1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

306 kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại cty tnhh kiểm toán dfk vn khóa luận tốt nghiệp đại học 2023

113 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kiểm Toán Khoản Mục Tài Sản Cố Định Trong Kiểm Toán Báo Cáo Tài Chính Tại Công Ty TNHH Kiểm Toán DFK Việt Nam
Tác giả Phạm Thị Ngọc Hiền
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Mai Hương
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kế Toán – Kiểm Toán
Thể loại graduation project
Năm xuất bản 2022
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 5,84 MB

Cấu trúc

  • 1.1 Tính cấpthiếtcủa đềtài (17)
  • 1.2 Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứu (18)
    • 1.2.1 Cáccôngtrìnhcôngbốtrênthếgiới (18)
    • 1.2.2 CáccôngtrìnhnghiêncứucôngbốtạiViệtNam (19)
  • 1.3. Mụctiêunghiêncứu (21)
  • 1.4 Câuhỏinghiêncứu (21)
  • 1.5 Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu (21)
    • 1.5.1 Đốitƣợngnghiêncứu (21)
    • 1.5.2 Phạmvinghiêncứu (21)
  • 1.6 Phươngphápnghiêncứu (22)
  • 1.7 Ýnghĩacủa đềtài (22)
  • 1.8 Kếtcấuluận văn (0)
  • 2.1 Kếtoántàisảncốđịnhtrongdoanhnghiệp (25)
    • 2.1.1 Khái niệm,đặcđiểmvàphânloạitài sản cốđịnh (25)
    • 2.1.2 Đánh giátài sảncốđịnh (26)
      • 2.1.2.1 Nguyêngiátài sảncốđịnh (26)
      • 2.1.2.2 Giá trịhaomòn vàkhấuhaotàisản cốđịnh (28)
    • 2.1.3 Phươngpháphạchtoántàisảncốđịnh (30)
      • 2.1.3.1 Cácchứngtừkếtoánđƣợcsửdụngchotàisảncốđịnh (30)
      • 2.1.3.2 Cáctàikhoảnđƣợcsửdụng (30)
  • 2.2 Kháiquátchungvềquytrìnhkiểmtoánkhoảnmụctàisảncốđịnhtrongkiểm toán báocáotài chính (35)
    • 2.2.1 Mụctiêukiểmtoántàisảncốđịnh (35)
    • 2.2.2 Quytrìnhkiểmtoántàisảncốđịnh (37)
      • 2.2.2.1 Lập kếhoạchkiểmtoán (37)
      • 2.2.2.2 Thựchiệnkiểm toán (39)
      • 2.2.2.3 Kếtthúckiểmtoán (42)
    • 2.2.3 Một sốrủirođối vớiquytrìnhkiểmtoán tàisảncốđịnh (42)
      • 2.2.3.1 Một số rủiro và saisót thường gặpđối với khoảnmục TSCĐ (42)
      • 2.2.3.2 Mộtsốrủirođốivớiquytrìnhkiểmtoántàisảncốđịnh (43)
  • 2.3 Kinhnghiệmkiểmtoánkhoảnmụctàisảncốđịnhcủamộtsốcôngtykiểm toán (44)
    • 2.3.1 CôngtyTNHHKiểmtoánvàtƣvấnTHT (45)
    • 2.3.2 CôngtyTNHHKiểmtoánAASC (46)
  • 3.1 Kháiquátchung vềCôngty TNHH KiểmtoánDFKViệtNam (49)
    • 3.1.1 Lịchsử hìnhthànhvàpháttriển (50)
    • 3.1.2 Sơ đồbộmáytổchức (50)
  • 3.2 Thựctrạngkiểmtoánkhoảnmụctàisảncốđịnhtrongkiểm toánbáocáotài chính của Côngtycổ phầnABC tạiC ô n g t y T N H H K i ể m t o á n D F K (53)
    • 3.2.1 Giớithiệuchung vềkháchhàng (53)
    • 3.2.3 Quytrìnhkiểmtoánkhoảnmục tài sảncốđịnh (54)
      • 3.2.3.1 Lập kếhoạchkiểmtoán (54)
      • 3.2.3.2 Thựchiệnkiểm toán (56)
      • 3.2.3.3 Kếtthúckiểmtoán (76)
  • 3.3 Đánhgiáquy trìnhkiểmtoántàisảncốđịnh (77)
    • 3.3.1 Khảosáthồsơkiểmtoán (77)
      • 3.3.1.1 Mụctiêu khảosát (77)
      • 3.3.1.2 Phươngphápkhảosát (77)
      • 3.3.1.3 Kếtquảmẫukhảosát (77)
    • 3.3.2 Khảo sátkiểmtoánviên (80)
      • 3.3.2.1 Mụctiêu khảosát (80)
      • 3.3.2.2 Nộidung khảo sát (80)
      • 3.3.2.3 Phươngphápthựchiện (81)
      • 3.3.2.4 Kết quảvànhậnxét (81)
  • 4.1 Đánhgiáquytrìnhkiểmtoántàisảncốđịnhtrongkiểmtoánbáocáotài chínhtại Côngty TNHHKiểmtoánDFK ViệtNam (88)
    • 4.1.1 Nhữngđiểmđạtđƣợccủaquytrìnhkiểmtoánkhoảnmụctàisảncốđịnht ạiCôngtyTNHHKiểmtoánDFK ViệtNam (88)
      • 4.1.1.1 Giaiđoạnlậpkếhoạch (88)
      • 4.1.1.2 Giaiđoạnthựchiệnkiểmtoán (88)
      • 4.1.1.3 Giaiđoạnkếtthúckiểmtoán (89)
    • 4.1.2 HạnchếcủaquytrìnhkiểmtoánkhoảnmụctàisảncốđịnhtạiCông tyTNHHKiểmtoánDFKViệtNam (89)
      • 4.1.2.1 Giaiđoạnlậpkếhoạch (89)
      • 4.1.2.2 Giaiđoạnthựchiện (90)
      • 4.1.2.3 Giaiđoạnkếtthúc (91)

Nội dung

Tính cấpthiếtcủa đềtài

ĐạidịchCovid19quađiđểlạinhữnghậuquảnghiêmtrọngchonềnkinhtế toàn cầu nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng Theo tác giả của bài báo đăngtrên Tạp chí Tài chính ngày 01/08/2021, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam bịảnh hưởng nặng nề đặc biệt là các doanh nghiệp trong nước bị thu hẹp sản xuất.Tuy nhiên, trong 03 tháng đầu năm 2022, khi một số nước vẫn còn đang gồng mìnhđối phó với đại dịch, thì các hoạt động kinh doanh ở Việt Nam đang dần sôi nổi trởlại Theo

Số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê Việt Nam công bố ngày 29/03,với tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quý I/2022 tăng 5,03% so với cùng kỳ nămngoái, kinh tế của nước ta đã thu hút mạnh mẽ sự chú ý của thị trường đặc biệt làcác nhà đầu tư nước ngoài Điều này dẫn đến việc các doanh nghiệp dùng mọi cáchcó thể để làm đẹp báo cáo tài chính của mình nhằm kéo vốn đầu tƣ Do đó, sự minhbạchtrongbáocáotàichính (BCTC)củamộtdoanhnghiệplàrấtquantrọng đốivới không chỉ các nhà đầu tư trong nước mà còn với cả các nhà đầu tư nước ngoài.Chính vì vậy mà kiểm toán đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân vàđƣợc xem nhƣ là công cụ dùng để đánh giá tính trung thực và hợp lý của các số liệucũngnhƣtình hìnhkinhdoanhcủamộtdoanhnghiệp.

Nhắc đến BCTC thì tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những khoản mụcđƣợc quan tâm nhất Bởi lẽ, TSCĐ chiếm tỉ trọng lớn đối với khoản mục tài sản củacác doanh nghiệp Bên cạnh đó, đi kèm với việc quản lý TSCĐ làx á c đ ị n h c h í n h xác khi ghi nhận nguyên giá TSCĐ, lựa chọn thời điểm và phương pháp tính khấuhao TSCĐ hợp lý,… Bởi vì khoản mục này có ảnh hưởng khá lớn đến chi phí củadoanh nghiệp, liên quan mật thiết đến lợi nhuận, điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏđếnquyếtđịnhđầutư củangườisửdụngBCTC.

Nhận thức đƣợc tầm quan của khoản mục TSCĐ, em quyết định chọn“ Kiểmtoán khoản mục tài sản cố định trong kiểmt o á n b á o c á o t à i c h í n h t ạ i CôngtyTNHHKiểmtoánDFKViệtNam ”làmđềtàikhóaluậntốtnghiệp.

Tổngquancáccôngtrìnhnghiêncứu

Cáccôngtrìnhcôngbốtrênthếgiới

Domnisoru & Vinatoru (2008) “Considerations regarding the financial auditof the tangible fixed assets” Bài nghiên cứu đã chỉ ra những vấn đề cần lưu ý trongquy trình kiểm toán tài sản cố định, đồng thời đƣa ra các giải pháp ứng với từng vấnđề,vàkếtluậnkiểmtoánviên(KTV)cầntiếnhànhsosánh,đốichiếutổngsốtiềntừ hóađơncủangườibánvớisốtiềnđãđượcghinhậntrênsổsáchkếtoán.

(2019)“Reflectionsonrisksinfixedassetsaudit”.Tácgiảđãsử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích các đặc điểm của các loại rủi ro nhƣ rủirosailệchkhôngđángkể,rủirokinhdoanh,rủirođángkểđồngthờiđƣaracácthủtục kiểm toán cho các rủi ro đó Thông qua bài nghiên cứu của mình, tác giả đã chỉra rủi ro kiểm toán TSCĐ đến từ vấn đề tài chính của đơn vị, môi trường kiểm soátnội bộ chưa tốt Do đó, tác giả cũng đã đưa ra một số đề xuất giúp KTV hoàn thiệnquy trình kiểm toán TSCĐ ví dụ nhƣ khi kiểm soát nội bộ (KSNB) hoạt động khôngđƣợchiệuquảthìcác TSCĐđƣợcghinhậnvớigiátrịcaocầnphảiđƣợcxemxétsốdƣ, KTV cần phải thể hiện sự nghi ngờ đối với các giao dịch bất thường của TSCĐcũngnhưtínhtrungthựccủa kếtoánđơnvị.

“ T h e e f f e c t ofunderstandingfixedassetmanagementandauditorintegritytowa rdsthequality of audit report at regional inspectorate of Gorontalo province” Tác giả đã sử dụngphươngphápnghiêncứuđịnhlượngvàthiếtkếnghiêncứulàquanhệnhânquả.Từđó,bài nghiêncứuđãchỉrađượcsựhiểubiếtcũngnhưtínhliêmchínhcủaKTVvềTSCĐảnhhưởngtíc hcựcvàđángkể đếnquytrìnhkiểmtoáncũngnhƣ chấtlƣợngcủa báo cáo kiểm toán với 72% đánh giá của thanh tra khu vực tỉnh Gorontalo, 28%còn lại đƣợc giải thích bằng các biến số khác nhƣ tính khách quan, áp lực thời giankiểmtoán,

CáccôngtrìnhnghiêncứucôngbốtạiViệtNam

Với bài nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2018) “Quy trìnhkiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính” đã xác địnhđƣợc có 03 giai đoạn chính trong quy trình kiểm toán đó là giai đoạn chuẩn bị, giaiđoạn thực hiện và cuối cùng là giai đoạn kết thúc kiểm toán Đồng thời, tác giả đãnhấn mạnh các vấn đề cần lưu ý ở mỗi giai đoạn kiểm toán là gì ví dụ nhƣ ở giaiđoạn chuẩn bị kiểm toán, KTV cần đánh giá hệ thống KSNB, xác lập mức trọng yếuvà lập kế hoạch chi tiết cho khoản mục này, tiếp đến ở giai đoạn thực hiện kiểmtoán, quan trọng nhất là việc KTV lựa chọn mô hình phân tích để xây dựng và đánhgiáTSCĐ,đưathêmvàomộtsốvídụnếukiểmtoáncôngtymớithìcácbướckiểmtoán sẽ nhƣ thế nào, các rủi ro đối với TSCĐ là gì, cuối cùng là giai đoạn kết thúckiểm toán, KTV sẽ tổng hợp kết quả, đánh giá lại các sai sót, lập và phát hành báocáo kiểm toán Và Nguyễn Thị Thanh Mai (2018) với bài nghiên cứu “Tổng quannghiên cứu về ảnh hưởng của rủi ro có sai sót trọng yếu đến thời gian kiểm toántrongkiểmtoánbáocáotàichính”,bằngphươngphápnghiêncứuđịnhtínhcụthểởđâylàtá cgiảđãtổnghợpcáccôngtrìnhnghiêncứutrênthếgiớicóliênquanđếnđề tài và đã đƣa ra đƣợc kết luận thời gian kiểm toán là một vấn đề quan trọng chomột cuộc kiểm toán Thời gian kiểm toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó có kểđếntrìnhđộkinh nghiệmcũngnhƣkhảnăngchuyênsâucủaKTV.

Tác giả Trần Thiện Ngọc Tú (2021) “Quy trình kiểm toán khoản mục tài sảncố định và chi phí khấu hao tại Công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC” cũng đã chỉravấnđềtươngtự.Bằngviệcsửdụngphươngphápquansátcụthểlàtácgiảđã thamgiatrựctiếpvàoquátrìnhkiểmtoántạimộtsốcôngtykháchhàngvàđãchỉra đƣợc những sai sót trong quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định của côngty đó chính là KTV không tham gia chứng kiến kiểm kê cuối kỳ TSCĐ của toàn bộkhách hàng vì thời gian mỗi cuộc kiểm toán bị rút ngắn và số lƣợng khách hàng vàomỗi mùa kiểm toán là rất lớn, không đủ nhân sự để có thể thực hiện đầy đủ các thủtục kiểm toán Do đó, tác giả đã đề xuất giải pháp nhằm khắc phục thiếu sót nàybằngviệcsắpxếpnhân sựmộtcáchhợplýtrước mỗicuộckiểmtoán.

