Sinh kế bền vững cho hộ nuôi trồng thủy sản ở huyện quảng điền tỉnh thừa thiên huế

134 0 0
Sinh kế bền vững cho hộ nuôi trồng thủy sản ở huyện quảng điền tỉnh thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ếH uế NGUYỄN TƢỜNG VY ht SINH KẾ BỀN VỮNG CHO HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở Kin HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ại h ọc CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Trư ờn gĐ LUẬN VĂN THẠC SĨ Huế, tháng 10 năm 2021 - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ ếH uế TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGUYỄN TƢỜNG VY ht SINH KẾ BỀN VỮNG CHO HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Kin Ở HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ ại h ọc Mã số: ………………… gĐ LUẬN VĂN THẠC SĨ ờn NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC Trư TS PHẠM THỊ THANH XUÂN Huế, tháng 10 năm 2021 - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc s dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn ếH uế đƣợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc Trư ờn gĐ ại h ọc Kin ht Tác giả luận văn i Nguyễn Tƣờng Vy - LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ “Sinh kế bền vững cho hộ nuôi trồng thủy sản huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” nhận đƣợc giúp đỡ quý báu số quan, tập thể cá nhân ếH uế Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Thanh Xuân ngƣời hƣớng dẫn khoa học tận tình định hƣớng, giúp đỡ tơi q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám đốc Đại học Huế; Trƣờng Đại học ht Kinh tế, Đại học Huế; Phòng Đào tạo sau Đại học Trƣờng Đại học Kinh tế; Khoa Kinh tế Phát triển; Bộ môn Quản lý kinh tế; phòng chức tập thể Kin nhà khoa học Trƣờng Đại học Kinh tế giúp đỡ, tƣ vấn, góp ý cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu - ọc Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn đến: Cục Thống kê Tỉnh Thừa Thiên Huế, Chi cục Thống kê huyện Quảng Điền, - ại h Ủy ban Nhân dân Huyện Quảng Điền, Phịng Nơng nghiệp Huyện Quảng Điền Các hộ gia đình thuộc thơn Quảng Phú, Quảng Thọ Quảng Công tạo điều kiện giúp đỡ q trình thu thập thơng tin, điều tra, vấn thu - gĐ thập số liệu địa phƣơng Cảm ơn gia đình, q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp quan tâm, khích lệ, ờn động viên tơi q trình thực hồn thành luận án Trư Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả luận văn Nguyễn Tƣờng Vy ii - TÓM LƢỢC LUẬN VĂN Họ tên học viên: NGUYỄN TƢỜNG VY Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Ứng dụng Niên khóa: 2019 – 2021 ếH uế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.PHẠM THỊ THANH XUÂN Tên đề tài: SINH KẾ BỀN VỮNG CHO HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ht Mục đích đối tƣợng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Phân tích thực trạng sinh kế hộ nuôi trồng thủy sản Kin huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đề xuất giải pháp phát triển sinh kế hộ nuôi trồng thủy sản huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế cách bền vững thời gian tới ọc Đối tƣợng