NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO TRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH › › PHANVŨPHƢƠNGQUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂNHÀNGTHƢƠNGMẠICỔPHẦNNGOẠITH ƢƠNGTHEO MÔ HÌNHCAMELS KHÓALUẬNTỐTNGHI[.]
PHÂNT Í C H H O Ạ T Đ Ộ N G K I N H D O A N H C Ủ A N G Â N H À N
Giớithiệu vềphântíchhoạt độngkinhdoanhcủaNgânhàngthương mại
Phân tích HĐKD là một giai đoạn quan trọng, không thể thiếu trong công tácquản trị, là cơ sở đánh giá quá trình thực hiện chiến lược kinh doanh, từ đó tìm hiểunguyên nhân ảnh hưởng đến chiến lược kinhd o a n h v à đ ư a r a n h ữ n g b i ệ n p h á p x ử lý,nhữngquyếtđịnhkịpthờivàđúngđắn.
Phân tích HĐKD là xem xét, đo lường quá trình thực hiện chiến lược kinhdoanh Khi một chiến lược mới được đưa vào thực hiện, nhà quản trị cần phải kiểmtra, phân tích để phát hiện những sai lệch so với kế hoạch, xác định nguyên nhân vàđề ra biện pháp xử lý kịp thời, đúng lúc, có hiệu quả Phân tích chính xác, khoa họclà cơ sở để xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp với từng giai đoạn phát triểncủangân hàng,giúp ngân hàngcủngcốchỗđứngcủamìnhtrênthịtrường.
Phân tích HĐKD của NHTM là quá trình nghiên cứu dựa trên các chỉ tiêukinh tế để đánh giá toàn bộ quá trình kinh doanh tại ngân hàngtrong một khoảngthời gian nhất định nhằm làm rõ chất lượng HĐKD của ngân hàng và các nguồntiềm năng cần khai thác từ đó đề ra các phương án và giải pháp tương ứng nhằmnângcaohiệuquảHĐKD.
MụcđíchcủaviệcphântíchhoạtđộngkinhdoanhcủaNgânhàngthươngmạ
- Sửdụngcáckếtquảphântíchđượcnhằmđưavàođiềuchỉnhkịpthờinhữngbấtcập,s aisóttrongquátrìnhhoạtđộngkinhdoanh.Từđólàmtăngkhảnăngthích nghicủangânhàngvới sựbiếnđộng thịtrườnghiệnnay.
- Đánh giá quá trình kinh doanh có đạt hiệu quả hay không, xác định các nguyênnhân ảnh hưởng đến chiến lược kinh doanh và có cơ sở cho những quyết định kịpthờivàđúngđắn.
1.2 GIỚI THIỆU MÔ HÌNH CAMELS TRONG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNGCỦANGÂNHÀNG THƯƠNGMẠI
TổngquanvềmôhìnhCAMELS
CAMEL là một phươngpháp hoặc một công cụ dùng để phân tích tình hìnhhoạt động và rủi ro của một ngân hàng,phương pháp này được xây dựng ở Mỹ vàongày13tháng11năm1979bởiỦybangiámsátcủaNgânhàngThanhtoánquốc tế Phân tích CAMELS dựa trên 6yếu tố cơ bản bao gồm:M ứ c đ ộ a n t o à n v ố n , Chất lượng tài sản có, Quản lý, Lợi nhuận, Thanh khoản và Mức độ nhạy cảm vớirủirothịtrường(nộidungnàyđược bổsungthêmvàonăm 1997).
Mô hình CAMELS phân tích dựa trên các chỉ số kinh tế của báo cáo tàichính,việcđánhgiáxếphạngđượcphânbổtheobậctừhạng1(tốtnhất)đếnhạng5(k émnhất).
Việc xếp hạng ngân hàng theo mô hình CAMELS sẽ được tính dựa trên trungbình tổng thứ hạng của các yếu tố có trong mô hình Tuy nhiênTesfatsionSahluDesta(2016)chorằngyếutốĐộnhạycảmvớirủirothịtrườngnênđượcloạibỏvì nguồn thông tin mang lại không đủ tin cậy để có thể đo lường một cách chính xác.Điều này chứng minh qua việc các nghiên cứu của các tác giả khác trên thế giới nhưDang Uyen (2011), Sarker (2006)nghiên cứu đánh giá, xếp hạngn g â n h à n gtheomô hình CAMEL đềuloại bỏyếu tố S Tấtcả các nghiên cứu này đều áp dụngchung một mức xếp hạng do Tổ chức Bảo đảm quốc tế Hoa Kỳ (viết tắt là AIA) đềranhư sau:
Bảng1.1 XếphạngtheomôhìnhCAMEL Hạng Mứctrun g bình Đánhgiá Gỉaithích
2 1,6-2,4 Đạt yêucầu Ngânhàngcó m ộ t sốđ i ể m y ế u nhưng vẫn có thểkhắcphụcđược
3 2,6-3,4 Khátốt Ngânhàngđangcónhữngđiểm y ế u khátrầm trọng,cầnnhiềusựgiámsáthơn
Ngân hàng có nhiều điểm yếu kém trầm trọng,cókhảnănggâyảnhhưởngđếnhoạtđ ộ n g tr ongtươnglai,khiếnchongânhàngkhôngthể tồntại
Hạng1 : N H T M h o ạ t đ ộ n g c a o h ơ n m ứ c t r u n g b ì n h , c ó h ệ t h ố n g t ố t n h ấ t , đảmbảochấtlượngquảnlýrủiro,hoạtđộngcóhiệuquả,ngânhàngcókhảnăng đối phó tốt với những biến đổi về kinh tế nên các ngân hàng này không cần có sựgiámsát.
Hạng 2: NHTM hoạt động ở mức độ trung bình và vừa đủ đạt mức an toàn,bêncạnhđóvẫncómộtsố mặtyếunhưngvẫnkhắcphụcđược.
Hạng 3: NHTM hoạt động thấp hơn mức trung bình không nhiều. Nhữngngân hàng này sẽ có những khiếm khuyết trong hoạt động kinh doanh ở mức độtương đối nguy hiểm, các ngân hàng không tuân thủ những quy định của pháp luậtcũngsẽnằmtrongnhómnàyvàcácngânhàngnày sẽđượcsựgiámsátchặtc hẽhơn mứcbìnhthườngcủathanhtra.
Hạng 4: NHTM hoạt động không đảm bảo, thấp hơn mức trung bình rấtnhiều, cần được giám sát chặt chẽ Các ngân hàng thuộc nhóm này sẽ có những yếukém nghiêm trọng về tài chính và có khả năng không giải quyết được Những yếukém này có thể ảnh hưởng đến khả năng tồn tại và phát triển của ngân hàng trongtươnglai.
Hạng 5: NHTM hoạt động yếu kém, không quản lý tốt các rủi ro, nguy cơmất năng lực hoạt động cao, cần được giám sát ngay lập tức Những điểm yếu kémcủa ngân hàng sẽ ở mức báo động, ngân hàng cần sự hỗ trợ kịp thời về vốn từ cácnhàcổđông.Ngânhàngsẽlâmvàotìnhtrạngmấtkhảnăngthanhtoánhaythậ mchílà phá sản nếukhông có phương án giảiquyếtkịp thời.
Hiện nay đã có một số đề tài nghiên cứu khoa học, luận văn nghiên cứu vềứng dụng mô hình CAMELS trong phân tích hiệu quả hoạt động của ngân hàngthương mại Mỗi bài nghiên cứu đều có những quan điểm khác nhau và đều mangnhững giá trị thực tiễn nhất định giúp cho chúng ta có cái nhìn tổng quan hơn về đềtàinghiêncứunày.
Nghiên cứu của Hồ Thị Như Thủy (2013) nghiên cứu về HĐKD của ngânhàng Á Châu trong giai đoạn 2008-2012 theo mô hình CAMEL bằng phương phápnghiêncứuthuthậpvàxửlýdữliệutừBCTC,tácgiảđãsửdụngphầnmềmExcel để tính toán và xử lý sô liệu các chỉ tiêu tài chính tương ứng với năm yếu tố của môhình Sau đó dùng phương pháp thống kê các số liệu tính được để đưa ra kết quảnghiên cứu cuối cùng Kết quả cho thấy ACB đã thể hiện một vị thế mạnh trên thịtrường liên ngân hàng Khi so sánh với những ngân hàng khác ACB có cả năng lựctài chính và phi tài chính cộng với khảnăngquản trị doanh nghiệpcao. Tìnhh ì n h tài chính lành mạnh, chất lượng tài sản cao không chịu rủi ro về thanh khoản Tuynhiên, khả năng sinh lời đang mất đi tính hấp dẫn khi chỉ 2 chỉ số ROA, ROE đềugiảm.
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Bích Hạnh (2012) nghiên cứu về hiệu quả hoạtđộng của ngân hàng TMCP Quân đội bằng cả hai phương pháp định tính và địnhlượng Trong phương pháp định tính, tác giả tiến hành tổ chức các cuộc khảo sátphỏng vấn những chuyên gia có kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng Kết quảkhảo sát cho thấy tình hình kinh tế, chính trị trong và ngoài nước có tác động mạnhnhấtđ ế n h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g c ủ a n g â n h à n g V ề ả n h h ư ở n g c ủ a c á c n h â n t ố b ê n trong thì nhân tố năng lực quản lý điều hành được nhiều chuyên gia bình chọn là cóảnh hưởng đến HĐKD ngân hàng nhất Trong nghiên cứu định lượng, tác giả thuthập số liệu và phân tích các chỉ số tài chính của ngân hàng Kết quả nghiên cứu chothấy hệ số CAR của ngân hàng luôn đạt mức trên 9%, khả năng thanh khoản luônđược xếp loại tốt trong hệ thống ngân hàng Việt Nam, tốc độ tăng trưởng bình quânchovaycủangânhàngluôncaohơntoànhệthốngngânhàng,trongkhitỷ l ệnợxấuthấphơn,tỷlệnợxấulạiđangcóxuhướngtăng.
Theo nghiên cứu của tác giả Uyen Dang (2011) cho rằng trong bối cảnhkhủng hoảng ngân hàng những năm gần đây trên toàn thế giới, CAMEL là một côngcụ hữu ích để kiểm tra sự an toàn và lành mạnh của các ngân hàng, vàg ó p p h ầ n giúp giảm thiểu rủi ro tiềm ẩn có thể dẫn đến thất bại của ngân hàng Nghiên cứuđượcthựchiệnnhưmộttrườnghợpnghiêncứucủaAmericanInternationalAssuranceVietnam (AIA) Mặc dù nghiên cứu này dựa trên dữ liệu thu thập và sốliệu, nhưng đây là một nghiên cứu định tính CAMEL là hệ thống xếp hạng là mộtcôngcụgiámsáthữuích.Mặtkhác,tácgiảchorằngnócónhượcđiểmlàkhôn g tuân theo Ngân hàng Việt Nam chặt chẽ, bỏ qua sự tương tác với quản lý cấp caocủa ngân hàng và xem xét các quy định cũng như trợ cấp cho các tỷ lệ tổn thất chovay.
Theo nghiên cứu của tác giả Omar Masood và cộng sự (2016) phân tích vềhiệu suất của các ngân hàng Hồi giáo hoạt động tại Pakistan theo kết quả tài chínhcủa họ trong năm 2015, mô hình xếp hạngCAMELSđ ư ợ c á p d ụ n g t r o n g n g h i ê n cứu này Mô hình này dựa trên các tỷ lệ tài chính nhất định được trích từ các giá trịtrongbáocáotàichínhcủacácngânhàng.Cáctácgiảtiếnhànhnghiêncứudướ icái ô của mô hình định lượng Các tác giả nhận thấy rằng 2 trong số các ngân hàngHồi giáo đang cho thấy kết quả khả quan, trong khi những ngân hàng khác có vị thếcông bằng Cần phải phát triển thị trường tài chính cho hoạt động ngân quỹ cho cácngân hàng này Kết quả giúp phát triển chiến lược tăng trưởng cho các ngân hàngHồi giáo ở Pakistan, cũng như chúng có thể hữu ích để tạo ra một ảnh chụp nhanhchocácnhà quảnlý để pháttriểnchiếnlượctăngtrưởngcho dòngngânhàngnày.
Nghiên cứu của Siti Nurain Muhmad và cộng sự (2015) nghiên cứu hiệu quảhoạt động của 35 ngân hàng bao gồm ngân hàng trong nước và nước ngoài tạiMalaysia theo mô hình CAMEL trong giai đoạn 2008-2012 Dữ liệu sử dụng trongnghiên cứu là dữ liệu thứ cấp, nghiên cứu sử dụng dữ liệu là các chỉ số tài chính thuthập từ các BCTC hàng năm của các ngânh à n g t ạ i M a l a y s i a Đ ể k i ể m t r a ả n h hưởng của các biến CAMEL đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng Malaysia,nghiên cứu này đã sử dụng mô hình OLS Kết quả nghiên cứu cho thấy ba yếu tốảnh hưởng nhiều nhất đến hiệu quả HĐKD của ngân hàng đó chính là mức độ antoànv ố n , chấ tl ượ ng tà isả n v à khả n ă n g t h a n h k hoả nv àk hảnă ng qu ản lý đ ượ c xem là không ảnh hưởng nhiều đến hiệu suất của ngân hàng, Ngoài ra tác giả cũngđề xuất các ngân hàng tại Malaysia nên cải thiện chi phí lãi vay để nâng cao nănglựcquảnlý.
Nghiên cứu của Kumarsomaling B Balikai và cộng sự (2019) nghiên cứuhiệu quả hoạt động của sáu ngân hàng tại Ấn Độ trong giai đoạn 10 năm (2008-2018)bằngmôhìnhCAMELđểtìmrangânhàngcóhoạtđộngtốtnhất.Dữliệu thứ cấp sẽ được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm thu thập từ các báo cáo hàngnămcủangânhàng, trênwebsite,tạp chíhaybảntincủangânhàng Nghi êncứu này sẽ loại bỏ yếu tố Độ nhạy cảm với rủi ro thị trường do không có đầy đủ dữ liệuvề yếu tố này Tác giả sử dụng các công cụ thống kê như Arithmetic(AM), F-test vàOnewayANOVAđểtínhtoánvàxếphạngchotừngngânhàng.
Phương pháp xếp loại theo mô hình CAMELS đã được NHNN áp dụng trong“Quy đinh xếp loại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài” ban hànhkèmtheoThôngtư số52/2018/ TT-NHNNngày31/12/2018. Điểm giống nhau:hệ thống tiêu chí được sử dụng để đánh giá xếp hạng cáctổchứ ct ín d ụ n g t he om ô h ì n h C A M E L S và t h ô n g tư s ố 52 /2 01 8/ TT -
NH NN đ ề u bao gồm 6yếu tố: vốn, chất lượng tài sản,quản trị điều hành, kếtq u ả h o ạ t đ ộ n g kinhdoanh,khảnăngthanhkhoản,mứcđộnhạycảmvớirủirothịtrường.
Trong đó: theo TT 52/2018/TT-NHNN, sáu yếu tố này được chia theo trọngsố bao gồm: vốn (trọng số 20%), chất lượng tài sản (trọng số 30%), quản trị điềuhành (trọng số 10%), kết quả hoạt động kinh doanh (trọng số 20%), khả năng thanhkhoản(15%),mứcđộnhạycảmvớirủirothịtrường(5%). Điểmkhácnhau:
Theo mô hình CAMELS: các TCTD được xếp hạng từ hạng 1( tốt nhất) đếnhạng 5 (kém nhất), xếp hạng chung cho cả TCTD sẽ được tính bằng cách lấy trungbình cộng mức xếp hạng của từng yếu tố có trong mô hình Việc phân loại, đánh giásẽ được áp dụng như Bảng 1.1 Kết quả xếp hạng TCTD sẽ chỉ được thông báo chohội đồng quản trị và các nhà quản lý cấp cao nhất của TCTD Tuy nhiên theo môhình CAMELS được áp dụng tại Mỹ thì Quốc Hội nướcn à y c ó t h ể t i ế p c ậ n đ ư ợ c kết quả xếp hạng TCTD như thông qua các báo cáo của cơ quan chức năng để nắmđượctìnhhìnhsứckhỏecủangànhtàichính.
CácchỉtiêuđánhgiáhoạtđộngngânhàngtheomôhìnhCAMELS
Một ngân hàng được xem là an toàn về vốn khi ngân hàng đó có đủ khả năngđể bù đắp những tổn thất xảy ra, luôn tuân thủ các quy định của cơ quan quản lý đặtra nhằm bảo vệ ngườig ử i t i ề n , c h ủ n ợ c ũ n g n h ư ổ n đ ị n h t o à n b ộ h ệ t h ố n g n g â n hàng và yếu tố vốn tự có chính là căn cứ cơ bản để chúng ta có thể tính toán, xemxét.
Tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu là một thước đo độ an toàn vốn của ngân hàng.TheoTh ôn g t ư s ố 0 2 / V B H N -
N H N ngà y10t h á n g 1 n ă m 20 18 q u y địnhc á c g i ớ i hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngânhàng nước ngoài thì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của từng tổ chức tín dụng phải duy trìtỷlệantoànvốntốithiểuriênglẻlà9%.
Tỉ lệ này thường được dùng để bảo vệ những người gửi tiền trước rủi ro củangân hàng và tăng tính ổn định cũng như hiệu quả của hệ thống tài chính toàn cầu.Bằng tỉ lệ này người ta có thể xác định được khả năng của ngân hàng trong việcthanhtoáncáckhoảnnợcóthờihạ n và đối mặt với các loại rủi ro khác như rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành Hay nóicách khác, khi ngân hàng đảm bảo được tỉ lệ này tức là nó đã tự tạo ra một tấm đệmchống lại những cú sốc về tài chính, vừa tự bảo vệ mình, vừa bảo vệ những ngườigửi tiền Chính vì lý do trên, các nhà quản lý ngành ngân hàng các nước luôn xácđịnh rõ và giám sát các ngân hàng phải duy trì một tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu, ở ViệtNam tỉ lệ này hiện đang là 9%, giống với chuẩn mực Basel mà các hệ thống ngânhàngtrênthếgiớiápdụngphổbiến.
Vontự có CAR= Tongtàisǎ̌ncórǔ̌iro Trongđó:
Vốncấp1(Vốncơbản):baogồmlượngvốndựtrữsẵncóvàcácnguồndựphòng đượccôngbố,nhưlàcổphầnthường,cổphầnưuđãidàihạn,thặngdưvốn,lợi nhuận không chia, dự phòng chung các khoản dự trữ vốn khác. Vốn cấp 2 (Vốn bổ sung): bao gồm tất cả các vốn khác như vốn từ phát hànhtrái phiếu, giấy nợ và các khoản dự phòng ẩn (như trợ cấp cho các khoản vay và trợcấpcho các khỏa thuê)
-Tổng tài sản Có rủi ro làt ổ n g g i á t r ị t à i s ả n “ C ó ” x á c đ ị n h t h e o m ứ c đ ộ r ủ i r o v à giátrịtàisản“Có”.
Hệ số tự tài trợ là chỉ tiêu phản ánh khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính vàmức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết, trong tổngsố nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn VCSH chiếm mấy phần Trị số của chỉ tiêucàng lớn, chứng tỏ khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính càng cao, mức độ độc lậpvề mặt tài chính của doanh nghiệp càng tăng và ngược lại, khi trị số của chỉ tiêucàng nhỏ, khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính của doanh nghiệp càng thấp, mứcđộđộclậpvềtàichínhcủadoanhnghiệpcànggiảm.
Hệsốđò nb ẩ y tàichính là thướcđo t h ô n g dụ ng đol ư ờ n g m ứ c độnợ t rê n
VCSH được nhiều ngân hàng áp dụng Hệ số này cho biết khả năng huy động vốncủa ngân hàng lớn gấp bao nhiêu lần so với vốn tự có từ đó đo lường mức độ phụthuộcvàonguồnvốnbênngoài củangânhàng.
Hệ số tạo vốn nội bộ là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh trong 100 đồng vốn chủ sởhữu thì có bao nhiêu đồng từ lợi nhuận giữ lại Hệ số này càng lớn càng tốt Ở cácngânhàngtrênthếgiới,hệsốnàytrên12% đượccoilàtốt.
Côngthứctính: Đánh giá quy mô vốn tự có là một trong những tiêu chí quan trọng nhất đểđánh giá mức độ an toàn trong HĐKD của ngân hàng theo thông lệ quốc tế Trên thịtrường tài chính luôn có những rủi ro tiềm ẩn gây hại đến hoạt động của các tổ chứctín dụng nói chung và các ngân hàng nói riêng, vì vậy các ngân hàng cần phải nhìnnhận một cách chính xác những rủi ro mà họ đang phải đối mặt đồng thời duy trìmột lượng vốn đủ lớn để có thể bù đắp cho những tổn thất không may xảy ra Nếumột ngân hàng càng chấp nhận nhiều rủi ro (ví dụ như trong phạm vi một danh mụccho vay) thì càng đòi hỏi phải có nhiều vốn tự có để hỗ trợ hoạt độngcho vay củangânhàngvàbùđắptổnthấttiềmnăngliênquanđếnmứcđộrủirocaohơn.
Vớitầmquantrọngcủavốntựcó,yếutốđầutiênđ ả m bảochongânhàng hoạt động an toàn đó chính là khi ngân hàng có đầy đủ vốn Trước những biến độngkhó lường nhưmôi trường kinh doanh hiệnnay, thìmột ngân hàng cól ư ợ n g v ố n yếu sẽ dễ bị đổ vỡ khi gặp những rủi ro bất ngờ xảy ra, trong khi một ngân hàng cóthể duy trì vốn ở một mức đều đặn hoặc lượng vốn ngày càng được tăng cao thì đólàbiểuhiệncủamột ngânhànghoạtđộngổnđịnh,hiệuquả.
Tài sản Có là phần nguồn vốn sử dụng đưa vào kinh doanh và giúp cácn g â n h à n g có thể duy trì khả năng thanh toán của mình Tài sản Có của ngân hàng bao gồm tàisản sinh lời và tài sản không sinh lời Tài sản sinh lời luôn chiếm phần chủ yếu và lànguồn mang lại thu nhập chính của ngân hàng Cụ thể tài sản sinh lời chính là cáckhoản cấp tín dụng và đầu tư trong đó các khoản cho vay chiếm tỉ trọng cao nhất.Tàisảncóbaogồm:
+ Dự trữ sơcấp:tiềnmặt, tiềngửi tạingânhàng trung ươngv à c á c n g â n hàngkhác.
+ Dự trữ thứ cấp: là loại dự trữ tồn tại dưới hình thức chứng khoán, bao gồmcácchứngkhoánngắnhạncóthểchuyểnđổi vềtiềnmột cáchthuậnlợi.
- Cấp tín dụng: sau khi ngân hàng dành ra một khoảng dự trữ thì phần cònlại sẽ dùng cho việc cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân Đây là nguồn mang đếnkhoảngsin hl ời lớ n c h o ngâ nh à n g , ả n h h ư ở n g r ấ t n h i ề u đ ế n h iệ uq u ả h oạt đ ộ n g kinh doanh của ngân hàng, bao gồm: cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảolãnhngânhàngvàcáchìnhthứckhác.
- Đầu tƣ:ngoài khoản mục cho vay thì ngân hàng còn có khoản mục đầu tưcũng quan trọng không kém, mang đến mức thu nhập lớn cho ngân hàng Các hoạtđộng đầu tư sẽ giúp cho ngân hàng phân tán được rủi ro đồng thời việc đầu tư vàotráiphiếuchínhphủthìmứcđộrủirosẽrấtthấp.Ngânhàngsẽdùngvốnđểđầutư dướicáchình thức:
+ Góp vốn mua cổ phần, cổ phiếu của các công ty, hùn vốn mua cổ phần chỉđượcphépthựchiệnbằngvốncủangânhàng.
+Muatráiphiếuchính phủ,chính quyềnđịaphương,tráiphiếucôngty.
- Tài sản có khác:trang thiết bị, máy móc, phương tiện vận chuyển, cáckhoảnphảithu,cáckhoảnkhác,
Chất lượng tài sản là yếu tố quyết định hiệu quả HĐKD của ngân hàng. Tàisản Có của một ngân hàng được xem là chất lượng sẽ cho thấy ngân hàng này bềnvững về mặt tài chính, có khả năng sinh lời cao và năng lực quản lý tốt. TheoGrier(2007)“Tài sản có chất lượng kém là nguyên nhân chính dẫn đến thất bại của hầuhết các ngân hàng”.Trong đó chất lượng của các khoản cho vay và đầu tư là yếu tốquyết định đến chất lượng tài sản của một ngân hàng Hầu hết các ngân hàng hiệnnay đều phải đối mặt với một loại rủi ro được xem là có sức ảnh hưởng lớn chính làrủirochovay.Khicácngânhàngđượcmangrađánhgiá,xemxétchấtlượngtàis ản thì khoản mục cho vay của ngân hàng chính là khoản mục quan trọng nhất cầnđánh giá vì các khoản cho vay chiếm một phần lớn vốn của ngân hàng Tuy nhiêncác ngânhàngthườnggặp phải tình trạngmấtvốnvìc á c k h o ả n c h o v a y k h ô n g được thanh toán đúng kỳ hạn làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng tài sản củangân hàng Một ngânh à n g đ ư ợ c đ á n h g i á l à c ó h o ạ t đ ộ n g t í n d ụ n g c h ấ t l ư ợ n g t ố t khi việc thu nợ gốc và lãi được hoàn thành đúng hạn, bảo toàn được số vốn cho vay,tỷ lệ nợ quá hạn thấp, vòng quay vốn tín dụng nhanh thì về cơ bản ngân hàng đóđượcđánhgiálàcóhoạtđộngtíndụnghiệuquả.
Nếu việc cho vay gây ra tổn thất lớn sẽ dẫn đến tình trạng hoạt động thua lỗ,làm giảm vốn tự có của ngân hàng, ảnh hưởng đến khả năng chi trả và biểu hiệnquản lý củangân hàngyếu kém Thôngthường phântích chấtl ư ợ n g t à i s ả n C ó trước hết phải xem tính hợp lý trong cơ cấu của tài sản Có nhằm đáp ứng tốt nhấtyêu cầu nâng cao mức doanh lợi, đồng thời đảm bảo khả năng thanh toán đối vớingânhàng.
Quy mô chính là tổng tài sản mà ngân hàngc ó đ ư ợ c , t r o n g k h i đ ó c ơ c ấ u l à b a o gồm các thành phần chính có trong tài sản và chiếm một tỷ trọng nhất định so vớitổngtàisản.
Chỉtiêunàythườngsửdụngđểđánhgiámộtcáchgiántiếpchấtlượngtàisảncócủa NHTM LAR cho biết mức độ theo đó tài sản được sử dụng để cấp tín dụng chokhách hàng Khi tỷ lệ này cao thì cho thấy khả năng sinh lời được cải thiện.
Ưu,nhượcđiểmcủamôhìnhCAMELS
Việccungcấpmộtkhuônkhổchungtrongviệcđánhgiáhiệusuấttổngthể của các ngân hàng là rất quan trọng do sự hội nhập ngày càng tăng của thị trường tàichínhtoàncầu.MôhìnhCAMELSlàmộtloạimôhìnhđãđượcdùngkhálâuđờitại các nước có nền kinh tế phát triển trên thế giới do đó mô hình có tính ổn địnhcao, phản ánh xuất sắc các điều kiện và hiệu suất hoạt động của các ngân hàng quacác năm cũng như làm phong phú thêm việc giám sát trực tiếp và gián tiếp để manglại đánh giá tốt hơn các điều kiện của ngân hàng Trong mô hình CAMELS các tiêuchí đánh giá năng lực và tình hình tài chính được định lượng và áp dụng đồng nhấtvớitấtcảcácngânhàng
CAMELS chính là công cụ hiệu quả để đánh giá, xếp hạng các NHTM trongthời kì hội nhậpkinh tế hiện nay góp phần làm gia tăng khả nănghoạt độngh i ệ u quả của các ngân hàng CAMELS là mô hình tổng hợp các yếu tố đo lường sứcmạnh và độ an toàn trong hoạt động tài chính của một tổ chức tín dụng. Việc ápdụng mô hình CAMELS vào trong phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh củaNHTM sẽgiúp cho chúng ta tìm kiếm ra được những ngânhàngnào đangh o ạ t động còn yếu kém Mô hình CAMELS bao gồm nhiều chỉ tiêu phân tích có tầmquan trọng do đó dựa vào những chỉ tiêu trong mô hình, chúng ta có thể tìm ra đượcnhững mặt yếu kém trong tình hình tài chính của ngân hàng, và từ đó tìm biện phápkhắcphụcphùhợp.