Tương tự với đó, với nghiên cứu của tác giả Đào Ngọc Minh Phương (2021)“Hoàn thiện quy trình kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán BCTC tại Công tyTNHH Kiểm toán và tƣ vấn THT” đã cho chúng ta thấy đƣợc những kẽ hở trongquy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố định của một doanh nghiệp kiểm toán mớithành lập đó chính là ở bước thực hiện thử nghiệm kiểm soát (TNKS) Bằng việcthực hiện phương pháp nghiên cứu thử nghiệm và quan sát, cụ thể là tác giả đã tiếnhành khảo sát các kiểm toán viên tại công ty để đánh giá các hạn chế trong quy trìnhkiểm toán và điểm hạn chế mà tác giả muốn nhắc đến chính là ở các bước TNKS đaphần thực hiện đầy đủ ở các doanh nghiệp mới còn đối với những doanh nghiệp cũ,KTV chỉ thực hiện khi nghi ngờ về chính sách vận hành hoặc khi khách hàng có sựthayđổinhânsựcũngnhƣ chínhsáchápdụng.

Nhìn chung, thông qua các bài nghiên cứu đã đề cập ở trên, có thể thấy rằngTSCĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của các doanh nghiệp, do đó mà nó ảnhhưởng rất nhiều đến BCTC của đơn vị cũng như người sử dụng nó Đối với nghiêncứucủatácgiảĐàoNgọcMinhPhương,tácgiảtìmhiểuquytrìnhkiểmtoánTSCĐcủa một công ty kiểm toán mới thành lập, mặt khác bài nghiên cứu của tác giả TrầnThiện Ngọc Tú, tác giả lại tiến hành tìm hiểu quy trình kiểm toán TSCĐ của mộtcôngtycónhiềunămkinhnghiệm.Dựatrêncácnghiêncứutrướcđó,bằngphươngpháp thu thập tài liệu, tổng hợp, phân tích và xử lý dữ liệu, tác giả sẽ tiến hànhnghiên cứu quy trình kiểm toán TSCĐ tại công ty kiểm toán DFK Việt Nam, mộtcông ty kiểm toán với 15 năm thành lập thì sẽ có những ƣu, nhƣợc điểm nhƣ thếnào,từđóđềxuấtgiảiphápcũng nhƣtínhkhảthicủanhững giảiphápđó.

Mụctiêunghiêncứu

Mụctiêu2:Phântíchưu,nhượcđiểmcủaquytrìnhkiểmtoánkhoảnmục TSCĐtrongkiểmtoán BCTC củaCôngtyTNHHKiểmtoánDFKViệtNam.

Câuhỏinghiêncứu

Đểđạt đƣợc mục tiêunghiên cứu, một số câuhỏinghiên cứu cần đƣợc đƣaranhƣ sau:

Câuh ỏ i 1 : Q u ytrình k i ể m t o á n k h o ả n m ụ c T S C Đ c ủ a C ô n g t y AB C t ạ i CôngtyTNHHKiểmtoánDFK ViệtNamhiệnđangdiễnranhƣthếnào?

Câuhỏi2: Ƣuđiểmvà nhƣợc đi ểm củaquytrình k iể mtoánk hoả nm ụ c TSCĐtrongkiểmtoánBCTCcủaCôngtyTNHHKiểmtoánDFKViệtNamlàgì?

Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

Đốitƣợngnghiêncứu

Phạmvinghiêncứu

Dữ liệu sơ cấp: thực hiện khảo sát và thu thập dữ liệu vào tháng 09/2022(đối tƣợng là các kiểm toán viên đang làm việc tại Công ty TNHH Kiểm toán DFKViệtNam).

Phươngphápnghiêncứu

Phươngpháptổnghợplýthuyết,nghiêncứutrước:Thuthậpvàxửlýthôngtin, dữ liệu từ các nguồn khác nhau nhƣ sách báo, các tạp chí khoa học, giáo trìnhcáchọcphầnkiểmtoánbáocáotàichính,cáccôngtrìnhnghiêncứukhoahọc,… nhằmxâydựngcơsởlýthuyếtchođềtài.

Phương pháp quan sát: Tham gia trực tiếp vào quá trình kiểm toán, kiểm kêTSCĐ tại công ty khách hàng từ đó chỉ ra đƣợc ƣu, nhƣợc điểm của quy trình kiểmtoán màcôngtyDFKđangsử dụng.

Phương pháp phân tích, mô tả tổng hợp: Dựa vào các tài liệu thu thập đƣợctừ phía khách hàng của công ty, tiến hành phân tích quy trình kiểm TSCĐ từ đó chỉrađượcưu,nhượcđiểmcủaquytrìnhmà côngtyđangápdụng.

Phương pháp khảo sát: Nhằm có cái nhìn tổng quát cũng như xem xét mứcđộ hiệu quả của quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ đang đƣợc áp dụng tại côngty, bên cạnh việc khảo sát hồ sơ kiểm toán tác giả cũng sẽ tiến hành thực hiện khảosátlấyýkiếncủaKTV.

Ýnghĩacủa đềtài

Khóa luận giúp người đọc có cái nhìn tổng quát về quy trình kiểm toánkhoản mục TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán DFKViệtNam Cùng với đó, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trìnhkiểmtoánTSCĐtạicôngty.

Ngoài phần mở đầu và kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo đề tàicócấutrúcgồm4chương:

Chương2:Cơsởlýthuyết vềkiểm toánTài sảncốđịnhtrongkiểm toán báocáotàichính.

Chương4:GiảipháphoànthiệnquytrìnhkiểmtoánTàisảncốđịnhtrongkiểmto ánbáocáo tàichính tạiCôngtyTNHH KiểmtoánDFK ViệtNam.

Tóml ạ i , k i ể m t o á n n ó i c h u n g v à k i ể m t o á n k h o ả n m ụ c T S C Đ t r o n g k i ể m toán BCTC đã không còn là khái niệm xa lạ đối với mỗi người chúng ta Ở chươngđầu tiên của bài khóa luận,tác giả đã nêu ra được sự cần thiết của đề tài cũng nhưcác phương pháp nghiên cứu đƣợc áp dụng nhằm đáp ứng cho các mục tiêu tổngquát, mục tiêu cụ thể đồng thời đƣa ra câu trả lời cho các câu hỏi nghiên cứu đã đặtra.

Tài sản cố định (TSCĐ) là loại tài sản dài hạn trên BCĐKT bao gồm toàn bộtài sản đang sử dụng, chƣa sử dụng và không còn đƣợc sử dụng trong quá trình sảnxuất, kinh doanh Theo Điều 3 thông tƣ 45/2013/TT-BTC, để đƣợc ghi nhận làTSCĐthìtàisảnđóphảithỏamãn03điềukiệnsau:

 Thứba, tài sản phải chắc chắnmang lại lợiích cho công ty, chủt h ể doanhnghiệp.

Theo IAS 16, để đƣợc ghi nhận là TSCĐ thì tài sản đó phải thỏa mãn nhữngđiềukiệnsau:

 Đƣợc giữ để sử dụng vào việc sản xuất hoặc cung cấp hàng hóahoặcdịch vụ, để cho người khác thuê hoặc cho các mục đích hành chính [IAS16.4]

 Có khả năng các lợi ích kinh tế trong tương lai liên quan đến khoản mụcđósẽchuyểnđếnđơnvị.[IAS16.9]

 Giá của mặt hàng có thể được đo lường một cách đáng tin cậy. [IAS16.11]

Do đó, có thể thấy đƣợc rằng, đối với IAS 16, không có ngƣỡng ghi nhậnTSCĐtốithiểunhƣthôngtƣđólà30 triệuđồng.

TheoĐiều2thôngtƣ45/2013/TT-BTC,TSCĐđƣợcphânthành03loạinhƣ sau:

 TSCĐhữuhình:làtoànbộnhữngtàisảncóhìnhtháivậtchất,đƣợcsửdụngt rongnhiềuchukỳsảnxuất,kinhdoanhcủadoanhnghiệp.TSCĐ hữu hình bao gồm: nhà cửa kiến trúc, máy móc thiết bị, các loại phươngtiệnvậntải,…

 TSCĐ vô hình: là toàn bộ những tài sản không có hình thái vật chấtnhƣng xác định đƣợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trongsảnx u ấ t , k i n h d o a n h , c u n g c ấ p d ị c h v ụ h o ặ c c h o c á c đ ố i t ƣ ợ n g k h á c thuê, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình TSCĐ vô hình baogồm:b ằ n g s á n g c h ế , p h ầ n m ề m m á y t í n h , b ằ n g p h á t m i n h , q u y ề n s ử dụngđất,…

 TSCĐ thuê tài chính: là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của công tycho thuê tài chính Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đƣợc quyền lựachọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏathuận trong hợp đồng thuê tài chính Tổng số tiền thuê một loại tài sảnquy định tại hợp đồng thuê tài chính ít nhất phải tương đương với giá trịcủatài sảnđótạithờiđiểmkýhợpđồng.

TSCĐ đƣợc xem nhƣ là một phần quan trọng của doanh nghiệp, đặc biệt làđốivớicácdoanhnghiệpsảnxuấtkinhdoanh.TSCĐkhôngchỉlàthướcđovềnăngsuất lao động, khả năng phát triển mà nó còn phản ánh quy mô, năng lực của doanhnghiệp TSCĐ bao gồm nhiều loại khác nhau, tuy nhiên, nhìn chung TSCĐ có

Theo Điều 2 và Điều 4 thông tƣ 45/2013/TT-BTC nguyên giá các loại TSCĐđƣợctínhnhƣsau:

 TSCĐ hữu hình:Nguyên giá TSCĐ hữu hình là toàn bộ các chi phímà doanh nghiệp phải bỏ ra để có TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đƣa tài sản đóvàotrạngtháisẵnsàngsử dụng.

Các khoảngiảm giá,chiết khấuthươn gmại Trong đó, tùy thuộc vào nguồn hình thành mà nguyên giá TSCĐ hữu hìnhđƣợcxácđịnh nhƣsau:

Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm được thanh toán theo phương thứctrả chậm: Là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua cộng (+) các chi phí liên quantrực tiếp đến thời điểm đƣa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (không bao gồmcácloạithuếđƣợchoànlại).

Nguyên giá TSCĐ hữu hình hình thành do đầu tư xây dựng cơ bản hoànthành:Là bằnggiátrịquyết toán/giáthànhthực tếcộng(+) cácchiphítrự ctiếpliênquanđếnviệcđƣaTSCĐvào trạngtháisẵnsàngsửdụng.

Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi: Là bằng giá trịhợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, saukhi điều chỉnh các khoản tiền trả thêm hoặc thu về cộng (+) Chi phí liên quan trựctiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sử dụng (Trao đổi không tương tự). Đối vớitrường hợp trao đổi tương tự thì nguyên giá TSCĐ sẽ được tính bằng giá trị còn lạicủaTSCĐđemtraođổi.

Nguyên giá TSCĐ hữu hình được cấp, được điều chuyển đến: Là bằng giátrị còn lại trên sổ sách của đơn vị cấp hay tính theo sự định giá của hội đồng giaonhậncộng(+)Chiphí bênnhậnchiratrướckhisửdụng.

Nguyên giá TSCĐ nhận vốn góp, nhận lại vốn góp: Là bằng giá trị do cácthành viên, cổ đông sáng lập định giá nhất trí hoặc doanh nghiệp và người góp vốnthỏathuận.

Nguyên giá TSCĐ do phát hiện thừa, được tài trợ, biếu, tặng: Là bằng giátrị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận hoặc tổ chức định giá chuyênnghiệpcộng(+)CácchiphímàbênnhậnphảichiratínhđếnthờiđiểmđƣaTSCĐ vào sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ

 TSCĐ vô hình:Nguyên giá TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi phí màdoanh nghiệp bỏ ra để có TSCĐ vô hình tính đến thời điểm đƣa tài sản đó vào sửdụngtheodự tính.

Các khoảngiảm giá,chiết khấuthươn gmại

 TSCĐ thuê tài chính:Nguyên giá đƣợc xác định bằng giá trị của tàisản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản cộng (+) với các chi phí trực tiếp phátsinhbanđầuliênquanđếnhoạtđộngthuêtàichính.

Giá trị haom ò n l ũ y k ế c ủ a T S C Đ l à t ổ n g c ộ n g g i á t r ị h a o m ò n c ủ a T S C Đ tínhđếnthờiđiểmbáo cáo.(Mục8điều2 thôngtƣ45/2013/ TT-BTC)

Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyêngiá của TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian trích khấu hao củaTSCĐ.(Mục9 điều2thôngtƣ45/TT-BTC)

Kếtoántàisảncốđịnhtrongdoanhnghiệp

Khái niệm,đặcđiểmvàphânloạitài sản cốđịnh

Tài sản cố định (TSCĐ) là loại tài sản dài hạn trên BCĐKT bao gồm toàn bộtài sản đang sử dụng, chƣa sử dụng và không còn đƣợc sử dụng trong quá trình sảnxuất, kinh doanh Theo Điều 3 thông tƣ 45/2013/TT-BTC, để đƣợc ghi nhận làTSCĐthìtàisảnđóphảithỏamãn03điềukiệnsau:

 Thứba, tài sản phải chắc chắnmang lại lợiích cho công ty, chủt h ể doanhnghiệp.