nghiên cứu đề tài sinh kế bền vững hộ nuôi trồng thủy ại h sản huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Các phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng gĐ Số liệu thứ cấp:Các số liệu dân số, đất đai, tình hình kinh tế, lao động, sản lƣợng, giá trị sản xuất đánh bắt, nuôi trồng thủy sản, huyện Quảng Điền đƣợc thu thập chủ yếu từ niên giám thống kê, báo cáo tình hình kinh tế xã hội ờn năm, từ nguồn sách báo, báo cáo khoa học, cơng trình nghiên cứu khoa học Trư tác giả liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu Số liệu sơ cấp: Đƣợc thu thập thông qua điều tra, khảo sát trực tiếp hộ nuôi trồng thủy sản điều tra huyện Quảng Điền dựa bảng câu hỏi đƣợc thiết kế sẵn Thông tin thu thập liên quan đến nguồn lực sinh kế hộ, chiến lƣợc sinh kế thực hiện, kết sinh kế hộ nuôi trồng thủy sản, vấn đề thuận lợi khó khăn thực hoạt động sinh kế hộ nuôi trồng thủy sản Các kết nghiên cứu kết luận iii - Luận văn hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sinh kế hộ dân nuôi trồng thủy sản huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế; đánh giá thực trạng sinh kế hộ để từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm cải thiện sinh Trư ờn gĐ ại h ọc Kin ht ếH uế kế hộ nuôi trồng thủy sản iv - DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chú giải NTTS Nuôi trồng thủy sản UBND Ủy ban nhân dân Bộ Nông nghiệp PTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn THPT Trung học phổ thông DFID Ủy ban Phát triển Quốc tế Vƣơng quốc Anh UNDP Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc CARE Cooperative for American Remittances to Europe ( tổ Kin ht ếH uế Ký hiệu ọc chức nhân đạo hỗ trợ phát triển quốc tế lớn, với chƣơng trình 90 quốc gia khắp giới.) ại h Tổ chức Nông nghiệp Lƣơng thực Liên Hiệp Quốc Trư ờn gĐ FAO v - MỤC LỤC PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu ếH uế 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ht 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Kin 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1.Phƣơng pháp thu thập số liệu ọc 4.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ại h PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SINH KẾ BỀN VỮNG HỘ gĐ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1.1 Một số vấn đề chung sinh kế bền vững ờn 1.1.1 Khái niệm sinh kế 1.1.2 Khái niệm sinh kế bền vững Trư 1.1.3 Tiêu chí đánh giá tính bền vững sinh kế 1.1.4 Khung sinh kế bền vững 1.1.4.1 Các yếu tố cấu thành khung sinh kế bền vững 1.1.4.2 Một số khung sinh kế bền vững 14 1.2 Một số vấn đề lý luận nuôi trồng thủy sản 19 1.2.1 Khái niệm nuôi trồng thủy sản 19 vi - 1.2.2 Đặc điểm vai trò hoạt động nuôi trồng thủy sản 19 1.2.2.1 Vai trị ni trồng thủy sản 19 1.2.2.2 Đặc điểm nuôi trồng thủy sản 20 1.2.3 Các yếu tốảnh hƣởng đến hoạt động nuôi trồng thủy sản 22 ếH uế 1.2.3.1 Điều kiện tự nhiên 22 1.2.3.2 Nguồn lực sản xuất 23 1.2.3.3.Thị trƣờng 25 ht 1.2.3.4 Cơ sở hạ tầng 25 Kin 1.2.3.5 Điều kiện vĩ mô 25 1.3 Sinh kế bền vững hộ nuôi trồng thủy sản 26 1.3.1 Khái niệm sinh kế bền vững hộ nuôi trồng thủy sản 26 ọc 1.3.2 Nội dung sinh kế bền vững hộ nuôi trồng thủy sản 26 ại h 1.3.2.1 Nguồn lực sinh kế hộ nuôi trồng thủy sản 27 1.3.2.2 Chiến lƣợc sinh kế hộ nuôi trồng thủy sản 29 gĐ 1.3.2.3 Kết sinh kế hộ nuôi trồng thủy sản 30 1.3.3 Nhân tố ảnh hƣởng đến sinh kế hộ nuôi trồng thủy sản 31 ờn 1.3.3.1 Nhân tố thuộc đặc điểm hộ nuôi trồng thủy sản 31 Trư 1.3.3.2 Nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã vùng 31 1.3.3.3 Nhân tố tổ chức, định chế, sách 32 1.3.4 Một số tiêu chí đánh giá tính bền vững sinh kế hộ Nuôi trồng thủy sản.33 1.4 Kinh nghiệm sinh kế bền vững hộ nuôi trồng thủy sản 36 1.4.1 Kinh nghiệm sinh kế bền vững hộ nuôi trồng thủy sản số nƣớc 36 1.4.1.1 Kinh nghiệm Indonesia 36 vii - 1.4.1.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 38 1.4.1.3 Kinh nghiệm Malaysia 38 1.4.2 Kinh nghiệm sinh kế bền vững hộ nuôi trồng thủy sản số địa phƣơng nƣớc 39 ếH uế 1.4.2.1 Kinh nghiệm tỉnh Quảng Trị 39 1.4.2.2 Kinh nghiệm củaTỉnh Kiên Giang 40 1.4.2.3 Kinh nghiệm tỉnh Bình Thuận 41 ht 1.4.2.4 Kinh nghiệm tỉnh Khánh Hòa Error! Bookmark not defined 1.4.3 Bài học kinh nghiệm sinh kế bền vững hộ nuôi trồng thủy sản Kin Huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 43 CHƢƠNG 2:THỰC TRẠNG SINH KẾ BỀN VỮNG HỘ NUÔI TRỒNG THỦY ọc SẢN Ở HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 45 2.1 Đặc điểm huyện Quảng Điền 45 ại h 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 45 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội 46 gĐ 2.1.2.1 Dân số 46 2.1.2.2 Đất đai 46 ờn 2.1.2.3 Kinh tế - Xã hội 48 Trư 2.2 Thực trạng hoạt động nuôi trồng thủy sản huyện Quảng Điền 50 2.2.1 Diện tích ni trồng thủy sản 50 2.2.2 Năng suất sản lƣợng nuôi trồng thủy sản 52 2.3 Thực trạng sinh kế hộ nuôi trồng thủy sản huyện Quảng Điền 55 2.3.1 Đặc điểm chung hộ khảo sát 55 2.3.2 Thực trạng nguồn lực sinh kế hộ 56 viii - có chất thải từ nƣớc thải thủy sản Quá trình phân hủy đƣợc gọi q trình phân hủy ơxy hóa sinh hóa Chúng có khả tiêu thụ chất hữu phát sinh trình sinh trƣởng phát triển vật ni ao hồ Hay nói cách khác, chúng có tác dụng phân giải chất hữu hịa tan khơng hịa tan từ phân tơm, thức ăn thức ăn thừa tích tụ đáy ao ni, tạo đƣợc ổn định, trì chất lƣợng nƣớc màu nƣớc ao hồ ếH uế Ngoài s dụng Hồ sinh học, bao gồm chuỗi từ đến hồ, nƣớc thải đƣợc làm q trình tự nhiên thơng qua tác nhân tảo vi khuẩn Mối quan hệ vi sinh vật, thực vật hồ sinh học mối quan hệ thông qua oxy thông qua chất dinh dƣỡng bản.Trong hồ diễn trình nhƣ quang hợp, khuếch tán ht oxy vào nƣớc Mơ hình áp dụng cho nơi có diện tích đất lớn, để x lý nƣớc thải nuôi tôm cho hiệu môi trƣờng kinh tế Kin Đối với vùng nuôi cá lồng, cần trọng ô nhiễm từ khu vực đổ sông nhƣ hoạt động đồng ruộng thƣờng tích tụ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật gây hại, theo dòng chảy đổ trực tiếp sơng ảnh hƣởng đến mơi trƣờng nƣớc sơng, ọc thay đổ chất thải sơng tập trung vùng chứa, x lý chất gây ô ại h nhiễm cịn dƣ từ đổ sơng.Các hoạt động sinh hoạt ngƣời thải trực tiếp sông, nhà máy chƣa có hệ thống x lý nƣớc thải thải trực tiếp môi trƣờng Cần hạn chết chất thải từ hoạt động ngƣời, điều cần có vào ngƣời nơng dân, Trư ờn gĐ quyền địa phƣơng việc đảm bảo mơi trƣờng vùng nuôi 106 - Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Nghiên cứu sinh kế vấn đề đƣợc nhiều quốc gia vùng lãnh thổ quan tâm, đặc biệt vùng nuôi trồng thủy sản sông, hồ, đầm phá, khu vực đầy tiềm để phát triển hoạt động thủy sản nhƣ tận dụng nguồn ếH uế lợi từ thiên nhiên để tạo thu nhập cho ngƣời dân Tuy nhiên, có thực trạng làcác hộ sản xuất nông nghiệp nói chung ni trồng thủy sản nói riêng, đối mặt với nhiều vấn đề khác đe dọa đến hoạt động sinh kế hộ kể đến nhƣ việc thiếu nguồn vốn để thiết lập sản xuất, không tận dụng đƣợc nguồn lực có sẵn hộ, ht đe dọa đến từ thiên tại, bão lũ, dịch bệnh, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng ngày nghiêm trọng, tâm lý chủ quan hộ khai thác cho nhƣng không quan tâm Kin đến yếu tố lâu dài Việc nghiên cứu sinh kế dựa nguồn lực quan trọng thiết yếu hộ ọc nguồn lực ngƣời: yếu tố nhƣ độ tuổi, trình độ học vấn, sức khỏe,… ngƣời tham gia sản xuất, nguồn lực tự nhiên: địa hình, đất đai, khí hậu, sinh vật, nguồn lực ại h xã hội bao gồm: mối quan hệ xã hội, liên kết xã hội hộ nuôi trồng thủy sản, nguồn lực tài bao gồm: thu nhập, chi tiêu, khoản vay, khoản tiết kiệm hộ, nguồn lực vật chất bao gồm: sở hạ tầng công cụ, dụng cụ phục vụ sản xuất, từ gĐ việc nghiên cứu yếu tố giúp hộ ni trồng thủy sản chủ động ứng phó đƣợc biến động, ảnh hƣởng môi trƣờng kinh tế, mơi trƣờng xã hội tự ờn nhiên,tìm số giải pháp để phát triển nâng cao sinh kế cho ngƣời dân từ giúp ngƣời dân tăng thu nhập, ổn định sống, đời sống nhiều hộ dân nuôi Trư trồng thủy sản cịn bấp bênh gặp nhiều khó khăn Quảng Điền vùng đất đƣợc thiên nhiên ƣu đãi vừa có sơng, vừa có biển Sơng Bồ chảy ngang qua huyện Quảng Điền mang lại phù sa bồi đắp cho hoạt động nông nghiệp với nhiều loại trồng đa dạng nhƣ lúa nƣớc, sắn mì, mía, đậu,… Mặt nƣớc sông giúp hộ dân sinh sống hai bên sông tận dụng để phát triển nuôi trồng thủy sản nhờ có lƣu vực dịng chảy ổn định Diện tích đất nơng nghiệp, thổ cƣ rộng lớn phù hợp để phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm nhƣ heo, bò, gà, vịt,… Vùng đầm phá Tam Giang rộng lớn với hệ sinh thái phong phú dạng, nơi sinh sống nhƣ nguồn sinh kế hàng 107 - trăm hộ dân sống với nhiều ngành nghề sinh kế khác nhƣ đánh bắt thủy sản, nuôi trồng thủy sản, phát triển du lịch,… Khi nghiên cứu sinh kế hộ dân huyện Quảng Điền thấy hoạt động sinh kế mà hộ tham gia là: Nuôi trồng thủy sản, đánh bắt thủy sản, chăn nuôi trồng trọt Tùy theo điều kiện tự nhiên hộ nguồn lực có sẵn hộ mà ếH uế hộ làm lúc từ đến hoạt động sinh kế khác Nguồn lực sinh kế đóng vai trị quan trọng hoạt động sinh kế hộ, nguồn lực ngƣời: thấy đa phần hộ dân đƣợc khảo sát lấy NTTS hoạt động sinh kế họ với nhóm tuổi tham gia nhiều 46 tuổi đa số trình độ cấp 2, tỉ lệ ht nam nữ tƣơng đƣơng Về nguồn lực tài chính, thu nhập bình qn đƣợc khảo sát 4.401 nghìn đồng ngƣời tháng chi tiêu bình quân mức khoảng 5.432 nghìn Kin đồng ngƣời tháng, đa phần hộ vay vốn để đầu tƣ cho hoạt động sản xuất tái sản xuất sau vụ thu hoạch Về nguồn lực tự nhiên, đa phần hộ khảo sát có từ đến hồ ni tơm lồng ni cá với diện tích trung bình hồ vào khoảng ọc 1.842,9 m2 thể tích trung bình lồng ni cá vào khoảng 22,6 m 3, vùng đất nơng nghiệp nên đất trồng lúa đất vƣờn chiếm diện tích lớn hộ dân Đối ại h với nguồn lực vật chất, sở hạ tầng huyện đƣợc đầu tƣ xây dựng hoàn thiện, hộ dân có cơng cụ, dụng cụ cần thiết cho sinh hoạt ngày hoạt động gĐ sản xuất nhƣ xe máy, tủ lạnh, máy giặt, thuyền, máy bớm,… Về nguồn lực xã hội, hộ nuôi trồng thủy sản đánh giá cao đóng góp hỗ trợ Hội nơng dân, Hợp tác xã địa phƣơng việc giúp đỡ hộ hoạt động nông nghiệp nhƣ hỗ trợ vốn, ờn tìm đầu ra, hỗ trợ giống thức ăn cho ngƣời nông dân Trư Với ngƣời ni trồng thủy sản thu nhập dao động từ 4,2 đến 4,6 triệu đồng ngƣời, thu nhập trung bình hộ ni trồng thủy sản 4,4 triệu đồng ngƣời tháng, so với sinh kế khác nhƣ trồng trọt với mức thu nhập trung bình 3.821 nghìn đồng ngƣời tháng hay chăn ni với thu nhập trung bình 4.216 nghìn đồng/hộ tháng mức thu nhập có phần cao hơn, cho thấy ni trồng thủy sản nguồn sinh kế mang lại giá trị cao so với hoạt động sinh kế khác Tuy nhiên, bên cạnh kết giá trị sản xuất thu nhập mà hộ nuôi trồng thủy sản đạt đƣợc có khó khăn mà hộ phải đối mặt Khó 108 - khăn vốn khó khăn hầu hết hộ nuôi trồng thủy sản huyện Quảng Điền, việc thiếu vốn dẫn đến hộ hạn chế việc mở rộng quy mô sản tái sản xuất tƣơng lai Nguồn giống nuôi, nguồn thức ăn chất lƣợng tốt, giá hợp lý khan hiếm, chƣa đƣợc phổ biến rộng rãi Phá Tam Giang hay sơng Bồ nơi có nhiều hoạt động khác bên cạnh ni trồng thủy sản, môi trƣờng nƣớc vùng ếH uế dễ bị ô nhiễm, ô nhiễm môi trƣờng nuôi, môi trƣờng mặt nƣớc trở thành mối nguy hiểm cho hộ ni trồng thủy sản, xảy dịch bệnh làm hộ thiệt hại nặng nề chí trắng Với khí hậu nhiệt đới với mùa mƣa nắng rõ rệt, trời mƣa nhiều nắng gắt gây nên tình trạng thiếu oxi q trình ni ht dễ làm cá tôm chết, ảnh hƣởng đến kết ni trồng thủy sản Từ khó khăn mà hộ đối mặt đƣa vài giải pháp cho Kin hộ nuôi trồng thủy sản để phòng ngừa giảm thiệt hại hộ đến mức tối đa Nguồn vốn hộ không ngừng đƣợc hỗ trợ từ ngân hàng cho vay vốn ƣu đãi cho nông nghiệp với lãi suất thấp thơi gian vay vốn linh động Con giống nuôi trồng ọc thủy sản đƣợc nuôi trồng từ trung tâm uy tín chuyên gia có kỹ thuật sau liên kết với quyền địa phƣơng hỗ trợ, phân phối giống đến hộ, bên cạnh ại h giống đƣợc theo dõi q trình ni Khi phát dịch bệnh, hộ dân nên chủ động báo lên quyền địa phƣơng để có hƣớng x lý kịp thời, song song gĐ hộ dân cần làm cơng tác hộ nhƣ theo dõi tình hình dịch bệnh, khả thân cần áp dụng biện pháp chữa trị nhanh chóng để tránh lây lan giảm thiệt hại đến mức tối đa Công tác dự báo cần đƣợc trọng ờn quyền địa phƣơng việc dự báo, cảnh báo sớm cho hộ ni, có phƣơng án, biện pháp cho nhiều trƣờng hợp xảy hộ dân việc tiếp nhận thông tin, làm theo Trư hƣớng dẫn để đảm bảo có tƣợng thời tiết bất lợi đảm bảo an tồn cho khu vực ni giảm thiệt hại cho hộ Vấn đề ô nhiễm mơi trƣờng cần đƣợc quan tâm kiểm sốt nhiều bên liên quan để đảm bảo môi trƣờng ni chất độc hại, tránh dịch bệnh ảnh hƣởng đến thủy sản hồ nhƣ lồng Tìm kiếm thị trƣờng yêu cầu cần thiết để đảm bảo quyền lợi ngƣời dân, tránh tình trạng giá, chèn p giá, mở rộng thị trƣờng thủy sản để đảm bảo đầu cho nông dân nâng cao giá trị nông sản Công tác quy hoạch cần đƣợc trọng để 109 - ngƣời dân dễ dàng vận chuyển hàng hóa thuận lợi việc ni trồng thủy sản Công tác khuyến nông cần đƣợc thúc đẩy để hỗ trợ ngƣời dân nuôi trồng thủy sản 3.2 Kiến nghị Nhà nƣớc, quyền địa phƣơng cần quan tâm đến chƣơng trình sách hỗ trợ cho hộ dân sản xuất nông nghiệp nói chung ni trồng thủy sản ếH uế nói riêng Khuyến khích cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề thực trạng sinh kế việc làm ngƣời dân nuôi trồng thủy sản địa phƣơng, từ đƣa ht nhiều phƣơng pháp kiến nghị để xây dựng sinh kế bền vững cho hộ dân Ủy ban nhân dân Huyện, sở ban ngành cấp Huyện thƣờng xuyên quan tâm đến Kin hoạt động nuôi trồng thủy sản địa phƣơng có đạo để hỗ trợ cho hộ dân nuôi trồng thủy sản tiếp tục mở rộng diện tích sản xuất, nâng cao suất, chất lƣợng Tạo điều kiện cho ngƣời dân có thêm đất sản xuất diện tích mặt nƣớc để phát ại h giống cho hộdân địa phƣơng ọc triển nông nghiệp nuôi trồng thủy sản, có sách hỗ trợ giống, vật ni, Hỗ trợ đặc thù việc tổ chức, thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác vấn đề sinh kế hoạt động nuôi tôm, nuôi cá lồng vấn đề kinh tế khác gĐ nhƣ khai thác đánh bắt thủy sản sản xuất nông nghiệp Tiếp tục triển khai phổ biến tổ chức thực có hiệu sách Trung Trư ờn ƣơng địa phƣơng ban hành đánh tận hộ dân 110 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Cƣờng (2015), Nghiên cứu cải thiện sinh kế khai thác thủy sản ngư dân vùng ven biển thành phố Hải Phòng, Luận án Tiến sỹ Kinh tế Trần Thọ Đạt (2012), Biến đổi khí hậu sinh kế ven biển, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội ếH uế Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hồi Thu (2011), Sự thích ứng sinh kế ven biển trước tác động biến đổi khí hậu: Nghiên cứu điển hình huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 171 Huỳnh Văn Hiền (2009), Vai trò khai thác thủy sản sinh kế nông hộ ht sống vùng lũ Đồng Sông Cửu Long, Luận văn Thạc sỹ cao học, ĐH Cần Thơ Lê Thị Ái Liên (2018), Sinh kế ngư dân sau cố môi trường biển xã Kin ven biển huyện Trệu Phong, Tỉnh Quảng Trị, Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế Nguyễn Đăng Hiệp Phố (2016), Tiếp cận lý thuyết khung sinh kế bền vững DFID Đồng Nai, Số 2, Trang 101 – 112 ọc nghiên cứu sinh kế người Mạ vườn quốc gia Cát Tiên, Tạp chí Khoa học ĐH Nghị định số 33 2010 NĐ-CP ngày 31/3/2010 Thủ tƣớng Chính phủ quản lý ại h hoạt động khai thác thủy sản tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển Nghị định số 67 2014 NĐ-CP ngày 07/7/2014 số sách phát triển thủy gĐ sản bao gồm sách khuyến khích, hỗ trợ cho ngƣ dân làm nghề khai thác thủy sản Phạm Xuân Phú (2013), Tác động nguồn lợi thủy sản dến sinh kế người dân ờn dễ bị tổn thương tỉnh An Giang, Tạp chí Khoa học, số 1, trang – 10 Vũ Đình Thắng, Nguyễn Viết Trung (2005), Giáo trình kinh tế thủy sản, NXB Lao Trư động xã hội, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Thị Ngọc Dung (2014), Yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế giải pháp sinh kế bền vững cho người dân vùng lũ An Giang, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, Số 38, trang 120 – 129 12 Vũ Thị Hoài Thu (2013), Sinh kế bền vững vùng ven biển đồng sông Hồng bối cảnh biến đổi hậu: nghiên cứu điển hình tỉnh Nam Định, Luận án Tiến sỹ Kinh tế 111 - 13 Võ Văn Tuấn, Lê cảnh Dũng 2015), Các yếu tố ảnh hưởng đến kết sinh kế nông hộ vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, Số 31, trang 39 – 45 14 Ashley C and D Carney (1999), Sustainable Livelihoods: Lessongs from early experience, DFID ếH uế 15 Barrett, C.B., Beznneh, M., Clay, D.C and Reardon, T (2000) Heteogeneous Constraints Incentives and Income Diversification Strateges in Rural Africa Department of Agricultural, Resourse and Managerial Economics, Cornell University 16 Carney D., M Drinkwater, T Rusinow, K Neefjes, S Wanmali and N Singh ht (1999), Livelihoods approaches compared: A brief comparison of the livelihoods approaches of the UK Department for International development (DFID) CARE, Oxfam Kin and the United nations development programme (UNDP), November 1999, London: Department for International Development 17 Chambers, R and Conway, G.R (1992), Sustainable rural livelihoods: Practical ọc concepts for the 21st century, Discussion paper 296, Brighton, UK: Institute of Development studies ại h 18 Chananchida Tipyan, Farung Mee-Udon (2014), Dynamic livelihood strategies of fishery communities in Ban Don bay, Suratthani, Thailand, International Journal of Asian gĐ Social Science, 2014, 4(11): 1126-1138 19 DFID (2001), Sustainable livelihoods guidance sheets Section Sustainable 20 Hussein, K and Nelson, J (1998), Sustainable livelihood and livelihood ờn divesification, IDS Working paper, No 69.20 Scoones, I (1998), Sustainable rural livelihood: A framewwork for analysis, Working paper 72, Brighton, UK: Institute of Trư Development studies 21 Solesbury (2003), Sustainable Livelihoods: A case study of the evolution of DFID policy Overseas Development Institute, Working, pp 217 22 Ellis F (1993) Peasants Economics: Farm Households and Agrarian Devolopment, 2ndEdition Cambridge University Press 23 Farrington, J., Carney, D., Ashley, C., and Turton, C (1999) Sustainable livelihoods in practice: Early applications of concepts in rural areas Natural Resource Perspectives No 42, Overseas Development Institute 112 - 24 Tiến Thành, 2019 TT- Huế: Hơn 80 lồng cá sông Bồ bị thiệt hại < https://nongnghiep.vn/tt hue-hon-80-long-ca-tren-song-bo-bi-thiet-hai- Trư ờn gĐ ại h ọc Kin ht ếH uế d249949.html> [Ngày truy cập: ngày 23 tháng năm 2021] 113 - PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ DÂN Phiếu số:………… Ngƣời vấn: Nguyễn Tƣờng Vy Ngày: … …… … ếH uế Thông tin hộ gia đình Họ tên ngƣời trả lời vấn:………………………………… - Địa chỉ: Thơn……………………… Xã:………………………… - Giới tính:……………………………… - Tuổi:…………………………………… - Trình độ học vấn:……………………………………… - Phân loại nhóm sinh kế: Kin ht - Ni trồng thủy sản nƣớc mặn:……… Nguồn lực hộ Nhân lao động Chỉ tiêu ại h 2.1 ọc Nuôi trồng thủy sản nƣớc ngọt:……… Tổng số Nữ 2.2 Trư ờn gĐ Tổng số thành viên gia đình Số ngƣời độ tuổi lao động Số thành viên gia đình dƣới 15 tuổi Số thành viên gia đình 60 tuổi Nam Số thành viên tham gia NTTS Họ tên Giới tính Số tuổi Trình độ Nghề nghiệp 1……………… 114 Thu nhập BQ/tháng Chi tiêu BQ/tháng - 2……………… 3……………… ếH uế 4……………… 5……………… 2.3 Hoạt động NTTS hộ ht 2.3.1 Nuôi tôm Hồ Thời gian ni ọc Diện tích hồ Tuổi hồ năm) Đầu tƣ ban đầu Chi phí s a chữa nghìn đồng) nghìn đồng) Số năm s dụng gĐ Hồ nuôi nuôi ại h Nguồn hình thành hồ Hồ ờn Hồ Trư Hồ Chỉ tiêu Hồ Kin Hồ ĐVT Giá tiền 1.Thời vụ nuôi Tháng 2.Thời gian nuôi Tháng 3.Sản lƣợng Kg 4.Trọng lƣợng Kg Hồ …….) 115 Hồ ….….) Hồ …….) Hồ …….) - 5.Chi phí: - Giống Nghìn đồng Thức ăn bổ sung Kg Thức ăn công nghiệp Kg - Lao động ếH uế - Thức ăn Ngƣời Lao động gia đình Giờ Lao động thuê Giờ Con - Trọng lƣợng Kg - Giá bán Kin - Số lƣợng ht Đồng Phịng chữa bệnh Nghìn - Số lƣợng tơm chết % Lồng Lồng ni ờn Thể tích lồng Kiểu lồng/ Lồng Lồng Tuổi lồng năm) Lồng Đầu tƣ ban Chi phí s a Số năm s đầu tr.đ) chữa trđ) dụng Trư kích thƣớc Lồng Lồng gĐ Thời gian nuôi ại h 2.3.2 Nuôi cá ọc đồng ĐVT 1.Thời vụ nuôi Giá tiền Lồng …….) Tháng 116 Lồng ….….) Lồng …….) Lồng …….) - 2.Thời gian nuôi Tháng 3.Sản lƣợng Kg 4.Trọng lƣợng BQ/con Kg/con 5.Chi phí: Con ếH uế - Giống - Thức ăn bổ sung Kg - Thức ăn công nghiệp Kg - Lao động Ngƣời ht - Thức ăn Kin - Lao động gia đình Giờ Giờ - Phòng chữa bệnh Đồng - Số lƣợng Con - Trọng lƣợng Kg - Giá bán Nghìn đồng - Số lƣợng cá chết % ại h gĐ Hoạt động sinh kế của gia đình, ngồi NTTS ờn 2.4 ọc - Lao động thuê Hoạt động sinh kế Trư Buôn bán GTSX/năm (nghìn đồng/hộ/năm) Đánh bắt thủy sản Làm thuê Công nhân viên chức Chăn nuôi Trồng trọt Khác 2.5 Thơng tin vay vốn, tiết kiếm 117 Chi phí sản xuất (nghìn đồng/hộ/năm) - Chỉ tiêu Tên ngân hàng Số tiền Lãi suất (%/tháng) Thời hạn 1.Vay ngân hàng 2.Vay từ tổ chức khác Tiết kiệm 2.6 Thơng tin đất đai Chỉ tiêu Nguồn hình thành Đất vƣờn Kin Đất trồng lúa Đất chƣa s dụng Thông tin nhà ở, nguồn lực vật chất hộ Chỉ tiêu Loại nhà/Loại ại h nƣớc Nhà Khác Nƣớc s dụng Trư Nƣớc máy, ờn Nhà tắm gĐ Kiên cố Bán kiên cố ọc 2.7 Diện tích (m2) ht Đất thổ cƣ ếH uế Vay ƣu đãi Giếng khoan, Đầm phá, Nƣớc mƣa, Khác Tivi Xe máy Thuyền 118 Nguyên giá Thời gian s dụng - Máy giặt Tủ lạnh Lƣới đánh cá Máy sục khí 2.8 Tham gia hội, đồn thể Số ngƣời Chỉ tiêu Đánh giá ảnh hƣởng hộ tham gia Hồn tồn Ảnh khơng ảnh hƣởng hƣởng Ảnh Ảnh hƣởng Ảnh hƣởng hƣởng tốt nhiều ht trung bình Kin Hội nông dân Hội phụ nữ Hội cựu chiến ọc binh Đoàn niên ại h Xã viên Hợp tác gĐ xã 2.9 ếH uế Máy bơm Theo ông bà, mức độ khó khăn sau đến kết nuôi cá trắm lồng địa xã gì? ờn Rất ảnh hƣởng Trư Ít ảnh hƣởng Ảnh hƣởng Bình thƣờng Khơng ảnh hƣởng Khó khăn vốn Thiếu kinh nghiệm Nguồn nƣớc ô nhiễm Thiếu kĩ thuật 119 - Giống chất lƣợng Thiếu thức ăn Giá đầu thấp Thời tiết khắc nghiệt Trư ờn gĐ ại h ọc Kin ht ếH uế Xin cảm ơn! 120

Ngày đăng: 29/08/2023, 10:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan