1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bia hà nội hồng hà

111 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hồng Hà
Tác giả Lê Thị Hạnh
Người hướng dẫn Th.sĩ Phùng Thị Mỹ Linh
Trường học Trường cao đẳng Cơ điện Hà Nội
Thể loại báo cáo tốt nghiệp
Năm xuất bản 2011
Thành phố Việt Trì
Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,33 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT (8)
    • 1.1. Sự cần thiết của công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (8)
      • 1.1.1. Quan niệm về tiền lương (8)
      • 1.1.2. Chức năng của tiền lương (10)
      • 1.1.3. Vai trò của tiền lương (11)
    • 1.2. Phân loại tiền lương và các nguyên tắc trả lương (12)
      • 1.2.1. Phân loại tiền lương (12)
      • 1.2.2. Nguyên tắc trả lương (19)
    • 1.3. Lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (21)
      • 1.3.1. Nhiệm vụ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (21)
      • 1.3.2. Quỹ tiền lương trong doanh nghiệp (22)
      • 1.3.3. Bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế, quỹ bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn (23)
      • 1.3.4. Kế toán chi tiết tiền lương và các khoản trích theo lương (27)
      • 1.3.5. Hạch toán tổng hợp về tiền lương (32)
      • 1.3.6. Hạch toán tổng hợp về BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ (35)
    • 1.4. Hạch toán thuế thu nhập cá nhân (40)
      • 1.4.1. Nguyên tắc kê khai, nép thuÕ và quyÕt toán thuÕ thu nhập đối víi người cã thu nhập cao (gọi tắt là thuÕ thu nhập cá nhân) (40)
      • 1.4.2. Phương pháp kÕ toán mét sè doanh nghiệp vô kinh tÕ chủ yÕu (41)
    • 1.5. Các hình thức ghi sổ kế toán (42)
      • 1.4.1. Hình thức nhật ký sổ cái (0)
      • 1.4.2. Hình thức nhật ký chung (0)
      • 1.4.3. Hình thức chứng từ ghi sổ (0)
      • 1.4.4. Hình thức nhật ký chứng từ (0)
      • 1.4.5. Hình thức kế toán máy (0)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN (50)
    • 2.1. Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hồng Hà (50)
      • 2.1.1. Khái quát về Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hồng Hà (50)
      • 2.1.2. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty (55)
      • 2.1.3. Tổ chức bộ máy kế toán (59)
    • 2.2. Kế toán tiền lương (67)
      • 2.2.1. Lao động và phân loại lao động (67)
      • 2.2.2. Các hình thức trả lương và chế độ tiền lương (68)
      • 2.2.3 Kế toán chi tiết tiền lương (69)
      • 2.2.4. KÕ toán tổng hợp (0)
    • 2.3. Kế toán các khoản trích theo lương (87)
      • 2.3.1. Nội dung các khoản trích theo lương (87)
      • 2.3.2. Kế toán chi tiết (87)
    • 2.4 Kế toán thuế thu nhập cá nhân (0)
  • CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI-HỒNG HÀ (103)
    • 3.1. Nhận xét chung về công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty (104)
      • 3.1.1. Nhận xét chung về công tác kế toán của Công ty (104)
    • 3.2. Mét số giải pháp để hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hồng Hà (0)
      • 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện công tác trích nộp BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ (106)
      • 3.2.2. Hoàn thiện công tác kế toán bảo hiểm thất nghiệp (0)
  • KẾT LUẬN..................................................................................................104 (110)

Nội dung

NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

Sự cần thiết của công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

1.1.1 Quan niệm về tiền lương:

- Khái niệm về tiền lương: Tiền lương là số tiền thù lao phải trả cho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp để tái sản xuất sức lao động, bù đắp hao phí lao động của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh.

Tiền lương chịu tác động cân đối có kế hoạch Sự chi phối trực tiếp và thống nhất của nhà nước Tiền lương là một bộ phận chi phí cấu thành nên giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp tạo ra.

- Quan niệm về tiền lương ở Việt Nam qua các thời kỳ: trong thời kỳ quản lý kinh tế theo cơ chế tập trung quan liêu ở nước ta tiền lương được thể hiện là một phần của thu nhập quốc dân, biểu hiện dưới hình thức tiền tệ được Nhà nước phân phối có kế hoạch cho cán bộ, công nhân viên chức phù hợp với số lượng và chất lượng lao động của mỗi người đã cống hiến cho xã hội. Theo quan điểm này, chế độ tiền lương ở nước ta một thời gian dài mang nặng tính phân phối bằng tiền và hiện vật, thông qua bao cấp nhà ở, y tế, giáo dục, các nhu cầu sinh hoạt hàng ngày và các khoản phúc lợi khác Chế độ tiền lương này mang nặng tính bao cấp, tính bình quân, sự phân biệt giữa các ngành, đặc biệt là người có trình độ cao và người có trình độ thấp không rõ rệt Nhược điểm của chế độ tiền lương cũ là nguồn gốc tiền lương không rõ ràng, về số lượng và chất lượng không phản ánh trong tiền lương, mức độ tiền tệ hóa tiền lương thấp nên nó không khuyến khích người lao động nâng cao trình độ chuyên môn, năng suất lao động không gắn với lợi Ých, thành quả lao động Vì thế, nó hạn chế, không kích thích thúc đẩy sản suất phát triển.

Từ Đại hội Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI, nước ta đổi mới cơ chế quản lý theo cơ chế thị trường- định hướng XHCN, sự hoạt động của thị trường lao động- sức lao động là một hàng hóa đặc biệt, vì nó nằm trong con người, tiền lương là tiền công, là giá cả hàng hóa sức lao động Theo quan niệm mới thì tiền lương không chỉ tuân theo nguyên tắc phân phối theo lao động mà còn phải tuân theo các quy luật khác của thị trường sức lao động nh quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu….

Quan niệm hiện nay của Nhà nước về tiền lương nh sau:

“Tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động thông qua sự thoả thuận giữa người có sức lao động và người sử dụng sức lao động, đồng thời chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế, trong đó có quy luật cung - cầu”.

Trong cơ chế mới, cũng như toàn bộ các loại giá cả khác trên thị trường, tiền lương và tiền công của người lao động ở khu vực sản xuất kinh doanh do thị trường quyết định Nguồn tiền lương và thu nhập của người lao động là lấy từ hiệu quả sản xuất kinh doanh (một phần trong giá trị mới sáng tạo ra) Tuy nhiên sự quản lý vĩ mô của Nhà nước về tiền lương đối với khu vực sản xuất kinh doanh buộc các doanh nghiệp phải bảo đảm cho người lao động có thu nhập tối thiểu bằng mức lương tối thiểu do Nhà nước ban hành để ngươì lao động có thể ăn, ở, sinh hoạt và học tập ở mức cần thiết.

Còn những người lao động ở khu vực hành chính sự nghiệp hưởng lương theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy định theo chức danh và tiêu chuẩn, trình độ nghiệp vụ cho từng đơn vị công tác Nguồn chi trả lấy từ ngân sách Nhà nước.

Tuy khái niệm mới về tiền lương đã thừa nhận sức lao động là hàng hoá đặc biệt (là tổng thể của các mối quan hệ xã hội) và đòi hỏi phải trả lương cho người lao động theo sự đóng góp và hiệu quả cụ thể nhưng do đang ở thời kỳ chuyển đổi nên tất cả các đơn vị sản xuất kinh doanh, các cơ quan hành chính sự nghiệp ở khu vực Nhà nước ở nước ta chưa hoàn toàn hoạt động trả lương như các đơn vị sản xuất tư nhân, cần có đầy đủ thời gian chuẩn bị đầy đủ điều kiện cho việc trả lương theo hướng thị trường.

1.1.2 Chức năng của tiền lương:

- Chức năng thước đo giá trị: tiền lương biểu hiện giá cả, sức lao động, làm cơ sở để điều chỉnh lương cho phù hợp mỗi khi giá cả thị trường biến động.

- Chức năng kích thích sức lao động: tiền lương là động lực chủ yếu khích lệ người lao động làm việc tích cực hơn, thúc đẩy người lao động cải tiến một cách hệ thống các phương pháp tổ chức lao động nhằm làm việc có hiệu quả nhất với mức lương xứng đáng Ở mét mức độ nhất định, tiền lương thể hiện uy tín, giá trị của người lao động cũng nh năng lực và công lao của họ đối với sự phát triển của đơn vị.

- Chức năng tái sản xuất sức lao động: tiền lương phải đảm bảo tái sản xuất, tức là nuôi sống người lao động, duy trì và phát triển sức lao động của chính bản thân người lao động Trên cơ sở đó sản xuất ra sức lao động mới và tích luỹ kinh nghiệm nâng cao trình độ tay nghề.

- Chức năng công cụ quản lý nhà nước: nhà nước bằng những công cô có tính chất pháp lý buộc người sử dụng lao động phải trả theo công việc đã hoàn thành của người lao động, đảm bảo quyền lợi tối thiÓu mà họ được hưởng Căn cứ vào yêu cầu này kết hợp với tình hình kinh tế xã hội thực tế mà nhà nước đưa ra chế độ tiền lương phù hợp Các cơ sở sản xuất kinh doanh trả lương cho người lao động được giới hạn giữa mức tối thiểu nhà nước quy định và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Chính điều này buộc người sử dụng lao động phải tiết kiệm chi phí lao động cũng nh chi phí khác

- Chức năng điều tiết lao động: thông qua hệ thống thang lương bảng lương và các chế độ phụ cấp được xác định cho từng ngành nghề, từng vùng, người lao động sẽ nhận công việc được giao với mức tiền lương đúng đắn và hợp lý với sức lao động mà họ bỏ ra Tiền lương nh vậy là một động lực và là công cụ để điều tiết lao động nhằm phân công hợp lý lao động giữa các ngành, các vùng tạo ra cơ cấu hợp lý

1.1.3 Vai trò của tiền lương: Với chức năng cơ bản nói trên, vai trò của tiền lương được biểu hiện:

- Về kinh tế: tiền lương đóng vai trò đặc biệt quan trọng quyết định trong việc ổn định và phát triển kinh tế gia đình

Nếu tiền lương không đủ trang trải, mức sống của người lao động giảm sút, họ phải kiếm thêm việc làm ngoài doanh nghiệp, nh vậy có thể làm ảnh hưởng kết quả làm việc tại doanh nghiệp.

