1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1444 các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của các nhtm cp vn 2023

94 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - oOo NGUYỄN HUỲNH THẢO NGÂN CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH - oOo TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 NGUYỄN HUỲNH THẢO NGÂN CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KHẢ NĂNG SINH LỜI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 7340201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN HỒNG HÀ TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022 i TĨM TẮT Để tài thực với mục tiêu xác định nhân tố tác động đến khả sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Mẫu nghiên cứu sử dụng dựa liệu bảng tác giả thu thập giai đoạn 2010 2020 gồm 297 mẫu quan sát Nghiên cứu sử dụng ba biến phụ thuộc để đo lường khả sinh lời ngân hàng tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) Phương pháp nghiên cứu định lượng với mơ hình hồi quy bình phương tối thiểu gộp (Pooled OLS), mơ hình hồi quy tác động cố định (FEM), mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) mơ hình bình phương nhỏ tổng qt (GLS) sử dụng để xem xét tác động nhân tố bên bên đến khả sinh lời ngân hàng Kết nghiên cứu biến quy mô ngân hàng (SIZE) biến tỷ lệ lạm phát (INF) tác động chiều đến khả sinh lời ngân hàng, ngược lại, biến hiệu quản lý chi phí (CIR) tác động ngược chiều đến khả sinh lời ngân hàng với mức ý nghĩa thống kê cao Bên cạnh đó, biến rủi ro khoản (LDR) có tác động chiều đến ROA ROE Riêng biến thời gian hoạt động ngân hàng (AGE) có tác động chiều với ROE biến tăng trưởng cho vay (LGR) có tác động ngược chiều đến NIM Biến quy mơ vốn chủ sở hữu (CAP) có tác động chiều đến ROA NIM lại tác động ngược chiều đến ROE Ngồi ra, kết khơng tìm thấy chứng tác động biến tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) đến khả sinh lời ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2010 - 2020 Cuối cùng, nghiên cứu đề xuất số gợi ý quản trị với mục đích nâng cao lợi nhuận khả sinh lời ngân hàng, đồng thời rà soát số điểm hạn chế định hướng nghiên cứu tương lai cho tác giả quan tâm đến chủ đề Từ khóa: Khả sinh lời, ngân hàng thương mại cổ phần, GLS ii ii i ABSTRACT The aim is to determine the factors affecting the profitability of Vietnam Joint Stock Commercial Banks The research sample used is based on panel data collected by the author in the period 2010 - 2020, including 297 observations The study uses three dependent variables to measure bank profitability, namely return on assets (ROA), return on equity (ROE) and interest income margin (NIM) Quantitative research methods with pooled ordinary least squares regression model (Pooled OLS), fixed effects regression model (FEM), random effects regression model (REM) and generalized least squares model (GLS) are used to examine the impact of internal and external factors on the profitability of banks The research results show that the bank size variable (SIZE) and the inflation rate variable (INF) have a positive impact on bank profitability, on the contrary, the cost management efficiency variable (CIR) has a negative impact on bank profitability with high statistical significance Besides, the liquidity risk variable (LDR) also has a positive effect on ROA and ROE Particularly for the bank's operating time (AGE) variable, it only has a positive effect on ROE and the loan growth variable (LGR) only has a negative effect on NIM The variable equity size (CAP) has a positive effect on ROA and NIM but has a negative effect on ROE In addition, the results did not find any evidence on the impact of the economic growth variable (GDP) on the profitability of Vietnam Joint Stock Commercial Banks in the period 2010 - 2020 Finally, the study proposes some management suggestions for the purpose of improving the bank's profitability, and at the same time, examines some limitations and directions for future research authors interested in this topic Keywords: Profitability, Joint Stock Commercial Bank, GLS ii i LỜI CAM ĐOAN Khóa luận cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ khóa luận Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 05 năm 2022 Tác giả Nguyễn Huỳnh Thảo Ngân iv LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn thầy Ban điều hành Chương trình đào tạo Chất lượng cao nói riêng thầy trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh nói chung giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu suốt khoảng thời gian học tập trường, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn TS Trần Hồng Hà tận tình hướng dẫn sẵn sàng hỗ trợ, giải đáp thắc mắc suốt trình nghiên cứu để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt Trong q trình viết khóa luận khó tránh khỏi sai sót, mong thầy bỏ qua Đồng thời, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến, góp ý quý báu từ thầy Sau cùng, tơi xin kính chúc thầy cô trường Đại học Ngân hàng TP HCM mạnh khoẻ gặt hái nhiều thành công công tác giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 05 năm 2022 Tác giả Nguyễn Huỳnh Thảo Ngân MỤC LỤC TÓM TẮT i ABSTRACT iii LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC HÌNH xii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.5.1 Phương pháp thu thập vàtổng hợp liệu 1.5.2 Phương pháp phân tích sốliệu 1.6 Đóng góp đề tài 1.7 Bố cục đề tài KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Cơ sở lý thuyết khả sinh lời ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm khả sinh lời 2.1.2 Vai trò khả sinh lời 2.2 Các tiêu đo lường khả sinh lời ngân hàng thương mại 2.2.1 Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA - Return On Assets) 2.2.2 Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE - Return On Equity) 2.2.3 Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM - Net Interest Margin) 10 2.3 Các nhân tố tác động đến khả sinh lời ngân hàng thươngmại 10 2.3.1 Các nhân tố bên 11 2.3.1.1 Quy mô ngân hàng 11 2.3.1.2 Thời gian hoạt động củangân hàng 11 2.3.1.3 Quy mô vốn chủ sở hữu 12 2.3.1.4 Tăng trưởng cho vay 13 2.3.1.5 Rủi ro khoản 14 2.3.1.6 Hiệu quản lý chi phí 15 2.3.2 Các nhân tố bên 15 2.3.2.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế 15 2.4 2.3.2.2 Tỷ lệ lạm phát 16 Nghiên cứu thực nghiệm nhân tố tác động đến khả sinh lời ngân hàng thương mại 17 2.4.1 Nghiên cứu thực nghiệm nước 17 2.4.2 Nghiên cứu thực nghiệm nước 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 26 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Quy trình nghiên cứu 27 3.2 Lựa chọn thiết kế mơ hình nghiên cứu 29 3.3 Mô tả biến giả thuyết nghiên cứu sử dụng mơ hình 30 3.3.1 Biến phụ thuộc 30 3.3.2 Các biến độc lập 31 3.3.2.1 Quy mô ngân hàng (SIZE) 31 3.3.2.2 Thời gian hoạt động ngân hàng (AGE) 31 3.3.2.3 Quy mô vốn chủ sở hữu (CAP) 32 3.3.2.4 Tăng trưởng cho vay (LGR) 32 3.3.2.5 Rủi ro khoản (LDR) 33 3.3.2.6 Hiệu quản lý chi phí (CIR) 33 3.3.2.7 Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) 34 3.3.2.8 Tỷ lệ lạm phát (INF) 34 3.4 Nguồn liệu 37 3.5 Phương pháp nghiên cứu kiểm định 38 3.5.1 Một số mơ hình ước lượng hồi quy liệu bảng 38 3.5.1.1 Mơ hình bình phương tối thiểu gộp (Ordinary Least Squares Pooled OLS) 39 3.5.1.2 Mô hình tác động cố định (Fixed Effects Model - FEM) 39 3.5.1.3 Mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model - REM) 40 3.5.1.4 Mơ hình bình phương nhỏ tổng quát (Generalized Least Squares - GLS) 40 3.5.2 Các kiểm định cần thiết 40 3.5.2.1 Kiểm định F hạn chế (F-test) 40 3.5.2.2 Kiểm định Breusch and Pagan 40 3.5.2.3 Kiểm định Hausman 41 3.5.2.4 Kiểm định đa cộng tuyến 41 3.5.2.5 Kiểm định phương sai sai số thay đổi 41 3.5.2.6 Kiểm định tự tương quan 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 4.1 Thống kê mô tả liệu nghiên cứu 43 4.2 Phân tích tương quan mơ hình nghiên cứu 46 4.3 Kiểm định đa cộng tuyến (Kiểm định VIF) 47 4.4 Phân tích kết hồi quy mơ hình (1) theo phương pháp Pooled OLS, FEM, REM 48 4.4.1 Kết hồi quy mơ hình (1): biến phụ thuộc ROA 48 4.4.2 Kiểm định lựa chọn mô hình phù hợp 49 4.5 Phân tích kết hồi quy mơ hình (2) theo phương pháp Pooled OLS, FEM, REM 52 4.5.1 Kết hồi quy mơ hình (2): biến phụ thuộc ROE 52 4.5.2 Kiểm định lựa chọn mô hình phù hợp 53 4.6 Phân tích kết hồi quy mơ hình (3) theo phương pháp Pooled OLS, FEM, REM 56 4.6.1 Kết hồi quy mơ hình (3): biến phụ thuộc NIM 56 4.6.2 Kiểm định lựa chọn mô hình phù hợp 57 4.7 Thảo luận kết nghiên cứu 60 KẾT LUẬN CHƯƠNG 65 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 5.1 Kết luận 67 5.2 Kiến nghị 67 5.2.1 Mở rộng quy mô hoạt động 68 5.2.2 Tăng vốn chủ sở hữu 68 5.2.3 Kiểm soát chặt chẽ hoạt động cho vay 68 5.2.4 Đảm bảo khả khoản 69 5.2.5 Tăng cường quản lý hiệu chiphí hoạt động 69 5.2.6 Ổn định tỷ lệ lạm phát 70 5.3 Hạn chế đề tài 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 78

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:07

Xem thêm:

w