi quản lý và dự phòng tổn thất tín dụng.

• Chi phí cho nhân viên: các khoản lương, phụ cấp, tiền thưởng cho cán bộ nhân viên, trang phục lao động, bảo hiểm, kinh phí công đoàn, trợ cấp nghỉ việc, chi phí cho hoạt động xã hội bên ngoài.

• Chi phí khấu hao tài sản vật chất của ngân hàng

• Chi về hoạt động khác: chi về tài sản, chi nộp thuế làm nghĩa vụ với ngân sách nhà nước, khoản phí, lệ phí,…

Trong đó, chi trả lãi tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn nhất Mỗi khoản chi phí có tính chất và vai trò khác nhau.

Theo điều 11 của thông tư 78/2014/TT-BTC quy định mức thuế TNDN mà doanh nghiệp hay các NHTM phải nộp là 20%.

2.2.1 Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA)

ROA là chỉ số tỷ suất sinh lời cơ bản nhưng lại quan trọng nhằm cho biết lợi nhuận sau thuế của NHTM đạt được từ một đồng đầu tư trên tổng tài sản, được tính bằng cách lấy lợi nhuận sau thuế trong kỳ chia cho tổng tài sản bình quân trong kỳ Công thức

ROA được cụ thể như sau:

Lợi nhuận sau thuẽ Tổng tài sản bình quần Nguồn: Ngô Kim Phượng và Lê Hoàng Vinh (2018)

Trong đó, lợi nhuận ròng là thu nhập ròng, là thu nhập sau thuế của ngân hàng, còn tài sản được hình thành từ vốn chủ sở hữu và các khoản vay, do vậy ROA bị ảnh hưởng bởi chính sách thuế và chi phí lãi vay Bên cạnh đó, chính sách pháp luật, các loại lãi suất cũng như sự cạnh tranh dẫn đến sự khác biệt trong ROA Các ngành khác nhau sẽ có chỉ số ROA khác nhau mặc dù ở cùng thời điểm, tương tự, cùng ngành nhưng khác thời điểm thì ROA cũng thay đổi.

Theo đánh giá của tổ chức Moody’s, đối với ngành ngân hàng, chỉ số ROA ổn định rơi vào khoảng trên 1% Hiệu quả của việc sử dụng vốn thể hiện qua ROA, do đó ROA càng cao thể hiện ngân hàng đó sử dụng tốt nguồn vốn của mình tạo ra lợi nhuận trên nguồn đầu tư, tuy nhiên cần xem xét lại các hoạt động của ngân hàng nếu ROA vượt khỏi ngưỡng ổn định.

2.2.2 Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE)

ROE là chỉ số tỷ suất sinh lời phản ánh một đồng vốn đầu tư vào ngân hàng đem lại cho chủ sở hữu bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng sau khi đã trừ thuế TNDN Công thức đo lường ROE được cụ thể như sau:

Lợi nhuận ròng Vồn chủ sở hữu bĩnh quần Nguồn: Ngô Kim Phượng và Lê Hoàng Vinh (2018)

Nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lời của NHTM

Tiền gửi huy động được xem là một hình thức tài trợ chính thức cho NHTM. Ngân hàng sẽ dùng nguồn tiền này để tiến hành cấp tín dụng cho khách hàng, và khi đến kỳ hạn thanh toán, ngân hàng sẽ trả theo lãi suất trên tổng tiền gửi của khách hàng Đây được xem là một phần “nợ” của ngân hàng đối với khách hàng.

Càng có nhiều tiền gửi, ngân hàng sẽ có nhiều cơ hội cung cấp các khoản cho vay khách hàng hơn, và tỷ suất sinh lời từ đó được sinh ra Tuy nhiên, việc số lượng tiền gửi vào ngân hàng quá lớn trong khi hiệu quả hoạt động tín dụng thấp cũng khiến cho ngân hàng chịu gánh nặng thêm chi phí trả lãi cho khách hàng Như vậy, tiền gửi huy động sẽ có tác động cùng chiều và ngược chiều với tỷ suất sinh lời của ngân hàng Điều này được chứng minh bởi các nghiên cứu trước đây như nghiên cứu của Gul & Zaman (2011) sử dụng dữ liệu của 15 NHTM ở Pakistan giai đoạn 2005-2009 cũng đưa ra kết luận rằng tiền gửi có tác động cùng chiều lên tỷ suất sinh lời NHTM Cho đến những năm gần đây, nghiên cứu của Hirindu (2017) xây dựng bằng dữ liệu bảng dựa trên 60 quan sát của 12 NHTM ở Sri Lanka giai đoạn 2011-2015 cũng tiếp tục đưa ra những kết luận tương tự như vậy Bên cạnh đó, nghiên cứu của Osuagwu (2014) cho rằng tiền gửi huy động có tác động ngược chiều đến tỷ suất sinh lời của các NHTM ở Nigeria trong giai đoạn 1980 đến 2010.

2.3.1.2 Các hoạt động ngoài lãi vay

Hiện nay, các tổ chức tài chính đã gia tăng tỷ suất sinh lời của mình bằng các nguồn thu nhập đến từ các hoạt động ngoại bảng, cụ thể là thu nhập đến từ việc trao đổi chứng khoán, các công cụ phái sinh trên thị trường và thu nhập đến từ các khoản tiền phí Thu nhập khác ngoài lãi vay bao gồm phí hoa hồng, khoản tiền thu phí dịch vụ, phí

NIM bảo lãnh, tỷ suất sinh lời ròng đến từ việc đầu tư chứng khoán và tỷ suất sinh lời đến từ việc trao đổi ngoại tệ.

Mặc dù các ngân hàng đã cải thiện khoản thu nhập đến từ phí dịch vụ nhưng để có thể cạnh tranh so với các tổ chức tài chính khác, họ cần phải mở rộng sự đa dạng về các sản phẩm dịch vụ để cải thiện doanh thu, chất lượng dịch vụ, mối quan hệ và kế hoạch đầu tư Những loại hình đầu tư mới này sẽ giúp cho ngân hàng nâng cao nguồn thu nhập đến từ việc môi giới chứng khoán, dịch vụ môi giới bất động sản và các hoạt động môi giới bảo hiểm,…Nhiều nhà phân tích cho rằng sẽ có một sự gia tăng đột biến trong thu nhập đến từ các hoạt động khác ngoài lãi vay Những hoạt động này sẽ giúp ngân hàng nâng cao tính cạnh tranh hơn so với các ngân hàng và tổ chức tài chính khác vì đã cung cấp một số lượng đa dạng các loại hình sản phẩm và dịch vụ.

Theo nghiên cứu của Rumble (2006) lại cho rằng các sản phẩm dịch vụ đến từ các hoạt động khác thì hầu như không tăng tỷ suất sinh lời đáng kể so với hoạt động chính đến từ lãi vay khi nghiên cứu về đa dạng hóa thu nhập từ hoạt động tài chính của các công ty tại Mỹ Trong khi đó, nghiên cứu của Sufian (2011), kiểm định sự tương quan giữa tỷ suất sinh lời ngân hàng tại Hàn Quốc và các hoạt động khác ngoài lãi vay nhận thấy rằng ngân hàng nào nắm giữ thành phần thu nhập đến từ các hoạt động khác cao hơn sẽ có xu hướng gia tăng mức độ tỷ suất sinh lời hơn.

Quy mô ngân hàng là một trong những nhân tố quyết định tác động đến tỷ suất sinh lời của ngân hàng Nhìn chung, ngân hàng với quy mô lớn, mạng lưới chi nhánh rộng sẽ có điều kiện tiếp cận thị trường huy động vốn, khả năng cho vay đối với khách hàng cao, có thể phát triển và đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ.

Kết quả đo lường mối liên hệ của quy mô đến tỷ suất sinh lời ngân hàng không đồng nhất Đã có nhiều các nghiên cứu về ảnh hưởng của lợi thế kinh tế theo quy mô đến tỷ suất sinh lời của ngân hàng Về mặt lý thuyết, nếu lợi thế kinh tế theo quy mô tồn tại,các tổ chức tài chính lớn có thể cung cấp các sản phẩm dịch vụ hiệu quả hơn với chi phí thấp trong điều kiện các nhân tố khác không đổi Theo Bourke (1989) chứng minh rằng lợi thế kinh tế theo quy mô là mối quan hệ đồng biến giữa quy mô và tỷ suất sinh lời của ngân hàng Tuy nhiên sự đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ lại làm giảm tỷ suất sinh lời của ngân hàng, dù rằng đây là một trong những chính sách giúp cho ngân hàng tăng cường hiệu quả quy mô hoạt động.