Mặc dù có những ưuđ i ể m r ấ t r õ r à n g n h ư n g m ô h ì n h
- Nhược điểm lớn nhất của mô hình là nặng về thống kê số liệu và việc phântích phần lớn dựa vào các yếu tố định lượng ngay cả yếu tố năng lực quản lý cũngđượclượnghóakhiphântích.Trongđiềukiệnnềnkinhtếcónhiềubiếnđộng thìrủi ro đối với ngân hàng là tất yếu nên nếu hoàn toàn dựa vào phân tích định lượngthìsẽkhôngmanglạikếtquảnhưmongđợi.
- Do việc phân tích tình hình hoạt động của ngân hàng thông qua mô hìnhCAMELS dựa trên những tỷ lệ của nhà nghiên cứu đưa ra và việc phân tích chấtlượngchỉdựatrênnhữngchỉsốđãđượcđịnhsẵnnhưvậysẽlàmchocácđánhgiá mangtính chủquancủangườiphântích.
- Thông tin minh bạch và khả năng cung cấp thông tin là yêu cầu khó đạtđược do chỉ dựa trên BCTC, có thể có sự khác nhau, thủ thuật trong việc lựa chọnchế độ kế toán, ngoài ra còn do yêu cầu bí mật thông tin trong hoạt động tài chínhngân hàng từ đó dẫn đến việc đánh giá, phân tích đưa ra kết quả không chính xác,khôngphảnánh đúngbảnchấtthựctếcủangânhàng.
Chương 1 đã đưa ra những lý luận cơ bản về phân tích hoạt động kinh doanhcủa NHTM bao gồm khái niệm, mục đích, ý nghĩa và nội dung phân tích hoạt độngkinh doanh của NHTM, đồng thời đưa ra những nội dung cơ bản về mô hìnhCAMELSn h ư s ự h ì n h t h à n h , p h á t t r i ể n c ủ a m ô h ì n h , n ộ i d u n g c ủ a t ừ n g y ế u t ố trong môhình.
Những lý thuyết cơ bản này sẽ được dùng làm cơ sở để phân tích cho cácchương sau, từ đó đánh giá được tình hìnhhiện tại của NHTMCPN g o ạ i t h ư ơ n g Việt Nam Tìm ra những điểm đạt được và chưa đạt được của ngân hàng để đưa ranhững kiếnnghị, đềxuất nhằm gópphầncảithiện nhữngyếutốchưađạttiêu chuẩn giúpngân hànghoạtđộnghiệuquảhơn.
KHÁIQUÁTVỀNGÂNHÀNGTMCPNGOẠITHƯƠNGVIỆTNAM27 1 Lịchsử hìnhthànhvàpháttriển
Sứmệnhvàtầm nhìncủangânhàng
Tầm nhìn: Ngân hàng số 1 tại Việt Nam, phấn đấu trở thành một trong100Ngân hàng lớn nhất trong khu vực Châu Á, một trong 300 tập đoàn ngân hàng tàichính lớn nhất thế giới và được quản trị theo các thông lệ quốc tế lớn nhất Ở giaiđoạn tiếp theo (sau năm 2020), Vietcombank định hướng tiếp tục duy trì vị thế ngânhàngsố1tạiViệtNamvàtừngbướcnângcaovịthếtrongkhuvực.
Cơ cấutổchứccủangânhàng
Hình2.1.Sơđồcơ cấutổchứcquảnlýcủaVietcombank 2.1.3.2 Chứcnăng,nhiệmvụcácbộphận
- Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyết định cao nhất của ngân hàng, baogồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết, hoạt động thông qua cuộc họp Đại hộiđồngcổđôngthườngniên,Đạihọcđồngcổđôngbấtthườngvàthôngquaviệclấyý kiến bằng văn bản Đại hội đồng cổ đông có quyền hạn và nhiệm vụ trong thôngquađịnhhướngpháttriểncủangânhàng,báocáotàichính,phươngánphânph ốisửdụnglợinhuận,quyếtđịnhtănggiảmvốnđiềulệ.
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cao nhất của Vietcombank, thực hiệnquản lý theo quy định của luật các tổ chức tín dụng, các quy định của chính phủ vềtổ chức và hoạt động của các NHTM, và có quyền hạn và nhiệm vụ trong việc banhành các chính sách chiến lược phát triển của ngân hàng phù hợp với quy định tạiđiềulệvànghịquyếtcủaĐạihộiđồngcổđôngtrongtừngthờikỳ.Hộiđồngquản trịgồmcó9người,nhiệmkỳ5nămvàcóthể đượctáibổnhiệm.
Các Hội đồng/Ban trực thuộc Hội đồng quản trị gồm có Ủy ban quản lý rủiro,Hộiđồngxửlý rủiro,Ủybannhânsự Ủy ban quản lý rủi ro do HĐQT thành lập và chịu trách nhiệm giúp việc choHĐQT trong việc quản lý mọi rủi ro phát sinh trong hoạt động kinh doanh của ngânhàng, không được quyền ra các quyết định liên quan tới quản lý rủi ro của ngânhàng Ủy ban tham mưu cho HĐQT trong việc phê duyệt các chính sách và địnhhướngphùhợptrongtừngthờikỳliênquanđếncácloạirủiro(rủirotíndụng,rủiro thị trường, rủi ro hoạt động…), bao gồm cả việc xác định các tỷ lệ, giới hạn/hạnchếvàmứcđộchấpnhậnrủirocủaNgânhàng.
Hội đồngxử lý rủi rodo HĐQT thànhlập chịu tráchn h i ệ m x e m x é t p h â n loại nhóm nợ, trích lập dự phòng, quyết định xử lý các khoản nợ xấu và các vấn đềliênquan khác. Ủy ban nhân sự là ủy ban có vai trò tham mưu, tư vấn cho HĐQT đối với cácvấn đề liên quan đến nhân sự, chế độ tiền lương, thù lao, tiền thưởng và các chínhsáchđãingộkháccủaVCB.
- Ban kiểm soát: là cơ quan do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, thay mặt các cổđông để kiểm soát một cách độc lập, khách quan và trung thực mọi hoạt động kinhdoanh, quản trị và điều hành ngân hàng, chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổđông trong thực hiện nhiệm vụ được giao Ban kiểm soát hiện có 3 thành viên, sốlượngcác thànhviên trong bankiểm soátdo HĐQTquyết định.
- Tổng giám đốc và Ban điều hành: Ban Tổng giám đốc chịu trách nhiệmđiều hành hoạt động hàng ngày của ngân hàng Ban Tổng giám đốc có Tổng giámđốcv à 9 P h ó T ổ n g g i á m đ ố c p h ụ t r á c h c á c K h ố i C á c H ộ i đ ồ n g t r ự c t h u ộ c B a n Tổnggiámđốcgồmcó:
+ Hội đồng quản lý Tài sản có và Tài sản nợ (ALCO): do Tổng giám đốc raquyết định thành lập, chủ tịch ALCO là Tổng giám đốc ALCO có nhiệm vụ giámsátvàquảnlýtổngthểcáchạngmụctàisảncóvàtàisảnnợtrongbảngcânđốikế toánhợpnhấtvàriêngbiệtcủangânhàngnhằmtốiđahóalợinhuậnvàtốithiểuh óa các tổn thất phát sinh do những biến động bất lợi từ thị trường; quản lý rủi rothanhkhoảnvàđiềuhànhlãisuất,tỷgiáhợplý.
+ Hội đồng tín dụng trung ương và hội đồng tín dụng định chế tài chính: doTổngg i á m đ ố c r a q u y ế t đ ị n h t h à n h l ậ p , c h ị u t r á c h n h i ệ m x e m x é t p h ê d u y ệ t GHTD/cấp tín dụng đối với khách hàng không phải là định chế tài chính theo thẩmquyền phân cấp của tổng giám đốc Xem xét và đề xuất lên HĐQT các khoản vayđốivớimộtkháchhàngvượt10%vốntự cócủangânhàng.
Bộ máy tham mưu, giúp việc tại trụ sở chính gồm 7 khối chức năng gồm:Khối ngân hàng bán buôn, Khối kinh doanh và quản lý vốn, Khối ngân hàng bán lẻ,Khốiq u ả n l ý r ủ i r o , K h ố i t à i c h í n h k ế t o á n , K h ố i n h â n s ự v à K h ố i t á c n g h i ệ p Tương ứng với mỗi khối là một phó tổng giám đốc và một Giám đốc khối chịu tráchnhiệmphụtráchquảnlý.
Kếtquảhoạtđộngkinhdoanhcủangânhànggiaiđoạn2016-2018
Hoạt động huy động vốn của Vietcombank giai đoạn 2016-2018 có nhiềuthuận lợi do nền kinh tế đã ngày càng phát triển, vượt qua giai đoạn khủng hoảng,ngườidâncótíchlũyhơn.Sốliệucụthểđượcthểhiệnquabảngsau:
Qua bảng 2.1.có thể thấy, tổng tiền gửi vào Ngân hàng Vietcombank tronggiaiđoạn2016-
2018cóxuhướngngàycàngtăng,cụthểnăm2016tổngtiềngửicủa khách hàng là 590.451 tỷ đồng; đến năm 2017 tiền gửi khách hàng tăng 20% vàđạt giá trị 708.519 tỷ đồng Năm 2018 tiền gửi khách hàng tiếp tục tăng 13,18% vàđạt giá trị 801.929 tỷ đồng Điều này thể hiện ngân hàng VCB đã xây dựng được uytín, thương hiệu rõ ràng, được khách hàng tin tưởng nên lượng tiền gửi vào ngânhàng liên tục tăng Lượng tiền gửi tăng giúp ngân hàng có nguồn vốn phục vụ cáchoạtđộngkinhdoanhkhác,đặcbiệtlàhoạtđộngtíndụng.
Xét theo thời hạn thì tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất, khoảng trên70% tổng tiền gửi khách hàng, cụ thể trong 590.451 tỷ đồng tiền gửi khách hàngnăm2016thìcóđến422.812tỷđồnglàtiềngửicókỳhạn.Tươngtựnăm2017có 495.438 tỷ đồng tiền gửi có kỳ hạn trong 708.519 tỷ đồng tiền gửi của khác hàng vànăm 2018 tiền gửi có kỳ hạn tiếp tục tăng 12,79% và đạt giá trị 558.786 tỷ đồng.Khách hàng lựa chọn gửi tiền có kỳ hạn là để có được mức lãi suất cao và có nhiềulựachọnvềkỳhạnnhưkỳhạn3tháng,6tháng,12tháng
Tiền gửi không kỳ hạn có tỷ trọng không lớn nhưng cũng có xu hướng tănglên trong giai đoạn này, khoảng 27-28% tổng tiền gửi khách hàng Cụ thể năm 2016có 159.627 tỷ đồng tiền gửi không kỳ hạn thì đến năm 2017 đã tăng lên 201.004 tỷđồng (tươngứng tỷ lệtăng 25,92%) vànăm 2018 tiêngửi khôngk ỳ h ạ n t i ế p t ụ c tănglên226.842tỷđồng(tươngứngtỷlệtăng12,85%sovớinăm2017).Tiềngửi không kỳ hạn chủ yếu là tiền gửi trả lương của khách hàng, tiền gửi này có lãi suấtthấp nên khách hàng chủ yếu dùng để tiêu dùng, vì vậy khó có thể quy hoạch để sửdụng cho hoạt động tín dụng Tuy nhiên, tiền gửi không kỳ hạn trong thẻ hiện đangcó xu hướng sử dụng nhiều trong các hoạt động thanh toán điện tử, thanh toán quamáyPOS từ đólàmtăngdoanhthutừ dịchvụkháccủangânhàng.
Hai nhóm tiền gửi vốn chuyên dùng và tiền gửi ký quỹc h ỉ c h i ế m m ộ t t ỷ trọng nhỏ, khoảng 1% trong tổng tiền gửi khách hàng Cụ thể tiền gửi vốn chuyêndùng năm 2016 là 6.227 tỷ đồng thì năm 2018 tăng lên 14.948 tỷ đồng tương ứng tỷlệ tăng trong hai năm 2017 và 2018 là 75,86% và 36,5% Tiền gửi ký quỹ có xuhướng biếnđộng không đều, cụ thể năm 2016 tiền gửi ký quỹ là1 7 8 3 t ỷ đ ồ n g ; giảm xuống 1,125 tỷ đồng vào năm 2018 tương ứng tỷ lệ giảm 36,9% và năm 2018lạităng20,09%vàđạtgiátrị1.351tỷđồng.
Trong giai đoạn 2016-2018, hoạt động cho vay của Ngân hàng Vietcombankngày càng có xu hướng tăng dần lên, kết quả hoạt động cho vay được thể hiện ởbảngdướiđây:
Tổng dư nợ của VCB trong giai đoạn 2016-2018 cũng có xu hướng tăng dầnlên do nhu cầu về tiêu dùng cũng như nhu cầu mở rộng hoạt động sản xuất kinhdoanh khi nền kinh tế đang dần hồi phục sau khủng hoảng là rất lớn Cụ thể năm2016 tổng dư nợ của VCB là 460.808 tỷ đồng; tăng lên 543.434 tỷ đồng vào năm2017 tới tỷ lệ tăng là 17,93% Năm 2018 tổng dư nợ của VCB tiêp tục tăng 16,27%vàđạtgiátrị631.866tỷđồng.
Về đối tượng vay vốn thì có tỷ trọng lớn nhất và tăng mạnh lên trong giai đoạn2016-2018 là cá nhân (tăng từ 25,27% năm 2016 tăng lên 37,33% vào năm2018).Đối tượng vay là các Công ty TNHH năm 2016 có dư nợ là 96.800 tỷ đồng chiếm tỷtrọng21,01%(đứngthứhaitrongcácđốitượngvaytạiVCB)thìđếnnăm2018dư nợtănglên128.333tỷđồngnhưngtỷtrọnggiảmnhẹxuống20,31%.