Theo IAS 16, để đƣợc ghi nhận là TSCĐ thì tài sản đó phải thỏa mãn nhữngđiềukiệnsau:

 Đƣợc giữ để sử dụng vào việc sản xuất hoặc cung cấp hàng hóahoặcdịch vụ, để cho người khác thuê hoặc cho các mục đích hành chính [IAS16.4]

 Có khả năng các lợi ích kinh tế trong tương lai liên quan đến khoản mụcđósẽchuyểnđếnđơnvị.[IAS16.9]

 Giá của mặt hàng có thể được đo lường một cách đáng tin cậy. [IAS16.11]

Do đó, có thể thấy đƣợc rằng, đối với IAS 16, không có ngƣỡng ghi nhậnTSCĐtốithiểunhƣthôngtƣđólà30 triệuđồng.

TheoĐiều2thôngtƣ45/2013/TT-BTC,TSCĐđƣợcphânthành03loạinhƣ sau:

 TSCĐhữuhình:làtoànbộnhữngtàisảncóhìnhtháivậtchất,đƣợcsửdụngt rongnhiềuchukỳsảnxuất,kinhdoanhcủadoanhnghiệp.TSCĐ hữu hình bao gồm: nhà cửa kiến trúc, máy móc thiết bị, các loại phươngtiệnvậntải,…

 TSCĐ vô hình: là toàn bộ những tài sản không có hình thái vật chấtnhƣng xác định đƣợc giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trongsảnx u ấ t , k i n h d o a n h , c u n g c ấ p d ị c h v ụ h o ặ c c h o c á c đ ố i t ƣ ợ n g k h á c thuê, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình TSCĐ vô hình baogồm:b ằ n g s á n g c h ế , p h ầ n m ề m m á y t í n h , b ằ n g p h á t m i n h , q u y ề n s ử dụngđất,…

 TSCĐ thuê tài chính: là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của công tycho thuê tài chính Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đƣợc quyền lựachọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thỏathuận trong hợp đồng thuê tài chính Tổng số tiền thuê một loại tài sảnquy định tại hợp đồng thuê tài chính ít nhất phải tương đương với giá trịcủatài sảnđótạithờiđiểmkýhợpđồng.

TSCĐ đƣợc xem nhƣ là một phần quan trọng của doanh nghiệp, đặc biệt làđốivớicácdoanhnghiệpsảnxuấtkinhdoanh.TSCĐkhôngchỉlàthướcđovềnăngsuất lao động, khả năng phát triển mà nó còn phản ánh quy mô, năng lực của doanhnghiệp TSCĐ bao gồm nhiều loại khác nhau, tuy nhiên, nhìn chung TSCĐ có

Đánh giátài sảncốđịnh

Theo Điều 2 và Điều 4 thông tƣ 45/2013/TT-BTC nguyên giá các loại TSCĐđƣợctínhnhƣsau:

 TSCĐ hữu hình:Nguyên giá TSCĐ hữu hình là toàn bộ các chi phímà doanh nghiệp phải bỏ ra để có TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đƣa tài sản đóvàotrạngtháisẵnsàngsử dụng.

Các khoảngiảm giá,chiết khấuthươn gmại Trong đó, tùy thuộc vào nguồn hình thành mà nguyên giá TSCĐ hữu hìnhđƣợcxácđịnh nhƣsau:

Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm được thanh toán theo phương thứctrả chậm: Là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua cộng (+) các chi phí liên quantrực tiếp đến thời điểm đƣa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (không bao gồmcácloạithuếđƣợchoànlại).

Nguyên giá TSCĐ hữu hình hình thành do đầu tư xây dựng cơ bản hoànthành:Là bằnggiátrịquyết toán/giáthànhthực tếcộng(+) cácchiphítrự ctiếpliênquanđếnviệcđƣaTSCĐvào trạngtháisẵnsàngsửdụng.

Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi: Là bằng giá trịhợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, saukhi điều chỉnh các khoản tiền trả thêm hoặc thu về cộng (+) Chi phí liên quan trựctiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sử dụng (Trao đổi không tương tự). Đối vớitrường hợp trao đổi tương tự thì nguyên giá TSCĐ sẽ được tính bằng giá trị còn lạicủaTSCĐđemtraođổi.

Nguyên giá TSCĐ hữu hình được cấp, được điều chuyển đến: Là bằng giátrị còn lại trên sổ sách của đơn vị cấp hay tính theo sự định giá của hội đồng giaonhậncộng(+)Chiphí bênnhậnchiratrướckhisửdụng.

Nguyên giá TSCĐ nhận vốn góp, nhận lại vốn góp: Là bằng giá trị do cácthành viên, cổ đông sáng lập định giá nhất trí hoặc doanh nghiệp và người góp vốnthỏathuận.

Nguyên giá TSCĐ do phát hiện thừa, được tài trợ, biếu, tặng: Là bằng giátrị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận hoặc tổ chức định giá chuyênnghiệpcộng(+)CácchiphímàbênnhậnphảichiratínhđếnthờiđiểmđƣaTSCĐ vào sử dụng như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ

 TSCĐ vô hình:Nguyên giá TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi phí màdoanh nghiệp bỏ ra để có TSCĐ vô hình tính đến thời điểm đƣa tài sản đó vào sửdụngtheodự tính.

Các khoảngiảm giá,chiết khấuthươn gmại

 TSCĐ thuê tài chính:Nguyên giá đƣợc xác định bằng giá trị của tàisản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản cộng (+) với các chi phí trực tiếp phátsinhbanđầuliênquanđếnhoạtđộngthuêtàichính.

Giá trị haom ò n l ũ y k ế c ủ a T S C Đ l à t ổ n g c ộ n g g i á t r ị h a o m ò n c ủ a T S C Đ tínhđếnthờiđiểmbáo cáo.(Mục8điều2 thôngtƣ45/2013/ TT-BTC)

Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyêngiá của TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian trích khấu hao củaTSCĐ.(Mục9 điều2thôngtƣ45/TT-BTC)

Theo Điều 13 thông tƣ 45/2013/TT-BTC, căn cứ khả năng đáp ứng các điềukiện áp dụng quy định cho từng phương pháp trích khấu hao TSCĐ, doanh nghiệpđượclựachọn mộttrong03phương phápsau:

 Phương pháp trích khấu hao đường thẳng:Là phương pháp tríchkhấuh a o t h e o m ứ c t í n h ổ n đ ị n h t ừ n g n ă m v à o c h i p h í s ả n x u ấ t k i n h d o a n h c ủ a doanhnghiệpcủatàisảnthamgiavàohoạtđộngkinhdoanh.

Nguyêngiá củaTSCĐThờigian tríchkhấuhao Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán, mức phân bổ đều qua các kỳ sử dụng

Nhược điểm: Phương pháp này không đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữadoanh thu và chi phí Vì theo phương pháp này, chi phí phân bổ là như nhau giữacác kỳ (mức độ sử dụng tài sản, chi phí sửa chữa, mức độ sản xuất,… là không thayđổi).

 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:Làphương pháp được áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có côngnghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh.C á c T S C Đ t h a m g i a v à o h o ạ t đ ộ n g kinhdoanhđượctríchkhấuhaotheophươngphápnàyphảithỏamãn02điềukiện:

 Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm:CácTSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương phápnàyphảithỏamãncácđiềukiệnsau:

- Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính khôngthấphơn100%côngsuấtthiếtkế.

Mứctríchkhấuhaobìn hquânchomột đơnvịsản phẩm Ưu điểm: Phương pháp này mang lại sự phân bổ hợp lý phù hợp với cácdoanh nghiệp sản xuất, đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa các kỳ sản xuất, kỳ nàosảnxuấtnhiềuthì giátrịTSCĐphânbổnhiều vàngƣợclại.

Nhược điểm: Sự giả định mang tính chủ quan về số lƣợng sản xuất trong kỳ,không tính đến trường hợp máy móc hư hỏng, không đảm bảo được công suất sửdụng thực tế bình quân tháng trong năm không thấp hơn 100% công suất thiết kế.Nhƣ vậy, gây nên tình trạng phân bổ không chính xác dẫn đến sai lệch các chỉ tiêutrênBCTC.

Phươngpháphạchtoántàisảncốđịnh

Các loại chứng từ và sổ sách kế toán về TSCĐ đƣợc sử dụng (tham khảo phụlục04thôngtƣ 200/2014/TT-BTC)baogồm:

 Biênbảnbàngiao TSCĐsửachữa lớnhoànthành(Mẫusố03-TSCĐ)

 Tài khoản 211 – TSCĐ hữu hình:Dùng để phản ánh tình hình hiệncó và biến động của TSCĐ hữu hình thuộc sở hữu của đơn vị theonguyêngiá.

 Tài khoản 212 – TSCĐ thuê tài chính:D ù n g đ ể p h ả n á n h g i á t r ịhiện có và tình hình biến động của TSCĐ thuê tài chính của đơn vịtheo nguyên giá Tài khoản này dùng cho doanh nghiệp là bên đi thuêhạchtoán nguyên giá củaTSCĐthuêtàichính.

 Tài khoản 213 – TSCĐ vô hình:Dùng để phản ánh tình hình hiện cóvà biến động của TSCĐ vô hình thuộc sở hữu của đơn vị theo nguyêngiá.

 Tài khoản 214 – Hao mòn TSCĐ:Dùng để phản ánh giá trị hao mònvà giá trị hao mòn lũy kế của các loại TSCĐ trong quá trình sử dụngdotr íc hk h ấ u hao T S C Đ và n h ữ n g k h o ả n t ă n g , g iả mh a o m ò n k h á c củaTSCĐ.

 Số dư bên Có: Giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ hiện có ở doanhnghiệp.

Sơđồ2.1.Hạchtoántăng TSCĐdomua sắmtrả ngayvàtrảchậm

Sơđồ2.2 Hạchtoántăng TSCĐ doxâydựng cơbảnhoànthành,traođổitươngđương và khôngtươngđương

Sơđồ2.3 HạchtoángiảmTSCĐdo thanhlý,kiểm kêthiếukhông rõnguyênnhân,trả lạivốngóp,đemđigóp vốn

Kháiquátchungvềquytrìnhkiểmtoánkhoảnmụctàisảncốđịnhtrongkiểm toán báocáotài chính

Mụctiêukiểmtoántàisảncốđịnh

BCTC phản ánh tình hình tài chính cũng nhƣ kết quả kinh doanh của mỗidoanh nghiệp và đó cũng là nơi chứa đựng những thông tin cần thiết để người sửdụngcóthểphântíchcũngnhƣđánhgiáđúngđắnvềkhảnăngsinhlờikhiđầutƣ vào doanh nghiệp Chính vì vậy, tính trung thực hợp lý khi kiểm toán BCTC củamộtdoanhnghiệplà mục tiêu hàng đầucủaKTV.

Kiểmto án T S C Đ l à m ộ t p h ầ n c ủ a k i ể m t o á n B C T C , d o v ậ y m ụ c t i ê u k i ể m toán của khoản mục này cũng hướng đến mục tiêu chung của kiểm toán BCTC làgiúp KTV và công ty kiểm toán đƣa ra ý kiến về sự trung thực và hợp lý của BCTCtrên các khía cạnh trọng yếu, sự tuân thủ các quy định về kế toán và các quy địnhpháp lý có liên quan nhƣ Chuẩn mực kiểm toán hiện hành, Chuẩn mực kế toán hiệnhành,…

Khiki ểm toánkh oản m ụ c TS CĐ , K TV cần c h ú ý th ut hậ p b ằ n g chứ ng đ á p ứng05mụctiêukiểmtoánsau:

Tínhhiệnhữu (E) ĐảmbảoT S C Đ h ữ u h ì n h đ ƣ ợ c g h i n h ậ n t r ê n s ổ cái là hiệnhữutạingàykếtthúckỳkếtoán.

Tínhđầyđủ(C) ĐảmbảoTSCĐvà/hoặcchiphítạingàykếtthúc kỳkếtoánđápứngcáctiêuchuẩnghinhậnchínhxá ctrongsổđăngkýTSCĐvàsổcái Tham chiếuChương trình kiểmtoánmẫu–

VACPAD730.1,D7 30.2v à D 7 3 0 3 mụcI.Mụctiêukiểm toán. Đánhgiávàphânbổ(V

&O) Đảmbảođơnvịsởhữu hoặccóquyềnhợpp háp đ ốivớiTSCĐđƣợcghinhậntrênsổcáitạingày kếtthúckỳkếtoán.

Trìnhbày vàthuyếtminh(P&D) Đảm bảotấtcảcácthuyếtminhcầnthiếtliênquanđếnTSCĐđ ƣợclậpchínhxácvàcácthôngtinnày đƣợctrìnhbàyvàvôtảphùhợptrongBCTC.

Quytrìnhkiểmtoántàisảncốđịnh

Trong kiểm toán BCTC, để thu thập đƣợc đầy đủ bằng chứng kiểm toán cógiá trị để làm căn cứ cho kết luận của kiểm toán viên về tính trung thực và hợp lýcủa thông tin trên BCTC đồng thời đảm bảo tính hiệu quả, kinh tế, tính hiệu lực củatừng cuộc kiểm toán, KTV phải xây dựng đƣợc quy trình cụ thể cho cuộc kiểm toánđó.Thôngthường,mỗiquytrìnhkiểmtoánđượcchiathành03giaiđoạn:

Theo VSA 300 – Lập kế hoạch kiểm toán BCTC, sau khi đạt thỏa thuận ký kếthợp đồng kiểm toán, KTV và công ty kiểm toán phải lập kế hoạch kiểm toán Trongđó bao gồm thời gian dự kiến và cách thức tiến hành công việc kiểm toán Kế hoạchkiểmtoán phảiđầyđủ, chitiếtđểlàmcơsởchochươngtrìnhkiểmtoán.

