1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng TMCP niêm yết trên TTCK Việt Nam

76 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 213,04 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -o0o - TRẦN NGỌC LAN CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM -o0o - TRẦN NGỌC LAN CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HỒ VIẾT TIẾN Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan luận văn “Các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” cơng trình nghiên cứu tơi, có hướng dẫn hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn khoa học PGS TS Hồ Viết Tiến Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi phần tài liệu tham khảo Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng kết luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 28 tháng 10 năm 2013 Tác giả Trần Ngọc Lan MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU TÓM TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG - TỔNG QUAN CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 1.1 Lợi nhuận ngân hàng 1.2 Tỷ suất sinh lợi NHTM 1.3 Các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại 1.3.1 Yếu tố nội ngân hàng 1.3.2 Yếu tố kinh tế vĩ mô 10 1.3.3 Các yếu tố khác 12 1.4 Mô hình nghiên cứu đề nghị 14 KẾT LUẬN CHƯƠNG 15 CHƯƠNG – THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 16 2.1 Các ngân hàng thương mại niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 16 2.1.1 Sự hình thành phát triển 16 2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động 17 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh ngân hàng niêm yết giai đoạn từ năm 2006 đến 2012 20 2.2 Thực trạng nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 33 2.3 Thiết kế nghiên cứu 37 2.3.1 Dữ liệu nghiên cứu 37 2.3.2 Các biến nghiên cứu 39 2.3.3 Phân tích kết nghiên cứu 47 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 CHƯƠNG – GIẢI PHÁP VẬN DỤNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI 54 3.1 Về tính khoản 54 3.2 Về quy mô ngân hàng 55 3.3 Về rủi ro tín dụng 56 3.4 Về Vốn chủ sở hữu 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BẢNG MÔ TẢ DỮ LIỆU PHỤ LỤC SỐ LIỆU THU THẬP CỦA CÁC NHTM NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TỪ NĂM 2006 – 2012 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TRONG PHẦN MỀM EVIEWS SAU KHI BỎ BIẾN LẠM PHÁT KHỎI MƠ HÌNH HỒI QUY DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ROA : Tỷ suất sinh lợi tài sản ROE : Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu P_L : Rủi ro tín dụng SIZE : Quy mô ngân hàng CA : Vốn chủ sở hữu LIQ : Thanh khoản C_I : Quản lý chi phí RGDP : Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội thực hàng năm INF : Lạm phát RIR : Lãi suất thực TMCP : Thương mại cổ phần DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thống kê mô tả biến 37 Bảng 2.2 Định nghĩa biến mối tương quan kỳ vọng biến độc lập biến phụ thuộc 44 Bảng 2.3 Kết phân tích tương quan biến 47 Bảng 2.4 Kết kiểm định Hausman 48 Bảng 2.5 Kết hồi quy mơ hình 1- ROA nhân tố ảnh hưởng 48 Bảng 2.6: Kết hồi quy mơ hình - ROE nhân tố ảnh hưởng .49 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM TĨM TẮT Mục tiêu nghiên cứu nhằm phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2006 đến 2012 Tỷ suất sinh lợi ngân hàng đo lường tiêu tỷ suất sinh lợi tài sản (ROA) tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) Các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi chia thành nhân tố bên nhân tố bên Nhân tố bên nhân tố mang đặc điểm nội ngân hàng gồm quy mơ ngân hàng, rủi ro tín dụng, quản lý chi phí, vốn chủ sở hữu, tính khoản Nhân tố bên nhân tố kinh tế vĩ mô Các nhân tố nhân tố khách quan, không chịu ảnh hưởng định