Sinh kế của người dân ven biển làng thai dương hạ huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế truyền thống và hiện đại

74 0 0
Sinh kế của người dân ven biển làng thai dương hạ huyện phú vang tỉnh thừa thiên huế truyền thống và hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - - TRẦN THỊ MỸ SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN LÀNG THAI DƯƠNG HẠ, THỊ TRẤN THUẬN AN, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ: TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ Huế, Niên khóa 2017 – 2021 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - - TRẦN THỊ MỸ SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN LÀNG THAI DƯƠNG HẠ, THỊ TRẤN THUẬN AN, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ: TRUYỀN THỐNG VÀ HIỆN ĐẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ NGÀNH: VIỆT NAM HỌC CHUYÊN NGÀNH: NGƠN NGỮ – VĂN HĨA – DU LỊCH Giảng viên hướng dẫn: TS HỒ VIẾT HỒNG Huế, Niên khóa 2017 – 2021 i LỜI CÁM ƠN Thời gian năm đại học đoạn đường đầy ý nghĩa em, suốt năm em học tập, trải nghiệm nhiều điều Nhờ có giúp đỡ quý thầy cô khoa trường em có học quý giá, học trở thành hành trang giúp em tiếp bước đường phía trước Có thể nói, đại học xã hội thu nhỏ, luyện em thành người trưởng thành độc lập suy nghĩ Em xin gửi đến Ban Giám hiệu quý thầy cô Khoa Việt Nam học - trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Huế lời cám ơn chân thành sâu sắc Thầy cô trang bị cho em kiến thức, kinh nghiệm q báu khơng học tập mà cịn mặt khác sống Cảm ơn thầy chân thành, tận tụy, ln giải đáp thắc mắc em, cám ơn thầy cô mà em nên người, biết yêu thương, sẻ chia tự tin sống Em muốn gửi lời cám ơn chân thành đến thầy Hồ Viết Hoàng - người giảng viên hướng dẫn em hoàn thành nghiên cứu Trong q trình làm khố luận, có lúc em làm chưa tốt khiến thầy phải lo lắng, công việc giảng dạy công việc khoa dù bận rộn thầy dành thời gian cho em kiên trì giảng giải thắc mắc em Thầy quan tâm đến sinh viên cách nhẹ nhàng nhất, tận tụy thầy nguồn động lực lớn giúp em hoàn thành luận văn Em xin cám ơn thầy! Ngoài ra, em xin gửi lời cám ơn đến cán UBND thị trấn Thuận An nhiệt tình cung cấp tài liệu, kiện liên quan; người dân làng Thai Dương Hạ hỗ trợ giải đáp thắc mắc dành thời gian vấn Cuối em xin cảm ơn quan tâm, ủng hộ lớn từ gia đình, bạn bè Những lời động viên người tiếp cho em thêm sức mạnh, tinh thần để hồn thành nghiên cứu Em biết khố luận em cịn nhiều thiếu sót, vậy, kính mong q thầy góp ý để khóa luận em hồn thiện Huế, tháng năm 2021 Sinh viên thực Trần Thị Mỹ ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đạt khoá luận sản phẩm riêng cá nhân, không chép lại người khác Tất tài liệu tham khảo có xuất xứ rõ ràng trích dẫn hợp pháp Huế, ngày 23 tháng 05 năm 2021 Sinh viên thực Trần Thị Mỹ iii MỤC LỤC CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Lý thuyết phương pháp nghiên cứu Việt Nam học 1.1.2 Sinh kế sinh kế bền vững 1.2 Cơ sở thực tiễn làng Thai Dương Hạ 10 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên 10 1.2.2 Con người 14 1.2.3 Quá trình hình thành phát triển làng Thai Dương Hạ 15 1.2.4 Đặc điểm kinh tế, xã hội, văn hóa 18 CHƯƠNG SINH KẾ TRUYỀN THỐNG CỦA NGƯỜI DÂN LÀNG THAI DƯƠNG HẠ, THỊ TRẤN THUẬN AN, HUYỆN PHÚ VANG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 21 2.1 Kinh tế biển 21 2.2 Kinh tế đầm phá 27 2.3 Các hoạt động kinh tế khác 30 2.3.1 Nông nghiệp, thủ công nghiệp, 30 2.3.2 Thương nghiệp 31 CHƯƠNG SỰ BIẾN ĐỔI HOẠT ĐỘNG SINH KẾ VÀ ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO LÀNG THAI DƯƠNG HẠ, THỊ TRẤN THUẬN AN, HUYỆN PHÚ VANG 34 3.1 Nguyên nhân biểu biến đổi sinh kế 34 3.1.1 Nguyên nhân biến đổi 34 3.1.2 Biểu biến đổi 40 3.2 Định hướng giải pháp xây dựng không gian phát triển bền vững cho làng Thai Dương Hạ, thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang 42 3.2.1 Định hướng 44 3.2.2 Giải Pháp 44 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 PHỤ LỤC 55 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DFID : Department for Internatonal Development (Cục phát triển Quốc tế) ĐH QGHN : Đại học Quốc gia Hà Nội GS : Giáo sư KHXH & NV : Khoa học xã hội nhân văn PTBV : Phát triển bền vững TSKH : Tiến sĩ khoa học UBND : Uỷ ban nhân dân v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình tồn phát triển, cư dân sông nước vùng biển, đầm phá, ao hồ hình thành nên nhiều cách ứng xử nhằm thích ứng đối phó với mơi trường tự nhiên, môi trường xã hội Đây xem tảng để hình thành nên đặc trưng văn hoá biển, văn hoá đầm phá, tri thức địa, văn hoá địa cư dân sông nước đúc kết truyền lại qua nhiều hệ Cư dân vùng biển đầm phá Thừa Thiên Huế nói chung mang nét đặc trưng vùng sông nước, với giá trị văn hoá vật thể phi vật thể Trong đó, làng Thai Dương Hạ có vai trị lưu giữ giá trị đặc trưng quan trọng, tiêu biểu làng biển, đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế Với chiều dài lịch sử hình thành 500 năm, Thai Dương Hạ lưu giữ lại nét văn hố truyền thống lâu đời, yếu tố quan trọng nhằm hướng đến việc phát triển bền vững cách gìn giữ phát huy giá trị truyền thống Làng Thai Dương Hạ làng lâu đời ban tặng với danh xưng “Văn vật danh hương” Do đặc thù vùng đất tích gộp bên biển, bên đầm phá nên làng Thai Dương Hạ mang nét đặc trưng đậm nét văn hoá biển đầm phá Cùng với phát triển kinh tế xã hội nay, Thai Dương Hạ đứng trước thách thức việc phải thay đổi sinh kế truyền thống để phù hợp với tư duy, trình độ khoa học kỹ thuật Trong nhiều năm trở lại đây, tác động nhiều yếu tố môi trường, kinh tế, xã hội làm thay đổi số đặc trưng sinh kế truyền thống cư dân ven biển Thừa Thiên Huế nói chung đặc biệt Thai Dương Hạ nói riêng Trên sở việc tiếp cận với nhiều luồng văn hoá khác, cư dân ven biển có thay đổi sinh kế truyền thống nhằm thích nghi, đối phó với biến đổi môi trường tự nhiên môi trường xã hội Sự vận động phát triển tạo nhiều thay đổi so với trước đây, nhiên, việc biến đổi mở đường sinh kế cho cư dân ven biển Thai Dương Hạ Dựa vào lý thuyết phương pháp nghiên cứu Việt Nam học đề tài phân tích, đánh giá sinh kế truyền thống cư dân làng Thai Dương Hạ; nhận diện vi thực trạng nguyên nhân biểu biến đổi Từ đó, đưa định hướng, đề xuất giải pháp nhằm xây dựng không gian phát triển bền vững, thúc đẩy phát triển sinh kế người dân Thai Dương Hạ, đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển sinh kế bền vững bối cảnh Đó lý chọn đề tài “Sinh kế người dân ven biển làng Thai Dương Hạ, thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế truyền thống đại” làm Khoá luận tốt nghiệp Cử nhân Việt Nam học, niên khoá 2017-2021 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Biển đảo, văn hóa biển đề tài nhiều nhà nghiên cứu trọng tìm hiểu Đặc biệt thời đại ngày nay, tình hình biển đảo, chủ quyền biển đảo trở nên nóng hết xâm phạm lãnh hải, chủ quyền nước “lạ” biển Đông Từ lịch sử, nhiều nhà nghiên cứu tiến hành nghiên cứu chủ quyền với hàng loạt báo, cơng trình nghiên cứu xuất bản, kể đến: “Địa chí Thừa Thiên Huế” nhiều tác giả biên soạn; “Tổ chức huấn luyện Thuỷ Quân Triều Nguyễn” tác giả Lê Tiến Cơng Đây cơng trình nghiên cứu có giá trị việc tập hợp lưu giữ thời kỳ lịch sử việc xây dựng bảo chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo nước ta Qua nghiên cứu giúp cho người đọc tiếp cận sâu lịch sử dựng nước giữ nước Việt Nam ta Bên cạnh làm sáng tỏ tầm quan trọng kinh tế biển kinh tế Đất Nước Sinh kế người dân ven biển miền Trung người dân ven biển Thai Dương Hạ đã, trở thành đề tài quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, học giả nước Dựa nghiên cứu ta đưa định hướng giải pháp góp phần thúc đẩy, xây dựng không gian phát triển bền vững từ sinh kế truyền thống đến sinh kế đại Trong nghiên cứu “Biển di sản văn hoá biển Thừa Thiên Huế với chiến lược phát triển bền vững xã hội” tác giả Nguyễn Văn Mạnh, nghiên cứu “Khai thác giá trị văn hoá phi vật thể cư dân vùng ven biển Thừa Thiên Huế phát triển du lịch bền vững” tác giả Nguyễn Thị Hồi Phúc, hay viết “Biến đổi khơn gian xã hội truyền thống cư dân đầm phá Thừa Thiên Huế” hai tác giả Nguyễn Chí Ngàn Đặng vii Vinh Dự, nêu lên tầm quan trọng chiến lược biển nước ta nay, nghiên cứu tập trung phân tích thay đổi truyền thống biển, đầm phá người Việt di sản văn hoá tiêu biểu cư dân Thừa Thiên Huế với chiến lược phát triển bền vững xã hội Trong viết “Về làng Thai Dương nghe kể chuyện Thai Dương phu nhân” tác giả Trần Hoàng viết “Lễ hội cầu ngư làng Thai Dương Hạ với tiềm phát triển du lịch Thừa Thiên Huế” tác giả Nguyễn Hoài Phúc rõ làng chài Thai Dương làng chài tiếng lấu đời với lịch sử hình thành năm trăm năm, ngư dân làng Thai Dương xây dựng cho văn hố địa văn hố biển đặc sắc phong phú Có lẽ lý thu hút nhiều nhà nghiên cứu để từ nhiều viết, nghiên cứu đăng ấn phẩm khoa học tiêu biểu tạp chí Huế Xưa Nay, tạp chí Sơng Hương Vùng biển miền Trung đóng vai trị lớn kinh tế biển nước, vậy, miền Trung nơi giao lưu kinh tế, văn hoá vùng miền Cùng với giao lưu đó, tích luỹ kinh nghiệm học hỏi giao thoa nhiều mặt từ tích luỹ nên văn hố lâu đời mang đạm sắc truyền thống lưu giữ tận ngày Mang nét đặc trưng kinh tế biển Thừa Thiên Huế mang đậm nét văn hố biển, khơng thể phủ nhận văn hoá biển làng biển với tập tục, nghi lễ hay hoạt động đánh bắt thuỷ hải sản ngư dân ven biển gìn giữ phát huy tận ngày Các đề tài nhằm đưa văn hóa biển đến với đơng đảo học giả, độc giả, tơn vinh nét đẹp truyền thống văn hố biển, bên cạnh cung cấp thêm kiến thức văn hố, lịch sử góp phần chứng minh Việt Nam quốc gia biển với văn hoá biển đặc sắc, phong phú Ngoài ra, nghiên cứu “Sinh kế bền vững thích ứng biến đổi khí hậu vùng ven biển Việt Nam” tác giả Trần Thọ Đạt hay nghiên cứu khác tập trung nghiên cứu vấn đề cấp thiết mà ven biển miền Trung gặp phải ảnh hưởng phát triển sinh kế người dân vùng ven biển, với đề xuất giải pháp nhằm khắc phục vấn đề viii Đây mối quan tâm tác giả tác giả nghiên cứu sâu sinh kế người dân ven biển đặc biệt người dân ven biển làng Thai Dương Hạ xưa tác động ảnh hưởng đến việc phát triển sinh kế ngư dân ven biển đầm phá Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Mục tiêu chung: Phân tích, đánh giá đặc trưng, giá trị tích cực sinh kế truyền thống cư dân làng Thai Dương Hạ, nhận diện thực trạng sinh kế đưa đề xuất, định hướng giải pháp, xây dựng khôn gian phát triển sinh kế bền vững cho cư dân làng Thai Dương Hạ, thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế bối cảnh - Mục tiêu cụ thể: + Nhận diện, phân tích, đánh giá đặc trưng, giá trị tích cực sinh kế truyền thống cư dân làng Thai Dương Hạ; + Nhận diện, phân tích, đánh giá thực trạng sinh kế nay, nguyên nhân biểu biến đổi sinh kế; + Đề xuất định hướng giải pháp nhằm xây dựng không gian phát triển sinh kế bền vững cho cư dân làng Thai Dương Hạ bối cảnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: cư dân làng Thai Dương Hạ, thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu: Sinh kế truyền thống cư dân làng Thai Dương Hạ, thị trấn Thuận An, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: tập trung nghiên cứu nội dung, giá trị tích cực sinh kế truyền thống vận dụng vào bối cảnh Đề xuất xây dựng sinh kế bền vững cho cư dân Thai Dương Hạ - Phạm vi thời gian: truyền thống đại ix dân chế biến bảo quản hải sản Ngay mua bán mặt hàng liên quan đến hải sản cần phải chuyên nghiệp hoá, thành lập doanh nghiệp hỗ trợ thị trường, tiêu thụ sản phẩm cho người dân Đặc biệt sinh kế người dân ven biển, bên cạnh phát triển loại trồng truyền thống như: phi lao lấy gỗ, khoai lang hỗ trợ lương thực… cần chọn lựa loại trồng chịu khơ hạn vùng cát có giá trị kinh tế như: hành, tỏi đặc biệt chanh không hạt, với suất cao, khả chịu hạn tốt, cung cấp cho thị trường ăn tươi dùng làm nguyên liệu cho chế biến xuất Có kế hoạch hỗ trợ, khuyến khích, tăng cường loại hình du lịch biển đảo địa bàn, hình thức du lịch homestay/ du lịch cư trú nhà dân, du lịch cộng đồng với tham gia tích cực, chủ động cư dân; có nghĩa phải xây dựng vùng du lịch biển đảo trở thành thương hiệu, thành sinh kế người dân ven biển Với ngành du lịch, lễ hội dân gian sản phẩm du lịch văn hoá đặc biệt nhằm giới thiệu cho du khách nước quốc tế đất nước người Việt Nam giới thiệu giá trị văn hoá đặc sắc ẩn chứa sau câu ca, điệu hò, lý, trị diễn… Bên cạnh đó, từ sâu thẳm mõi người có nhu cầu tâm linh thầm kín, người đến lễ hội, tham gia vào lễ hội để thoa mãn niềm tin, tính ngưỡng, tôn giáo Làng Thai Dương Hạ cách trung tâm thành phố Huế 12km phía Đơng Bắc nên thuận tiện cho phát triển hoạt động du lịch Các giá trị văn hoá đặc sắc lễ thuận tiện cho phát triển hoạt động du lịch Các giá trị vă hoá đặc sức lễ hội cầu ngư độc đáo khiến Thai Dương Hạ điểm đến yêu thích tour du lịch làng nghề, du lịch biển, du lịch lễ hội, du lịch cộng đồng, tham gia lễ hội cầu Ngư làng Thai Dương Hạ, du khách hồ vào khơng khí náo nhiệt trị chơi bủa lưới, hò reo theo nhịp chèo tay đua ghe, thưởng thức hải sản tươi rói, nghe kể câu chuyện nghề biển để hiểu đời sống người dân nơi 49 KẾT LUẬN Ngày nay, sinh kế xuất dịch vụ, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng mang lại thu nhập cao cho người dân, nhiên, nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản truyền thống giữ vai trò quan trọng đời sống kinh tế người dân Thai Dương Hạ nói riêng, thị trấn Thuận An nói chung Áp dụng khoa học kỹ thuật vào đánh bắt thuỷ hải sản gần bờ đặc biệt đánh bắt xa bờ nhận quan tâm hỗ trợ nhà nước Việc áp dụng đồng thời nguồn tri thức địa tri thức khoa học kỹ thuật vào đánh bắt thuỷ hải sản đem lại cho ngư dân nguồn lợi hải sản to lớn Nghề đánh bắt thuỷ hải sản truyền thống cư dân Thai Dương Hạ không mang lại nguồn thực phẩm phục vụ cho sống gia đình ngư dân, mà cịn trở thành phận tích cực sản xuất hàng hố khu vực Sản phẩm đánh bắt cịn bán chợ địa phương nhiều tỉnh thành lân cận Điều góp phần nâng cao đời sống kinh tế người dân địa phương Bên cạnh đó, ngành nghề đánh bắt thuỷ hải sản truyền thống người dân Thai Dương Hạ có điều kiện phát triển ổn định bối cảnh tạo nên nhiều công ăn việc làm cho người dân vùng, góp phần hạn chế tệ nạn xã hội, ổn định trật tự xã hội địa phương Giá trị văn hoá, tinh thần nghề đánh bắt thuỷ hải sản cư dân Thai Dương hạ thể phong tục, tập quán, kiêng cử liên quan đến hoạt động đánh bắt thuỷ hải sản; thể kho tàng văn học dân gian liên quan đến nghề biển, điển vè lái, vè đúc kết kinh nghiệm hàng hải ngư dân lênh đênh biển, giúp họ nhận biết nơi tránh trú bão, núi cao điểm tựa để nhắm hướng vào bờ phương hướng Tính cộng đồng nghề ngư cao, thuyền khơi ln phải có chủ thuyền người bạn thuyền Họ phải cố kết, nương tựa vào để đánh bắt, đương đầu với sóng gió, với hiểm nguy, bất trắc biển khơi mênh mông Cùng với hoạt động đánh bắt thuỷ hải biển, năm gần đây, nghề chế biến thuỷ hải sản Thai Dương Hạ nhận nhiều hỗ trợ, kích 50 cầu từ quyền địa phương, đặc biệt nhu cầu sử dụng sản phẩm thủ công truyền thống ngành thực phẩm đảm bảo chất lượng, an tồn thực phẩm đơng đảo người dân ngồi nước Do đó, nghề chế biến nghề làm mắm, làm nước mắm, tôm chua có điều kiện trì phát triển với quy mơ lớn Trong đó, nghề làm mắm cá rị Thai Dương Hạ không tiếng tỉnh mà cung cấp cho thị trường nước, chí xuất nhiều nước giới Nghề chế biến thuỷ hải sản phát triển, đặc biệt nghề làm mắm tạo động lực cho nghề đánh bắt khuyết phát triển mạnh hơn, thu hút nhiều hộ gia đình tham gia Các nghề khai thác chế biến thuỷ hải sản truyền thống người dân Thai Dương Hạ chứa đựng kho tàng tri thức dân gian nhiều ngành nghề liên quan nghề đóng thuyền; nghề đan lưới; kinh nghiệm, tri thức dân gian đúc kết qua nhiều hệ hành trình “ra khơi vào lộng”, từ việc nhìn nhận trăng sao, nước, mỏm núi, đoán định đường luồng cá, tập tính lồi cá ngư dân Bên cạnh phát triển đánh bắt thuỷ hải sản, nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp hay du lịch biển ni trồng, đánh bắt thuỷ hải sản du lịch đầm phá trở thành loại hình du lịch nhiều người quan tâm Nét văn hoá đầm phá ngư dân Thai Dương Hạ trở thành nét văn hoá đặc trưng nơi Khi thuyền, đị khơng cơng cụ kiếm cơm mà nơi cư trú người ngư dân khứ Xây dựng không gian phát triển sinh kế bền vững trước hết cần phải đảm bảo phát triển bền vững kinh tế, bền vững môi trường, bền vững xã hội đặc biệt đảm bảo an ninh quốc phòng Tổng hợp tất yếu tố phát triển sinh kế trở thành sinh kế bền vững mong ước người dân mà quan tâm nhà nước 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu thành văn Phan Thuận An (2004), Địa chí Thuận An, lưu cá nhân Bản tin VTV1 phát chương trình thời lúc sáng ngày 4.10.2017 CARE Quốc tế Việt Nam (2014), “Tiếp cận sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu”, Hội thảo tham vấn tiêu chí đánh giá mơ hình thích ứng với biến đổi khí hậu, Hà Nội Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hoài Thu (2012), Biến đổi khí hậu sinh kế ven biển, Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nội Trần Thọ Đạt, Vũ Thị Hồi Thu (2012) “Sinh kế bền vững thích ứng với biển đổi khí hậu vùng ven biển Việt Nam”, Kinh tế Phát triển, số tháng 10 Green Trees (2016), Tồn cảnh thảm họa mơi trường biển Việt Nam, Hà Nội, tr 163, 165 Phạm Hồng Tung, Hà Nội học: Cơ sở thực tiễn, tảng học thuật định hướng phát triển, Hà Nội, tr 104 Trương Quang Học (2008), “Hệ sinh thái phát triển bền vững”, Hai mươi năm Việt Nam học theo định hướng liên ngành, Nxb Thế Giới, Hà Nội Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2006), Văn hố sơng nước miền Trung, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 10 Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam (2008), Văn hoá biển miền Trung văn hoá biển Tây Nam bộ, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 11 Nguyễn Chu Hồi (2017), “Vị thế, tiềm biển đảo Việt Nam bối cảnh quốc tế khu vực”, Tài liệu tập huấn công tác tuyên truyền biển, đảo, tr 93, 100 52 12 Làng Thai Dương (1998), “Xây dựng nếp sống văn hóa làng Thai Dương”, ghi theo quy ước làng Thai Dương Hạ 13 Đinh Xuân Lập (2018), Báo cáo tổng kết hoạt động “ Nghiên cứu chuyển sinh kế cho cộng đồng sống nghề cấm khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai”, Chương trình hỗ trợ ngành thuỷ sản, Huế 14 Nguyễn Thanh Lợi (2014), Một góc nhìn văn hoá biển, Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 15 Tạ Ngọc Liễn (1996), “Tục thờ cá kiêng kỵ cá người - dân đầm phá Thừa Thiên - Huế”, Tạp chí Huế xưa nay, số 16 Nhiều tác giả (2000), Văn hóa dân gian làng ven biển, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 17 Dương Bảo Quân (2008), “Vài nét hình ảnh Việt Nam sử sách cổ Trung Quốc”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội - KHXH&NV, số 24 tr.136-147 18 Lê Thọ Quốc, Nguyễn Chí Ngàn (2010), “Vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị văn hố tinh thần cơng đồng tái định cư vùng kinh tế trọng điểm Trung nay”, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội, Đà Nẵng, số - 10 19 Theo Kết đánh giá nhanh tải lượng chất thải đổ biển từ đất liền Việt Nam VASI-IMER-UNEP (2010), lưu trữ Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam (Hà Nội) 20 Trần Ngọc Thêm (2015), “Tình hình nghiên cứu văn hố biển đảo tun truyền chủ quyền biển đảo Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia Văn hoá biển đảo - nguồn lực phát triển bền vững, Đại học Quảng Bình 21 Nguyễn Duy Thiệu (2002), Cộng đồng ngư dân Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Ngô Đức Thịnh (2010), “Truyền thống văn hoá biển cận duyên người Việt”, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, số 317 53 23 Bùi Văn Tuấn (2015), Thực trạng giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven Hà Nội q trình thị hóa, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Tập 31, Số 5, tr.97 24 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, Sở Khoa học Công nghệ (2005), Kỷ yếu hội thảo Quốc gia đầm phá Thừa Thiên Huế, Huế 25 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Kế hoạch triển khai thực chương trình trọng điểm định cư vạn đị sơng Hương đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, Huế 26 Viện Đông Nam Á (1996), Biển với người Việt cổ, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 27 Viện Nghiên cứu Văn hoá dân gian (2002), Văn hoá dân gian làng ven biển, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội B Tài liệu Internet 28 Dư địa chí Thừa Thiên Huế, https://thuathienhue.gov.vn /vi-vn/Du-dia-chi 29 Dư địa chí Phú Vang, https://bom.to/tROIKm 30.https://www.slideshare.net/LapDinh1/ti-liu-hng-dn-thc-hnhsinhk?fbclid=IwAR2nO9Lb8kUjt4Am44_DjGXsS0Mf OBsw7xISuOEgiyZwsDFk YaXtQ8IM 31 https://anhsontranduc.wordpress.com/2018/03/29/sinh-ke-cua-cu-danduyen-hai-mien-trung-hien-nay-nhung-thach-thuc-va-tac-dong-doi-voi-doi-songva-van-hoa-cua-cong-dong/?fbclid=IwAR3xPJtFD4MNkezoZnbKUCTZDc7r69GLIbzQSGdjn3wBLZxTgR1BaGdODw 54 PHỤ LỤC A BẢNG KHẢO SÁT 55 56 57 B BIỂU ĐỒ 58 59 C BẢN ĐỒ Bảng đồ 1: Bản đồ địa hình Việt Nam [Nguồn: Internet] 60 Bản đồ 2: Bản đồ hành huyện Phú Vang [Nguồn: Cổng thơng tin huyện Phú Vang] D HÌNH ẢNH [Nguồn: Tác giả] 61 Đình làng Thai Dương Hạ [Nguồn: Tác gải] Sinh hoạt ngư dân đầm phá [Nguồn: Tác giả] 62 Cảng đóng tàu [Nguồn: Tác giả] Tàu thuyền đánh bắt thuỷ hải sản [Nguồn: Tác giả] 63

Ngày đăng: 30/08/2023, 18:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan