Sinh kế của hộ dân vùng ven thành phố nghiên cứu tại xã nam trạch thành phố đồng hới tỉnh quảng bình

68 0 0
Sinh kế của hộ dân vùng ven thành phố nghiên cứu tại xã nam trạch thành phố đồng hới tỉnh quảng bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜ G ĐẠI HỌC KI H TẾ   - tê ́H uê ́ - in h GUYỄ THN PHƯƠ G MAI ̣c K SI H KẾ CỦA HỘ DÂ VÙ G VE THÀ H PHỐ: GHIÊ CỨU TRƯỜ G HỢP CỦA XÃ AM TRẠCH, Đ ại ho THÀ H PHỐ ĐỒ G HỚI, TỈ H QUẢ G BÌ H KHĨA LUẬ TỐT GHIỆP GÀ H: KẾ HOẠCH - ĐẦU TƯ Tr ươ ̀ng CHUYÊ Thừa Thiên Huế, 2022 - ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KI H TẾ VÀ PHÁT TRIỂ   - tê ́H uê ́ - ̣c K in h KHÓA LUẬ TỐT GHIỆP SI H KẾ CỦA HỘ DÂ VÙ G VE THÀ H PHỐ: ho GHIÊ CỨU TRƯỜ G HỢP CỦA XÃ AM TRẠCH, ại THÀ H PHỐ ĐỒ G HỚI, TỈ H QUẢ G BÌ H GÀ H: KẾ HOẠCH - ĐẦU TƯ ̀ng Đ CHUYÊ ươ Giáo viên hướng dẫn: Tr TS guyễn Quang Phục Sinh viên thực hiện: guyễn Thị Phương Mai Lớp: K53B Kế Hoạch - Đầu Tư Niên khóa: 2019 − 2023 Huế, tháng 12 năm 2022 - LỜI CAM ĐOA Tôi xin cam đoan, nội dung đề tài “Sinh kế hộ dân vùng ven thành phố: Nghiên cứu xã Nam Trạch, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” kết phân tích tơi thực thơng qua hướng dẫn thầy TS Nguyễn Quang Phục Các số liệu thông tin sử dụng nghiên cứu đảm bảo uê ́ tính trung thực xác, tuân thủ quy định trích dẫn thông tin tê ́H tài liệu tham khảo Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn lời cam đoan Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in h Huế, tháng 12 năm 2022 Ký tên Mai guyễn Thị Phương Mai - Lời Cảm Ơn Thực tập cuối khóa hoạt động giúp sinh viên tiếp tục phát triển kiến thức, mở rộng hiểu biết thực tế với lĩnh vực đào tạo, góp phần đạt chuẩn đầu ngành đào tạo Là cầu nối quan trọng việc liên kết kiến thức học ghế nhà trường với kiến thức thực tiễn uê ́ chuyên ngành Kế hoạch - Đầu tư Đem lại trải nghiệm chân thật cho sinh viên tác nghiệp mà ngành nghề thực hiện, qua tê ́H thời gian thực tập ta có kinh nghiệm thực tế hành trang quan trọng cho sinh viên công việc sau Lời đầu tiên, chúng em xin cảm ơn đến ban giám hiệu trường Đại học h Kinh tế Huế thầy cô giáo giảng dạy cho em kiến thức quý in báu q trình theo học trường Với lịng biết ơn em xin chân thành gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô giảng viên khoa Kinh tế ̣c K Phát triển trường Đại học Kinh tế Huế dạy cho chúng em kiến thức, kinh nghiệm quan trọng để có tảng vững để hồn thành khóa luận để hồn thành đợt thực tập cuối khóa ho có kỹ năng, tri thức để bước vào công việc sau Đặc biệt giảng viên hướng dẫn - TS Nguyễn Quang Phục người giúp đỡ, hướng ại dẫn tận tình, góp ý, đưa lời khun hữu ích để chúng em Đ hồn thành báo cáo Bên cạnh đó, chúng em xin cảm ơn các bộ, công nhân viên ̀ng xã Nam Trạch cho chúng em hội để trải nghiệm, cọ xát thực tế, giúp chúng em tích lũy kinh nghiệm, trang bị kỹ cần ươ thiết để chuẩn bị cho hành trình Bước đầu vào thực tế chúng em nhiều hạn chế nhiều Tr bỡ ngỡ nên khơng tránh sai sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến q thầy để chúng em rút kinh nghiệm hoàn thành làm tốt Cuối cùng, chúng em kính chúc q thầy ln ln dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Chúc cho xã nhà Nam Trạch gặt hái nhiều thành công Chúng em xin chân thành cảm ơn! - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOA LỜI CẢM Ơ MỤC LỤC i DA H MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DA H MỤC BẢ G BIỂU vi uê ́ DA H MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ vii tê ́H DA H MỤC HÌ H vii PHẦ I: ĐẶT VẤ ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu h 2.1 Mục tiêu chung .2 in 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 ̣c K Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài ho 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài .2 Phương pháp nghiên cứu .2 ại 4.1 Kết nghiên cứu .4 4.1.1 Chọn địa điểm nghiên cứu Đ 4.2.2 Thu thập thông tin .6 ̀ng 4.2.3 Phương pháp phân tích đánh giá .7 4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu ươ 4.1.1 Tài liệu thứ cấp 4.1.2 Tài liệu sơ cấp Tr 4.2 Phương pháp phân tích PHẦ II: ỘI DU G VÀ KẾT QUẢ GHIÊ CỨU .11 CHƯƠ G 1: CƠ SỞ LÝ LUẬ Ô G DÂ : GHIÊ VÀ THỰC TIỄ CỨU TẠI XÃ VỀ SI H KẾ CỦA HỘ AM TRẠCH, THÀ H PHỐ ĐỒ G HỚI, TỈ H QUẢ G BÌ H 11 1.1 Một số khái niệm 11 1.1.1 Khái niệm sinh kế .11 i - 1.1.2 Sự thay đổi sinh kế 11 1.1.3 Vùng ven thành phố 12 1.1.4 Sự cần thiết thay đổi sinh kế vùng ven thành phố 12 1.2 Đặc điểm sinh kế hộ nông dân xã Nam Trạch, thành phố Đồng Hới 12 1.3 Vai trò nghiên cứu thay đổi sinh kế hộ nông dân xã Nam Trạch, thành phố Đồng Hới .14 uê ́ 1.4 Nội dung nghiên cứu thay đổi sinh kế hộ nông dân xã Nam Trạch, thành phố tê ́H Đồng Hới 15 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế hộ nông dân xã Nam Trạch, thành phố Đồng Hới 15 1.5.1 Nhân tố bên 15 h 1.5.2 Nhân tố bên 16 in 1.6 Cơ sở thực tiễn trình nghiên cứu .18 ̣c K 1.6.1 Kinh nghiệm số nước giới cải thiện sinh kế cho hộ nông dân 18 1.6.1.1 Trung Quốc 18 ho 1.6.1.2 Nhật Bản 18 1.6.1.3 Myanma .19 1.6.2 Kinh nghiệm số địa phương nước 19 ại 1.6.2.1 Thành phố Đà Nẵng 19 Đ 1.6.2.2 Thành phố Hải Dương 19 ̀ng 1.7 Bài học kinh nghiệm rút để cải thiện tình hình sinh kế hộ nông dân 20 1.8 Chỉ tiêu nghiên cứu 20 ươ 1.8.1 Hệ thống tiêu thể đặc điểm xã Nam Trạch, thành phố Đồng Hới .20 1.8.2 Hệ thống tiêu thể thưc trạng sinh kế hộ dân xã Nam Trạch, thành phố Tr Đồng Hới 21 CHƯƠ G 2: PHÂ TÍCH VỀ SI H KẾ CỦA HỘ Ơ G DÂ : GHIÊ CỨU TẠI XÃ AM TRẠCH, THÀ H PHỐ ĐỒ G HỚI, TỈ H QUẢ G BÌ H 24 2.1 Sơ lược xã Nam Trạch 24 2.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội thành phố Đồng Hới 25 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 25 2.2.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 26 ii - 2.3 Thực trạng vốn sinh kế hộ dân xã Nam Trạch, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình .26 2.3.1 Vốn người 26 2.3.2 Vốn vật chất 30 2.3.3 Vốn xã hội 31 2.3.4 Vốn tự nhiên 33 uê ́ 2.3.5 Vốn tài 35 tê ́H 2.3.6 Đánh giá chung vốn sinh kế hộ nông dân xã Nam Trạch, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 37 2.4 Chiến lược hoạt động sinh kế hộ nông dân xã Nam Trạch, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 39 h 2.4.1 Chiến lược sinh kế 39 in 2.4.2 Thực trạng hoạt động sinh kế 39 ̣c K 2.4.2.1 Thực trạng chung hoạt động sinh kế hộ 39 2.4.2.2 Thực trạng số hoạt động sinh kế 40 ho 2.5 Kết sinh kế hộ nông dân xã Nam Trạch, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 41 2.5.1 Thu nhập hộ nông dân xã Nam Trạch, thành phố Đồng Hới, tỉnh ại Quảng Bình .41 Đ 2.5.2 Thay đổi thu nhập hộ dân xã Nam Trạch, thành phố Đồng Hới, tỉnh ̀ng Quảng Bình .42 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế hộ nông dân xã Nam Trạch, thành phố Đồng ươ Hới, tỉnh Quảng Bình 43 2.6.1 Yếu tố khách quan 43 Tr 2.6.2 Yếu tố chủ quan 45 2.7 Phân tích mơ hình SWOT 46 CHƯƠ G 3: ĐN H HƯỚ G MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT TÌ H HÌ H SI H KẾ CỦA HỘ DÂ TẠI XÃ AM TRẠCH, THÀ H PHỐ ĐỒ G HỚI, TỈ H QUẢ G BÌ H 47 3.1 Quan điểm đề xuất giải pháp .47 3.1.1 Quan điểm 47 iii - 3.1.2 Căn 47 3.2.1 Khai thác phát triển vốn sinh kế hộ nông dân vùng ven 48 3.2.2 Đa dạng hóa hoạt động sinh kế sở hoạt động sinh kế phù hợp với chiến lược sinh kế lâu dài .49 3.3.3 Ứng xử ảnh hưởng từ yếu tố bên 50 3.3.4 Phát huy nội lực hộ nông dân 51 uê ́ 3.3.5 Thúc đNy phát triển xã N am Trạch, thành phố Đồng Hới 51 tê ́H 3.3.6 Hồn thiện sách hỗ trợ hộ nơng dân nói chung hộ nơng dân vùng ven nói riêng 52 PHẦ III: KẾT LUẬ VÀ KIẾ GHN .54 Kết luận 54 h Kiến nghị .55 Tr ươ ̀ng Đ ại ho ̣c K in TÀI LIỆU THAM KHẢO iv - Bình qn CC Cơ cấu CPBĐ Chi phí biến đổi ĐTPT Đầu tư phát triển HCM Hồ Chí Minh KT&PT Kinh tế Phát triển NN N ông nghiệp N SN N N gân sách nhà nước PN N Phi nông nghiệp SL Sản lượng SXN N Sản xuất nông nghiệp ̣c K in h tê ́H BQ uê ́ DA H MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THCS Trung học sở Trung học phổ thông ho THPT TX Ủy ban nhân dân Tr ươ ̀ng Đ ại UBN D Thường xuyên v - DA H MỤC BẢ G BIỂU Bảng 1.1 Đặc điểm hộ dân thành phố Đồng Hới Bảng 1.2 Đặc điểm hộ dân xã N am Trạch Bảng 1.3 Ma trận SWOT Bảng 1.4 Tiêu chí đánh giá loại vốn sinh kế hộ uê ́ Bảng 2.1 Giá trị sản xuất theo ngành địa bàn xã N am Trạch .25 tê ́H Bảng 2.2 Diện