Một mặt khác, theo nghiên cứu của Syafri (2012), sau khi thực hiện mô hình tương quan trên dữ liệu bảng, quy mô ngân hàng có tác động nghịch chiều đến tỷ suất sinh lời Khi quy mô ngân hàng càng lớn sẽ phát sinh những hiện tượng do các lợi thế phi kinh tế theo quy mô, gây khó khăn cho việc quản lý và thực hiện các công việc kiểm soát Vì vậy, để tối đa hóa tỷ suất sinh lời, các NHTM cần phải lựa chọn quy mô hợp lý cho mình Nhìn chung, quy mô có thể làm tăng hiệu quả trong hoạt động ngân hàng ở một giới hạn nhất định Tuy nhiên, khi đạt đến một mức độ quy mô khá lớn, ngân hàng sẽ phát sinh rất nhiều các nhân tố tiêu cực trong việc quản trị ngân hàng.

Quy mô vốn chủ sở hữu cho thấy tỷ lệ vốn thích hợp và cần thiết để đảm bảo sự an toàn và ổn định của một tổ chức tài chính Nó cho thấy khả năng hấp thụ vốn hiện tại của một ngân hàng thông qua khoản vốn được cấp, hoặc được đóng góp bởi những người chủ ngân hàng khi mới thành lập, cộng thêm với những khoản trích lập, giữ lại từ lợi nhuận hoạt động.

Về cơ bản, cũng như các loại hình doanh nghiệp khác, vốn chủ sở hữu của NHTM không xác định thời hạn hoàn trả, chủ ngân hàng có thể tăng, giảm (với sự đồng ý của cơ quan chức năng), thay đổi cơ cấu của vốn chủ sở hữu của NHTM, hoặc quyết định các chính sách phân phối lợi nhuận vốn dĩ có ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn vốn này.

Vốn chủ sở hữu quy định cho một ngân hàng sẽ phản ánh quy mô và hoạt động của chính bản thân ngân hàng Ngân hàng với mức độ vốn chủ sở hữu cao sẽ làm giảm rủi ro cho ngân hàng, vì vậy tỷ lệ vốn chủ sở hữu có tác động cùng chiều đến tỷ suất sinh lời của ngân hàng.

Về mặt lý thuyết, tỷ lệ vốn của một ngân hàng thường gắn liền với quy mô của chính nó vì các ngân hàng lớn thường có xu hướng làm ra nhiều tỷ suất sinh lời hơn so với các ngân hàng nhỏ do khả năng huy động vốn ít tốn kém hơn Theo nghiên cứu củaBourke (1989) và Nguyễn Trần Thịnh (2013) đã chứng minh rằng khi tỷ lệ vốn càng cao,các ngân hàng sẽ làm ăn có lãi Hơn thế nữa, việc gia tăng tỷ lệ vốn cũng có thể mang lại các khoản thu nhập bất ngờ từ việc giảm chi phí đã dự đoán trước từ những nguy cơ về kinh tế (bao gồm cả về phá sản) theo như nghiên cứu của Berger (1995) và đã được kiểm định lại theo nghiên cứu của Sufian (2011) Tuy nhiên, một số nghiên cứu như nghiên cứu của Nguyễn Trần Thịnh (2013) cho rằng quy mô vốn chủ sở hữu không tác động đến tỷ suất sinh lời của ngân hàng.

Tính thanh khoản là khả năng chuyển hóa dễ dàng tài sản thành tiền và các loại giấy tờ có giá liên quan Nhu cầu thanh khoản bao gồm thanh toán tiền gửi, trả các khoản nợ đến hạn, trang trải chi phí hoạt động và cấp các khoản vay tín dụng (ngắn, trung và dài hạn) cho khách hàng,… Để có thể đáp ứng việc thanh toán cho khách hàng, bắt buộc các ngân hàng phải dự trữ các quỹ cũng như các loại chứng khoán có thể dễ dàng bán được trên thị trường.

Các chính sách về thanh khoản sẽ tác động trực tiếp đến tỷ suất sinh lời Tài sản được nắm giữ để đảm bảo nhu cầu thanh khoản thường có mức tỷ suất sinh lời thấp nhất.

Do đó, việc duy trì một mức độ thanh khoản cao sẽ làm giảm tỷ suất sinh lời Thông thường, các ngân hàng thường đánh đổi một mức độ rủi ro trong thanh khoản để mang lại suất sinh lời cao hơn.

MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Mô hình nghiên cứu

3.1.1 Lựa chọn mô hình nghiên cứu

Theo cơ sở lý thuyết đã trình bày ở chương 2, các bài nghiên cứu trước đã thực hiện việc kiểm định các biến bằng nhiều mô hình kinh tế lượng khác nhau bao gồm mô hình Tobit, mô hình hồi quy với dữ liệu bảng cân bằng cùng với các ước lượng tác động Pooled OLS, Fixed Effect, Random Effect,… Để phù hợp cho việc kiểm định, trong bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng mô hình hồi quy đa biến dữ liệu bảng cân bằng Việc quyết định lựa chọn và xây dựng mô hình được căn cứ vào các nghiên cứu tiêu biểu trước đây liên quan đến các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lời ngân hàng, cụ thể ở các nghiên cứu nước ngoài như Dinh (2013), Dietrich và Wanzeried (2011), Adem, A & Deger, A (2011), San, O.T., & Heeng, T.B (2012), Adama, C & Apélété, T (2017), Gul, S., Irshad, F., & Zaman, K (2011), Kawshala, H., & Panditharathna, K (2017) Một số nghiên cứu trong nước tiêu biểu như nghiên cứu của Đoàn Việt Hùng (2016), Võ Phương Diễm (2016) và Lâm Chí Dũng & Võ Hoàng Diễm Trinh (2020) cũng đều thực hiện mô hình này Ngoài ra, mô hình hồi quy dữ liệu bảng còn mang lại một số ưu điểm như sau:

Một là, dữ liệu bảng cho phép giải thích sự khác biệt hay không đồng nhất (heterogeneity) của các đơn vị chéo Phân tích dữ liệu bảng có thể tính đến từng đặc trưng của từng đơn vị chéo.

Hai là, vì kết hợp của nhân tố thời gian và đơn vị chéo, dữ liệu bảng có số lượng quan sát lớn hơn, cung cấp nhiều thông tin hơn Ngoài ra việc kết hợp các dữ liệu theo cách này còn làm giảm bớt hiện tượng đa cộng tuyến thường gặp trong các mô hình dữ liệu chuỗi thời gian nhiều biến giải thích.

Ba là, việc sử dụng dữ liệu bảng có thể nghiên cứu những vấn đề rộng và giải quyết những vấn đề phức tạp hơn Dữ liệu bảng cho phép vừa phân tích tính động theo thời gian vừa phân tích sự khác nhau giữa các đơn vị chéo nhờ thành phần chéo trong dữ liệu.

Bốn là, những thiên lệch do tổng hợp số liệu về các công ty hoặc cá nhân sẽ giảm đi hoặc triệt tiêu trong dữ liệu bảng Do đó dữ liệu bảng sẽ tạo nên chính xác hơn so với số liệu thu thập và đo lường ở giác độ vĩ mô.

3.1.2 Thiết kế mô hình nghiên cứu

Mô hình nghiên cứu được xây dựnng dựa trên bài nghiên cứu của Gul, S., Irshad, F., & Zaman, K (2011) và Kawshala, H., & Panditharathna, K (2017) Trong bài nghiên cứu này, tác giả sử dụng biến lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quân (ROA) và lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân (ROE) làm biến phụ thuộc để đo lường tỷ suất sinh lời của NHTM Ngoài ra, các biến độc lập được sử dụng làm nhân tố tác động bao gồm biến quy mô ngân hàng (SIZE), khoản tiền gửi khách hàng (DEPOSIT), khoản cho vay khách hàng (LOAN), tỷ lệ thanh khoản NHTM (LIQUIDITY), vốn CSH trên tổng tài sản (CAPITAL) và các biến độc lập bao gồm tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) và lạm phát (INF) Dữ liệu được tác giả thu thập và kiểm định dựa theo mô hình hồi quy dữ liệu bảng. Bên cạnh việc kế thừa các nghiên cứu trên, trong bài nghiên cứu này, tác giả sẽ thực hiện kiểm định mô hình hồi quy đa biến với nhiều biến vi mô và vĩ mô, đồng thời thực hiện việc lựa chọn giữa các mô hình Pooled OLS, FEM và REM để tăng độ chính xác cho mô hình nghiên cứu.

