1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

559 kiểm toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại cty tnhh kiểm toán bdo vn khóa luận tốt nghiệp đại học 2023

100 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,61 MB

Cấu trúc

  • 1. Tínhcấpthiếtcủađềtài (11)
  • 2. Tổngquanvềnghiêncứutrước (12)
  • 3. Mụctiêunghiêncứu (14)
    • 3.1. Mụctiêutổngquát (14)
    • 3.2. Mụctiêucụthể (14)
  • 4. Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu (14)
    • 4.1. Đốitƣợngnghiêncứu (14)
    • 4.2. Phạmvinghiêncứu (14)
  • 5. Phươngphápnghiêncứu (15)
  • 6. Kếtcấucủabáocáo (15)
  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KHẤUHAOTÀISẢNCỐĐỊNH (17)
    • 1.1. TổngquanvềTàisảncốđịnhvàKhấuhaotài sảncốđịnh (17)
      • 1.1.1. Tàisảncốđịnh (17)
        • 1.1.1.1. Kháiniệm,đặcđiểm (17)
        • 1.1.1.2. Cácnguyêntắc kếtoánghinhậnvàđánhgiáTàisảncốđịnh (19)
        • 1.1.1.3. Điềukiệnghinhận TSCĐtheoIAS (20)
        • 1.1.1.4. Điềukiệnghinhận TSCĐtheoVAS (21)
      • 1.1.2. Khấuhaotàisảncốđịnh (21)
        • 1.1.2.1. Kháiniệm,đặcđiểm (21)
        • 1.1.2.2. Cácphươngpháptínhkhấuhaotàisảncốđịnh (22)
    • 1.2. Kiểmsoát nộibộđốivớiTSCĐ vàkhấu haoTSCĐ (22)
      • 1.2.1. MụcđíchkiểmsoátnộibộđốivớiTSCĐvàkhấuhaoTSCĐ (22)
      • 1.2.2. MộtsốrủirothườnggặptrongkếtoánTSCĐvàkhấuhaoTSCĐ (23)
      • 1.2.3. CácthủtụckiểmsoátápdụngđốivớiTSCĐvàkhấuhaoTSCĐ (23)
    • 1.3. ThựchiệnkiểmtoánTàisảncốđịnhvàKhấu haotàisảncốđịnh (25)
      • 1.3.1. Mụctiêukiểmtoán TàisảncốđịnhvàKhấuhaotàisảncốđịnh (25)
      • 1.3.2. Nội dung thực hiện kiểm toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cốđịnh 17 1. Giaiđoạnchuẩnbịkiểmtoán (27)
        • 1.3.2.2. Giaiđoạnthựchiệnkiểmtoán (28)
        • 1.3.2.3. Giaiđoạnkếtthúckiểmtoán (32)
    • 2.1. Giới thiệukháiquátvềCông tyTNHHKiểmtoánBDOViệtNam (35)
      • 2.1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Kiểm toán BDO ViệtNam26 2.1.2. Tổngquanvềbộphậnkiểmtoán (36)
    • 2.2. KháiquátquytrìnhkiểmtoánchungcủaCôngtyTNHHBDOViệtNam (38)
      • 2.2.1. Giaiđoạnlậpkếhoạch kiểmtoán (39)
      • 2.2.2. Giai đoạnthựchiệnkiểmtoán (40)
      • 2.2.3. Giai đoạnkếtthúckiểmtoán (41)
    • 2.3. Thực trạng công tác thực hiện kiểm toán tài sản cố định của Công ty TNHHKiểmtoánBDOViệtNamthực hiệntạiCôngtysảnxuấtkháchhàngX (42)
      • 2.3.1. Giai đoạnchuẩn bịkiểmtoán (42)
        • 2.3.1.1. SơlƣợcđánhgiáthôngtinchungcủacôngtyX (42)
        • 2.3.1.2. Xáclậpmứctrọngyếu (43)
        • 2.3.1.3. Xácđịnh, đánhgiáhệthốngkiểmsoát nộibộ (45)
      • 2.3.2. Giai đoạnthựchiệnkiểmtoán (46)
        • 2.3.2.1. Thực hiệnthủtụcphântíchcơbản (46)
        • 2.3.2.2. ThựchiệnkiểmtrachitiếtđốivớiTSCĐhữuhình (50)
        • 2.3.2.3. ThựchiệnkiểmtrachitiếtTSCĐvôhình (56)
        • 2.3.2.4. Thựchiệnkiểmtrachitiếtđốivớichiphíkhấu haoTSCĐ (57)
        • 2.3.2.5. ThựchiệnkiểmtrachitiếtTSCĐthuêtàichính (58)
      • 2.3.3. Giai đoạnkếtthúckiểmtoán (59)
    • 2.4. Khảo sát hồ sơ về Kiểm toán tài sản cố định và Khấu hao tài sản cố định tạiCôngtyTNHHKiểmtoánBDOViệtNam (59)
      • 2.4.1. Mụctiêukhảosát (59)
      • 2.4.2. Đốitƣợngkhảosát (59)
      • 2.4.3. Phươngphápkhảosát (59)
      • 2.4.4. Kếtquảkhảosát (59)
    • 2.5. Khảo sát bảng câu hỏi về hoạt động kiểm toán tài sản cố định tại Công tyTNHHKiểmtoán BDOViệtNam (61)
      • 2.5.1. Mụctiêukhảosát (61)
      • 2.5.2. Đốitƣợngkhảosát (62)
      • 2.5.3. Phươngphápkhảosát (62)
      • 2.5.4. Kếtquảkhảosát (62)
  • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNHKIỂM TOÁN TSCĐ VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TYTNHHKIỂMTOÁNBDOVIỆTNAM (65)
    • 3.1. Mộtsốđánhgiávềkiểmtoán khoảnmụcTSCĐtại BDOViệtNam (65)
      • 3.1.1. Ƣuđiểm (0)
        • 3.1.1.1. ĐốivớiCôngtyTNHH KiểmtoánBDOViệtNam (65)
        • 3.1.1.2. Đốivớiquytrình kiểmtoán (65)
      • 3.1.2. Hạn chế (67)
    • 3.2. Một số giải pháp đề xuất hoàn thiện chương trình kiểm toán TSCĐ trongkiểmtoánBCTCdoCôngtyTNHHKiểmtoánBDOthựchiện (69)
      • 3.2.1. Thiếtlậpphần mềmhỗtrợchokiểmtoánviên (69)
      • 3.2.2. Đánhgiálại hệthốngkiểmsoátnộibộđốivới kháchhàngcũ (69)
      • 3.2.3. Tăngcườngthủtụcphântíchcảchiềurộnglẫnchiềusâu (70)
      • 3.2.4. Nângcaotiêuchí tuyểndụnghoặc nângcao kiếnthức củacáckiểm toánviêntrongnhóm (71)

Nội dung

Tínhcấpthiếtcủađềtài

Trong thời gian gần đây, hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề có sự thay đổiđáng kể trước làn sóng cách mạng 4.0 Các doanh nghiệp đòi hỏi phải thay đổi cơcấu sao cho phù hợp với sự phát triển ấy, đồng nghĩa với việc định hướng phát triểnkiểmtoánViệtNamđƣợcthểhiệnrõràng.Chiếnlƣợcđầutƣvàocácdoanhnghiệpcần có các thông tin chính xác minh bạch và kịp thời cho các nhà đầu tư trong nướcvà quốc tế mà các thông tin này được thể hiện trên các Báo cáo tài chính - tài liệutổng hợp chứa đựng những thông tin tài chính Nhƣng những thông tin này chỉ thựcsự hữu ích khi nó đƣợc trình bày trung thực và hợp lý Do đó, cần có một tổ chứchoạt động chuyên nghiệp và khách quan để kiểm tra tính trung thực, hợp lý củathông tin tài chính được cung cấp Trước tình hình đó, hoạt động kiểm toán độc lậpra đời và từng bước phát triển Ngày nay, kiểm toán độc lập đã trở thành một nghềnghiệp và phát triển trên quy mô toàn cầu và kiểm toán báo cáo tài chính là một bộphận của hệ thống kiểm toán độc lập, trong đó các kiểm toán viên sẽ đƣợc kiểm travà đƣa ra ý kiến về các báo cáo tài chính của doanh nghiệp Từ kết quả kiểm toán sẽđƣợcnhiềuđốitƣợngsửdụngphụcvụmụcđíchkinhdoanhđầutƣ.

Trong kiểm toán BCTC, kiểm toán TSCĐ là một phần hành kiểm toán quantrọng vì TSCĐ làyếut ố c ơ b ả n t ạ o n ê n c ơ s ở v ậ t c h ấ t c ủ a d o a n h n g h i ệ p , g ắ n l i ề n với hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp và là khoản mục chiếm tỉtrọng lớn trong tổng tài sản Chính vì vậy, sai sót xảy ra đối với khoản mục này sẽgây ảnh hưởng đến tính trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính doanh nghiệp.Liên quan đến TSCĐ đó chính là chi phí khấu hao TSCĐ (Hao mòn lũy kế củaTSCĐ),chiphínàylàmộtkhoản ƣớctínhkếtoán,khôngphảilà chi phíthực tếphát sinh, chi phí này sẽ được tính vào chi phí hoạt động kinh doanh trong kỳ củadoanh nghiệp và sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của một doanh nghiệp nên dễ dẫn đếngian lận Một số doanh nghiệp vì lí do nào đó có thể làm cho BCTC bị mất đi tínhtrung thực và hợp lý của các khoản mục về chi phí nên KTV cần kiểm tra khoản chiphínàycó đƣợcghinhậnđầyđủvàphảnánhmộtcáchtrungthựcvà hợplýkhông.

Xuất phát từ những vấn đề trên tác giả xinc h ọ n n g h i ê n c ứ u đ ề t à i

Tổngquanvềnghiêncứutrước

● Các nghiên cứu trên thế giới

Công trình nghiên cứu “Sự phức tạp của kiểm toán tài chính cho tài sản cốđịnh” của Domnisoru và Vinatoru (2008) bàn về sự phức tạp của kiểm toán TSCĐhữu hình thông qua nghiên cứu lý thuyết và thực tiễn kiểm toán báo cáo tài chính.Điểm đặc biệt ở đây là nhóm tác giả nhấn mạnh các nhân tố tác động đến cácphương pháp kiểm toán TSCĐ: sự hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ từ đó ƣớctính rủi ro kiểm soát, đánh giá chi phí và lợi thế của việc kiểm tra cơ chế kiểm soátnội bộ.Bài nghiên cứu này giúp kiểm toán viên đánh giá tầm quan trọng của kiểmtoán hệ thống kiểm soát nội bộ để có cách đánh giá đúng đắn hơn và thực hiện cácthủ tục kiểm toán tiếp theo sao cho phù hợp nhằm tiết kiệm thời gian Tuy nhiên, vìchỉ nghiên cứu TSCĐ hữu hình nên nhóm tác giả đã bỏ qua các loại TSCĐ còn lạicũng nhƣ năm mục tiêu kiểm toán thực tế về TSCĐ (sự hiện hữu, quyền và nghĩavụ,đầyđủ,đánhgiávàphânbổ,trìnhbàytrênBCTC).

Bài nghiên cứu “Những vấn đềvề rủir o k i ể m t o á n t à i s ả n c ố đ ị n h ” c ủ a t á c giả Popovici (2019) đã nhắc đến các rủi ro khi tiến hành kiểm toán TSCĐ mà KTVkhông thể tránh khỏi Từ việc phân tích nguồn gốc của những rủi ro này, tác giả đãđƣa ra những thủ tục kiểm toán nhằm đảm bảo rủi ro kiểm toán đã được xác địnhtrước đó Nhà nghiên cứu đề xuất một kiến nghị cho KTV trong quá trình kiểm toánnhư xem xét các sai sót trong kiểm toán năm trước vì nó có thể lặp lại, hiểu đượcviệc đào tạo kế toán viên cũng nhƣ nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ để phát hiện rasatsót,gianlận.

Trong bài nghiên cứu “Về quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định vàchi phí khấu hao tại Công ty TNHH Kiểm toán AS”, tác giả Võ Nguyễn TrungHàothựchiện(2015)đãnêuraquytrìnhkiểmtoántàisảncốđịnhvàkhấuhaothô ngqua bagiai đoạnchuẩnbị kiểmtoán,thựchiện kiểmtoán vàgiai đoạn kếtthúc kiểm toán Trên cơ sở phân tích về quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ do Công tyTNHH Kiểm toán AS thực hiện, tác giả đƣa ra một số đề xuất, kiến nghị về quytrình kiểm toán TSCĐ như: tăng cường mối quan hệ giữa thủ tục phân tích và thủtục kiểm tra chi tiết.Ban lãnh đạo nên soátxét giấy tờ làm việcv à đ á n h g i á q u y trình làm việc của KTV nhằm nâng cao chất lƣợng kiểm toán sau khi kết thúc kiểmtoán.