tích đất thành phố Đồng Hới 25 Bảng 2.3 Diện tích đất xã N am Trạch .26 Bảng 2.4 Các tiêu đánh giá hộ điều tra 27 Bảng 2.5 Trình độ học vấn hộ nông dân vùng ven 29 h Bảng 2.6 Tài sản thiết bị sản xuất hộ dân vùng ven 30 in Bảng 2.7 N hà hộ nông dân vùng ven .30 ̣c K Bảng 2.8 Quan hệ hợp tác người dân 32 Bảng 2.9 Tham gia tổ chức xã hội hộ nông dân vùng ven 32 ho Bảng 2.10 Thu nhập bình quân hộ gia đình .35 Bảng 2.11 Thang điểm loại vốn sinh kế .38 Bảng 2.12: Tình hình nguồn vốn tổng thu chi xã N am Trạch 38 ại Bảng 2.13 Thay đổi hoạt động nông nghiệp hộ dân vùng ven 41 Đ Bảng 2.14 Trình độ cán hộ dân vùng ven .44 ̀ng Bảng 2.15 Độ tuổi cán xã N am Trạch, thành phố Đồng Hới 44 Bảng 2.16 Mức độ quan trọng cán địa phương 45 ươ Bảng 2.17 Lý hộ đầu tư mở rộng sản xuất .46 Tr Bảng 2.18 Mô hình SWOT .46 vi - 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế hộ nông dân xã am Trạch, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 2.6.1 Yếu tố khách quan - Ảnh hưởng thiên tai dịch bệnh: Các hộ nông dân vùng ven thường bị chuột bọ, hạn hạn, ngập úng, tỷ lệ bệnh tật cao ảnh hưởng tới lúa, hoa màu uê ́ người dân Theo số liệu thu thập hecta trồng khoảng 10% khí hậu thời tiết, sâu bọ phá hoại Hiện nay, với thời tiết ngày khắc tê ́H nghiệt, hạn hán lũ lụt xảy thường xuyên nên sản xuất lúa, rau màu đủ hại vụ đông xuân đạt tiêu nên buộc phải bỏ ruộng vườn để làm ngành nghề khác h - Ảnh hưởng q trình thị hóa: Đơ thị hóa làm tăng chất thải sinh hoạt in gây tình trạng ô nhiễm môi trường, ô nhiễm không khí Đô thị hóa thúc đNy ̣c K thay đổi mục đích sử dụng đất chuyển sang hoạt động xây dựng, dịch vụ,… - Ảnh hưởng giá cả: Với tình hình dịch bệnh hồnh hành diễn vào năm từ 2019 tới năm 2021, giá nguyên vật liệu, chi phí vận chuyển ngày ho tăng trao đổi bn bán khó khăn, người dân phải cầm cự mùa trắng khơng có thương lái mua Giá giống ngày tăng cao ại chất lượng không thay đổi, người dân vứt bỏ ruộng đất làm khó khăn Đ Giá hàng hóa ảnh hưởng lớn đến trình sinh kế người dân, giá lúa giống đạt mức 34000/kg, giá phân, đạm ngày tăng cao ̀ng - Ảnh hưởng sách quản lý: Hệ thống quản lý có vai trị quan trọng việc sinh kế người dân N hóm I trực tiếp hỗ trợ từ UBN D tỉnh ươ Quảng Bình, nhóm hỗ trợ từ quan, ban ngành, lãnh đạo xã N am Tr Trạch - Ảnh hưởng sách hỗ trợ từ quyền Các sách hỗ trợ phát triển sở hạ tầng, xây dựng nơng thơn mới, tín dụng ưu đãi, nước nông thôn, đào tạo nghề giúp cải thiện đáng kể sinh kế nông dân nói chung vùng ven nói riêng Đa số hơ ̣nơng dân cho sách góp phần giúp họ ổn định sinh kế như: Chính sách tín dụng, sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch nông sản, thủy sản,… - Ảnh hưởng vốn cộng đồng đầu tư vùng 43 - + Yếu tố cán vùng ven: Trình độ cán bộ: Vốn người thể qua trình độ, đội ngũ nhân viên địa phương quản lý người trực tiếp quản lý đạo hộ Bảng 2.14 Trình độ cán hộ dân vùng ven ĐVT: % THCS 14,3 12,5 13,4 THPT Học nghề 22,4 53,2 15,3 64,8 18,85 59 guồn: Số liệu khảo sát năm 2022 uê ́ Tiểu học 10,1 7,4 8,75 tê ́H hóm xã hóm I hóm II Tồn vùng N hìn chung, cán đội ngũ cán vùng ven thành phố đạt mức trung bình, số người đạt trình độ THPT cịn hạn chế chiếm 59%, ngồi chủ yếu học tới in Độ tuổi cán vùng ven: h THCS chưa học xong THPT ̣c K Độ tuổi trung bình cán xã mức 43 tuổi, tuổi cao 57 tuổi thấp 20 tuổi Đa số cán cao tuổi số từ 30 tuổi trở lên chiếm ho tới 90%, cán trẻ chiếm gần 8% nên khả tiếp thu thông tin, tiến khoa học kỹ thuật hạn chế; Ảnh hưởng đến việc tiếp cận với ại phương pháp tổ chức quản lý đổi Đ Bảng 2.15 Độ tuổi cán xã am Trạch, thành phố Đồng Hới Từ 20-29 tuổi Từ 30-50 tuổi >50 tuổi N hóm I 7,68 85,5 6,82 N hóm II 8,96 88,2 2,84 Toàn vùng 8,32 86,85 4,83 Tr ươ ̀ng Điểm nghiên cứu ĐVT: % guồn: Số liệu khảo sát năm 2022 - Ảnh hưởng từ mạng lưới xã hội nông dân người nông thôn Thực trạng cho thấy mạng lưới xã hội người dân ảnh hưởng nhiều đến tình hình sinh kế, qua tổ chức hội thảo, trao đổi kinh nghiệm quyền có chuyển biến tích cực lực chất lương, nhiên chưa phát huy hết vai trị Đặc biệt vai trò giải nguồn tiêu thụ sản phNm cho người dân năm mùa giá, giá mùa 44 - Bảng 2.16 Mức