Phân theo thời gian vay vốn thì dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất,khoảng 54-56% trong tổng dư nợ của ngân hàng Cụ thể năm 2016 dư nợ cho vayngắnhạncủangânhànglà260.095tỷđồngvàtăng16,64%vàonăm2017vàđ ạtgiá trị 303.366 tỷ đồng Năm 2018 dư nợ cho vay ngắn hạn của ngân hàng tiếp tụctăng 12,8% và đạt giá trị 342.212 tỷ đồng Nợ trung hạn chỉ chiếm một tỷ trọng thấpvà có sự biến động không đều bởi các khách hàng khi vay thường đáp ứng cho mụcđích tiêu dùng (vay trong ngắn hạn) hoặc vay mua sắm nhà cửa, đất đai, kinh doanh(dài hạn) nên lượng vay trung hạn là không lớn Cụ thể năm 2016 nợ trung hạn năm2016 là 53.767 tỷ đồng, tăng lên 56.529 tỷ đồng năm
2017 và đến năm 2018 giảmxuống 53.310 tỷ đồng tương ứng mức giảm 5,69% so với năm 2017 Nợ dài hạn củangân hàng chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong giai đoạn 2016-2018 và tốc độ tăngrấtcao.Cụthểnăm2016dưnợdàihạnlà146.945tỷđồngvàđãtănglên236.343tỷ đồng vào năm 2018 tương ứng tỷ lệ tăng là 24,9% và 28,77% trong hai năm 2017và2018.
Phần lớn dư nợ cho vay của ngân hàng là nợ đủ tiêu chuẩn, tỷ lệ nợ quá hạn và nợxấu là khá thấp Cụ thể năm 2016 VCB có 445.948 tỷ đồng thuộc nhóm nợ đủ tiêuchuẩn; đến năm 2017 nợ đủ tiêu chuẩn tăng lên 532.443 tỷ đồng tương ứng tốc độtăng là 19,4% Năm 2018 nợ đủ tiêu chuẩn tiếp tục tăng lên 621.862 tỷ đồng tươngứng đạt tốc độ tăng 16,79% Nhóm nợ cần chú ý của ngân hàng đã giảm đáng kể từ7.923 tỷ đồng vào năm 2016 xuống 3.781 tỷ đồng vào năm 2018 (tương ứng tốc độgiảm39,63%và20,95%vàohainăm2017và2018).
- Về thu nhập lãi thuần: trong giai đoạn 2016-2018 lãi thuần của ngân hàng là khácao và có tốc độ tăng nhanh chóng, cụ thể năm 2016 lãi thuần của VCB là 18.532 tỷđồngthìđếnnăm2018đãtănglên28.408tỷđồng(tươngứngtỷ lệtăng18,37
- Về chi phí hoạt động: với sự mở rộng của hệ thống chi nhánh và các phònggiao dịch nên chi phí hoạt động của ngân hàng cũng có sự gia tăng nhanh chóng Cụthể năm 2016 chi phí hoạt động của VCB là 9.939 tỷ đồng; đến năm 2018 chi phí đãtănglên13.611tỷđồng.
- Lợinhuậnthuầntừhoạtđộngkinhdoanh:vớiviệcgiatăngvềthunhậpvà chiphícótăngnhưngthấphơnnhiềusovớitỷlệtăngchiphíthìlợinhuậnthuầncủa VCB đã tăng lên nhanh chóng trong giai đoạn này Cụ thể năm 2016 lợi nhuậnthuần từ HĐKD đạt 14.946 tỷ đồng; tăng lên 17.539 tỷ đồng vào năm 2017 (tươngứngtỷlệtăng17,35%sovớinăm2016).Năm2018lợinhuậnthuầntiếptục tănglên25.667tỷđồng,tươngứngtỷlệtăngrấtcaolà46,34%sovớinăm2017.
- Chi phí Dự phòng rủi ro tín dụng: Với giá trị các khoản nợ nhóm 5 có xuhướng biến động không đều, đặc biệt tăng trong năm 2018 thì chi phí dự phòng rủirotín dụngcủa ngânhàngđãtăng19,36% vàonăm2018.
- Lợi nhuận sau thuế:lợi nhuậnsau thuế của Ngân hàngc ó x u h ư ớ n g g i a tăng đáng kể trong giai đoạn này, cụ thể năm 2016 lợi nhuận sau thuế củaVCB là6.895 tỷđồng;đếnnăm 2017tốcđộtăng lợinhuậnsauthuếlà32,12%vàđạtgiá trị9.110 tỷ đồng Năm 2018 lợi nhuận sau thuế tiếp tục tăng 14.622 tỷ đồng tương ứngtốcđộtăngrấtcao là60,5%sovớinăm2017.
ĐÁNHG I Á H O Ạ T Đ Ộ N G K I N H D O A N H C Ủ A N G Â N H À N G T M
Phântích mứcđộantoànvốn
Theo đó, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) của VCB trong giai đoạn 2016- 2018đượcthểhiệnởhìnhsau: Đơnvị:%
Qua hình 2.2 có thể thấy, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu của Vietcombank giaiđoạn 2016-2018 có xu hướng ngày càng tăng lên, cụ thể năm 2016 CAR của ngânhàng là 11,13% thì đến năm 2018 CAR đã tăng lên 12,14% Trong suốt giai đoạntrên VCB luôn duy trì tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu cao hơn mức quy định tối thiểu 9%của NHNN cho thấy tình hình tài chính khá lành mạnh qua các năm của VCB Việcluôn đảm bảo duy trì hệ số an toàn vốn CAR theo đúng quy định sẽ giúp ngân hàngcó thể đảm bảo được việc hỗ trợ thanh toán các khoản nợ đến hạn, cũng như hỗ trợthêmcácHĐKDcủamình.
Tỷ lệ vốn trên tổng tài sản (Capital to assets) trong đó tài sản không điềuchỉnhtheotỷtrọngrủirochothấyquymôtàisảnđượctàitrợtừnguồnbênngoàiv à là một biện pháp đảm bảo an toàn vốn của tổ chức nhận tiền gửi Nó đo lườngđònbẩytàichính củatổchứcnhậntiềngửi,đôikhiđượcgọilàtỷlệđònbẩy.
Qua bảng 2.4 có thể thấy, hệ số tự tài trợ của VCB giai đoạn 2016-2018 cósự biến động không nhiều, dao động từ 0,05 đến 0,06 Hệ số tự tài trợ có giá trị làkhá thấp, điều này chứng tỏ VCB cần đẩy mạnh tăng trưởng VCSH để gia tăng khảnăngđảmbảotàichínhcủamình.
Như vậy qua bảng 2.5 có thể thấy hệ số đòn bẩy tài chính của VCB là rấtcao, cao hơn tiêu chuẩn trung bình của các ngân hàng và có xu hướng tăng dần lêntrong giai đoạn 2016-2018 Điều này, một mặt cho thấy khả năng tận dụng đượcnguồn lực từ bên ngoài của VCB khá lớn, vừa cho thấy khả năng sinh lời cao từ đònbẩytàichínhnhưngmặtkháccũngđemlạikhôngítrủirochongânhàngkhim àquá phụ thuộc vàonguồn huyđộng bênngoàinếu gặptình huống xấuthì nguồn vốn
Phântíchchấtlượngtàisản
Bảng2.6 Hệsốtạovốnnộibộ ICGcủaVCBgiaiđoạn2016-2018 Đơnvị:tỷđồng
Qua bảng 2.6 có thể thấy, hệ số ICG của VCB luôn ở trên mức 12%, và cóxu hướng tăng lên nhanh chóng trong giai đoạn 2016-2018 Cụ thể năm 2017 hệ sốICG của ngân hàng là 16,67% (tương ứng tăng 36,62% so với năm 2016) Đến năm2018hệsốICGtiếptụctăngmạnhvớitốc độ tăng56,41%vàđạtgiá trị26,07%.
Kết luận: Mức CAR hiện tại có thể đảm bảotăng trưởng tín dụngổ n đ ị n h cho VCB ít nhất trong năm 2019 Với kế hoạch thoái vốn từ NHNN tiếp tục trongnăm 2019 cũng như dư địa huy động còn lớn thông qua kênh trái phiếu và sự ổnđịnh trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, VCB sẽ không chịu quá nhiều áplựcvềcơsởvốntrongngắnđếntrunghạn.
60% Góp vốn, ĐT dài hạn
Năm 2016Năm 2017Năm 2018 Đơnvị:tỷđồng
Qua hình 2.3 có thể thấy, quy mô tài sản của VCB có xu hướng tăng dần lêntrong giai đoạn 2016-2018 Cụ thể năm 2016 quy mô tài sản của VCB là 787.906 tỷđồng thì đến năm 2017 đã tăng mạnh với tốc độ tăng 31,4% và đạt 1.035.293 tỷđồng Đến năm 2018 do hoạt động huy động vốn của ngân hàng không tăng cao nênquymôtàisảncủangânhàngcũngchỉtăng3,74%vàđạtgiátrị1.074.026tỷđồng.
50% tổng tài sản của ngân hàng Cho vay khách hàng có tỷ trọng lớn nhất trong cơcấu tổng tài sản của ngân hàng, tuy nhiên, tỷ trọng biến động không đều Giá trị tiềngửi và cho vay các TCTD khác của ngân hàng VCB có xu hướng tăng dần lên từ19,27% năm 2016 lên 23,3% năm 2018 Giá trị chứng khoán đầu tư chiếm tỷ trọngthứ ba trong tổng tài sản của ngân hàng, nhưng có sự biến động không đều, năm2016 đạt tỷ lệ 16,72%, giảm xuống 12,55% vào năm 2017 và tăng lên 13,9% vàonăm 2018 Giá trị các khoản cho vay và đầu tư là các tài sản sinh lời và có xu hướngtănglênchothấytốcđộtăngtrưởngcủatàisảnsinhlờitạingânhàng biếnđ ộngtheo hướng tốt, thể hiện thuận lợi trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Giá trịcác loại tài sản khác chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ và biến động không đều trong giai đoạnnày.
2.2.2.2 Tỷ lệcho vay trêntổngtàisản (LAR) Đơnvị:%
(Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất Vietcombank giai đoạn 2016-
Cho vay khách hàng năm 2016 đạt giá trị 452.684 tỷ đồng chiếm tỷ trọng57,45%, năm 2017 khoản cho vay khách hàng tăng lên 535.321 tỷ đồng tương ứngtỷ trọng giảm xuống 51,71% và đến năm 2018 giá trị tăngmạnhl ê n
6 2 1 5 7 3 t ỷ đồng và có tỷ trọng tăng lên 57,87% Đây là mức an toàn so với hệ thống, khi đảmbảotàisảncótínhlỏngthấpnhưcáckhoảnvaykhôngchiếmtỷtrọngquácaotrong tổngtàisản Việ c để LA R ởmứ c quácaogây rarủ i rothanhkhoảntiềmẩnchon gânhàng.
2.2.2.3 Tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạnTỷ lệnợquáhạn
Bảng2.7.TỷlệnợquáhạncủaVCB giaiđoạn2016-2018 Đơnvị:tỷđồng
Qua bảng 2.7 có thể thấy, nợ quá hạn của ngân hàng trong giai đoạn 2016-
2018 có xu hướng giảm dần Cụ thể năm 2016 nợ quá hạn của VCB là 14.859 tỷđồng tương ứng tỷ lệ nợ quá hạn là 3,22% thì đến năm 2018 nợ quá hạn đã giảmxuống 10.002 tỷ đồng, tương ứng tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng giảm xuống1,58%.
Theo quy định của NHNN, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng nằm trong tầm kiểmsoát là ở mức dưới 3% Tình hình nợ xấu của ngân hàng VCB được thể hiện cụ thểquabảngsau:
Bảng2.8.Tỷ lệnợxấucủaVCBgiai đoạn2016-2018 Đơnvị:tỷđồng
Có thể thấy, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng VCB trong giai đoạn này có xuhướng giảm xuống, và luôn thấp hơn mức 3% theo quy định của NHNN, cho thấyngân hàng đã thành công trong việc kiểm soát nợ xấu ở mức dưới 2% Đặc biệt đếnnăm 2018 tỷ lệ nợ xấu của VCB đã giảm xuống mức dưới 1% cho thấy khả năngquảnlýchấtlượngnợvaycủangânhàngđượckiểmsoát rấttốt.
Bảng 2.9 Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của VCB giai đoạn 2016-
Quab ả n g 2 9 c ó t h ể t h ấ y , c h ỉ c ó t r o n g n ă m 2 0 1 6 t r í c h l ậ p D P R R T D c ủ a ngân hàng VCB thấp hơn so với quy định của NHNN, điều này dẫn đến khả năngthiếu tính chủ động trong việc bù đắp các tổn thất xảy ra do khách hàng không thựchiện đúng nghĩa vụ cam kết Tuy nhiên, trong hai năm 2017 và 2018 VCB đã chútrọng hơn đến việc trích lậpDPRRTD thểhiệnở số tiền tríchlậpc ủ a n g â n h à n g luônlớnhơnsovớiquyđịnhcủaNHNN.
Khả năng bao phủ nợ xấu của ngân hàng VCB là rất thấp trong năm 2016 vớitỷ lệ chỉ đạt 43,51% Tuy nhiên, từ năm 2017 ngân hàng đã tăng mức trích lậpDPRRTD nên tỷ lệ bao phủ nợ xấu đã tăng lên và đạt tỷ lệ 88,53% và 91,35% tronghai năm 2017 và 2018 Điều này cho thấy, chính sách trích lập dự phòng nợ xấu củangânhàngđãđượcthắtchặtđểđảmbảoantoànchonguồnvốn.
Kết luận: Tình hình chất lượng tài sản của VCB là rất tốt trong những năm2016-2018 khi luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng tài sản dương, đặc biệt là các tàisản sinh lời Hoạt động cho vay vẫn là hoạt động sinh lợi chủ yếu của ngân hàng tuynhiên trong cơ cấu kinh doanh thì VCB đã đa dạng các lĩnh vực khác chứ không chỉphụ thuộc quá lớn vào hoạt động này Đáng chú ý là tỉ lệ nợ xấu của VCB có chiềuhướng giảm liên tục, đặc biệt đạt mức dưới 1% vào năm
2018 cho thấy khả năngquảnlývàxửlýnợxấucủangân hàngtốt,điềunàysẽđónggóprấtlớnvàot hunhậpcủangânhàng.Khảnăngbaophủnợxấucủangânhàngcũngđangtăngdần lên trong giai đoạn này đã đảm bảo hơn về an toàn tài sản của ngân hàng.Xếphạng:hạng1
Phântíchkhảnăngquảnlý
VCBđãthiếtlậpmộtcơcấuquảntrịđiềuhànhphùhợpvớicáctiêuchuẩnvề tổ chức và hoạt động của NHTM (Nghị định 59/2009/NÐ-CPn g à y
N H N N n g à y 12/12/2018) T h e o đ ó , c ơ cấu tổ chức của VCB đã bao gồm đầy đủ các thành phần của một NHTM: Đại hộiđồng cổ đông, Ban kiểm soát, Hội đồng quản trị, Các Ủy ban giúp việc cho HĐQTvà các Khối tác nghiệp Qua các năm, VCB luôn giữ được cơ cấu thành viên HĐQThợplý,tuânthủquychếđặtra.