 Thuthậpthôngtinkháchhàng Để đảm bảo chất lƣợng cuộc kiểm toán thì KTV phải có sự hiểu biết đầy đủvề khách hàng Đối với khoản mục TSCĐ, những thông tin mà KTV cần thu thập vềphíakháchhàngbaogồm:

 Tìm hiểu những đặc điểm đặc thù về ngành, các chuẩn mực cũng nhƣchế độ kế toán liên quan đến ngành nghề kinh doanh của khách hàng từ đóxácđịnhđượcnhữngnghiệpvụcóthểảnhhưởngđếnkhoảnmụcTSCĐ.

 Thu thập, nghiên cứu tài liệu về tình hình kinh doanh những nămtrước đối với khách lần đầu tiên kiểm toán Các thông tin liên quan đến chủsở hữu doanh nghiệp nhƣ: điều lệ công ty, các biên bản họp, hợp đồng hoặccác cam kết quan trọng liên quan đến TSCĐ Các thông tin liên quan đếnkiểmtoánTSCĐnhư:xemxétlạikếtquảcủacuộckiểmtoántrướccũngnhưhồ sơ kiểm toán chung Đối với khách hàng cũ, các thông tin về giấy tờ làmviệc cũng nhƣ báo cáo kiểm toán năm trước đã được công ty kiểm toán lưutrữ lại Do đó, khi bắt đầu đợt kiểm toán mới, KTV chỉ cần yêu cầu xem lại,đồngthờitìmhiểucácthôngtincủanămđangthựchiệnkiểmtoán.

 Tìmhiểu kiểmsoátnộibộvà đánhgiárủi rogianlậncủa đơnvị

Theo VSA 315 – Xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu thông quahiểu biết về đơn vị được kiểm toán và môi trường của đơn vị, mục tiêu của KTV vàdoanh nghiệp kiểm toán là phải xác định và đánh giá rủi ro có sai sót trọng yếu dogian lận hoặc nhầm lẫn ở cấp độ BCTC vàcấp độ cơ sở dẫn liệu,t h ô n g q u a h i ể u biết về đơn vị đƣợc kiểm toán và môi trường của đơn vị, trong đó có kiểm soát nộibộ Từ đó cung cấp cơ sở cho việc thiết kế và thực hiện các biện pháp xử lý đối vớirủirocósaisóttrọngyếuđãđƣợcđánhgiá.

KTV cần tìm hiểu các thông tin về KSNB của doanh nghiệp khách hàng cóliênquanđếncuộckiểmtoán.CácthànhphầncủaKSNBbaogồm:

 Hệthốngt h ô n g t i n liênquanđếnviệc l ập vàtrìnhbày BCTC,baogồ mcácquytrìnhkinhdoanhcóliênquanvàtraođổithôngtin.

Khi tiến hành tìm hiểu KSNB của doanh nghiệp đối với khoản mục TSCĐ,KTVcầnthựchiệnmộtsốcôngviệc sau:

 Phỏng vấn các nhân viên của doanh nghiệp về các quy trình mua sắm, sửachữa,thanhlýTSCĐ.

 TìmhiểucácchứngtừliênquanđốivớikhoảnmụcTSCĐnhƣlàbiênbảnxétduyệtm uasắm,sửachữa,thanhlýTSCĐ,hợpđồngmuab á n TSCĐ,…

KTV phân tích biến động theo chiều ngang của số dƣ TSCĐ của kỳ hiện tạiso với kỳ trước và cũng có thể tiến hành so sánh giữa các tháng trong năm với nhauđểxácđịnhđượcnhữngbiếnđộngbấtthườngvềgiátrịcủaTSCĐ.

KTV phân tích theo chiều dọc của từng loại TSCĐ nhằm đánh giá sơ bộ hiệuquảkinhdoanhhiệntạicủakháchhàng,đƣarađánhgiátạmthờichocácsốliệumàkháchhàn gcungcấp.

 Xácđịnhmứctrọngyếu Đây là bước cuối cùng trong việc lập kế hoạch kiểm toán Theo Mục A3VSA 320 – Mức trọng yếu trong lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán, KTV sẽ dựatrên phán đoán của cá nhân để xác định mức trọngy ế u C á c t i ê u c h í đ ể ƣ ớ c t í n h mức trọng yếu gồm: tổng doanh thu, lợi nhuận, tài sản, vốn chủ sở hữu Tuy nhiên,các chỉ tiêu trên chỉ là các chỉ tiêu quan tâm của cơ quan nhà nước và công chúng,do đó trong thực tế KTV có thể sử dụng xét đoán chuyên môn để chọn ra chỉ tiêuphùhợp.

Sau khi đã lập kế hoạch kiểm toán, KTV bắt đầu thực hiện kiểm toán cho côngty khách hàng Trong giai đoạn này, KTV sử dụng các phương pháp thích hợp vớitừng đối tượng để thu thập bằng chứng kiểm toán Quá trình này là việc triển khaicác kế hoạch, chương trình kiểm toán nhằm đƣa ra ý kiến xác thực về tính trungthực,hợplýcủacácthôngtintrênBCTCdựavàocácbằngchứngkiểmtoán.Đâ ylà giai đoạn mà KTV thực hiện các thử nghiệm kiểm soát, thủ tục phân tích và thửnghiệmchitiết.

Theo VSA 330, thử nghiệm kiểm soát là thủ tục kiểm toán đƣợc thiết kếnhằm đánh giá tính hữu hiệu của hoạt động kiểm soát trong việc ngăn ngừa, hoặcpháthiệnvàsửachữacácsaisóttrọngyếuởcấpđộcơsởdẫnliệu.

Sau khi đã xác định đƣợc KSNB dành cho khoản mục TSCĐ, theo Mục 10VSA 330, KTV sẽ tiến hành đánh giá rủi ro kiểm soát của KSNB bằng cách thựchiệnthủtụcphỏng vấn kếthợpvớicácthủtụckiểmtoán khácnhƣ:

 Phỏng vấn những người liên quan nhằm kiểm tra dấu hiệu của sự phêchuẩntrongcác nghiệpvụmuabánTSCĐ.

 KTV sẽ xem xét các bảng đối chiếu giữa sổ chi tiết và sổ cái về TSCĐ, đểkiểm tra xem tài liệu công việc đối chiếu này có đƣợc nhân viên có tráchnhiệmthực hiệnđềuđặnhaykhông.

 Người phê duyệt mua sắm, thanh lý TSCĐ có khác với người ghi sổ haykhông.

 Doanh nghiệp có kiểm kê định kỳ TSCĐ và đối chiếu với sổ kế toán haykhông.

 Khi nhƣợng bán hay thanh lý tài sản có thành lập hội đồng thanh lý haykhông.

 Kết hợp kiểm tra vật chất với việc kiểm tra chứng từ, hồ sơ pháp lý vềquyềnsởhữuTSCĐ.

KTV tiến hành so sánh, phân tích tình hình tăng, giảm của khoản mục TSCĐhữu hình, TSCĐ vô hình và chi phí khấu hao của năm nay so với năm trước, đánhgiá tính hợp lý của các biến động lớn Nếu xảy ra biến động bất thường, KTV cầntìm hiểu nguyên nhân và giải thích hợp lý thông qua việc trao đổi với kế toán củadoanhnghiệpkháchhàng.

Ngoài ra, KTV cần phải kiểm tra tính hợp lý của việc xác định thời gian sửdụnghữuíchcủa tài sản.

 Thu thập hoặc tự lập bảng tổng hợp phân tích biến động từng loại TSCĐtheonguyêngiávàđối chiếuvớisổcái

Thử nghiệm này giúp KTV kiểm tra đƣợc tính chính xác số học của bảng tổnghợpđồngthởiđảmbảosốdƣtrênbảngtổnghợpkhớpvớisố liệutrênsổcái.

Thử nghiệm này giúp KTV thu thập đƣợc những bằng chứng về quyền sở hữucũng nhƣ sự có thực của TSCĐ nhằm đạt đƣợc mục tiêu hiện hữu Các công việckhithựchiệnthử nghiệmnàynhƣ sau:

- Chọn mẫu ngẫu nhiên các TSCĐ tăng trong năm để tiến hành kiểm tracác chứng từ gốc liên quan nhƣ hợp đồng, hóa đơn,… đối chiếu với kếhoạch,thủtụcmuasắmcũngnhƣsựphêduyệtcủaBangiámđốcđểxemxét xem các TSCĐ đƣợc ghi nhận tăng trong kỳ có sự phê chuẩn hợp lýcũngnhƣcácchứngtừliênquancóđƣợclậpvàđƣợckíxácnhậnđầyđủhaykhông.

- Kiểm tra, đối chiếu nguyên giá trên hóa đơn và nguyên giá đƣợc hạchtoántrên sổkếtoáncókhớpnhauhaykhông.

- Kiểm tra thời gian khấu hao của TSCĐ, đối chiếu với thời gian ở nămtrước KTV cần tìm hiểu nguyên nhân nếu có sự thay đổi về thời giankhấuhao.

- Kiểm tra tính chính xác việc hạch toán các nghiệp vụ nhƣợng bán, thanhlýTSCĐtheochủngloại,nhómhaychƣa.

- Thu thập bảng tính khấu hao TSCĐ trong kỳ, đối chiếu bảng tính khấuhaovớisốdƣtrênsổcái,đểxemxétxemchúngcókhớpnhauhaychƣa.

- Xem xét tính phù hợp của thời điểm bắt đầu tính khấu hao và phân bổđảm bảo phù hợp giữa doanh thu và chi phí cũng nhƣ tình trạng sử dụngcủatài sản.

- Đối chiếu chi phí khấu hao của năm hiện hành so với năm ngoái, xem xétsự biến động có bất thường hay không, nếu có KTV cần tìm hiểu nguyênnhân.

Một sốrủirođối vớiquytrìnhkiểmtoán tàisảncốđịnh

- NghiệpvụgiảmTSCĐghinhậnsaigiátrịTSCĐxóasổ,tínhtoánsailãi(lỗ)donh ƣợngbán,thanhlý.

- Các nghiệp vụ tăng, giảm và khấu hao TSCĐ ghi nhận sai kỳ thực tế phátsinh.

Trước tiên, việc thu thập thông tin cũng như tìm hiểu KSNB của khách hàngđược xem là một trong những bước quan trọng ở giai đoạn này, bởi vì những thôngtin thu thập được từ khách hàng không chỉ giúp KTV đánh giá ban đầu về rủi rokiểm soát mà còn giúp KTV nhận diện sơ bộ những rủi ro có thể xảy ra liên quanđến khoản mục TSCĐ Tuy nhiên, việc thu thập thông tin cơ sở, thông tin về nghĩavụ pháp lý của khách hàng thường chỉ được tiến hành ở mức độ sơ lược, chủ yếubằng phương pháp phỏng vấn, quan sát và thu thập tài liệu nội bộ của công ty.Trong một số trường hợp, đối với doanh nghiệp là khách hàng cũ, KTV chỉ tiếnhành hỏi đại loại một vài câu hỏi, thậm chí là bỏ qua luôn bước này. Điều này tuytiếtkiệmthờigiankiểmtoánnhƣngchấtlƣợngkhôngcao.

Ngoài ra, đối với thủ tục phân tích sơ bộ, KTV chỉ tiến hành phân tích biếnđộngtheochiềungangcụthểlàsosánh,phântíchtìnhhìnhtăng,giảmvềsốdƣcủaTSCĐ của năm nay với năm trước mà bỏ qua bước phân tích tỷ lệ của một nhómTSCĐsovớitổngTSCĐ.

Bên cạnh đó, việc xác lập mức trọng yếu thường dựa trên kinh nghiệm, hayphán đoán chủ quan của KTV, chính vì vậy mà đôi khi mức trọng yếu đƣợc xác lậpkhác nhau giữa các KTV Điều này sẽ ảnh hưởng đến việc đưa ra kết luận kiểmtoán.

Trước tiên, khi tiến hành thực hiện các thử nghiệm kiểm soát, trong một sốtrường hợp, đối với doanh nghiệp là khách hàng cũ của công ty, KTV thường sẽkhông tìm hiểu sâu hoặc thậm chí là bỏ qua việc phỏng vấn những người liên quanvềviệcphêchuẩntrong các nghiệpvụmuabánTSCĐ.

Tiếp đến, khi thực các thủ tục phân tích KTV chỉ thực sự chú trọng vào việcsosánh,phântíchtìnhhìnhbiếnđộngcủacácloạiTSCĐcũngnhƣchiphík hấu haocủa nămnaysovớinămtrướcmà quênđiviệckiểmtra tínhhợplýcủaviệcxácđịnhthờigianhữuíchcủaTSCĐ.

Bên cạnh đó, nếu không tiến hành kiểm tra tính hợp lý của việc xác định thờigians ử d ụ n g c ủ a T S C Đ s ẽ d ẫ n đ ế n v i ệ c K T V k h i t h ự c h i ệ n t h ử n g h i ệ m c h i t i ế t bằng cách kiểm tra lại khấu hao của TSCĐ sẽ mặc định sử dụng con số đó để tínhtoán.Điềunàyảnhhưởngítnhiềuđếnchất lượngkiểmtoán.

Ngoài ra, việc KTV không tham gia chứng kiến kiểm kê cuối kỳ TSCĐ củadoanh nghiệp khách hàng cũng thường xuyên xảy ra khi đến mùa kiểm toán hoặccông xưởng, nhà máy cùng các thiết bị sản xuất ở xa Điều này ảnh hưởng khôngnhỏđếnchấtlƣợngcủabáocáokiểmtoán.