độ quan trọng cán địa phương Quan trọng Rất quan trọng N hóm I 1.21 75.12 24.88 N hóm II 2.23 81.50 16.27 Trung bình 1.72 78.31 ́ Không quan trọng tê ́H ĐVT: % 20.58 guồn: Số liệu khảo sát thực tế Do điều kiện kinh tế khó khăn, trình độ học vấn cịn hạn chế, khơng có thời in cộng đồng, quan với hộ dân ̣ h gian tham gia tổ chức hoạt động xã hội để nâng cao mối quan hệ cá nhân ̣c K N gười dân tiếp xúc với cán địa phương, Hầu hết tổ chức nghề nghiệp thực hộ dân khơng có ho 2.6.2 Yếu tố chủ quan - Ảnh hưởng từ nhận thức hộ: Đô thị hóa phát triển, người dân phải có ại ý thức bảo vệ môi trường, chủ động linh hoạt thay đổi sinh kế Tuy nhiên, có số hộ dân chưa thực tốt quy định xử lý rác thải, chất thải sinh hoạt Ý Đ thức khai thác cải tạo đất không đồng đều, số hộ dân tích cực thay đổi cải Tr ươ ̀ng tạo, cịn số hộ trơng chờ vào cấp dựa dẫm vào gia đình khác Biểu đồ 2.10: Đánh giá người dân mức độ ô nhiễm môi trường - Ảnh hưởng từ tiếp cận thông tin đầu tư: Các hộ dân tiếp cận thông tin từ nhiều hướng khác nên họ chưa nhạy bén khả tiếp nhận chắt lọc 45 - gặp rủi ro lúc Bên cạnh đó, có hộ gia đình thường theo đám đơng, chưa có kiến thức sản xuất nên khơng đạt hiệu cao Một số hộ dân có đầy đủ kiến thức nguồn vốn hạn hẹp, thiếu vốn, e dè, sợ rủi ro Bảng 2.17 Lý hộ đầu tư mở rộng sản xuất ĐVT: % Thiếu vốn 85,5 86,7 86,1 uê ́ hóm I hóm II Trung bình gun nhân Khơng có kinh nghiệm Sợ rủi ro 13,1 1,4 12,6 0,7 12,85 1,05 guồn: Số liệu khảo sát thực tế năm 2022 tê ́H Điểm nghiên cứu - Ảnh hưởng vốn sinh kế: Các hộ dân ln có đầy đủ vốn sinh kế h gia đình có định hướng khác nên nghiên cứu tổng hợp in thành điểm chung cho loại vốn Tuy nhiên, số vốn nghiên cứu mức ̣c K trung bình Thay đổi vốn sinh kế làm thay đổi hoạt động sinh kế Đất nông nghiệp giảm hộ chuyển sang trồng ngắn ngày có giá trị cao ho 2.7 Phân tích mơ hình SWOT Bảng 2.18 Mơ hình SWOT Điểm mạnh (Strengths) - Hoạch định chiến lược sinh kế tương đối chặt chẽ - Các hoạt động sinh kế bổ sung hỗ trợ lẫn - Hộ gia đình linh hoạt tự chủ động mơ hình sinh kế phù hợp Giải pháp (SO) - Đa dạng hóa ngành nghề khác phù hợp với lao động, hộ gia đình - Thúc đNy hộ gia đình sáng tạo, phù hợp với sách nhằm nâng cao thu nhập từ nông nghiệp Điểm yếu (Weaks) - N guồn vốn sinh kế cịn thấp - N guồnthơng tin chưa truyền đạt tới hộ nơng dân cịn chậm trễ, không đầy đủ Giải pháp (WO) - Khai thác nguồn vốn sinh kế phải có mục đích, có hiệu nhằm phát triển kinh tế - Các cấp cung cấp thơng tin nhanh, đầy đủ sách tránh rủi ro Giải pháp Giải pháp (ST) (WT) - Có sách hỗ trợ, đào - N âng cao trình độ lao ̀ng Đ ại Ma trận SWOT Tr ươ Cơ hội (Opportunities) - Tạo việc làm cho nhiều công nhân thất nghiệp địa bàn nâng cao chất lượng sinh kế - Với nhiều sách phù hợp với nhu cầu sinh kế: chuyển đổi đất, đền bù… Thách thức (Threats) - Yêu cầu lao động phải có 46 - trình độ cao, kỹ thuật chuNn tạo, tuyên truyền bảo vệ môi động để phát triển nguồn đô thị công nghệ trường vốn sinh kế - Đơ thị hóa phát triển đồng thời môi trường bị đe dọa - Khuyến khích hộ dân tích cực học hỏi, trau dồi kinh nghiệm CHƯƠ G 3: ĐN H HƯỚ G MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT TÌ H HÌ H SI H KẾ CỦA HỘ DÂ TẠI XÃ AM TRẠCH, 3.1 Quan điểm đề xuất giải pháp 3.1.1 Quan điểm tê ́H uê ́ THÀ H PHỐ ĐỒ G HỚI, TỈ H QUẢ G BÌ H - Cải thiện sinh kế hộ nông dân vùng ven kết hợp hài hòa với cải thiện sinh kế hộ khác xã N am Trạch thành phố Đồng Hới h - Cải thiện sinh kế gắn với ổn định phát triển sinh kến theo hướng đô thị in hóa cơng nghiệp hóa ̣c K - Cải thiện sinh kế gắn với mục tiêu xây dựng nông thôn mới, bước xây dựng phát triển đất nước, bước xây dựng phát triển lực lượng lao động có lực, trình độ, chun mơn cao ho - Sử dụng hiệu linh hoạt nguồn vốn sinh kế, đNy mạnh việc đầu tư hoàn thiện việc xây dựng sở hạ tầng, giao thông vận tải, trang thiết bị đại nhằm ại đảm bảo hiệu trình sản xuất nâng cao chất lượng sản phNm Đ - Việc cải thiện tình hình sinh kế theo hướng kết hợp mơ hình VietGap, ngồi cịn phát triển làng nghề truyền thống xã N am Trạch thành phố ̀ng Đồng Hới - Tăng cường cơng tác quản lí nhà nước, rà sốt, bổ sung