Khóa luận tốt nghiệp của Phan Thị Ngọc Mai (2013) viết về “Quy trình kiểmtoán tài sản cố định và Chi phí khấu hao tại Công ty Pricewaterhousecoopers ViệtNam” đã cho ta cái nhìn tổng quan về quy trình kiểm toán tại một Công ty lớn giúpngười đọc biết được cách thức vận hành và bảo đảm chất lƣợng kiểm toán diễn ranhƣ thế nào Tác giả đã so sánh điểm khác nhau giữa cơ sở lý thuyết và thực tế tạiPwC từ đó nêu ra ƣu điểm, nhƣợc điểm quy trình kiểm toán tài sản cố định và chiphí khấu hao của PwC Việt Nam về quy trình kiểm toán chung tại PwC, nâng caoyếu tố con người, chú trọng đến phương pháp kiểm toán hệ thống kiểm soát nội bộvàcác kĩ thuật kiểmtoán.

Trong bài nghiên cứu về “ Quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố địnhtrong kiểm toán báo cáo tài chính” trên Tạp chí tài chính, tác giả Nguyễn Thị QuỳnhTrang( 2 0 1 8 ) đ ã n ê u r a cá c m ụ c t i ê u k i ể m toánT S C Đ và t ó m t ắ t q u y trình k i ể m toán TSCĐ qua ba giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, giai đoạn thực hiệnkiểm toán và giai đoạn kết thúc kiểm toán Trên cơ sở phân tích về quy trình kiểmtoánkhoảnmụcTSCĐtrongkiểmtoánBCTCtạicáccôngtykiểmtoán,tácgiảđƣara một số đề xuất, kiến nghị về quy trình kiểm toán TSCĐ như: KTV nên áp dụngkết hợp phương pháp trong kiểm tra hệ thống KSNB; tăng cường mối quan hệ giữathủ tục phân tích và thủ tục kiểm tra chi tiết; Ban lãnh đạo nên soát xét giấy tờ làmviệc và đánh giá quá trình làm việc của KTV nhằm nâng cao chất lƣợng kiểm toánsaukhikếtthúckiểmtoán.

Mỗi loại hình doanh nghiệp có đặc điểm kinh doanh riêng nên đặc tính củaTSCĐ cũng khác, vì vậy các thủ tục kiểm toán cũng đƣợc thay đổi sao cho phù hợp.TuynhiênhầuhếtcácnghiêncứuchỉtrìnhbàyvềquytrìnhkiểmtoánTSCĐmột cách tổng quát, không đề cập đến một loại hình doanh nghiệp xác định nào nên cácthủ tục kiểm toán vẫnc ò n m a n g t í n h l ý t h u y ế t D ù n g h i ê n c ứ u c ủ a V õ N g u y ễ n Trung Hào có mô tả quy trình kiểm toán TSCĐ vàCPKH tại Công ty Kiểm toán ASnhƣng phần giải pháp chƣa đề cập tới tính khả thi của các đề xuất mà tác giả kiếnnghị Kế thừa các nghiên cứu về quy trình kiểm toán TSCĐ, các vấn đề quan tâmcủa hệ thống kiểm soát nội bộ, rủi ro trong kiểm toán TSCĐ và các đề xuất nhằmhoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ, tác giả tiến hành nghiên cứu về quy trìnhkiểm toán TSCĐ tại Công ty TNHH BDO Việt Nam từ việc minh họa một kháchhàng Kết hợp khảo sát thực tế 10 Kiểm toán viên, các trợ lý kiểm toán đang làmviệc tại Công ty TNHH Kiểm toán BDO Việt Nam về mức độ quan trọng của thủtục, cũng nhƣ mức độ cần thiết áp dụng các thủ tục đó vào trong công cuộc kiểmtoán Từ đó đƣa ra những kết luận và đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình Kiểm toánTSCĐvàkhấuhaoTSCĐtạiCôngtyTNHHKiểmtoánBDOViệtNam.

Mụctiêunghiêncứu

Mụctiêutổngquát

Mụctiêucụthể

- Nghiêncứuthực tr ạn g q u y trìnhkiểmtoánkhoảnm ụ c Tàisản cốđ ị n h tạ iCôngtyTNHHBDOViệtNam

Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

Đốitƣợngnghiêncứu

Phạmvinghiêncứu

Phươngphápnghiêncứu

Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài sử dụng phương phápnghiêncứuđịnhtínhbaogồm

Nghiên cứu tài liệu: Thông qua các nguồn khác nhau nhƣ Giáo trình,

Chuẩnmực kế toán Việt Nam, Chế độ kế toán Việt Nam và các Thông tư hướng dẫn hiệnhànhl i ê n q u a n ; C h ƣ ơ n g t r ì n h k i ể m t oá nm ẫ u c ủ a H ộ i k i ể m to án v i ê n hà n h n g h ề Việt Nam (VACPA), chương trình kiểm toán mẫu và hồ sơ làm việc của Công tyTNHH BDO Việt Nam. Phương pháp này được sử dụng xuyên suốt trong bài báocáo.

- Quan sát: Tiến hành quan sát thực tế cách thức làm việc của các KTV củaCôngtyBDOnhằmthuthậpthôngtinphụcvụchoviệcnghiêncứuthựctế.

- Trực tiếp tham gia kiểm toán: Phương pháp này giúp tiếp cận thực tế từ đóhiểu rõ hơn về các thủ tục kiểm toán áp dụng cũng nhƣ cách thức kiểm tra, thu thậpvà xử lý số liệu Đây cũng là một trong những phương pháp được sử dụng để thuthậpthôngtinphụcvụchoviệc nghiêncứuthựctế.

-Khảo sát hồ sơ kiểm toán: Khảo sát 1 số hồ sơ kiểm toán trong năm để cócái nhìn tổng quát về quy trình kiểm toán TSCĐ tại công ty về mức độ hiệu quả củacác thủ tục trong quá trình kiểm toán, ƣu và nhƣợc điểm mà tác giả đã rút ra và giải pháp được tác giả đề xuất giúp hoàn thiện công tác kiểm toán TSCĐ -> nêu rõ hơnphươngphápnày

-Khảo sát ý kiến của các kiểm toán viên và các trợ lý kiểm toán làm việc tạiCông ty TNHH Kiểmtoán BDOViệt Nam để tăng tínhxác thựcc ủ a b à i n g h i ê n cứu.

Kếtcấucủabáocáo

Chương 2.Thực trạng kiểm toán Tài sản cố định và Khấu hao tài sản cố định tạiCôngtyKiểmtoánBDOViệtNam.

Chương 3.Nhận xét và kiến nghị một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tácthực hiện kiểm toán Tài sản cố định và Khấu hao tài sản cố định tại Công tyTNHHKiểmtoánBDOViệtNam.

CƠ SỞ LÝ LUẬN KIỂM TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KHẤUHAOTÀISẢNCỐĐỊNH

TổngquanvềTàisảncốđịnhvàKhấuhaotài sảncốđịnh

TheoĐ iều 2, 3 T hô ng t ƣ 4 5 / 2 0 1 3 / T T - B TC ba nh àn h n g à y 25th án g 4 nă m 2013vềhướngdẫnchếđộquảnlý,sửdụngvà tríchkhấuhaotàisảncốđịnhc ó địnhn ghĩa vềtàisảncốđịnhnhƣ sau:

TSCĐđƣợctrìnhbàytrênBCĐKTtạiphầnB,thuộcTàisảndàihạnvàchủyếu baogồmTSCĐhữuhình,TSCĐvô hình,TSCĐthuêtàichính,trongđó

- TSCĐ hữu hình: TSCĐ hữu hình thường được phân loại thành các chi tiếtnhư:nhàxưởng,vậtkiếntrúc,Máymócthiếtbị;Phươngtiệnvậntải;Thiếtbịtruyềndẫn;Thiết bị dụng cụ quản lý TSCĐ là những tƣ liệu lao động có hình thái vậtchất(từng đơn vị có kết cấu độc lập, hoặc một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sảnriêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định)chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tương lai, có thời gian sử dụng trên 1 nămtrở lên, có giá trị từ 30.000.000 đồng trở lên, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanhnhƣngvẫngiữnguyênhình tháivậtchấtbanđầu

- TSCĐ vô hình: TSCĐ vô hình bao gồm các loại nhƣ: Quyền sử dụng đất cóthời hạn; Nhãn hiệu hàng hóa; Quyền phát hành; Phần mềm máy tính; Bảng quyền,Công thức và cách thức pha chế, kiểu mẫu, thiết kế và vật mẫu; TSCĐ vô hình đangtrong giai đoạn triển khai, Chúng là những tài sản không có hình thái vật chấtnhƣng xác định đƣợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, có liên quan trực tiếp đếnnhiềuchukỳkinhdoanhcủadoanhnghiệp

- TSCĐ thuê tài chính: TSCĐ thuê tài chính là những TSCĐ đã đƣợc bên chothuê chuyển giao phần lợi ích và rủi ro gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bênthuê,quyềnsởhữutàisảncóthểchuyểngiaovàocuốithờigianthuê.Tổngsốtiền thuê một tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính ít nhất phải tương đương giátrịcủatàisảnđótạithờiđiểmkýhợpđồng

Các loại TSCĐ nói trên cần đƣợc phản ánh trên BCTC theo giá trị thuần(giátrị còn lại) Tuy nhiên chuẩn mực và chế độ kế toán yêu cầu phản ánh đồng thờinguyên giá và giá trị chi phí khấu hao lũy kế của tài sản Khấu hao theo chuẩn mựckế toán là sự phân bổ có hệ thống đối với các giá trị khấu hao của TSCĐ trong suốtquá trìnhs ử d ụ n g h ữ u í c h c ủ a T S C Đ G i á t r ị k h ấ u h a o c ủ a T S C Đ l à p h ầ n c ò n l ạ i của nguyên giá sau khi trừ đi giá trị thanh lý ƣớc tính Vì vậy trong quá trình kiểmtoánTSCĐgắnliềnvớikiểmtoánCPKH. Đặc điểm :

TSCĐ là một khoản mục có giá trị lớn, thường chiếm tỷ trọng đáng kể so vớitổng tài sản trên BCĐKT Đặc biệt trong các doanh nghiệp sản xuất thuộc lĩnh vựccông nghiệp, dầu khí, giá trị khoản mục này chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng tàisản Và chi phí khấu hao là một khoản ƣớc tính kế toán, không phải chi phí thực tếphát sinh Bởi vìmứckhấu hao phụ thuộcv à o b a n h â n t ố l à n g u y ê n g i á , g i á t r ị thanhl ý ƣ ớ c t í n h v à t h ờ i g i a n s ử d ụ n g h ữ u í c h ; t r o n g đ ó n g u y ê n g i á l à n h â n t ố khách quan, còn giá trị thanh lý và thời gian sử dụng hữu ích lại căn cứ theo ƣớctính của đơn vị Vì vậy việc kiểm toán chi phí khấu hao mang tính chất kiểm tra mộtkhoản ƣớc tính kế toán cao hơn là một chi phí phát sinh thực tế, nghĩa là không thểdựavàochứngtừ,tàiliệuđểtínhtoánchínhxácđƣợc. Đồng thời, chi phí khấu hao là một sự phân bổ có hệ thống của nguyên giásau khi trừ đi giá trị thanh lý ƣớc tính nên sự hợp lý của nó còn phụ thuộc vàophươngphápkhấuhao đượcsửdụng.Vìvậy, kiểmtoánchiphíkhấuhaocòn mangtínhchấtcủasựkiểmtravềviệcápdụngphươngphápkếtoán.

- Theo hình thái biểu hiện:T S C Đ đ ƣ ợ c p h â n t h à n h T S C Đ h ữ u h ì n h v àTSCĐvôhình.

- Theo quyền sở hữu:TSCĐ đƣợc phân thành TSCĐ tự có và TSCĐ thuêngoài.

TSCĐ đƣợc đầu tƣ từ vốn vay; TSCĐ do nhận vốn góp; TSCĐ đƣợcviệntrợ,biếutặng

- Theo hình thái biểu hiện kết hợp với tính chất sở hữu: TSCĐ đƣợc phânthành TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê tài chính và TSCĐ thuê hoạtđộng Đây là cách phân loại phổ biến nhất và cũng chính là cách phân loại đƣợctrình bày trên BCĐKT Do đó, trong bài báo cáo, tác giả sẽ sử dụng tiêu thức này đểphânloạiTSCĐ.

- TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắmgiữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, phù hợp vớitiêuchuẩnghinhậnTSCĐhữuhình (TheoVASsố03, đoạn5)

- TSCĐvôhìnhlàtàisảnkhôngcóhìnhtháivậtchấtnhƣngxácđịnhđƣợcgiátrị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịchvụ hoặc cho các đối tƣợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vôhình (TheoVASsố04,đoạn6)

TSCĐ thuê tài chính là TSCĐ được hình thành dưới hình thức thuê tài chính - làthuêtàisảnmàbênchothuêcósựchuyểngiaophầnlớnrủirovàlợiíchgắnliềnvới quyền sở hữu tài sản cho bên thuê Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vàocuốithờihạn thuê (TheoVASsố 06)

Trường hợp thuê tài sản mà không phải là thuê tài chính thì được gọi là thuêhoạtđộng (TheoVASsố06)

1.1.1.2 Cácnguyêntắc kếtoánghinhậnvà đánh giáTàisản cốđịnh

Theo Thông tƣ 200/2014/TT-BTC ban hành ngày 22 tháng 12 năm 2014,nguyên tắc kế toán cho TSCĐ, BĐS đầu tƣ và XDCB DD( đ ư ợ c t h ể h i ệ n c h i t i ế t cácnội dung ở phụ lụcsố01)

TSCĐ là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trên BCĐKT nên chỉ cần một sai sót cóthể ảnh hưởng đến mức trọng yếu của BCTC Vì vậy, kế toán phải có chuyên môn,kinh nghiệm trong việc hạch toán TSCĐ cho doanh nghiệp Dưới đây là một số lưuýkhithựchiệnnghiệpvụkếtoánTSCĐ:

- Khihạchtoánchiphíkhấuhaocầnchúýnhữngbộphậnsửdụng,mụcđíchsửdụng TSCĐđểhạchtoánphùhợpvàoTK627,TK641,TK642,

- Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đƣa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sửdụng nhƣ chi phí chuẩn bị mặt bằng, vận chuyển, bốc xếp, chi phí lắp đặt chạy thửvàcácchiphíliênquankhác.

- Chi phí ƣớc tính liên quanđếntháo dỡ, dichuyểntài sản, khôi phụcm ặ t bằng

TươngtựnhưIAS, chuẩnmựckếtoánViệt Namsẽthêm2điềukiệnghinhận TSCĐhữuhìnhlà:

Tươngtựnhưquyđịnhcủachuẩnmựckếtoánquốctếnhữngkhoản mụcchiphí ước tính cho việc tháo dỡ, di chuyển tài sản và khôi phục mặt bằng sẽ khôngđƣợctínhvào nguyêngiáTSCĐ hữuhình.

- Hao mòntàisảncốđịnhlàsựsụtgiảmvềgiátrịvàgiátrịsửdụngcủaTSCĐ trong quá trình tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, có thể dotác động của cơ, lý, hóa học (hao mòn hữu hình) hoặc do sự tiến bộ của Khoa học –Kỹthuật(haomòn vôhình)(TheoTT/45/2013/TT-BTC).

- Khấu hao tài sản cố định là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thốngnguyên giá của TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian trích khấuhao(TheoTT45/2013/TT–BTC).

- Thời gian trích khấu hao TSCĐ: Là thời gian cần thiết mà DN thực hiện việctríchkhấuhaoTSCĐđểthuhồivốnđầutƣTSCĐ(thểhiệnchitiếtởphụlụcsố02)

- Đối với một TSCĐ, DN chỉ đƣợc thay đổi khấu hao một lần Việc kéo dàithời gian sử dụng của TSCĐ bảo đảm không vƣợt quá tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐvà không làm thay đổi kết quả kinh doanh của DN từ lãi thành lỗ hoặc ngƣợc lại tạinămquyếtđịnhthayđổi. Đặc điểm:

- Chi phí khấu hao TSCĐ là sự phân bổ có hệ thống của nguyên giáT S C Đ trừ đi chi phí thanh lý ƣớc tính Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ chi phí mà doanhnghiệpbỏrađểcóđƣợcTSCĐtínhtớithờiđiểmđƣatàisảnđóvàotrạngtháisẵnsàng sử dụng Chi phí thanh lý ƣớc tính là giá trị ƣớc tính thu đƣợc khi hết thờigiansử dụnghữuíchcủatàisảnđ ó

Kiểmsoát nộibộđốivớiTSCĐ vàkhấu haoTSCĐ

Mục tiêu chính của KSNB là nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ vàoTSCĐ thông qua việc đầu tƣ đúng mục đích, không lãng phí, cũng nhƣ quản lý vàsử dụng có hiệu quả TSCĐ Ngoài ra, KSNB còn phải giúp hạch toán đúng đắn cácchi phí cấu thành nguyên giá TSCĐ, chi phí sửa chữa, chi phí khấu hao Do các chiphínàyđềuquantrọng nênnếusaisótcó thể dẫnđếnsailệchtrọng yếutrênBCTC.

🗶 Ghichépsaisót,nhầmlẫn,thiếuchínhxác các nghiệpvụ

🗶Không tuân đúng theo quy định trong việc ghi nhận nguyên giá, ghi tăngnguyên giá sau khi nhận ban đầu khi chƣa có đủ hợp đồng, hóa đơn, biên bản bàngiao/nghiệmthuđƣavàosử dụng.

🗶Không tuân thủ đúng theo quy định trongv i ệ c t r í c h k h ấ u h a o , t h a y đ ổ i phương pháp khấu hao, thay đổi thời gian khấu hao; trích khấu hao không đúng thờigian;tríchkhấuhaonhanhhoặcchậmhơn sovớichiphíkhấuhaoquyđịnh.

Mục đích của KSNB đạt đƣợc hay không một phần nhờ vào các thủ tục kiểmsoát Do đó, việc thiết kế các thủ tục kiểm soát vừa phù hợp với hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp, vừa đạt đƣợc mục đích đặt ra là một vấn đề mà các doanhnghiệp luôn quan tâm Sau đây là một số thủ tục kiểm soát mà doanh nghiệp có thểápdụng:

-Tách biệt tráchn h i ệ m g i ữ a 3 c h ứ c n ă n g : B ả o q u ả n T S C Đ , g h i s ổ v à p h ê chuẩnviệc muasắm,thanhlývànhƣợngbánTSCĐ.

- Thực hiện nguyên tắc bất kiêm nhiệm sẽ tránh đƣợc hiện tƣợng thông đồnggiữacácbộphậnnhằmthựchiệnhànhvigianlậncủamình

- Chu trình quản lý TSCĐ thường bao gồm các bước công việc sau: Đề nghịmua sắm TSCĐ, phê chuẩn đầu tƣ TSCĐ, chọn nhà cung cấp, ghi tăng TSCĐ mới,lập các báo cáo về TSCĐ, xác định đúng số khấu hao và phân bổ phù hợp với cácđốitƣợngsửdụngtàisản,cậpnhật thôngtinvềbảotrì,sửachữavàthanhlýTSCĐ.

- Theo các quy định hiện hành về quản lý tài sản cố định (TSCĐ) thì mọiTSCĐ trong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ riêng (gốm biên bản giao nhận TSCĐ,hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ và các chứng từ, giấy tờ khác có liên quan). MỗiTSCĐ phải đƣợc phân loại, đánh số và có thẻ riêng, đƣợc theo dõi chi tiết theo từngđốitƣợngghiTSCĐvà đƣợcphảnánhtrongsổtheodõiTSCĐ.

Mỗi TSCĐ phải đƣợc quản lý theo nguyên giá, số hao mòn luỹ kế và giá trị cònlại trên sổ sách kế toán Đối với những TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý nhƣngchƣa hết khấu hao, doanh nghiệp phải thực hiện quản lý, theo dõi, bảo quản theoquyđịnhhiệnhànhvàtríchkhấuhaotheoquyđịnhhiệnhành.

- Hàng năm DN dựa vào nhu cầu sản xuất, khả năng hiện tại của TSCĐ và khảnăng huy động các nguồn tài trợ để lập kế hoạch việc mua sắm, thanh lý, nhƣợngbánTSCĐvànguồnvốntàitrợchokếhoạchnày.

- Chính nhờ lập kế hoạch và dự toán, DN sẽ phải rà soát lại toàn bộ tình trạngTSCĐ hiện có và mức độ sử dụng chúng, đối chiếu với kế hoạch sản xuất của nămkế hoạch Quá trình cân đối giữa các phương án khác nhau (mua sắm, tự xây dựng,sửa chữa, ) với nguồn tài trợcũngchínhlà quá trình đơnvị tựr à s o á t l ạ i c á c nguồnlựcvàxemxétchitiếtđểđánhgiálạicácphươngán.

- Mở sổ chi tiết cho từng loại TSCĐ, bao gồm sổ chi tiết, thẻ chi tiết, hồ sơ chitiết (biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ và các chứng từ kháccóliênquan).TSCĐcầnphảiđƣợcphânloại,thốngkê,đánhsốvàcóthẻriêng,cầntheodõich itiếtđốivớitừngđốitƣợngTSCĐvàphảnánhtrongsổchitiếtTSCĐ.

- Một hệ thống sổ chi tiết đầy đủ sẽ giúp phân tích và quản lý dễ dàng cácTSCĐtănghaygiảmtrongnăm.Từđó,cóthểpháthiệnkịpthời những mấtm áthaythiếuhụttàisản,giúpđơnvịsửdụngTSCĐhữuhiệuvàhiệuquả.Ngoàira, nhờ hệ thống sổ chi tiết, có thể so sánh giữa chi phí thực tế phát sinh của từng loạiTSCĐ với kế hoạch, hay dự toán đã được duyệt để phát hiện các trường hợp chi phívượtdựtoánhaykếhoạch.

- Thủ tục này kiểm tra về sự hiện hữu, giúp đánh giá tình trạng TSCĐ hiện có,địa điểm đặt tài sản, điều kiện sử dụng, cũng nhƣ phát hiện các tài sản để ngoài sổsách,hoặcbịthiếuhụt, mấtmát

- DN phải thiết kế và xây dựng các biện pháp bảo vệ tải sản, chống trộm cắp,hoả hoạn, mua bảo hiểm đầy đủ cho tài sản, quy định chặt chẽ về việc đƣa tài sản rakhỏiDN.

- Thời gian tính khấu hao đối với từng loại TSCĐ phải đƣợc Ban Giám ĐốcphêduyệttrướckhithôngbáovớiCơquanthuếvàápdụng.

ThựchiệnkiểmtoánTàisảncốđịnhvàKhấu haotàisảncốđịnh

Theo chương trình kiểm toán mẫu của VACPA Việt Nam, phần D- Kiểm trachi tiết tài sản, mục D730- TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, xây dựng cơ bản dởdang và BĐS đầu tƣ thì mục tiêu kiểm toán TSCĐ là hiện hữu; thuộc quyền sở hữucủa doanh nghiệp; nguyên giá và khấu hao đƣợc ghi nhận đầy đủ, chính xác, đúngniên độ, phù hợp; và trình bày trên BCTC phù hợp với khuôn khổv ề l ậ p v à t r ì n h bày BCTC đƣợc áp dụng Trong đó, mục tiêu tổng quát là thu thập đủ bằng chứngkiểm toán nhằm đánh giá tính trung thực và hợp lý của TSCĐ; và mục tiêu cụ thể:thu thập đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp nhằm xác minh cho các cơ sở dẫn liệucủaquátrìnhhạch toán cácnghiệp vụvà tínhtoán,tổng hợpsố liệu(Bảng1.1.)

Quyền TSCĐthể hiệntrênBCTCthuộcquyềnsởhữu/kiểmsoát củađơn vị. Đầyđủ TSCĐthuộcquyềnsởhữu/kiểmsoátcủađơnvịđãđƣợcghichép đầyđủ Đánhgiávàphânbổ TSCĐ thể hiện trên BCTC và những điều chỉnh liên quan đếnđánhgiávàphânbổđãđƣợcghinhậnphùhợpvớichuẩnmựckế toánhiệnhành

K i ể m t o á n T S C Đ v à C P K H , G i á o t r ì n h k i ể m toán) Đối với CPKH, mục tiêu kiểm toán chủ yếu xem xét sự đúng đắn trong việcxác định mứckhấu hao và phân bổ chocácT S C Đ l i ê n q u a n Đ i ề u n à y p h ụ t h u ộ c vào việc chọn phương pháp khấu hao, các dữ liệu làm cơ sở cho việc tính toán vàtiêuthứcphânbổCPKH.

Tínhchính xác SốliệuvềCPKHđƣợctínhtoánvàghichépchínhxác về mặtsốhọc. Đúngkỳ CPKHđƣợcghinhậnđúngkỳkếtoán.