quản lý ngân hàng gồm tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội thực tế hàng năm, lạm phát, lãi suất thực Mơ hình nghiên cứu sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến Kết phân tích cho thấy biến rủi ro tín dụng (dự phịng rủi ro tín dụng/dư nợ) quản lý chi phí (Chi phí hoạt động/Thu nhập hoạt động) có tác động nghịch chiều với tỷ suất sinh lợi ngân hàng Trong đó, biến vốn chủ sở hữu có tác động chiều với tỷ suất sinh lợi sử dụng ROA biến phụ thuộc Điều có nghĩa tăng vốn chủ sở hữu tỷ suất sinh lợi tăng Với biến phụ thuộc ROE, tính khoản quy mơ ngân hàng có tác động chiều với tỷ suất sinh lợi ngân hàng Các biến kinh tế vĩ mô ý nghĩa thống kê LỜI MỞ ĐẦU  Lý chọn đề tài Ngân hàng thương mại định chế tài quan trọng kinh tế, có vai trị to lớn việc thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Một hệ thống ngân hàng kinh doanh hiệu mang lại ổn định cho hệ thống tài tránh cú sốc cho kinh tế Một tiêu chí để xác định hiệu kinh doanh ngân hàng lợi nhuận Lợi nhuận định tồn vong, khẳng định khả cạnh tranh, lĩnh ngân hàng thương trường Đồng thời hoạt động có lợi nhuận giúp ngân hàng thu hút nguồn vốn bên ngồi dễ với chi phí thấp Nó cần thiết cho việc đảm bảo ổn định phát triển ngân hàng Bên cạnh đó, thị trường chứng khốn Việt Nam sau 13 năm hình thành phát triển, số nhà đầu tư tham gia thị trường ngày tăng lên làm cho thị trường chứng khoán trở thành kênh huy động vốn khác hấp dẫn hiệu ngân hàng Chính vậy, việc nghiên cứu phân tích nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng nhằm đưa giải pháp giúp cho ngân hàng niêm yết nói riêng hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung nâng cao tỷ suất sinh lợi vấn đề có ý nghĩa cấp thiết thực tiễn Xuất phát từ thực tế đó, tác giả chọn đề tài “Các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng TMCP niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” để làm luận văn thạc sỹ  Mục tiêu nghiên cứu Đề tài đặt mục tiêu cụ thể sau: + Xác định nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng TMCP niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn từ năm 2006 đến 2012 + Đo lường mức độ tác động yếu tố đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam Ngồi ra, nghiên cứu quan tâm đến việc đưa quan điểm nhằm giúp cho nhà quản trị ngân hàng tìm giải pháp làm tăng tỷ suất sinh lợi tùy vào khả nội diễn biến kinh tế Với mục tiêu nghiên cứu trình bày trên, đề tài tập trung cho việc trả lời câu hỏi nghiên cứu sau đây: Các nhân tố tác động có ý nghĩa đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng TMCP niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2006 đến 2012? Mức độ ảnh hưởng nhân tố lên tỷ suất sinh lợi chiều hướng nào?  Phương pháp, đối tượng phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu thực thông qua 02 giai đoạn chính: (1) nghiên cứu sơ thực thông qua việc thu thập nghiên cứu trước liên quan đến đề tài nghiên cứu, từ xác định sở lý luận, yếu tố tác động đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng, sau đó, tiến hành xây dựng mơ hình nghiên cứu dựa vào yếu tố xác định được; (2) thu thập số liệu thơng qua báo cáo tài cơng bố nhóm ngân hàng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Tiếp theo, sử dụng phần mềm thống kê để chạy mơ hình nhằm đo lường mức độ tác động yếu tố đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng Đối tượng nghiên cứu đề tài nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi ngân hàng TMCP niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Phạm vi nghiên cứu giai đoạn từ năm 2006 đến 2012 Luận văn thu thập số liệu từ báo cáo tài (được cơng bố thức) 09 ngân hàng niêm yết, bao gồm: ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (VCB), ngân