1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo who 2007

178 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 178
Dung lượng 8,07 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Phânloại mô bệnh học (22)
    • 1.1.1. Một sốđặc điểmchung (22)
    • 1.1.2. Phân loại mô bệnh họccủaTổchứcYtếThếgiới (22)
    • 1.1.3. Phân loạiđộmôhọccủa uthầnkinhđệm (26)
  • 1.2. Hìnhảnh môbệnh họccủa uthầnkinhđệmlan tỏa (28)
    • 1.2.1. Usaobàolantỏa (28)
    • 1.2.2. Usaobàogiảmbiệthóa (31)
    • 1.2.3. Unguyên bàothần kinh đệm (32)
    • 1.2.4. Utếbàothần kinhđệmítnhánh (40)
    • 1.2.5. Utế bàothần kinhđệmítnhánh giảmbiệthóa (43)
    • 1.2.6. Utế bào thầnkinhđệmhỗnhợp (44)
    • 1.2.7. Utế bàothầnkinhđệmhỗnhợpgiảmbiệthóa (45)
    • 1.2.8. Cáctiêuchuẩnchẩnđoán môbệnh học uthầnkinh đệmlan tỏa (46)
  • 1.3. Cácdấuấnhóamômiễndịchtronguthầnkinhđệmlantỏa củanão.291.GlialFibrillaryAcidicProtein (48)
    • 1.3.2. Oligodendrocytetranscriptionfactor (48)
    • 1.3.3. IsocitrateDehydrogenase (49)
    • 1.3.4. Alphainternexin (50)
    • 1.3.5. P53 (51)
    • 1.3.6. Ki67 (52)
    • 1.3.7. AlphathalassemiaX-linkedmentalretardation (53)
  • 1.4. Bệnh sinh và phân nhóm mô bệnh học - hóa mô miễn dịch của u thầnkinhđệmlantỏa (54)
    • 1.4.1. Bệnh sinh củau thầnkinhđệmlan tỏa típ phụthuộcIDH (54)
    • 1.4.2. Bệnhsinhu nguyên bào thần kinh típđộclậpvới IDH (55)
  • 1.5. Tổng hợp một số những nghiên cứu về u thần kinh đệm lan tỏa của nãoởViệtNamvà cácnước trênthếgiới (57)
    • 1.5.1. Nghiên cứuvềuthần kinhđệmtạiViệtNam (57)
    • 1.5.2. Nghiêncứuvềuthầnkinhđệmlantỏa tạicác nướctrênthếgiới.39 Chương2:ÐỐITƯỢNGVÀPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (58)
  • 2.1. Ðốitượngnghiêncứu (0)
    • 2.1.1. Tiêuchuẩn lựachọn (59)
    • 2.1.2. Tiêuchuẩnloạitrừ (59)
    • 2.1.3. Cỡmẫuvàphươngpháp chọnmẫu (59)
    • 2.1.4. Thời gianvàđịa điểmnghiêncứu (60)
  • 2.2. Phươngphápnghiêncứu (60)
    • 2.2.1. Thiếtkếnghiêncứu (60)
    • 2.2.2. Cácbiến sốvàchỉsốdùngtrong nghiêncứu (60)
    • 2.2.3. Cácbước tiếnhànhnghiêncứu (62)
  • 2.3. Xửlýsốliệubằngphần mềmSPSS16.0 (70)
  • 2.4. Hạn chếsai số (71)
  • 2.5. Ðạođứctrongnghiêncứu (71)
  • 2.6. Sơđồnghiêncứu (72)
  • 3.1. Ðặc điểm về tuổi, giới và một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàngthường gặpcủa cácbệnhnhân u thầnkinhđệmlan tỏa củanão (73)
    • 3.1.1. Ðặc điểmphân bốtheonhómtuổi (0)
    • 3.1.2. Ðặc điểmphânbốtheogiớitính (0)
    • 3.1.3. Một số dấu hiệu lâm sàng thường gặp của u thần kinh đệm lan tỏacủanão (74)
    • 3.1.4. Một số đặc điểm cận lâm sàng thường gặp của u thần kinh đệm lantỏacủanão (75)
    • 3.2.1. Ðặc điểm phân bố các típ mô bệnh học theo phân loại của Tổ chứcYtế Thếgiới(WHO)năm2007 (0)
    • 3.2.2. Ðặc điểmphân bốvề độmôhọccủacác uthầnkinhđệmlantỏa.58 3.2.3. Ðặc điểm về tỷ lệ nhân chia của các típ mô bệnh học và độ mô họccủauthầnkinhđệmlantỏa củanão (0)
    • 3.2.4. Ðặc điểmhoạitửucủa uthầnkinhđệmlantỏa (0)
    • 3.2.5. Ðặcđiểmbộc lộ dấu ấn GFAP củauthầnkinhđệmlantỏa (0)
    • 3.2.6. Ðặcđiểmbộclộ dấuấnOLIG2củau thần kinhđệmlantỏa (0)
    • 3.2.7. Ðặcđiểmbộc lộ dấu ấnIDH1củauthầnkinhđệmlantỏa (0)
    • 3.2.8. Ðặcđiểmbộc lộ dấu ấnINAcủauthầnkinh đệmlantỏa (0)
    • 3.2.9. Ðặcđiểmmấtbộclộ dấu ấnATRXcủau thầnkinh đệmlan tỏa (0)
    • 3.2.10. Ðặcđiểmbộclộdấu ấnP53củauthầnkinhđệmlantỏa (0)
    • 3.2.11. Ðặcđiểmbộclộdấu ấnKi67của uthầnkinhđệmlan tỏa (0)