Trìnhbàyvàthuyếtminh CácthuyếtminhvềCPKHđƣợctrìnhbày,diễngiảirõ ràng,dễhiểu

Theo luật Kế toán năm 2015 thì: “Kiểm soát nội bộ là việc thiết lập và tổchức thực hiện trong nội bộ đơn vị kế toán các cơ chế, chính sách, quy trình, quyđịnh nội bộ phù hợp với quy định của pháp luật nhằm đảm bảo phòng ngừa, pháthiện, xử lý kịp thời rủi ro và đạt các yêu cầu đề ra” Vì vậy, việc hiểu rõ và đánhgiá tính hiệu quả của hệ thống KSNB của công ty khách hàng giúp KTV lườngtrướcđượccácrủi rokiểmsoátgắn vớikhoản mụcTSCĐ.

Về đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ: Việc đánh giá hệ thống kiểm soát nộibộ của công ty khách hàng để đƣa ra kết luận về tính hiệu quả của hệ thống kiểmsoátnộibộlàmộtcôngviệcrấtquantrọnghỗtrợhữuhiệuchoquátrìnhđánhgiárủ i ro kiểm soát, gắn với từng khoản mục, chu trình Những thông tin thu thập đƣợcvề khách hàng không chỉ giúp kiểm toán viên đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soátmà còn có thể giúp kiểm toán viên nhận diện sơ bộ những rủi ro bao trùm khả năngảnh hưởng đến toàn bộ cuộc kiểm toán và các rủi ro được nhận diện đối với từngkhoảnmục,chutrìnhcụthể.

Công việc này thường được trưởng nhóm hoặc chủ nhiệm kiểm toán thựchiện, vì điều này đòi hỏi khả năng xét đoán chuyên môn và am hiểu về khách hàng.Trên cơ sở các kết quả, trưởng nhóm kiểm toán rút ra những vấn đề cần lưu ý vàthiết lập kế hoạch kiểm toán chi tiết và phù hợp với từng khách hàng Tuy nhiên,việc tìm hiểu và thu thập thông tin cơ sở, thông tin về nghĩa vụ pháp lý của kháchthườngđượctiếnhànhởmứcđộsơlược,chủyếuthôngquaphỏngvấn,quansátvàthu thập tài liệu từ nội bộ công ty Việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối vớikhoản mục TSCĐ thường được thực hiện thông qua khảo sát thực tế tại đơn vị,phỏng vấn hay bảng hỏi(Phụ lục số 02)đối với nhân viên làm việc tại đơn vị, kiểmtra chứng từ sổ sách có liên quan, tìm hiểu việc áp dụng chính sách kế toán của đơnvị,quansátcácthủtụckiểmsoátliênquanđếnTSCĐ.

Về xác lập mức trọng yếu: Các chỉ tiêu thường được sử dụng trong việc xácđịnh mức trọng yếu là lợi nhuận kế toán trước thuế, doanh thu hay tổng tài sản Tùytừng cuộc kiểm toán, kiểm toán viên sẽ lựa chọn những chỉ tiêu tương ứng để xácđịnh mức trọng yếu phù hợp Tuy nhiên, việc xác lập mức trọng yếu thường đượcdựa vào kinh nghiệm, phán đoán chủ quan của KTV, điều này đôi khi dẫn đến tìnhtrạng sẽ có kết quả khác nhau về mức trọng yếu giữa các KTV, ảnh hưởng đến việcđưarakếtluận.

Về lập kế hoạch kiểm toán chi tiết cho khoản mục TSCĐ: Các sai sót tiềmtàng luôn đƣợc xác định là có khả năng xảy ra trong bất kỳ một cuộc kiểm toán Đólà các sai sót liên quan đến các giao dịch (tính đầy đủ, tính hiện hữu, tính ghi chép,tính đúng kỳ và sự trình bày) Kiểm tra tính hiện hữu và tính đầy đủ đối với tài sảncố định để đảm bảo rằng TSCĐ thực tế và TSCĐ ghi nhận trên sổ sách của đơn vịkhông có bất kỳ sự khác biệt nào Thông thường, TSCĐ có xu hướng ghi nhậnnhiều hơn so với thực tế, tính hiện hữu của khoản mục TSCĐ có khả năng bị ảnhhưởng cao Do vậy , KTV sẽ tập trung các thủ tục vào việc kiểm tra tính hiện hữucủa TSCĐ Ngoài ra, các sai sót liên quan đến việc lập BCTC-chu trình kiểm toánkhoản mục TSCĐ, việc kiểm tra tính đúng giá và tính trình bày của nghiệp vụ liênquan đến TSCĐ, đảm bảo việc ghi nhận đƣợc tính toán một cách chính xác, khôngbịnhầmlẫn ->trìnhbàyngắngọnkếhoạchkiểmtoánTSCDgồmnhữnggì.

Theo chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 330 quy định “Thử nghiệm kiểm soát: Làthủ tục kiểm toán đƣợc thiết kế nhằm đánh giá tính hiện hữu của hoạt động kiểmsoát trong việc ngăn ngừa hoặc phát hiện, sửa chữa các sai sót trọng yếu ở cấp độ cơsởdẫnliệu”.

KTV thực hiện các thử nghiệm kiểm soát đối với khoản mục TSCĐ thông qua cácphươngthức sau:

 Tính hiện hữu: Đảm bảo TSCĐ đƣợc ghi nhận trên sổ cái là hiện hữu, cóthậtvàthamgiavàoquátrìnhhoạt độngkinhdoanhcủadoanhnghiệp.

- Phỏng vấn nhân viên về quy trình mua sắm TSCĐ, kiểm tra xem quy trình cóđƣợcthựchiệnđầyđủtheotrìnhtự.

- Xem xét các hồ sơ chứng từ liên quan đến việc tăng/giảm TSCĐ có đƣợcluânchuyểnkịpthờivềbộphậnkế toánđể cậpnhậtkịpthờitrên hệthống.

- Phỏng vấn kế toán đơn vị cách xử lý khi phát hiện TSCĐ bị mất Xem xétliệu doanh nghiệp có xử lý, điều tra tìm nguyên nhân mất tài sản không, kế toán cóphảnánhkịpthời tàisản mấtmáttrênsổkếtoánvàsổtheodõitàisảnkhông.

Tính chính xác: Đảm bảo nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ đƣợc phản ánhchínhxáctrên sổkếtoán.

- Quan sát việc ghi nhận TSCĐ của nhân viên đơn vị: Kế toán có tổng hợp đủbộ chứng từ về nghiệp vụ mua/bán, thanh lý TSCĐ, ghi nhận vào sổ kế toánd ự a vàosốliệutrênchứngtừ gốc.

- Kế toán lập số chi tiết theo dõi TSCĐ Định kỳ đối chiếu số liệu trên sổ kếtoánvớisổtheodõiTSCĐđểkịpthờiđiềuchỉnhnếuxảyrasaisót.

- Kiểm toán viên có thể đánh giá đƣợc rủi ro kiểm soát cho từng cơ sở dẫn liệusau khi thực hiện các thử nghiệm kiểm soát Ngoài ra KTV cũng phát hiện đƣợcnhững lỗ hỏng trong KSNB của đơn vị để từ đó mở rộng các thử nghiệm cơ bản vàgiảm bớt các thử nghiệm cơ bản đối với một số cơ sở dẫn liệu nếu KSNB của đơn vịđãđủchặtchẽ.

Phân tích là sự xem xét số liệu, thông tin của đơn vị thông qua việc tính các chỉsố cũng nhƣ so sánh và nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông tin tài chính vớinhau,giữacácthôngtintàichínhvớithôngtinphitàichính.

Phân tích đƣợc đánh giá là một thủ tục kiểm toán có hiệu quả vì thời gian ít, chiphí thấp mà lại có thể cung cấp những bằng chứng về tính đồng bộ, hợp lý chung vềcác số liệu kế toán, đồng thời phát hiện khả năng có các sai lệch trọng yếu Chẳnghạn, nghiên cứu quan hệ giữa chi phí khấu hao với nguyên giá và tỷ lệ khấu hao cóthể cung cấp bằng chứng về sự hợp lý của chi phí này, hoặc ngƣợc lại giúp KTV dựđoánvềkhảnăngsailệchcủasốliệu.

 Đối với Tài sản cố định

- Sosánhsốdưtàikhoảncủanămnayvớinămtrướcnhằmphântíchtìnhhìnhbiến động TSCĐ, khấu hao TSCĐ, và xem xét sự biến dộng có phù hợp với tìnhhìnhcủadoanhnghiệphaykhông.

- Thực hiện các thủ tục kiểm tra, tìm hiểu nguyên nhân đối với các khoản mụclớnhơn mức trọngyếu hoặccácphátsinhbấtthường.

- Kiểm tra xem đơn vị có áp dụng thời gian hữu ích và trích khấu hao của tàisản có phù hợp với Thông tƣ 45/2013/TT-BTC và các chuẩn mực kế toán liên quankhác.

- So sánh tỷ lệ khấu hao của TSCĐ kỳ này và kỳ trước, tìm hiểu nguyên nhânnếucósự khácbiệtlớn.

 Đối với Khấu haotài sản cốđịnh

KTV thường tính tỷ lệ khấu hao bình quân bằng tỷ số giữa chi phí khấu hao vớitổng nguyên giá TSCĐ Một sự thay đổi đột ngột trong tỷ số này giúp KTV lưu ýđến những thay đổi trong chính sách khấu hao của đơn vị, trong cơ cấu TSCĐ hoặckhả năng có sai sót trong việc tính toán khấu hao Tỷ lệ này cần tính cho từng loạiTSCĐvìsẽgiúpgiảmđượcảnhhưởngcủacơcấuTSCĐ.

Giới thiệukháiquátvềCông tyTNHHKiểmtoánBDOViệtNam

● Lịch sử hìnhthànhvà phát triển

BDO đƣợc thành lập từ năm 1963 bởi năm công ty độc lập đến từ Anh, Đức, HàLan, Hoa Kỳ và Canada tạo thành một tập đoàn quốc tế Binder Seidman Đến năm1973, tập đoàn đƣợc thống nhất với tên gọi là BDO, BDO là tên viết tắt của 3 côngtyBinder(Anh),Dijker(HàLan)vàOtte(Đức).

BDO Việt Nam là thành viên của BDO quốc tế - một mạng lưới cung cấp dịchvụ về kiểm toán, tƣ vấn và thuế lớn thứ 5 trên thế giới với hơn 1809 văn phòng tại167 quốc gia BDO có mặt tại Việt Nam vào năm 2001 với hơn 150 kiểm toán viênvàchuyêngiatƣvấnchuyênnghiệp

Thông tin chungvềCôngty TNHHKiểm toán BDO Việt Nam

☞ BDOcó mặttạiViệtNamtừnăm2001và gồm2đơnvị:

- VănphòngHàNội:Tầng20,TòanhàIcon4,243LêĐaThành,QuậnĐốngĐa,Hà Nội.

- VănphòngHồChíMinh:Tầng11,TòanhàTheAddress,60NguyễnĐìnhC hiểu,PhườngĐaKao, Quận1,TPHCM.

Lĩnhvực ho ạt đ ộ n g:H o ạ t độngl iê nquanđến Kiểm toán,T ƣv ấn v à các dịchvụ đảmbảo.

(Bộkếhoạchvàđầutư(2018).Thông tinquốcgiavềđăngkýdoanhnghiệp,từ:http s://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/pages/Thongkechitiet.aspx?type=3&nam 21 &thang=4 )

2.1.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Kiểm toán BDO

 Tổ chức bộ máy quản lý

Giám đốc các bộ phận nghiệp vụ Giám đốc các bộ phận hỗ trợ

Trưởng/Phó phòng nghiệp vụBộ phận nhân sựBộ phận kế toán

Nguồn:C ô n g t y T N H H K i ể m t o á n B D O V i ệ t N a m ( 2 0 1 8 ) , Đ ộ i n g ũ l ã n h đạoBDO.

Theo hình 2.1, Ban điều hành thực hiện điều hành các hoạt động của Công tybao gồm Cố vấn công ty và các Giám Đốc (Partner, Director, Principal) Giám đốccácbộphậnnghiệpvụlàngườiphụtráchcácbộphậnnghiệpvụcủacôngty.

- Sơ đồ tổ chức của Công ty Kiểm toán BDO đƣợc thể hiện một cách chuyênnghiệp và phân bổ phòng ban một cách khoa học và hợp lý, phân cấp cụ thể tráchnhiệm mỗi thành viên và phòng ban trong Công ty Sơ đồ tổ chức giúp cho

Công tyhoạt động một cách hiệu quả nhất, giúp các Phòng Ban phối hợp với nhau chặt chẽđểcùngtạonênmộtBDOvữngmạnh.

Manager (Giám đốc kiểm toán)

Assistant Manager (Trợ lí giám đốc)

Assistant Audit 3(Trợ lí kiểm toán 3)Assistant Audit 2 (Trợ lí kiểm toán 2)Assistant Audit 1(Trợ lí kiểm toán 1)

Audit Senior (Trưởng nhóm Audit Senior (Trưởng nhóm

Partner (Chủ phần hùn kiểm toán)

Nguồn:CôngtyTNHHKiểmtoánBDOViệtNam(2018),Độingũlãnhđ ạoBDO.

✍ Chức năng của Bộ phận Kiểm toán

Hệ thống phòng Kiểm toán cung cấp dịch vụ báo cáo tài chính kiểm toán vàtrực tiếp thực hiện các cuộc kiểm toán Ban điều hành thực hiện điều hành các hoạtđộng của Công ty Ban điều hành gồm Cố vấn công ty và các Giám đốc

Giám đốc các bộ phận nghiệp vụ là người phụ trách các bộ phận nghiệp vụcủa Công ty Ở bộ phận kiểm toán, cấp bậc đƣợc phân chia từ cao xuống thấp từPartner (Chủ phần hùn kiểm toán)Manager (Giám đốc kiểm toán)AssistantManager (Trợ lý giám đốc) Phòng kiểm toán có khoảng 3 nhóm kiểm toán, đứngđầu là nhóm trưởng có nhiệm vụ lập kế hoạch kiểm toán cho từng khách hàng cụthể, chịu trách nhiệm trên báo cáo kiểm toán Mỗi nhóm có 3 kiểm toán viên, trợ lýkiểm toán Các nhân viên cũng như trưởng phòng và trưởng nhóm hỗ trợ kết hợplẫnn h a u t r o n g c ù n g m ộ t c u ộ c k i ể m t o á n đ ể đ ả m b ả o đ ủ n h â n l ự c c h o m ọ i c u ộ c kiểmtoán(Xemhình2.2)

KháiquátquytrìnhkiểmtoánchungcủaCôngtyTNHHBDOViệtNam

Phương pháp tiếp cận kiểm toán của BDO là tiếp cận theo hướng rủi ro.Công ty sẽ dựa vào mức trọng yếu được xác định bởi trưởng nhóm kiểm toán vàđược xem xét, phê duyệt lại bởi Trưởng phòng kiểm toán và Chủ phần hùn kiểmtoán để khoanh vùng kiểm toán Tùy vào ngành nghề kinh doanh và tình hình hoạtđộng của mỗi khách hàng mà mức trọng yếu sẽ đƣợc xác định khác nhau và nhữngphầnhànhnàosẽđƣợckhoanhvùngthựchiệnkiểmtoán.

Hồ sơ kiểm toán đầy đủ của BDO gồm các phần hành: A (tài sản cố định); B(cáckhoảnđầutƣ);C(hàngtồnkho);D(cáckhoảnphảithu);E(cáckhoảnphảithukhác, các khoản thế chấp, các khoản trả trước); F (tiền và các khoản tương đươngtiền);G(cáckhoảnphảitrả);H(cáckhoảntríchtrướcvàcáckhoảnphảitrảkhác);J(các bên liên quan); L (thuế);P ( v ố n c h ủ s ở h ữ u , l ợ i n h u ậ n g i ữ l ạ i ) ; Q ( d o a n h t h u ) ; R (giá vốn hàng bán); S (lương); T (các khoản mục trên bảng báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh nhƣ thu nhập tài chính; chi phí tài chính, thu nhập khác và chi phíkhác).

Phần trọng tâm trong phương pháp kiểm toán là lập kế hoạch kiểm toán kếthợp với sự hỗ trợ của Ban lãnh đạo công ty khách hàng Điều này hướng sự nỗ lựccủa cuộc kiểm toán vào những phạm vi có nhiều rủi ro kinh doanh Trong suốt quátrìnhkiểmtoán,nhữngvấnđềvàrủirotrọngyếusẽđƣợcxácđịnhvàtừđóxá cđịnh các thủ tục kiểm toán cần thiết để kiểm tra soát xét nhằm đạt đƣợc sự đảm bảovềcácsốliệucủacácbáocáotàichínhkếtoánđƣợclập.

Saukhinhậnđƣợcthƣmờikiểmtoántừkháchhàng,BDOsẽtiếnhànhxemxétvi ệccó t i ế p nhậ nk i ể m toánc h o khá ch h à n g ha ykhôngt h ô n g q u a v iệc t ì m hiểu khách hàng, đặc biệt đối với các khách hàng mới Khách hàng mới là đơn vịmới thành lập và mời kiểm toán cho năm tài chính đầu tiên hoặc là doanh nghiệpđổi đơn vị kiểm toán Chủ phần hùn hoặc Giám Đốc kiểm toán sẽ có cuộc họp vớikhách hàng, phỏng vấn khách hàng và thu thập những thông tin cần thiết trên làmcơsởđểkýhợpđồngkiểmtoánvớikháchh à n g

Sau khi nhận lời kiểm toán, trưởng nhóm kiểm toán sẽ khoanh vùng kiểmtoánbằngcáchxáclậpmứctrọngyếudựavàolợinhuậntrướcthuế,doan hthu hay tỉ lệ tổng tài sản trên tài sản thuần của doanh nghiệp Mức trọng yếu sẽ đƣợcxemxétvàphêduyệtlạibởiChủphầnhùnhoặcGiámĐốckiểmtoáncủacôn gty Tiếp theo KTV sẽ xác định rủi ro và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu ở cấpđộ báo cáo tài chính và cấp độ cơ sở dẫn liệu Đây là giai đoạn BDO sẽ tìm hiểusâu hơn về doanh nghiệp (UTE), tìm hiểu về kiểm toán nội bộ (UIC), tìm hiểu vềhệ thống thông tin và kiểm soát có liên quan đến kiểm toán (ITGC và CARA).BDO sẽ có một bảng câu hỏi có sẵn gửi cho khách hàng để đánh giá rủi ro, bảngcâuhỏinàyđƣợcthiết kếdựa trêntamgiácgianlận.

Sau khi xác định đƣợc rủi ro nằm ở đâu và đánh giá đƣợc mức rủi ro, KTVsẽ tiến hành lập kế hoạch và thiết kế các thủ tục kiểm toán Kế hoạch kiểm toánbao gồm thời gian dự kiến và cách thức tiến hành công việc kiểm toán Kế hoạchkiểm toán phải đầy đủ, chi tiết, đảm bảo khái quát đầy đủ các khía cạnh trọng yếucủacuộc kiểm toán.

2.2.2 Giaiđoạnthực hiệnkiểmtoán Để đáp ứng các mục tiêu kiểm toán, cơ sở dẫn liệu trong kiểm toán khoảnmụcTSCĐ,KTVcầnthựchiệncácthủtụcsau:

- Thực hiện thử nghiệm kiểm soát: Thủ tục này đƣợc thực hiện thông qua việcphỏng vấn kế toán phụ trách khoản mục TSCĐ tại đơn vị về các chính sách, thủ tụcliênquanđếnkhoảnmụcnàyvàquansátcáchquảnlý,ghinhậnTSCĐtạiđơnvị,cụt hể là:

- Phỏng vấn nhân viên về quy trình mua sắm TSCĐ, kiểm tra xem quy trình cóđƣợcthựchiệnđầyđủtheotrìnhtự.

- Xem xét các hồ sơ chứng từ liên quan đến việc tăng/giảm TSCĐ có đƣợcluânchuyểnkịpthờivềbộphậnkế toánđể cậpnhậtkịpthờitrên hệthống.

- Phỏng vấn kế toán đơn vị cách xử lý khi phát hiện TSCĐ bị mất Xem xétliệu doanh nghiệp có xử lý, điều tra tìm nguyên nhân mất tài sản không, kế toán cóphảnánhkịpthời tàisản mấtmáttrênsổkếtoánvàsổtheodõitàisảnkhông.

- Quan sát việc ghi nhận TSCĐ của nhân viên đơn vị: Kế toán có tổng hợp đủbộ chứng từ về nghiệp vụ mua/bán, thanh lý TSCĐ, ghi nhận vào sổ kế toánd ự a vàosốliệutrênchứngtừ gốc.

- Kế toán lập số chi tiết theo dõi TSCĐ Định kỳ đối chiếu số liệu trên sổ kếtoánvớisổtheodõiTSCĐđểkịpthờiđiềuchỉnhnếuxảyrasaisót.

- KTVtiếnhànhphântíchbiếnđộngTSCĐvàsosánhgiữatỷsốnămtrướcvà năm nay Nếu có những biến động bất thường KTV sẽ yêu cầu khách hàng giảithíchchosự bấtthường đó

- Kiểmt r a x e m đ ơ n v ị c ó đ a n g á p d ụ n g t h ờ i g i a n s ử d ụ n g h ữ u í c h v à t r í c h khấu hao của tài sản có phù hợp với Thông tƣ số 45/2013/TT-BTC và các Chuẩnmựckếtoánliênquankhác

- So sánh tỷ lệ khấu hao TSCĐ kỳ này so với kỳ trước, tìm hiểu nguyên nhânnếucósự khácbiệtlớn.

Sau khi cuộc kiểm toán kết thúc, trưởng nhóm, chủ nhiệm kiểm toán và cáccấplãnhđạotrongcôngtysẽtiếnhánhtổnghợpcáckếtquả,đánhgiálạisaisót, lập và phát hành báo cáo kiểm toán, đồng thời soát xét và đánh giá lại chất lƣợngcuộckiểmtoán đã thực hiện.

Cuộc kiểm toán đƣợc thực hiện sau ngày khóa sổ nên trong khoảng thời giantừngàylậpBCTCđếnngàyhoànthànhbáocáokiểmtoáncóthểxảyracácsựkiện ảnh hưởng đến BCTC Vì vậy, KTV có trách nhiệm xem xét lại các sự kiện xảy rasaungàykếtthúcniênđộkếtoán.

Khi lập báo cáo kiểm toán, điều cần thiết là tập hợp cáck ế t q u ả đ ể đ ƣ a r a một kết luận chung cho BCTC của đơn vị Để kết luận BCTC đƣợc trình bày làtrung thực và hợp lý,KTV cần xem xét liệub ằ n g c h ứ n g k i ể m t o á n đ ã đ ầ y đ ủ đ ể đảm bảo cho ý kiến trên hay không Vì vậy, khi đánh giá các bằng chứng kiểm toán,KTV cần lưu ý về tính đầy đủ của bằng chứng và đánh giá tổng hợp các sai sót pháthiệnđược

Kếtthúccuộckiểmtoántạimộtđơnvị,trưởngnhómkiểmtoánvàcôngtysẽ lập và phát hành Báo cáo kiểm toán theo chuẩnm ự c K i ể m t o á n B ê n c ạ n h b á o cáo kiểm toán, KTV có thể lập và phát hành thƣ quản lý nhằm tƣ vấn cho kháchhàng về những hạn chế của hệ thống KSNB, công tác kế toán và đƣa ra một số kiếnnghịnhằmcảithiệnnhữnghạnchếpháthiệnđƣợc.

Thực trạng công tác thực hiện kiểm toán tài sản cố định của Công ty TNHHKiểmtoánBDOViệtNamthực hiệntạiCôngtysảnxuấtkháchhàngX

Để tìm hiểu phần hành TSCĐ do Công ty thực hiện, khóa luận này tập trungphântíchquytrìnhkiểmtoánTSCĐtạimộtkháchhàngthựctế.

2.3.1.1 SơlƣợcđánhgiáthôngtinchungcủacôngtyXThôngti nchungvềcôngtysảnxuất X. Đối với kháchhàngX,đâylà nămthứ3 tiến hànhkiểmtoán BCTC cho công ty X Do đó, các thông tin cung cấp về khách hàng đã được lưu giữ và cập nhật quatừng năm trong hồ sơ kiểm toán chung Vì vậy, KTV không cần thu thập thông tinchung về khách hàng trước cuộc kiểm toán mà sử dụng trực tiếp hồ sơ khách hàngđã có Tuy nhiên khi thực hiện kiểm toán, KTV cần phỏng vấn khách hàng để cậpnhật về các thay đổi quan trọng liên quan đến hoạt động của công ty Sau khi tiếnhành các thủ tục kiểm toán cần thiết, KTV rút ra các vấn đề cơ bản về khách hàng Xnhƣsau:

Công ty khách hàng X là công ty sản xuất thành lập theo giấy chứng nhậnkinh doanh số 3400351590 ngày 05/06/2002 do Sở kế hoạch và Đầu tƣ thành phốĐàLạtcấp C ô n g ty làđơnv ị hạ ch toánđộc lập, h o ạ t đ ộ n g sả nx u ấ t kinhd o a n h theo Luật doanh nghiệp, điều lệ Công ty và các quy định pháp luật hiện hành có liênquan Từ khi thành lập đến nay, Công ty đã 23 lần thay đổi Giấy chứng nhận đăngký kinh doanh và lần điều chỉnh gần đây nhất vào ngày 11/06/2020 với mã doanhnghiệplà3400351590.Vốnđiềulệ50tỷđồng.