Khi kết thúc kiểm toán, ban lãnh đạo của công ty không chú trọng đến việcsoát xét lại giấy tờ làm việc của KTV cũng nhƣ ký duyệt đầy đủ các giấy tờ đã soátxétđểđảmbảođúngthủtục.

Ngoài ra, sau mỗi cuộc kiểm toán ban lãnh đạo của công ty không tiến hànhphân tích, đánh giá quá trình làm việc của KTV nhằm đƣa ra nhận xét giúpKTV rútkinhnghiệmvàonhữnglầnkiểmtoánsau.

Kinhnghiệmkiểmtoánkhoảnmụctàisảncốđịnhcủamộtsốcôngtykiểm toán

CôngtyTNHHKiểmtoánvàtƣvấnTHT

Công ty TNHH Kiểm toán và tƣ vấn THT đƣợc thành lập vào tháng 08 năm2016 gồm 1 văn phòng chính tại thành phố Hồ Chí Minh, 1 chi nhánh tại Đà Nẵngvà 3 văn phòng đại diện với vốn điều lệ 5.000.000.000 VND Quy trình kiểm toánTSCĐbaogồm3giaiđoạn:

KTV của công ty sẽ không tiến hành tìm hiểu và thu thập thông tin đối vớikhách hàng cũ mà thay vào đó KTV sẽ dựa vào hồ sơ kiểm toán năm trước, đồngthời phỏng vấn khách hàng về những thay đổi trong kinh doanh, quy trình kế toáncũngnhƣcácchínhsáchđặcbiệtlànhữngthayđổiliênquantớiTSCĐ.Còn đốivớikháchhàngmới,tìmhiểukháchhànglàbướcquantrọngmàKTVthựch iệnđầu tiên bằng cách tiến hành liên hệ với khách hàng để thu thập dữ liệu cần thiết,đồng thời sử dụng các nguồn thông tin bên ngoài có liên quan đến doanh nghiệpđangkiểmtoán.

 Giaiđoạnthựchiệnkiểmtoán Ở giai đoạn này, KTVcủa công ty đều tuânt h ủ đ ú n g v à đ ầ y đ ủ t h e o q u y trình kiểm toán đã đƣợc xây dựng Mặc dù lịch trình kiểm toán mỗi mùa đều dàyđặcn h ƣ n g c á c K T V đ ề u h o à n t h à n h g i ấ y tờ l à m v i ệ c đ ú n g h ạ n M ỗ i p h ầ n h à n h kiểm toán, yêu cầu nhân viên phải ghi rõ ràng những lưu ý và đều được trưởngnhómkiểmtoánxemlại.

Vào giai đoạn này, trưởng nhóm kiểm toán sẽ tổng hợp các sai sót, tìm hiểunguyên nhân, đƣa ra bút toán điều chỉnh và trao đổi với khách hàng nhằm thốngnhấtýkiến.

Sau mỗicuộckiểmtoán,hồsơkiểmtoáncủa mỗikháchhàngđềuđượccôngty lưu trữ sắp xếp theo từng loại và thứ tự công việc Bên cạnh đó, nhờ việc lưu trữhồ sơ dưới dạng sharepoint, mỗi nhân viên đều có thể truy cập để tra cứu bằng tàikhoảnriêngđượccấptrướcđó.

CôngtyTNHHKiểmtoánAASC

Công ty TNHH Hãng kiểm toán AASC đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng kýdoanhnghiệpvàotháng05năm1998gồmtrụsởchínhcủacôngtyđặttạiHàNội,2 chi nhánh một ở quận 4 thành phố Hồ Chí Minh, chi nhánh còn lạ ở Chu Văn Anthành phố Hạ Long với vốn điều lệ 10.000.000.000 VND Quy trình kiểm toánTSCĐcũngbaogồm3giaiđoạn:

 Giaiđoạnlậpkếhoạch Ở giai đoạn này, không phân biệt là khách hàng mới hay cũ, KTV đều sẽ tiếnhành thu thập thông tin khách hàng về loại hình công ty, vốn điều lệ, hình thức kinhdoanh cũng nhƣ các chính sách kế toán áp dụng liên quan đến TSCĐ Ngoài ra,KTV tiến hành tìm hiểu về hệ thống KSNB bằng nhiều phương pháp như lập bảnghỏi, trao đổi phỏng vấn kế toán đơn vị về sự phân chia trách nhiệm giữa người quảnlývàngườighisổ.

Sau khi thu thập thông tin và thực hiện đánh giá ban đầu về khách hàng, tiếptheoKTVsẽthựchiệnkiểmtoánTSCĐ.Đốivớidoanhnghiệplàkháchhàn gcũcủac ô n g t y , K T V s ẽ k h ô n g t h ự c h i ệ n T N K S m à t i ế n h à n h s o n g s o n g v ớ i t h ử nghiệmcơbản.

Tiếp đến, KTV sẽ tiến hành thực hiện các thủ tục phân tích bằng cách: Lậpbảng tổng hợp số liệu để kiểm tra số dƣ đầu kỳ của đơn vị; Thu thập sổ chi tiết, sổnhật ký chung nhằm xác định biến động của TSCĐ trong kỳ; Đối chiếu giữa bảngcân đối phát sinh (BCĐPS) tài khoản chi tiết, sổ cái; So sánh số dƣ với đầu năm vàsosánhsố phátsinhvớinămhoặc kỳtrước;Sosánhsựbiếnđộngvề khấuhao.

Bên cạnh đó, để kiểm tra tính hiện hữu của TSCĐ trong doanh nghiệp, KTVsẽ thực hiện kiểm tra chi tiết thông qua việc chứng kiến kiểm kê tại thời điểm khóasổ kế toán Ngoài ra, KTV cũng tiến hành kiểm tra các nghiệp vụ tăng, giảm trongkỳ nhằm đảm bảo rằng các tài sản tăng trong kỳ là có thật và việc ghi nhận giảmTSCĐ,thunhập,chiphíphátsinhlàphùhợp.

 Giaiđoạnkếtthúc Ở giai đoạn này, trưởng nhóm sẽ tập hợp giấy tờ làm việc của các phần hành,sau khi xem xét, trưởng nhóm có thể yêu cầu giải trình hoặc thực hiện các thủ tụckiểm toán bổ sung Ngoài ra, để đảm bảo tính thận trọng nghề nghiệp, KTV phải xétđoán xem liệu những sự kiện có thể phát sinh từ ngày doanh nghiệp khóa sổ lậpBCTC đến ngày KTV ký báo cáo có ảnh hưởng trọng yếu đến thông tin đƣợc trìnhbàytrênBCTChaykhông.

KẾTLUẬNCHƯƠNG2 Ở chương này, tác giả đã trình bày khái quát chung về TSCĐ Cụ thể là vềmặt kế toán, tác giả đã nêu đƣợc khái niệm, phân loại, đặc điểm cũng nhƣ phươngpháp hạch toán TSCĐ Còn về mặt kiểm toán, tác giả không những chỉ ra đƣợc 05mục tiêu kiểm toán khi kiểm toán TSCĐ đó là: mục tiêu hiện hữu, đầy đủ, đánh giávà phân bổ, quyền và nghĩa vụ, cuối cùng là trình bày và thuyết minh, mà còn nhấnmạnh có 03giai đoạntrong quy trình kiểmtoán TSCĐ đó là:g i a i đ o ạ n l ậ p k ế hoạch, giai đoạn thực hiện và cuối cùng là giai đoạn kết thúc Mỗi giai đoạn đều cónhững điểm cần lưu ý riêng Cơ sở lý thuyết ở chương 02 này sẽ là nền tảng choviệc nghiên cứu thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán BCTC tại công tyTNHHKiểmtoánDFKViệtNamđượctrìnhbàyởchương03.

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢNCỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNGTYTNHH

Kháiquátchung vềCôngty TNHH KiểmtoánDFKViệtNam

Lịchsử hìnhthànhvàpháttriển

CôngtyTNHHKiểmtoánDFKViệtNamđƣợcthànhlậpvàongày09/04/2003, là thành viên độc lập của tập đoàn Kiểm toán Quốc tế DFK tại ViệtNam.Vớisốvốnđiềulệlà6tỷđồng.

Trước ngày 17/09/2010 Công ty có tên là Công ty TNHH Tư vấn và Kiểmtoán CA&A, sau đó chính thức đổi tên thành Công ty TNHH Kiểm toán DFK ViệtNam theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ 9 số 0302909063ngày 08/9/2010 do Sở Kế hoạch – Đầu tƣ thành phố Hồ Chí Minh cấp và được Ủyban chứng khoản nhà nước Việt Nam cấp phép cung ứng dịch vụ kiểm toán cho cáctổchứcpháthành,niêmyếtvàkinhdoanhchứngkhoảntừnăm2007.DFKInternational là một hệ thống các công ty kiểm toán độc lập với hơn 300 văn phòngvà 10.000 nhân viên cung cấp dịch vụ kiểm toán và tƣ vấn tại 84 quốc gia Với hơn50 năm kinh nghiệm, DFK International đã và đang đáp ứng đƣợc yêu cầu về dịchvụ của các khách hàng tại các quốc gia và hiện nay là một trong 25 hãng kiểm toánhàngđầuthếgiới xétvềsốlƣợngnhânviênvàdoanhthu.

Trong năm 2009, DFK là một trong 21 công ty kiểm toán đƣợc Bộ Tài chínhlựa chọn để hỗ trợ Bộ trong việc nghiên cứu và cập nhật các Chuẩn mực Kiểm toántạiViệtNam.

Công ty hạch toán kinh tế một cách độc lập và làm tròn nghĩa vụ với ngânsáchnhànước.Công tycótráchnhiệmbảo toànvàpháttriểnvốn.

Sơ đồbộmáytổchức

Trongđó: ĐứngđầucôngtylàGiámđốcchịutráchnhiệmquảnlývàđiềuhànhcôngty hoạt động theo đúng pháp luật Nhà nước, ký báo cáo kiểm toán, giao dịch và kýkếthợpđồngvớikháchhàng.

Phó Giám đốc chịu trách nhiệm quản lý và điều hành trực tiếp các bộ phậntrongcôngty,hoạchđịnhcácchínhsáchphát triểnhoạtđộngphùhợpvớiluật định.

Phòng kiểm toán nghiệp vụ:Cơ cấu nhân sự gồm có trưởng phòng kiểmtoán, các kiểm toán viên và các trợ lý kiểm toán, có nhiệm vụ phụ trách các dịch vụkiểmtoánBáocáotàichínhdocôngtycungcấp.Baogồm:

Kiểmtoántheoluậtđịnh,soátxét,báocáotập đoànvàhợpnhấthàngnăm,sáuthángvàtheoquý.

Phòng kiểm toán xây dựng cơ bản:Cơ cấu nhân sự gồm có trưởng phòngkiểm toán kiêm kỹ sƣ xây dựng và các trợ lý, có nhiệm vụ phụ trách các dịch vụkiểmtoáncáccôngtrìnhxâydựngcơbảnđãhoànthànhvàbàngiao.

Phòngkếtoán:Cơcấunhânsự gồmcótrưởngphòngkếtoán,cácnhânviênhành chính kế toán, có nhiệm vụ tìm hiểu, cung cấp thông tƣ, quyết định, các vănbản mới nhất của Chính phủ, Bộ tài chính.

Theo dõi, kiểm soát hoạt động tài chính,tìnhhìnhhoạtđộngkinhdoanhtrongkỳcủacôngty.Chịutráchnhiệmlưutrữ hồsơ của khách hàng đã đƣợc kiểm toán qua các năm, in ấn, quản lý nhân sự trongcôngty.

 Dịch vụ theo dõi sổ sách kế toán tạm thời, bao gồm tổng hợp sổ cái, đốichiếu sổ phụ ngân hàng, tài khoản phải thu, khoản phải trả và lập các báocáotài chính.

Phòng tư vấn:Gồm có trưởng phòng tư vấn, các chuyên viên tư vấn, cónhiệmvụthựchiệncungcấpcácdịchvụtƣvấnchokháchhàng Baogồm:

 Thuếgiátrịgiatăng:Khấutrừthuế,chuyểngiá,thuế hảiquan.

Quan hệ nội bộ trong phòng: tuân thủ chỉ đạo trực tiếp của trưởng phòng,phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận, các nhân viên trong phòng để phát huy cao nhấtmọi nguồn lực nội bộ để hoàn thành công việc đảm bảo tiến độ, khối lƣợng và chấtlƣợng.

Quan hệ giữa các phòng: tuân thủquy địnhcủa chínhs á c h c ô n g t y v à c á c quy định liên quan Khi giải quyết nhiệm vụ các phòng phải chủ động và trực tiếptiếp xúc, quan hệ, đềx u ấ t v ớ i c á c p h ò n g l i ê n q u a n t h a m g i a g i ả i q u y ế t K h i đ ƣ ợ c hỏi ý kiến, đƣợc yêu cầu tham gia hỗ trợ,các phòng có trách nhiệm tham gia đápứng yêucầuvàtiếnđộcông việctheochứcnăngnhiệmvụcủaphòng mình.

Thựctrạngkiểmtoánkhoảnmụctàisảncốđịnhtrongkiểm toánbáocáotài chính của Côngtycổ phầnABC tạiC ô n g t y T N H H K i ể m t o á n D F K

Giớithiệuchung vềkháchhàng

CôngtycổphầnABChoạtđộngởlĩnhvựcthươngmại–dịchvụđượcthànhlập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 030797xxxx do Sở kế hoạch vàĐầutƣThànhphốHồChíMinhcấplầnđầungày09tháng03năm2009vàđăngkýthay đổi đến lần thứ 12 ngày 15/01/2021 với vốn điều lệ theo giấy chứng nhận đăngkýkinhdoanhlầnthứ12là455.399.680.000VND.