Dựa trên cơ sở lý thuyết cũng như các mô hình nghiên cứu trên thế giới được đề cập ở chương 2, tác giả đưa ra mô hình nghiên cứu cụ thể như sau:

ROA it = P o + P i SỈZE it + p 2 DEPOSIT it + P 3 LOAN it + P ^ LỈQUỈDỈTY it

+ p 3 CAPỈTAL it + P e GDP it + ỊÌ 7 ỈNF it + H it

ROE it = 0 0 + P i SỈZE it + 0 2 DEPOSỈT it + 0 3 LOAN it + P ^ LỈQUỈDỈTY it

+ P s CAPỈTAL it + P 6 GDP it + 0 7 ỈNF it + Hu

Chi tiết tên biến được mô tả trong bảng sau:

Bảng 3.1 Mô tả tên biến trong mô hình nghiên cứu

Tên biến Mô tả Công thức đo lường

Kỳ vọng dấu Biến phụ thuộc

Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản bình quân của ngân hàng i trong thời gian t

Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản bình quân

Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu bình quân của ngân hàng i trong thời gian t

Lợi nhuận sau thuế / Vốn CSH bình quân

Quy mô tổng tài sản của ngân hàng i trong thời gian t

Tỷ lệ tiền gửi khách hàng của ngân hàng i trong thời gian t

Tổng tiền gửi khách hàng / Tổng tài sản +

Tỷ lệ khoản cho vay khách hàng của ngân hàng i trong thời gian t

Tổng khoản cho vay khách hàng / Tổng tài sản +/-

Tỷ lệ thanh khoản của ngân hàng i trong thời gian t

Tiền và các khoản tương đương tiền /

Tỷ lệ vốn CSH trên tổng tài sản của ngân hàng i trong thời gian t

Tổng vốn CSH / Tổng tài sản +

GDP t Tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc nội GDP t - GDP t-1 GDP t-1 +

INF t Tỷ lệ lạm phát của một quốc gia

Chỉ sỗ giả hiện tại — Chỉ số giả kỳ trước

Chỉ số giả kỳ trước +/- β 0 Hằng số của mô hình β 1 – β 7 Hệ số hồi quy của biến độc lập à it Sai số của mụ hỡnh hồi quy

Ghi chú: + là tác động cùng chiều, - là tác động ngược chiều

Nguồn: Tác giả tổng hợp

3.1.3 Giải thích các biến trong mô hình

• Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA)

Biến phụ thuộc đầu tiên được tác giả sử dụng là biến ROA, nó được đo lường bằng tỷ lệ giữa lợi nhuận sau thuế chia cho tổng tài sản bình quân.

Trong bốn chỉ tiêu đại diện khả năng sinh lời được đề cập ở chương 2 thì khi làm nghiên cứu thực nghiệm, rất nhiều nghiên cứu trước đây đã sử dụng biến ROA làm biến đại diện khi đánh giá tỷ suất sinh lời của các ngân hàng như Kawshala, H., & Panditharathna,

K (2017), Gul, S., Irshad, F., & Zaman, K (2011), Đoàn Việt Hùng (2016), Adama, C & Apélété, T (2017),…Bên cạnh đó, nghiên cứu của San, O.T., & Heeng, T.B (2012) đã chỉ ra biến ROA là biến đáng tin cậy nhất để đo chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của NHTM.

• Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Biến phụ thuộc thứ hai được tác giả sử dụng để đánh giá tỷ suất sinh lời của các NHTM là biến ROE và được đo lường bằng cách lấy lợi nhuận sau thuế chia cho vốn CSH bình quân.

Trong bốn chỉ tiêu đo lường sinh lời được tác giả đề cập ở chương 2 thì khi làm nghiên cứu thực nghiệm, một số nghiên cứu trong và ngoài nước đã dùng chỉ tiêu ROE làm biến đại diện để đánh giá khả năng sinh lời và năng lực hoạt động của các NHTM, cụ thể như nghiên cứu của Võ Minh Long (2019), Võ Phương Diễm (2016), Dietrich và Wanzeried (2011), Adem, A & Deger, A (2011), San, O.T., & Heeng, T.B (2012).

Quy mô ngân hàng là một trong những nhân tố quyết định đến việc làm thay đổi tỷ suất sinh lời của ngân hàng và được đo lường bằng Logarit tự nhiên của tổng tài sản.

Logarit tự nhiên của tổng tài sản là thang đo được tác giả sử dụng để nghiên cứu mối quan hệ giữa quy mô và tỷ suất sinh lời của ngân hàng Nhìn chung, khi gia tăng quy mô tài sản, tác giả kỳ vọng tỷ suất sinh lời ngân hàng sẽ có xu hướng tăng theo Mặt khác, để gia tăng quy mô tài sản, các ngân hàng thường đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, nhằm đáp ứng được nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng và cũng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng nhưng việc quy mô tài sản ngân hàng tăng quá nhanh cũng có thể làm giảm tỷ suất sinh lời của ngân hàng do phần lớn nguồn vốn để tài trợ cho tài sản của ngân hàng là nguồn vốn huy động Để có thể tối đa hóa lợi nhuận, các ngân hàng cần lựa chọn quy mô hợp lý.

Vì vậy, tác giả kì vọng rằng quy mô ngân hàng có tác động cùng chiều lẫn ngược chiều đến tỷ suất sinh lời ngân hàng.

Giả thuyết 1: Quy mô ngân hàng lớn sẽ giúp tối đa hóa tỷ suất sinh lời của ngân hàng

• Tỷ lệ tiền gửi khách hàng

Tỷ lệ tiền gửi của khách hàng được đo lường bằng cách lấy tổng tiền gửi khách hàng (bao gồm các hoạt động huy động tiền gửi, vay nợ chính phủ và ngân hàng nhà nước Việt Nam, tiền gửi và vay tổ chức tín dụng khác) chia cho tổng tài sản của một ngân hàng i.

Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu được đề ra, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu là hồi quy dữ liệu bảng (panel data) Chi tiết quy trình thực hiện được mô tả ở sơ đồ như sau:

Sơ đồ 3.1 Quy trình thực hiện ước lượng hồi quy

Nguồn: Tổng hợp của tác giả Để thực hiện quy trình như trên, tác giả sử dụng phần mềm hỗ trợ là Stata 14.0 để thực hiện ước lượng mô hình và kiểm định mô hình Chi tiết từng bước được mô tả như sau:

Bước 1: Thống kê mô tả dữ liệu

Thống kê mô tả được sử dụng nhằm mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu qua các cách thức khác nhau Qua thống kê mô tả này trình bày được giá trị trung bình của các biến thông qua tiêu chí giá trị trung bình, giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất, giá trị trung vị và sai số chuẩn giữa các giá trị Thông qua các tiêu chí được thống kê đó, ta có thể hiểu được các hiện tượng và đưa quyết định đúng đắn về chuỗi dữ liệu nghiên cứu.

Bước 2: Ước lượng hồi quy mô hình Pooled OLS, FEM và REM

Hồi quy dữ liệu bảng sử dụng ba phương pháp chính, đó là phương pháp Pooled OLS, phương pháp tác động cố định (FEM) và phương pháp tác động ngẫu nhiên (FEM).

Phương pháp Pooled OLS thực chất là việc sử dụng dữ liệu bảng để phân tích bằng hình thức sử dụng tất cả dữ liệu theo cách xếp chồng và không phân biệt từng đơn vị chéo riêng Đây là phương pháp thông thường và đơn giản nhất, tương tự như việc phân tích OLS bình thường, không kể đến kích thước không gian và thời gian của dữ liệu Mô hình Pooled OLS được cụ thể như sau: yn = K 1 + P l X lit + 0 2 X 2it +- ■ +P k X kit + +™ it

Trong đó y it là biến phụ thuộc của quan sát i trong thời kỳ t, x kit là biến độc lập của quan sát k trong thời kỳ k.

Mô hình này có một số nhược điểm, đó là nhận diện sai thể hiện ở Durbin – Watson (DW) và ràng buộc quá chặt về các đơn vị chéo, điều này khó xảy ra so với thực tế Vì thế, để khắc phục các nhược điểm trên, mô hình FEM và REM được sử dụng. Để thể hiện tác động đặc trưng của mỗi đơn vị chéo đến biến phụ thuộc nhằm cho tung độ gốc thay đổi đối với mỗi đơn vị nhưng hệ số độ dốc không thay đổi Phương pháp đó được gọi là phương pháp hồi quy theo mô hình tác động cố định (FEM), nghĩa là tung độ gốc có thể khác nhau giữa các đơn vị chéo nhưng không thay đổi theo thời gian.

Với giả định mỗi đơn vị đều có những đặc điểm riêng biệt có thể ảnh hưởng đến các biến giải thích, FEM phân tích mối tương quan này giữa phần dư của mỗi đơn vị với các biến giải thích qua đó kiểm soát và tách ảnh hưởng của các đặc điểm riêng biệt(không đổi theo thời gian) ra khỏi các biến giải thích để chúng ta có thể ước lượng những ảnh hưởng thực (net effects) của biến giải thích lên biến phụ thuộc Mô hình FEM có dạng như sau: y it = c + 0x it + +U it

Trong đó y it là biến phụ thuộc của quan sát i trong thời gian t, X it là biến độc lập của quan sát i trong thời gian t, c i là hệ số chặn cho từng đơn vị nghiên cứu, p là hệ số góc đối với nhân tố x và u it là phần dư. Điểm khác biệt giữa mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên và mô hình ảnh hưởng cố định được thể hiện ở sự biến động giữa các đơn vị Nếu sự biến động giữa các đơn vị có tương quan đến biến độc lập – biến giải thích trong mô hình ảnh hưởng cố định thì trong mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên sự biến động giữa các đơn vị được giả sử là ngẫu nhiên và không tương quan đến các biến giải thích.