hàng Công thương Việt Nam (CTG), ngân hàng Sài Gịn Thương tín (STB), ngân hàng Á Châu (ACB) ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB), ngân hàng Xuất nhập tình trạng khách hàng gửi tiền rút tiền trước hạn lãi suất thị trường tăng cao Hiện nay, xuất thực tế doanh nghiệp vay vốn ngân hàng đến hạn khơng chịu trả nợ vay họ e ngại sau trả khó vay lại tiền từ ngân hàng Vì thế, họ sẵn sàng chịu phạt lãi suất hạn ghi hợp đồng vậy, so thấp lãi suất cho vay Chính điều gây ảnh hưởng lớn đến khả khoản ngân hàng Thực tốt quản lý rủi ro kỳ hạn: Sự không cân đối kỳ hạn tài sản nợ tài sản có ngân hàng lý quan trọng làm cho ngân hàng gặp khó khăn khoản Vấn đề sử dụng vốn ngắn hạn vay trung, dài hạn với tỷ trọng lớn ngắn hạn trung, dài hạn thời hạn cụ thể khác (ví dụ huy động trung, dài hạn hai năm cho vay trung hạn ba năm) làm cho ngân hàng khó khăn việc kiểm sốt dịng tiền dịng tiền vào Thực biện pháp hạn chế rủi ro: Thị trường tiền tệ phái sinh Việt Nam hạn chế, nhiên, sau đợt biến động thị trường tiền tệ thời gian qua, chắn ngân hàng quan tâm nhiều giúp cho ngân hàng quản lý tốt tài sản nợ, tài sản có Thị trường REPO cơng cụ hiệu việc tạo tính lỏng cao cho chứng khoán nợ cấu tài sản có nhằm hỗ trợ khoản cho ngân hàng cách nhanh chóng Hợp đồng giao sau kỳ hạn công cụ để cầm giữ lãi suất giao dịch nhằm 36 hạn chế rủi ro lãi suất thị trường biến động Đặc biệt hợp đồng hốn đổi cơng cụ quan trọng để ngân hàng cấu lại tài sản nợ, tài sản có bảng cân đối tài sản mình, nhằm hạn chế tác động rủi ro lãi suất, rủi ro kỳ hạn 3.2 Về quy mô ngân hàng Biến số quy mô tỷ suất lợi nhuận ngân hàng có mối tương quan dương, mặt khác, biến số đo lường thông qua giá trị tổng tài sản Do lý thuyết ngân hàng cần gia tăng quy mô, cụ thể quy mơ tổng tài sản để gia tăng tỷ suất lợi nhuận Tuy nhiên, đề cập chương 2, việc tăng quy mô làm tăng tỷ suất lợi nhuận giới hạn định, vượt q giới hạn tăng quy mơ làm giảm tỷ suất lợi nhuận Vì lúc đó, ngân hàng khơng cịn hưởng lợi ích từ lợi kinh tế theo quy mơ, trái lại, cồng kềnh máy tổ chức làm phát sinh nhiều chi phí, dẫn đến suy giảm lợi nhuận, tỷ suất sinh lợi Như vậy, ngân hàng muốn phát triển bền vững cần xác định quy mô hoạt động tối ưu 3.3 Về rủi ro tín dụng Hoạt động tín dụng nghiệp vụ chủ yếu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, mang lại 80-90% thu nhập ngân hàng, nhiên rủi ro lớn Rủi ro tín dụng cao mức ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Theo kết kiểm định thực nghiệm rủi ro tín dụng đo lường thơng qua tỷ số dự phịng rủi ro tín dụng tổng dư nợ có tác động ngược chiều lên ROA ROE Rủi ro tín dụng tăng nguyên nhân làm suy giảm tỷ suất sinh lợi ngân hàng, để tăng tỷ suất lợi nhuận ngân hàng cần giảm thiểu rủi ro tín dụng Để tăng chất lượng khoản cho vay nâng cao hiệu kinh doanh, ngân hàng cần phải tích cực triển khai đồng giải pháp hạn chế nợ xấu gia tăng siết chặt kiểm soát hoạt động cho vay, đặc biệt quy trình thẩm định tín dụng khách hàng, xét duyệt cho vay Một hoạt động cho vay kiểm sốt chặt chẽ nguy phát sinh nợ xấu ít, góp phần tăng lợi nhuận tỷ suất sinh lợi ngân hàng Với mức nợ xấu tồn đọng năm trước, ngân hàng đẩy mạnh xử lý nợ xấu thơng qua dự phịng rủi ro, bán nợ, xử lý tài sản đảm bảo hình thức xử lý nợ xấu khác theo quy định pháp luật Một phương án phù hợp ngân hàng chuyển khoản vốn cho vay khó có khả (hoặc chậm) thu hồi thành vốn chủ sở hữu để trở thành cổ đông bên vay Đây bước cần thiết để ngân hàng tham gia vào hội đồng quản trị doanh nghiệp, qua tham gia cải tiến máy tổ chức hoạt động doanh nghiệp nhằm mang lại hiệu hoạt động cao tương lai Khi đó, ngân hàng có khoản thu nhập cao Dưới xin nêu phương thức quản lý tổng quát đảm bảo an toàn kỹ thuật thu nhập xử lý thơng tin áp dụng cho ngân hàng thương mại việc kiểm sốt rủi ro tín dụng nhằm góp phần nâng cao tỷ suất lợi nhuận: - Nâng cao chất lượng tín dụng: có nhiều giai đoạn cần thực hiện, nhiên, phương pháp thực chủ yếu thông qua việc phân tích thẩm định kỹ lưỡng thơng tin tài phi tài người nhận nợ Đồng thời áp dụng thủ tục cấp tín dụng chặt chẽ trước nhằm phân loại khoản vay khách hàng vay vốn Bên cạnh đó, ngân hàng cần thường xuyên kiểm tra nâng cao chất lượng hệ thống đánh giá kiểm định chất lượng tín dụng nội cho phù hợp với tình hình phát triển thị trường tín dụng - Trích lập dự phịng rủi ro: tổ chức tín dụng trích lập khoản dự phịng nhằm bù đắp cho rủi ro xảy vào mức độ rủi ro tài sản có Cụ thể, ngân hàng thương mại cần thực việc trích lập dự phịng theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định phân loại nợ, trích lập dự phịng, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Tuy nhiên, tới Quyết định thay Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước - Bảo hiểm rủi ro tín dụng: NHTM cần phải yêu cầu khách hàng vay tốn khoản chi phí phụ thêm cho việc mua bảo hiểm nhằm bảo đảm cho ngân hàng thu hồi phần khoản cho vay trường hợp khách hàng khả chi trả Chất lượng tín dụng cao tỷ lệ bảo hiểm rủi ro tín dụng thấp, rủi ro tín dụng doanh nghiệp tăng lên, ngân hàng yêu cầu tỷ lệ bảo hiểm tín dụng cao Như thấy với khách hàng có chất lượng tín dụng cao chi phí vay họ thấp - Phân tán rủi ro: việc thực cách phân tán rủi ro tín dụng cho nhiều người vay Tập hợp nhiều loại cho vay tài sản cho phép ngân hàng giảm thay đổi thu nhập chúng Thu nhập từ khoản cho vay thành công bù đắp phần lỗ từ khoản cho vay bị vỡ nợ Do làm giảm khả ngân hàng bị thiệt hại - Sử dụng thị trường bán nợ: sau đầu tư cho doanh nghiệp vay, ngân hàng cần tập hợp tài sản có rủi ro, sau bán cho nhà đầu tư khác để chuyển đổi sở hữu khoản nợ nhằm quản lý giảm thiểu rủi ro tín dụng Việc sử dụng thị trường giúp cho ngân hàng chuyển dịch rủi ro sang nhà đầu tư, góp phần giảm thiểu chi phí trích lập dự phịng cho vay Hiện với tình hình nợ xấu tăng cao làm ảnh hưởng nhiều đến tăng trưởng kinh tế, đó, Cơng ty TNHH thành viên Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) Chính phủ thành lập nhằm mua lại khoản nợ xấu từ tổ chức tín dụng, giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn cho ngân hàng nói riêng kinh tế nói chung Như vậy, để quản lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng, nhà đầu tư sử dụng phương thức nâng cao tín dụng, trích lập dự phịng rủi ro, bảo hiểm, phân tán rủi ro tín dụng tài sản rủi ro tín dụng với tài sản khác bán phần cho nhà đầu tư bên Những phương thức làm giảm rủi ro tín dụng tổ chức tín dụng nhà đầu tư rủi ro tín dụng chia sẻ cho nhiều người sở hữu Tuy nhiên việc sử dụng cơng cụ có hạn chế, cụ thể: + Việc áp dụng thủ tục cấp tín dụng chặt chẽ nhằm nâng cao chất lượng tín dụng làm người vay trở nên khó khăn việc tiếp nhận vốn tín dụng, điều làm hội đầu tư tổ chức tín dụng nhà đầu tư + Việc trích lập dự phòng rủi ro thường đặt yêu cầu tài tổ chức tín dụng Trong bảo hiểm rủi ro tín dụng lại đặt yêu cầu tài người nhận nợ Do vậy, hai phương thức làm giảm khả cân đối điều hành vốn khả tổ chức tín dụng làm tăng chi phí vay vốn người vay, dẫn đến tổ chức tín dụng gặp khó khăn việc mở rộng tín dụng khơng thực sách khách hàng - Phương thức quản lý rủi to tín dụng cách thơng qua dẫn xuất tín dụng: dẫn xuất tín dụng hợp đồng tài ký kết bên tham gia giao dịch dẫn xuất tín dụng (tổ chức tín dụng, cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm, nhà đầu tư…) nhằm đưa bảo đảm chống lại chuyển dịch bất lợi chất lượng tín dụng khoản đầu tư tổn thất liên quan đến tín dụng Nhưng hợp đồng mang lại cho nhà đầu tư, người nhận nợ ngân hàng kỹ thuật