Ngân hàng VCB đã và đang hoàn thiện tổ chức, tạo được niềm tin cho cán bộcông nhân viên cũng như khách hàng, vươn mình trở thành một trong 4 NHTM lớnnhất và có tầm ảnh hưởng đến thị trường tài chính ngân hàng nhất hiện nay, đồngthờikhôngngừngnângcaochấtlượngnguồnnhânlựcvàbốtrínhânsự.
Nguồn nhân lực được quản trị theo thông lệ tốt nhất nhằm xây dựng, pháttriển và duy trì đội ngũ nhân lực chất lượng cao, hỗ trợ thực hiện mục tiêu củaVietcombank là Ngân hàng đứng đầu về chất lượng nguồn nhân lực VCB đã chủđộng vận dụng linh hoạt, sáng tạo, quyết liệt, đổi mới trong công tác tổ chức, nhânsự Một mặt thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy theo hướng chuyên mônhóa, tinh gọn, hiệu quả, phù hợp với thông lệ quốc tế, mặt khác không ngừng đổimớic á c c h í n h s á c h q u ả n l ý c á n b ộ t r o n g t ấ t c ả c á c k h â u t ừ t u y ể n d ụ n g t ớ i q u y hoạch, tuyển chọn, bổnhiệm, luân chuyển, kỷ luật, đánh giá, đàot ạ o c á n b ộ ; đ ổ i mới phương pháp đánh giá cán bộ Công tác đào tạo được đẩy mạnh nhằm nâng caosốlượngvàchấtlượngcáckhóađàotạochocánbộ,nhânviên.
Cơ chế lương được xây dựng mới, gắn chế độ đãi ngộ với năng suất,chấtlượng,hiệuquảcôngviệc,tạođộnglựcchocánbộcốnghiến.VCBđãxâydựngcơ chế lương chuyên gia, với mức lương rất cạnh tranh đối người lao động có trình độcaonhằmtuyểndụngđượclaođộngcầnthiếtchomộtsốlĩnhvựcđặcthù,cácdựán chuyểnđổinângcaonănglựcquảntrịvàhoạtđộng. Đo lường hiệu quả sử dụng nhân viên của ngân hàng qua tỷ lệ lợi nhuận ròngtrên tổng nhân viên cho thấy hiệu quả nhân lực của ngân hàng ngày càng được pháttriểnthể hiệnquabảngsau:
Bảng2.11.HiệuquảsửdụngnhânviêncủaVCBgiaiđoạn2016-2018 Đơnvị:tỷđồng/người
Cót h ể t h ấ y , h i ệ u q u ả s ử d ụ n g n h â n v i ê n c ủ a V C B đ ã t ă n g t ừ 0,44t ỷ đồng/người vào năm 2016 lên 0,85 tỷ đồng/người vào năm 2018 Như vậy chấtlượng sử dụng nhân lực của ngân hàng đang có dấu hiệu tăng lên, đặc biệt trong bốicảnhnền kinhtế đang hồi phục dầntừ saukhủnghoảngkinhtếthếgiới.
2.2.3.3 Mức độ phù hợp trong hoạt động của Vietcombank so với quy mô,chiếnlƣợcvàquyđịnhcủaphápluật
Ngân hàng VCB hiện đang nằm trong nhóm những NHTMCP hàng đầu tạiViệt Nam hiện nay xét về qui mô hoạt động, tài sản và vốn điều lệ VCB đã đẩymạnh triển khai đồngbộ các giải phápđiềuh à n h c h ủ đ ộ n g , l i n h h o ạ t đ i ề u c h ỉ n h theo môi trường kinh doanh và được quản trị theo các thông lệ quốc tế tốt nhất vàonăm2020.
Vietcombank hiện có hơn 560 chi nhánh/phòng giao dịch/văn phòng đạidiện/ Đơnvịthànhviêntrongvàngoàinướcgồm:TrụsởchínhtạiHàNội;111Chi nhánh; 441 phòng giao dịch; 04 Công ty con ở trong nước; 03 Công ty con ở nướcngoài;03Đơnvịsựnghiệp;04Côngtyliêndoanh,liênkết.Vềnhânsự,Vietcombank hiện có trên 16.800 cán bộ nhân viên Bên cạnh đó, Vietcombank cònphát triển một hệ thống Autobank với hơn 2.536 máy ATM và trên 60.000 đơn vịchấp nhận Thẻ trên toàn quốc Hoạt động ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lướihơn 1.856 ngân hàng đại lý tại 176 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới…Riêngtrong năm
2018, VCB đã thành lập 05 Chi nhánh mới, 39 Phòng giao dịch, VCBLàođượckhaitrương và đivàohoạt động;được FEDphê duyệt hồsơthàn hlậpVăn phòng đại diện tại New York (Mỹ); triển khai các công tác thành lập Chi nhánhtạiÚc.
Vietcombank đã nghiêm túc thực hiện các chính sách của Chính phủ vàNHNN,đ ồ n g h à n h c ù n g d o a n h n g h i ệ p v ì m ụ c t i ê u c h u n g p h á t t r i ể n k i n h t ế đ ấ t nước:
- Trên cơ sở triển khai đồng bộ các giải pháp về tiết giảm chi phí hoạt động,nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường công tác quản trị rủi ro, VCB đã và đangnỗlựcthựchiệncácbiệnpháphỗtrợ,chiasẻ,tháogỡkhókhăncùngdoanhnghiệp.
- Giảm lãi suất cho vay đối với 05 đối tượng ưu tiên theo chỉ đạo tại nghịquyết số 01/NQ-CP của Thủ tướng Chính phủ ngày 01/01/2018 và định hướng điềuhànhcủaThốngđốcNHNN,vớimụctiêuđồnghànhcùngdoanhnghiệp.
- Liên tục triển khai các chương trình ưu đãi hấp dẫn cho phân khúc doanhnghiệp vừa và nhỏ, triển khai chương trình ưu đãi và cam kết các mức lãi suất cốđịnh 2 năm/3 năm/5 năm giúp doanh nghiệp quản trị chi phí, an tâm sản xuất kinhdoanhvớimứclãisuất cạnhtranhtrênthịtrường.
Ngân hàng cũng triển khai thực hiện chiến lược kinh doanh, đề án phát triểnVCBđến2020:
- Các Đề án, tiểu đề án, chương trình hành động các Khối tiếp tục được đẩymạnh và triển khai mạnh mẽ, đóng góp tích cực vào kết quả kinh doanh củaVCBtrongnăm2018.
- Các chi nhánh thuộc danh sách thực hiện Đề án phát triển chi nhánh đến2020cơ bản ho àn thà nh kếh oạc hđề ra : c ả i th iệ nt hị phầ nt ín dụ ng và hu y đ ộngvốn, kiểm soát được chất lượng tín dụng, lợi nhuận gia tăng và phát triển hiệu quảkháchhàngmụctiêu.
Kết luận: Trong quản trị ngân hàng, với đội ngũ ban lãnh đạo có thực lực vàgiàukinhnghiệm,VCBtựhàolàmộttrongnhữngngânhàngcónănglựcquảntrịcó chất lượng và bản thân ngân hàng đã đạt được nhiều uy tín trên thị trường Vớimột cơ cấu quản trị hợp lý được phân cấp và tương tác chặt chẽ giữa quản lý vàkiểm tra, giữa kinh doanh và đảm bảo an toàn, VCB đã thể hiện được một hệ thốngquảnlýchặtchẽvàhiệuquả.
Phântíchkhảnăng sinhlời
ROA là một thông số chủ yếu về tính hiệu quả quản lý, nó chỉ ra khả năngcủa HĐQT ngân hàng trong quá trình chuyển tài sản của ngân hàng thành thu nhậpròng.
Bảng2.12.Tỷ suấtsinhlờitrêntổngtài sảncủaVCBgiaiđoạn2016-2018 Đơnvị:tỷđồng
Hiệu suất sinh lời trên tổng tài sản của VCB trong giai đoạn 2016-2018 đềuđạt giá trị dương khẳng định rằng tài sản của VCB có khả năng tạo ra được lợinhuận Tuy nhiên, tỷ lệ ROA của ngân hàng còn chưa cao, cụ thể trong hai năm2016và2017ROAđạtgiátrị0,88%.Chỉđếnnăm2018tỷsuấtlợinhuậntrêntổng tài sản mới có sự gia tăng khá cao và đạt giá trị 1,36% Như vậy, VCB cần tiếp tụcđiều chỉnh chính sách hoạt động của mình để có thể duy trì và phát triển khả năngsinhlờitừtàisảncủamình.
Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu thể hiện khả năng của ngân hàng trongviệc chuyển vốn chủ sở hữu thành thu nhập của ngân hàng Tỷ suất ROE của ngânhàngđượcthểhiệncụthểquabảngsau:
Bảng2.13.Tỷ suấtsinhlờitrênvốnchủ sởhữucủaVCBgiaiđoạn2016-2018 Đơnvị:tỷđồng
So với tỷ số ROA thì ROE của ngân hàng VCB có giá trị khá cao và liên tụctăngtronggiaiđoạn2016-
2018.Cụthểnăm2016ROEcủangânhànglà14,33%thì đến năm 2018 đã tăng lên 23,37%. Nguyên nhân chính do VCB đã khá thànhcông trong việc quản lý biên sinh lợi từ lãi, lãi suất cho vay và huy động được điềuhành linh hoạt, bám sát thị trường nhưng vẫn giữ được biên sinh lời khá cao Điềunày thể hiện ở lợi nhuận ròng tăng với tốc độ rất cao là 32,12% trong năm 2017 và60,5% trong năm 2018 nhưng vốn chủ sở hữu chỉ tăng nhẹ tương ứng 9,26% và19,03% ROE tăng cho thấy sự tăng lên trong khả năng sinh lời từ một đồng VCSH,điều này sẽ làm tăng lợi nhuận của cổ đông, từ đó làm cho cổ phiếu trên thị trườngcủaVCBhấpdẫnhơn.
Năm 2016Năm 2017Năm 2018 sản có sinh lời bình quân Tỷ lệ thu nhập lãi thuần NIM đo lường mức chênh lệchgiữa thu từ lãi và chi phí trả lãi mà ngân hàng có thể đạt được thông qua hoạt độngkiểm soát chặt chẽ tài sản sinh lời và theo đuổi các nguồn vốn có chi phí thấp nhất.Theo như đánh giá của S&P thì tỷ lệ NIM dưới 3% được xem là thấp trong khi NIMlớn hơn 5% thì được xem là quá cao NIM có xu hướng cao ở các ngân hàng bán lẻquy mô nhỏ, các ngân hàng thẻ tín dụng và các tổ chức cho vay hơn là NIM của cácngân hàng bán buôn, các ngân hàng đa quốc gia hay các tổ chức cho vay cầm cố Tỷlệ NIM tăng cho thấy dấu hiệu của quản trị tốt tài sản Nợ - Có trong khi NIM có xuhướngthấpvàbịthuhẹpthìchothấylợinhuậnngânhàngđangbịcohẹplại.Chỉsố NIMcủaVCB cóxuhướngtănglênnhưhìnhsau: Đơnvị:%
Mặc dù phải đối đầu với sự cạnh tranh gay gắt từ các ngân hàng trong vàngoài nước, đặc biệt là cạnh tranh về lãi suất để tìm kiếm khách hàng nhưng, thunhậptừ l ã i c ủ a V C B v ẫ n có x u hư ớn gt ăn g l ê n t r o n g g ia iđ oạn n à y C ụ t h ể n ă m 2016 chỉ số NIM của ngân hàng mới đạt 2,63% thì đến năm 2018 đã tăng lên2,94%đãchothấykhảnăngquảnlýtốttàisảnNợ-Cócủangânhàng.
Bảng2.14.TỷlệN-NIMcủaVCBgiaiđoạn2016-2018 Đơnvị:tỷđồng
Tỷ lệ thu nhập ngoài lãi thuần N-NIM của VCB có xu hướng biến độngkhông đều Cụ thể năm 2016 tỷ lệ N-NIM của ngân hàng là 0,869% thì đến năm2017 đã giảm xuống 0,819% Năm 2018 tỷ lệ này tăng 25,79% và đạt giá trị1,031% Điều này cho thấy hiệu quả của các hoạt động phụ khác của ngân hàngcũng chưa thực sự được hiệu quả, nguyên nhân là do thu nhập ngoài lãi thuần tăngchậm hơn so với tổng tài sản bình quân của ngân hàng Như vậy, để hướng tới môhình hoàn thiện, toàn diện và hiện đại, ngân hàng cần chú trọng hơn tới các dịch vụngoài lãi, mở rộng đối tượng khách hàng và danh mục sản phẩm, thay vì quá chútâm tới mảng hoạt động tín dụng Ngân hàng cần có những chiến lược hoạt động đểphânbổnguồnlựchiệuquảhơnnữa.
Tỷ lệ chi phí trên thu nhập là một chỉ số tài chính quan trọng, đặc biệt trongviệcđánhgiáhoạtđộngngânhàng.Nóchothấyđượcmốitươngquangiữachiphí với thu nhập của ngân hàng đó CIR được tính bằng cách lấy chi phí hoạt động chiacho thu nhập Tỷ lệ này cho nhà đầu tư một cái nhìn rõ hơn về hiệu quả hoạt độngcủatổ chức; tỷlệ càngnhỏ thìngân hàngđó cànghoạtđộng hiệu quả.
Bảng2.15.Tỷ lệchiphítrênthunhậpcủa VCBgiaiđoạn 2016-2018 Đơnvị:tỷđồng
Qua bảng 2.15 có thể thấy, CIR của ngân hàng VCB có xu hướng biến độngkhông đều trong giai đoạn 2016-2018 Cụ thể năm 2017 CIR tăng 0,9% so với năm2016 và đạt giá trị 40,35% nhưng đến năm 2018 tỷ lệ này đã giảm xuống 34,65%cho thấy chi phí hoạt động của ngân hàng đã giảm nhiều so với thu nhập từ hoạtđộngcủangânhàngthểhiệnngânhàngđãhoạtđộnghiệuquảhơntrongnăm2018.
Kết luận: có thể thấy, khả năng sinh lời của VCB trong giai đoạn 2016- 2018có chiều hướng tăng lên, tuy nhiên ROA trong năm 2017 không có sự thay đổi sovới năm 2016 Tỷ lệ chi phí trên thu nhập của ngân hàng đã giảm cho thấy hiệu quảhoạtđộngcủangânhàngđangđượcnângcaolên.