hồn thiện ươ sách, hệ thống pháp luật để đáp ứng nhu cầu hộ dân mặt tài lẫn vật chất từ nhà nước Tr 3.1.2 Căn - Dựa vào Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội xã N am Trạch, thành phố Đồng Hới đến năm 2025 - Dựa vào chương trình phát triển cơng nghiệp hóa – đại hóa xã N am Trạch, thành phố Đồng Hới năm 2022 định hướng đến năm 2025 - Dựa vào đánh giá thực trạng sinh kế thay đổi sinh kế 47 - 3.2 Giải pháp cải thiện tình hình sinh kế hộ dân xã am Trạch, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 3.2.1 Khai thác phát triển vốn sinh kế hộ nông dân vùng ven Với vốn tự nhiên Với tình hình đất đai bị thu hẹp, nghề truyền thống trồng lúa nước đa số gieo trồng vụ sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật vừa bị uê ́ ảnh hưởng môi trường vừa ảnh hưởng kinh tế hộ gia đình Vì vậy, quyền địa phương cần mở rộng mối quan hệ với sở nông nghiệp, trung tâm khuyến nông tê ́H để đổi giống trồng hiệu suất cao hơn, chống chịu sâu bệnh tốt Bên cạnh đó, diện tích đất lúa hạn chế nguồn nước, hộ dân chuyển đổi xen canh trồng hoa màu Hiện nay, với tỷ lệ mở khu công h nghiệp, nhà máy, dịch vụ tăng hay nhu cầu ăn rau khơng chất hóa học in hộ dân ưu tiên hàng đầu Qua khảo sát cho thấy số rau ngắn ngày như: rau muống, rau cải, su hào đưa vào trồng diện tích đất ruộng ̣c K N hằm đạt suất cao cần ứng dụng cơng nghệ VietGap vào q trình sản xuất, chọn loại giống tăng trưởng mạnh, hạn chế sâu bệnh, mang lại suất cao ho Hoặc chuyển đổi đất trồng lúa sang kinh doanh cảnh, ao hồ nuôi tôm, cá tạo cảnh,… ại giống kết hợp với mở khu du lịch sinh thái như: đồi sim, vườn hoa đào, hoa mai Đ Phát triển loại vốn sinh kế khác - Với vốn người ̀ng Con người điểm khởi đầu loại vốn sinh kế khác N ếu nguồ khơng có trình độ, lực, không áp dụng khoa học kĩ thuận vào cơng nghệ ươ khơng thể đạt hiệu sản phNm chất lượng sản phNm Con người Tr có ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình sinh kế mơi trường xung quanh Vì thế, để bảo đảm cho phát triển sinh kế cần giải pháp sau: + Tuyên truyền khuyến khích hộ dân học hết trung học phổ thơng để có kiến thức chung nhìn nhận đánh giá tình hình thực tế + Cần nâng cao chất lượng đầu vào nguồn nhân lực doanh nghiệp + Đào tạo bồi dưỡng kiến thức loại hình sản xuất kinh doanh, kinh nghiệm thực tiễn + N âng cao chất lượng hoạt động, trình độ chun mơn để có khả xử lý 48 - linh hoạt công việc - Với vốn tài Để thực sinh kế hộ gia đình có hiệu quả, hộ dân cần đầu tư trang thiết bị kĩ thuật đại, mở rộng mơ hình sản xuất kinh doanh, đầu tư thiết bị kĩ thuật bảo quản sản phNm tốt giải pháp như: tê ́H như: mua sắm, đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh uê ́ + Sử dụng nguồn tài đền bù đất hợp lí với mục tiêu khác + Đa dạng hóa loại hình vay vốn tín dụng, tạo điều kiện cho hộ dân vay vốn dễ dàng, lãi suất thấp, thủ tục nhanh gọn + Khuyến khích doanh nghiệp chủ động liên kết hợp tác với doanh h nghiệp khác in - Với vốn vật chất ̣c K + Hộ nông dân cần trang bị sở vật chất tốt nhằm nâng cao chất lượng sản phNm, rút ngắn thời gian sản xuất, giảm sức lao động trực tiếp từ nguồn vốn người ho + Để phát triển làng nghề thủy sản, trang trại bò lợn giống, giống cần phải đầu tư nhiều thiết bị kĩ thuật mà hộ dân cịn hộ dân có kinh ại nghiệm hộ dân có kinh nghiệm việc chăn ni Do đó, hộ dân bị ảnh Đ hưởng việc đầu tư thiết bị - Với vốn xã hội ̀ng + Tuyên truyền hộ dân tham gia buổi tập huấn, báo cáo, thảo luận để trao đổi kinh nghiệm sản xuất ươ + Khuyến khích tham gia vào tổ chức kinh tế, thành lập hợp tác xã kinh doanh sản xuất nhằm nâng cao tinh thần đoàn kết mở rộng mối quan hệ Tr 3.2.2 Đa dạng hóa hoạt động sinh kế sở hoạt động sinh kế phù hợp với chiến lược sinh kế lâu dài Thúc đšy chuyên môn hóa kết hợp đa dạng hóa hoạt động sinh kế Mỗi xã địa phương có đặc điểm đất đai, điều kiện tự nhiên, thị hóa khác Giải pháp để giải tình hình sinh kế phù hợp với địa phương nhằm khai thác đối đa lợi vùng sau: + Các hoạt động lao động tập trung hướng vào ngành nghề xã 49 - + Các hộ dân xã hỗ trợ lẫn cách hình thành nhóm lao động + Chủ hộ người đứng đầu cần phải có chiến lược, kế hoạch