Chính vì vậy, nếu sự khác biệt giữa các đơn vị có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc thì REM sẽ thích hợp hơn so với FEM Trong đó, phần dư của mỗi thực thể (không tương quan với biến giải thích) được xem là một biến giải thích mới. Ý tưởng của mô hình REM cũng bắt đầu từ mô hình như sau: y it = C i + ẶXu + +U it

Thay vì trong mô hình trên, c i là cố định thì trong REM có giả định rằng nó là một biến ngẫu nhiên với trung bình là C 1 và giá trị hệ số chặn được mô tả như sau c i = c + £ i (ĩ = 1, ,ri)

Trong đó £ i là sai số ngẫu nhiên có trung bình bằng 0 và phương sai là ơ 2 Thay vào mô hình tác giả được: y it = c + pX it + £ it + U i t hay y it = c + ^X it + w it và w it = £ i t + U i t

Trong đó £ it là sai số thành phần của các đối tượng khác nhau (đặc điểm khác nhau của từng doanh nghiệp) và u it là sai số thành phần kết hợp khác của cả đặc điểm riêng theo từng đối tượng và theo thời gian.

So với phương pháp FEM, phương pháp REM có thể khắc phục toàn bộ nhược điểm của phương pháp FEM nhưng REM coi mỗi đặc điểm riêng của các đơn vị £ i không tương quan với các biến độc lập Do đó nếu xảy ra hiện tượng này thì REM ước lượng không còn chính xác.

Bước 3: Kiểm định lựa chọn mô hình phù hợp Để kiểm định mô hình Pooled OLS, FEM hay REM là mô hình phù hợp trong nghiên cứu, tác giả quyết định sử dụng kiểm định F-Test cho việc lựa chọn Pooled OLS và REM và kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình FEM và REM Giả thuyết kiểm định F- Test như sau:

H o : ơ ? ^ 0, mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển (Pooled OLS) là phù hợp

H i : ơ ^2 = 0, mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) là phù hợp Đối với kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình FEM và REM thì giả thuyết kiểm định là như sau:

H 0 : Không có sự tương quan giữa sai số và biến giải thích, mô hình REM là phù hợp

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Thống kê mô tả

Bảng 4.1 dưới đây thể hiện giá trị thống kê mô tả giữa các biến trong mô hình:

Bảng 4.1 Thống kê mô tả các biến trong mô hình

Tên biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn

Nguồn: Trích xuất dữ liệu từ STATA 14.0

Từ số liệu như trên, tác giả sẽ phân tích số liệu của từng biến trong giai đoạn nghiên cứu, cụ thể như sau:

4.1.1 Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA)

Hình 4.1 ROA trung bình của các NHTM Việt Nam

Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính toán từ Excel Hình 4.2 ROA theo từng NHTM Việt Nam

Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính toán từ Excel

Từ hình 4.1 và hình 4.2, có thể thấy rằng ROA của các NHTM trung bình trong giai đoạn nghiên cứu là 0.97827% Ngoài ra, giá trị lớn nhất của ROA là 6.34% thuộc về ngân hàng LPB năm 2008, giá trị nhỏ nhất của ROA là 0.00143% thuộc về năm 2020 của ngân hàng NVB Độ lệch chuẩn trung bình của ROA là 0.00792 Trong giai đoạn 2008 – 2020, tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản trung bình của các NHTM tại

Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính toán từ Excel

Việt Nam có phần tăng trưởng không đều Cụ thể trong giai đoạn 2008 – 2010, ROA tăng từ 1.32% lên mức cao nhất là 1.59% (năm 2009) và sau đó giảm nhẹ xuống mức thấp nhất là 0.47% ở năm 2015 Từ năm 2015 trở đi, tỷ lệ này tăng trưởng trở lại và đạt mức 1.12% ở năm 2020.

Cùng giai đoạn nêu trên, ngân hàng TCB có tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản trung bình trong giai đoạn nghiên cứu đạt mức cao nhất (1.80%) và cũng là ngân hàng có mức đóng góp nhiều nhất vào ROA chung của ngành Bên cạnh đó, NVB là ngân hàng có mức ROA trung bình thấp nhất (đạt 0.26%).

4.1.2 Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Hình 4.3 ROE trung bình của các NHTM Việt Nam

Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính toán từ Excel Hình 4.4 ROE theo từng NHTM Việt Nam

Từ hình 4.3 và hình 4.4, có thể thấy rằng lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu trung bình của các NHTM Việt Nam là 10.52% Bên cạnh đó, ROE cao nhất là 31.53% thuộc về ngân hàng ACB năm 2008, ROE thấp nhất là 0.02829% thuộc về ngân hàng NVB

4 8 năm 2020 Trong giai đoạn 2008 – 2020, tỷ lệ tăng trưởng ROE của các NHTM là không đều, cụ thể từ năm 2008 – 2015, ROE tăng trưởng từ 10.25% lên mức cao nhất là 14.58% (năm 2010), sau đó giảm mạnh xuống mức thấp nhất là 6.09% (năm 2015) Từ năm 2015 trở đi, ROE có phần tăng trưởng trở lại và đạt mức 13.46% vào năm 2020.

Cùng với giai đoạn nghiên cứu nêu trên, TCB là ngân hàng có mức đóng góp ROE lớn nhất (18.21%) vào ngành ngân hàng Bên cạnh đó, NVB là ngân hàng đóng góp ROE ít nhất (ở mức 3.10%).

4.1.3 Tỷ lệ dư nợ cho vay khách hàng trên tổng tài sản (LOAN)

Hình 4.5 Tỷ lệ LOAN trung bình của NHTM Việt Nam

Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính toán từ Excel

Tỷ lệ các khoản cho vay khách hàng trên tổng tài sản của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2008 - 2020 đạt giá trị trung bình là 55.77% Trong đó, giá trị lớn nhất là 85.16% thuộc về ngân hàng OCB năm 2008 và giá trị nhỏ nhất 11.39% thuộc về ngân hàng TPB năm 2008.

Trong giai đoạn 2008-2020, hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại lợi nhuận chủ yếu cho các NHTM và không ngừng phát triển đổi mới, hoàn thiện và bổ sung Nghiệp vụ tín dụng là một hoạt động không chỉ sôi động mà còn xảy ra thăng trầm vì thế mà nó được xem như con dao hai lưỡi vừa giúp ngân hàng tạo lợi nhuận cao, nhưng cũng có thể xảy ra thua lỗ nến ngân hàng cho vay mà không thu hồi được vốn Bước qua nền kinh tế thị trường việc kiểm tra chất lượng tín dụng được xem là khâu mà các NHTM chú trọng và

Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính toán từ Excel vào các thời điểm cuối năm hoạt động cho vay sẽ thường tăng trưởng mạnh vì đây là thời điểm mà các doanh nghiệp cũng như khách hàng cá nhân cần vốn để chuẩn bị cho việc sản xuất đón năm mới.

Hình 4.6 Quy mô tín dụng theo từng NHTM Việt Nam

Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính toán từ Excel

Qua hình 4.6, có thể thấy rằng ngân hàng AGR là ngân hàng có quy mô tín dụng lớn nhất, chiếm tỷ trọng trung bình 77% trong tổng tài sản của ngân hàng trong giai đoạn 2008 – 2020 Đứng thứ 2 là ngân hàng BID với tỷ trọng cho vay trung bình đạt 72% Kế đến là ngân hàng CTG và ngân hàng SGB với tỷ trọng cho vay trung bình đạt 69% Đây là 4 ngân hàng có tỷ trọng cho vay khách hàng lớn nhất so với toàn hệ thống NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2020.

4.1.4 Tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản (DEPOSIT)

Hình 4.7 Tỷ lệ DEPOSIT trung bình của NHTM Việt Nam

Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính toán từ Excel

Trong giai đoạn 2008 – 2020, tỷ lệ tiền gửi của khách hàng vào NHTM Việt Nam đạt giá trị trung bình là 82.65% Trong đó, giá trị lớn nhất 93.62% thuộc về ngân hàng TPB năm 2016 và giá trị nhỏ nhất 50.99% thuộc về ngân hàng LPB năm 2008.