☞Ngành nghề chính : Chuyên sản xuất dao công nghiệp phục vụ nhiều ngànhcôngnghiệp bao gồm: giấy, nhựa, nôngnghiệp, gỗ,gỗbămvà vải sợi.

☞Doanh thu: Chủ yếu đến từ việc bán thành phẩm cho công ty con tại ViệtNam.

Công ty sản xuất X lập và trình bày BCTC theo chuẩn mực BCTC quốc tế.Công tác kế toán TSCĐ tại công ty X đƣợc thực hiện theo trình tự chặt chẽ và rõràng Việc ghi nhận giá trị TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, chi phí khấu hao đềutuânthủtheocác chuẩnmựckếtoánhiệnhành.

- Niênđộkế toán: Từngày1tháng1đếnngày31tháng12hằngnăm.

- Hình thức ghi sổ kế toán: Theo hình thức ghi sổ Nhật ký chung trên phầnmềmkếtoán.

- Phương pháp kế toán TSCĐ: Nguyên giá TSCĐ được ghi nhận bao gồm tấtcả các chi phí phát sinh liên quan đến việc mua tài sản cố định Công ty phản ánhtheonguyêngiátrừ haomònluỹkếvàtổnthấtluỹkế.

- Khấu hao tài sản cố định: được trích theo phương pháp đường thẳng và tríchxuyênsuốtthờigiansửdụngtheoquyđịnhhiệnhànhcủaBộtàichính.

BDO Việt Nam luôn quan tâm và xem xét mức trọng yếu trong quá trình lậpkếhoạchvàthựchiệnquytrìnhkiểmtoán.Mứctrọng yếuđƣợcxemxétquacácchỉtiêu: Đánh giá về mức trọng yếu cho mục đích lập kế hoạch (OM), ƣớc tính ban đầuvềmứctrọngyếu(PM)vàngƣỡngsaisótcóthểchấpnhậnđƣợc(AMPT).Tácgiả sử dụng bộ dữ liệu tài chính năm 2020 để mô phỏng việc kiểm toán TSCĐ đối vớiCông ty X Chi tiết mức trọng yếu ở BDO được xác định dựa trên hướng dẫn củaChươngtrìnhkiểmtoánmẫudo VACPAbanhành(Thamkhảo phụlụcsố03)

 Đánhgiá vềmứctrọngyếucho mụcđíchlậpkếhoạch Đối với trường hợp khách hàng X, khách hàng này có lợi nhuận trước thuế qua cácnăm không ổn định nên KTV dung chỉ tiêu là doanh thu bán hàng, OM đƣợc xácđịnhbằng2%doanhthubánhàng,cụthể:

Saukhixácđịnhđượcmứctrọngyếu,trưởngnhómkiểmtoáncùngnhàquảnlý cấp cao xem xét các yếu tố định tính và định lƣợng (quy mô doanh nghiệp, kinhnghiệm,h o ạ t đ ộ n g t r o n g n h ữ n g n ă m t r ƣ ớ c , c á c s a i s ó t đ ã p h á t h i ệ n n ă m n g o á i ) Mức sai phạm trọng yếu được chấp nhận trong trường hợp công ty X bằng 75%mức trọng yếu Tại BDO,

PM đƣợc dung chung cho tất cả khoản mục trên BCTC.Đối với những khoản mục quan trọng, sau khi xem xét các rủi ro xảy ra sai sót trọngyếu đối với khoản mục đó, mức trọng yếu có thể được thiết lập thấp hơn ở mứcthích hợp Với những trường hợp trên, xét đoán nghề nghiệp của KTV đóng vai tròrấtquantrọngđểxác lậpmứctrọngyếuthựchiệnphùhợp.

Với khách hàng X, ngƣỡng sai sót có thể chấp nhận đƣợc tính bằng 5% giátrị của mức trọng yếu Khi tiến hành kiểm toán, KTV phát hiện đƣợc sai phạm caohơn AMPT nhƣng nhỏ hơn PM, các sai phạm này sẽ đƣợc đƣa vào bảng tổng hợpcácsailệch khôngđiềuchỉnh.

2.3.1.3 Xácđịnh,đánhgiáhệthống kiểmsoátnộibộ Ở phần này, KTV sẽ tìm hiểu sâu hơn về quy trình quản lý TSCĐ của đơn vịbằng việc phỏng vấn Giám đốc và các nhân viên khác trong đơn vị bên cạnh các thủtụcphântích,quansátvàđiềutrađểxemxétcáchthứcquảnlýTSCĐcủađơnvịcó hiệu quảhaykhông.

Những thông tin mà KTV thu thập bao đặc điểm hoạt động sản xuất, kinhdoanh kế hoạch về mua sắm, thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ hằng năm, quy trình mua,thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ đƣợc thực hiện tại doanh nghiệp, cách thức kiểm soát,kiểmtragiữaphòngbancủađơnvịđƣợckiểmtoán.

KTV cần chú trọng quy định về kế toán, vì không phải thủ tục kiểm soát nàocũng liên quan đến TSCĐ và CPKH, nên trong quá trình tìm hiểu khách hàng,KTVcần xem xét thủ tục nào riêng lẻ hay kết hợp với thủ tục nào có liên quan đếnTSCĐvàCPKHđểxácđịnhvàđánhgiárủirokiểmtoánhợplý.

Trưởng nhóm kiểm toán BDO sẽ thực hiện tìm hiểu và đánh giá hệ thốngKSNB tại công ty sản xuất X thông qua bảng đánh giá rủi ro đƣợc thiết kế bởi côngty dựa vào tam giác gian lận để đánh giá lại hệ thống KSNB đối với khoản mụcTSCĐ.Nhữngcâuhỏisẽliênquanđếncácvấnđề:

- Doanh nghiệp có lập kế hoạch và dự toán ngân sách cho việc mua TSCĐhằngnămhaykhông?

- Doanh nghiệp có thực hiện kiểm kê định kỳvà đối chiếu với sổ kế toán haykhông? ĐặcbiệtlàviệckiểmkêTSCĐcuốikỳdướisựchứngkiếncủaKTV

- CáchthứcquảnlýTSCĐnhƣthế nào?Doanh nghiệpcódán mãTSlêncácloạiTScótạiDN không?

- Chính sách kế toán về khấu hao đƣợc áp dụng có phù hợp với hoạt độngkinhdoanhcủaDN?

Kết luận : Qua quá trình tìm hiểu, phỏng vấn khách hàng, KTV nhận thấy quytrìnhquảnlývàghinhậnTSCĐcủacôngtyXkháđầyđủ,rõràng vàchặtchẽ

- Việc mua TSCĐ bao gồm các chứng từ nhƣ hóa đơn, hợp đồng mua bánđƣợc Giám đốc nhà máy phê duyệt Đối với một số loại máy nhập khẩu, sẽ có giấyphépnhậpkhẩudotổnggiámđốcđạidiệnchocôngtyXphêduyệt

- Chứng từ mua TSCĐ được kế toán lưu trữ đầy đủ gồm hóa đơn bán hàng,hợpđồngmuabán,biênbảnnghiệmthu vàbàngiaotàisản

- Công ty X có mua bảo hiểm rủi ro đầy đủ cho TSCĐ, giấy chứng nhận bảohiểmcóchữ ký củaphógiámđốc- banbảohiểmtàisản–kỹthuật

Công ty X tuân theo chuẩn mực kế toán quốc tế nên sẽ có 2 biểu chỉ đạo theoVAS và theo IAS để thuận tiện cho việc lập BCTC hợp nhất giữa các chi nhánh vàcông ty mẹ Chính vìv ậ y k h i đ ố i c h i ế u s ố l i ệ u , K T V c ũ n g x e m x é t v i ệ c t u â n t h ủ theoquyđịnhghinhậngiátrịTSCĐcủaIASkhông?

Khảo sát hồ sơ về Kiểm toán tài sản cố định và Khấu hao tài sản cố định tạiCôngtyTNHHKiểmtoánBDOViệtNam

2.4.1 Mụctiêukhảosát Để có đánh giá khách quan về hoạt động kiểm toán tài sản cố định tại BDOViệt Nam Nhận diện đƣợc những rủi ro đang tồn tại ở đơn vị, đánh giá các ƣuđiểm, nhƣợc điểm và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm toántàisảncố địnhởCôngtyTNHHKiểmtoánBDOViệtNam.

2.4.2 Đốitƣợngkhảosát Đối tƣợng khảo sát này là 10 hồ sơ làm việc của một số khách hàng của cáckiểm toán viên năm 2019-2020(Chi tiết giới thiệu 10 Công ty được khảo sát đượcthểhiệnởphụlụcsố08)

Tiêuchí Sốkháchhàngđãđƣợc thựchiện Tỷ lệ

(Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát hồ sơ kiểm toán)Sau khithựchiệnkhảosáthồsơkiểmtoánđãđƣợccôngtyBDOkiểm toán, có thể thấy KTV Công ty BDO đã thực hiện đầy đủ các bước cơ bản của một quytrình kiểm toán Tuy nhiên, còn một số bước mà Công ty BDO đã bỏ qua đối vớimột vài Công ty khách hàng Tiêu biểu có thể thấy ở hai bước thuộc thử nghiệmkiểm soát là kiểm tra phân chia trách nhiệm trong quy trình mua bán TSCĐ và kiểmtra đánh số chứng từ chỉ có 5 khách hàng đƣợc kiểm tra với tỷ lệ là 50%, hầu hếtđều là khách hàng mới, điều này có thể thấy rằng KTV của BDO không thườngxuyênthựchiệnđánhgiálạihệthốngKSNB.

Trong số các hồ sơ làm việc được khảo sát, người viết nhận thấy các thủ tụckiểmtoántrongcácphầnhànhđềuđƣợcthốngnhấtởcácWPA.01,vídụA.02,A.03,A.04,A.05, A.05.1, (được thể hiện chi tiết ở phụ lục số 09 )Đa số cácbiểu trên đều đƣợc thiết lập sẵn công thức ở một số mục Các mục này cũng đƣợccác KTV hoàn thiện đầy đủ các bảng tính toán và các đánh giá của các KTV đềuđƣợc ghi nhận sau khi xem xét kết quả từ việc áp dụng các thủ tục kiểm toán tài sảncốđịnh.

Khảo sát bảng câu hỏi về hoạt động kiểm toán tài sản cố định tại Công tyTNHHKiểmtoán BDOViệtNam

- Biếtđƣợc q u a n đ iể mcủa từ ng KT Vv ề m ộ t s ố k h í a c ạ n h t r o n g k i ể m to á n TSCĐcủaBDOViệtNam

- Đánh giá các ƣu điểm, thuận lợi hoặc khó khăn và hạn chế trong quy trìnhkiểm toán của BDO với khách hàng Từ đó đƣa ra các giải pháp thích hợp để hoànthiệnquytrìnhkiểmtoánTSCĐcủaBDOViệtNam

2.5.2 Đốitƣợngkhảosát Đối tượng của cuộc khảo sát này là 15 người với các chức vụ: 5 Trợ lý kiểmtoán1,4Trợlýkiểmtoán2,3Trưởngnhómkiểmtoán, 3Chủ nhiệmkiểmtoán

Phương pháp khảo sát: Gửi bảng câu hỏi Google Form vào từng email cánhân của các đối tƣợng khảo sát (Cụ thể chi tiết đối tƣợng khảo sát đƣợc thể hiệnchitiếtởphụlụcsố10)

Bảng 2.6: Kết quả khảo sát hoạt động kiểm toán tài sản cố định tại Công tyBDOViệtNam

1.TheoAnh/Chịđâulànhững ƣu điểm trong côngtáckiểmtoántàisảnc ố đ ịnhtạiCôngty?

- Kếh oạc hk iểm toánđ ƣ ợ c xây dựngch i tiếtvàhiệu quả

ChịKTVthườnggặpkhókhă ngìtrongquátrìnhkiểmt o á n tài sản cố định tại Công tykháchhàng?

TS CĐ l ớ n ( k h ô n g p h ả i XDCB D D ) kh ó xácđịnhđƣợcchiphímua

Khôngđủth ời gianth ực hi ện thửn g h i ệ m kiểmsoát

3.Theo Anh/Chị có nên mởrộngthờigianchom ỗ i cu ộck i ể m t o á n đ ể t h ự c hiệnđ ầ y đ ủ c á c t h ủ t ụ c

Nên mở rộng thêm thời gian để đảm bảothực hiện đầy đủ thủ tục phân tích: từ phântíchn ga n g đ ế n p h â n t í c h d ọc đ ể g i ú p x á c định,khoanhvùngrủirođểgiảmmẫuthủ

4.TheoAnh/Chịcógiảipháp nào có thể áp dụng đểhoànthiệncôngtáckiểmtoá nTSCĐtạiCôngty?

Tỷ lệ bảng khảo sát và câu hỏi khảo sát(được thể hiện chi tiết ở phụ lục số10), tác giả đã thu thập dựa trên cơ sở câu trả lời của những KTV đã trực tiếp thamgia kiểm toán tại Công ty BDO và các KTV cùng tham gia làm việc trong suốt quátrình thực tập tại BDO Xuất phát từ các câu trả lời, kết quả khảo sát có 4 mức tỷ lệ:40%, 60%, 80% và 100% Tác giả quy ra các tỷ lệ này bằng cách xét tính tươngđồng về câu trả lời của các KTV Với tỷ lệ 100% là tất cả câu trả lời đều đồng nhấtcho 15 phiếu khảo sát Ví dụ, ở câu hỏi đầu tiên “Đâu là những ƣu điểm trong côngtác kiểm toán tàisản cố định tạiCông ty?”, tất cả câu trảlời của KTV đều đềcậpđến những ưu điểm trong công tác kiểm toán TSCĐ Tương tự các tỷ lệ 40%, 60%và 80% tác giả cũng thống kê những câu trả lời có nét tương đồng của từng phiếukhảosát.

Kết quả của bảng khảo sát chủ yếu với tỷ lệ 100%, 80%, và 60% thể hiện sựkhá đồng nhất giữa các câu trả lời của KTV, chứng tỏ ý kiến của họ về kiểm toánTSCĐ là khá giống nhau Tuy nhiên, có vài câu trả lời với tỷ lệ là 40% và với câuhỏit ƣ ơ n g ứ n g l à n h ữ n g k h ó k h ă n t r o n g q u á t r ì n h k i ể m t o á n T S C Đ t ạ i

C ô n g t y khách hàng và đáp án hầu nhƣ đến từ các trợ lý cấp 1 – những nhân viên mới làmviệctạiBDO,chƣacókinhnghiệmnhiều.

Từ kết quả bảng khảo sát trên, có thể thấy tất cả các KTV đồng ý rằng khithực hiện kiểm toán TSCĐ, họ chủ yếu sử dụng các thủ tục phân tích ngang để thấysựbiếnđộngcủaTSCĐtrongnămmàkhôngsửdụngcácthủtụcphântíchkhá c.

Ngoài ra việc tham gia chứng kiến kiểm kê phụ thuộc vào xét đoán nghề nghiệp củaKTV vềmức độ rủi ro của khoản mục này.V ì v ậ y , t á c g i ả s ẽ đ ƣ a r a đ ề x u ấ t d ự a trênkếtquảcủakhảosátnày.

Nội dung chương 2 đã giới thiệu sơ lược về Công ty TNHH Kiểm toán BDOViệt Nam về bộ máy tổ chức nhân sự cũng như các dịch vụ đa dạng khách hàng đadạng Bên cạnh đó chương này đã trình bày thực trạng hoạt động kiểm toán củaCông ty TNHHKiểm toán BDO Việt Nammà trong đó cụ thểlà các giaiđ o ạ n chuẩn bị, thực hiện và hoàn thành kiểm toán cho công ty sản xuất X giúp người đọccó sự hiểu biết rõ ràng hơn quy trình kiểm toán, cách trình bày trên giấy tờ làm việccủa KTV Việc tính toán và điều chỉnh các bút toán liên quan đến các chỉ tiêu đƣợctrình bày trong biểu chỉ đạo là một ví dụ minh họa cho sự vận dụng cơ sở từ lýthuyếtsangthựctiễn.

MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNHKIỂM TOÁN TSCĐ VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA CÔNG TYTNHHKIỂMTOÁNBDOVIỆTNAM

Mộtsốđánhgiávềkiểmtoán khoảnmụcTSCĐtại BDOViệtNam

Từ những hạn chế còn tồn đọng mà tác giả nhận thấy đƣợc thông qua quátrình làm việc tại Công ty TNHH BDO Việt Nam Tác giả đề xuất một số giải phápnhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của quy trình kiểm toán các khoản mục trênBCTC,đặcbiệtlàkhoản mụcTSCĐtạiCôngty

Sau khi thành lập vào năm 1963, Công ty Công ty đã không ngừng phát triểnvà lớn mạnh Công ty đƣợc phép kiểm toán tất cả các loại hình doanh nghiệp, kể cảcác ngành có quy chế riêng về việc lựa chọn và bổ nhiệm kiểm toán độc lập Điềunày tạo điều kiện cho các KTV tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm, từ đó, nâng caochấtlƣợngcác cuộckiểmtoán,tăngthêmuytínchoCôngty. Đặc biệt, với đội ngũ nhân chuyên nghiệp, giàu kinh nghiệm, có tinh thầnđoàn kết, làm việc nghiêm túc, nhiệt tình với công việc, thêm vào đó là sự tinh tế vàkhéo léo trong giao tiếp nên Công ty đã tạo đƣợc niềm tin và ấn tƣợng rất tốt tronglòng khách hàng Không chỉ vậy, vào năm 2021 BDO đã vinh dự là một trong 20CôngtyKiểmtoánđạtchấtlƣợngcaođápứngđủđiềukiệnkiểmtoáncácđơnvịcólợi ích công chúng Sự hội nhập tham gia vào các tổ chức kiểm toán quốc tế đã giúpKTV có cơ hội nâng cao kiến thức chuyên môn, đƣợc tham gia học hỏi Từ đó đápứng đƣợc nhu cầu ngày càng khắt khe và đa dạng của khách hàng (Tiến nguyễn(2021).Top20CôngtyKiểmtoánđạtchấtlƣợngcao,từ:(https://tiennguyen.vn/ top-20-cong-ty-kiem-toan-viet-nam/)

Qua quá trình nghiên cứu tìm hiểu về công tác kiểm toán khoản mục tài sảncố định tại công ty Sản xuất X do công ty TNHH Kiểm Toán BDO Việt Nam thựchiện tôi nhận thấy rằng công ty tuân thủ và áp dụng các chuẩn mực kiểm toán đầyđủ Công ty TNHH Kiểm toán BDO đã lập một quy trình kiểm toán TSCĐ tươngđối toàn diện Phần hành TSCĐ của Công ty đã được xây dựng dựa trên nền tảngVACPA do đó có sự phù hợp với các chuẩn mực kiểm toán và thực hiện hầu hết cácthủ tục đối với khoản mục TSCĐ Bên cạnh đó dựa trên các kết quả của quá trìnhkhảo sát hồ sơ kiểm toán có thể thấy đƣợc sự tổng quát của quy trình kiểm toánTSCĐ mà Công ty TNHH Kiểm toán BDO đã xây dựng và đƣa ra các thủ tục phùhợpvàođặcđiểmkinhdoanhcủakháchhàng.

Công ty TNHH Kiểm toán BDO đã phân chia sự phù hợp, chính xác về mặtnhân lực để quá trình kiểm toán diễn ra suôn sẻ Để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụphân chia, KTV đã luôn hỗ trợ các trợ lý kiểm toán trong quá trình thực hiện kiểmtoán từ đó giúp các trợ lý cải thiện về nhiều mặt kỹ năng và nâng cao năng lực củacánhân.

Th ực hiện kiểm toán

Khi thực hiện kiểm toán tại Công ty khách hàng X, các nhân viên tại Công ty đãthực hiện đầy đủ các thủ tục trong quy trình kiểm toán đã đƣợc xây dựng thông quakết quả khảo sát hồ sơ kiểm toán và khảo sát KTV, điều này thể hiện ở bảng, có thểrútramộtsốưuđiểmcủaquytrìnhkiểmtoánTSCĐvàCPKHtạicôngtynhưsau:

KTV tuân thủ quy trình kiểm toán theo quy định nhƣ ở mục 2.2 Theo kết quảkhảo sát ở Bảng 2 Thì các bước chính trong quy trình kiểm toán TSCĐ đã đƣợcthực hiện đầy đủ, điều này cho thấy 100%các KTV nhận xét đây là ƣu điểm củaquy trình kiểm toán TSCĐ Quy trình kiểm toán đã quy định cụ thể chương trìnhkiểm toán trong từng phần hành, thuận tiện cho việc đào tạo và thực hiện công việckiểmtoán, cũngnhƣkiểmsoátchấtlƣợngdịchvụ.

Hồ sơ kiểm toán lưu, được xây dựng theo mẫu thống nhất, có chỉ mục,thamchiếu rõ ràng Trong quá trình kiểm toán phần hành tài sản cố định và chi phí khấuhao, Kiểm toán viên BDO thường không tách rời việc kiểm toán nguyên giá tài sảncố định và chi phí khấu hao nhƣ lý thuyết Điều này hợp lý và là ƣu thế của kiểmtoánviênBDOvìnhƣthếsẽgiúpkiểmtoánviêntiếtkiệmthờigianmàlạicómột cái nhìn tổng quát về khoản mục, cũng nhƣ giúp cho việc trình bày và công bốkhoảnmục.

Sau khi hoàn thành kiểm toán các giấy tờ làm việc được trưởng nhóm kiểm toánsoát xét lại để đảm bảo các mục tiêu kiểm toán đã đƣợc thỏa mãn, quá trình kiểmtoánt h ự c h i ệ n p h ù h ợ p v ớ i c h u ẩ n m ự c v à q u y địnhc ủ a c ô n g t y và đ ả m bả o c á c bằng chứng đã đƣợc thu thập đầy đủ, trung thực, khách quan với những thông tin vềhoạtđộngkinhdoanhcủakháchhàngtrêncơsởđóđểlênBáocáokiểmtoán.

Các hồ sơ Công ty sau khi kiểm toán được in ra giấy và lưu trữ cùng với các hồsơkháctrongmộtfilegiấylàmviệcriêngchomỗiCôngty.Cáchồsơđƣợcđánhsốmột cách có hệ thống dựa trên mục đích và tính chất của từng công việc Các tài liệutrên file giấy có tính liên thông với nhau qua những tham chiếu thể hiện mối liên hệchặtchẽ giữa cácphầnhành kế toán.

Bên cạnh các ƣu điểm đã nêu ở trên, quy trình kiểm toán TSCĐ của Công tyTNHH Kiểm toán BDO Việt Nam vẫn còn tồn tại các hạn chế cần khắc phục mà tácgiảđãnhậnthấynhƣ sau:

- Phương pháp chọn mẫu thiên về cảm tính: Điều này sẽ dẫn đến nhiều vấnđề Theo tâm lý, KTV sẽ ƣu tiên lựa chọn các mẫu có giá trị lớn giảm dần cho đếnkhi tổng giá trị mẫu bằng một nửa tổng TSCĐ trở lên, việc này dẫn đến sự thiếuchính xác đối với các TSCĐ có giá trị nhỏ hơn và xuất hiện rủi ro gian lận đối vớicáctài sảnnày.

- Khôngthựchiệnthửnghiệmkiểmsoátđốivớikháchhàngcũ:Docôngty khách hàng X là khách hàng kiểm toán năm thứ 3 nên việc thực hiện thử nghiệmkiểmsoátđãkhôngđượcthựchiệnnhư mộtbướcriêngbiệt.DocôngtyXlàkháchhàng cũ nên có thể KTV mang tâm lý đã hiểu rõ về KSNB của khách hàng nên đãkhôngđisâuvàothựchiệnbướcnàymộtcáchrõràng.

“ Kiểm toán viên phải thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để thu thậpđầy đủ bằng chứng có liên quan Nếu chỉ thực hiện các thử nghiệm cơ bản thì khôngthểcungcấpđầyđủbằngchứngkiểmtoánthíchhợpở cấpđộcơsở dẫnliệu

“ Nếu kiểm toán viên dự định sử dụng bằng chứng kiểm toán về tính hữu hiệu củahoạt động kiểm soát cụ thể đã thu thập từ các cuộc kiểm toán trước, KTV phảichứng minh rằng các bằng chứng đó vẫn còn giá trị bằng cách thu thập bằng chứngkiểmtoánvềviệcliệucóphátsinhnhữngthayđổiđángkểtrongcáckiểmsoátđ ókể từ sau cuộc kiểm toán trước hay không KTV phải thu thập bằng chứng này bằngcách thực hiện phỏng vấn kết hợp với quan sát hoặc điều tra, để xác nhận sự hiểubiếtvềcáckiểmsoátcụthểđó”

- Thủ tục phân tích trong quá trình kiểm toán còn hạn chế: Thủ tục phântích giúp kiểm toán viên phán đoán và khoanh vùng những khoản mục, vùng có thểxảy ra sai sót trọng yếu, xác định đúng nội dung, thời gian và phạm vi của các thửnghiệm chi tiết Mặt khác thủ tục phân tích cũng có mặt hạn chế, là khi phân tíchkiểm toán viên có tâm lý thỏa mãn khi kết quả phân tích là hợp lý và không xem xétkỹ liệu giá trị mà kiểm toán viên vừa ƣớc tính có độ chính xác hay không Các kiểmtoán viên công ty Kiểm toán BDO cũng áp dụng thủ tục phân tích trong quá trìnhthực hiện kiểm toán của mình Tuy nhiên, các kiểm toán viên chỉ mới dừng lại ởmứcđộphântíchsựbiếnđộnggiữanămkiểmtoánvớinămtrước,màkhôngs o sánh với các chỉ tiêu có liên quan trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạtđộngkinhdoanh.Vàcũngkhôngsosánhvới chỉtiêubìnhquânngành.

Một số giải pháp đề xuất hoàn thiện chương trình kiểm toán TSCĐ trongkiểmtoánBCTCdoCôngtyTNHHKiểmtoánBDOthựchiện

Dựa trên phương pháp nghiên cứu điển hình, giải pháp đề xuất được ngườiviết đưa ra dựa trên cơ sở thực tế của quy trình kiểm toán tại Công ty khách hàng Xđãđềcậpởchương2.

Với hầu hết các khách hàng đều đƣợc xử lý bằng cách chọn mẫu có giá trị từlớn đến bé, sẽ không thể đƣa ra một cái nhìn chính xác đối với từng loại hình doanhnghiệp có thể dẫn đến sai sót Bên cạnh đó, về sự thiếu hụt kinh nghiệm của các trợlý, phần mềm chọn mẫu sẽ giúp KTV kiểm soát nhanh chóng hơn các phần hành.Riêng đối với khoản mục TSCĐ có giá trị lớn, có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTCvà ý kiến của KTV thì việc có phần mềm hỗ trợ chọn mẫu sẽ giúp cho việc chọnmẫu đƣợc tổng quát và tang tính chính xác hơn Ở thời đại công nghệ phát triển, thìviệc áp dụng công nghệ hỗ trợ sẽ giúp các KTV giảm áp lực công việc, mặc dù chiphí cho phần mềm là khá cao nhƣng sẽ giúp cải thiện hiệu quả và năng suất làmviệc.

3.2.2 Đánhgiálạihệthốngkiểmsoátnộibộ đốivớikháchhàngcũ Đánh giá lại hệ thống KSNB giúp KTV có cái nhìn tổng quát về khách hàngsau một năm có nhiều sự thay đổi, từ đó KTV lập kế hoạch kiểm toán chính xác vàdựđoánkhốilƣợngcôngviệcphùhợpđểgiảmtảiáplựcchoKTVcáctrợlýđi

𝐃𝐨𝐚𝐧𝐡𝐭𝐡𝐮𝐭𝐡𝐮ầ𝐧 HiệusuấtsửdụngTSCĐ ∑𝐓𝐒𝐂Đ 𝐛ì𝐧𝐡𝐪𝐮â𝐧 cùng Tuy nhiên các thử nghiệm về việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ thườngđược giảm nhẹ trong quá trình thực hiện kiểm toán Việc bỏ qua các thử nghiệmkiểm soát, kiểm toán viên sẽ không thực sự đánh giá đƣợc tính hữu hiệu của hệthống kiểm soát Vì hầu hết các khách hàng cũ đã thực hiện kiểm toán trong nhiềunăm nên các KTV mang tâm lý đã hiểu hết hệ thống KSNB nên đã không đi sâu vàocác thử nghiệm kiểm soát một cách rõ ràng Việc đánh giá lại hệ thống KSNB củakhách hàng cũng gặp nhiều ý kiến trái chiều, đặc biệt chính là các KTV có kinhnghiệmlâunămđềukhôngtánthànhviệcthựchiệnđánhgiá lạihệ thốngK SNBcủa khách hàng cũ Đặc biệt là trong mùa kiểm toán các hợp đồng kiểm toán rấtnhiều, áp lực về thời gian thực hiện kiểm toán là rất lớn, KTV không đủ thời gian đểthựchiệnthủtụcnày.

Về việc kiểm toán nguyên giá tài sản cố định, Công ty thực hiện thủ tục phântích chỉ xem xét so sánh kỳ này và kỳ trước Việc này chỉ cho kiểm toán viên biếtđược xu hướng biến động của nguyên giá tài sản cố định Cần bổ sung thêm việctínhcác tỷsố

 Xem xét tỷ trọng này giúp kiểm toán viên nhận thấy mức độ phù hợpc ủ a việcdoanhnghiệp đầutƣtàitrợchotừngloại tàisảncốđịnh.

 Nếu là doanh nghiệp sản xuất thì tỷ trọng máy móc sản xuất chiếm tỷ trọnglớn Nhƣng nếu tỷ trọng thiết bị quản lý lại chiếm tỷ trọng lớn thì kiểm toán viêncầnkhoanhvùng xemxét lại.

 Tỷ số này còn đƣợc gọi là số vòng quay của tài sản, nó giúp kiểm toán viêncóthểxemxétkhảnăngtạoradoanhthucủatàisảncốđịnhhiệncócủađơnvị.Tỷ số này cho biết mỗi đồng đầu tƣ vào tài sản tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu.Nếu hiệu suất lớn hơn 1, có nghĩa 1 đồng đầu tƣ vào tài sản có định sẽ thu lại đƣợcdoanh thu nhiều hơn 1 đồng Nếu hiệu suất nhỏ hơn 1, có nghĩa 1 đồng đầu tƣ vàotàisảncóđịnhsẽthulạiđƣợcdoanhthuíthơn 1đồng.

3.2.4 Nâng cao tiêu chí tuyển dụng hoặc nâng cao kiến thức của các kiểm toánviêntrongnhóm Đối với tình hình hiện tại của Công ty TNHH Kiểm toán BDO, ngoài vấn đềsố lƣợng nhân viên còn có vấn đề kiến thức và kinh nghiệm Giải pháp mà tác giảđưaragồm2phần,tínhkhảthicủaphươnggiảiphápnàynhậnđược100%sựđồngýcủacác KTV.

- Nângc a o t i ê u c h í t u y ể n d ụ n g : G i ú p g i a t ă n g v ề m ặ t k i ế n t h ứ c v à k i n h nghiệm cho các nhóm khi thực hiện kiểm toán tại Công ty khách hàng, các KTV sẽcó thể hỗ trợ thực hiện các phần hành khó từ đó các KTV có thời gian để thực hiệnđầyđủcácthủtụckiểmtoán.

- Nâng cao kiến thức của các KTV trong nhóm: Giúp cải thiện kĩ năng, kiếnthức từ đó có thể thực hiện nhanh chóng các phần hành đơn giản và hỗ trợ KTVnhữngphầnhànhkhó hơnnhƣ thuế, TSCĐ.

Sau khi đã tìm hiểu đƣợc thực tế về công tác kiểm toán TSCĐ tại Công tyTNHHKiểmtoánBDOViệtNam, cùngvớicác tìmhiểucủa tácgiả vềcơ sởlý luận của quy trình kiểm toán TSCĐ, thực hiện khảo sát các hồ sơ của các kháchhàng của công ty BDO tác giả đã đƣa ra các ƣu nhƣợc điểm của công tác kiểm toánTSCĐ và đƣợc kiểm định về mức độ chính xác dựa trên khảo sát ý kiến của KTV.Từ đó tác giả đã đƣa ra các đề xuất nhằm cải thiện chất lƣợng công tác kiểm toánTSCĐ từ đó nâng cao sự uy tín của ngành kiểm toán Việt Nam và gia tăng sự tintưởngđốivớikháchhàng.

Còn thiếu phần Kết luậnPhầnkếtluậnchungnêu

Trong phần phụ lục cần trình bày nội dung câu hỏi khảo sát Kết quả khảo sát thì tách cácbảngliên quancácvấnđềkhácnhau vàđƣavàobài.

2 BộTàiChính(2013), Thôngtƣ45/2013/TT-BTC:Hướngdẫnchếđộquảnlýsử dụngvàtríchkhấu hao tàisảncốđịnh,từ:https://thuvienphapluat.vn/van- ban/Doanh- nghiep/Thong-tu-45-2013-TT-BTCChe-do-quan-ly-su-dung-va- trich-khau-hao-tai-san-co-dinh- 183508.aspx

4 Bộ kế hoạch và đầu tƣ (2018).Thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp,từ:https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/pages/Thongkechitiet.aspx

5 Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2018), “Về quy trình kiểm toán tài sản cố địnhtrongkiểmtoánbáocáotàichính”,Tạpchítàichính.Linktruycập:http:// tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/ve-quy- trinh-kiem-toan-khoan-muc-tai-san-co-dinh-trong-kiem-toan-bao-cao-tai- chinh-138070.html

6 Phan Thị Ngọc Mai (2013),Quy trình kiểm toán tài sản cố định và chi phíkhấu hao tại công ty TNHH PricewaterCoopers Việt Nam, Luận văn tốtnghiệpđại học,Trường ĐạiHọcNgân HàngTP.HồChí Minh

7 Võ Nguyễn Trung Hào (2015),Quy trình kiểm toán tài sản cố định và chi phíkhấu hao tại công ty TNHH Kiểm toán AS, Luận văn tốt nghiệp đại học,TrườngĐạiHọcCông NghệTP.HồChí Minh

8 VACPA,Chươngtrìnhkiểmtoánmẫu,banhànhtheoQuyếtđịnhsố1089/QĐ- VACPAngày01tháng 10năm2010củaChủtịchVACPA

9 WebsiteCôngtyTNHHKiểmtoánBDOViệt Nam:https://bdovietnam.vn/

10.Domnisoru, S., & Vinatoru, S (2008), " The Financial Audit Complexity ofThe Fixed Assets”,European Research Studies Journal, Volume 11, Issue 4,pp.49-62.

11.Popovici, M (2019), " Reflections on risks in fixed assets audit”,EcoforumJournal,Volume8,Issue1(18),pp.1

 NguyêngiáTSCĐdomuasắmbaogồm:giámua(trừcáckhoảnđƣợcchiếtkhấu thươngmại,giảmgiá),cáckhoảnthuế(khôngbaogồmcáckhoảnthuếđược

 NguyêngiáTSCĐlàbấtđộngsản:vớitàisảnnàyđơnvịcầntáchriênggiá trịquyềnsửdụngđấtvàtàisảntrênđấttheoquy địnhcủaphápluật.Phầngiátrịtài sảntrênđấtđƣợcghinhậnlàTSCĐhữuhình,giátrịquyềnsửdụngđấtđƣợcghi nhậnlàTSCĐvôhìnhhoặcchiphítrảtrướctùytừngtrườnghợptheoquyđịnhcủa

 NguyêngiáTSCĐ hữuhình hình thành do đầu tƣ XDCB hoàn thành: đối với

TSCĐt h e o p h ƣ ơ n g t h ứ c g i a o t h ầ u t h ì n g u y ê n g i á T S C Đ c h í n h l à g i á q u y ế t t o á n côngtrình xâydựngtheoquyđịnhtạiQuychếquảnlýđầutƣvàx ây dựngh i ệ n hành.ĐốivớiTSCĐhìnhthànhtừtựxâydựng,nguyêngiálàgiáquyếttoáncông trìnhkhiđƣavàosửdụnghaygiáthànhthựctếcộngvớicácchiphítrựctiếpliên quanđếnviệcđƣaTSCĐvàotrạngtháisẵnsàngsửdụng(TSCĐhìnhthànhtừtự

 ĐốivớiTSCĐhình thànhtừ các quỹphúclợi, quỹ pháttriểnkhoa học v côngnghệhoặcnguồnkinhphíthìchiphíkhấuhaođƣợcghigiảmcácquỹ,nguồnà

- KếtoánphânloạiTSCĐvàBĐSđầutưtheocácmụcđíchsửdụng.Trường hợptàisảnđượcsửdụngchonhiềumụcđíchthìphảiướctínhgiátrịcủatừngbộ phậnđểghinhậ nsaoch ophùhợpvớim ục đ í c h sửdụng Nế ucósự thayđổivề chứcnăngsửdụngcủacácbộphậncủatàisảnthìkếtoánđƣợcphânloạilàtàisản

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.6: Kết quả khảo sát hoạt động kiểm toán tài sản cố định tại Công tyBDOViệtNam - 559 kiểm toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại cty tnhh kiểm toán bdo vn khóa luận tốt nghiệp đại học  2023
Bảng 2.6 Kết quả khảo sát hoạt động kiểm toán tài sản cố định tại Công tyBDOViệtNam (Trang 62)
Phụ lục 07: Bảng tính toán lại chi phí khấu hao của Công ty TNHH Kiểm  toánBDOthựchiệntạiCôngty sảnxuấtX - 559 kiểm toán tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định tại cty tnhh kiểm toán bdo vn khóa luận tốt nghiệp đại học  2023
h ụ lục 07: Bảng tính toán lại chi phí khấu hao của Công ty TNHH Kiểm toánBDOthựchiệntạiCôngty sảnxuấtX (Trang 86)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w