Ngược lại nếu tiền lương trả cho người lao động lớn hơn hoặc bằng mức lương tối thiểu thì sẽ tạo cho người lao động yên tâm, phấn khởi làm việc, dồn hết khả năng và sức lao động cho công việc vì lợi Ých chung và lợi Ých riêng, có như vậy dân mới giàu, nước mới mạnh.

Phân loại tiền lương và các nguyên tắc trả lương

Trong các doanh nghiệp ở các thành phần kinh tế khác nhau của nền kinh tế thị trường có rất nhiều loại lao động khác nhau; tính chất, vai trò của từng loại lao động đối với mỗi quá trình sản xuất kinh doanh lại khác nhau Vì thế, mỗi doanh nghiệp phải lựa chọn hình thức trả lương cho người lao động sao cho hợp lý, phù hợp với đặc điểm công nghệ, phù hợp với trình độ năng lực quản lý.

Hiện nay, các doanh nghiệp có thể áp dụng 3 hình thức trả lương như sau:

- Hình thức trả lương theo thời gian

- Hình thức trả lương theo sản phẩm

- Hình thức trả lương khoán

1.2.1.1 Hình thức trả lương theo thời gian:

Theo hình thức này, cơ sở để tính trả lương là thời gian làm việc và trình độ nghiệp vụ của người lao động.

Tuỳ theo tính chất lao động khác nhau, mỗi ngành nghề cụ thể có một thang lương riêng, trong mỗi một thang lương lại tuỳ theo trình độ thành thạo nghiệp vụ, kỷ luật, chuyên môn mà chia làm nhiều bậc lương, mỗi bậc lương có một mức tiền lương nhất định.

Tiền lương theo thời gian có thể tính theo các đơn vị thời gian nh: tháng, tuần, ngày, giờ.

- Lương tháng: được quy định sẵn đối với từng bậc lương trong các thang lương, nó có nhiều nhược điểm bởi không tính được người làm việc nhiều hay Ýt ngày trong tháng, do đó không có tác dụng khuyến khích tận dụng đủ số ngày làm việc quy định Lương tháng thường áp dụng để trả lương cho nhân viên làm công tác quản lý hành chính, quản lý kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính chất sản xuất.

- Lương tuần: được trả cho người lao động căn cứ vào mức lương tháng và số tuần thực tế trong tháng Lương tuần áp dụng trả cho các đối tượng lao động có thời gian lao động không ổn định mang tính chất thời vụ.

- Lương ngày: trả cho người lao động căn cứ vào mức lương ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng Lương ngày thường áp dụng để trả lương cho lao động trực tiếp hưởng lương thời gian, tính lương cho người lao động trong những ngày hội họp, học tập hoặc làm nghĩa vụ khác và làm căn cứ để tính trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH) Hình thức này có ưu điểm đơn giản, dễ tính toán, phản ánh được trình độ kỹ thuật và điều kiện làm việc của người lao động Song, nó chưa gắn tiền lương với kết quả lao động của từng người nên không kích thích việc tận dụng thời gian lao động, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.

- Mức lương giờ: tính dựa trên cơ sở mức lương ngày, nó thường được áp dụng để trả lương cho lao động trực tiếp trong thời gian làm việc không hưởng theo sản phẩm Ưu điểm của hình thức này là đã tận dụng được thời gian lao động của công nhân nhưng nhược điểm là vẫn chưa gắn tiền lương với kết quả lao động với từng người, theo dõi phức tạp

Thực tế cho thấy đơn vị thời gian để trả lương càng ngắn thì việc trả lương càng gần với mức độ hao phí lao động thực tế của người lao động.

*Tiền lương Tiền lương cấp bậc Số ngày làm việc

=  tháng chức vụ 1 ngày thực tế trong tháng

Số tuần làm việc theo chế độ (52)

Số ngày làm việc theo chế độ (26)

Số giờ làm việc theo chế độ

Hình thức trả lương này có nhược điểm là không phát huy đầy đủ nguyên tắc phân phối theo lao động vì nó không xét đến thái độ lao động, đến cách sử dụng thời gian lao động, sử dụng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, chưa chú ý đến kết quả và chất lượng công tác thực tế của người lao động.

1.2.1.2 Hình thức trả lương theo sản phẩm:

Theo hình thức này, cơ sở để tính trả lương là số lượng và chất lượng sản phẩm hoàn thành. Đây là hình thức trả lương phù hợp với nguyên tắc phân phối theo lao động, gắn bó chặt chẽ thù lao lao động với kết quả sản xuất, kỹ thuật, chuyên môn, nghiệp vụ, phát huy năng lực, khuyến khích tài năng, sử dụng và phát huy được khả năng của máy móc trang thiết bị để tăng năng suất lao động.

Tuy nhiên bên cạnh đó còn có những hạn chế có thể khắc phục được như năng suất cao nhưng chất lượng kém do làm Èu, vi phạm quy trình, sử dụng quá năng lực của máy móc đó là do quá coi trọng số lướng sản phẩm hoàn thành và một phần cũng do các định mức kinh tế kỹ thuật xây dựng quá lỏng lẻo, không phù hợp với điều kiện và khả năng sản xuất của doanh nghiệp.

Bởi vậy, trong việc trả lương theo sản phẩm, vấn đề quan trọng là phải xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật để làm cơ sở cho việc xây dựng đơn giá tiền lương đối với từng loại sản phẩm, từng công việc một cách hợp lý

Tuỳ thuộc vào điều kiện và tình hình cụ thể ở từng doanh nghiệp, hình thức trả lương theo sản phẩm được vận dụng theo các phương pháp cụ thể:

- Trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế

- Trả lương theo sản phẩm gián tiếp

- Trả lương theo sản phẩm có thưởng - phạt

- Trả lương theo sản phẩm luỹ tiến a) Tiền lương trả theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế:

Với cách này, tiền lương phải trả cho người lao động được trích trực tiếp theo số lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá tiền lương sản phẩm đã quy định không chịu một sự hạn chế nào.

Tiền lương trả theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế

= Sè lượng sản phẩm hoàn thành đúng quy cách x Đơn giá tiền lương cho 1 sản phẩm Đơn giá tiền lương trả cho một đơn vị sản phẩm hoàn thành được xây dựng căn cứ vào mức lương cấp bậc công việc và định mức thời gian hoặc định mức sản lượng cho công việc đó Ngoài ra, nếu có phụ cấp khu vực thì đơn giá tiền lương còn có thêm cả tỷ lệ phụ cấp khu vực.

Hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế có ưu điểm đơn giản, lương trả cho công nhân càng cao khi sản xuất ra càng nhiều sản phẩm, do đó khuyến khích được người công nhân nâng cao năng suất lao động Đây là hình thức phổ biến được các doanh nghiệp sử dụng để tính lương phải trả cho lao động trực tiếp.Tuy nhiên cách trả lương này cũng có nhược điểm nâng cao lợi Ých cá nhân, không khuyến khích người lao động quan tâm đến lợi Ých chung của tập thể. b) Tiền lương trả theo sản phẩm luỹ tiến:

Theo hình thức này, ngoài tiền lương theo sản phẩm trực tiếp doanh nghiệp còn căn cứ vào mức độ vượt định mức lao động để tÝnh thêm mét sè tiÒn lương theo tỷ lệ vượt luỹ tiÕn Sè lượng sản phÈm hoàn thành vượt định mức càng cao thì sè tiÒn lương tÝnh thêm càng nhiÒu.

Lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương

Hạch toán lao động, kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương không chỉ liên quan đến quyền lợi của người lao động, mà còn liên quan đến chi phí hoạt động sản suất kinh doanh, giá thành sản phẩm của doanh nghiệp,liên quan đến tình hình chấp hành các chính sách về lao động tiền lương của nhà nước Do đó kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở doanh nghiệp phải thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu sau:

- Tổ chức hạch toán đúng thời gian, số lượng, chất lượng và kết quả lao động của người lao động, tính đúng và thanh toán kịp thời tiền lương và các khoản liên quan đến người lao động.

- Tính toán, phân bổ hợp lý chính xác chi phí tiền lương, tiền công và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn cho các đối tượng sử dụng liên quan.

- Định kỳ tiến hành phân tích tình hình sử dụng lao động, tình hình quản lý và chi tiêu quỹ lương Cung cấp thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận có liên quan.

1.3.2 Quỹ tiền lương trong doanh nghiệp:

Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lương phải trả cho tất cả các loại lao động mà doanh nghiệp quản lý và chi trả lương.

Quỹ tiền lương của doanh nghiệp gồm:

+ Tiền lương thời gian, tiền lương sản phẩm, tiền lương khoán.

+ Tiền lương trả cho người lao đông làm ra sản phẩm hàng trong phạm vi chế độ quy định.

+ Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất do nguyên nhân khách quan.

+ Tiền lương trả cho người lao động trong thời gian đi học, hội nghị. + Các loại phụ cấp thêm giờ.

+ Các loại tiền thưởng có tính chất thường xuyên.

+ Tiền ăn ca trả cho người lao động làm công tác văn phòng và sản xuất.

Quỹ lương kế hoạch trong doanh nghiệp còn được tính cả khoản trợ cấp bảo hiểm xã hội trong thời gian người lao động ốm đau, thai sản tai nạn lao động.

Trong doanh nghiệp để phục vụ cho công tác hạch toán tiền lương được chia thành: Tiền lương lao động trực tiếp và tiền lương lao động gián tiếp trong chi tiết theo tiền lương cnính và tiền lương phụ.

Quản lý quỹ tiền lương phải dựa trên nguyên tắc đảm bảo quyền tự chủ của doanh nghiệp, kết hợp với việc quản lý thống nhất của nhà nước về chế độ lương trên cơ sở gắn thu nhập của người lao động với kết quả sản xuất kinh doanh, đồng thời kết hợp hài hoà giữa các lợi Ých Từ lâu công nhân lao động luôn là một vấn đề thách thức nhất cho các nhà quản trị ở mọi doanh nghiệp Tuỳ vào loại hình doanh nghiệp mà lựa chọn cho mình các hình thức trả lương khác nhau, nhưng nhìn chung các doanh nghiệp đều hướng tới mục tiêu cơ bản đó là: Thu hút nhân viên, duy trì những nhân viên giỏi, kích thích động viên, đáp ứng nhu cầu của pháp luật.

1.3.3 Bảo hiểm xã hội, quỹ bảo hiểm y tế, quỹ bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn:

1.3.3.1 Bảo hiểm xã hội (BHXH):

Trong thực tế, không phải lúc nào con người cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và mọi điều kiện để sinh sống bình thường Trái lại, có rất nhiều trường hợp khó khăn, bất lợi, Ýt nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho người ta bị giảm mất thu nhập hoặc các điều kiện sinh sống khác như ốm đau, tai nạn, tuổi già mất sức lao động nhưng những nhu cầu cần thiết của cuộc sống không những mất đi hay giảm đi mà thậm chí còn tăng lên, xuất hiện thêm những nhu cầu mới (khi ốm đau cần chữa bệnh ) Vì vậy, con người và xã hội loài người muốn tồn tại, vượt qua được những lúc khó khăn Êy thì phải tìm ra và thực tế đã tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau.

Trong xã hội công xã nguyên thuỷ, khó khăn bất lợi của mỗi người được cả cộng đồng san sẻ gánh chịu Còn ở xã hội phong kiến quan lại, những lúc gặp khó khăn thì cậy nhờ ở Vua, dân cư gặp khó khăn thì trông cậy vào sự đùm bọc, hảo tâm của họ hàng làng xã Nh vậy là tất cả đều ở thế bị động, thụ động trông chờ vào sự hảo tâm của phía giúp đỡ mà hoàn toàn không được chắc chắn.

Tiến bộ hơn, khi nền công nghiệp và kinh tế hàng hoá phát triển xuất hiện mối quan hệ chủ - thợ Khi hai bên cam kết về lao động, điều kiện về sự đảm bảo một phần thu nhập để trang trải những nhu cầu sinh sống thiết yếu khi ốm đau, tai nạn cho người lao động đã được người lao động quan tâm đến Tuy nhiên, mới đầu do việc đảm bảo này chỉ liên quan giữa hai bên chủ- thợ mà chủ thì rõ ràng không muốn chi ra, thợ thì luôn đòi hỏi, vì vậy, tranh chấp giữa họ luôn xảy ra.

Khi Nhà nước xuất hiện thì những tranh chấp đó mới được giải quyết. Nhà nước quy định hàng tháng giới chủ phải trích ra một khoản tiền nho nhỏ được tính toán chặt chẽ trên cơ sở xác xuất những biến cố của tập hợp những người lao động làm thuê để giao cho bên thứ ba, khi có biến cố thì bên thứ ba chi trả, không phụ thuộc vào giới chủ, số tiền không phải dùng đến (chưa phải chi trả) sẽ tồn tích lâu ngày thành quỹ.

Việc Nhà nước can thiệp vào với vai trò là bên thứ ba, một mặt làm tăng vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế trong các mối quan hệ xã hội, mặt khác làm tăng chi cho ngân sách Nhà nước.

Nhà nước bằng những cơ sở lý luận khoa học đã buộc giới chủ đóng góp vào quỹ BHXH với một khoản tiền phù hợp đủ cho người lao động, đồng thời cũng yêu cầu giới thợ đóng góp một phần tiền lương của mình vào quỹ để đảm bảo cho cuộc sống của chính mình.

Nhờ các hoạt động của Nhà nước này mà mâu thuẫn giữa chủ- thợ được giải quyết, cả hai bên đều hài lòng, cảm thấy mình có lợi và được bảo vệ.

Nh vậy, ta có được khái niệm về BHXH nh sau:

Hạch toán thuế thu nhập cá nhân

1.4.1 Nguyên tắc kê khai, nép thuÕ và quyÕt toán thuÕ thu nhập đối víi người cã thu nhập cao (gọi tắt là thuÕ thu nhập cá nhân):

- Doanh nghiệp chi trả thu nhập hoặc doanh nghiệp được uỷ quyÒn chi trả thu nhập (gọi tắt là cơ quan chi trả thu nhập) phải thùc hiện việc kê khai, nép thuÕ thu nhập cá nhân theo nguyên tắc khÊu trừ tại nguồn Doanh nghiệp chi trả thu nhập cã nghĩa vô khÊu trừ tiÒn thuÕ trước khi chi trả thu nhập cho đối tượng nép thuÕ để nép thay tiÒn thuÕ vào Ngân sách Nhà nước.

- Doanh nghiệp chi trả thu nhập cã trách nhiệm tÝnh sè tiÒn thù lao được hưởng, tÝnh thuÕ thu nhập cá nhân và thùc hiện khÊu trừ tiÒn thuÕ thu nhập cá nhân, và nép thuÕ vào Ngân sách Nhà nước Khi khÊu trừ thuÕ thu nhập cá nhân, doanh nghiệp phải cÊp “Chứng từ khÊu trừ thuÕ thu nhập” cho cá nhân cã thu nhập cao phải nép thuÕ, quản lý sử dông và quyÕt toán biên lai thuÕ theo chÕ độ qui định.

1.4.2 Phương pháp kÕ toán mét sè doanh nghiệp vô kinh tÕ chủ yÕu: a) Hàng tháng, khi xác định sè thuÕ thu nhập cá nhân phải nép tÝnh trên thu nhập chịu thuÕ của công nhân viên và người lao động khác, ghi:

Nợ TK 334 - Phải trả cho người lao động

Cã TK 333 - ThuÕ và các khoản phải nép Nhà nước (3335). b) Khi trả thu nhập cho các cá nhân bên ngoài, doanh nghiệp phải xác định sè thuÕ thu nhập cá nhân phải nép tÝnh trên thu nhập không thường xuyên chịu thuÕ theo từng lần phát sinh thu nhập, ghi:

- Trường hợp chi trả tiÒn thù lao, dịch vô bên ngoài ngay cho các cá nhân bên ngoài, ghi:

Nợ các TK 623, 627, 641, 642, 635 (Tổng sè phải thanh toán); hoặc

Nợ TK 161 - Chi sù nghiệp (Tổng sè tiÒn phải thanh toán); hoặc

Nợ TK 431 - Quỹ khen thưởng, phóc lợi (Tổng tiÒn phải thanh toán) (4311)

Cã TK 333 - ThuÕ và các khoản phải nép Nhà nước (3335) (Sè thuÕ thu nhập cá nhân phải khÊu trừ)

Cã các TK 111, 112 (Sè tiÒn thùc trả).

Khi chi trả các khoản nợ phải trả cho các cá nhân bên ngoài cã thu nhập cao, ghi:

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán (Tổng sè tiÒn phải trả)

Cã TK 333 - ThuÕ và các khoản phải nép Nhà nước (Sè thuÕ thu nhập cá nhân phải khÊu trừ). c) Cơ quan chi trả thu nhập thùc hiện khÊu trừ tiÒn thuÕ thu nhập cá nhân được hưởng khoản tiÒn thù lao tÝnh theo tỷ lệ (%) trên sè tiÒn thuÕ đối víi thu nhập thường xuyên và trên sè tiÒn thuÕ đối víi thu nhập không thường xuyên trước khi nép vào Ngân sách Nhà nước Khi xác định sè tiÒn thù lao được hưởng từ việc kê khai, khÊu trừ và nép thuÕ thu nhập cá nhân theo quy định, ghi:

Nợ TK 333 - ThuÕ và các khoản phải nép Nhà nước (3335)

Cã TK 711 - Thu nhập khác. d) Khi nép thuÕ thu nhập cá nhân vào Ngân sách Nhà nước thay cho người cã thu nhập cao, ghi:

Nợ TK 333 - ThuÕ và các khoản phải nép Nhà nước (3335)

Các hình thức ghi sổ kế toán

Sổ sách kế toán là hình thức biểu hiện của tài khoản kế toán, nhằm cung cấp thông tin một cách tổng hợp hoặc chi tiết theo thời điểm, theo không gian và thời gian về đối tượng quản lý.

Chế độ hình thức ghi sổ kế toán được quy định áp dụng thống nhất đối với doanh nghiệp bao gồm 5 hình thức:

- Kế toán trên máy vi tính

1.5.1 Hình thức nhật ký sổ cái:

* Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm, dễ kiểm tra áp dụng thích hợp đơn vị kế toán nhỏ, Ýt nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sử dụng Ýt người làm kế toán.

* Nhược điểm: Không áp dụng được với các đơn vị kế toán vừa và lớn, có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, sử dụng nhiều tài khoản người làm công tác kế toán, sổ chi tiết tách rời sổ tổng hợp làm ảnh hưởng tới tốc độ lập báo cáo tài chính.

Hạch toán kế toán theo hình thức NK - SC được biểu hiện qua sơ đồ sau.

TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ SỔ CÁI

Theo hình thức này, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh vào một quyển sổ gọi là Nhật ký - Sổ cái Sổ này là sổ hạch toán tổng hợp duy nhất, trong đó kết hợp phản ánh theo thời gian và theo hệ thống Tất cả các tài khoản mà doanh nghiệp sử dụng được phản ánh vào cả hai bên Nợ - Có trên cùng một vài trang sổ Căn cứ ghi vào sổ là chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại, mỗi chứng từ ghi một dòng vào Nhật ký - Sổ cái.

1.5.2 Hình thức nhật ký chung:

* Ưu điểm: Thuận lợi cho việc đối chiếu kiểm tra chi tiết theo chứng từ gốc, tiện cho việc kết chuyển trên máy vi tính và phân công công tác.

Ghi cuối tháng §èi chiÕu, kiÓm tra

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

Sổ nhật ký - Sổ cái

Bảng tổng hợp chi tiÕt

* Nhược điểm: Ghi một số nghiệp vụ trùng lặp vì vậy khi cuối tháng phải loại bỏ một số nghiệp vụ để ghi vào sổ cái.

Hạch toán kế toán theo hình thức nhật ký chung được thể hiện qua sơ đồ sau:

TRÌNH TÙ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG

Bảng cân đối tài khoản

Sổ thẻ kế toán chi tiếtBảng tổng hợp chi tiết

Theo hình thức các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh theo thứ tự thời gian vào một quyển sổ gọi là Nhật ký chung Sau đó, căn cứ vào Nhật ký chung, lấy số liệu để ghi vào Sổ cái Mỗi bút toán phản ánh trong sổ Nhật ký được chuyển vào Sổ cái Ýt nhất cho hai tài khoản có liên quan Đối với các tài khoản chủ yếu, phát sinh nhiều nghiệp vụ có thể mở các Nhật ký phô. Cuối tháng (hoặc định kỳ), cộng các sổ nhật ký phô lấy số liệu ghi vào sổ nhật ký chung Đến cuối tháng từ Sổ cái kế toán vào bảng cân đối tài khoản, sau đó từ bảng cân đối tài khoản để lập các báo cáo tài chính liên quan.

1.5.3 Hình thức chứng từ ghi sổ:

* Ưu điểm: Thích hợp với mọi loại hình đơn vị, ghi chép đơn giản, dễ ghi, dễ kiểm tra, dễ đối chiếu, thuận tiện cho việc phân công công tác.

* Nhược điểm: Việc ghi chép thường bị trùng lặp, việc tổng hợp số liệu để lập báo cáo tài chính thường bị chậm.

Việc ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ được thể hiện qua sơ đồ sau (trang bên):

Ghi vào cuối tháng §èi chiÕu

TRÌNH TỪ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO CHỨNG TỪ GHI SỔ

Bảng tổng hợp chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán chi tiÕt

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiÕt

Bảng cân đối phát sinh Báo cáo kế toán

+ Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào Sổ Cái Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ dùng để ghi vào các thẻ, sổ kế toán chi tiết.

+ Cuối tháng khoá sổ, tính ra tổng số của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư từng tài khoản trên sổ cái các tài khoản liên quan Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh.

+ Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng Tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập các báo cáo tài chính

1.5.4 Hình thức nhật ký - Chứng từ:

* Ưu điểm: Có ưu điểm mạnh trong điều kiện kế toán thủ công

* Nhược điểm: Không thuận tiện cho việc hiện đại hoá công tác kế toán, không phù hợp với đơn vị quy mô nhỏ.

TRÌNH TÙ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ

Ghi vào cuối tháng §èi chiÕu

Ghi hàng ngày Ghi vào cuối tháng Đối chiếu

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra, lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết Đối với các Nhật ký chứng từ được ghi căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết thì hàng ngày, căn cứ vào chứng từ kế toán, vào bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng phải chuyển số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào Nhật ký chứng từ.

Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký chứng từ với các sổ, thẻ liên quan Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết lập các bảng tổng hợp chi tiết từng tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái.

1.5.5 Hình thức kế toán máy:

Bảng tổng hợp chi tiÕt

Sổ thẻ kế toán chi tiÕt

* Ưu điểm: Giảm bít số lượng sổ sách lưu trữ, tổng phát sinh bên nợ và bên có luôn bằng nhau ngay từ khi nhập chứng từ, kiểm tra đối chiếu thông tin một cách nhanh chóng.

* Nhược điểm: Đòi hỏi hệ thống trang thiết bị công nghệ tốt, khi có sự cố khách quan xảy ra nh mất điện hay phần mềm bị sự cố sẽ làm gián đoạn công việc kế toán.

Sơ đồ 1.8 Trình tù ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy

Hàng ngày, kÕ toán căn cứ vào chứng từ kÕ toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kÕ toán cùng loại đã được kiÓm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Cã để nhập dữ liệu vào máy vi tÝnh theo các bảng, biÓu được thiÕt kÕ sẵn trên phần mÒm kÕ toán

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN

Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hồng Hà

2.1.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hồng Hà:

- Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Bia Hà Nội – Hồng Hà (sau đây được gọi là Công ty)

- Giám đốc hiện tại Công ty: Ông Nguyễn Đức Đạo

- Địa chỉ: Phố Sông Thao, Phường Tiờn Cỏt, TP Việt Trì, Tỉnh PhúThọ

- Cơ sở pháp lý của Công ty: Công ty CP Bia Hà Nội Hồng Hà được chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần theo quyết định số 413/QĐ-CT ngày 01/02/2005 của Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ, giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 1803000329 ngày 19/8/2005 Giấy đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ 3 vào ngày 18/11/2008 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Phú Thọ cấp

- Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ phần

- Công ty có những chức năng, nhiệm vụ chủ yếu sau:

+ Sản xuất kinh doanh Bia hơi, Bia chai các loại.

- Lịch sử phát triển của Công ty:

Lịch sử Công ty: Tiền thân là xí nghiệp bia Hồng Hà trực thuộc Công ty Thương mại Sụng Lụ dưới sự quản lý của ban Tài chính quản trị tỉnh Phú Thọ Được thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 4/1994 Công suất thiết kế ban đầu của Công ty là 2,5 triệu lít bia/năm Năm 1998, công ty tách ra khỏi công ty thương mại Sụng Lụ và đổi tên thành Công ty Bia NGK Hồng Hà do ban tài chính quản trị của tỉnh quản lý Năm 2001, nhà nước đó xoỏ bỏ ban tài chính quản trị các tỉnh, vì vậy Công ty Bia-NGK Hồng Hà được giao cho UBND tỉnh quản lý Đến năm 2003 UBND tỉnh lại giao cho Sở Công nghiệp Phú Thọ quản lý Thực hiện chính sách cổ phần hoỏ cỏc doanh nghiệp nhà nước, Công ty được chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần theo Quyết định số 413/QĐ-CT ngày 01/02/2005 của Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1803000329 ngày 19/08/2005, lấy tên là Công ty cổ phần Bia Hồng Hà Đến tháng 01/2007 Công ty cổ phần Bia Hồng Hà đã liên kết và trở thành công ty thành viên của Tổng công ty Rượu-Bia-NGK Hà Nội và đổi tên thành Công ty cổ phần bia

Hà Nội - Hồng Hà Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ 2 ngày 18/11/2008 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư tỉnh Phú Thọ cấp - Qua thời gian hình thành và phát triển đến nay Công ty cổ phần bia Hà Nội -Hồng Hà đã phần nào chứng tỏ được năng lực sản xuất và dần chiếm lĩnh được thị trường trong tỉnh và nhiều tỉnh lân cận, có thể nói trong 4 năm thuộc giai đoạn 2005 -

2008 là giai đoạn phát triển mạnh mẽ về năng lực sản xuất , chất lượng sản phẩm và thị trường tiêu thụ của Công ty Trong 4 năm này thiết bị và công nghệ sản xuất của Công ty được cải tiến rõ rệt, sản xuất của Công ty phát triển mạnh.

Năm 2008 và 2009 Công ty đã đầu tư chiều sâu, nâng cấp thiết bị, nhà xưởng hơn 20 tỷ đồng, nâng công xuất từ 2,5 triệu lít/ năm lên 10 triệu lít/năm.

Từ khi được đầu tư chiều sâu chất lượng sản phẩm đã thay đổi, sản lượng sản xuất và tiêu thụ tăng Thị trường bia Hà Nội Hồng Hà đã phát triển ở khắc các tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Trì, yên Bái, lào Cai, Tuyên Quang….

Trụ sở giao dịch của Công ty đặt tại phường Tiên Cát thành phố Việt Trì tỉnh Phú Thọ Đây cũng là nơi sản xuất chính của Công ty Hoạt động chủ yếu là bia hơi và bia chai, ngoài ra Công ty còn có các cửa hàng giới thiệu sản phẩm tại thành phố Việt Trì, các huyện trong tỉnh Phú Thọ và ở các tỉnh khác.

Năm 2010 Công ty xây dựng nhà máy sản xuất bia với công suất 25 triệu lít bia / năm hướng mở rộng lên 50 triệu lít bia/ năm Nhà máy mới được xây dựng và đã đưa vào hoạt động tại Xã Vân Phú, TP Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ.

- Những thuận lợi và khó khăn:

+) Thuận lợi: Luôn nhận được sự quan tâm chỉ đạo của Tổng Công ty Cổ phần Bia - Rượu - NGK Hà Nội, cũng nh của các cơ quan ban ngành trong tỉnh Phú Thọ Bên cạnh đó, đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty nhiệt tình trong công tác, đoàn kết dưới sự chỉ đạo sáng suốt của Chi bộ Thị trường rộng còn Èn chứa nhiều tiềm năng phát triển.

+) Khó khăn: do đặc điểm sản phẩm kinh doanh của Công ty làBia - sản phẩm mang tính thời vụ, phụ thuộc nhiều vào thời tiết cho nên tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm không đồng đều giữa các tháng Thu nhập của người lao động không ổn định và đồng đều trong năm.

- Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty:

GVHD: Th.sĩ Phùng Thị Mỹ Linh 53

C h ủ t ịc h H Đ Q T k iê m G iá m đốc Phòng TCHC

Phòng Kế hoạch - thị tr

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý Công ty Đứng đầu Công ty là Giám đốc - người cã quyÒn cao nhÊt và chịu mọi trách nhiệm điÒu hành víi các phòng, tổ chức năng, các đơn vị trùc thuéc, víi khách hàng và cán bé công nhân viên trong Công ty

Gióp việc cho Giám đốc cã 03 Phã Giám đốc (gồm 01 Phã giám đốc kinh doanh, 01 phã Giám đốc phô trách vÒ mảng tài chÝnh và 1 Phã giám đốc Kỹ thuật) TiÕp đến là các phòng ban, tổ chức năng và khèi sản xuÊt.

Phã Giám đốc, KÕ toán trưởng, trưởng phã các phòng ban do Chủ tịch Héi đồng quản trị Công ty bổ nhiệm, miÔn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật sau khi đã thông qua HĐQT.

Phã Giám đốc gióp Giám đốc quản lý điÒu hành mét hoặc mét sè lĩnh vùc hoạt động của đơn vị theo sù phân công của Giám đốc và chịu trách nhiệm trước Giám đốc vÒ pháp luật vÒ nhiệm vô được phân công.

KÕ toán trưởng là người gióp Giám đốc chỉ đạo, tổ chức thùc hiện công tác kÕ toán thèng kê của Công ty, cã quyÒn và nhiệm vô theo quy định của pháp luật

Bé phận sản xuất của công ty gồm 2 phân xưởng là phân xưởng công nghệ và phân xưởng cơ điện.

2.1.2 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty:

2.1.2.1 Quy trình công nghệ: được thể hiện qua sơ đồ sau

Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bia

Thuyết minh quy trình công nghệ:

Bước 1: ChuÈn bị nguyên liệu đầu vào

Malt, gạo, đường, houblon, nước

Lọc Làm lạnh dịch nha

Trước khi bắt đầu quá trình sản xuÊt sản phÈm, bé phận vật tư phải chuÈn bị tÊt cả các nguyên vật liệu sau đây: nước, malt, gạo, nÊm men, hoa houblon,

Kế toán tiền lương

2.2.1 Lao động và phân loại lao động

Công ty Cổ phần Bia Hà Nội-Hồng Hà là Công ty có khối lượng công việc, mô hình sản xuất thuộc loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ, sản phẩm sản xuất ra mang tính đặc thù nên quản lý nguồn lao động của công ty được phân loại theo mối quan hệ với quá trình sản xuất cụ thể như sau:

Cán bộ công nhân viên lao động trực tiếp có 136 người Đa số công nhân đều đã qua các trường lớp đào tạo, vì thế chất lượng sản phẩm làm ra luôn đạt so với tiêu chuẩn và đựơc khách hàng mến mộ.

Cán bộ công nhân viên quản lý nghiệp vụ: Khối văn phòng gồm có 1 giám đốc, 2 phó giám đốc, 01 phó giám đốc kiêm kế toán trưởng và 39 nhân viên thuộc các phòng ban

Nhân viên khác: Gồm có 8 người ( gồm lái xe, nhà bếp, bảo vệ )

2.2.2 Các hình thức trả lương và chế độ tiền lương

2.2.2.1- Các hình thức trả lương cho cán bộ công nhân viên ở Công ty:

- Hình thức tiền lương theo thời gian (theo tháng) áp dụng cho toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty

2.2.2.2 Một số chế độ khác:

Ngoài mức lương cấp bậc được hưởng theo quy định, các cán bộ công nhân viên Công ty còn được hưởng hệ số lương riêng của Công ty dựa trên cấp bậc chức vụ công việc đang làm và định mức công việc được giao Đó là:

- Phụ cấp trách nhiệm với cán bộ.

- Phụ cấp khác tùy theo tính chất công việc.

+) Phụ cấp trách nhiệm : Được quy định cụ thể cho từng đối tượng.

Cụ thể quy định hệ số phu cấp trách nhiệm tại Công ty Cổ phần Bia Hà Nội-Hồng Hà nh sau:

Ktn Chức danh, bộ phận

0,8 Giám đốc, P giám đốc, Kế toán trưởng

- Trả lương cho các trường hợp khác:

+ Trong trường hợp phải ngừng việc do khách quan nh mất điện, máy hỏng người lao động được trả 50% lương (Phải có biên bản và xác nhân của phòng kỹ thuật, có giám đốc duyệt mới được thanh toán lương).

+ Người lao động làm đủ ngày công, đủ định mức nhưng do bản thân tự nguyện làm thêm giờ thì số giờ làm thêm đó được tính nh ngày đi làm bình thường có hưởng hệ số của Công ty (150% đơn giá lương).

+ Ngoài ra Công ty còn áp dụng hình thức khen thưởng.

Hàng tháng căn cứ vào số ngày công thực tế, căn cứ vào năng suất lao động, chất lượng công việc và ý thức chấp hành nội quy làm việc của Công ty Phòng tổ chức hành chính phân loại công nhân ra các loại A, B, C Mức thưởng cụ thể sẽ được Ban giám đốc quyết định vào cuối năm tài chính phụ thuộc vào kết quả SXKH của từng Năm.

Nh năm 2008 Công ty áp dụng tiền thưởng năm nh sau:

+ Loại A: Thưởng 100% lương cơ bản

+ Loại B: Thưởng 80% lương cơ bản

+ Loại C: Thưởng 50% lương cơ bản

Ngoài ra có mức thưởng với cá nhân, tập thể nếu hoàn thành đầy đủ các công việc trong giê quy định hay làm thêm và có ý thức chấp hành tốt. Đối với những trường hợp vi phạm nội quy quy chế của Công ty, hội đồng kỷ luật sẽ căn cứ vào mức độ vi phạm để phạt theo đúng chế độ, mức phạt thường quy đổi ra bằng tiền nộp phạt Nếu nặng hơn sẽ phải nghỉ việc một thời gian hoặc bị nghỉ việc.

2.2.3 Kế toán chi tiết tiền lương:

2.2.3.1 Chứng từ sử dụng: a) Chứng từ sử dụng để theo dõi lao động:

+) Chứng từ sử dụng để theo dõi số lượng lao động: Hiện tại Công ty

CP bia Hà Nội - Hồng Hà đang theo dõi số lượng lao động thông qua danh sách lao động Cơ sở để lập danh sách lao động là các hợp đồng lao động và các quyết định của người quản lý

Một người lao động khi tiếp nhận vào Công ty đều phải có quyết định tiếp nhận sau đó lấy quyết định làm căn cứ để yêu cầu người lao động ký vào hợp đồng lao động Cụ thể:

Mẫu quyết định tiếp nhận

CÔNG TY CP BIA HÀ NỘI - HỒNG HÀ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Việt Trì, ngày 07 tháng 10 năm 2010

QUYẾT ĐỊNH V/v tiếp nhận cán bộ công nhân viên

GIÁM ĐỐC CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI - HỒNG HÀ

Căn cứ điều 36 và điều 42 Bộ Luật Lao động Nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã được sửa đổi, bổ sung có hiệu lực từ ngày 01/01/2003;

Căn cứ vào điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty CP Bia Hồng Hà (nay là Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hồng Hà);

Căn cứ vào đơn xin việc của Ông Trần Anh Đức;

Theo đề nghị của Ông Trưởng Phòng Tổ chức - Hành chính,

QUYẾT ĐỊNH Điều 1 Tiếp nhận Ông Trần Anh Đức, trình độ trung cấp thực phẩm chuyên ngành kiểm tra chất lượng sản phẩm vào làm thử việc tại Tổ Chiết Bia chai kể từ ngày 15/10/2010.

- Nhiệm vụ cụ thể do Ông Trưởng phòng Sản xuất trực tiếp phân công. Điều 2 Tiền lương Ông Đức được hưởng theo hệ số: 1,85. Điều 3 Các Ông (Bà) Trưởng cỏc Phũng, Ban, Phân xưởng và Ông Đức căn cứ Quyết định thi hành./.

Mẫu hợp đồng lao động CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tên đơn vị: CTCP Bia Hà Nội - Hồng Hà Mẫu số 1

(Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

Chúng tôi, một bên là Ông: Nguyễn Đức Đạo Quốc tịch: Việt Nam Chức vụ: Giám đốc Công ty Đại diện cho (1): Công ty CP Bia Hà Nội - Hồng Hà Điện thoại: Địa chỉ: Phường Tiờn Cỏt - TP Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ

Và một bên là Ông: Trần Anh Đức Quốc tịch: Việt Nam Sinh ngày 23 tháng 3 năm 1987 Tại: Tam Cường - Tam Nụng - Phỳ Thọ

Nghề nghiệp (2): Trung cấp thực phẩm Địa chỉ thường trú: Tam Cường - Tam Nụng - Phỳ Thọ

Số CMTND: 131297152 Cấp ngày: 10/6/2003 Tại: Công an Phú Thọ

Số sổ lao động (nếu có): Cấp ngày: Tại:

Thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động và cam kết làm đúng những điều khoản sau đây: Điều 1: Thời hạn và công việc hợp đồng

- Loại hợp đồng lao động (3): Dài hạn

- Từ ngày 15 tháng 10 năm 2010 đến ngày tháng năm 2010

- Thử việc từ ngày … tháng … năm đến ngày tháng … năm ……

- Địa điểm làm việc (4): Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hồng Hà

Phố Sông Thao - TP Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ

- Chức danh chuyên môn: Công nhân Chức vụ (nếu có):

- Công việc phải làm (5): Vận hành các trang thiết bị trong dây chuyền sản xuất bia. Điều 2: Chế độ làm việc

- Thời giờ làm việc (6): 08 giờ/ngày

- Được cấp phát những dụng cụ làm việc gồm: Theo yêu cầu công việc Điều 3: Nghĩa vụ và quyền lợi của người lao động

- Phương tiện đi lại làm việc (7): Cá nhân tự túc

- Mức lương chính hoặc tiền công (8): Theo quy định hiện hành của Công ty

- Hình thức trả lương: Tiền mặt

- Được trả lương: theo quy định hiện hành của Công ty.

- Tiền thưởng: Tuỳ theo kết quả công việc

- Chế độ nâng lương: Theo quy định của Công ty.

- Được trang bị bảo hộ lao động gồm: Quần, áo bảo hộ và các trang thiết bị khác cần thiết cho công việc hàng ngày.

- Chế độ nghỉ ngơi : Theo quy định của Nhà nước

- Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế (10): Theo quy định của Nhà nước

- Chế độ đào tạo (11): Tuỳ thuộc vào kế hoạch đào tạo nhân lực của Công ty Những thỏa thuận khác (12): Không.

- Hoàn thành những công việc đã cam kết trong hợp đồng lao động.

- Chấp hành lệnh điều hành sản xuất - kinh doanh, nội quy kỷ luật lao động, an toàn lao động

- Bồi thường vi phạm và vật chất (13): Bồi thường 100% giá trị thiệt hại gây ra và theo Quy định của Công ty, của Pháp luật hiện hành. Điều 4: Nghĩa vụ và quyền hạn của người sử dụng lao động

- Bảo đảm việc làm và thực hiện đầy đủ những điều đã cam kết trong hợp đồng lao động.

- Thanh toán đầy đủ, đúng thời hạn các chế độ và quyền lợi cho người lao động theo hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể (nếu có).

- Điều hành người lao động hoàn thành công việc theo hợp đồng (bố trí, điều chuyển, tạm ngừng việc…)

Kế toán các khoản trích theo lương

2.3.1 Nội dung các khoản trích theo lương

* Bảo hiểm xã hội(BHXH): BHXH phải được tính là 20% trên tổng quỹ lương trong đó 15% tính vào chi phí kinh doanh của công ty 5% do người lao động góp trừ vào lương công ty sẽ nộp hết 20% cho cơ quan bảo hiểm.

* Bảo hiểm y tế (BHYT): BHYT được tính 3% trên tổng quỹ lương trong đó: - 2% tính vào chi phí của công ty

- 1% tính vào lương của CNV

* Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN): BHTN được tính 2% trên tổng quỹ lương trong đó: - 1% tính vào chi phí của Công ty

- 1% tính vào lương của CNV

* Kinh phí công đoàn (KPCĐ): Dùng để duy trì hoạt động của công đoàn doanh nghiệp được tính 2% trên tổng quỹ lương, 1% nép cho công đoàn cấp trên, 1% giữ lại tại doanh nghiệp 2% này được tính hết vào chi phí.

Hiện nay công ty áp dụng chế độ tính BHXH trả thay lương cho toàn bộ công nhân viên trong công ty theo đúng quy định của nhà nước.

GVHD: Th.sĩ Phùng Thị Mỹ Linh - 87

Hệ số l ơng x mức l ơng BHXH trả thay l ơng = Số ngày nghỉ h ởng BHXH x x Tỷ lệ h ởng BHXH

Số ngày làm việc theo chế độ

Trong tháng 7 năm 2010, Nhân viên Nguyễn Thị Thoa bị ốm và phải nghỉ 4 ngày.

Hệ số lương là 2,72 nên:

Số tiền BHXH mà NV Thoa được hưởng sẽ là:

(4 x 2,72 x 650.000) / 26 ngày x 75% = 204.000 đồng Khi đó, toàn bộ số tiền BHXH được hưởng của NV Thoa sẽ được cơ quan BHXH chi trả Thông qua việc căn cứ vào giấy chứng nhận của bệnh viện (cấp huyện trở lên) để chi trả BHXH Số tiền được chi trả cho CNV sẽ được cơ quan BHXH chuyển về đơn vị công tác.

Ta có quy trình thanh toán BHXH:

GVHD: Th.sĩ Phùng Thị Mỹ Linh - 88

Phiếu nghỉ hưởng BHXH (Giấy chứng nhận nghỉ ốm):

Tên Cơ quan Y tế MÉu sè: C65-HD

Bệnh viện tỉnh Phú Thọ (Ban hành theo QĐ sè:51/2007/QĐ-BTC

Sè KB/BA ngày 22/6/2007 của Bé trưởng BTC)

Họ và tên: Nguyễn Thị Thoa Tuổi: 28 Đơn vị công tác: Công ty Cổ phần Bia Hà Nội Hồng Hà

Lý do cho nghỉ: Xuất huyết dạ dày

Số ngày cho nghỉ: 04 ngày (Từ ngày 07/07 đến hết ngày 11/07/2010)

Xác nhận của phụ trách đơn vị

Số ngày thực nghỉ: 04 ngày

(Đã ký, đóng dấu) Đặng Xuân Thu

GVHD: Th.sĩ Phùng Thị Mỹ Linh - 89

CBNV nghỉ ốm, thai sản Đơn xin nghỉ

Giấy chứng nhận của Bệnh viện (cấp huyện trở lên) hoặc Giấy khai sinh.

CNV đ ợc h ởng ĐƠN XIN NGHỈ

Kính gửi : Giám đốc Công ty CP Bia Hà Nội Hồng Hà

Tên tôi là: Nguyễn Thị Thoa, bộ phận: phòng Hành Chính

Tôi xin đề nghị giải quyết cho tôi được nghỉ từ ngày 07 tháng 07 năm 2010 để tôi đi khám bệnh

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Việt trì, Ngày 7 tháng 7 năm 2010 Người viết đơn

PT phòng/bộ phận Người duyệt

Sau khi nhận được tiền bảo hiểm từ cơ quan bảo hiểm, Kế toán sẽ tống hợp và phân bổ vào: Bảng phân bổ Tiền lương và bảo hiểm xã hội và viết phiếu chi tiền mặt để trả BHXH. Đơn vị: Công ty CP Bia Hà Nội Hồng Hà Địa chỉ: P.Tiên cát - TP Việt trì - Tỉnh PT

Mẫu sè: 01 - TT (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC)

Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Thị Thoa Địa chỉ: Phòng Hành chính

Lý do chi: Chi BHXH tháng 7 năm 2010

Viết bằng chữ: Hai trăm lẻ bèn đồng chẵn.

Kèm theo: 01 chứng từ gốc

(Ký, họ tên, đóng giấu)

KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, họ tên)

THỦ QUỸ (Ký, họ tên)

NGƯỜI LẬP PHIẾU (Ký, họ tên)

NGƯỜI NHẬN TIỀN (ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Hai trăm lẻ bốn đồng chẵn.

GVHD: Th.sĩ Phùng Thị Mỹ Linh - 90

* Các Nghiệp vụ trích nép BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trong tháng 7 năm 2010 tại công ty:

Kế toán phản ánh số tiền BHXH 7/2010 vào sổ chi tiết TK 338:

Có TK 3383: 79.273.240 Trong đó NV đóng góp trừ vào lương sẽ là

Còn lại 15% được tính vào chi phí:

Kết chuyển BHXH vào chi phí kinh doanh tháng 7/2010

Có TK 3383.1 : 59.454.930 Kết chuyển BHXH trừ vào lương:

Nộp tiền BHXH tháng 7/2010 cho cơ quan bảo hiểm:

Quỹ BHYT được tính 3% trên tổng quỹ lương:

Khi đó Công ty sẽ nộp BHYT với số tiền:

GVHD: Th.sĩ Phùng Thị Mỹ Linh - 91

Có TK 1111: 11.890.986 Trong đó: 2% tính vào chi phí:

Có TK 3384: 7.927.324 + 1% tính vào lương của CNV

Quỹ BHTNđược trích tối thiểu 2% trên tổng quỹ lương Hiện tại Công ty đang sử dụng tài khoản 3383.2 để hạch toán cả số tiền bảo hiểm thất nghiệp. Khi đó số tiền BHTN Công ty phải nộp là: 396.366.200 x 2% = 7.927.324 đ

Kế toán ghi: Nợ TK 3383.2: 7.927.324

Có TK 1111: 7.927.324 Trong đó: +) 1% tính vào chi phí: 396.366.200 x 1% = 3.963.662 đ

GVHD: Th.sĩ Phùng Thị Mỹ Linh - 92

+) 1% tính vào lương của CNV: 396.366.200 x 1% = 3.963.662 đ

Có TK 3383.2: 3.963.662 Khi đó số tiền BHXH và BHYT, BHTN phải thu của nhân viên được tính là 7% và trừ vào lương của NV sẽ là:

Số KPCĐ được tính 2% quỹ lương trong đó:

1% nép cho Công đoàn cấp trên

1% giữ lại tại doanh nghiệp.

Trích tháng 7/2009 vào sổ chi tiết TK 338:

1% giữ lại tại doanh nghiệp sẽ là:

Vậy cuối tháng phải nộp KPCĐ là:

Hoạch toán số tiền BHXH cho nhân viên Nguyễn Thị Thoa nghỉ ốm:

GVHD: Th.sĩ Phùng Thị Mỹ Linh - 93

Có TK 1111: 204.000 Khi một nhân viên trong công ty muốn được nghỉ phép hoặc vắng mặt vì một lý do nào đó thì cần phải làm đơn xin nghỉ phép và được giám đốc đồng ý ký duyệt

Mẫu Phiếu Báo vắng đang được sử dụng tại công ty:

Kính gửi : Ông Giám đốc Công ty CP bia Hà Nội Hồng Hà

Tên tôi là: Nguyễn Thị Thoa, bộ phận: Hành chính

Tôi xin đề nghị giải quyết cho tôi được vắng mặt từ ngày 07 tháng 7 đến ngày 11 háng 07 năm 2010 với lý do: đi khám bệnh.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Việt trì, ngày … tháng … năm 200 Người viết phiếu PT phòng/bộ phận Người duyệt

GVHD: Th.sĩ Phùng Thị Mỹ Linh - 94

Cuối tháng, kế toán tổng hợp và phản ánh số tiền nộp BHXH, BHYT, KPCĐ vào sổ chi tiết TK 338, sổ Nhật ký chung và sổ cái TK 338: ĐƠN VỊ: CÔNG TY CP BIA HÀ NỘI HỒNG HÀ Địa chỉ: Phường Tiên cát - TP Việt trì - Tỉnh Phú Thọ Mẫu sè S38-DN

(Ban Hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng BTC)

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 3382 Đối tượng: Kinh phí công đoàn

Số dư có đầu kỳ: 0

Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu

Số phát sinh Số dư

Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Nợ Có

3.963.662 7.927.324 Cộng số phát sinh trong tháng

Số dư có cuối kỳ 3.963.662

Sổ này có 01 trang, đánh số từ 01 đến trang 1

Người ghi sổ (Ký, họ tên)

Kế toán trưởng (Ký, họ tên)

GVHD: Th.sĩ Phùng Thị Mỹ Linh - 95

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 3383.1 Đối tượng: Bảo hiểm xã hội

Số dư có đầu kỳ: 15.000.000

Chứng từ Diễn giải Số hiệu

Số phát sinh Số dư

Ngày tháng Nợ Có Nợ Có

Cộng số phát sinh trong tháng

Số dư có cuối kỳ 15.000.000

Sổ này có 01 trang, đánh số từ 01 đến trang 1

Người ghi sổ (Ký, họ tên)

Kế toán trưởng (Ký, họ tên)

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 3384

GVHD: Th.sĩ Phùng Thị Mỹ Linh - 96 Đối tượng: Bảo hiểm y tế

Số dư có đầu kỳ: 0

Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu

Số phát sinh Số dư

Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Nợ Có

30/07/2010 30/07/2010 Thu tiền BHYT qua lương 1111 3.936.662

Cộng số phát sinh trong tháng 11.890.986 11.890.986

Số dư có cuối kỳ 0

Sổ này có 01 trang, đánh số từ 01 đến trang 1

Người ghi sổ (Ký, họ tên)

Kế toán trưởng (Ký, họ tên)

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 3383.2 Đối tượng: Bảo hiểm thất nghiệp

Số dư có đầu kỳ: 0

Ngày, tháng Chứng từ Diễn giải Số Số phát sinh Số dư

GVHD: Th.sĩ Phùng Thị Mỹ Linh - 97 ghi sổ hiệu

Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Nợ Có

30/07/2010 30/07/2010 Nép BHTN tháng 7/2010 1111 7.927.324 30/07/2010 30/07/2010 Thu tiền BHTN qua lương

Cộng số phát sinh trong tháng

Số dư có cuối kỳ 0

Sổ này có 01 trang, đánh số từ 01 đến trang 1

Người ghi sổ (Ký, họ tên)

Kế toán trưởng (Ký, họ tên)

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN Tài khoản: 338 Đối tượng: phải nộp, phải trả khác

Số dư có đầu kỳ: 15.000.000

Ngày, tháng ghi sổ Chứng từ Diễn giải Số hiệu

Số phát sinh Số dư

Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Nợ Có

GVHD: Th.sĩ Phùng Thị Mỹ Linh - 98

30/07/2010 30/07/2010 Nép BHYT tháng 7/2010 1111 11.890.986 30/07/2010 30/07/2010 Nép BHTN tháng 7/2010 1111 7.927.324 30/07/2010 30/07/2010 Nộp KPCĐ tháng 7/2010 1111 3.963.662 30/07/2010 30/07/2010 Thu tiền BHXH,

Cộng số phát sinh trong tháng 103.055.212 107.018.874

Số dư có cuối kỳ 18.963.662

Sổ này có 01 trang, đánh số từ 01 đến trang 1

(Ký, họ tên) Kế toán trưởng

GVHD: Th.sĩ Phùng Thị Mỹ Linh - 99 Đơn vị: Công ty cổ phần Bia Hà nội hồng hà Địa chỉ: Phờng Tiên cát - TP Việt trì - Tỉnh Phú Thọ Mẫu số S03a-DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ tr

Sè trang trước chuyển sang:

Diễn Giải Đã ghi sổ cái dòng Stt

Số hiệu Ngày tháng ứng

30/07 30/07/2010 Thanh toán lơng tháng 7/2010 cho CNV x 334 396.366.200 x 1111

30/07 30/07/2010 Tổng lơng phải trả cho CNV tháng 7/2010 x 641 141.026.700 x 642 134.684.600 x 622 120.654.900 x 334

30/07 30/07/2010 Thu tiền BHXH, BHYT, BHTN qua lơng T7/10 x 111 x 338

30/07 30/07/2010 TrÝch BHXH, BHYT, BHTN, KPC§ x 641 x 642 x 622 x 338

31/07 31/07/2010 Nộp kinh phí công đoàn x 3382 x 111

Sổ này có 1 trang, đánh số trang từ số 01 đến trang 1 Tổng cộng: 1.002.806.486 1.002.806.486 Ngày mở sổ 30/07/2010

Ngời Ghi sổ Kế toán trởng Đơn vị: Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hồng Hà

TRÍCH NỘP CÁC KHOẢN THEO LƯƠNG

GVHD: Th.sĩ Phùng Thị Mỹ Linh -

(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính

Tổng quỹ lương trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN

Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, BHTN Kinh phí công đoàn

Người lập bảng Kế toán trưởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ĐƠN VỊ: CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI HỒNG HÀ Địa chỉ: Phường Tiên cát - TP Việt trì - Tỉnh Phú Thọ Mẫu sè S03b-DN

(Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

TRÍCH SỔ CÁI TÀI KHOẢN

(Dùng cho hình thức kế toán nhật ký chung)

Tháng 7 năm 2010 Tên tài khoản: Phải trả công nhân viên

Số hiệu Ngày tháng Mã KH Tên KH

21/07 21/07/2010 Thanh toàn nghỉ việc hưởng BHXH 111

Tính lương và BHXH trả thay lương

Cộng số phát sinh trong tháng

Số dư nợ cuối kỳ Cộng lũy kế từ đầu quý

Sổ này có 1 trang đánh số trang từ số 01 đến số 1

GVHD: Th.sĩ Phùng Thị Mỹ Linh -

Ngày 31 tháng 07 năm 2010 NGƯỜI GHI SỔ

(Ký, họ tên, đóng dấu) KẾ TOÁN TRƯỞNG

(Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên, đóng dấu) ĐƠN VỊ: CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI HỒNG HÀ Địa chỉ: Phường Tiên cát - TP Việt trì - Tỉnh Phú Thọ (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC

Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ CÁI TÀI KHOẢN 338 (Dùng cho hình thức kế toán nhật ký chung) Tên tài khoản: Phải trả, phải nộp khác

Số hiệu Ngày tháng Mã KH Tên KH

30/07 30/07/2010 Nép BHXH, KPCĐ, BHYT, BHTN 111

30/07 30/07/2010 Thu tiền BHXH, BHYT qua lương 111

Cộng số phát sinh trong tháng

Số dư có cuối kỳ Cộng lũy kế từ đầu quý

Sổ này có 1 trang đánh số trang từ số 01 đến số 1

Ngày 31 tháng 07 năm 2010 NGƯỜI GHI SỔ

(Ký, họ tên, đóng dấu)

KẾ TOÁN TRƯỞNG (Ký, họ tên, đóng dấu) (Ký, họ tên, đóng dấu)

GVHD: Th.sĩ Phùng Thị Mỹ Linh -

Kế toán thuế thu nhập cá nhân

Thuế thu nhập cá nhân là một khoản tiền mà Công ty thu hộ và nộp hộ cho người lao động Mức thu nhập phải nộp thuế sau khi đã trừ đi các khoản giảm trừ như có con chưa thành niên, con bị tàn tật không có khả năng lao động; con thành niên đang học cao đẳng, đại học….và mức giảm trừ cho mỗi người phụ thuộc là 1,6 triệu đồng/tháng Căn cứ vào quy định đó, hiện tại Công ty không có cán bộ công nhân viên nào phải nộp thuế thu nhập cá nhân. Trong bảng thanh toán lương tháng 7 năm 2010 của Phòng hành chính có Ông Nguyễn Đức Long có mức lương thực lĩnh 4.115.100 đồng là mức lương phải nộp thuế thu nhập cá nhân, tuy nhiên gia đình đồng chí Nguyễn Đức Long có bố, mẹ già không có thu nhập và có 2 con còn đang đi học

Nh vậy tổng số tiền được giảm trừ của Ông Long là: 1,6 triệu x 4 = 6,4 triệu đồng/tháng Do đó, Ông Long không phải nộp thuế thu nhập cá nhân.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI-HỒNG HÀ

Nhận xét chung về công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty

3.1.1 Nhận xét chung về công tác kế toán của công ty:

Trong mỗi một công ty tư nhân, liên doanh hay thuộc ngân sách Nhà nước thì bộ phận kế toán là một bộ phận không thể thiếu Hệ thống sổ sách của công ty tương đối hoàn chỉnh, kế toán đã sử dụng hình thức trả lương rất phù hợp đối với cán bộ công nhân viên trong công ty đặc biệt ở phòng kế toán được bố trí rất khoa học, hợp lý và được phân công theo từng phần hành cụ thể rõ ràng nên công việc không bị chồng chéo cùng với đội ngũ cán bộ đều có trình độ nên đã đóng góp một phần không nhỏ vào quá trình phát triển kinh doanh của công ty.

3.1.2 Nhận xét về công tác kế toán lao động tiền lương và các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tại Công ty:

Hạch toán tiền lương là một hệ thống thông tin kiểm tra các hoạt động của tài sản và các quan hệ kinh tế trong quá trình phân phối trao đổi và tiêu dùng.

Kế toán tiền lương ngày càng trở nên cấp thiết và quan trọng về tiền lương là giai đoạn gắn liền với lợi Ých kinh tế của người lao động và tổ chức kinh tế Phương pháp hạch toán chỉ được giải quyết khi nó xuất phát từ người lao động và tổ chức kinh tế Trong công ty việc trả lương công bằng luôn luôn được đặt lên hàng đầu, trả lương phải hợp lý với tình hình kinh doanh của công ty. Để công tác kế toán tiền lương các khoản trích theo lương của người lao động thực sự phát huy được vai trò của nó và là những công cụ hữu hiệu của công tác quản lý thì vấn đề đặt ra cho những cán bộ làm công tác kế toán lao động tiền lương và các nhà quản lý, doanh nghiệp phải không ngừng nghiên cứu các chế độ chính của Nhà nước về công tác tiền lương và các khoản trích theo lương để áp dụng vào công ty mình một cách khoa học và hợp lý, phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của công ty đồng thời phải luôn luôn cải tiến để nâng cao công tác quản lý lương và các khoản trích theo lương Thường xuyên kiểm tra xem xét để rút ra những hình thức và phương pháp trả lương một cách khoa học, công bằng với người lao động để làm sao đồng lương phải thực sự là thước đo giá trị lao động.

Cùng với việc nâng cao chất lượng lao động công ty phải có lực lượng lao động với một cơ cấu hợp lý, trình độ tay nghề phải được qua đào tạo, có sức khoẻ và bố trí lao động phù hợp với khả năng để họ phát huy, tạo thuận lợi cho việc hoàn thành kế hoạch đồng thời công ty phải quản lý và sử dụng tốt thời gian lao động nhằm nâng cao thu nhập cho công ty Ngoài ra công ty phải không ngừng nâng cao hoàn thiện trang thiết bị TSCĐ của công ty để phát huy khả năng lao động nhằm nâng cao thu nhập cho công ty và cải thiện đời sống cho người lao động thông qua số tiền lương mà họ được hưởng.

Trong công ty ngoài tiền lương được hưởng theo số lượng và chất lượng lao động đã hao phí Người lao động còn được hưởng, thu nhập từ các quỹ BHXH, khi ốm đau, tai nạn, thai sản mất sức.

Công ty đã sử dụng quỹ KPCĐ tại công ty rất hợp lý Bộ máy quản lý của công ty rất quan tâm đến tình hình lao động cũng như cuộc sống của công nhân viên Chính điều này đã làm cho CNV trong công ty cảm thấy yên tâm về công việc cũng như công ty mà mình đã chọn để cống hiến sức lao động của mình sao cho đúng đắn.

Với hình thức trả lương theo thời gian với mức lương ổn định và tăng dần đã làm cho CBCNV thực sự tin tưởng và gắn bó với công ty cùng với điều hành của ban lãnh đạo cũng như sự lao động hiệu quả của phòng kế toán luôn đảm bảo công bằng hợp lý chính xác đã làm cho CNV yên tâm và hăng say, càng phát triển hơn, đời sống CBCNV ngày càng được đảm bảo và nâng cao.

Mét số giải pháp để hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Bia Hà Nội - Hồng Hà

Do sự cập nhật của các chứng từ còn chậm hơn nữa sự giám sát, quản lý của các văn phòng vẫn còn buông lỏng do vậy các chứng từ về tiền lương, BHXH đôi khi cũng chưa thật chính xác, chưa thập hợp lý Do vậy công ty cần phải đưa ra chính sách quản lý thật đúng đắn, chặt chẽ để công tác kế toán hoạt động có hiệu quả hơn, chính xác hơn.

3.2 Một số giải pháp để hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty CP bia Hà Nội - Hồng Hà:

3.2.1 Giải pháp hoàn thiện công tác trích nộp BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ:

Từ ngày 01/01/2010 tỷ lệ trích nộp BHXH, BHYT có sự thay đổi cụ thể:

- Về tỷ lệ trích nộp BHXH: Theo ĐiÒu 91 Luật BHXH quy định mức đóng và phương thức đóng của người lao động nh sau:

+) Hằng tháng, người lao động sẽ đóng 5% mức tiÒn lương, tiÒn công vào quỹ hưu trÝ và tử tuÊt Và từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm mét lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 8%.

Theo ĐiÒu 92 Luật BHXH quy định mức đóng và phương thức đóng của người sử dông lao động:

Hằng tháng, người sử dông lao động đóng trên quỹ tiÒn lương, tiÒn công đóng bảo hiÓm xã héi của người lao động nh sau: a) 3% vào quỹ èm đau và thai sản; trong đó người sử dông lao động giữ lại 2% để trả kịp thêi cho người lao động đủ điÒu kiện hưởng chÕ độ và thùc hiện quyÕt toán hằng quý víi tổ chức bảo hiÓm xã héi; b) 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghÒ nghiệp; c) 11% vào quỹ hưu trÝ và tử tuÊt Và từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm mét lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 14%.

Vậy từ ngày 1/1/2010, mức trÝch lập BHXH là 22% trên quỹ tiÒn lương, tiÒn công đóng bảo hiÓm xã héi, trong đó người lao động đóng gãp 6% và người sử dông lao động đóng gãp 16% Tỷ lệ trích trong bút toán hạch toán BHXH là:

- Về tỷ lệ trích BHYT: Theo nghị định sè 62/2009/NĐ-CP ban hành ngày 27/7/2009 (cã hiệu lùc thi hành từ ngày 1/10/2009) của Thủ tướng ChÝnh phủ quy định mức trÝch lập BHYT từ 1/1/2010 nh sau: Đối víi người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thêi hạn, hợp đồng lao động cã thêi hạn từ đủ 3 tháng trở lên; người lao động là người quản lý doanh nghiệp hưởng tiÒn lương, tiÒn công; cán bé, công chức, viên chức thì mức trÝch lập BHYT bằng 4,5% mức tiÒn lương, tiÒn công hằng tháng của người lao động, trong đó người sử dông lao động đóng gãp 3% và người lao động đóng gãp 1,5% Do đó, cách hạch toán là:

Còn tỷ lệ trích BHTN, KPCĐ không đổi Tỷ lệ trích nộp tăng lên đồng nghĩa với việc chi phí cũng sẽ tăng lên Công ty cần có những kế hoạch và giải pháp để ổn định sản xuất và giá thành sản phẩm.

3.2.2 Hoàn thiện công tác hạch toán kế toán quỹ khen thưởng, phúc lợi:

Theo thông tư sè: 244/2009/TT-BTC của Bộ tài chính hướng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp: Đổi sè hiệu tài khoản 431 - Quỹ khen thưởng, phóc lợi:

- Đổi sè hiệu tài khoản 431- “Quỹ khen thưởng, phóc lợi” thành tài khoản 353 - Quỹ khen thưởng, phóc lợi;

- Đổi sè hiệu tài khoản 4311 - “Quỹ khen thưởng” thành tài khoản 3531- Quỹ khen thưởng;

- Đổi sè hiệu tài khoản 4312 - “Quỹ phóc lợi” thành tài khoản 3532- Quỹ phóc lợi;

- Đổi sè hiệu tài khoản 4313 - “Quỹ phóc lợi đã hình thành TSCĐ” thành tài khoản 3533- Quỹ phóc lợi đã hình thành TSCĐ.

KÕt cÊu, néi dung phản ánh và phương pháp hạch toán của tài khoản

353 - “Quỹ khen thưởng, phóc lợi” không thay đổi so víi tài khoản 431.

Bổ sung tài khoản 3534 - Quỹ thưởng ban quản lý điÒu hành công ty ChuyÓn néi dung phản ánh “Quỹ thưởng Ban quản lý, điÒu hành công ty” từ tài khoản 418 - Các quỹ khác thuéc vèn chủ sở hữu sang tài khoản 3534

- Quỹ thưởng ban quản lý điÒu hành công ty Phương pháp hạch toán Quỹ thưởng ban quản lý điÒu hành công ty trên tài khoản 3534 tương tù nh phương pháp hạch toán Quỹ thưởng ban quản lý điÒu hành công ty đã quy định trên tài khoản 418.

Nghiệp vụ kế toán quỹ khen thưởng, phúc lợi sẽ được định khoản lại nh sau:

3.2.3 Hoàn thiện công tác kÕ toán bảo hiểm thất nghiệp:

Còng theo thông tư sè: 244/2009/TT-BTC của Bộ tài chính bổ sung tài khoản 3389 - Bảo hiÓm thÊt nghiệp.

Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình trÝch và đóng Bảo hiÓm thÊt nghiệp cho người lao động ở đơn vị theo quy định của pháp luật vÒ bảo hiÓm thÊt nghiệp Doanh nghiệp phải mở sổ kÕ toán chi tiÕt để theo dõi và quyÕt toán riêng Bảo hiÓm thÊt nghiệp.

KÕt cÊu, néi dung phản ánh của tài khoản 3389 - Bảo hiÓm thÊt nghiệp

Bên Nợ: Sè Bảo hiÓm thÊt nghiệp đã nép cho cơ quan quản lý quỹ bảo hiÓm thÊt nghiệp.

- TrÝch bảo hiÓm thÊt nghiệp vào chi phÝ sản xuÊt, kinh doanh;

- TrÝch bảo hiÓm thÊt nghiệp khÊu trừ vào lương của công nhân viên.

Sè dư bên Cã: Sè bảo hiÓm thÊt nghiệp đã trÝch nhưng chưa nép cho cơ quan quản lý quỹ bảo hiÓm thÊt nghiệp.

Công ty vẫn đang sử dụng tài khoản 3383 -BHXH để hạch toán bảo hiểm thất nghiệp trong đó chi tiết 3383.2 để hạch toán Tuy nhiên để đảm bảo đúng quy định thì Công ty nên sử dụng tài khoản 3389 để hạch toán Như vậy, bút toán hạch toán bảo hiểm thất nghiệp sẽ được định khoản lại như sau:

Kế toán ghi: Nợ TK 3389: 7.927.324

Có TK 1111: 7.927.324 Trong đó: +) 1% tính vào chi phí: 396.366.200 x 1% = 3.963.662 đ

Có TK 3389: 3.963.662 +) 1% tính vào lương của CNV: 396.366.200 x 1% = 3.963.662 đ

Ngày đăng: 28/08/2023, 13:16

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp BHXH 35 - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bia hà nội hồng hà
2 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp BHXH 35 (Trang 6)
1 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổng hợp hạch toán tiền lương 33 - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bia hà nội hồng hà
1 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổng hợp hạch toán tiền lương 33 (Trang 6)
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lương - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bia hà nội hồng hà
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lương (Trang 35)
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán tổng hợp BHXH - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bia hà nội hồng hà
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hạch toán tổng hợp BHXH (Trang 37)
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán tổng hợp BHYT - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bia hà nội hồng hà
Sơ đồ 1.3 Sơ đồ hạch toán tổng hợp BHYT (Trang 38)
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán tổng hợp KPCĐ: - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bia hà nội hồng hà
Sơ đồ 1.4 Sơ đồ hạch toán tổng hợp KPCĐ: (Trang 40)
1.5.2  Hình thức nhật ký chung: - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bia hà nội hồng hà
1.5.2 Hình thức nhật ký chung: (Trang 43)
Sơ đồ 1.6: - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bia hà nội hồng hà
Sơ đồ 1.6 (Trang 44)
Sơ đồ 1.7: - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bia hà nội hồng hà
Sơ đồ 1.7 (Trang 46)
Bảng tổng hợp chi - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bia hà nội hồng hà
Bảng t ổng hợp chi (Trang 48)
Sơ đồ 1.8 Trình tù ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bia hà nội hồng hà
Sơ đồ 1.8 Trình tù ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy (Trang 49)
Hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm không đồng đều giữa các tháng. Thu nhập của người lao động không ổn định và đồng đều trong năm. - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bia hà nội hồng hà
Hình s ản xuất kinh doanh của Công ty trong năm không đồng đều giữa các tháng. Thu nhập của người lao động không ổn định và đồng đều trong năm (Trang 53)
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bia - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bia hà nội hồng hà
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất bia (Trang 55)
Sơ đồ 2.6: Sơ đồ bộ máy kế toán - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bia hà nội hồng hà
Sơ đồ 2.6 Sơ đồ bộ máy kế toán (Trang 59)
Sơ đồ 2.7 Trình tù ghi sổ theo hình thức nhật ký chung - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bia hà nội hồng hà
Sơ đồ 2.7 Trình tù ghi sổ theo hình thức nhật ký chung (Trang 62)
Bảng chấm  công từ các - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bia hà nội hồng hà
Bảng ch ấm công từ các (Trang 76)
BẢNG CHẤM CÔNG - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bia hà nội hồng hà
BẢNG CHẤM CÔNG (Trang 77)
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bia hà nội hồng hà
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG (Trang 78)
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bia hà nội hồng hà
BẢNG TỔNG HỢP THANH TOÁN LƯƠNG (Trang 80)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bia hà nội hồng hà
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM (Trang 84)
BẢNG Kấ - Hoàn thiện công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty cổ phần bia hà nội hồng hà
BẢNG Kấ (Trang 100)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w