Hình 4.7 thể hiện tổng tiền gửi của khách hàng vào NHTM qua từng năm trong giai đoạn 2008 – 2020, nhìn chung, có thể thấy rằng tỷ lệ tiền gửi của khách hàng không ngừng tăng qua từng năm Cụ thể trong năm 2008, tỷ trọng tiền gửi huy động trung bình của các NHTM đạt 77.27% Sau năm 2008, tỷ trọng này có khuynh hướng giảm dần xuống 75.88% trong năm 2011 Từ năm 2011 trở đi, tỷ trọng này tăng và đạt mức cao nhất là 87.70% vào năm 2014 và sau đó giảm xuống mức 83.15% trong năm

Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính toán từ Excel

Hình 4.8 Tỷ lệ tiền gửi khách hàng theo từng NHTM Việt Nam

Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính toán từ Excel

Trong giai đoạn 2008 – 2020, có thể thấy rằng mức chênh lệch tỷ lệ tiền gửi trên tổng tài sản trung bình giữa các ngân hàng thương mại là trong khoảng 75% - 90% AGR là ngân hàng có lượng tiền huy động lớn nhất, đạt mức 90% Đứng thứ 2 là ngân hàng VCB với tỷ trọng lượng tiền huy động trên tổng tài sản đạt 89% Kế tiếp là ngân hàng BID với tỷ trọng tiền huy động trên tổng tài sản đạt 87% Đây là 3 ngân hàng có tỷ trọng tiền gửi huy động lớn nhất so với trung bình toàn ngân hàng.

4.1.5 Tỷ lệ tiền và các khoản tương đương tiền trên tổng tài sản (LIQUIDITY)

Hình 4.9 Tỷ lệ thanh khoản của NHTM Việt Nam

Tiền và các khoản tương đương tiền là một trong số các loại tài sản có tính thanh khoản cao nhất hiện nay, luôn được dùng trực tiếp để thanh toán, lưu thông và tích trữ Qua

5 2 kết quả thống kê mô tả, có thể thấy rằng tiền và các khoản tương đương tiền của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2020 đạt trung bình là 19.14% Bên cạnh đó, giá trị cao nhất là 61.03% thuộc về ngân hàng SEABANK trong năm 2011 và giá trị thấp nhất 4.50% thuộc về ngân hàng STB trong năm 2017 Độ lệch chuẩn trung bình của giá trị LIQUIDITY là 0.0979552.

Hình 4.10 Tính thanh khoản của từng NHTM Việt Nam

Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính toán từ Excel

Phân tích ma trận tương quan

Để biết sự tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu, tác giả sẽ phân tích ma trận tương quan, cụ thể như sau:

Bảng 4.2 Kết quả ma trận tương quan giữa các biến

ROA ROE LOAN DEPOSIT LIQUDITY SIZE CAPITAL GDP INF

Ghi chú: * là độ tin cậy 90%, ** là độ tin cậy 95%, *** là độ tin cậy 99%

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả STATA 14.0

Bảng 4.2 thể hiện kết quả phân tích ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu Nhìn chung, có thể thấy rẳng tất cả các biến đều có độ tin cậy trên 90% ngoại trừ biến GDP là không có sự tương quan Bên cạnh đó, mối tương quan giữa 2 biến phụ thuộcROA và ROE là lớn nhất, đạt 0.7133 Ngược lại, biến CAPITAL và SIZE là 2 biến có tương quan ngược chiều lớn nhất, đạt -0.6899 Các hệ số tương quan đều lớn hơn -0.8 và nhỏ hơn 0.8 nên mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến.

Phân tích mô hình hồi quy và lựa chọn mô hình 60 1 Ước lượng mô hình cho biến phụ thuộc ROA

Từ các biến có được sau khi kiểm định VIF, tác giả sẽ hồi quy dữ liệu theo mô hình Pooled OLS, FEM và REM và lựa chọn mô hình hồi quy phù hợp

4.3.1 Ước lượng mô hình cho biến phụ thuộc ROA Để đo lường mức độ tác động giữa các biến độc lập tỷ suất sinh lời ROA, tác giả sử dụng phương pháp phân tích mô hình hồi quy Pooled OLS, FEM và REM Kết quả phân tích được minh họa ở bảng bên dưới như sau:

Bảng 4.3 Kết quả hồi quy mô hình cho biến phụ thuộc ROA

Hệ số hồi quy P - value Hệ số hồi quy P - value Hệ số hồi quy P - value

LOAN 0.0034306 0.316 0.0100338** 0.016 0.1882435*** 0.000 DEPOSIT -0.0381565*** 0.000 -0.0364761*** 0.000 -0.40037*** 0.000 LIQUIDITY 0.0147104*** 0.003 0.0221541*** 0.000 0.2591341*** 0.000 SIZE 0.0020437*** 0.000 0.0017554** 0.015 0.0213829*** 0.001 CAPITAL 0.0516587*** 0.000 0.041098*** 0.000 -0.411886*** 0.000

Ghi chú: * là độ tin cậy 90%, ** là độ tin cậy 95%, *** là độ tin cậy 99%

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả STATA 14.0

Qua bảng 4.3 cho thấy hầu hết các biến độc lập đều có mức ý nghĩa thống kê, trong đó tỷ lệ tiền gửi khách hàng (DEPOSIT), tỷ lệ thanh khoản (LIQUIDITY) và tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAPITAL) có ý nghĩa thống kê 1% đối với cả 3 mô hình nghiên cứu Bên cạnh đó, biến quy mô ngân hàng (SIZE) có ý nghĩa thống kê 1% đối với mô hình Pooled OLS và mô hình REM và có ý nghĩa thống kê 5% đối với mô hình FEM Ngoài ra, biến tỷ lệ dư nợ cho vay khách hàng trên tổng tài sản (LOAN) không có ý nghĩa thống kê đối với mô hình Pooled OLS Kết quả hồi quy 3 mô hình như sau:

ROA = - 0.0381565 DEPOSIT + 0.0147104 LIQUIDITY + 0.0020437 SIZE + 0.0516587 CAPITAL

ROA = 0.0100338 LOAN – 0.0364761 DEPOSIT + 0.0221541 LIQUIDITY + 0.0017554 SIZE + 0.041098 CAPITAL

• Lựa chọn mô hình Pooled OLS và REM Để xác định mô hình Pooled OLS hay REM là phù hợp, tác giả sử dụng kiểm định nhân tử Largrange (hay còn gọi Breusch-Pagan Lagrange) Giả thuyết kiểm định lựa chọn mô hình như sau:

H o : CT^ ^ 0, mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển (Pooled OLS) là phù hợp

H i : ơ ^2 = 0, mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) là phù hợp

Kết quả kiểm định Breusch-pagan Larange ở bảng 3.2.1 (Phụ lục 3 mục 3.2) cho thấy hệ số Prob > chibar2 = 0.000 < 0.01, do đó bác bỏ giả thuyết H 0 Qua đó, mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) là phù hợp với nghiên cứu.

• Lựa chọn mô hình FEM và REM Để xác định mô hình FEM hay REM là phù hợp, tác giả sử dụng kiểm định Hausman. Giả thuyết kiểm định lựa chọn mô hình như sau:

H 0 : Không có sự tương quan giữa sai số và biến giải thích, mô hình REM là phù hợp

H 1 : Có sự tương quan giữa sai số và biến giải thích, mô hình FEM là phù hợp

Kết quả kiểm định Hausman ở bảng 3.1.1 (Phụ lục 3 mục 3.1) cho thấy hệ số Prob > chi2 = 0.2076 > 0.1, do đó chấp nhận giả thuyết H 0 Qua đó, mô hình REM là mô hình phù hợp cho bài nghiên cứu này.

• Kiểm định tính thừa biến trong mô hình nghiên cứu

Từ kết quả ước lượng mô hình Pooled OLS, FEM và REM cho biến phụ thuộc ROA, tác giả nhận thấy rằng các biến vĩ mô gồm GDP và INF đều không có ý nghĩa thống kê trong ba mô hình nghiên cứu Do đó, tác giả quyết định sử dụng kiểm định Wald để kiểm tra sự cần thiết giữa các biến không có ý nghĩa thống kê trong mô hình Giả thuyết kiểm định Wald như sau:

H 0 : β 6 = 0, biến GDP và INF là không cần thiết

H 1 : β 6 ≠ 0, biến GDP và INF là cần thiết

Kết quả kiểm định Wald cho biến GDP và INF ở bảng 4.1 (phụ lục 4) cho thấy hệ số Prob>F = 0.8879 > 0.1, do đó chấp nhận giả thuyết H 0 Qua đó, biến GDP và INF là không cần thiết cho mô hình nghiên cứu.