    • 3.2.12. Ðặc điểm bộc lộ của các kiểu hình miễn dịch với nhóm các dấu ấnhóamômiễn dịchIDH1,INAvà P53 củauthầnkinhđệmlantỏa64 3.3. Mối liên quan giữa bộc lộ các dấu ấn hóa mô miễn dịch của u thần kinhđệmlan tỏavới típ mô bệnhhọcvàđộmôhọc (0)
    • 3.3.1. Mối liên quan giữa bộc lộ dấu ấn GFAP với típ mô bệnh học và độmô học (84)
    • 3.3.2. Mối liên quan giữa bộc lộ dấu ấn OLIG2 với típ mô bệnh học và độmô học (85)
    • 3.3.3. Mối liên quan giữa bộc lộ dấu ấn IDH1 với típ mô bệnh học và độmô học (86)
    • 3.3.4. Mối liên quan giữa bộc lộ dấu ấn hóa mô miễn dịch INA với típ môbệnhhọc vàđộ môhọc (88)
    • 3.3.5. Mối liên quan giữa bộc lộ dấu ấn ATRX với típ mô bệnh học và độmô học (89)
    • 3.3.7. Mốiliên quangiữasựbộclộcủadấuấnhóamômiễn dịch Ki67 với típ mô bệnhhọcvàđộ môhọc (92)
    • 3.3.8. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch đối với nhóm các dấu ấnIDH1, INA và P53 của u thần kinh đệm lan tỏa với típ mô bệnh họcvàđộ môhọc (94)
  • 4.1. Ðặc điểm về tuổi, giới và một số dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng ởbệnhnhânuthầnkinhđệmlantỏa củanão (105)
    • 4.1.1. Ðặc điểmphân bốtheonhómtuổi (0)
    • 4.1.2. Ðặc điểmphânbốtheogiớitính (0)
    • 4.1.3. Một số dấu hiệu lâm sàng thường gặp của u thần kinh đệm lan tỏacủanão (107)
    • 4.1.4. Một số đặc điểm cận lâm sàng thường gặp của u thần kinh đệm lantỏacủanão (107)
  • 4.2. Ðặc điểm mô bệnh học của u thần kinh đệm lan tỏa của não theo phânloại củaTổ chứcYtếThếgiới(WHO)năm2007 (109)
    • 4.2.1. Phân bố các típ mô bệnh học theo Phân loại của Tổ chức Y tế Thếgiới (WHO)năm2007 (109)
    • 4.2.2. Ðặcđiểmphânbốvềđộmôhọccủacácutếbàothầnkinhđệmlantỏa 92 4.2.3. Ðặc điểm về số lượng nhân chia theo các típ mô bệnh học và độ môhọccủauthầnkinhđệmlantỏa của não (0)
    • 4.2.4. Ðặc điểmhoạitửucủa uthầnkinhđệmlantỏa (0)
  • 4.3. Ðặc điểm bộc lộ các dấu ấn hóa mô miễn dịch và mối liên quan với típmô bệnhhọcvàđộ môhọc của uthầnkinhđệmlantỏa củanão (115)
    • 4.3.1. ÐặcđiểmbộclộdấuấnGFAPvàmốiliênquanvớitípmôbệnhhọcvàđộ môhọc củau thầnkinhđệmlantỏa (0)
    • 4.3.3. Ðặc điểm bộc lộ dấu ấn IDH1 và mối liên quan với típ mô bệnh họcvàđộ mô học củautếbào thầnkinh đệmlantỏa (0)
    • 4.3.4. Ðặc điểm bộc lộ dấu ấn INA và mối liên quan với típ mô bệnh họcvàđộ môhọccủauthần kinhđệmlantỏa (0)
    • 4.3.5. Ðặc điểm mất bộc lộ dấu ấn ATRX và mối liên quan với típ môbệnhhọc vàđộ môhọccủa uthầnkinhđệmlantỏa (0)
    • 4.3.6. Ðặc điểm bộc lộ dấu ấn P53 và mối liên quan với típ mô bệnh họcvàđộ môhọccủauthần kinhđệmlantỏa (0)
    • 4.3.7. Ðặc điểm bộc lộ dấu ấn Ki67 và mối liên quan với típ mô bệnh họcvàđộ môhọccủauthần kinhđệmlantỏa (0)
    • 4.3.8. Ðặc điểm bộc lộ kiểu hình miễn dịch của các dấu ấn IDH1, INA,P53 và mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch với típ mô bệnh họcvàđộ môhọc củauthầnkinhđệmlan tỏa (0)
  • Ảnh 1.13. Hình ảnh vi thể u nguyên bào thần kinh đệm với các ổ hoại tử uhìnhbản đồ (0)
  • Ảnh 1.14.Hình ảnh vi thể của u nguyên bào thần kinh đệm với ổ hoại tử rộngvàvi huyếtkhối (0)
  • Ảnh 1.15. U nguyên bào thần kinh đệm với các tế bào u sắp xếp thành hìnhgiảtuyến (0)
  • Ảnh 1.17.Unguyênbàothầnkinhđệmvớicáctếbàokhổnglồvàhợpbào..................17 (0)
  • Ảnh 1.25. U nguyên bào thần kinh với thành phần gồm các tế bào nhỏ, tỷ lệphân chia rấtcao,nhuộmHMMDvới Ki67tăng cao (0)
  • Ảnh 1.37. U tế bào thần kinh đệm hỗn hợp gồm hai thành phần đứng canhnhaukháriêngbiệt nhau (0)
  • Ảnh 1.39. U tế bào thần kinh đệm hỗn hợp giảm biệt hóa, tăng sinh các tế bàonộimạcmạch (0)

Nội dung

Phânloại mô bệnh học

Một sốđặc điểmchung

Unãolà thuật ngữ cótínhquy ướcđể chỉcác u trongs ọ , t h u ộ c h ệ thốngthầnkinhtrungương.Vớimộttỷlệmắchàngnăm là6-7trườnghợp/ 100.000 dân, UTKÐ ác tính là khối u hay gặp nhất của u nguyên phát ở hệthần kinh trung ương, chiếm hơn một nửa ở người lớn 3 và là một trong số 10nguyên nhân tử vong do ung thư hàng đầu 4 Theo cơ quan ghi nhận ung thưquốc tế (IARC), hàng năm tỷ lệ mắc u não từ 3 - 5/100.000 dân và con số nàyngàycàngtăng Tầnsuấtmắcbệnhchủyếugặpở2nhómtuổitừ 3-12và40

–70tuổi.MỗinămởPhápgặp3.000bệnhnhânUTKÐáctính 2,5 TạiMỹtỷlệ mắc u não là 4,5/100.000 dân,1 tỷ lệ tử vong đứng thứ 5 sau các bệnh ungthư gan, ung thư phổi, ung thư dạ dày và ung thư thực quản 6,7 Ở Việt Nam,theo thống kê năm 2000, tỷ lệ mắc u não chiếm 1,3/100.000 dân và ghi nhậnsốliệucủaGlobocanViệtNamnăm2020,unãochiếmvịtrísố15 8

Phân loại mô bệnh họccủaTổchứcYtếThếgiới

Năm 1926, lý thuyết Bailey và Cushing cho rằng UTKÐ có nguồn gốc từtế bào phôi thai có khả năng tự biệt hóa, điều này giải thích rõ các típ tế bàokhác nhau của UTKÐ 9 Năm

1949, lý thuyết Kernohan & Al cho rằngUTKÐcónguồngốctừtếbàotrưởngthànhtựbiệthóa,điềunàygiảithích độmôhọc khác nhau của từng loại UTKÐ khác nhau 10 Người ta phân loại u nãotheotổchứchọc,theonguồngốcphôithaihọcvàtừnăm1971đến1976đãcó nhiềuhộinghịtạiThụySĩcủacácnhàthầnkinhtrênthếgiớiđãđưara bảng phân loại tổ chức học quốc tế của u hệ thống thần kinh trung ương hiệnnay UTKÐ được chia làm hai loại là UTKÐ khu trú và UTKÐ lan tỏa.

Có haicách phân loại chính được sử dụng để phân loại các UTKÐ xâm nhập là: phânloại của TCYTTGvàphânloạicủaSt Anne 11

Phân loại TCYTTG dựa trên hai lý thuyết xác định các loại típ mô bệnhhọc của khối u tùy theo loại tế bào u chiếm ưu thế và độ mô học dựa theo cácdấu hiệu giảm biệt hóa Phân loại của TCYTTG đầu tiên được đề xuất vàonăm 1979, lần thứ hai vào năm 1993, lần thứ ba vào năm 2000, lần thứ tư vàonăm 2007 và lần mới nhất vào năm 2016 và 2021 Phân loại vào các năm1993, 2000 và 2007 mới chỉ dựa trên nền tảng mô bệnh học đơn thuần Phânloại năm 2016 và mới nhất 2021 thì đã có sự tích hợp yếu tố sinh học và ditruyền học phân tử giống như phân loại của các loại u khác của hệ thống phânloại của TCYTTG Hiện nay, tính đến năm 2021, các bác sĩ lâm sàng đang sửdụng phiên bản thứ 5 của WHO đã được sửa đổi, kết hợp với những tiến bộgần đây về bệnh học phân tử Phiên bản sửa đổi thứ 5, được cập nhật để bắtkịp kiến thức ngày càng nhiều của lĩnh vực này Mỗi khối u có tên chính thứctheo WHO,mã ICD-O.

Phân loại của Saint-Anne lần đầu tiên được đưa ra vào năm 1987, dựatrên công việc thực tế của PJ Kelly và C Daumas-Duport để trả lời các mẫusinh thiết u não của các nhà chẩn đoán hình ảnh về thần kinh cho phép: Xácđịnh cấu trúc không gian của UTKÐ như thể xâm nhập, thể đặc hoặc thể hỗnhợp; Xác định các cách thức của sự phát triển u; Xác định lại các tiêu chuẩnchẩn đoán, đặc biệt đối với UTBTKÐIN và UTBTKÐHH và đánh giá tính đạidiện của mẫu bệnh phẩm Phân loại này dựa vào cấu trúc không gian củaUTKÐ gồm 3 thành phần: Thành phần u đặc; Các tế bào u đứng rời rạc xâmnhập nhu mô não lành và cấu trúc hỗn hợp là sự kết hợp cả thành phần u đặcvàthànhphầnuxâmnhậplantỏa.

Bảng1.1.Phânloạicủa TổchứcYtếThếgiới (WHO)năm2007

Loạiu MãICD Ðộmô học Usao bào

+Uthần kinh đệmdạng sarcoma 9442/3 IV

Utếbào thần kinhđệmít nhánh 9450/3 II

Utếbàothần kinhđệmít nhánh giảmbiệthóa 9451/3 III

Loạiu Mã ICD Ðộmô học

U sao bào lantỏa,độtbiếngeneIDH 9400/3 II

Usaobào lantỏa,IDHtíphoang dại 9400/3 II

Usaobào lantỏa,khôngxácđịnh sâuhơn 9400/3 II

Unguyênbào thầnkinhđệm,IDHtíp hoang dại 9440/3 IV +Unguyên bàothầnkinhđệmtíp tếbàokhổng lồ 9441/3 IV

U nguyênbào thầnkinhđệm,độtbiến geneIDH 9445*/3 IV

U nguyênbào thầnkinhđệm,khôngxácđịnhsâuhơn 9440/3 IV Usao bào lantỏaởvùngđườnggiữa,độtbiến H3K27M 9385/3* IV Utếbào thầnkinhđệmítnhánh,độtbiếnIDHvàmấtđoạn

Utếbào thầnkinh đệmítnhánh,khôngxácđịnh sâu hơn 9450/3 II

Ut h ầ n k i n h đ ệ m h ỗ n h ợ p g ồ m t ế b à o t h ầ n k i n h đ ệ m í t nhánhvàsao bào,khôngxácđịnh sâuhơn

Ut h ầ n k i n h đ ệ m h ỗ n h ợ p g ồ m t ế b à o t h ầ n k i n h đ ệ m í t nhánhvàsao bàogiảmbiệthóa,không xácđịnh sâuhơn

Usào bào típtếbàokhổng lồdướiống tủy 9384/1 I

Phân loạiđộmôhọccủa uthầnkinhđệm

Ấn bản đầu tiên của Bảng phân loại quốc tế về bệnh (ICD) vào năm1993 Hiện tại chúng ta đang áp dụng ICD-10, bắt đầu được đưa vào sử dụngtại Hoa Kỳ trong năm 2015 và được điều chỉnh hàng năm Hệ thống phân độmô học theo TCYTTG cũng dựa trên các tiêu chuẩn về mô bệnh học tương tựnhưh ệ t h ố n g S t A n n e -

M a y o n h ư s a u : B ấ t t h ư ờ n g v ề n h â n t ế b à o ( N h â n không điển hình); Nhân chia;

Tăng sinh các tế bào nội mô, không phải tăngsinhmạchmáu;Hoạitửu.HệthốngphânđộáctínhtheoSt.Anne-

Mayosẽcóbốnđộcủakhốiu:Ðộ1làcáckhốiukhôngcóbấtkỳtiêuchuẩnnào;Ðộ2 là các khối u có một tiêu chuẩn, thường là tiêu chuẩn ―Nhân không điểnhình‖; Ðộ 3 là các khối u có hai tiêu chuẩn, thường là: ―Nhân không điểnhình‖và―Nhânchia‖;Ðộ4làcáckhốiucóbahoặcbốntiêuchuẩn 11,12

Phânđộmô học củaTCYTTGthì UTKĐcó bốnloạinhưsau :

+UTKÐđộII:pháttriểntươngđốichậmnhưngđôikhitáiphátnhưcáckhốiuđộ caohơn,có thểlànhtínhhoặcác tính.

+UTKÐđộIII: uáctínhvàthường tái phát nhưcáckhối uáctínhcao.

+UTKÐđộ IV: upháttriển nhanh chóngvàáctính rấtcao,xâmnhập mạnh.

Ngoài ra, TCYTTG cũng xác định các loại típ mô bệnh học của khối utùy theo loại tế bào u chiếm ưu thế và độ mô học dựa theo các dấu hiệu giảmbiệt hóa Phân loại này đã được thay đổi bổ xung vào các năm 1993,2000,2007 và2016 đã cótíchhợp yếutố sinhhọcvà di truyềnhọcphântử.

Tăngcao Nổibật Nổibật Có Có

Hìnhảnh môbệnh họccủa uthầnkinhđệmlan tỏa

Usaobàolantỏa

Khối u này thường không rõ ranh giới với xung quanh, thường có hìnhảnh đè đẩy nhưng không phá hủy các cấu trúc giải phẫu quanh u Tổn thươnggặp ở vùng chất xám hoặc tại vùng ranh giới chất xám và trắng, ranh giớikhông rõ ràng, đôi khi gặp hình ảnh nang nhỏ hơn hoặc lớn Tổn thương nanghóa thường xuất hiện nhất với một vùng xốp gồm nhiều nang kích thước khácnhau Hình ảnh nang hóa rộng có thể tạo hình ảnh giống thạch hoặc đôi khidưới dạng một u nang lớn duy nhất có chứa dịch Các USB phồng hay gặp thểđơn nanglớn cóphầntổchứcubaoquanh,có thểthấyđámcanxi.

USB lan tỏa gồm các tế bào u loại sao bào sợi hoặc sao bào phồng, chấtđệm u lỏng lẻo và đôi khi nang hóa Mật độ tế bào tăng vừa và thường xuyêncó nhân không điển hình. Chỉ số nhân chia nói chung thấp và chỉ dưới mộtnhân chia/10 vi trường độ phóng đại lớn (VTÐPÐL), nếu tăng lên 2 nhân chialà dấu hiệu cho phép chẩn đoán USB giảm biệt hoá Hình ảnh mô bệnh họccủa USB trên tiêu bản HE dựa vào đặc điểm của nhân tế bào có hình bầu dụchoăc hơi thoi dài hoặc hình tròn, đôi khi dạng túi với khối lượng trung bìnhcủachấtnhiễmsắc và thường thấyrõmộthạtnhân.

U sao bào sợi là một thể mô bệnh học thường gặp nhất của USB gồmchủyếucác saobào sợi Hay gặp hình ảnhnhân không điểnh ì n h n h ư n g không có hoạt động phân bào, hoại tử và tăng sinh vi mạch máu. Thườngkhôngq u á 1 n h â n c h i a / 1 0 V T Ð P Ð L , n ế u n h i ề u h ơ n l à d ấ u h i ệ u c ủ a U S B giảm biệt hoá Thường gặp một số ổ sao bào phồng xen kẽ Mật độ tế bào từthấpđếntrungbình.Bàotươngthườngrấtítvàhầunhưkhôngnhậnthấyrõ, tạohì nh ả n h củ an hâ n tr ầ n ( n a k e d n uc le i) N hâ nk hô ng đi ển hìnhvớ i n h â n lớn, hình điếu xì gà, hoặc tăng chất nhiễm sắc là dấu hiệu mô bệnh học đểphân biệt các tế bào khối u với tế bào hình sao bình thường hoặc phản ứng.Dấu hiệu nhân không điển hình là tiêu chuẩn để chẩn đoán USB lan tỏa độ 2theo TCYTTG vì nhân chia là rất hiếm khi gặp Các hình ảnh khác: các nhánhbào tương tạo thành chất nền lỏng lẻo, nang hóa chứa dịch dạng nhày, đôi khimô đệm có dạng sụn Dấu ấn GFAP luôn bộc lộ rõ cho dù ở các mức độ khácnhau và không phải ở tất cả các tế bào u Ðặc biệt các tế bào tròn nhỏ với bàotương và các nhánh nghèo thường không bộc lộ dấu ấn GFAP Ðặc điểm bộclộ thông thường của dấu ấn GFAP là một diềm mỏng quanh nhân Các nhánhbào tương tạo một lưới, có hình ảnh dương tính lan tỏa Hoạt động phân bàothường hiếm gặp trong USB lan tỏa Theo đó đánh giá tăng trưởng được xácđịnh dựa trên các chỉ số phân chia khi nhuộm HMMD với Ki-67 / MIB-1,thường làíthơn4%,vớiđiểmtrungbìnhlà 2,5%. Ảnh1.1 Usaobào sợi 2 Ảnh1.2.Usaobàosợi,cóvinang 2 Ảnh 1.3 U sao bào sợi, dương tínhvới dấuấn GFAP 2 Ảnh1.4.Usaobàođộ thấp,tỷ lệKi67thấp 2

U sao bào phồng được đặc trưng bởi sự hiện diện của sao bào phồngvớimộtsốlượngnhấtđịnhlàtrên20%củatấtcảcáctếbàokhốiuvìtrongusaobà osợithườngxuyêngặpmộtsốsaobàophồng.Hìnhảnhmôbệnhhọcđiển hình của sao bào phồng là bào tương rộng, ưa toan, hình thủy tinh mờ vàcó nhiều góc liên kết với nhánh bào tương tạo thành một mạng lưới sợi rấtthô.Ðâylàdấuhiệuđểphânbiệtvớihìnhảnh―saobàophồngnhỏ=minigemistocyt es‖haygặptrongUTBTKÐIN.Cácsaobàophồngluônbộclộ dấu ấn GFAP trong bào tương và nhánh bào tương, luôn bộc lộ dấu ấn P53vàBcl- 2.Nhântếbàothườngnằmlệch,rõhạtnhânvàchấtnhiễmsắcđặc.Thườnggặpdấuhiệu xâmnhậplymphôbàoquanhmạchmáutrongu.Hoạtđộng tăng trưởng được đánh giá bằng chỉ số phân chia khi nhuộm hóa mômiễndịchvớiKi-67/MIB-

1,thườnglàíthơn4%.Mặcdùcácbiếnthểsaobàophồng thườngdễtiếntriển tiến tớiUSBgiảmbiệt hoávàUNBTKÐ. Ảnh 1.5.U sao bào phồng, bào tươngrộng ưatoan 2 Ảnh1.6.Hìnhảnhtếbào lympho xâmnhập quanh mạch máu 2 Ảnh1.7.Tếbàoudươngtính mạnhvới dấuấn GFAP 2 Ảnh1.8.Tếbào udươngtính vớidâuấn

U sao bào nguyên sinh gồm các tế bào u có thân nhỏ, rất ít nhánh vànghèobàotương,dươngtínhrấtyếuvớiGFAP.Mậtđộtếbàolàthấpvàkhôngcó phân bào. Thoái hóa nhầy và tạo nang luôn gặp Nhân đồng dạng, hình bầudục.NhuộmHMMDdươngtínhyếuvớiGFAP.Mộtnghiêncứugiảiphẫubệnh

- lâm sàng chỉ ra rằng u sao bào nguyên sinh hay gặp ở thùy trán, thái dương.ChỉsốtăngtrưởngđượcxácđịnhbởicácchỉsốKi67/MIB-1là

Ngày đăng: 28/08/2023, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ảnh 1.13. Hình ảnh vi thể u nguyênbàothần kinhđệmvới - Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo who 2007
nh 1.13. Hình ảnh vi thể u nguyênbàothần kinhđệmvới (Trang 33)
Hình ảnh đại thể của u tế bào thần kinh đệm hỗn hợp giống với u tế bàothần kinh đệm độ 2 đôi khi có những ổ khác nhau về màu sắc và mật độ là dobiệthóatếbàoutheocác hướngkhácnhau. - Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo who 2007
nh ảnh đại thể của u tế bào thần kinh đệm hỗn hợp giống với u tế bàothần kinh đệm độ 2 đôi khi có những ổ khác nhau về màu sắc và mật độ là dobiệthóatếbàoutheocác hướngkhácnhau (Trang 44)
Bảng 2.3.Bảngcácyếu tốmôbệnh họctrongphânđộmô học - Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo who 2007
Bảng 2.3. Bảngcácyếu tốmôbệnh họctrongphânđộmô học (Trang 65)
Bảng 2.4.Bảng cáckhángthểsửdụng trong nghiêncứu - Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo who 2007
Bảng 2.4. Bảng cáckhángthểsửdụng trong nghiêncứu (Trang 66)
Bảng 3.4. Đặc điểm phân bố về vị trí u thần kinh đệm lan tỏa của  não(n=168) - Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo who 2007
Bảng 3.4. Đặc điểm phân bố về vị trí u thần kinh đệm lan tỏa của não(n=168) (Trang 75)
Bảng 3.8. Tỷ lệ nhân chia của các típ mô bệnh học u thần kinh đêm lan  tỏacủa nãotheo Phânloại TCYTTG(WHO)năm2007 - Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo who 2007
Bảng 3.8. Tỷ lệ nhân chia của các típ mô bệnh học u thần kinh đêm lan tỏacủa nãotheo Phânloại TCYTTG(WHO)năm2007 (Trang 77)
Bảng 3.13.Tỷ lệbộclộdấu ấnIDH1củau thầnkinhđệm lantỏa(n=216) - Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo who 2007
Bảng 3.13. Tỷ lệbộclộdấu ấnIDH1củau thầnkinhđệm lantỏa(n=216) (Trang 81)
Bảng 3.18. Tỷ lệ bộc lộ kiểu hình miễn dịch của nhóm các dấu ấn  IDH1,INAvà P53 (n=130) - Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo who 2007
Bảng 3.18. Tỷ lệ bộc lộ kiểu hình miễn dịch của nhóm các dấu ấn IDH1,INAvà P53 (n=130) (Trang 83)
Bảng 3.20.Mốiliênquan giữabộclộdấuấnGFAPvớiđộmôhọc(n=216) - Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo who 2007
Bảng 3.20. Mốiliênquan giữabộclộdấuấnGFAPvớiđộmôhọc(n=216) (Trang 85)
Bảng 3.24.Mốiliênquangiữabộc lộ dấuấn IDH1 với độmôhọc(n=216) - Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo who 2007
Bảng 3.24. Mốiliênquangiữabộc lộ dấuấn IDH1 với độmôhọc(n=216) (Trang 87)
Bảng 3.25.Mốiliênquangiữabộclộ dấuấnINAvới típMBH(n=130) - Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo who 2007
Bảng 3.25. Mốiliênquangiữabộclộ dấuấnINAvới típMBH(n=130) (Trang 88)
Bảng 3.26.Mốiliênquangiữabộc lộ dấuấnINAvới độmôhọc (n=130) - Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo who 2007
Bảng 3.26. Mốiliênquangiữabộc lộ dấuấnINAvới độmôhọc (n=130) (Trang 89)
Bảng 3.28.MốiliênquangiữabộclộdấuấnATRX với độmôhọc(n=41) - Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo who 2007
Bảng 3.28. MốiliênquangiữabộclộdấuấnATRX với độmôhọc(n=41) (Trang 90)
Bảng 3.33. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1 (+), INA (+) vàP53(-)theotípmôbệnhhọc (n=130) - Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo who 2007
Bảng 3.33. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1 (+), INA (+) vàP53(-)theotípmôbệnhhọc (n=130) (Trang 94)
Bảng 3.34. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1 (+), INA (+)  vàP53(-)theo theođộmôhọc(n=130) - Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo who 2007
Bảng 3.34. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1 (+), INA (+) vàP53(-)theo theođộmôhọc(n=130) (Trang 95)
Bảng 3.36. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(+), INA (+) vàP53(+)vớiđộmôhọc(n=130) - Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo who 2007
Bảng 3.36. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(+), INA (+) vàP53(+)vớiđộmôhọc(n=130) (Trang 96)
Bảng 3.37. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(+), INA (-)  vàP53(-)vớitípmôbệnh học(n=130) - Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo who 2007
Bảng 3.37. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(+), INA (-) vàP53(-)vớitípmôbệnh học(n=130) (Trang 97)
Bảng 3.38. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(+), INA (-)  vàP53(-)vớiđộmôhọc(n=130) - Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo who 2007
Bảng 3.38. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(+), INA (-) vàP53(-)vớiđộmôhọc(n=130) (Trang 98)
Bảng 3.39. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(+), INA (-)  vàP53(+)vớitípmôbệnhhọc(n=130) - Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo who 2007
Bảng 3.39. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(+), INA (-) vàP53(+)vớitípmôbệnhhọc(n=130) (Trang 99)
Bảng 3.41. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(-), INA (+)  vàP53(-)vớitípmôbệnh học(n=130) - Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo who 2007
Bảng 3.41. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(-), INA (+) vàP53(-)vớitípmôbệnh học(n=130) (Trang 100)
Bảng 3.42. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(-), INA (+)  vàP53(-)vớiđộmôhọc(n=130) - Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo who 2007
Bảng 3.42. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(-), INA (+) vàP53(-)vớiđộmôhọc(n=130) (Trang 101)
Bảng 3.43. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(-), INA (+) vàP53(+)vớitípmôbệnhhọc(n=130) - Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo who 2007
Bảng 3.43. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(-), INA (+) vàP53(+)vớitípmôbệnhhọc(n=130) (Trang 101)
Bảng 3.44. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(-), INA (+)  vàP53(+)vớiđộmôhọc(n=130) - Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo who 2007
Bảng 3.44. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(-), INA (+) vàP53(+)vớiđộmôhọc(n=130) (Trang 102)
Bảng 3.46. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(-), INA (-)  vàP53(-)vớiđộmôhọc(n=130) - Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo who 2007
Bảng 3.46. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(-), INA (-) vàP53(-)vớiđộmôhọc(n=130) (Trang 103)
Bảng 3.47. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(-), INA (-)  vàP53(+)vớitípmôbệnhhọc(n=130) - Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo who 2007
Bảng 3.47. Mối liên quan giữa kiểu hình miễn dịch IDH1(-), INA (-) vàP53(+)vớitípmôbệnhhọc(n=130) (Trang 103)
Bảng 4.1.Kếtquả nghiêncứucủacácTácgiảtrênthếgiớivềphânbố độmôhọc  củautếbàothầnkinhđệmlan tỏa: - Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo who 2007
Bảng 4.1. Kếtquả nghiêncứucủacácTácgiảtrênthếgiớivềphânbố độmôhọc củautếbàothầnkinhđệmlan tỏa: (Trang 112)
Bảng 2 :Phân loại của Tổ chứcYtếThếgiớinăm1993 - Nghiên cứu phân loại mô bệnh học u thần kinh đệm lan tỏa của não theo who 2007
Bảng 2 Phân loại của Tổ chứcYtếThếgiớinăm1993 (Trang 168)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w