bổ sung cho biện pháp bán nợ phân tán rủi ro bảo hiểm nhằm quản lý rủi ro tín dụng 3.4 Về Vốn chủ sở hữu Thông qua mối quan hệ đồng biến vốn chủ sở hữu tỷ suất lợi nhuận, nghiên cứu đề xuất thêm giải pháp khác việc gia tăng tỷ suất lợi nhuận ngân hàng, sử dụng hiệu nguồn vốn, đồng thời lựa chọn cấu nguồn vốn tối ưu tùy vào tình hình tài kinh doanh thực tế ngân hàng nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, tỷ suất sinh lợi Mục tiêu chung định phương án tài trợ vốn đạt chi phí vốn rẻ Cơ cấu vốn mục tiêu cấu mà ngân hàng thường xuyên sử dụng định bổ sung nguồn vốn kinh doanh Trong tài dựa hệ thống ngân hàng thị trường chứng khoán chưa phát triển ổn định nay, ngân hàng Việt Nam cần có tầm nhìn dài hạn cách xây dựng cho cấu vốn mục tiêu, phải linh hoạt tận dụng hội thị trường để huy động nguồn vốn rẻ Xét cho cùng, ngân hàng thực thể sống kinh tế, nên định cấu vốn phụ thuộc lớn vào môi trường kinh doanh KẾT LUẬN CHƯƠNG Dựa vào kết hồi quy từ mơ hình chương 2, chương tập trung vào việc đưa giải pháp vận dụng nhân tố tác động tích cực đến tỷ suất sinh lợi Các giải pháp tập trung vào yếu tố tính khoản, rủi ro tín dụng, quy mô ngân hàng vốn chủ sở hữu KẾT LUẬN Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng thương mại cổ phần niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam giai đoạn 2006 - 2012 Lợi nhuận ngân hàng đo lường tiêu tỷ suất sinh lợi tài sản tiêu tỷ suất sinh lơi vốn chủ sở hữu Các nhân tố tác động đến lợi nhuận ngân hàng chia thành nhân tố bên nhân tố bên Nhân tố bên nhân tố mang đặc điểm nội ngân hàng gồm quy mô ngân hàng, quản lý rủi ro, quản lý chi phí, vốn chủ sở hữu, tính khoản Các nhân tố kinh tế vĩ mô không chịu ảnh hưởng định quản lý ngân hàng gồm tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội thực tế hàng năm, lạm phát, lãi suất thực Phương pháp ước lượng mơ hình tác động ngẫu nhiên sử dụng để phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính đề tài Kết phân tích cho thấy biến quản lý rủi ro (dự phịng rủi ro tín dụng/dư nợ) quản lý chi phí (chi phí hoạt động/thu nhập hoạt động) có tác động nghịch chiều với lợi nhuận ngân hàng Trong đó, biến vốn chủ sở hữu có tác động chiều với lợi nhuận sử dụng ROA biến phụ thuộc Điều có nghĩa tăng vốn chủ sở hữu lợi nhuận ngân hàng tăng Với biến phụ thuộc ROE, tính khoản quy mơ ngân hàng có tác động chiều với lợi nhuận ngân hàng Các biến kinh tế vĩ mơ khơng có ý nghĩa thống kê TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Ngô Phương Khanh, 2013 Các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM Nguyễn Thị Ngân, 2011 Tác động sách vốn luân chuyển lên khả sinh lời công ty niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM Tài liệu nước Aburime, T.U., 2008 Determinants of Bank profitability: Macroeconomic evidence from Nigeria International Review of Business Research Papers, October Alexiou, C., Sofoklis,V., 2009 Determinants of bank profitability: Evidence from the Greek banking sector Economic annals, Volume LIV No.182/July-September 2009 Alper, D., Anbar, A., 2011 Bank Specific and Macroeconomic Determinants of Commercial Bank Profitability: Empirical Evidence from Turkey Business and Economics Research Journal, Vol 2, No 2, 139-152 Athanasoglou, P P., Brissimis, S N., Delis, M D., 2005 Bank-specific, industry-specific and macroeconomic determinants of bank profitability Journal of International Financial Markets, Institutions and Money, 18, 121-136 Athanasoglou, P., Delis, M and Staikouras, C., 2006 Determinants of bank profitability in the South Eastern European regon MPRA Paper No 10274 Bourke, P 1989 Concentration and other determinants of bank profitability in Europe North America and Australia Journal of Banking and