 Bán buôn ô tô và xe có động cơ khác Chi tiết: bán buôn xe ô tô, xegắn máyvàphụtùng

Chính sách kế toán áp dụng: Công ty áp dụng theo Hệ thống Chế độ kế toándoanhnghiệpViệtNambanhànhtheoThôngtƣsố200/2014/TT-BTC.

Chukỳsảnxuấtkinhdoanhthôngthườngcủadoanhnghiệplà12tháng,nămtài chính của công ty sẽ bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng12hằngnăm. ĐơnvịtiềntệsửdụngtrongghichépsổkếtoánlàđồngViệtNam(VND).

Quytrìnhkiểmtoánkhoảnmục tài sảncốđịnh

Công ty ABC là khách hàng cũ của công ty DFK, do đó KTV chỉ tiến hànhphỏng vấn khách hàng về tình hình kinh doanh của công ty khi dịch Covid 19 đangdiễn biến phức tạp, cũng nhƣ có bất kì sự thay đổi nào về chính sách, cơ cấu, quytrình mua bán mà sự thay đổi đó liên quan đến TSCĐ hay không Sau khi tìm hiểuthì KTV rút ra đƣợc kết luận là không có sự thay đổi nào đối với tình hình nội bộcủa công ty Một số chính sách kế toán liên quan đến TSCĐ vẫn đƣợc áp dụng baogồm:

- TSCĐ đƣợc thể hiện theo nguyên giá trừ đi giá trị hao mòn lũy kế.Trong đó, nguyên giá TSCĐ bao gồm giá mua và những chi phí có liên quan trựctiếp đến việc đƣa tài sản vào hoạt động Khi tài sản đƣợc bán hay thanh lý, nguyêngiá và giá trị hao mòn lũy kế đƣợc xóa sổ và bất kỳ khoản lỗ nào phát sinh do thanhlýtàisảnđềuđƣợchạchtoánvàobáocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanh(BCKQHĐKD ).

- Khấu hao TSCĐ được tính theo phương pháp đường thẳng trong suốtthờigian hữudụngướctínhcủacáctàisản.

Bảng3.2.Thờigiankhấuhao củaTSCĐ Đối với việc phê duyệt mua mới TSCĐ, KTV sẽ tiến hành phỏng vấn kế toántổng hợp (người chịu trách nhiệm chính của TSCĐ), bộ phận phê duyệt mua mớiTSCĐ,bộphậnphêduyệtthanhtoánđểđảmbảotrìnhtựluânchuyểncũngnhưlưutrữcách óađơn,chứng từ,…đƣợcthựchiện đúngtheoquytrình.

Mức trọngy ế u đ ó n g v a i t r ò q u a n t r ọ n g t r o n g k i ể m t o á n B C T C , đ ặ c b i ệ t l à đốivớikiểmtoán cáckhoảnmụccónhiều bút toánnhƣTSCĐ.

Thôngthường,côngtyDFKthườngxácđịnhmứctrọngyếudựatrêncácchỉtiêu như tổng tài sản, lợi nhuận trước thuế, doanh thu thuần và vốn chủ sở hữu Vìcông ty ABC là công ty cổ phần được niêm yết trên thị trường chứng khoán, điềumà các nhà đầu tư chú trọng đó chính là tình hình kinh doanh của công ty Chính vìvậy mà doanh thu là chỉ tiêu đƣợc quan tâm và đó cũng là chỉ tiêu đƣợc KTV chọnđểxácđịnhmức trọngyếu.

Theo xét đoán của KTV khi kiểm toán BCTC các năm trước của công tyABC không có vấn đề trọng yếu phát sinh Trên cơ sở đó, KTV xác định mức rủi rokiểm toán là trung bình nên mức trọng yếu cho toàn bộ BCTC là 2% doanh thuthuần,mứctrọngyếuthựchiệnlà60%vàngƣỡngsaisótcóthểbỏ qualà3%.

Tỷlệsửdụ ng để ƣớc tính mức trọng yếu

Bảng3.4.Xácđịnhmứctrọng yếutổng thể,mứctrọngyếuthựchiệnvàngưỡng sai sótcóthểbỏqua

Cáchxácđịnhmứctrọngyếucụthểnhƣsau: Đầu tiên, KTV thu thập số liệu về doanh thu trên BCKQHĐKD năm 2020,sau đó xác định mức trọng yếu tổng thể BCTC, cuối cùng là phân bổ mức trọng yếuchokhoản mụcTSCĐ Cáchtínhnhƣsau:(đơn vịtính: VND)

Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ:

211.925.987.9827Mức trọng yếu tổng thể cho BCTC = 2% * Doanh thu = 42.385.197.597Mứctrọngyếu chungchocáckhoản mục=2%*

Cáckhoảnmụckhácnhausẽcónhữngmụctiêukiểmtoánkhácnhau, dođó,kiểmtoánviêncầnxácđịnhrõmụctiêukiểmtoánđốivớikhoảnmụcTSCĐlàgì. Đối với Công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam có 06 mục tiêu chính đó là: tínhhiện hữu của TSCĐ; TSCĐ đó có thuộc quyền sở hữu của DN hay không; chúng cóđƣợc hạch toán, đánh giá đầy đủ; chính xác; cũng nhƣ đúng niên độ hay không; vàcuối cùng là khoản mục này đã đƣợc trình bày trên BCTC phù hợp với các chuẩnmực và chế độ kế toán hiện hành hay chƣa Khi tiến hành kiểm toán, KTV và trợ lýsẽ phải theo sát kế hoạch đã đề ra cũng nhƣ tuân thủ các thủ tục đƣợc áp dụng đểhoànthànhcôngviệcmộtcáchchínhxácvàđúngtiếnđộhợpđồng.

Do đó, trước khi thực hiện các thủ tục phân tích, ngoại trừ các dữ liệu nhƣBCĐPS, BCĐKT, BCKQHĐKD, NKC, sổ chi tiết từng loại TSCĐ, bảng phân bổkhấu haobên phía khách hàngsẽ tự cung cấp cho KTV thìthông thường KTVs ẽ lậpr a 1 f i l e t ổ n g h ợ p c á c c h ứ n g t ừ c ầ n k h á c h h à n g c u n g c ấ p v í d ụ n h ƣ đ ố i v ớ i khoảnmục TSCĐ thìb a o g ồ m t ấ t c ả c á c c h ứ n g t ừ l i ê n q u a n đ ế n p h á t s i n h t ă n g , giảmTSCĐtrongkỳnhƣhợpđồngmuabán,hóađơn,biênbảnbàngiaotàisản,…

Khi thực hiện kiểm toán, các KTV công ty DFK sẽ dựa vào Working Pagersmẫu (WP) hay còn gọi là giấy làm việc của chương trình kiểm toán mẫu BCTC củaHộikiểmtoánhànhnghềViệtNamgọitắt làVACPA.

CTKTM – BCTC gồm các phần đƣợc đánh theo thứ tự từ A đến H Đối vớikhoản mục TSCĐ, KTV sẽ áp dụng mục D700 – Kiểm tra tài sản Mục D700 baogồmcácWPchitiết khácnhƣ:

 D730: Thủ tục và các cơ sở dẫn liệu Sheet làm việc này còn giúpngườiđọcnhậnbiếtrằngcáccơsởdẫnliệucũngnhưcácthủtụcđượcthểhiện ởsheetnàotrênWP.

Vì công ty ABC là khách hàng cũ của DFK, việc đánh giá hệ thống KSNBcủa công ty nói chung cũng nhƣ KSNB của bộ phận kế toán nói riêng đã được thựchiện ở những năm trước đó, đồng thời KTV đã thực hiện việc đánh giá KSNB củacôngtyABC ởbướclậpkếhoạchkiểmtoáncụthểlàvề việc kiểmtrasựphê duyệt,phânc h i a t r á c h n h i ệ m t r o n g q u á t r ì n h m u a m ớ i h a y t h a n h l ý T S C Đ b ằ n g c á c h phỏng vấn những người có liên quan đến chu trình mua bán TSCĐ, cũng như tìmhiểu có sự thay đổi nào trong quy trình mua bán TSCĐ không hay có sự thay đổinhân sự nào liên quan đến việc ghi nhận TSCĐ không nhƣ là việc thay đổi kế toántrưởng,kếtoántổnghợp,thủquỹ,thủkho,

 Thủtục phântích Ở DFK, trước hết KTV sẽ kiểm tra chính sách kế toán của công ty ABC ápdụng có nhất quán với năm trước, phù hợp với khuổn khổ lập và trình bàyBCTCđƣợc áp dụng hay không đƣợc thể hiện trên giấy làm việc D742 Sau đó,KTV mớitiếnhànhcácthủ tụcphântíchkhác.

Hình3.1 Bảng WPD742:Xemxétcácnguyên tắc,chínhsáchkếtoánáp dụngtại đơnvị Đối với TSCĐ hữu hình của đơn vị sẽ chia ra làm 4 loại chính: Nhà cửa, vậtkiếnt r ú c ( H ệ t h ố n g s h o w r o o m ) , M á y m ó c , t h i ế t b ị ( M á y n é n k h í , c ầ u n â n g , h ệ thốngsơn,

(Bàn ghế, máy lạnh, quạt, đèn,…) Đối với TSCĐ vô hình sẽ bao gồm: Quyền sửdụngđ ấ t ( t ạ i N g u y ễ n X í ) v à C h ƣ ơ n g t r ì n h p h ầ n m ề m k ế t o á n , q u ả n l ý d o a n h nghiệp.

Tiếp đến, KTV sẽ tiếp tục kiểm tra nguyên tắc kế toán mà đơn vị đang ápdụngcó nhấtquánvớinămtrướccũngnhưphùhợpvớiquyđịnhcủachuẩnmựcvàchế độ kế toán hiện hành hay không Cụ thể là kiểm tra cách ghi nhận nguyên giáđối với TSCĐ hữu hình, vô hình cũng như phương pháp tính khấu hao TSCĐ củađơnvị.

Qua thông tin thể hiện trên hình 3.1 và 3.2, KTV đƣa ra kết luận việc ghinhận TSCĐ là phù hợp với chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán Việt Nam hiệnhànhvàápdụngnhấtquánvớinămtrước.

 Thủ tụcphân tích thứ nhất:

Sau khi kiểm tra tính nhất quán trong nguyên tắc kế toán của đơn vị, KTVtiếptục đếnvớithủtụcphântíchthứ nhất. Ở thủ tục phân tích này, KTV sẽ tiến hành thực hiện thủ tục phân tích biếnđộng của TSCĐ năm nay với năm trước Từ việc phân tích biến động này, KTV cóthể nhận thấy sự thay đổi của nguyên giá TSCĐ hữu hình từ 29.235.442.245 VNDgiảm xuống còn 28.884.079.072 VND trong công ty khách hàng và mức độ biếnđộng là âm 1,2% tức TSCĐ hữu hình giảm 351.363.173 VND.

Do đó, KTV đã tìmhiểuvàxácnhậnrằngbiếnđộng nàyxuấthiệnlàbởivì3nguyênnhân:

Thứ nhất: Công ty khách hàng ABC đã thanh lý TSCĐ đúng với thông tin đãđược cung cấp từ sổ chi tiết Cụ thể là công ty đã bán phương tiện vận tải là 18 xeFordlàmgiảmnguyêngiáTSCĐhữuhình 8.228.747.357 VND.(1)

Thứ hai: Công ty ABC mua mới TSCĐ đúng với thông tin trên sổ chi tiết. Cụthểlàcôngtyđãmuathêmphươngt i ệ n v ậ n t ả i v ớ i t ổ n g g i á t r ị l à 6.841.706.366 VND và máy móc (2 bộ quickservice Trolley + Tire bảo dƣỡngnhanh)trịgiá199.256.000VND.(2)

Thứ ba: Xây dựng cơ bản hoàn thành 836.421.818 VND.

Do đó, KTV kết luận không có biến động tăng giảm bất thường và tiến hànhthủtục phầntíchtiếptheo.

 Thủ tục phân tích thứ hai:

Đánhgiáquy trìnhkiểmtoántàisảncốđịnh

Khảosáthồsơkiểmtoán

 Số lƣợng hồ sơ khách hàng đƣợc khảo sát: 15 khách hàng gần nhấtđƣợccôngtyDFKthực hiệnkiểmtoán.

 Phương pháp khảo sát: Thu thập các báo cáo kiểm toán, các giấy tờlàm việc và các hồ sơ kiểm toán của 15 khách hàng trên nhiều lĩnh vực bao gồm:thương mại, dịch vụ, sảnxuất.

 Nội dung khảo sát: Kiểm tra đầy đủ các thủ tục đƣợc thực hiện trongcôngtác kiểmtoán.

Nhìnchungsốkháchhàngcũchiếmđasốtrongtổngsố15kháchhàngmàcôn gtykiểmtoán với73,33%với11kháchhàng,còn26,67%với4kháchhàngmới.