rõ ràng, phân cơng lao động có mục đích theo ngành nghề Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển nông nghiệp q trình thị hóa ́ - Kết hợp công tác khuyến nông với hộ dân định hướng quy hoạch cấu chuyển đổi sản xuất để áp dụng mơ hình xã như: Mơ hình trồng mơ hình sản xuất giống keo tràm giâm hom,… tê ́H sim quy hoạch khu du lịch sinh thái, mơ hình sản xuất tinh dầu tràm, tinh dầu sả; Phát triển hoạt động sinh kế ngồi nơng nghiệp h - Sinh kế tự phát từ ngành nghề phụ mang tính chất lẻ tẻ không ổn in định mức tiêu thụ sản phNm Chính vậy, cần thành lập nhóm, tổ bồi dưỡng ̣c K người đứng đầu, thợ cả, trưởng nhóm đào tạo thêm cách thức quản lý, phân bổ lao động, quy trình sản xuất để họ dẫn dắt người lao động khác - Đảm bảo nhóm hoạt động từ nghề phụ cách cải tiến mẫu mã sản ho phNm, mở rộng thị trường tiêu thụ - Đặt mục tiêu hàng đầu hướng vào chất lượng sảm phNm, giá thành hợp lý, ại an toàn sử dụng phù hợp với nhiều mục đích khác Đ Thúc đšy nông dân sáng tạo thay đổi sinh kế - N âng cao kiến thức cho hộ dân qua tập huấn, tun truyền, tham quan mơ ̀ng hình sản xuất kinh doanh địa phương khác - Tổ chức truyền đạt kinh nghiệm giải gặp vấn đề rủi ro ươ - Tổ chức thi cá nhân, tập thể động viên tình thần, thu hút hỗ trợ Tr hộ dân tham gia nghiên cứu khoa học 3.3.3 Ứng xử ảnh hưởng từ yếu tố bên Hạn chế ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh - N âng cao khả dự đốn thời tiết, theo dõi q trình lây lan dịch bệnh để xử lý từ đầu - Tổ chức diệt chuột năm vào ngày trước vụ gieo cấy Hạn chế ảnh hưởng giá thị trường 50 - - Cùng hỗ trợ tiêu thụ sản phNm bán mức giá đồng - Cất giữ sản phNm bảo quản đợi giá ổn định - Hạn chế tối thiểu xả thải mơi trường đất, nước, khơng khí 3.3.4 Phát huy nội lực hộ nông dân Các hộ chủ động nâng cao trình độ phù hợp với tình trạng sinh kế - Khuyến khích cho em học hết trung học phổ thông uê ́ - N âng cao trình độ chun mơn kĩ thuật trình độ quản lý hộ, khả tê ́H tiếp cận thị trường Chuyển đổi sinh kế cần dựa thông tin rõ ràng để tránh rủi ro - Để tránh rủi ro cần phải hiểu rõ hoàn cành gia đình mình, biết nắm bắt thời hội để thay đổi thích nghi với q trình thị hóa phát triển h - Khai thác tối đa nguồn thơng tin từ báo, trang mạng thống in 3.3.5 Thúc đ^y phát triển xã ;am Trạch, thành phố Đồng Hới ̣c K Quy hoạch ổn định vùng ven thành phố Phát triển thành phố phải tập trung vào quy hoạch khu thương mại, khu cơng nghiệp Phát triển sở hạ tầng tồn diện từ mạng lưới sở hạ tầng cục ho đến mạng lưới sở hạ tầng toàn diện Quy hoạch ổn định vùng ven có biện pháp ngăn chặn tổn thương, lựa ại chọn khai thác nguồn tài nguyên hiệu quả, đào tạo nghề tuyển thẳng trực tiếp Đ vào khu công nghiệp Xác định rõ hướng phát triển kinh tế xã am Trạch, thành phố Đồng Hới ̀ng - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi đNy mạnh phát triển ngành công nghiệp truyền thống, đổi trang thiết bị, nâng cao khâu tổ chức quản lý ươ - Phát triển loại hình dịch vụ đại, chất lượng cao như: N gân hàng, bưu chính, viễn thơng,… đáp ứng nhu cầu phát triển vùng Khuyến khích đầu tư tạo Tr điều kiện mở trung tâm thương mại, khu vui chơi, mua sắm - Hình thành trang trại chăn ni gia súc, gia cầm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phNm - Quy hoạch chuyển đổi đất ruộng thành đất trồng hoa, cảnh có giá trị lợi nhuận cao Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng - Củng cố hệ thống kênh mương, ao hồ tăng khả thoát nước - Phát triển hệ thống giao thông đô thị kết nối với tuyến đương liên tình, 51 - tuyến đường quốc lộ - Xử lí nước thải rác thải theo quy định, đảm bảo thu gom rác thải theo phương pháp đại - Xây dựng, cải tạo hệ thống xanh toàn tuyến đường Phát triển đồng kinh tế - xã hội - Đảm bảo ổn định an ninh trật tự, giảm bớt gánh nặng di cư từ tỉnh khác mang lại uê ́ - Phát triển thành phố Đồng Hới bền vững, giữ gìn tài sản văn hóa truyền thống thành phố ven nói riêng Chính sách đào tạo nghề cho nông dân tê ́H 3.3.6 Hồn thiện sách hỗ trợ hộ nơng dân nói chung hộ nông dân vùng h - N hững nghề truyền thống làm lúa, làm rau, nuôi lợn, nghề may phổ - ̣c K nuôi đặc sản, tiếp