Lýdochọnđềtài
Trongtìnhhìnhkinhtếhiệnnay,sựcạnhtranhgiữacácngânhàngtrongvàngoàinướcvàgiữa cácngânhàngvớicáctổchứctàichínhphingânhàngngàycàngtrởnêngaygắtvàkhốcliệthơn.Muốnt ồntạivàpháttriểnđƣợcthìcácngânhàngphảikhôngngừngnângcaohiệuquảhoạtđộng,đồngthờiphảiluônt ìmkiếmnhữnghướngđimớiphùhợpvớiđiềukiệnvànhucầucủangườidân.Hiệnnay,quymôhoạtđộn gvàchấtlượngtíndụngđãđượcnânglênrõrệt.Trongnhữngnămvừaqua,cácngânhàngởnướctađãliê ntụcnghiêncứuvàcungcấpcácdịchvụ,sảnphẩmtíndụngđadạngthỏamãntấtcảnhữngnhucầucấp thiếtcủanềnkinhtếquốcdân.Trongsốđó,chovaykháchhàngcánhân(KHCN)làmộttrongnhữngdựánma nglạinhiềulợinhuậnnhấtchongânhàng.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Bình Dương là một trongsố những chi nhánh lớn của hệ thống Trong thời gian qua, với mong muốn đáp ứng tốiđa nhu cầu vốn cho khách hàng, chi nhánh luôn tích cực đẩy mạnh hoạt động cho vayđối với khách hàng cá nhân trên địa bàn và các tỉnh lân cận Song song với những kếtquả đạt đƣợc, chi nhánh vẫn còn tồn tại những hạn chế về chất lƣợng cho vay nhƣ:Nợquáhạnvẫnthườngxuyênxảyra, vòngquayvốntíndụngthấp.Chínhvìvậy,nângcaochất lượng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn ThươngTín là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa thực tiễn đối với chi nhánh Để góp phần giải quyếtvà kịp thời đáp ứng yêu cầu trên, tác giả xin chọn đề tài “ Nâng cao chất lượng hoạtđộng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chinhánh BìnhDương ”đểlàmđềtàinghiêncứu.
Mụctiêunghiên cứu
Nghiên cứu để tìm ra giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vaykhách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánhBìnhDương.
- Phânt íc ht hự c t r ạ n g ch ất l ƣ ợ n g cho va y kháchhà n g cá n hâ n t ại S ac o m b a n k BìnhDương.
Câuhỏi nghiên cứu
Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu
Đối tƣợng nghiên cứu:Khoá luận nghiên cứu các vấn đề về cho vay kháchhàng cá nhân và chất lƣợng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCPSàiGònThươngTín– ChinhánhBình Dương
• Phạm vi về không gian:Đề tài nghiên cứu chất lƣợng cho vay của Ngân hàngTMCP Sài Gòn Thương Tín đối với khách hàng cá nhân trên địa bàn tỉnhBìnhDương.
• Phạm vi về thời gian:Nghiên cứu hoạt động cho vay của Ngân hàng TMCP
SàiGòn Thương Tín chi nhánh Bình Dương đối với khách hàng cá nhân trongkhoảngthờigiantừ năm2019-2021.
Phươngphápnghiêncứu
Khoáluậnđượcthựchiệndựatrênphươngphápnghiêncứuđịnhtính,cụthểlà:phươngpháp tổnghợp,phươngphápthốngkê,phươngphápphântíchvàsosánh.
Phương pháp tổng hợp:Tổng hợp các lý thuyết về cho vay cá nhân, chấtlượng cho vay cá nhân, các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng cho vay cá nhân từ các nguồnnhƣ sách, tạp chí, trang web, các chính sách, quy định của pháp luật để hình thành cơsở lý thuyết cho đề tài Bên cạnh đó, phương pháp này còn sử dụng để tổng hợp cácđiểm mạnh và hạn chế trong kiểm soát chất lƣợng cho vay của đơn vị, từ đó làm cơ sởđềxuấtcácgiảipháp.
Phương pháp thống kê:Số liệu thống kê được thu thập từ các báo cáo tàichính, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank Bình Dương trong giaiđoạn từ năm 2019 đến năm 2021, sau đó đƣợc phân loại và thống kê thành các bảng sốliệu, biểu đồ phù hợp với mục tiêu nghiên cứu Các số liệu thống kê giúp ta có cái nhìntổng quát hơn về quy mô, cơ cấu và chất lượng cho vay cá nhân tại Sacombank BìnhDươnggiaiđoạn2019–2021.
Phương pháp phân tích, so sánh:Trên cơ sở phân tích, sử dụng phương phápso sánh thống kê để so sánh các thời điểm, thời kỳ khác nhau về kết quả hoạt động chovay cá nhân để thấy đƣợc sự biến động của chúng theo thời gian Từ đó giúp ta có cáinhìn chi tiết hơn về thực trạng chất lƣợng cho vay đối với khách hàng cá nhân tại chinhánh,tìmranguyênnhân,vàđềramộtsốgiảipháphạnchế,khắcphục.
Đónggópcủađềtài
Về mặt khoa học:Khoá luận làm rõ các lý thuyết về cho vay nói chung và chovaycá nhân nóiriêng,gópphầnhìnhthànhkháiniệmcụ thểvềchấtlƣợngchovaydựa trên cơ sở chắt lọc và tổng hợp nhiều ý kiến khác nhau từ các nguồn tài liệu, sách, tạpchívàcảtheoquanđiểmcủacánhân ngườithựchiện.
Về mặt thực tiễn:Khoá luận đánh giá đƣợc chất lƣợng cho vay cá nhân tạiSacombank Bình Dương, xác định được những ưu và nhược điểm, tìm ra những hạnchế để đề xuất về các công cụ nhằm nâng cao chất lƣợng cho vay khách hàng cá nhântại Sacombank Bình Dương Khoá luận có thể làm tài liệu tham khảo choSacombankBìnhDươngnhằmnângcaochấtlượnghoạtđộngchovayKHCN.Chínhvìvậy,đâylà đềtàimới,khôngtrùnglắpvớicáccôngtrìnhnghiêncứuđãđượccôngbốtrướcđó.
Tổngquanvềlĩnhvực nghiêncứu
Nâng cao chất lƣợng hoạt động cho vay cá nhân là đề tài không mới, tuy nhiênviệc phân tích thực trạng hiện nay và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượngcho vay cá nhân tại Sacombank Bình Dương là vấn đề cấp thiết, đặc biệt là trong thờikỳ hội nhập quốc tế và sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng trong nước và ngoàinước.Hiệnnay,córấtnhiềubàinghiêncứuvàtàiliệucóliênquanđếnchấtlượnghoạtđộng cho vay khách hàng cá nhân tại các Ngân hàng thương mại, điển hình chúng ta cóthểkểtớimộtsốcôngtrìnhsau:
LêH o ằ n g B á H u y ề n ( 2 0 1 9 ) ,“ N â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g c h o v a y k h á c h h à n g c á nhân tại Agribank Ngọc Lặc - Thanh Hóa”.Nghiên cứu đã đánh giá khái quát thựctrạng chất lƣợng cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàngA g r i b a n k C h i n h á n h huyện Ngọc Lặc, Thanh Hóa trong giai đoạn 2015 – 2017 và đề xuất một số giải phápnângcao chấtlƣợngdịchvụnàytrongthờigiantới nhƣthựchiệntốtquytrìnhchovayKHCN, đa dạng hóa danh mục sản phẩm cho vay KHCN, xây dựng chính sách kiểmsoát hoạt động cho vay KHCN, quy trình thẩm định và cho vay hợp lý, nâng cao chấtlƣợngcánbộtíndụng.
LêQ u a n g H i ế u ( 2 0 2 2 ) ,“ N â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g c h o v a y d o a n h n g h i ệ p n h ỏ v à vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh ThànhVinh”.Nghiêncứutậptrungđánhgiáthựctrạngchấtlƣợngchovaydoanhnghiệpvừavànhỏ
(DDVVN) tại Chi nhánh Thành Vinh trên 2 quan điểm: (1) từ phía nhà cung cấp - ngânhàng;( 2) t ừ p h í a k há c h h à n g –
D N VV N T ừ đ ó , t ác g i ả đƣa r ac á c g iả i p h á p n h ằ m nâng cao chất lƣợng dịch vụ cho vay DNVVN của Chi nhánh trong thời gian tới nhƣxây dựng chính sách tín dụng hợp lý, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ tín dụng, hiệnđại hóa trang thiết bị, phát triển công nghệ ngân hàng, tăng cường công tác kiểm trakiểmsoátsauchovay.
Nguyễn Mạnh Hùng (2018),“Nâng cao chất lượng cho vay khách hàng cá nhântại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh BắcKạn” Tác giả đã hệ thống hoá đƣợc các cơ sở lý thuyết và thực tiễn trong công tácnâng cao chất lƣợng cho vay KHCN tại các NHTM Đánh giá đƣợc thực trạng nângcaochấtlƣợngchovayKHCNthôngquachínhsáchkháchhàng,chínhsáchkiểmsoát,quytrì nhchovay,chínhsáchđảmbảotiềnvay…
Từđóđưaracácphươnghướng,giảiphápgiúpnângcaochấtlượnghoạt độngcho vaytạingân hàng.
Trần Thị Hồng Nhung (2017),“Chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân tạiNgân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Quảng Bình” Đề tài sử dụng phương phápphân tích định tính thể hiện qua các kỹ thuật cụ thể nhƣ thống kê, so sánh và tổng hợpqua các số liệu thứ cấp thu thập tại ACB Quảng Bình để đánh giá thực trạng hoạt độngcủa tín dụng tại ngân hàng qua từng năm Từ đó, tác giả đƣa ra các giải pháp giúp nângcao chất lượng tín dụng tại chi nhánh như tuân thủ quy trình cấp tín dụng cá nhân, tăngcường công tác đánh giá rủi ro tín dụng, xử lý nợ xấu, nâng cao nguồn nhân lực, chấtlƣợngphục vụkháchhàng.
Võ Thị Ngọc Diễm (2019),“Nâng cao chất lượng hoạt động cho vay kháchhàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh BìnhĐiền Sài Gòn” Tác giả đã nêu tổng quát lý thuyết về chất lƣợng tín dụng, sử dụng cácphương pháp suy diễn, thu thập số liệu, phân tích, tổng hợp và so sánh để chỉ ra cácnhântốảnhhưởngđếnchấtlượngtíndụngbaogồmbanhómyếutốchính:yếutốtừ khách hàng, yếu tố từ ngân hàng, yếu tố thuộc về môi trường hoạt động của ngân hàng.Từđó,đƣaracácgiảiphápnhằmnângcaochấtlƣợngtíndụngchongânhàngnày.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu trên đều đề cập đến vấn đề nâng cao chấtlƣợng cho vay khách hàng cá nhân, nhƣng thời điểm, đối tƣợng nghiên cứu là khácnhau, chƣa có đề tài nào tập trung nghiên cứu về chất lƣợng hoạt động cho vay kháchhàng cá nhân tại SacombankBình Dương Vì vậy, việc lựa chọn đề tài “Nâng cao chấtlượng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn ThươngTín - Chi nhánh BìnhDương” nhằm khắc phục khoảng trống nghiên cứu, vừa khôngtrùng lặp với các công trình đã công bố, nhƣng vẫn đảm bảo tính kế thừa, tính độc lập,đápứngyêucầucả vềlýthuyếtvàthực tiễn.