So sánh, phân tích biến động vềkhấuhaoTSCĐnămnayvớinăm trước

Kiểmtrasốdƣ đầukỳ, cuốikỳ,số phátsinh

Kiểmtra,đánhgiá đầyđủvàhợp lýcủabằng chứngkiểmtoán

Thông qua khảo sát hồ sơ kiểm toán của 15 doanh nghiệp mà công ty DFK đãkiểm toán, nhìn chung DFK đã thực hiện đầy đủ các bước cơ bản trong quy trìnhkiểm toán TSCĐ Tuy nhiên, ở giai đoạn lập kế hoạch và thử nghiệm kiểm soát cácbước hầu như không được thực hiện đầy đủ ở khách hàng cũ như là việc thu thậpthông tin khách hàng, tìm hiểu KSNB, thực hiện thủ tục phân tích sơ bộ, kiểm trađánh số chứng từ,…hoặc có thì chỉ dừng lại ở mức độ phỏng vấn kế toán tổng hợp vềviệcaichịutráchnhiệmchínhkhidoanhnghiệpmuamớiTSCĐvàlýdomuathêmlà gì, bao lâu thì giám đốc mới phê duyệt cho mua, hay việc giữ gìn, quản lý TSCĐ.Điều này cho thấy KTV công ty DFK không thường xuyên đánh giá lại KSNB đốivớikháchhàngcũ. Ở những bước tiếp theo, KTV hầu như thực hiện đầy đủ ngoại trừ việc thamgia chứng kiến kiểm kê đối với các TSCĐ với tỷ lệ 66,67% tương đương với

10 trên15 công ty khảo sát Theo nhƣ tìm hiểu, 3 trong số 5 công ty đƣợc kiểm toán trongkhi dịch bệnh Coviddiễn biếnphức tạp, nhiều nhânv i ê n b ị n h i ễ m b ệ n h , c ô n g t y thiếu nhân lực Cho nên công ty DFK ƣu tiên quan sát ở khách hàng mới và cáckhách hàng có biến động lớn về TSCĐ, tăng hoặc giảm quá nhiều so với năm trước.Thêmvàođó,mộtsốdoanhnghiệpkháchhàngcũởxađãđượckiểmtoánnămtrướcvà kết quả kiểm toán không phát hiện bất thường, mặc dù trong kỳ có phát sinh thêmTSCĐ nhưng với số lượng và giá trị không lớn, KTV chọn quan sát kiểm kê trựctuyếnTSCĐđểtiếtkiệmchiphí đilạicũngnhƣnhânlực.

Khảo sátkiểmtoánviên

3.3.2.1 Mụctiêu khảosát ĐánhgiácủaKTVvềtínhhiệuquảcũngnhưưu,nhượcđiểmcòntồntạicủaquytrìnhk iểmtoánTSCĐcủaDFK.

Bảngcâuhỏikhảosátbaogồmcáccâuhỏidựatrêncơsởlýthuyếtđãđềcậpở chương 2 cũng nhƣ kinh nghiệm đúc kết đƣợc trong suốt quá trình tìm hiểu quytrìnhkiểmtoánTSCĐởDFKvềtínhhiệuquảcũngnhưưu,nhượcđiểmcủaqu y trìnhkiểmtoánTSCĐcủaDFK,đồngthờiđánhgiámứcđộkhảthicủacácđềxuấtnhằmh oànthiệnquytrình.

Thờigian côngtác Sốlƣợng Tỷ lệ

(Nguồn:Tổnghợpkếtquảkhảosát) Phần 1: Ý kiến của KTV về độ hiệu quả của các thủ tục kiểm toán đượcthựchiệnkhikiểmtoánTSCĐ

Kiểmt r a t í n h đ ề u đ ặ n t r o n g v i ệ c đ ố i chiếusổchi tiếtvà sổ cáivềTSCĐ

Kiểmtra,đá n h g iá lạiđầ y đủv à hợp lýcủabằng chứngkiểmtoán

Sau khi thực hiện khảo sát, kết quả cho từng giai đoạn trong quy trình kiểmtoánTSCĐởDFKnhƣsau:

 Các thủ tục đƣợc KTV cho là hiệu quả với 100% sự đồng ý ở giai đoạn nàylàt h u th ập t h ô n g t in kh ách hà n g , tì m hiểuK S N B vàx ác đ ị n h m ứ c t r ọ n g yếu.

 Bên cạnh đó, các thủ tục nhƣ đánh giá lại KSNB của TSCĐ đối với kháchhàng cũ và thủ tục phân tích sơ bộ đƣợc KTV đánh giá là ít hiệu quả, tốnnhiềuthời giankhikiểmtoánlần lƣợtlà50%và70%.

 Tuy nhiên, ở bước kiểm tra chi tiết cụ thể là thủ tục phân tích tỉ lệ TSCĐvớitổngtàisảncủadoanhnghiệpđƣợcKTVcholàkhônghiệuquảvớ i7sựbìnhchọntươngđươngvớitỷlệ70%.

 Kết quả thu đƣợc là 100% KTV cho là việc kiểm tra, đánh giá lại một cáchđầy đủ và hợp lý đối với bằng chứng kiểm toán cũng nhƣ kiểm tra các sựkiệnphátsinhsaukỳkiểmtoánlàhoàntoànhiệuquả.

Bên cạnh việc thực hiện khảo sát về độ hiệu quả của các thủ tục theo đánh giácủa KTV, tác giả thực hiện khảo sát về ƣu, nhƣợc điểm đƣợc rút ra trong quá trìnhthựctậptạicôngtyTNHHKiểmtoánDFKViệtNam.

 Nhận xét : Từ kết quả khảo sát cho thấy, 100% KTV ở DFK đánh giá rằng quy trình kiểm toán đƣợc xây dựng phù hợp với các chuẩn mực xoay quanh

TSCĐvàápdụngtheoVACPA,cũngnhƣviệcquytrìnhnàycóthểphùhợpvớinhiềuloạihình doanh nghiệp khác nhau và cuối cùng là thủ tục kiểm tra lại đầy đủ các bằngchứng kiểm toán ở giai đoạn hoàn thành là những ƣu điểm nổi bật của DFK Ngoàira,nhờvàosự phânchiacôngviệchợplý,phùhợpvớinănglựcmỗingườimàcuộckiểm toán diễn ra thuận lợi, theo kịp tiến độ hợp đồng cũng là điểm mạnh với tỷ lệ70%KTVbìnhchọn.

 Nhận xét : Từ kết quả khảo sát cho thấy, thủ tục đánh giá rủi ro kiểm soát và chọn mẫu kiểm tra chỉ dựa vào phán đoán của KTV mà không có bất kì phần mềmchuyên dụng hỗ trợ nào đƣợc đánh giá là những thiếu sót còn tồn tại trong quy trìnhkiểmtoánT S C Đ ở D F K Bên c ạ n h đ ó , K T V ch ỉ t h ự c h i ệ n c á c t h ủ t ụ c p h â n tí ch theo chiều ngang để phân tích tình hình biến động của các chỉ tiêu trong khoản mụcnày đƣợc 90% KTV cho là nhƣợc điểm cần khắc phục Ngoài ra, sự thiếu hụt vềnhân lực cũng nhƣ cách thức lưu trữ hồ sơ chỉ được thực hiện trên giấy tờ cũng làvấnđềcầnđƣợcgiảiquyếtnhằmnângcao chấtlƣợngkiểmtoán.

Phần 3: Đánh giá mức độ khả thi của các giải pháp mà tác giả đề xuất nhằmnângcaohiệuquảcủa quytrìnhkiểmtoánTSCĐtạiDFK

STT Giảipháp Tánthành Khôngtán thành

1 Thiếtlậpphầ nm ề m chuyênd ụn g p h ụ c v ụ 70% 30% kiểmtoán.

Tăngcườngviệcbồidưỡngnghiệpvụcho nhânviêncũ hoặ c nângcao tiêuchí t uy ể ndụngnhânviênmới.

 Nhận xét : Nhìn chung, KTV đều tán thành với các giải pháp đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán TSCĐ Trong đó, giải pháp số 3 và số 5 đƣợc

90%KTV cho là hợp lý và khả năng cao có thể thực hiện đƣợc Tiếp đến là giải pháp số4 và số 1 lần lƣợt đƣợc 80%, 70% KTV tán thành Và cuối cùng là giải pháp số 2nhận đƣợc 2 luồng ý kiến trái chiều với tỷ lệ 50% mỗi bên Vì 50% KTV cho rằngviệc thực hiện đánh giá lại hệ thống KSNB của khách hàng cũ là không thực sự cầnthiếtvàtốn nhiềuthời giancũngnhƣ chiphí.

KẾTLUẬNCHƯƠNG3 Ở chương 3, tác giả đã giới thiệu khái quát công ty TNHH Kiểm toán DFKViệt Nam về cơ cấu tổ chức, ngành nghề kinh doanh chính cũng nhƣ quy trình kiểmtoán TSCĐ Đồng thời, đi sâu vào quá trình kiểm toán thực tế tại công ty cổ phầnABCvềk h oả n m ụ c này Cụ thểlà bao gồmnhữngthủ t ụ c ki ểm toánmà KT Vđã thực hiện xuyên suốt 03 giai đoạn chính để đảm bảo các mục tiêu kiểm toán về kiểmtoán TSCĐ Bên cạnh đó, tác giả còn tiến hành khảo sát 20 hồ sơ kiểm toán cũng nhƣlấy ý kiến của 10 KTV đang làm việc tại DFK về ưu, nhược điểm, mức độ phù hợpcủa các thủ tục kiểm toán tương ứng với từng giai đoạn và kiểm tra tính hiệu quả củacác giải pháp đề ra nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục TSCĐ tại côngty.

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM

Đánhgiáquytrìnhkiểmtoántàisảncốđịnhtrongkiểmtoánbáocáotài chínhtại Côngty TNHHKiểmtoánDFK ViệtNam

Nhữngđiểmđạtđƣợccủaquytrìnhkiểmtoánkhoảnmụctàisảncốđịnht ạiCôngtyTNHHKiểmtoánDFK ViệtNam

F K Việt Nam đƣợc thiết kế khoa học, khá chặt chẽ và hoàn toàn phù hợp với các tiêuchuẩnđƣợcđánhgiáchungtạiViệtNam.

 Quá trình tìm hiểu khách hàng đƣợc thực hiện bởi những KTV nhiều kinhnghiệm, trình độ chuyên môn cao, điều này không những giúp tiết kiệm thời gian cũngnhƣ chi phí cho một cuộc kiểm toán mà còn đem lại hiệu quả cao khi KTV thu thậpđƣợc đầy đủ thông tin cần thiết về khách hàng nhất là đối với các khách hàng mới. Hồsơcụthểlàcácthôngtinchungvềkháchhàng,chínhsáchkếtoáncôngtyápdụng,…

 Các KTV có trình độ cao kết hợp với kinh nghiệm làm việc có thể nắm bắtnhanhchónghệthốngKSNBcủakháchhàng,từđóđịnhhướngchocôngviệckiểmtoán Điều này giúp ích rất nhiều cho việc thiết kế các thủ tục phân tích cũng nhƣthửnghiệmkiểmsoát.

 Công ty DFK đang có khó khăn nhất định về nhân lực, tuy nhiên nhờ vào sựphân chia công việc một cách rõ ràng, hợp lý cho từng thành viên dựa vào thế mạnhvà kinh nghiệm của từng người mà quá trình kiểm toán luôn hoàn thành đúng tiếnđộmàkháchhàngyêucầu,nângcaohiệuquảcông việc.

 Quytrình đãđápứnghầunhƣđầyđủcácthủtụccơbảnnhằmđảmbảođƣợccác mục tiêu kiểm toán, nhờ đó mà KTV có đủ bằng chứng cho việc đƣa ra kết luậnchokhoảnmụcTSCĐ.

 Ngoài ra, DFK tập trung chủ yếu thực hiện các thử nghiệm chi tiết, việc ápdụng đúng và đủ các thủ tục của thử nghiệm này đã giúp cho các KTV giảm thiểusaisótcũngnhƣgianlậnliênquanđếnkhoản mụcTSCĐ.

 Hơn nữa, việc thu thập, so sánh, đối chiếu tài liệu từ khách hàng đều đƣợcđánh dấu tham chiếu một cách đầy đủ Bên cạnh đó, việc cập nhật kiến thức, thôngtin kịp thời về sự thay đổi trong việc ghi nhận giá trị của TSCĐ, cùng với đó là việcáp dụng đúng các chuẩn mực kiểm toán cũng như theo sát các hướng dẫn củachương trình kiểm toán mẫu dó VACPA phát hành đã giúp cho công việc kiểm toántrởnênđơngiản hơndocácthuậttoánđƣợcthiếtlậpsẵn.

 Vào giai đoạn cuối của kiểm toán, trưởng nhóm kiểm tra lại đầy đủ các bằngchứng kiểm toán đối với TSCĐ, tổng hợp vấn đề và đƣa ra các bút toán điều chỉnhliên quan đến khoảnmục TSCĐ.Đ ồ n g t h ờ i , x e m x é t c á c s ự k i ệ n x ả y r a s a u n g à y kếtthúcniênđộ,xemxétsựthayđổi vềchínhsách,cácướctínhkếtoán,…

 Ngoài ra, thành viên ban giám đốc phụ trách rà soát lại toàn bộ hồ sơ kiểmtoán, xem xét và giải quyết, thống nhất ý kiến kiểm toán, ký duyệt dự thảo báo cáokiểmtoán.

 KTV tiến hành thảo luận và ghi nhận lại các vấn đề cần thiết liên quan đếnkhách hàng cho kỳ kiểm toán tiếp theo và đƣợc thể hiện ngay trong hồ sơ năm kiểmtoán hiện hành Việc này giúp cho việc thu thập, xử lý các vấn đề có liên quan đếnkháchhàng chokỳkiểmtoántiếptheođƣợc tậptrung,nhanhchóngvàhiệuquả.

HạnchếcủaquytrìnhkiểmtoánkhoảnmụctàisảncốđịnhtạiCông tyTNHHKiểmtoánDFKViệtNam

 Việc đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng không đƣợc KTV chú trọng,cácthủtụcthựchiệncònkhásơsài,chƣathấyđƣợcquytrìnhluậnchuyểnchứngtừcũngnh ƣquytrình mua sắmmới TSCĐ.