• Hồi quy lại mô hình REM sau khi loại bỏ biến không cần thiết

Sau khi loại bỏ biến GDP và INF không cần thiết ra khỏi mô hình nghiên cứu, tác giả quyết định hồi quy lại mô hình REM với biến phụ thuộc là ROA Kết quả hồi quy như sau:

Bảng 4.4 Kết quả hồi quy lại mô hình REM sau khi loại bỏ biến không cần thiết của ROA

Biến Hệ số hồi quy P - value

Ghi chú: * là độ tin cậy 90%, ** là độ tin cậy 95%, *** là độ tin cậy 99%

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả STATA 14.0

Sau khi loại bỏ biến GDP và INF ra khỏi mô hình nghiên cứu và hồi quy lại mô hình REM, tất cả các biến trong mô hình đều có ý nghĩa thống kê 1% Do đó mô hình REM được trình bày như sau:

ROA = 0.0079846 LOAN – 0.037971 DEPOSIT + 0.0209267 LIQUIDITY + 0.0017052 SIZE + 0.0429649 CAPITAL

4.3.2 Ước lượng mô hình cho biến phụ thuộc ROE Để đo lường mức độ tác động giữa các biến độc lập tỷ suất sinh lời ROE, tác giả sử dụng phương pháp phân tích mô hình hồi quy Pooled OLS, FEM và REM Kết quả phân tích được minh họa ở bảng bên dưới như sau:

Bảng 4.5 Kết quả hồi quy mô hình cho biến phụ thuộc ROE

Hệ số hồi quy P - value Hệ số hồi quy P - value Hệ số hồi quy P - value

LOAN 0.102894*** 0.002 0.1882435*** 0.000 0.167693*** 0.000 DEPOSIT -0.4353397*** 0.000 -0.40037*** 0.000 -0.4077014*** 0.000 LIQUIDITY 0.2064791*** 0.000 0.2591341*** 0.000 0.2476183*** 0.000 SIZE 0.0242794*** 0.000 0.0213829*** 0.001 0.0213014*** 0.000 CAPITAL -0.3146533*** 0.002 -0.411886*** 0.000 -0.4020411*** 0.000

Ghi chú: * là độ tin cậy 90%, ** là độ tin cậy 95%, *** là độ tin cậy 99%

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả STATA 14.0

Qua bảng 4.5, có thể thấy rằng hầu hết các biến vi mô đều có ý nghĩa thống kê trong mô hình nghiên cứu ở mức ý nghĩa 1% ở 3 mô hình Pooled OLS, FEM và REM Bên cạnh đó, biến GDP không có ý nghĩa thống kê và biến INF có ý nghĩa thống kê 10% ở mô hình Pooled OLS, 5% đối với mô hình FEM và REM Kết quả ước lượng mô hình Pooled OLS, FEM và REM cho biến phụ thuộc ROE được tóm tắt như sau:

ROE = 0.102894 LOAN – 0.4353397 DEPOSIT + 0.2064791 LIQUIDITY + 0.0242794 SIZE – 0.3146533 CAPITAL + 0.1087145 INF

ROE = 0.167693 LOAN – 0.4077014 DEPOSIT + 0.2476183 LIQUIDITY + 0.0213014 SIZE

• Lựa chọn mô hình Pooled OLS và REM Để xác định mô hình Pooled OLS hay REM là phù hợp, tác giả sử dụng kiểm định nhân tử Largrange (hay còn gọi Breusch-Pagan Lagrange) Giả thuyết kiểm định lựa chọn mô hình như sau:

H o : Ơ ? ^ 0, mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển (Pooled OLS) là phù hợp

H i : ơ ^2 = 0, mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) là phù hợp

Kết quả kiểm định Breusch-pagan Larange ở bảng 3.2.2 (Phụ lục 3 mục 3.2) cho thấy hệ số Prob > chibar2 = 0.000 < 0.01, do đó bác bỏ giả thuyết H 0 Qua đó, mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) là phù hợp với nghiên cứu.

Kiểm định khuyết tật mô hình nghiên cứu

4.4.1 Kiểm định hiện tượng tự tương quan Để kiểm định hiện tượng tự tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu, tác giả sử dụng kiểm định Wooldridge, giả thuyết kiểm định như sau:

H 0 : không có hiện tượng tự tương quan giữa các biến trong mô hình

H 1 : có sự tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu

Kết quả kiểm định tự tương quan ở phụ lục 6 bảng 6.1 và 6.2 cho 2 mô hình ROA vàROE cho thấy hệ số Prob > F lần lượt là 0.0090 < 0.05 và 0.0000 chi2 là 0.000 < 0.05, điều đó cho thấy giả thuyết H 1 được chấp nhận Kết quả là mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi.

4.4.3 Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến Để kiểm định các biến trong mô hình nghiên cứu được lựa chọn có hiện tượng đa cộng tuyến hay không, tác giả quyết định sử dụng hệ số kiểm định VIF, giả thuyết kiểm định như sau:

H 0 : hệ số VIF < 10, mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến

H 1 : hệ số VIF ≥ 10, mô hình chắc chắn có hiện tượng đa cộng tuyến

Kết quả ước lượng VIF ở bảng 6.5 (Phụ lục 6) cho thấy hệ số VIF giữa các biến đều nhỏ hơn

3, điều đó cho thấy là các biến trong mô hình nghiên cứu không có hiện tượng đa cộng tuyến.

Do đó, kết quả ước lượng trong mô hình nghiên cứu là phù hợp.

Khắc phục khuyết tật mô hình

Sau khi kiểm định các khuyết tật trong mô hình nghiên cứu, tác giả sử dụng mô hình bình phương khả thi nhỏ nhất (Feasiable Generalized Lease Squares) để khắc phục khuyết tật mô hình nghiên cứu Chi tiết được thể hiện ở bảng 4.7:

Bảng 4.7 Kết quả hồi quy REM sử dụng ước lượng FGLS để khắc phục khuyết tật mô hình

Hệ số hồi quy P - value Hệ số hồi quy P - value

Ghi chú: * là độ tin cậy 90%, ** là độ tin cậy 95%, *** là độ tin cậy 99%

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả STATA 14.0

Kết quả ước lượng lại mô hình REM sử dụng phương pháp FGLS cho thấy các biến đại diện cho tỷ suất sinh lời gồm ROA và ROE đều chịu tác động bởi ba nhân tố vi mô gồm tỷ lệ tiền gửi khách hàng trên tổng tài sản (DEPOSIT), tỷ lệ thanh khoản (LIQUIDITY) và quy mô ngân hàng (SIZE) Do đó mô hình cuối cùng được tóm tắt như sau:

Từ kết quả cuối cùng có được, tác giả sẽ tóm tắt lại toàn bộ kết quả nghiên cứu các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lời của các NHTM tại Việt Nam qua bảng dưới đây:

Bảng 4.8 Tóm tắt toàn bộ kết quả nghiên cứu

Nhân tố Chiều tác động đến biến phụ thuộc Giả thuyết

Ghi chú: + là tác động cùng chiều, - là tác động ngược chiều, N/A là không có ý nghĩa

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả STATA 14.0 4.6. Đánh giá kết quả hồi quy

Với các biến độc lập có được từ kết quả nghiên cứu ngoại trừ biến LOAN, CAPITAL,

THẢO LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Thảo luận kết quả hồi quy

Với đề tài: “Nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam”, tác giả đã đưa ra cơ sở nghiên cứu và phân tích các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lời của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2008 – 2020 Thông qua việc sử dụng dữ liệu của 27 NHTM cùng với dữ liệu về tốc độ tăng trưởng kinh tế và lạm phát, tác giả nhận thấy tỷ lệ tiền gửi khách hàng, tính thanh khoản, quy mô ngân hàng, dư nợ tín dụng và tỷ lệ vốn chủ sở hữ có tác động đến tỷ suất sinh lời ROA và ROE của các NHTM tại Việt Nam Từ kết quả trên, có thể thấy rằng tỷ suất sinh lời của ngân hàng tăng là nhờ vào sự gia tăng quy mô ngân hàng, gia tăng hoạt động tín dụng, vốn chủ sở hữu và gia tăng giá trị thanh khoản. Bên cạnh đó, tiền gửi huy động cao cũng là một phần khiến tỷ suất sinh lời của các NHTM giảm nhưng không đáng kể Đồng thời, nghiên cứu cũng cho thấy các biến vĩ mô như GDP và lạm phát lại không thực sự ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của ngân hàng Theo đó, mô hình hồi quy như sau:

ROA = - 0.0277464 DEPOSIT + 0.0152764 LIQUIDITY + 0.0010223 SIZE + 0.0154406 CAPITAL

Với các nhân tố các không đổi thì:

Tỷ lệ tiền gửi khách hàng (DEPOSIT) tăng 1% thì ROA giảm 2.7% và ROE giảm 28%

Tỷ lệ thanh khoản (LIQUIDITY) tăng 1% thì ROA tăng 1.5% và ROE tăng 13% Tổng tài sản (đại diện là biến quy mô NH) (SIZE) tăng 1% thì ROA tăng 0.1% và ROE tăng 2.1%

Tỷ lệ dư nợ cho vay (LOAN) tăng 1% thì ROE tăng 5.1%

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAPITAL) tăng 1% thì ROA tăng 1.5% và ROE giảm

Khuyến nghị

5.2.1 Tỷ lệ dư nợ cho vay khách hàng (LOAN)

Dựa vào kết quả nghiên cứu, có thể thấy rằng tỷ lệ dư nợ cho vay khách hàng có tác động cùng chiều đến tỷ suất sinh lời ROA và ROE của ngân hàng thương mại Điều đó cho thấy rằng hoạt động tín dụng của các NHTM ngày nay đang phát huy hiệu quả cao Trong quá trình hoạt động ngân hàng thì tác giả đề xuất một số khuyến nghị như sau:

Thứ nhất, ngân hàng cần kiểm soát chặt chẽ hơn nữa về hoạt động tín dụng cũng như các hồ sơ pháp lý liên quan Đặc biệt, ngân hàng cần đẩy mạnh các công cuộc chuyển đổi số về dịch vụ tài chính như đăng ký vay vốn và hỗ trợ giải ngân online nhằm giảm thiểu các chi phí về quản trị, quản lý và nhân lực.

Thứ hai, ngân hàng cần hoàn thiện các sản phẩm tín dụng hiện có và đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng mới dựa trên kết quả khảo sát nhu cầu của khách hàng nhằm biết được những vướng mắc mà sản phẩm hiện tại chưa thể đáp ứng cho khách hàng và hoàn thiện điểm yếu về sản phẩm hiện có Từ đó, các sản phẩm về tín dụng của ngân hàng ngày càng hoàn thiện nhằm góp phần đem lại nguồn thu tối đa cho ngân hàng và gia tăng tỷ suất sinh lời.

5.2.2 Tỷ lệ tiền gửi khách hàng (DEPOSIT)

Dựa vào kết quả nghiên cứu, có thể thấy được tiền gửi khách hàng có tác động ngược chiều đến tỷ suất sinh lời của ngân hàng thương mại Trong quá trình nhu cầu tín dụng thấp nhưng áp lực trả nợ của các ngân hàng cao, tác giả đề xuất khuyến nghị cho ngân hàng là nên đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ khách hàng cá nhân và doanh nghiệp, điều này góp phần làm gia tăng doanh thu từ dịch vụ để chi trả cho các khoản tiền lãi huy động Từ đó sẽ hạn chế sự sụt giảm lợi nhuận của ngân hàng do các chi phí lãi gây nên.

5.2.3 Quy mô ngân hàng (SIZE)

Dựa trên kết quả nghiên cứu ta có thể thấy quy mô ngân hàng có tác động cùng chiều đến tỷ suất sinh lời của NHTM Do đó, để tăng tỷ suất sinh lời thì các NHTM cần phải gia tăng tài sản Đối với một thị trường cạnh tranh sôi nổi như hiện nay, tác giả đưa ra một số khuyến nghị:

Một là, các NHTM có thế tăng quy mô ngân hàng thông qua việc gia tăng vốn Ưu điểm của việc này là nhằm nâng cao năng lực tài chính, mở rộng tín dụng, tăng năng lực cạnh tranh cho ngân hàng Tuy nhiên, việc tăng vốn cần phải hết sức thận trọng (MinhKhuê, 2018) Hiện nay hầu hết các ngân hàng đều tập trung đến trào lưu tăng vốn nhằm mở rộng kinh doanh, tăng cường đầu tư trong nhiều năm tới, tăng độ vững mạnh của tài sản, xử lý nợ xấu,…

Hai là, đầu tư vào tài sản cố định như xây dựng thêm các chi nhánh, phòng giao dịch ở những vị trí chiến lược, những khu dân cư đông đúc, khu công nghiệp để tăng cường sự phổ biến của ngân hàng đến với khách hàng Đối với các ngân hàng lớn có khả năng tài chính mạnh có thể phát triển và mở rộng các chi nhánh, văn phòng đại diện tại các nước trong khu vực.

Tuy nhiên, việc mở rộng quy mô của từng NHTM phải phụ thuộc vào khả năng tài chính cũng như đối tượng khách hàng mà ngân hàng hướng tới để tránh gây ra việc lãng phí kinh phí khiến lợi nhuận kinh doanh và uy tín của ngân hàng trên thị trường 5.2.4 Tỷ lệ thanh khoản (LIQUIDITY)

Dựa trên kết quả nghiên cứu, có thể thấy được tỷ lệ thanh khoản của ngân hàng có tác động cùng chiều đến tỷ suất sinh lời ROA và ROE của ngân hàng Do đó tác giả đưa ra một số khuyến nghị cho ngân hàng là cần ra cơ chế thích hợp để giám sát hàng ngày về dự trữ thanh khoản của mình, bao gồm dự trữ sơ cấp bằng tiền (tiền mặt tại quỹ, tiền gửi NHNN, tiền gửi các TCTD khác) và dự trữ thứ cấp (giấy tờ có giá có đủ điều kiện để tái cấp vốn hoặc tái chiết khấu, hạn mức tín dụng được cấp bởi tổ chức tài chính khác,…) Đồng thời, các ngân hàng cần xây dựng chính sách quản lý tài sản để đảm bảo duy trì nguồn vốn ổn định và có tính thanh khoản cao trong dài hạn Có như vậy thì tỷ lệ thanh khoản được đảm bảo giúp ngân hàng có đủ lượng tiền tức thời để đáp ứng nhu cầu của khách hàng Từ đó giúp duy trì và gia tăng một phần tỷ suất sinh lời cho ngân hàng.

5.2.5 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAPITAL)

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, có thể thấy rằng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có tác động cùng chiều với tỷ suất sinh lời của các NHTM Điều này cho thấy rằng hoạt động kinh doanh của các NHTM hiện nay đang phát huy hiệu quả cao Qua đó, tác giả đề xuất một số khuyến nghị như sau:

Thứ nhất, tăng cường hoạt động marketing nhằm nâng cao hình ảnh cho ngân hàng.

Dù là ngân hàng hay bất kỳ doanh nghiệp nào khác trên thị trường thì hoạt động marketing luôn đóng vai trò vô cùng quan trọng Các NHTM nên tiến hành nghiên cứu, thăm dò tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, phân loại khách hàng theo từng ngành nghề thích hợp để phát triển các sản phẩm tài chính thích hợp nhằm hướng tới khách hàng tiềm năng Từ đó, doanh thu từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng ngày càng cải thiện nhằm góp phần gia tăng vốn chủ sở hữu và gia tăng tỷ suất sinh lời.

Thứ hai, ngân hàng cần thường xuyên tổ chức các khóa đào tạo ngắn hạn và đào tạo dài hạn cho các các bộ nhân viên ngân hàng nhằm nâng cao trình độ nghiệp vụ, giúp cán bộ nắm bắt được các quy định của NHNN và học hỏi kinh nghiệm từ các NHTM khác, tiếp thu các kiến thức về nghiệp vụ ngân hàng hiện đại Nhờ đó mà chất lượng chuyên môn của các cán bộ ngân hàng ngày càng được cải thiện nhằm giúp ngân hàng hoạt động kinh doanh hiệu quả, góp phần tăng tối đa nguồn thu cho ngân hàng nhằm gia tăng vốn chủ sở hữu và tỷ suất sinh lời.

Hạn chế của đề tài

Mặc dù đã hoàn thành được mục tiêu nghiên cứu đề ra cộng thêm thời gian có hạn, tác giả vẫn không thể tránh khỏi một số hạn chế như sau:

Thứ nhất, tác giả không thể thu thập toàn bộ dữ liệu của hệ thống NHTM Việt Nam.

Có 4 NHTM bị loại bỏ ra khỏi đối tượng nghiên cứu do không có đủ số liệu trong giai đoạn nghiên cứu đó là Ngân hàng Đại chúng Việt Nam (Pvcombank); Ngân hàng TMCP Bảo Viêṭ (Baoviet Bank); Ngân hàng TMCP Bắc Á (Bac A Bank); Ngân hàng TMCP Đông Á (EAB) Vì thế, khóa luận chưa tăng độ tin cậy của dữ liệu nghiên cứu.

Thứ hai, thời gian thu thập dữ liệu còn ngắn, chỉ mới nghiên cứu trong giai đoạn sau khủng hoảng tài chính Mỹ, chưa xem xét tới giai đoạn trước đó.

Thứ ba, chỉ mới xem xét tới biến ROA và ROE đại diện cho biến tỷ lệ tỷ suất sinh lời mà chưa xem xét tới các biến khác như NIM, ROI, ROCE,…

Thứ tư, bên cạnh một số kiểm định đã được thực hiện thì bài nghiên cứu này chưa kiểm định hết các giả thuyết của mô hình hồi quy tuyến tính dữ liệu bảng (bao gồm hiện tượng nội sinh) để xem xét ROA và ROE có tác động đến biến hay không hoặc tỷ suất sinh lời kỳ trước có tác động đến kỳ sau hay không.

Thứ năm, bên cạnh các nhân tố vi mô và vĩ mô ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lờiNHTM mà nghiên cứu đã đề cập bao gồm quy mô ngân hàng, vốn chủ sở hữu, tính thanh khoản, quy mô tín dụng, tốc độ tăng trưởng, lạm phát Tuy nhiên, trên thực tế tỷ suất sinh lời NHTM còn chịu nhiều tác động của các nhân tố khác Vì vậy, các biến độc lập trong nghiên cứu chưa giải thích hết các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lời của NHTM Việt

Hướng mở rộng tương lai

Dựa vào những hạn chế được nêu ra như trên, tác giả đưa ra một số hướng nghiên cứu tương lai như sau:

Một là, các bài nghiên cứu trong tương lai có thể gia tăng số lượng quan sát thông qua tăng số lượng năm quan sát bằng cách mở rộng thời gian nghiên cứu đến những năm trước khủng hoàng 2008 và so sánh mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tỷ suất sinh lời ngân hàng trước và sau khủng hoảng, hoặc gia tăng số lượng ngân hàng khi các ngân hàng bị bỏ sót đã bắt đầu có đầy đủ dữ liệu trên thị trường Khi số lượng quan sát lớn, sự chính xác của đề tài cũng được nâng cao, hơn thế nữa để giải thích các biến tác động rõ ràng, cần phải có số quan sát lớn.

Hai là, các bài nghiên cứu trong tương lai có thể sử dụng thêm nhiều biến đại diện cho khả năng sinh lời như ROI, ROCE, NIM,… Từ đó, bài nghiên cứu có thể so sánh các mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tỷ suất sinh lời NHTM trong các trường hợp biến phụ thuộc khả năng sinh lời được đại diện bởi các chỉ tiêu khác nhau.

Ba là, các bài nghiên cứu có thể thêm các biến độc lập vi mô và vĩ mô tác động đến tỷ suất sinh lời của NHTM như chính sách tiền tệ, thuế, chất lượng quản trị, chính sách sản phẩm, chính sách con người, mức độ tập trung của thị trường,… Khi đó, đề tài sẽ đánh giá toàn diện hơn các biến độc lập tác động đến tỷ suất sinh lời của NHTM.

Dựa vào kết quả nghiên cứu được thực hiện ở chương 4, tác giả đã đưa ra một số khuyến nghị cho các NHTM nhằm gia tăng tỷ suất sinh lời Các khuyến nghị bao gồm việc gia tăng tài sản ngân hàng tức quy mô ngân hàng, tăng tỷ lệ thanh khoản và giảm tiền gửi khách hàng Ngoài ra, tác giả cũng nêu lên những hạn chế của nghiên cứu cùng với hướng đi của nghiên cứu trong tương lai nhằm hoàn thiện đề tài “Nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lời của các NHTM Việt Nam”.

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 3.1. Quy trình thực hiện ước lượng hồi quy - 1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx
Sơ đồ 3.1. Quy trình thực hiện ước lượng hồi quy (Trang 49)
Bảng 4.1 dưới đây thể hiện giá trị thống kê mô tả giữa các biến trong mô hình: - 1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx
Bảng 4.1 dưới đây thể hiện giá trị thống kê mô tả giữa các biến trong mô hình: (Trang 56)
Hình 4.1. ROA trung bình của các NHTM Việt Nam - 1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx
Hình 4.1. ROA trung bình của các NHTM Việt Nam (Trang 57)
Hình 4.3. ROE trung bình của các NHTM Việt Nam - 1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx
Hình 4.3. ROE trung bình của các NHTM Việt Nam (Trang 58)
Hình 4.5. Tỷ lệ LOAN trung bình của NHTM Việt Nam - 1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx
Hình 4.5. Tỷ lệ LOAN trung bình của NHTM Việt Nam (Trang 59)
Hình 4.6. Quy mô tín dụng theo từng NHTM Việt Nam - 1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx
Hình 4.6. Quy mô tín dụng theo từng NHTM Việt Nam (Trang 60)
Hình 4.7 thể hiện tổng tiền gửi của khách hàng vào NHTM qua từng năm trong giai  đoạn 2008 – 2020, nhìn chung, có thể thấy rằng tỷ lệ tiền gửi của khách hàng không ngừng  tăng qua từng năm - 1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx
Hình 4.7 thể hiện tổng tiền gửi của khách hàng vào NHTM qua từng năm trong giai đoạn 2008 – 2020, nhìn chung, có thể thấy rằng tỷ lệ tiền gửi của khách hàng không ngừng tăng qua từng năm (Trang 61)
Hình 4.8. Tỷ lệ tiền gửi khách hàng theo từng NHTM Việt Nam - 1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx
Hình 4.8. Tỷ lệ tiền gửi khách hàng theo từng NHTM Việt Nam (Trang 62)
Hình 4.9. Tỷ lệ thanh khoản của NHTM Việt Nam - 1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx
Hình 4.9. Tỷ lệ thanh khoản của NHTM Việt Nam (Trang 62)
Hình 4.10. Tính thanh khoản của từng NHTM Việt Nam - 1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx
Hình 4.10. Tính thanh khoản của từng NHTM Việt Nam (Trang 63)
Hình 4.11. Quy mô tài sản trung bình của NHTM Việt Nam - 1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx
Hình 4.11. Quy mô tài sản trung bình của NHTM Việt Nam (Trang 64)
Hình 4.12. Quy mô tài sản trung bình của từng NHTM Việt Nam - 1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx
Hình 4.12. Quy mô tài sản trung bình của từng NHTM Việt Nam (Trang 64)
Hình 4.13. Tỷ lệ vốn CSH trên tổng tài sản trung bình của NHTM Việt Nam - 1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx
Hình 4.13. Tỷ lệ vốn CSH trên tổng tài sản trung bình của NHTM Việt Nam (Trang 65)
Hình 4.14. Tỷ lệ vốn CSH trên tổng tài sản trung bình của từng NHTM - 1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx
Hình 4.14. Tỷ lệ vốn CSH trên tổng tài sản trung bình của từng NHTM (Trang 66)
Bảng 4.2 thể hiện kết quả phân tích ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu - 1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx
Bảng 4.2 thể hiện kết quả phân tích ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu (Trang 71)
Bảng 1.2. Phân tích ma trận tương quan - 1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx
Bảng 1.2. Phân tích ma trận tương quan (Trang 94)
Bảng 1.1. Phân tích thống kê mô tả - 1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx
Bảng 1.1. Phân tích thống kê mô tả (Trang 94)
Bảng 2.1.1. Ước lượng mô hình Pooled OLS cho biến phụ thuộc ROE - 1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx
Bảng 2.1.1. Ước lượng mô hình Pooled OLS cho biến phụ thuộc ROE (Trang 95)
Bảng 2.2.2. Ước lượng mô hình FEM cho biến phụ thuộc ROE - 1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx
Bảng 2.2.2. Ước lượng mô hình FEM cho biến phụ thuộc ROE (Trang 96)
Bảng 2.2.1. Ước lượng mô hình FEM cho biến phụ thuộc ROA - 1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx
Bảng 2.2.1. Ước lượng mô hình FEM cho biến phụ thuộc ROA (Trang 96)
Bảng 2.3.1. Ước lượng mô hình REM cho biến phụ thuộc ROA - 1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx
Bảng 2.3.1. Ước lượng mô hình REM cho biến phụ thuộc ROA (Trang 97)
Bảng 2.3.2. Ước lượng mô hình REM cho biến phụ thuộc ROE - 1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx
Bảng 2.3.2. Ước lượng mô hình REM cho biến phụ thuộc ROE (Trang 97)
Bảng 3.1.2. Kiểm định Hausman cho mô hình ROE - 1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx
Bảng 3.1.2. Kiểm định Hausman cho mô hình ROE (Trang 98)
Bảng 3.2.1. Kiểm định nhân tử Lagrangian cho mô hình ROA - 1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx
Bảng 3.2.1. Kiểm định nhân tử Lagrangian cho mô hình ROA (Trang 99)
Bảng 5.2. Hồi quy lại REM cho mô hình ROE - 1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx
Bảng 5.2. Hồi quy lại REM cho mô hình ROE (Trang 101)
Bảng 6.1. Kiểm định tự tương quan cho mô hình ROA - 1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx
Bảng 6.1. Kiểm định tự tương quan cho mô hình ROA (Trang 102)
Bảng 6.4. ROE - 1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx
Bảng 6.4. ROE (Trang 103)
Bảng 6.5. Kiểm định đa cộng tuyến cho các biến trong mô hình nghiên cứu - 1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx
Bảng 6.5. Kiểm định đa cộng tuyến cho các biến trong mô hình nghiên cứu (Trang 103)
Bảng 7.2. Kiểm định FGSL khắc phục khuyết tật mô hình ROE - 1510 Nhân Tố Tác Động Đến Tỷ Suất Sinh Lời Của Các Nh Tmcp Vn 2023.Docx
Bảng 7.2. Kiểm định FGSL khắc phục khuyết tật mô hình ROE (Trang 104)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w