Kếtcấukhóaluận
TổngquanvềhoạtđộngchovaykháchhàngcánhâncủaNgânhàngthươngmại.71.Kháin iệmvề chovaykháchhàngcánhân
Cho vay KHCN của NHTM là một hình thức tài trợ của ngân hàng cho cáckhách hàng là cá nhân Đó là quan hệ kinh tế mà trong đó ngân hàng chuyển giao chocác cá nhân quyền sử dụng một khoản tiền với những điều kiện nhất định đƣợc thỏathuận trong hợp đồng nhằm phục vụ mục đích cho khách hàng (Nguyễn Minh Kiều2006).
Nguyễn Đăng Dờn (2008) cho rằng: “Cho vay cá nhân là một hình thức cấp tíndụng, theo đó ngân hàng giao cho đối tƣợng khách hàng là cá nhân một khoản tiền đểsửdụngvàomụcđíchvàthờigiannhấtđịnhtheothỏathuận,vớinguyêntắchoàntrảcả gốc và lãi”
Cho vay KHCN đã phát triển từ lâu trên thế giới, là một lĩnh vực truyền thốngcủa hầu hết các NHTM nhằm đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng, phục vụ sản xuất kinhdoanh của KHCN Đặc biệt hiện nay, xu hướng cho vay tiêu dùng ngày càng tăngmạnh, nhất là ở các thành phố lớn nơi có dân số trẻ cùng với cách tiêu dùng hiện đại.Chính vì thế, nhiều NHTM ở Việt Nam đã và đang tập trung vào mảng cho vay đầytiềm năng này và đưa ra nhiều sản phẩm tín dụng nhằm phát triển thị trường và thoảmãnthịhiếucủakháchhàng.
Ngày nay, hoạt động cho vay KHCN là một trong những nguồn thu nhập quantrọng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng, giúp cho các NHTM phát triển ổnđịnhvàthúcđẩytăngtrưởngkinhtế ChovayKHCNcó nhữngđặcđiểmsau: Đối tượng cho vay: Nghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhân là những dịch vụcungứngtiệníchvàsảnphẩmtậntaychongườitiêudùng(phụcvụchosảnxuấtvà sinh hoạt) Do đó, đối tƣợng cho vay là các cá nhân, hộ gia đình, hợp tác xã với sự đadạngvềhìnhthứcvàdịchvụ(NguyễnĐăngDờn2014).
Quymôvàsốlượngcáckhoảnvay:Quy mô mỗikhoảnvaycủaKHCNthườngcó giá trị nhỏ hơn rất nhiều so với các khoản vay của KHDN Xuất phát từ đối tƣợngcho vay là các cá nhân và hộ gia đình với mục đích vay vốn để đáp ứng nhu cầu tiêudùng hoặc sản xuất kinh doanh trên quy mô nhỏ lẻ nên số vốn họvay từN H T M thường không lớn Hơn nữa, khi khách hàng có ý định mua bất kì vật dụng gì, họthường có xu hướng tích luỹ từ trước Họ tìm đến ngân hàng để đƣợc hỗ trợ cho phầnthiếu hụt tạm thời Vì vậy, quy mô mỗi khoản vay đáp ứng cho nhu cầu vốn của KHCNthườngkhôngquálớnđốivớitàisảncủa ngânhàng(NguyễnVănTiến2009).
Tuy nhiên số lượng các khoản vay KHCN thường lớn do đối tượng của loạihình cho vay này đều đến từ các tầng lớp dân cƣ trong xã hội, mọi thành phần kinh tếtừnôngdânđếntríthức,từngườicóthunhậpthấpđếnngườicóthunhậpcao.
Chất lượng thông tin tài chính của khách hàng vay thường không cao: Khithẩm định cho vay thì thông tin là một yếu tố cực kỳ quan trọng để ngân hàng đƣa đếnquyết định cho vay, bên cạnh tính hợp lý và hợp pháp của nhu cầu vốn, khả năng trả nợvà TSĐB Đối với khách hàng là tổ chức, việc nắm bắt thông tin khách hàng là tươngđối thuận lợi do có rất nhiều nguồn thông tin đƣợc công khai nhƣ: báo cáo tài chính,kết quả xếp hạng tín dụng, tình hình nộp thuế, uy tín quan hệ với đối tác… Ngƣợc lại,đối với KHCN, việc đánh giá nhân thân, nguồn trả nợ, mục đích sử dụng vốn vaythường khó đầy đủ, rõ ràng và chính xác dẫn đến rủi ro thông tin bất cân xứng, khiếnchoviệc thẩmđịnhkháchhàngthiếuchínhxác.
Lãi suất cho vay:Lãi suất áp dụng cho KHCN thường cao hơn lãi suất áp dụng cho các KHDN Lãi suất vay thường linh hoạt tuỳ vào thời gian và mục đích sử dụngvốn, tuy nhiên quy mô của các khoản vay thường không lớn nhưng chi phí bỏ ra đểquảnlýlàtươngđốilớnnêncácNHTMphảiđểramứclãisuấtcao đểbùđắpchiphí.
Thờihạnvayvốn:Do bảnchấtcủatíndụnglàsựtínnhiệm,ngườichovaytin tưởng người đi vay sẽ hoàn trả vào một ngày trong tương lai Bên vay chỉ được sửdụngnguồnvốntàitrợđótrongmộtthờihạnnhấtđịnh,saukhihếtthờigiansửdụngđã thỏa thuận trên hợp đồng thì bên vay hoàn trả lại cho bên cho vay Việc tính toánthời hạn cho vay phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa các bên, vì vậy tín dụng cũng là mộtdạng hợp đồng dựa trên nguyên tắc tự do và ý chí Thời điểm hoàn trả giá trị khoản vaysẽ tuỳ thuộc vào phương thức mà các bên lựa chọn như vay ngắn hạn, trung hạn haydàihạn.Khikhoảnvayđáohạn,thìbênvayphảihoàntrảcảgốcvàlãichobêncho vaytheođúngthờihạnmàhaibênđãcamkết(ĐinhThuỳDung 2022).
Chi phí cho vay: Đặc điểm của cho vay KHCN là số lƣợng khách hàng nhiều,quy mô mỗi khoản vay thường ít thậm chí không đáng kể song số lượng khoản vay rấtlớn dẫn đến các NHTM phải tốn nhiều chi phí cho hoạt động này Để tiếp cận đốitượngKHCNtrêntừngđịabànkhuvực,NHTMphảiđầutưkinhphímởrộnghệthốngmạng lưới, tiếp thị và quảng cáo sản phẩm cho vay Đồng thời, các NHTM phải đầu tƣphát triển nguồn nhân lực có chuyên môn và công cụ hiện đại phục vụ cho khách hàngmột cách nhanh chóng và hiệu quả nhất Bên cạnh đó, NHTM phải mất nhiều thời gianvà chi phí thực hiện các bước trong quá trình cho vay từ lúc tiếp nhận hồ sơ, thẩm địnhkhách hàng đến quyết định cho vay, giải ngân và thu hồi nợ Hơn nữa, do việc cập nhậtcác thông tin tài chính của khách hàng khó có thể đầy đủ và chuẩn xác, nên các NHTMsẽ chấp nhận chi phí cao đề giảm thiểu rủi ro, đảm bảo an toàn cho các món vay(ĐườngThịThanhHải2014).
Rủi ro tín dụng: Rủi ro trong cho vay đối với KHCN cao hơn cho vay kháchhàng pháp nhân, do nguồn thông tin khách hàng cung cấp có độ tin cậy thấp. Việc trảnợ phụ thuộc vào nguồn thu nhập và thiện chí của người đi vay Có thể do nhiều yếu tốchủ quan và khách quan mà họ không thể thực hiện trả nợ hoặc trì hoãn trả nợ, từ đógây ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay của ngân hàng Các nhân tố khách quan nhƣ hạnhán, mất mùa, dịch bệnh, sự suy thoái của nền kinh tế dẫn đến khả năng mất việc cao cũnglànhữngnguycơảnhhưởngđếnkhảnănghoàntrảcủakháchhàng(LươngThụy
Ngoài ra có nhiều trường hợp người đi vay không được trang bị kiến thức cũngnhư trải nghiệm về hoạt động vay tín dụng, xuất phát từ nhóm dân tộc thiểu số, nhữngngười ở vùng nông thôn, vùng núi Do họ chưa hiểu hết về hoạt động cho vay mặc dùđã được phổ biến trước khi cấp tín dụng nên đến lúc hoàn trả lại xảy ra tranh chấpkhiến ngân hàng mất thời gian và tìm ẩn rủi ro thiếu hụt vốn hoàn lại (Đinh Thuỳ Dung2022).
1.1.3 Vaitròcủachovaykháchhàngcánhân Đốivớinềnkinhtế-xãhội:Cho vayKHCNlàkênhdẫnvốngiántiếpđóngvai trò hết sức quan trọng trong việc dịch chuyển các nguồn tài chính đáp ứng nhu cầuvề vốn cho nền kinh tế Nó giúp cho người dân có được cuộc sống ổn định, trang trảicác khoản chi phí phát sinh trong cuộc sống nhƣ chi phí sinh hoạt, học tập, viện phí…qua đó nhằm nâng cao chất lƣợng đời sống dân cƣ Là một phần của tín dụng nóichung, cho vay KHCN cũng có vai trò tích cực đối với xã hội Để đáp ứng nhu cầungày càng tăng của khách hàng buộc các thành phần kinh tế đẩy mạnh sản xuất, do đótạoranhiềucôngănviệclàm,giúpngườidânancưlạcnghiệp,ổnđịnhkinhtế. Đối với ngân hàng thương mại: Do có đối tƣợng khách hàng rất rộng nên việcpháttriểnchovayKHCNgiúphìnhảnhthươnghiệucủangânhàng đượcbiếtđếnrộngkhắp. Thông qua cho vay KHCN, ngoài việc cấp tín dụng cho khách hàng còn giúp chongân hàng thuận lợi trong việc bán chéo các sản phẩm và dịch vụ ngân hàng bán lẻnhư: tiền gửi tiết kiệm, giao dịch thanh toán, chuyển lương qua tài khoản, phát hành vàthanh toán qua thẻ, dịch vụ ngân hàng điện tử…Khả năng cung cấp các gói sản phẩmdịch vụ tài chính cá nhân đồng bộ thỏa mãn tối đa nhu cầu khách hàng sẽ tạo nét khácbiệtchongânhàngtrongcạnhtranhvớiđốithủ. Đối với khách hàng cá nhân: Cho vay KHCN giúp cho các khách hàng linhhoạt hơn trong việc giải quyết vấn đề thỏa mãn nhu cầu của bản thân Thay vì phải tíchlũyđủvốnởhiệntạiđểthựchiệnkếhoạchcủabảnthân,ngườitiêudùngsẽkhéoléo phối hợp giữa thoả mãn nhu cầu ở hiện tại với khả năng thanh toán ở hiện tại và tươnglai Nghĩa là họ sẽ tiêu dùng trước bằng cách lựa chọn phương án vay vốn ngân hàngrồitíchlũyvàhoàntrảsauchongânhàng.Ngoàira,chovaykháchhàngcánhâncònlà kênh để các NHTM tài trợ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ giađình giúp họ có điều kiện để mở rộng quy mô sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranhtrênthịtrường.
Theo Bùi Diệu Anh và các cộng sự (2013), có nhiều tiêu chí để phân loại chovay KHCNcủa NHTM nhƣng phổ biến nhất là dựa trênmụcđ í c h c h o v a y , t h ờ i h ạ n chovay,phươngthứcchovayvà mức độtínnhiệm.Cụthểnhưsau:
Vay tiêu dùng: là các khoản vay đáp ứng nhu cầu chi tiêu của các cá nhân, hộgia đình nhƣ: xây dựng sửa chữa nhà, mua sắm vật dụng gia đình, mua xe cơ giới, duhọc,chữa bệnh, cướihỏi,…
Tổng quan về chất lƣợng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngân hàngthươngmại
1.2 Tổng quan về chất lƣợng hoạt động cho vay khách hàng cá nhân của Ngânhàngthươngmại
Nguyễn Đình Đức (2020) cho rằng chất lƣợng tín dụng KHCN là “sự đáp ứngmột cách tốt nhất yêu cầu của khách hàng (người gửi tiền và người vay tiền) trongquanhệtíndụng,đảmbảoantoànhayhạnchếrủiro,tănglợinhuậnchongânhà ngphùhợpvàphụcvụ sựpháttriểnkinhtếxãhội”
ChấtlƣợngtíndụngKHCNlàmộtchỉtiêutổnghợpphảnánhkếtquảhoạtđộngcấp tín dụng KHCN của NHTM, thể hiện năng lực quản lý của ngân hàng nhằm đảmbảo khả năng sinh lời, an toàn trong hoạt động và sự hài lòng của khách hàng khi sửdụngdịchvụtíndụng KHCN(VươngThịMinhTâm2015).
Nhƣ vậy, hoạt động cho vay đối với KHCN đƣợc xem là có chất lƣợng khi nóđáp ứng tốt nhu cầu vốn của khách hàng, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng, phục vụcho sự phát triển của nền kinh tế Do đó, khi nhắc đến chất lƣợng hoạt động cho vayKHCN,cầnxemxétdựa trên nhữnggócđộkhácnhau:
Chất lượng cho vay xét trên góc độ ngân hàng: Chất lƣợng cho vay tốt tức làkhoản tín dụng phải có nguồn tài trợ tốt, đảm bảo an toàn Đồng thời, vốn vay đƣợc sửdụng đúng mục đích, trả nợ gốc và lãi đúng hạn, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng. Vìvậy, chất lượng cho vay thể hiện ở sự tăng trưởng của dư nợ cho vay và lợi nhuận chovay, doanh số thu nợ lớn, tỷ lệ nợ quá hạn đảm bảo tuân thủ đúng quy định và đảm bảocơcấuvốnhợplýtrongngắnhạn,trunghạnvàdàihạn.
Chất lượng cho vay xét trên góc độ khách hàng: Chất lƣợng cho vay phải đápứng một cách hợp lý nhu cầu của khách hàng (mức lãi suất hợp lý, thủ tục đơn giản,nhanh gọn, thu hút đƣợc nhiều đối tƣợng khách hàng) nhƣng vẫn phải đảm bảo tuânthủcácnguyêntắcvàquyđịnhchovaycủaNHTM,phùhợpvớitốcđộpháttriểncủa xã hội, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của NHTM, góp phần làm tăng trưởng tín dụngvàổnđịnhtàichính.
Chất lượng cho vay xét trên góc độ kinh tế - xã hội: Chất lƣợng cho vay gópphầnthúcđẩysự tăngtrưởngcủanềnkinhtế, cung ứngnhữngsảnphẩmcóchấtlượngtốt với giá thành hợp lý trên thị trường từ đó làm tăng nguồn sản phẩm cho xã hội.Ngoài ra, hoạt động cho vay còn nhằm mục đích phục vụ hoạt động sản xuất kinhdoanh, tạo việc làm cho người lao động, cải thiện cuộc sống của người dân, thu hút tốiđanguồnvốnnhànrỗi,tạođiềukiệnthuận lợiđểkinhtếpháttriển.
1.2.2 Cácchỉtiêuđánhgiáchấtlƣợnghoạtđộngchovaykháchhàngcánhân Đềc ậ p đ ế n c h ấ t l ƣ ợ n g c h o v a y cón h i ề u t i ê u c h í đ ể đ á n h g i á D ự a t r ê n k h á i niệm của chất lƣợng cho vay là hạn chế rủir o , đ ả m b ả o k h ả n ă n g s i n h l ờ i , a n t o à n trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nghiên cứu sử dụng các chỉ tiêu đánh giáchất lƣợng cho vay đƣợc đề cập trong nghiên cứu của Lê Hoằng Bá Huyền
(2019), LêQuang Hiếu (2022), Nguyễn Mạnh Hùng (2018), Võ Thị Ngọc Diễm
Việc phân tích cơ cấu dƣ nợ theo nhiều tiêu chí khác nhau giúp đánh giá đƣợcsự đa dạng của danh mục cho vay cá nhân, phản ánh mức độ phân tán rủi ro của danhmục cho vay cá nhân Đây cũng là nội dung quan trọng để nâng cao chất lƣợng chovay, hạnchếrủirotậptrung.
Căn cứ Khoản 1 Điều 10 Chương II Thông tư số 11/2021/TT-NHNN ngày30/07/2021 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì nợ của NHTM đƣợcphânthành5nhómnhƣsau: a) Nhóm1(Nợđủtiêuchuẩn)baogồm: i) Khoản nợ trong hạn và đƣợc đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả nợ gốcvàlãiđúnghạn. ii) Khoảnnợquáhạn dưới10ngàyvàđượcđánhgiá làcókhảnăng thuhồiđầyđủnợgốcvàlãibịquáhạnvàthuhồiđầyđủnợgốcvà lãicòn lạiđúnghạn. b) Nhóm2(Nợ cầnchúý)baogồm: i) Khoảnnợ quáhạntừ 10ngàyđến 90ngày. ii) Khoảnnợđƣợcđiềuchỉnhkỳhạntrảnợlầnđầu. c) Nhóm3(Nợdướitiêu chuẩn)baogồm: i) Khoảnnợ quáhạntừ91ngàyđến180ngày. ii) Khoảnnợ giahạn nợlầnđầu. iii) Khoảnnợđƣợcmi ễn hoặcgiảmlãidokháchhàngkhôngđủkhảnăngtrảlãi đầyđủtheohợpđồngtíndụng. iv) Khoảnnợthuộcmộttrongcáctrườnghợpsauchưathuhồiđượctrongthờigiandưới30ngày kểtừngàycóquyếtđịnhthuhồi:
- Khoảnnợ vikhoản1,3,4,5,6Điều126 Luật Cáctổchứctín dụng.
- Khoảnnợ viphạmkhoản1,2,5 Điều128 LuậtCáctổchứctíndụng. v) Khoảnnợ trongthờihạnthuhồitheokếtluận thanhtra,kiểmtra. d) Nhóm4(Nợnghingờ)baogồm: i) Khoảnnợquáhạntừ 181ngàyđến360ngày. ii) Khoảnnợcơcấulạithờihạntrảnợlầnđầuquáhạnđến90ngàytheothờihạntrảnợđ ƣợccơcấulại lầnđầu. iii) Khoảnnợ cơcấulạithờihạntrảnợlầnthứhai. iv) Khoản nợ tại điểm iv) nhóm 3 chƣa thu hồi đƣợc trong thời gian từ 30 ngày đến60ngàykểtừngàycóquyếtđịnhthuhồi. v) Khoảnnợphảithuhồitheokếtluậnthanhtranhƣngquáthờihạnđến60ngày. e) Nhóm5(Nợcó khảnăngmấtvốn)baogồm: i) Khoảnnợquáhạntrên360ngày. ii) Khoảnnợcơcấulạithờihạntrảnợlầnđầuquáhạntừ91ngàytrởlêntheothời
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑑ư 𝑛ợ 𝑐ℎ𝑜 𝑣𝑎𝑦 𝐾𝐻𝐶𝑁× 100% hạntrảnợđƣợccơcấulạilầnđầu. iii) Khoảnnợđƣợccơcấulạilầnthứ haivàquá hạnthờihạntrảnợđƣợccơcấu lạilầnthứ hai. iv) Khoảnnợđƣợccơcấulạilầnthứbatrởlên,kểcảchƣabịquáhạnhoặcquáhạn. v) Khoảnnợtạiđiểmiv)nhóm3chƣathuhồiđƣợctrên60ngàykểtừngàycóquy ếtđịnhthuhồi. vi) Khoảnnợphảithuhồitheokếtluậnthanhtranhƣngquáthờihạntrên60ngày. vii) Khoảnnợcủakháchhànglàtổchứctíndụngbịkiểmsoátđặcbiệt,chinhánhngânhà ngnướcngoàibịphongtỏavốn vàtàisản.
Căn cứ theo Khoản 5 Điều 2 Chương I Quyết định số 22/VBHN-NHNN về Banhành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụngtrong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng thì “Nợ quá hạn là khoản nợ mà mộtphần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi đã quá hạn” Nợ quá hạn thuộc nhóm 2, 3, 4 và 5theoquyđịnhvềphânloạinợ.
Tỷ lệ nợ quá hạn là tỷ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn và tổng dƣ nợ của NHTM ởmột thời điểm nhất định thường là cuối tháng, cuối quý, cuối năm Đây là chỉ tiêu quantrọng để đánh giá chất lượng tín dụng của một
NHTM Tỷ lệ nợ quá hạn thấp biểu hiệnchấtlƣợnghoạtđộngtíndụngcóđộantoàncao,mứcđộrủirothấpvàngƣợclại.
CăncứtheoKhoản6 Điều2ChươngIQuyếtđịnhsố22/VBHN-NHNNthì“Nợxấu (NPL) là các khoản nợ thuộc các nhóm 3, 4 và 5” và có số ngày quá hạn thanh toántừ90ngàytrởlên.
Tỷ lệ này cao chứng tỏ chất lƣợng tín dụng của ngân hàng yếu kém, khả năngthu hồi các khoản nợ đến hạn không tốt, trích lập dự phòng rủi ro tăng ảnh hưởng đếnkhả năng thanh toán của ngân hàng Nhƣng nợ xấu là một vấn đề khó tránh khỏi tronghoạt động tín dụng của hầu hết các NHTM, vì vậy các ngân hàng cần duy trì tỷ lệ này ởmức thấp nhất nhằm tránh rủi ro mất vốn Hiện nay, theo thông lệ quốc tế, mức an toàncho phépcủa tỷlệnàylànhỏhơn3%.
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, hay nóicách khác chỉ tiêu này cho biết ngân hàng thu đƣợc nợ khách hàng bao nhiêu để có thểlại cho vay mới Đây là chỉ tiêu quan trọng đƣợc các ngân hàng tính toán hàng năm đểđánh giá khả năng tổchức quản lý vốn tín dụng và hiệuquả tínd ụ n g t r o n g v i ệ c đ á p ứng nhu cầu của khách hàng Vòng quay vốn tín dụng càng cao chứng tỏ nguồn vốnvay ngân hàng đã luân chuyển nhanh, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất lưu thônghàng hóa Với một số vốn nhất định, vòng quay vốn tín dụng càng nhanh thì ngân hàngcàng tiết kiệm chi phí, tiếp tục đầu tƣ vào các lĩnh vực khác, do đó càng tạo nhiều lợinhuậnchongânhàng.
Chỉtiêunàychobiếtkhảnăngsửdụngvốnvayđầutƣchocáchoạtđộngphát triển kinh tế, xã hội Nếu hệ số này thấp tức vốn huy động từ cá nhân lớn mà dƣ nợ cánhân nhỏ dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn Ngƣợc lại dƣ nợ cho vay cá nhân tăng nhanhcó thể dẫn đến tình trạng tăng trưởng tín dụng nóng tiềm ẩn nguy cơ rủi ro, mất vốncao.
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY KHÁCHHÀNGCÁNHÂNTẠINGÂNHÀNGTMCPSÀIGÒNTHƯƠNGTÍNCHINHÁNHBÌ NHDƯƠNG
GiớithiệuvềNgânhàngTMCPSàiGònThươngTínchinhánhBìnhDương2 6 1 Quátrìnhhìnhthànhvàpháttriển
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Bình Dương được khaitrươnghoạt đ ộ n g và o n g à y 25/10/2002t ạ i số7 7 -
7 9 Đ o à n T r ầ n N g h i ệ p , T h ị x ã T h ủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Đến ngày 12/05/2004, chi nhánh Bình Dương được di dờivề trụ sở mới tại địa chỉ 431 Đại lộ Bình Dương, phường Phú Cường, Thành phố ThủDầu Một, tỉnh Bình Dương và sử dụng địa điểm cũ thành lập Phòng giao dịch Thủ DầuMột.
Hiện nay, mạng lưới Sacombank trên địa bàn tỉnh Bình Dương gồm 02 chinhánh: Chi nhánh Bình Dương và chi nhánh Bến Cát Tại Chi nhánh Bình Dương có07 PGD trực thuộc bao gồm: Bắc Tân Uyên, Quốc lộ 1K, Thủ Dầu Một, Tân PhướcKhánh,LáiThiêu,DĩAnvàTânUyên.
Với sự nỗ lực bền bỉ, kiên trì, luôn thích ứng với những đổi thay của môi trườnghoạt động, Sacombank Bình Dương đã nhận được sự động viên, khích lệ của lãnh đạoSacombank và các cơ quan ban ngành tỉnh Bình Dương với những danh hiệu tập thể vàcánhân quacác nămnhƣ sau:
UBND tỉnh Bình Dương khen tặng Sacombank - chi nhánh Bình Dương đã cóthành tích xuất sắc trong hoạt động SXKD góp phần vào sự phát triển kinh tế -xãhộicủa tỉnhBìnhDươngnăm2011.
Bảo hiểm xã hội tỉnh Bình Dương khen tặng Sacombank – chi nhánh BìnhDươngđãthựchiệntốt chínhsáchBHXH–BHYTnăm2011.
UBNDThànhPhốHồChíMinhkhentặngSacombank–chinhánhBìnhDương đã có thành tích đóng góp, bảo trợ, giúp đỡ trung tâm bảo trợ xã hội Chánh PhúHòa thuộc sở lao động thương binh xã hội liên tục nhiều năm góp phần tích cựctrongphongtràothiđuanăm2011.
Từ năm 2014 đến năm 2017 Chi nhánh được UBND tỉnh Bình Dương trao tặngbằngkhenTậpthểxuấtsắctronghoạtđộngsảnxuấtkinh doanh.
Hoạt động chủ yếu của ngân hàng là cấp tín dụng cho các cá nhân, tổ chức kinhtế có nhu cầu về vốn Đây chính là hoạt động đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng.Nhưng trước tiên là ngân hàng phải huy động được một nguồn vốn đủ lớn để đảm bảocho hoạt động tín dụng được thuận lợi, đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn của các thànhphầnkinhtế.
Nghiệp vụ huy động vốn tại Sacombank Bình Dương đã hoạt động rất tốt, đƣợcthực hiện thông qua các nghiệp vụ mở tài khoản, thực hiện thanh toán cho khách hàng,huyđộngcácloạitiềngửivàpháthànhcácgiấytờcógiá…
Bảng 2.1Tình hình huyđộngvốntạiSacombankBìnhDương201– 2021 ĐVT:tỷđồng
So sánh2021/ 2020 Tăng/ giảm Tỷ lệ(%) Tăng/ giảm Tỷ lệ(%)
Dựa vào bảng số liệu 2.1 trên ta thấy, hoạt động huy động vốn tạiSacombankBình Dương tăng trưởng qua các năm Năm 2020, lượng vốn huy động đạt 3961.34 tỷđồng, giảm 107.58 tỷ đồng so với năm 2019, tương ứng giảm 2.64% Đây được xem làmột năm của những khó khăn và thách thức lớn đối với kinh tế thế giới nói chung vàkinhtếViệtNamnóiriêng,doảnhhưởngcủađạidịchCovid-19,cơhộiđầutưvàkinh doanh bị thu hẹp, rủi ro ở mức độ lớn, tăng trưởng tín dụng đối với nền kinh tế của cácNHTM gặp nhiều khó khăn nên các NHTM lần lƣợt giảm mạnh lãi suất huy động. Vìthế, việc huy động vốn của các NHTM có sự sụt giảm đáng kể và Sacombank BìnhDươngcũngkhôngtránhkhỏivấnđềnày.Tuysụtgiảmsovớinăm2019,nhưnglượngvốn huy động năm 2020 của Sacombank Bình Dương được xem là cao so với các chinhánh khác trên địa bàn Bước sang năm 2021, nhờ sự nỗ lực cố gắng của đội ngũ cánbộ quản lý và nhân viên trong việc thu hút nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư, cũng nhưkhẳng định thương hiệu uy tín của Sacombank Bình Dương đối với khách hàng, lượngvốn huy động của chi nhánh đã tăng trở lại với mức tăng 17.28% so với năm 2020 vàđạt 4645.88 tỷ đồng, mặc dù kinh tế năm 2021 khó khăn, nhƣng những bất ổn trong thịtrường vàng, bất động sản và chứng khoán đã khiến cho tiền gửi tiết kiệm trở thànhkênh đầu tư vốn hấp dẫn, an toàn và hiệu quả của dân cƣ, lƣợng vốn huy động của cácngânhàngcũngtăngmạnh. Để có thể thấy rõ cơcấu nguồn vốn của Sacombank Bình Dươngt r o n g g i a i đoạn 2019 – 2021, ta có biểu đồ cơ cấu nguồn vốn theo đối tƣợng khách hàng qua cácnămnhƣ sau:
(Nguồn: Sacombank Bình Dương)Dosởhữuvịtríđịalýthuậnlợi,mậtđộdâncƣđôngđúc,cónhiềukhucôngn ghiệp(KCN)vànằmtrêntuyếnQuốclộ13- tuyếngiaothônghuyếtmạchcủatỉnhBìnhDươngnêncóthểthấy,nguồnvốnhuyđộngđ ƣợccủachinhánhchủyếuđếntừkháchhàngcánhân.Biểuđồ2.1chothấynăm2020,huyđộngt ừKHCNđạt2531.7tỷđồng,g i ả m 4 2 8 % , t ƣ ơ n g đ ƣ ơ n g g i ả m 1 1 3 1 t ỷ đ ồ n g s o v ớ i n ă m 2 0 1 9 N ă m 2 0 2 1 , nguồnvốnhuyđộngđƣợctừmảngkháchhàngnàyđạt2775tỷđ ồng,tăng9.61%sovớinăm2020,nguyênnhândochinhánhluôncónhữnggóisảnphẩmƣ uđãiđặcbiệtdànhchoKHCNgửitiếtkiệmnhƣ:tiếtkiệmĐạiPhát,tiếtkiệmTrungniênPhúcL ộc,tiếtkiệmPhùĐổng,tiếtkiệmTíchTài,…vớinhiềuquàtặngvàchínhsáchưuđãihấp dẫndànhchoKHCN.
Bên cạnh đó, huy động từ khách hàng doanh nghiệp (KHDN) có xu hướng tăngqua các năm, năm 2020 tăng 0.39% so với năm 2019 và đặc biệt năm 2021 tăng mạnh30.87% so với năm 2020 Nguyên nhân có thể lý giải bởi ảnh hưởng của đại dịchCovid-
19,khả nă ng tiê ut hụ h à n g hóa tr on g n ƣ ớ c và x uấ t khẩ u, k hả nă n g cu ng ứ n g dịchv ụchokháchhàngsụtgiảm;Cơhộiđầutƣ,mởrộngsảnxuấtkinhdoanhbịđình trệ, nền kinh tế có nhiều rủi ro nên nhiều doanh nghiệp tạm thời gửi tiền vào NHTM.Ngoài ra, do chi nhánh cũng có những chính sách ƣu đãi dành riêng cho nhóm kháchhàng này nhƣ miễn phí tài khoản thanh toán, hay tiền gửi tự động giúp tối đa hoá lợiích cho khách hàng, bên cạnh đó chi nhánh luôn thu hút và giữ chân đƣợc một lƣợnglớnKHDN thânthiết.
Hoạt động mang lại lợi nhuận chính cho ngân hàng chính là cấp tín dụng. Tuynhiên, việc cấp tín dụng đối với một ngân hàng tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố về vốn cũngnhƣ quy định của NHNN Sử dụng vốn vay để cho vay là hình thức mà tất cả NHTMđều áp dụng Nguồn vốn huy động đƣợc từ tiền gửi của khách hàng chính là nguồn vốnchính dành cho việc cấp tín dụng Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu tình hình cho vay tạiSacombank Bình Dương trong giai đoạn 2019– 2 0 2 1 đ ể h i ể u s â u h ơ n v ề t h ự c t r ạ n g cấptíndụngtạingânhàngnàytrongthờigianqua.
Năm 2020, tổng dƣ nợ cho vay đạt 3208.67 tỷ đồng, giảm 1.09% so với năm2019, tương ứng giảm 35.22 tỷ đồng (xem bảng 2.2) Năm 2020 được đánh giá là mộtnăm thực sự khó khăn đối với Sacombank nói chung và Sacombank Bình Dương nóiriêng,việccắtgiảmchovaytrongcáclĩnhvựctiềmẩnrủironhƣbấtđộngsảnvàphi sản xuất, kèm theo đó là ảnh hưởng của dịch bệnh đã kìm hãm tốc độ tăng trưởng tíndụng của cả nền kinh tế, nên chi nhánh hạn chế cho vay để đảm bảo tính thanh khoản.Trước tình hình đó, hệ thống Sacombank theo đuổi chính sách nâng cao chất lượng tíndụngthayvìtăngtrưởngtíndụng.Tổngdưnợnăm2020củachinhánhgiảmnhẹđượcxem là hợp lý trong điều kiện kinh tế khó khăn và phù hợp với định hướng nâng caochấtlượngtíndụngcủaSacombank.
Bước sang năm 2021, nhằm ứng phó với làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 4, chinhánhBìnhDươngđãđẩymạnhviệccơcấulạithờihạntrảnợ,miễn,giảmlãi,phí,giữnguyênnhó mnợnhằmhỗtrợkháchhàngchịuảnhhưởngbởidịchbệnhtheoThôngtưsố 03/2021/TT-NHNN của NHNN Ngoài ra trong năm 2021, Ngân hàng Sacombankđã triển khai nguồn vốn ƣu đãi trị giá đến 20.000 tỷ đồng để hỗ trợ doanh nghiệp, cánhân tháo gỡ khó khăn do Covid-19 và tăng tốc phục hồi sản xuất kinh doanh với lãisuất 4.5%-6.5%/năm Vì thế dƣ nợ cho vay của chi nhánh đã tăng trở lại với mức tăng4.63%vàđạt3357.13 tỷđồng. Để thấy rõ hơn về tình hình cho vay tại chi nhánh, sau đây hãy cùng xem xét cơcấu dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng để thấy rõ hơn về hoạt động tín dụng củaSacombankBình Dươnggiaiđoạn2019–2021.
Dựa vào biểu đồ 2.2 có thể thấy, cá nhân là khách hàngm ụ c t i ê u c h o v a y c ủ a chi nhánh, tỷ trọng dƣ nợ cho vay của nhóm này luôn chiếm trên 60% tổng dƣ nợ chovay đặc biệt trong năm 2020 tỷ lệ này xấp xỉ đạt 70%, đây là kết quả rất tốt, là thànhquả của sự cố gắng nỗ lực của chi nhánh trong việc nắm bắt địa bàn khi chi nhánh nằmtrên khu vực đông dân cƣ với rất nhiều làng nghề, hộ kinh doanh thương mại pháttriển, hoạt động cho vay KHCN cũng luôn đóng vai trò trung tâm, mũi nhọn trong hoạtđộng cho vay của chi nhánh Tuy nhiên xét về góc độ tăng tưởng thì trong những nămqua, tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN có xu hướng giảm, cụ thể năm 2020 dƣnợ cho vay nhóm KHCN đạt 2181.9 tỷ đồng, tăng 3.48% so với năm 2019, nhƣng đếnnăm2021,consốnàychỉđạt2081.42tỷđồng,giảm4.61%sovớinăm2020.
Thựctrạngchấ tlượngchovay kháchhà ng cánhântạiSa combankB ìnhDương 361.Cơcấudƣnợchovay
Nợ xấu luôn là vấn đề nan giải với mọi ngân hàng, không một ngân hàng nàomong muốn có khách hàng phát sinh nợ xấu Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động kinhdoanh củam ì n h , c á c n g â n h à n g l u ô n p h ả i đ ố i m ặ t v ớ i v ấ n đ ề n ợ x ấ u b ở i v ì c ó n h ữ n g rủi ro liên quan tới khách hàng không thể lường trước dẫn tới tình hình tài chính kháchhàng suy giảm, phương án vay vốn không khả thi hậu quả là khách hàng không thể trảnợvaychongânhàng.
Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Bình Dương rất quan tâmtới vấn để quản lý nợ, đặc biệt là nợ xấu Nợ xấu sẽ làm tăng chi phí trích lập dự phòngrủi ro dẫn tới giảm lợi nhuận của chi nhánh, ngoài ra chi nhánh mà có tỷ lệ nợ xấu caosẽ ảnh hưởng tới xếp loại chi nhánh và làm giảm thẩm quyền tín dụng đƣợc giao bởiNgân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín Nợ xấu cũng là một trong các chỉ tiêu KPI đểtính toán tiền lương cho cán bộ nhân viên, cũng như tính quỹ lương của chi nhánh.Chính vì những nguyên nhân vừa nêu trên, việc quản lý, kiểm soát, xử lý và thu hồi nợxấu luôn đƣợc Ban lãnh đạo Chi nhánh chỉ đạo sát sao, nhằm mục tiêu kiểm soát tốtchấtlƣợngnợ,đồngthờiápdụng mọibiệnphápđểxửlýnợxấu,thuhồivốnvay.
Bảng2.8 Nợquáhạn,nợxấukháchhàngcánhântạichinhánh ĐVT:tỷđồng
Tỷ lệ nợ quá hạn/Dƣ nợ KHCN Tỷ lệ nợ xấu/Dƣ nợ KHCN
Biểuđồ2.5chothấytỷlệnợquáhạntạiSacombankBìnhDươngqua3nămluô nđượckiểmsoátởmứcdưới1.25%,tỷlệnàyđượcxemlàthấpđốivớicácngân hàng hiện nay nhưng nợ quá hạn có xu hướng tăng trở lại trong năm 2021, điều đó thểhiệnchấtlƣợngchovaytạichinhánhchƣacao,vẫntiềmẩnnhiềurủiro.
Năm 2020, nhờ sự nỗ lực trong công tác quản trị và thu hồi nợ, thường xuyênnhắcnhởkháchhàngthanhtoántrướckhiđếnhạnnêntỷlệnợquáhạntrêntổngdưnợđạt 0.72% và là năm có tỷ lệ thấp hơn những năm còn lại Tuy nhiên bước sang năm2021, đây được xem là năm mà nước ta phải hứng chịu làn sóng dịch bệnh lần thứ 4,nó khiến cho nền kinh tế trở nên bất ổn, các ngành sản xuất cũng điêu đứng, hàng triệungười lao động thiếu, mất việc làm, thu nhập suy giảm khiến cho người vay không cónguồn thu nhập để trả nợ dẫn đến trì trệ trong việc thanh toán nợ làm cho nợ quá hạnKHCN năm 2021 đã tăng lên 25.74 tỷ đồng tương ứng với 1.24% trên tổng dư nợ, vàmặc dù dư nợ cho vay giảm 4.6% trong năm 2021 nhƣng nợ quá hạn của chi nhánh lạităngtrưởngvớitốcđộ63.64%.Nóichungtỷlệnàyvẫnnằmtrongngưỡngantoàn.
Nợ xấu của chi nhánh luôn đƣợc kiểm soát ở mức thấp so với quy định củaNHNN (tỷ lệ nợ xấu dưới 3%), chỉ dao động trong khoảng 0.35%- 0 7 2 % t r o n g b a năm gần đây, tuy nhiên nợ xấu có xu hướng tăng Năm 2019, nợ xấu KHCN của chinhánh là 7.47 tỷ đồng, chiếm 0.35% tổng dƣ nợ cho vay KHCN Năm
2020, tỷ lệ nàyvẫn được duy trì bằng với tỷ lệ năm 2019, về giá trị tương đối nợ xấu chỉ tăng 0.24 tỷđồng, tương ứng tăng 3.2% (xem bảng 2.8) Nhưng trong năm 2021, tỷ lệ nợ xấu trêntổng dƣ nợ đã tăng lên 0.72%, về giá trị tuyệt đối nợ xấu đã tăng 93.1% so với năm2020, tương ứng với mức tăng 7.18 tỷ đồng Nguyên nhân là do khách hàng không cókhả năng giải quyết số tiền nợ gốc và lãi đúng thời hạn nên đã đƣợc ngân hàng chuyểnthành nợ nhóm 2, và trong năm 2020 tình trạng này vẫn kéo dài buộc ngân hàng phảichuyển nhóm nợ cho khách hàng thành nợ xấu, từ đó làm cho điểm đánh giá tín dụngcủak h á c h h à n g b ị g i ả m s ú t n g h i ê m t r ọ n g t r o n g g i a i đ o ạ n k h ủ n g h o ả n g t ừ đ ạ i d ị c h Điềunàychothấychất lượngchovaytạichinhánhđangcóxuhướngbịgiảmsútnặngnề.
So sánh2021/ 2020 Tăng/ giảm Tỷ lệ
Số liệu thống kê từ bảng 2.9 trên cho thấy, hiệu quả thu nợ của chi nhánh có xuhướng giảm trong những năm trở lại đây, điều này phản ánh tình hình thu nợ tại chinhánh đang gặp khó khăn, phát sinh nhiều khoản tín dụng quá hạn làm cho chất lƣợngtín dụng KHCN giảm Năm 2019 cứ 100 đồng vốn cho vay ra thì CN thu về được 95đồng Hai năm tiếp theo đó khi nền kinh tế tăng trưởng chậm lại do ảnh hưởng từ dịchbệnh, sản xuất hạn chế, nợ xấu ngân hàng gia tăng và tín dụng bị thắt chặt, SacombankBình Dương tập trung nâng cao chất lượng tín dụng thay vì tăng trưởng tín dụng, côngtác thu hồi nợ cũng được quan tâm đã làm cho hệ số thu nợ tăng lên trong giai đoạn2020 - 2021.
So với năm 2019, hệ số thu nợ năm 2020 giảm 7% và năm 2021 tăng 4%so với năm
2020, mặc dù năm 2021 thấp hơn so với năm 2019 nhƣng tỷ lệ này đƣợcxemlàcaokhicứ100 đồngvốnchovayrathìngânhàng thuvềđƣợcgần100đồng.
Vòng quay vốn tín dụng KHCN của Sacombank Bình Dương có xu hướng tăngtừn ă m 2 0 1 9 đ ế n n ă m 2 0 2 1 , t u y n h i ê n m ứ c t ă n g k h ô n g đ á n g k ể T r o n g n ă m 2 0 2 0 , nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc trả nợ khiến doanh số thu nợ của ngânhànggiảm,từđólàmgiảmvòngquayvốntíndụngKHCNxuốngcòn1.05vòng,giảm
0.02 vòng so với năm 2019 Tuy nhiên trong năm 2021, khi tình hình dịch Covid-19 cơbảnđãđượckiểmsoát,cácdoanhnghiệpbắtđầuthíchứngvớitrạngthái“bìnhthườngmới” cùng với nhữngc h í n h s á c h h ỗ t r ợ l ã i s u ấ t c h o v a y c ủ a S a c o m b a n k , v ò n g q u a y vốn tín dụng đạt 1.15vòng, tăng thêm 0.1 vòng so với năm 2020.N h ì n c h u n g , k h ả năng luân chuyển vốn tín dụng KHCN của Sacombank Bình Dương khá tốt, cho thấycác khoản nợ đến hạn có đủ khả năng trả nợ Số vòng quay vốn tín dụng KHCN cũnghoàntoànphùhợpvớitỷtrọngdưnợngắnhạnKHCNtạiSacombankBìnhDươngquacác năm (dư nợ ngắn hạn KHCN đã tăng từ 48% lên 52% với tốc độ tăng trưởng bìnhquân 3 năm là 3.44%, trong khi đó dư nợ trung dài hạn KHCN năm 2021 đã giảm10.22% so với năm 2020) Số liệu vòng quay vốn cho thấy các doanh nghiệp hoạt độngkinh doanh có hiệu quả nên khả năng luân chuyển vốn nhanh, dòng tiền về đúng hạn đểtrả nợ ngân hàng và tiếp tục chu trình vay mới để sản xuất kinh doanh Bên cạnh đócũng cho thấy năng lực công tác quản lý, giám sát tốt dòng tiền của khách hàng để thuhồi nợ, tránh trường hợp khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, qua đó hạn chế cáckhoản nợ quá hạn phát sinh, giảm bớt áp lực chi phí tài chính cho khách hàng và gópphầnnângcaochấtlƣợngchovaycánhân.
Nam thì “Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải duy trì tỷ lệ dư nợ cho vayso với tổng tiền gửi tối đa 85%” Quan sát bảng số liệu 2.10, ta thấy đƣợc tỷ lệ dƣ nợcho vay so với vốn huy động (Loan to Deposit Ratio – LDR) của chi nhánh trong giaiđoạn 2019 – 2021 tương đối tốt Cụ thể, năm 2019 LDR là 80%, năm 2020 là 86% vànăm 2021 là 75% Với tỷ lệ này thì tính thanh khoản của Sacombank Bình Dương làkhá cao, đáp ứng tốt nhu cầu rút vốn của khách hàng Tuy nhiên, trong năm 2021, cứ100đồngvốnhuyđộng đƣợc thìchinhánh cho vay75đồng,tỷlệ nàygiảmsovớinăm2020phầnnàophảnánhđƣợctìnhhìnhchovayKHCNtạichinhánhđạthiệuquả chƣacao.
Bảng2.11Thu nhập từhoạtđộngcho vay tạichinhánh2019–2021 ĐVT:tỷđồng
Tăng/ giảm Tỷ lệ(% ) Tổng thunhập 389.27 449.21 503.57 59.94 15.40 54.36 12.10
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Sacombank Bình Dương 2019 – 2021)Từbảngsốliệu2.11trêntacóthểthấyrằng,thunhậptừhoạtđộngchovaycủaSacomban kBìnhDươngtăngtrưởngdầnquacácnăm.Nếunhưnăm2019,tổngthunhậptừhoạtđộ ngchovaylà389.27tỷđồngthìđếnnăm2021,thunhậptừhoạtđộngnàyđãtăng1,3lầnlê n503.57tỷđồng.Trongđó, thunhậptừ chovaycánhânluônchiếmtrên60%tổngthu nhậpcủaSacombankBìnhDương,trởthànhnguồnthuchủ yếucủachi nhánh.
Cá nhânDoanh nghiệp Để có thể thấy rõ cơcấu thu nhập từh o ạ t đ ộ n g c h o v a y c ủ a c h i n h á n h , t a c ó biểuđồcơcấuthunhậptheođốitƣợngkháchhàngquacácnămnhƣsau:
Cơ cấu đóng góp thu nhập từ hoạt động cho vay của KHCN qua các năm lầnlƣợt là 65% năm 2019, 68% năm 2020 và 62% năm 2021 (xem biểu đồ 2.6) Lý giảicho điều này là bởi vì dƣ nợ cho vay đến từ nhóm khách hàng là các cá nhân, hộ giađình luôn cao hơn dƣ nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp, từ đó thu nhập mang lại từhoạt động cho vay KHCN là cao hơn Ngoài ra, dƣ nợ cho vay của KHCN phần lớn làdƣ nợ tín dụng dài hạn, đây là các khoản vay có kỳ hạn và lãi suất cho vay cao hơn sovới lãi suất cho vay với kỳ hạn trung hạn và ngắn hạn Trong khi dƣ nợ cho vay củaKHDN lại chủ yếu là cho vay kỳ hạn ngắn, thêm vào đó, các sản phẩm tín dụng củaKHDN thường đi kèm với nhiều chương trình ưu đãi và cơ chế giảm lãi suất linh hoạtnênthunhậpchovayđốivớiKHDN thấphơn.
Tuy nhiên, giai đoạn 2020 - 2021, do dƣ nợ cho vay doanh nghiệp đã tăng caohơnrấtnhiềusovới dưnợcánhân(tăngtrưởng24%),dođócơcấuđónggópthunhậptừhoạtđộngchovayKHDN đãtăng6%điểm.
Biểu đồ 2.7 trên cho thấy số lƣợng KHCN vay vốn tại chi nhánh tăng qua từngnăm Điều này chứng tỏ hoạt động cho vay của Sacombank Bình Dương đang dànhđượcsựtintưởngcủanhóm cácKHCN,cácKHCNđếnchinhánhvayvốnngàycàng nhiều.
Từnăm 2019- 20 21, s ố l ƣợ ngK HC Ntă ng t r ƣ ở n g li ên tục, từ 2 6 8 7 1 khá ch hàng năm 2019 tăng lên đến 39.268 khách hàng năm 2021 Do trong giai đoạn này chinhánh bám sát theo chỉ đạo của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín, chú trọng tậptrung nguồn lực mở rộng các đối tƣợng khách hàng là cá nhân và các hộ gia đình thôngqua những chính sách ƣu đãi lãi suất cùng với áp dụng những điều kiện vay thôngthoáng Đáng chú ý nhất là năm 2020, số lượng KHCN tăng trưởng đột phá, tăng từ26.871kháchhànglên37.659kháchhàng,tươngđươngtăng40.15%sovớinăm2019.Đâyđược coilàsựthànhcôngrấtđángkhenngợicủachinhánhtronggiaiđoạnnày.
Bướcsangnăm2021,đâycũngđượccoilànămtươngđốikhókhăndochịuảnhhưởngtừdịch bệnhnênlượngkháchhàngcánhânđếnchinhánhvayvốncóxuhướnggiảm, chỉ tăng 4.27% so với năm 2020, tương ứng với mức tăng 1.609 khách hàng.Trongkhiđó,sốlƣợngKHDNvayvốnngàycàngnhiều,cụthểnăm2021ghinh ận
5.016 khách hàng đến chi nhánh vay vốn, tăng 17.97% so với năm 2020 Do trong giaiđoạn này, chi nhánh đã thực hiện những chính sách ƣu đãi, cho vay với lãi suất thấp doSacombank ban hành nhằm giúp các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, tăng tốc phục hồipháttriểnhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanh.
Mặc dù số lượng KHCN vay vốn tại chi nhánh tuy có tăng trưởng qua các nămnhưngvẫnchưatươngxứngvớitiềmnăngcủađịabàn.ĐốitượngKHCNlàrấtlớnvớidân số tỉnhBình Dương là hơn 2.6 triệu người, trong khi đó năm 2021 mới có 44.284KHCN tham gia vay vốn tại chi nhánh.Đây là một con số rất nhỏ so với tiềm năng mởrộng đối tƣợng KHCN vay vốn trên toàn địa bàn Nguyên nhân một phần là do chinhánh chƣa có chiến lƣợc tiếp thị,quảng bá sản phẩm đến khách hàng một cách cóhiệu quả, mạng lưới giao dịch của chi nhánh chƣa đƣợc triển khai rộng rãi khiến chokhách hàng chƣa tiếp cận đƣợc với các sản phẩm dịch vụ ngân hàng nói chung và chovay dành cho KHCN nói riêng Mặt khác, sự góp mặt của các đối thủ cạnh tranh trênđịabànkhiếnchothịphầnchovayKHCNcủaSacombankBìnhDươngbịchiasẻ,gây khó khăn cho ngân hàng trong việc mở rộng cho vay KHCN Để có thể đồng thời nângcao năng lực cạnh tranh, chi nhánh cần phải có những chiến lược để tăng trưởng về sốlƣợngKHCNmớiđồngthờiduytrìlƣợngKHCNhiệntại,nhằmđạtđƣợcmụctiêudẫnđầuthịphầ nKHCNvayvốntrênđịabàntrongthờigiantới.
Đánhg i á t h ự c t r ạ n g c h ấ t l ƣ ợ n g h o ạ t độngc h o v a y k h á c h h à n g c á
Trong điều kiện nền kinh tế bất ổn trong những năm vừa qua, ngành ngân hàngcũng không tránh khỏi những khó khăn, tuy nhiên với sự nỗ lực của cán bộ công nhânviên và định hướng đúng đắn trong chính sách phát triển, Sacombank Bình Dương đãđạtđượcnhiềuthànhtíchđángkhíchlệnhưsau:
Thứ nhất, hoạt động kinh doanh đạt được tốc độ tăng trưởng tốt, đặt biệt là phíaKHCN Trong suốt giai đoạn 2019 – 2021, dƣ nợ cho vay KHCN của chi nhánh luônchiếm tỷ trọng cao, dao động từ 62% - 68% tổng dƣ nợ cho vay và đóng góp rất lớnvàothunhậpcủachinhánhkhitổngthunhậpnăm2021là503.57 tỷđồng.
Thứ hai, SacombankB ì n h D ƣ ơ n g c ó n h ữ n g c h í n h s á c h c h o v a y h ợ p l í t r o n g từng thời kì Trong năm 2021, chi nhánh đã giảm tỷ trọng cho vay trung dài hạn và tậptrung vào cho vay ngắn hạn, tạo sự an toàn vốn cho ngân hàng trong điều kiện nền kinhtế diễn biến phức tạp khó dự đoán trước, đồng thời cũng rút ngắn thời gian quay vòngvốn,tốcđộluânchuyểnvốnnhanhhơn nhằmgiatănglợinhuậnchongânhàng.
Thứba,chấtlƣợngdƣnợchovayKHCNcủachinhánhđảmbảoở mứcantoànvà có thể kiểm soát Hiện tại, tỷ lệ nợ xấu KHCN tại chi nhánh luôn đạt ở mức thấp0.72% trên tổng dƣ nợ cho vay KHCN và tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với tỷ lệ NHNNđƣaralà3%,đây làthànhquảvàsựphấnđấucủatoànthểcánbộnhânviênSacombank Bình Dương trong công tác tín dụng, góp phần nâng cao chất lƣợng chovay,manglạihiệuquảcho ngânhàng.
Thứtư,chi nhánhđãtậndụngvàkhaitháchiệuquảtiềmnăngpháttriểntrênđịa bàntỉnhBìnhDương.Chinhánhđã xâydựng vàtạonềntảngchovayKHCNrấttốttạiđịa bàn các làng nghề, cũng nhƣ tại các địa bàn thành phố thị xã để phục vụ hoạt độngcho vay sản xuất kinh doanh của cá nhân.
Dƣ nợ cho vay sản xuất kinh doanh chiếm tỷtrọngcao,daođộngtừ 51%- 55%trêndƣnợchovayKHCNtheobáocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh củachinhánh giaiđoạn
Thứ năm, uy tín thương hiệu của chi nhánh đã được khẳng định trên thị trường.Đây là cơ sở để chi nhánh giữ vững được thị phần khách hàng cũ và tăng thị phầnkhách hàng mới Rất nhiều khách hàng cá nhân đã quan hệ tín dụng với chi nhánh rấtlâu, tính tới thời điểm hiện tại có nhiều khách hàng đã quan hệ với chi nhánh tới 15năm Những khách hàng truyền thống của chi nhánh không chỉ trung thành mà còn giớithiệu đến chi nhánh nhiều khách hàng vay vốn mới Cụ thể số lƣợng KHCN khôngngừng tăng lên qua mỗi năm, năm 2019 CN ghi nhận
26.871 khách hàng, sau 3 nămconsốnày đãtănglên39.268kháchhàngvớitốcđộtăngtrưởngbìnhquânlà22%/năm.
Thứ sáu, mạng lưới giao dịch của chi nhánh rộng lớn, bao phủ nhiều địa bàntrọng điểm kinh tế của tỉnh Bình Dương như TP Thủ Dầu Một, TP Dĩ An, TX BếnCát, TX Tân Uyên, huyện Bắc Tân Uyên,… đây đều là những địa bàn có nhiều làngnghề, khu công nghiệp hoặc trung tâm hành chính tỉnh Tất cả các điểm giao dịch củachi nhánh đều nằm ở vị trí trung tâm đơn vị hành chính, thuận lợi cho khách hàng giaodịch.
Thứ bảy, đội ngũ cán bộ quan hệ khách hàng và lãnh đạo phòng chi nhánh cótrình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, kỹ năng thẩm định bán hàng đƣợc đào tạo bài bảnchuyên nghiệp luôn sẵn sàng tìm kiếm và khai thác khách hàng ở tất cả các địa bàn, đóchính là một trong những yếu tố tạo nên quy mô KHCN vay vốn của chi nhánh nhƣhiệnnay.
Thứ tám, quy trình nghiệp vụ cấp tín dụng KHCN hiện nay nhìn chung khá rõràng,chitiết,chặtchẽ,phânđịnhđƣợcrõtráchnhiệm,quyềnhạncủa mỗibộphậ n.
Các mức phán quyết tín dụng của chi nhánh đƣợc quy định rõ ràng, chi tiết, phù hợpvới khả năng của chi nhánh Chi nhánh thực hiện nghiêm túc việc lập hồ sơ xét duyệtcho vay, thẩm định, phân tích tín dụng, phát hiện rủi ro, loại trừ phương án vay vốnkémhiệuquảvàthựchiệncácbướckiểmtra, kiểmsoátnhằmgiảmthiểurủiro. Đặc biệt trong giai đoạn 2020 – 2021, chi nhánh mở rộng thêm nhiều chính sáchưu đãi, cơ cấu nợ trong giai đoạn khủng hoảng của đại dịch Covid-19 nhằm giúp kháchhàng vượt qua khó khăn Chính nhờ vào chính sách ƣu đãi, giữ chân khách hàng vì thếsố lƣợng và quy mô khách hàng cá nhân không ngừng tăng lên và chiếm tỷ trọng caotronghoạt độngchovaycủaSacombankBình Dương
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, chất lƣợng cho vay KHCN tại SacombankBìnhDươngtrongthờigianquacũngbộclộmộtsốhạnchế,tồntạinhưsau:
Thứ nhất, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu đƣợc kiểm soát ở mức thấp so với quyđịnh,tuynhiêntỷlệnàyđangcóxuhướngtăng.Năm2021,nợquáhạnđãtănglê nđến 10.85 tỷ đồng với tốc độ tăng là 35.29% so với năm 2020 và tỷ trọng nợ quá hạntrên dƣ nợ cho vay KHCN năm
2021 chiếm 1.24% Nợ xấu đang có dấu hiệu tăngnhanh hơn, năm 2021 tăng gần gấp hai lần so với năm 2020, tương ứng với tốc độ tănglà93.1%.Dođólàmảnhhưởngđángkểđếntìnhhìnhkinhdoanhcũngnhưchấtlượngchovayc ủachinhánh.
Thứ hai,vòng quay vốn tín dụng hiện tại vẫn đang ở mức thấp tuy có tăngnhƣngvẫnchƣađángkể,năm2021chỉđạt1.15vòng/năm.Điềuđóchothấychinhánhphảimất một năm đểcó thể thu lạimột đồng vốn, nếukết quả này không đƣợcc ả i thiệnthìnósẽkhôngđemlạinhiềulợinhuậnchochinhánh.Đócũnglàlýd okhiếnchochấtlượngchovayKHCNtạiSacombankBìnhDươngbịgiảmsút.
Thứba,tốcđộtăngtrưởngdưnợchưatươngxứngvớitiềmnăngcủachinhánhkhiđịabàntỉ nhBìnhDươngđanglàmộttrongnhữngđiểmpháttriểnkinhtếhàngđầu cả nước Chi nhánh có nhiều lợi thế hơn so với các tổ chức tín dụng khác trên địa bànđể phát triển cho vay KHCN, đó là thời gian hoạt động lâu, nền tảng khách hàng cánhân lớn, mạng lưới giao dịch rộng lớn, đội ngũ cán bộ chất lượng, giàu kinh nghiệm,địa điểm giao dịch thuận tiện Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay KHCN củachinhánhchỉngangbằngvớimộtsốngânhànglớntrênđịabàn.
Thứ tư,thu nhập từ hoạt động cho vay KHCN mang lại không đáng kể, tốc độtăng trưởng thu nhập có dấu hiệu suy giảm, cụ thể năm 2021 chỉ tăng 2.21% so vớinăm 2020 Ngược lại, thu nhập từ mảng KHDN có tốc độ tăng trưởng vượt trội, tăng33.12% so với năm 2020, đó chính là dấu hiệu cảnh báo về tình hình chất lƣợng chovaycánhântạichinhánh.
Thứ năm,công tác kiểm tra giám sát sau khách hàng vay vốn của chi nhánh vẫnchƣa đạt kết quả tốt Việc kiểm tra, kiểm soát không đƣợc tiến hành một cách thườngxuyên và nhiều khi còn mang tính hình thức Do đó không thể phát hiện kịp thời nhữngsaiphạmtrongquátrìnhchovay,dẫnđếnnhưnghậuquảđôikhilàkhônglườngtrướcđược.
Thứ nhất,đại dịch Covid-19 đã tác động sâu sắc đến nền kinh tế Việt Nam,khiến cho nhiều doanh nghiệp buộc phải thu hẹp sản xuất, cắt giảm lao động, ảnhhưởng nghiêm trọng đến đời sống của người dân, hàng triệu người lao động mất việclàm, thu nhập suy giảm khiến cho người vay không có nguồn thu nhập để trả nợ chongânhàng,từđólàmchấtlƣợngchovaytạichinhánhgiảmxuống.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNGCHOVAYKHÁCHHÀNGCÁNHÂNTẠINGÂNHÀNGTMCPSÀIGÒNTHƯƠNGT ÍN-CHINHÁNHBÌNHDƯƠNG 59 3.1 Mụctiêu,địnhhướngpháttriểnchovaycánhântạichinhánhtrongtươnglai5 9
Mộtsốg i ả i p h á p n h ằ m nângcaochất lƣợng hoạt đ ộ n g chov a y cán h â n t ạ i ch inhánh
Thẩmđịnhlà mộtkhâu vôcùngquantrọngtronghoạtđộngtíndụng, chấtlƣợngkhoản vay phụ thuộc rất nhiều vào công tác thẩm định của CBTD Chi nhánh cần tậphuấn nghiệp vụ thẩm định tín dụng cho cán bộ, lãnh đạo chi nhánh nhằm chọn lọc cáckháchhàngcánhâncótìnhhìnhtàichínhlànhmạnh,cóphươngánkinhdoanhkhảthi,phẩmchấ tđạođứctốt,tàisảnbảođảmđủđảmbảochokhoảnvayđểquyếtđịnhcấptíndụng.Đặcbiệ ttrongtìnhhìnhkinhtếkhókhăn,chịuảnhhưởng vôcùngnặngnềtừ thiên tai, dịch bệnh, công tác thẩm định càng phải được đề cao, thường xuyên đánh giálại theo định kỳ giúp ngân hàng có những ứng xử phù hợp, tăng trưởng cho vay antoàn, giảm thiểu đượcnguy cơ phát sinh nợx ấ u v à l ự a c h ọ n n h ữ n g k h á c h h à n g t ố t nhất.
Sau khi phát tiền vay xong, ngân hàng luôn phải đảm bảo nắm chắc đƣợc tìnhhình hoạt động của khách hàng vay vốn cũng nhƣ các khoản đã cho vay đang đƣợc sửdụng đúng mục đích hay không Điều này có ý nghĩa quan trọng đến sự an toàn và hiệuquả của các khoản cho vay Ngân hàng nên yêu cầu khách hàng cung cấp các thông tinvề kết quả kinh doanh kèm theo số tiền trả nợ định kỳ, nhắc nhở xem liệu khách hàngcó thể trả nợ đúng hạn hay không Nếu phát hiện không có khả năng trả nợ thì ngânhàng cần điều tra ngay và đƣa ra các biện pháp xử lý kịp thời Để làm tốt công tác nàycán bộ và lãnh đạo Chi nhánh cần sát sao, bám sát khoản vay, có kế hoạch công tác,thăm hỏi khách hàng thường xuyên, chịu khó điều tra, nắm bắt địa bàn, cũng như cónhiềunguồnthôngtintừngườidân,từchínhquyềnđịaphương.
Bên cạnh việc kiểm tra khách hàng, cần phải kiểm tra, kiểm soát nội bộm ộ t cách thường xuyên, nghiêm túc dựa trên quan điểm phòng chống sai sót là chủ yếu.Thực hiện kiểm tra việc lập hồ sơ tín dụng đảm bảo tính pháp lý, kiểm tra thời hạn chovay, thời hạn trả nợ để chắc chắn rằng hoạt động tín dụng đã đƣợc bảo đảm về mặtnộibộ.
Trong trường hợp phát hiện một khoản vay phát sinh nợ quá hạn thì việc đầutiên mà CBTD phải làm là xác định tính nghiêm trọng của vấn đề thông qua việc trựctiếp xuống kiểm tra, phân tích từ các nguồn thông tin khác nhau Ngân hàng có thể dựavàokếtquảphântíchđểđƣaracácbiện phápxửlýthíchhợp.
Tích cực đeo bám khoản vay, tận dụng mọi khoản thu của khách hàng để thu hồinợ,đ ố i v ớ i n h ữ n g k h o ả n n ợ c ó p h á t s i n h n ợ q u á h ạ n đ ƣ ợ c x á c đ ị n h l à c ó m ứ c đ ộ nghiêm trọng tương đối thấp thì ngân hàng có thể sử dụng các biện pháp khác nhaunhƣ tƣ vấn cho khách hàng khôi phục tình hình tài chính, cơ cấu lại thời hạn trả nợ chokhách hàng nhƣ gia hạn nợ, điều chỉnh kế hoạch trả nợ, khoanh nợ cho khách hàng.Biện pháp này sẽ giúp khách hàng duy trì hoạt động đồng thời giúp ngân hàng thu hồiđầyđủkhoảnnợsaunày. Đối với kháchhàngtruyền thốngcủa chi nhánh có uy tín trongquan hệt í n dụng, có triển vọng phát triển nhƣng phát sinh nợ quá hạn thì ngân hàng cần xem xétkỹ lƣỡng, đánh giá lại hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, tìm hiểu khókhăn,chungtaycùngtìmragiảipháp hỗtrợ.
Trong trường hợp các biện pháp nghiệp vụ ngân hàng đưa ra không mang lạihiệuquả,kháchhàngcốtìnhdâydƣa,đểnợquáhạnkéo dàithìngânhàng cầnsử dụngcác biện pháp cứng rắn, kết hợp với sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, cơ quanchứcnăngphátmạitàisảnthếchấp,nhƣ:khởikiệnratòa,cƣỡngchếđểthuhồinợ.
3.2.4 Nângcaochấtlƣợngthuthậpvàxửlýthôngtin Đa phần nguồn thông tin mà CBTD nhận đƣợc chính là từ bộ hồ sơ vay vốn dokhách hàng cung cấp Tuy nhiên, trong thời đại công nghệ ngày càng tiên tiến thì việclàm giả giấy tờ tùy thân là điều vô cùng dễ dàng, do đó các CBTD cần hết sức thậntrọng về tính chính xác cũng nhƣ xác thực nguồn thông tin từ phía khách hàng.Ngoàinguồn thông tin do khách hàng cung cấp, các CBTD cần phải khai thác tối đa thông tintừ nhiều nguồn khác nhau nhƣ thông tin từ bạn hàng, đối tác, trung tâm thông tin tíndụng CIC để so sánh đối chiếu các nguồn thông tin, số liệu với nhau Trên cơ sở đó,phát hiện những mâu thuẫn trong số liệu mà khách hàng cung cấp từ đó chỉ ra mức độtin cậy của nguồn thông tin Khi thực hiện cho vay bất cứ khách hàng nào thì yêu cầubắt buộc đối với CBTD là phải đến tận nơi ở của khách hàng, đến tận dự án hoặc khuvực sản xuất kinh doanh để thu thập những thông tin trực tiếp Trên cơ sở đó có nhữngđánhgiátrựcquanvềgiátrịtàisảnbảođảm,mụcđíchvayvốn,phươngánvayvốn…
Nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng thường được chia thành ba nhóm: nguyênnhân thuộc về ngân hàng, nguyên nhân thuộc về người vay, nguyên nhân khác.
Cụ thể,về phía ngân hàng, chính do sự yếu kém của đội ngũ cán bộ, nhân viên của hệ thốngngân hàng bao gồm cả về năng lực và phẩm chất đạo đức Nếu CBTD non kém về trìnhđộ, thiếu kiến thức, thiếu kinh nghiệm thì sẽ không có khả năng thẩm định và xử lýthông tin khách hàng một cách chính xác, dẫn đến chất lƣợng tín dụng thấp, rủi ro cao.Mặt khác, nếu CBTD không tuân thủ theo đúng quy trình tín dụng thì việc mất vốn rấtdễ xảy ra Đặc biệt, CBTD có phẩm chất đạo đức kém, rất dễ bị cám dỗ, gây nên nhữngthiệthạilớnchongânhàng. Để xây dựng đƣợc đƣợc đội ngũ CBTD vừa có tâm vừa có tầm, chi nhánh cầnchú ý đến công tác đào tạo và thường xuyên thông qua các chương trình về nâng caotrình độ, tập huấn nghiệp vụ, tổ chức các buổi hội thảo, có chính sách đãi ngộ về vậtchất và tinh thần tốt, thường xuyên rà soát, đánh giá và bố trí cán bộ phù hợp với tínhchấtcôngviệc,nănglựcvàsởtrườngcủamỗi cánhân.
Ngân hàng cần có kế hoạch khen thưởng cho những nhân viên xuất sắc, kinhdoanh tốt, tạo điều kiện cho họ phát huy hết năng lực của mình nhƣ “ tuyên dươnggương mặt tiêu biểuhàng quý của Sacombank” Bên cạnh đó,c ó h ì n h t h ứ c p h ạ t nghiêm khắc đối với những nhân viên có đạo đức nghề nghiệp không tốt, gây ảnhhưởng nghiêm trọng tới ngân hàng Có như vậy mới tạo ra không khí tích cực, thi đuanhautrongcôngviệc.
Khách hàng khi đến vay vốn thường có thái độ e ngại thiếu tự tin, vì vậy nhânviên ngân hàng cần chủ động xây dựng mối quan hệ gần gũi, cởi mở nhiệt tình,tạo tâmlý yên tâm cho khách Tạo điều kiện giải quyết hồ sơ nhanh chóng, xây dựng mối quanhệ tốt đẹp trong suốt quá trình khách hàng vay vốn và cả sau khi tất toán khoản vay.Nhânviênngânhàngkhitiếpxúcvớikháchhàngphảihiểuđƣợc“sứckhỏe”tàichính củakháchhàng,đểđưaranhữngphươngánkinhdoanhtốiưuchohọ,trêncơsởđócóthể chủ động tư vấn, bán chéo sản phẩm, góp phần gia tăng nguồn thu nhập phi tíndụng bên cạnh nguồn thu nhập từ lãi vay Việc thấu hiểu tâm lý và nhu cầu khách hàngsẽgiúptạoniềmtinchokhách,khigặpbấtkỳvấnđềhoặckhókhănnào,kháchhàng sẽnhớtớingânhàngvànhờhỗtrợtƣ vấn.
Ngoài ra, chi nhánh nên tích cực triển khai các chương trình khuyến mãi nhƣ:ƣuđãilãisuất,phí,tặngquàđốivớinhữngkháchhàngthânthiết.Việckhuyếnmạicầnphải phù hợp với khảnăng tài chính của chin h á n h v à t u â n t h ủ c á c q u y đ ị n h v ề c h o vay Thực hiện các chương trình ưu đãi nhằm khơi gợi nhu cầu vay vốn và thu hútđƣợckháchhàng vaytrong điềukiệncạnh tranh.
Bên cạnh đó, chi nhánh cũng thường xuyên tổ chức hội nghị khách hàng để cóthể lắng nghe ý kiến phản hồi từ khách hàng, tìm hiểu và khơi thông những nhu cầumới, bày tỏ lòng tri ân đến quý khách hàng của chi nhánh Tuyên dương những kháchhànglớn,uytínbằngphầnthưởnghoặccácưuđãidịchvụcủachinhánh.
MộtsốkiếnnghịđốivớiHộisởchínhSacombanknhằmnângcaochấtlƣợngchovaykhá chhàngcánhântạiChinhánhBìnhDương
Nhằm nâng cao chất lượng cho vay KHCN tại Sacombank Bình Dương nóiriêng và toàn hệ thống Sacombank nói cung một cách có hiệu quả, khóa luận đề xuấtmộtsốkiếnnghịđếnHộisởSacombank nhƣsau:
Xây dựng và không ngừng hoàn thiện hệ thống văn bản, quy chế, quy trìnhnghiệp vụ cho vay tại ngân hàng trên nguyên tắc tuân thủ các quy định củaChínhphủ,củaNHNN.
Hoàn thiện các sản phẩm hiện có của ngân hàng, đồng thời tìm hiểu thêm cácnhu cầu của đối tƣợng khách hàng là cá nhân, hộ gia đình để thiết kế ra nhữngsản phẩm mới nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng và nâng cao tínhcạnhtranhcủamình sovớicácngânhàngkhác.
Nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh tại các chinhánh, phòng giao dich, định kỳ bảo dƣỡng hệ thống máy móc, kiểm tra nângcấp phần mềm công nghệ nhằm đảm bảo công việc truy xuất dữ liệu nhanhchóng, kịp thời và chính xác Mở rộng mạng lưới phòng giao dịch, cây ATM đểphụcvụkháchhàngmộtcáchnhanhchóng,thuậntiệnnhất.
Đầu tƣ nhiều hơn cho hoạt động marketing ở mỗi chi nhánh nhƣ hỗ trợ chinhánh thành lập phòng marketing riêng độc lập hoặc thúc đẩy chi phí cho khâutiếp thị và chăm sóc khách hàng Việc này có tầm quan trọng rất lớn đối với chinhánh trong việc mở rộng cho vay KHCN cũng nhƣ các hoạt động khác, giúpchi nhánh chủ động thực hiện chiến lƣợc phát triển bán lẻ cũng nhƣ hoàn thànhtốtkếhoạchkinhdoanh.
Chú ý nhiều hơn đến việc nâng cao chất lƣợng nhân sự, tổ chức thêm nhiềuchương trình đào tạo cơ bản và đào tạo chuyên sâu Thường xuyên rà soát, thựchiệnkiểmtrađộingũnhânsựđểtừđónhậndiệnnhữngđiểmmạnh,hạnc hếcủa nhân viênmìnhm à c ó n h ữ n g c h ƣ ơ n g t r ì n h đ à o t ạ o p h ù h ợ p X â y d ự n g chính sách lương phù hợp theo năng lực của nhân viên và có chính sách khenthưởng động viên kịp thời, qua đó tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việchăng hái, đồng thời giữ chân nhân tài và thu hút nguồn lực chất lƣợng cao phụcvụchongân hàng.
Trong Chương 3, tác giả đề xuất kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao chấtlượng hoạt động cho vay KHCN tại Sacombank Bình Dương trong thời gian tới. Giảipháp đề xuất dựa trên cơ sở phân tích thực trạng chất lƣợng hoạt động cho vay KHCNcủa Sacombank Bình Dương trong giai đoạn 2019 - 2021 kết hợp với những địnhhướng và mục tiêu phát triển của chi nhánh Giải pháp đề xuất tập trung vào việc khắcphục những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế ở Chương 2 Bên cạnh đó, tácgiảcũn gđ ề x u ấ t những ki ến ng hị đố i vớiS aco mb an kH ộis ở nhằmh ỗ t r ợ nâ n gcaochấtlượnghoạtđộngchovayKHCNtạiSacombankBìnhDươngtrongthờigiantớitừđógóp phầngiatănghiệuquảhoạtđộngtíndụngcủachinhánh.
Hoạt động tín dụng nói chung và cho vay nói riêng của ngân hàng đƣợc ví nhưmạch máu lưu chuyển tiền tệ, cung cấp vốn cho nền kinh tế, tạo đà cho sự phát triển,tuy nhiên trong những năm gần đây, hoạt động này đang bị kìm hãm do sự ảnh hưởngtừđại dịch Covid-19.Vì thếtrong tương lai, Sacombankn ó i c h u n g v à
S a c o m b a n k Bình Dương nói riêng cần có những bước đi vững chắc hơn, đưa tín dụng tăng trưởngổn định, từ đó khẳng định được vai trò quan trọng của mình trong sự tăng trưởng lợinhuận của ngân hàng cũng nhƣ vai trò đối với nền kinh tế Song song với việc tăngtrưởngvềsốlượngthìchấtlượngcủahoạtđộngchovaycũngcầnđượcquantâmđúngmứcđểgi ảmthiểurủironợxấu, tạosựtăngtrưởngantoàn, bềnvững.
Qua đó cho thấy việc nghiên cứu những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợnghoạt động chovay KHCN có thể đƣợc coil à v ấ n đ ề c ấ p b á c h đ ặ c b i ệ t l à t r o n g g i a i đoạn hậu Covid-19 Trên cơ sở nghiên cứu những lý thuyết và thực trạng chất lượngcho vay KHCN tại Sacombank Bình Dương, khóa luận đã hoàn thành một số nội dụngsau:
Hệ thống cơ sở lý thuyết về ngân hàng thương mại, hoạt động cho vay KHCN,chất lƣợng hoạt động cho vay KHCN, đƣa ra các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng cho vayKHCNtạingânhàng,các yếutốảnhhưởngđếnchấtlượngchovay.
Qua phân tích thực trạng chất lƣợng hoạt động cho vay KHCN tại SacombankBình Dương, từ đó đánh giá những kết quả mà chi nhánh đạt được, những hạn chế vàtìmranguyênnhângâyranhữnghạnchếđó.
TácgiảđãđƣaramộtsốgiảiphápnhằmnângcaochấtlƣợnghoạtđộngchovayKHCNtạiSa combankBìnhDương,đồngthờicũngcómộtsốkiếnnghịvớiSacombankTrụsởchính đểtạo điều kiện hỗtrợ choSacombank Bình Dươngp h á t triểntốtdịchvụcủamìnhtrongtươnglai.
Những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu là điều không thể tránh khỏi.Rấtmong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của Quý thầy, cô và các bạn đọc để tác giả cóthểtiếptụcnghiêncứuvàhoànthiệnhơnnữa.
1 Bùi Diệu Anh và các tác giả (2013).Hoạt động kinh doanh ngân hàng.NXBPhươngĐông,TP HồChíMinh.
2 Bùi Thu Thảo (2020).Nâng cao chất lượng cho vaykhách hàngc á n h â n t ạ i Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Đô.Luận văn thạc sĩkinhtế.TrườngĐạihọcKinh tếQuốcdân.
3 Đặng Thị Ngọc (2020).Chất lượng tín dụng khách hàng cá nhân tại Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Nam Đồng Nai.Luậnvănthạcsĩkinhtế TrườngĐạihọcNgân hàngTPHồChíMinh.
( 2 0 2 2 ) G i ả i p h á p g i ả m t h i ể u r ủ i r o t í n d ụ n g c ủ a c á c N H T M Việt Nam trong bối cảnh COVID-19.Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ số10/2021.
5 Đinh Thùy Dung (2022).Tín dụng cá nhân là gì, đặc điểm và các vấn đề liênquan.
6 Dương Thị Hoàn (2019).Yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tại các ngânhàngthươngmạicổphầnViệtNam.TạpchíKhoahọc&Côngnghệ.
7 Đường Thị Thanh Hải (2014).Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng cánhânở ViệtNam.TạpchíTàichínhsố4-2014.
8 Lê Hoằng Bá Huyền (2019).N â n g c a o c h ấ t l ư ợ n g c h o v a y k h á c h h à n g c á n h â n tạiAgribankNgọcLặc-ThanhHóa.TạpchíTàiChính.
9 LêQuangHiếu(2022).Nângcaochấtlượngchovaydoanhnghiệpnhỏvàvừ atạiNgânhàngT MC P ĐầutưvàPháttriểnViệtNam-
10 Lương Thụy Thảo Ngân (2019).Phát triển cho vay khách hàng cá nhân tại ngânhàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Giồng Tôm,Bến Tre.Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ ChíMinh.