thị nông nghiệp in thông không cần đào tạo mà tập trung vào nghề nhu hoa, cảnh, chăn Không đào tạo theo phong trào mà đào tạo theo nhu cầu Các hộ nơng nghiệp chun có nhu cầu lớn đào tạo cảnh, cá cảnh, cá đặc sản, trâu bị an ho tồn Các hộ ngành nghề có nhu cầu đào tạo nâng cao tay nghề để làm việc lâu dài khu công nghiệp nhằm có thu nhập ổn định ại - Có sách hỗ trợ đào tạo chuyên sâu theo yêu cầu ngành nghề Đ truyền thống địa phương Loại có yêu cầu riêng, đặc biệt Cần có sách hỗ trợ đào tạo nghề qua truyền nghề, dạy nghề thay cho đào tạo lớp tập ̀ng huấn cán lý thuyết thực ươ - Hỗ trợ đào tạo, tập huấn làm tăng vốn người tập trung vào đào tạo ứng dụng công nghệ cao, đào tạo kinh doanh nông nghiệp đô thị sinh thái, đào tạo nghề Tr cho may mặc, khí, đào tạo cách làm dịch vụ bán hàng, cho thuê trọ Chính sách đất đai - Tuyên truyền, giáo dục để người dân khu vực bị thu hồi đất chuNn bị tâm lý có kế hoạch thay đổi sinh kế bị thu hồi đất, tránh tình trạng có hộ gia đình khơng giao đất làm chậm q trình giải toả 52 - - Có sách tích tụ ruộng đất phù hợp để hộ khơng có nhu cầu đất cho hoạt động sinh kế nơng nghiệp chuyển nhượng cơng khai có tính pháp lý để bảo đảm quyền lợi cho hộ mua đất - Hỗ trợ cho hộ dân thiếu tư liệu, thiếu đất khơng có đất sản xuất vốn vay ưu đãi, cấp đất sản xuất phù hợp với địa bàn, ngành nghề điều kiện sản xuất cụ thể uê ́ Xác định đối tượng hỗ trợ tê ́H - Hỗ trợ kịp thời, cụ thể dựa khảo sát nhu cầu thay đổi sinh kế hộ Hỗ trợ để giúp hộ có hoạt động sinh kế ổn định tăng lên thông qua tuyên truyền, giới thiệu việc làm h - Lựa chọn hỗ trợ mà nông dân mong đợi khai thác nguồn đất in lại hiệu ̣c K - Hỗ trợ tiếp cận vốn nhằm tăng vốn tài để đầu tư thay đổi nghề, nâng cấp tay nghề, xây dựng nhà trọ theo quy định, mở rộng sở cho thuê, bán hàng, ho mua sắm thêm trang thiết bị cho giới hóa nơng nghiệp, cho vay vốn để sang nghề phát triển nghề cũ - Có quy định để tránh chuyển đổi sinh kế theo hướng tiêu cực vùng ại ven bảo kê, bán hàng cấm, cờ bạc, mại dâm Đ Các sách với tổ chức nông thôn ̀ng - Các hỗ trợ mô hình khuyến nơng, khuyến cơng cần phù hợp với hoạt động sinh kế vùng ven, sinh kế hỗn hợp lấy nông nghiệp làm sống bản, ươ ngành khác làm tăng thu nhập tích lũy - Giúp hộ cách thức phát triển nguồn vốn sinh kế có; Cải thiện vốn sinh kế Tr mặt từ khả nội hỗ trợ bên ngồi có tác động lớn Giúp hộ nâng cao vốn tự nhiên thông qua nâng cấp sở hạ tầng chung kết hợp hạ tầng nội đồng hệ thống tưới cho rau, hoa quất; Hệ thống đổi nước cho mơ hình lúa-cá Chống chuột, chống úng lụt, chống bỏ hoang đất quý trọng đất sản xuất; Chống ô nhiễm nguồn nước sông Hỗ trợ cải thiện vốn xã hội tập trung vào thành lập lại HTX nông nghiệp, HTX chuyên sâu nhiều xã khơng cịn HTX Hình thành HTX 53 - cố HTX chuyển đổi theo Luật HTX nhằm dịch vụ hộ nơng dân cách tồn diện - Hỗ trợ cải thiện vốn sinh kế từ ngân sách trước hết tập trung vào cải thiện vốn sinh kế chung cho cộng đồng sở hạ tầng vùng ven, sở chế biến xử tê ́H uê ́ lý rác thải, lực quản lý cán quyền địa phương GHN in h PHẦ III: KẾT LUẬ VÀ KIẾ Kết luận ̣c K - Theo khái niệm sinh kế DFID: Sinh kế tập hợp nguồn lực khả người kết hợp với định hoạt động mà họ thực thi ho nhằm để kiếm sống đạt mục tiêu ước nguyện họ dựa nguồn lực có sẵn như: người, tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, lao ại động trình độ phát triển khoa học cơng nghệ Sinh kế xem xét nhiều mức độ khác nhau, phổ biến nghiên cứu sinh kế hộ gia đình Sinh Đ kế hộ nông dân vùng ven thành phố hoạt động thể dựa ̀ng nguồn vốn sinh kế, khả hộ gia đình nhằm tạo thêm thu nhập nâng cao chất lượng kinh tế ươ - Qua trình nghiên cứu cho thấy: + Vốn sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố mức trung Tr bình, nguồn vốn cấp hộ gia đình chưa có nhiều chuyển biến tích cực cho việc tạo sinh kế + Hoạt động sinh kế phổ biến chủ yếu N ông nghiệp, công nhân làm thuê, thương mại dịch vụ Cùng với q trình thị hóa nhanh nay, việc thay đổi sinh kế vùng ven thành phố phải thích nghi với vấn đề này, đảm bảo vừa giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, vừa tiến kịp với q trình thị hóa 54 - + Trên sở kết đạt sau 10 năm thực chương trình xây dựng mục tiêu thay đổi nguồn sinh kế, Đồng Hới nói chung xã N am Trạch nói riêng xác định rõ mục tiêu là: bước hoàn thiện cấu hạ tầng, nâng cao giá trị hàng hóa, tạo liên kết chuỗi, gắn với phát triển nông - tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, môi trường sinh thái bảo vệ, an ninh giữ vững, đời sống người dân ngày nâng cao uê ́ + Trong thời gian qua, sinh kế hộ nơng dân vùng ven thành phố có tê ́H thay đổi rõ rệt, thay đổi sinh kế thể qua hoạt động sinh kế, chiến lược sinh kế giữ nguyên nét đặc trưng nông nghiệp, nông thơn Bắt đầu hình thành nghề bán hàng, kinh doanh, giúp việc,… h + Bên cạnh thuận lợi cho việc nâng cao sinh kế, hộ nông dân vùng in ven thành phố cịn gặp khơng khó khăn N guồn lao động đơng cịn hạn chế ̣c K lực tay nghề, sở hạ tầng, giao thông vận tải phát triển rộng khắp nhiên chưa đáp ứng sinh kế trình thị hóa Đặc biệt giao ho thơng nội đồng cần quan tâm xem xét Sinh kế q trình thị hóa có chuyển biến thiếu tính bền vững Để cải thiện sinh kế cho hộ nông dân vùng ven thành phố cần khắc phục ại số giải pháp như: Đ - Khai thác phát triển vốn sinh kế người dân vùng ven ̀ng - Đa dạng hóa loại hình sản xuất, hoạt động sinh kế - N hanh chóng thích nghi với yếu tố ảnh hưởng ươ - Phát huy nguồn lực vốn có - Chú trọng hỗ trợ sách đáp ứng chiến lược sinh kế Tr Kiến nghị - Đối với nhà nước: + N hà nước cần có sách quy hoạch vùng ven sinh kế với chế riêng phù hợp với thị hóa + N hà nước cần có quy định, quy hoạch vùng ven chế riêng cho hộ nông dân vùng ven giai đoạn chuyển hóa nơng thơn-thành thị + Cần có sách để hộ vùng ven theo đuổi sinh kế nông 55 - nghiệp, tiếp tục sản xuất sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên có hiệu sản xuất kinh doanh nơng nghiệp Khi có sách giúp nơng dân vùng ven trở thành nông dân đô thị, theo nông nghiệp đô thị kiếm sống từ nhu cầu nông sản thực phNm đô thị - Đối với thành phố Đồng Hới xã am Trạch: Trong giai đoạn tới thành phố Đồng Hới có bước phát triển đột phá so với uê ́ nhiều năm trước đây, vùng ven ln sơi động dẫn đến không ổn tê ́H định, vùng ven tiếp tục lan tỏa rộng tạo đặc trưng riêng vùng ven Đồng Hới tiếp tục phấn đấu thành phố du lịch tỉnh Quảng Bình với thu nhập bình quân đầu người đến năm 2025 đạt 100 triệu đồng/năm h N âng cao tốc độ chất lượng tăng trưởng ngành, lĩnh vực, in bảo đảm cho kinh tế thành phố tiếp tục phát triển với tốc độ cao Xây dựng ̣c K thành phố Đồng Hới trở thành thị loại có kinh tế phát triển nhanh bền vững, có ngành dịch vụ, du lịch, cơng nghiệp phát triển, có kết cấu hạ tầng đồng bộ, hệ ho thống giáo dục - đào tạo đáp ứng với yêu cầu phát triển mới, trở thành đô thị biển Tr ươ ̀ng Đ ại văn minh, đại, phát triển tồn diện, mơi trường bền vững 56 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang thông tin điện tử thành phố Đồng Hới Văn phòng kế toán UBN D xã N am Trạch UBN D xã N am Trạch (2019) Báo cáo thống kê tình hình xã N am Trạch năm 2019 uê ́ UBN D xã N am Trạch (2020) Báo cáo quy hoạch phát triển sản xuất năm 2020 ngân sách xã N am Trạch năm 2019-2021 tê ́H UBN D xã N am Trạch (2019-2021) Tổng hợp toán nguồn thu, chi Thanh tra ngân sách công tác chi trả số chế độ, sách xã N am Trạch Sở tài nguyên môi trường tỉnh Quảng Bình h Vũ Thị N gọc (2012) Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp sinh kế in bền vững cho cộng đồng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa Đại học Khoa học tự nhiên ̣c K Luận văn thạc sĩ chuyên ngành sử dụng bảo vệ tài nguyên mơi trường Trường Tú Anh (2016) Khung phân tích sinh kế bền vững IFAD Truy câp ngày ho 13/9/2016 ̣ http://www.corenarm.org.vn/?pid=92&id=571 10 Quyết định số 396/QĐ-UBN D ngày 22/02/2013 UBN D tỉnh Quảng Bình ại Mội số trang web Đ 11 https://dautu.quangbinh.gov.vn/3cms/quy-hoach-tong-the-phat-trien-kinhte -xa-hoi-thanh-pho-dong-hoi-den-nam-2020-98524319.htm ̀ng 12 https://dautu.quangbinh.gov.vn/3cms/quy-hoach-tong-the-phat-trien-kinh- Tr ươ te -xa-hoi-thanh-pho-dong-hoi-den-nam-2020-98524319.htm

Ngày đăng: 28/08/2023, 21:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan