1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sinh kế bền vững của các hộ gia đình dân tộc thiểu số tại huyện hoàng su phì tỉnh hà giang nguyễn thị hồng

13 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HOC QUỐC GIA HÀ NỘI Tập 3, Số 1, 2023 MỤC LỤC Nghiên cứu Hà Văn Hội, Tham gia hiệp định thương mại tự do: Những thách thức việc giữ vững độc lập, tự chủ Việt Nam Nguyễn Phúc Hiền, Phan Ngọc Thùy Dung, Tác động kiều hối đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Nghiên cứu dựa vào mơ hình VAR Nguyễn Thu Thảo, Văn hóa doanh nghiệp chuyển đổi số: Vai trò, thách thức 19 khuyến nghị cho tập đoàn kinh tế Việt Nam Phạm Quang Hải, Phùng Quang Phát, Đỗ Hồng Quân, Chuyển đổi số doanh 28 nghiệp logistics Việt Nam Nguyễn Danh Nam, Uông Thị Ngọc Lan, Các yếu tố ảnh hưởng đến trì đội ngũ 38 nhân viên nịng cốt trung tâm y tế trực thuộc Sở Y tế Hà Nội Hoàng Đàm Lương Thúy, Nguyễn Minh Hào, Tống Khánh Linh, Lê Thị Mai 49 Hương, Ý định sử dụng dịch vụ gọi xe công nghệ khách hàng Hà Nội đại dịch COVID-19 Vũ Thị Minh Hiền, Phạm Văn Dũng, Trần Kim Loan, Đánh giá hài lòng 59 khách hàng sử dụng dịch vụ bay trực thăng ngắm cảnh Vịnh Hạ Long Nguyễn Đức Bảo, Đỗ Hoàng Phương, Nguyễn Mạnh Dũng, Nguyễn Anh Tuấn, 70 Nguyễn Thu Hằng, Tô Thế Nguyên, Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Hồng, Sinh kế bền vững hộ gia đình dân tộc thiểu số huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang Đặng Trung Tuyến, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Thị Thu Hoài, Đánh giá mối quan 81 hệ hai hàng hóa nơng nghiệp chủ yếu tỉnh Đắk Lắk: Bằng chứng từ cà phê hồ tiêu 10 Lê Chí Cơng, Trần Hồng Tuyết Hương, Mở rộng mơ hình hành vi tiêu dùng có kế 92 hoạch để giải thích ý định sử dụng sản phẩm bao bì xanh du khách đến Nha Trang 11 Hồ Bạch Nhật, Võ Văn Dứt, Sự sẵn lịng chi trả hộ gia đình thành thị 102 sản phẩm hữu cơ: Trường hợp cam hữu thành phố Long Xuyên 12 Hoàng Văn Hảo, Hành vi tiết kiệm điện người lao động làm việc văn 112 phòng mở: Vai trò kiểm soát hành vi cảm nhận khả kiểm soát cá nhân VNU Journal of Economics and Business, Vol 3, No (2023) 70-80 VNU Journal of Economics and Business Journal homepage: https://js.vnu.edu.vn/EAB Original Article Sustainable Livelihoods of Ethnic Minority Households in Hoang Su Phi District, Ha Giang Province Nguyen Duc Bao1, Do Hoang Phuong1, Nguyen Manh Dung1, Nguyen Anh Tuan1, Nguyen Thu Hang1, To The Nguyen1, Nguyen Thi Lan Huong1,*, Nguyen Thi Hong2 VNU University of Economics and Business, No 144 Xuan Thuy Road, Cau Giay District, Hanoi, Vietnam International Training and Cooperation Institute - East Asia University of Technology Trinh Van Bo Street, Nam Tu Liem District, Hanoi, Vietnam Received: June, 2022 Revised: February 9, 2023; Accepted: February 25, 2023 Abstract: This study has shed light on the status of rural household resources of livelihoods in Hoang Su Phi district, Ha Giang province The livelihoods the hallmarks of small-scale production, associated with markedly low productivity Nevertheless, due to their newly increasing awareness of the sense of community and the role of unions in the village, they have been progressively participating in organisations and expanding social relationships Additionally, this study has measured the sustainability of livelihoods applying the index method against five groups of criteria and the results show that the livelihoods in Hoang Su Phi district are not sustainable with the lowest being the human capital criterion Given the acquired insights, five solutions for effective use of capitals, including improving the human resources quality, supporting the employment, increasing the credit of households and enhancing the infrastructure have been drawn Keywords: Sustainable livelihood, Hoang Su Phi, households, livelihood resources, ethnic minorities * * Corresponding author E-mail address: huongkthb@vnu.edu.vn https://doi.org/10.57110/jebvn.v3i1.164 Copyright © 2023 The author(s) Licensing: This article is published under a CC BY-NC 4.0 license 70 N.D Bao et al / VNU Journal of Economics and Business, Vol 3, No (2023) 70-80 71 Sinh kế bền vững hộ gia đình dân tộc thiểu số huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang Nguyễn Đức Bảo1, Đỗ Hoàng Phương1, Nguyễn Mạnh Dũng1, Nguyễn Anh Tuấn1, Nguyễn Thu Hằng1, Tô Thế Nguyên1, Nguyễn Thị Lan Hương1,*, Nguyễn Thị Hồng2 Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Viện Đào tạo Hợp tác Quốc tế - Trường Đại học Công nghệ Đông Á Phố Trịnh Văn Bô, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày tháng năm 2022 Chỉnh sửa ngày tháng năm 2023; Chấp nhận đăng ngày 25 tháng năm 2023 Tóm tắt: Trên sở đánh giá thực trạng nguồn lực sinh kế hộ gia đình dân tộc thiểu số huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang, nghiên cứu cho thấy hoạt động sinh kế người dân cịn mang tính chất nhỏ lẻ, suất thấp Tuy nhiên, người dân nhận thức vai trò cộng đồng, tổ chức đoàn hội bắt đầu mở rộng mối quan hệ cộng đồng bền vững Đồng thời, nghiên cứu tiến hành đo lường mức độ bền vững sinh kế dựa nhóm tiêu chí, kết cho thấy hầu hết số sinh kế bền vững thấp, đặc biệt tiêu chí vốn người Từ đó, nhóm giải pháp sử dụng nguồn vốn hiệu đưa ra, bao gồm: nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, hỗ trợ việc làm, tăng cường vốn tín dụng cải thiện sở hạ tầng Từ khóa: Sinh kế bền vững, Hồng Su Phì, hộ gia đình, nguồn lực sinh kế, dân tộc thiểu số Tính cấp thiết * Để trì tồn phát triển, người cần tập hợp nguồn lực khả mình, đồng thời kết hợp với việc lựa chọn hoạt động sinh kế nhằm kiếm sống đạt mục tiêu Tồn phát triển nhu cầu đời sống xã hội, tồn phát triển phải bền vững đem lại thịnh vượng lâu dài cho người Vì vậy, thuật ngữ sinh kế bền vững (SKBV) đời sử dụng rộng rãi yêu cầu sống SKBV điều kiện cần thiết cho trình phát triển, nâng cao * Tác giả liên hệ Địa email: huongkthb@vnu.edu.vn https://doi.org/10.57110/jebvn.v3i1.164 Bản quyền @ 2023 (Các) tác giả Bài báo xuất theo CC-NC 4.0 license đời sống người đáp ứng địi hỏi chất lượng mơi trường tự nhiên Trên giới Việt Nam có nhiều nghiên cứu SKBV phương diện lý luận thực tiễn Tuy nhiên, hầu hết nghiên cứu SKBV phụ thuộc lớn vào khai thác nguồn lực tự nhiên dẫn đến làm suy giảm, cạn kiệt nguồn lực, thiếu tự chủ nguồn lực sinh kế (Fahad cộng sự, 2022) Các nghiên cứu Việt Nam có cách thức đánh giá SKBV khác nhau, từ đưa nhiều kết đánh giá khác SKBV, hầu hết nghiên cứu tập trung phân tích thực trạng 72 N.D Bao et al / VNU Journal of Economics and Business, Vol 3, No (2023) 70-80 nguồn lực sinh kế đánh giá kết thực sinh kế, từ nhận định kết mục tiêu thực sinh kế Hơn nữa, nay, hầu hết nghiên cứu SKBV vùng miền núi chưa đưa hệ thống tiêu đánh giá rõ ràng, thang đo thiếu thống nhất, số lượng chất lượng tiêu đánh giá phụ thuộc vào ý kiến chủ quan người nghiên cứu Huyện Hồng Su Phì huyện biên giới miền núi khó khăn tỉnh Hà Giang Huyện có 100% hộ gia đình thuộc hộ dân tộc thiểu số (DTTS) có khoảng 18% tổng số hộ nghèo toàn tỉnh Hà Giang (Cục Thống kê Hà Giang, 2021) Việc nghiên cứu sinh kế hộ gia đình huyện Hồng Su Phì điển hình cho giải vấn đề nghèo đói chung Việt Nam Nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng hoạt động sinh kế dựa khung phân tích SKBV, từ làm sáng tỏ đặc điểm sinh kế người nghèo miền núi tỉnh Hà Giang Đồng thời, giải pháp nhằm khai thác hiệu nguồn lực sẵn có đưa giúp nhà hoạch định sách nhà quản lý có sở cho sách giảm nghèo địa phương Tổng quan nghiên cứu khung phân tích sinh kế bền vững Obong cộng (2013) hoạt động sinh kế người dân vùng đệm ảnh hưởng đến vườn quốc gia, sản xuất nông nghiệp xâm lấn đất rừng chiếm đa số, tiếp đến săn trộm hoạt động khác Wamalwa cộng (2021) điều tra tài sản sinh kế ảnh hưởng đến lựa chọn sinh kế hộ gia đình, tài sản người, tài chính, vật chất, tự nhiên xã hội có ảnh hưởng đến hoạt động sinh kế Thời gian gần đây, nhiều nghiên cứu SKBV sử dụng số tổng hợp để đo lường mức độ bền vững sinh kế Nadhavadekar & cộng (2021) nghiên cứu tính bền vững sinh kế theo loại vốn sinh kế người, vật chất, tự nhiên, xã hội tài Hahn cộng (2009) dựa loại vốn sinh kế để tính tốn mức độ tổn thương sinh kế hộ gia đình Chỉ số SKBV đánh giá phân loại theo mức độ thấp, trung bình cao Li cộng (2020) giới thiệu số bền vững sinh kế nhằm xây dựng hệ thống cân để đánh giá thành tựu bền vững sinh kế điểm đến du lịch nông thôn Fatemeh Niloofar (2021) xác định đo lường khả phục hồi sinh kế hộ gia đình cách tiếp cận SKBV Như vậy, số đánh giá mức độ SKBV nhiều tác giả sử dụng ngày hoàn thiện Tuy nhiên, hạn chế dạng nghiên cứu phần lớn đo lường định tính, số câu hỏi hay tiêu định làm tăng độ tin cậy thông tin quan điểm vấn đề liên quan Mặt khác, nghiên cứu thực nhiều bối cảnh, cách tiếp cận phân tích số khác nên dẫn đến số lượng, quy mô chất lượng tiêu lựa chọn để đo lường khác Bên cạnh đó, việc xác định phương pháp tính trọng số nghiên cứu không giống nên dẫn đến nhiều kết Tổ chức DFID (1999) xây dựng khung SKBV bao gồm nhóm tiêu bản: bối cảnh gây tổn thương, tài sản sinh kế, chuyển đổi thể chế sách, chiến lược sinh kế mục tiêu sinh kế Nền tảng khung SLF DFID dựa cách tiếp cận nhóm tài sản sinh kế gồm vốn vật chất, vốn tài chính, vốn người, vốn xã hội vốn tự nhiên Đây khung phân tích nhiều quốc gia nhà nghiên cứu thực nghiệm áp dụng, đặt móng cho nghiên cứu liên quan đến giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận sinh kế Theo khung phân tích này, người phải đặt vào vị trí trung tâm phát triển làm tăng hiệu trợ giúp phát triển Khung phân tích SKBV xem công cụ hữu hiệu để nhận định nhân tố cấu thành tiêu chí đánh giá sinh kế, cú sốc, căng thẳng, hồn cảnh cần phải đối phó, điểm mạnh điểm yếu, từ lựa chọn phương pháp tác động đến sinh kế phù hợp để cải thiện, lựa chọn thay sinh kế N.D Bao et al / VNU Journal of Economics and Business, Vol 3, No (2023) 70-80 Tài sản sinh kế Bối cảnh tổn thương - Cú sốc - Xu hướng - Thời vụ Ảnh hưởng Tự nhiên khả tiếp cận Nhân lực Xã Vật chất Tài - Thay đổi cấu trúc + Chính phủ + Khu vực tư - Thay đổi tiến trình + Luật + Chính sách + Thể chế… Chiến lược sinh kế 73 Mục tiêu sinh kế - Tăng thu nhập - Tăng phúc lợi - Giảm tổn thương - Tăng cường an toàn lao động - Sử dụng bền vững nguồn lực tự nhiên Hình 1: Khung sinh kế bền vững theo DFID Nguồn: DFID (1999) Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập liệu sơ cấp Hai xã lựa chọn để khảo sát Tụ Nhân (tổng số hộ dân 743 hộ) Nậm Dịch (tổng số hộ dân 424 hộ) hai xã có tỷ lệ hộ nghèo cao Phương pháp điều tra xã hội học, thực vấn trực tiếp chủ hộ gia đình hộ nghèo, cận nghèo thực hai thôn xã lựa chọn Nhằm đảm bảo mẫu có tính đại diện cao cho tổng thể, nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra ngẫu nhiên có điều chỉnh Theo Yamane (1973), số lượng mẫu điều tra xác định dựa công thức Slovin: 𝑵 𝒏= 𝟏 + 𝑵 𝒆𝟐 Trong đó: n cỡ mẫu cần khảo sát, N tổng thể (N = 693 + 424 = 1.117) e sai số cho phép (trong nghiên cứu chọn mức độ tin cậy 90%, sai số tương ứng e = 0,1) Do đó, nghiên cứu xác định số hộ cần khảo sát để đảm bảo ý nghĩa thống kê 92 hộ gia đình Trên thực tế, nghiên cứu thu thập 273 mẫu, xử lý tiếp tục thực bước phân tích liệu 3.2 Phương pháp phân tích liệu Chỉ số SKBV hộ gia đình đo lường dựa nhóm tiêu chí có tầm quan trọng nên trọng số (wj) Mỗi tiêu chí tính dựa số tiêu nhóm tiêu chí ∑ 𝐶𝐼 Chỉ số tiêu chí: Được tính tổng tích trọng số tiêu (với giá trị trung bình mã hóa tiêu), cụ thể sau: 𝑆𝐾𝐵𝑉 = 𝐶𝐼 = 𝑤 × 𝑀 (𝐻 ) Trọng số tiêu (wj): Được tính theo nhóm tiêu chí tổng trọng số tiêu nhóm tiêu chí 1,0 thể khung phân tích số Thang đo số dựa theo thang đo Kamaruddin Samsudin (2014), để mức số từ 0,5 trở lên xem có khả bền vững (Bảng 1) 74 N.D Bao et al / VNU Journal of Economics and Business, Vol 3, No (2023) 70-80 Bảng 1: Thước đo mức độ bền vững số phát triển bền vững Giá trị số SKBV 0,0-0,2 0,2-0,4 0,4-0,6 0,6-0,8 0,8-1,0 Mức độ bền vững Rất bền vững Kém bền vững Tương đối bền vững Khá bền vững Rất bền vững Nguồn: Kamaruddin Samsudin (2014) Bảng 2: Tình hình nguồn vốn người hộ gia đình huyện Hồng Su Phì Tiêu chí Quy mơ hộ Độ tuổi Trình độ học vấn chủ hộ Số người độ tuổi lao động Đặc điểm 1-2 người 3-6 người 7-9 người ≤ 14 15-59 ≥ 60 1-5 6-9 10-12 Trên 12 Nữ Nam Lao động qua đào tạo Đơn vị tính Hộ Tuổi Năm Người Người Người Tổng số 44 189 40 486 706 60 84 105 61 21 176 621 96 Tỷ lệ (%) 16,18 69,23 13,96 38,82 56,39 4,79 30,77 38,46 22,34 7,69 0,73 22,08 77,92 13,61 Nguồn: Tổng hợp nhóm tác giả Thực trạng nguồn lực sinh kế bền vững hộ gia đình huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang a Vốn người Nguồn vốn người mô tả dựa sở phân tích đánh giá tiêu (Bảng 2) Bảng ra: Số nhân từ 3-6 nhân chiếm đa số Lứa tuổi 15-59 lực lượng lao động chủ yếu, chiếm tỷ lệ 56,39% Tỷ lệ người cao tuổi tương đối thấp, cho thấy người già gánh nặng kinh tế hộ gia đình Tỷ lệ lao động nữ chiếm 22,08%, thấp nhiều so với tỷ lệ lao động nam, có cân đối lao động nam nữ tham gia vào hoạt động sinh kế, từ cho thấy người dân huyện miền núi giữ quan niệm phân biệt giới tính định liên quan đến sinh kế Mặc dù có đến gần 80% người biết chữ tỷ lệ lao động đào tạo nghề thấp, mức 13,6%, phản ánh chất lượng lao động Tóm lại, nguồn vốn người, hộ gia đình khu vực nghiên cứu có nguồn lao động dồi dào, nhiên trình độ học vấn lao động thấp, yếu tố dẫn đến sinh kế thiếu bền vững hộ gia đình b Vốn vật chất Nguồn lực vật chất hộ gia đình thể qua loại tài sản gia đình nhà cửa loại tài sản hay vật dụng khác phục vụ cho sản xuất đời sống người dân (Bảng 3) N.D Bao et al / VNU Journal of Economics and Business, Vol 3, No (2023) 70-80 75 Bảng 3: Vốn vật chất hộ gia đình Loại tài sản Số hộ Tỷ lệ (%) 109 79 1 266 40,01 0,73 28,94 0,73 0,37 0,73 97,43 229 258 220 83,88 94,51 80,59 Tài sản sinh hoạt Tivi màu Dàn nghe nhạc loại Tủ lạnh Máy giặt, máy sấy quần áo Bình tắm nước nóng Máy tính bàn/laptop/iPad Điện thoại di động, cố định Tài sản sản xuất Trâu, bò, ngựa sinh sản Lợn, dê, cừu sinh sản Gia cầm, thủy cầm, chim Số trung bình/hộ 1,41 3,13 7,06 Nguồn: Tổng hợp nhóm tác giả Kết ra: Tài sản mà hộ nông dân sở hữu nhiều điện thoại Tỷ lệ hộ gia đình sở hữu tài sản đắt tiền mức trung bình 28,94% hộ sở hữu tủ lạnh, 40% hộ sở hữu tivi màu Tuy nhiên, hộ sở hữu máy điều hòa nhiệt độ, máy giặt, máy sấy quần áo, bình tắm nóng lạnh, máy tính/laptop/iPad Nhìn chung, tất người hỏi sở hữu tài sản đại diện cho cần thiết SKBV tỷ lệ sở hữu thiết bị đắt tiền Trung bình hộ gia đình sở hữu nhiều vật tài sản sản xuất Con số cho thấy quy mô đàn gia súc nhỏ, chưa phát huy hết lợi điều kiện tự nhiên Trong 273 hộ khảo sát có hộ hỗ trợ 10 triệu đồng/hộ tiền mua trâu, hộ hỗ trợ dê hộ hỗ trợ trâu, cho thấy hoạt động hỗ trợ Nhà nước manh nhún, nhỏ lẻ, chưa đáp ứng nhu cầu người dân Bên cạnh đó, tập qn chăn ni người dân chủ yếu nhỏ lẻ theo hộ gia đình; giá trị kinh tế mang lại chưa cao; việc ứng dụng khoa học kỹ thuật chăn ni cịn nhiều hạn chế nguyên nhân cản trở hộ gia đình nghèo bền vững c Vốn xã hội Hộ gia đình sở hữu tài sản xã hội cao tạo điều kiện đổi mới, phát triển kiến thức chia sẻ kiến thức, từ tăng vốn người (Hahn cộng sự, 2009) Hiện nay, tổ chức đoàn thể xã hội nguồn lực hỗ trợ đáng kể cho cộng đồng nhằm nâng cao chất lượng sống Tại khu vực nghiên cứu có 100% hộ gia đình tham gia vào tổ chức đồn thể, tỷ lệ cao, tức hộ gia đình tích cực tham gia hoạt động xã hội nhằm gắn kết nông dân với (Bảng 4) Bảng 4: Loại hình tổ chức đồn thể mà người dân tham gia Loại hình tổ chức đồn thể xã hội Mặt trận Số lượng (hộ) Tỷ lệ (%) 0,37 Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ 20 7,33 Đồn Thanh niên 1,47 Hội Cựu chiến binh 0,37 Hội Người cao tuổi 247 90,48 Nguồn: Tổng hợp nhóm tác giả d Vốn tự nhiên Đồng bào dân tộc thiểu số chủ yếu sống theo hình thức cộng đồng, với trình độ nhận thức cịn thấp, dẫn đến khó tìm việc làm nơi khác, nguồn vốn tự nhiên đóng vai trò quan trọng N.D Bao et al / VNU Journal of Economics and Business, Vol 3, No (2023) 70-80 76 phát triển sinh kế nghèo họ Ngồi ra, hộ gia đình có đất ưu đãi vốn tài chính, họ sử dụng đất làm tài sản đảm bảo cho khoản vay Bảng 5: Tình hình nguồn vốn tự nhiên hộ gia đình Các tiêu vốn tự nhiên Tối thiểu Tối đa Trung bình Số hộ Tỷ lệ (%) 50 25.000 4361,25 261 95,6 Diện tích trồng hàng năm (m ) 200 8.000 2952,38 35 11,3 Diện tích trồng rừng (m2) 800 25.000 4411,09 264 96,7 100 10.000 295,24 35 12,8 Diện tích trồng lâu năm (m ) 2 Đất nông nghiệp (m ) Nguồn: Tổng hợp nhóm tác giả Hầu hết hộ gia đình có đất trồng rừng Diện tích đất trồng rừng bình qn khoảng 4.411m2/hộ Phỏng vấn sâu hộ gia đình cho thấy họ chủ yếu hưởng lợi từ nguồn tài nguyên rừng Có 12,87% hộ gia đình có đất nơng nghiệp, diện tích đất canh tác khoảng 300 m2/hộ, hộ có diện tích đất nơng nghiệp lớn diện tích thấp 0,01 (Bảng 5) e Vốn tài Bảng 6: Tình trạng vay vốn hộ gia đình Tình trạng vay vốn Số hộ Tỷ lệ (%) Không vay vốn 135 49,45 Đang vay vốn 138 50,55 Nguồn: Tổng hợp nhóm tác giả Vốn tài đo lường tiết kiệm quyền sở hữu khoản vay mà gia đình tiếp cận từ tổ chức tài (Hahn cộng sự, 2009) Tỷ lệ số hộ gia đình khơng tiếp cận nguồn vốn tín dụng tiếp cận nguồn vốn tín dụng gặp khó khăn 50,54% Điều cho thấy sách Chính phủ chương trình cho vay tín dụng Nhà nước phát huy hiệu quả, giúp người dân dễ dàng tiếp cận với vốn vay (Bảng 6) Theo Wu cộng (2019), Xie cộng (2019), vốn tài nguồn quan trọng với hộ gia đình; việc thiếu hụt nguồn vốn tài dẫn đến đói nghèo lâu dài hạn chế khả chống đói nghèo Tuy nhiên, tiếp cận với nguồn tín dụng có đến 54,97% hộ gia đình khơng vay vốn từ nguồn vào, 46,51% người trả lời khơng có nhu cầu vay vốn Các hộ gia đình bị hạn chế nhận thức việc đầu tư, mở rộng hoạt động sinh kế nguồn vốn tín dụng; chủ yếu dựa vào tài sản sinh kế sở hữu Các hộ nghèo khơng có đất sản xuất nên khó tiếp cận nguồn tín dụng thức cần phải có tài sản chấp Đánh giá mức độ bền vững sinh kế hộ gia đình huyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang Nghiên cứu sử dụng phương pháp tính trọng số phân hạng thứ bậc dựa ý kiến đánh giá chuyên gia Trọng số tiêu phân tích thể qua Bảng Như vậy, tất hệ số quán có nhóm tiêu nhỏ 0,1 thỏa mãn điều kiện tính thống ý kiến đánh giá chuyên gia, kết sử dụng để thực tính tốn số thành phần nhóm tiêu chí a Chỉ số thành phần số chung sinh kế bền vững Chỉ số thành phần số chung SKBV phản ánh tiêu chí cho thấy có chênh lệch hộ gia đình Bảng cho thấy, sinh kế huyện nằm khoảng “Kém bền vững” Nguồn lực người yếu nhất, lao động N.D Bao et al / VNU Journal of Economics and Business, Vol 3, No (2023) 70-80 dồi chất lượng lao động chưa đảm bảo Nguồn lực sản xuất, tài xã hội phát triển tương đối đều, điều đáng nói nguồn lực vật chất (hay tài sản hộ gia đình) 77 vượt trội hơn, xét cơng nhóm giàu nhóm nghèo hệ số cịn cao, cần nghiên cứu để rút ngắn khoảng cách (Hình 2) Bảng 7: Trọng số tiêu phân tích (𝒘𝒊 ) TT Chỉ tiêu Vốn người Số nhân Tuổi chủ hộ Trình độ học vấn chủ hộ Lực lượng lao động Lao động có tay nghề Vốn xã hội Tham gia hoạt động/tổ chức xã hội Làm việc tổ chức, quyền địa phương Hỗ trợ từ cộng đồng Tham gia bảo hiểm y tế Vốn vật chất Tình trạng nhà Cơng trình sinh hoạt Phương tiện cung cấp thơng tin Phương tiện lại thường dùng Gia súc cày kéo, sinh sản Vốn tài Thu nhập nơng nghiệp Thu nhập phi nông nghiệp Vay vốn Tiếp cận dịch vụ tài Vốn tự nhiên Đất đai Đất canh tác Mức độ ảnh hưởng thiên tai Trọng số (𝒘𝒊 ) Hệ số quán 0,0396 0,1046 0,2154 0,1593 0,4809 0,021 0,0597 0,1861 0,5691 0,1851 0,091 0,4315 0,1319 0,0546 0,2476 0,1342 0,043 0,0637 0,1471 0,4683 0,3207 0,054 0,1963 0,6571 0,1466 0,022 Nguồn: Kết khảo sát Bảng 8: Chỉ số sinh kế bền vững hộ gia đình Chỉ tiêu Vốn người Vốn xã hội Vốn vật chất Vốn tài Vốn tự nhiên Chỉ số SKBV thành phần 0,267 0,367 0,439 0,282 0,276 Nguồn: Kết khảo sát Chi số SKBV chung 0,326 N.D Bao et al / VNU Journal of Economics and Business, Vol 3, No (2023) 70-80 78 Chỉ số thực tế Chỉ số chuẩn Vốn người 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 Vốn tự nhiên Vốn tài Vốn xã hội Vốn vật chất Hình 2: Biểu diễn số đo lường sinh kế bền vững so với số chuẩn Nguồn: Kết khảo sát Nghiên cứu đo lường mức độ bền vững sinh kế phương pháp số sở nhóm tiêu chí cho thấy, số hộ có số SKBV nằm khoảng từ 0,2 đến 0,4 chiếm đa số (43,4%), tiếp đến nhóm hộ có số SKBV khoảng từ 0,4-0,6 khơng có hộ có số SKBV 0,8 Như vậy, sinh kế người dân thuộc khoảng từ “Kém bền vững” đến “Tương đối bền vững” (Bảng 9) Bảng 9: Chỉ số đo lường sinh kế bền vững theo tỷ lệ hộ (%) Tiêu chí 0,0-0,2 0,2-0,4 0,4-0,6 0,6-0,8 0,8-1,0 Vốn người 23,4 55,1 15,3 6,2 Vốn xã hội Vốn vật chất Vốn tài Vốn tự nhiên 13,1 45,5 40,21 1,2 2,1 36,1 50,2 10,2 1,4 9,3 42,3 34,2 10,1 4,1 4,3 62,1 30,6 3,1 0,6 Chỉ số chung 10,2 43,4 40,7 5,7 Nguồn: Kết khảo sát Từ thực trạng cho thấy sinh kế hộ gia đình cịn nhiều vấn đề bất cập việc sử dụng nguồn lực, quản lý khai thác nguồn lực sinh kế tổ chức, thực hoạt động sinh kế Vì vậy, sinh kế hộ gia đình chưa thực bền vững Việc quản lý sử dụng nguồn lực thiếu hiệu nguyên nhân dẫn đến nguy thiếu bền vững hoạt động sinh kế người dân miền núi Giải pháp Thứ nhất, chuẩn hóa nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán quản lý cấp xã: Hiện nguồn lực sinh kế miền núi nghèo phân bố không vùng Nguồn lực lao động dồi kỹ thuật, tay nghề sản xuất thấp Do đó, mục tiêu giải pháp hỗ trợ đào tạo, chuẩn hóa cán xã chưa qua trường lớp đào tạo để tăng lực quản lý; phát huy N.D Bao et al / VNU Journal of Economics and Business, Vol 3, No (2023) 70-80 sách hỗ trợ giáo viên vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn; thực đào tạo chỗ kỹ thuật cho cán nữ, tập huấn khuyến nông khuyến lâm - khuyến ngư cho lao động địa phương nhằm nâng cao kỹ thuật sản xuất, tiếp cận kỹ thuật giống thông tin thị trường sản xuất; thực chương trình tập huấn chuyển đổi việc làm sang dịch vụ phi nông nghiệp cho lao động trẻ địa phương; khuyến khích người dân đầu tư cho em học, nâng cao trình độ văn hóa để có hội tiếp cận việc làm Thứ hai, hỗ trợ việc làm cải thiện đời sống người dân: Tăng cường hỗ trợ xuất lao động; hỗ trợ khuyến khích lao động trẻ tham gia khóa đào tạo nghề để tiếp cận hội việc làm Hỗ trợ thôn phương tiện loa truyền nối với xã; hỗ trợ tivi theo thơn, để người dân cập nhật thơng tin kịp thời; khuyến khích người dân tham gia tổ nhóm, hội để kết nối thơng tin, trao đổi kinh nghiệm sản xuất, giao tiếp thu hẹp khoảng cách Sử dụng tốt nguồn vốn hỗ trợ chương trình địa phương, chi trả đầy đủ quy định cho đối tượng sách, hướng dẫn kỹ kiểm soát việc sử dụng nguồn lực mức vốn hỗ trợ sử dụng mục đích sản xuất Xác định đối tượng hưởng sách để phân phối lợi ích cơng bằng, bảo vệ người dễ bị tổn thương trước mua chuộc, lợi dụng đối tượng mua đất, thuê đất thuê lao động Thứ ba, tăng cường tín dụng cho hộ nghèo: Tăng cường thực sách tín dụng hỗ trợ cho vay sản xuất, hỗ trợ lãi suất cho người nghèo triệu đồng/hộ; hỗ trợ mức vốn vay 60 triệu đồng hộ có khả mở rộng sản xuất, tăng quy mô trồng rừng, nuôi trồng thủy sản đầu tư dịch vụ kinh doanh Nghiêm túc thực mục đích sử dụng vốn, tăng mức vốn vay hỗ trợ lãi suất; mở rộng hình thức cho vay để người dân có hội tiếp cận nguồn tín dụng Thứ tư, phát triển sở hạ tầng: Thu hút nhà đầu tư sở hạ tầng cho huyện, đặc biệt cơng trình trọng điểm, tăng nguồn vốn hỗ trợ xây dựng bản, quản lý sử dụng hiệu 79 nguồn vốn, ưu tiên cơng trình trường học, giao thơng, trạm y tế, hệ thống kênh mương, phương tiện truyền tin Thực tốt chương trình định canh định cư, xóa nhà tạm… Phương tiện sản xuất thiếu, đặc biệt máy móc sản xuất có giá trị cao máy cày, cấy, máy bóc tách hạt, máy thu hoạch…, cần hỗ trợ cho thơn, để làm tài sản chung cộng đồng Kết luận Nghiên cứu SKBV người dân huyện Hoàng Su Phì sở để xây dựng hệ thống tiêu nghiên cứu nguồn lực tiêu chí phân tích SKBV, xây dựng mơ hình phân tích SKBV hộ gia đình khu vực miền núi Nghiên cứu làm rõ thực trạng nguồn lực sinh kế hộ gia đình huyện Hồng Su Phì Hoạt động sinh kế truyền thống hộ gia đình nhìn chung mang tính chất sản xuất nhỏ lẻ, suất thấp Tuy nhiên, người dân bắt đầu nhận thức ý thức cộng đồng vai trị tổ chức đồn hội thơn bản; có ý thức tham gia tổ chức, mở rộng mối quan hệ xã hội, tạo nên mối quan hệ cộng đồng bền vững Nghiên cứu đo lường mức độ bền vững sinh kế phương pháp số sở nhóm tiêu chí, kết cho thấy sinh kế huyện chưa thực bền vững (0,472), nằm khoảng “Kém bền vững” hầu hết số SKBV 0,4, số thấp tiêu chí vốn người Nghiên cứu giải pháp sử dụng nguồn vốn hiệu quả: vốn người, vốn xã hội, vốn tự nhiên, vốn vật chất, vốn tài Để phát triển SKBV hộ gia đình thời gian tớihuyện Hồng Su Phì, tỉnh Hà Giang cần phát huy nội lực bên trong, tận dụng nguồn lực bên Tài liệu tham khảo Fahad, S et al (2022) Analyzing the Status of Multidimensional Poverty of Rural Households by Using Sustainable Livelihood Framework: Policy Implications for Economic Growth Environmental Science and Pollution Research, 1-14 80 N.D Bao et al / VNU Journal of Economics and Business, Vol 3, No (2023) 70-80 Ha Giang Statistical Office (2021) Statistical Yearbook 2021 Ha Giang Obong, L B et al (2013) Sustainable Livelihood in the Cross River National Park, Oban Division, Nigeria International Journal of Business and Social Science, 4(16), 219-231 Wamalwa, F et al (2021) The Influence of Household Assets on Livelihood Choices in Kieni Sub Counties, Kenya International Journal of Social Science and Humanities Research, 6, 20-31 Nadhavadekar, U P et al (2021) Livelihood Sustainability of Small and Marginal Farmers in Western Vidarbha The Pharma Innovation Journal, 10(2), 141-148 Hahn M B et al (2009) The Livelihood Vulnerability Index: A Gragmatic Approach to Assessing Risks from Climate Variability and Change – A Case Study in Mozambique Global Enviromental Change, 19(1), 74-88 Li, H et al (2020) A New Livelihood Sustainability Index for Rural Revitalization Assessment - A Modelling Study on Smart Tourism Specialization in China Sustainability, 12(8), 3148 Fatemeh, N & Niloofar, A (2021) Sustainable Livelihood Framework-Based Assessment of Drought Resilience Patterns of Rural Households of Bakhtegan Basin, Iran Ecological Indicators, 128, 107817 DFID (1999) Sustainable Livelihood Guidance Sheets, London: UK Yamane, T (1973) Statistics: An Introductory Analysis London, John Weather Hill, Inc Kamaruddin, R., & Samsudin, S (2014) The Sustainable Livelihoods Index: A Tool to Assess the Ability and Preparedness of the Rural Poor in Receiving Entrepreneurial Project Journal of Social Economics Research, 1(6), 108-117 Wu, X et al (2019) Research on the Intergenerational Transmission of Poverty in Rural China Based on Sustainable Livelihood Analysis Framework: A Case Study of Six Poverty-Stricken Counties Sustainability, 11(8), 2341 Xie, W et al (2019) Land Use Transition and Its Influencing Factors in Poverty-Stricken Mountainous Areas of Sangzhi County, China Sustainability, 11(18), 4915

Ngày đăng: 31/08/2023, 10:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w