Phântíchkhảnăngthanhkhoản
Tài sản có tính thanh khoản cao được xác định theo quy định pháp lật về tỷ lệđảmb ả o a n t o à n t r o n g h o ạ t đ ộ n g c ủ a n g â n h à n g T ỷ lệ n à y tạ iN g â n h à n g V
Bảng 2.16 Tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản cao so với tổng tài sản bình quâncủaVCBgiaiđoạn2016-2018
Trong giai đoạn 2016-2018, tài sản có tính thanh khoản cao có sự biến độngkhông đều Cụ thể năm 2017 tài sản có tính thanh khoản cao tăng mạnh với tốc độtăng là 89,33% nhưng đến năm 2018 tài sản có tính thanh khoản cao lại giảm20,28% so với năm 2017 Trong khi đó tổngtài sản bình quân củan g â n h à n g l ạ i tăng liên tục trong cả giai đoạn nên tỷ lệ tài sản có tính thanh khoản cao so với tổngtàisảnbìnhquâncũngcósựbiếnđộngkhôngđều.
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 15 Thông tư 36/2014/TT-NHNN, Khoản 10Điều 1 Thông tư 06/2016/TT-NHNN và Khoản 11 Điều 1 Thông tư 06/2016/TT- NHNN thì tỷ lệ dự trữ thanh khoản của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nướcngoài thì tỷ lệ dự trữ thanh khoản của Ngânhàng thươngm ạ i t ố i t h i ể u p h ả i đ ạ t 10%.Tỷlệ dự trữthanhkhoảncủaVCBđược thểhiệnquahình sau:
Tỷ lệ dự trữ thanh khoản của VCB đã tăngt ừ 3 2 , 8 % n ă m 2 0 1 6 l ê n 3 5 , 9 % vào năm 2017 Tuy nhiên, đến năm 2018 tỷ lệ này đã giảm mạnh xuống 24,1%.
Tỷlệnàythấpthườngtạorakhảnăngsinhlờitốt,tuynhiên,nếuthấpquáthìcóthể dẫn đến khó khăn khi xảy ra khủng hoảng Tỷ lệ dự trữ thanh khoản của VCB luônđảmbảocaohơnsovới yêucầucủaNHNN.
Hệ số này phản ánh khả năng của ngân hàng đáp ứng các khoản tiền rút rakhông được dự báo của khách hàng bằng khả năng thanh khoản của mình mà khôngphải sử dụng đến nguồn lực từ bên ngoài Theo thông lệ quốc tế thì hệ số này ở mứctham khảo tối ưu là 30-45% Nếu hệ số này ở mức dưới 30% hay trên 45% đềukhông tốt vì nếu hệ số này quá thấp thì có thể dẫn đến khả năng mất đáp ứng củangân hàng với các khoản rút tiền không dự báo trước của khách hàng, còn nếu hệ sốnàyquácaothìchứngtỏngânhàngchưasửdụnghiệuquảhếtnguồnvốntừtiền gửinhằmnângcaohiệuquảHĐKDcủamình.
Trong giai đoạn 2016-2018 hệ số đảm bảo tiền gửi của VCB chỉ có 1 nămkhông nằm trong tiêu chuẩn là năm 2017 với giá trị 49% do tài sản thanh khoản caotrong năm tăng mạnh đến 89,33% Trong 2 năm 2016 và 2018 hệ số này đạt 31,06%và 34,52% cho thấy ngân hàng đã sử dụng có hiệu quả nguồn vốnt ừ t i ề n g ử i m à vẫn đảm bảo khả năng đáp ứng với các khoản rút tiền không báo trước của kháchhàng.
Theo thông tư 36/2014/TT-NHNN, các NHTM cổ phần phải duy trì tỷ lệ dưnợ cho vay so với tổng tiền gửi với tỷ lệ 80% Tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tiền gửiLDRcủaVCBđượcthểhiệnquahìnhsau: Đơnvị:%
Qua bảngsố liệu thấy được ngân hàng TMCP Ngoạithương ViệtN a m d u y trì tỷ lệ LDR quanh con số 76-77%, thực hiện tốt theo thông tư của NHNN. Tuynhiên, điều này cũng chứng tỏ ngân hàng đã phụ thuộc khá nhiều vào tiền gửi trongviệctăngtrưởngdư nợnêntỷlệLDRlàkhácao.
Kết luận: Có thể thấy tình hình thanh khoản của VCB được đảm bảo khá tốtqua các năm khi mà các tỷ lệ đảm bảo thanh khoản đáp ứng được các tiêu chuẩn tuynhiên ngân hàng còn phụ thuộc nhiều vào tiền gửi khách hàng và hệ số đảm bảo tiềngửiđãcóthờigiankhôngđápứngtiêuchuẩn.
Phântíchđộnhạycảmvớirủirothịtrường
Tài sản nhạy cảm với lãi suất là những tài sản được định giá lại khi lãi suấtthay đổi, còn nợ nhạy cảm lãi suất là những khoản vốn mà lãi suất được điều chỉnhtheo thị trường: tiếtkiệm ngắn hạn, tiềngửi có lãi suấtthả nổi.Tỷ lệc h ê n h l ệ c h giữa tài sản nhạy cảm lãi suất và nợ phải trản h ạ y c ả m l ã i s u ấ t s o v ớ i v ố n c h ủ s ở hữutạiVCBđượcthểhiệnquabiểuđồsau: Đơnvị:%
Hình2.9 Tỷ lệchênh lệchgiữatàisảnnhạycảmlãisuấtvà nợphảitrảnhạycảmlãisuấtsovớivốnchủsởhữucủaVCBgiaiđoạn2016-2018
Qua biểu đồ trên có thể thấy, tỷ lệ chênh lệch giữa tài sản nhạy cảm lãi suấtvà nợ phải trả nhạy cảm lãi suất so với vốn chủ sở hữu của VCB có xu hướng giảmdần đi trong giai đoạn2016-2018 Điềunày thể hiện ngân hàngđãn h ạ y c ả m h ơ n vớicácrủirotrênthịtrường.
Kết luận: Ngân hàngcó độ nhạy cảm tươngđốivới rủi ro của thịtrường,ngân hàng đang nghiên cứu tính toán dự báo những biến đổi của thị trường từ đóđiều chỉnh hoạt động kinh doanh của mình cho phù hợp, biến những rủi ro thành cơhội kiếm lời cho ngânhàng Bên cạnhcácbiện phápphòngn g ừ a , p h á t h i ệ n , v à giảm thiểu rủi ro hoạt động, Vietcombank cũng tiến hành chuyển giao rủi ro hoạtđộngthôngquacácgói bảohiểmrủihoạtđộngđốivới tàisảncủangânhàng.
- Tuânthủ giới hạntổng trạngthái ngoại tệtheo quy định củaphápluật:VCB đã tuân thủ quy định về tỷ lệ tổng trạng thái ngoại tệ theo Thông tư số07/2012/TT- NHNN, theo đó tổng trạng thái ngoại tệ của ngân hàng không vượt quá20%vốntự cócủangânhàng.
- Vietcombank đã tuân thủ các quy định pháp luật về quản lý rủi ro thịtrường:
Khôngngừngđẩy mạnhcôngtáchoànthiệnchínhsáchrủirochotừngkhối khách hàng, từng khối ngành; mô hình hóa và áp dụng công nghệ thông tin trongquản lý rủi ro; xây dựng và cập nhật liên tục báo cáo đánh giá rủi ro; theo dõi vàgiámsáthàngngày, đảmbảotuânthủchặtchẽcáctỷlệantoànbắtbuộc…
Quy trình quản trị RRTT: để quản trị RRTT có hiệu quả, VCB đã tuân thủcácbướccơbản:
- Đo lường rủi ro: Nhằm lượng hóa mức độ ảnh hưởng của rủi ro đến thunhập/vốn của ngân hàng Đây là một khâu rất quan trọng trong quy trình quản lý rủiro Nếu như ngân hàng không đo lường được rủi ro thì cũng sẽ không thể kiểm soátđượcnó.
- Kiểm soát rủi ro: ngân hàng xác định hạn mức cho từng loại rủi ro. Đâychính là quá trình kiểm soát rủi ro nhằm đảm bảo rủi ro của ngân hàng luôn nằmtrongcác giớihạnđãđượcphêduyệt.
- Loại bỏ rủi ro: Quá trình ngân hàng dùng các biện pháp nghiệp vụ để ngănchặnkhôngcho rủirođó lặp lại.
Khác với rủi ro tín dụng hay rủi ro tác nghiệp, ngân hàng không thể tác độnghay loại bỏ được RRTT mà chỉ có thể sử dụng các biện pháp nghiệp vụ để giảmthiểutácđộngcủanóđếnkếtquả hoạtđộngcủangânhàng.
Xác định nhiệm vụ chuyển đổi, nâng cao năng lực quản trị rủi ro hướng tớicác thông lệ, chuẩn mực quốc tế là nhiệm vụ quan trọng, Vietcombank đã sớm ưutiêntriểnkhaiHiệpướcvốnBaselIItừnhữngnăm2012.Đếnnăm2014,Vietcombank đã chủ động đề xuất và được NHNN lựa chọn là 1 trong 10 ngân hàngthí điểm triển khai Basel II tại Việt Nam Trải qua quá trình triển khai bài bản vàthận trọng cùng với sự hỗ trợ của các đơn vị tư vấn hàng đầu và uy tín trên thế giới,vào ngày 28/11/2018, Vietcombank chính thức được Ngân hàngN h à n ư ớ c V i ệ t Nam chấp thuận áp dụng Thông tư 41v ề t ỷ l ệ a n t o à n v ố n t h e o B a s e l I I s ớ m
0 1 nămsovớithờihạnhiệulực.Vớisựkiệnnày,Vietcombanklàngânhàngđầutiên đápứngchuẩn mựcBaselIItạiViệtNam. Được xác định là một trong các rủi ro trọng yếu của Ngân hàng, rủi ro thịtrường bao gồm: Rủi ro lãi suất, rủi ro giá cổ phiếu trên Sổ kinh doanh và rủi rongoại hối, rủi ro giá hàng hóa trên Sổ kinh doanh và Sổ ngân hàng Khung quản lýrủirot hị tr ườ ng của VC Blà sự k ế t h ợp chặtch ẽg iữ acơ cấut ổchức,các c h í n h sách, quy trình, mô hình, hạn mức và báo cáo rủi ro thị trường, được xây dựng theocác tiêu chuẩn tiên tiến trên thế giới Việc quản lý rủi ro thị trường được thực hiệnchi tiết đến từng đơn vị kinh doanh, nghiệp vụ trên cơ sở xác định từng hồ sơ rủi ronóiriêngvàkhẩuvịrủirocủaVCBnóichung.
Năm2018,VCBtiếptụchoànthiệnkhungquảnlýrủirothịtrường thôn gqua các sáng kiến về chính sách quy trình và mô hình, qua đó tuân thủ sớm các quyđịnh của NHNN như Thông tư
13 – về hệ thống kiểm soát nội bộ, Thông tư 41 – vềđảmbảotỷlệantoànvốnvàcácthônglệquốctế.
Nhưđãnêuởmục1.2.1.1.,vìchấtlượngthôngtinvềđộnhạycảmvớirủirothị trường ở ngân hàng không được đánh giá cao, nên tác giả sẽ không xếp hạng yếutốnày.
ĐÁNHGIÁCHUNG
XếphạngngânhàngTMCPNgoạithươngViệtNamtheomôhìnhCAMELS 61 2.3.2 Nhữngthànhtựu đạtđược
NhìnchungngânhàngVCBcómức độantoànvốn,chấtlượngtàisảnvàk hả năng quản lý được đánh giá khá tốt và được xếp thứ hạng cao nhất chứng tỏ bachỉ tiêu này của VCB đang nằm trong mức an toàn, ngân hàng có thể kiểm soát tốtnhững rủi ro có thể xảy ra mà không cần đến sự giám sát của thanh tra giám sát.Trong đó các chỉ tiêu kinh tế thể hiện mức độ an toàn vốn của ngân hàng luôn ở trênmức trung bình theo quy định của NHNN và liên tục tăng qua các năm Quy mô tàisản, cho vay khách hàng tăngl i ê n t ụ c t r o n g k h i t ỷ l ệ n ợ x ấ u , n ợ q u á h ạ n c ó x u hướng giảm, các năm tỷ lệ nợ xấu đều dướimức 1% cho thấy khản ă n g x ử l ý n ợ xấu tốt của ngân hàng Về mặt quản lý, VCB luôn đảm bảo cơ cấu quản lý chặt chẽvà hiệu quả góp phần tạo nên sự uy tín của ngân hàng trên thị trường Các yếu tốnhư khả năng sinh lời, khả năng thanh khoản được đánh giá ở mức thấp hơn đó làhạng2.Tuynhiênởthứhạngnàyngânhàngcũngđượcxemlànằmtrongmứcan toàn, chưa đáng để báo động và chưa cần đến sự giám sát của thanh tra Đáng chú ýnhất trong nhóm này chính là tỷ lệ ROAc ủ a V C B t r o n g c á c n ă m
2 0 1 6 v à 2 0 1 7 chưa cao và chỉ tăng vào năm 2018, chứng tỏ VCB cần chú trọng vào việc phát triểnkhảnăngsinhlờitừtàisảncủamình.Vềmặtthanhkhoảnchỉcónăm2017,VCBc ó hệ số đảm bảo tiềngửi vượt mức tiêu chuẩn với 49% tuy nhiênđ ế n n ă m 2 0 1 8 vẫn trở về mức bình thường và nằm trong khoản quy định từ 30%-45% Tóm lại,tình hình hoạt động của VCB trong giai đoạn 2016-2018 diễn biến khá tốt, ngânhàng có thể tự kiểm soát tốt các rủi ro bởi vì các chỉ tiêu trong mô hình CAMELScủaVCBđềuởmứcantoàn,chưađángbáođộng.
Kết quả ở trên cho thấy ngân hàng Vietcombank đạtm ứ c x ế p h ạ n g t r u n g bình là 1,4 Vì vậy sau khi đánh giá, phân tích HĐKD, với kết quả đạt được so vớibảngđánhgiáxếphạngcủaAIA,ngânhàngVietcombankđượcđánhgiáxếphạng1 trong tổng số 5 hạng Đây là một tín hiệu đáng mừng cho thấy rằng ngân hàngđanghoạtđộngổnđịnh,cóhiệuquả,cácchỉtiêuđềuđạtkếtquảtốt,vượttrộis ovới mứctrungbình vàcóxuhướngpháttriểntíchcựcquacácnăm.
-Về vốn: Vietcombank có mức tăng trưởng mạnh về quy mô VCSH, đặc biệttrong năm 2018 đạt 62.179 tỷ đồng tương ứng với mức tăng 18,3%) so với năm2017( l ợ i n h u ậ n c h ư a p h â n p h ố i đ ạ t 1 6 1 3 9 t ỷ đ ồ n g t r o n g k h i n ă m 2 0 1
-Về chất lượng tài sản: Tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản ngân hàng là khánhanh, thể hiện khả năng mở rộng quy mô hoạt động và tận dụng tốt các nguồn vốnđể tối đa hóa lợi nhuận cho ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu luôn được duy trì ở mức chuẩntheo quy định của NHNN Đáng chú ý là tỉ lệ nợ xấu của VCB luôn duy trì ở mứcthấp dưới 2% trong giai đoạn 2016-2018 cho thấy khả năng quản lý và xử lý nợ xấucủa ngân hàng tốt, điều này sẽ đóng góp rất lớn vào thu nhập của ngân hàng. Năm2018 là năm đầu tiên VCB đưa tỷ lệ nợ xấu về dưới 1% kể từ khi cổ phần hóa. Dưnợ xấu cho vay khách hàng ở mức 6.223 tỷ đồng, tỉ lệ nợ xấu được kiểm soát ở mức0,97%tổngdư nợ.
-Về khả năng quản lý: Xây dựng và ban hành các quy định, quy chế nội bộquan trọng về Quy định giới hạn, tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của VCB,quy trình tín dụng bán buôn, cơ chế thẩm quyền ưu đãi phí đối với khách hàng bánbuôn, Quy định về quản trị rủi ro thanh khoản Hoàn thiện các quy chế nội bộ nhưQuy chế luân chuyển, chuyển đổi vị trí công tác và nghỉ bắt buộc đối với cán bộVCB, Quy chế tổ chức và hoạt động của Khối Quản trị và phát triển nguồn nhân lựcVCB…Năm 2018, Vietcombank cũng đi đầu về quản trị rủi ro khi là ngân hàngthương mại có vốn nhà nước đầu tiên được áp dụng Basel II theo phương pháp tiêuchuẩn,đãđượcNHNNtrao quyếtđịnh vàocuối tháng 11.
-Về khả năng sinh lời: Tỷ lệ chi phí trên thu nhập giảm vào năm 2018 chothấy ngân hàng đã hoạt động hiệu quả hơn, các chỉ tiêu như ROA, ROE luôn đạt ởmức cao, trong phạm vi giới hạn cho phép,đ ặ c b i ệ t l à t r o n g t h ờ i b u ổ i c ạ n h t r a n h gaygắtgiữacácngânhàngnhư hiện nay.
-Về khả năng thanh khoản: Ngân hàng Vietcombank đã tuân thủ những quyđịnh của pháp luật về ban hành, rà soát, sửa đổi, bổ sung và báo cáo quy định nội bộvề quản lý thanh khoản và tuân thủ các quy định pháp luật khác về quản lý rủi rothanhkhoản.
Những hạnchếvànguyênnhân
- Quy mô VCSHchưa tăng kịp với tốc độ tăng tổng tài sản Điều này sẽ gâykhó khăn khi với nguồn vốn tăng chậm có thể hạn chế việc VCB đẩy mạnh cácHĐKDcủamình đểnângcao năng lực cạnh tranhtrong ngành.
- Hệ số ROA chưa có sự gia tăng rõ ràng trong giai đoạn này, có thể ảnhhưởngđếnkhảnăngtạothunhậpcủangânhàng.
- Mặc dù tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng được duy trì ở mức thấp và giảm dầntrong giai đoạn này nhưng giá trị các khoản nợ có khả năng mất vốn lại tăng mạnhtrongnăm2018.
- Tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tiền gửi khách hàng đã có năm vượt mức quyđịnhcủaNHNN,cóthểảnhhưởngđếnkếtquảkinhdoanhcủangânhàng.
-Cơ cấu huy động vốn chưa hợp lý, hình thức huy động vốn còn hạn chế, chủyếu dưới dạng tiền gửi có kì hạn, tiền gửi không kì hạn, Nguồn vốn huy động chủyếu tập trungnhiều vào tiền gửi có kì hạn, nguồn vốn không kì hạn chiếm tỷ trọngthấp,dẫnđếnchiphíhuyđộngvốncao.
-Kiểm soát nội bộ chưa có những kiến nghị, tư vấn mang tính sâu sắc vềchuyên môn và thực tế Các hoạt động kiểm soát chỉ dừng lại ở mức kiểm tra tínhtuân thủ thủ tục quy trình về nghiệp vụ và quả lý rủi ro, đồng thời chưa đưa các biệnphápcấpthiếtgópphầngiúpVietcombankhoạtđộnghiệuquảhơn.
Môi trường pháp lý của ngân hàng thế giới và Việt Nam đang có nhiều thayđổi theo khuynh hướng kiểm soát chặt chẽ hơn với hệ thống ngân hàng Việc tuânthủ áp dụng chuẩn mực Basel II đã góp phần làm tăng chi phí hoạt động cho ngânhàng Ngoài ra môi trường kinh tế không ổn định, khó dự đoán làm cho rủi ro hoạtđộngcủangânhàngtănglênrấtnhiều.
Thị trường tài chính ngày càng phát triển, làm đa dạng hóa các sản phẩm,dịch vụ tài chính, ngân hàng nên tại ngân hàng hiện nay vẫn chưa đáp ứng đủ nhucầuvề cácsảnphẩmbánbuôn,bánlẻchokháchhàng.
Năng lực quản lý, giám sát của NHNN còn hạn chế, có những sai phạm tronghoạt động kinh doanh ngân hàng chưa được phát hiện kịp thời gây ra nhiều rủi ro,ảnhhưởngxấuđếnngànhngânhàng.
Tại một số chi nhánh có tỷ lệ nợ xấu khá cao do một số hồ sơ tín dụng có hồsơ pháp lý khách hàng, pháp lý dự án không đầy đủ, quy trình thẩm định hồ sơ vayvốn, năng lực tài chính thiếu chính xác Ngoài ra còn một số trường hợp giải ngânkhi chưa đủ điều kiện theo phê duyệt, các chứng từ giải ngân không đầy đủ, một sốchi nhánh thực hiện kiểm tra không đầy đủ theo quy định về kiểm tra sử dụng vốnvay Những nội dung kiểm tra chung chung, sơ sài, một số hồ sơ tín dụng thực hiệnxếphạngkháchhàng,phânloạinợvàcơcấunợchưađúngquyđịnh.
Công tác kiểm tra nội bộ tại một số chưa nhánh chưa hiệu quả, dẫn đến tìnhtrạng không phát hiện kịp thời các sai phạm trong hoạt động, ảnh hưởng đến kết quảkinhdoanhcủachinhánh,tỷlệnợxấutăng.
Việc ứng dụng công nghệ vào các sản phẩm dịch vụ chưa đạt hiệu quả cao,ngân hàng chưa chú trọng đầu tư nhiều vào các sản phẩm công nghệ Điều này làmhạn chế nguồn thu từ các khoản dịch vụ, trong khi ngân hàng chỉ tập trung cho vayvớikhoảnthunhậpcaonhưngtiềmẩnnhiềurủiro.
Nội dung chương 2 bước đầu đã giới thiệu chung nhất về Ngân hàng TMCPNgoại Thương Việt Nam, về lịch sử hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức củangân hàng và kết quả hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng trong giai đoạn2016-2018 Tác giả đã tiến hành phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kinhdoanh của ngân hàng thông qua 6 nhóm chỉ tiêu của mô hình CAMELS gồm: phântích mức độ an toàn vốn; phân tích chất lượng tài sản; phân tích chất lượng quản lý;phân tích khả năng sinh lời; phân tích khả năng thanh khoản và phân tích độ nhạycảm với rủi ro thị trường Qua đó, có những đánh giá chung về những kết quả đạtđượccũngnhưnhữnghạnchếtronghoạtđộngkinhdoanhcủangânhàng Đây làcơsởđểtácgiảđềxuấtgiảipháptrongchương3.
ĐỊNHHƯỚNG,MỤCTIÊUHOẠTĐỘNGCỦAVIETCOMBANK
Quanđiểm,định hướng
- Mở rộng hoạt động kinh doanh: Phát triển cơ sở khách hàng, giữ vững vị tríngân hàng bán buôn và đẩy mạnh hoạt động ngân hàng bán lẻ Đa dạng hóa sảnphẩmvàcơcấuthunhập,tăngcơcấuthunhậpngoàilãi.Tiếptụcnângcaohiệ uquảquảnlýchiphíhoạtđộng.
- Nâng cao năng lực quản trị: Mô hình tổ chức tập trung Cơ cấu lại mô hìnhhoạt động của chi nhánh đồng thời đẩy mạnh các dự án về nâng cao năng lực quảntrị.
- Ngân hàng đạt TOP 1 bán lẻ và TOP 2 bán buôn: củng cố hoạt động bánbuôn, đẩy mạnh hoạt động bán lẻ làm cơ sở phát triển bền vững Duy trì và mở rộngthịtrườngtrongnước,vàchọnlọcpháttriểnthịtrườngnước ngoài.
- Ngân hàng có quy mô lợi nhuận lớn nhất với hiệu suất sinh lời cao: phấnđấu tăng quy mô và chuyển dịch cơ cấu thu nhập cao và bền vững, nâng cao hiệuquả quản lý chi phí hoạt động, cải thiện hiệu quả hoạt động đầu tư và hoạt động củacác công tycon.
- Ngân hàng đứng đầu về mức độ hài lòng của khách hàng: Phát triển dịch vụngân hàng tiên tiến dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại, gia tăng số lượng và đadạnghóasảnphẩm,tiếptụcnângcaovàđảmbảosựđồngđềuvềchấtlượngdịchvụ.
- Ngân hàng đứng đầu về chất lượng nguồn nhân lực: Nâng cao chất lượngnguồn nhân lực thông qua chính sách tuyển dụng, đào tạo nâng cao nghiệp vụ, luânchuyểnvàbổnhiệmcánbộ,tăngcườngsự gắnbóvàhiệuquảcủacánbộ.
- Ngân hàng quản trị rủi ro tốt nhất: Quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tếvà không ngừng nâng cao văn hóa quản trị rủi ro Đảm bảo các chỉ số an toàn theoquyđịnhcủaNHNNvàmụctiêucủaVietcombank.
- Ngân hàng đứng đầu về chuyển đổi ngân hàng số: Xây dựng kiến trúc côngnghệ hiện đại tiên tiến, đáp ứng yêu cầu phát triển của hoạt động kinh doanh, nhất làcác lĩnh vực ngân hàng số và yêu cầu của các dự án chuyển đổi nhằm nâng cao nănglựccạnhtranh.
Các mục tiêu đối vớixã hội và cộng đồng:Vietcombank luôn đềc a o t i n h thần nhân ái, tích cực, chủ động tham gia các chươngt r ì n h h ỗ t r ợ n g ư ờ i n g h è o , đồng bào vùng sâu, vùng xa, thực hiện các chương trình an sinh xã hội trong lĩnhvựcytế,giáodục nhằmđónggóptốiđachosự pháttriểnchungcủaxãhội.
Mục tiêu
Với quan điểm và định hướng cụ thể đến năm 2020đ ư ợ c t r ì n h b à y ở t r ê n , các mụctiêutàichính vàhoạtđộngchính củangânhàngVietcombankbaogồm:
+Tổngtàisản:60tỷUSD +Tổngvốntự có:4,5 tỷUSD
MỘTS Ố G I Ả I P H Á P N H Ằ M N Â N G C A O H I Ệ U Q U Ả H O Ạ T Đ Ộ
TăngquymôVCSH
ngân hàng Vietcombank cần tăng cường nâng cao quy mô VCSH của mìnhđể đuổi kịp với tốc độ tăng trưởng của tổng tài sản, tạo điều kiện thuận lợi cho cáchoạtđộngđầutư,kinhdoanh.
Thứ nhất,ngân hàng có thể tập trung pháthành cổ phiếu,vì đây làc á c h c ó thể giúp ngân hàng tăng quy mô VCSH nhanh nhất Với quy mô và uy tín của ngânhàng trong thời gian vừa qua thì việc phát hành cổ phiếu sẽ dễ dàng thành công hơn,chi phí phát hành cổ phiếu cũng thấp hơn so với các ngân hàng nhỏ khác khi họkhông có được sự tin tưởng của các nhà đầu tư Tuy nhiên việc tăng quá nhanh sốlượng cổ phiếu sẽ đồng nghĩa với việc ngân hàng sẽ phải chi trả một số tiền cổ tứclớnchocáccổđôngcủamình.Vìvậykhiápdụngphương pháptăngVCSHn àycácnhàquảntrịNHTM cầncânnhắc kĩcàngvàthậntrọng, đồngthờicôngkh aimột cách minh bạch nhiều thông tin cho các cổ đông để họ có niềm tin vào cổ phiếudongânhàngpháthành.
Thứ hai, ngoài việc phát hành cổ phiếu ngân hàng cũng có thể tăng VCSHbằng cách tăng lợi nhuận tích lũy của mình Với vị thế là một trong những ngânhàngTMCPlớnnhấtnướcta,hoạtđộngkinhdoanhcólãiliêntụcthìviệcVietcombank áp dụng hình thức này rất phù hợp và an toàn Ngân hàng không phảiphụ thuộc vào thị trường vốn vì vậy sẽ giúp ngân hàng giảm đi các chi phí huy độngvốn, đặc biệt là không ảnh hưởng đến quyền kiểm soát ngân hàng của các cổ đông.Giải pháp tăng vốn cho ngân hàng từ nội bộ bên trong thường được ưu tiên hơn bởiđó là nguồn vốn an toàn và quan trọng làm cơ sở cho các hoạt động khác của ngânhàng.