Finance 13, pp 65-79 Boyd, J and D Runkle, 1993 Size and performance of banking firms: Testing the predictions of theory Journal of Monetary Economics 31, pp 47-67 Demirguc-Kunt, A., Huizinga, H., 2000 Financial structure and bank profitability Policy ResearchWorking Paper Series2430 The World Bank Dietrich, A., Wanzenried, G., 2009 What determines the profitability of commercial banks? New evidence from Switzerland IFZ Working Paper No 0010/2009 Eichengreen, B and H.D Gibson, 2001 Greek banking at the dawn of the new millennium CERP Discussion Paper 2791, London García-Herrero, A., Gavilá, S., Santabárbara, D., 2009 What explains the low profitability of Chinese banks ? Working Paper Goddard, J., Molyneux, Ph., Wilson, J.O.S., 2004 The profitability of European banks: a cross-sectional and dynamic panel analysis The Manchester School 72 (3), 363–381 Hassan, M K and Bashir, A H M.,2003 Determinants of Islamic banking profitability, Paper presented at the 10th Economic Research Forum (ERF) Annual Conference, Marrakech, Morocco Molyneux, P and Thornton,J.,1992 Determinants of European bank profitability: A note Journal of Banking and Finance 16, pp 1173-1178 Pasiouras, F and Kosmidou, K., 2007 Factors influencing the profitability of domestic and foreign commercial banks in the European Union International Business and Finance 21, 222–237 Trujillo-Ponce, A., 2012 What determines the profitability of banks? Evidence from Spain Accounting and Finance, 53, 561–586 PHỤ LỤC BẢNG MÔ TẢ DỮ LIỆU Ngân hàng 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Tổng Ngân hàng TMCP Xuất Nhập 1 1 1 Á Châu 1 1 1 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 9 9 9 62 Khẩu Việt Nam (EIB) Ngân hàng TMCP (ACB) Thương Tín (STB) Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (CTG) Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (VCB) Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (HBB) Ngân hàng TMCP Nam Việt (NVB) Ngân hàng TMCP Quân đội Việt Nam (MBB) Tổng PHỤ LỤC SỐ LIỆU THU THẬP CỦA CÁC NHTM NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM TỪ NĂM 2006 – 2012 STT Ngân hàng Năm ROA ROE RIR INF RGDP SIZE CA C_I P_L LIQ VCB 2006 0.0159 0.2482 0.0360 0.0740 0.08229 8.221 0.06415 0.233 0.0220 0.41 VCB 2007 0.0113 0.1702 0.0270 0.0830 0.08457 8.291 0.06655 0.291 0.0211 0.29 VCB 2008 0.0065 0.1067 -0.0520 0.2312 0.06311 8.344 0.06139 0.303 0.0364 0.28 VCB 2009 0.0135 0.2153 0.0380 0.0706 0.05323 8.407 0.06274 0.398 0.0323 0.30 VCB 2010 0.0136 0.2109 0.0110 0.0886 0.06783 8.487 0.06459 0.393 0.0320 0.30 VCB 2011 0.0122 0.1602 -0.0320 0.1868 0.05885 8.566 0.07631 0.372 0.0252 0.24 VCB 2012 0.0103 0.1042 0.0250 0.0909 0.05104 8.617 0.09893 0.399 0.0219 0.20 CTG 2006 0.0045 0.1069 0.0360 0.0740 0.08229 8.132 0.04162 0.4684 0.00013 0.25 CTG 2007 0.0069 0.108 0.0270 0.0830 0.08457 8.220 0.06409 0.41603 0.01672 0.14 10 CTG 2008 0.0093 0.1463 -0.0520 0.2312 0.06311 8.287 0.06372 0.57023 0.01781 0.14 11 CTG 2009 0.0047 0.0925 0.0380 0.0706 0.05323 8.385 0.05104 0.59758 0.00946 0.13 12 CTG 2010 0.0089 0.183 0.0110 0.0886 0.06783 8.565 0.04849 0.48754 0.01181 0.16 13 CTG 2011 0.0126 0.2114 -0.0320 0.1868 0.05885 8.663 0.05977 0.41236 0.01026 0.17 14 CTG 2012 0.0124 0.191 0.0250 0.0909 0.05104 8.702 0.06512 0.42593 0.01097 0.07 15 ACB 2006 0.0113 0.298 0.0360 0.0740 0.08229 7.650 0.038 0.38851 0.0033 0.45 16 ACB 2007 0.0206 0.2812 0.0270 0.0830 0.08457 7.931 0.07328 0.26637 0.00423 0.46 17 ACB 2008 0.021 0.3478 -0.0520 0.2312 0.06311 8.022 0.06036 0.37526 0.00656 0.36 18 ACB 2009 0.0113 0.1964 0.0380 0.0706 0.05323 8.225 0.05748 0.37898 0.00807 0.27 19 ACB 2010 0.013 0.2342 0.0110 0.0886 0.06783 8.306 0.05532 0.36116 0.00824 0.24 20 ACB 2011 0.0115 0.2714 -0.0320 0.1868 0.05885 8.445 0.0422 0.40005 0.0095 0.34 21 ACB 2012 0.0042 0.0595 0.0250 0.0909 0.05104 8.244 0.0707 0.73497 0.01452 0.20 22 STB 2006 0.0165 0.1455 0.0360 0.0740 0.08229 7.394 0.11322 0.56771 0.00559 0.23 23 STB 2007 0.0202 0.1783 0.0270 0.0830 0.08457 7.802 0.11332 0.30802 0.00515 0.18 24 STB 2008 0.0144 0.1274 -0.0520 0.2312 0.06311 7.829 0.11321 0.49069 0.00741 0.27 25 STB 2009 0.0151 0.1443 0.0380 0.0706 0.05323 7.993 0.10448 0.40124 0.00926 0.26 26 STB 2010 0.0127 0.1319 0.0110 0.0886 0.06783 8.152 0.09614 0.42143 0.00959 0.23 27 STB 2011 0.0145 0.1429 -0.0320 0.1868 0.05885 8.147 0.1015 0.52139 0.00994 0.17 28 STB 2012 0.0065 0.0736 0.0250 0.0909 0.05104 8.180 0.08867 0.60709 0.01499 0.11 29 SHB 2006 0.0053 0.0138 0.0360 0.0740 0.08229 6.121 0.38675 0.53431 0.00298 0.53 30 SHB 2007 0.0103 0.0582 0.0270 0.0830 0.08457 7.092 0.17614 0.2805 0.00193 0.46 31 SHB 2008 0.0135 0.0859 -0.0520 0.2312 0.06311 7.158 0.15761 0.39879 0.00991 0.22 32 SHB 2009 0.0116 0.1315 0.0380 0.0706 0.05323 7.439 0.08796 0.39716 0.00408 0.27 33 SHB 2010 0.0096 0.1168 0.0110 0.0886 0.06783 7.708 0.08188 0.45976 0.01122 0.24 34 SHB 2011 0.0104 0.1267 -0.0320 0.1868 0.05885 7.851 0.0818 0.5101 0.01217 0.27 35 SHB 2012 0.0001 0.0009 0.0250 0.0909 0.05104 8.064 0.08149 0.56663 0.02199 0.29 36 EIB 2006 0.0141 0.1328 0.0360 0.0740 0.08229 7.263 0.10622 0.31301 0.00416 0.32 37 EIB 2007 0.0137 0.0736 0.0270 0.0830 0.08457 7.528 0.18674 0.34785 0.00399 0.22 38 EIB 2008 0.0147 0.0554 -0.0520 0.2312 0.06311 7.683 0.26621 0.31853 0.01772 0.36 39 EIB 2009 0.0173 0.0848 0.0380 0.0706 0.05323 7.816 0.20403 0.35203 0.00987 0.24 40 EIB 2010 0.0138 0.134 0.0110 0.0886 0.06783 8.118 0.10302 0.27988 0.01007 0.31 41 EIB 2011 0.0166 0.1872 -0.0320 0.1868 0.05885 8.264 0.08881 0.3047 0.00829 0.4 42 EIB 2012 0.0124 0.134 0.0250 0.0909 0.05104 8.231 0.09284 0.42758 0.00809 0.43 43 NVB 2006 0.0185 0.04 0.0360 0.0740 0.08229 6.052 0.4626 0.84943 0.00217 0.39 44 NVB 2007 0.0075 0.1291 0.0270 0.0830 0.08457 6.996 0.05847 0.49253 0.0014 0.5 45 NVB 2008 0.0052 0.0531 -0.0520 0.2312 0.06311 7.038 0.09868 0.66553 0.00401 0.42 46 NVB 2009 0.0076 0.1221 0.0380 0.0706 0.05323 7.272 0.06239 0.42562 0.00958 0.31 47 NVB 2010 0.0078 0.0776 0.0110 0.0886 0.06783 7.301 0.10103 0.5227 0.01185 0.27 48 NVB 2011 0.0074 0.0515 -0.0320 0.1868 0.05885 7.352 0.14292 0.57557 0.01232 0.19 49 NVB 2012 0.0001 0.0008 0.0250 0.0909 0.05104 7.334 0.14752 0.87628 0.01696 0.09 50 MBB 2006 0.0012 0.1548 0.0360 0.0740 0.08229 8.240 0.00785 0.2614 0.0276 0.46 51 MBB 2007 0.0166 0.1388 0.0270 0.0830 0.08457 7.472 0.11983 0.34011 0.01239 0.46 52 MBB 2008 0.0192 0.1836 -0.0520 0.2312 0.06311 7.623 0.10487 0.28591 0.01636 0.38 53 MBB 2009 0.0159 0.1512 0.0380 0.0706 0.05323 7.814 0.10493 0.27773 0.01646 0.39 54 MBB 2010 0.0158 0.1876 0.0110 0.0886 0.06783 8.018 0.08434 0.26521 0.01582 0.34 55 MBB 2011 0.0158 0.2225 -0.0320 0.1868 0.05885 8.129 0.0712 0.33728 0.01777 0.36 56 MBB 2012 0.013 0.1772 0.0250 0.0909 0.05104 8.240 0.07363 0.33922 0.01586 0.29 57 HBB 2006 0.0158 0.1054 0.0360 0.0740 0.08229 7.0676 0.15031 0.28056 0.01129 0.33 58 HBB 2007 0.0155 0.115 0.0270 0.0830 0.08457 7.3714 0.13514 0.26054 0.01417 0.47 59 HBB 2008 0.0149 0.1177 -0.0520 0.2312 0.06311 7.3730 0.12678 0.30485 0.0229 0.38 60 HBB 2009 0.0139 0.1253 0.0380 0.0706 0.05323 7.4660 0.11121 0.37667 0.01646 0.31 61 HBB 2010 0.0125 0.1348 0.0110 0.0886 0.06783 7.5796 0.09302 0.30605 0.02057 0.21 62 HBB 2011 0.0057 0.0534 -0.0320 0.1868 0.05885 7.6158 0.10635 0.46178 0.02644 0.13 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN TRONG PHẦN MỀM EVIEWS SAU KHI BỎ BIẾN LẠM PHÁT KHỎI MÔ HÌNH HỒI QUY ROA RIR RGDP LIQ CA C_I SIZE P_L ROA 1.000000 -0.080323 