 Thủ tục đánh giá rủi ro kiểm soát chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và cảm tínhcủaKTV.Ngoàira,KTVcũng thường haybỏquaviệcđánhgiálại hệthống KSNB của khách hàng cũ Điều này dẫn đến việc, KTV đƣa ra đánh giá rủi ro kiểm soát cóthểsẽchƣaphùhợpvớikháchhàng.

 Ở giai đoạn này, KTV hầu nhƣ đều bỏ qua thủ tục phân tích sơ bộ về kháchhàng và chuyển thủ tục này xuống giai đoạn thực hiện kiểm toán Nhƣ đã thể hiệntrên bảng tổng hợp về mức độ phù hợp, đa số các KTV đều cho rằng thủ tục phântích sơ bộ là hầu nhƣ không cần thiết và tốn khá nhiều thời gian Tuy nhiên, ở thủtục này không chỉ bao gồm việc phân tích các số liệu theo chiều ngang, mà còn cóthủ tục phân tích theo chiều dọc các chỉ số về TSCĐ trên tổng tài sản của đơnvị,

 Trong chương trình kiểm toán chưa nêu đủ các thử nghiệm kiểm soát cầnthiết, khi đánh giá rủi ro kiểm soát tại đơn vị, các KTV thường lồng chung với cácthửnghiệmcơbảnmàkhônghồsơriêng.

 Đối với trường hợp các TSCĐ phát sinh tăng hoặc giảm, thông thường KTVsẽ ƣu tiên chọn mẫu các TSCĐ có giá trị lớn để kiểm tra chứng từ, hợp đồng liênquan khi trong kỳ doanh nghiệp khách hàng phát sinh quá nhiều nghiệp vụ mua bánTSCĐ Điều này dẫn đến việc, KTV có thể sẽ bỏ sót TSCĐ có giá trị thấp nhƣng córủirogianlận.

 Thực tế cho thấy, tại công ty TNHH Kiểm toán DFK Việt Nam các thủ tụcphân tích đƣợc KTV áp dụng không nhiều và chủ yếu là kỹ thuật phân tích ngang(phân tích xu hướng), mà ít khi hoặc hầu như không thực hiện thủ tục phân tích dọc(phân tích biến động) nhƣ đã đề cập đến ở hạn chế của giai đoạn lập kế hoạch Điềunày khiến cho KTV chƣa có cái nhìn tổng quan về tình hình TSCĐ của doanhnghiệpkháchhàng.

 Các công việc kiểm toán mới dừng lại ở việc trình bày trên giấy tờ, không cósự hỗ trợ của phần mềm kiểm toán chuyên dụng nhằm phục vụ cho việc thực hiệncác tính toán phức tạp, dễ sai sót nhƣ tính toán lại khấu hao TSCĐ Điều này khiếnviệcthực hiệnkiểmtoánmấtnhiềuthờigian.

4.1.2.3 Giaiđoạnkếtthúc Ở DFK việc lưu trữ thông tin về khách hàng cũng như hồ sơ làm việc của KTVchỉ thực hiện trên giấy tờ, điều này khiến cho công tác soát xét, tra cứu, bổ sungthôngtinkhôngđƣợcthuậntiệnvàdễbịthấtlạc.

4.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục tài sản cố địnhtạiCôngtyTNHHKiểmtoánDFKViệtNam

 Trong bối cảnh khoa học công nghệ ngày càng phát triển mạnh mẽ, việc ápdụng máy móc vào trong công việc sẽ giúp con người giảm thiểu chi phí, thời gian,đồng thời nâng cao năng suất, chất lƣợngc ô n g v i ệ c L ĩ n h v ự c k i ể m t o á n c ũ n g không ngoại lệ Trên thế giới, việc các công ty kiểm toán ứng dụng tin học vào quytrình kiểm toán ngày càng phổ biến Ở Việt Nam, bên cạnh các công ty kiểm toánhàng đầu nhƣ Big 4 bao gồm: Ernst & Young, Deloitte, KPMG và PWC đã ứngdụng tin học vào quy trình kiểm toán thì hầu hết các công ty kiểm toán độc lập khácvẫn chƣa xây dựng đƣợc cho mình một phần mềm kiểm toán riêng biệt và công tyTNHH kiểm toán DFK là một ví dụ Do đó, dựa theo những đánh giá trên, công tynên tiến hành việc nghiên cứu tạo ra phầnm ề m k i ể m t o á n r i ê n g c h o m ì n h n h ằ m giúp giảm thiểu khối lƣợng công việc mà KTV phải thực hiện bằng cách cử ngườiđi tìm hiểu, học hỏi các công ty kiểm toán đã ứng dụng tin học vào công tác kiểmtoán.

 Ngoàir a , v ì k i ể m t o á n T S C Đ b a o g ồ m c ả v i ệ c t í n h t o á n l ạ i v i ệ c t r í c h l ậ p khấu hao của từng loại TSCĐ, mà đây là công việc đƣợc thực hiện một cách thủcông vì vậy mà có thể có nhiều sai sót xảy ra, dẫn đến việc kiểm dò trở nên khókhăn Do đó, việc thiết lập sẵn mẫu bảng tính khấu hao có sẵn các công thức cầnthiết cho việc tính toán lại sẽ góp phần giảm thiểu sai sót có thể xảy ra trong quátrìnhlàmviệc.

Giải pháp 2: Thực hiện đầy đủ các thủ tục trong giai đoạn lập kế hoạch, đặcbiệtlàviệcđánhgiálạihệthốngKSNBcủakháchhàngcũ

 Khi đánh giá lại hệ thống KSNB đối với khách hàng cũ, KTV có thể thiết lậpcác thủ tục phân tích cũng nhƣ thử nghiệm chi tiết một cách phù hợp nhất Tránhtình trạng khi đã đến giai đoạn thực hiện kiểm toán, một số thông tin không phù hợpvới tài liệu khách hàng cung cấp, KTV phải quay trở lại đánh giá một lần nữa hệthống KSNB, gây mất thời gian Tuy nhiên, nhiều KTV của công ty DFK lại chorằng, việc đánh giá lại hệ thống KSNB là thủ tục mất nhiều thời gian, công sức vàchỉ đồng ý việc đánh giá lại khi có bất kì sự thay đổi lớn về mặt nhân sự cũng nhƣnghi ngờ về giả định hoạt động liên tục của doanh nghiệp Ví dụ là đợt dãn cách xãhội vừa qua, nhiều doanh nghiệp ngừng kinh doanh, sản xuất hoặc phải cắt giảmnhân sự, một người có thể kiêm nhiệm nhiều bộ phận Khi đó, KTV mới thực hiệnđánhgiálạihệthốngKSNB.

 Thủ tục phân tích đƣợc xem là công cụ hiệu quả trong kiểm toán Các KTVcóthểdựavàocácthủtụcphântíchđểkhoanhvùngrủirođốivớikhoảnmụcnàyt ừ đó mà xác định đƣợc các thử nghiệm chi tiết cần thực hiện Do đó, công ty nênchú trọng xây dựng và thực hiện các thủ tục phân tích theo chiều dọc (phân tích tỷsố)đốivớikhoảnm ục này Vídụnhƣphântíchtỷtrọngtừng loạiTSCĐ sovớ itổng TSCĐ trong năm nay với tỷ trọng của năm trước, so sánh giá trị TSCĐ tănghoặc giảm trong kiểm toán với năm trước, phân tích tỷ số giữa doanh thu với tổngTSCĐvà sosánh vớitỷsốnàyvớinămtrước,…

Giải pháp 4: Tăng cường việc bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên cũ hoặcnângcaotiêuchítuyểndụng nhânviênmới

 Tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên cũ: Ban lãnh đạo công tycần có sự chuẩn bị và thực hiện thật tốt các khóa huấn luyện nghiệp vụ cho đội ngũnhân viên của mình Điều này giúp nâng cao trình độ chuyên môn của KTV,songvới đó là nâng cao chất lƣợng dịch vụ cũng nhƣ hiệu quả thực sự cho cuộc kiểmtoán.Tuynhiên,giảiphápnàychỉphùhợpvàothờiđiểmkếtthúcmùakiểmtoán,vìlúcđó,cácKTVmớithực sự rảnhrỗiđểcóthểtiếpthukiếnthức.

 Nâng cao tiêu chí tuyển dụng nhân viên mới: Khi nâng cao tiêu chí tuyểndụng, một ứng viên có trình độ học vấn cùng kinh nghiệm làm việc tương đồng vớimô tả công việc của vị trí tuyển dụng sẽ có thể nhanh chóng bắt đầu công việc ngaykhi nhận việc, tốn ít chi phí cũng nhƣ thời gian đào tạo so với ứng viên thiếu hoặckhông có kinh nghiệm Giảm thiểu công việc cho các KTV khác trong nhóm đồngthời nâng cao hiệu quả làm việc Tuy nhiên, đi đôi với đó là mức lương tuyển dụngphải phù hợp với trình độ của ứng viên Do đó, nhiều ý kiến cho rằng, khi đến mùakiểm toán thì công ty mới tiến hành tuyển dụng sinh viên thực tập vì lương thực tậpsẽ thấp hơn lương thử việc Và sau khi kết thúc thực tập, công ty có thể giữ lạinhữngứngviêntiềmnăng.

Giải pháp 5: Sắp xếp, kiểm tra định kỳ cũng như thiết lập việc lưu trữ hồ sơkiểmtoándướidạngsharepoint

 Công ty nên tiến hành kiểm tra việc sắp xếp lưu trữ hồ sơ khách hàng mộtcách hợp lý theo lĩnh vực kinh doanh cũng nhƣ thứ tự năm phát hành và việc kiểmtrakholưutrữđịnhkỳ2tuần/lầnsẽgiúpchoviệctìmkiếmtrởnêndễdànghơn.

 Ngoàira,việclưutrữhồsơthành2dạngfilemềmvàfilecứngcũngnhưlưudưới dạng sharepoint giúp KTV có thể tìm kiếm thông tin hồ sơ của các khách hàngđãkiểmtoánnhữngnămtrước mộtcáchthuậnlợi,nhanhchónghơn.

KẾTLUẬNCHƯƠNG4 Ở chương 4, sau khi tìm hiểu quy trình kiểm toán TSCĐ trong kiểm toánBCTCởcôngtyTNHHKiểmtoánDFKViệtNam,cùngvớiviệcthựchiệnkh ảosát hồ sơ kiểm toán cũng nhƣ ý kiến của KTV đang làm việc tại công ty, tác giả đãđƣa ra những mặt đạt đƣợc cũng nhƣ những thiếu sót trong quy trình kiểm toánTSCĐ Đồng thời chỉ ra mức độ hiệu quả của các thủ tục kiểm toán trong suốt quytrình Từ đó mà tác giả đã đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểmtoán TSCĐ của công ty DFK nói riêng và chất lƣợng kiểm toán của ngành nghềkiểmtoántạiViệtNamnóichung.

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình3.1. Bảng WPD742:Xemxétcácnguyên tắc,chínhsáchkếtoánáp dụngtại đơnvị - 306 kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại cty tnhh kiểm toán dfk vn khóa luận tốt nghiệp đại học  2023
Hình 3.1. Bảng WPD742:Xemxétcácnguyên tắc,chínhsáchkếtoánáp dụngtại đơnvị (Trang 59)
Hình3.3. Bảng WPD743:Kiểmtra phântíchbiến động - 306 kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại cty tnhh kiểm toán dfk vn khóa luận tốt nghiệp đại học  2023
Hình 3.3. Bảng WPD743:Kiểmtra phântíchbiến động (Trang 62)
Hình 3.5.ThờigianbắtđầutínhkhấuhaocủacácTSCĐmuamới trongkỳ(tiếptheo) - 306 kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại cty tnhh kiểm toán dfk vn khóa luận tốt nghiệp đại học  2023
Hình 3.5. ThờigianbắtđầutínhkhấuhaocủacácTSCĐmuamới trongkỳ(tiếptheo) (Trang 64)
Hình3.8. Bảng tổnghợpsố liệuGLV - 306 kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại cty tnhh kiểm toán dfk vn khóa luận tốt nghiệp đại học  2023
Hình 3.8. Bảng tổnghợpsố liệuGLV (Trang 67)
Hình 3.14. BảngWPD746(tiếptheo) - 306 kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại cty tnhh kiểm toán dfk vn khóa luận tốt nghiệp đại học  2023
Hình 3.14. BảngWPD746(tiếptheo) (Trang 70)
Hình 3.18. BảngWPD747(tiếptheo) - 306 kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại cty tnhh kiểm toán dfk vn khóa luận tốt nghiệp đại học  2023
Hình 3.18. BảngWPD747(tiếptheo) (Trang 73)
Hình 3.19. BảngWPD740:Tổnghợppháthiệncácphầnhành - 306 kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại cty tnhh kiểm toán dfk vn khóa luận tốt nghiệp đại học  2023
Hình 3.19. BảngWPD740:Tổnghợppháthiệncácphầnhành (Trang 73)
Hình 3.21. BảngWPD747(tiếptheo) - 306 kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại cty tnhh kiểm toán dfk vn khóa luận tốt nghiệp đại học  2023
Hình 3.21. BảngWPD747(tiếptheo) (Trang 74)
BẢNG KẾT QUẢ CHI TIẾT KHẢO SÁT 15 HỒ  SƠKIỂMTOÁNKHÁCHHÀNG - 306 kiểm toán khoản mục tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính tại cty tnhh kiểm toán dfk vn khóa luận tốt nghiệp đại học  2023
15 HỒ SƠKIỂMTOÁNKHÁCHHÀNG (Trang 111)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w