Tăngnguồn thutừcácsảnphẩmcôngnghệdịchvụ
Vietcombank nên tăng cường đẩy mạnh các sản phẩm dịch vụ công nghệ,mặc dù từ lâu ngân hàng đã tiến hành quảng bá, triển khaim ô h ì n h t h a n h t o á n không dùng tiền mặt đến với quý khách hàng nhưng theo thống kê cho thấy nguồnthu từ các dịch vụ này mang lại chưa cao so với hoạt động tín dụng. Với thời đạicông nghê 4.0 như hiện nay thì việc phát triển các sản phẩm công nghệ là điều tấtyếu, vừa có thể mang lại mức thu nhập tốt vừa có ít rủi ro Ngân hàng nên trang bịthêm máy rút tiền tự động, máy POS, thẻ ATM, khuyến khích cácd o a n h n g h i ệ p , các đơn vị trường học, cơ quan hành chính sử dụng hình thức chi trả lương thôngqua mở tài khoản online tại ngân hàng, thanh toán tiền điện, nước, điện thoại thôngqua các tài khoản Internet Banking, vận động khách hàng nên giao dịch qua tàikhoản online nhiều hơn vừa tiết kiệm được thời gian vừa tạo nguồn thu cho ngânhàngthôngquacáckhoảngphí.
Giảmtỷlệnợ xấu
Mặc dù Vietcombank có tỷ lệ nợ xấu giảm qua các năm nhưng công tác duytrì nhằm đảm bảo không cho tỷ lệ này phát triển là một điều cần thiết không chỉ đốivới riêng Vietcombank mà các NHTM khác trong nước cũng đều quan tâm đến vấnđề này Trước hết ngân hàng cần phải tập trung cải thiện chất lượng cho vay củamìnhvìđâylàmột khoảnmụcquantrọng mangđếnlợi nhuậncaochongânhàng:
-Ngân hàng cần xây dựng hệ thống quản trịr ủ i r o t í n d ụ n g , g i ả m t h i ể u n ợ xấu theo chuẩn mực quốc tế, cụ thể là Basel III: Hoàn thiện các cải cách sau khủnghoảng, thông qua việc cải cách một số tiêu chuẩn để thực hiện tính vốn cho rủi rohoạtđộngcóhiệulựctừ 01/01/2022.
- Nhân viên tín dụng cần nắm bắt thông tin về khách hàng một cách chínhxác, sàng lọc, lựa chọn những khách hàng có đủ điều kiện trước khi cho vay, thậntrọng trong việcđánhgiá nănglực quản lý, thực trạng tàichínhhay nguồnt r ả n ợ củakhách hàng đểcócái nhìnkhách quanhơn về kháchhàngvay.
- Côngtáctăngcườngquảnlývàgiámsáttrướcvàsaugiảingân,nângcao trìnhđộchocánbộngânhàngnhanhchóngnhậnrasựthayđổicủakháchhàng…Điều này sẽ giúp cho quy trình quản trị rủi ro tín dụng được thực hiện hiệuquả, chặt chẽ hơn hay nói cách khác, nợ xấu phát sinh từ đây sẽ được đẩy lùi và hạnchếtốiđa.
-Chủ động phối hợp với khách hàng thực hiện cơ cấu lại nợ, hỗ trợ kháchhàng kéo dãn thời gian trả nợ khi mà khách hàng có tiềm lực về tài chính, cũng nhưkhảnăng,triểnvọngkinhdoanhhiệuquả.
- Tiếp tục giảm lãi suất xuống để thực hiện các khoản cho vay mới, giúpdoanhnghiệpgiảmchiphíđầuvào,bánđượchàng,cóđiềukiệntrảnợngânhàng.
Cùng với với việc xử lý nợ xấu cũ cần coi trọng việc hạn chế nợ xấu mới nảysinhbằngcách:
- Ràsoátlạiphânloạinợ,tiến tớiviệcphânloạinợtheothônglệquốctế, xếp hạng tín dụng căn cứ trên các số liệu thống kê lịch sử cho các đối tượng kháchhàngđểtínhtoáncácthướcđorủiroxácsuất tổnthấtcó thểxảyradovỡnợ.
- Mặt khác chất lượng của xếp hạng khách hàng phụ thuộc lớn vào mô hìnhtổ chức và đội ngũ nhân sự của chính ngân hàng Vì thế, việc hoàn thiện mô hình tổchức theo hướng tuân thủ các nguyên tắc về quản trị, đảm bảo phân tách rõ tráchnhiệm giữa các bộ phận liên quan trong việc quản lý rủi ro, tránh xung đột lợi ích làvấnđềcốtlõiđểgiảmthiểunợxấunảysinhtronghoạtđộngtíndụng.
- Giám sát việc triển khai và ứng dụng xếp hạng tín dụng trong hoạt động đểgiảm thiểu rủi ronhằm đảm bảohệthốngxếp hạng tíndụng không ngừngđ ư ợ c hoànthiệnvànângcaochấtlượng,đòihỏinângcấphệthốngcôngngh ệthôngtinđểđảmbảohệthốngvậnhànhcóhiệuquả.
Bên cạnh đó ngân hàng cần chú trọng chất lượng các khoản đầu tư, thực hiệncác khoản đầu tư có chiến lược, tránh đầu tư vào các hoạt độngrủi ro nhằm tạo đượccơcấutàisảnchấtlượng.
Phát huynănglựcquảnlý,kiểmsoátnộibộ
Ngânhàn gV ie tco mb an kđã vàđ an g t ừ n g bư ớc hoà nt hi ện cơ cấ uq u ả n lý của mình thông qua việc ban hành các quy định, quy chế về hoạt động kinh doanhtrong ngân hàng Đặc biệt để có thể duy trì được tính hiệu quả trong quản lý,Vietcombank cần áp dụng thêm một số phương pháp nhằm thắt chặt, nâng cao hiệuquả của hệ thống kiểm soát nội bộ để giám sát chặt việc tuân thủ các quy định trongkinh doanh của Vietcombank trong quá trình hồi phục và phát triển trong thời giantới:
-Tăng cường công táck i ể m s o á t n ộ i b ộ đ ị n h k ì t ạ i n g â n h à n g n h ằ m n g ă n chặn kịp thời những sai phạm so với quy định của Nhà nước cũng như quy định củangânhàng.
-Xây dựng một chiến lược phát triển cụ thể cho bộ phận kiểm soát nội bộ củangân hàng như xác định nguồn nhân lực cần thiết cho bộ phận này Thêm vào đóngân hàng cũng phải xây dựng các chỉ tiêu cụ thể về đánh giá kết quả hoạt độngmàngân hàng mong muốn đạt được, góp phần hỗ trợ vào công tác quản trị rủi ro tạingânhàng.
Duytrì mứcchiphíthấp
Trong thời gian qua, có thể nói Vietcombank đã thực hiện khá tốt trong việcluôn duy trì một mức chi phí thấp, điều này chứng tỏ qua tỷ lệ chi phí trên lợi nhuậncủa VCB đã giảm trong năm 2018 Đây là dấu hiệu rất đáng mừng trong thời buổicác ngân hàng cạnh tranh gay gắt như hiện nay, cho thấy ngân hàng hoạt động kháhiệu quả và cần tiếp tục phát huy hơn nữa Vì vậy ngoài chi phí huy động vốn ra,ngân hàng nên chú trọng cắt giảm bớt các chi phí bên ngoài như chi phí điện, thuêmặt bằng, Ngoài ra việc xem xét đánh giá lại năng lực nhân viên để có thể áp dụngmột mức lương hợp lý cho từng người cũng là một cách không những giúp ngânhàng tiết kiệm chi phí mà còn đánh giá đúng năng lực,công suất làm việc mà mỗinhânviênmanglạichongânhàng.
Tăng cườngkhảnăngthanhkhoản
Ngân hàng đã thực hiện đầy đủ các quy định của pháp luật về quản lý rủi rothanh khoản, do đó để hoàn thiện bộ máy quản lý thanh khoản hơn nữa ngân hàngnên xây dựng, cập nhật chiến lược và chính sách quản trị rủi ro phù hợp với các quyđịnh mới của NHNN và ngày càng phù hợp hơn với các chuẩn mực quản trị rủi rothanh khoản quốc tế Rà soát các chính sách, thực hiện áp dụng các chuẩn mực, tiêuchuẩn quốc tế trong hoạt động kinh doanh và xây dựng lộ trình đáp ứng tiêu chuẩnchungcủakhuvực.
Ngoài ra ngân hàng nên đầu tư hệ thống thông tin quản lý, vì đây là một yếutốt h e n c h ố t h ỗ t r ợ v i ệ c đ ư a r a c á c q u y ế t đ ị n h v ề q u ả n l ý t h a n h k h o ả n m ộ t c á c h chính xác, có hiệu quả Trong quá trình hiện đại hóa công nghệ thông tin VCB cầnphải xây dựng một hệ thống thông tin quản lý đầy đủ đề nhận dạng, do lường, giámsát, kiểm soát và báo cáo rủi ro thanh khoản Hệ thống thông tin quản lý phải tínhtoánđượccáctrạngtháithanhkhoảncủatấtcảcácđồngtiềnchínhmàngânhàn gcó giao dịch, trong đó chủ yếu là VNĐ và USD đảm bảo kiểm tra việc tuân thủ cácchínhsách,quychếvàgiớihạnđãđượcthiếtlậpcủangânhàngđồngthờiđưara cáccảnhbáosớmvề nhữngbiếnđộngtiêucựctrongluồngtiềnracủa ngânhàng.
MỘTSỐHẠNCHẾCỦA ĐỀTÀI
Mặc dù đề tài đã giải quyết được các vấn đề đặt ra ban đầu nhưng vẫn còn tồn tạimộtsốmặthạnchếnhư:
-Yếu tố “S” Độ nhạy cảm với rủi ro thị trường chưa được đi sâuvào nghiên cứutrong đề tài Các nhận xét về yếu tố này còn khá mơ hồ, chưa thực sự đi sát với thựctiễnngânhàngnên việcđánhgiáHĐKD ngânhàngkhôngđượchoàn hảo.
-Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vietcombank có thể chưa đượcđánh giá một cách đầy đủ và hoàn toàn chính xác do năng lực và kinh nghiệm cònkhán o n trẻ.
-Việc thu thập số liệu thông qua tổ chức các cuộc khảo sát dành cho các nhân viênđang làm việc tại ngân hàng Vietcombank chưa được thực hiện để có những số liệuthựctếgópphần manglạitínhhiệuquả,thuyếtphụccaochođềtài.
- Các chỉ tiêu phân tích trong đề tài chỉ dừng lại ở việc đánh giá trong phạm vi ngânhàng Vietcombank, thiếu sự liên hệ thực tế, so sánh với các ngân hàng trong nướckhác.
HƯỚNGPHÁTTRIỂNCÁCNGHIÊNCỨUTIẾPTHEO
Sau khi tìm ra những mặt hạn chế của đề tài, tác giả sẽ đề xuất một số ý kiến chohướngpháttriểntiếptheo
-Mở rộng quy mô đánh giá ra thêm nhiều ngân hàng để có các nhìn tổng quát hơnkhôngchỉmộtngânhàngriênglẻmàcóthểđếntoànngành.
- Các dữ liệu đáng tin cậy về yếu tố “S” sẽ được thu thập thêm nhằm góp phần đánhgiá,xếphạngtrongcácnghiêncứusaunày.
- Những cuộc phỏng vấn ngắn với nhân viên ngân hàng được tiến hành để nắm rõhơntìnhhình hoạtđộngcủangânhàng.
-Mô hình CAMELS sẽ được kết hợp cùng mô hình FIRST để đánh giá HĐKD ngânhàng bởi vì mỗi một mô hình đều có những ưu điểm và nhược điểm riêng Kết quảphân tích HĐKD ngân hàng sẽ được gia tăng tỷ lệ chính xác hơn khi sử dụng môhìnhkếthợpnày.
Nội dung chương 3 đã nêu rõ các quan điểm, định hướng và mục tiêu hoạtđộng kinh doanh củaN g â n h à n g V C B đ ế n h ế t n ă m 2 0 2 0
T r ê n c ơ s ở n h ữ n g đ á n h giá ở chương 2 và quan điểm, mục tiêu ở chương 3, tác giả đã đề xuất các giải phápnhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng thông qua các nhómchỉtiêucủamô hình CAMELS
Trong giai đoạn 2016-2018, VCB đã thể hiện vị thế của một ngân hàngTMCP mạnh trên thị trường với những kết quả khả quan trong hoạt động kinhdoanh Ngân hàng đã chủ động đón đầu những công nghệ mới, những chuyển biếntíchcựccủanềnkinhtếđểđảmbảohoạtđộngkinhđoanhđạtkếtquảcao.
Khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá hiệu quả hoạt động của Ngân hàng TMCPNgoạiThương ViệtNamtheo môhìnhCAMELS”đãđạtđượcmộtsốkếtquảsau:
- Đã hệ thống hóa một số cơ sở lý luận về phân tích hoạt động kinh doanhcủangân hàng vàmô hình CAMELS.
- Đã phân tích và đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàngTMCPNgoạithươngViệtNamtheomô hìnhCAMELS.
- Đềxuấtmộtsốgiảiphápnhằmnângcaohiệuquảhoạtđộngkinhdoanh củaNgânhàngTMCPNgoạithương ViệtNamtrong thời gian tới.
Như vậy, trong bối cảnh môi trường kinh doanh thay đổi nhanh và khó lườngthì trong năm tiếp theo, ngân hàng VCB nên xây dựng, hoàn thiện mô hình kinhdoanh, nâng cao năng lực tài chính của mình, cải thiện chất lượng dịch vụ và hướngtớimục tiêu bền vữnglâu dài nhằm củng cốvà phát huy nhữngg i á t r ị c ố t l õ i t ạ o nềntảngpháttriểnbềnvữngchoVCB.
Balikai, K B., &Bannigol, K R (2019).CAMEL Rating Approach inFinancialPerformanceAnalysisofNationalisedBanksofIndia.InternationalJ o u r n a l o f R e c e n t I n n o v a t i o n s i n AcademicResearch,3(5),262-
Dang, U (2011) The CAMEL rating system in banking supervision A casestudy.
Desta, T S (2016) Financial performance of “The best African banks”: AcomparativeanalysisthroughCAMELrating.Journalofaccountingandmanage ment,6(1),1-20.
Grier, W A (2007).Credit analysis of financial institutions. EuromoneyBooks.
Masood, O., Ghauri, S M K., & Aktan, B (2016) Predicting Islamic banksperformancet h r o u g h CAMELSratingmodel.BanksandBankSystems,
Muhmad, S N., & Hashim, H A (2015) Using the camel framework inassessingbankperformanceinMalaysia.InternationalJournalo f Economics,
Sarker, A (2005) CAMELS rating system in the context of Islamic banking:A proposed „S‟for Shariah framework.Journal of Islamic Economics andFinance,1(1),78-84.
Hồ Thị Như Thủy 2013,Ứng dụng mô hình CAMEL trong phân tích hoạtđộng của ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu, Trường Đại học Kinh tếHuê.