0.134907 0.267899 0.173933 -0.472977 -0.014106 -0.137251 RIR -0.080323 1.000000 0.238595 0.081044 0.051412 -0.003347 -0.108688 -0.201467 RGDP 0.134907 0.238595 1.000000 0.429245 0.207283 -0.257355 -0.387133 -0.283652 LIQ 0.267899 0.081044 0.429245 1.000000 0.220465 -0.366494 -0.417203 -0.166513 CA 0.173933 0.051412 0.207283 0.220465 1.000000 0.280567 -0.717471 -0.265885 C_I -0.472977 -0.003347 -0.257355 -0.366494 0.280567 1.000000 -0.251972 -0.194881 SIZE -0.014106 -0.108688 -0.387133 -0.417203 -0.717471 -0.251972 1.000000 0.427015 P_L -0.137251 -0.201467 -0.283652 -0.166513 -0.265885 -0.194881 0.427015 1.000000 C_I -0.471244 -0.194881 -0.003347 -0.257355 -0.366494 0.280567 1.000000 -0.251972 SIZE 0.522204 0.427015 -0.108688 -0.387133 -0.417203 -0.717471 -0.251972 1.000000 ROE RISK RIR RGDP LIQ E_A C_I SIZE ROE 1.000000 0.052871 -0.056950 0.034725 0.186983 -0.554805 -0.471244 0.522204 RISK 0.052871 1.000000 -0.201467 -0.283652 -0.166513 -0.265885 -0.194881 0.427015 RIR -0.056950 -0.201467 1.000000 0.238595 0.081044 0.051412 -0.003347 -0.108688 RGDP 0.034725 -0.283652 0.238595 1.000000 0.429245 0.207283 -0.257355 -0.387133 LIQ 0.186983 -0.166513 0.081044 0.429245 1.000000 0.220465 -0.366494 -0.417203 E_A -0.554805 -0.265885 0.051412 0.207283 0.220465 1.000000 0.280567 -0.717471 ... 2012 Tỷ suất sinh lợi ngân hàng đo lường tiêu tỷ suất sinh lợi tài sản (ROA) tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (ROE) Các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi chia thành nhân tố bên nhân tố bên Nhân. .. TRẠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 16 2.1 Các ngân hàng thương mại niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam. .. tế hàng năm lãi suất thực CHƯƠNG – THỰC TRẠNG CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỶ SUẤT SINH LỢI CỦA CÁC NGÂN HÀNG TMCP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 2.1 Các ngân hàng thương mại niêm yết

Ngày đăng: 05/10/2022, 18:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Thống kê mô tả các biến - Các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng TMCP niêm yết trên TTCK Việt Nam
Bảng 2.1 Thống kê mô tả các biến (Trang 44)
Theo kết quả phân tích thống kê mô tả ở bảng 2.1, biến ROA có giá trị trung bình là 1,2% - Các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng TMCP niêm yết trên TTCK Việt Nam
heo kết quả phân tích thống kê mô tả ở bảng 2.1, biến ROA có giá trị trung bình là 1,2% (Trang 45)
Bảng 2.2 Định nghĩa các biến và mối tương quan kỳ vọng giữa các biến độc  lập và biến phụ thuộc - Các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng TMCP niêm yết trên TTCK Việt Nam
Bảng 2.2 Định nghĩa các biến và mối tương quan kỳ vọng giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc (Trang 51)
Bảng 2.3 Kết quả phân tích tương quan giữa các biến - Các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng TMCP niêm yết trên TTCK Việt Nam
Bảng 2.3 Kết quả phân tích tương quan giữa các biến (Trang 54)
Dựa vào số liệu của bảng 2.3, bài nghiên cứu nhận thấy hệ số tương quan giữa cặp biến RIR và INF là cao (0.9856) - Các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng TMCP niêm yết trên TTCK Việt Nam
a vào số liệu của bảng 2.3, bài nghiên cứu nhận thấy hệ số tương quan giữa cặp biến RIR và INF là cao (0.9856) (Trang 54)
đã loại bỏ biến Lạm phát INF ra khỏi mơ hình. Hệ số tương quan giữa các cặp biến cịn lại khơng có trường hợp nào vượt quá 0.8. - Các nhân tố tác động đến tỷ suất sinh lợi của các ngân hàng TMCP niêm yết trên TTCK Việt Nam
lo ại bỏ biến Lạm phát INF ra khỏi mơ hình. Hệ số tương quan giữa các cặp biến cịn lại khơng có trường hợp nào vượt quá 0.8 (Trang 55)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w